Nội dung nghiên cứu: Khao sát ảnh hướng của chế pham hỗn hợp oligo chitosan - salicylic acid - silic đôi với khả năng đề kháng sâu bệnh của cây lúa .18 2.4.. DANH MỤC CAC HÌNH Hình 2.1 C
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC
6262
NGUYEN TUÁN THANH
KHAO SAT ANH HUONG CUA CHE PHAM
HON HOP OLIGO CHITOSAN SALICYLIC ACID SILIC LEN KHA NANG DE KHANG CUA CAY LUA
-KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH SU PHAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
THANH PHO HO CHi MINH - 2023
Trang 2BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA SINH HOC
Mmm
NGUYEN TUAN THANH
SILIC LEN KHA NANG DE KHANG CUA CAY LUA
TRONG TRONG NHA LUOI
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH SƯ PHAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN:
TS TRAN THỊ TƯỜNG LINH
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoạn day là công trình nghiên cứu khoa hoc độc lập của riêng tôi dưới
sự hướng dan của giảng viên hướng dan, Các kết quả nghiên cứu và số liệu sử dụng
phân tích trong khóa luận có nguồn góc rõ rang, đã công bé theo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong khoá luận do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực,
khách quan.
Thành pho Hỗ Chi Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2023
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 4LOI CAM ON
Đề hoàn thành khóa luận tai này, em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thay Cô, gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình chúng em thực hiện đề tai:
Đầu tiên, em gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Tường Linh - người trực tiếp hướng dẫn
khoá luận đã luôn đành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn cho em
Thứ hai em xin cảm ơn đến tập thé các Thay, Cô giảng viên khoa Hóa hoc, khoa
Sinh học, khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh, đã cungcap cho chúng em những kiến thức nén tang cân thiết cho quá trình học tập nghiên
cứu.
Thứ ba, em xin gửi lời cảm ơn đến công ty phân bón Bình Điền — Long An, nơi đặt các thí nghiệm trồng cây lúa và thầy Lê Trường Bình đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, em xin được gửi lời tri ân đến các bậc sinh thành, anh chị em, bạn hữu đã
động viên và giúp đỡ em trong học tập và thực hiện khóa luận.
Mặc dù, đã nỗ lực rất nhiều, nhưng khóa luận không tránh khỏi thiếu sót; em rất mong
nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ các nhà khoa học, củaquý thay cô,
Xin chân thành cam on!
Sinh viên thực hiện khóa luận
Nguyễn Tuấn Thanh
Trang 5| MỤC LỤC
PEGE CIE N4 222222222222606211220222022.52202602000202222023002/092009220050 02.2403 i
LOT CAM o1 ii9000100494.) c iii
vA SIMs cecssc as sessazececenesssncesnesssreasessavessscensseaarsassissvsssneeaoeeareesastsasess iv
khả năng dé kháng với một sô bệnh phô biên (đạo ôn, dom nâu, ) 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . ¿-22+222+222t22212221222122212222222e 222cc 2
5 Đóng góp của đề tài khóa luận 22-22 2222S2322212221222117331731 73132 2
5.1 Ý nghĩa khoa học 2.5 25c 22 2211222221121112 11 TH tt H21 211 re 2
5.2 Ý nghĩa thực tiễn -.c- 2121 2100211021102101111002012 T11 T11 g1 gu 3
6 Cầu trúc đẻ tài khóa luận tốt nghiệp - - c5 cccccrseerrserc.ee 3
CHUNG 1, TONG QUAI an traisieeiseiiinittiiiitsii22i200642100218430082181240020016364 4
1.1 Nguồn gốc và sơ lược lịch sử phát triển cây lúa 2- 2 zz+zzee ¬
1.2 Phân loại và các đặc điểm hình thái, sinh lí của cây Ìlã:.:::-::::-::cccsscssosersssi 4
1.2.3 Tông quan về lúa IR64.o c.cccecsecsssesssvessseesseeesseessseesssessssecssecssecesneesnceeesees 6
1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoải nước - -cccsceeeeeeirreeerrve 6
1.3.1 Tông quan vẻ chitin - s22 2222222222223 22322212 211171117117 1711 ee csce 6
1.3.2 Tông quan về chitosan và oligochitosan co ti cuc ới 7
1.3.3 Tổng quan về salicylic acid ((SA)) ssesssesssscsssesssssisesssoassnssseconsasssessnnsssesssoass §
I3:4 Tổng quan:võ SHI SI) aaannoiaD0002010000011404400164101044104100000ả21026 10
Trang 61.4 BỆNH DAO ON TREN CAY LUA (Rice blast) -222 S222 S2s5szc 12
1.4.1 Cơ chế gây nhiễm và triệu chứng bệnh 22©22z222zzcvzzccrzzcrred 12
1.4.2 Tông quan về nam Pyricularia orZae 2-52 2zcvvcvcszczscrrsrrrce 15
Fhn na l§
Il;4:2;2 DAC SIHĂDïcssisssiasiianiiietiiaitiiatii2100841002111211063156113833386318431681588138855ã58 l6
14273 AN Tia ai AANA LOA csc acco sscesscacescascsscerscrsnenniesssseseanissasnesasseoriennsaecenins 16
CHƯƠNG 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2-22 xe xe xzccxecrxerrxerrseree 18
2.1.1 Thôi;gianingHIÔH:CỨU!:-::::::::::::::c::ii22ti22112111111123112111233131165557313635523758255855 18
2.1.2 Địa điểm nghiên cer oo eeceeccecseessecseecsesscssscssvessesseesssensesscssesseeseseaeeneeeees 18
D2: VERVIEW HARE COW tiaeoaooonaoinnioiiiiiid003103133130261383116433343853834555051888 18
2.3 Nội dung nghiên cứu: Khao sát ảnh hướng của chế pham hỗn hợp oligo
chitosan - salicylic acid - silic đôi với khả năng đề kháng sâu bệnh của cây lúa 18
2.4 XU llị:aaiaddÁIÁIÁẶIẶIẶÁẶẶ 23CHƯƠNG 3 KET QUÁ VA THẢO LUẬN ì._ 24
3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm hỗn hợp oligochitosan - salicylic acid - silic đối
với diễn biến bệnh đạo ôn trên CÂY Ãl'::::::::::::i222:222222212221223112312253253522322555585235258552 24
3:.Ì.Í Bệnh: đạo ôn trên LA Ba iscciisssssssccasssasiiacsssassoasssacssassoaassacavoassoassoarssacssaasons 24
3.1.2 Bệnh đạo ôn trên bông lúa - - vn sre 26
3.2 Ảnh hưởng của chế phâm hỗn hợp oligochitosan — salicylic acid - silic đối
với sự sinh trưởng và năng suat Ìúa - 5 HH ng nu 29
3.2.1 Tình hình sinh trưởng và phát trién của cây lúa - 29
3.2.2 Các yêu tô cau thành nang suất và năng suất lúa 31CHƯƠNG 4 KET LUẬN VA KIÊN NGHI 0 0cc csscscesssescssssesssstescssesssneesesteecesees 34
AD Ket Wain sa ẽ ẽ.ẽ.ẻẽ ẽ 34 ' ` in 34 TADDICU THAM (KH Dhacnennnineananinnnnioinidnitttittittttittiiintliiatttgiitiaiingiiiagaaga 35
PHỤDU:ticiitiiiiiiiiiiiiniiatioiiitititiiiisiiii1ii14101411141144311831335314811883585316813333114835951918588813ã53 39
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Bang 2.1 Thang diém danh giá bệnh đạo ôn trên lá lúa (Nguồn: IRRI, 1992)
Bang 2.2 Thang điểm đánh giá bệnh đạo ôn trên bông lúa (Nguồn: IRRI, 1992)
Bang 2.3 Thang điểm đánh giá bệnh đạo ôn trên vỏ trau (Vguổn: IRRI, 1992)
Bang 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm hỗn hợp oligochitosan — salicylic acid - silic đến
tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh đạo ôn trên lá lúa thời kỳ 50 NSG.
