Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nứa bằng chế phẩm ln5 theo phương pháp ngâm thường phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

75 0 0
Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nứa bằng chế phẩm ln5 theo phương pháp ngâm thường phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT BẢO QUẢN NỨA BẰNG CHẾ PHẨM LN5 THEO PHƯƠNG PHÁP NGÂM THƯỜNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Hà Nội, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT BẢO QUẢN NỨA BẰNG CHẾ PHẨM LN5 THEO PHƯƠNG PHÁP NGÂM THƯỜNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ GỖ,GIẤY MÃ SỐ: 60 52 24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Hà Nội, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Phạm Thị Bình Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nứa chế phẩm LN5 theo phương pháp ngâm thường phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã số: 60 52 24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Cán hướng dẫn: 1.Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Ngọc 2.Tiến sỹ Nguyễn Văn Đức Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm bảo quản lâm sản Bảo quản lâm sản dùng biện pháp kỹ thuật biện pháp sử dụng chế phẩm bảo quản nhằm chống lại xâm nhập phá hoại sinh vật, đồng thời hạn chế tác động bất lợi môi trường Kết việc áp dụng công nghệ bảo quản lâm sản phải đạt mục tiêu: - Hạn chế mức thấp hư hỏng gỗ lâm sản tác nhân sinh vật phi sinh vật gây kể từ sau chặt hạ đến suốt trình sử dụng - Bằng biện pháp kỹ thuật có khơng sử dụng chế phẩm bảo quản, phải kéo dài thời gian sử dụng lâm sản lên nhiều lần so với lâm sản không xử lý bảo quản, góp phần đảm bảo an tồn cho sản phẩm cơng trình có sử dụng lâm sản Áp dụng cơng nghệ bảo quản lâm sản góp phần sử dụng tài nguyên rừng cách chủ động, hiệu quả, có vai trị quan trọng chiến lược phát triển, bảo vệ tài nguyên rừng kinh tế quốc dân [17] 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Nứa nguồn lâm sản ngồi gỗ có giá trị trữ lượng lớn Nứa thuộc phân họ tre (Bambusoideae), học Hoà thảo (Poaceae), lớp mầm (Liliopsidal Monocotyledones) Theo kết nghiên cứu (2004), giới có khoảng 1200 lồi, 70 chi tre nứa khác thuộc phân họ tre, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [16] Từ xa sưa, người Trung Quốc biết sử dụng nứa để sản xuất giấy thủ công, dùng triều đình phong kiến, ban phát sắc phong, chiếu vua chúa Nhiều sắc phong trải qua hàng trăm năm, tài liệu lưu trữ, đình chùa, cịn lưu giữ đến ngày [23] Nứa vật liệu tự nhiên, sau khai thác bị số lồi sinh vật gây hại Theo Padmanabhan cho biết Ấn Độ có số loài nấm hại tre chủ yếu như: Coriolus versicolor, Polystictus sanguineus, Fungi imperfecti Philipin có số nấm: Botryodiplodia theobromate, Penicillium sp Một số nước vùng Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật Bản xuất loài mọt cám nâu hại tre, nứa mãnh liệt: Lyctus brunnes Stephens, Dinoderus minutus Fabricius Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc, loài xén tócđa hổ Cholorophorus annularis Fabricius gây hại nứa phổ biến Để ngăn phá hoại đó, có số cơng trình nghiên cứu khác nhau, để bảo quản tre, nứa tươi, Wimbush ngâm vào bể dung dịch thuốc Wolman 2,5%, thời gian 24 giờ, dựng đứng thân cây, ngâm gốc vào dung dịch thuốc 30-40 cm, phần giữ nguyên cao Kết cho thấy toàn thân thấm thuốc bảo quản, không bị mọt phá hoại [25], [23], [36] Ở Trung Quốc, nghiên cứu phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ nứa nguyên liệu phát triển mạnh Các sản phẩm từ nứa có nhiều chủng loại, đa dạng phong phú: làn, đĩa, rổ rá, loại hàng lưu niệm Từ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Các sản phẩm từ nứa thân thiện với môi trường, tiêu chí quan trọng Sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ từ nứa mơ hình phù hợp cho vùng nơng thơn, góp phần tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo cho nơng dân Tại Giang Tây (Trung Quốc), để bảo quản nguyên liệu làm bàn, ghế, salông, tre, trúc bảo quản hỗn hợp natri florua với pentaclorphenolat [PCPNa] Nhưng Việt Nam để bảo vệ sức khoẻ môi trường, PCPNa khơng phép sử dụng Cơng trình Singh Tewari bảo quản tre nứa tươi sau chặt hạ cách ngâm gốc ống tre nứa dựng đứng thùng thuốc, độ cao dung dịch thuốc 25 cm, thời gian xử lý 7-14 ngày, quan sát thấy giọt thuốc xuất Yêu cầu bảo quản độ ẩm tre nứa tươi lớn 50%, thời gian ngâm 10-20 ngày cho chất lượng bảo quản tốt, không bị côn trùng nấm gây hại [23], [37] Ở Phúc Kiến (Trung Quốc), tre nứa dạng nan, bảo quản dung dịch muối Borax với PCPNa, có tác dụng chống mốc mọt Nhưng không phù hợp với điều kiện nước ta Để bảo quản hàng thủ công mỹ nghệ, Vũ Hán (Trung Quốc) sấy tủ sấy tia hồng ngoại Sau đóng gói kín sản phẩm bao bì [polyme] Nhưng theo chúng tơi, xử lý chưa phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam, sản phẩm sử dụng thời gian dài, hút ẩm trở lại bị mốc, mọt xâm hại Theo kết nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Tre Trúc (Triết Giang, Trung Quốc), từ nứa sản xuất sợi coton để dệt vải chất lượng cao, nhiều loại sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Sơ lược lịch sử nghiên cứu ngồi nước cho thấy nứa sử dụng lĩnh vực, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, qui mơ phù hợp với thị trường Các cơng trình nghiên cứu bảo quản nứa tập trung nước giàu tài nguyên tre nứa Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,… Tuỳ theo quốc gia mà mức độ yêu cầu bảo quản nứa thuốc bảo quản nứa cho mục đích sử dụng nứa khác nhau, song tài liệu khoa học tham khảo cung cấp thơng tin hữu ích để định hướng cho đề tài luận văn 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tre nứa loài người biết đến sử dụng lâu đời, gia đình có vật dụng tre nứa Ngày nay, công nghiệp chế biến lâm sản phát triển mạnh, tre nứa mặt hàng xuất mạnh lâm sản gỗ sang thị trường Mỹ, Châu Âu Trong thập niên 90 trở lại đây, nhiều làng nghề truyền thống phát triển quan tâm có sách khơi phục làng nghề Nhà nước Cùng với chế kinh tế mở cửa, nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta khởi sắc Một số làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh, Nam Định, Thanh Hoá khơi phục phát triển nhanh chóng Năm 2003, tổng kim ngạch xuất hàng mây tre đan nước ta đạt 106,42 triệu USD, chiến lược xuất năm 2020 phấn đấu đạt 800 triệu USD Trong giai đoạn tới tăng cường sản phẩm chế biến, có hàng thủ cơng mỹ nghệ, đảm bảo cấu phát triển kinh tế bền vững [1] Qua tìm hiểu số địa phương Chương mỹ (Hà Nội), Ý Yên (Nam Định) có số xã phát triển làng nghề mạnh Phú Nghĩa, Yên Thắng, thị trấn Lâm, Nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nứa ghép trọng phát triển Theo thống kê, nhiều hộ dân đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/năm Nhờ có làng nghề truyền thống mà nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình trở lên giàu có Thực tế cho thấy, làng nghề sản xuất phát triển mức độ nhiễm mơi trường trầm trọng, điều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân môi trường sinh thái [23] Tre nứa song mây thuộc lớp thực vật mầm, ngành thực vật hạt