KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới (Trang 31 - 56)

3.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia

solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm.

3.1.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn

Ralstonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm.

Ralstonia solanacearum một loại vi khuan gây hại mạch dẫn, chúng xâm nhập qua các vết thương hoặc 16 thở tự nhiên, vết nứt đầu rễ và di chuyển vào trong bó mach, chúng sinh sản rất nhanh làm tắt nghẽn sự vận chuyên nước và chất dinh dưỡng, tiết ra độc tô gây bệnh héo xanh trên cây họ cà, mạnh nhất khi cây đang trong giai đoạn phát triển (Vũ Triêu Mân, 2007). Bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua là bệnh hại phô biến làm chết hàng loạt cây cà chua trên đồng ruộng, gây tôn thất lớn ở các vùng trồng cà chua trong nước, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng (Nguyễn Thị Yến, 2002). Việc phòng trị bệnh héo xanh thường rất khó khăn do chúng có phạm vi ký chủ rộng, có khả năng lưu tồn rất hữu hiệu trong đất.

Kết quả Bang 3.1 cho thấy chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ 11,77 — 32,11 mm, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuẩn bệnh thì nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI có chiều cao cây cao nhất 31,96 mm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý nước cất (32,11 mm) và nghiệm thức DXT1 + DXT6 + CC-LĐ2.2 (29,7 mm), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (11,77 mm).

Chiều dài rễ ở các nghiệm thức dao động từ 10,05 — 25,1 mm, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn đối kháng và ngâm vào vi khuân bệnh thì nghiệm thức DXT1 + ĐXT6 + ĐHTI có dai rễ lớn nhất 22,15 mm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so

với các nghiệm thức xử lý nước cất (25,1 mm) và xử lý vi khuẩn đối kháng (22,8 mm),

nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (10,05 mm).

Đối với trọng lượng tươi ở các nghiệm thức dao động từ 160 — 394,67 mg, trong các nghiệm thức phòng bệnh được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuân bệnh thì nghiệm thức DXT1 + DXT6 + CC-LD2.2 có trọng lượng tươi cao nhất 394,67 mg, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI (383,33 mg), nghiệm thức xử lý nước cất (376,33 mg) và nghiệm thức DXT1 + PXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (373,5 mg), xử lý vi khuẩn đối kháng (372,43 mg) và nghiệm thức DXT6 + DHT1 + CC-LĐ 2.2 (361,33 mg), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa

so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức DXT6 + DHT1 (160 mg) có trọng lượng

tươi thấp nhất và khác biệt không có ý nghĩa thong kê so với nghiệm thức DXT1 + CC-

LĐ2.2 (192,33 mg), DXT1 + ĐHTI (200 mg).

Đối với trọng lượng khô ở các nghiệm thức dao động từ 19,67 — 29 mg, trong các nghiệm thức phòng bệnh được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuân bệnh

thì nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI (28 mg) và ĐXTI + DXT6 + CC-LD2.2 (28

mg) có trọng lượng khô cao nhất, khác biệt không có ý nghĩa đối với xử lý nước cất (29

mg), các nghiệm thức DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (27 mg), DXT1 + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (26,67 mg), DHT1 + CC-LD2.2 (26,67 mg), DXT1 + DXT6 (25,67 mg),

ĐXTI + DHT1+ CC-LĐ2.2 (25,67 mg), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức DXT1 + DHT1 (19,67 mg) có trọng lượng khô thấp nhất trong các nghiệm thức phòng bệnh và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với

nghiệm thức DXT6 + ĐHTI (22 mg), DXT6 + CC-LĐ2.2 (22,33 mg).

Tý lệ bệnh trong thí nghiệm phòng bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm của các nghiệm thức ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuẩn bệnh dao động từ 6,67 - 90%, trong đó nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI có tỷ lệ bệnh thấp nhất 6,67%, khác biệt không có ý nghĩa đối với nghiệm thức xử lý nước cất (0%) và xử lý vi khuân đối kháng (0%), các nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (10%), DXT1

+ ĐXT6 + CC-LĐ2.2 (13,33%) và DXT6 + DHT1+ CC-LĐ2.2 (16,67%), nhưng khác

biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (100%) và các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức ĐXT6 + ĐHTI (90%) có tỷ lệ bệnh cao nhất trong các nghiệm thức

phòng bệnh xử lý ngâm vi khuẩn đối kháng và khuẩn bệnh, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (100%), nghiệm thức DXT1 + ĐHTI

(86,67%) và DXT1 + CC-LĐ2.2 (83,33%).

Bảng 3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng và tỷ lệ bệnh ở thí nghiệm phòng bệnh của các vi khuan

đôi kháng với bệnh héo xanh do vi khuân Raltonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm.

Nghiệm thức CCC CDR TLT TLK Ty lé

(mm) (mm) (mg) (mg bệnh(%)

ĐXTI +ĐXT6 24,64c 17,59cd 253,00cd 25,67abe S56,67bcd ĐXTI +ĐHTI 174le 16/20d 200,00ef 19,67e 86,67ab DPXT1 +CC-Lb22 13,8fg 1239e 192,33ef 25,00bcd 83,33abc DXT6 + ĐHTI 11,93g 10,6le 160,00f 22,00de 90,00a DXT6 + CC-LD2.2 28,67b 19,58bce 283,67be 22,33de 53,33bcd DHT1 + CC-LD2.2 22,36cd 19,/7lbc 316,67b 26,67abc 43,33de DXT1 + DXT6 + ĐHTI 31,96a 22,15ab 383,33a 28,00ab 6,67fg ĐXTI+ĐXTó+CC-LĐ22 29,7ab 20,15bc 394,67a 28,00ab 13,33d-g ĐXTI+ĐHTI+CC-LĐ22 16,92e 16,92cd 316,67b 25,67a-d 26,67def ĐXT6+ĐHTI+CC-LĐ22 16,13ef 16,13d 361,33a 27,00abc 16,67d-g DXT1+DXT6+ ĐHTI + 21,78d 19,44cd 373,504 26,67abc 10,00efg CC-LĐ2.2

Xử lý vi khuẩn bệnh 11,77g 10,05e 225,33de 23,33cd 100a Xu lý nước cất 32,11a 25,10a 376,33a 29,00a 0,00g

Xử lý vi khuẩn đối kháng 23,80cd 2280ab 372,43a 25,04bed 0,00g CV (%) 5,15 7,65 5,9 6,0 28,06

Mức ý nghĩa & *% ek Pe Be

Trong cột các gid trị có cùng ky tự theo sau thi sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê. **: Khác biệt ý nghĩa ở mức a =0,01. Các giá trị cột ty lệ bệnh đã được biến đổi dưới dang Arcsin. Các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc. CCC: Chiêu cao cây; CDR: Chiêu dài rễ, TLT: Trọng lượng tươi; TLK:

Trọng lượng khô.

Như vậy, bốn vi khuẩn Klebsiella pneumoniae, Actinobacteria, Bacillus myloliquefaciens, Enterobacteriaceae đều có khả năng phòng bệnh héo xanh trên cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm. Trong đó, qua các chỉ tiêu theo dõi các nghiệm thức xử lý kết hợp ba vi khuẩn và bốn vi khuẩn (tỷ lệ bệnh: 6,67 — 26,67%) cho kết quả tốt hơn so với các nghiệm thức xử lý kết hợp hai vi khuẩn (tỷ lệ bệnh: 43,33 — 86,67%) và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh. Ngoài ra, nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1 có chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng khô cao nhất, tỷ lệ bệnh thấp nhất so với các nghiệm thức xử lý vi khuẩn đối kháng còn lại.