Bang 3.2 Anh hưởng của chế phẩm hỗn hợp oligochitosan — salicylic acid - silic đến
ty lệ bệnh và chỉ số bệnh đạo ôn trên bông lúa thời kỳ thu hoạch
Bảng 3.3 Anh hưởng của chế phâm hỗn hợp oligochitosan — salicylic acid - silie đến
tỷ lệ hạt vang sáng, hat lem thời kỳ thu hoạch.
Bang 3.4 Anh hưởng của chế phẩm hỗn hợp oligochitosan ~ salicylic acid - silic đến
chỉ số hạt lem thời kỳ thu hoạch.
Bang 3.5 Ảnh hưởng của chế phẩm hỗn hợp oligochitosan — salicylic acid - silic đếnchiều cao cây lúa
Bang 3.6 Ảnh hưởng của chế phẩm hỗn hợp oligochitosan — salicylic acid - silic đếnsinh khối cây lúa thời kỳ thu hoạch
Bang 3.7 Anh hưởng của chế pham hỗn hợp oligochitosan — salicylic acid - silic đến
các yếu tô cau thành nang suất
Bang 3.8 Anh hưởng của chế phẩm hỗn hợp oligochitosan — salicylic acid - silic đến
nang suat lúa.
Trang 8DANH MỤC CAC HÌNH
Hình 2.1 Chu trình phát triền bệnh đạo ôn do nam Piricularia oryzea gây trên cây
lúa
Hình 2.2 Một số triệu chứng bệnh đạo ôn do nam Piricularia oryzea gây trên lúa
Hình 2.3 Bao từ nắm Pyricularia oryzae
Hình 2.4 Chuân bị đất trồng lúa thí nghiệm
Hình 2.5 Chuan bị chế phẩm hỗn hợp dé thực hiện phun cho cây lúa
Hình 3.1 Che tôi và phun sương tạo độ âm không khi cao trong thời gian 2 ngay cho
khu vực đặt các chậu lúa can gây nhiễm nam P Ozyzae
Hình 3.2 Mô tả các cấp bệnh theo thang phân cấp bệnh đạo ôn trên lá lúa
Hình 3.3 Mô tả các cấp bệnh lem lém hạt theo thang phân cấp bệnh đạo ôn trên hạt lúa
Hình 3.4 Cây lúa giai đoạn nuôi hạt bị nhiễm bệnh đạo ôn
Hình 3.5 Cây lúa giai đoạn nuôi hạt
Trang 9MO DAU
1 Lí đo chon đề tài
Lúa là cây trồng quan trọng trong ngành sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, góp phần
ôn định đời sống nhân dan, đảm bao an ninh lương thực Việt Nam da đạt được nhiều
thành tựu trong việc sản xuất và kinh doanh mặt hàng lúa gạo Trong các mặt hàng
nông sản thì gạo chiếm tỷ trọng cao nhất (23,8%), gạo không những góp phần ôn định
tinh hình lương thực trong nước ma còn chiêm tỷ lệ cao trong sản lượng lương thực
thế giới Tuy nhiên, việc canh tác lúa phải luôn đối mặt với áp lực sâu bệnh do khảnăng dé kháng của cây lúa bị suy yếu dẫn đến sự sụt giảm năng suất, chất lượng của
hạt gạo; chi phí cho bảo vệ thực vật tăng cao; đồng thời, có thé gây anh hưởng xấu đến sức khỏe của người sản xuất, người tiêu ding lúa gạo va gây 6 nhiễm môi trường.
Trong canh tác cây trồng, silic (Si) đóng vai trò là đưỡng chat đồng thời là yếu tô
giúp tăng khả năng chống chịu của cây trồng đối với các điều kiện bắt lợi (sâu bệnh,
phèn, mặn, nóng han, giá rét, ) qua đó giúp cây sinh trưởng tốt hon, cải thiện năng
suất và chất lượng nông sản
Đặc biệt đối với cây Lúa va cây họ Hòa thảo nói chung (Lúa, Bap, Mia), Si giúp lá
mọc thăng đứng hơn, giảm đồ ngã do mưa gió, giúp cho việc sử dụng ánh sáng được
hiệu quả va tăng hiệu lực của phân N [1, 2].
Việc tận dụng các tài nguyên, phế phẩm trong sản xuất, chế biến và biến chúng thành
những san phầm hữu ích, có giá trị kinh tế cao, thân thiện với môi trường đang được
khuyến khích Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật thì sử dụng những chế phẩm kết hợp
các chất giúp tăng kha năng dé kháng đối với sâu bệnh của thực vật như oligochitosan,
salicylic acid va silic nhằm tạo ra chế phẩm giúp cây trồng nói chung, cây Lúa nói
riêng có thẻ tăng sức chống chịu với sâu, bệnh hại cũng như các điều kiện bat lợi về
thời tiết, khí hậu Các chất có tác dụng kích kháng có thé thay thể một phần thuốc bảo
vệ thực vật hóa học giúp cây trông tự dé kháng với các tác nhân sinh học và phi sinh
học, vừa phù hợp với xu hướng canh tác hữu cơ, vừa thân thiện với môi trường vả
không gây hại đến sức khỏe con người từ đó hướng đến sản xuất nông nghiệp theo
Trang 10hữu cơ bên vững.
Trên cơ sở khoa học nêu trên, dé tài “Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm hỗn hợpoligo chitosan - salicylic acid - silic lên khả nang đề kháng của cây Lúa trong trong
nhà lưới” được dé xuất thực hiện; qua đó, nhằm góp phan cung cấp những dẫn liệu
cần thiết cho việc nghiên cứu khả năng kích kháng trên cây Lúa của chế phẩm oligochitosan- salicylic acid- silic trong điều kiện nhà lưới làm cơ sở khoa học cho việcứng dụng chế phẩm hỗn hợp này trong bảo vệ thực vật
2 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá được tác dụng của chế phâm hỗn hợp oligo chitosan - salicylic acid - silic
đối với khả năng dé kháng sâu bệnh của cây Lúa
3 Giả thuyết khoa học
Nếu phun cho cây lúa hỗn hợp oligo chitosan - salicylic acid - silic thì cây lúa
có khả năng đề kháng với một số bệnh phd biến (đạo ôn, đốm nâu, )
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đánh giá kha năng kích kháng đối với một số bệnh phô biến (đạo ôn, dém nâu, cháy lá, ) của chế phẩm hỗn hợp oligo chitosan- salicylic acid- silic trên cây Lúa
trồng trong nha lưới tại huyện Cần Đước, tỉnh Long An
5 Đóng góp của đề tài khóa luận
5.1 Ý nghĩa khoa hoc
- Bồ sung vào nguồn tải liệu tham khảo trong công tác giảng day va nghiên cứu lĩnh vực bệnh cây trông.
- Góp phần vào cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu sử dụng chế phẩm hỗn hợpoligochitosan — salicylic acid - silic trong canh tác cây trong và sản xuất các chế phẩm
sinh học bảo vệ thực vật thay cho thuốc bảo vệ thực vật.
Trang 115.2 Ý nghĩa thực tiễn
Xác định được hiệu quả nông học của chế phẩm hỗn hợp oligo chitosan ~ salicylic
acid — silic có tác đụng kích kháng có thé thay thế một phần thuốc bảo vệ thực vật
hóa học giúp cây trông tự dé kháng với các tác nhân sinh học va phi sinh học, vừa
phủ hợp với xu hướng canh tác hữu cơ, vừa thân thiện với môi trường và không gây
hại đến sức khỏe con người, từ đó hướng đến sản xuất nông nghiệp theo hữu cơ bên
vững.
6 Cấu trúc đề tài khóa luận tốt nghiệp
Ngoài các phân mở dau, kết luận, kiên nghị, tài liệu tham khảo và mục lục thì nội dung của đề tài khóa luận tốt nghiệp được chia làm 3 chương, trong đó:
- Chương 1: Tông quan tình hình nghiên cứu
- Chương 2: Nội dung và phương pháp
- Chương 3: Kết quả và thảo luận
- Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Trang 12CHƯƠNG 1 TONG QUAN
1.1 Nguồn góc và sơ lược lịch sử phát triển cây lúa
Cay lúa có nguôn gốc lịch sử rat lau đời (cách day khoảng 80.00 năm) trai dai từ
phía Nam Trung Quốc đến Đông Bắc Án Độ Hiện nay, đa số các tài liệu nghiên cứu
về lúa của thé giới đều thống nhất là nguồn của cây lúa trồng hiện nay là ở Đông Nam
Á, cơ sở của ý kiến này là:
- Diện tích lúa trồng của thé giới chủ yếu tập trung ở Đông Nam A,
- Khí hậu Đông Nam Á nóng âm, mưa nhiều, ánh sáng mạnh thích hợp cho cây
lúa sinh trưởng phát triển.
- Có nhiều giống lúa đại là tô tiên của giống lúa trồng hiện nay đang có mặt ở nước
Đông Nam Á
- Các tài liệu lịch sử, đi tích khảo cô học đều có nói về nghề trồng lúa đã xuất hiện ởcác nước Đông Nam Á như ở Trung Quốc (cây lúa được canh tác từ 2800 năm trướccông nguyên), ở An Độ nghé trong lúa có từ 1000 năm trước công nguyên và sau đólan sang Ai Cập Châu Au, Châu Phi, Châu Mỹ
- Về phương điện thực vật học, lúa được trồng hiện nay là do lúa đại qua quá trình
chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo mà hình thành Lúa dại hiện nay còn giữ một sỐđặc tính sinh trưởng tự nhiên trong các vùng đầm lây, có thân mọc xoè, phân hoá phátduc hoa không hoàn toản, kết hạt ít va dé bị rụng hạt, hạt nhỏ, có râu, bông xoè
1.2 Phân loại và các đặc điểm hình thái, sinh lí của cây lúa
1.2.1 Phân loại
Cây Lúa thuộc họ Gramineae, chi Oryza, loài Oryza sativa Có hơn 28 loài hoang
dai đã được định danh, có số nhiễm sắc thê 2n = 2x = 24 Năm 1963, các nhà di truyền học đã công nhận còn 20 loài, trong có loài Oryza sativa là lúa trồng Châu A và Oryza
glaberrima là lùa trồng Châu Phi còn lại là lúa hoang dại, phô biến nhất là loài Oryza
sativa con Oryza glaberrima chỉ chiêm diện tích nhỏ ở Tây Phi.
Trang 131.2.2 Các đặc điểm sinh lí của cây lúa
1.2.2.1 Các giai đoạn phát triển của cây lúa
Cây lúa có vòng đời bat đầu từ lúc hạt lúa bat đầu nay mam kéo dai đến khi lúa chín
Có thé chia làm ba giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng),
giai đoạn sinh sản (sinh dục) và giai đoạn chín [3]
1.2.2.2 Giai loạn tăng trưởng
Giai đoạn tăng trưởng bắt dau từ khi hat nay mam đền khi cây lúa bắt đầu phân hóa
dong Giai đoạn này cây phát triển về thân lá, chiều cao tăng dan và ra nhiều chỗi
mới (nở bụi) [3] Vào thời kỳ mạ, yêu cầu mạ phải tốt, bẹ lá ngắn, thân to mập, láxanh tốt, rễ mập và trang, không sâu bệnh, vào thời kỳ đẻ nhánh, số nhánh trên đơn
vị diện tích tăng nhanh, chú ý các biện pháp hạn chế nhánh vô hiệu.
