TÓM TẮTĐề tài “Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuân đối kháng với vi khuẩnRalstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chua trong điều kiện phòng thi nghiệm và nhà lưới”
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
kwxw***
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG PHONG TRU CUA CÁC VI KHUAN DOI KHÁNG VỚI VI KHUAN Ralstonia solanacearum GAY BENH HEO XANH TREN CAY CA CHUA TRONG
DIEU KIEN PHONG THÍ NGHIỆM
Trang 2ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG PHÒNG TRU CUA CÁC VI KHUAN
DOI KHÁNG VỚI VI KHUAN Ralsotnia solanacearum GAY BENH HEO XANH TREN CAY CA CHUA TRONG
DIEU KIEN PHONG THÍ NGHIỆM
VÀ NHÀ LƯỚI
Tác giả
TRAN THI CAM THU
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
Hướng dẫn khoa học
TS LÊ KHÁC HOÀNGThS NGUYÊN THỊ MINH THỊ
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 11 năm 2023
Trang 3đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận này, cũng như chia sẻ kinh
nghiệm quý báo giúp tôi thực hiện tốt khóa luận
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thành phó HồChí Minh, Khoa Nông học và Bộ môn Bảo vệ Thực vật đã tạo điều kiện để tôi đượchoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình
Xin cảm ơn các bạn, anh, chị tại phòng thí nghiệm bệnh cây của Bộ môn Bảo vệThực vật, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn bên cạnh, giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Cảm ơn lớp DH19BV đã đồng hành cùng tôi trong những năm tháng học tập vànghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến với gia đình Cảm ơn ba mẹ
và các thành viên trong gia đình đã luôn bên cạnh giúp đỡ con, là chỗ dựa tinh thần
vững chắc, luôn ủng hộ và truyền động lực cho con bước di trên con đường minh đã
chọn Con xin khắc ghi trong lòng
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Sinh viên
Trần Thị Câm Thu
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuân đối kháng với vi khuẩnRalstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chua trong điều kiện phòng thi
nghiệm và nhà lưới” được thực hiện từ tháng 5/2023 đến tháng 11/2023 trong điều kiện
phòng thí nghiệm và nhà lưới Bộ môn Bảo vệ Thực vật — Khoa Nông học, Trường Dai
học Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh nhằm đánh giá khả năng phòng trừ bệnh của các
vi khuân đối với vi khuân Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chuatrong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới
Đánh giá khả năng phòng, trừ của các vi khuẩn đối với bệnh héo xanh trên cây càchua trong phòng thí nghiệm theo phương pháp của Silva và ctv (2003) có cải tiến, thínghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 14 nghiệm thức, mỗi nghiệmthức 3 lần lặp lại (LLL), mỗi LLL là 1 đĩa petri, mỗi đĩa 10 hạt cà chua, trong đó có 11nghiệm thức sử dụng kết hợp các vi khuẩn đối kháng từ 4 chủng DXT1, CC-LD 2.2,DXT6, DHT1, 3 nghiệm thức đối chứng là đối chứng R solanacearum, đối chứng nước
cất và đối chứng vi khuẩn đối kháng
Đánh giá khả năng phòn trừ của các vi khuẩn đối với bệnh héo xanh trên cây cà
chua trong nhà lưới theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 714:2006 có cải tiến, thí nghiệm được
bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 14 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp
lại, mỗi LLL là 10 chậu, mỗi chậu 5 cây cà chua, trong đó có 11 nghiệm thức sử dụng
kết hợp các vi khuẩn đối kháng, 3 nghiệm thức đối chứng là đối chứng vi khuẩn R.solanacearum, đôi chứng nước cat và đôi chứng vi khuân đôi kháng.
Ở thí nghiệm phòng bệnh và trừ bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà
lưới các nghiệm thức đều có khả năng phòng, trừ bệnh héo xanh Trong đó, các nghiệmthức sử dụng kết hợp ba và bốn vi khuẩn cho kết quả phòng, trừ bệnh tốt hơn so với cácnghiệm thức sử dụng hai vi khuẩn kết hợp về các chỉ tiêu sinh trưởng, tỷ lệ bệnh, chi số
bệnh và hiệu lực phòng trừ (phòng bệnh nhà lưới: 73,42 — 82,28%; trừ bệnh nhà lưới: 71,74 — 80,43%).
Trang 5MỤC LỤC
Trang
TH TƯ tu nung gi ghanii in tintiE4G1GSII3 NINGIIRYiRhQ1SNGGIDHIGSEN4ISTEEEHENGSSTRSSSIBSREDENGEERNUENHISE380008008 i
ee iii
NES Ta ctatrs sinister ats naa ia ance inet rata ara ioral natal 1V
Danh sách chữ viết tắt 22 ©Ss+Sx 2 E1 211223211211211111117122111111 1111 Lee VI
PB )0i8:1i8u.1iá vill
P10110-:1)i8 13:0 xGIỚI Os 00) Cl 1
1.3 Sơ lược về vi khuân Ralstonia solanaCeQrum cesccccccsccsssvesssesesssveeseeesssvsesvevesesveeaees 5
1.3.1 Lichestt ne bien Ct Wesccmncsnnmnccensmsrenautariacernaennnrerewiusnwinesriencmaniteee 5
1.3.3 Hình thức xâm nhập vào cây kí chủ - óc 2c 2011111113111 1511 1111111111111 xe, 5
1.4 Tổng quan về vi khuẩn đối kháng và cơ chế đối kháng 2-2 2 5z+552¿ 6
1.4.1 Vi khuẩn Klebsiella pneumoniae cccccccecccssssssesessessessessessessessseseessssessessesessesseseessees 6
Trang 61.4.2 Vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens c.cccscceccessvsssesssessessesssessessesssessesssessesssessessees ƒ1.4.3 Vi khuẩn Actinobacteria (Xa khuẩn) -¿-©2+©222Stc2 E22 EEEErrrrrkerrrred 101.4.4 Vi khuẩn Enterobacteriaceae -2- ¿+ +++k+2E£2E12EEEEEE2E12112212211221 22121 cre I1Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 122.1 NGOi dung nghién 0u 11 da 122.2 Thời gian va địa điểm nghiên COU eccccceccssscsscssessessessessessessessessessessessessessessesseeses 12
5,3 Vat HỆU:Vã GUNS CUDSHIEH CUU cn: sang gu nỹgg Hang amen me 12
DBA 'V'II-GU, AIT MOTI cascncesseuissnasiatsnneinnizeniniinstitentestatleastasaaracloas stanttnadtennan irene sizer 122.3.3 Hóa chat và thành phần môi trường - 2-2 2£ ++£E+EE+EE+£E+£E+EE+zxzrxerxee 132.4 Phương pháp nghiÊn CỨU - c2 3133113511511 E91 15315 119111 1111 11 111 11 ng nưy 14
2.4.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia
solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm 55 52 5+ *+++x+sssxss 142.4.2 Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trên cà chua trong điều kiện nhà lướii -2- 2 s2 s2 sz£++£++zxzxzex 162.5 XU LY $6 18 a 19Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUAN 2 coc ccccscccsscsssessesssessesssessessesssessesssesseesien 203.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuan Ralstoniasolanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm - 5 ©2555 +++*++ss+ssss2 203.1.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuân Ralstoniasolanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm c5 5c S2 *+++x+ssssss 203.1.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia
solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm .- - 555255 <++<*+<x++ex++ 23
3.2 Đánh giá kha năng phòng trừ của các vi khuân đối kháng với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trên cà chua trong điều kiện nhà lướii 2-2 s2 s+xe£x+£xerxzcxeex 27
3 2.1 Đánh giá kha năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối khang với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trên cà chua trong điều kiện nhà lưới - 2-2 22522£+2+£+z£xzzxzzzed 37
Trang 752 hed, Chỉ THEW SIND ATONE: sec cau nHỈ H10 1066561.6654888s0105A200.300.8l00.3u sai anaidgidaaiask di
Ae e hl, ÔỎ 29
3.2.1.3 Chỉ số bệnh -¿¿- -St+E+EEE2E5E12191111215112121111211111111112111111111111111 111151 1x6 31
5:2»: EU lire phOn TỪ csstieoaretiosttttibsfi8f9obzlb9tingtbhgabsguSthioistsSssoSttss8sosdiniigiiôs8y.fiữfsE 33
3.2.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia
solanacearum trên cà chua trong điều kiện nhà lưới - 22 ©s22+2zz2+zzzzse2 36352.1 Chú Se 36
3.2.2.2 Ty F lu n4 38
3.2.2.3 Chi 00 o-44 Ả 40
S220, Fic LỰƯG?BHOHD TRỪ canenaaenontiEndis L2 n03EgSi23804844832ASRE.QH380)SS5)3IEGSAAR.8/08684488800588ia0004x4 41
KET LUẬN VÀ DE NGHỊ 2-5 có 2.2 HH HH2 11011120 45TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2E SESSEEEEE2EEEEEEEEEE1121111 1111111111111 ce 46
TT TT nr 8P
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ
AUDPC Area Under Disease Progressive Curve
(Chi số diện tích bên dưới đường cong tiến triển bệnh)
BVTV Bảo vệ thực vật
CO Chiều cao cây
CDR Chiều dài rễ
CSB Chỉ số bệnh
ctv Cong tac vién
FAO Food and Agriculture Organization
