1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lí chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tại làng nghề phú vinh phú nghĩa chương mỹ hà nội

61 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN  KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÍ CHỐNG MỐC CHO MÂY NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI LÀNG NGHỀ PHÚ VINH – PHÚ NGHĨA – CHƢƠNG MỸ – HÀ NỘI Ngành : Chế biến lâm sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn : ThS Đỗ Thị Ngọc Bích Sinh viên thực : Trần Văn Vĩ Khoá học : 2005 - 2009 HÀ NỘI - 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nhiệt đới nóng ẩm, mưa thuận gió hồ, điều tạo môi trường thuận lợi cho cối phát triển, loại lâm sản ngồi gỗ như: Song, mây, tre, trúc…phát triển mạnh Mây loại nguyên liệu có giá trị sử dụng cao, màu sắc đẹp, mềm dẻo, dễ gia công chế biến Song mây nhân dân ta sử dụng lâu đời sống thường nhật, trước tiên họ dùng song mây để làm sản phẩm để phục vụ thân họ như: Rổ, rá, chõng tre, mâm tre,… sau họ sản xuất gia mặt hàng đẹp có tính trao đổi bn bán: bàn, ghế, chiếu mây, khung ảnh, khay đựng hoa nhiều sản phẩm khác Các sản phẩm không tiêu dùng nước mà xuất nước giới như: Nhật Bản, Đức, Đài Loan, Pháp, Hoa Kỳ,… đem lại nguồn thu nhập không nhỏ cho ngành chế biến lâm sản nước ta Tuy nhiên, sản phẩm làm từ mây dễ bị vi sinh vật phá hại, đặc biệt nấm mốc, làm biến màu sản phẩm, giảm chất lượng, ảnh hưởng đến tính sử dụng giá thành sản phẩm Những nguyên nhân thành phần cấu tạo mây có nhiều thành phần hố học thức ăn thích hợp cho lồi nấm như: loại đường, tinh bột,… Mặt khác, điều kiện khí hậu nước ta nóng ẩm thích hợp cho nấm mốc sinh vật khác sinh trưởng phát triển mạnh Chính lý đó, mà vấn đề xử lý chống mốc cho mây nguyên liệu vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm giá thành cho sản phẩm làm từ mây Vì vậy, với mong muốn góp phần vào công tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng cho mây, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xử lí chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Phú Vinh- Phú Nghĩa -Chương mỹ- Hà Nội” Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu Từ xa xưa người biết sử dụng phương pháp bảo quản cho lâm sản để tránh cho lâm sản khỏi bị sinh vật phá hoại Lần người Ai Cập sử dụng nhựa để quét lên sản phẩm gỗ nhằm bảo vệ cơng trình kiến trúc văn hố, tăng độ bền thời gian sử dụng gỗ Việc sử dụng chất hoá học để bảo quản cho gỗ lâm sản đời cách 300 năm Giữa kỷ XIX nhiều hoá chất nghiên cứu tìm dùng để bảo quản cho lâm sản Nhưng 60 năm trở lại hoá chất dùng để bảo quản cho lâm sản phát triển ngày hoàn thiện Để kéo dài tuổi thọ lâm sản, chống lại tác nhân gây hại, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học triển khai như: Điều tra phân loại sinh vật hại gỗ, nghiên cứu đặc tính sinh học sinh vật hại gỗ, khả thấm thuốc loại gỗ,… Trên giới, hầu hết cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản gỗ thực nước phát triển, nước nhiệt đới Đây khu vực có nguồn lâm sản ngồi gỗ phong phú nhất, đa dạng chủng loại Ví dụ: Satish kumar, ks shukla, indradev, pb dodriyal (techniques: arview bamboo presser vation 1994) Ở Việt Nam có vài cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực mây như: Nguyễn Thị Thu Hồi (1994) “Bước đầu tìm hiểu nghiên cứu nấm mốc số loại nấm mốc hại mây nguyên liệu” Trường ĐHLN, Hà Tây.