1.2.2.3 Giai đoạn sinh sản
Giai đoạn sinh sản bắt đầu từ lúc phân hóa đòng đến khi lúa trô bông Giai đoạn này
kéo dai khoảng 27 — 35 ngày, trung bình 30 ngày và giống lúa dai ngày hay ngắn ngày thưởng không khác nhau nhiều Lúc nảy, số chéi vô hiệu giảm nhanh, chiều cao tăng lên rd rệt do sự vươn đài của 5 long trên cùng Dong lúa hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn, cuối cùng thoát ra khỏi be của lá cờ: lúa trô bông [3].
1.2.2.4 Giai đoạn chín
Giai đoạn chín bắt đầu từ lúc trô bông đến lúc thu hoạch Giai đoạn này trung bình
khoảng 30 ngày đối với hầu hết các giống lúa ở vùng nhiệt đới Tuy nhiên, nếu đất
ruộng có nhiều nước, thiếu lân, thừa đạm, trời mưa am, ít nắng trong thời gian này
thì giai đoạn chín sẽ kéo dai hon và ngược lại Giai đoạn nay cây lúa trải qua các thời
kỳ sau:
¢ _ Thời kỳ chin sữa (ngậm sữa): các chat dự trữ trong thân lá va sản phẩm quang
hợp được chuyên vào trong hạt Hơn 80% chất khô tích lũy trong hạt là do quang hợp ở giai đoạn sau khi trỗ Hạt gạo chứa một địch lỏng màu trắng đục
như sữa, nên gọi là thời kỳ lúa ngậm sữa.
Trang 14¢ Thời ky chín sáp: hạt mat nước, từ từ cô đặc lại, lúc bay giờ vỏ trâu vẫn còn
xanh.
e Thời kỳ chín vang: hạt tiếp tục mat nước, gạo cứng dan, trau chuyên sang mau
vàng đặc thù của giống lúa, bắt đầu từ những hạt cuối cùng ở chót bông lan
dan xuống các hạt ở phần cỗ bông nên gọi là “lúa đỏ đuôi”, lá già rụi dan
e¢ Thời kỳ chín hoàn toàn: Hạt gạo khô cứng lại, âm độ hạt khoảng 20% hoặc
thấp hơn, tùy 4m độ môi trường, lá xanh chuyên vàng và rụi dan Thời điểm
thu hoạch tốt nhất la khi 80 % hạt laa ngã sang màu trau đặc trưng của giống 1.2.3 Tang quan về lúa IR64
Giống lúa IR64 (Oryza sativa var Indica) có hệ thống rễ nông, được ViệnNghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI) lai tạo và đưa ra sử dụng, được trồng rộng rãi ở Nam
và Đông Nam A [4] Lúa IR64 là giống lúa nhạy cảm với hạn [5] và được sử dụng lam vật liệu trong nhiều nghiên cứu về sự thích ứng của cây lúa trong điều kiện han, tông hàm lượng đường, sự thay đổi hàm lượng điệp lục (chlorophyll), ảnh hưởng của
hạn đến các đặc tính của lá, rễ va proline trong lá [6-8] IR 50404 là gidng lúa cỏ thégieo cấy được ở cả 2 vụ Thời gian sinh trưởng ở trà Đông xuân (các tỉnh phía Nam)
là 95 -100 ngày Chiều cao cây khoảng 85 - 90 cm, chiều dai hạt trung bình
khoảng6.74 mm, trọng lượng 1000 hat từ 22 - 23 g Đây là giống lúa cho năng suấtcao, năng suất trung bình có thé đạt từ 50 - 55 tạ/ha, cao có thé đạt tới 5,5 - 6,5 tan/ha
Lúa IR64 có khả năng chống đô và chịu rét kém, chịu chua và chịu phèn đạt mức
trung bình Là giống kháng vừa với ray nâu và bệnh đạo ôn Giống lúa này nhiễm nhẹ
với bệnh vảng lá, nhiễm vừa với bệnh khô văn.
1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.3.1 Tổng quan về chữin
Các khao sat về chitin và các phân đoạn thủy phân cho thay chúng có kha năng
tác động trực tiếp chống lại các tác nhân gây bệnh như nắm và Oomycerte thông qua
cơ chế gia tăng kha năng đẻ kháng của cây đựa theo con đường PTI (PAMP triggered
Immunity), giúp cây tiết ra các chất kháng lại sự xâm nhập của mầm bệnh [9.10] Bên
Trang 15cạnh đó, khi chitin xâm nhập vào mô cây, thường kết dính quanh các vị trí xâm nhập
và có ba tác động chính: Thứ nhất là lập hàng rào cách ly vị trí xâm nhập dé tránhmâm bệnh lây lan và bảo vệ các tế bảo khỏe mạnh khác Tại vị trí cách ly, cây sẽ nhậnbiết đẻ kích thích sự phán ứng nhạy cảm giúp tiết ra các oxy hoạt hóa (Reactiveoxygen species, ROS) dé giúp tăng cường thành tế bảo và báo động cho các tế bảo
bên cạnh Chitin có điện tích đương và có khả năng bám chặt vào mang sinh học,
chitin cung cấp khả năng làm lành vết thương nhanh chóng khi có tồn hại cơ học hay mam bệnh tan công Chitin là chất có kha năng kích hoạt các cơ chế phòng thủ của
cây, chitin tiếp xúc với các mô thực vật và kích thích tiết ra các enzyme bảo vệ như
chitinase, glucanase, các protein kháng bệnh hay các hợp chất phytoalexin dé từ đó
tiêu điệt mầm bệnh và kích kháng cây trong [10].
1.3.2 Tổng quan về chitosan và oligochitosan
- Chitosan là một poly glucosamin được chuyền hóa từ chitin sau khi được khử nhóm
acetyl (deacetylation) Mức độ deacetyl hóa ảnh hưởng đến khả năng hòa tan của
chitosan trong dung dịch acid loãng Một tính năng đặc biệt của cấu trúc hóa học của chitosan là sự biện diện của các nhóm amin đã bị oxy hóa Những nhóm này trở thành cation trong môi trường acid thúc day sự hòa tan của chitosan thành các đơn phan
trong dung dịch Đây là các sản phẩm tự nhiên, không độc, an toàn với môi trường
và được sử dụng rộng rãi [11].
- Chitosan va oligo chitosan (dan xuất của chitosan) là những chất kháng nam trong
tự nhiên có thé dùng dé thay thé thuốc trừ bệnh hóa học trong quá trình sản xuất vanhất là trong bảo quan sau thu hoạch Chitosan (poly b - (1⁄4) N -acetyl- D -
glucosamine, CS) với các dẫn xuất như oligo chitosan (OCS), đã trở thành một chat
thay thé day hứa hen, khang nam hoat động và kích thích các phan ứng phòng vệ
trong mô thực vật [12,13] báo cáo rằng đặc tinh chống nam của CS có liên quan đến
tôn thương trên mang sinh chất của nam Chitosan và oligo chitosan cũng được biết
đến như là chất kích kháng (tạo ra phản ứng phòng vệ) cho thực vật.
