NGUYEN THỊ BÍCH PHƯỢNGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤ
Trang 1NGUYEN THỊ BÍCH PHƯỢNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2024
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYÊN THỊ BÍCH PHƯỢNG
QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG DAY HỌC MON KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỚP 6 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LY GIÁO DỤC
Chuyên nghành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114.01
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ ANH HOA
HÀ NỌI - 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, bên cạnh sự nỗ
lực và cố gắng của bản thân, em đã được sự giúp đỡ của nhiều tập thé và cá nhânthầy giáo, cô giáo Quá trình học tập nghiên cứu là quá trình bản thân em đã nhậnđược sự quan tâm giúp đỡ của tập thể các thầy cô giáo trường Đại học giáo dục, cácphòng ban, các cấp quản lý giáo dục Với sự biết ơn sâu sắc, em xin được bày tỏlòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong ban giám hiệu, Phòng Đảotạo, thư viện trường đại học Đại học giáo dục, các thầy cô giáo giảng viên đã trựctiếp giảng dạy các môn học, đã tận tình quan tâm, giúp đỡ em trong học tập, nhất
là trong quá trình tiến hành làm đề tài khoa học này
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Thi Anh Hoa Người đã hướng dẫn giúp đỡ em trong việc viết đề cương và nội dung của đề tài,trong phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như tận tình giúp đỡ em trong suốtquá trình nghiên cứu khoa học dé hoàn thành luận văn này
-Em xin chân thành cam ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&DT Chí
Tiên-Thanh Ba, Ban giám hiệu các trường THCS, các đồng chí giáo viên các trườngTHCS Chí Tién— Thanh Ba đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em có các thông tintài liệu cần thiết dé viết đề tài nghiên cứu của mình Ban thân em có nhiều có gang
trong quá trình nghiên cứu đề tài này, để xuất các biện pháp quản lý dạy học đểhoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song do thời gian và khả năng cóhạn, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong sự gópý, chỉ bảo của quý thầy, cô cùng các bạn đồng nghiệp giúp đỡ, góp ý và đưa ra
những chỉ dẫn quý báu cho em.
Xin tran trọng cam ơn!
Hà Nội, thang 02 năm 2024
Tác giả luận van
Nguyễn Thị Bích Phượng
Trang 4LOI CAM DOANTôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôiTôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và khôngtrùng lặp với các đề tài khác Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực
hiện luận văn và các thông tin trích dan trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gôc.
Tác giả
Nguyễn Thị Bích Phượng
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIET TAT
CHỮ VIET TAT NOI DUNG
BGH Ban giám hiệu CBQL Can bộ quan ly
CMHS Cha me hoc sinh
DG Danh gia GD Giáo dục
GD&DT Giáo duc và Dao tạo
GDPT Giáo dục phô thông
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN1 Lý do chọn đề tài - 25s 2E22E1EEEE211211211271711211211112112111111711 211 111cc 10
2 Mục đích nghiÊn CỨU - - + 1+ 321191115111 119111911111 1111 HH TH HH nrệp 13 3, Cau hoi nghién CUU 0 - 13
4 Đối tượng va Khách thé nghiên cứu cc.cecescescsscsscssessessessessesessessessessessessesssseeseeees 13chi nan n ẦẢ.Ả 13
6 Nhidém vu nghién CUWU 0 13
7 Giới hạn phạm vi nghiÊn CỨU c3 3211331115131 EE1Ekrrrkrrxee 14 8 Phuong phap nghién 00: 03 - 14
9, Cấu trúc của luận VAM ecceeccsccsecessesesececsesecscsvsececsvscucscsvsusassvsueecsesusecassvsesavaveeeacers 15
Chương Í - - - SH Họ HT nọ TT re 15
CƠ SO LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DẠY HỌC MON KHOA HỌC TỰ
NHIÊN LỚP 6 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TRUNGHOC CO SO 0 15
1.1 Tổng quan về van dé quan lý dạy hoc môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo
hướng tích hop ở các trường trung hỌC SƠ SỞ - c c S11 seiersvre 16
1.1.1 Các nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học tích hợp trên thế giới 161.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động day học tích hợp ở Việt Nam 17
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo đỤC co co sc s3 0 1 1.0 100 0096000800809 60 18 1.2.2 Hoạt động day HHỌC << sọ 1 Họ c0 000 0090800 20 1.2.3 Quản lý hoạt động day HHỌC co cọ Họ 000900 22 1.2.4 Dạy hoc theo hướng tich ÏIỢT) co << sọ n0 0ø 23 1.2.5 Quản lý hoạt động day học theo hướng tich hop úả e-e<ees<=eseeeseesse 24
1.2.6 Quan lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp 6 trường truNg NOC CƠ SỬ, ec co s< S1 9 0 06084068946880808 896 25
1.3 Hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trurOng trung HOC CO SO TT e 26
Trang 71.3.1 Đặc điểm hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 ở trường
trung học cơ sở theo hw6ng tich HIỢT) eo <6 << S 3 9 0 09000090680 26
1.3.2 Mục tiêu dạy học các môn Khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường trung học cơ sở có khác già so với dạy học không theo hướng tích hợp 26
1.3.3 Nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở
tRƯỜNG (FHH NOC CƠ SỞ co SH Ọ .Ọ THỌ TH 0.00000000000080 80 27
1.3.4 Hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học môn Khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường trung NOC CƠ SỞ ««e««ee<see<sesseee 28
