1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ thuốc đến khả năng chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 691,23 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN ====  ==== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ LỆ THUỐC ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG MỐC CHO MÂY NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ngành : Chế Biến Lâm Sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Ngọc Bích Sinh viên thực : Nguyễn Thị La Khóa học : 2005 - 2009 Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo – ThS Đỗ Thị Ngọc Bích tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Chế Biến Lâm Sản tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo, cán trung tâm thí nghiệm Khoa CBLS, trung tâm thông tin khoa học thư viện Trường ĐHLN bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 11 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị La C¸c Ký Hiệu Dùng Trong Đề Tài Ký hiu í ngha Đơn vị l Chiều dài mẫu thử mm b Chiều rộng mẫu thử mm t Chiều dày mẫu thử mm X Số trung bình mẫu S Sai tiêu chuẩn mẫu % V% Hệ số biến động % P% Hệ số xác % ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật ngành Cơng nghiệp chế biến gỗ, đặc biệt lâm sản gỗ có bước lớn để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao người Trong chế biến gỗ lâm sản gỗ sản phẩm sản xuất người nước ưa chuộng mà sản phẩm xuất nước Các sản phẩm xuất khơng đạt chất lượng cao mà cịn phải đảm bảo thẩm mỹ màu sắc kiểu dáng Vì để đạt yêu cầu trên, người tạo chất có tác dụng chống mốc, tẩy trắng áp dụng nhiều công nghệ bảo quản Trong công nghệ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan cơng đoạn chống mốc, tẩy trắng công đoạn quan trọng Vì việc tìm hiểu loại thuốc, tỷ lệ thuốc, giải pháp chống mốc, tẩy trắng thực cần thiết Với mong muốn góp phần vào công tác nghiên cứu, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng tỷ lệ thuốc đến khả chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ” Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu bảo quản song mây Thế Giới Việt Nam Từ xa xưa người biết sử dụng phương pháp bảo quản cho lâm sản để tránh cho lâm sản khỏi bị sinh vật phá hoại Lần người Ai Cập sử dụng nhựa để quét lên sản phẩm gỗ nhằm bảo vệ cơng trình kiến trúc văn hóa, tăng độ bền thời gian sử dụng gỗ Người Việt Nam biết bảo quản vật dụng làm từ tre, luồng, mây…bằng cách đặt lên gác bếp để tránh mốc, mối, mọt phá hại Việc sử dụng chất hóa học để bảo quản cho gỗ lâm sản đời cách 300 năm Giữa kỉ XIX nhiều hóa chất nghiên cứu tìm dùng để bảo quản lâm sản Từ năm 60 trở lại hóa chất dùng để bảo quản cho lâm sản phát triển ngày hoàn thiện để kéo dài tuổi thọ lâm sản, chống lại tác nhân gây hại Lâm sản ngồi gỗ có quan hệ mật thiết đến đời sống người, nguồn lợi quan trọng cộng đồng dân cư sống gần rừng Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng, lâm sản ngồi gỗ có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam thành lập vào cuối năm 2003, tổ chức tự nguyện đơn vị cá nhân quan tâm đến lâm sản gỗ Việt Nam Ngoài lâm sản gỗ nguồn sản phẩm xuất nhiều tiềm năng, đầu tư gây trồng chế biến đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng thị trường Việc khai thác lâm sản gỗ cần phải theo quy tắc không gây phá