kín, phân bố địa bàn rộng với khoảng 70 chi gồm gần 1000 loài chủ yếu tập trung miền nhiệt đới châu Á nơi phong phú nhất, chiếm 2/3 toàn giới Ở Việt Nam theo tài liệu điều tra sơ chiếm khoảng 1/5 tổng số chi lồi giới Nhiều cơng trình nghiên cứu tre nứa thực Theo tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2007), nứa nhóm lồi tre đặc trưng chủ yếu vách mỏng, thân có sillíc nên nhám sắc Nứa trước thuộc chi Neohouzeaua thông tin trước nước ta phần lớn nhắc đến loài nứa (Neohouzeaua dulloa) Theo hiểu biết tới lồi nứa thuộc vào chi Schizostachyum, giới có thảy 70 lồi Trung Quốc có 10 lồi Ấn Độ có 17 lồi, cịn Teinostachyum giới có lồi Ngày chi Nứa (Schizostachyum) bao gồm Cephalostachyum Teinostachyum Các nghiên cứu gần cho thấy chi Nứa có số loài nước ta, quan trọng phổ biến nứa to, nứa nhỏ nứa tép G.S Phạm Hồng Hộ (1999) mơ tả 13 loài chi Schizostachyum loài chi Teinostachyum, tổng cộng 14 lồi nứa, có nứa to (S.funghomii), nứa nhỏ (S.pseudolima) nứa (Teinostachyum dulloa) [16] Để bảo quản tre nứa nói chung, nước có số cơng trình nghiên cứu sau đây: Năm 1976, Lê Văn Nông nghiên cứu khả thấm thuốc luồng Thanh Hoá ngâm tẩm phương pháp ngâm thường phương pháp Boucherie Tác giả cho biết ngâm tre thuốc CuSO4 LN2, thuốc thấm vào tre theo chiều, nhiên chiều dọc thớ thấm tốt Tre ngâm 60 dung dịch thuốc LN2 4% CuSO4 5% có khả ngăn ngừa phá hại mọt tre hạn chế phá hại nấm chân chim mức độ định [20] Nguyễn Văn Thống (1977), bảo quản nứa làm nguyên liệu sản xuất giấy phương pháp nhúng, phun dung dịch thuốc LN2, LN3 PCPNa Kết thí nghiệm cho biết, nứa đối chứng sau 10 ngày bị nấm làm phẩm chất, nứa nguyên nhúng dung dịch thuốc LN3 PCPNa nồng độ 4% thời gian phút đạt lượng thuốc bám dính bề mặt 0,750kg/tấn nứa đập dập đạt 3,25kg/tấn đảm bảo phẩm chất nguyên liệu thời gian lưu kho bãi từ – tháng [26] TS Nguyễn Chí Thanh dựa nguyên lý tẩm Boucherie để bảo quản tre, tác giả cải tiến, cần cạo rạch phần lớp ruột lụa ống tre, dựng đứng khúc tre, cho dung dịch bảo quản vào ống tre đó, sau thời gian thuốc bảo quản thấm xuống toàn khúc tre Độ ẩm tre, mùa chặt hạ yếu tố quan trọng trình thấm thuốc Tốc độ thấm thuốc phụ thuộc vào loại thuốc, thuốc LN3, XM5A thấm nhanh PBB Từ cho thấy cần nghiên cứu cho đối tượng, điều kiện cụ thể để bảo quản đạt hiệu cao TS.Nguyễn Thị Bích Ngọc (2002), nghiên cứu bảo quản tre dùng xây dựng loại thuốc CMM, PBB, XM5, cho thấy loại thuốc phù hợp để bảo quản tre Thuốc CMM dùng để xử lý bảo quản tre khô, thuốc PBB, XM5 dùng bảo quản tre tươi, theo phương pháp ngâm thường thay nhựa Nồng độ thuốc 7-10%, thuốc có khả chống lại phá hoại nấm côn trùng hại tre Nhưng nay, thuốc PBB không phép sử dụng [18] Theo TS Lê Văn Lâm, Ths Bùi Văn Ái (2005) nghiên cứu bảo quản tre dùng làm nọc tiêu, xây dựng bản, nguyên liệu sản xuất đồ mộc ván nhân tạo thuốc XM5 20%, thời gian ngâm 5-7 ngày, thuốc có khả phịng trừ trùng nấm mục [19] Th.s Hoàng Thị Tám (2006) nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre luồng làm hàng thủ công mỹ nghệ loại thuốc LN5, XM5 nồng độ 5-7%, cho thấy loại thuốc phù hợp để bảo quản tre luồng Thuốc Cislin dùng để bảo quản bổ sung [19] Trần Danh Trung (2008) bước đầu nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nứa phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thuốc LN5 nồng độ 3-7%, thời gian ngâm 2-6 ngày, thuốc có khả phịng trừ trùng tốt [29] Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy, nứa mạnh nước ta Nó lồi mọc rừng tự nhiên đa tác dụng có chu kỳ khai thác ngắn từ 3-5 năm Ở nước chưa có tài liệu