[4] Trần Ngọc Oanh (1994) “Nghiên cứu, tìm hiểu bệnh mốc nấm mốc hại mây nguyên liệu mùa xuân” Trường ĐHLN, Hà Tây.[3] Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu hồn thiện đầy đủ khía cạnh bảo quản song mây cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lựu chọn chế độ xử lý chống mốc phù hợp cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Phú vinh - Phú Nghĩa- Chương mỹHà Nội 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mây nước (Deamonorps pierreanus Becc.) dạng nan chẻ khai thác từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Để thuận tiện cho việc tính tốn phụ hợp với thực tế sản xuất em chọn kích thước làm thí nghiệm sau: Chiều dài l = 100 (mm) Chiều dầy t = 1,3 (mm) Chiều rộng b = 6,5 (mm) 1.3.2 Hoá chất Hoá chất sử dụng đề tài gồm có: Hydro peoxit (H2O2) Natri Hydro (NaOH) Natrisilicat (Na2SiO3) Căn vào đề tài: “Nghiên cứu xử lí chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ” Nguyễn Đức Thành, em muốn mở rộng thêm tỷ lệ chất hoá học dung dịch Với tỷ lệ sau: H2O2 : NaOH : Na2SiO3 = : : Với cấp nồng độ sau: 5% ; 10% ; 15% 1.3.3 Phƣơng pháp xử lý Sử dụng phương pháp ngâm thường Với thời gian ngâm: 3h , 4h, 5h 1.3.4 Các tiêu đánh giá Đề tài đánh giá khía cạnh: Hiệu lực trống mốc hiệu tẩy trắng Để đánh giá hiệu lực chống mốc ta sử dụng tiêu chuẩn TGL 14140 Đức: Trong đó: X: Là phần trăm diện tích bị mốc bề mặt (%) BMDC: Bình qn diện tích vùng bị mốc mẫu đối chứng (mm2) BMTT: Bình quân diện tích vùng bị mốc mẫu tẩm thuốc (mm2) Hiệu tẩy trắng: Hiện nước ta chưa có tiêu cụ thể để đánh giá chất lượng hiệu chế độ tẩy trắng Vì để đánh giá hiệu tẩy trắng chế độ, em dùng ngoại quan để đánh giá 1.4 Nội dung nghiên cứu + Điều tra, khảo sát nguyên liệu + Lựa chọn thuốc, loại thuốc, tỷ lệ dung dịch, nồng độ phần trăm phương pháp xử lý bảo quản cho mây nguyên liệu + Thực nghiệm + Kiểm tra thay đổi mầu sắc đánh giá chất lượng mây sau xử lý + Phân tích đánh giá kết thí nghiệm + Kết luận đề nghị 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết nghiên cứu mây nguyên liệu công nghệ xử lý + Phương pháp thực nghiệm: Bố trí thực nghiệm đơn yếu tố ‫ ־‬Để thực đề tài em kết hợp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thực nghiệm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý thuyết nấm mốc 2.1.1 Khái niệm mốc nấm mốc Trong sống, thường gặp tượng là; mốc quần, mốc áo, mốc lúa gạo mốc vật liệu khác Vậy mốc gì? Mốc loại nấm, nấm nhỏ, chúng phát triển dựu nguồn chất dinh dưỡng sẵn có vật chủ Cịn nói nấm mốc khơng bao gồm mốc, mà cịn bao gồm nấm nhỏ kí sinh gây bệnh động vật, thực