(Tổ chức Luong thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc)HLPT Hiệu lực phòng trừ
LB Luria Broth
LLL Lần lặp lại
NT Nghiệm thức
PGPR Plant growth promoting rhizobacteria
(Vi sinh vật vùng rễ kích thích sinh trưởng thực vat)
TLB Tỷ lệ bệnh
TLK Trọng lượng khô
TLT Trọng lượng tươi
WA Water agar
Trang 9DANH SÁCH CAC BANG
Bang 2.1 Danh sách các khuan được sử dụng trong nghiên cứu - +: 12Bang 3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng và ty lệ bệnh ở thí nghiệm phòng bệnh của các vi khuân
đối kháng với bệnh héo xanh do vi khuẩn Raltonia solanacearum trên cà chua trong
p0]19)51328151181110115101 ee cố ốc 22,
Bang 3.2 Chỉ tiêu sinh trưởng và ty lệ bệnh ở thí nghiệm trừ bệnh của các vi khuẩn đối
kháng với bệnh héo xanh do vi khuẩn Raltonia solanacearum trên cà chua trong phòng
thi HShIGM sseesemecmaeen nea ena ET 25
Bang 3.3 Chi tiêu sinh trưởng thi nghiệm phòng bệnh của các vi khuẩn đối khang vớibệnh héo xanh do vi khuan Raltonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nha
Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh ở thí nghiệm phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héoxanh do vi khuân Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nhà lưới 29Bảng 3.5 Chỉ số bệnh ở thí nghiệm phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnhhéo xanh do vi khuan Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nhà lưới.33Bảng 3.6 Hiệu lực phòng trừ ở thí nghiệm phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng vớibệnh héo xanh do vi khuan Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nha
Bảng 3.7 Chỉ tiêu sinh trưởng ở thí nghiệm trừ bệnh của các vi khuân đối kháng với
bệnh héo xanh do vi khuan Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nhà
Bang 3.8 Ty lệ bệnh ở thí nghiệm trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héoxanh do vi khuan Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nhà lưới 39
Trang 10Bảng 3.9 Chỉ số bệnh ở thí nghiệm trừ bệnh của các vi khuân đối kháng với bệnh héoxanh do vi khuân Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nhà
Bảng 3.10 Hiệu lực phòng trừ ở thí nghiệm trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với
bệnh héo xanh do vi khuan Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nha
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Vi khuẩn Ralstonia solanacearum chủng CXT3 (A), Klebsiella pneumoniae
chủng ĐXTI (B), Actinobacteria chung CC-LD2.2 (C), Bacillus amyloliquefaciens chủng DXT6 (D), Enterobacteriaceae chủng DHT1 (E) - -+++sc++c+sesrss 13
Hình 3.1 Khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héo xanh do vikhuẩn R solanacearum gây ra trên cà chua trong phòng thí nghiệm 23Hình 3.2 Khả năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héo xanh do vi khuan
R solanacearum gây ra trên cà chua trong phòng thi nghiệm - -5+ 55+ ++ 26Hình 3.3 Triệu chứng cây cà chua bị héo xanh do vi khuân Ralstonia solanacearum gây
Hình 3.4 Cây cà chua khỏe và đối chứng bệnh sau 28 ngày theo dõi trong thí nghiệmphòng bệnh của các vi khuân đối kháng với bệnh héo xanh do vi khuẩn R solanacearumgây ra trên cà chua trong điều kiện nhà lưới -2- ¿2+ ++2E++£++£x++zz+zxzzxze 35
Hình 3.5 Cây cà chua khỏe và dối chứng bệnh sau 28 ngày theo dõi trong thí nghiệm
trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héo xanh do vi khuẩn R solanacearumgây ra trên cà chua trong điều kiện nhà lưới ooo ccc ess ess esseesessessessessessessessessessesseeees 44
Trang 12GIỚI THIỆU
Đặt van đề
Cà chua (Lycopersicon esculentum L.) là loại rau rất được ưa thích vì nhiều dưỡngchat và dễ chế biến Cà chua dé cho năng suất cao, do đó thường được trồng rộng rãi Ởnước ta việc phát triển trồng cà chua còn có ý nghĩa quan trọng về mặt luân canh, tăng
vụ va tang nang suất trên đơn vị diện tích, do đó cà chua là loại rau được khuyến khíchphát triển Với điện tích trồng trong những năm gần đây dao động trong khoảng 23 — 25ngàn ha, trước đây chi tập trung ở vùng đồng bang và trung du Bắc Bộ nhưng nay mởrộng đến các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ do áp dụng những giống mới,
có khả năng thích nghi với điều kiện thé nhưỡng và khí hậu đa dạng (Nguyễn ThếNhuận, 2020) Trên thế giới, hiện có khoảng 166 nước trồng cà chua với tổng diện tíchkhoảng 5,05 triệu ha (FAOSTAT, 2020), chiếm diện tích lớn trong diện tích trồng trọt
các loại rau Nhìn chung, diện tích trồng cà chua hiện nay là rất lớn Tuy nhiên, việc
trồng cà chua trong điều kiện nóng và 4m ở nước ta dé mắc nhiều bệnh gây hai đáng kế
như héo xanh, virus, khó phòng trị Trong đó, bệnh héo xanh vi khuẩn hại cà chua do
vi khuẩn Ralstonia solanacearum được coi là một trong năm bệnh hại cây trồng đượcquan tâm nhất trong Chương trình Quản lý Dịch hại Tổng hợp của FAO (1992) Bệnh
héo đã phát sinh ở hầu hết các địa phương ở nước ta, thiệt hại nặng có thé gây chết 100%
cây trồng (Nguyễn Thị Hồng Hải, 2005)
Việc phòng trị bệnh héo xanh thường rất khó khăn do vi khuân gây bệnh có phạm
vi ký chủ rộng, chúng có khả năng tồn tại rất lâu trong tàn dư thực vật và trong đất (VũTriệu Mân, 2007) Tuy nhiên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm tăng tính kháng củamam bệnh, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người do lượng hóa chattồn du trên nông sản Phát trién ngành nông nghiệp theo hướng xanh và bền vững là van
đề tất yêu của mọi quốc gia và phân bón hữu cơ sinh học đang là giải pháp ưu thế được
nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới
(Bhardwaj, 2018) Nên việc sử dụng các biện pháp sinh học đề xử lý bệnh cây ngày càngđược đầy mạnh do biện pháp phòng trừ sinh học làm tăng năng suất cây trồng, thân thiện
Trang 13với môi trường và phù hợp với xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững (Postma vàctv, 2003; Welbaum và ctv, 2004).
Xuất phát từ những lý do trên, dé tài: “Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi
khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà
chua trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới” được thực hiện
Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật và nhà lưới,
khoa Nông học, Đại học Nông Lâm Tp HCM.
Đề tài chỉ thực hiện trên 4 vi khuân đối kháng là vi khuẩn Klebsiella pneumoniae
ching ĐXTI, Actinobacteria ching CC-LD2.2, Bacillus amyloliquefaciens chủng DXT6, Enterobacteriaceae chủng ĐHTI trên cây ca chua.
Trang 14; Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Tình hình sản xuất cây cà chua
Cây cà chua có tên khoa học là Solanum lycopersicum L., thuộc họ ca (Solanaceae)
là một loại rau ăn quả có nguồn gốc từ Nam Mỹ Theo Somraj và ctv (2017); Nalla và
ctv (2016) thì cà chua là một loại cây rau quan trọng, phô biến và được trồng rộng rãi
khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
Theo tô chức lương thực thé giới (FAO, 2020), điện tích trồng cà chua trên thé giớivào khoảng 5.051.983 ha với sản lượng 186.821.216 tan Là cây rau có giá trị, có sản
lượng chiếm 1/6 tổng sản lượng rau hàng năm trên thế giới và luôn đứng ở vị trí số 1 vềsản lượng Cà chua có tầm quan trọng chỉ sau khoai tây ở nhiều quốc gia và đứng thứ nhất
về rau được bảo quản, chế bién và cả mục đích sử dụng tươi
1.2 Tổng quan về bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum
1.2.1 Triệu chứng gây hại của vi khuẩn Ralstonia solanacearum
Một trong những bệnh nguy hiểm đối với nhiều loài cây trồng là bệnh héo xanh do
vi khuân Ralstonia solanacearum, đặc biệt là những cây họ cà, họ bau bí, họ đậu và
nhiều loại cây trồng khác (Wicker và ctv, 2007) Bệnh xuất hiện trên cây con và cây lớn
từ ra hoa đến thu hoạch Khi cây còn non toàn bộ lá héo rũ đột ngột và chết nhanh chóng.Trên cây đã lớn thì héo đầu tiên ở các lá ngọn héo rũ có màu xanh tái, sau đó các lá phíadưới, các cành héo dần vào ban ngày và ban đêm có thể hồi phục, cây bi còi cọc, nhưngsau 2 - 5 ngày toàn cây héo han và chết (Agrios, 2005)
Vỏ thân gần gôc của cây bị bệnh san sùi, khi cắt ngang thay bó mach bị hóa nâu
Trong điêu kiện âm độ cao, thân cây bị bệnh dân dân thôi mêm, ân mạnh gân miệng cắt
có thé thay dịch nhay vi khuẩn tiết ra màu trăng sữa Rễ có màu nâu đen và thối
(Kucharek, 1998).