giới thiệu đầy đủ cấu tượng, tính chất lý hóa phương hướng cơng nghệ sử dụng hợp lý chúng làm nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Thời gian gần Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam triển khai đề tài nghiên cứu tuyển chọn thuốc bảo quản công nghệ bảo quản nứa nguyên liệu (Neohouzeana dullooa A.Camus) làm hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng nước xuất Quá trình thực đề tài kết hợp với khoa Chế biến Lâm sản Trường Đại học Lâm nghiệp hướng dẫn sinh viên tiến hành thực tập tốt nghiệp nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nứa phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ chế phẩm LN5 thu kết bước đầu Với mục tiêu từ đến năm 2020, dự kiến thu giá trị từ mặt hàng xuất lâm sản gỗ 800 triệu USD, sản phẩm mỹ nghệ từ nứa ghép chiếm tỷ lệ định Do vậy, việc cải tiến công nghệ chế biến nứa nguyên liệu làm hàng thủ công mỹ nghệ coi nhiệm vụ cần thiết Chính vậy, lúc hết phải tìm giải pháp xử lý nứa nguyên liệu để nâng cao chất lượng hàng thủ công mỹ nghệ, tiết kiệm tài ngun rừng góp phần cải tạo mơi trường sinh thái làng nghề nứa ghép 1.3 Ưu điểm tồn việc bảo quản nứa nguyên liệu làng nghề nứa ghép Qua thực tế khảo sát số sở sản xuất hàng làng nghề cho thấy sở áp dụng kỹ thuật bảo quản cách ngâm tre, nứa ao hồ Đây biện pháp bảo quản cổ truyền, có thời gian xử lý kéo dài Trong trình lưu kho vận chuyển sản phẩm đường thủy, ẩm độ nhiệt độ môi trường cao, thuận lợi cho nấm mốc mọt tre phát triển gây hại lô sản phẩm làm từ nguyên liệu xử lý ngâm chưa đủ thời gian Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều 58 - Cấp hại: Cấp 0: Khơng có lỗ mọt hại - Thuốc có hiệu lực tốt Cấp 1: Từ – 30 lỗ mọt/ toàn diện tích bề mặt mẫu - Thuốc có hiệu lực trung bình Cấp 2: > 30 lỗ mọt/tồn diện tích bề mặt mẫu - Thuốc có hiệu lực thấp 4.4.2 Kết khảo nghiệm hiệu lực thuốc LN5 phòng chống mọt hại nứa Mẫu nứa nguyên liệu xử lý bảo quản loại thuốc LN5 theo cấp nồng độ đưa khảo nghiệm hiệu lực phòng chống mọt Số liệu chi tiết thể phụ biểu 23, 24, 25 kết tổng hợp thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Hiệu lực bảo quản thuốc LN5 phòng chống mọt hại nứa Loại thuốc LN5 ĐC Ký Yếu tố đầu vào hiệu Hiệu lực thuốc bảo quản Nứa nguyên liệu phòng chống mọt Nồng Thời gian độ(%) (ngày) C11 3 Cấp Trung bình C12 Cấp Tốt C13 Cấp Tốt C21 Cấp Tốt C22 5 Cấp Tốt C23 Cấp Tốt C31 Cấp Tốt C32 Cấp Tốt C33 7 Cấp Tốt Cấp Kém (mọt xâm hại hoàn toàn) seri Cấp hại Kết luận hiệu lực thuốc 59 Qua bảng tổng hợp 4.10 cho thấy hiệu lực bảo quản thuốc mọt hại nứa sau: - Cấp nồng độ 3% thời gian ngâm ngày chưa ngăn chặn mọt hại nứa, đến thời gian ngâm ≥5 ngày ngăn chặn phá hoại mọt - Cấp nồng độ 5% 7% thời gian ngâm từ ngày ngăn chặn phá hoại mọt 4.5 Ảnh hưởng thuốc bảo quản LN5 đến cường độ kéo trượt màng keo nứa Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, sử dụng keo dán nguội DYNOKOLL mã hiệu P115A Keo sữa Dynokoll P115A(PrefereTM (6552) loại keo dán poly –keo sữa Acetale (PVAc) chất lượng cao dùng rộng rãi ngành chế biến gỗ, trang trí bề mặt, bao bì, giấy Thơng qua ép rắn hay ép nguội Keo sữa Dynokoll P115A(PrefereTM (6552) tạo nên độ kết dính đạt tiêu chuẩn D1 cuả Châu Âu (EN 204/2005) Bảng 4.11 Thành phần keo Thành phần Polyvinyl acetale Số CAS Hàm lượng 9003-20-7 30-55 * Cách sử dụng - Chuẩn bị vật dán: Đảm bảo bề mặt hai vật dán phải phẳng, khơng dính tạp chất nên có độ dày đồng - Độ ẩm vật liệu khoảng 7-13% - Phết keo: Dùng bàn chải, lăn hay máy tráng keo phết lượng keo mỏng bề mặt cần liên kết tạo