Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH TỪ PHẾ PHỤ PHẨM SAU QUÁ TRÌNH KHAI THÁC SẢN XUẤT ĐỒ THỦ CƠNG MỸ NGHỆ Ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số: Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Như Ngọc Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Mai Mã sinh viên: 1653070361 Lớp: 61A-CNSH Khóa học: 2016 – 2020 Hà Nội, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài, với nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ từ sở đào tạo Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp, đơn vị trực tiếp giảng dạy chuyên môn, hỗ trợ nhân lực, sở vật chất điều kiện thí nghiệm Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Như Ngọc người trực tiếp hướng dẫn, định hướng phát triển nghiên cứu, truyền đạt kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu để hồn thành tốt đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn q thầy phịng mơn Vi sinh – hóa sinh tồn thể tập thể cán Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi phương tiện, hướng dẫn tơi suốt q trình tiến hành đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ mặt vật chất tinh thần từ bạn bè gia đình, người khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Do kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý yến đóng góp quý báu từ thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Vũ Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm 1.2 Thành phần 1.3 Nguyên liệu 1.4 Các phương pháp ủ phân hữu 1.5 Tác dụng phân bón hữu vi sinh đất trồng 10 1.6 Sự khác phân hữu vi sinh phân hóa học 11 1.7 Thực trạng sử dụng phân bón Việt Nam 13 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Vật liệu, hóa chất, thiết bị sử dụng nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 22 3.1 Kết phân lập định danh chủng vi sinh vật có đất 22 3.2 Sản xuất chế phẩm 26 3.3 Chất lượng giá thể hữu tạo thành sau xử lý sinh khối thực vật 29 3.4 Hiệu giá thể hữu đến sinh trưởng phát triển rau 35 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái chủng vi sinh vật 22 Bảng 3.2 Đường kính vịng phân giải (cm) chất chủng nấm 24 Bảng 3.3 Hàm lượng chất dinh dưỡng đa lượng sinh khối thực vật sau thu hồi 26 Bảng 3.4 Sự thay đổi cảm quan đống ủ với tỉ lệ phối trộn khác sau khoảng thời gian 30 Bảng 3.5 Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, pH trình ủ tỉ lệ phối trộn khác 32 Bảng 3.6 Kết phân tích thành phần đống ủ thành phẩm 34 Bảng 3.7 Hiệu giá thể hữu đến sinh trưởng phát triển rau 36 i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Quy trình sản xuất phân bón hữu vi sinh 18 Hình 3.1 Kết phân lập chủng nấm Trichoderma 23 Hình 3.2 Khuẩn lạc chủng M2 nồng độ pha lỗng khác 24 Hình 3.3 Đường kính vịng phân giải CMC chủng M1và chủng M2 26 Hình 3.4 Quy trình sản xuất chế phẩm từ chủng nấm Trichoderma sp 27 Hình 3.5 Sinh khối nấm Trichoderma thu thu sau ngày ni lắc 28 Hình 3.6 Sinh khối nấm Trichoderma cấp môi trừng rắn sau ngày ủ 28 Hình 3.7 Chế phẩm phân hữu vi sinh thu 29 Hình 3.8 Bảng hướng dẫn hiệu lực chất dinh dưỡng pH khác 33 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt PDA Potato D-glucose Agar Môi trường khoai tây, đường, thạch TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam HCHC Hợp chất hữu OC Cacbon hữu Oganic Carbon iii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, xu hướng sản xuất nông nghiệp sạch, nâng cao chất lượng nơng sản với mục đích đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thân thiện với môi trường nghiên cứu áp dụng rộng rãi Việc ứng dụng chế phẩm sinh học, sử dụng phân bón hữu vi sinh nhằm thay hóa chất bảo vệ thực vật loại phân hóa học gây ảnh hưởng xấu đến môi trường biện pháp hữu hiệu để thực sản xuất nông nghiệp Đi liền với xu hướng sản xuất nông nghiệp Organic, ngành công nghiệp tái chế, sử dụng nguồn nguyên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ dùng sinh hoạt đời sống hàng ngày phát triển Do đó, lượng lớn phế phụ phẩm thực vật từ việc chế tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ chưa tận dụng hoàn toàn triệt để Các phế phụ phẩm bao gồm vụn dứa, sợi chuối,… nguồn hữu giàu Carbon nguyên tố khống đa vi lượng Đây nguồn ngun liệu có giá trị lý tưởng cho sản xuất dạng chế phẩm sinh học phân hữu sinh học chất lượng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp Từ lâu, ngành nông nghiệp dùng phế phẩm sau khai thác, thu hoạch (rơm rạ, bèo lục bình, bã cà phê, phế phẩm hoa màu) để ủ làm phân bón hữu với mục đích tận dụng tạo thành chu trình khép kín cho q trình sản xuất nông nghiệp Cũng giống phế phụ phẩm nông nghiệp khác rơm rạ, thân ngô, bèo lục bình, xơ chuối dứa nguồn phế phẩm từ thực vật giàu chất dinh dưỡng (OC, Kali, ), sử dụng để làm phân bón hữu mang lại hiệu cao việc tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu Phân bón hữu vi sinh loại phân bón sản xuất từ nhiều nguồn hữu khác nhau, có tác dụng cải tạo đất, cung cấp dinh dưỡng cho trồng, bổ sung hay nhiều chủng vi sinh vật sống có lợi, tuyển chọn với mật độ phù hợp, đạt tiêu chuẩn quy định góp phần nâng cao suất, chất lượng nơng sản Phân bón hữu vi sinh không gây hại tới hệ sinh thái môi trường, người chất lượng nông sản Hàm lượng chất hữu phân bón cịn nguồn thức ăn giúp trì bảo vệ cân bằng, phát triển cho loại vi sinh vật có lợi đất, tăng cường khả cố định đạm phân giải lân, hạn chế sinh sơi vi sinh vật có hại, gây bệnh cho trồng Đề tài “Nghiên cứu sản xuất phân bón hữu vi sinh từ phế phụ phẩm sau q trình khai thác sản xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ” tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhằm tạo sản phẩm phân bón hữu vi sinh chất lượng cao, tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu dư thừa sau sản xuất, góp phần làm giảm nhiễm môi trường, mang lại hiệu sản xuất nông nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm phân bón vi sinh hữu Phân bón “thức ăn” người bổ sung cho trồng Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho Các chất dinh dưỡng phân gồm: đạm, lân kali Ngồi chất trên, cịn có nhóm nguyên tố vi lượng Phân bón chia làm nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học phân vi sinh Phân loại dựa vào nguồn gốc, hồn tồn khơng phải dựa vào khác biệt thành phần dinh dưỡng Phân bón hữu phân bón có nguồn gốc từ hợp chất hữu cơ: thân, cây, phụ phẩm nông nghiệp, phân, chất thải chăn nuôi,… hay chất hữu thải từ trình sinh hoạt sản xuất Phân hữu cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng khoáng đa, trung, vi lượng dạng hợp chất hữu dùng canh tác sản xuất nông nghiệp Phân bón hữu vi sinh loại phân bón hữu có chứa nhiều chủng vi sinh vật có ích, chế biến cách phối trộn xử lý nguyên liệu hữu sau lên men với chủng vi sinh vật Phân hữu vi sinh không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, người, động vật chất lượng nông sản [13] 1.2 Thành phần phân bón vi sinh hữu Phân hữu có chứa chất hữu >15% có chứa vi sinh vật với mật độ từ ≥1x106 CFU/mg loại [16] 1.3 Nguyên liệu sử dụng làm phân bón vi sinh hữu Các chất hữu sử dụng từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau: 1.3.1 Nguyên liệu từ ngành trồng trọt [19] Việc tận dụng sử dụng nguyên liệu từ ngành trồng trọt để làm phân bón cho trồng cho việc mang ý nghĩa khoa học lớn mang tính chất chu kỳ cho sản phẩm nông nghiệp - Phế phụ phẩm nông nghiệp: Nguyên liệu rơm, rạ, vỏ trấu, thân lạc, đỗ, ngô, bã mía, vỏ cà phê, bã ép dầu đậu tương, đậu lạc, bã thải giá thể sau trồng nấm, v.v phế phụ phẩm có hàm lượng dinh dưỡng phong phú Để tạo dinh dưỡng dạng dễ tiêu cho trồng, cần áp dụng kỹ thuật ủ phân khoa học, thích hợp với loại nguyên liệu - Nhóm phân xanh: Phân xanh tên gọi chung hay tươi ủ hay vùi thẳng xuống đất để bón ruộng Nhóm phân xanh bèo hoa dâu, lục bình (bèo tây), cốt khí, cúc quỳ (quỳ dại), điền thanh, vông, Các loại thường giàu đạm, tỉ lệ N/P2O5 cao Tuy nhiên, sử dụng sai cách ủ mang đến tác dụng ngược Trong trình ủ phân giải phân xanh (vùi đất) điều kiện ngập nước thường phát sinh nhiều hợp chất độc hại H2S, CH4, C2H2, acid butyric, - Các loại nguyên liệu khác: Tro chất lại số vật sau cháy hết, nát vụn bột thường có màu xám Trong nơng nghiệp, số nguyên liệu thực vật sắn, bông, ngô, dừa, mùn cưa, sau bị đốt có tỉ lệ tro định thành phần nguyên tố dinh dưỡng khác như: P, K, Si, Ca vài nguyên tố vi lượng khác Than bùn: có chứa hàm lượng hữu 35-37%, đặc biệt hàm lượng acid humic, acid fulvic, hợp chất humin, có tác dụng trì cải thiện tính chất tốt cho đất Quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón than bùn phổ biến là: than bùn phơi khô, nghiền nhỏ, phối trộn vôi (nếu độ pH thấp), phụ gia, vi sinh vật Bón phân từ nguồn gốc than bùn có tác dụng cải tạo đất tốt, song cần phải sử dụng bón vói khối lượng lớn hàm lượng chất dinh dưỡng N, P cịn thấp Nhóm rong, tảo biển, khai thác sử lý thành phân bón sinh học đơn giản hiệu Nhóm nguyên liệu với trữ lượng lớn, thành phần dinh dưỡng đầy đủ, chủ yêu cung cấp đạm, lân, Calcilium, chất vi lượng acid amin, chất kích thích sinh trưởng thực vật phẩm xơ thân chuối đạt 42,27% phụ phẩm vụn dứa; hàm lượng Nito 1,08% 1,17%; hàm lượng lân mức 0,13-0,25%; hàm lượng Kali chiếm tỷ lệ 2,03 xơ chuối, 7,28 vụn dứa Với thành phần dinh dưỡng phân tích trên, nguồn nguyên liệu đánh giá nguồn nguyên liệu hữu có giá trị cao việc sử dụng làm sản phẩm phân bón hữu vi sinh 3.2.2 Sản xuất phân hữu vi sinh từ bả chuối Tiến hành sản xuất chế phẩm vi sinh vật dựa chủng nấm Trichoderma phân lập, định danh đánh giá khả sinh tổng hợp enzyme cellulase Sơ đồ quy trình sản xuất phân hữu vi sinh thể hình 3.4 Hình 3.4 Quy trình sản xuất chế phẩm từ chủng nấm Trichoderma sp 27 Thuyết minh quy trình: Nhân sinh khối giống cấp 1: Các chủng Trichoderma sp cấy riêng vào bình tam giác chứa 50ml canh trường lỏng ủ lắc 150 vòng/phút nhiệt độ phòng (20 - 25oC) thời gian - ngày Hình 3.5 Sinh khối nấm trichoderma thu thu sau ngày nuôi lắc Nhân sinh khối cấp môi trường rắn: phối trộn nguyên liệu bao gồm 24% cám mì, 16% mụn xơ chuối 60% nước Hấp khử trùng 121oC, atm 30 phút Sau thời gian khử trùng, trải để nhiệt độ canh trường giảm xuống 20 – 25oC Tiến hành phối trộn với sinh khối nấm Trichoderma ủ từ – 10 ngày Hình 3.6 Sinh khối nấm Trichoderma cấp mơi trừng rắn sau ngày ủ 28 Thu nhận môi trường nuôi cấy: canh trường sau nuôi cấy sấy thơng gió 35oC độ ẩm canh trường cịn khoảng 10% Sau nghiên nhỏ canh trường rây qua rây có cỡ mắt lưới 75 µm Đóng gói bảo quản chế phẩm phân hữu vi sinh thu Hình 3.7 Chế phẩm phân hữu vi sinh thu 3.3 Chất lượng giá thể hữu tạo thành sau xử lý sinh khối thực vật 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ chế phẩm đến chất lượng giá thể Hàm lượng chế phẩm vi sinh thêm vào sinh khối thực vật có ảnh hưởng đến thời gian ủ chất lượng phân hữu vi sinh thu Trên sở đó, tiến hành đánh giá cảm quan khối ủ thông qua công thức phối trộn sau: - CT1: 2kg sinh khối thực vật + 1g chế phẩm vi sinh - CT2: 2kg sinh khối thực vật + 2g chế phẩm vi sinh 29 Bảng 3.4 Sự thay đổi cảm quan đống ủ với tỉ lệ phối trộn khác sau khoảng thời gian Thời gian (ngày) (bắt đầu ủ) 10 15 20 25 CT1 CT2 Mẫu vụn, tươi, có màu xanh đặc Mẫu vụn, tươi, có màu xanh đặc trưng thực vật trưng thực vật Chưa có tượng Chưa có tượng Bắt đầu ngả màu xanh đen ¼ bề mặt khối lượng mẫu Chưa có tượng Xuất đốm trắng rìa khoảng màu tối Bắt đầu ngả màu xanh đen Khoảng mẫu màu xanh đen lan rộng 1/3 bề mặt khối lượng mẫu ½ bề mặt khối lượng mẫu Xuất đốm trắng rìa Xuất đốm trắng rìa của khoảng màu tối khoảng màu tối Khoảng mẫu màu xanh đen lan Màu xanh đen chiếm ½ bề mặt rộng ½ bề mặt khối lượng mẫu khối lượng mẫu Xuất đốm trắng rìa Xuất đốm trắng rìa của khoảng màu tối khoảng màu tối Bắt đầu ngả màu xanh đen Khoảng mẫu màu xanh đen lan ½ bề mặt khối lượng mẫu rộng 2/3 bề mặt khối lượng mẫu Xuất đốm trắng rìa Xuất đốm trắng rìa của khoảng màu tối khoảng màu tối Khoảng mẫu màu xanh đen lan Khoảng mẫu màu xanh đen lan rộng 2/3 bề mặt khối lượng mẫu rộng ¾ bề mặt khối lượng mẫu, Xuất đốm trắng rìa màu xanh đen dần trở nên đậm khoảng màu tối ngả xám Khơng cịn đốm trắng rìa khoảng màu tối Mẫu ủ bắt đầu xốp dần, nước xuất mùi hôi Sinh khối giảm 2/3 so với khối lượng ban đầu Khoảng mẫu màu xanh đen lan Mẫu ủ đồng chuyển màu 30 30 – 40 40 - 50 50 - 60 rộng 2/3 bề mặt khối lượng mẫu, màu đen đậm dần Bắt đầu xuất mùi hôi Mẫu ủ đồng sắc (màu xanh đen) Đống ủ tơi xốp, mùi Lượng nước đóng ủ giảm dần Mùi dễ chịu Độ tơi xốp tăng Đống ủ tơi xốp Khơng cịn mùi Đống ủ màu nâu đen xám đen Lượng nước nhiều hơn, có mùi Mùi nồng nặc Lượng nước đống ủ tăng Độ tơi xốp giảm Mùi hôi nồng nặc Lượng nước đống ủ tăng Độ tơi xốp giảm Mùi Đóng ủ có màu xám đen Khơng tơi xốp Bảng 3.4 cho thấy, hàm lượng sinh khối thực vật chế phẩm vi sinh với tỉ lệ 2:1 cho thời gian ủ nhanh Tuy nhiên, xét cảm quan đống ủ thấy với tỉ lệ sinh khối thực vật chế phẩm vi sinh (1:1) kết thu sau 60 ngày đống ủ tối xốp, không thấy mùi hôi mùi dễ chịu đống ủ có màu nâu đen Ngược lại, với tỉ lệ phối trộn 2:1 đống ủ thu đưuọc có màu đen, mùi nồng nặc, lượng nước đống ủ tăng dần theo thời gian ủ đống đủ khơng tơi xốp Kết so sánh với TCVN 7185:2002 chất lượng giá thể cơng thức phối trộn khơng đạt Cịn công thức phối trộn cho chất lượng giá thể mức đạt Vì vậy, chúng tơi lựa chọn CT1 để tiếp tục nghiên cứu hiệu chế phẩm vi sinh đến phá triển (rau) Cơng bố Hồ Bích Liên (2016) nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến chất lượng cảm quan giá thể Trong đó, tỉ lệ phối trộn ảnh hưởng lớn đến chất lượng cảm quan đống ủ, với nghiệm thức (tỉ lệ rác thải : cao su 2:0) 2% chế phẩm hữu từ nấm Trichoderma cho cảm quản xuất với độ xốp không đạt mùi hôi khó chịu; ngược lại nghiệm thực cịn lại đống ủ thu tơi xốp, mùi dễ chịu [7] 31 3.3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn đến nhiệt độ, độ ẩm pH đống ủ Nhiệt độ, độ ẩm pH yếu tố định đến chất lượng đống ủ thu ảnh hưởng đến trình sinh trưởng trao đổi chất vi sinh vật đống ủ Trong trình ủ, ba yếu thay đổi theo khoảng thời gian khác tỉ lệ khác cho thay đổi yếu tố khác Tiến hành so sánh nhiệt độ, độ ẩm, pH đống ủ với tỉ lệ phối trộn khác nêu mục 3.2.1 Kết thể bảng 3.3 Bảng 3.5 Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, pH trình ủ tỉ lệ phối trộn khác CT1 CT2 Thời gian Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm (oC) (%) (oC) (%) 0–7 30,72 61,89 6,07 31,11 63,39 6,03 – 15 36,41 64,40 6,58 37,08 70,61 6,91 15 – 30 34,39 68,27 6,21 34,19 75,35 6,74 30 – 40 32,43 56,17 6,14 29,16 72,27 6,62 40 – 50 32,08 45,51 6,22 30,28 70,35 6,78 50 - 60 30,27 30,57 6,19 30,43 65,55 6,65 (ngày) pH pH Kết bảng 3.5 cho thấy, suốt trình ủ CT1 CT2, nhiệt độ pH có xu hướng tăng dần tăng cao vào khoảng 7-15 ngày sau ủ 32 Sở dĩ nhiệt độ tăng nhanh giai đoạn hoạt động vi sinh vật tăng mạnh để phân hủy nguyên liệu ủ Khi trình phân hủy gần kết thúc, hoạt động vi sinh vật giảm theo nhiệt độ từ từ giảm xuống Hình 3.8 Bảng hướng dẫn hiệu lực chất dinh dưỡng pH khác [16] Ngoài ra, suốt trình ủ pH ln dao động khoảng gần trung tính (pH = – 7) Theo bảng hướng dẫn hiệu lực chất dinh dưỡng pH khác (Hình 3.7) pH tốt nằm khoảng từ 6,00 – 6,50 khoảng mơi trường acid yếu vậy, kim loại nitơ, photpho… hầu hết dạng hòa tan, dễ hấp thu cho trồng Như vậy, có CT1 (6,19) pH nằm khoảng tốt Hơn nữa, độ ẩm công thức phối trộn tăng dần khoảng từ – 40 ngày sau giảm dần sau 60 ngày ủ đạt giá trị cao 15 - 30 ngày Trong đó, độ ẩm CT2 (75,35%) cao so với CT1 (68,27%) nguyên nhân tỉ lệ chế phẩm vi sinh sử dụng cao mật độ phát triển vi sinh vật cao làm cho lượng nước cho đống ủ tăng với 33 đống ủ khơng có vật kiệu hút ẩm (như khơ, …) làm cho giá thể CT2 ln bết dính, oxi khơng khí khó khuyếch tán vào môi trường ủ nên sinh trình phân hủy kỵ khí có mùi nhanh so với CT1 Kết phù hợp với công bố Hồ Bích Liên (2016) ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn nguyên vật liệu đến nhiệt độ, độ ẩm pH đống ủ Trong đó, nghiệm thức cho kết tăng dần yếu tố khoảng thời gian đầu q trình ủ (0 – ngày) sau giảm dần theo thời gian sau 35 ngày [7] 3.3.3 Kết phân tích thơng số phân thành phẩm Bảng 3.6 Kết phân tích thành phần đống ủ thành phẩm Phương TT Chỉ tiêu phân tích Kết pháp phân tích Độ ẩm (%) pH Mật độ vi sinh vật hữu ích (cfu/g) Hàm lượng chất hữu tổng số (%) Hàm lượng Nito tổng số (%) Hàm lượng lân hữu hiệu (%) Hàm lượng kali hữu hiệu (%) TCVN 9297:2012 TCVN 5779:2007 TCVN 6168:2002 TCVN 9294:2012 TCVN 8557:2010 TCVN 8559:2010 TCVN 8560:2010 34 Mức (Theo TCVN CT1 CT2 30,33 65,55 ≤35 7,2 7,3 6,0-8,0 108 108 ≥106 41,31 40,99 ≥22 2,58 2,87 ≥2,5 2,35 2,49 ≥2,5 3,58 11,22 ≥1,5 7185:2002) 10 11 12 Mật độ Samonella(cfu/25g) Hàm lượng Pb (mg/kg) Hàm lượng Cd (mg/kg) Hàm lượng thủy ngân (mg/kg) Hàm lượng axit humic TCVN 4829:2005 TCVN 9290:2012 TCVN 9291:2012 AOAC 2007 (971.21) TCVN 8561:2010 0 0,2 0,8 ≤200 0,3 0,5 ≤2,5 0,05 0,1 ≤2 3,56 3,85 - Kết phân tích từ bảng cho ta thấy, tiêu đánh giá thành phẩm phân bón hữu vi sinh so với mức tiêu chuẩn theo TCVN Phân bón nguyên liệu phân bón phù hợp Với CT2 có số tiêu hàm lượng nito tổng số, hàm lượng lân hữu hiệu,… vượt trội so với CT1; Tuy nhiên CT1 có độ ẩm thấp CT2 (lần lượt 30,33% 65,77%) đạt theo TCVN 9297:2012 (≤35%); Hàm lượng Cd, Pb Hg CT1 (0,2 mg/kg; 0,3mg/kg; 0,05mg/kg) thấp CT2 (0,5 mg/kg; 0,8 mg/kg; 0,1); Hàm lượng axit humic công thức cao, dao động khoảng 3,56 - 3,85 Tóm lại, từ kết nghiên cứu tỉ lệ phối trộn chế phẩm vi sinh với sinh khối thực vật đến chất lượng giá thể, thấy với tỉ lệ sinh khối thực vật chế phẩm 2:1 cho chất lượng đống ủ tốt mặt cảm quan, mùi, độ tơi xốp tiêu nhiệt độ, độ ẩm pH trình ủ tiêu vi sinh hóa lý thành phẩm phân ủ 3.4 Hiệu giá thể hữu đến sinh trưởng phát triển rau Sau tháng ủ sinh khối thực vật (xơ dứa) với chế phẩm phân hữu vi sinh theo tỉ lệ 2:1, tiến hành bón lót giá thể thu lên đối tượng rau cải Đánh giá hiệu giá thể hữu thông qua chiều cao mầm cải sau ngày gieo hạt giống hạt giống rau trồng đất (không bổ sung chế phẩm hữu 35 vi sinh hay phân bón hóa học) trồng giá phân hữu vi sinh tối ưu Kết thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Hiệu giá thể hữu đến sinh trưởng phát triển rau Thí nghiệm Tỉ lệ nảy mầm (%) Thời gian nảy mầm sau gieo (ngày) Chiều cao Độ mập Màu sắc (cm) thân Gầy, Sắc xanh mảnh nhạt Thân Màu mập xanh Thân Màu mập xanh Thân Màu mập xanh Thân Màu mập xanh TN1 84,2 4,31±0,23 TN2 TN3 93,5 6,58±0,16 TN4 92,7 6,34±0,16 TN5 87,3 6,21±0,14 TN6 85,8 6,13±0,14 36 Hình 3.9 Rau cải trồng công thức thử nghiệm Bảng 3.9 giá thể có bổ sung thành phẩm phân hữu vi sinh có tác động tích cực đến nảy mầm chiều cao rau so với trồng giá thể không bổ sung thành phẩm phân hữu vi sinh Đối với hạt cải gieo giá thể có bổ sung thành phẩm phân hữu vi sinh cho tỉ lệ nảy mầm đạt từ 85,8 - 93,5%; hạt giống nảy mầm sau ngày gieo trồng sau ngày gieo trồng, chiều cao đạt 6,13 - 6,58cm phụ thuộc vào tỷ lệ bón lót trước trồng cơng thức thí nghiệm; thân mập mạp, màu xanh, phát triển khỏe mạnh Trong đó, với tỉ lệ phối trộn giá thể theo CT3 (90% giá thể + 10% phân bón hữu vi sinh thành phẩm) cho tỉ lệ nảy mầm chiều cao mầm cải cao 93,5% 6,58cm 37 Với cơng thức thí nghiệm sử dụng giá thể có bổ sung sản phẩm phân hữu vi sinh thị trường để bón lót, sau ngày theo dõi, hạt giống hồn tồn chưa nảy mầm Ngun nhân loại phân bón chưa thực phù hợp hạt giống trồng Trong đó, hạt giống gieo đất, tỉ lệ nảy mầm đạt 68,6%; hạt giống nảy mầm sau ngày gieo trồng, chiều cao trung bình đạt 4,31cm, thân gầy, mảnh, màu sắc nhợt nhạt môi trường giá thể thiếu chất dinh dưỡng Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Minh (2016) hiệu giá thể phân hữu vi sinh lên chất lượng rau mồng tơi Các tiêu theo dõi cho thấy rau mồng tơi trồng giá thể hữu sinh trưởng mạnh cho suất cao so với rau trồng đất điều kiện chăm sóc, cụ thể trồng giá thể cho chiều cao cao so với trồng đất 24,6% Diện tích trồng giá thể cao so với đối chứng 13,8% Tỉ lệ nảy mầm hạt giống giá thể cao so với gieo đất 6% Năng suất trồng giá thể cao hẳn so với trồng đất, công thức suất rau đạt 35,91 g/chậu, cao so với công thức đối chứng 20,34% [9] Ngồi ra, theo cơng bố Hồ Bích Liên (2016) ảnh hưởng giá thể hữu có nguồn gốc từ rác thải cao su lên sinh trưởng phát triển củ cải trắng Trong đó, chiều cao nghiệm thức (giá thể phân hữu vi sinh tối ưu) cao nghiệm thức (giá thể xơ dừa) từ ngày sau gieo hạt thứ (nghiệm thức 1: 5,75cm; nghiệm thức 2: 4,50cm) Và đến ngày thu hoạch nghiệm thức (16,20cm) cao nghiệm thức (15,50cm) [7] Tóm lại, với cơng thức giá thể có bổ sung phân hữu vi sinh với tỉ lệ tối ưu (90% giá thể + 10% phân bón hữu vi sinh thành phẩm) có tác dụng thúc đẩy phát triển sinh trưởng thực vật, rút ngắn thời gian tăng tỉ lệ nảy mầm, tăng chiều cao, suất cho so với trồng đất 38 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Phân lập, tuyển chọn định danh chủng vi sinh vật từ mẫu đât thu thập ngồi tự nhiên (Núi Luốt) Trong đó, chủng nấm Trichoderma cho khả sing tổng hợp enzyme cellulase ngoại bào vượt trội so với chủng vi khuẩn A diazotrophicusl; điều có ý nghĩa q trình sản xuất phân hữu vi sinh với nguồn chất giàu cellulose (xơ dứa, xơ thân chuối,…) - Sản xuất đánh giá hiệu phân hữu vi sinh sinh trưởng phát triển rau Với chế phẩm vi sinh tự tổng hợp cho hiệu cao so với chế phẩm thị trường; đặc biệt với tỉ lệ phối trộn theo CT3 (90% giá thể + 10% phân bón hữu vi sinh thành phẩm) cho tỉ lệ nảy mầm chiều cao mầm cải cao 4.2 Tồn Do thời gian thực nghiên cứu khoa học hạn chế nên chưa thử nghiệm hiệu phân bón hữu vi sinh đến suất, chất lượng rau 4.3 Kiến nghị - Tiếp tục phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả sinh tổng hợp enzyme cellulase ngoại bào từ nguồn mẫu thu thập tự nhiên khác - Đánh giá hiệu phân vi sinh đến pH, hàm lượng dinh dưỡng đất trồng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ NN&PTNT (2018) Báo cáo Hội nghị Phát triển phân bón hữu cơ, Hà Nội 09/3/2018 [2] Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Thạnh, Phạm Văn Ty (1982):Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học Nxb Khoa học Kỹ thuật, 85 trang [3] Nguyễn Thanh Hiền (2003) Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, NXB Nghệ An, 2003 [4] Trần Thu Hà (2009), Bài giảng Khoa học phân bón, ĐH Nơng Lâm Huế [5] Phạm Thị Thu Hòa (2012) Nghiên cứu xử lý phân gà thành phân bón hữu vi sinh”, ĐHDL Hải Phòng [6] Nguyễn Đức Huy, Phạm Quang Nguyên, Nguyễn Thị Thanh Hồng, Hà Giang, Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Tất Cảnh (2018) Phân lập đánh giá khả đối kháng Trichoderma asperellum tác nhân gây bệnh có nguồn gốc đất, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, 15(12): 1593-1604, 2018 [7] Hồ Bích Liên (2016) Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt phụ phẩm nơng nghiệp, Tạp chí Khoa học TDMU, số (27) – 2016 [8] Đặng Vũ Hồng Miên (2015) Hệ nấm mốc Việt Nam - Phân loại, tác hại, độc tố - Cách phòng chống, NXB Khoa học Kỹ thuật [9] Nguyễn Thị Minh (2016) Nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm trồng nấm làm giá thể hữu trồng rau an toàn, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 11: 1781-1788, 2016 [10] Trần Đình Mấn, Phạm Thanh Hà, Hà Việt Sơn, Đỗ Thị Gấm, Nguyễn Thị Thu (2020) Phân loại số chủng vi sinh vật phân lập từ đất 40 trồng cà phê tây nguyên để sản xuất chế phẩm vi sinh đa chức Tiểu ban sinh thái học môi trường, p1748 – 1755 [11] Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Oanh Phân lập tuyển chọn vi khuẩn chịu mặn có khả hịa tan lân từ đất lúa mơ hình canh tác lúa - tôm số tỉnh đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 15(1): 121-131, 2017 [12] Lê Hồng Tịch Lương Đức Loan (1997) Một số tính chất đất bazan thối hóa Tây Nguyên biện pháp phục hồi độ phì nhiêu, Hội thảo quản lí dinh dưỡng nước cho trồng đất dốc miền Nam Việt Nam, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1997 [13] TCVN 6168:1996: Phân bón VSV – Thuật ngữ định nghĩa [14] Trịnh Thu Thủy, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Ngọc Bằng, Phạm Thu Trang (2015) Phân lập tuyển chọn chủng nấm mốc sinh tổng hợp enzym laccase từ gỗ mục Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(7): 1173-1178 [15] Nguyễn Vy (1998) Độ phì nhiêu thực tế, H- Nơng nghiệp, 1998 Tài liệu tiếng Anh [16] Hydroponic Association Inc (1993), Commercial Hydroponics in Australia, 1993 [17] John G H., Noel R K., Peter H A S., James T S., Stanley T W., (1994): Bergey’s manual of determinative bacterial 9th Edition The Williams and Wilkin, Co., Baltimore: 85-187 Trang web [18] https://fao.org.com [19] https://sumonhatviet.com/mot-so-phuong-phap-u-phan-huu-co/ [20] https://wikipedia.org.com 41