Trang 151.2.2 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh
Bệnh phát triển nhanh và mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao, mưa gió, phổ biếntrên đất cát pha, thịt nhẹ hoặc đất đã nhiễm vi khuẩn Bệnh xuất hiện rõ khi nhiệt độphải trên 20°C, nhiệt độ đất trên 14°C, am độ cao, tưới nhiều, tưới ngập rãnh là điều kiệntốt nhất cho bệnh xâm nhiễm, phát triển và lan truyền dễ dàng (Vũ Triệu Mân, 2007)
Vi khuẩn có thể tồn lưu trong đất từ 5 — 6 năm, trong cơ thể ký chủ thực vật hoặctrong hạt giống có thé sống tới 7 thang, còn néu bám dính trên bề mặt hạt chỉ tồn tại 2 —
7 ngày (Vũ Triệu Man và Lê Lương Té, 1998)
Khi đã xâm nhập vào cây, chúng sinh sản rất nhanh khi vào bên trong làm bít các
lỗ mạch, tiết ra độc tố làm các bó mạch hóa nâu, đen và gây ra hiện tượng héo do cây bịthiếu nước Vi khuẩn có thé di chuyên ra bên ngoài môi trường đất khi gặp điều kiệnthuận lợi, đó cũng là sự tương tác giữa rễ và đất, rễ bị nhiễm vi khuẩn từ đất và đất bịnhiễm khuẩn khi chúng từ trong cây ra môi trường đất (Hồ Thanh Hoàng, 2005)
Bệnh phát sinh phát triển phụ thuộc vao điều kiện đất đai như trên các chân đất
cao bệnh thường nặng hơn các chân dat thấp, đất được luân canh với lúa nước làm giảm
tỉ lệ bệnh đáng kể Thời vụ trồng, mật độ trồng cao cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến sự phát triển bệnh Phương pháp tưới cũng là điều kiện cần được quan tâm, do nước
tưới là nguồn lây lan bệnh chủ yếu
1.2.3 Biện pháp phòng trừ
Việc phòng trị bệnh héo xanh thường rất khó khăn do chúng có phạm vi ký chủ
rộng, có khả năng lưu tồn rất hữu hiệu trong dat (Đỗ Tan Dũng, 2001) Trong quá trìnhchăm sóc hạn chế tạo vết thương cơ giới cho cây, kiểm tra ruộng và loại bỏ những cây
bị bệnh ra khỏi ruộng Luân canh cây trồng không phải ký chủ cũng là giải pháp quantrọng dé giảm mật độ bệnh héo xanh vi khuẩn R solanacearum trong dat va nguồn bệnh
từ tàn dư thực vật từ vụ trước Bón tăng cường phân chuồng, lưu huỳnh, canxi để xử lý
và cải tạo đất cũng mang lại hiệu quả Hạn chế trồng cà chua 2 vụ liên tiếp (Nguyễn VănViên và Đỗ Tan Dũng, 2013)
Sử dụng gốc ghép có thể cung cấp mức độ kháng bệnh đáng ké trong khi rễ củacây kháng bệnh và cây man cảm đều bị bệnh xâm chiếm (French và ctv, 2018; HuỳnhThị Tố Chi và ctv, 201 8) Theo Caldwell và ctv (2017), Kim và ctv (2016), bệnh đượckiểm soát tốt nhất bằng cách sử dụng các giống cây trồng kháng bệnh
Trang 16Biện pháp sinh học có thé sử dụng chế phẩm sinh học đối kháng như Pseudomonas
fluorescens, Bacillus subtilis dé xử lý hạt trước khi gieo, nhúng rễ cây con trước khi
trồng hoặc đưa vi sinh vật đối kháng vào vùng rễ sau trồng làm ức chế, cạnh tranh vàtiêu điệt vi khuẩn R solanacearum bước đầu mang lại hiệu quả (Nguyễn Tất Thắng va
ctv, 2011).
Do vi khuan này có nguồn gốc từ đất xâm nhiễm gây bệnh và sinh sản trong hệ
thống mạch dẫn của cây nên biện pháp dùng hóa chất bảo vệ thực vật phòng chống bệnhhéo xanh vi khuẩn được cho là ít có hiệu quả (Caldwell và ctv, 2017)
1.3 Sơ lược về vi khuẩn Ralstonia solanacearum
1.3.1 Lịch sử nghiên cứu
Ralstonia solanacearum đây là loại vi khuẩn gây bệnh mạch dan gây hại trên 50
họ thực vật, trên 200 loài thực vật (Caldwell và ctv, 2017).
Halted đã nghiên cứu bệnh này vào năm 1892, năm 1896 Smith nghiên cứu, mô
tả, định tên Pseudomonas solanacearum, nhưng do Pseudomonas solanacearum không
tạo được sắc tổ huỳnh quang nên xếp vào chi Burkhoderia va mang tên Burkhoderia
solanacearum (Yabuuchi va ctv, 1992) Các nghiên cứu sau đó lại chứng minh vi khuẩn
hoàn toàn khác với vi khuẩn thuộc chi Burkhoderia và thuộc chi Ralstonia, dựa trênnghiên cứu phân loại mới nên đã đổi tên thành Ralstonia solanacearum (Yabuuchi và
ctv, 1995).
1.3.2 Đặc điểm cấu tạo và điều kiện phát triển
Vi khuẩn Ralstonia solanacearum là vi khuẩn gram am, hinh que, hai dau hoi tron,
có lông roi ở một dau, kích thước tế bao 0,5 —1,5 um Vi khuẩn thích hợp ở nhiệt độ 25
— 35°C, nhiệt độ tối đa là 41°C, nhiệt độ tối thấp 10°C, nhiệt độ gây chết là 55°C Vikhuẩn phát triển trên phạm vi rộng, pH = 6,8 — 7,2 (Vũ Triệu Man, 2007)
1.3.3 Hình thức xâm nhập vào cây kí chủ
Vi khuân gây bệnh có thê lan truyền chủ động trong đất, nước, di động nhờ córoi lan truyền ra chung quanh nhưng chỉ trong phạm vi nhỏ và với tốc độ chậm Ngoài
ra, bệnh có thê lan truyền thụ động nhờ gió, đất, con người (Phạm Văn Kim, 2006) Vikhuẩn còn lan truyền thông qua hạt giống, hom giống và củ giống bị nhiễm bệnh
Trang 17(Sharma và Rana, 1999) Vùng có cau trúc đất không tơi xốp, đất thịt nặng, thoát nước
kém, khả năng nhiễm bệnh cao.
Chúng xâm nhập vào cây qua vết thương hoặc qua lỗ thở tự nhiên, vết nứt đầu rễ
và di chuyên vào trong bó mạch, sau đó pha bó mach làm tắt nghẽn sự vận chuyển nước
và chất dinh dưỡng gây ra bệnh héo xanh trên các cây họ cà, mạnh nhất khi cây đangtrong giai đoạn phát triển (Vũ Triệu Mân, 2007)
1.4 Tổng quan về vi khuẩn đối kháng và cơ chế đối kháng
Các loại vi sinh vật đối kháng tiêu diệt hoặc ức chế các hoạt động của vi sinh vật
gây bệnh cây chủ yêu bằng các chat kháng sinh, là những sản phẩm trao đổi chất trong
quá trình sống của chúng (Vũ Triệu Man và Lê Lương Tè, 1988)
1.4.1 Vi khuẩn Klebsiella pneumoniae
Vi khuan K pneumoniae thuộc họ Enterobacteriaceae là vi khuân gram âm, không
di động và thuộc loại là vi khuan ky khí không bắt buộc (Kuswiyanto, 2016), có danghình que, có kích thước 0,5 — 0,8 umx 1— 2 um, vi khuẩn phát triển ở nhiệt độ từ 15đến 40°C, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 35 — 37°C Vi khuân phát triển trên phạm vi rộng
pH =6,Š — 7 (Prescott và ctv, 2009) Vi khuẩn K pneumoniae thường xuất hiện tự nhiên
trong đất, nước, gây bệnh cho người, động vật và một số xâm nhập vào cây trồng vàsong nội sinh trong cây (Podschun và ctv, 2001) Khoảng 30% loài thuộc K pneumoniae
có khả năng cố định đạm trong điều kiện ky khí
Theo nghiên cứu của Iniguez và ctv (2004), tất cả các chỉ tiêu cần thiết cho việcchứng minh kha năng có định đạm ở cây lúa mi (Triticum aestivum L.), cây trồng quantrọng nhất trên thế giới, được thé hiện khi cấy vi khuẩn cố định dam Klebsiella
pneumoniae 342 (Kp342).
Klebsiella pneumoniae, một chủng PGPR, tạo ra meso-2,3-B DO và tạo ra khả năng
kháng các triệu chứng héo, thối rễ và bệnh bạc lá lúa (Ji va ctv, 2014)
Theo nghiên cứu của Liu và ctv (2011), Klebsiella pneumoniae NG14 được phan
lập từ bề mặt rễ lúa cho thay NG14 chứa gen nifH có hoạt tính nitrogenase, hoạt tính cố
định 15N2 và có khả năng cô định trên bề mặt rễ của cây lúa
Theo Kim và ctv (2022), nghiên cứu để sàng lọc PGPR sản xuất 2,3-butanediol(BDO) dé kiểm soát bệnh héo vi khuẩn ca chua do Ralstonia solanacearum gây ra
Trang 18Trong số 943 chủng được phân lập từ đất, chủng Klebsiella pneumoniae JCK-2201 cho
ra nồng độ 2,3-BDO cao nhất, có hiệu quả kiểm soát vi khuẩn héo xanh lên đến 77%
Theo nghiên cứu Thái Thành Được và Nguyễn Hữu Hiệp (2022), cho thấy rằng ởnghiệm thức chủng vào dat với vi khuẩn cố định đạm kết hợp bón 75% NPK giúp chiều
cao, đường kính gốc thân, chỉ số diệp lục ở lá, số lá, khối lượng chất khô, khối lượng
1000 hạt và năng suất hạt bắp tương đương với nghiệm thức chỉ bón 100% NPK Như
vậy, việc chủng vi khuân Bacillus aryabhattai ADR3 va Klebsiella pneumoniae DNR5vào hạt bắp giúp tiết kiệm đến 25% lượng phân đạm cho cây bắp lai
1.4.2 Vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens
Theo khóa phân loại của Bergey (Vos va ctv, 2009), Bacillus amyloliquefaciens được phân loại như sau:
Giới Bacteria, ngành Firmicutes, lớp Bacilli, bộ Bacillales, họ Bacillaceae, chi Bacillus, nhóm Bacillus subtilis, loài Bacillus amyloliquefaciens.
Những mô tả về hình thái của Bacillus amyloliqueafaciens được cung cấp dưới
đây dựa theo Welker va Campbell (1967) va Gordon va ctv (1973).
Nhiệt độ tối ưu cho qua trình sinh trưởng va phát triển của vi khuẩn
B amyloliqueafaciens từ 30°C đến 40°C Chúng không thé sinh trưởng và phát triển khinhiệt độ môi trường xuống thấp dưới 15°C hoặc trên 50°C (Priest và ctv, 1987) Trong
đất, 8 amyloliquefaciens chủ yếu định vị ở vùng rễ của nhiều loài cây, tạo thành lớpmang sinh học (biofilm), hoặc nội sinh trong mô va nhiều dòng có khả năng kích thíchtăng trưởng và bảo vệ cây đối với nhiều mầm bệnh Vi sinh vật cũng hiện diện biểu sinh
Các dòng nội sinh và biểu sinh là nguồn tác nhân tiềm năng trong phòng trừ sinh học
bệnh cây và khả năng tạo bào tử là ưu thế trong việc sản xuất chế phẩm
Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus siamensis, Bacillus velezensis and Bacillus
nakamurai được gọi là vi khuẩn thúc day tăng trưởng thực vật (PGPR) do kha năng cố
định đạm, hòa tan phosphate và sản xuất siderophore và phytohormones, cũng như cáchợp chat kháng khuẩn
B amyloliqueafaciens sản xuất các chất kháng nam va kháng khuẩn, các enzyme
ngoại bào, các chất kích thích sinh trưởng thực vật và các chất hoạt động bề mặt giúpbảo vệ cây trồng khỏi các sinh vật gây bệnh Chúng sản xuất các hợp chất có hoạt tính
Trang 19đối kháng nam va kháng khuẩn như: bacillomycin D, surfactin, bacillaene Bacillomycin D gây ra nhưng thay đổi về cấu trúc bề mặt màng tế bào và thành tế bàocủa vi nam, giảm tích lũy oxy trạng thái hoạt tính (Gu va ctv, 2017) Iturin, fegycin vàsurfactin là các lipopeptide vòng có tính kháng nắm gây bệnh cây (Kadaikunnan và ctv,2015) Surfactin là chất hoạt động như chat tây trên màng tế bào, chất này có tính kháng
khuân, kháng virus và kháng viêm.
Các nhà khoa học trên thé giới cũng không ngừng nghiên cứu đề tuyển chọn các
vi sinh vật đối kháng mang những ưu điểm vượt trội phòng trừ bệnh hại cây trồng TheoPar va ctv (2003), đã nghiên cứu cho thay rang Bacillus amyloliquefaciens có kha năngkích kháng phô rộng, kháng lại các nắm bệnh do virus, vi khuẩn và nam gây ra, có hiệuquả cao trong kiểm soát bệnh héo xanh do vi khuân Ralstonia solanacearum và héo do
nam Fusarium spp trên cà chua Các loài thuộc Bacillus như 8 amyloliquefaciens, B
subtilis, B pateurii, B cereus, B pumilus, B mycoides và B sphaericus có kha nangkích khang hay đối kháng giúp giảm bệnh do nhiều tác nhân và trên nhiều loại cây trồngkhác nhau (Kloepper và ctv, 2004) Theo Gnanamanickam và ctv (2008), đã cho thấy vikhuẩn Bacillus amyloliquefaciens FZB42 kiềm soát được vi khuẩn héo rủ Ralstoniasolanacearum ở cà chua.
Các nghiên cứu của trường Đại học Cần Thơ, đã tuyển chọn được nhiều chủng vikhuẩn vùng rễ thuộc chi Bacillus có thé kiểm soát nhiều loại bệnh do nắm và vi khuẩn
gây ra trên nhiều loại cây trồng Chung B amyloliquefaciens-Bal có hiệu quả kiểm soátbệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bệnh héo rũ do nam F
oxysporum trên cà chua và ớt cả trong nhà lưới và ngoài đồng (Tran Vũ Phến và ctv,
2008, Trần Vũ Phến và ctv, 2010)
Theo Intana và ctv (2008), nhiều kết quả nguyên cứu cho thấy vi khuân Bacillus
sp có khả năng sản xuất một lượng lớn các chất kháng sinh như: gramicidin, S
polymyxin, tyrotricidin, bacilysin, chlotetaine, iturin A, mycobacillin, fungistatin va
subsporin có thé kiểm soát các bệnh cây trồng
Tóm tắt của các kết quả đã công bố cho thấy các chủng làm giảm đáng ké tỷ lệ
mắc hoặc giảm mức độ nghiêm trọng của các bệnh khác nhau trên nhiều vật chủ cụ thể
của các loài B amyloliquefaciens, B subtilis, B pasteurii, B cereus, B pumilus, B.
Trang 20mycoides và B sphaericus Các bệnh đốm lá do nam và vi khuẩn, vi rút, nam bệnh thối
nhũng, tuyến trùng đốt rễ va nam bệnh cháy lá cũng như bệnh héo rũ, mốc xanh và bệnh
mốc sương bị hạn chế bởi ISR do Bacillus sp tao ra
Trong nghiêm cứu của Almoneafy va ctv (2014), về bốn chủng vi khuẩn
Rhizobacteria là Bacillus amyloliquefaciens D29, B amyloliquefaciens Am1, B subtilis
D16 va B methylotrophicus H8 đều kháng khuẩn chống lại mam bệnh Ralstonia
solanncearum, ức ché sự phat trién mang sinh hoc cua khuẩn bệnh làm thành tế bào bị
phá vỡ dẫn đến ly giải tế bào và rò rỉ thành phần tế bào nội bào, giúp kích thích sinhtrưởng cà chua Cả bốn chủng đều hình thành màng sinh học chắc chắn, trong đó D29,
Aml và H§ có khả năng hòa tan phosphate.
Theo Tan và ctv (2016), nghiên cứu về Bacillus amyloliquefaciens T-5 có thê ngănngừa nhiễm R solanacearum thông qua loại trừ cạnh tranh Trong phòng thí nghiệmnếu tăng nồng độ vi khuẩn ban đầu của chủng vi khuẩn kiểm soát sinh học T-5-GFP thìquan thé mầm bệnh sẽ giảm QL-RFP Ở nhà kính, hai chủng T-5-GFP và QL-RFP đều
xâm chiếm và hình thành màng sinh học trên bề mặt rễ, tuy nhiên sự xâm lắn của chủngmam bệnh bị giảm hoàn toàn khi có sự tham gia của T-5-GFP được xử lý trên cả đất và
cây con.
