1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối kháng đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối kháng đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới
Tác giả Võ Thị Thúy Huỳnh
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Ngọc Hà, ThS. Phạm Kim Huyền
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 33,39 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNQuá trình thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối kháng đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cà chua trongđiều kiện phòng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA: NÔNG HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ CỦA MỘT SỐ VI KHUAN DOI KHÁNG DOI VỚI BỆNH HÉO XANH

DO VI KHUAN Ralstonia solanacearum TREN

CA CHUA TRONG DIEU KIEN PHONG

Trang 2

DANH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRU CUA MOT SO VI KHUAN DOI KHANG DOI VOI BENH HEO XANH

DO VI KHUAN Ralstonia solanacearum TREN

CA CHUA TRONG DIEU KIEN PHONG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Quá trình thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối

kháng đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cà chua trongđiều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới” bên cạnh sự cố gắng, kiên trì của bản thân,những lời động viên, sự giúp đỡ, quan tâm, khích lệ từ thầy cô, bạn bè, người thân gópphan cho đề tài tôi được hoàn thành tốt và đúng hạn

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Thị Ngọc Hà đã tận tình hướng dẫn,

truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm, luôn quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực hiện đề tài tốt nghiệp

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Kim Huyền đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡnhững khi tôi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài

Cảm ơn bạn Trần Thị Câm Thu đã luôn đồng hành, giúp đỡ, động viên tôi trongsuốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị, các bạn ở phòng lab 105 đã luôn luôn bêncạnh giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, đã luôn bên cạnh giúp đỡ,ủng hộ về vật chat và tinh thần dé tôi có thể hoàn thành đề tài thuận lợi Gia đình luôn

là chỗ dựa vững chắc và động lực to lớn đề tôi có thể hoàn thành đề tài tốt nghiệp này

Trân trọng cảm ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Võ Thị Thúy Huỳnh

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đốikháng đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cà chuatrong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới” được thực hiện trong phòng thí nghiệm

và nhà lưới Bộ môn Bảo vệ Thực vat - khoa Nông học, trường Dai học Nông Lâm thànhphố Hồ Chí Minh từ tháng 05/ 2023 đến thang 11/ 2023, nhằm chon ra vi khuẩn có khảnăng phòng, trừ đối với vi khuan Ralstonia solanacearum trong phòng thí nghiệm, nhàlưới và phương pháp xử lí có hiệu quả phòng trừ bệnh cao trong nhà lưới.

Các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và nhà lưới được được thực hiện theo

phương pháp của (Silva và ctv, 2003) có cải tiến, bố trí hoàn toản ngẫu nhiên với 10

nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại

Trong điều kiện phòng thí nghiệm khả năng phòng trừ bệnh của vi khuẩn B.amyloliquefaciens chủng DXT6 sau 7 ngày theo dõi có hiệu lực phòng trừ bệnh cao nhất

là 99,33% ở thí nghiệm phòng bệnh và ở thí nghiệm trừ bệnh là 96,17%.

Các thí nghiệm ngâm hạt trong huyền phù vi khuẩn, tưới huyền phù vi khuẩn lên

cây và kết hợp cả 2 phương pháp trên, hiệu quả giảm bệnh ở 28 NST của phương pháp

ngâm hat với huyền phù vi khuẩn đạt hiệu qua cao nhất là 80,03% ở thí nghiệm phòng

bệnh và 76% ở thí nghiệm trừ bệnh.

Thí nghiệm bằng phương pháp ngâm hạt ở điều kiện nhà lưới thì ở thời điểm 28NST vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens chủng ĐXT6 có hiệu lực phòng trừ cao nhất

là 76,67% ở thí nghiệm phòng bệnh và 72% ở thí nghiệm trừ bệnh.

Trang 5

MỤC LỤC

Trang tra 1

DEI 2 OT a ee ss cate Sime sm ti te Pt 1

I scene cepts sccm cect men re eames iii

Danh sách các chữ viết tắt - 2c HH HH ng vii

Danh sach Cac Dang TT Vill

Danrsac yea es Witt hse csssesas aecannascucmeamscmaronnsieeraane eee erie x

GIOT THIEU oo eco cece ccce cece 4 |

Đất vẫn đỀ xcecnensieeiikininnd0g Ho Hong 0T11000000121G10131000000120300100041001018/90211401401108/0104090E0 1

1.2 Tổng quan về bệnh héo xanh do vi khuan Ralstonia solanacearum gây ra 4

1.2.1 Trigu ching beh enn 4 12.2 Bien, phap Phong, (uy, ssccex:ywsswsercsecasssue mw acpaienassucaminnpnarsiendeeamrsanmnusteusesums acoumaeicn 5

1.3 Sơ lược về vi khuẩn Ralstonia solanacearum cccccccccsscesvesessesseseevesseseesesseseeseeseeeeeees 6

1.3.1 Phân bố và tác haie cecccccccscesccscesessescscsessesecsesecsecsessesscsssecsecsesevsecsesevseceeseveesseseeeeess 6

1.3.2 Điều kiện phát triển 2: ©22©2222S22E2221221222122112112211211221211211211211211 2121 e6 6

L2 lấn Tinh lễ GouueaaeaneaedgndinngranoisgtuitsgcbisliEI01g000280G409000300/00030001801g40010 7

1.3.4 Lich Si nehien Cnt ĐỂ saicseeeenaeieisiitsioaesieo414443148513555814034838SK4G336535V4950 68061233588 7

1.4 Tổng quan về vi khuân đối kháng 22 22©22222+22EE2EE+2EEtEEEEEEEcEEErrrrrrrree 9

1.4.1 Vi khuân Bacillus amyloliqiÓt€ƒ4€i€H :-22-©5+©5225+222222+2222EE22E22zzxczrrsrrez 9

IV 0n 0u 0n 12

Trang 6

1.4.3 N8n c0 ad 13

Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 15

2.1 NOi dung nghién CUU 011 15

5.3 Thôi gian và đĩa điểm nghÏỀn ĐÙN accsecernenercrrerecnnanammanenaamneennmananmmmnouncie 15

23) MAI HGIT CHT TS HIỂTĨÍ sưnasensebsiasoagitgs0ESAGI2SD09I043S8H08E%3G0M020030000009408898NNGHE-IESHHIGGEGSDIPQEIISEHSSEETPSE 15

ĐT ore LÊ qaagneeuintrtrdtksondiitoorddBSitudwhstoittgiprfiirianfsiksiiftioresitndtosi 16

2.3.2 Hóa chat và thành phan môi trường - - 2+2 ©+22++£++£+++£x++zx+zzxzzex 16

24 Phyong phap nehien Ciscoe ee one 16

2.4.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trên hat trong điều kiện phòng thí nghiệm - 22-22 5255525522 16

2.4.2 Khảo sát khả năng phòng, trừ bệnh đối với bệnh héo xanh của một số phương pháp

XU Li trong nha 161 eee ee 19

2.4.3 Đánh giá khả năng phòng, trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩnRalstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trong điều kiện nhà lưới 22

ȓa nh 25

Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN: ŸằẰiieeiieieoiarae 26

3.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩnRalstonia solanacearum trên hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm 263.1.1 Hiệu quả phòng bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩn Ralstonia

solanacearum trên hạt trong phòng thí nghiệm 5 5-5222 *S+*>+z+zeezrerzerrrerxee 26

3.1.2 Hiệu quả trừ bệnh của một số vi khuẩn đối khang với vi khuẩn Ralstonia

solanacearum trên hạt trong phòng thi nghiệm - 5 5222221 £ +22 ££z2E£+zeszeeerzeess 30

3.2 Khảo sát khả năng phòng, trừ bệnh héo xanh của một số phương pháp xử lí trong

HÀ LƯỚII tranosessosegiettiitosdiiSiSEG10038500046081602113ã356GHUBIHGSIGGS08303003/3ãH8HĐSHGGHMGQSH.DELSGIGBS0AISEĐSEISl01N00Đ33S8E.g.5 33 3.2.1 Chỉ tiêu sinh trưởng của cây cả chua khi áp dụng các phương pháp xử lý trong nha

Trang 7

3.2.2 Tỷ lệ bệnh, chi số bệnh, hiệu qua giảm bệnh khi áp dụng các phương pháp xử lý09:50:10) 0 11 393.3 Đánh giá khả năng phòng, trừ bệnh của một số vi khuân đối kháng đối với vi khuânRalstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trong điều kiện nhà lưới 44

3.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà chua khi xử lý một số vi khuan đối khang 45

3.3.2 Ty lệ bệnh, chi số bệnh, hiệu quả giảm bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối4Ñ» ¡8,90 { 07 50KET LUẬN VA ĐÈ NGHỊ 22 22222222222212221222122112211221122112211 221211 ca 56

/V.)80i9069079 084 cong 57

PHU LỤC 2-©2222222222222221222112221122112711221112711221112211211122112111221122211221ee 61

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

AUDPC Area Under Disease Progressive Curve

Ctv Cộng tác viên

FAO Food and Agriculture Organization

(Tổ chức Lương thực và Nong nghiệp của Liên hợp quốc)

LB Luria Broth

LLL Lan lap lai

NSN Ngay sau nhiém

NST Ngày sau trồng

NT Nghiệm thức

VOCs Volatile organic compounds

WA Water agar

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 2.1 Danh sách các vi khuẩn được sử dụng trong nghiên cứu - 15Bang 3.1 Hiệu quả phòng bệnh của một số vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia

solanacearum trên hạt trong phòng thí nghiệm 55 222222 £++*£+zEEsseezeerrreers 26

Bảng 3.2 Hiệu qua trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia

solanacearum trên hạt trong phòng thí nghiệm 5 25+ SE + +++v+vsererererrs 30Bảng 3.3 Chỉ tiêu sinh trưởng của các phương pháp phòng bệnh héo xanh trong điều

KIỂTT TH HĂỢTuuserrienaonstritiitiilSiD108000GEGGIRSIDXGHDNGGESRSSGHGDEGESNHHHHGGS-ĐT3QGEIEG207312008001-300i8ĐG0/0820G OF

Bảng 3.4 Chỉ tiêu sinh trưởng ở thí nghiệm trừ bệnh của một số phương pháp xử lýOnE THÔ resernndei tognghgt Hit HE2SU39S0208080G0SESSESLSEIUS-EIGSRSESSERSHESENIHSDE.SGGEERIGISUSISS.04G0102800005018 g9 37

Bang 3.5 Ty lệ bệnh của các phương pháp phòng bệnh trong nhà lưới đối với bệnh héo

xanh do vi khuẩn R solanacearum gây Ta -. 22-552©522222222222222222223222222Sz2zczev 40Bảng 3.6 Chỉ số bệnh của các phương pháp phòng bệnh đối với bệnh héo xanh trong

hi in 0 0 4IBảng 3.7 Hiệu lực phòng trừ của một số phương pháp phòng bệnh đối với bệnh héoxanh trong điều kiện nhà lưới 2-2222 2E2E£2E+2E22E22E2112522121121121121121121121 22 2xe 42Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh của các phương pháp trừ bệnh héo xanh ở điều kiện nhà lưới 42Bảng 3.9 Chỉ số bệnh của các phương pháp trừ bệnh héo xanh ở điều kiện nhà lưới 43Bảng 3.10 Hiệu lực phòng trừ của một số phương pháp trừ bệnh héo xanh ở điều kiệnHH”: Hới eee ee 44Bảng 3.11 Chỉ tiêu sinh trưởng ở thí nghiệm phòng bệnh khi xử lí một số vi khuẩn đối

không bằng phương pháp ngầm ĐRÌ:esseeenekdeiniiiidin20i011000/0000010920131.0080.140ei i00 45

Bang 3.12 Chỉ tiêu sinh trưởng ở thí nghiệm trừ bệnh khi xử lí một số vi khuẩn đốikháng bằng phương pháp ngâm hạt - 2-2222 SS222222E223222122122212712231221 21.22 re 48Bang 3.13 Tỷ lệ bệnh ở thí nghiệm phòng bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với

vi khuẩn R solanacearum trong điều kiện nhà lưới -2- 22 22222+222+222z222+z SiBang 3.14 Chỉ số bệnh ở thí nghiệm phòng bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với

bếnh.hếo xanh trong: nhã TƯ ssss sex tiiis1E1601436E-33383508836560943015gù008g33E0g100/5000116986600086 52

Bang 3.15 Hiệu lực phòng trừ ở thí nghiệm phòng bệnh của một sé vi khuẩn đối kháng

đối với bệnh héo xanh trong nhà lưới -2¿-22©®2++2EE+2EE+EEE+EEE+EEE+EEz+zxzcrxeee 52

Bang 3.16 Tỷ lệ bệnh ở thí nghiệm trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với vikhuẩn R solanacearum trong điều kiện nhà lưới . -2- 22©2222++22+2zz+zxzzzzzsez 53Bang 3.17 Chi số bệnh ở thi nghiệm trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng với bệnhhéo c00i010i158i18001u2 0177 54

Trang 10

Bang 3.18 Hiệu lực phòng trừ ở thí nghiệm trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đốivới bệnh héo xanh trong điều kiện nhà lưới : ‹‹ -‹.: -¿-2222225525524222115115 1121841210422 1 c2 55

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang Hình 3.1 Cây cà chua sau 7 ngày thực hiện thí nghiệm phòng bệnh - 29 Hình 3.2 Cây cà chua sau 7 ngày thực hiện thí nghiệm trừ bệnh - 32 Hình.3.5 Cây ca -GHHã, BỊ Bế sinnnannsebasasianinsodatolapooiliekottsggi01040003489950069038098/00⁄466105480130501018 33 Hình 3.4 Cây cà chua khỏe sau 28 ngày ở thi nghiệm phòng bệnh - 36 Hình 3.5 Cây cà chua khỏe sau 28 ngày theo dõi 5555255 5<<ssscssssecee -c 2Ø Hình 5:6 Cay ¢aChuia.Bi DGD xá ngán neo kinsghy ni G0 1668401136 413838 8554314536588060558061 653 39835140 về 45

Hình 3.7 Cây ca chua khỏe sau 28 ngày ở thí nghiệm phòng bệnh bằng phương pháp

HU S11 HH bsxssetesseieir40505339058585-0404GEH0BS-RGTEGGBĐSEHSGR4HGSBGS395)SEERSG4SGS0.GRHDREIRSEGB5003083100gix3088000388 47

Hình 3.8 Cây cà chua khỏe sau 28 ngày trồng ở thí nghiệm trừ bệnh bằng phương pháp

MUS TT: NAC onannnsebsnebsstsoiStistSSGAGD8S5SRBBES.SBEEOGENGIDLRGSENERISHSSE-IS.HBSGSIĐSBSSNBBGSNHS.BNGHESSESS.SHM4CSB03 0838303808 50

Trang 12

được xác định do chúng gây héo xanh và dẫn đến chết cây nhanh chóng Do truyền

thống gieo trong thâm canh tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tồn lưu trong đất và lantruyền qua nhiều mùa vụ Ở Việt Nam, bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia

solanacearum gây chết hàng loạt cà chua, dẫn đến thất thoát lớn cho các vùng trồng cà

chua trên cả nước (Hồ Thanh Hoàng, 2005)

Việc phòng trừ bệnh héo xanh thường khó khăn đo vi khuẩn có khả năng lưu tồntrong đất, tàn du thực vật rất lâu và có phạm vi kí chủ rộng Sử dụng thuốc bảo vệ thựcvật là biện pháp nhanh chóng tuy nhiên chúng làm tăng tính kháng của mầm bệnh, gây

ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người do lượng hóa chất tồn dư trong

nông sản.

Hướng đến nền nông nghiệp xanh, sử dụng các vi sinh vật có ích hay các chế phẩm

sinh học để phòng trừ bệnh được sử dụng rộng rãi Đây là biện pháp phòng trừ bệnhhiệu quả, an toàn với môi trường Vì thế biện pháp sinh học đang là vẫn đề đang đượcquan tâm và ứng dụng phổ biến hiện nay Nghiên cứu về các vi sinh vật có khả năng đốikháng với tác nhân gây bệnh là tiền dé tạo ra các chế phẩm sinh học dé ứng dụng rộng

rãi vào thực tiễn.

Xuất phát từ những van đề trên, đề tài: “Đánh giá khả năng phòng trừ của một

số vi khuẩn đối kháng đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum

trên cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới” được thực hiện

Mục tiêu

Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh héo xanh do R solanacearum gây ra trong điều

Trang 13

Yêu cầu

Đánh giá khả năng phòng, trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩn

Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chua trong điều kiện phòng thí

héo xanh.

Trang 14

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu tổng quan về cây cà chua

Cà chua có tên khoa học là Solanum lycopersicum L., thuộc học Cà Solanaceae, là

loại thực phẩm được sử dụng phổ biến trên thế giới Được trồng phô biến ở nhiều nơi,đặc biệt là các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới (Somraj và ctv 2017).

Theo tổ chức nông lương thế giới (FAO, 2021), diện tích trồng cà chua trên thếgiới vào khoảng 5.167.388 ha với sản lượng 189.133.955,04 tan Là cây rau có giá trịkinh tế và có sản lượng chiếm 1/6 tổng sản lượng rau trên thé giới và luôn đứng thứ nhất

về sản lượng.

Ở Việt Nam, cà chua là loại rau ăn quả phổ biến được Bộ Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn ưu tiên phát triển, với diện tích gieo trồng trong khoảng 23 — 25 ngàn

hecta, hiện nay quy mô trồng được lan rộng đến các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên vàNam Bộ do áp dụng những giống mới, có kha năng thích nghi với thé nhưỡng và khíhậu đa dạng (Bộ khoa học và Công Nghệ, 2020, Trần Thị Định và ctv, 2021)

Theo thống kê của Chi cục TT & BVTV Lâm Đồng (2020), trên địa bàn các huyệnĐức Trọng, Đơn Dương, Đà Lạt và Lạc Dương, nông dân xuống giống trồng cây rau họ

cà trên điện tích từ 13.300 ha đến gần 13.600 ha, chiếm 25% tổng diện tích rau các loạitrên toàn tỉnh Lâm Đồng Tuy nhiên, việc sản xuất còn gặp nhiều hạn chế đo nhiều tácnhân gây bệnh như nam, vi khuẩn và côn trùng gây hại, nhất là trong bối cảnh biến đôi

khí hậu hiện nay rất phù hợp cho sâu bệnh hại phát triển nhanh chóng

Trang 15

1.2 Tổng quan về bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra

1.2.1 Triệu chứng bệnh

Bệnh phát sinh cả giai đoạn cây con và trưởng thành Triệu chứng được biểu hiện

ngay sau khi bệnh xâm nhập vào cây.