vật nước cạn …Như vậy, mốc có nội dung nhỏ nấm mốc, hay ta gọi nấm nhỏ vi nấm mà nhà nấm học thường dùng Vi nấm gồm nấm nhỏ kí sinh nấm nhỏ hoại sinh mà thông thường gọi mốc Và ta đưa khái niệm sau: Mốc: vi nấm sống hoại sinh, đất, nước, gây mốc lúa gạo, vải vóc, vật liệu có chứa đường, tinh bột, cellulose… Vi nấm: nấm nhỏ, tức nấm khơng có thể, gồm sợi nấm tập hợp lại thành khối có hình dạng định gọi chụp nấm, sống hoại sinh, kí sinh cộng sinh Nấm: tất sinh vật thuộc giới thứ ba (giới nấm) Giới thứ ba bao gồm; nấm sinh vật đơn bào, không phân biệt động vật hay thực vật, khơng phân biệt sinh vật có khơng có nhân tế bào hồn chỉnh Nên mốc nấm hay nói mốc thuộc giới nấm nấm khác, ngược lại nấm mốc được, khơng phải nấm mốc Ví dụ; Mộc nhĩ, Nấm hương…đều nấm Và vậy, mốc thuộc vi nấm, vi nấm khơng bao gồm riêng có mốc Vậy để thấy đặc điểm nấm mốc ta thông qua đặc điểm tổng quát nấm 2.1.2 Đặc điểm tổng qt nấm Khơng kể tính chất đặc trưng riêng nhóm nấm, cách tổng quát nấm có đặc điểm sau: Cơ thể nấm tản, tức thể có máy sinh dưỡng chưa phân hoá thành quan khác Vì vậy, coi nấm thuộc giới thực vật, nấm xếp vào nhóm tản thực vật, với ngành vi khuẩn, tảo lam ngành tảo Tản nấm đơn bào hình cầu hình trứng thơng thường có dạng sợi gọi sợi nấm Các sợi nấm nhỏ, thường có đường kính trung bình ≈ 5µm, phát triển theo chiều dài tạo thành nhánh ngang Cả sợi nấm nhánh nấm có phát triển từ bào tử nấm theo ba chiều chất thành khối sợi, gọi hệ sợi nấm Ở số nấm, sợi nấm có nhánh quấn chặt, chí dính liền với theo chiều dọc tạo thành dạng hình thái đặc biệt thể đệm, hạch nấm, chụp nấm, rễ giả … 2.1.3 Các điều kiện ảnh hƣởng đến đời sống nấm mốc Mức độ sinh trưởng phát triển nấm mốc phụ thuộc vào chất loại nấm, giai đoạn phát triển khác nhau, phụ thuộc vào cấu tạo loại gỗ,…song cường độ, tốc độ phân huỷ phụ thuộc nhiều vào điều kiện sử dụng gỗ Ở điều kiện bất lợi nấm chậm phát triển trạng thái tiềm sinh, khả phân hủy gỗ giảm ngừng hẳn Điều kiện bất lợi đến giới hạn nấm chết Lợi dụng điều kiện đó, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu để tạo môi trường bất lợi chúng để bảo vệ gỗ [7] Điều kiện quan trọng để bào tử nấm mốc phát triển là; Độ ẩm, nhiệt độ, đến nhân tố khác như; Ánh sáng, khơng khí, chất dinh dưỡng độ pH môi trường Độ ẩm: Trong đời sống nấm mốc, độ ẩm nhân tố tác động định đến khả nảy mầm bào tử Nhưng với loại nấm mốc thích hợp với điều kiện độ ẩm khác nhau, nhiên nấm mốc khơng thích hợp với mơi trường khô ẩm ướt Hầu hết nấm mốc thích nghi với độ ẩm tương đối khơng khí khoảng từ 65% ÷ 75%, có loại thích nghi với độ ẩm cao thấp Đối với nấm mốc hại mây nguyên liệu thích hợp với độ ẩm mơi trường ≈ 75% Nước lâm sản giúp cho nấm sinh trưởng phát triển lâm sản, trình sinh trưởng phát triển mốc tiết sắc tố làm bề mặt lâm sản chuyển thành màu sợi nấm Nhiệt độ: Là điều kiện quan trọng cho bào tử nấm nảy mầm, làm ảnh hưởng tới tỷ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm kiểu nảy mầm Mỗi loại nấm có giới hạn