LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Bảo hiểm của trường Đại học Kinh tế quốc dân trong suốt 4 năm học qua đã dạy cho em những kiến thức bổ ích về ngành kinh tế nói chung và ngành bảo[.]
LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Bảo hiểm trường Đại học Kinh tế quốc dân suốt năm học qua dạy cho em kiến thức bổ ích ngành kinh tế nói chung ngành bảo hiểm nói riêng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Thị Định tận tâm hướng dẫn em suốt trình thực chuyên đề Cuối cùng, em xin cảm ơn tập thể đội ngũ cán nhân viên quan Bảo hiểm xã hội thành phố Bắc Giang cung cấp cho em số liệu cần thết tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế nên viết em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét thầy để hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BHTN Ở VIỆT NAM 1.1 Các sở pháp lý BHTN Việt Nam 1.2 Nội dung sách BHTN 1.3 Tổ chức máy thực BHTN Việt Nam .9 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHTN TẠI TỈNH BẮC GIANG 13 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang 13 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.2 Điều kiện kinh tế 14 2.1.3 Điều kiện xã hội 17 2.2 Tình hình thực sách BHTN tỉnh Bắc Giang 19 2.2.1 Công tác tổ chức thực 19 2.2.2 Kết thực 23 2.4 Đánh giá chung tình hình triển khai thực BHTN tỉnh Bắc Giang .34 2.4.1 Kết đạt 34 2.4.2 Hạn chế 36 CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN BHTN TẠI TỈNH BẮC GIANG 39 3.1 Định hướng mục tiêu hồn thiện cơng tác triển khai thực BHTN 39 3.2 Một số ý kiến đề xuất 40 3.2.1 Đối với người sử dụng lao động người lao động .40 3.2.2 Đối với quan BHXH tỉnh Bắc Giang .41 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tình hình tham gia đóng BHTN địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015-2018 Bảng 2.2: Số lao động tham gia BHTN địa bàn tỉnh Bắc Giang (2015-2018) Bảng 2.3: Kết thu BHTN BHXH Bắc Giang (2015-2018) Bảng 2.4: Tình hình thực kế hoạch thu BHTN BHXH Bắc Giang (2015-2018) Bảng 2.5: Tình hình nợ đóng BHTN BHXH Bắc Giang (20152018) Bảng 2.6: Số người lao động giải quyền lợi BHTN BHXH Bắc Giang (2015-2018) Bảng 2.7: Số tiền chi trả trợ cấp BHTN cho người lao động BHXH Bắc Giang (2015-2018) 23 25 29 30 31 32 33 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Mơ hình phân cơng chức năng, nhiệm vụ Bộ LĐTBXH BHXH Việt Nam tổ chức quản lý, tổ chức thực 12 BHTN Hình 2.1: Mối quan hệ quan giải BHTN phạm vi tồn tỉnh Hình 2.2: Cơ cấu tham gia đóng BHTN theo khối ngành tỉnh Bắc Giang năm 2015 Hình 2.3: Cơ cấu tham gia đóng BHTN theo khối ngành tỉnh Bắc Giang năm 2018 Hình 2.4: Cơ cấu số lao động tham gia BHTN theo khối ngành tỉnh Bắc Giang năm 2015 Hình 2.5: Cơ cấu số lao động tham gia BHTN theo khối ngành tỉnh Bắc Giang năm 2018 Hình 2.6: Tổng số thu BHTN thực tế Tổng số thu BHTN phải thu theo kế hoạch 20 24 25 27 27 31 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động BHYT Bảo hiểm y tế GTVL Giới thiệu việc làm TTGTVL Trung tâm giới thiệu việc làm TCTN Trợ cấp thất nghiệp ĐVSN Đơn vị nghiệp DN Doanh nghiệp LĐTBXH Lao động thương binh xã hội BQ Bình quân LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, việc làm thất nghiệp vấn đề ln cộm liên quan đến tất người xã hội, liên quan đến sống gia đình Người lao động muốn có việc làm ổn định hầu hết phải thơng qua đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt cần cập nhật kĩ mới, kiến thức thời đại ngày Nhưng thực tế nay, nguồn lao động thường tăng nhanh hội việc làm khiến người lao động gặp nhiều khó khăn Do ln có phận người lao động thiếu khơng có việc làm Theo thống kê ILO, năm sau chịu khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008, số người thất nghiệp ngày tăng cao số kỷ lục ước tính vào năm 2013 201,5 triệu người toàn giới thất nghiệp Tác động thất nghiệp đến phát triển, ổn định kinh tế, trị xã hội quốc gia lớn, đẩy người lao động vào tình trạng việc đồng thời nguồn thu nhập mình, điều gây lãng phí nguồn lực xã hội nguyên nhân làm cho kinh tế bị đình trệ Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng làm cho tình hình trị xã hội bất ổn, tệ nạn xã hội tội phạm gia tăng như: trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm,… Thất nghiệp dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng thu nhập kinh tế quốc dân, làm