Ở cây bị bệnh, ban ngày lá mat màu nhẫn bóng, tái xanh, héo cup xuống Ở giaiđoạn cây con thường biểu hiện trên toàn cây, còn ở giai đoạn trưởng thành bệnh thườngbiéu hiện ở lá ngọn trước Ở 1 - 2 ngày dau cây có thé phục hồi vào lúc trời mát hoặc về

đêm, nhưng sau 2 - 3 ngày lá héo không thé phục hồi lại được nữa, toàn cây bị héo rũ

rồi chết

Cắt ngang đoạn thân cây gần gốc ta thay bó mạch bị hóa nau, cho vào cốc nước,thấy có giọt dịch khuẩn màu trắng sữa tiết ra Trong điều kiện 4m độ cao thân cây bịbệnh dần dần thối mềm, ấn gần miệng vết cắt có dịch nhờn vi khuẩn tiết ra, màu trắng

sữa Rê có màu nâu đen và thôi.

Thời gian vi khuẩn tồn lưu trong đất phụ thuộc nhiều yếu tô như: âm độ, nhiệt độ,

pH đất, hóa lý đất Vi khuẩn có thé tồn lưu trong đất từ 5 - 6 năm, trong cây kí chủ hoặctrong hạt giống tới 7 tháng, còn nếu bám dính trên bề mặt hạt chỉ 2 - 7 ngày (Vũ TriệuMan và Lê Tương Té, 1998)

Vi khuẩn xâm nhập vào cây trồng thông qua vết thương cơ giới, lỗ hở tự nhiên, vếtnứt đầu rễ, vết chích hút do côn trùng Dưới những điều kiện thuận lợi vi khuẩn có thể

di chuyên xuyên qua lớp vỏ và đi ra môi trường đất, đó là sự tương tác giữa đất và rễ, vikhuan xâm nhập vào cây trồng thông qua rễ trong môi trường đất và ngược lại vi khuẩn

từ trong cây đi ra môi trường đất (Lê Tương Té và Vũ Triệu Man, 1998)

Thời vụ trồng cũng là yêu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh, thời vụtrồng có mưa nhiều, âm độ cao làm gia tăng sự phát sinh phát triển bệnh Mật độ trồngcao, tỉ lệ bệnh thường cao do tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển bệnh

Vi khuẩn lan truyền chủ yếu bằng nguồn nước, đất như bám dính vào giày dép,dụng cụ canh tác Phương pháp tưới cũng cần được quan tâm, do nguồn nước tưới lànguồn lây lan bệnh chủ yếu

Trang 16

Xử lí hạt giống: dùng giống sạch bệnh, kháng bệnh héo xanh, sử dụng cây giống

ở vườn ươm không bị bệnh Theo Đỗ Tan Dũng (2002), trong kết quả nghiên cứu vềbệnh héo rũ hại cây trồng cạn và biện pháp phòng chống, cho rằng: sử dụng các vi sinhvật đối kháng bằng cách xử lý củ giống trước khi trồng và đưa vi sinh vật đối kháng vàovùng rễ cây khoai tây ngay từ giai đoạn đầu sau trồng 7 - 10 ngày sẽ có khả năng hạn

chế và giảm tác hại của bệnh héo xanh vi khuân trên đồng ruộng

Sử dụng gốc ghép cũng là biện pháp phòng trừ đang được sử dụng Theo Trần Thị

Ba và Phạm Thanh Phong (2010), đã có thí nghiệm về ảnh hưởng của gốc ghép đến khả

năng chống chịu bệnh héo xanh do R solanacearum gây ra trên cà chua ghép trong điều

kiện nhà lưới Qua kết quả chủng bệnh bang cách tưới huyền phù khuan gây bệnh 8.solanacearum vào gốc sau 15 ngày trồng Cho thấy 3 gốc ghép ca tím EG 203, Mustang

và ca nâu F1 TN 7§A hoàn toàn không nhiễm bệnh với chủng vi khuẩn V1 và V2 so với

đối chứng cà chua RC 250 (không ghép) bị nhiễm bệnh với tỉ lệ 60 — 73,3%.

Sử dụng dịch chiết từ thực vật cũng là mục tiêu nghiên cứu phô biến hiện nay.Theo Trần Anh Vũ (2019), đã có nghiên cứu đánh giá hiệu quả của dịch chiết bạc hà, sả

và bạch đàn đối với vi khuân R solanacearum gây bệnh héo xanh trên ớt Với thí nghiệm

trong điều kiện in vitro, cho thấy hiệu quả ức chế của dịch chiết bạch đàn, các dịch chiết

có bổ sung bạc nitrate có hiệu quả 100% đối với vi khuẩn R solanacearum Tiếp theo

là địch chiết sả và bạc hà có hiệu quả ức chế lần lượt là 70,81% và 24,58% Với thínghiệm ngoài nhà lưới nghiệm thức xử lý dịch chiết bạch đàn 1,25% có hiệu quả ức chếbệnh héo xanh cao và có hiệu quả tương đương với nghiệm thức xử lý thuốc hóa học

Acid oxolinic TS1N.

Trang 17

Biện pháp sinh học thường dùng là các chất kháng sinh hay các vi sinh vật đốikháng như: Pseudomonas spp., Bacillus spp., Streptomyces spp., được coi là biện pháp

có triển vọng Vừa dé phân hủy, có tác dụng chon lọc cao, độ độc thấp, không gây 6

nhiễm môi trường, nhất là có khả năng ức chế các vi sinh vật đã kháng thuốc

1.3 Sơ lược về vi khuẩn Ralstonia solanacearum

Malaysia, Nigieria, Philippines, Nam Phi, Dai Loan, Thai Lan, Uganda, Hoa Ky, Viét Nam, Zambia.

Trên ca chua, vi khuan gây bệnh héo xanh, là một trong những bệnh gây hại nghiêm

trọng nhất đối với hầu hết các vùng trồng cà chua trên thế giới, gây thiệt hại khá nghiêmtrọng đến năng suất, có khi lên đến 95% thậm chí mất trang H6 Thanh Hoang, (2005)

1.3.2 Diéu kién phat trién

Vi khuẩn tồn tai trong đất, nước, tan du cây trồng, cỏ dai, hạt giống Vi khuẩn cóthể lan truyền qua cây giống, gió, nhờ nước, côn trùng, qua công cụ chăm sóc, tỉa cành

Vi khuẩn xâm nhập thông qua vết thương cơ giới, vết chích, hút của côn trùng, lỗ

hở tự nhiên, vết nứt đầu rễ Sau khi xâm nhập vào cây trồng, chúng tắn công vào mạch

dẫn và di chuyền vào trong bó mạch, làm hư bó mạch, làm cây không thể vận chuyền

nước và dinh dưỡng dẫn đến hiện tượng héo xanh, nặng có thé gây chết cây

Trang 18

Vi khuẩn thích hợp sống ở nhiệt độ 28 - 33°C Nhiệt độ tối đa là 41°C, tối thấp là10°C, nhiệt độ gây chết là 55°C Nhiệt độ từ 20 - 25°C bệnh nhẹ, 15 - 20°C không có

bệnh Chúng tôn tại và phát triển trên phạm vi rộng pH= 6,8 - 7,2 Vùng có cau trúc đấtkhông tơi xốp, đất thịt nặng, thoát nước kém, khả năng nhiễm bệnh cao (Vũ Triệu Mân,

1.3.4 Lịch sử nghiên cứu bệnh

Được Smith nghiên cứu, mô ta năm 1896 và được đặt tên là Pseudomonas

solanacearum Đến năm 1996, Yabuuchi đã nghiên cứu, đề nghị đồi tên vi khuẩn héoxanh thành tên mới là Ralstonia solanacearum Là bệnh quan trọng va điển hình ở vùngnhiệt đới, cận nhiệt đới và những vùng có khí hậu ôn đới trên thế giới

Vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây hại nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng

nông sản Gây hại trên 25 họ thực vật và trên 200 loài thực vật.