nhiệt độ thích hợp, thường nhiệt độ nảy sợi cho bào tử nằm khoảng ÷ 50C đến 35 ÷ 400C Nhiệt độ độ ẩm thường có tác động cách tổng hợp đến trình nảy mầm, sinh trưởng phát triển nấm Độ pH môi trường Độ pH biểu thị tính axít hay tính kiềm mơi trường Mỗi loại nấm khác thích ứng với mơi trường có độ pH khác Phạm vi nảy mầm chúng thường từ ÷ 8, nhiều thí nghiệm cho thấy nấm phát triển tốt mơi trường có độ pH nằm khoảng từ ÷ 5,5 điểm đáng lưu ý nấm có khả điều tiết độ pH mơi trường [12] Phạm vi pH nảy mầm hẹp pH sinh trưởng Oxy lâm sản Oxy lâm sản hay lượng khơng khí có lâm sản đóng vai trị quan trọng phát triển phân huỷ lâm sản nhiều loại nấm Bào tử nấm nảy mầm điều kiện thiếu oxy Lượng oxy cần thiết tuỳ thuộc vào loại nấm Các loại nấm làm biến mầu lâm sản, không phá hại vách tế bào gỗ, loại nấm phá hoại gỗ lâm sản độ ẩm cao cần lượng oxy thấp so với loại nấm phá gỗ lâm sản điều kiện độ ẩm thấp Trong gỗ tre nứa, song mây lượng oxy phụ thuộc vào độ rỗng vật liệu phụ thuộc vào khối lượng thể tích Ánh sáng Nấm thích nghi điều kiện cường độ ánh sáng yếu Ánh sáng chiếu trực tiếp kể ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn điện ảnh hưỡng xấu đến phát triển nấm mốc Dựa vào điều kiện phát triển nấm hại lâm sản, người ta chủ động tạo điều kiện bất lợi mà nấm không ngừng phát triển Chất dinh dưỡng Sau bào tử nảy mầm để chúng phát triển thành hệ sợi nấm trưởng thành cần phải có nguồn chất dinh dưỡng hay nói khác thức ăn để chúng sinh sống, phát triển, sinh sản để di truyền nòi giống Chất dinh dưỡng nấm bao gồm: Nguồn thức ăn carbon, nguồn thức ăn nitơ, nguyên tố khoáng, chất sinh trưởng * Nguồn thức ăn carbon: Nấm dùng hợp chất carbon mặt cung cấp carbon cần thiết cho trình hợp thành hợp chất tế bào sống protit, axitnucleic, chất vách tế thức ăn nấm, cản trở q trình sinh trưởng phát triển Mặt khác, ngâm mẫu dung dich thuốc mơi trường khơng cịn phù hợp cho nấm mốc phát triển lượng oxy, độ ẩm độ PH + Ảnh hƣởng thời gian ngâm Thời gian ngâm có ảnh hưởng đến hiệu xử lý Bởi ban đầu quãng thời gian gốc oxy hoá xuất Các gốc oxy hoá hình thành với tốc độ chậm, thời gian ngâm mẫu dung dịch ngắn khoảng thời gian gốc oxy hoá tác dụng vào tác nhân hữu ít, hiệu chống mốc thấp Tuy nhiên, kéo dài thời gian ngâm chưa hẳn có hiệu tốt, tác nhân oxy hố giải phóng thời gian định với lượng hoạt tính định Do vậy, giới hạn coi ngưỡng tối đa cho giải phóng tác nhân oxy hoá này, vượt thời gian hiệu xử lý tăng chậm lượng tác nhân oxy hố giải phóng cách tối đa Muốn tăng hiệu xử lý giải pháp tối ưu tăng nồng độ dung dịch hay tăng thời gian ngâm mẫu mà phải làm để tăng nhanh q trình giải phóng tác nhân oxy hoá, tạo điều kiện cho phản ứng tác nhân sảy mãnh liệt Một giải pháp gia nhiệt cho dung dich ngâm mẫu Nhiệt độ làm cho tác nhân oxy hố giải phóng nhanh hơn, nhiều hơn, phản ứng với chất hữu xảy thuận lợi, mạnh mẽ hơn, dẫn tới hiệu xử lý cao Nhiệt độ tao điều kiện hoà tan chất tan dung dịch, thúc đẩy trình khuếch tán chất tan vào sợi gỗ, tre luồng, nhiên nhiệt độ cao làm cho dung dich dễ bị phân giải, trí xenluloza bị ảnh hưởng Trong trình tẩy trắng bột giấy người ta thường sử dụng hypoclorit nhiệt độ ≤ 800C 46 Một vấn đề tồn song song với việc nồng độ thời gian ngâm tỷ lệ thuận với hiệu chống mốc ảnh hưởng với tính chất lý nguyên liệu Khi nồng độ dung dịch thời gian ngâm tăng lên song song với hiệu chống mốc tăng lên tượng số tính chất lý vật liệu giảm xuống Nồng độ cao, thời gian ngâm dài tính chất lý giảm nhiều Điều giải thích dựa vào chế tác dụng thuốc nấm mốc nguyên liệu, tác dụng hoá chất hợp chất hữu cơ, polysaccarit cacbonhydrat có xenluloza, hemixenluloza phần lignin Khi cấu trúc thành phần tạo nên vách tế bào thay đổi, tất yếu dẫn tới tượng tính chất lý vât liệu giảm xuống + Từ kết tổng hợp đưa giả trình sau: Thời gian ngâm hợp lý: Nên sử dụng mức thời gian coi đem lại hiệu xử lý tốt Trong thực nghiệm đề tài mức thời gian cấp nồng độ 15% Mức nồng độ nên sử dụng dung dịch (H2O2 + NaOH + Na2SiO3 + H2O): Qua bảng 4.2 bảng 4.3 thấy nồng độ 15% thời gian ngâm thuốc cho hiệu tẩy trắng hiệu chống mốc tốt (=91.7%) Ở nồng độ 15% thời gian ngâm thuốc cho hiệu tẩy trắng hiệu chống mốc tốt (=92.40%) Vì lý có tượng tính chất lý nguyên liệu bị giảm nồng độ thời gian ngâm tăng Do nồng độ lựa chọn cho dung dịch H2O2 + NaOH + Na2SiO3 + H2O 15% thời gian ngâm 47 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thực nghiệm đề tài, em rút số kết luận sau Hỗn hợp H2O2 + NaOH + Na2SiO3 + H2O hỗn hợp độc hại với mơi trường lao động vệ sinh cơng nghiệp, có khả phòng chống mốc tẩy trắng cho mây nguyên liệu tốt Nồng độ dung dịch thời gian sử lý tăng hiệu xử lý mốc phịng chống mốc tốt Tuy nhiên, tính chất lý nguyên liệu giảm xuống rõ rệt ngâm nguyên liệu nồng độ thời gian cao (nguyên liệu dễ bị co ngót, móp) Do phải cân nhắc lựa chọn nồng độ thời gian ngâm cho phù hợp Từ kết bước đầu cho thấy với nồng độ dung dịch H2O2 + NaOH + Na2SiO3 + H2O 15% thời gian xử lý nhiệt độ thường (25 – 3OOC) cho hiệu xử lý thích hợp 5.2 Khuyến nghị Cần phải nghiên cứu thêm loại hoá chất H2O2, giải pháp để làm tăng hoạt tính (thay đổi tỷ lệ hỗn hợp H2O2 : NaOH : Na 2SiO3, chế độ ngâm tẩm, nhiệt độ, áp suất, sử dụng kết hợp với hoá chất khác như: Chất hoạt động bề mặt chất làm ẩm nhằm nâng cao khả thẩm thấu hoá chất vào mẫu) Ảnh hưởng đến tính vật liệu Cần phải chọn tỷ lệ kiềm peoxit cân thích hợp để đảm bảo cịn dư lượng nhỏ kết thúc trình tẩy trắng 48 Có thể áp dụng hỗn hợp nồng độ 15% thời gian 4h để xử lý chống mốc cho mây nước Cần quan tâm đến việc xử lý chất thải 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sĩ Tráng (200), Cơ sở hoá học gỗ celluloza, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Cẩm Vân, Giáo trình vi sinh vật học mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Oanh (1994), Nghiên cứu, tìm hiểu bệnh mốc nấm mốc hại mây nguyên liệu mùa xuân Trường DHLN, Hà Tây Nguyễn Thị Thu Hồi (1994), Bước đầu tìm hiểu nghiên cứu nấm mốc số loại nấm mốc hại mây nguyên liệu Trường ĐHLN, Hà Tây Nguyễn văn thống (1977), Nghiên cứu phòng chống nấm mục biến màu Nguyễn Quý Nam, Dương Văn Tài, Đỗ Thị Ngọc Bích, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2006), Bài giảng khai thác chế biến lâm sản gỗ Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây GS Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội Tiêu chuẩn ngành công nghiệp gỗ TGL 14140 − Bản số ( 1996), phương pháp thử hiệu lực thuốc bảo quản gỗ - xác định tác dụng kháng nấm nấm gây biến màu hại gỗ Phương pháp thử hiệu lực thuốc bảo quản lâm sản với nấm mục (2001), Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 10.Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 11.Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường (1996), Gây trồng phát triển song mây NXB Nơng Nghiệp – Hà Nội 12.Lê Xn Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1992), Giáo trình lâm sản bảo quản lâm sản tập 2, Trường Đại học Lâm Nghiệp 50 13.Nhiều tác giả Lâm sản gỗ Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ Việt Nam - Phần II 14.Phòng nghiên cứu Bảo quản lâm sản (1985), Kỹ thuật bảo quản lâm sản Báo cáo tổng kết đề tài 06.02 thuộc chương trình 04-01, Viện Cơng nghiệp rừng, Hà Nội 15.Nguyễn Thị Bích Ngọc (Chủ biên), Lê Văn Lâm, Nguyễn Văn Đức (2006), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986 – 2006) NXB Thống Kê 16.TS Nguyễn Thị Bích Ngọc (Chủ biên), TS Nguyễn Chí Thanh, TS Lê Văn Nông (2006), Bảo quản lâm sản NXB Nông nghiệp 17 Trần Thị Thuý Lành (2004), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dung dịch thời gian ngâm hai loại thuốc (nước Gia ven Natrihypoclorit nước oxy già Hydropeoxit) đến hiệu tẩy mốc cho luồng Trường ĐH Lâm Ngiệp, Hà Tây 51 PHỤ BIỂU 52 PH Ụ BIỂU 01: Mẫu mây sau thử hiệu lực chống mốc Nồng độ dung dịch T.gian Đối chứng 5% 10% 3h 4h 5h 53 15% PHỤ BIỂU 02: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu đối chứng STT Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Diện tích hai Diện tích mốc Tỷ lệ (%) mặt (mm2) (mm2) diện tích mốc 100.16 7.62 1526.43 1435 94.01 100.84 6.75 1361.34 1312 96.38 102.64 7.26 1490.33 1325 96.54 98.94 6.92 1369.33 1126 89.21 100.65 6.34 1276.24 1163 97.83 102.34 6.76 1383.64 1323 95.62 101.37 7.35 1490.14 1365 91.6 101.93 7.23 1473.91 1395 94.65 99.82 7.56 1509.28 1427 94.55 10 101.86 6.23 1269.18 1172 92.34 101.05 7.002 1414.98 1304.3 94.27 PHỤ BIỂU 03: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 5%, thời gian xử lý 3h STT Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Diện tích hai mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 100.23 6.73 1349.10 851 63.08 99.78 7.23 1442.82 920 63.76 100.54 7.46 1500.06 864 57.60 98.75 6.52 1287.70 833 64.69 101.63 6.98 1418.75 916 64.56 102.32 7.34 1502.06 872 58.05 100.91 7.49 1511.63 851 56.30 99.98 6.85 1369.73 923 67.39 101.52 6.79 1378.64 854 61.95 10 100.79 6.72 1354.62 985 72.71 100.65 7.011 1411.51 886.90 63.01 54 PHỤ BIỂU 04: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 5%, thời gian xử lý 4h STT 10 Chiều dài Chiều rộng Diện tích hai (mm) (mm) mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 99.35 100.64 101.02 101.99 99.68 100.76 100.99 99.98 99.49 100.73 6.45 6.49 7.02 7.21 6.87 6.99 7.43 7.42 6.58 6.78 1281.62 1306.31 1418.32 1470.70 1369.60 1408.62 1500.71 1483.70 1309.29 1365.90 598 648 741 775 659 625 724 597 621 731 46.66 49.61 52.24 52.70 48.12 44.37 48.24 40.24 47.43 53.52 100.46 6.92 1391.4769 671.90 48.31 PHỤ BIỂU 05: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 5%, thời gian xử lý 5h STT 10 Chiều dài Chiều rộng Diện tích hai (mm) (mm) mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 98.51 99.45 100.51 100.76 101.52 102.02 99.89 101.82 100.87 99.62 6.83 6.73 6.51 7.24 7.61 6.56 6.97 6.78 7.13 7.49 1345.65 1338.60 1308.64 1459.00 1545.13 1338.50 1392.47 1380.68 1438.41 1492.31 398 461 509 426 481 472 391 503 486 425 29.58 34.44 38.90 29.20 31.13 35.26 28.08 36.43 33.79 28.48 100.50 6.99 1403.94 455.20 32.53 55 PHỤ BIỂU 06: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 10%, thời gian xử lý 3h STT 10 Chiều dài Chiều rộng Diện tích hai (mm) (mm) mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 99.26 100.48 101.52 101.88 98.76 100.32 98.82 101.84 100.43 98.64 6.82 7.15 6.83 6.73 7.45 7.35 7.49 7.18 6.94 6.48 1353.91 1436.86 1386.76 1371.30 1471.52 1474.70 1480.32 1462.42 1393.97 1278.37 299 314 316 349 351 342 354 327 319 302 22.08 21.85 22.79 25.45 23.85 23.19 23.91 22.36 22.88 23.62 100.20 7.04 1411.02 327.30 23.20 PHỤ BIỂU 07: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 10%, thời gian xử lý 4h STT 10 Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Diện tích hai mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 101.25 99.94 101.45 101.65 102.14 101.85 100.63 100.42 100.75 6.54 7.25 7.26 6.95 7.24 6.84 6.94 7.52 7.48 1324.35 1449.13 1473.05 1412.94 1478.99 1393.31 1396.74 1510.32 1507.22 265 234 245 264 261 272 232 215 227 20.01 16.15 16.63 18.68 17.65 19.52 16.61 14.24 15.06 100.56 6.54 1315.32 267 20.30 101.06 7.06 1426.14 248.20 17.48 56 PHỤ BIỂU 08: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 10%, thời gian xử lý 5h STT Chiều dài Chiều rộng Diện tích hai (mm) (mm) mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 102.24 6.75 1380.24 119 8.62 101.52 101.36 6.85 7.15 1390.82 1449.45 125 137 8.99 9.45 101.64 102.35 100.20 7.24 6.95 6.83 1471.75 1422.67 1368.73 124 132 127 8.43 9.28 9.28 100.74 101.41 7.64 7.45 1539.31 1511.01 138 135 8.97 8.93 101.96 7.34 1496.77 134 8.95 102.84 6.72 1382.17 129 9.33 101.63 7.09 1441.29 130.00 9.02 10 PHỤ BIỂU 09: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 15%, thời gian xử lý 3h STT 10 Chiều Chiều rộng Diện tích hai dài (mm) (mm) mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 100.3 101.52 100.12 101.84 100.36 101.65 6.75 6.94 7.13 7.28 7.34 6.92 1354.05 1409.10 1427.71 1482.79 1473.28 1406.84 245 243 247 