Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH THỊ LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG VỤ XUÂN 2021 TẠI HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH THỊ LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG VỤ XUÂN 2021 TẠI HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Cần TS Lê Thị Thanh Huyền THANH HÓA, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả luận văn Trịnh Thị Linh i LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn, ngồi trách nhiệm nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ Thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Hữu Cần, TS Lê Thị Thanh Huyền hướng dẫn, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô giáo khoa Nơng Lâm Ngư nghiệp, Phịng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại Học Hồng Đức nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy cô Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại Học Hồng Đức giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu tham khảo Tôi xin chân thành cảm ơn quan UBND huyện Vĩnh Lộc, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Vĩnh Lộc tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin nói lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln đồng hành, động viên tạo điều kiện tốt suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Thị Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đ ch, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đ ch 2.2 cầu nghĩa khoa học thực ti n đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm nông học lúa 1.1.2 Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất lúa 1.2 Vai trò giống lúa giống lúa nước ta 10 1.2.1 Vai trò giống lúa sản xuất 10 1.2.2 Nghiên cứu giống lúa sử dụng nước ta 12 1.2.3 Định hướng sản xuất giống lúa nước ta thời gian tới 13 1.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chất lượng cao nước 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao Việt Nam 16 1.4 Tình hình sản xuất lúa gạo nước 19 1.4.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 19 1.4.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 20 iii 1.4.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Thanh Hóa 22 1.5 Những nhận xét rút từ tổng quan 23 CHƢƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi tiêu (phụ lục đ nh kèm) 28 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu th nghiệm 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện huyện Vĩnh Lộc mối quan hệ với sản xuất lúa gạo 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Vĩnh Lộc 32 3.1.2 Đặc điểm kh hậu 33 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Lộc 35 3.1.4 Tình hình sản xuất lúa huyện Vĩnh Lộc 36 3.1.5 Đánh giá chung 38 3.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển giai đoạn mạ giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 38 3.3 Đánh giá đặc điểm nông sinh học giai đoạn lúa giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 40 3.3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống qua giai đoạn 40 3.3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 42 3.3.3 Động thái tăng trưởng số giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 44 iv 3.3.4 Động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 45 3.3.5 Một số đặc điểm nông sinh học khác giống lúa th nghiệm huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 47 3.4 Đánh giá mức độ nhi m sâu bệnh hại giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 49 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 50 3.6 Đánh giá số tiêu chất lượng giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 53 3.6.1 Chất lượng thương phẩm giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 53 3.6.2 Đánh giá mùi thơm số tiêu chất lượng cảm quan cơm giống th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 56 3.7 Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa tuyển chọn vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC P1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt (ký hiệu) Nghĩa chữ viết tắt (ký hiệu) CT Công thức ĐC Đối chứng NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng TN Th nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện t ch, suất sản lượng lúa gạo giới giai đoạn từ năm 2008 - 2017 19 Bảng 1.2 Diện t ch, suất sản lượng lúa gạo nước ta giai đoạn từ năm 2010 - 2019 21 Bảng 2.1: Danh sách giống tham gia đề tài 25 Bảng 3.1 Di n biến yếu tố kh hậu thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, số nắng trung bình tháng đầu năm) từ năm 2016- 2020 33 Bảng 3.2 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển mạ giống th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 39 Bảng 3.3 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 40 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 43 Bảng 3.5 Động thái tăng trưởng số giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 45 Bảng 3.6 Động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 46 Bảng 3.7 Đặc điểm nông sinh học giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 48 Bảng 3.8 Mức độ nhi m số loại sâu bệnh ch nh hại giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 49 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 51 Bảng 3.10 Một số tiêu biểu chất lượng thương phẩm giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 55 vii Bảng 3.11 Mùi thơm số tiêu chất lượng cảm quan cơm các giống lúa th nghiệm vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 57 Bảng 3.12 Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa tuyển chọn vụ Xuân 2021 huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 59 viii PHỤ LỤC Phụ lục Nguồn gốc đặc điểm giống tham gia th nghiệm TT Tên giống Bắc Thịnh (ĐC) QP-5 DH11 Cơ quan chọn tạo, đặc điểm nông sinh học suất Tên giống: Bắc Thịnh (Hay gọi Giống Thuần Việt 2) Là sản phẩm Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật (NCƯDKHKT) giống trồng nơng nghiệp Thanh Hóa chọn tạo từ tổ hợp lai MS4/Hương thơm số - TGST: 135- 140 ngày (vụ Xuân); 105- 110 ngày (vụ Mùa) - Chống chịu: Giống có khả chống chịu với loại sâu bệnh hại - Chiều cao từ 95- 105 cm - P1000 hạt: 21-23 gam - Năng suất trung bình 6,0 - 7,0 tấn/ha (vụ Xuân); 6,0- 6,5 tấn/ha (vụ Mùa) - Chất lượng khá, tỷ lệ gạo xay xát cao, cơm dẻo, ngon, có vị đậm mùi thơm nhẹ (cơm tương đương Bắc thơm số 7) Tên giống: QP5 Là sản phẩm GS.TSKH Trần Duy Quý cộng chọn tạo từ năm 2009 tảng chiếu xạ để cải tiến số đặc t nh nông học từ giống gốc ST19 Giống Bộ NN&PTNT công nhận ch nh thức năm 2019 Giống chuyển nhượng quyền cho Công ty Cổ phần Nông nghiệp miền Trung - TGST: 105-115 ngày vụ Mùa, 125 -135 ngày vụ Xuân - Chống chịu: kiểu bán lùn, sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh khỏe, dài, kháng sâu bệnh tốt - Chiều cao cây: 110 - 115cm - P1000 hạt: 23-24 gam - Năng suất: suất trung bình 6,0-6,5 tấn/ha (trong vụ mùa), 6,5-7,5 tấn/ha (trong vụ xuân) - Chất lượng: chất lượng gạo tốt, cơm có vị đậm, mềm ngon Tên giống: DH11 Là sản phẩm đề tài hợp tác song phương “Nghiên cứu trình di n khai thác nguồn gen phục vụ chọn tạo số giống trồng (lúa, ngô, rau) Việt Nam” Học P1 TBJ3 Gia Lộc 301 viện Nông nghiệp Việt Nam Viện Khoa học Nông nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) Đặc điểm giống: - TGST: 105-110 ngày vụ mùa, 115-125 ngày vụ Xuân - Chống chịu: kiểu bán lùn, sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh khỏe, dài, kháng sâu bệnh tốt - Chiều cao cây: 90 - 100cm - P1000 hạt: 20-23 gam - Năng suất: suất trung bình 5,5-6,0 tấn/ha (trong vụ mùa), 6,0-6,5 tấn/ha (trong vụ xuân) - Chất lượng: chất lượng gạo tốt, cơm có vị đậm, mềm ngon Tên giống: TBJ3 Là giống lúa Japonica chọn tạo làm công nghệ tế bào từ nguồn giống nhập nội Tác giả: TS Đồn Duy Thanh nhóm cộng thuộc Viện Di truyền nông nghiệp Giống TBJ3 công nhận giống trồng nông nghiệp theo định số 369/QĐ-BNN-TT ngày 15/2/2017 Bộ NN&PTNT Đặc điểm giống: - TGST: vụ Xuân: 130-135 ngày, vụ Mùa: 115-120 ngày - Chống chịu: đẻ nhánh khỏe, cứng cây, dạng gọn, xanh vũm, hạt trịn màu vàng khó rụng, khả chống đổ tốt - Chiều cao cây: 95 - 105cm - P1000 hạt: 23-25 gam - Năng suất: suất trung bình từ 65-75 tạ/ha - Chất lượng: Chất lượng xay xát cao (82% gạo lật, > 72% gạo xát, gần 80% gạo nguyên; amylose 18%), cơm trắng, mềm, ngon đậm có hương thơm Tên giống: Gia Lộc 301 Do Viện lương thực thực phẩm chọn tạo Đặc điểm giống: - TGST: Vụ Xuân 120 - 135 ngày, vụ Mùa 105 - 110 ngày - Chống chịu: Chống chịu với bệnh bạc rầy nâu khá, nhi m nhẹ bệnh đạo ôn - Chiều cao cây: 105 - 115cm P2 - P1000 hạt: 20-23 gam - Năng suất: suất trung bình từ 60-65 tạ/ha - Chất lượng: chất lượng gạo bình thường, hạt gạo trắng, trong; th ch hợp cho làm bún, bánh BT09 Đông A1 Sơn Lâm Tên giống: BT09 Do Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Khuyến nông phát triển từ tổ hợp lai Kim 23A x T10 năm 1987 Giống công nhận ch nh thức năm 2019 Đặc điểm giống: - TGST: Mùa / Hè Thu 95-105 ngày, vụ Xuân 120-125 ngày - Chống chịu: t nhi m bệnh đạo ôn khô vằn, kháng với rầy nâu bạc lá, cứng chống đổ tốt BT7 - Chiều cao cây: 105 - 110cm - P1000 hạt: 20-22 gam - Năng suất: suất trung bình từ 60-65 tạ/ha - Chất lượng: chất lượng gạo cao, hạt gạo dài, trong, t bạc bụng, cơm mềm khơng d nh, đậm, trắng bóng thơm Tên giống: Đông A1 Do Công ty CP Tập đồn ThaiBinh Seed lai tạo, cơng nhận giống Quốc gia năm 2017 Đặc điểm giống: - TGST: Vụ Xuân 125 - 135 ngày, vụ Mùa 105 - 110 ngày - Chống chịu: Chống chịu với bệnh bạc rầy nâu khá, nhi m nhẹ bệnh đạo ôn, đẻ khỏe, cứng - Chiều cao cây: 100 - 110cm - P1000 hạt: 18,5 - 19,5 gam - Năng suất: suất trung bình từ 60-65 tạ/ha - Chất lượng: chất lượng gạo ngon, hạt gạo trắng, trong; cơm mềm, vị đậm, có mùi thơm Tên giống: Sơn Lâm vốn có tên gọi TQ10 Do nhóm tác giả gồm GS.TSKH Trần Duy Quý- Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hợp tác KHKT châu Á - Thái Bình Dương kỹ sư Bùi Huy Thủy (Viện Di truyền Nông nghiệp) chọn tạo Đặc điểm giống: - TGST: vụ xuân 125 - 135 ngày 105 - 110 ngày vụ mùa P3 Tám Tràng An 10 VAAS16 - Chống chịu: có khả chịu rét chống đổ khá, cứng giống Bắc thơm số - Chiều cao cây: 105 - 110cm - P1000 hạt: 21-23 gam - Năng suất: suất trung bình từ 5,0-5,5 tấn/ha - Chất lượng: chất lượng gạo ngon, có mùi thơm nhẹ, cơm dẻo Tên giống: Tám Tràng An Chủ Bảo hộ giống trồng: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) Đặc điểm giống: - TGST: 140 - 155 ngày (vụ xuân) 125 - 135 ngày (vụ mùa) - Chống chịu: Giống có khả chống chịu sâu bệnh tốt, t nhi m bệnh đạo ôn bác - Chiều cao cây: 140 - 150cm - P1000 hạt: 18-20 gam - Năng suất: suất trung bình từ - tấn/ha - Chất lượng: chất lượng gạo ngon, hạt dài, thơm đậm, cơm dẻo, vị đậm Tên giống: VAAS16 Thuộc loài: Oryza sativa L Chủ Bảo hộ giống trồng: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) Giống công nhận ch nh thức năm 2018 Đặc điểm giống: - TGST: 130 - 135 ngày (vụ Xuân) 105 - 108 ngày (vụ Mùa) - Chống chịu: chịu lạnh tốt, chống chịu sâu bệnh tốt, đẻ nhánh khá, thân khỏe chống đổ tốt - Chiều cao cây: 100 - 105cm - P1000 hạt: 24-26 gam - Năng suất: suất trung bình từ 6-6,8 tấn/ha - Chất lượng: chất lượng gạo ngon, hạt bầu, thơm nhẹ, cơm dẻo, vị đậm P4 Phụ lục Phƣơng pháp đánh giá sâu bệnh hại theo Quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa- QCVN 0155:2011/BNNPTNT (Ban hành Thông tư số 48/2011/TTBNNPTNT ngày 05 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp PTNT)[4] Bệnh đạo ôn hại (Pyricularia oryzae) Sức sống mạ Giai Chỉ tiêu Điểm đoạn1 2-3 Mức độ biểu Phương pháp đánh giá Khỏe: Cây sinh trưởng tốt, xanh, nhiều có dảnh Quan sát Trung bình: Cây sinh trưởng trung bình, quần thể hầu hết có dảnh mạ trước nhổ cấy ếu: Cây mảnh yếu còi cọc, vàng Khơng có vết bệnh Vết bệnh màu nâu hình kim châm giữa, chưa xuất vùng sản sinh bào tử Vết bệnh nhỏ, trịn dài, đường kính 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết có vết bệnh Dạng vết bệnh điểm 2, vết bệnh xuất nhiều Vết bệnh điển hình cho giống nhi m, dài mm dài, diện t ch vết bệnh 65% chiều cao Khơng có vết bệnh 76% diện t ch vết bệnh Không bị hại 1-10% số dảnh chết bạc 11-20% số dảnh chết bạc 21-30% số dảnh chết bạc 31-50% số dảnh chết bạc >51% số dảnh chết bạc Không bị hại 1-10% bị hại 11-20% bị hại 21-35% bị hại 36-51% bị hại >51% bị hại Không bị hại Hơi biến vàng số Lá biến vàng phận chưa bị “cháy rầy” Lá bị vàng rõ, lùn héo, t nửa số bị cháy rầy, lại lùn nặng Hơn nửa số bị héo cháy rầy, số lại lùn nặng Tất bị chết P7 vết bệnh Quan sát số dảnh chết bạc Quan sát lá, bị hại T nh tỷ lệ bị sâu ăn phần xanh Quan sát lá, bị hại gây héo chết Phụ lục Phƣơng pháp đánh tiêu chất lƣợng thƣơng phẩm (chất lƣợng kinh tế) (theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa quốc tế IRRI, 1996) [19] 3.1 Tỷ lệ gạo xay (gạo lức): Cân 200 gam lúa cho lần (3 lần lặp lại), xay mẫu, cân khối lượng gạo lật (gam) t nh tỷ lệ % Phân loại tỷ lệ gạo xay (gạo lức) (Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa quốc tế IRRI, 1996) Mức độ Tốt Trung bình Kém Tỷ lệ gạo xay (%) >79 75- 79 70 65,2- 70 60,1- 65 57 48 – 56,9 39 – 47,9 3,0 Thon dài 6,00- 6,99 Dài 2,1- 3,0 Trung bình 5,00- 5,99 Trung bình 1,1- 2,0 Hơi trịn < 5,00 Ngắn < 1,1 Tròn 3.5 Độ bạc bụng: Mỗi mẫu giống lấy 100 hạt gạo nguyên, lần lặp lại, tách riêng hạt có bạc bụng cấp 1, cấp 5, cấp 9, t nh tỷ lệ % hạt bạc bụng cấp Phân loại bạc bụng % vết đục hạt gạo (Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa quốc tế IRRI, 1996) Đánh giá Mức độ bạc bụng Cấp bạc bụng Không Không có vết bạc bụng Thấp Vết đục < 10% diện t ch hạt Trung bình Vết đục 10% - 20% diện t ch hạt Lớn Vết đục > 20% diện t ch hạt P9 Phụ lục Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng sử dụng giống lúa Phƣơng pháp đánh giá mùi thơm Đánh giá mùi thơm vào thời kỳ sinh trưởng: Thời mạ, đẻ nhánh rộ trỗ (theo Sood Siddiq, 1978) phân thành cấp: Cấp 0: Không thơm; cấp 1: Thơm nhẹ, cấp 2: Thơm (theo IRIR, 1996) Thu gam cắt nhỏ cho vào ống nghiệm, nhỏ 10 ml KOH 1,7% vào ống, đậy k n nắp, để 15 phút nhiệt độ phịng Mở nắp ống nơi thống gió để ngửi cho điểm (7 người ngửi mùi thơm), xếp cấp đánh giá phân loại Đánh giá mùi thơm (mạ, đẻ nhánh rộ trỗ bông) (Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa quốc tế IRRI, 1996) Đánh giá (điểm) Xếp loại (cấp) Mức độ điểm -