1.3.4.1 Nghiên cứu trong nước

Bệnh héo xanh gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng nhiều loại

nông sản ở nước ta, ảnh hưởng đến kinh tế của nông dân Vì thế, nhiều nghiên cứu về

vi khuẩn héo xanh đã được thực hiện

Theo Nguyễn Tất Thắng và Đỗ Tân Dũng (2011), nghiên cứu bệnh héo xanh vikhuẩn Ralstonia solanacearum hại cây khoai tây vùng Hà Nội — phụ cận và biện phápphòng trừ Đã đưa ra kết luận: Có thé sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng B subtiliskết hợp với thuốc kháng sinh, thuốc hóa học để phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn hạicây khoai tây cho hiệu quả cao Sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng B subtilis xử

lý đất trước khi trồng khoai tây có tác dụng hạn chế khả năng xâm nhiễm, phát sinh,

Trang 19

Theo nghiên cứu của Phạm Thị Kim Loan (2021), “Phân lập và đánh giá khả năng

đối kháng của các vi khuẩn trong đất đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh

héo rũ trên cây họ Cà” Dựa vào đặc điểm hình thái và sinh hóa đã phân lập được 6chủng vi khuan gây bệnh héo rũ, trong đó chủng CXT3 có độc tính mạnh nhất, ti lệnhiễm bệnh là 100% gây bệnh nặng hơn 5 chủng còn lại Đồng thời cũng tuyển chọn ra

9 dong vi khuẩn có khả năng đối kháng với vi khuẩn gây bệnh Trong đó có các dòngĐXT2 thuộc chi Bacillus spp., có đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 16,5 mm.ĐNH3, ĐXTI thuộc chi Pseudomonas sp có đường kính vòng kháng khuẩn trung bìnhlần lượt là 14,7 mm, 14,3 mm

Đặc tính sinh học và khả năng ức chế vi khuẩn R solanacearum của chủng

Streptomyces sp PB01 và BT02 được (Hà Thị Trúc Mai, 2022) nghiên cứu Với thí

nghiệm phòng trừ trên cây cà chua con, bằng cách nhúng rễ của cây cà chua 7 ngày tuổivào dịch khuẩn (cho đến cô rễ) Sau đó cây con được chuyên vào 1 ống 1,5 mL Sau 5phút, 1 mL nước vô trùng được thêm vào Quan sát tiến triển của bệnh ở thời điểm: 3NSN, 6 NSN, 7 NSN Kết quả nghiên cứu cho thay dịch chiết xạ khuân BT02 và PB01

có kha năng hạn chế tác động của vi khuẩn R solanacearum lên cà chua con, tạo tiền dé

cho khả năng kiểm soát vi khuẩn của dịch chiết chủng xạ khuân PB01 và BT02 trên cây

cà chua trưởng thành Với thí nghiệm ở nhà lưới, cây cà chua sau 28 ngày được lâynhiễm nhân tạo bằng phương pháp sát thương rễ, sau đó tưới 10 ml dịch vi khuân R.solanacearum nồng độ 108 CFU/ml trên chậu trong nhà lưới Riêng sinh khối rễ nhậnthấy sự khác biệt, khối lượng rễ trung bình của cây cà chua ở NTI là 11,07 g thấp hơnhan so với các nghiệm thức còn lại Từ kết quả trên cho thấy tác động của vi khuẩn taptrung chủ yếu vào rễ cây cà chua Ở thí nghiệm trị, bố sung dịch chiết xạ khuẩn vào saukhi cây đã bị nhiễm bệnh không đem lại hiệu quả do vi khuan gây bệnh đã tác động vào

rễ Ở nồng độ 30 mg/ml dịch chiết hai chủng xạ khuẩn có khả năng phòng trừ vi khuẩn

R solanacearum trên cây cà chua và trong điều kiện nhà lưới có hiệu quả phòng trừ

tương ứng với S rochei BT02 44,7% và S virginiae PB01 59,6%

1.3.4.2 Nghiên cứu ngoài nước

Héo xanh vi khuẩn do R solanacearum gây ra đang là bệnh phố biến, có khả nănglây lan, lưu tồn trong đất lâu và gây thiệt hại nặng nề đến mùa vụ, nông sản của người

Trang 20

nông dân Vì thế, các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu tìm ra các biện pháp kiểm

soát mới, hiệu quả cao.

Thongwai (2007), đã có nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Bacillus, Enterobacteriaceae

có khả năng đối kháng bệnh héo xanh do vi khuan Ralstonia solanacearum bằng phương

pháp cấy khuếch tán giếng thạch Cho kết quả vòng vô khuan của Ba4 thuộc chi Bacillus

22 mm, Ba3 thuộc họ Enterobacteriaceae là 19 mm Đây là bài báo đầu tiên về việc sửdụng vi khuẩn đối kháng dé giảm thiêu sự phát triển của vi khuan gây héo xanh

Theo Depeng Chu va ctv (2021) Bacillus amyloliquefaciens Cas02 được xác định

là có kha năng tạo ra siderophore, siderophore do PGPR tạo ra có thé lam giảm kha năngthiếu sắt ở thực vat, làm cho các tác nhân gây bệnh cây trồng không thé hap thu đượcsắt từ đó có thể bảo vệ cây trồng Chúng cũng tiết ra ezyme phân giải như cellulase vàprotease có khả năng làm suy giảm thành tế bào mầm bệnh Việc sản xuất amoniac cũngđược tim thấy đối với Cas02 Nghiên cứu trước đây cho rằng amoni do vi khuân tạo ra

có thê tông hợp các polyphenol thực vật khác nhau như flavonoid, phenylpropanoids và

lignin dé bảo vệ thực vật khỏi sự tấn công của mầm bệnh (Babalola, 2010) Đối với thínghiệm trên cây hồ tiêu, nuôi cay Cas02 (OD600 = 0,3) sau đó tưới vào rễ 20 ml/ cây tiêu

con được 2 lá, được tưới 7 ngày 1 lần và tưới 3 lần Cho thấy các chỉ số nông học như,

chiều cao thân, chiều dài lá, chiều rộng lá và trọng lượng khô được tăng lên đáng kê saukhi chủng Cas02 so với đối chứng Với thí nghiệm đánh giá hiệu quả kiểm soát bệnhcủa Cas02, cây tiêu 4 lá được tưới gốc bằng Cas02 ba lần như thí nghiệm trên, 7 ngày

sau khi tưới Cas02 lần cuối, huyền phù Ralstonia solanacearum (108 CFU/ml) được tưới

vào cây (20 ml/cây), triệu chứng bệnh được ghi nhận 7 ngày sau khi tưới huyền phù vikhuẩn bệnh Chúng làm giảm đáng ké mức độ gây bệnh héo xanh, với ít triệu chứngbệnh hơn và hiệu quả là 67,86% sau 7 ngày tiêm R solanacearum.

1.4 Tổng quan về vi khuẩn đối kháng

1.4.1 Vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens

Giới Bacteria, ngành Firmicutes, lớp Bacilli, bộ Bacillales, họ Bacillaceae, chi Bacillus, nhóm Bacillus subtilis, loài Bacillus amyloliquefaciens.

Trang 21

1.4.1.1 Cơ chế đối kháng của Bacillus amyloliquefaciens

Theo Ngalimat (2021), Bacillus amyloliquefaciens có khả năng sản xuất nhiềuenzyme bao gồm: a-amylase, protease, lipase, cellulase, xylanase, pectinase,aminotransferase, barnase, peroxidase và laccase Protease anh hưởng đến độc lực củamam bénh bang cach tre ché hinh thanh mang té bao

Các hop chat kháng khuan có kha năng ức chế mam bệnh như hydro xyanua vasurfactin, fengycin, bacillomycin- D, bacilysin, bacillibactin, bacillaene, macrolactin,

difficidin Surfactin có tác dụng kích thích kha năng miễn dịch thực vật và tăng cường

sức dé kháng đôi với mâm bệnh thực vật

Bacillus có kha năng ức chế Ralstonia solanacearum do chúng đã sản xuất cácenzyme protease, amylase và các peptide kháng Trong đó các peptide kháng khuẩn có

thé là bacillomycin, iturin, fenycin và surfactin

Bacillus amyloliquefaciens có khả năng cải thiện cung cấp dinh dưỡng cho đấtthông qua cai thiện khả năng cung cấp nitơ, giúp hòa tan photphat và kali, có kha năngtạo ra IAA, ACC deaminase va siderophores Chúng có khả năng tiết ra các hormone vàcác hợp chất bay hơi liên quan đến sự phát triển của tế bào và rễ thực vật Có khả năngtăng cường sức đề kháng cho cây trồng chống lại các tác nhân sinh học từ các mầm bệnh

1.4.1.2 Một số nghiên cứu về khả năng đối kháng của Bacillus amyloliquefaciens

Hợp chat bay hơi được sinh ra từ vi khuân Bacillus amyloliquefaciens SQR-9 đãđược Raza Waseem và ctv (2016) nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên môi

trường thạch và trong đất cho thấy hoạt tính kháng khuẩn của VOCs do SQR-9 tạo ra

đã làm giảm sự phát triển của Ralstonia solanacearum, sau ba ngày đạt 28% và đạt 40%sau năm ngày VOCs do chung SQR-9 tạo ra trên môi trường thạch làm giảm mật độ R.solanacearum trong đất bị nhiễm bệnh, tuy nhiên thấp hơn so với sự ức chế tăng trưởng

của R solanacearum trên môi trường thạch.