Trang 16- Theo nghiên cứu, chitosan và dẫn xuất của chitosan là oligochitosan có kha năng
giúp cây trồng có kha năng tạo kháng thẻ chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật như
vi khuân gây bệnh và vi nắm Khi khối lượng phân tử của chitosan giảm, khả năng kiểm soát vi sinh vật gây bệnh trực tiếp của chất này giảm tuy nhiên khả năng tạo
kháng thê cho cây trông tang [14]
- Theo Ouakfaoui va cs (1992) cho rang chitosan hoặc oligochitosan có thé làm thay
đôi tính thâm thấu của mang tế bao vi sinh vat, ngăn can sự trao đổi chat hoặc phá
hủy các thành phần tế bào làm vi sinh vật chết [15] Theo nghiên cứu của Kim va cs
(2003) cho rằng oligochitosan có khả năng kháng vi sinh vật là do oligochitosan thâm
nhập vào DNA của vi sinh vật do đó ngăn chan vi sinh vật sao chép RNA [16].
Chitosan oligosamlharid (COS) có tác dụng kích thích sinh trưởng của lac (Arachis
hypogea), tăng khả năng hình thanh nốt san, kích thích sự ra hoa và tăng năng suấtcủa lạc, đặc biệt ở nồng độ COS 100 - 150 ppm Số lượng và khối lượng nốt san của
lạc tăng và đạt cao nhất (146,5 nốt sằn/cây và 1,19 g/cây) ở nồng độ COS 100 - 150
ppm Các yếu tô cau thành năng suất của lạc tăng khi sử dung ở nồng độ COS 100
-200 ppm Ở giai đoạn thu hoạch, các lô có xử lý COS đều có hàm lượng chất khô cao
hơn so với đôi chứng và COS có nồng độ 100 - 150 ppm có hiệu quả nhất đối với khả
năng tích lũy chất khô của cây lạc với hàm lượng 26,18 - 27,06% Năng suất dat cao
nhất là 32,82 tạ/ha khi xử lý COS nông độ 100 ppm, tăng 20,70% [ L7]
- Đỗ Trường Thiện và cs (2010) đã tiền hành phun chất kích thích sinh trưởng nano chitosan (kích thước 150 nm) cho lúa đã hạn ché sâu bệnh nên không cần sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật [18]
- Nguyễn Thị Kim Cúc va cs đã sử dụng hoạt tính kháng nam của phức hệ nano
chitosan - tinh dầu nghệ (kích thước trên 100 nm) đã được thử nghiệm thành công
trên C albicans, T mentagrophyte, F oxysporum và P italicum [19]
1.3.3 Tong quan vé salicylic acid (SA)
- Salicylic acid (SA) lần đầu tiên được phát hiện là một thành phan chính trong chiếtxuất từ vỏ Salix (cây liễu) có từ thời cô đại, được sử đụng làm thuốc chống viêm SA
Trang 17là một phenol, có mặt ở thực vật tác động đáng kê đến sự tăng trưởng va phát triểncủa cây, quang hợp, thoát hơi nước, hap thu, vận chuyên ion và cũng gây ra nhữngthay đôi cụ thé trong cau trac giai phau lá và cau trúc lục lạp SA được công nhận lả
tín hiệu nội sinh, làm trung gian trong phòng vệ thực vật, chống lại mầm bệnh.
- Theo Durner va cs (1997) salicylic acid có vai trò báo hiệu thiết lập một phan ứng
bảo vệ chống nhiễm khuẩn trước các nguồn gây bệnh khác nhau và giúp thực vật tạo
khả năng dé kháng [20]
- Theo nghiên cứu của Popova và cs (1997), trong các quá trình chuyển hóa của thực
vat, salicylic acid xử lý ngoại sinh hoặc được tông hợp ở mô giúp thực vật chống lại
các tác nhân gây hại vật lí như nóng, lạnh, mặn và hạn [21] Ngoài ra Salicylic acid
cũng có vai trò khá quan trọng trong quá trình thực vật ra hoa, quá trình đường phân,
quá trình hạt nảy mầm và lả yếu tố tạo năng suất quả [22]
- Các hormone thực vật như salicylic acid (SA), jasmonic acid (JA), ethylene (ET), abscisic acid (ABA), auxin (AUX), cytokinin (CK), gibberellins (GA) và
brassinosteroid (BR) cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống các cơ chế kích
thích các gen biểu hiện phan ứng phòng vệ ở thực vật Trong đó, hệ thong tín hiệu
SA - JA - ET đóng vai trò chủ đạo kích thích hệ miễn dịch thực vật.
- Tính chat của salicylic acid: chat rắn, tan it trong nước, tan nhiều trong dung môi
hữu cơ Thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất salicylic acid và các dẫn xuất salicylic
acid thuộc nhóm độc IV, hầu như không độc hại với người, không độc với tôm, cá
và ong Theo Thông tư số 03/2018/TT-BNNPTNT ngày 09 tháng 02 năm 2018
của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được
phép sử dụng, cam sử dụng tại Việt Nam, hiện có 02 công ty đăng ký 01 hoạt chat salicylic acid với 03 tên thương phẩm (Exin 4.5 SC, 2.0SC Bacla 50SC): 03 công
ty ding ký 02 hoạt chất với 05 tên thương phẩm (Acatonio 75WG, Bracylic
152WP, Sicukhuan 700WP, Dorter 250WP, Shaner super 200WP, 7§0WP) và 02
công ty đăng ký 03 hoạt chất với 02 tên thương pham (AGN-Tonic 18.5SL Sông
Lam 333 50EC) để phòng trừ vàng lá, lem lép hạt, bạc 14, khô văn/lúa, héo tươi/
cà chua; ray nau, ray lưng trăng/lúa; ray xanh/chẻ; kích thích sinh trưởng/ cải xanh.
Trang 18lua
- Co chế tác động của salicylic acid trong thực vật đó là salicylic acid (SA) có vai
trò như một tín hiệu nội bào Trong điều kiện bình thường khi không có sự xâm
nhiễm của ký sinh, hàm lượng SA rất thấp Khi có sự xâm nhiễm của ký sinh thì
hàm lượng SA trong mô tế bảo tăng lên Sự gia tăng của SA kích thích hệ thống
đề kháng của thực vật đối với ký sinh, làm màng tế bào của thực vật dày và cứng
hơn, chống lại sự xâm nhiễm và gây hại của ký sinh đối với cây trồng.
13.4 Tổng quan về silic (Si)
- Silie (Si) được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp và nhiều lĩnh vực khác nhau
Si được báo cáo làm tăng cường tăng trưởng và nâng cao năng suất của thực vật Si
cải thiện một số hình thái và đặc tính cơ học (chiều cao, chỉ số urea, tiếp xúc của lá với ánh sang, kích kháng) ở một số loài thực vật Silic giảm bốc hơi nước và tăng cường sức dé kháng cho cây trồng chịu han, man, nhiễm độc kim loại va làm tăng
hoạt động của enzyme Silic còn tham gia vào sự tái tạo vách tế bảo một hang rào
phòng thủ hữu hiệu ở thực vật Silic bảo vệ thực vật chong lại stress, không làm anh
hưởng đến tăng trưởng và năng suất cây trong Hơn nữa, silic đã được chứng minhgiúp cai thiện sức dé kháng ở nhiều thực vật đối với tác nhân gây bệnh (nam, vi khuẩn
và virus) khác nhau [23] Việc áp dụng silic đã được dé xuất như là một biện pháp
thay thé cho các biện pháp kỹ thuật thông thường nhằm kiêm soát bệnh trên cây trông.
Silic có thé cai thiện khả năng chịu áp lực môi trường và tăng sản lượng vụ mùa Hơn
nữa, sử dung silic là một biện pháp phòng ngừa chống lại một số bệnh nam Hai giathuyết cho rằng silic nâng cao khả năng kháng nắm bệnh đã được đề xuất Dầu tiên
là sự liên kết với lắng đọng cao hơn của silic trong lá dé hình thành các rào cản vật lý
dé cản trở tác nhân gây bệnh xâm nhập Điều thứ hai có liên quan đến vai trò hoạt
tính sinh học và điều hòa biểu hiện gen của nó trong sự biểu hiện của cơ chế phòng
vệ tự nhiên (cơ chế sinh hóa vả phân từ)
- Khi silic ở dang Si(OH)s có ai lực mạnh mẽ với hợp chất hữu co polyhydroxy! như ortho - diphenols, khi cây bị ton thương hoặc khi cây bị bệnh tắn công, những hợp
Trang 19chat nay tham gia vào quá trình tao lignin va tích lũy trong vách tế bào Khi đã đượcpolymer hóa, Si lam tăng sự cứng chắc của thành tế bảo với lignin [24,25]
- Đã có các nghiên cứu về việc sử dụng silic (Si) và được dé xuất ứng dụng vào trồng
trọt dé tăng sức dé kháng cho thực vật Silic là một nguyên tổ đã được công bố có hoạt tính sinh học tác dụng lên cây trồng theo cả hai con đường lan cơ học vả sinh lý.
Đối với gia thuyết silic có tác dụng hoạt tính sinh học theo con đường sinh lí, silic tác
động như một chất điều chính liên quan đến thời điểm va mức độ phan ứng của cây
giống như một yếu tô truyền thông tin tới hệ thong tao dé kháng của cây trồng Silic
có thé tạo liên kết với nhóm chức hydroxyl của protein tạo và truyền tín hiệu hoặcsilic có thé can thiệp với các cation - cofactor của các enzyme liên quan đến tinh
kháng bệnh Do đó, silic có thé can thiệp vào khả năng dé kháng của cây trồng thông
qua hệ thông cảnh bao của cây Việc tích lũy silic trong cây giúp tăng cường sự vững
chắc của thành tế bao, do đó tăng cường tính chồng chịu đối với mam bệnh xâm nhập
từ bên ngoải [26,27]
- Đôi với giả thuyết silic tăng cường sức dé kháng vật lý silic đọng lại trên bề mặt là
một hàng rào chất bảo vệ thực vật khỏi bị nhiễm trùng nắm Trong mô hình này, sự
gia tăng tinh khang đã được kết hợp với một số yếu tô kết hợp tế bao có trong lớp biểu bì của lá hình thành các lớp silic dày bên đưới lớp bieu bì Lớp silic bên dưới
lớp biêu bì có thê chịu trách nhiệm một phần ngăn cản mam bệnh xâm nhập Hơn
nữa, silic cũng có thé tạo ra các phức với các hợp chất hữu cơ trong các vách của các
tế bảo biểu bì (Si-cellulose), đo đó tăng kha năng hạn chế sự tan công của các enzyme
do nam gây bệnh trên thực vật tiết ra Silic có thé liên kết với phức hợp
lignin-carbohydrat có trong thành tế bào của các tế bào biéu bì [28, 29].
- Ham lượng salicylic acid, jasmonic acid va ethylene đã được bao cáo gia tăng khi
bổ sung Si trong một số tương tác cây chủ-tác nhân gây bệnh phan tring trên
Arabidopsis thaliana do Golcichoracearum và đôm nâu trên lúa do Cochiiobolus
myabeanus [30] Domiciano và cộng sự (2015) đã khảo sát ảnh hưởng của Sĩ lên khả
năng kháng bệnh đạo ôn (cháy lá) gay ra bởi Pyricularia oryzae trên cây lúa Cây lúa
được bô sung thêm dung dịch dinh dưỡng chứa 2 mM Si (+Si) không bị nhiễm P.
Trang 20oryzae trong khi cây không được bô sung Si (-Si) bị nhiễm P oryzae Các chỉ số sinh
lý hóa có liên quan đến tính kháng bệnh và sinh trưởng ở cây được bồ sung Si caohơn so với cây không bón bô sung Si như nồng độ chlorophyll a, chlorophyll b,
carotenoid, hoạt tính lypoxigenase (LOX), catalase (CAT) Việc sử dụng Si có tac
dụng làm giảm hiện tượng cháy lá trên cây lúa, cải thiện hiệu suất trao đôi khí, giảm
rồi loạn quang hóa ở cây lúa [31].