Theo Park và ctv (2006), thì Bacillus amyloliquefaciens có tac dung ức chế bệnhhéo xanh vi khuẩn R solanacearum trên cà chua trong 4 tuần sau xử lý Trong thí
nghiệm, vi khuân gây bệnh được chủng vào rễ cây cà chua 20 ngày tuổi và vi khuẩn
được chủng trước đó 7 ngày, kết quả cho thay vi khuẩn không chỉ ức chế hiệu quả bệnhhéo xanh mà còn giúp gia tăng chiều cao cây Một số nghiên cứu trong nước về ứng
dụng của Bacillus sp trong phòng trừ sinh học bệnh cây trồng: Bacillus
amyloliquefaciens có hiệu quả đối với bệnh thối củ gừng do vi khuẩn R solanacearum(Trần Văn Nhã, 2011) Vi khuẩn B brevis có hiệu quả kiểm soát bệnh vàng lá thối củgừng do nam Fusarium spp (Trần Thị Thúy Ai, 2011)
Trong nghiên cứu của Trần Siêu Trí Vĩ, hiệu lực phòng trừ nam Colletotrichum
sp của 4 vi khuẩn (Bacillus sp., Streptomyces, Pseudomonas sp, Lactobacillus) có hiệulực ở nhiều mức độ khác nhau, các nghiệm thức trong nhóm kết hợp nhiều khuẩn và hai
khuẩn có hiệu lực phòng, trừ nắm Colletotrichum sp khá cao nhưng cao nhất là sự kết
Trang 21hợp của nhiều khuẩn, còn các nghiệm thức kết hợp hai khuẩn tuy vẫn có hiệu lực phòng,
trừ đối với nam Colletotrichum sp nhưng hiệu lực không cao bằng xử lý nhiều khuẩn
1.4.3 Vi khuẩn Actinobacteria (Xa khuẩn)
Trong số khoảng 1000 chi và 5000 loài sinh vật nhân sơ đã công bố có khoảng 100
chỉ và 1000 loài xạ khuẩn (Das và ctv, 2008) Xạ khuẩn phân bồ rộng rãi trong tự nhiên
và có thê tìm thấy ở hầu hết các môi trường như đất nước, không khí và các chất hữu cơ
mặt sinh thái trong vòng tuần hoàn tự nhiên Chúng phân hủy và sử dụng các chất hữu
cơ khó phân hủy như humid acid (Zhang và ctv, 2007), góp phần hình thành và tạo độphì nhiêu cho đất Trong quá trình trao đôi chất, xạ khuẩn có thé sinh ra các chất hữu cơ
như các vitamin nhóm B (BI, B2, Bó, B12), acid hữu cơ như acid lactic, acid acetic và
nhiều acid amin như acid glutamic, tryptophan, Một số khác còn sinh nhiều ezymeprotease, amylase, chitinase, và các chat kich thich sinh trưởng thực vật
Xa khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của nhiều
hợp chất trong đất, chúng đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau trong việc làm màu
mỡ thêm cho đất (Bùi Thị Hà, 2008)
Xa khuẩn là nhóm vi sinh vật có khả năng tạo kháng sinh mạnh, các chất kháng
sinh do xạ khuẩn tiết ra khác nhau về số lượng lẫn chất lượng Các hợp chất do xạ khuẩn
tiết ra được nghiên cứu gồm: aminoglycoside, anthracyclin, glycopeptide, B - lactam,macrolides, nucleoside, polyeste, polyetide, actinomycin va tetracycline.
Sadeghi va ctv (2006), Streptomyces sp với chủng phan lập có khả năng phòng trừhiệu quả bệnh chết cây con trên củ cải đường đồng thời có khả năng sản xuất Sidorephore
trên môi trường nhân tạo.
Trong nghiêm cứu của Shahidi Bonjar va ctv (2006), từ hơn 170 chủng
Actinomycetes dat đã được phân lập và sàng lọc có một chủng là Streptomyces Coralus
63 có hoạt tính cao trong đĩa thạch và phương pháp khuếch tán giếng thạch chống lạiRalstonia solanicearum.
Trang 22Theo Moura và ctv (2000), từ 26 xạ khuẩn có hoạt tính đối kháng với Ralstonia
solanacearum thì có các dòng phân lập có khả năng thúc day tăng trưởng tốt nhất là
BF22, BF110, BF17, BF114, BF26 và BF29 Các nhóm xạ khuẩn có hoạt tính kích thíchsinh trưởng thực vật khác nhau, trong đó BF22 có mức tăng trưởng lớn nhất Các dòngActinomycetes hoạt động như một chất kích thích sinh trưởng có hiệu quả trong phòng
trừ sinh học bệnh héo xanh trên cà chua hiệu quả.
Theo Sreeja va ctv (2013), xa khuẩn nội sinh được thu thập từ các địa điểm khácnhau ở Kerala được cho là có khả năng chống lại mầm bệnh héo xanh Ralstonia
solanicearum trong điều kiện in vivo Sự ức chế tối đa (44,63%) mầm bệnh được quan
sát thấy với phân lập Cherumkuzhy (EACK) ngang bằng với phân lập Ozhalapathy(EAOP) (42,59%) Trong điều kiện nuôi cấy trong chậu cho thấy tỷ lệ héo tối thiểu
(37,03%) được thê hiện ở các cây được xử lý bằng phân lập EAOP
1.4.4 Vi khuẩn Enterobacteriaceae
Ho Enterobacteriaceae thuộc ngành Proteobacteria; lớp Gammaproteobacteria va
bộ Enterobacteria Có trên 30 chi va 120 loài Enterbacteriaceae.
Các chi Bacillus, Enterobacter, Klebsiella, Pseudomonas, Streptomyces Có kha năng kích thích sinh trưởng thực vật (PGPR) (Tian va ctv, 2007; Wani, 2015).
Enterobacter closctve đã được sử dung trong việc kiểm soát một số bệnh thànhcông như bệnh héo rũ trên rau bina, thối nhúng cà chua, bac lá do vi khuẩn ở lúa và bệnhthối khô khoai tây
Vi khuẩn nội sinh Enterobacter closctve làm giam su phat triển của mầm bệnh cao
nhất trong ống nghiệm trong số 7 vi khuân được chọn lọc, với vùng ức chế là 16,9 mm
đối với bệnh héo rũ khoai tây do Ralstonia solanicearum (Smith) gây ra Cả
Enterobacter closctve va Trichoderma asperellum đều làm giảm mức độ nghiêm trọng
của bệnh tương ứng lên tới 10,7 — 26,5% trong điều kiện nhà kính và giảm 26,6 — 36,6%
trong điều kiện đồng ruộng (Mohamed và ctv, 2020)
Theo Thongwai và Kunopakarn (2007) trong bài nghiêm cứu về bệnh héo rũ vikhuẩn do Ralstonia solanicearum được tìm thay 6 Siam Tulip hoặc Patumma, cho thấy,
5 trong số 76 chủng vi khuân được sàng lọc về khả năng ức chế bệnh, điều này chứngminh hiệu quả giảm thiểu bệnh phát triển có tìm năng cao, trong đó có vi khuẩn
Enterobacteria N9A và Ba3.
Trang 23Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá khả năng phòng, trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới trên cà chua
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 5 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023
Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm Bệnh cây Bộ môn Bảo vệ Thực
vật và nhà lưới trại thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM.
2.3 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
2.3.1 Vật liệu thí nghiệm
Bảng 2.1 Danh sách các khuẩn được sử dung trong nghiên cứu
STT Ki hiệu Định danh sơ bộ
Huỳnh Như (2022).
Trang 24Hình 2.1 Vi khuân Ralstonia solanacearum chủng CXT3 (A), Klebsiella pneumoniae
chúng DXT1 (B), Actinobacteria chung CC-LÐ2.2 (C), Bacillus amyloliquefaciens
Thiết bị: Tủ cấy khử trùng (IIA2 — 4E8, Esco, Singapore), nồi hấp khử trùng
(MC40L, ALP, Japan), máy say khử trùng (IN10, Memmert, German), cân điện tử
(PX224, Ohaus, Mỹ), bếp điện, máy lắc (SSL1, Stuart, Anh), máy lắc Vortex- ZX3
(Velp, Y), máy NanoVueTM Plus (SCIE-PLAS LTD, Boichrom, Anh), kính hién vi
(CX23, Olympus, Japan).
2.3.3 Hóa chat và thành phan môi trường
Hóa chất: cồn 70%, cồn 96%, agar, peptone (Trung Quốc), glycerol (Trung Quốc),NaCl (Trung Quốc), cao nắm men (Việt Nam)
Thành phần môi trường:
Trang 25Môi trường LB - Luria Broth: thành phan 1 lít peptone 10 g, cao nam men 5 g,
NaCl 10 g, agar 20 g, nước 1000ml Hap khử trùng ở 121°C trong 20 phút
Môi trường WA — Water agar: thành phan Agar 20 g, nước cất 1000 ml
2.4 Phuong pháp nghiên cứu
2.4.1 Đánh giá kha năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩnRalstonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm
Sử dụng kết hợp 4 dòng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum
dé đánh giá khả năng phòng trừ với vi khuân Ralstonia solanacearum trên cà chua trongphòng thí nghiệm.
Chuẩn bị: Hạt giống cà chua được rửa bằng cồn 70° trong 30 giây Ủ hạt trên giấythâm vô trùng được làm âm đặt trong dia petri, giữ ở nhiệt độ phòng 27 - 30°C
Thí nghiệm 1a: Đánh giá khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vikhuẩn Ralstonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm
Trang 26- NT14: xử lý với vi khuan đối kháng (DCDK)
Thí nghiệm 1b: Đánh giá khả năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vikhuẩn Ralstonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm
- NT14: xử lý với vi khuẩn đối kháng (ĐCĐÐK)
Phương pháp thực hiện: Theo phương pháp Silva va ctv (2003), có cải tiến
Thí nghiệm 1a phòng bệnh: Khi hạt nay mam khoảng 0,5 — 2 mm, ngâm hạt vào dịch
vi khuân đối kháng đã chuẩn bị trong 30 phút Vớt hạt làm khô trên giấy thâm vô trùng,tiếp tục ngâm hạt vào vi khuân bệnh CXT3 trong 30 phút Vớt hạt làm khô trên giấythấm vô trùng, cấy vào dia petri chứa sẵn môi trường WA (10 hạt trên một đĩa petri),dùng giấy bạc bọc một nửa đĩa petri để ngăn ánh sáng chiếu vào rễ và đặt nghiêng mộtgóc 609, đặt ở nhiệt độ phòng.
Thí nghiệm 1b trừ bệnh: Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 — 2 mm, ngâm hạt vào dich vikhuẩn bệnh CXT3 đã chuẩn bị trong 30 phút Vớt hạt làm khô nhanh trên giấy thấm vô
Trang 27trùng, tiếp tục ngâm hạt vào vi khuân đối kháng trong 30 phút Vớt hạt làm khô nhanh
trên giấy thấm vô trùng, cay vào dia petri chứa sẵn môi trường WA (10 hạt trên một đĩa
petri), dùng giấy bạc bọc một nửa đĩa petri để ngăn ánh sáng chiếu vào rễ và đặt nghiêng
một góc 60°, đặt ở nhiệt độ phòng.