hoại môi trường để đảm bảo tái sinh Lâm sản gỗ có nhiều đặc điểm khác nhau: Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu nguyên liệu song mây (Rattan) Song mây loài sống tán rừng tự nhiên, nên việc khai thác chúng không làm phá vỡ cấu trúc rừng Song mây đa dạng loài phân bố rộng, có tính chất lý thuận tiện sản xuất sử dụng Trong sản xuất dễ dàng sử dụng loại nguyên liệu để tạo loại mặt hàng có chất lượng tốt Giá trị sử dụng song mây Trước sinh khối rừng chủ yếu gỗ, người ta cho phần lớn giá trị rừng gỗ tạo nên Vì vậy, tất sản phẩm song mây người ta cho lâm sản phụ họ bỏ qua không trọng đến Khi nghiên cứu lại người ta lại thấy giá trị lâm sản phụ khơng nhỏ, đem lại giá trị to lớn Khi song, mây trở thành hàng hóa chúng cịn nguồn thu nhập từ chế biến, sử dụng việc làm vùng nông thôn, sử dụng hàng trăm năm trước để làm nhiều việc khác nhau: dây thừng, chão, rổ, rá, bẫy thú, lồng chim, mành, vật liệu xây dựng, làm đồ gia dụng, làm nguyên liệu đan dệt, hàng thủ công mỹ nghệ Khi công nghiệp chế biến phát triển nguồn cung cấp ngun liệu cơng nghiệp thủ công mỹ nghệ, tạo công ăn việc làm nguồn thu nhập góp phần vào ổn định sống người dân, giảm áp lực họ vào rừng tự nhiên Đặc biệt diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm dân số gia tăng, diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, phương thức canh tác lạc hậu, đất đai thối hóa làm giảm suất dẫn tới giảm thu nhập Vì vậy, phát triển tiềm song mây, phát triển ngành công nghiệp thủ công nghiệp, đặc biệt ngành nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ song mây tạo nội lực thúc đẩy kinh tế địa phương, tạo điều kiện sở cho phát triển nông thôn bền vững Sử dụng mây: Do có khả chịu lực cao lại mềm dẻo, nên sợi mây sử dụng làm đồ gia dụng đan lát Các loại mây khác có đường kính thân khác đáng kể, thường từ – 60 mm, chí 70 mm lớn tùy theo loài mây Chỉ khoảng 20% số lồi có giá trị thương mại; để ngun thân để làm khung chịu lực cho đồ gia dụng, trẻ nan, chuốt thành sợi dùng để đan chiếu, túi sách, giỏ, làn, rổ, giá, thúng, … Những lồi cịn lại khơng sử dụng chúng có số lượng ít, kích thước khơng đủ lớn có tính chất học q thấp Ở làng quê, mây sử dụng hàng trăm năm cho nhiều mục đích khác làm dây thừng vật liệu xây dựng, rổ rá, giỏ, chiếu Corre (1966) thông báo, từ lâu trước người Bồ Đào Nha mang sản phẩm hàng hóa mây đến Châu Âu sản phẩm mây quen thuộc phương Đông Mây trở nên quí đời sống người dân làng quê Heyne (1927), Burkill (1935), Brown (1941 – 1943), Corner (1966) Dransfield (1979) liệt kê cách sử dụng mây địa phương Công dụng mây nhiều đến mức thống kê hết Mây sử dụng làm rổ rá, thảm chùi chân, chổi, gậy chống, lờ bắt cá, bẫy thú, mành, lồng chim, … Những nhà, hàng rào, cầu chí tàu làm mây Dây thừng để dắt trâu bò, dây thừng để neo buộc làm từ mây [3] Mặc dù nhận thức giá trị to lớn song mây, song việc tổ chức sản xuất phát triển kinh doanh chế biến cịn gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân chủ yếu kiến thức người dân song, mây nuôi trồng, khai thác, chế biến đặc biệt công nghệ thị trường cịn tản mạn, hạn chế Chính vậy, giá trị song mây chưa phát huy mạnh vốn có Ƣu điểm song mây Song mây có nhiều ưu điểm bật thuận lợi cho việc khai thác chế biến Song mây đa dạng lồi, tìm thấy 30 loài địa phương, trữ lượng song, mây lớn Có tính chất lý tốt kết hợp với tính chất mềm nhẹ thuận lợi cho sản xuất mặt hàng mây tre đan Quá trình khai thác chế biến song mây dùng phương pháp thủ cơng giới dễ dàng Nhược điểm: Nhược điểm lớn song mây dễ bị sinh vật phá hoại Song mây thường sử dụng rộng rãi phổ biến nhiều nước nhiệt đới, sử dụng làm vật liệu, dây thừng, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ… Tuy nhiên dễ bị sinh vật phá hoại nên độ bền tự nhiên song mây thường thấp phụ thuộc lớn vào môi trường thường bị nấm mốc côn trùng phá hại nên sử dụng tháng đến năm, sử dụng mái tre dùng từ đến năm Song mây chặt hạ chưa vận chuyển đến nơi sản xuất cần phải tiến hành bảo quản sơ để kịp thời không cho bào tử nấm mốc, mọt dễ dàng xâm nhập phát triển vào chúng, đầu mặt cắt vết sước thân Khi chẻ thành thành sợi chúng dễ bị sinh vật phá hại so với để nguyên cây, nguyên sợi sinh vật xâm nhập vào phần bụng phần thịt nhanh Khi bị nấm mốc phá hoại sản xuất làm tăng tỷ lệ hao phí nguyên liệu đồng thời làm tăng giá thành sản phẩm gây khó khăn sản xuất Cho nên việc bảo quản song mây giai đoạn cần thiết nhằm hạn chế xâm nhập sinh vật hại lâm sản Việc buôn bán song mây thị trường quốc tế khoảng kỷ XIX Tuy nhiên, việc sử dụng song mây phạm vi địa phương vùng Châu Á có từ nhiều kỷ trước Thế kỷ 20 trở trước, Singapore có ngân hàng hối đoái phục vụ sản xuất cung cấp mây nguyên liệu vùng Đông Nam Á khu vực tây Thái Bình Dương Từ năm 1922 – 1927 xuất từ 7.000 – 16.000 tấn, chủ yếu sang Hồng Kông, Mỹ Pháp Trong thời kỳ này, Kalimantan Sulawesi xuất tương ứng 9.400 – 19.300 10.300 – 21.800 Từ năm 1970, Indonesia trở thành nước cung cấp khoảng 90% nhu cầu song mây nguyên liệu giới Năm 1977, Singapore khơng có nguồn ngun liệu thu 21 triệu USD từ việc sơ chế chế biến bán thành phẩm, khoảng 90% nguyên liệu cung cấp từ Indonesia [4] Trên giới, hầu hết cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản gỗ thực nước phát triển, nước nhiệt đới Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguyên liệu mây như: Nguyễn Thị Thu Hoài (1994) “Bước đầu tìm hiểu nghiên cứu nấm mốc số loài nấm mốc hại mây nguyên liệu” Trường ĐHLN, Hà Tây [1] Trần Ngọc Oanh (1994) “Nghiên cứu, tìm hiểu bệnh mốc nấm mốc hại mây nguyên liệu mùa xuân” Trường ĐHLN, Hà Tây [2] Trần Thị Thúy Lành (2008) “Nghiên cứu xử lý chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ” Trường ĐHLN, Hà Tây [7]… Vì việc nghiên cứu, hồn thiện khía cạnh bảo quản song mây cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn tỷ lệ thuốc xử lý chống mốc phù hợp cho mây nghiên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Phú Vinh – Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Mây nước (Deamonorops pierreanus Becc) dạng nan chẻ Kích thước mây dạng chẻ nan là: Chiều dài l = 100 mm Chiều rộng b = 6,5 mm Chiều dày t = 1,3 mm 1.3.2 Hóa chất - Đề tài sử dụng hóa chất Hydro peoxit (H2O2), Natri Hydroxit (NaOH), Natrisilicat (Na2SiO3) - Tỷ lệ: H2O2 : NaOH : Na2SiO3 = : : - Nồng độ dung dịch: 5%; 10%; 15% 1.3.3 Phƣơng pháp xử lý - Ngâm thường - Thời gian ngâm: 3h; 4h; 5h 1.3.4 Các tiêu đánh giá - Hiệu lực chống mốc hiệu tẩy trắng + Để đánh giá hiệu lực chống mốc ta sử dụng tiêu chuẩn TGl 14140 Đức: X (%)  BMDC  BMTT  100 BMDC Trong đó: X: Phần trăm diện tích bị mốc