Chen và ctv, (2019) cũng đã nghiên cứu nhằm tìm ra hoạt tính kháng khuân chốnglai Ralstonia solanacearum được tiết ra từ chủng Bacillus amyloliquefaciens (FJAT-2349) Thí nghiệm đã tìm ra lipopeptide kháng khuẩn do Bacillus amyloliquefaciens sảnxuất ra là inturin, fengycin và surfactin Với thí nghiệm trồng cà chua, được thực hiện

Trang 22

trên cây cà chua có 3 - 4 lá được nhồ can thận và nhúng rễ vào dung dịch lipopeptide

thô trong 1 giờ Sau đó cây con được cấy vào bầu đất (4 cây/chậu), ba ngày sau tưới mỗi

chậu 100 ml huyền phù vi khuẩn Ralstonia solanacearum Sau 6 ngày sau khi tưới R

solanacearum các cây ở nghiệm thức đối chứng đã xuất hiện các triệu chứng héo rũ,trong khi các cây được xử lý bằng lipopeptide vẫn khỏe mạnh, thí nghiệm được thựchiện đến 30 ngày sau khi chủng bệnh Sau thí nghiệm cho thấy lipopeptide có hiệu suấtkiểm soát bệnh héo xanh là 97,6% Nghiên cứu này nhằm khẳng định lipopeptide do

FJAT-2349 sẽ được sử dụng như tác nhân sinh học kiêm soát vi khuan R solanacearum

gây bệnh héo xanh cà chua.

Theo nghiên cứu của Võ Đình Quang và ctv (2021) bằng phương pháp cay khuếchtán qua lỗ thạch đã tuyển chọn ra 3 chủng Bacillus có khả năng đối kháng cao là Bacillus

subtilis DB8.7 (31,78 mm), chủng Bacilllus velezeni DB2.1 (21,89 mm) va chủng

Bacillus amyloliquefaciens DB9.9 (21,67 mm) V6i kha nang déi khang cao trong phongthi nghiệm, không gây độc và an toàn với môi trường, cho thấy các chủng này có tiềmnăng lớn trong kiểm soát bệnh héo xanh do Ralstonia solanacearum gây ra

Nguyễn Minh Lý (2023) đã phân lập vi khuẩn nội sinh từ cây ca chua đối khángvới Ralstonia solanacearum Bằng phương pháp cấy khuếch tán giếng thạch và gây bệnhnhân tạo trong điều kiện in vitro cho thay chủng Bacillus amyloliquefaciens B02 có khảnăng đối kháng cao Thí nghiệm được tiến hành bằng cách ngâm hạt giống trong dungdich vi khuẩn đối kháng ở mật độ 108 CFU/ml và ủ trong đĩa petri trong 6 ngày Sau đó,

nhúng rễ các cây con vào dich chứa vi khuẩn R solanacearum ở mật độ 108 CFU/ml

Việc xử lí hạt cà chua bằng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens cho thay tỉ lệ giảm bệnhhéo xanh trên cây cà chua con lên đến 83,33% so với nghiệm thức không xử li

Theo Tan va ctv (2013), hai chủng vi khuan Bacillus amyloliquefacien CM-2 vàT-5 đều cho thấy tác dụng kiểm soát đối với bệnh héo xanh và có khả năng thúc daytăng trưởng mạnh đối với cây cà chua Thí nghiệm được thực hiện trên cây con sau 5

ngày trồng Đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum (RS) QLRs — 1115 mật độ 10°

CFU/ ml 5 ngày trước khi trồng cây con Sự giảm thiểu quan thé RS tối đa bằng cách

cả cây con và đất đều được cấy CM- 2 hoặc T — 5, sau đó là các phương pháp chỉ tưới

Trang 23

trưởng, trọng lượng và chiêu cao tôi đa ở nghiệm thức cả cây con và đât đêu được cây

CM- 2 hoặc T - 5.

1.4.2 Actinobacteria

Trong hệ thống phân loại khoa học, xạ khuẩn được chứng minh giống vi khuẩn vàthuộc giới vi khuẩn thật (Eubacteria), thuộc lop Actinobacteria, phân lớpActinobacteridae, bộ Actinomycestales Bao gồm dưới 10 bộ, 35 ho, 110 chi và 1000

loài Trong đó, có 478 loài được công bồ thuộc chỉ Streptomyces và hơn 500 loài được

xếp vào nhóm xạ khuẩn hiếm (Das và ctv, 2008)

1.4.2.1 Cơ chế đối kháng

Một số yếu tố dinh dưỡng bị cạnh tranh giữa các vi sinh vật bao gồm: Carbon,nitrogen, sat hay cac hop chat phức tap được tiết ra từ thực vật, xác bã thực vật Sắt là

yếu tố quan trọng đối với tất cả sinh vật sống Tuy nhiên, nhóm phòng trừ sinh học có

hệ thống hấp thu sắt tốt hơn so với tác nhân gây bệnh, do sản sinh nhiều siderophore

Trong đó, xạ khuân là nhóm có khả năng sản sinh siderophore.

Xa khuẩn có khả năng tiết các loại enzym thủy phân vách tế bào như cellulases,hemicllulases, chitinnases, amylases, glucanases Chitin ở thành tế bào nắm bị phá hủybởi chitinase, sau đó một số chất kháng sinh và các chất có hoạt tính sinh học khác đượchình thành sẽ tác động vào tế bào nắm, kim hãm sự sinh trưởng và phát triển của namgây hại cây trồng (Gomes và ctv, 2018) Màng tế bảo thực vật có thành phần chủ yếu làcelluluse và hiện điện hau hết ở thành tế bao nam Do đó, khả năng sinh enzyme cellulasegiúp xạ khuẩn thủy phân thành tế bao sợi nam, giúp kiểm soát nam hại cây trồng

Tiết kháng sinh: Các hợp chất do xạ khuẩn tiết ra được nghiên cứu gồm:aminoglycoside, anthracyclin, glycopeptide, B- lactam, macrolides, nucleoside,

polyeste, polyetide, actinomycin va tetracycline.

1.4.2.2 Một số nghiên cứu về khả năng đối khang của xa khuẩn

Theo nghiên cứu của Khanh Duy Le và ctv (2022), về Streptomyces sp qua cácxét nghiệm sinh hóa thì chủng xạ khuân AN090126 có khả năng tạo ra cellulose, lipase,protease Ngoài ra nó còn tạo ra nhiều acid hữu cơ gồm acid oxalic, acid tartaric, acidsuccinic, gop phan tăng hiệu lực phòng trừ bệnh của cây, giúp cây sinh trưởng và phat

Trang 24

triển tốt hơn Thông qua nghiên cứu, xác định được Streptomyces sp AN090126 là tác

nhân kiêm soát sinh học tiêm năng do vi khuân va nam gây ra.

Lê Hoàng Nhật Tân (2023), với nghiên cứu “Đặc điểm sinh học và khả năng ức

chế của chủng xạ khuẩn Streptomyces rochei BT02 đối với vi khuẩn Ralstonia

solanacearum gây bệnh héo xanh” Với thí nghiệm đánh giá khả năng sinh enzyme ngoại bao của Streptomyces sp BT02, thì BT02 có kha nang sinh enzyme cellulase

(13mm), protease (16,7 mm), gelatinase (18,7 mm) và chitinase (18 mm) ở thời diém

120 giờ sau khi cay Với thi nghiệm trong nhà lưới, dich kháng sinh thé BT02 đã làm

chậm thời gian xuất hiện bệnh héo xanh và giảm đến 43.5% bệnh héo xanh trên cây

Qua các thí nghiệm cho thấy rằng xạ khuẩn rất có tiềm năng trong phòng trừ bệnh héoxanh và có thê phát triển các chế pham sinh hoc thuc vat

1.4.3 Enterobacteriaceae

1.4.3.1 Cơ chế đối khang

Vi khuẩn Klebsiella pneumoniae thuộc họ Enterobacteriaceae là dong vi khuẩnđược chứng minh là có khả năng cố định đạm tốt, hòa tan lân, sản sinh IAA, kích thích

cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt

Các nghiên cứu đã cho rằng Enterobacter spp có khả năng đối kháng với vi khuẩnhéo xanh Chúng tiết ra các enzyme phân giải bao gồm amylase, cellulase, chitinase.Việc tiết ra các enzyme này là cơ chế đối kháng chủ yếu và hiệu quả nhất của chúngchống lại mầm bệnh Ngoài ra chúng còn có khả năng thúc đây sinh trưởng và phát triểncủa thực vật bằng cách sản xuất siderophore, hòa tan photphat va quá trình phân hủychất hữu cơ

1.4.3.2 Một số nghiên cứu về vi khuẩn Klebsiella pneumoniae

Theo nghiên cứu của Cao Ngọc Điệp (2015), đã phân lập các vi khuẩn nội sinhtrong đất và rễ trên đất trồng khoai lang, đã xác định được dòng vi khuẩn KLIIKlebsiella pneumoniae có khả năng cỗ định Dam, hòa tan lân và có khả năng tổng hợpIAA, kích thích cây trồng phát triển Thái Thành Được (2022) cũng đã phân lập các mẫudat và thu được vi khuẩn Klebsiella pneumoniae có khả năng cô định dam, hòa tan lân

Trang 25

Bora Kim (2022) với nghiên cứu “Hiệu quả kiểm soát sinh học và cơ chế hoạt độngcủa Klebsiella pneumoniae JCK-2201 sản xuất meso-2,3-Butanediol chống bệnh héo vikhuẩn trên cà chua” Qua các thí nghiệm có thé chứng minh rằng K/ebsiella pneumoniaeJCK-2201 tạo ra lượng 2,3-BDO cao, 2,3-BDO tạo ra cơ chế bảo vệ thực vật thúc daycây sinh trưởng và phát triển, cũng như giúp cây khắc phục bệnh do vi khuẩn gây ra.Meso-2,3- BDO (1Mm) ức chế sự phát triển của bệnh héo xanh là 87% so với đối chứngkhông xử lí K/ebsiella pneumoniae JCK-2201 pha loãng 100 lần có giá trị kiểm soát là

77% đôi với bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua Từ những kết quả nghiên cứu trên cho

thấy vi khuẩn sinh 2,3-BDO là thuốc trừ sâu sinh học tiềm năng kiểm soát bệnh héo

xanh vi khuân cà chua.