lực để ép - Lực ép thời gian ép: Ép dán vật liệu lại với sau màng keo ướt Lực ép từ 2-6 kG/cm2, lực đạt cảo quay tay Thời gian ép tùy thuộc vào lượng keo phết, độ ẩm, nhiệt độ mức độ hấp 60 thụ keo vật liệu độ ẩm tương đối môi trường thường khoảng 45 phút 4.5.1 Chỉ tiêu đánh giá cường độ kéo trượt màng keo nứa - Sử dụng tiêu chuẩn JAS-SE-7 đề tài có điều chỉnh quy cách mẫu cho phù hợp với loại hình ngun liệu l × w × t = 150 × 18 × 2,5 (mm) - Xác định giới hạn bền kéo trượt màng keo tính theo kgf/ cm2 theo cơng thức:  Trong đó: P max ab (kgf/cm2) (4.6) - Pmax tải trọng cực đại (kgf) - a, b kích thước mặt cắt ngang phần làm việc (cm) - Số lượng mẫu thử 150 mẫu ( 15 mẫu/chế độ×9 chế độ+15 mẫu đối chứng) - Lượng keo tráng: 135g/m2 bề mặt sản phẩm - Dụng cụ thiết bị: + Máy thử lý + Thước kẹp có độ xác 0,05 mm - Phương pháp kiểm tra: Mẫu sau gia công xong thử máy thử lý Phòng tài nguyên thực vật rừng –Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 4.5.2 Kết ảnh hưởng thuốc bảo quản LN5 tới cường độ kéo trượt màng keo Nứa xử lý bảo quản loại thuốc LN5 theo cấp nồng độ sau gia cơng mẫu để thử kéo trượt màng keo Số liệu chi tiết thể phụ biểu 26÷35 kết tổng hợp thể bảng 4.12 61 Bảng 4.12 Ảnh hưởng thuốc bảo quản Nứa tới cường độ kéo trượt màng keo Yếu tố đầu vào Loại Ký hiệu thuốc seri C11 C12 C13 C21 C22 C23 C31 C32 C33 C11 LN5 ĐC Cường độ kéo trượt Nồng Thời gian màng keo nứa độ(%) (ngày) (MPa) 3 5 7 3 7 Tỷ lệ giảm cường độ kéo trượt màng keo so với mẫu đối 5,87 5,29 5,16 4,98 4,76 4,66 4,29 4,07 3,47 6,57 chứng (%) 11 19,46 21,46 24,2 27,55 29,07 34,7 38,05 47,18 100 Tỷ lệ giảm ứng suất nứa bảo quản 120 100 Tỷ lệ giảm ứng suất nứa bảo quan Tỷ lệ % 80 Nứa đối chứng 60 40 20 Chế Chế Chế Chế Chế Chế Chế Chế Chế độ độ độ độ độ độ độ độ độ Chế độ ngâm tẩm Đồ thị 4.4 Tỷ lệ giảm ứng suất nứa bảo quản 62 Qua bảng tổng hợp 4.12 đồ thị 4.4 cho thấy, nứa xử lý bảo quản có cường độ kéo trượt màng keo thấp nứa đối chứng Mẫu nứa đối chứng có cường độ kéo trượt màng keo 6,57 MPa chiếm tỷ lệ 100%, mẫu nứa bảo quản thuốc LN5 đạt giá trị lớn 5,87 MPa tỷ lệ giảm cường độ kéo trượt so với mẫu nứa đối chứng 11% giá trị nhỏ 3,47 MPa tỷ lệ cường độ kéo trượt so với nứa đối chứng 47,2% Với số liệu bảng 4.12 cho thấy thuốc LN5 có ảnh hưởng tới chất lượng dán dính màng keo Khi nồng độ thuốc bảo quản thời gian ngâm tăng cường độ kéo trượt màng keo giảm xuống Độ bền kéo trượt màng keo phản ánh chịu lực theo phương dọc chất lượng mối dán keo nứa.Với loại hình sản phẩm hàng thủ cơng nứa ghép sử dụng làm đồ trang trí nên chúng khơng phải chịu lực tác động mạnh Do vậy, mức độ giảm cường độ kéo trượt tỷ lệ < 30% chấp nhận được, để không gây ảnh hưởng đáng kể đến độ bền sản phẩm 4.6 Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm Qua kết nghiên cứu đề tài xác định khả thấm thuốc nứa, hiệu lực bảo quản nứa thuốc LN5 ảnh hưởng thuốc đến kéo trượt màng keo, đề tài tổng hợp kết thực nghiệm sau: 63 Bảng 4.13 Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm bảo quản nứa thuốc LN5 Yếu tố đầu Ký STT hiệu sơri Yếu tố đầu vào Khả thấm thuốc Nấm Tỷ lệ giảm ứng Nồng Thời độ gian Lượng Độ sâu Nấm Nấm mục (%) (ngày) thuốc thấm thấm biến hỗn hợp (kg/tấn) thuốc màu (Ni) (Pas) T bình T bình T bình T bình Tốt T bình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt C11 3 2,761 Thấm hết C12 3,845 Thấm hết C13 4,416 Thấm hết C21 4,531 Thấm hết C22 5 5,501 Thấm hết C23 6,441 Thấm hết C31 6,736 Thấm hết C32 8,426 Thấm hết C33 7 9,796 Thấm hết ĐC Tốt Tốt Tốt Tốt Mọt suất cường độ kéo trượt