bề mặt (%) BMDC: Bình qn diện tích vùng bị biến mầu mẫu đối chứng (mm2) BMTT: Bình quân diện tích vùng bị biến màu mẫu tẩm thuốc (mm2) + Hiệu tẩy trắng: Hiện Việt Nam chưa có tiêu cụ thể để đánh giá chất lượng hiệu chế độ tẩy trắng Vì vậy, tơi dùng phương pháp ngoại quan phương pháp cho điểm để đánh giá hiệu tẩy trắng chế độ 1.4 Nội dung nghiên cứu - Xử lý, bảo quản mây nguyên liệu hỗn hợp nêu trên: Hóa chất Hydro peoxit (H2O2), Natri Hydroxit (NaOH), Natrisilicat (Na2SiO3) - Đánh giá hiệu lực chống mốc hiệu tẩy trắng mây sau xử lý 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa Kế thừa kết nghiên cứu mây nguyên liệu công nghệ xử lý - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm đơn yếu tố - Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng mây sau xử lý: + Hiệu lực chống mốc + Hiệu tẩy trắng (thay đổi màu sắc) - Đề tài thực dựa kết hợp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thực nghiệm Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thực nghiệm đề tài, rút số kết luận sau: Hỗn hợp H2O2 + NaOH + Na2SiO3 + H2O hỗn hợp độc hại với mơi trường lao động vệ sinh cơng nghiệp, có khả phòng chống mốc tẩy trắng cho mây nguyên liệu tốt Nồng độ dung dịch thời gian xử lý tăng hiệu phịng chống mốc tăng Tuy nhiên, vài tính chất lý nguyên liệu bị giảm ngâm nguyên liệu nồng độ thời gian ngâm cao Do phải cân nhắc lựa chọn nồng độ thời gian ngâm cho phù hợp Từ kết bước đầu cho thấy với nồng độ dung dịch H2O2 + NaOH + Na2SiO3 + H2O 15% thời gian xử lý nhiệt độ thường (25 – 300C) cho hiệu xử lý thích hợp tẩy trắng chống mốc So sánh tỷ lệ hỗn hợp thuốc H2O2 : NaOH : Na2SiO3 = : : với tỷ lệ thuốc khác (H2O2 : NaOH : Na2SiO3 = : : H2O2 : NaOH : Na2SiO3 = : : 1), ta thấy tỷ lệ hỗn hợp H2O2 : NaOH : Na2SiO3 = : : cho hiệu tẩy tốt Hai tỷ lệ hỗn hợp thuốc lại cho kết tẩy tốt, ta sử dụng để bảo quản Vì vậy, ta phải vào trường hợp yêu cầu cụ thể sử dụng để cân nhắc, lựa chọn tỷ lệ cho phù hợp 5.2 Khuyến nghị Từ kết thu đề tài, mạnh dạn đưa khuyến nghị sau: Cần phải nghiên cứu thêm loại hoá chất H2O2, giải pháp để làm tăng hoạt tính (thay đổi tỷ lệ hỗn hợp H2O2 : NaOH : Na2SiO3, chế độ 53 ngâm tẩm, nhiệt độ áp suất, sử dụng kết hợp với hoá chất khác,…), ảnh hưởng đến tính vật liệu Mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều loại thuốc khác nhau, nhiều phương pháp xử lý khác nhiều loại mây khác để có nhìn bao quát lĩnh vực chống mốc cho mây nguyên liệu Lượng dịch thải thải cần phải xử lý để sử dụng lại chuyển sang dạng khác, không nên thải trực tiếp vào môi trường 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hoài (1994), Bước đầu tìm hiểu nghiên cứu nấm mốc số loài nấm mốc hại mây nguyên liệu Trường ĐHLN, Hà Nội Trần Ngọc Oanh (1994), Nghiên cứu tìm hiểu bệnh mốc nấm mốc hại mây nguyên liệu mùa xuân Trường ĐHLN, Hà Nội TS Nguyễn Thị Bích Ngọc (chủ biên), TS Nguyễn Chí Thanh, TS Lê Văn Nơng (2006), Bảo quản lâm sản NXB Nông Nghiệp Nguyễn Quý Nam, Dương Văn Tài, Đỗ Thị Ngọc Bích, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2006), Bài giảng khai thác chế biến lâm sản gỗ Trường ĐHLN, Hà Nội Trần Cẩm Vân, Giáo trình vi sinh vật học mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Thống (1997), Nghiên cứu phòng chống nấm mục biến màu Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sở