tăng chi tiêu Chính phủ cho trợ cấp thất nghiệp chi phí có liên quan đến thất nghiệp như: chi phí đào tạo, bồi dưỡng, dịch vụ tư vấn việc làm,… Để đối phó với thất nghiệp, quốc gia giới có nhiều giải pháp khác như: xây dựng sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hạn chế sinh đẻ phân bố lại dân số vùng… Và đặc biệt không kể đến sách mang lại hiệu tốt nhiều quốc gia giới áp dụng hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Từ chuyển sang kinh tế thị trường bước vào hội nhập với kinh tế giới, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế – xã hội, tình trạng thất nghiệp vấn đề nan giải xúc nước ta Hàng năm có từ 1,1 đến 1,2 triệu người bước vào tuổi lao động, khả thu hút lao động kinh tế lại có hạn. Trong q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá chuyển đổi cấu kinh tế, đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nước, phận không nhỏ lao động nhiều nguyên nhân khác bị việc làm, đời sống khó khăn, ảnh hưởng đến trật tự an sinh xã hội Chính vậy, từ ngày 01/01/2009, Việt Nam thức triển khai thực BHTN Đến nay, sách BHTN đạt kết định BHXH tỉnh Bắc Giang quan trực thuộc BHXH Việt Nam, nhiệm vụ thu chi BHXH BHYT, BHXH Bắc Giang cịn có nhiệm vụ thu chi BHTN người lao động người sử dụng lao động địa bàn tỉnh Số người tham gia giải hưởng BHTN quyền lợi khác chi trả trợ cấp BHTN, đào tạo nghề giới thiệu việc làm không ngừng tăng lên qua năm Tuy nhiên, trình thực BHTN tỉnh Bắc Giang phát sinh vấn đề mà quan BHXH đơn vị nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm phải giải nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan Với mong muốn hiểu rõ thực trạng tình hình triển khai thực BHTN, kết đạt khó khăn gặp phải q trình triển khai, định hướng ý kiến đề xuất để thực tốt BHTN địa bàn tỉnh Bắc Giang, tơi chọn đề tài đề tài: “ Tình hình triển khai thực BHTN tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu Kết cấu chuyên đề, phần Mở đầu Kết luận, bào gồm chương: Chương 1: Khái quát BHTN Việt Nam Chương 2: Tình hình triển khai thực sách BHTN tỉnh Bắc Giang Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác triển khai thực BHTN tỉnh Bắc Giang CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ BHTN Ở VIỆT NAM 1.1 Các sở pháp lý BHTN Việt Nam Nhận thức vai trò tầm quan trọng BHTN chuyển sang kinh tế thị trường, từ sớm, Đảng nhà nước khẳng định "Từng bước hình thành quỹ bảo trợ thất nghiệp thành thị, đảm bảo công ăn việc làm cho dân mục tiêu hàng đầu, không để thất nghiệp trở thành căn bệnh kinh niên…" (Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII, năm 1996) Tiếp đó, vấn đề thất nghiệp bảo trợ thất nghiệp khẳng định lại nhiều văn kiện Đảng và được cụ thể hố nhiều sách vấn đề Đặc biệt, Bộ luật Lao động năm 2013, Luật Bảo hiểm xã hội 29/6/2006 Luật việc làm 16/11/2013 đời văn pháp lý quan trọng sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Từ 01/01/2009, Việt Nam thức thực hiện BHTN nước Ở Việt Nam, sách pháp luật BHTN văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều ước quốc tế liên quan đến BHTN mà Việt Nam tham gia thành viên Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam xem nguồn thức, quan trọng bao gồm quy định văn như: hiến pháp, luật lao động, luật việc làm, luật BHXH với văn hướng dẫn, quy định chi tiết liên quan Nghị định Chính phủ, thơng tư trưởng,… Các sách pháp luật BHTN tổng thể quy phạm pháp luật Các văn điều chỉnh mối quan hệ NLĐ thất nghiệp với quan quản lý BHTN; NLĐ thất nghiệp với NSDLĐ mối quan hệ khác có liên quan đến BHTN Bên cạnh văn quy phạm pháp luật, sách quan có thẩm quyền ban hành, điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia nguồn sách pháp luật quan trọng BHTN Việt Nam Việt Nam trở thành thành viên ILO (Tổ chức lao động quốc tế) từ năm 1992 phê chuẩn 21 Công ước Lao động Quốc tế Các công ước quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền Việt Nam ban hành Trước thực luật BHTN nay, Nhà nước ban hành sách pháp luật quy định trợ cấp việc đôi với NLĐ qua giai đoạn: a) Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985: Ngày 10/10/1945, Bộ Lao động ban hành Nghị định số 01, quy định xưởng kỹ nghệ, nhà thương mại muốn sa thải công nhân phải báo trước tháng ấn định tiền trợ cấp cho người bị sa thải Ngày 12/3/1947, Chủ tịch nước ban hành Sắc lệnh số 