Chỉ tiêu theo đõi: Ở thời điểm 7 ngày sau khi đặt vào đĩa petri
Chiều dài thân (mm): đo từ gốc đến ngọn Chiều dài rễ (mm): đo từ gốc cho đến đỉnh
rễ dài nhất Khối lượng tươi (mg): cân khối lượng tất cả các cây trong chậu Khốilượng khô (mg): cân khối lượng khô của cây sau khi sấy ở 70°C đến khi đạt trọnglượng không đồi
Ty lệ bệnh (%)
TLB (%) = (Số cây bị bệnh/ Tổng số cây lây nhiễm của nghiệm thức) x 100
2.4.2 Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn
Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điều kiện nhà lưới
Thí nghiệm được bố trí theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 714:2006 có cải tiến
Sử dụng kết hợp 4 dòng vi khuẩn đối kháng dé đánh giá khả năng phòng trừ với
vi khuan Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điều kiện nhà lưới
Chuẩn bị: chuẩn bị giá thé bao gồm đất, xơ dừa, phân hữu cơ theo tỷ lệ 2:1:1, sau
đó cho vào chậu có đường kính 20 cm, tưới am Hat giống sử dụng là hạt sạch, hạt giống
cà chua được rửa bằng cồn 70° trong 30 giây Ủ hạt trên giấy thấm vô trùng được làm
ầm đặt trong dia petri, giữ ở nhiệt độ phòng 27 - 30°C
Chuẩn bị dịch vi khuẩn
Dịch vi khuẩn héo xanh: Nuôi vi khuẩn CXT3 trong môi trường LB lỏng ở nhiệt
độ phòng, lắc khuân trên máy lắc Sau 48 giờ, pha loãng trong nước cat vô trùng dé datmật độ 10” CFU/ml.
Dịch vi khuẩn đối kháng: Vi sinh vật đối kháng được nuôi cấy trong môi trường
LB lỏng, lắc khuẩn trên máy lắc cho đến khi đạt mật số 107 CFU/ml
Trang 28Bồ trí thí nghiệm: gồm 2 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm được bồ trí theo kiêu hoàn
toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, với 14 nghiệm thức trong đó có 3 nghiệm thức đối chứng,
mỗi nghiệm thức là 10 chậu, mỗi chậu 5 cây cà chua, 3 lần lặp lại
Thí nghiệm 2a: Đánh giá khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi
NT14: xử lý với vi khuẩn đối kháng (DCDK)
Thí nghiệm 2b: Đánh giá khả năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi
khuân Ralstonia solanacearum trên cà chua ở điêu kiện nhà lưới
Trang 29Thí nghiệm được bồ trí theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 714:2006 có cải tiến.
Thí nghiệm 2a phòng bệnh: Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 - 2 mm, ngâm hạt vào dịch
vi khuẩn đối kháng (107 CFU/ml) đã chuẩn bị trong 30 phút Vớt hạt làm khô trên giấythấm vô trùng, tiếp tục ngâm hạt vào vi khuẩn bệnh Ralstonia solanacearum chủngCXT3 (107 CFU/ml) trong 30 phút Vớt hạt làm khô nhanh trên giấy thấm vô trùng,mang hạt trồng vào chậu, 5 hat/1 chậu
Thí nghiệm 2b trừ bệnh: Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 - 2 mm, ngâm hạt vào dich vikhuẩn bệnh Ralstonia solanacearum chủng CXT3 (107 CFU/ml) đã chuẩn bị trong 30phút Vớt hạt làm khô trên giấy thấm vô trùng, tiếp tục ngâm hạt vào vi khuẩn đối kháng
(107 CFU/ml ) trong 30 phút Vớt hạt làm khô nhanh trên giấy thắm vô trùng, mang hạt
trồng vào chau, 5 hạt/1 chậu
Chỉ tiêu theo dõi: theo dõi hàng ngày tiến hành lấy chỉ tiêu tại thời điểm khi bệnhbắt đầu xuất hiện đến khi nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh bị nhiễm bệnh 80%, mỗilần đo cách nhau 7 ngày, lay chỉ tiêu 3 lần lặp lại mỗi LLL đo 6 chậu mỗi chậu 5 cây
cà chua.
Chiều dai thân (cm): do từ gốc đến ngọn Chiều dài rễ (cm): đo từ gốc cho đến đỉnh
rễ dài nhất Khối lượng tươi (g): cân khối lượng tat cả các cây trong chậu Khối lượngkhô (g): cân cây sau khi say ở 70°C đến khi đạt trọng lượng không đổi
Đếm tổng số cây bị nhiễm bệnh trên ô thí nghiệm, quan sát sự nhiễm bệnh và phân cấp
bệnh được ghi nhận sau đó tính tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) theo thang đánh giá
của Ateka va ctv (2001) Phân cấp bệnh: Cấp 0: không bệnh; Cấp 1: có 1 - 10% lá héo;Cấp 2: 11 - 30% lá héo; Cấp 3: 31 - 60% lá héo; Cấp 4: > 60% lá héo; Cấp 5: tat ca các
lá đều héo
Trang 30Tỷ lệ bệnh (%)
TLB (%) = (Số cây bị bệnh/ Tổng số cây lây nhiễm của nghiệm thức) x 100
Chỉ số bệnh (%)
CSB(%) = [(Snst+4nz+3ns+2nz+n¡)/SN]|x100 Trong đó:
ns: số cây nhiễm bệnh cấp 5
n4: số cây nhiễm bệnh cấp 4
na số cây nhiễm bệnh cấp 3
no: số cây nhiễm bệnh cấp 2
ni: số cây nhiễm bệnh cấp 1
N: tông số cây điều tra
Chỉ số diện tích bên dưới đường cong tiến triển bệnh AUDPC (Area Under DiseaseProgressive Curve) được tính theo công thức sau (Jeger and Viljanen — Rollinson, 2001)
C: là chỉ số bệnh ở công thức đối chứng (chỉ ngâm khuẩn bệnh)
T: số chỉ số bệnh héo xanh ở công thức thí nghiệm
2.5 Xử lý số liệu
Các số liệu được tông hop, tính toán bang phần mềm Microsoft Office Excel 2016
Các số liệu của các nghiệm thức được phân tích ANOVA, trắc nghiệm phân hạng
Ducan sử dụng phần mềm SAS 9.1
Trang 31Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia
solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm.
3.1.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩnRalstonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm.
Ralstonia solanacearum một loại vi khuan gây hại mạch dẫn, chúng xâm nhập qua
các vết thương hoặc 16 thở tự nhiên, vết nứt đầu rễ và di chuyển vào trong bó mach,chúng sinh sản rất nhanh làm tắt nghẽn sự vận chuyên nước và chất dinh dưỡng, tiết ra
độc tô gây bệnh héo xanh trên cây họ cà, mạnh nhất khi cây đang trong giai đoạn pháttriển (Vũ Triêu Mân, 2007) Bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua là bệnh hại phô biếnlàm chết hàng loạt cây cà chua trên đồng ruộng, gây tôn thất lớn ở các vùng trồng càchua trong nước, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng (Nguyễn Thị Yến, 2002) Việcphòng trị bệnh héo xanh thường rất khó khăn do chúng có phạm vi ký chủ rộng, có khả
năng lưu tồn rất hữu hiệu trong đất
Kết quả Bang 3.1 cho thấy chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ 11,77 —32,11 mm, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vikhuẩn bệnh thì nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI có chiều cao cây cao nhất 31,96
mm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý nước cất (32,11mm) và nghiệm thức DXT1 + DXT6 + CC-LĐ2.2 (29,7 mm), nhưng khác biệt rất có ýnghĩa so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (11,77 mm)
Chiều dài rễ ở các nghiệm thức dao động từ 10,05 — 25,1 mm, trong các nghiệmthức được ngâm vi khuẩn đối kháng và ngâm vào vi khuân bệnh thì nghiệm thức DXT1
+ ĐXT6 + ĐHTI có dai rễ lớn nhất 22,15 mm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so
với các nghiệm thức xử lý nước cất (25,1 mm) và xử lý vi khuẩn đối kháng (22,8 mm),
Trang 32nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vikhuẩn bệnh (10,05 mm).
Đối với trọng lượng tươi ở các nghiệm thức dao động từ 160 — 394,67 mg, trong
các nghiệm thức phòng bệnh được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuân
bệnh thì nghiệm thức DXT1 + DXT6 + CC-LD2.2 có trọng lượng tươi cao nhất 394,67
mg, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức DXT1 + DXT6 +ĐHTI (383,33 mg), nghiệm thức xử lý nước cất (376,33 mg) và nghiệm thức DXT1 +PXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (373,5 mg), xử lý vi khuẩn đối kháng (372,43 mg) vànghiệm thức DXT6 + DHT1 + CC-LĐ 2.2 (361,33 mg), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa
so với các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức DXT6 + DHT1 (160 mg) có trọng lượng
tươi thấp nhất và khác biệt không có ý nghĩa thong kê so với nghiệm thức DXT1 +
CC-LĐ2.2 (192,33 mg), DXT1 + ĐHTI (200 mg).