1.4.3.3 Một sô nghiên cứu về Enterobacteriaceae

Thongwai (2007), đã có nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Bacillus, Enterobacteria có

khả năng đối kháng bệnh héo xanh do vi khuân Ralstonia solanacearum bằng phươngpháp cây khuếch tán giếng thạch Cho kết quả vòng vô khuẩn của Ba4 thuộc chi Bacillus

22 mm, Ba3 thuộc họ Enterobacteria là 19 mm.

Theo nghiên cứu của Mohammed (2020), Enterobacter cloacae có tác dụng trong

phòng trừ bệnh héo xanh khoai tây do Ralstonia solanacearum trong điều kiện nhà lưới

và đồng ruộng Cơ chế ức chế của vi khuẩn đối kháng lên mầm bệnh chủ yêu do tông

hợp một số phân tử ức chế sự phát triển mầm bệnh, tiết ra chất kháng sinh Trong điềukiện nhà lưới tỉ lệ bệnh đã giảm 10,73% so với tỉ lệ gây bệnh ở đối chứng là 93,25%.Trong thí nghiệm ở đồng ruộng mức độ gây bệnh đã giảm 39% so với đối chứng Đồngthời chúng cũng làm tăng năng suất mùa vụ lên 20,44%

Mamphogoro (2021), với nghiên cứu các vi khuẩn từ ớt ngọt đối khang in vitrovới Ralstonia solanacearum BD 261, tác nhân gây bệnh héo rũ do vi khuẩn Bang

phương pháp đục lỗ thạch, với chủng Enterobacter hormaechei SRU4.4 có vùng ức chế

là 9,1 mm Các thí nghiệm xác định các đặc điểm kháng khuẩn tiềm năng, cho thaychủng Enterobacter hormaechei SRU4.4 có hoạt tính đối kháng mạnh trong việc ức chế

R solanacearum in vitro, bằng cách tiết ra các enzyme phân giải như cellulase, protease.Các chủng này còn có khả năng hòa tan photphat và sản xuất siderophore thúc day câytrồng sinh trưởng và phát triển

Trang 26

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá khả năng phòng, trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩnRalstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm

và nhà lưới.

Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh héo xanh của một số phương pháp phòng trừ

bệnh trong điều kiện nhà lưới

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 5 năm 2023 đến thang 11 năm 2023

Thí nghiệm được tiễn hành tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật và trại

thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

2.3 Vật liệu thí nghiệm

Hạt giống cà chua F1 siêu kháng bệnh PN — 209, cơ sở hạt giống Phú Nông

Các vi khuẩn do phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật cung cấp

Bảng 2.1 Danh sách các vi khuẩn được sử dụng trong nghiên cứu

STT Kí hiệu Định danh băng đặc điềm hình thái và sinh hóa

Trang 27

Các vi khuẩn được kiệt kê ở Bảng 2.1 được sử dụng nghiên cứu dựa trên kết quảcủa (Đặng Thị Huỳnh Như, 2022) với đề tài “Danh giá khả năng đối kháng của các dòng

vi khuẩn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây họ Cà”

Với khảo sát 6 dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng bằng phương pháp đục lỗ thạch thì

có 4 dòng không gây độc tinh cho cây là CC-LD 2.2, DXT1, DXT6, ĐHTI Vì thế các

dòng vi khuẩn này tiếp tục được đánh giá khả năng phòng trừ bệnh héo xanh trên cây cả

chua.

2.3.1 Dụng cu thiết bị

Dung cu: dia petri (đường kính 90 mm), bình tam giác thủy tinh (250 ml), pipet,

thước do, que cấy, đèn côn, giấy lọc

Thiết bị máy móc: tủ cấy khử trùng (IIAC2 - 4E8, Esco, Singapore), nồi hấp khử

trùng (MS40L, ALP, Japan), cân điện tử (PX224, Ohaus, Mỹ), máy Nano VueTM Plus

(SCIE-PLAS LTD, Biochrom, Anh), máy lắc (SSLI, Stuart, Anh), máy lắc Vortex —ZX3 (Velp, Y)

2.3.2 Hóa chat và thành phan môi trường

Hóa chất: cồn 70°, cồn 96°, agar, peptone (Trung Quốc), NaCl (Trung Quốc), caonắm men (Việt Nam)

Thành phần môi trường

Môi trường LB: 10 g peptone, cao nam men 5 g, NaCl 10 g, agar 20 g, nước cất

1000 ml

Môi trường WA: agar 20 g, nước cất 1000 ml

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trên hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm

Chuẩn bị

Hạt giống cà chua được ngâm trong cồn 70° trong 30 giây sau đó rửa hạt lại bằngnước cất U hạt trên giấy thấm vô trùng được làm ẩm trong dia petri

Trang 28

Chuẩn bị dịch vi khuẩn:

Dịch vi khuẩn héo xanh và dịch vi khuẩn đối kháng: được nhân nuôi trong môi

trường LB lỏng trong 36 giờ Do mật độ vi khuẩn với máy do mật độ, điều chỉnh mật độđến 10° CFU/ml

Phuong pháp thực hiện

Thí nghiệm được thực hiên theo phương pháp của Silva và ctv (2003) có cải tiến

Thí nghiệm phòng bệnh: khi hạt nảy mầm, ngâm hạt vào dịch vi khuẩn đối kháng

đã được chuẩn bị trong 30 phút Vớt hạt làm khô trên giấy thấm vô trùng, sau đó ngâm

hạt vào dich vi khuân bệnh trong 30 phút Vớt hạt làm khô trên giấy thấm vô trùng, cấyhạt trên một đường thăng với khoảng cách bằng nhau vào đĩa petri chứa sẵn môi trường

WA (mỗi đĩa 10 hạt) Và đặt ở nhiệt độ phòng

Thí nghiệm trừ bệnh: khi hạt nảy mầm, ngâm hạt vào dich vi khuẩn bệnh đã đượcchuẩn bị trong 30 phút Vớt hạt làm khô trên giấy thấm vô trùng, sau đó ngâm hạt vàodich vi khuẩn đối khang trong 30 phút Vớt hạt làm khô trên giấy thấm vô trùng, cay hạttrên một đường thang với khoảng cách bằng nhau vào đĩa petri chứa sẵn môi trường WA

(mỗi đĩa 10 hạt), đặt ở nhiệt độ phòng

Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố tri theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố gồm 4 dòng vi

khuẩn Với 10 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức là 3 LLL, mỗi LLL là 1 dia petri gồm 10hạt, trong đó có 4 nghiệm thức với mỗi nghiệm thức là 1 dòng vi khuẩn, 1 nghiệm thức

xử lý nước cat, 1 nghiệm thức xử lý vi khuan bệnh và 4 nghiệm thức chi xử lý vi khuẩnđối kháng tương ứng với 4 dòng vi khuẩn,

Trang 29

NT3: Ngâm hat với vi khuân DXT6 30 phút, sau đó ngâm với vi khuẩn gây bệnh

CXT3 30 phút

NT4: Ngâm hạt với vi khuẩn ĐHTI 30 phút, sau đó ngâm với vi khuẩn gây bệnh

CXT3 30 phút

NTS: Ngâm hạt với vi khuan gây bệnh CXT3 30 phút

NT6: Ngâm hạt với nước cất

NT7: Ngâm hạt với vi khuẩn DXT1 30 phút

NTS: Ngâm hạt với vi khuân CC - LD 2.2 30 phút

NT9: Ngâm hat với vi khuân ĐXT6 30 phút

NT10: Ngâm hạt với vi khuân ĐHTI 30 phút

NTS: Ngâm hat với vi khuẩn gây bệnh CXT3 trong 30 phút

NT6: Ngâm hạt với nước cất

NT7: Ngâm hat với vi khuẩn ĐXTI trong 30 phút

NTS8: Ngâm hạt với vi khuẩn CC - LD 2.2 trong 30 phút

NT9: Ngâm hạt với vi khuân DXT6 trong 30 phút

NT10: Ngâm hạt với vi khuẩn ĐHTI trong 30 phút

Chỉ tiêu theo dõi

Trang 30

Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và tỷ lệ bệnh trên 10 NT, mỗi nghiệmthức 3 LLL, mỗi LLL là | đĩa petri, mỗi dia petri là 10 cây.

Chiều dài thân (mm) đo từ gốc đến ngọn Chiều dài rễ (mm): đo từ gốc đến đỉnh

rễ của rễ cọc Khối lượng tươi (mg); cân khối lượng tất cả 10 cây Khối lượng khô (mg): cân khối lượng khô của cây sau khi sấy, cho đến khi đạt trọng lượng không đồi.