hoá học gỗ xenlulozo, NXB Khoa học kỹ thuật GS Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, NXB Nông Nghịêp Hà Nội Tiêu chuẩn ngành công nghịêp gỗ TGL 14140, Bản số (1996), Phương pháp thử hiệu lực thuốc bảo quản gỗ - xác định tác dụng kháng nấm nấm gây biến màu hại gỗ 10 Phương pháp thử hiệu lực thuốc, bảo quản lâm sản với nấm mục (2001), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2001), Tin học ứng dụng nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 12 Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường (1996), Gây trồng phát triển song mây NXB Nông Nghiệp – Hà Nội 55 PHẦN PHỤ BIỂU 56 PHỤ BIỂU 01: MẪU MÂY SAU KHI THỬ HIỆU LỰC CHỐNG MỐC Nồng độ dung dịch T gian Đối chứng 5% 3h 4h 5h 57 10% 15% PHỤ BIỂU 02: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu đối chứng STT 10 X Chiều dài (mm) 100.03 100.15 99.99 99.89 99.87 99.05 99.85 99.09 99.98 99.95 99.79 Chiều rộng (mm) 6.00 6.09 7.00 7.02 5.99 7.03 5.52 6.98 6.03 6.00 6.37 Diện tích mặt (mm2) 1200.36 1219.83 1399.86 1402.46 1196.44 1392.64 1102.34 1383.30 1205.76 1199.40 1270.24 Diện tích mốc (mm2) 1161.36 1211.83 1372.86 1382.46 1183.44 1385.64 1097.34 1374.30 1186.76 1196.40 1255.24 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 96.75 99.54 98.07 98.57 98.91 99.50 99.55 99.35 98.42 99.75 98.84 PHỤ BIỂU 03: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 5%, thời gian xử lý 3h STT 10 X Chiều dài (mm) 96.39 98.33 98.90 99.71 100.33 99.57 100.15 100.61 101.16 98.72 99.39 Chiều rộng (mm) 7.50 6.78 7.98 6.87 7.18 6.77 6.95 6.72 6.79 7.13 7.07 Diện tích mặt (mm2) 1445.85 1333.35 1578.44 1370.02 1440.74 1348.18 1392.09 1352.20 1373.75 1407.75 1404.24 58 Diện tích mốc (mm2) 827 815 939 830 856 863 811 823 911 819 849.4 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 57.20 61.12 59.49 60.58 59.41 64.01 58.26 60.86 66.31 58.18 60.54 PHỤ BIỂU 04: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 10%, thời gian xử lý 3h STT 10 X Chiều dài (mm) 97.58 97.97 99.23 98.33 98.57 115.85 100.57 100.92 99.80 95.91 100.47 Chiều rộng (mm) 6.97 7.30 6.98 7.34 7.09 6.06 7.19 7.10 7.32 6.36 6.97 Diện tích mặt (mm2) 1360.27 1430.36 1385.25 1443.48 1397.72 1404.10 1446.20 1433.06 1461.07 1219.98 1398.15 Diện tích mốc (mm2) 275 345 296 375 317 299 313 310 355 289 317.4 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 20.22 24.12 21.37 25.98 22.68 21.29 21.64 21.63 24.30 23.69 22.69 PHỤ BIỂU 05: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 15%, thời gian xử lý 3h STT 10 X Chiều dài (mm) 99.75 98.89 102.22 98.41 99.40 102.33 97.18 100.13 100.33 99.99 99.86 Chiều rộng (mm) 6.29 6.34 6.28 7.89 7.16 6.86 7.34 6.93 6.41 6.20 6.77 Diện tích mặt (mm2) 1254.86 1253.93 1283.88 1552.91 1423.41 1403.97 1426.60 1387.80 1286.23 1239.88 1351.35 59 Diện tích mốc (mm2) 245 239 254 309 279 279 319 236 295 225 271.8 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 19.52 19.06 19.78 19.90 19.60 19.87 22.36 17.01 22.94 18.15 19.81 PHỤ BIỂU 06: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 5%, thời gian xử lý 4h STT 10 X Chiều dài (mm) 101.40 99.77 100.50 98.55 110.79 98.73 99.59 101.23 111.30 99.08 102.09 Chiều rộng (mm) 7.49 7.07 7.47 6.26 6.36 7.08 6.65 7.34 7.45 7.02 7.02 Diện tích mặt (mm2) 1518.97 1410.75 1501.47 1233.85 1409.25 1398.02 1324.55 1486.06 1658.37 1391.08 1433.24 Diện tích mốc (mm2) 789 710 737 685 599 675 655 718 787 758 711.3 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 51.94 50.33 49.09 55.52 42.50 48.28 49.45 48.32 47.46 54.49 49.74 PHỤ BIỂU 07: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 10%, thời gian xử lý 4h STT 10 X Chiều dài (mm) 97.86 101.04 99.58 97.33 99.50 97.23 100.13 99.33 100.50 97.96 99.05 Chiều rộng (mm) 7.02 7.39 6.99 7.66 6.86 7.66 6.58 6.57 7.29 7.37 7.14 Diện tích mặt (mm2) 1373.95 1493.37 1392.13 1491.10 1365.14 1489.56 1317.71 1305.20 1465.29 1443.93 1413.74 60 Diện tích mốc (mm2) 249 295 253 267 281 273 289 275 295 258 273.5 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 18.12 19.75 18.17 17.91 20.58 18.33 21.93 21.07 20.13 17.87 19.39 PHỤ BIỂU 08: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 15%, thời gian xử lý 4h STT 10 X Chiều dài (mm) 100.79 100.97 101.10 97.83 100.69 99.64 100.02 101.22 98.71 99.43 100.04 Chiều rộng (mm) 6.32 6.17 6.36 6.37 6.66 6.91 5.63 5.91 5.69 7.24 6.33 Diện tích mặt (mm2) 1273.99 1245.97 1285.99 1246.35 1341.19 1377.02 1126.23 1196.42 1123.32 1439.75 1265.62 Diện tích mốc (mm2) 112 113 106 117 119 109 110 115 95 105 110.1 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 8.79 9.07 8.24 9.39 8.87 7.92 9.77 9.61 8.46 7.29 8.74 PHỤ BIỂU 09: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 5%, thời gian xử lý 5h STT 10 X Chiều dài (mm) 98.84 108.72 98.72 112.70 101.62 104.70 102.12 101.64 100.68 93.88 102.36 Chiều rộng (mm) 7.58 7.57 7.69 7.48 6.45 7.22 6.43 7.14 6.73 7.24 7.15 Diện tích mặt (mm2) 1498.41 1646.02 1518.31 1685.99 1310.90 1511.87 1313.26 1451.42 1355.15 1359.38 1465.07 61 Diện tích mốc (mm2) 420 485 480 509 432 475 469 432 399 445 454.6 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 28.03 29.47 31.61 30.19 32.95 31.42 35.71 29.76 29.44 32.74 31.13 PHỤ BIỂU 10: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 10%, thời gian xử lý 5h STT 10 X Chiều dài (mm) 99.74 100.37 100.27 99.92 99.69 98.91 101.28 99.48 101.36 97.85 99.89 Chiều rộng (mm) 7.11 7.07 7.09 6.73 6.81 7.10 6.23 6.86 7.45 6.83 6.93 Diện tích mặt (mm2) 1418.30 1419.23 1421.83 1344.92 1357.78 1404.52 1261.95 1364.87 1510.26 1336.63 1348.03 Diện tích mốc (mm2) 123 132 130 125 119 139 129 127 121 112 125.7 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 8.67 9.30 9.14 9.29 8.76 9.90 10.22 9.30 8.01 8.38 9.10 PHỤ BIỂU 11: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt mẫu xử lý nồng độ 15%, thời gian xử lý 5h STT 10 X Chiều dài (mm) 99.28 102.60 100.79 101.86 109.13 97.60 102.18 99.26 99.92 99.83 101.25 Chiều rộng (mm) 7.77 6.63 7.19 7.12 6.38 7.41 6.81 7.39 6.65 6.14 6.95 Diện tích mặt (mm2) 1542.81 1360.48 1449.36 1450.49 1392.50 1446.43 1391.69 1467.06 1328.94 1225.91 1405.57 62 Diện tích mốc (mm2) 101 106 120 103 123 121 100 119 101 95 108.9 Tỷ lệ (%) diện tích biến màu 6.55 7.79 8.28 7.10 8.83 8.37 7.19 8.11 7.60 7.75 7.80 PHỤ BIỂU 12: Tỷ lệ (%) diện tích biến màu bề mặt nguyên liệu Mẫu ĐC 96.7 99.5 98.0 98.5 98.9 99.5 99.5 99.3 98.4 99.7 10 X (% 98.8 ) 0.92 S 0.93 V(%) 0.29 P(%) STT 5% 57.2 61.1 59.4 60.5 59.4 64.0 58.2 60.8 66.3 58.1 60.5 2.79 4.60 1.45 3h 10% 15% 20.2 19.5 