màng keo (%) T.bình 11 Tốt 19,48 Tốt 21,46 Tốt 24,2 Tốt 27,55 Tốt 29,07 Tốt 34,7 Tốt 38,05 Tốt 47,18 Kém 100 Qua bảng tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm bảo quản nứa thuốc LN5 Chúng tơi có nhận xét sau: Ở nồng độ thuốc 3% ngâm thời gian – ngày, lượng thuốc thấm vào nứa từ 2,761 đến 4,416 kg/tấn, đảm bảo độ sâu thấm thuốc hoàn toàn nứa nguyên liệu, hiệu quản bảo quản tốt với nấm mục, tỷ lệ giảm ứng suất cường độ màng keo so với ván đối chứng giảm từ 11-21,46%, có chi phí lượng thuốc bảo quản thấp Tuy nhiên, hiệu bảo quản nứa khơng cao hiệu lực phịng chống nấm mục đạt mức trung bình Nếu áp dụng 64 chế độ xử lý bảo quản vào thực tế sản xuất khó đảm bảo hiệu bảo quản sản phẩm triệt để Ở nồng độ thuốc 7% ngâm thời gian – ngày lượng thuốc thấm vào nứa từ 6,736 đến 9,796 kg/tấn, đảm bảo độ sâu thấm thuốc hoàn toàn, hiệu quản bảo quản tốt với nấm biến màu, nấm mục Tuy nhiên tỷ lệ giảm ứng suất cường độ kéo trượt màng keo so với ván đối chứng giảm lớn từ 34,7-47,18% Mức độ giảm tỷ lệ ứng suất kéo trượt màng keo tương đối cao, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nứa ghép Ở nồng độ 5% ngâm thời gian – ng ày, chế độ tiêu đánh giá hiệu lực phịng chống nấm trùng hại nứa đảm bảo đáp ứng yêu nứa nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Mức độ ảnh hưởng thuốc bảo quản đến chất lượng dán dính màng keo chấp nhận Do đó, chế độ xử lý nứa nồng độ thuốc bảo quản 5%, thời gian ngâm 3-5 ngày có hiệu cao 4.7 Đề xuất quy trình kỹ thuật bảo quản nứa nguyên liệu làm hàng thủ công mỹ nghệ Thực tế sản xuất làng nghề nứa ghép hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu phục vụ trang trí nội thất, cơng nghệ sản xuất mang tính thủ cơng, đơn lẻ Qua kết nghiên cứu khả thấm thuốc, hiệu lực bảo quản thuốc LN5 sinh vật gây hại mức độ ảnh hưởng thuốc LN5 tới cường độ kéo trượt màng keo, đề tài đề xuất quy trình kỹ thuật bảo quản nứa nguyên liệu phù hợp với quy mô làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nứa ghép nhằm góp phần sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu nứa Việt Nam giảm thiểu ô nhiễm môi trường sau: 4.7.1 Chuẩn bị a Nứa nguyên liệu - Nứa nguyên liệu: Nứa (Neohouzeaua dullooa A Camus) chẻ 65 - Tuổi nứa: Phải đạt từ tuổi trở lên - Độ ẩm nứa: xấp xỷ 40% b Loại thuốc dùng để bảo quản - Thuốc LN5 90 bột, nồng độ dung dịch thuốc % - Pha dung dịch thuốc bảo quản: để có dung dịch thuốc LN5 nồng độ 5%, dùng 0,5 kg thuốc bột hồ tan 9,5 lít nước thể tích dung dịch thuốc 10 lít c Đối tượng phịng trừ chủ yếu - Các loài nấm mốc, nấm biến màu, nấm mục gây hại nứa - Mọt tre Xyleborus semiopacus Eichhoff e Trang thiết bị ngâm tẩm - Trang thiết bị ngâm tẩm: bao gồm bể ngâm gạch xây kim loại, bể thùng pha thuốc, máy bơm 4.7.2 Các bước ngâm tẩm + Xếp nứa vào bể tẩm, đóng chốt ghìm chống + Bơm dung dịch thuốc vào bể, nứa phải chìm dung dịch thuốc 10 cm - Thời gian ngâm: ngâm từ 3÷5 ngày - Vớt nứa: sau thời gian ngâm, tháo chốt ghìm, bơm thuốc từ bể ngâm lên bể pha thuốc, vớt nguyên liệu tẩm lên máng nghiêng để thu hồi dung dịch thuốc dư Sau chuyển kho bãi mái che để thuốc tiếp tục ổn định khô từ từ 4.7.3 Kiểm tra nồng độ dung dịch thuốc sau lần ngâm tẩm pha thuốc bổ sung - Dùng ống đong, lấy 1000cm3 dung dịch có bể ngâm Dùng ống đo Bôm mê kế thả vào dung dịch, đọc vạch chia độ, đối chiếu với biểu đồ chia sẵn ứng với nồng độ dung dịch thuốc sau tẩm 66 - Cách tính lượng thuốc thêm vào bể sau mẻ tẩm: Mt = V ( N1  N 2) (kg) 100 (4.7) Trong đó: V lượng dung dịch thuốc có bể ngâm (lít) N1 nồng độ dung dịch để