1.3.5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên lóp 6 theo
hướng tích hợp 6 (rƯỜng trung HỌC CƠ SỬ co mm ng ge 31
1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường trung hOC CƠ SỞ œ- << << <9 9959505095091 04064804060 33
1.4.1 Cơ sở pháp lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên lớp 6 ở trường Trung NOC CƠ SỬ c0 <5 9 lọ cọ 0 0000 000 000000900 33
1.4.2 Phân cấp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo
hướng tích hợp 6 trwOng THHÍ(YS c << ss s 9 9.0689 6896884088906 80896 34 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động day học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo
hướng tích hợp ở trường trung HỌC CƠ SửP c co 0010090 19608 34
1.5 Quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên
lớp 6 theo hướng tích hợp - - - c1 11 11 111 1111111111111 111 HH ng HH rệt 43
1.5.1 Quản lý công tác bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ trong công tác day học
môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo HƯớng tich HỢp eccesĂêĂS=ĂSĂSSSSSSSSSSSesseesse 43
1.5.2 Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn
Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tich HỢp ecccccsccoseĂsS SE SSEeseeseese 43
1.5.3 Quản lý công tác phối hợp gia đình nhà trường trong công công tác dạy
học môn khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tich ÏIỢDD eoe=s<eessesessesese 44
Trang 81.6 Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động dạy học khoa học tự nhiên lớp
6 theo hướng tích hợp ở các trường Trung học CƠ SỞ - - c5 cScsssseereeersee 45
1.6.1 YẾU tỖ CHỦ qIHAH -°-cs©cs©e< se se Set SsES9ESSESSESSESSEsEsEEsEEsEssEseEsetsersersersrree 451.6.2 YẾu t6 khác qMAH e-scscc<©ee se Set SeEEsESSESSESSEseEeeEseEsEtsttttetsersersersersssee 46Kết luận chương L ¿SE E222 E2E2EEE1E21521211211211111 2111111111111 11 11 te 47
2.2 Khái quát về các trường trung học cơ sở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú
“THhỌ Q7 G 0c lọ cọ cọ 0 0000.4004 006004 0000010009009 000400000100800 50 2.2.1 QUY THÔ [FHỜN ÏỐTT) o co <5 9 Ọ< Ọ SH 0 0.00004008000406 000080 080004 06 50
2.2.2 Đội ngũ cán bộ quản Ly, giáo viÊH, HHÂH VIÊN co S << se SSSSSSSes+se 51
2.2.3 Chất lượng giáo đụcC e esccsccesceseesseetkstrseteettstrsersertettstrssresrssrrssrssresrsee 522.3 Khái quát về khảo sát thực TTẠN, Gà 52
2.3.1 Mục tIÊN KhGO SÓÍ: e5 << < 9 9 9 0.0 00400609 6040804.0809006096 52
2.3.2 Đối tượng KNGO Sát e-ese<ce<ceeSeSsESsE+sEESESSESEEsEtEEsEEsEksEkEsetserserssrsersee 53
2.3.3 Phương pháp KNGO SỐÍ, co c1 9 9 0.0000 009608040806 55
2.4 Thực trạng hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích
hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Tho .- 56
2.4.1 Thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động dạy học môn khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hHỞHg tich ÏIỢjD co << << 9 c9 0804008040088006 0806 56 2.4.2 Thực trạng nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng
Trang 92.5.1 Quản lý kế hoạch, chương trình dạy học môn Khoa học tự nhiên lóp 6
theo hung tich ÏỢT) - << << << 9 00.0000 000.00000 46 900080.0804008006 0800 65
2.5.2 Quản lý hoạt động dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích
2.5.3 Thực trạng quan lý hoạt động học của học sinh theo tích hợp 71
2.5.4 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học các môn Khoa học
tự nhiên theo hướng tích hop ở trường trung NOC CƠ Sổ ««e««ee<seeseesseesseesse 74
2.5.5 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp
6 theo hướng tich NOP 55s HH HT TT TH HH Hà Hà Hưng 77
2.6.1 Cac yeu tO CHU QUAM nan ng nan 80
2.6.2 Nguyên nhân kháCÏ Quan - << << se n1 01606936 81
2.7 Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp 5c 2c 32.11219311 E1 EEkrrrkrrree 83 2.7.1 NHữHg thanh CONG ú c- << << lọ th TH 00004.00000 1068906806080 80800 83
2.7.2 111.1 1000 nnnn 842.7.3 Nguyên nhân của thành công và hạn CUE -. scsecsecsesecsecseesersesse 85
CHUONG c1 88
BIEN PHAP QUAN LY DAY HOC MON KHOA HOC TU NHIEN LOP 6THEO HUONG TÍCH HOP, Ở CAC TRƯỜNG THCS HUYỆN THANH BA,TINH PHU THO eecssscsssesssessesssesssesssessesssscssesssesssssscssessssssesssessuessesssesssessuessessseessen 883.1 Những nguyên tắc dé xuất biện phap .cecceccecccccsssseseseessssessessessessessessestesesseens 883.1.1 Nguyên tắc vỀ mặt phap ÌÍ eo s< se sssEseEseEsEsEEsEssEssEsetsersersetsee 883.1.2 Đảm bảo tính kế thừa e e<ccsccesceeceeeeeEtestsereertertsstssreeresrrssrssrssrsee 88
3.1.3 Đảm bảo tính toGn didn ả c co ọ họ TH ch 000009 0ø 89
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tien e s-ce<cesceseceeceeceeeseeeeerssrsssse 893.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả - -eccescesccsceeseeseseeeeeeesrssrssrsee 90
Trang 103.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khiả thi se o< se se csssessesseseesersersersee 903.2.2 Biện pháp 2 Quản lý theo mục tiêu chương trình, xây dựng kế hoạch
day học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tich ÏLỢP e«<«<<<sse<<s« 92
3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ dao doi mới hoạt động của tổ chuyên môn và boi
dưỡng năng lực dạy học tích hợp Cho glÁO VỈÊNH « eo 9155 99595659665696 95
3.2.6 Biện pháp 6 Kiểm tra và đánh giá hoạt động dạy học môn Khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hướng tich ÏIỢjD co <5 << TH TH ni 00600 97