Hình 3.1 Khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héo xanh do vi

khuân R. solanacearum gây ra trên cà chua trong phòng thí nghiệm

NTI: ĐXTI + DXT6; NT2: ĐXTI + DHT1; NT3: DXT1 + CC-LĐ2.2; NT4: DXT6 + DHT1; NTS:

DXT6 + CC-LD2.2; NT6: DHT1 + CC-LD2.2; NT7: DXT1 + DXT6 + DHT1; NT8: ĐXTI + DXT6 + CC-LĐ2.2; NT9: DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2; NTI0: DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2; NTII: ĐXTI + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2; NT12: Xử lý vi khuân bệnh; NT13: Xử lý nước cat; NT14: Xử lý với vi khuân đôi kháng.

3.1.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn

Ralstonia solanacearum trên cà chua trong phòng thí nghiệm.

Kết quả bảng 3.2 cho thấy, chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ 11,77 - 33,11 mm, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối kháng nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 có chiều cao cây cao nhất 31,99 mm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức xử lý nước cất

(33,11 mm) và nghiệm thức ĐXTI + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (30,12 mm), nghiệm thức

DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (29,86 mm), nghiệm thức DHT1 + CC-LD2.2 (29,7 mm), DXT1 + DXT6 + DHT! (29,3 mm), DXT6 + CC-LĐ2.2 (28,47 mm), nhưng khác biệt

rất có ý nghĩa thống so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh

(11,77 mm).

Chiều dài rễ ở các nghiệm thức dao động từ 10,05 — 25,1 mm, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuân bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối kháng thì nghiệm thức DXT1

+ ĐXTó6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 có dài rễ cao nhất 24,8 mm, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý nước cất (25,1 mm) và xử lý vi khuẩn đối kháng (22,8 mm), nghiệm thức DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (21,97 mm), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thông kê so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (10,05 mm). Nghiệm thức DXT1 + ĐHTI (11,43 mm) có chiều dai rễ thấp nhất.

Đối với trọng lượng tươi ở các nghiệm thức dao động từ 171 — 376,33 mg, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn bệnh sau đó ngâm vi khuân đối kháng thì nghiệm thức ĐXT1 + DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 có trọng lượng tươi cây cao nhất 375,33 mg, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý nước cat (376,33 mg), xử lý vi khuẩn đối kháng (375,77 mg), nghiệm thức DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (371,33

mg), ĐXTI + DXT6 + ĐHTI (338,67 mg), DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (332,33 mg), DHT1 + CC-LD2.2 (323,67 mg) và DXT1 + DXT6 + CC-LĐ2.2 (320 mg), nhưng khác

biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (171 mg).

Đối với trọng lượng khô ở các nghiệm thức dao động từ 18,33 — 31 mg, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuân bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối kháng thì nghiệm thức

DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 và DXT6 + DHT1 + CC-LD2.2 có trọng lượng khô cao

nhất 27,33 mg, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý nước cất

(31 mg) và các nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (27 mg) và DHT1 +

CC-LĐ2.2 (26 mg), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (18,33 g). Nghiệm thức DXT6 + ĐHTI (22 mg) có trọng lượng khô thấp nhất trong các nghiệm thức phòng bệnh xử lý vi khuẩn đối kháng và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh

(18,33 mg), nghiệm thức ĐX T1 + DHT1 (23 mg).

Tỷ lệ bệnh trong thí nghiệm trừ bệnh trong điều kiện phòng thí nghiệm của các nghiệm thức ngâm vi khuẩn bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối kháng dao động từ 6,67 — 86,67%, trong các nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 có tỷ lệ bệnh thấp nhất 6,67%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với nghiệm thức xử lý nước cất (0%) và xử lý vi khuẩn đối kháng (0%), các nghiệm thức DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2

(10%) và DXT1 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (10%), nhưng khác biệt có y nghĩa so với nghiệm

thức xử lý vi khuẩn bệnh (100%) và các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức DXT1 + ĐHTI có tỷ lệ bệnh cao nhất 86,67% và khác biệt không có ý nghĩa thông kê so với xử lý vi khuân bệnh (100%), nghiệm thức DXT6 + ĐHTI (83,33%), DXT1 + DXT6 (80%).