ngâm tẩm (%) N2 nồng độ dung dịch đọc ống đong Bôm mê kế sau tra bảng (%) - Vệ sinh bể tẩm: Sau ba mẻ tẩm, tháo dung dịch thuốc sang bể chứa khác làm vệ sinh bể vét đáy cát đọng lại đáy bể mang chôn xa nguồn nước sinh hoạt 4.7.4 An toàn lao động Người làm công tác ngâm tẩm bảo quản lâm sản phải mang bảo hộ lao động, rửa tay xà phòng trước ăn Thuốc cặn, nước rửa dụng cụ có dính thuốc đổ xuống bể chứa riêng để tiêu huỷ thuốc, không đổ xuống ao hồ, sông , suối 67 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tại làng nghề, nứa nguyên liệu dạng chẻ bảo quản biện pháp kỹ thuật ngâm xuống bùn ao từ 3-6 tháng sử dụng dần để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Nứa xử lý bảo quản theo phương pháp truyền thống bị nấm mọt gây hại có điều kiện thuận lợi Đề tài xác định khả thấm thuốc bảo quản LN5 nứa theo phương pháp ngâm thường chế độ xử lý Lượng thuốc thấm vào nứa thấp 2,761kg thuốc/tấn nứa nguyên liệu, cao 9,796 kg thuốc/tấn nứa nguyên liệu đạt độ sâu thấm thuốc hoàn toàn Thuốc LN5 sử dụng nồng độ dung dịch 5% trở lên đảm bảo hiệu lực phòng chống nấm côn trùng hại nứa Thuốc LN5 sử dụng để ngâm tẩm bảo quản nứa có gây ảnh hưởng làm giảm cường độ kéo trượt màng keo Khi bảo quản nứa dung dịch thuốc từ 3- 5% thời gian ngâm từ 3- ngày tỷ lệ giảm cường độ kéo trượt màng keo so với mẫu đối chứng nhỏ 30% Với nồng độ dung dịch thuốc 7%, tỷ lệ giảm cường độ kéo trượt màng keo so với mẫu đối chứng lớn 30% Tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm rút chế độ xử lý bảo quản nứa nguyên liệu hợp lý để phục vụ sản xuất hàng thủ cơng nứa cuồn ghép là: nồng độ dung dịch thuốc 5% thời gian ngâm từ ÷ ngày Đã đề xuất quy trình kỹ thuật bảo quản nứa nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phù hợp với quy mô sản suất làng nghề nứa ghép 5.2 Kiến nghị: Kết đề tài cần mở rộng nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm quy mơ lớn sở sản xuất để hồn thiện kỹ thuật xử lý bảo quản nhân rộng kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bỉ, Bài giảng Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm cơng nghiệp rừng Năm 2001 Đỗ Thị Ngọc Bích, Sản xuất chế biến song mây Việt Nam: Chuyên san Lâm sản gỗ, năm 2005 Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp đến năm 2020 Hà Chu Chử, Tre nứa – nguồn nguyên liệu dồi công nghiệp giấy, Bản tin Lâm sản gỗ, số 1, tháng năm 2004 Phạm Văn Chương, Tiềm xuất cho tre : Ván nhân tạo, Bản tin Lâm sản gỗ, số 1, tháng7 năm 2004 Phạm Văn Chương, Tiềm nhiên liệu sinh khối số lồi tre Việt Nam, Thơng tin khoa học lâm nghiệp, chuyên san chế biến lâm sản, số năm 2005, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Ngọc Đại (2000) Bài giảng Lâm sản Ngoài gỗ - Trường Đại học Lâm nghiệp PGS.PTS Hoàng Thúc Đệ, Ván nhân tạo tre, Thông tin khoa học lâm nghiệp, chuyên san chế biến lâm sản, số năm 1999, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Dự án hỗ trợ Chuyên ngành lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II, Lâm sản gỗ Việt Nam, Hà Nội 2007 11 Vũ Văn Dũng (1991), Các loại tre nứa Việt Nam, Tóm tắt số cơng trình nghiên cứu 30 năm Viện điều tra quy hoạh rừng, Viện Điều tra quy hoạch rừng 69 12 Ferehman: Sổ tay hóa học, Nhà xuất giáo dục –Hà nội -1973 13 Nguyễn Thị Vĩnh Khánh, Những cảnh báo ô nhiễm môi trường làng nghề mây tre đan truyền thống: Thông tin khoa học lâm nghiệp, chuyên san chế biến lâm sản, số năm 2004, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc (1999), Khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo quản lâm sản nấm