Ti lệ bệnh(%)= (số cây bệnh x 100)/ tổng số cây lây nhiễm của nghiệm thức

Hiệu quả giảm bệnh được tính theo công thức (Abbott, 1925)

HQGB (%)= [(C-T)/C]*100

Trong đó: C là tỷ lệ ở NT chi lây nhiễm bệnh T là ty lệ bệnh ở NT (có xử ly vi

khuẩn đối kháng và lây nhiễm bệnh dòng R solanacearum)

2.4.2 Khảo sát khả năng phòng, trừ bệnh đối với bệnh héo xanh của một số phương

pháp xử lí trong nhà lưới

Chuẩn bị

Chuẩn bị giá thé: giá thé bao gồm đất, xơ dừa, phân bò Được phối trộn theo tỉ lệ

216)

Hạt giống cà chua F1 siêu kháng bệnh PN — 209, co sở hạt giống Phú Nông

Vi khuân R solanacearum và các vi khuân đôi kháng được nuôi cây trong môi trường LB

Phương pháp thực hiện

Thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp Silva và ctv (2003) có cải tiến

Hạt cà chua được xử lí tương tự xử lí phòng, trừ bệnh trong phòng thí nghiệm (mục

2.4.1) (đối với thí nghiệm ngâm hạt)

Hạt cà chua ngâm bằng nước cat, ủ trên giấy loc đã khử trùng (đối với thí nghiệmtưới vi khuẩn lên cây sau khi trồng)

Với phương pháp tưới vi khuẩn gây bệnh va vi khuẩn đối kháng lên cây, áp dụnglên cây sau khi lên đều (khoảng 7 — 10 ngày sau khi trồng)

Trang 31

Chuẩn bị dịch vi khuẩn

+ Dịch vi khuẩn đối kháng và địch vi khuẩn héo xanh: Cho vào mỗi đĩa vi khuẩn

10 ml nước cất vô trùng, dùng lam kính cao lấy huyền phù vi khuẩn Xác định mật độ

vi khuân bằng máy đo mật độ rồi đưa về mật số 10” CFU/ml (đối với nghiệm thức tưới

vi khuẩn lên cây)

+ Dịch vi khuan héo xanh và dịch vi khuẩn đối kháng: Nhân nuôi vi khuẩn trongmôi trường LB long, sau 36 giờ đo vi khuân bang máy do mật độ, điều chỉnh mật số đạt

107 CFU/ml (đối với nghiệm thức ngâm hat)

Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 10 nghiệm thức, mỗi

nghiệm thức là 4 chậu và 3 lần lặp lại

— LĐ 2.2, DXT6, ĐHTI, sau 1 ngày tưới khuân bệnh CXT3 (10 ml/ cây)

NT4: Ngâm hạt với vi khuẩn gây bệnh CXT3

NT5: Tuoi vi khuẩn gay bệnh CXT3 khi cây có 2 lá thật (7 — 10 ngày sau trồng)

NT6: Ngâm hat với vi khuân gây bệnh CXT3 kết hợp với tưới vi khuẩn gây bệnh

Trang 32

NT9: Ngâm hạt với vi khuẩn đối kháng ĐXTI, CC — LD 2.2, DXT6, ĐHTI 30phút, kết hợp với tưới vi khuẩn đối kháng lên cây

NT10: Xử lý hạt với nước cất

Thí nghiệm trừ bệnh

NTI: Ngâm hạt với vi khuẩn gây bệnh CXT3 30 phút sau đó ngâm hạt với vi khuẩn

đối kháng DXT1, CC — LD 2.2, DXT6, ĐHTI 30 phút

NT2: Khi cây có 2 lá thật (7 -10 ngày sau trồng), tưới vi khuẩn gây bệnh lên cây,

sau | ngày tưới vi khuân đối kháng DXT1, CC — LD 2.2, DXT6, ĐHTI (10 ml/cây)

NT3: Ngâm hạt với vi khuân bệnh 30 phút sau đó ngâm với vi khuân đối khángĐXTI, CC — LD 2.2, DXT6, ĐHTI 30 phút, kết hợp với tưới vi khuẩn bệnh CXT3 sau

1 ngày tưới vi khuẩn đối kháng DXT1, CC — LD 2.2, DXT6, ĐHTI lên cây

NT4: Ngâm hạt với vi khuẩn gây bệnh CXT3 trong 30 phút

NTS: Tưới vi khuẩn gây bệnh CXT3 khi cây có 2 lá thật (7 — 10 ngày sau trồng)

NT8: Tưới vi khuẩn đối kháng DXT1, CC - LD 2.2, DXT6, ĐHTI (10 ml/ cây)

NT9: Ngâm hat với vi khuẩn đối kháng DXT1, CC — LD 2.2, DXT6, ĐHTI kếthợp với tưới vi khuẩn đối kháng DXT1, CC — LD 2.2, DXT6, ĐHTI lên cây (10 ml/

cây).

NT10: Xử lý hạt với nước cất

Chỉ tiêu theo dõi

Tiến hành lấy chỉ tiêu khi bệnh bắt đầu xuất hiện ở 1 trong các nghiệm thức xử lý

vi khuẩn gây bệnh

Trang 33

Chỉ số tích lũy bệnh theo thời gian (AUDPC) (Jeger và ctv, 2001)

AUDPC =3=¡[Œi+¡ + Ÿ/)/2] (tisa — ti)

Trong đó: i là lần theo dõi bệnh thứ i; n là tổng số lần theo dõi bệnh; Y là tỷ lệ

bệnh (%); t là số ngày đánh giá bệnh

Chỉ số bệnh được tính theo công thức

CSB (%) = (4n + 3n; + 2n2+ n1)/ 4N

Trong đó: N là tổng số cây trong nghiệm thức; na là số cây bị nhiễm bệnh cấp 4; n3

là số cây bị nhiễm bệnh cấp 3; nạ là số cây bị nhiễm bệnh cấp 2; mị là số cây bị nhiễmbệnh cấp 1

Cấp bệnh được đánh giá theo thang đánh giá của Deberdt và ctv (1999)

Trong đó: C là tỷ lệ ở NT chi lây nhiễm bệnh T là tỷ lệ bệnh ở NT (có xử lý vi

khuẩn đối kháng và lây nhiễm bệnh dòng R solanacearum)

2.4.3 Đánh giá khả năng phòng, trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với vikhuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trong điều kiện nhà lưới

Trang 34

Phương pháp thực hiện

Sau khi thí nghiệm ở mục 2.4.2 cho kết quả, lựa chọn nghiệm thức có hiệu quả

phòng trừ bệnh cao nhất áp dụng cho thí nghiệm

NT5: Ngâm hạt với vi khuân gây bệnh CXT3 30 phút

NT6: Ngâm hạt với nước cất

NT7: Ngâm hạt với vi khuân DXT1 30 phút

NT§: Ngâm hạt với vi khuẩn CC - LD 2.2 30 phút

NT9: Ngâm hạt với vi khuân DXT6 30 phút

NT10: Ngâm hạt với DHT1 30 phút

Thí nghiệm trừ bệnh

NTI: Ngâm hạt với vi khuẩn CXT3 trong 30 phút, sau đó ngâm với vi khuẩn DXT1

Trang 35

NT2: Ngâm hạt với vi khuân CXT3 30 phút, sau đó ngâm với vi khuẩn CC — LD

NT5: Ngâm hat với vi khuân gây bệnh CXT3 trong 30 phút

NT6: Ngâm hạt với nước cất

NT7: Ngâm hạt với vi khuân DXT1 trong 30 phút

NTS: Ngâm hạt với vi khuan CC - LD 2.2 trong 30 phút

NT9: Ngâm hạt với vi khuân ĐXT6 trong 30 phút

NT10: Ngâm hat với vi khuẩn ĐHTI trong 30 phút

Chỉ tiêu theo dõi

Lay chỉ tiêu ở 10 NT, mỗi NT là 3 LLL, mỗi LLL là 6 chậu, mỗi chậu lấy chỉ tiêu

5 cây.

Tiến hành lấy chỉ tiêu khi bệnh bắt đầu xuất hiện ở nghiệm thức xử lý vi khuẩn

gây bệnh CXT3.