3.2.7 Biện pháp 7 Tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học
theo HƯỚNG tich ÏHỢT) co <5 <5 sọ cọ TT 0.000 0000 000 009050 98
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý -¿ -¿ 2 ©5+2x+2z++zx++zxesrxrre 993.4 Khảo sát tinh cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý 99
S76 17.186 99 3.4.2 Nội dung và DHHƠIN PAD úả o5 Họ họ 00g 99
3.4.3 Kết quả đánh giá tính can thiết biện pháp quản lý dé xuất - 100Két Ludin Chu ong CN 2 103KET LUẬN VA KHUYEN NGHI o sescsssssssssessssessssecesscesssecsssccessecssseesssecssseeessssen 104
ca 1042 Khuyến nghị ¿52-5 SE 112112112121 11711111211211 1111111111111 xe 1062.1 Đối với Phòng giáo duc và Dao tạo Thanh Ba 5- 2-55 + 2+£zzxezxez 1062.2 Đối với cán bộ quan lí trường trung học cơ SỞ -.: -¿-z©+c+z+cxz+se2 107DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2 -2¿©25+222+22x2cxrersrrsrsree 108PHIẾU THĂM DO Ý KIEN (P]) -2-©2+©2++22+++2E+t2EE+eEEEvEExrerkrerrrrrrrrerkree I
¡2:i00090 922 Ãố.TaR.ăặăăäạãáãá la ã 8
PHU LUC 3 ăằằjlâ ae 9
):00800/0 02 4 14
PHU LUC 2.2 1 1220001112211 11 1111111111111 1 1111111111111 1 11kg
Trang 11DANH MỤC BANG Bang 2 1 Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2018-2022 50
Bảng 2.2 Thống kê số lớp, số học sinh năm học 2021 — 2022 trong toàn
Bảng 2 3 Trình độ đội ngũ CBQL, Giáo viên THCS huyện Thanh Ba 51Bảng 2 4 Thống kê đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý, Tổ trưởng chuyên môn thuộc đối 105158 37.1001 001105778 53 Bang 2.5 Thống kê đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý, Tổ trưởng chuyên môn,
Giáo viên thuộc đối tượng khảo Sat - cv irrrerkrrree 54 Bang 2.6 Quy ước xử lý số liệu thống kê . - 2 252 2+£++£xsrxersez 56 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức về mục tiêu dạy học môn KHTN lớp 6 theo
hướng tích hợp ở các trường TÍHHCS - - s6 3+1 kE*vEseesrkrsrkeerke 56 Bảng 2.8 Thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp
0l 1198n0(0i15ãï1/i0:19 21111777 57
Bang 2 9 Thực trang hình thức tô chức, phương pháp, phương tiện day hoc
môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp . - «« «« 59
Bảng 2.10 Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn
¬—- 62
Bảng 2.11 Thống kê cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học của các
008000117 3 64
Bảng 2.12 Thực trạng quản lý kế hoạch, chương trình dạy học môn Khoa học
tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường THCS - + «<+<<+ 65
Bảng 2.13 Thực trạng hoạt động day hoc của giáo viên ở các trường THCS67
Bang 2 14 Kết quả khảo sát về ý kiến của HS độ kh6/dé môn Khoa học tự
TIATED, ooo 71
Bang 2.15 Thực trang QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả day học các¡00:0 74
Bảng 2.16 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ dạy học môn KHTN lớp 6
theo hướng tích hợp ở trường THCS - 55 + cS*+E+svseerreersrereree 78
Bảng 2.17 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lí dạy học môn
KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Thanh Ba 80Bang 2.18 Thực trang các yếu tố khách quan han chế công tác quản ly hoạt
động hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp 82
Trang 12MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Dé phát triển bền vững chất lượng giáo dục, nhiều quốc gia đã và đangkhông ngừng đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chat lượng nguồn nhân lực cho đấtnước, trang bị cho các thế hệ trẻ nền tảng văn hóa vững chắc và năng lực thích ứng
cao trước các biến động kinh tế, xã hội Đôi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cầnthiết và xu thế mang tính toàn diện Xu thế phát triển chương trình giáo dục và Sáchgiáo khoa (SGK) thay đổi nhanh, có nhiều thành tựu mới của khoa học giáo dục cầnđược bé sung vào chương trình giáo dục đào tạo Đầu thế ki XXI nhiều nước có nềngiáo dục phát triển đã chuyên hướng từ chương trình giáo dục coi trọng nội dunggiáo dục sang chương trình giáo dục coi trọng phát triển năng lực học sinh
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Dang Cộng sản Việt Nam(khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội ngày 28 tháng 11 năm 2014 vềđổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Nghị quyết51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 về điều chỉnh lộ trình thực hiện chương trình, sáchgiáo khoa giáo dục phố thông mới theo nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phốthông Quyết định số 404/QD- TTG ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Dé án Đổi mới chương trình sách giáo khoa phô thông Thông tư số
32/2018/TT-BGD&DT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Dao tạo (GD&DT) ban
hành chương trình giáo dục phổ thông Mục tiêu được Nghị quyết 88/2014/QH13của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thôngnhằm tạo chuyên biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ
thông; Kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyềnnền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn
diện cả về phâm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềmnăng của người học” Chương trình giáo dục phô thông (GDPT) bảo đảm kết nối
Trang 13chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với chương trình giáo dụcmam non, chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học.
Thực tế giáo dục ngày nay, Phương pháp dạy học tích hợp đang là một trongsố các giải pháp hiệu qua dé hình thành năng lực cho người học được phổ biến Dạy
học tích hợp mang lại cho người học những trải nghiệm vô cùng thú vi, cùng một
thời gian học tập song người học có cơ hội tiếp cận với kiến thức từ nhiều lĩnh vựckhác nhau Dạy học tích hợp đang là xu thế giáo dục chung của nhiều quốc gia hiệnnay, thời gian gần đây thì Việt Nam cũng đang theo xu hướng này Dạy học tích
hợp giúp tăng khả năng sáng tạo của học sinh, giúp học sinh chủ động hơn trong
việc học tập va xử lý tình huống Ngoài ra còn giúp học sinh có thêm nhiều kỹ năngvà kiến thức mới
Day học tích hợp giúp người học có đầy đủ những phẩm chat và năng lực dégiải quyết mọi vấn đề khó khăn khi gặp phải Ngoài ra còn giúp giáo viên nhanhnhạy hơn trong việc xử lý những tình huống giáo dục một cách nhanh chóng và hiệu
quả Trong cuộc sông mỗi tình huống xảy ra đều có mối liên hệ nào đó với nhữngtình huống khác Chính vì vậy, việc phối hợp những kiến thức - kỹ năng của nhiều
lĩnh vực lại với nhau sẽ có thé giúp bạn áp dụng và tự giải quyết van đề một cách tốthơn Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học hiện nay, nếu cứ mãi học theo sáchvở mà không học thêm những kiến thức mới từ bên ngoài có thể dẫn đến tình trạngthiếu hụt kiến thức tram trọng Cho nên việc tích hợp nội dung một số môn học làBiện pháptốt nhất đề cải thiện tình trạng trên
Chương trình giáo dục phổ thông 2018, ở cấp trung học cơ sở (THCS), mônKhoa học tự nhiên được xây dựng trên cơ sở tích hợp kiến thức của các ngành vật
lí, hóa học, sinh học Đề thực hiện được chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhà
trường phải đổi mới cơ chế và phương thức quan lý giáo dục theo hướng tự chủ và
tự chịu trách nhiệm, nhăm phát huy được tiềm năng, sức sáng tạo của nhà trường.
Hiện nay công tác chỉ đạo hoạt động dạy học ở các cấp học của tỉnh Phú Thọnói chung và của huyện Thanh Ba nói riêng, đang được các cấp quan tâm chỉ đạo déthực hiên theo tinh thần chương trình Chương trình giáo dục phô thông 2018 theođịnh hướng phát triển năng lực và phẩm chat của người học, bên cạnh những kết
Trang 14quả đạt được, vẫn còn hạn chế Môn khoa học tự nhiên trong chương trình Chươngtrình giáo dục phô thông 2018 cấp trung học cơ sở bao gồm Vật lý, Hóa học, Sinhhọc được tổ chức dạy học tích hợp thành môn Khoa học tự nhiên, vì vậy việc dạy vàhọc môn này sao cho có hiệu quả là một vấn đề đặt ra cho các cấp quản lý giáo dục,môn Khoa học tự nhiên hiện nay giáo viên (GV) chưa đáp ứng yêu cầu dé dạy cuốnchiếu theo chương trình biên soạn, do giáo viên chưa được đảo tạo dạy tích hợp các
môn này Việc phân công giảng dạy tích hợp theo từng phân môn, Thực hiện các
tiết ôn tập, kiểm tra đánh giá cũng gặp nhiều khó khăn, các điều kiện cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học chưa theo yêu cầu
Các trường trung học cơ sở huyện Thanh Ba, việc giảng dạy môn Khoa học
tự nhiên trong nha trường đã được triển khai thực hiện chương trình Chương trìnhgiáo dục phô thông 2018 vào năm học 2021-2022 Tuy nhiên việc quản lý hoạt
động dạy học nói chung và quản lý Hoạt động dạy học theo hướng tích hợp nói
riêng còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Đội ngũ cán bộ quản lý chưa nhận thức đúngtầm quan trọng của vấn đề, nhiều trường trung học cơ sở vẫn đang phải dạy riêng 3
phân môn trong môn tích hợp giống như đơn môn trước đây, bởi hầu hết các trường
chưa có điều kiện cần và đủ để một giáo viên đảm nhiệm dạy toàn bộ môn Khoahoc tự nhiên mà vẫn bó trí 2 - 3 giáo viên cùng đảm nhiệm
Theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 là hình thành vàphát triển phẩm chat, năng lực học sinh Trong đó, van đề đổi mới phương pháp dayhọc là vấn đề cần quan tâm Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những nội
dung “đột phá” Vì vậy công tác quản lý Dạy học theo hướng tích hợp nói chung và
dạy học môn Khoa học tự nhiên theo tích hợp nói riêng cần được thực hiện khoa
học và nghiêm túc Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu
“Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” cho công trình
nghiên cứu của mình.
Trang 152 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý hoạt động dạy học môn
Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Thanh Ba,
tỉnh Phú Thọ, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tựnhiên lớp 6 theo hướng tích hợp nhăm nâng cao chất lượng dạy học
3 Câu hỏi nghiên cứu
Làm thé nao dé quản lí hoạt động day học nhằm phát triển năng lực của giáoviên và học sinh đối với hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo
hướng tích hợp tại các trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
4 Đối tượng và Khách thé nghiên cứu4.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở các
trường THCS.
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích
hợp ở các trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
5 Giả thuyết khoa học
Nếu các biện pháp quản lý dạy và học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 được đềxuất và áp dụng phù hợp từ lập kế hoạch, tô chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá tácđộng đồng bộ và có hệ thống đến hoạt động dạy học: chương trình, người dạy,người học, các điều kiện phục vụ dạy học góp phần nâng cao chất lượng hoạt động
dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp tại các trường THCS
huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn KHTN lớp 6
theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, phân tích DG thực trang quản lý
HDDH môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp ở các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ và phân tích nguyên nhân của các thực trạng đó.
Trang 16Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động day học môn KHTN lớp 6 theo hướng
tích hợp ở các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Tho.
7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7.1 Giới hạn về đôi tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động day học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
7.2 Giới hạn về khách thể điều tra
Cán bộ quản lí: 09 người: Hiệu trưởng (04 người), Phó hiệu trưởng (05
người); Tổ trưởng chuyên môn (10 người); Giáo viên: 119 người (điều tra GV tổ
KHTN của 05 trường); Hoc sinh: 500 học sinh lớp 6 của 5 trường; Phụ huynh: 100
phụ huynh học sinh trường THCS Chí Tiên (2 xã: Chí Tiên và Hoàng Cương)
7.3 Giới hạn về địa bàn khảo sát
Khảo sát trong giới hạn 05 trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ:
Trường THCS Chí Tiên; Trường THCS Ninh Dân; Trường THCS Sơn Cương;
Trường THCS Hoàng Cương, trường THCS Đông Thành 7.4 Thời gian nghiên cứu
Khảo sát và sử dụng các số liệu từ các năm 2021 trở lại đây.8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Thu thập thông tin (văn bản, công trình nghiên cứu ) liên quan đến đề tài.- Phân tích, tông hợp và khái quát hóa dé xây dựng hệ thống lý luận đề tài
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra khảo sát băng phiếu hỏi được thiết kế với mục đích
khảo sát thực trạng HDDH và quản ly HDDH môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
- Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm: Nhằm thu thập thêm thông tin về thực
trạng HĐDH môn KHTN lớp 6 và công tác quản lý HDDH môn KHTN lớp 6 theo
hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ;
Mẫu khảo sát: Phụ lục 1(Phiéu thăm dò ý kiến); Phụ lục 2 (Phiếu câu hỏi
phỏng vấn); Phụ lục 3: Phiếu trưng bày ý kiến; Phụ lục 4: Kết quả sử lý thống
kê thực trạng.
Trang 178.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin
Sử dụng công cụ thống kê: phan mềm SPSS phiên bản 20.0 dé xử lý số liệu.9 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày theo 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường trung hoc cơ sở
Chương 2: Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DẠY HỌC MON KHOA HỌC TỰ
NHIÊN LỚP 6 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Trang 181.1 Tổng quan về vấn đề quản lý dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6
theo hướng tích hợp ở các trường trung học sơ sở.
1.1.1 Các nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học tích hợp trên thế giới
Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới đã có nhiều nhà khoa họcnghiên cứu về quan điểm tích hợp, trong đó có Xavier Roegiers (1996) với côngtrình nghiên cứu “Khoa sư phạm tích hợp hay làm thé nào dé phát triển các năng lực
ở trường học”.
Theo Xavier Roegiers “Dạy học tích hợp phải dựa trên cơ sở nền tảng kiếnthức trước đó của HS, quá trình tổ chức dạy học tích hợp là quá trình đưa HS gầnvới thực tế cuộc sống nhất Đây là quá trình góp phần hình thành năng lực củangười học một cách rõ ràng nhất” Bản chất của dạy học quan điểm của Xavier
Roegier tích hợp là “phương pháp” khi dạy tích hợp bắt buộc phải sử dụng kiến
thức liên môn, đây là một cấu trúc thống nhất trong một chỉnh thể được xác định
trước nhằm hướng tới việc phát triển năng lực của của người học và đưa người họcxích lại gần hơn với cuộc sống [38]
Tháng 9 năm 1968, “Hội nghị tích hợp về việc giảng day các khoa học” đãđược Hội đồng Liên quốc gia về giảng dạy khoa học được tô chức tại Varna(Bungari), với sự bảo trợ của UNESCO Hội nghị đã khẳng định “Chúng ta phải dạy
học tích hợp và tích hợp khoa học là gì?” [16].
Theo Jones Casey “quá trình dạy học tích hợp phải là sự kết hợp hài hòagiữacác loại kiến thức với nhau nhằm “tôn vinh” kiến thức trọng tâm cần chuyểntải Cái quan trọng nhất trong day học tích hop là sự giao thoa, khúc xạ của các tanglớp kiến thức trong cùng một chỉnh thể” Như vậy, công tác QL hoạt động dạy họctích hợp cần chú ý đến sự liên kết các kiến thức cùng loại thuộc nhiều bộ môn khácnhau, đồng thời sự tích hợp cũng là quá trình vận dụng nhiều loại phương pháp
Khác nhau trong dạy học sao cho hài hòa và hiệu quả nhất [25]
Dạy học tích hợp đã và đang được thực hiện ở nhiều quốc gia có nền giáodục phát triển hàng đầu của thé giới; mức độ tích hợp kha đa dạng Số nước có mônKhoa học tự nhiên thay cho 3 môn học riêng rẽ là Vật lí, Hóa học và Sinh học ở cấp
Trang 19THCS chiếm tỉ lệ cao trong số các Quốc gia có nền GD phát triển như Anh,
Australia, Hàn Quốc, Mỹ, New Zealand, Nhật Bản, Singapore, Thuy Sỹ,
1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở Việt Nam
Dạy học tích hợp là phương pháp lồng ghép các kiến thức liên quan từ nhiềunguồn kiến thức trong thực tế cuộc sống hoặc qua các tài liệu tham khảo của các
môn học khác nhau nhăm bồ trợ cho nội dung của một môn học nhất định Phương
pháp dạy học tích hợp giúp học sinh hiểu sâu vấn đề bài học
Theo Nguyễn Minh Thuyết “Dạy học tích hợp là quá trình huy động kiếnthức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau của chương trình giáo dục phổ thôngnhằm giúp HS tiếp cận kiến thức mới một cách nhanh và hiệu quả nhất” Trong đóvai trò của người giáo viên là người tổ chức hướng dẫn và gợi mở cho HS cách thứcvận dụng các nền tảng kiến thức khác nhau có liên quan đến môn học nhăm giúpHS tiếp cận vấn đề một các nhanh và sát với thực tế cuộc sống nhất Như vậy, theoông “Quan điểm phô biến về khâu đột phá trong giáo dục hiện nay là QL và cán bộ
(giáo viên)” [33].
Theo Định Quang Báo “dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó
giáo viên tổ chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống;
thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những nănglực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễncuộc sống” [4]
Lý Siều Hải: Luận văn thạc si “QUAN LÍ HOAT ĐỘNG DẠY HỌCtheohướng tích hợp tại trường Cao đắng nghề thành phố Hồ Chí Minh” đã kết luận:
Hoạt động dạy học tích hợp bao gồm: Mục tiêu hoạt động dạy học tích hợp;
nội dung, chương trình dạy học theo hướng tích hợp; hình thức kiểm tra đánh giá;qui trình tổ chức dạy học theo hướng tích hợp QL hoạt động dạy học theo hướngtích hợp gồm: QL nội dung dạy học theo hướng tích hợp; QL nội dung dạy học theohướng tích hợp; QL điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo hướng tích hợp [13]
Trang 20Nguyễn Thị Thịnh; Luận văn thạc si “QUAN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌCtheo hướng tích hợp ở các trường THCS quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà
Nội” nêu rõ:
Dạy học tích hợp ở trường THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; làmquá trình day học trong nhà trường thực sự có ý nghĩa; thiết lập mối quan hệ giữacác kiến thức đã học; phát triển năng lực người học; giảm bớt những kiến thức trùng
lặp giữa các môn hoc QL hoạt động day học tích hợp phải thực hiện các nội dung
QL gồm: QL việc phân công chuyên môn cho GV; QL việc thiết kế và chuẩn bị giờdạy trên lớp; QL hồ sơ chuyên môn, QL trang thiết bị dạy học và một số nội dung
khác” [32].
Huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ là nơi có phong trào học tập tương đối tốt,song chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về vấn đề quản lý dạy học các môn tíchhợp nói chung, môn Khoa học tự nhiên nói riêng trong bối cảnh thực hiện công việcđổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018 hiện nay Vi vậy, trong khuôn khổluận văn này sẽ đi sâu hơn về cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy tíchhợp liên môn, dé tìm hiểu thực trạng quản lý các hoạt động dạy môn Khoa học tự
nhiên theo tích hợp ở các trường THCS trên địa thành huyện Thanh Ba, tỉnh Phú
Thọ và từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp 1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục
1.2.1.1 Quản lý
Theo tác giả Đặng Thành Hưng, khái niệm của quản lí được hiểu “Quản lí là
một dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiến, phối hợp lao động của
người khác hoặc của nhiều người khác trong cùng tổ chức hoặc cùng công việcnhằm thay đổi hành vi và ý thức của họ, định hướng và tăng hiệu quả lao động củahọ, để đạt mục tiêu của tổ chức hoặc lợi ích của công việc cùng sự thỏa mãn của
những người tham g1a”[17].
Theo Đặng Quốc Bao: “Quản lí là quá trình gây tác động của chủ thé quản lýđến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung” [3]
Trang 21Theo Trần Hồng Quân: “Quản lí là hoạt động có định hướng, có chủ đích củachủ thé quản lí (người quản lí) đến khách thé quan lí (người bị quản If) trong tổ chức,nhăm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức” [28].
Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau xung quanh khái niệm quản lý, trongđó có các tác giả người nước ngoài là những bậc thầy về quản lý và nghiên cứu
(Fredrik Wins lon Taylor, Peter F Dalark, Fayel, Hard Koont, Peter F Druker, Peter F Dalark, C Barnard, ).
Theo tác giả Frederick Winslow Taylor (1856-1915), người Mỹ ông được
tôn vinh là cha đẻ của thuyết “quản lý theo khoa học” Ông cho rằng, kinh nghiệmtruyền thống và quy tắc theo kinh nghiệm nên được thay thế bằng cách khai thácchuỗi thao tác chính xác, với mục đích tăng năng suất lao động và giảm bớt nhữngcố gắng của nhân công Trong tác phẩm “Những nguyên lý quản lý theo khoa học”năm 1911, ông đã khang định: “Lam quản lý là nghệ thuật mà bạn phải biết được rõràng, chính xác người khác đã làm cái gì và làm công việc đó như thế nảo, và sau đóhiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc đó bằng phương pháp tốt nhất và rẻ
nhất” [9]
Theo Henri Fayol (29 tháng 7 năm 1841 — 19 tháng 11 năm 1925): "Quản lý
là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nógồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tô chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát
Harold Koontz trong tác pham “Những van đề cốt yếu của quan lý” thì chorằng: "Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp con người hoàn thành
một cách hiệu quả mục tiêu đã định 1.2.1.2 Quan ly giáo dục:
Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng Quản lý giáo dục: “ Quản lý giáo dục là
dạng lao động xã hội đặc biệt trong lĩnh vực GD nhằm gây ảnh hưởng, điều khiểnhệ thống giáo dục và các thành tố của nó, định hướng và phối hợp lao động củanhững người tham gia công tác giáo dục để đạt được mục tiêu giáo dục và mục tiêuphát triển giáo dục, dựa trên thé chế giáo dục và các nguồn lực giáo dục”[17]
Tác giả Phạm Minh Hạc “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mụcđích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ
Trang 22vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tínhchất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạyhọc - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến lên trạng tháimới về chất” [12].
Như vậy, quản lý giáo dục chính là quá trình tác động có định hướng của nhà
quản lý trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch nhằm
đạt được những mục tiêu của chương trình Những tác động này có tính khoa học
đến nhà trường tô chức một cách khoa học, có kế hoạch theo chương trình
1.2.2 Hoạt động dạy học 1.2.2.1 Dạy học
“Dạy học là toàn bộ các thao tác có mục đích nhăm chuyền các giá tri tinhthần, các hiểu biết, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được hoặc cộng đồng đãđạt được vào bên trong một con người” Một số khác dựa trên quan điểm phát triển,
nhất là phát triển về khoa học và công nghệ: “Dạy học là một quá trình gồm toàn bộcác thao tác có tô chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư
duy, năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được của học sinh”.
Từ góc độ giáo dục học “Dạy học — một trong các bộ phận của quá trình tổngthé giáo dục nhân cách toàn vẹn - là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và họcsinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng và kỹ xảo hoạtđộng nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triểnnăng lực sáng tạo và xây dựng phát triển các phâm chất của nhân cách người học
theo mục đích giáo dục” [26]
Từ góc độ tâm lý học: Dạy học được hiểu là sự biến đổi hợp lý các hoạt động
và hành vi của người học trên cơ sở cộng tác các hoạt động, các hành vi của người dạy và người học.
Tác giả Đỗ Ngọc Đạt đó tiếp cận dạy học từ góc độ điều khiến học: “Dạyhọc là quá trình cộng tác giữa thay và trò nhằm điều khiến, truyền đạt và tự điềukhiến, lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm thực hiện mục đích giáo dục” [ 8]