2 24.1 19.0 21.3 19.7 25.9 19.9 22.6 19.6 21.2 19.8 21.6 22.3 21.6 17.0 24.3 22.9 23.6 18.1 22.6 19.8 1.77 1.75 7.84 8.83 2.47 2.79 5% 51.9 50.3 49.0 55.5 42.5 48.2 49.4 48.3 47.4 54.4 49.7 3.70 7.44 2.35 63 4h 10% 15% 18.1 8.79 19.7 9.07 18.1 8.24 17.9 9.39 20.5 8.87 18.3 7.92 21.9 9.77 21.0 9.61 20.1 8.46 17.8 7.29 19.3 8.74 1.49 0.78 7.70 8.92 2.43 2.82 5% 28.0 29.4 31.6 30.1 32.9 31.4 35.7 29.7 29.4 32.7 31.1 2.24 7.19 2.27 5h 10% 15% 8.67 6.55 9.30 7.79 9.14 8.28 9.29 7.10 8.76 8.83 9.90 8.37 10.2 7.19 9.30 8.11 8.01 7.60 8.38 7.75 9.10 7.80 0.66 7.34 2.32 0.68 8.73 2.76 MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu bảo quản song mây Thế Giới Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Hóa chất 1.3.3 Phương pháp xử lý 1.3.4 Các tiêu đánh giá 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý thuyết nấm mốc 2.1.1 Mốc nấm mốc 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm mốc 2.1.3 Sự xâm nhập nấm mốc, biến màu mây 11 2.2 Nguyên liệu mây 12 64 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo, tình hình phân bố mây nước (Deamonorops pierreanus Becc) 12 2.2.2 Tính chất vật lý học mây 16 2.3 Cơ sở lý luận thuốc bảo quản 19 2.3.1 Sơ lược thuốc bảo quản 19 2.3.2 Một số loại hóa chất chủ yếu dùng để phòng chống mốc cho lâm sản 20 2.4 Các phương pháp xử lý chống mốc cho song mây 21 2.4.1 Bảo quản kĩ thuật 21 2.4.2 Bảo quản hóa chất 22 2.4.3 Cơ chế tác dụng thuốc bảo quản nấm mốc 28 Chương 32 THỰC NGHIỆM 32 3.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 32 3.2 Làm thực nghiệm 32 3.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 32 3.2.2 Chuẩn bị hóa chất 33 3.2.3 Quy trình xử lý 33 3.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 34 3.4 Phương pháp đánh giá hiệu chống mốc thuốc 36 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 3.5.1 Trung bình mẫu 36 3.5.2 Sai tiêu chuẩn mẫu 37 3.5.3 Hệ số biến động 37 3.5.4 Hệ số xác 37 Chương 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Kết kiểm tra biến màu mốc 38 4.1.1 Thời gian ngâm 3h 38 4.1.2 Thời gian ngâm 4h 40 4.1.3 Thời gian ngâm 5h 42 4.2 Kết tẩy trắng cho nguyên liệu 45 4.3 Phân tích, đánh giá ảnh hưởng thơng số cơng nghệ q trình xử lý 49 4.3.1 Ảnh hưởng nồng độ 49 65 4.3.2 Ảnh hưởng thời gian ngâm 50 Chương 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Khuyến nghị 53 Trường Đại Học Lâm Nghiệp Khoa Chế Biến Lâm Sản Tóm Tắt Khố Luận Tốt Nghiệp Tên khoá luận: “Nghiên cứu ảnh hƣởng tỷ lệ thuốc đến khả chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ” Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Ngọc Bích Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị La Khoá luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Thực nghịêm Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận khuyến nghị Mục tiêu đề tài: Lựa chọn tỷ lệ thuốc xử lý chống mốc phù hợp cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Nội dung đề tài: - Điều tra, khảo sát nghiên liệu - Lựa chọn thuốc (loại thuốc, tỷ lệ dung dịch, nồng độ phần trăm dung dịch) phương pháp xử lý bảo quản 66 - Thực nghiệm - Sự thay đổi màu sắc đánh giá chất lượng mây sau xử lý - Phân tích, đánh giá kết thí nghiệm - Kết luận kiến nghị 67

Ngày đăng: 17/07/2023, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w