mục, Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam, Hỏi đáp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre, Nhà xuất Nơng nghiệp – 2006 16 Nguyễn Hồng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2009), Một số loài nứa (schizostachyum) Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông (2006), Bảo quản Lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2002), Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Văn Lâm, Nguyễn Văn Đức, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà nội 20 Lê Văn Nông (1985), “ Côn trùng hại gỗ, tre nứa tỉnh Miền Bắc Việt Nam phương pháp phòng trừ”, Một số kết nghiên cứu ứng dụng KHKT công nghiệp rừng, NXB Nông nghiệp 21 Lê Văn Nông (1999), Côn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.? 22 Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản (1985), Kỹ thuật bảo quản Lâm sản, Báo cáo tổng kết đề tài 06.02 thuộc chương trình 04 – 01, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 70 23 Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản (2007), Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: Đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn thuốc công nghệ bảo quản nứa nguyên liệu (Neohouzeaua dulooa.A Camus) 24 Phan Sinh, Xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan Việt Nam, Bản tin Lâm sản gỗ, số 1, tháng năm 2004 25 Hồng Thị Tám (2008), Nghiên cứu cơng nghệ bảo quản mây (Calamus), giang (Macclurochloa) làm hàng thủ công mỹ nghệ, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp 26 Nguyễn Văn Thống (1977), Nghiên cứu phòng nấm mục biến màu cho nứa nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết KHKT, Viện Công nghiệp rừng, Hà Nội 27 Lê Xuân Tình (1998), Bài giảng Khoa học gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp 28 Trần Minh Tới (2008), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp dạng (Three layer flooring) từ tre-gỗ, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp 29 Trần Danh Trung (2007), Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nứa phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ chế phẩm LN5, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp 30 Trung tâm đào tạo, Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lường – Chất lượng, Cơ sở đo lường học, Hà nội năm 2007 31 Trung tâm phát triển công nghệ Lâm sản, LN5 -90 bột 32 GS.TS Nguyễn Hải Tuất – GS.TS Vũ Tiến Hinh – PGS.TS Ngơ Kim Khơi, Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp năm 2006 71 TIẾNG ANH 33 FAO (1995), Non - Wood forest products for rural income and sustainable forestry, No 34 Hunt G.M, Garratt G.A (1853), Wood preservation, Mc Graw – Hill Book Company INC, New York Toronto London 35 Kumar S, Shukla K.S, Dew I, Dobriyal P.B (1994), Bamboo Preservation Techniques: A Review, Published Jointly INBAR and ICFRE 36 Singh P (1988), “ Curent status of pests of pests of bamboo in India”, Bamboos current reasearch, Proceedings of the International Bamboo Workshop held in Cochin India, pp 190 – 194 37 Sonti V.R (1988), “A workable solution for preserving round bamboo with ASCU’’, Bamboos current reasearch, Proceedings of the International Bamboo Workshop help in Cochin India, pp 207- 208 38.Tewari M C, Singh B (1979), “Bamboos, their utilization and protection agaisnt biodeterioration”, Jour Timber Dev Assoc India XXV 39 Willeitner H, Liese W (1992), Wood protection in tropicaj countries, Technical cooperation – Federal Republic of Germany 72 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan