1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh và hóa chất để phòng chống bệnh hại chính do nấm gây ra trên nguyên liệu lạc trong kho bảo quản tại tỉnh bắc giang

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - CÁP THỊ THÚY Lấ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM VI SINH VÀ HĨA CHẤT ĐỂ PHỊNG CHỐNG BỆNH HẠI CHÍNH DO NẤM GÂY RA TRấN NGUYÊN LIỆU LẠC TRONG KHO BẢO QUẢN TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Cơng nghệ sau thu hoạch Mã số: Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hà Quang Hùng TS Hà Viết Cường HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH .vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 Giới thiệu lạc 1.1 Nguồn gốc xuất xứ lạc 1.2 Vai trò lạc đời sống người Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc giới Việt Nam 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc giới 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc Việt Nam Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc Bắc Giang Tình hình nhiễm bệnh hại độc tố aflatoxin lạc sau thu 14 hoạch giới Việt Nam 16 4.1 Tình hình nhiễm bệnh hại độc tố aflatoxin lạc sau thu hoạch giới 16 4.2 Tình hình nhiễm bệnh hại độc tố aflatoxin lạc sau thu hoạch Việt Nam 18 Biện pháp phòng chống bệnh hại lạc nấm mốc gây bảo quản 19 5.1 Biện pháp phòng chống bệnh hại lạc bảo quản giới 19 i 5.1.1 Biện pháp hóa học .19 5.1.2 Biện pháp sinh học 20 5.2 Biện pháp phòng chống bệnh hại lạc bảo quản Việt Nam 21 5.2.1 Biện pháp phòng chống phương pháp hóa học 21 5.2.2 Biện pháp phịng chống phương pháp sinh học 22 5.3 Một số hóa chất chế phẩm vi sinh dùng bảo quản lạc 23 5.3.1 Hóa chất Endox C Dry 23 5.3.2 Hóa chất Linqtex .25 5.3.3 Chế phẩm vi sinh EM 27 5.3.4 Chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma 31 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 Đối tượng, thời gian, vật liệu nghiên cứu 35 1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 1.2 Thời gian nghiên cứu 35 1.3 Địa điểm nghiên cứu 35 1.4 Vật liệu nghiên cứu 35 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp điều tra, thu mẫu bệnh hại nấm 36 3.2 Phương pháp xác định thành phần nấm hại hạt 37 3.3 Phương pháp phân lập nấm .38 3.4 Phương pháp phân loại nấm 39 3.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng số chế phẩm vi sinh 35 36 hóa chất phịng chống bệnh hại lạc bảo quản 39 ii PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 Tình hình nhiễm bệnh hại nấm gây lạc kho bảo quản tỉnh Bắc Giang 48 Thành phần nấm hại lạc kho bảo quản tỉnh Bắc Giang49 2.1 Nấm Aspergillus flavus .51 2.3 Nấm Penicillium sp 54 Nguồn nấm bệnh hạt lạc 55 Thử nghiệm số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khô 4.1 59 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khô (không lây nhiễm nấm) 59 4.2 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khơ(có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm hóa chất) .62 4.3 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khơ(có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) .65 Thử nghiệm số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc nhân sau làm khô 68 5.1 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc nhân khơ (không lây nhiễm) 68 5.2 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc nhân khơ (có lây nhiễm trước xử lý) 71 Thử nghiệm số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ 74 6.1 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khô (không lây nhiễm nấm) 74 iii 6.2 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ(có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm hóa chất) .77 6.3 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ(có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) .80 PHẦN V: KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ .83 Kết luận 83 Tồn đề nghị 86 2.1 Tồn .86 2.2 Đề nghị 87 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng lạc trung bình châu lục qua thập kỷ 70 – 90 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lạc giới (2002 - 2007) Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng lạc Việt Nam (1995- 2007) .11 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng lạc vùng trồng lạc Việt Nam (2000- 2005) 12 Bảng 2.5: Diện tích trồng lạc hàng năm nước 14 Bảng 2.6: Sản lượng lạc hàng năm nước 15 Bảng 4.1: Tình hình nhiễm nấm mẫu lạc thu thập thời gian bảo quản khác tỉnh Bắc Giang 49 Bảng 4.2: Thành phần bệnh nấm hại hạt lạc thu thập tỉnh Bắc Giang 50 Bảng 4.3: Kết kiểm tra vị trí mức độ tồn nguồn bệnh lạc 56 Bảng 4.4: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khô (không lây nhiễm nấm) 60 Bảng 4.5: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khơ(có lây nhiễm trước xử lý chế phẩm hóa chất) 63 Bảng 4.6: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khơ(có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) 66 Bảng 4.7: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc nhân khơ (khơng lây nhiễm) 69 v Bảng 4.8: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc nhân khơ (có lây nhiễm trước xử lý) 72 Bảng 4.9: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khô (không lây nhiễm nấm) 75 Bảng 4.10: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm hóa chất) .78 Bảng 4.11: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) .81 vi DANH MỤC CÁC HèNH Trang Hình 4.1 Thí nghiệm xác định thành phần bệnh hại hạt lạc 51 Hình 4.2: Nấm A flavus hạt lạc môi trường PDA 52 Hình 4.3: Nấm A niger hạt lạc mơi trường PDA 53 Hình 4.4: Nấm Penicillium sp hạt lạc môi trường PDA 54 Hình 4.5: Nấm bệnh A niger, A flavus Penicillium sp phận củ lạc 57 Hình 4.6: Nấm bệnh A niger, A flavus Penicillium sp phận củ lạc 57 Hình 4.7: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khơ (khơng lây nhiễm nấm) 61 Hình 4.8: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khơ (có lây nhiễm trước xử lý chế phẩm hóa chất) 64 Hình 4.9: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc trước làm khơ (có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) .67 Hình 4.10: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc nhân sau làm khô (không lây nhiễm) .70 Hình 4.11: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc nhân sau làm khơ (có lây nhiễm nấm trước xử lý) .73 Hình 4.12: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khô (không lây nhiễm nấm) 76 vii Hình 4.13: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm hóa chất) .79 Hình 4.14: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) .82 viii PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) công nghiệp ngắn ngày thuộc họ đậu, có nguồn gốc Trung Nam Mỹ [18], trồng 100 quốc gia vùng lãnh thổ Lạc trồng có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao, cơng nghiệp ngắn ngày có diện tích sản lượng đứng thứ sau đậu tương Sản phẩm chế biến từ lạc đa dạng chủ yếu từ hạt Hạt lạc chứa khoảng 40-60% lipit 24-26% prụtờin [2], nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến khô dầu Ngày nay, lạc trồng khắp nơi nước hình thành số vùng trồng lạc Trung du Bắc Bộ, Khu cũ, Tõy Nguyờn Đơng Nam Bộ Trong đó, Bắc Giang tỉnh trung du miền núi phía Bắc có diện tích đất tự nhiên 382,2 nghìn ha, có 123 nghìn đất sản xuất nơng nghiệp [20], diện tích đất canh tác trồng phổ biến loại họ đậu, đặc biệt lạc phân bố khắp 10 huyện thị tỉnh Cây lạc trồng chủ yếu vụ xuân, vụ hè thu vụ thu đông, trồng chủ lực nhóm cơng nghiệp ngắn ngày đặc biệt coi trọng chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Ngồi ra, Bắc Giang cịn địa bàn cung cấp giống lạc vụ xuân cho tỉnh miền Bắc, miền Trung xuất thương phẩm sang nước khác Ở Việt Nam, lạc với gạo hai số mặt hàng xuất lớn ngành nông nghiệp Thị trường lạc nước giới luụn cú biến động đòi hỏi ngày cao chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm thay đổi theo thị hiếu tiêu dùng địa phương, quốc gia khu vực giới Giá hạt thương phẩm giảm tới 20% bị nhiễm mối mọt nấm mốc Theo chiến lược quốc gia sau thu hoạch, thời kỳ 2011- 2020 giảm lượng tổn thất lạc sau thu hoạch xuống 2- 2,5% CÔNG THỨC CÔNG THỨC CÔNG THỨC CƠNG THỨC Ghi chú: - Cơng thức 1: xử lý hóa chất Endox - Cơng thức 2: xử lý hóa chất Linqtex - Cơng thức 3: xử lý chế phẩm EM - Công thức 4: xử lý chế phẩm Trichoderma - Công thức 5: đối chứng (không xử lý hóa chất chế phẩm) CƠNG THỨC Hình 4.11: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc nhân sau làm khơ (có lây nhiễm nấm trước xử lý) 75 Thử nghiệm số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khô 6.1 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khô (không lây nhiễm nấm) Lạc củ sau làm khô xử lý số chế phẩm hóa chất với nồng độ khuyến cáo Mỗi công thức gồm 30 củ nhắc lại lần Lạc củ trộn hóa chất chế phẩm Lạc thí nghiệm sau xử lý để khơ tự nhiên ngày nhiệt độ phòng Tiếp theo, lạc sấy phơi khô lại để đảm bảo độ ẩm hạt tiêu chuẩn Sau xử lý làm khơ, lạc thí nghiệm bảo quản điều kiện bảo quản thông thường Sau bảo quản tháng, tất hạt kiểm tra nấm bệnh theo phương pháp giấy thấm giấy thấm lạnh sâu Mức độ nhiễm bệnh hạt đánh giá qua phụ lục tổng hợp lại bảng 4.9 Qua q trình làm thí nghiệm chúng tơi nhận thấy: ngày thứ nhất, tất công thức khơng có xuất bệnh hại nấm gây Sự xuất bệnh hại bắt đầu phát ngày thứ với tỷ lệ nhiễm bệnh không cao (2%- 8,67%) Ở thời điểm này, bệnh hại nấm Penicillium sp gây chủ yếu tất công thức Đến ngày thứ thứ 7, phát triển bệnh hại nấm gây lạc tăng kích thước, số vết bệnh mà cịn tăng số lượng chủng loại (A niger, A flavus, Penicillium sp số nấm khác) Tỷ lệ nhiễm bệnh CT5 cao nhất, tỷ lệ nhiễm bệnh CT4 cao CT2, CT2 cao CT1 CT1 cao CT3 Như vậy, việc xử lý lạc củ khô số chế phẩm vi sinh hóa chất có hiệu quả, có khả làm hạn chế phát triển bệnh hại nấm gây CT3 xử lý chế phẩm EM cho hiệu cao nhất, sau đến CT1, CT2 CT4 hiệu phịng trừ khơng cao CT3 CT1 CT2 CT4 khơng cho hiệu phịng trừ khơng cao mà cịn làm 76 giảm giá trị cảm quan lạc (CT2: làm sẫm màu vỏ lạc; CT4: chế phẩm bỏm trờn bề mặt hạt làm cho bề mặt hạt có màu xanh) Bảng 4.9: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khô (không lây nhiễm nấm) Cơng thức thí nghiệm Cơng thức Cơng thức Công thức Công thức Công thức Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 77 Ngày theo dõi Ngày Ngày 17,33 4,67 2,67 1,33 9,33 0,67 25,33 0,67 5,33 4,67 14 0 2,67 14 2,67 1,33 9,33 0 8,67 28,67 8,67 5,33 10,67 6,67 32 6 15,33 4,67 Ngày 24,67 6,67 6,67 10,67 0,67 33,33 7,33 7,33 15,33 3.33 18 4,67 3,33 9,33 0,67 35,33 10,67 6,67 12 38,67 6,67 7,33 19,33 5,33 CÔNG THỨC CÔNG THỨC CÔNG THỨC CÔNG THỨC Ghi chú: - Cơng thức 1: xử lý hóa chất Endox - Cơng thức 2: xử lý hóa chất Linqtex - Công thức 3: xử lý chế phẩm EM - Công thức 4: xử lý chế phẩm Trichoderma - Công thức 5: đối chứng (khơng xử lý hóa chất chế phẩm) CƠNG THỨC Hình 4.12: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khô (không lây nhiễm nấm) 78 6.2 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ(có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm hóa chất) Lạc củ sau làm khô lây nhiễm nhân tạo với nấm bệnh Loại nấm lựa chọn Aspergillus flavus A niger Lạc lây nhiễm cách nhúng lạc vào dung dịch bào tử nấm (nồng độ 10 bào tử/ml) Sau nhúng, lạc vớt để khơ tự nhiên nhiệt độ phịng ngày Tiếp theo lạc lây nhiễm xử lý hóa chất chế phẩm vi sinh theo nồng độ khuyến cáo Mỗi công thức gồm 30 củ nhắc lại lần Lạc trộn hóa chất chế phẩm Lạc thí nghiệm sau xử lý để ngày nhiệt độ phòng Tiếp theo, lạc sấy phơi khô đảm bảo độ ẩm hạt tiêu chuẩn Sau xử lý làm khơ, lạc thí nghiệm bảo quản điều kiện bảo quản thông thường Sau bảo quản tháng, tất hạt kiểm tra nấm bệnh theo phương pháp giấy thấm giấy thấm lạnh sâu Mức độ nhiễm bệnh hạt đánh giá qua phụ lục tổng kết lại bảng 4.10 Ngày đầu đặt ẩm, bệnh hại nấm gây không thấy xuất tất công thức Bệnh hại bắt đầu phát vào ngày thứ với tỷ lệ nhiễm bệnh không cao (0,67%- 5,33%) Bệnh hại phát triển mạnh biểu rõ vào ngày thứ thứ Bệnh hại tăng kích thước, số vết bệnh mà cịn tăng số lượng chủng loại Ở giai đoạn này, tỷ lệ nhiễm bệnh CT4 cao so với cơng thức cịn lại Qua tất lần điều tra cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh CT4 cao nhất, tỷ lệ nhiễm bệnh CT5 cao CT2, CT2 cao CT1 CT1 cao CT3 (trừ ngày thứ 3) Như việc phòng trừ bệnh hại nấm gây lạc số chế phẩm vi sinh hóa chất có hiệu quả, có khả làm hạn chế phát triển bệnh hại CT3 xử lý chế phẩm EM có hiệu (hạn chế 79 phát triển bệnh giữ giá trị cảm quan lạc), sau đến CT1, CT2 CT4 cho hiệu phịng trừ khơng cao CT1 CT3 Vì CT2 CT4 làm giảm giá trị cảm quan lạc đặc biệt màu sắc vỏ lạc Bảng 4.10: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm hóa chất) Cơng thức thí nghiệm Cơng thức Công thức Công thức Công thức Công thức Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger A flavus Penicillium sp Nấm khác Ngày 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 80 Ngày theo dõi Ngày Ngày 0,67 9,33 0,67 5,33 1,33 2,67 0 2,67 24 7,33 5,33 0,67 8,67 2,67 1,33 8,67 1,33 1,33 1,33 0 25,33 2,67 0,67 7,33 1,33 12 0,67 3,33 5,33 24,67 7,33 4,67 1,33 9,33 3,33 Ngày 16,67 7,33 1,33 4,67 2,67 32 15,33 5,33 8,67 2,67 13,33 2,67 2,67 34,67 6,67 16,67 3,33 32,67 10 12,67 CÔNG THỨC CÔNG THỨC CÔNG THỨC CƠNG THỨC CƠNG THỨC Ghi chú: - Cơng thức 1: xử lý hóa chất Endox - Cơng thức 2: xử lý hóa chất Linqtex - Cơng thức 3: xử lý chế phẩm EM - Công thức 4: xử lý chế phẩm Trichoderma - Công thức 5: đối chứng (khơng xử lý hóa chất chế phẩm) Hình 4.13: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm hóa chất) 81 6.3 Thử nghiệm ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ(có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) Lạc củ sau làm khô xử lý chế phẩm hóa chất với nồng độ khuyến cáo Mỗi cơng thức gồm 30 củ nhắc lại lần Lạc trộn hóa chất chế phẩm Lạc thí nghiệm sau xử lý để khơ tự nhiên ngày nhiệt độ phòng Tiếp theo, lạc xử lý lây nhiễm nhân tạo với nấm bệnh Loại nấm lựa chọn Aspergillus flavus A niger Lạc lây nhiễm cách nhúng lạc vào dung dịch bào tử nấm (nồng độ 109 bào tử/ml) Sau nhúng, lạc vớt để nhiệt độ phòng ngày Tiếp theo, lạc sấy phơi khô lại để đảm bảo độ ẩm hạt tiêu chuẩn bảo quản điều kiện bảo quản thông thường Sau bảo quản tháng, tất hạt kiểm tra nấm bệnh theo phương pháp giấy thấm giấy thấm lạnh sâu Mức độ nhiễm bệnh hạt đánh giá qua bảng phụ lục tổng hợp lại bảng 4.11 Cũng giống hai thí nghiệm lạc củ sau làm khô, tất công thức không thấy xuất bệnh hại nấm gây lạc vào ngày đầu Bệnh hại bắt đầu phát ngày thứ với tỷ lệ nhiễm bệnh không cao (0,67%-4%), xuất nờn chỳng quỏ nhỏ để phân loại Sự phát triển bệnh hại (số lượng, kích thước chủng loại) biểu rõ rệt vào ngày thứ thứ Tỷ lệ nhiễm bệnh CT4 cao so với công thức cịn lại Trong CT3 tỷ lệ nhiễm bệnh lại thấp (1,33%-3,33%) Qua q trình làm thí nghiệm theo dõi cho thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh CT4 cao nhất, tỷ lệ nhiễm bệnh CT5 cao CT2, CT2 cao CT1 CT1 lại cao CT3 Như nói để phòng trừ bệnh hại nấm gây lạc số chế phẩm vi sinh hóa chất có hiệu quả, có khả làm hạn chế phát triển 82 bệnh hại CT3 xử lý chế phẩm EM có hiệu phịng trừ cao nhất, sau đến CT1, CT2 CT4 hiệu phịng trừ khơng cao CT1 CT3 Vì CT2 CT4 sau xử lý làm giảm giá trị cảm quan lạc Bảng 4.11: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) Cơng thức thí nghiệm Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Tổng số A niger Công thức A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger Công thức A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger Công thức A flavus Penicillium sp Nấm khác Tổng số A niger Công thức A flavus Penicillium sp Nấm khác Công thức Tổng số A niger A flavus Ngày theo dõi Ngày 0 Ngày 0,67 Ngày 3,33 Ngày 6,67 3,33 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,67 0 0 0,67 0 0 0 0 0 0,67 9,33 4 1,33 1,33 0,67 0,67 0 10 3,33 4,67 9,33 3,33 0,67 3,33 10,67 4 0,67 3,33 0,67 0,67 17,33 5,33 4,67 1,33 15,33 4 83 Penicillium sp Nấm khác 0 0 4,67 0,67 4,67 2,67 CÔNG THỨC CÔNG THỨC CÔNG THỨC CÔNG THỨC CÔNG THỨC Ghi chú: - Cơng thức 1: xử lý hóa chất Endox - Cơng thức 2: xử lý hóa chất Linqtex - Công thức 3: xử lý chế phẩm EM - Công thức 4: xử lý chế phẩm Trichoderma - Cơng thức 5: đối chứng (khơng xử lý hóa chất chế phẩm) 84 Hình 4.14: Ảnh hưởng số chế phẩm vi sinh hóa chất lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm sau xử lý chế phẩm hóa chất) PHẦN V: KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Thành phần bệnh hại nấm gây lạc kho bảo quản tỉnh Bắc Giang gồm loài nấm Trong lồi nấm xuất phổ biến A niger, A flavus Penicillium sp Mức độ gây hại lồi nấm lạc có biến động ngưỡng thời gian bảo quản kho Nấm A niger, A flavus Penicillium sp nhiễm tất mẫu hạt lạc kiểm tra Tỷ lệ hạt nhiễm nấm A niger cao ngưỡng thời gian bảo quản tháng với tỷ lệ nhiễm bệnh 42,7%, thấp ngưỡng thời gian bảo quản tháng với tỷ lệ nhiễm bệnh 32,3% Ngưỡng thời gian bảo quản tháng nhiễm nấm A flavus cao với tỷ lệ hạt nhiễm nấm 40,45% thấp thời gian bảo quản tháng với tỷ lệ hạt nhiễm nấm 38,65% Tỷ lệ hạt nhiễm nấm Penicillium sp Cao ngưỡng thời gian bảo quản tháng 17,19% thấp ngưỡng thời gian bảo quản tháng 16,67% Hai loại nấm A niger A flavus tìm thấy tất phận củ lạc A niger tìm thấy vỏ củ cao (82,67%), cũn trờn phụi hạt lại thấp (6,67%) Nội nhũ hạt lạc bị nhiễm nấm A flavus cao (84%), tỷ lệ phôi nhiễm A flavus 20%, tỷ lệ vỏ lụa nhiễm A flavus 18,33% tỷ lệ nhiễm A flavus thấp (6,67%) vỏ củ 85 Penicillium sp nhiễm vỏ lụa phổ biến với tỷ lệ 15%, cịn với tỷ lệ nhiễm thấp thường phơi hạt (2%) Xử lý lạc củ trước làm khơ (khơng lây nhiễm nấm) hóa chất Endox cho hiệu cao nhất, sau đến chế phẩm EM, hóa chất Linqtex xử lý lạc củ tươi chế phẩm Trichoderma cho hiệu thấp so với hai phương pháp xử lý thuốc hóa học chế phẩm EM Xử lý lạc tươi hóa chất Endox cho tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp giữ màu sắc tự nhiên cho hạt lạc Sau đến chế phẩm EM, xử lý lạc củ tươi chế phẩm EM tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp so với phương pháp xử lý lạc củ tươi hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma Cịn cơng thức đối chứng khơng xử lý có tỷ lệ nhiễm bệnh cao Xử lý lạc củ trước làm khơ (có lây nhiễm trước xử lý hóa chất chế phẩm): xử lý lạc củ tươi hóa chất Endox cho hiệu cao nhất, có khả ngăn chặn phát triển bệnh hại đặc biệt nấm mốc giữ giá trị cảm quan cho lạc Sau đến chế phẩm EM cho tỷ lệ nhiễm bệnh thấp so với phương pháp xử lý lạc củ tươi hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma Công thức đối chứng không xử lý cho tỷ lệ nhiễm bệnh cao thấp phương pháp xử lý lạc củ tươi chế phẩm Trichoderma Xử lý lạc củ trước làm khơ (có lây nhiễm sau xử lý hóa chất chế phẩm): xử lý lạc củ tươi hóa chất Endox cho hiệu cao nhất, có khả ngăn chặn phát triển bệnh hại đặc biệt nấm mốc giữ giá trị cảm quan cho lạc Sau đến chế phẩm EM cho tỷ lệ nhiễm bệnh thấp so với phương pháp xử lý lạc củ tươi hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma Công thức đối chứng không xử lý cho tỷ lệ nhiễm bệnh cao thấp phương pháp xử lý lạc củ tươi chế phẩm 86 Trichoderma Xử lý lạc nhân sau làm khơ (khơng lây nhiễm) hóa chất Endox cho hiệu cao nhất, sau đến chế phẩm EM, hóa chất Linqtex xử lý lạc nhõn khụ chế phẩm Trichoderma cho hiệu thấp so với hai phương pháp xử lý thuốc hóa học chế phẩm EM Xử lý lạc nhõn khụ phương pháp xử lý hóa chất Endox cho tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp giữ màu sắc tự nhiên cho hạt lạc Sau đến chế phẩm EM, xử lý lạc nhõn khụ chế phẩm EM tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp so với phương pháp xử lý lạc nhõn khụ hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma Cịn cơng thức đối chứng khơng xử lý có tỷ lệ nhiễm bệnh cao Xử lý lạc nhân sau làm khơ (có lây nhiễm nấm trước xử lý hóa chất chế phẩm): xử lý lạc nhõn khụ hóa chất Endox cho hiệu cao nhất, sau đến chế phẩm EM, hóa chất Linqtex xử lý lạc nhõn khụ chế phẩm Trichoderma cho hiệu thấp so với hai phương pháp xử lý thuốc hóa học chế phẩm EM Xử lý lạc nhõn khụ phương pháp xử lý hóa chất Endox cho tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp giữ màu sắc tự nhiên cho hạt lạc Sau đến chế phẩm EM, xử lý lạc nhõn khụ chế phẩm EM tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp so với phương pháp xử lý lạc nhõn khụ hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma Cịn cơng thức đối chứng khơng xử lý có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 10 Xử lý lạc củ sau làm khô (không lây nhiễm) chế phẩm EM cho hiệu cao nhất, sau đến hóa chất Endox, hóa chất Linqtex xử lý lạc củ khô chế phẩm Trichoderma cho hiệu thấp so với hai phương pháp xử lý thuốc hóa học chế phẩm EM Xử lý lạc củ khô phương pháp xử lý chế phẩm EM cho tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp giữ màu sắc tự nhiên cho hạt lạc Sau đến hóa chất 87 Endox, xử lý lạc củ khơ hóa chất Endox tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp so với phương pháp xử lý lạc củ khô hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma Cịn cơng thức đối chứng khơng xử lý có tỷ lệ nhiễm bệnh cao 11 Xử lý lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm nấm trước xử lý hóa chất chế phẩm): xử lý lạc củ khơ chế phẩm EM cho hiệu cao nhất, có khả ngăn chặn phát triển bệnh hại đặc biệt nấm mốc giữ giá trị cảm quan cho lạc Sau đến hóa chất Endox cho tỷ lệ nhiễm bệnh thấp so với phương pháp xử lý lạc củ khơ hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma Công thức đối chứng không xử lý cho tỷ lệ nhiễm bệnh cao thấp phương pháp xử lý lạc củ khô chế phẩm Trichoderma 12 Xử lý lạc củ sau làm khơ (có lây nhiễm sau xử lý hóa chất chế phẩm): chế phẩm EM cho hiệu cao nhất, sau đến hóa chất Endox, hóa chất Linqtex xử lý lạc củ khô chế phẩm Trichoderma cho hiệu thấp so với hai phương pháp xử lý thuốc hóa học chế phẩm EM Xử lý lạc củ khô phương pháp xử lý chế phẩm EM cho tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp giữ màu sắc tự nhiên cho hạt lạc Sau đến hóa chất Endox, xử lý lạc củ khơ hóa chất Endox tỷ lệ nhiễm bệnh nấm gây thấp so với phương pháp xử lý lạc củ khơ hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma Cịn cơng thức đối chứng khơng xử lý có tỷ lệ nhiễm bệnh cao khơng cao phương pháp xử lý lạc củ khô chế phẩm Trichoderma Tồn đề nghị 2.1 Tồn Do điều kiện thời gian phương tiện hạn chế nên chúng tơi chưa có điều kiện thu thập nhiều mẫu lạc cỏc vựng sinh thái khác có ngưỡng thời 88 gian bảo quản khác để xác định nhiều loại nấm bệnh hạt lạc chưa nghiên cứu khả ứng dụng hóa chất chế phẩm vào điều kiện thực tế kho bảo quản để phòng trừ bệnh hại nấm gây lạc 2.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung danh mục loại nấm bệnh gây hại lạc để có nhìn tổng qt nấm hại lạc có chiến lược phịng trừ bệnh - Nên xử lý lạc củ tươi lạc củ sau làm khơ hóa chất Endox chế phẩm EM trước đưa vào bảo quản để hạn chế phát triển bệnh hại khả lan truyền bệnh hại từ hạt qua hạt khác - Tiếp tục nghiên cứu xử lý hóa chất Endox chế phẩm EM nồng độ khác - Khơng nên xử lý hóa chất Linqtex chế phẩm Trichoderma lạc khả hạn chế phát triển bệnh hại nấm gây không cao làm giảm giá trị cảm quan sản phẩm sau xử lý 89 ... bố vi? ??c sử dụng chế phẩm vi sinh có ích EM để phịng chống bệnh hại nơng sản kho bảo quản Do đó, vi? ??c nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học an toàn để phòng chống bệnh hại lạc nguyên liệu kho bảo. .. đây, vi? ??c sử dụng chế phẩm sinh học để phòng chống bệnh hại trồng nghiên cứu ngày sâu Còn vi? ??c sử dụng chế phẩm sinh học để phòng chống bệnh hại nông sản kho bảo quản chưa nghiên cứu nhiều Do đó,... tỷ lệ hại bệnh hại nguyên liệu lạc kho bảo quản tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu sử dụng số chế phẩm vi sinh hóa chất phịng chống bệnh hại nấm gây nguyên liệu lạc PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w