Bảng 3.2 Chỉ tiêu sinh trưởng và tỷ lệ bệnh ở thí nghiệm trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héo xanh do vi khuẩn Raltonia solanacearum trên cà chua trong phòng

thí nghiệm

" „ CCC CDR TLT TLK Tỷ lệ Nghiệm thức (mm) (mm) (mg) (mg) bệnh (%) DXT1 + DXT6 21,11d 16,61le 294b 25,33b 80,00ab ĐXTI + ĐHTI 13,66f 11,43fg 222,67cd 23,00bc 86,67ab DXT1 + CC-LD2.2 19,58ed 19,9lbced 233,00c 25,33b 56,67bc DXT6 + ĐHTI 14,63ef 13,28f 221,00cd 22,00bc 83,33ab DXT6 +CC-LĐ2.2 2847abc 18,37de 30733b 25,00b 36,67cde DHT1 + CC-LD2.2 2970ab 1845de 323,67ab 26,00ab 53,33bcd ĐXTI +ĐXTó + DHT1 293abc 19,IS5cde 338,67ab 25,00b 33,33cde DXT1+DXT6+CC-LD2.2 27,06bc 21,20abc 320,00ab 25,00b 26,67cde ĐXTI+ĐHTI+CC-LĐ22 30,12ab 21,97abc 37133a 27,33ab 10,00ef ĐXTó6+ĐHTI+CC-LĐ22 29,86ab 20,28bcd 332,33ab 27,33ab 10,00def

ĐXTI+ĐXTI6G+ĐHIIT — 31 goah 2480a 375334 27.00ab 6,67ef

CC-LĐ2.2 _

Xử lý vi khuẩn bệnh 11,77f 10,058 171,00đ 18.33 100,00a Xử lý nước cất _ 33lla 2510a 37633a 31,00a 0,00f Xử lý vi khuẩn đốikháng 23,80cd 22/80ab 375/774 27/71ab 0,00f CV (%) 9,34 7,03 7,38 866 29,6

Trong cột các giá trị có cùng ký tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. **: Khác biệt ý nghĩa ở mức a= 0,01. Các gid trị cột tỷ lệ bệnh đã được biến đổi dưới dang Arcsin. Các giá trị trên bang là giá trị trung bình gốc. CCC: Chiều cao cây; CDR: Chiêu dài rễ; TLT: Trọng lượng tươi; TLK:

Trọng lượng khô.

Như vậy, bốn vi khuân DXT1, DXT6, ĐHTI1, CC-LĐ2.2 đều có khả năng trừ bệnh héo xanh trên cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm. Trong đó, qua các chỉ tiêu theo dõi các nghiệm thức xử lý kết hợp ba vi khuẩn và bốn vi khuẩn (tỷ lệ bệnh: 6,67 — 33,33%) cho kết quả tốt hơn so với các nghiệm thức xử lý hai vi khuẩn (tỷ lệ bệnh: 36,67

— 86,67%) và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh. Ngoài ra, nghiệm thức DXT1 + DXT6

+ DHT1 + CC-LĐ2.2, DXT6 + DHT1+ CC-LĐ2.2 và DXT1 + DHT1+ CC-LĐ2.2 có

các chỉ tiêu sinh trưởng và ty lệ bệnh vượt trội hon so với các nghiệm thức ngâm vi

khuân bệnh sau đó ngâm vi khuẩn đối kháng còn lại.

Hình 3.2 Kha năng trừ bệnh của các vi khuẩn đối kháng với bệnh héo xanh do vi khuẩn R. solanacearum gây ra trên hạt cà chua trong phòng thí nghiệm

NT2: ĐXTI + ĐXTó; NT2: ĐXTI + DHT1; NT3: DXT1 + CC-LD2.2; NT4: DXT6 + ĐHTI; NTS:

DXT6 +CC-LĐ2.2; NT6: DHT1 + CC-LD2.2; NT7: DXT1 + DXT6 + DHT1; NT8: DXT1 + DXT6 + CC-LĐ2.2; NT9: DXT1 + DHT1 + CC-LD2.2; NT10: DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2; NT11: ĐXTI +

DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2; NT12: Xử lý vi khuẩn bệnh; NT13: Xử lý nước cất; NT14: Xử ly với vi khuan d6i khang.

3.2 Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điều kiện nhà lưới

3. 3.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn

Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nhà lưới

Hình 3.3 Triệu chứng cây cà chua bị héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum

gây ra. Lá ngọn ho rũ và tái xanh (A, D), thân cây còi cọc, than gân gôc sân sùi (B, C, E), ré có mau nâu đen (F).

3.2.1.1 Chỉ tiêu sinh trưởng

Kết quả bảng 3.3 cho thấy, chiều cao cây tại thời điểm 28 ngày dao động từ 9,22

— 18,48 em, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuẩn bệnh nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI có chiều cao cây cao nhất 17,16 cm và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý vi khuẩn đối kháng (18,48 cm), xử lý nước cat (18,23 em), DXT1 + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (16,14

cm), DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (14,75 cm), DXT1 + DXT6 + CC-LD2.2 (14,74 cm),

PXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (14,01 cm), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại và nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (9,22 cm). Nghiệm thức ĐXTI + ĐXT6 (11,45 cm) có chiều cao cây thấp nhất.

Bang 3.3 Chỉ tiêu sinh trưởng thí nghiệm phòng bệnh của các vi khuân đối khang với

bệnh héo xanh do vi khuân Ralstonia solanacearum trên cà chua trong điêu kiện nha lưới.

" „ Chiều cao cây (em) CDR

Nghiệm thức 14ngay 2lngày 28ngay (cm) TLT(g) TLK(g)

DXT1+DXT6 6,78bcd 8§,33def 11,45de 6,78de 16,67cde 2,67def ĐXTI +ĐHTI 5,57dce 7,54ef 1384bcd §,20bcd 16,67cde 2,57ef ĐXTI+CC-LĐ22 4,66de 9,42b-e 13,4lcde 8,5bcd 18,33bde 2,75b-e DXT6 + DHT1 6,00a-e 9,65bcd 13,43cde 8,63bcd 16,67cde 2,70c-e DXT6+CC-LD2.2 5,lde 8,34def 13,10cde 7,56cde I1,33ef 2,74b-f ĐHTI+CC-LĐ22 5,4lcde 8,75cdef 13,8bcd 7,33cde 11,67def 2,67def

= + DXT6 + 7/79abc 10,79abc l17,lóabc 8,75abc 24,67ab 3,55abc

"ơ" + 704ad 10,30bed 14/74ac 8,7la-d 16,67def 2,75b-f

ĐXTI+ĐHTI+

CC.LĐ22 7,04a-d 10,45a-d 14,75a-c 9,05abc 24,00ab 3,43a-e DXT6+ DHT1+

4.01a- : 2

CC.LĐ22 7,03a-d 10,00bcd 14,0la-c 8,74a-d 20,67abc 3,39a-e

DXTI+DXT6O+ 787abe 1056abc 16, 14abe 9, 15abe 22,/00abc 3,49a-d

ĐHTI + CC-LĐ2.2

Xử lý vi khuân bệnh 4,25e 6,87f 9,22e 5,88e 9,67£ 2,15f

Xử lý nước cất ; 8,45ab 12,33a 18,23ab 10,03ab 26,00a 3,59ab

Xurlyvikhuandoi ola Jl44ab 1848a 1085A 26674 - 3,6la

kháng

CV (%) 15,05 12,69 12,50 13,40 14,77 11,15 Mức ý nghĩa wee * x * x ek Trong cội các giá trị có cùng ký tự theo sau thi sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. **: Khác biệt ý