Đối với trọng lượng khô ở các nghiệm thức dao động từ 19,67 — 29 mg, trong cácnghiệm thức phòng bệnh được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuân bệnh
thì nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI (28 mg) và ĐXTI + DXT6 + CC-LD2.2 (28
mg) có trọng lượng khô cao nhất, khác biệt không có ý nghĩa đối với xử lý nước cất (29
mg), các nghiệm thức DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (27 mg), DXT1 + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (26,67 mg), DHT1 + CC-LD2.2 (26,67 mg), DXT1 + DXT6 (25,67 mg),
ĐXTI + DHT1+ CC-LĐ2.2 (25,67 mg), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với cácnghiệm thức còn lại Nghiệm thức DXT1 + DHT1 (19,67 mg) có trọng lượng khô thấpnhất trong các nghiệm thức phòng bệnh và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so vớinghiệm thức DXT6 + ĐHTI (22 mg), DXT6 + CC-LĐ2.2 (22,33 mg).
Tý lệ bệnh trong thí nghiệm phòng bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm của cácnghiệm thức ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuẩn bệnh dao động từ 6,67
- 90%, trong đó nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI có tỷ lệ bệnh thấp nhất 6,67%,khác biệt không có ý nghĩa đối với nghiệm thức xử lý nước cất (0%) và xử lý vi khuân
đối kháng (0%), các nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (10%), DXT1
+ ĐXT6 + CC-LĐ2.2 (13,33%) và DXT6 + DHT1+ CC-LĐ2.2 (16,67%), nhưng khác
biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (100%) và các nghiệm thức cònlại Nghiệm thức ĐXT6 + ĐHTI (90%) có tỷ lệ bệnh cao nhất trong các nghiệm thức
Trang 33phòng bệnh xử lý ngâm vi khuẩn đối kháng và khuẩn bệnh, khác biệt không có ý nghĩa
thống kê so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (100%), nghiệm thức DXT1 + ĐHTI
(86,67%) và DXT1 + CC-LĐ2.2 (83,33%).
Bảng 3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng và tỷ lệ bệnh ở thí nghiệm phòng bệnh của các vi khuan
đôi kháng với bệnh héo xanh do vi khuân Raltonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm.
Nghiệm thức CCC CDR TLT TLK Ty lé
(mm) (mm) (mg) (mg bệnh(%)
ĐXTI +ĐXT6 24,64c 17,59cd 253,00cd 25,67abe S56,67bcd ĐXTI +ĐHTI 174le 16/20d 200,00ef 19,67e 86,67ab DPXT1 +CC-Lb22 13,8fg 1239e 192,33ef 25,00bcd 83,33abc
DXT6 + ĐHTI 11,93g 10,6le 160,00f 22,00de 90,00a
DXT6 + CC-LD2.2 28,67b 19,58bce 283,67be 22,33de 53,33bcd DHT1 + CC-LD2.2 22,36cd 19,/7lbc 316,67b 26,67abc 43,33de DXT1 + DXT6 + ĐHTI 31,96a 22,15ab 383,33a 28,00ab 6,67fg ĐXTI+ĐXTó+CC-LĐ22 29,7ab 20,15bc 394,67a 28,00ab 13,33d-g ĐXTI+ĐHTI+CC-LĐ22 16,92e 16,92cd 316,67b 25,67a-d 26,67def ĐXT6+ĐHTI+CC-LĐ22 16,13ef 16,13d 361,33a 27,00abc 16,67d-g DXT1+DXT6+ ĐHTI + 21,78d 19,44cd 373,504 26,67abc 10,00efg CC-LĐ2.2
Xử lý vi khuẩn bệnh 11,77g 10,05e 225,33de 23,33cd 100a
Xu lý nước cất 32,11a 25,10a 376,33a 29,00a 0,00g
Xử lý vi khuẩn đối kháng 23,80cd 2280ab 372,43a 25,04bed 0,00g
CV (%) 5,15 7,65 5,9 6,0 28,06
Trong cột các gid trị có cùng ky tự theo sau thi sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê **: Khác biệt ý nghĩa ở mức a =0,01 Các giá trị cột ty lệ bệnh đã được biến đổi dưới dang Arcsin Các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc CCC: Chiêu cao cây; CDR: Chiêu dài rễ, TLT: Trọng lượng tươi; TLK: Trọng lượng khô.
Như vậy, bốn vi khuẩn Klebsiella pneumoniae, Actinobacteria, Bacillus
myloliquefaciens, Enterobacteriaceae đều có khả năng phòng bệnh héo xanh trên cà chuatrong điều kiện phòng thí nghiệm Trong đó, qua các chỉ tiêu theo dõi các nghiệm thức
xử lý kết hợp ba vi khuẩn và bốn vi khuẩn (tỷ lệ bệnh: 6,67 — 26,67%) cho kết quả tốt
hơn so với các nghiệm thức xử lý kết hợp hai vi khuẩn (tỷ lệ bệnh: 43,33 — 86,67%) và
nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh Ngoài ra, nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1 có
chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng khô cao nhất, tỷ lệ bệnh thấp nhất so với các
nghiệm thức xử lý vi khuẩn đối kháng còn lại
Trang 34Hình 3.1 Khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héo xanh do vi
khuân R solanacearum gây ra trên cà chua trong phòng thí nghiệm
NTI: ĐXTI + DXT6; NT2: ĐXTI + DHT1; NT3: DXT1 + CC-LĐ2.2; NT4: DXT6 + DHT1; NTS: DXT6 + CC-LD2.2; NT6: DHT1 + CC-LD2.2; NT7: DXT1 + DXT6 + DHT1; NT8: ĐXTI + DXT6 +
CC-LĐ2.2; NT9: DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2; NTI0: DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2; NTII: ĐXTI +
DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2; NT12: Xử lý vi khuân bệnh; NT13: Xử lý nước cat; NT14: Xử lý với vi khuân đôi kháng.
3.1.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn
Ralstonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm.
Kết quả bảng 3.2 cho thấy, chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ 11,77
-33,11 mm, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối
kháng nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 có chiều cao cây cao nhất31,99 mm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức xử lý nước cất(33,11 mm) và nghiệm thức ĐXTI + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (30,12 mm), nghiệm thức
DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (29,86 mm), nghiệm thức DHT1 + CC-LD2.2 (29,7 mm), DXT1 + DXT6 + DHT! (29,3 mm), DXT6 + CC-LĐ2.2 (28,47 mm), nhưng khác biệt
rất có ý nghĩa thống so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh
(11,77 mm).
Chiều dài rễ ở các nghiệm thức dao động từ 10,05 — 25,1 mm, trong các nghiệm
thức được ngâm vi khuân bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối kháng thì nghiệm thức DXT1
Trang 35+ ĐXTó6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 có dài rễ cao nhất 24,8 mm, khác biệt không có ý nghĩa
thống kê so với các nghiệm thức xử lý nước cất (25,1 mm) và xử lý vi khuẩn đối kháng
(22,8 mm), nghiệm thức DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (21,97 mm), nhưng khác biệt rất
có ý nghĩa thông kê so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh(10,05 mm) Nghiệm thức DXT1 + ĐHTI (11,43 mm) có chiều dai rễ thấp nhất
Đối với trọng lượng tươi ở các nghiệm thức dao động từ 171 — 376,33 mg, trong
các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn bệnh sau đó ngâm vi khuân đối kháng thì nghiệm
thức ĐXT1 + DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 có trọng lượng tươi cây cao nhất 375,33 mg,khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý nước cat (376,33 mg),
xử lý vi khuẩn đối kháng (375,77 mg), nghiệm thức DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (371,33
mg), ĐXTI + DXT6 + ĐHTI (338,67 mg), DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (332,33 mg), DHT1 + CC-LD2.2 (323,67 mg) và DXT1 + DXT6 + CC-LĐ2.2 (320 mg), nhưng khác
biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vikhuẩn bệnh (171 mg)
Đối với trọng lượng khô ở các nghiệm thức dao động từ 18,33 — 31 mg, trong cácnghiệm thức được ngâm vi khuân bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối kháng thì nghiệm thức
DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 và DXT6 + DHT1 + CC-LD2.2 có trọng lượng khô cao
nhất 27,33 mg, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý nước cất(31 mg) và các nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (27 mg) và DHT1 +CC-LĐ2.2 (26 mg), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại vàvới nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (18,33 g) Nghiệm thức DXT6 + ĐHTI (22 mg)
có trọng lượng khô thấp nhất trong các nghiệm thức phòng bệnh xử lý vi khuẩn đối
kháng và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh
Trang 36thức xử lý vi khuẩn bệnh (100%) và các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức DXT1 +
ĐHTI có tỷ lệ bệnh cao nhất 86,67% và khác biệt không có ý nghĩa thông kê so với xử
lý vi khuân bệnh (100%), nghiệm thức DXT6 + ĐHTI (83,33%), DXT1 + DXT6 (80%).Bảng 3.2 Chỉ tiêu sinh trưởng và tỷ lệ bệnh ở thí nghiệm trừ bệnh của các vi khuẩn đốikháng với bệnh héo xanh do vi khuẩn Raltonia solanacearum trên cà chua trong phòng
thí nghiệm
" „ CCC CDR TLT TLK Tỷ lệ
Nghiệm thức (mm) (mm) (mg) (mg) bệnh (%) DXT1 + DXT6 21,11d 16,61le 294b 25,33b 80,00ab ĐXTI + ĐHTI 13,66f 11,43fg 222,67cd 23,00bc 86,67ab DXT1 + CC-LD2.2 19,58ed 19,9lbced 233,00c 25,33b 56,67bc DXT6 + ĐHTI 14,63ef 13,28f 221,00cd 22,00bc 83,33ab DXT6 +CC-LĐ2.2 2847abc 18,37de 30733b 25,00b 36,67cde DHT1 + CC-LD2.2 2970ab 1845de 323,67ab 26,00ab 53,33bcd ĐXTI +ĐXTó + DHT1 293abc 19,IS5cde 338,67ab 25,00b 33,33cde
DXT1+DXT6+CC-LD2.2 27,06bc 21,20abc 320,00ab 25,00b 26,67cde
ĐXTI+ĐHTI+CC-LĐ22 30,12ab 21,97abc 37133a 27,33ab 10,00ef ĐXTó6+ĐHTI+CC-LĐ22 29,86ab 20,28bcd 332,33ab 27,33ab 10,00def
ĐXTI+ĐXTI6G+ĐHIIT — 31 goah 2480a 375334 27.00ab 6,67ef
CC-LĐ2.2 _
Xử lý vi khuẩn bệnh 11,77f 10,058 171,00đ 18.33 100,00a
Xử lý nước cất _ 33lla 2510a 37633a 31,00a 0,00f
Xử lý vi khuẩn đốikháng 23,80cd 22/80ab 375/774 27/71ab 0,00f
CV (%) 9,34 7,03 7,38 866 29,6
Trong cột các giá trị có cùng ký tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê **: Khác biệt ý nghĩa ở mức a= 0,01 Các gid trị cột tỷ lệ bệnh đã được biến đổi dưới dang Arcsin Các giá trị trên bang là giá trị trung bình gốc CCC: Chiều cao cây; CDR: Chiêu dài rễ; TLT: Trọng lượng tươi; TLK:
Trọng lượng khô.