Tỉ lệ bệnh(%)= (số cây bệnh x 100) / tổng số cây lây nhiễm của nghiệm thức

Chi số tích lũy bệnh theo thời gian (AUDPC) (Jeger và ctv, 2001)

AUDPC =}7=7[Œi„¡ + Ÿj)/2] X (tin — 6)

Trong đó: i là lần theo dõi bệnh thứ i; n là tổng số lần theo đõi bệnh; Y là tỷ lệ

bệnh (%); t là số ngày đánh giá bệnh

Chỉ số bệnh được tính theo công thức

CSB (%) = (4n + 3n3 + 2nạ + nị )/ 4N

Trang 36

Trong đó: Trong đó: N là tổng số cây trong nghiệm thức; m4 là số cây bị nhiễm

bệnh cấp 4; n3 là số cây bị nhiễm bệnh cap 3; m là số cây bị nhiễm bệnh cấp 2; ni là số

Trong đó: C là tỷ lệ ở NT chỉ lây nhiễm bệnh T là ty lệ bệnh ở NT (có xử ly vi

khuẩn đối kháng và lây nhiễm bệnh dòng R solancearum)

2.5 Xử lí số liệu

Các số liệu được tông hợp, tính toán bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2016

Các số liệu của các nghiệm thức được phân tích ANOVA, trắc nghiệm phân hạngDucan sử dụng phần mềm SAS 9.1

Trang 37

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩnRalstonia solanacearum trên hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm

3.1.1 Hiệu quả phòng bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩn

Ralstonia solanacearum trên hạt trong phòng thí nghiệm

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy ở thời điểm 7 ngày sau khi thử hạt, nghiệm thức phòng

bệnh khi ngâm hạt với vi khuan Ralstonia solanacearum sau đó ngâm với một so vi

khuẩn đối kháng cho thấy chúng có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, tỷ lệ bệnh

và của cây cà chua trong phòng thí nghiệm.

Bảng 3.1 Hiệu quả phòng bệnh của một số vi khuẩn đối kháng với vi khuan Ralstonia

solanacearum trén hat trong phong thi nghiém

Nghiém the Chiều Chiều Khoi Khéi Tỷlệ Hiệu lực

cao thân dàirễ lượng lượng bệnh phòng (mm) (mm tuoi(mg) khô (mg) (%) trừ (%)

ĐXTI-CXI3 26,01d 22,77cd 206,0cde 24,67bc 10,0 bcd 88,47abc

CC-LĐ22- 20,02e 18,37 de 260,33 be 23,67 bed 23,33 be 73,1 be CXT3

ĐXTó-CXI3 35,59b 23,33cd 37467a 32,67a 6,67cd 99,33 ab ĐHTI-CXT3 16,37ef 14,7e 152,77e 21,33cde 26,67b 692c CXT3 1295f 7,77f 184,67de 11,67f 86,67a Od

Xử lýnướccất 24,55d 25,83 be 229,0cd 24,33 be 0d 100a

ĐXTI 3l1lc 29,87b 346,67a 27,0b 0d 100 a CC-LD 2.2 23,87d 26,73bc 213,0cde 20,33 de 0d 100a DXT6 40,52a 37,2a 318,67ab 26,33 b 0d 100 a ĐHTI 24967d 20,83 cd 264,33 be 19,0 e 0d 100a

CV (%) 6,17 10,52 9,95 6,07 42,98 11,9

Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kí tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý

nghĩa thông kê ở mức a=0,01, **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a=0,01

Trang 38

Chiều cao thân ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 12,95 — 40,52 mm, trong

đó nghiệm thức chỉ xử li vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens chủng ĐXT6 đạt chiềucao thân tốt nhất là 40,52 mm, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại

và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất 24,55 cm O các nghiệm thức xử lí vikhuẩn đối kháng trước, sau 30 phút xử lí với vi khuẩn gây bệnh Ralstonia solanacearum

chủng CXT3 nhằm chon ra vi khuẩn có khả năng phòng bệnh, thì nghiệm thức xử lí B.amyloliquefaciens chủng ĐXT6 có chiều cao thân tốt nhất là 35,59 mm khác biệt rat có

ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức có chiều cao thân thấp nhất lànghiệm thức xử lý Enterobacteriaceae chủng ĐHTI 16,37 mm, khác biệt không có ýnghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuân Actinobacteria chủng CC- LD 2.2 (20,02 mm),nhưng khác biệt rất co ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệmthức xử lí vi khuẩn gây bệnh R solanacearum (12,95 mm) Cho thấy ở nghiệm thứcphòng bệnh vi khuẩn DXT6 Bacillus amyloliquefaciens có tác động đến sự gia tăng

chiêu cao thân.

Chiều dai rễ ở các nghiệm thức đao động từ 7,77 — 37,2 mm, trong đó nghiệm thứcchỉ xử lí vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens đạt chiều dài rễ tốt nhất là 37,2 mm, khácbiệt rất có ý nghĩa so các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lýnước cat (25,83 mm) Ở các nghiệm thức xử lí nhằm chọn ra vi khuẩn có khả năng phòngbệnh thì nghiệm thức xử lí 8 amyloliquefaciens chủng DXT6 có chiều dai rễ cao nhất23,33 mm, khác biệt không có ý nghĩa thong kê so với nghiệm thức xử li Klebsiellapneumoniae chủng DXT1 (22,77 mm), nhưng rat có ý nghĩa thống kê so với các nghiệmthức còn lại Nghiệm thức xử lý vi khuẩn Enterobacteriaceae chủng ĐHTI có chiều đài

rễ ngăn nhất là 14,7 mm khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khácbiệt có ý nghĩa với nghiệm thức chi xử lí vi khuẩn bệnh R solanacearum (7,77 mm)

Qua đó cho thấy vi khuẩn B amyloliquefaciens chủng DXT6 và vi khuẩn Klebsiella

pneumoniae chủng ĐXTI có khả năng kích thích rễ cây cà chua phát triển dai hơn

Khối lượng tươi ở các nghiệm thức dao động từ 152,77 — 374,67 mg Với cácnghiệm thức xử lý phòng bệnh thì nghiệm thức xử lí 8 amyloliquefaciens có khôi lượngnặng nhất 374,67 mg khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại,

Trang 39

và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (229,0 mg) Nghiệm thức xử líEnterobacteriaceae chủng ĐHTI có khối lượng thấp nhất là 152,77 mg, khác biệt rất có

ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại, khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệmthức xử lý vi khuẩn gây bệnh CXT3 (184,67 mg) và khác biệt so với nghiệm thức xử lýnước cất (229,0 mg)

Khối lượng khô ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 11,67 — 32,67 mg, trong

các nghiệm thức xử lý phòng bệnh, nghiệm thức xử lí Bacillus amyloliquefaciens chủng

ĐXT6 có khối lượng khô nặng nhất là 32,67 mg, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê sovới các nghiệm thức còn lại, khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn

gây bệnh CXT3 (11,67 mg) và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (24.33 mg).Nghiệm thức có khối lượng khô thấp nhất là nghiệm thức xử lý Enterobacteriaceaechủng ĐHTI (21,33 mg) có khác biệt so với các nghiệm thức còn lại, khác biệt so vớinghiệm thức xử lý vi khuan gây bệnh CXT3 (11,67 mg) và khác biệt so với nghiệm thức

xử lý nước cất (24,33 mg)

Ty lệ bệnh ở các nghiệm thức dao động từ 0 — 86,67%, trong nghiệm thức phòng

bệnh bằng cách ngâm hạt với vi khuẩn đối kháng trước 30 phút sau ngâm với vi khuẩngay bệnh CXT3 thì nghiệm thức xử lý vi khuẩn DXT6 có tỷ lệ bệnh thấp nhất là 6,67 %khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so các nghiệm thức còn lai va khác biệt so với nghiệmthức xử lí vi khuẩn gây bệnh R solanacearum chủng CXT3 (86,67%) Nghiệm thức xử

lý bằng vi khuẩn Enterobacteriaceae chủng ĐHTI có tỷ lệ bệnh cao nhất là 26,67%,khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn Actinobacteria chủng CC

— LD 2.2 (23,33%), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại vàkhác biệt so với nghiệm thức xử lý vi khuan gây bệnh CXT3 (86,67%) Từ đó, cho thấy

việc xử lí vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens chủng ĐXT6 làm giảm tỷ lệ bệnh và có

hiệu quả cao trong phòng bệnh héo xanh do R solanacearum gây ra.

Hiệu lực phòng trừ của cây ca chua sau 7 ngày theo dõi, trong khoảng 69,2 — 99,33% ở các nghiệm thức phòng bệnh, nghiệm thức xử lý DXT6 có hiệu lực phòng trừ

cao nhất là 99,33%, khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn ĐXTI(88,47%) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức

Trang 40

xử lý vi khuân ĐHTI có hiệu lực phòng trừ thấp nhất là 69,2%, khác biệt rất có ý nghĩa

so với các nghiệm thức còn lại.

Như vậy, ở thí nghiệm phòng bệnh được xử lý bằng cách ngâm các vi khuẩn đốikháng trước, 30 phút sau ngâm với vi khuẩn gây bệnh R solanacearum chủng CXT3.Nghiệm thức xử lý với vi khuân Bacillus amyloliquefaciens chủng DXT6 có khả năngkích thích sinh trưởng cây trồng thông qua các chỉ tiêu: chiều cao thân, chiều dài rễ, khốilượng tươi, khối lượng khô so với các nghiệm thức còn lại Ngoài ra hiệu lực phòng trừcủa vi khuẩn B amyloliquefaciens chủng DXT6 là 99,33% và của K pneumoniae chủngĐXTI là 88,47% cao hơn so với khi xử ly 2 vi khuẩn còn lại

(a) ĐXT1 - CXT3; (b) CC-LD 2.2 — CXT3; (c) ĐXT6 — CXT3; (d) DHT1 - CXT3; (e) CXT3; (f) Xử lý

nước cất; (g) ĐXT1; (h) CC-LD 2.2; (i) ĐXT6; (j) DHT!

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w