- Nhỏm nghiên cứu của Trung tâm VINAGAMMA hợp tác với Viện Nghiên cứu Mia
đường và Viện lúa Dong bằng sông Cửu Long khảo sát hiệu ứng kích kháng bệnh va
tăng trưởng của oligochitosan trên cây mía và cây lúa Chi số bệnh than do nam
Ustilago scitaminea và bệnh thôi d6 do nam Collectotrichum falcatum gây ra giảm
xuống tương ứng còn 44,5% và 72,3% ở lô xử lý phun oligochitosan 30 ppm so với
đối chứng phun nước (100%) Kết quả cho thay xử lý phun oligochitosan nông độ 15
30 và 60 ppm cho cây mía đã làm gia tăng chiều cao cây và năng suất Đối với nghiệm thức xử lý oligochitosan 15 ppm, chiều cao cây và năng suất cao hơn so với đối chứng
nhưng khác biệt không có ý nghĩa thông kê Xử lý oligochitosan 30 ppm đã làm gia
tăng rõ rệt chiều cao cây và năng suất mía thí nghiệm: năng suất tăng từ 63,24 tắn/ha(đối chứng) lên đến 71,38 tan/ha (xử lý oligochitosan 30 ppm) Khi tăng nồng độoligochitosan lên 60 ppm, chiều cao cây và năng suất mia tăng khác biệt không có ýnghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý oligochitosan 30 ppm Phun qua láoligochitosan nồng độ 30 ppm là thích hợp dé kích kháng bệnh và kích thích sinhtrưởng và tăng năng suất đối với cây mía (N.Q Hiên, 2009)
1.4 BỆNH DAO ON TREN CAY LUA (Rice blast)
1.4.1 Cơ chế gây nhiễm và triệu chứng bệnh
Bệnh đạo ôn là một trong những bệnh làm thiệt hại nghiệm trong năng suất lúa, Bệnh
xuất hiện khắp các vùng trồng lúa trên thé giới Những thiệt hại do bệnh đạo ôn gây rađối với lúa đã được thông báo thường xuyên trên thé giới cũng như ở Việt Nam Năng
suất lúa ở vùng dich có thé giảm 80 % và thiệt hại do bệnh gây ra hàng năm vào khoảng
10 - 25 %,
Trang 21nghẽn mạch dan nhựa nuôi hạt, bông lúa bị gãy, hạt bị lép va lừng Tác nhân gây
bệnh là một loại nắm ký sinh có tên khoa học là: Pyricularia grisea hay Pyricularia
Oryzae Cay (1988), Loại nam bệnh nay xâm nhập và ký sinh ở lá, cô bông va thân
lúa dé hút chất dinh đưỡng của cây chủ Khi xâm nhập vào lúa, sợi nắm hình thành
một đĩa bám, bám chặt vào bề mặt cây chủ, đồng thời hình thành một sợi xuyên đụcthủng lớp biéu bi của tế bào dé hút chất đinh dưỡng, tiết ra độc tô piricularin va acid
picolinic làm kim ham hoạt động hệ thông men của tế bào, phá hủy điệp lục và quá
trình trao đôi chất Sợi nam cũng có thé xâm nhập vào bên trong tế bào qua khí không
Trên lá, vết bệnh nhỏ màu nâu, sau phát trién thành vết bệnh điên hình có dạng mắt
én hoặc hình thoi, thuôn nhọn hai đầu, ở trung tâm có màu xám, xung quanh có viềnnâu, ngoài thưởng có một quang vàng Nhiều vết bệnh liên kết lại làm cả lá lúa bị
cháy khô Sau đó, sợi nắm mọc ra cuống bào tử, cuống đâm qua các lỗ khí hay các lỗ
thoát nước của cây lúa và lộ ra ngoài Trên cuống có nhiều bảo tử hình quả lê có mộtđến hai vách ngang Sợi nam, cuống bào tử và bào tử nam rất bé, qua kính hién vi
mới nhìn thấy được Khi trời râm mát, âm ướt ta thường thấy trên vết bệnh có phủ
một lớp moc màu xám xanh, đó chính là cuồng va bảo tử của nam.
Việc lây nhiễm và phá hoại lúa của bệnh đạo ôn theo trình tự như sau: Sợi nắm năm
trong thóc giéng hay rơm ra bị bệnh cũ, đến vụ sau lúc gieo cấy gặp thời tiết thích
hợp, sợi nam sinh bào tử, bao tử bay rơi bám vào cây lúa, mọc mam sinh sợi nam,
kết bám vào cây, tiếp tục sinh bao tử, phát triển và lan truyền ra gây hại cho đến lúc
thu hoạch thì nắm lại năm trong thóc và rơm ra (1988).
Tốc độ xâm nhập vào tế bảo cây chủ tủy thuộc vào nhiệt độ và độ âm, nhiệt độ thuận
lợi nhất cho sự xâm nhập này là ở 24 - 28 °C, độ âm khoảng 85 - 100 % và ít ánh sáng
Trang 22mặt trời Do vậy, những lúc trời mát, có sương mù hay mưa phùn ruộng thiêu nước
va bón nhiều phân đạm, sa cấy quá day thi khả năng phát bệnh tăng lên.
Đề phòng trừ bệnh đạo ôn có hiệu quả, nhiều phương pháp đã được sử dụng như: Diệt sạch cỏ đại, rom ra có chứa mam bệnh trước khi canh tác, gieo sa với mật độ vừa phải, bón phân cân đối N, P va K: đặc biệt là phân kali dé tăng cường tính kháng của tế bào cây đối với sự xâm nhập của nắm bệnh Dùng thuốc hóa học, cây xen kẽ
nhiều giống lúa trên một vùng, điều khiến thời vụ, gieo trồng các giống kháng Nhiều
nghiên cứu đã cho thay triển khai gieo trồng giống kháng là một hướng mang lại hiệu
quả kinh tế và không gây hại cho môi trường trong công tác phòng trừ bệnh đạo ôn
Vết bệnh đạo ôn mới trên lá Bệnh đạo ôn trên đốt thân
Hình 2.2 Một số triệu chứng bệnh đạo ôn do nam P oryzea gây trên lúa
Trang 231.4.2 Tổng quan về nắm Pyricularia oryzae
1.4.2.1 Hình thái
Hệ sợi nam P oryzae phat trién va phan nhánh, có vách ngăn soi nắm nội bao hoặc
gian bào, tế bào thường nhiều nhân; cuống bào tử thường đơn, dài, mảnh, có hoặc
không có vách ngăn và thường không phân nhánh Một nhỏm cuống bảo tử mọc trênchất nên, bao tử mau nâu nhợt, dạng quả lê ngược và có 2 vách ngăn (tạo ba ngăn);
Mỗi bao tử gắn với cuéng bao tử bởi rồn hạt (hilum) như nhú lôi Bao tử được phóng
thích khi âm độ rất cao đặc biệt vào ban đêm, có thé sự vỡ ra của ron hạt gây phóng
thích bao tử.
VỊ trí phân loại của nam Pyricularia oryzae: Họ Moniliaceae; Bộ Moniliales; Lớp
nam bat toàn.
Bao tử nam có thé sống từ 3 - 6 thang, nhưng sợi nắm sông được đến 2 năm Nam có khả năng sinh sản bào tử rất lớn (khoảng trên hai nghìn bao tử/vết bệnh trong một đêm), phát tán bào tử cao hàng chục mét và xa gan chục kilomet nên bệnh đạo ôn lây lan rat mạnh Nam phát triên tốt ở nhiệt độ 24 - 28 °C, âm độ cao trên 80 %, đặc biệt
khi lá lúa có đọng nước do sương mù, mưa nhỏ Bào tử rat dé dàng hình thành giácbám, chọc thủng vách tế bảo lá lúa với hệ thống men chuyên biệt, sợi nắm nhanh
chóng hút chất đinh dưỡng trong lá lúa và phát triển mạnh bên trong.
Hình 2.3 Bào tử nam Pyricularia oryzae
Trang 24Bao tử nam nảy mam khi gặp lớp nước tự do trên lá hay không khí bão hòanước ở 24 °C cần 6 giờ, ở 28 °C mat § gid; vượt quá 28 °C bào tử phát triển kém Bao
tử xâm nhập vào tế bào lá bằng cách mọc thành đĩa áp, chọc thủng vách tế bảo lá lúa,
tiết ra các độc tô pyricularin cho cây Cây lúa là ký chủ chính, bệnh có thẻ lưu tôn
trên các cây ky chủ phụ mọc quanh ruộng như các loài cỏ lông vực đuôi phụng, cỏchi, lúa ma, lúa chét Họ hàng của P oryzae cũng tan công khoảng 50 loại thực vật
thân cỏ khác trong đó có lúa mi, lúa mạch và kê.
1.4.2.2 Đặc tính sinh lý
Khuan ty nam P oryzae phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 28 °C, sinh bào tử tốt nhất
& 28°C Ở nhiệt độ nay bảo tử sinh sản nhanh và giảm dan sau 9 ngày, trong khi nêu
nhiệt độ 16, 20, 24 °C bào tử chậm được sinh ra nhưng có chiều hướng gia tăng ngay
cả sau 15 ngày Trong nước nóng 50 °C trong 13 - 15 phút bảo tử nắm sẽ chết, nhưng
nếu trong không khí khô ở 60 °C, bào tử có thé sống đến 30 giờ.
Bào tử nảy mầm tốt nhất ở 25 - 28 °C
Trên mặt vết bệnh, bào tử chỉ được tạo ra khi âm độ không khí từ 93 % trở lên,
am độ càng cao, tốc độ sinh sản càng nhanh Bào tử nảy mầm khi có lớp nước tự dohay âm độ không khí bảo hòa Trên bề mặt nước, 80 % lượng bao tử có thé nay mam
được va sau 24 giờ có kha năng sinh sản được Khuan ty phát triển tốt khi âm độ
không khí đạt 93 %, cao hon hay thấp hơn, khuan ty sẽ phát triển kém
Đề sinh bao tử, nam cần có sự chiều sáng và toi xen kẻ Bào tử được sinh chủ yếu vào ban đêm ngay khi trời vừa tối và đạt cao điểm trong 1 - 2 giờ, rồi sau đó giám
dan và ngừng han khi trời sáng Anh sáng cũng ảnh hưởng đến sự mọc mam va phát
triển của dng mam của bao tử.
1.4.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng
Nam P oryzae phát trién tốt trên môi trường tông hợp nêu có thêm nước trích
rom lúa nhờ sự hiện điện của các chat như biotin, thiamine, succine và các malic acid,
Trang 25citric acid, glutamic acid, aspartic acid, cùng các nguyên tô vi lượng như manganese,
zinc, molybdenum.
Khả năng sử dụng carbon trong các hợp chất thay đôi tùy theo chủng nắm; nói
chung acid hữu cơ thì không thích hợp, thích hợp nhất là maltose, sucrose, glucose,
insulin và mannitol Dam ở dạng KNO: và NaNO: thích hợp nhất đối với nam P
oryzae.
Trang 26CHUONG 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian va địa điểm nghiên cứu
2.1.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 11/2022 - tháng 4/2023
2.1.2 Dia diém nghiên cứu
Thi nghiệm trên lúa được trồng trong nhà lưới tại huyện Can Đước, tinh Long An
2.2 Vật liệu nghiên cứu
- Loại đất: Đất phù sa chua trồng lúa ở Long An.
- Giống lúa ngắn ngày (IR64) được trông phô biến tại địa phương.
- Chủng nắm đạo ôn (Pyricularia Oryzae Cav.) được cung cấp bởi Viện lúa Ô Môn
(Cần Thơ)
- Hỗn hợp dung địch oligo chitosan - salicylic acid - silic do Trung tâm Nghiên cứu
Dat, Phân bón và môi trường phía Nam điều chế: thành phần gồm: oligo chitosan
(3,5%), salicylic acid (3%) và silic (3,5%).
- Phan bon cac loai: Phan chuéng hoai: urea (46% N); super lân Lâm Thao (16% P:Os); KCI (60% K20).
2.3 Nội dung nghiên cứu: Khao sát ảnh hưởng của chế phẩm hỗn hop oligo
chitosan - salicylic acid - silic đối với kha năng đề kháng sâu bệnh của cây lúa
Trang 28Hình 2.5 Chuan bị chế pham hỗn hợp dé thực hiện phun cho cây lúa
* Chế phẩm oligo chitosan - salicylic acid - silic hoặc nước lã (với thể tích dịch tương
đương nhau cho ca 5 CT) sẽ được phun cho cây Lúa vào các giai đoạn 14 ngày, 21
ngày sau khi gieo hạt (NSG) Chế phẩm được hòa nước phun đều cho toàn cây vào
lúc chiều mát, liều lượng theo các công thức thí nghiệm
Các công thức được bón liều lượng phân nền (NPK: 100 N - 40 P›Os - 30 KaO) đồng
đều; tuy nhiên, điều chỉnh bón đạm cao trong giai đoạn cây con để tạo môi trường
cho cây để bị nhiễm bệnh.
- Phương pháp gây nhiễm nam P orvzae lên cây lúa thí nghiệm: Toàn bộ cây lúa
trong thí nghiệm được gây nhiễm bệnh đạo ôn bằng cách phun đều dịch chứa bào tir
nắm bệnh (mật độ: 1,26 x 10° CFU/ml đến 1,28 x 10° CFU/ml) lên toàn cây.
- Chỉ tiêu theo đõi, phân tích:
+ Tinh hình sâu, bệnh phat sinh trong vụ: Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh, chỉ sé bénh
+ Tình hình sinh trưởng của cây Lúa: Chiều cao cây các giai đoạn 10, 25, 45 NSG;sinh khối (thân lá say khô) vào thời điểm kết thúc thi nghiệm: số nhánh/cây