Như vậy, bốn vi khuân DXT1, DXT6, ĐHTI1, CC-LĐ2.2 đều có khả năng trừ bệnhhéo xanh trên cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm Trong đó, qua các chỉ tiêu theodõi các nghiệm thức xử lý kết hợp ba vi khuẩn và bốn vi khuẩn (tỷ lệ bệnh: 6,67 —
33,33%) cho kết quả tốt hơn so với các nghiệm thức xử lý hai vi khuẩn (tỷ lệ bệnh: 36,67
— 86,67%) và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh Ngoài ra, nghiệm thức DXT1 + DXT6
+ DHT1 + CC-LĐ2.2, DXT6 + DHT1+ CC-LĐ2.2 và DXT1 + DHT1+ CC-LĐ2.2 có
Trang 37các chỉ tiêu sinh trưởng và ty lệ bệnh vượt trội hon so với các nghiệm thức ngâm vi
khuân bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối kháng còn lại
Hình 3.2 Kha năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héo xanh do vi
khuẩn R solanacearum gây ra trên hạt cà chua trong phòng thí nghiệm
NT2: ĐXTI + ĐXTó; NT2: ĐXTI + DHT1; NT3: DXT1 + CC-LD2.2; NT4: DXT6 + ĐHTI; NTS: DXT6 +CC-LĐ2.2; NT6: DHT1 + CC-LD2.2; NT7: DXT1 + DXT6 + DHT1; NT8: DXT1 + DXT6 + CC-LĐ2.2; NT9: DXT1 + DHT1 + CC-LD2.2; NT10: DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2; NT11: ĐXTI +
DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2; NT12: Xử lý vi khuẩn bệnh; NT13: Xử lý nước cất; NT14: Xử ly với vi khuan d6i khang.
Trang 383.2 Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trên cà chua trong điều kiện nhà lưới
3 3.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩnRalstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nhà lưới
Hình 3.3 Triệu chứng cây cà chua bị héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum
gây ra Lá ngọn ho rũ và tái xanh (A, D), thân cây còi cọc, than gân gôc sân sùi (B, C,
E), ré có mau nâu đen (F).
3.2.1.1 Chỉ tiêu sinh trưởng
Kết quả bảng 3.3 cho thấy, chiều cao cây tại thời điểm 28 ngày dao động từ 9,22
— 18,48 em, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vikhuẩn bệnh nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI có chiều cao cây cao nhất 17,16 cm
và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý vi khuẩn đối kháng(18,48 cm), xử lý nước cat (18,23 em), DXT1 + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (16,14
cm), DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (14,75 cm), DXT1 + DXT6 + CC-LD2.2 (14,74 cm),
PXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (14,01 cm), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với
các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (9,22 cm) Nghiệm thức
ĐXTI + ĐXT6 (11,45 cm) có chiều cao cây thấp nhất
Trang 39Bang 3.3 Chỉ tiêu sinh trưởng thí nghiệm phòng bệnh của các vi khuân đối khang vớibệnh héo xanh do vi khuân Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nha
lưới.
" „ Chiều cao cây (em) CDR
Nghiệm thức 14ngay 2lngày 28ngay (cm) TLT(g) TLK(g)DXT1+DXT6 6,78bcd 8§,33def 11,45de 6,78de 16,67cde 2,67def
ĐXTI +ĐHTI 5,57dce 7,54ef 1384bcd §,20bcd 16,67cde 2,57ef
ĐXTI+CC-LĐ22 4,66de 9,42b-e 13,4lcde 8,5bcd 18,33bde 2,75b-e
DXT6 + DHT1 6,00a-e 9,65bcd 13,43cde 8,63bcd 16,67cde 2,70c-e DXT6+CC-LD2.2 5,lde 8,34def 13,10cde 7,56cde I1,33ef 2,74b-f ĐHTI+CC-LĐ22 5,4lcde 8,75cdef 13,8bcd 7,33cde 11,67def 2,67def
= + DXT6 + 7/79abc 10,79abc l17,lóabc 8,75abc 24,67ab 3,55abc
"¬" + 704ad 10,30bed 14/74ac 8,7la-d 16,67def 2,75b-f
ĐXTI+ĐHTI+
CC.LĐ22 7,04a-d 10,45a-d 14,75a-c 9,05abc 24,00ab 3,43a-e
DXT6+ DHT1+
4.01a- : 2
CC.LĐ22 7,03a-d 10,00bcd 14,0la-c 8,74a-d 20,67abc 3,39a-e
DXTI+DXT6O+ 787abe 1056abc 16, 14abe 9, 15abe 22,/00abc 3,49a-d
ĐHTI + CC-LĐ2.2
Xử lý vi khuân bệnh 4,25e 6,87f 9,22e 5,88e 9,67£ 2,15f
Xử lý nước cất ; 8,45ab 12,33a 18,23ab 10,03ab 26,00a 3,59ab
Xurlyvikhuandoi ola Jl44ab 1848a 1085A 26674 - 3,6la
kháng
CV (%) 15,05 12,69 12,50 13,40 14,77 11,15 Mức ý nghĩa wee * x * x ek
Trong cội các giá trị có cùng ký tự theo sau thi sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê **: Khác biệt ý
nghĩa ở mức a = 0,01 *: Khác biệt ý nghĩa ở mức a = 0,05 CDR: Chiêu dài rễ; TLT: Trọng lượng
+ ĐHTI (8,75 cm), DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (8,74 cm), DXT1 + DXT6 + CC-LĐ2.2
(8,71 cm), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh
(5,88 cm) và các nghiệm thức còn lại.
Trang 40Trong lượng tươi (9,67 — 26,67 g) va trọng lượng khô (2,15 — 3,61 g), trong đó nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI có trong lượng tươi (24,67 g) va trọng lượng khô
(3,55 g) cao nhất trong các nghiêm thức được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâmvào vi khuẩn bệnh và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý
vi khuẩn đối kháng (TLT: 26,67 g; TLK: 3,61 g), xử lý nước cất (TLT: 26 g: TLK: 3,59
ø), ĐXTI + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (TLT: 22 g; TLK: 3,49 g), DXT1 + DHT1+ CC-LĐ2.2 ( TLT: 24 g; TLK:3,43 g), DXT6 + DHT1+ CC-LD2.2 (TLT: 20,67 g; TLK:
3,39 g), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại và vớinghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (TLT: 9,67 g; TLK: 2,15 g) Các nghiệm thức còn lại
có trọng lượng tươi và trọng lượng khô thấp
Qua bảng 3.3 kết quả về các chỉ tiêu sinh trưởng, các nghiệm thức sử dụng từ ba
vi khuẩn kết hợp trở lên có các chỉ tiêu về chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi
và trọng lượng khô tương đối cao hơn so với các nghiệm thức được xử lý hai vi khuânđối kháng và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với xử lý vi khuân bệnh Trong đó
với vi khuẩn có định đạm kết hợp bón 75% NPK giúp chiều cao, đường kính gốc thân,
chỉ số diệp lục ở lá, số lá, khối lượng chất khô, khối lượng 1000 hạt và năng suất hạt bắp
tương đương với nghiệm thức chỉ bón 100% NPK Theo Park va ctv (2006), Bacillus
amyloliquefaciens có tác dụng ức chế bệnh héo xanh vi khuẩn R Solanacearum, giúp
gia tăng chiều cao cây cà chua Theo Moura và ctv (2000), các nhóm xạ khuẩn có hoạt
tính kích thích sinh trưởng thực vật và có hoạt tính đối kháng với R solanacearum.