nghĩa ở mức a = 0,01. *: Khác biệt ý nghĩa ở mức a = 0,05. CDR: Chiêu dài rễ; TLT: Trọng lượng

tươi; TLK: Trọng lượng ve

Chiều dai rễ cây cà chua sau 28 ngày trồng dao động từ 5,88 — 10,85 cm, trong các nghiệm thức được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuẩn bệnh nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (9,15 em) có chiều dài rễ lớn nhất và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý vi khuẩn đối kháng (10,85 cm), xử lý nước cat (10,03 cm), DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (9,05 cm), ĐXT1 + DXT6

+ ĐHTI (8,75 cm), DXT6 + DHT1 + CC-LĐ2.2 (8,74 cm), DXT1 + DXT6 + CC-LĐ2.2

(8,71 cm), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh

(5,88 cm) và các nghiệm thức còn lại.

Trong lượng tươi (9,67 — 26,67 g) va trọng lượng khô (2,15 — 3,61 g), trong đó nghiệm thức DXT1 + DXT6 + ĐHTI có trong lượng tươi (24,67 g) va trọng lượng khô

(3,55 g) cao nhất trong các nghiêm thức được ngâm vi khuẩn đối kháng sau đó ngâm vào vi khuẩn bệnh và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức xử lý vi khuẩn đối kháng (TLT: 26,67 g; TLK: 3,61 g), xử lý nước cất (TLT: 26 g: TLK: 3,59

ứ), ĐXTI + DXT6 + ĐHTI + CC-LĐ2.2 (TLT: 22 g; TLK: 3,49 g), DXT1 + DHT1+

CC-LĐ2.2 ( TLT: 24 g; TLK:3,43 g), DXT6 + DHT1+ CC-LD2.2 (TLT: 20,67 g; TLK:

3,39 g), nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại và với nghiệm thức xử lý vi khuẩn bệnh (TLT: 9,67 g; TLK: 2,15 g). Các nghiệm thức còn lại có trọng lượng tươi và trọng lượng khô thấp.

Qua bảng 3.3 kết quả về các chỉ tiêu sinh trưởng, các nghiệm thức sử dụng từ ba vi khuẩn kết hợp trở lên có các chỉ tiêu về chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi và trọng lượng khô tương đối cao hơn so với các nghiệm thức được xử lý hai vi khuân đối kháng và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với xử lý vi khuân bệnh. Trong đó

nghiệm thức DXT1 + DXT6 + DHT1, DXT1 + DHT1 + CC-LĐ2.2 và DXT1 + DXT6

+ ĐHTI + CC-LD2.2 có các chỉ tiêu sinh trưởng vượt trội hon đối với các nghiệm thức

còn lại.

Các nghiệm thức chỉ xử lý vi khuẩn đối kháng trong thí nghiệm phòng bệnh ở điều kiện nhà lưới có chiều cao cây tốt hơn các nghiệm thức còn lại và với nghiệm thức xử lý nước cất. Vi khuẩn K. pneumoniae thuộc họ Enterobacteriaceae là vi khuẩn có định đạm, theo Thái Thành Được và Nguyễn Hữu Hiệp (2022) ở nghiệm thức chủng vào đất với vi khuẩn có định đạm kết hợp bón 75% NPK giúp chiều cao, đường kính gốc thân, chỉ số diệp lục ở lá, số lá, khối lượng chất khô, khối lượng 1000 hạt và năng suất hạt bắp

tương đương với nghiệm thức chỉ bón 100% NPK. Theo Park va ctv (2006), Bacillus

amyloliquefaciens có tác dụng ức chế bệnh héo xanh vi khuẩn R. Solanacearum, giúp gia tăng chiều cao cây cà chua. Theo Moura và ctv (2000), các nhóm xạ khuẩn có hoạt tính kích thích sinh trưởng thực vật và có hoạt tính đối kháng với R. solanacearum.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ của các vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chua trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới (Trang 31 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)