29/SL điều 80, 84 quy định cơng nhân bị thải hồi NSDLĐ trả phụ cấp thâm niên Ngày 20/05/1950, Chủ tịch nước ban hành Sắc lệnh số 76/SL điều 84, 85 quy định công chức thơi việc hưởng trợ cấp tính theo số năm làm việc, năm tháng lương phụ cấp gia đình, mức hưởng tối đa sáu tháng lương Sau đó, ngày 01/10/1964, Thủ tướng Chính phủ ban hành Thông tư số 88/TTg chế độ trợ cấp thơi việc Tiếp đó, ngày 09/11/1964, Bộ Lao động ban hành Thông tư số 17-LĐ-TT để hướng dẫn Những quy định giai đoạn sở để Nhà nước ban hành chế độ BHTN sau b) Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1994 Đây giai đoạn tổ chức lại kinh tế theo kinh tế thị trường nhiều thành phần Các doanh nghiệp Nhà nước cấu lại khiến cho số lượng lớn NLĐ bị việc làm chuyển sang làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Ngày 29/12/1987, ban hành Quyết định số 227/HĐBT việc xếp lại tổ chức, tinh giản biên chế quan hành nghiệp Sau đó, ngày 09/10/1989, Hội đồng Bộ trưởng định số 176/HĐBT xếp lại lao động đơn vị kinh tế quốc doanh Ngày 01/9/1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 315/HĐBT chấn chỉnh tổ chức lại sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh Tiếp đó, ngày 11/04/1992 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị 120/HĐBT chủ trương, phương hướng biện pháp giải việc làm năm Từ đây, Quỹ quốc gia giải việc làm với hệ thống trung tâm xúc tiến việc làm thành lập Ngày 12/05/1992, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 165/HĐBT quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng lao động c) Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2006 Chuyển sang chế kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn tới cung cầu lao động, tình trạng thất nghiệp gia tăng Bộ luật lao động ngày 01/01/1995 quy định chế độ trợ cấp việc, việc Ngày 02/4/2002, Quốc hội ban hành Luật số 35/2002/QH10 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động Ngày 18/4/2003, Chính phủ ban hành Nghị định 39/2003/NĐ-CP quy định hướng dẫn thi hành số điều luật lao động Nghị định số 96/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 quy định chế độ thơi việc cán bộ, cơng chức Sau đó, ngày 19/04/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2005/NĐ-CP chế độ thơi việc bồi thường chi phí đào tạo cán công chức Ngày 10/9/1999, Chính phủ ban hành Nghị định 103/1999/NĐ-CP Điều 14 quy định bên nhận giao doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng hết số lao động có, bảo đảm việc làm tối thiểu cho họ 03 năm, trừ trường hợp người tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động Ngày 11/04/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2002/NĐ-CP sách lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp Nhà nước d) Giai đoạn từ năm 2006 đến 2015 Để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ việc, ngày 29/6/2006, Quốc hội thức thơng qua Luật BHXH Đây văn pháp lý cao nhất, toàn diện từ trước đến áp dụng cho đối tượng tham gia bảo hiểm có chế độ bảo hiểm dành cho NLĐ bị việc Nguồn chi trả chế độ Quỹ BHTN toán Quỹ hình thành đóng góp ba bên: NSDLĐ, NLĐ Nhà nước Như vậy, với đời Luật BHXH phần giúp NSDLĐ san sẻ gánh nặng tài doanh nghiệp có người thơi việc Những quy định đặt vừa đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, vừa ràng buộc trách nhiệm NSDLĐ, Nhà nước gặp trường hợp thất nghiệp Chính sách khơng giải tình trạng thất nghiệp mà cịn góp phần giữ gìn ổn định trật tự xã hội, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nước Ngày 08/8/2007, Chính phủ ban hành Nghị định 32/2007/NĐ-CP sách tinh giản biên chế, người việc trợ cấp 03 tháng tiền lương ,được trợ cấp kinh phí học nghề tối đa 06 tháng, học nghề xong trợ cấp ba tháng lương để tìm việc làm, năm cơng tác trợ cấp ½ tháng ... 17 2.2 Tình hình thực sách BHTN tỉnh Bắc Giang 19 2.2.1 Công tác tổ chức thực 19 2.2.2 Kết thực 23 2.4 Đánh giá chung tình hình triển khai thực BHTN tỉnh Bắc Giang .34... rõ thực trạng tình hình triển khai thực BHTN, kết đạt khó khăn gặp phải q trình triển khai, định hướng ý kiến đề xuất để thực tốt BHTN địa bàn tỉnh Bắc Giang, tơi chọn đề tài đề tài: “ Tình hình. .. III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN BHTN TẠI TỈNH BẮC GIANG 39 3.1 Định hướng mục tiêu hồn thiện cơng tác triển khai thực BHTN 39 3.2 Một số ý kiến đề xuất