Sáng kiến kinh nghiệm thpt một số giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả kiểm tra đánh giá định kì môn ngữ văn thpt theo thông tư 26

57 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm thpt  một số giải pháp triển khai thực hiện hiệu quả kiểm tra đánh giá định kì môn  ngữ văn thpt theo thông tư 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN NGỮ VĂN THPT THEO THÔNG TƯ 26/2020/TT BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SIN[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN THPT THEO THƠNG TƯ 26/2020/TT- BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1- THPT ĐÔ LƯƠNG _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MƠN NGỮ VĂN THPT THEO THƠNG TƯ 26/2020/TT- BGDĐT NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Người thực hiện: TRẦN THỊ BÍCH LIÊN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG NGUYỄN THỊ MƠ Tổ môn: Ngữ văn - Ngoại ngữ Thời gian thực hiện: Năm học 2021- 2022 Số điện thoại: 0986.606.037 Năm học 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tính đề tài PHẦN HAI: NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài Giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Xác định loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sin 2.2 Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26 nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Xây dựng dạng đề kiểm tra tiêu chí kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Tiêu chí kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực 3.4 Thiết kế giáo án kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 3.4.1 Đề kiểm tra kì I 3.4.2 Đề kiểm tra cuối kì I 3.4.3 Đề kiểm tra kì II 3.5 Kết thực nghiệm 3.6 Nhận xét kết thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phạm vi ứng dụng đề tài Hướng phát triển đề tài Đề xuất, kiến nghị 5.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 5.2 Đối với nhà trường 5.3 Đối với giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NLVH : Nghị luận văn học NLXH : Nghị luận xã hội Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận tri thức sang định hướng tiếp cận lực, phát triển phẩm chất người học Nghị 29 Đảng xác định rõ “đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong xu đổi giáo dục phổ thông, Ngữ văn mơn học có tính đặc thù có ưu việc phát triển phẩm chất, lực học sinh Trong q trình dạy học mơn Ngữ văn, hoạt động kiểm tra đánh giá có vị trí, vai trị quan trọng Thơng qua kiểm tra đánh giá, giáo viên nắm bắt khả học sinh lĩnh hội kiến thức chiếm tỷ lệ so với mục tiêu đặt giảng dạy, từ tạo điều kiện cho người dạy nắm vững tình hình học tập học sinh Kiểm tra đánh giá cịn giúp người dạy nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía người học để điều chỉnh q trình dạy kịp thời hợp lí Qua kiểm tra đánh giá, biết lực Ngữ văn học sinh phát triển Để có kiểm tra, đánh giá xác, thiết phải có hệ thống câu hỏi, đề phù hợp, đảm bảo mục tiêu dạy học Ngày 26 tháng năm 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Đây đạo sát sao, kịp thời giúp giáo viên thực tốt yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Theo đó, quy chế xếp loại, hình thức, nội dung, loại hình kiểm tra đánh giá có điều chỉnh, thay đổi, bổ sung Tiếp thu tinh thần đổi giáo dục nói chung, đổi kiểm tra đánh giá nói riêng, giáo viên Ngữ văn có ý thức cải tiến cách thức dạy học môn, từ khâu chuẩn bị bài, lên lớp đến khâu kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, việc đề, đặc biệt đề kiểm tra, đánh giá định kì giáo viên cịn lúng túng, chưa khỏi tâm lí lệ thuộc vào tài liệu tham khảo Chủ động đổi việc đề kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu đổi mơn Ngữ văn cịn u cầu cao khơng giáo viên Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập, chọn vấn đề “ Một số giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TTBGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh” (áp dụng cho học sinh khối 10) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thông tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Mục đích nghiên cứu: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, bao gồm việc làm rõ chất kiểm tra đánh giá định kì, khảo sát thực tế kiểm tra đánh giá định kì môn Ngữ văn THPT Đề xuất giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định cơng trình nghiên cứu bàn bạc vấn đề có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để thu thập liệu cần thiết kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT - Dùng phương pháp thực nghiệm để nắm bắt đánh giá tính khoa học, tính khả thi kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Tổng quan tính đề tài Trong năm gần đây, vấn đề đổi kiểm tra đánh giá quan tâm ý mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Vấn đề kiểm tra đánh giá định kì nhiều trường THPT giáo viên thực hình thức thi chung tồn khối xây dựng đề kiểm tra cho lớp học dựa theo lực chung lớp học Tuy nhiên, việc vận dụng văn đạo mà cụ thể thông tư 26/2020/TT- Bộ GD&ĐT cịn mang tính chiếu lệ, riêng lẻ, hình thức thiếu vận dụng linh hoạt sáng tạo Thậm chí có nơi cịn lấy ln đề minh họa Của Bộ GD&ĐT tài liệu tập huấn để làm đề thi chung cho an toàn Điều dẫn đến máy móc, rập khn, thiếu mạnh dạn giáo viên định hướng phát triển lực cho học sinh Từ thực tế đó, mạnh dạn nêu ý tưởng triển khai đề tài, thử nghiệm triển khai cách cụ thể, hệ thống đợt kiểm tra đánh giá kì, cuối kì theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Thông qua việc làm nghiêm túc, cầu tiến, học sinh vừa rèn luyện phẩm chất trung thực, yêu thương, chuyên cần trách nhiệm, vừa bồi dưỡng lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Đề tài trọng xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá dựa bảng đặc tả ma trận đề với hệ thống kiến thức, kĩ tương ứng với chương trình SGK lớp 10 hành Chúng tập trung nghiên cứu giải pháp triển khai thực hiệu kiểm tra đánh giá định kì mơn Ngữ văn THPT theo thơng tư 26/2020/TT- BGDĐT nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh PHẦN HAI: NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1.1.1 Mục đích, yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn THPT Giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực tập trung phát huy vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, trung tâm hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành phát triển kĩ Trong trình dạy học, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học Đánh giá kết học tập kiểm định, xem xét mức độ, khả đạt hoạt động chiếm lĩnh học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu mơn học cụ thể hố thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn học, giáo viên thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập học sinh Theo tinh thần đổi mới, hoạt động kiểm tra đánh giá nhằm giúp người dạy nắm rõ thực chất trình độ, lực đọc – hiểu, cảm thụ, bày tỏ thái độ, cảm xúc HS trước vấn đề thuộc lĩnh vực liên quan đến môn Ngữ văn; đảm bảo cơng bằng, khách quan, có tính động viên, khích lệ tinh thần học tập chủ động, sáng tạo gây hứng thú để HS thích học môn Ngữ văn học tốt Muốn vậy, đề phải vào chuẩn kiến thức kĩ học, nhóm bài, cụm chủ đề giai đoạn văn học, khơng hình thức “ đối phó” khơng gây áp lực nặng nề cho HS Nội

Ngày đăng: 19/04/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan