1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sinh học – hoàn thiện công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ phế thải, phụ phẩm mía đường

189 410 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

Trang 1

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN FITOHOOCMON FITOHOOCMON JSC

SAN PHAM CUA DU AN SXTN

“HOAN THIEN CONG NGHE SAN XUAT PHAN BON HUU CO VI SINH TỪ PHE THAI, PHU PHAM MiA DUONG"

MA SO: KC.04-DA.06

Thuộc chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm

cốp Nhà nước gidi đoạn 2001-2005

“NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC”

MÃ SỐ KC.04

TS LE VAN TRI

HA NOI 2005

Trang 2

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN FITOHOOCMON FITOHOOCMON JSC

“HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHẦN BÓN HỮU CƠ VI SINH

TỪ PHẾ THÁI, PHỤ PHẨM MÍA ĐƯỜNG"

Nôi dụng qồm:

Phồn 1: Danh mục cóc chuyên dé của Dự án vò cóc Bai bdo khoa học đỗ công bố

Phồn 2: Mức độ hoờn thònh khối lượng sản phẩm củo Dự an

Phền 3: Cóc chỉ tiêu cơ bản của sản phổm Dự én

Phổn 4: Văn bằng và khen thưởng

Phền 5: Một số hình ảnh củo tổ Chuyên gio thẩm định Dự ón,

đợi diện Bộ KH&CN, đợi diện Chương trình KC.04 đi kiểm

tra hoạt động của Dự dn KC.04-DA.06

Trang 3

PHAN I:

DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ CUA DY AN

VA CAC BAI BAO KHOA HOC DA CONG BO

Trang 4

DANH MỤC 13 CHUYÊN ĐỀ (chỉ tiết tại phụ lục 2.1-2.13) Số , sae

phu luc Tén chuyén dé

Nghiên cứu biến động dinh dưỡng trên đất trồng mía tại các nhà

2.1 | máy đường do phân bón vi sinh từ phụ phẩm mía đường tác động

Nghiên cứu biến động các nhóm vi sinh vật hữu ích trên đất trồng 2.2 _ | mía tại các công ty đường tham gia dự án do hệ VSV của phân bón tác động Nghiên cứu quan hệ mùn hữu cơ trong đất và hấp phụ dinh dưỡng 2.3 | của các cây trồng chính Nghiên cứu mối quan hệ của các tổ hợp VSV đưa vào phân bón với 2.4 | cây trồng

Nghiên cứu kéo đài thời gian bảo quản và sử đụng các chế phẩm

2.5 VSV hữu ích phục vụ cho các nhà máy

Nghiên cứu bổ sung cân đối phân vô cơ và phân hữu cơ vi sinh và

2.6 | mô hình trình diễn phân bón cho cây mía tại Lam Sơn - Thanh Hoá,

Sơn Dương -Tuyên Quang, Hoà Bình

Tuyển chọn và hình thành tổ hợp VSV phân giải phế thải và phụ

2.7 _ | phẩm mía đường đạt hiệu quả cao

Hồn thiện cơng nghệ đưa các chế phẩm VSV hữu ích có hoạt tính

2.8 | cao vào phân bón hữu cơ có nguồn gốc là bùn mía

Hoàn thiện công nghệ sản xuất các hỗn hợp vi lượng cho cây mía và

2.9 ! một số cây trồng chính trên các vùng sinh thái khác nhau

2.10 | Hoàn thiện thiết kế dây chuyền sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 2.11 | Hoàn thiện dây chuyển sản xuất axít humíc (polyhumát)

Xây dựng mô hình trình diễn phân bón cho cây mía tại Lam Sơn -

2.12 | Thanh Hoá, Sơn Dương - Tuyên Quang, Hoà Bình

Nghiên cứu bổ sung cân đối phân vô cơ và phân hữu cơ vị sinh và

2.13 | xay dung mô hình trình điễn phân bón cho cây mía trên vùng đất feralit Sông Con - Nghệ An

Trang 5

CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC

1 Ngô Tự Thành, Lê Văn Trí, Lê Thị Việt Hà, 2003, Nghiên cứu xử lý nước thải của

làng nghề Dương Liễu (tỉnh Hà Tây) bằng biện pháp sinh học _ Phần I Xử lý ky

khí, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần 2: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản

trong KH sự sống, 739 - 471 NXB Khoa học và kỹ thuật

2 Lê Văn Trị, 2003, Phân bán sinh học - Nghiên cứu sản xuất và kinh doanh, Báo

cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2003, 132-135 NXB khoa học và kỹ thuật

3 Lê Thị Việt Hà, Lê Văn Tri, Ngô Tự Thành, 2003, Mgiiên cứu xử lý nước thải của

làng nghề Dương Liễu (tỉnh Hà Tây) bằng biện pháp sinh học _ Phần II So sánh hai loại bùn để dàng cho xử lý hiếu khí, Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ

sinh học toàn quốc 2003, 231-233 NXB khoa học và kỹ thuật

4 Phạm Thu Hiển, Trần Thị Minh, Trịnh Xuân Bắc, Lê Văn Tri, 2003, Nghiên cứu công nghệ sản xuất mộc nhĩ và linh chỉ trên cơ chất bã mía, Báo cáo khoa học Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2003, 271 - 275 NXB khoa học và kỹ thuật 5 Trần Thị Minh, Trịnh Xuân Bắc, Nguyễn Thị Yến, Đỗ Thị Hậu, Lê Văn Tri, 2003,

Công nghệ sản xuất muối humái và ứng dụng trong nông nghiệp, Báo cáo khoa học Hội nghị Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2003, 412 - 415 NXB khoa học

và kỹ thuật

6 Nguyễn Thị Bích Liên, Lê Thị Việt Hà, Lê Văn Tri, 2004, Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn phân giải phoiphat, ứng dụng trong sản xuất phân phúc hợp hữu cơ vỉ sinh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập 41, số 5, 657 - 659

7 Ngô Thị Hồng Vân, Hoà Thiện Hải, Nguyễn Thanh Bình, Lê Văn Trị, 2004, Hiệu:

quả bón phân phức hợp hữu cơ vì sinh Fitohoocmon có kết hợp phân vô cơ trên

cao su khai thác và kiến thiết cơ bản tại Công ty cao su Chưsê, Tạp chí Nông

nghiệp và phát triển Nông thôn, tập 41, số 5, 663 - 665

§ Ngơ Thị Hồng Vân, Hồ Thiện Hải, Nguyễn Thanh Bình, Lê Văn Tri, 2004, Kết quả điều tra và khảo nghiệm hiệu lực phân phức hợp hữu cơ vi sinh Fitohoocmon

trên cao su kiến thiết cơ bản và khai thác tại Công ty cao su Chitsé (1995-2000), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tập 46, số 10, 1352 - 1355

Trang 6

cao su kiến thiết cơ bản và khai thác tại Công ty cao su Chưsê giai đoạn 2 (2000-

2003), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tập 48, số 11, 1491 - 1494

10 Lê Thị Việt Hà, Lê Văn Trị, Ngô Tự Thành, 2004, Nghiên cứu xử lý nước thải

của làng nghề Dương Liễu (tỉnh Hà Tây) bằng biện pháp sinh học _ Phân HII Xử lý

hiếu khí bằng bàn hoạt tính, Tạp chí Khoa học và công nghệ, tập 42, số 4, 13-19 11 Lê Việt Hà, Lê Văn Trị, 2005, Nghiên cứu biến động các nhóm vi sinh vat hitu

ích trên đất trồng mía tại vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn-Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp va phát triển Nông Thôn, số 51, ky 1, 75-77

12 Vũ Thị Minh Đức, Lê Văn Tri, 2005, Bước đâu phân lập vì khuẩn cố định Nữơ

phân lập ở cây mía (Saccharwm officinarum L.), Tap chi khoa học công nghệ, tập

43, số 1

13 Nguyễn Thị Yến, Đỗ Thị Hậu, Lê Văn Tri, 2005, Kếf quả thử nghiệm hiệu lực của một

Số loại muối Humat lên hạt rau cải thia (Brassica juncea (1.) czernjaew) va hat dau tương (Glycine max (L.) merrill), Tap chi sinh hoc, tap 27, s6 1

14 Nguyễn Thị Yến, Lê Văn Tri, 2005, Hiệu quả kinh tế bón phân phức hợp hữu cơ ví sinh và phun chế phẩm Fito-Ra lá lên sinh trưởng, phát triển của rau cải bắp và

rau cải làn tại Đông Anh - Hà Nội, Tạp chí sinh học, tập 28, số 2

15 Lê Văn Trí, Vũ Thị Minh Đức, 2005, Sự có mặt của Paenibacillus polymyxa và Gluconacetobacter - like- trong đất căn quyển mía và mô mía, Tạp chí khoa học công nghệ, tập 43, số 2

16 Nguyễn Thị Yến, Lê Văn Trị, 2005, Nghiên cứu biến động dinh dưỡng đa lượng, vi lượng và dinh dưỡng hữu cơ dưới tác dụng của phân phúc hợp hữu cơ vì sinh Fitohoocmon trên đất trồng mía vùng nguyên liệu nhà máy mía đường Hòa Bình - Phân 1: Biến động dinh dưỡng đa lượng, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn, số 9, kỳ 1 tháng 5

17 Nguyễn Thị Yến, Lê Văn Trị, 2005, Nghiên cứu biến động dinh dưỡng đa lượng, vỉ lượng và đỉnh dưỡng hữu cơ dưới tác dụng của phân phức hợp hữu cơ vì sinh Fitohoocmon trên đất trông mía vùng nguyên liệu nhà máy mía đường Hòa Bình -

Phần II: Biến động dinh dưỡng vì lượng và dinh dưỡng hữu cơ, Tạp chí Nông

Trang 8

Bộ Khoa học và Công nghệ

HOI DONG KHOA HOC TU NHIEN NGANH KHOA HOC SU SONG

Những vốn để

mghiên cứu cơ bản

TRONG KHOA HOC

SU SONG

BAO CAO KHOA HOC,

HOI NGHI TOAN QUOC LAN THU HAI NGHIÊN CỨU CƠ BẢN

TRONG SINH HỌC, NÔNG NGHIỆP, Y HỌC HUẾ, 25-26/7/2003

"

Trang 9

| NHỮNG VẤN DE NGHIEN CUU CO BAN TRONG KHOA HOC SU SONG 739

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NUGC THAI CUA LANG NGHE

DUONG LIEU (TINH HA TAY) BANG BIEN PHAP SINH HỌC PHAN I XU LY KY KHi

Ngõ Tự Thành

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

Lê Van Tri, Lê Thị Việt Hà

Công ty cổ phần Công nghệ Sinh học

ĐẶT VẤN ĐỂ

Hiện nay cả nước ta có khoảng 1500 làng nghề khác nhau Cùng với sự phát triển của các làng nghề là tỉnh trạng ô nhiễm môi trường Dương Liễu (tỉnh Hà Tây) là làng nghề sản xuất tỉnh bột sẵn Việc đánh giá hiện trạng bã thải và nước thải của làng nghề này [4] cho thấy trong nước thải sản xuất còn chứa nhiều tỉnh bột và các chất rắn lơ lửng khác, với nhiều thông số vượt quá mức cho phép của TCVN - 5945/1995: BOD,

vượt 64 lần, coliform-2000 lần Vì thế, việc nghiên cứu các biện pháp xử lý nước thải của làng nghề này là - rất cấp thiết, Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề

Dương Liễu bằng biện pháp ky khí

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Bối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là nước thải ở cống chung của xä Dương Liễu Xác định các thông số lý, hoá và ví sinh vật

- Xác định các thông số pH, nhu cầu oxy sinh hoả trong năm ngày (BOD;), nhu cầu oxy hoá học

(COD), chất rẳn huyền phù (SS) và chất rắn tổng số (TS) của nước thải theo [5, 7]

- Phân lập, xác định số lượng, tuyển chọn vị sinh vat theo [1, 5]

Xử lỷ nước thải

Nước thải sau khi lấy được để lắng 30 phút cho các chất cặn lắng xuống rồi mới cho vào bình xử ly

¡ Binh xử lý dung tích 20 lít, có đầu nước thải vào, nước thải ra và có lỗ thoát khí Để cho quá trình xử lý nước

jf that dat hiệu quả cao và rút ngắn thei gian xử lý, trong điều kiện phòng thí nghiệm, chúng tôi sử dụng chổi tửa làm chất mang (10 chiếc/20 lít ) và bổ sung thêm lượng bùn lấy ở cống thai của xã Bổ sung các lượng bùn khác nhau vào bình xử lý, phân bố đều trong bình, đậy kín bình và tiến hành thí ngh âm Lấy mẫu định i kỷ để xác định các thông số của nước thải đã xử lý

I KẾT QUẢ VẢ THẢO LUẬN

Ảnh hưởng của tỷ lệ bùn đến hiệu suất quá trình xử lý —

Các mẫu thí nghiệm được tiến hành với hàm lượng bùn khác nhau, kết quả được trình bảy ở hình 1

i Kết quả ở hình † trên đây cho thấy tỷ lệ bùn bổ sung 10% là tỷ lệ tố ưu, với hiệu suất làm giảm COD, BCD,

,ŠS, TS là 74.1%, 74.1%, 50.5% và 52.5%

i theo thứ tự, Các tỷ lệ bùn cao hon (15% va

¡ 20%) tuy đạt hiêu suất xấp xỈ như trên :_nhưng có nhược điểm là bùn chiếm thể tích

in trong bể xử lý, do đó gián tiếp làm giảm

hiệu suất xử lý so với ở tỷ lệ 10%, Hiện lượng không tăng hiệu suất xử lý ở tỷ lệ bùn

›10% có thể liên quan tới sự cạnh tranh 80 —=—-COD —s- BODS Hiệu suất xử lý (%) oD = định dưỡng giữa các ví sinh vật ở mật độ 20 † Quá cao w- SS, TS ¡Ảnh hưởng của chất mang đến hiệu suất 0 ‘ ` quả trình xử lý 5% 10% 15% 20%

Nhằm nâng cao hiệu suất xử lý ky khí Tỷ lệ bừn dùng để xử lý bang điều kiện phòng thí nghiệm, chúng tôi

Trang 10

740

rửa, được đưa vào bình xử lý với số lượng

10 chiếc/bình (20 lít) Kết quả nghiên cứu

được thể hiện ở hình 2

Kết quả hình 2 trên cho ta thấy: chất

mang có hiệu quả rõ rệt, làm tăng hiệu suất xử lý ky khí, cụ thể là làm giảm các

trị số COD, BOD,, SS, TS từ 7 đến 11%

Điều đáng chú ý là chất mang không những làm giảm BOD và COD mạnh hơn so với đối chứng không dùng chất mang,

ma con làm giảm SS và T§ Ở đây, hai

hiệu ứng này của chất mang (mội mặt làm giảm COD, BOD, mặi khác làm giảm SS, TS) có thể được hiểu theo sơ đồ về

sự cân bằng (hình 3)

Trong sơ đồ này chất mang với vai

trò là chất hấp phụ đã thể hiện hai hiệu

ứng: một mặt, do hấp phụ cả vì sinh vật

và chất dinh dưỡng nên nó làm tăng hiệu quả chuyển hoá của ví sinh vật , do đó

làm giảm COD, BOD (cân bằng chuyển

dịch về phía bên phải, do đó làm giảm

SS, TS): hiệu ứng này có thể coi là gián

tiếp đối với việc giảm SS va TS; mat khác, sự hấp phụ SS và TS chính là hiệu

ứng trực liến làm giảm hai thông số này Tuy nhiên, như đã thấy ở trên, hai hiệu

gián tiến (làm giảm COD, BOD do đó làm giảm SS, TS) là không có lợi trong công đoan lắng lọc của qui trình sản xuất

tinh bột (làm tổn thất tính bội sản phẩm

và kích thích sinh trưởng của vì sinh vật)

Bởi vậy, mội vấn đề kỹ thuật đặt ra là cần

tìm ra mỗi chất mang thích hợp, với hiệu ứng trực liếp lớn nhất có thể và hiệu ứng

gián tiếp nhỏ nhất có thể

Điều cần nhãn mạnh ở đây là, với

mục đích xử lý nước thải thì cả hai hiệu

ứng trên đây của chất mang đều là có ích

và mang lại hiệu quả to lớn Vì thế trong

các thí nghiệm về sau chúng tôi tiếp tục

dùng loại chất mang này

Động học quá trỉnh xử lý nước thải bằng phương pháp ky khí

Động học xử lý ky khí có bổ xung bùn được nghiên cứu trong khoảng thời gian 30 ngày, l lệ bùn h ¿ 10%, kết quả được trình bày ở hình 4

Qua hinh 4 có thể rút ra những nhận xét về động học của quá trình như sau:

- Trong khoảng 3- 6 ngày đầu, nhất là 3 ngày đầu, tất cả các đại lượng COD, BOD,, 5S, TS và pH đu giảm mạnh: bốn đại lượng đầu giảm 57, 53,

tự

~ Từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 30, bốn đại lượng đếu giảm rất chậm Vĩ dụ, hiệu suất giảm COD, BOD,

đại 75% ở ngày thứ 6 và tăng lên chỉ đến 80% ở ngày thứ 30 }

Như vậy, trong thực tế, khó có thể thực hiện đến cùng quá trình xử lý ky khí để loại bỏ BOD triệt để (kéo

dài trên 30 ngày) Nhiều tác giả cho rằng dé rút ngắn thời gian xử ly thi chi nên xử lý ky khi đến mức đó

nào đó rồi tiếp lục xử lý hiểu khí [6] Vì vậy chúng tôi quyết định chỉ xử lý trong thời gian 6 ngày để đại hiệu ; quả xử lý khoảng 75% rồi tiến hành xử lý hiếu khí về sau 4 | NHUNG VAN DE NGHIEN CUU CO BAN TRONG KHOA HOC SY SONG | ElKhông có chất mang | £ 80 70.8 > 63 Có chất mang 2 60, RE % 2 40! | 3 # l T+ 20 : 2 0

cop BODS TS Các thông số

Hình 2 Ảnh hưởng của chất mang đến hiệu suất quá trình xử lý Tu Chuyến hóa Sinh khốt vi sinh vật SS,TS Chất hữu cơ hoà tan

Giảm COD BOD

Trang 11

NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG KHOA HỌC SỰ SỐNG 741

- Cũng trong 3 ngày đầu pH giảm mạnh từ 5,8 đến 3,5, sau đó tăng chậm đến 4,1 ở ngày thứ 15 và 6,8 ủ ngày thứ 30 Điều này phù hợp với nhiều nghiên cứu và liên quan đến nhiều quá trình lên men tạo axit

trong giai đoạn đầu và sự tạo thành melan trong giai đoạn cuối [2, 3]

KẾT LUẬN

Trong điểu kiện thí nghiệm đã mô tả, nước thải của làng nghề Dương Liễu được xử lý ky khí đã đạt

những kết quả sau đây:

- Hàm lượng bùn bổ sung tối ưu là 10%, với hiệu suất xử lý 75% (BOO)

- Các chất mang đã sử dụng làm tăng hiệu suất xử lý tử 7 đến 11% so với đối chứng không dùng chất mang

- Nên kết thúc quá trình xử lý ky khí sau 6 ngày, với hiệu suất xử lý 75% (BOD), để sau đó bắt đầu quá

trình xử lý hiểu khí đến mức triệt để hơn,

TẢI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến Phạm văn Ty, Đặng Hồng Miễn, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Phùng Tiến,

1976 Một số phương pháp nghiên cứu ví sinh vật học Tập 2 Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,

2 Gerard J.Tortora, Berdell R Funke Christine L.Case 2002 Microbiology, 7" Edition, Benjamin Cummings, San Francisco 764 - 5

3 Metcaff & Eddy, 1991.Weastewater engineering: Treatment, Disposal and Reuse inc Mc Graw -Hill Intemationat editions: 359

4 Ngô Tự Thành, Lê Văn Trí, Là Thị Việt Hà, 2002 Đánh giá hiện trạng bã thải va nude thải của làng nghề Dương liễu

(tỉnh Hà Tây) Bảo cáo khoa học hội thảo bảo vệ mới trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, Nxb Nông Nghiệp:

716-724

Tiêu chudn nha nude TCVN- 5999/95

tê Trình, Phùng Chí Sĩ, Nguyễn Quốc Binh, Phạm Văn Vĩnh, 1991 Các phương pháp giám sát và xử lý 6 nhiễm môi trường Ban Khoa học và kỹ thuật tỉnh Cần Thơ: 20 - 81,

1 Viên thổ nhưỡng nông hóa, 1998 Sở (ay phân lích đất - nước - phân bón - cây trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nôi ww SUMMARY STUDY ON TREATMENT OF WASTE WATER OF CRAFT VILLAGE DUONG LIEU BY ANAEROBIC MEAN Ngo Tu Thanh

University of Natural Sciences, VNU, Hanoi

Le Van Trt, Le Thi Viet Ha

Biotechnology Stock Company

In a previous study, the pollution level of the waste water of the craft village Duong Lieu (Ha Tay province) was

estimated In the present study this waste water was treated by anaerobic means The main results were as follows:

+ The optimat quantity of addilional sludge was 19%, with which the eflectiveness of treatment reached 75% {biochemical oxygen demand BOD)

- By using carriers the effectiveness of treatment increased by 7-11 in comparison with control without carriers

- itis necessary to finish the anaerobic treatment alter 6 days when the effectiveness reached 75% (BOD) in

Trang 12

HƯƠNG TRÌNH NG&PT CÔNG NGHỆ SINH HOC KC.04

BO KHOA HOC VA CONG NGHE HOI CONG NGHE SINH HOC VIỆT NAM HỘI CÁC NGÀNH SINH HỌC VIỆT NAM

VIEN CONG NGHE SINH HOC

-TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUOC GIA

BAO CAO KHOA HOC

PROCEEDINGS

HộI NGHỊ CONG NGHE SINH HOC TOAN QUOC 2003

NATIONAL BIOTECHNOLOGY CONFERENCE 2003

Trang 13

132 Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Hà Nội 2003

1.O.18 PHÂN BÓN SINH HỌC - NGHIÊN CỨU,

SAN XUẤT VÀ KINH DOANH

- Lê Văn Tri

Công ty cổ phần phân bón Filohoocmon DẶT VẤN ĐỂ

Ngoài phân bón có nguồn gốc hóa học: Đạm, lân, kali còn lại là phân bón sinh học Phân bón sinh học

được sản xuất nhờ vào sự biến đổi các chất có nguồn gốc hữu cơ bằng con đường sinh học (chuyển hóa vi

sinh) Các nguồn hữu cơ có thể là: phân rác, phân xanh, phân chuồng, phân bắc, phân gia súc gia cầm, phân chấp (than bùn), bã thải của các nhà máy chế biến nông - lâm nghiệp (chế biến đường, chế biến sắn, chế biến hoa quả, chế biến cao su, .) [6,7,15,18-21) Đứng về khối lương, ngành phân bón sinh học chiếm một tỉ trọng rất lớn trong toàn bộ khối lượng phân bón ở nước ta Phát triển ngành phân bón sinh học tức là phát

triển nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sinh thải Ngành phân bón sinh học đã

sử dụng toàn bộ phần thải của thiên nhiên, xã hội và con người để biến thành nguồn năng lượng sạch

phục vụ cho đời sống con người Do vậy, ngành phân bón sinh học sẽ tồn tại và phát triển mãi mãi theo sự phát triển của nhân loại Trong phân bón sinh học có một mảng sản xuất rất lớn, đó là các dạng phân bón

có nguồn gốc từ các vi sinh vật hữu ích Chúng có thể được sử dụng trực tiếp bón cho cây hay làm nguồn

giống vi sinh để sản xuất các dạng phân bón sinh học khác Các vi sinh vật hữu ích có thể là: Nhóm vi sinh vật phân giải xenlulo, nhóm vỉ sinh vật phân giải lân, nhóm vị sinh vật cố định đạm, nhóm vi sinh vat tạo kháng sinh bảo vệ thực vật, nhóm vi sinh vật tổng hợp các chất điều hoà sinh trưởng, nhóm vi sinh vật xử

ly ô nhiễm môi trường v.v [1,2,4-7,9,10,15,19-21,23] Có thể khái quát quá trình nghiên cứu, triển khai

ứng dụng, sản xuất và kinh doanh phân bón sinh học qua sơ đồ dưới đây: vi sinh vật hình tranh Các chất điều hòa lịch thích sinh trưởng Tập đoàn giống Sinh vật Chế phẩm giống - | phân giải lăn

~~ _ phan vi sinn vat “ A

cỡ đình Nitg Những nghiên ¡ Đưa ra qui

5 ` os trinh céng ni

cứu thử nghiệm : 9 hệ

, | sản xuất các Chế phẩm giống | triển khai, ứng loại phản bón

phân vì sinh vat dụng và Kinh sinh hoc cu thể doanh các chế Chế phẩm giống Si vì ẩm gid hàn Ty £m on ait phẩm giỗng ` = 2 ANH Chế phẩm giống han vi sinh vùng đất cụ thể

Leone phan vi sinn vat me PHAN vi wm

“ phân giải Xenluio cho từng đối * Kế hoạch hộ tượng cây trồng trên từng vùng MLL LLL ⁄ cho từng cây trồng trên từng sản xuất kinh ñ doanh phù hợp » ` phân vi sinh vật Š phí n > với điểu kiện đất cụ thể 2 phòng chống sâu cụ thể bệnh cây trồng hy BS Chế phẩm giống BLL ⁄ bs phan vi sinh vat co Tư " các tính năng khác `

SEN NGA ieee

Giai đoạn nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh Ø2 Giai đoạn nghiên cứu triển khai, sản xuất, XI các chế phẩm giống phân ví sinh Wa kinh đoanh các dạng phân bón sinh học

Sơ đồ 1 Mô hình nghiên cứu, triển khai sản xuất và kinh doanh phân bón sinh học

Trang 14

Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 133

TẬP ĐOÀN GIỐNG VI SINH

Qua nhiều để tài nghiên cứu cấp Nhà Nước, đặc biệt trong giai đoạn 1985 - 2005 [6,7,3,10,20,23]

chúng ta đã phân lập thu thập à phân loại được hàng trăm chủng giống vi sinh vật có các đặc tính khác nhau dùng để sản xuất phân bón sinh hoc Hiện nay các chủng vi sinh đang được lưu giữ tại các cơ quan

nghiên cứu và các cơ sở sản xuất kinh doanh ở đây chúng ta bắt gặp một số vấn đề không hợp lý: - Có nhiều chủng giống được bảo quan thực chất chỉ còn tên chứ không còn hoạt tính

~ Chưa có một cơ chế kinh tế cụ thể đối với các cơ quan quản lý giống và các cơ sở sản xuất cần mua

giống tốt Thực tế trong một thời gian dài các cơ sở nghiên cứu đã thực hiện các đề tài nhà nước giao, chứ chưa quan tâm nhiều tới ziệc cung cấp hay bán giống cho các cơ sở sản xuất kinh doanh phân bón, vì thế

các chủng giống thu được thực chất chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao

NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN BÓN SINH HỌC Nghiên cứu tạo "Bộ giếng vi sinh vật chuẩn”

Có thể trong nghiên cứu chúng ta đã có những chủng vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải xellulo có hoạt tính cao, nhưng trong thực tế sản xuất phân bón thì chúng ta đã phải sử dụng một tổ hợp

vi sinh vật ở đó mối quan hệ qua lại của các giống, loài khác nhau là rất phức tạp, có khả năng chúng kích

thích, kim hãm hoặc không tác động lên nhau Khía cạnh này còn được nghiên cứu rất ít

Ngoài quan hệ của các chủng giống vi sinh vật trong cùng một dạng phân bón thì quan hệ giữa chúng với từng loại cây trồng à từng vùng đất cụ thể cũng chưa được nghiên cứu nhiều

Tóm lại, cho đến nay chúng ta vẫn chưa hình thành được các "Bộ giống vi sinh vật chuẩn" ở mức độ

nghiên cứu và sản xuất để cung cấp cho các cơ sở sản xuất phân bón sinh học trong cả nước Bộ giống

chuẩn phải đạt các tiêu chuẩn: Có hoạt tính cao, phù hợp cho từng cây trồng và từng vùng đất cụ thể

Xác định thành phần ›à số lượng ›⁄¡ lượng bổ sung vào quá trình SX phân bón sinh học

Việc bổ sung thêm vị lượng trong sản xuất phân bón sinh học có một ý nghĩa thực tiễn rất lớn Hàng

năm cây trồng lấy đi từ đất công zới rửa trôi trên một hecta từ 5 đến 10kg vi lượng các loại Cac vi lượng

được trả lại cho đất bằng hai cách !ä: bón phân cho đất và tàn dư của cây trồng để lại Việc bón phân có ham lugng vi lượng cao là không có, vi phản vô cơ hàm lượng ví lượng rất thấp Các loại phân chuồng thì rất ít, hấu như không đảm bảo zẻ số lượng à chất lượng, về mặt lý thuyết thì cần tới 20 tấn trở lên/ha nhưng trong :hực té thi rat nhiều nơi trồng chay phân chuồng Nguồn tân dư của cây trồng nhiều nơi đốt

chứ chưa được ủ thích hợp để tạo thành phản Nếu cứ kéo dài tỉnh trạng này thì đất trồng của ta sẽ thiếu

các nguyên tố vi lượng nghiêm trọng, đặc biệt đối với các vũng chuyên canh, dẫn tới mất cân bang sinh thai Do vav, bién phap tốt nhất dé tra lại vi lượng cho đất là bổ sung vỉ lượng vào quá trình sản xuất phân bón sinh học Việc bổ sung hồn hợp vi lượng ¿ảo phân bón sinh học phải đảm bảo các nguyên tắc: phù

hợp cho cây trồng, phù hợp cho đất trồng và phù hợp với số lượng tiêu hao trong năm canh tác Muốn lầm

được điều này nhà sản xuất phản Đón phải thường xuyên xây dựng được bản đồ thổ nhưỡng của đất trồng và bản đồ nhu cầu ⁄¡ lượng của cây trồng, từ đó quyết định số lượng và chủng loại vi lượng đưa vào sản xuất phân bón sinh học cho phù hợp [11-13,15-17,19]

Xác định nhụ cầu đinh dưỡng đa lượng của cây trồng

Ngoài những yếu tố vi sinh vật, vi lượng và thổ nhưỡng đối với cây trồng, người sản xuất phân bón sinh học nhất thiết phải nắm được nhu cầu dinh dưỡng đa lượng (NPK) của cây trồng Trên cơ sở xây dựng thang dinh dưỡng đa lượng cho từng giai đoạn phát triển của cây, người sản xuất có thể tính tốn lượng phân vơ cơ được thay bao nhiêu cho phủ hợp, tỷ lệ phối trộn cho từng loại phân bón lót, bón thúc có thế mới mạng lại hiệu quả kinh tế cao nhất và tiết kiệm việc sử dụng phân hoá học trong thâm canh [18] Phân bón sinh học trong bảo vệ thực vật

Hướng nghiên cứu đưa các chủng giống vi sinh vật có khả năng kháng một số bệnh cho cây trồng vào thành phần phân bón Sinh học nhằm phòng và chống bệnh cho cây là hướng đi rất đúng, cần được đầu tư Song để có hiệu quả kinh tế thực sự thi cần chú ý mấy điểm sau:

- Các chủng giống vi sinh vật có khả năng kháng bệnh cho cây trồng phải cùng tổn tại và phát triển với các chủng ví sinh vật hữu ích đã có trong phân bón và chúng đều cùng phát triển tốt trong đất

Trang 15

134 , , Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003

Phân bón lá cũng là phân bón sinh học

Phân bón lá trong thời gian dài không được đầu tư nghiên cứu cơ bản, song trén thi trường thì cd rt

nhiều loại phân bón lá (11- ~17,19], mức độ chất lượng của từng loại thi còn phải bàn cãi nhiều Tuy nhiên

việc sử dụng phân bón lá ở Việt Nam còn rất ít, có thể là do tập quán ` và điều kiện canh tác Theo chúng tôi để có một chế phẩm phân bón lá chất lượng cao thì trong gói chế phẩm cần phải có các chất như sau: Các chất điều hoà sinh trưởng, các vi lượng, các chất dinh dưỡng dạng tinh khiết, các chất tăng cường độ tan,

thẩm thấu và bám dính Đối với từng cây trồng, từng giai đoạn sinh \ trưởng, của cây thì có những nhụ cầu

cụ thể đối với từng chất trên {11-17,18] Vì vậy để có một sản phẩm ' tốt rất cần có những nghiên cứu cụ ¡ thể nhưng rất tiếc những hướng nghiên cứu như vậy ở Việt Nam chưa tiến hành được nhiều

SAN XUẤT PHÂN BÓN SINH HỌC

Hiện trạng của công nghệ sản xuất phân bón sinh học

Khác với phân bón sinh học, phân bón hóa học được sản xuất bằng một dây chuyển hiện đại, nhà máy đồ sộ và chất lượng ổn định theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế Phân bón hóa học ít bị làm hàng giả và

được tiêu thụ tự do trên các cửa hàng đại lý lớn theo giá gần như ổn định và giống nhau Phân bón sinh

học ngược lại có thể sản xuất bằng dây chuyền đơn giản từ thủ công đến bán công nghiệp do tính chất độ ẩm của sản phẩm Tiêu chuẩn chất lượng không ổn định, phụ thuộc vào nhà sản xuất đặc biệt rất dễ làm hang gia Vi vậy giá bán tại các cửa hàng rất khác nhau, khó phân biệt được hàng giả và hàng thật Nếu không có cách quản lý tốt sẽ gây thiệt hại tới người tiêu dùng

Các hình thức chuyến giao công nghệ

Hiện nay có hai hình thức chuyển giao công nghệ mà chúng ta thường gặp:

+ Chuyển giao công nghệ một lần: Người chuyển giao công nghệ chuyền đạt hoàn toàn công nghệ sản

xuất phân bón: sản xuất men vi sinh, các phụ gia sau đó nhận một khoản tiền chuyển giao công nghệ là xong Không để lại cán bộ kỹ thuật cho địa phương Bên nhận chuyển giao phải đầu tư hoàn toàn kinh

phí mua công nghệ, xây dựng nhà xưỡng, thiết bị máy móc Thực tế cho thấy nhiều dự án đầu tư đã lên

tới hàng chục tỷ đồng nhưng sau đó cũng không tự sản xuất được Cách chuyển giao này trong sinh học

khó đưa đến thành công Teen ¬

+ Cùng liên kết sản xuất, hai bên cùng Các viên nghiên cứa,

: : truéAg Bai hoe, tung tam KH!

dau tu, không tính tiền công nghệ, bên (nghiên cứu cơ bản) , ‘ ' \

chuyén giao công nghệ luôn có người ở tại ' '

cơ sở sản xuất để giám sát công nghệ và NT

đảm bảo chất lượng sản phẩm, cùng chịu ® N

trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh với ' sean min, erat 4

cơ sở sản xuất Hình thức chuyển giao này ™ - - lân, : : Cơ sớnghiện cứu, tiên shai, 5 + _ sản xuất thử, hử nghiệm sản !

đem lại sự thành công cao và đầu tư kinh Lộ phẩm (Bước 1) '

phí không lớn, chỉ khoảng 1 -2 tý đồng SE —- '

Song đòi hỏi bên chuyển giao công nghệ

phải có người quản lý và kinh phí đầu tư ®

{15,19]

Tóm lại, trong nghành phân bón sinh Cø sở nghiên cứu thị trưởng,xây dựng N

học, từ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu triển kế hoạchsản xuất kinh doanh — N

khai đến sản xuất kinh doanh có một mối Xây dựng nhà máy (Bước 2)

quan hệ rất chặt chế, khâu nào cũng quan - 1 N trọng không tách rời nhau được, ở mỗi cơng ®

đoạn thì việc sử dụng nguồn kinh phí và ~—— phân chia lợi nhuận, trách nhiệm có khác Công ty kinh doanh, hoạt động , nhau Song sự gắn bó giữa người nghiên ổn định Kinh doanh có lãi

cứu chuyển giao công nghệ, nhà sản xuất ‘

va nM sử dụng thì không bao giờ tách ® - Đường ởi đúng nhất dẫn tới thành công 100% @ - Đường đi khó thành công

Chỉ khi có cơ chế quản lý chặt chẽ theo sơ đồ trên thì chất lượng phân bón sinh học

mới đảm bảo và không gây thiệt hại tới ; ,

người sử dụng Sơ đồ 2 Xây dựng mô hình nghiên cứu, triển khai sản xuất

và kinh doanh phân bón sinh học N Doanh nghiép khoa hoc

Trang 16

Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 135

bón sinh học Việt Nam

Sản phẩm của bất kỳ ngành nào cũng phải có ba giai đoạn: Nghiên cứu hoàn thành công nghệ,

chuyển giao công nghệ sản xuất và hướng mở rộng thị trường tiêu thụ Với ba giai đoạn này có thể kết luận

ba ý sau:

- Để phát triển thành công ngành phân bón sinh học chúng ta phải kết hợp thành quả của nhiều ngành

khoa học: Vi sinh vật, thổ nhưỡng, cây trồng Tập trung trong một thời ï gian nhất định các nhà khoa học và sản xuất phải tìm kiếm và thụ thập được các bộ giống vị sinh vật chuẩn, bản đồ thổ nhưỡng và thang dinh dưỡng của từng cây trồng trên từng vung đất cụ thể Đây là việc làm thưởng xuyên có ý nghĩa quyết định cho ngành phân bón sinh học phát triển lâu dài và bền vững

- Tạo dựng một đội ngũ chuyển giao công nghệ có tâm huyết với ngành nghề, biết gắn bó lợi ích và trách nhiệm của nhà chuyển giao với cơ sở sản xuất và người sử dụng phân bón

- Từ thực tế, huấn luyện, tuyên truyền người nông dân tăng cường sử dụng phân bón sinh học trong thâm canh tăng năng suất cây trồng nhằm đảm bảo phát triển nông nghiệp sinh thái và bền vững cho nông nghiệp Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thi Phuong Chi, 1987 Nghiên cứu lựa chọn chủng vỉ khuẩn nốt sắn đậu tương {Rhizobium japonicum) va tham

dò khả năng sản xuất phân vị khuẩn nốt sân theo phương pháp lên men trên môi trường đặc, luận án Tiến sĩ sinh học

2 _ Tăng Thị Chính (2001), Nghiên cứu các ví sinh vật phân giải xenluloza trong phân huỷ rác thải hiếu khi và ứng dụng, luận án Tiến sĩ sinh học

3 Bủi Thị Ngọc Dung (1999), Đặc điểm phản bố của vi sinh vật trong các hệ thống sử dụng đất chính ở một số vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, luận án Tiến sĩ sinh học

4 Nguyễn Thanh Hiền (1990), Phản lập và chọn một số nòi vi khuẩn và vi khuẩn lam có khả năng cố định Ni cao d vùng rễ lủa để gày nhiễm cho lúa, tổng kết dé tài 52D-0104

5 Đào Thị Lương (1998), 2hản lập tuyển chọn bộ giống vị sinh vật dùng trong sản xuất phân bón hữu cơ, luận án Thạc

sỹ khoa học sinh học

Lê Văn Nhương (1998), Nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất phản bón sinh học hữu cơ từ nguồn phế :hải hữ cơ rân báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, chương trình công nghệ sinh học KHCN-02 Lẻ Văn Nhương (2001), Công nghệ xử lý mót số phế thải nóng sản chủ yếu (lá mía, vỏ thải cả phả, rác thải Công nghiệp) thanh phản Son Adu ca-sinh hac, bac cáo tổng kết đề tài, chương trình công nghệ sinh học KHCN-02 8 Nguyễn Văn Sức (1996), ảnh hưởng của phản bón đến quả trình hoạt động của vi sinh vật trên đất bạc mâu miễn

Đác Việt Nam luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp

9 Pham Văn Toản (1998), Tuyển tập báo cáo nghiên cửu trrển «hai giai dean 1996-1998, chương trình công nghệ sinh học

KHCN-02

10 Phạm Văn Toản (2000), 3áo cáo tổng kết đề tải KHCAN.02.06(giai đoan 1999-2000), Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam

11 Lê Văn Trị (1992), Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng đạt hiệu quả cao NXB Khoa học và Kỹ

thuật

12 Lê \/ăn Tỉ (1993), Các chế phẩm tăng nắng suất cho cây lúa, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp va công nghiệp thực phẩm

13 Lẻ Văn Tn (1994), FIVILUA chế phẩm tăng năng suất lúa, Trung tâm thêng tin Bộ Nông nghiệp va công nghiệp thực pnẩm 14 Là Văn Tri (1994), GIBBERELLIN chất kịch thích sinh :rương thực vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật

15 Lé Van Tri (2002), Phân phức hợp hữu cơ vi sinh, NXB Néng nghiép (tái bản lần 3)

16 L8 ‘Van Tri (2003), Hỏi đáp vẻ các chế ahdm điều hoá sinh trưởng tảng nâng suất cây trồng, NXB Nông

nghiệp ( tái bản lần 4)

17 Lê Văn Trị, (1998), Chất điều hoà sinh trưởng và năng suất cày trồng, NXB Nông nghiệp 18 Lê Văn Trị, (1999), Sử dung các phụ phẩm của nhà máy đường, NXB Nông nghiệp

19 Lê Văn Trị, (2001), Hỏi đáp về phân bón (phân võ cơ, phản hữu cơ, phân vị lượng, phân vi sinh), NXB Nông nghiệp

20 Trung tân nghiên cứu vị sinh vật học ứng dụng (1990), Nghiên cửu phân huỷ rác làm phân bón hữu cơ và thức ăn

chân nuôi bảng biên pháp vị sinh vật, báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà nước mã số 52D-04-01

21 Phạm Hồ Trương (1993), Chuyển hoá phế liệu Ligno-xenluioza nhờ nấm sợi bằng phương pháp lên 'men rắn, luân

án Tiến sĩ khoa học sinh học

22, Hoàng Lương Việt (1996), Đặc tinh vi sinh vật học của một số loại đất dốc nủi phía Bắc Việt Nam, luận án Tiến sĩ

khoa học nông nghiệp „

Trang 17

CHƯƠNG TRÌNH NC&PT CONG NGHE SINH HOC KC.04

_ BỘ KHOA HOC VA CONG NGHE

HOt CONG NGHE SINH HOC VIET NAM

HỘI CÁC NGÀNH SINH HỌC VIỆT NAM

VIEN CONG NGHE SINH HOC -TRUNG TÂM KTCA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA BAO CAO KHOA HOC PROCEEDINGS

HO! NGH! CONG NGHE SINH HOC TOAN qUốC 2003

NATIONAL BIOTECHNOLOGY CONFERENCE 2003

Trang 18

Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 231."

1.P.19

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THÁI CỦA LÀNG NGHỀ DƯƠNG

LIEU (TINH _HA TAY) BANG BIEN PHAP SINH HOC

PHAN II SO SÁNH HAI LOAI BUN DE DUNG CHO XU LY HIEU KHÍ

Lé Thi Viét Ha, Lé Van Tri

Công ty cổ phần Công nghệ Sinh học

Ngô Tự Thành? Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

ĐẶT VẤN ĐỀ

Dương Liễu (tỉnh Hà Tây) là làng nghề sản xuất tinh bột sắn Việc đánh giá hiện trạng bã thải của làng

nghề này [4] cho thấy trong nước thai sản xuất còn chưá nhiều tỉnh bột và các chất rắn lơ lửng khác, do đó

bị ô nhiễm nặng, với nhiều thông SỐ vượt quá mức cho phép theo TCVN - 5945/1995.Trong một nghiên cứu trước đây [5], chúng tôi đã xử lý nước thải này bằng biên pháp ky khí Kết quả cho thấy 4 đại lượng là

nhụ cầu ôxy hóa học (COD), nhu cầu ôxy sinh học (BOD), chất rắn lơ lửng (SS), chất rắn tổng số (TS) chỉ

giảm nhanh trong 6 ngày đầu, sau đó giảm chậm Hiệu suất xử lý tính theo BOD đạt 75% ở ngày thứ 6, và

chỉ đạt 80% ở ngày thứ 30 Vĩ vậy, chúng tôi quyết định chỉ xử lý kị khí đến ngày thứ 6, sau đó xử lý hiếu khí để đạt hiệu quả triệt để hơn

Trong bài báo này, chúng tôi so sánh hai loại bùn dùng cho xử lý hiếu khí mẫu nước thải này

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là nước thải ở cống chung của xã Dương Liễu, nước thải đã qua xử lý ky khí _ Xác định các thông số pH, nhu cầu oxy sinh hoá trong năm ngày (BOD,), nhu cầu oxy hoá học (COD), chất

rắn huyền phủ (SS) va chất rắn tổng số (TS) của nước thải theo [ 6.7] Phân lập, xác định số lượng vị sinh vật theo [1,6]

Xác định hoạt tính amvlaza, proteaza và xenlulaza của vi sinh vật theo [1]

Tạo bùn theo [2] Đã tạo ra và sử dụng 2 loại bùn sau đây để xử lý hiếu khí nước thải:

+ Bùn tự nhiên (TN): được tách ra từ nước thải bằng cách để lắng lạnh rồi loại bỏ phần nước thải trên + Bun hoat tinh (HT): thu được bằng cách nhân giống các chủng vi sinh vật phân lập được từ nước thải

của Dương Liễu có CD khoảng 100 mợii, bổ sung thẻm 0,2% dung địch muối, nuôi trên máy lắc 24 giờ, sau đó để lắng, loại bỏ phản nước trên

Xử lý hiếu khi nước thải: Nước thải đã

Sách lắc ở tốc độ 120 lMợVphút tong ae | Đảng 1.Khả năng phảngiải inh bột protein va xenluloza : : ahs a - = cua caechung vi sinh vat phan lập từ nước thải

bình nón, với hai loại bùn trên đây 5 az:

2 2 + ST? Ki hiéu chúng -Khả năng phan giai (D-d_ cm)

KET QUA VA THAO LUAN Tỉnh bột Protein CMC

Phân lập vi sinh vật từ nước thải và xác tL O° os 08

dinh kha nang sinh enzym n oại bào 3.6 0 06 1,0 của chúng - 4M 0,6 15 20 Tử nước thải Dương Liễu đã phân lập 5 Me na d2 20 được một chủng nấm men (H), một chủng ; M 09 05 10 xạ khuẩn (G), 1 chủng Escherichia coli (E) 8 Mỹ 03 07 - 05 và 7 chủng vi khuẩn khác (M; đến M;) Như 9 Mẹ 14 17 1,5

vậy vi khuẩn chiếm số lượng jana khá đa 10 Mỹ 1,0 1,4 1,0

dạng trong nước thải, so với các nhóm

khác ~ -

Vi sinh vật trong nước thải có khả năng phân huỷ các chất hữu cơ chứa trong đó nhờ các snzym ngoại

bào của chúng [3] Chúng tồi tiến hành xác định các hoạt tính amylaza (phân hủy tỉnh bột), proteaza (phân

Trang 19

232 : " Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003

hủy protein) và xenlulaza (phân hủy cacboxymetylxenluloza, CMC) của các chủng phân lập, theo phương pháp khuếch tán phóng xạ trên thạch Kết quả được trình bày ở bảng1 *

Bang 1 cho thấy có 8 trong 10 chủng phân lập-có khả năng sinh amylazẩ Thạnh nhất là chủng Mạ, M;,

tất cả 10 chủng đều có khả năng sinh proteaza, mạnh nhất là chủng Mạ, M;, M; và có 9 trong 10 chủng có

khả năng phân huỷ xenluloza, mạnh nhất là chủng M,, M;ạ

Theo các qui luật sinh thái, môi trường tự nhiên giàu chất hữu cơ nào thì tích luỹ nhiều ví sinh vật có

khả năng phân huỷ cơ chất ấy Nước thải sản xuất của làng nghề Dương Liễu có khả năng*giàu về tỉnh bột

và xenluloza, điều đó cắt nghĩa tỷ lệ cao của các chủng có khả năng phân huỷ hai cơ chất này, Trong khi đó, một hàm lượng cao về protein của nước thải sản xuất của làng nghề này là điều khó lý giải Tuy nhiên

nếu biết rằng do giàu vi khuẩn (1,2.105 vi khuẩn hiếu khí/ml vào chính vụ sản xuất, tháng 1) thì một hàm

lượng cao về protein của nước thải là điều có thể, hệ quả của nó là một tỷ lệ cao các chúng có khả năng sinh proteaza 'Mặt khác, những chủng này cho thấy triển vọng của việc sử dụng chúng nhằm xử lý loại nước thai ma chúng sống tự nhiên trong đó So sánh hai lóại bùn Bùn tự nhiên (TN) và a bun hoat tinh (HT) dude so sanh vé cac mat sau day: Hiệu xuất xử lý:

Hiệu suất xử lý của hai loại bùn được tính theo sự giảm BOD; Kết quả được nêu trong hình 1

Kết quả trên đây cho thấy sử dụng bùn hoạt tính (bùn có ° bổ sung các chủng ví sinh vật ae ; 83,21 90,73

phân lập được từ nước thải) có | =~ 645 TH 3

hiệu quả xử lý triệt để hơn Sau 32 :

24 giờ xử lý, hiệu suất xử ly của = bùi TN tang 18.71% va cua an

bùn HT tăng 26,23% so với đối | Sa

chứng Ngoài ra, còn quan sát | ‘20

thấy nước thải được xử lý bằng | ”?' ~

bùn hoạt tính có khả năng kết ĐC Ĩ, z

lắng nhanh hơn Kí hiệu mâu

Việc sử dụng bùn hoạt tính Hình 1 Hiệu suất xử lý nước thải bằng hai loại bùn

không chỉ tăng hiệu suất xử lý

mà còn giảm được đầu tư ban đầu cho các hệ thống xử lý

Kết quả phân tích tổng lượng bùn tạo thành và số lượng vi sinh vật trong nước thai sau khi đã loại bùn được trình bày ở hình 2a, 2b dưới đây

Lượng bùn tạo thành và số lượng ví sinh vật trong nước thải sau xử lý

Chất lượng nâng cao của bùn hoạt tính không những được thể hiện ở hiệu quả xử lý nước thải như trên mà còn ở lượng bùn tạo thành và số lượng vi sinh vật trong nước thải sau xử lý, như ở hình 2a, 2b a 3 500 Š san 3.023 28000 E2500 S200 1.847 & 1.500 150 S 1000 ‘ 2 sạ, 0469 mn a0 8 0000 m — = ` X ~ BC TN HT “2 og

3 ĐC x hiệu mẫu Ký hiệu mẫu

Hình 2a Lượng bùn thu được sau khi xử lý bằng Hình 2b Số lượng vi sinh vật trong nước thải

các loại bùn khác nhau sau khí xử lý bằng các loại bùn khác nhaư

„Kết quả ở hình 2a, 2b cho thấy bùn tự nhiên, và nhất là bùn hoạt tính có hiệu quả rất mạnh đến quá

Trang 20

Số lượng vi sinh vật trong bùn hoạt tính

Số tượng vi sinh vật trong bùn tự nhiên (TN) và bùn hoạt tính (HT) được so sánh ở hình 3

Hinh trên đây cho thấy rõ ràng rằng số lượng vi sinh vật trong bùn hoạt tính cao hơn rất nhiều so với

của bùn tự nhiên, nhất là về nhóm vi khuẩn hiếu khí (4,3.10! so với 2,03.107 tế bào/ml) Cùng với hiệu

suất xử lý được nâng cao, lượng bủn thu được sau xử lý nhiều hơn và lượng vỉ sinh vật trong nước thải sau xử lý ít hơn so với khi dùng bùn tự nhiên, số liệu này một lần nữa khẳng định chất lượng cao của bùn hoạt

tính

KẾT LUẬN

Từ nước thải sản xuất của làng nghề Dương Liễu đã phân lập được 10 chúng vi sinh vật khác nhau, đa số là vi khuẩn hiếu khí Hầu hết chúng có khả năng phân hủy tinh bột, protein và xeniuloza

Bùn hoạt tính tạo được nhờ việc nhân giống các chủng phân lập được từ nước thải nói trên thể hiện rõ tu thế so với bùn tự nhiên thu được từ nước thải cùng loại Trong việc xử lý nước thái sử dụng bùn hoạt

tính: hiệu suất xử lý tính theo BOD; tăng 8%, lượng bùn thụ được sau xử lý tăng 1,2g/!, lượng vi sinh vật

trong nước thải sau xử lý giảm hơn 100 lần, số vi khuẩn hiếu khí trong bùn tăng khoảng 2.10” lần so với bùn tự nhiên

TÀI LIỆU THAM KHẢO -

4 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Pham van Ty, Đặng Hồng-Miễn, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Phùng Tiến (1976), Một số phương pháp nghiên cứu ví sinh vật học, Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội

2 Trấn Văn Nhị và CS (1995), Nghiên cứu bùn hoạt tính để xử lý nước thải Phú Đô bằng biện pháp sinh học, Kỷ yếu Viện công nghệ sinh học

3 Rheinheimer, G.(1985), Vĩ sinh vất của các nguồn nước, (Kiều Hữu ảnh, Ngô Tự Thành dịch), Nhà xuất ban

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

4 Ngõ Tự Thành, Lê Văn Trị, Lê Thị Việt Hà (2002), Đảnh giá hiện trạng bả thãi và nước thải của làng nghề Dương

Liễu (Hà Tây), Báo cáo khoa học hội thảo bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, Nhà xuất bản

Nông nghiệp, Tr 716-724,

5.' Ngô Tự Thành, Lê Văn Trị, Lê Thị Việt Hà (2003), Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề Dương Liễu (tỉnh Hà

Tây) bằng biện pháp sinh học Phản I Xử lý ky khí Bảo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu

cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học Huế 25-26/7/2003, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

Tiêu chuẩn nhà nước TCVN- 5999/96

Viên thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tịch đất-nước-phản bón-cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội No SUMMARY

STUDY ON TREATMENT OF WASTE WATER OF CRAFT VILLAGE

DUONG LIEU (HA TAY PROVINCE) PART Il COMPARISON BETWEEN TWO SLUDGES

Le Thi Viet Ha, Le Van Tri

Biotechnology Jiont stock company

Ngo Tu Thanh

Universty of Natural Sciences VNU, Ha Noi From production waste water of cratt vilage Duong Lieu, 10 microbial strains were isolated Most of than were

aerobic bacteria and were able to decompose starch, protein and cellulose Two sludges were made and compared: the natural sludge (TN) was separated from wask water and the activated sludge (HT) was separated from waste water

which was inoculated with isolated strains : The superiosities of HT: over TN were asfollows: -

wit - The effectiveness inereased by 89%, treatracTH~

The amount of obtaitieresiudge increased by 1,2 g/l

- The amount of microorgamisms in treated wastes water decreased by 100 times, and the amount of aerobic

Trang 21

HƯƠNG TRÌNH NC&PT CONG NGHE SINH HOC KC.04

BO KHOA HOC VA CONG NGHE

HO CONG NGHE SINH HOC VIET NAM HỘI CÁC NGÀNH SINH HỌC VIỆT NAM

VIEN CONG NGHE SINH HOC

TRUNG TAM KHOA HOC TU NHIEN VA CONG NGHE QUOC GIA

BAO CAO KHOA HOC

PROCEEDINGS

Hội NGHỊ CONG NGHE SINH HOC TOAN QUOC 2003

NATIONAL BIOTECHNOLOGY CONFERENCE 2003

KHACH SAN LA THANH, HA NOI 16 - 17 THANG 12 NAM 2003

% NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT

Trang 22

© ` Hội nghị Cơng nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 z1

1.P.26

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘC NHĨ VÀ

LINH CHI TRÊN CƠ CHẤT BÃ MÍA

Phạm Thị Thu Hiển, Trần Thị Minh, Trịnh Xuân Bắc, Lâ Văn Tri

Công ty cổ phần công nghệ sinh học

Hiện nay, sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu đang được nhà nước quan tâm và phát triển để trở thành một ngành ổn định, có ý nghĩa trong việc sử dụng phế thải và bảo vệ mơi trường Nấm là lồi có hàm lượng

'dinh dưỡng cao, được coi là một loại rau sạch cao cấp, mặt khác qua các nghiên cứu đã chứng, minh

- +, chúng có tác dụng chữa bệnh nhất định (1,2,3] Đặc biệt là nấm thuốc linh chỉ (Ganoderma lucidum) có

_ chứa các hoạt chất cơ bản như axit ganoderic có khả năng hạn chế các bệnh ,ung thư, tiểu đường; tim * _: mạch Mộc nhĩ (Auricularia) có chứa axit agarichinie có tính giải độc, chữa ly, chảy máu cam [4,5,6] Tuy ¡ nhiên, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất chúng thì hết sức đa dạng và phong phú, là các phế liệu dồi : dào, sẵn có như rơm rạ, mùn cưa, gỗ, bông phể thai, ba mia [5]

i Lượng phế thải của nông lâm nghiệp và công nghiệp thực phẩm ở Việt Nam ước tính từ 50 đến 60 triệu

!tấn, riêng ngành mía đường với công xuất một triệu tấn/năm tương ứng có khoảng 2,5 triệu tấn bã mía [7]

"tượng bã mía này được sử dụng một phần nhỏ làm nhiên liệu, các sản phẩm sợi giấy, tấm lợp lượng lớn bã mía còn lại được thải ra tự nhiên, điều này rất lãng phí và gây ô nhiễm môi trường ⁄

Trước thực trạng đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu công nghệ nuôi trồng mộc nhĩ và linh chỉ trên các môi trường cơ chất có bở sung bã mía theo tỈ lệ khác nhau nhằm tìm ra một công nghệ phù hợp nhất

đóng góp vào ziệc giải quyết bã thải tại các nhà máy đường

z

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ,

Vật liệu

Ba mia khỏ hàm lượng đường < 0,3%, lưu trữ tại nhà máy đường Hoà Binh

Mun cua-bé dé Dan Phượng, Hà Tây

Cac nguyên liệu trên được phơi khỏ bảo quản, không bị mốc

Túi nilon chịu nhiệt, giấy làm cổ bịch, bông không thấm nước, đây chun, dây treo

Giống

Các chứng giống A,, A; được nhập từ Đài Loan G;, G; được nhập từ Nhật Bản Các chủng A;, G; được

phân lập từ tự nhiên và bảo quản tại Công ty CP Công nghè sinh học - Hà Nội

Phương pháp nhân giống gồm các bước:

nuôi trên địa petri mêi Cấp I, môi trường

Tách mỏ thuần khiết — > -

` trường PGA Hansen + khoang Cấp II, môi trường Mêi trường que sẵn (mộc nhi)

thóc hạt + khoáng > Cap Ill

Méi truting thóc hạt (linh chi)

Phương pháp tiến hành nuôi tréng

H = Khối lượng sản phẩm tươi (%)

Khối lượng cơ chất khô

Xử lí nguyên liệu -› Đóng bịch —> khử trùng -> cấy giống ¬ chăm sóc > thu hái —> năng suất

hiệu suất sinh hoc [4] - H (Biological efficiency):

Trang 23

272 Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003

Thí nghiệm được tiến hành

trong thời gian 3 năm (1999- 2002)

Địa điểm thực hiện: Công ty cổ phần Công nghệ sinh học,

Trại thực nghiệm Gia Lâm - Hà

Nội, Công ty cổ phần đường

Lam Sơn, Công ty mía đường Hòa Bình Bang 1 Thành phần môi trường cơ chất nuôi trồng mộc nhĩ và linh chỉ Mộc nhĩ Linh chỉ Công thức Mùn cưa (%) Bã mía (%) Công thức Mùn cưa (%) Bã mía mà M, 100 u 100 M, 70 30 Lạ 70 30 M; 50 50 Ly 50 50 Me 30 70 la 30 70 Ms 100 Ls 100

Các thí nghiệm được lặp đi lặp lại nhiều lần với khối lượng tương đối lớn, thể hiện ở bảng 2 Nghiên cứu khả năng phân giải xeniuloza của các chúng nấm

Nấm được

nuôi cấy trên môi Bảng 2 Phân bố thời gian và nguyên liệu sử dụng trong sản xuất mộc nhĩ và linh chỉ,

trường bã mía, 3n nuôi trổ Mộc nhĩ Linh chỉ

cam gạo, các Lần nuôi trồng 1 2 3 1 5 3

nguyên tố khoáng, 15/9/99 15/9/00 1/2/00 1/9/01

ấn đồ 70%, Tagm THẠA: SEN poe ee

6-7; nhiệt độ: 25- 15/1/00 15/1/01 15/5/00 18/1/02

28°C, sau 20 ngày Nguyên liệu sử = Mun cua 3 55 45 2 4 5

tiến hành chiết lấy dung (tan) Ba mia 3 5 4 2 3 3

dịch làm nguồn

enzym thô Đo hoạt tính enzym bằng phương pháp khuyếch tán trên đĩ la thach theo Williams (1983)

KET QUA NGHIEN CUU

Thành phần hóa học cơ bản của bã mía Đây là bước đánh giả tiềm

nang của bã mía để sử dụng trong sản xuất nấm Tìm hiểu qua số liệu của Goni [7] ta thấy bä mía có hàm lượng xơ thô cao mà nấm ăn là loài có khả năng sử dụng làm nguồn dinh dưỡng, do đó việc nuôi trồng mộc nhĩ và linh chị trên bã mía là hoàn toàn có cơ sở khoa học

Bảng 3 Thành phần hoá học cơ bản của bã mía khô và vụn đã qua

sang (theo GonÌ)

Ặ Tính theo chất khô Tính theo chất tươi Thành phần (%) (%) am dé 6,9 Protein tho 4 3.7 Chất béo 1,3 1,2 Xơ thô 37,0 34.5 Tro 3,9 3.6 Nitơ tự do chiết xuất 53,8 50.1

Công nghệ sản xuất mộc nhĩ và lĩnh chỉ trên cơ chất bã mía

Qua 3 năm nghiên cứu với nhiều thí nghiệm lặp đi lặp lại, chúng tôi đã đưa ra được công nghệ sản xuất

mộc nhĩ và linh chí trên cơ chất bã mía, kết quả được thê hiện ở hình 1

Xử lý nguyên liệu: Phối trộn nguyên liệu theo t lệ bã mía khác nhau như bảng 1 (phần phương pháp) Riêng đối với môi trường sản xuất linh chỉ có bổ sung thêm cám gạo, cám ngô, bột đậu tương

Đông bịch: Sử dụng túi ni long chịu nhiệt, sau đó nén chặt cơ chất vào túi, tiến hành làm cổ bịch rồi nút

bồng Sau khi đóng bịch trọng lượng dat 0,8-1,2 kg

Khử trùng: Sử dụng nồi hơi:Với áp suất 1,2 - 1,5 at (nhiệt độ 120 - 125 °%C), thời gian 1h30” Cấy giống: Bịch nguyên liệu sau khi khử trùng, để nguội đến 28°C, cấy giống

Đối với mộc nhĩ: dùng panh vô trùng gắp que giống đưa vào bịch, thao tác nhanh gọn, chính xác Đối với linh chỉ: lượng cấy giống bằng 2% so với trọng lượng bịch

Sau khi cấy, bịch được chuyển vào phòng ươm không ánh sáng, nhiệt độ 25- 28°C, mộc nhĩ ươm 30 ngây, linh chỉ 20 ngày

Châm sóc, thụ hái Đổi với mộc nhĩ:

+ Treo bịch theo dây: mỗi dây 6-7 bịch, cách mặt đất 20-25 cm, các dây cách nhau 30 cm

+ Rạch bịch vết xiên có độ dài 2 - 2,5cm, 10 - 12 vét/bich, các vết rach so le nhau

Trang 24

ta Hộtnghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 273 Phối trộn nguyên liệu theo tỉ lệ bã mía khác nhau _ My Mz Ms My Ms Đóng bịch { Khử trùng P: 1,2 - 1.5 - at f°: 120-125°C Giống trên que sắn Cấy giống ‘ PUT 80-95% Phơi trực tiếp ánh Lạ Lạ Lạ Lạ bs Giống trên hạt 1 đợt Phơi trong bóng ram <60 L] mawmame Nuôi trong moc Sản phẩm [S2 Ba thai Ủ phân phức hợp [—” HCVS Nuôi trồng linh chỉ

Hình 1 Sơ đố công nghệ nuôi trổng mộc nhĩ và linh chỉ trên cơ chất bã mía

+ Khi quả thể xuất hiện, bắt đầu tưới Dùng binh phun sương tạo ẩm độ 90- 95%

+ Khi kích thước tán đạt lớn nhất thì tiến hành thu hái đợt 1 Sau đó làm vệ sinh sạch sẽ, ngừng tưới,

đến khi mầm quả thể xuất hiện, lại tiếp tục tưới và thu hái đợt 2, đợt 3

+ Sản phẩm được phơi khỏ tự nhiên

Đối với linh chỉ:

+ Sau khi cấy giống, bịch được xếp trên giá nuôi trầng cách nhau 5-7cm

+ Khi xuất hiện mầm quả thể, tiến hành mở nút bông Thời gian này tưới phun sương xung quanh,

không tưới vào bịch

+ Sau 20 ngày chổi ngừng tăng trưởng chiều cao thì tán được hinh thành Thời gian này tưới phun Sương trực tiếp lên tán ngày 2-3 lần, độ ẩm 80%

+ Sau 30 ngày chăm sóc kích thước tân đạt 5-7cm, độ dày cánh đạt 0,6-0,7cm, màu sắc chuyển từ trắng sang vàng nhạt, vàng đậm, nâu nhạt và nâu đậm Lúc này tiến hành thu hái, phơi khô trong bóng

âm, nhiệt độ dưới 60°C

Ảnh hưởng của các công thức môi trường đến năng suất mộc nhĩ

Năng suất là chỉ tiêu quyết định đến sự lựa chọn công thức môi trường nuôi trồng nấm Kết quả bảng 4 cho thấy năng suất mộc nhĩ đã có sự khác biệt rõ ràng khi thay đổi tỈ lệ các chất tham gia trong môi trường

cơ chất Chủng A; nuôi cấy theo công thức môi trường M; đã cho năng suất cao nhất thậm chí cao hơn cả năng suất khi nuôi trồng trên môi trường M, (100% mùn cưa) là 0,05 kg/bịch Khi nuôi trồng mộc nhĩ trên môi trường Mạ, M,, M; năng suất đều thấp hơn M;, đặc biệt là M; thì năng suất đã giảm mạnh 0,08 kg/bịch,

Trang 25

274 Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 trường đến năng suất mộc nhĩ Lần nuôi trồng Sản phẩm tươi (kg)/bịch M¿ 068 0,61 0,59 0,6 Mạ 0,52 0,59 0,54 0,55 My 0,66 0,67 0,62 0,65 Mg 0,55 0,62 0,58 0,58 Ms 0,51 0,56 0,41 0,52 Bang 4 Ảnh hưởng của các công thức môi Bảng 5 Ảnh hưởng của các công thức môi trường Lần nuôi trồng Sản phẩm tươi (kg/bịch)

Công thức 4 2 3 Trung binh Công thức 1 2 3 _ Trung bình

đến năng suất linh chỉ Ly 0,157 0,158 0,165 0,16 Ly 0,15 0,158 0,148 0,152 Lạ 0.148 0,15 0,145 0,148 La 0,12 0,123 0,14 0,128 Ls 0,114 0,098 0,094 0,102

Thí nghiệm này được thực hiện trong

phạm vi không gian rộng, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên Vụ sản

xuất thứ 2 (15/9/1999-15/1/2000) đã có

điều kiện thời tiết thuận lợi, ít biến động hơn các vụ khác, do đó đạt năng suất cao nhất trong 3 lần sản xuất Chủng A, đã phát triển tốt trên môi trường Mạ,

không những cho năng suất cao mà còn sử dụng được lượng bã mía lớn vì vậy 1 tươi (Kg)/bịch 0.8 0.7 0.6 05 0.4 0.3 0.2 0.17 0° an

chúng tôi đã chọn công thức M; (50% Hình 2 Ảnh hưởng của các công thức môi trường đến năng

ba mia + 50% mun cưa) cho công nghệ Mi Công thức môi trường

suất mộc nhĩ

sản xuất mộc nhĩ tại các nhà máy

đường

Ảnh hưởng của các công thức môi trường đến năng suất linh chỉ

Qua 3 vụ theo dõi sản xuất chúng tôi đã thu được kết quả thể hiện ở bảng 5, hình 3 Năng suất linh chị ở các công thức

mỗi trường Lạ, Lạ, L„, Lạ đều thấp hơn L,

Năng suất giảm dần khi ta bổ sung

lượng bã mía tăng dần trong cơ chất,

như vậy năng suất linh chỉ tỉ lệ nghịch

với lượng bã mía bổ sung Điều này đi đến kết luận chủng G, đã không phù hợp khí nuôi trồng trên bã mía như đã Sản S==<=c=_ả.Ẳc=c=c‹c Sœococ“=——- Seởằœtktla+ nhám tươi (kg/bịch)

nuôi trồng trên mùn cưa Tuy nhiên ở ut công thức môi trường L; năng suất chỉ

giảm 0,08 kg/bịch so với ở công thức

môi trường L;, vì vậy với mục tiêu sản

xuất nấm nhằm làm giảm lượng bã thải thi công thức môi trường L; là chấp nhận

Hình 3 Ảnh hưởng của các công thức môi trường Sian} Ban? AL An 3 L4 L5

Công thức môi trường

đến năng suất linh chỉ

được và chúng tôi đã áp dụng công thức này cho công

nghệ sản xuất linh chỉ tại các Nhà máy đường

Qua kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy chủng A;và G, có kết quả tốt trên môi trường M; và L,, do

đó chúng tôi sử dụng chủng này và môi trường trên để tiến

hành các thí nghiệm tiếp theo nhằm tìm hiểu khả năng phân giải xenluloza của mộc nhĩ và linh chỉ Kết quả được

thể hiện ở bảng 6 và hình 4 KẾT LUẬN

"Ching giéng Ban kính vòng thuỷ phân (mm) Bảng 6 Khả năng phân giải xenluloza của mộc nhĩ và linh chỉ Ay 16 Ap 15 Ay 12 G, 14 Gy 14 G 11

Qua 3 năm nghiên cứu (8/1999-1/2002) công nghệ nuôi trồng mộc nhĩ và linh chỉ trên cơ chất bã mía, chúng tôi đã đưa ra các công thức môi trường ứng dụng trong sản xuất tại các Nhà máy đường nhƯ sau:

Sản xuất mộc nhĩ trên môi trường 50% bã mía + 50% mùn cưa cho năng suất 0,65 kg tươi/bịch, đạt

hiệu suất sinh học 65% Thời vụ sản xuất thích hợp từ tháng 8 năm trước đến tháng 3 năm sau

Sản xuất linh chỉ trên môi trường 30% bã mía + 70% mùn cưa cho năng suất 0,152 kg tươi/bịch, đạt

hiệu suất sinh học 19,75% Thời vụ sản xuất thích hợp từ tháng 8-12 hàng năm

Trang 26

ˆ Hình 5 Nuôi trồng mộc nhĩ trên cơ chất bã mía Hình 6 Nuôi trồng linh chí trên cơ chất bã mía

TÀI LIỆU THAM KHẢO

; 1 Chang S and Hayes W, (1978) The biology and cultivation cf edible mushrooms, Academic press, London, 7 Newyork

Chang T.T (1983), Studfeson Ganederme Species in Taiwan, M.S Thesis, National Taiwan University Tapei J Poppe (1992), Cultivation of edible mushrooms on tropical agricuttural waste

Nguyễn Hữu Đống (1999), Nấm an, co sd khoa hoe va ky thuật nuôi trồng Nhà xuất bản nông nghiệp Trịnh Tam Kiệt (1982), Sinh học và kỹ thuật nuôi trồng nấm án Nhà xuất bản nông nghiệp

Phạm Quang Thu (1994), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm linh chi (Ganoderma lucidum (leyss

Ex fr) Karst) ở vùng đồng bắc Việt Nam

._ Lê Văn Trị (1999), Sử dụng phụ phẩm của Nhà máy đường-Nhà xuất bản Nông nghiệp mm 6b ™ SUMMARY STUDY ON CULTIVATTING AURICULARIA AND GANODERMA LUCIDUM ON SUGARCANE BAGASSE

Pham Thi Thu Hien, Tran Thi Minh, Trinh Xuan Bac, Le Van Tri Biotechnology Jiont stock company

Auricularia and Ganoderma lucidum were cultivated on sugarcane bagasse There were two main trains (A,,G,)

Trang 27

CHUUNG TRINH NC&PT CONG NGHE SINH HOC KC.04

BO KHOA HOC VA CONG NGHE HOt CONG NGHE SINH HOC VIET NAM

HỘI CÁC NGÀNH SINH HỌC VIỆT NAM

VIEN CONG NGHE SINH HOC

TRUNG TAM KHOA HOC TU NHIEN VA CONG NGHE QUOC GIA

BAO CAO KHOA HOC

PROCEEDINGS

HỘI NGHỊ CÔNG NGHỆ SINH HOC TOAN Quéc 2003

Trang 28

412 Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 :

1.P.59 |

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MUỐI HUMÁT VÀ ỨNG

DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP

Trần Thị Minh, Trịnh Xuân Bắc, Nguyễn Thị Yến, Đỗ Thị Hậu, Lê Văn Trí l ` Công ty cổ phần Công nghệ sinh học ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong than bùn chất được quan tâm nhiều nhất trong sản xuất nông nghiệp là chất mùn Chất mùn là | sản phẩm phân hủy các chất hữu cơ Chất mùn được hiện diện dưới dạng keo, giàu cácbon, thường có màu nâu hoặc đen Ở trạng thái khô, chất mùn có màu đen, cứng giòn có khả năng hấp thụ nhiều nước và chất dinh dưỡng

Trong chất mùn gồm có các thành phần chính là: Axít FULVIC hòa tan trong nước, Axít hymêtomêlanic

không hòa tan trong nước, Axít hurnic không tan trong nước

Trong ba loại axít này, axit humic là chất mùn phổ biến và quan trọng hon ca Cac axit fulvic va

hymêtomêlanic được xem là những sản phẩm dẫn xuất từ axít humíc [1,3]

Trong ứng dụng thực tế axit humic kết hợp với các nguyên tố khác như N, Na, K, để tạo thành các muối

humat (humat natri, humat kali, humat amon) có hoạt tính cao và là chất kích thích tăng trưởng cho cây trồng Điều quan trọng là chúng tan tốt trong nước để cây trồng có thể hấp thụ được Do vậy, tìm được qui

trình công nghệ để tách chiết và thụ nhận axít humíc từ đó chuyển thành dạng các muối humát tan trong

nước để ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp là việc làm đem lại hiệu quả kinh tế cao

Các muối humát hòa tan nói trên không phải là nguồn dinh dưỡng cho cây trồng, chúng chỉ đóng vai trò như một chất có hoạt tính sinh học, mang chức năng điều hòa, kích thích sinh trưởng Các chất muối humát hòa tan khí tham gia vào các quả trình ôxy hóa khử:trong các tế bảo sẽ góp phần hoạt hóa nhưng

hệ tổng hợp prôtêin Điều này góp phần thúc đẩy quá trình phân bào, đồng thời góp phần hỗ trợ sự hình thành các chất men, là những chất điều hòa chủ yếu các quá trình trao đổi chat [1,4]

Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi xin thông bảo những kết quả thu nhận các dạng axít humíc,

các muối humát tan trong nước và ứng dụng chúng để kích thích nảy mầm cho một số loại hạt giống cây trồng

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vật liệu

Các mẫu than bùn lấy ở Ba Sao (Nam Hà), Đông Anh (Hà Nội), Mộc Châu (Sơn La)

Các hạt giống: hạt rau, hạt ngô, hạt lúa ,

Hóa chất và dụng cụ: HCI-5% và 15%, NaOH-1%, KOH-1%, NH„(OH);-2%, cân phân tử, tủ sấy, giấy

lọc không tro, chén nung, thiết bị cô

Phương pháp xác định

Nguyên tắc: Tách axit humíc tự do trong than bùn bằng kiểm, sau đó kết tủa bằng axít HCl và cân trọng

Trang 29

Hội nghị Công nghệ Sinh bọc toàn quốc, Hà Nội 2003 ; 413

.thé hòa tan trong 60 lít dung dịch

KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

Đánh giá hàm lượng axít TT Địa điểm lấy mẫu than bùn Sốmẫu Bảng 1 Hàm lượng axit humie trong một số mẫu than bùn đã lấy Hàm lượng axit humic (%)

numíc trong một số mâu (Tính trung bint/các mẫu) than bùn dự kiến đưa vào 1 Ba Sao - Nam Hà 4 18,5

sản xuất 2_ Mộc Châu - Sơn La 3 Đông Anh - Hà Nôi 3 3 19,8 14,4

Khi so sánh hàm lượng axít ~

humic từ các mẫu than bùn cho thấy mẫu than bùn lấy từ Mộc Châu - Sơn La có hàm lượng axít humíc cao

nhất -19,6%, sau đó tới mẫu than bùn từ Ba Sao - Nam Hà -18,5% và thấp nhất là từ Đông Anh - Hà Nội -

14,4% Sau khi xem xét điều kiện khai thác và sản xuất tại chỗ, chúng tôi đã chọn điểm sản xuất axít humíc tại mỏ than bùn Ba Sao - Nam Hà

Quy trinh san xuat axit humic

Sản xuất axít humic được tiến hành tại Xưởng sản xuất 8a Sao - Nam Hà:

Than bùn được khai thác dưới

đầm lầy phơi khô, nghiền nhỏ và loại `

bỏ tạp chất Cân 600 kg cho vào bể Than bùn

thứ nhất có 6.000 lít dung dịch

NaOH có pH = 12-14 Trộn đều, Ỏ

đánh nhuyễn ngâm trong 12giờ

Mục đích là để toàn bộ axít humíc có

trong than bùn tan hết vào dung Phơi khô, nghiền mịn

dịch kiểm Tiếp theo dung dịch được

lọc 2 lẩn qua hai sảng có kích cỡ

†um và 2um Cặn bỏ đi làm phân

Toàn bộ phần nước trong khoảng 5.500 lít cho vào bể ngảm thứ hai,

sau đó đổ H,SO, vào chuẩn cho tới pH= 3-4, khuấy đều nhiều lan va dé lắng trong 12 giờ Mục đích để toàn

bộ axít humic có trong dung dịch Phản ứng kiềm hóa >

được kết tủa trong mỏi trường axit

Sau 12 giờ phản nước trong ự

dung dịch gạn bỏ đi khoảng 4.000

lít Phần kết tủa còn lại cho vào túi Tách phần không < Dung dịch muối vải loại dây treo cao cách đất 30cm tan bo di | humát loãng

tới khi ráo nước thi đem phơi cho tới `

khi khô và nghiền Sản phẩm thụ

được là 95,5 kg bột axít humíc thô có chứa 75% axit humic

Qui trình sản xuất humát-amon dạng bột tỉnh khiết

Sản suất các muối humát được tiến hành tại Xưởng sản xuất của

Công ty cổ phần Công nghệ sinh học: Dùng 10kg axit humic dạng bột Phản ứng kiểm hóa Phản ứng axithóa - FƑ——————> Kết tla-loc-ly tâm

Phơi, sấy khô bảo

quan dang axit humic

khê NH,OH có pH= 12-14 Nâng nhiệt Xác định hàm lượng

độ dung dịch lên 80-90°C và khuấy

đều trong 2 giờ Sau đó để lắng

12giờ Bỏ phần cặn, lấy phần dung

dịch trong, ở đó có humat amon tan $ø đổ 1 Qui trình sản xuất axít humic từ than bùn

trong nước Nâng nhiệt độ lên 90°C

khuấy và cô đến khô sẽ thu được

7,2 kg humat amon có độ tỉnh khiết 98% Bằng cách tương tự thay: NH,OH bằng NaCO; hay KOH thì có

Trang 30

44 - Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 Kết quả thử nghiệm ảnh

hưởng các muối humát lên Bét axit

tỉ lệ nảy mầm của một số humíc không

loại hạt giống Ỏ

Để đánh giá khả năng

kích sinh trưởng của các 5

muối humát, chúng tôi đã Ngâm

tiến hành thí nghiệm: Ảnh trương trong

hưởng của các muối humat

lên khả năng nảy mầm va Phan ứng L—————>

phát triển mầm của hạt rau, kiem hoa

hạt đậu và hạt lúa Bước

đầu đã thu được kết quả như

sau: : 5 đi Dung dich

Hạt rau: Đã tiến hành thí Can bo dt |—Í - vmáttình khiết

nghiệm ảnh hưởng của các

muối - humát lên hạt giống y, : | rau cai ngot Két qua cho thấy ở tất cả các nồng độ từ Huy oa

0,01- 0,04% chung déu có Cô đặc Mai iu

ảnh hưởng tốt lên tốc độ và ang long

tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Tuy nhiên so với đối chứng chỉ tăng được 2,2- 5,2

sau 2 ngày Riêng tốc độ Sấy khô

phát triển mầm thi khác biệt hoàn toàn Ở nổng độ ' ; Xác định | 1

0,03% độ dài mầm lô thí | hàm lượng

nghiệm tăng hơn đối chứng : _ là 20,8%, trong đó Humat- Bột

NH, có hiệu ứng mạnh hơn humat tinh Humat-K va Humat-Na Xac dinh

Hat ngé: O cac néng dé hàm lượng muối humát từ 0,02 đến 0,05 đều có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ nảy mầm Ở ngày thứ 2, tỷ lệ nay mâm ở lô đối Sơ đồ 2 Qui trình sản xuất humát-amon từ bột axít humic chứng là 14% thi o lô thí

nghiệm trung bình là 32% Sang ngày thứ 4 thì tỷ lệ nay mầm giữa đối chứng và thí nghiệm chỉ lệch nhau từ 3-5% Song độ dài mầm và rễ mầm thì cũng khác nhau rất rõ: so với đối chứng chiều dài mầm dài hơn

từ 1,71 đến 2,31em và chiều dài rễ mầm dài hơn từ 1,58 đến 2,15 cm So sánh hiệu ứng của 3 loại muối thì

sắp xếp như sau: K-Humát > Na-Humát > NH,-Humát -

Hạt lúa: Dùng giống C;, (đã qua giai đoạn ngủ nghỉ) Nổng độ các muối humát: 0,04%, ngâm 24 gid

Tỷ lệ này mầm ngày đầu so với đối chứng tăng từ 15-20%, sau ngày thứ hai giảm xuống 8-10% và sang

ngày thứ 3 thì tăng không đáng kể 3-7% Điều này chứng tỏ các muối humát đã kích thích nhanh quá trình nảy mầm và rút ngắn thời gian nảy mầm Để khẳng định điều này, chúng tôi đã tiến hành đo độ dài mầm và rễ sau 1, 2, 3 ngày Kết quả cho thấy: sau ngày đầu ở các lô thí nghiệm hạt lúa đã nứt mạnh còn ở lô đối chứng chưa có hiện tượng nảy mầm Sau hai ngày tỷ lệ mầm dài <1cm ở lô thí nghiệm là 95% còn ở lô

đối chứng là 66% Sang ngày thứ 3, tý lệ các hạt có độ dài mắm từ 1-1,5cm, ở các lô thí nghiệm là 99%

trong khi đô ở lô đối chứng là 75% Đặc biệt số hạt thóc có độ dài mầm >1,5cm ở lö thí nghiệm nhiều gấp 2 lần ở lõ đối chứng Nếu so sánh giữa các muối humát thì hiệu ứng của chúng được sắp xếp như sau:

Humat-K > Humat-Na > Humat-NH,

Kết quả này khẳng định các muối humát sản xuất theo công nghệ đã nêu có khả năng kích thích sinh

trưởng cây trồng Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép sử dụng các muối humát làm nguyên liệu để

sản xuất các chế phẩm tăng năng suất cây trồng, bổ sung vào các chế phẩm phân bón [a Fito [6] mà hiện nay đang được sử dụng và lưu thông ở Việt Nam ——>

Đóng gói bảo Đóng lo,

quản ‘| bao quan

Trang 31

Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003 _ đ1§5

KẾT LUẬN

Đã đưa ra quy trình sản xuất các muối humát tan trong nước từ than bùn: Humát-Na, Humát-K, Humát-

NH,

Các sản phẩm muối humát thu được có khả năng kích thích sinh trưởng thực vật

TAI LIEU THAM KHAO

1 Giosobecova, S.G: 3ugubaieva, A.D., Volosuk, D.P; 1990 - Vấn đề hoạt tinh sinh hoc ca axit humic than bun, bản chất hoá học và cd ché hoat déng - Tap san Khoa hec va Cang nghé - số 4 - Phân Viện khoa học Việt Nam tại Tp Hồ Chí Minh

Võ Đình Ngộ, 1991 - Phương pháp nghiên cứu than bùn ở Béng Bằng Sông Cửu Long - Tập san Khoa học và Công nghệ - số 4 - Phân Viện khoa học Việt Nam tại Tp Hổ Chí Minh

Khrytstev, Gumunski S., Guminska Ts, Fluig & cộng sự Các loại phân humíc - Lý luận và thực tiễn sử dụng chúng Nhà xuất bản LIrozai, Kiev 1968

Nguyễn Phước Tương, 1982 - Axit humic va tác dụng sinh học của nó đối với cây trồng và gia súc Tạp chí

Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 238, tháng 4/1982 trang 189-190

Lê Văn Trị, 2003 - Hỏi đáp về các chế phẩm điều hoà sinh trưởng tăng năng suất cây trồng Nhà xuất bản Nông nghiệp (tai ban tần 4)

SUMMARY

TECHNOLOGY OF PRODUCING PROTASSIUM HUMAT AND ITS USING IN AGRICULTURE Tran Thi Minh, Trinh Xuan Bac, Nguyen Thi Yen, Do Thi Hau, Le Van Tri

Trang 33

MO HINH

Nghiên cứu tuyển chon chung vi khuẩn phan giai photphat,

UNG DUNG TRONG SAN XUẤT PHAN PHUC HOP HỮU CƠ VI SINH

NGUYÊN THỊ BÍCH LIEN*, LE TH] VIET HA*, LE VAN TRI" 1 MỞ ĐẦU

Việc sử dụng các chủng vi khuẩn có khả năng phân

giải photphat để ứng dụng trong sản xuất phân bón đã được biết từ lâu Nhở vào khả năng tiết ra ngoài mỗi trường các axit hữu cơ và các enzim có chức năng phân giải photphat mà các vi khuẩn đã chuyển dạng photphat khỏ tiêu thành dạng dễ tiêu, giúp cho cây trồng hấp thụ

nhanh hơn, tử đó giảm chi phi phân bón và tăng năng

suất cây trồng

Trong nhiều năm qua, Phòng thí nghiệm vị sinh vật

đất Công ty cổ phần công nghệ sinh học đã thụ thập, bảo quản và đưa vào sử dụng nhiều chủng có khả năng phân giải photphat Song để bổ sung cho bộ giống hiện có và tuyển chọn ra các chúng có hiệu quả cao, chúng tôi đã tiếp tục nghiên cứu, tuyển chọn các chủng vi khuẩn

có hoạt tính cao phân giải phot phat trong tự nhiên để

phục vụ cho sản xuất phân bón tại địa phương Sau đây lả một số kết quả đã đạt được II VAT LIEU VA PHUONG PHAP

a) Vật liệu: Tập hợp các chủng vì khuẩn phân giải photphat của phòng thí nghiệm, kí hiệu: P¿, , P19 Tập

hợp các chủng vi khuẩn phân giải photphat được phân

lập trong thởi gian gần đây, kí hiệu: VK¿, , VKtqs b) Phương pháp: Xác định khả năng phân giải

photphat bằng phương pháp đo vỏng phân giải trên dia

thạch có môi trường Gerretsen Đếm số lượng tế bảo vả nghiên cứu ảnh hưởng các điều kiện nuôi cấy và môi

trưởng theo phương pháp chung về nghiên cứu vi sinh

vật, Phương pháp sản xuất chế phẩm va đánh giá chất

lượng thực hiện theo phương pháp của phòng nghiên cứu vi sinh vật đất Công ty cổ phần phân bón Fitohoocmon

Ill KET QUA VA THAO LUAN

1 So sánh khả năng phân giải photphat của các chủng hiện có và mới phân lập

Tất cả các chủng kí hiệu P\, P;ø, VK:, , VK¡a

đều được cấy trên các đĩa có môi trường Gerretsen có Caa(PO4¿) kết tủa trắng đục, ủ ở nhiệt độ 30°C sau 48h Sau khí các vi khuẩn phát triển và đã tạo thành các vòng

trong suốt xung quanh khuẩn lạc Kết quả đo các vòng phân giải cho thấy, trong các chủng đã có từ trước được ki higu P, - Py thi chung P3 là cỏ số đỏ vòng phân giải cao nhất là 8 mm (tính trung bình từ 3 - 5 lần đo) Hiện nay chủng này vẫn đang được sử dụng trong sản -xuất phân bón Các chúng lại đầu có số đo từ 6 -

7mm.Trong các chủng kí hiệu VK;-VK¡e được phân lập

từ các nguồn khác nhau thì chủng VKạ có vòng phân giải photpho cao nhất là 9 mm (tính trung bình từ 3 - 5 tần đo) thậm chí còn cao hơn cả chủng Pa Hai ching VK,

và VKẹ có số đo ngắn nhất (4mm) Như vậy, hai chủng

P¿ và VKạ sẽ được chọn để nghiên cứu tiếp theo 2 Ảnh hưởng của các điểu kiện nuôi cấy đến

sinh trưởng và phát triển của chủng ví khuẩn được

tuyển chọn

a) Ảnh hưởng của nồng độ O; đến sinh trưởng và phat trién cua chung P3 va VK,: Chủng được nuôi trong

môi trường Gerretsen dịch thể Nuôi ở ba điều kiện khác

nhau, ni tĩnh hồn tồn trong 36h, lắc 16h sau đó ni

tĩnh, ni lắc hồn toàn trong 36h Sử dụng phương pháp

pha loãng để kiểm tra mật độ tế bảo ở 0h, 16h,36h Kết

quả cho thấy, ở các hình thức nuôi cấy khác nhau chúng tôi đã thu được kết quá khác nhau, nhìn chung 2 chung Pa và VKs đều sinh trưởng tốt trong môi trường dịch thể

Tuy nhiên ở hình thức nuôi bán tĩnh cả Pạ và VKs đều

Sinh trưởng tốt nhất Chúng tôi chọn hình thức nuôi cấy nảy để làm các thí nghiệm tiếp theo

b) Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng và phát

triển của Px và VKẹ: pH là một trong những yếu tố môi

trưởng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Chúng tôi sử dụng môi trưởng BANG 1 Ảnh hưởng của nồng độ O¿ đến sinh trưởng và phát triển của chủng Pa và VKa i Mật độ tế bào (TB/ml) i P; VKg ' Tig Tinh Ban Lac Tinh Ban Lac nuôi tĩnh tĩnh 0h 18107 | 16.10 | 2110 1! 2210 | 1,810 | 2.110 16h 1,2.102 2,2.10® | 1,9.10? | 4,7.108 3,7.108 36h 3,8.10° 4,7.10° | 2,8.10’ | 4,3.10° | 1, 5, 70% 1.2.108

(*) Công ty cổ phần công nghệ sinh học

Trang 34

MO HINH

Gerretsen dich thé được điểu chỉnh

pH khác nhau (pH3 - pHạ) nuôi bán

tĩnh ở 30°C sau 36h kiểm tra mật độ tế bào Qua đồ thi 1 cho thấy: Cả hai chúng Pa vả VKs đều có khả năng thịch ứng với phạm vi pH khá rộng (pH„ - pHạ) Đặc biệt hai chủng phát triển tốt ở pH = 6 - 7 Ở pH môi trưởng axit và kiém ca P3 va VKg déu khéng thich hop

Với phạm vi pH của Pa và VKs cho

thấy có thể sử dụng rộng rãi hai

chủng này cho các vùng đất sinh thái

khác nhau

c) Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Cũng với thành phần dinh dưỡng, pH môi trưởng thì nhiệt độ nuôi cấy cũng là một trong những yếu tố có ảnh hương tới tốc độ phát triển của vì khuẩn Các chủng P¿ và VKạ được nuôi trong môi trường Gerretsen dịch thé, pH, và đặt ở nhiệt độ khác nhau: 20°C, 30°C, 40°C, 50°C, 60°C Két

quả thể hiện ở đồ thi 2 cho thay: VKg có phạm vì nhiệt độ sinh trưởng rộng

từ 20°C - 60°C, trong khi đó ở nhiệt

độ 50°C và 60°C Pa kém phát triển

3 Đánh giá chất lượng các

chủng vi khuẩn trong sản xuất

phân bón

a) Khả năng tồn tại của P3 va VKs trong đất: Thi nghiệm được thực hiện như sau: Đất đập mịn trộn với trấu theo tỷ lệ đất: trấu (7:1) bổ

sung thêm dinh dưỡng, nhiễm dịch

nuôi P„ và VKa đạt độ ẩm 20% - 25%,

U 6 30°C, kiểm tra số lượng tế bảo

Tử đồ thị 3 cho thấy: Cả Pa và

VKg đã bước đầu thích nghỉ và phát

triển trong đất, số lượng tế bảo tăng nhanh đạt tới 10°TB/g đất sau 7 ngày

và sau 2 tháng mật độ tế bảo vẫn ở

mức cao Điểu nảy chứng tỏ chủng P3 va VKg da 66 kha nang cạnh tranh vả tổn tại được thởi gian dải trong đất

b) Biến động của các chủng vi

khuẩn trong chế phẩm phân bón

vi sinh: Để tìm vấn đề này, chúng

tôi tiến hành nhân Pạ và VKs trong

môi trường Gerretsen dịch thể đạt 10

TB/ml sau đó nhiễm vào chất mang là than bủn rồi đóng gói thành chế

Trang 35

MƠ HÌNH 5.10 s 3.43 1ữ 22 Hhà PS 110 ——VW Tư 810 67 1Œ Tu 33 0 1 4 8 12 1ô 20 24 10

BIỂU ĐỒ 4 Biến động của các chủng vi khuẩn

trong chế phẩm phân bón vi sinh

Kết quả theo dõi thể hiện trên đồ thị 4 cho thấy: Sau 6 tháng bảo quản cả Pạ và VKs vẫn đạt được mật độ

107 TB/g chất mang Như vậy, đây chính là phương thức

mà chúng tôi lựa chọn để sản xuất chế phẩm

1V KẾT LUẬN

Đã tuyển chọn được chủng VKạ có hoạt tinh chuyển hoá photpho cao hơn chủng P2 đang sứ dụng trong sản xuất phân bón hiện nay Cả hai chủng P+ và VKs phát

triển tốt trong môi trưởng dịch thể và thích hợp với hình

thức nuôi bán tĩnh, chịu phổ pH rộng từ pHạ - pHạ, nhiệt độ sinh trưởng tét la 30°C - 40°C và chúng có khả năng tồn tại thời gian dài trong chất mang và đất, phù hợp cho sản xuất phân bón sinh học

Study on selection of phosphate releasing bacterium and application to production of

micro organism complex fertilizer

(Summary)

Study on the selection of phosphate solubilizing bacteria

applied for biofertilizer production of VKg strain was selected which phosphate solubilizer activity is higher than P3 strain (it

was applying for biofertilizer production) VKg strain was

studied on the suitable conditions and will be applied for biofertilizer production.®

DANH GIA MOT SO DAC TRUNG

(Tiép theo trang 656)

Riêng tỉnh trạng số quả chắc/cây biến động cao nhất

trong các tính trạng nghiên cứu Cv (%) từ: 9,65 - 13,87

%, Để có sự đồng đều về các tính trạng, chúng ta cần

lưu ý các chế độ chăm sóc đồng đều nhất là đối với chế độ dinh dưỡng để đạt nắng suất cao

Tử hệ số tương quan (r), ta thấy: Tính trạng chiều cao

cây tương quan nghịch ở mức không chặt

Đổi với các tính trạng khác có tương quan thuận tử chặt vừa đến khá chặt nhất là tính trạng số quả chắc/cây, hệ số tương quan r từ: 0,81 - 0,85; điều nảy cho thấy số quả chắc có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất thực thu của các giống Do đó, trong quá trình sản xuất đối với sac giống đột biến trên cần phải có các biện pháp kỹ thuật thích hợp để quá trình tạo hạt được thuận lợi nhất,

nhờ vậy mà có thế đạt được năng suất cao

2 Đặc trưng, đặc tính hình thái của một số giống lạc có triển vọng /

Nghiên cứu các đặc trưng, đặc tính về hình thái cuả các giống đột biến, kết quả trình bảy ở bảng 3

Đặc trưng hình thải đã có sự khác nhau giữa các giống chọn lọc và giống khởi đầu

Các giống DT;, DTz, DLạ, DL;¿ xuất hiện nhiều đặc tỉnh tốt Đây là những giống có thể có nhiều triển vọng

về năng suất và chất lượng và tính ổn định, chúng có

thể thay thể được các giống khởi đầu và giếng đối chứng

Trong đó, có các giếng DLa, DL;a có số quả > 3 hạVquả từ 56,2 - 63,2 % quả/cây;, trong khi đó, giống khởi đầu

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - Số 5/2004

chỉ có 7,8% quả > 3 hạVquả Kết quả này, nói lên sự đa dạng khi tạo giống đột biến

III KET LUAN VA ĐỀ NGHỊ

Các dòng lạc mới chọn tạo bằng đột biến phóng xạ

có hệ số biến động tính trạng chiều cao cây, số lá/thân chính, chiều dài cặp cành đầu tiên biến động ít; trong khi đó tính trạng số quả chắc/cây lại có hệ số biến động cao

Tính trạng chiều cao cây có hệ số tương quan nghịch ít

chặt chẽ; các tính trạng khác có tương quan thuận, trong

đó chặt chế nhất là số cảnh cấp 1 và số quả chắc/cây Kết quả phân tích phương sai cho thấy: Một số giống có

tính thích ứng rộng nhưng một số giống lại có tính thích ứng hẹp

Các đặc trưng hình thái, kinh tế của các giống lạc đột

biến khác với vật liệu khởi đầu

Năng suất của các giống lạc đột biến tử 26,7 - 36,7 tạ/ha và đều cao hơn giống đối chứng ở các địa phương Research findings on some mutanted peanut

varieties in Central Vietnam

(Summary)

Mutanted peanut varieties have their fenotype naturally, however some their characters differ from the orginal varieties Some features of mutanted varieties such as seed ratio, the grain quality are higher than Sen and TQ1 varieties Mutanted peanut varieties have shorter growth duration of 100 days, earlier than the orginal peanut varieties Yield is from 2672 kg to 3672 kg/ha They are suitable to different areas in Vietnam, while some areas in Central Vietnam is almost higher mutanted peanut productivity than others ®

Trang 37

MÔ HÌNH

HIỆU QUÁ BÓN PHÂN PHỨC HỢP HỮU CƠ VI SINH FITOHOOCMON

CO KET HOP PHAN VO CO TREN CAO SU KHAI THAC VA KIEN THIET COBA tại Công ty Cao su Chư Sê

NGÔ THỊ HỒNG VÂN", HÒA THIỆN HẢI", NGUYÊN THANH BÌNH”, LÊ VĂN TRI""

L DAT VAN DE

Hiện nay, các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thể giới và ở nước ta đều cho thấy độ phi nhiêu trong đất ngày càng giảm thấp, đất đang mất dần sức sản xuất

do các hiện tượng rửa trôi, xói mòn, bón phân không

cân đối

Vì vậy, hướng sử dụng phân hữu cơ nhất là phân hữu cơ vi sinh (HCVS) đang được khuyến khích để tạo ra một môi trường đất thuận lợi cho vi sinh vật đất phát triển, chuyển hóa các chất khó tan thành dễ tiêu cho cây trổng hấp thụ Đồng thời kết hợp được thêm liều lượng phân

khoáng vô cơ hợp lý đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng

của cây giúp cây phát triển tốt, làm gia tăng năng suất Xuất phát từ những yêu cầu nói trên, phân phức hợp

HCVS đã được sử dụng đại trả trên cao su khai thác và

kiến thiết cơ bản của Công ty cao su Chu sé tu năm

1995 Đến nắm 2000, ứng dụng phương pháp chẩn đoán

dinh dưỡng, phân phức hợp HCVS được chế biến theo

ty lệ 3:1:8 và 3:3:8 tương ứng với loại hinh cây cao su

khai thác và kiến thiết cơ bản

Song song với việc khảo sát, điều tra trên diện rộng

hiệu lực của phân phức hợp HCVS Fitohoocmon này đối với khả năng sinh trưởng, năng suất mủ của cao su khai thác và kiến thiết cơ bản, hai thí nghiệm chính quy được

thiết lập tại Công ty cao su Chư Sê nhằm xác định rõ hơn hiệu quả của loại phân chuyên dùng này

II NỔI DỰNG NGHIÊN CỨU

a) Bố trí thí nghiệm: Trên mỗi thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên, số nghiệm thức: 3; số lần nhắc: 4;

sé 6 co sd: 12 ;

Trên cao su khai thác (KT) thuộc nông trưởng laglai:

Mỗi ô cơ sở là 1 phần cạo

Trên cao su kiến thiết cơ bản (KTCB) thuộc nông

trường lako: Mỗi ô cơ sở gồm 4 hàng, dài 70 cây = 280 cây Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 6/2000 Các nghiệm thức thí nghiệm (bảng 1): - Phân vô cơ: Bón theo Quy trình của TCT 1997 áp dụng cho hạng đất Iib - Phân phức hợp HCVS Fitohoocmon: 1,2kg đối với cao su khai thác

- Phân phức hợp HCVS Fitohoocmon: 1,4 đối với cao su kiến thiết cơ bản

b) Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp lấy mẫu đất vả lá: Các cây được chọn lấy mẫu đất, lá cao su phải là những cây được chọn quan trắc sinh trưởng vả cứ 30 cây lấy mẫu lá trên ô cơ sở

làm thành 1 mẫu lá, 10 mũi khoan đến độ sâu 30cm trên một ô cơ sở làm thành 1 mẫu đất

Phương pháp quan trắc sinh trưởng: Đối với cao su

KT, trên mỗi ô cơ sở chọn lại 500 cây đồng đều nhau

và tiến hành quan trắc vanh thân trước và sau thí nghiệm

ở độ cao 1,3m Đối với cao su KTCB, đo tồn bộ các cây trong ơ cơ sở trước vả sau thí nghiệm ở độ cao 1m Phương pháp quan trắc sản lượng mủ: Hàng tháng, quan trắc sản lượng mủ nước của tất cả các lần cao va

lấy mẫu đo hàm lượng mủ khô (DRC%) 2 lần trên từng

phân cạo, sau đó tính ra sản lượng quy khô gram/cây/lần cạo (g/c/c)

Phương pháp bón phân: Đối với NT bón phân phức

hợp HCVS Fitohoocmon: hàng năm lượng phân được bón

1 lần vảo tháng 5

Đối với NT bón theo qui trình của Tổng Công ty cao su Việt Nam: Hàng năm lượng phân được bón 2 lần vào tháng 5 và tháng 10 BẰNG 1 Các nghiệm thức thí nghiệm TN cao su KTCB TN cao su KT NTI Đối chứng-bón theo TCT” NTI | Đối chứng-bón theo TCT 1997 ND Phân Fitohoocmon theo tỷ lệ 4:3:3 NT2_ | Phân Fitohoocmon theo tỷ lệ 5:2:6 | NT3 | PhanFitohoocmon theo tỷlệ3:3:8 NT3 | Phân Fitohoocmon theo tỷ lệ 3:1:8

-' TỢT: Tông Công ty cao su Việt Nam, NT2: Tỷ lệ phân vô cơ NPK theo quy trình sản xuất của Công yy, NT3: Ty lệ phân vô cơ NPK dựa trên phương pháp chẩn đoán dinh dưỡng được khuyến cáo Lượng phân bón sử dụng:

(kg/cây/năm)

(*) Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (**) Công ty cổ phần công nghệ sinh học

Trang 38

MƠ HÌNH BẢNG 2 Tỉnh chất nông hóa đất trước và sau thí nghiệm (tầng đất 0-30cm)

- | | H Chất tông số | Chất để tiêu Chất trao đối

Năm quan nr iP (%) | (my/100g) | _ ‘meg/t00g)

trac ¡| HO | KCI Cc N | Po] K | P K Ca Mg

Trước TN ¡478 | 420 | 341 | 019 ]0177 003 | 909 | 178 | 027 | 033 [ — 1L ¡399 | 376 | 373 ] 028 028) 003 ' 1261 | 302 | 046 | 0141—

2003 2 - 413 | 376 | 476 [316] 580 | 484) 028 [0271003 11265333] | 028 |026, 003 | H4i5 | 298 | 039 | 017 0310077

BANG 3 Vanh thân của các nghiệm thức qua kỳ quan trắc

Kỹ quan trắc A vanh tir Tang | NT 06/2000 | 12/2000 | 12/2001 | 09/2002 | 05/2003 6/2000 - vanh/ (48 tháng) | (54 tháng) | (66 thang) | (75 tháng) | (83 tháng) 3/2003 nam ~] 23,42 28,56 36,49 41,34 | 45,10 21,68 7.23100) 2 23,36 29,09 36,91 42,49 | 46,09 22.73 7,58(105) 3 23.67 29.01 37,31 42,81 46.49 22/81 7,60(105) LSD,y | 374% | 459% | sais | 437W | 4449 | 129% 0435

Chỉ chú: Các chỉ số trong ngoàn biểu thị % so với đôi chứng

Phương pháp phân tích: Các chỉ tiêu phân tích được thực hiện theo các phương pháp thông dụng phổ biến

của TCVN tại Phòng phân tích của Bộ môn Thổ nhưỡng nông hóa, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam

Ill KET QUA VA THẢO LUẬN

a) Thi nghiệm trên cao su kiến thiết cơ bản:

Ảnh hưởng của phân bón đến hảm lượng dinh dưỡng

trong đất: Kết quả phãn tích ở bảng 2 cho thấy, đất thi nghiệm thuộc loại đất đỏ bazan giảu chất hữu cơ, hàm lượng N đạt trị số trung bình, Kts tử thấp đến trung binh

va Pts kha cao Ham lượng các chất Pdt, Kdt ở mức đệ

trung bình và các chất trao đổi Ca**, Mg** ở mức thấp

Sau 4 năm thí nghiệm, hàm lượng dinh dưỡng trong

đất ở cả 3 NT đều đạt trị số tương đương, sự khác biệt

không có ÿ nghĩa Tuy nhiên, so với trước thí nghiệm,

hàm lượng dinh dưỡng trong đất trên các NT đều được cải thiện tốt, các chất tổng số C, Nts, Pts (%), các chất

dễ tiêu Pdt, Kdt {mg/100g dat) déu gia tang Độ chua pH của đất có giảm nhưng không đáng kể so với thời gian

bón phân

Ảnh hưởng của phân bón đến hàm lượng dinh dưỡng trong lá cao su: Kết quả phân tích cho thấy, sau 4 năm

thi nghiệm, hàm lượng dinh dưỡng trong lá cao su đều

ở mức độ tử trung bình đến cao và đều cao hơn hẳn so với trước thí nghiệm Điều nảy chứng tỏ rằng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất thông qua quá trình bón phan dap ứng được nhụ cầu dinh dưỡng của cây

Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng cỦa cao su: 664

K&t qua quan trac vanh than của các NT qua các kỳ không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kẽ Tuy nhiên

khi xét về mức độ tăng vanh trung bình hảng năm cho

thấy vanh thân của NT2 và NT3 cao hơn so với NT1 5%

(bảng 3)

Căn: cứ vào số liệu qua 5 lần quan trắc cho thấy giữa thời gian và sinh trưởng cao su có mối tương quan tuyến tính với nhau (r = 0,995) của tất cả các nghiệm thức

Phương trình hồi quy của các nghiệm thức như sau: NT1:

y = 0,61 X- 4,75; NT2: y = 0,64 X- 5,90; NT3: y = 0,64

X- 6,09 Dựa vào phương trình hồi qui thị thời gian khai

thác dự kiến của NT1, NT2 và NT3 lần lượt la: 90; 88 và 87 tháng sau trồng

b) Trên cao sư khai thác:

Ảnh hưởng của phân bón đến hảm lượng dinh dưỡng

trong đất: Kết quả phân tích sau 4 năm thí nghiệm thể

hiện ở bảng 4 cho thấy, hàm lượng dinh dưỡng trong đất

không có sự sai khác đáng kể so với trước thí nghiệm

Hàm lượng dinh dưỡng C, N, P, K tổng số, các chất P,

K dễ tiêu và các chất trao đổi Ca, Mg trong các NT đạt trị số tương đương, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê, Điều này chứng tỏ rằng hàm lượng phân bón sử dụng trong suốt giai đoạn thí nghiệm chưa ảnh hưởng đến sự

tích lũy hàm lượng dinh dưỡng trong đất Mặt khác, xét

về giá trị tuyệt đối hàm lượng P, K dễ tiêu của các NT2 và NT3 thấp hơn so với NT1 Như vậy có thể chứng tổ

rằng phân phức hợp HCVS Fitohoocmon đã có tác động

đến cây cao su khiến cây hấp thụ các chất dinh dưỡng trong đất nhiều hơn

Trang 39

foo DH plalalal *| a ng tết 14 yes dir ic a y cl gai ah yệt 2h ›hứ $s tiểu À MO HINH

BANG 4 Tính chất nông hóa đất trước và sau thí nghiệm (tầng đất 0-30cm)

- Ị TH Chất dễ tiêu Chất trao đôi

Nam quan NT pH Chat tong số (%) (ms/100s (meo/1005) mae H,O | KCl Cc N P K P K Ca | Mg Trước TN ¡ l 466 | 407 3.24 0.19 0,12 0,04 2,03 1,84 0,12 0,09 II | 422 | 393 | 287 | 018 | 012 | 003 | 214 | 321 | 021 [| 015 203 ] 2 T431 | 395] 34) 020 | 012 | 004 | 181 | 277 | 010 [006 | | „3 j 424 | 392 | 300 0.19 0,12 0,04 1,80 2,30 0,09 0,06 |

BANG 6 Năng suất mủ khô cá thể (g/c/c) qua các năm quan trắc

- 2000* 2001 2002 2003* TB toan giai doan Trude : NT TN % so % so % so % so % so ` | 8£ | pc | Š⁄°° | pc | #°° |pc | #°£ | pc | #°° |ọpc 1 | 31,13 | 37,50 | 100 | 38,69 | 100 | 34,58 | 100 |2476b | 100 | 35,15b} 100 2 30,91 | 36,40 97 39,21 101 35,83 104 |2643ab| 107 | 35,80 ab} 102 3 L 32,20 | 37,80 101 40,91 106 38,57 112 | 28,19a 114 37,8la 108 LSDans 2,15 2,66 4/11 2,75 2,40

Anh hưởng phân bón đến hảm lượng dinh đưỡng trang

lá cao su Kết quả phân tích cho thấy: So với trước thí

nghiệm, hàm lượng K trong lá gia tăng đạt mức độ cao,

ngược lại hàm lượng Mg trong lá giảm xuống Nguyên

nhân có thể là do sự đối kháng giữa 2 nguyên tố này trong quả trình hấp thu chất dinh dưỡng của cây trồng

Còn hàm lượng N và P trong lá không thay đổi trước và sau thí nghiệm và không khác biệt giữa các nghiệm thức

Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng cao su Qua

5 kỳ quan trắc cho thấy, vanh thân của các NT không có sự khác biệt có ý nghĩa Mức độ tăng vanh trung bình hảng năm biến thiên từ 2,02-2,22 cm/năm Tuy nhiên, các NT bón phân phức hợp HCVS Fitohoocmon có mức

tăng vanh cao hơn so với đối chứng khoảng 10% Về năng suất mủ, kết quả nghiên cứu ghi ở bảng 5

cho thấy: Sau 3 năm thí nghiệm từ 2000-2003, không có

sự khác biệt về năng suất mủ cá thể (g/c/c) giữa các NT

Tuy nhiên, đến năm 2003, năng suất mủ cá thể trung

binh cho toán giai đoạn thí nghiệm có sự khác biệt có y nghĩa giữa NT3 và NT1 So sánh với NT1 (đối chứng)

cho thấy, năng suất mủ của NT2 và NT3 cao hơn lần

lượt là 2% và 8%

IV KẾT LUẬN

(+) Tình trạng dinh dưỡng trong đất, lá: Hàm lượng

các chất dinh dưỡng trong đất và lá đạt trị số từ trung

bình đến cao, có khuynh hướng cải thiện tốt hơn sau 4

năm sử dụng phản phức hợp HCVS Fitohoocmon trên

các thí nghiệm (+) Sinh trưởng của cao su kiến thiết cơ

bản: Khi bón phân phức hợp HCVS Fitohoocmon có tỈ lệ

phối trộn phân vô cơ NPK 3:3:8 theo phương pháp chẩn đoán dinh dưỡng, cao su có mức sinh trưởng tương đương

với bón thuần phân vô cơ (đối chứng) và có xu hướng tốt hơn, đạt trị số tăng vanh trung bình hàng năm cao hơn 5% Dựa vào phương trình hồi qui của NT bon phan phức hợp HCVS Fitohoocmon có tỉ lệ phối trộn phân vô

cơ NPK 3:3:8 thì thời gian dự kiến đưa cao su vào khai

thác sớm hơn 3 tháng so với NT bón thuần phân vô cơ

theo quy trình của Tổng Công ty cao su Việt Nam (đối

chứng) (+) Sinh trưởng của cao su khai thác: Trên thí nghiệm bón phân phức hợp HCVS Fitohoocmon cỏ tỉ lệ phối trộn phân vô cơ NPK 3:1:8 theo phương pháp chẩn đoán dinh dưỡng, cao su sinh trưởng tương đương với đối chứng (bón phân vô cơ) và có khuynh hướng tốt hơn,

đạt trị số tăng vanh trung bình hàng năm cao hơn 10%

(+) Năng suất mủ cao su: Năng suất mủ cao su cá thể

(g/c/c} trung bình trên toàn giai đoạn thí nghiệm của nghiệm thức bón phân phức hợp HCVS Fitohoocmon có tỉ lệ phối tran phân vô cơ NPK là 3:1:8 cao hơn nghiệm

thức vô cơ (đối chứng) là 8% có ý nghĩa thống kê ở mức P = 0,05

Effect of the Biofertilizer "Fitoboocmon" was manufactured by the nutritional dragnostic

method in rubber company Chuse

(Summary)

In conclusion the Fitohoocmon with adviced N-P-K proportians had a positive influence on rubber tree During the whoie of experimental! period, the latex productivity increased by 8% This is an increase of statistic significance, with P= 0.05, the growth of the pre-exploitation rubber trees was equivalent to that of the control (using only inorganic fertilizer), the rubber trees which were manured with Fitohoocmon were able to be exploited sooner by 3 months.®

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w