286 265 258 18.09 17.25 17.30 19.29 17.99 18.34 99.65 101.32 102.42 99.72 6.55 6.59 6.62 6.71 1305.42 1335.40 1356.04 1338.24 246 285 294 267 18.84 21.34 21.68 19.95 100.89 6.88 1388.89 263.60 19.01 57 PHỤ BIỂU 10: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 15%, thời gian xử lý 4h STT Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Diện tích hai mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 101.23 102.24 101.54 99.95 100.32 100.75 6.75 6.85 7.25 7.46 6.84 7.34 1366.61 1400.69 1472.33 1491.25 1372.38 1479.01 99 104 106 117 121 119 7.24 7.42 7.20 7.85 8.82 8.05 100.62 101.25 101.47 7.50 7.43 6.82 1509.30 1504.58 1384.05 120 116 109 7.95 7.71 7.88 99.80 6.97 1391.21 113 8.12 100.92 7.12 1437.14 112.40 7.82 10 PHỤ BIỂU 11: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt mẫu xử lý nồng độ 15%, thời gian xử lý 5h STT Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Diện tích hai mặt (mm2) Diện tích mốc (mm2) Tỷ lệ (%) diện tích mốc 100.64 101.23 102.15 101.45 99.56 100.15 98.76 102.34 101.65 6.75 7.25 6.95 6.26 7.45 7.34 7.15 6.55 6.59 1358.64 1467.84 1419.89 1270.15 1483.44 1470.20 1412.27 1340.65 1339.75 96 100 94 97 95 90 93 107 112 7.07 6.81 6.62 7.64 6.40 6.12 6.59 7.98 8.36 100.54 6.62 1331.15 106 7.96 100.85 6.89 1389.40 99.00 7.16 10 58 PHỤ BIỂU 12: Tỷ lệ (%) diện tích mốc bề mặt nguyên liệu 3h 4h 5h STT Mẫu ĐC 5% 10% 15% 5% 10% 15% 5% 10% 15% 94.01 63.08 22.08 18.09 46.66 20.01 7.24 29.58 8.62 7.07 96.38 63.76 21.85 17.25 49.61 16.15 7.42 34.44 8.99 6.81 96.54 57.60 22.79 17.30 52.24 16.63 7.20 38.90 9.45 6.62 89.21 64.69 25.45 19.29 52.70 18.68 7.85 29.20 8.43 7.64 97.83 64.56 23.85 17.99 48.12 17.65 8.82 31.13 9.28 6.40 95.62 58.05 23.19 18.34 44.37 19.52 8.05 35.26 9.28 6.12 91.60 56.30 23.91 18.84 48.24 16.61 7.95 28.08 8.97 6.59 94.65 67.39 22.36 21.34 40.24 14.24 7.71 36.43 8.93 7.98 94.55 61.95 22.88 21.68 47.43 15.06 7.88 33.79 8.95 8.36 10 92.34 72.71 23.62 19.95 53.52 20.30 8.12 28.48 9.33 7.96 (%) 94.27 63.01 23.20 19.01 48.31 17.48 7.82 32.53 9.02 7.16 S 2.600 4.934 1.089 1.560 4.052 2.097 0.478 3.748 0.323 0.774 V(%) 2.758 7.830 4.693 8.207 8.387 11.998 6.114 11.522 3.584 10.807 P(%) 0.872 2.476 1.484 2.595 2.652 59 3.794 1.933 3.644 1.133 3.418 MỤC LỤC ... tiêu nghiên cứu Lựu chọn chế độ xử lý chống mốc phù hợp cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Phú vinh - Phú Nghĩa- Chương m? ?Hà Nội 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên. .. mây Vì vậy, với mong muốn góp phần vào cơng tác nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng cho mây, em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xử lí chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ. .. Hydro (NaOH) Natrisilicat (Na2SiO3) Căn vào đề tài: ? ?Nghiên cứu xử lí chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ? ?? Nguyễn Đức Thành, em muốn mở rộng thêm tỷ lệ chất hoá học dung

Ngày đăng: 22/06/2021, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w