1.2.2.2 Hoạt động học.
Trang 23Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, được điều khiển bởi mục
dich tự giác là lĩnh hội những tri thức, giá tri, kỹ năng, kỹ xảo, hành vi,
Hoạt động học là một thuật ngữ dùng chỉ một hoạt động đặc biệt của con
người Trong hoạt động này người học hướng vào việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo, các chuẩn hành vi, các gia tri, V.V
Khi tham gia hoạt động học, người hoc phải thể hiện tính tự giác, luôn ý thứctừ mục đích hoạt động mình đang tiễn hành Hoạt động học có quan hệ chặt chẽ vớihoạt động dạy, được điều khiển bởi hoạt động dạy Người học hướng đến chiếm
lĩnh những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, các: phương thức hành động, các chuẩn mực,
giá trị đạo đức nhân văn, Đây là mục đích trực tiếp của hoạt động học Nhờ đó,người học có thể tiếp thu thành quả của nhân loại, thừa kế đi sản văn hóa của dântộc thành một hệ thống năng lực của riêng mình
Hoạt động học theo kế hoạch định trước, có tổ chức, đòi hỏi áp dụng nhữngphương pháp tích cực Hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thu tri thức kỹnăng, kỹ xảo mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những tri thức của chính bản thânhoạt động, thực chất là học cách học, xây dựng phương pháp học tập của mỗi cá
nhân giúp người học tiễn hành hoạt động hoc dé chiếm lĩnh đối tượng mới
Như vậy, hoạt động học là một hoạt động khá riêng biệt của con người và
mang tính chủ định, tự giác cao Hoạt động học không chỉ hướng vào việc tiếp thunhững tri thức mà còn hướng tới tiếp thu cả phương pháp giành lấy tri thức đó
Theo Đỗ Linh và Lê Văn: “Dạy học là quá trình cộng tác giữa thầy và trònhằm điều khiến - truyền dat và tự điều khiến - lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm thực
hiện mục đích giáo dục” [23].
Trang 24Theo Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo thìHĐDH “là một hệ toàn ven gồm các hoạt động dạy và hoạt động học luôn tương tác
với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau Sự tương tác giữa dạy và học
mang tinh chất cộng tác, trong đó dạy vai trò chủ đạo, hoạt động học giũ vai trò chủ
động” [5].
Hoạt động dạy là hoạt động sư phạm của người dạy thể hiện ở chức năngđịnh hướng, tổ chức, điều khiến, điều chỉnh hoạt động của người học, giúp ngườihọc nắm được kiến thức, hình thành kĩ năng và thái độ Hoạt động học là hoạt độngtích cực, chủ động của người học, là quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành hệ thốngnhững kĩ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhân cáchcủa bản thân Hoạt động học cũng có chức năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển quátrình chiếm hữu tri thức một cách tự giác, tích cực
Quá trình học tập của người học có thể diễn ra dưới sự tác động trực tiếp củagiáo viên như diễn ra trong tiết học, giờ hướng dẫn thực hành, hoặc dưới sự tácđộng gián tiếp của giáo viên như việc tự học ở nhà của học sinh, sinh viên Khi có
sự chỉ đạo của giáo viên, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học tập
của học sinh thể hiện ở các mặt: tiếp nhận những nhiệm vụ, kế hoạch học tập dogiáo viên đề ra; tiến hành thực hiện những hành động, thao tác nhận thức - học tập
nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập được đề ra; tự điều chỉnh hoạt động nhậnthức - học tập của mình dưới tác động kiểm tra, đánh giá của giáo viên và tự đánh
giá của bản thân; phân tích những kết quả hoạt động nhận thức - học tập dưới tácđộng của giáo viên, từ đó cải tiễn hoạt động học tập
Như vậy, HĐDH là sự tương tác và thống nhất giữa hoạt “day” của giáo viênvà hoạt động “học” của HS Trong đó giáo viên đóng vai trò chủ đạo thiết kế thicông các hoạt động học tập Hoạt động dạy và hoạt động học tồn tại biện chứng,tương tác lẫn nhau, sự tồn tại của hoạt động này không thể thiếu hoạt động kia và
ngược lại 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học
Quản lý HĐDH là hệ thống những tác động sư phạm của chủ thể quản lý vào
Trang 25quá trình dạy học được tiễn hành bởi tập thé giáo viên, hoc sinh với sự hỗ trợ củacác lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường, nhằm góp phần hình thành và pháttriển nhân cách người học theo mục tiêu giáo dục.
Quản lý dạy học gồm các thành tố: Quản lý hoạt động dạy của giáo viên vàquản lý hoạt động học của học sinh Quản lý hoạt động dạy của giáo viên gồm:Quản lý việc thực hiện kế hoạch, quản lý thời khóa biểu; quản lý thực hiện kế hoạchdạy học; Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Quản lý hoạt động
học của học sinh gồm: Quản lý hoạt động học tập tại lớp, quản lý việc tự học, quản
lý việc rèn luyện đạo đức, 1.2.4 Dạy học theo hướng tích hợp
1.2.41.Tíchhợp: ;
Theo từ điên Tiêng Việt “Tích hợp là su ket hop những hoạt động, chương
trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩalà sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp” [36]
Từ điển Giáo dục học định nghĩa tích hợp là “Hành động liên kết các đối
tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác
nhau trong cùng một kế hoạch dạy học” [15]
Theo Đỗ Hương Trà “Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất sự hòa hợp, sự kếthợp Đó là sự hợp nhất hay nhất thé hóa các bộ phận khác nhau dé đưa tới một đốitượng mới như là một thể thống nhất dựa trên những nét bản chất của các thànhphần đối tượng chức không phải là phép cộng đơn giản những thuộc tính của thànhphần ấy Như vậy tích hợp có hai thuộc tích cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau và
quy định lẫn nhau đó là tính lên kết và tính toàn vẹn” [34]
Theo Dương Sĩ Tiến: “Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thốngcác kiến thức là các khái niệm thuộc các môn khoa học khác nhau thành một nộidung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối quan hệ về lý luận và thực tiễn được đề cập
trong các môn học đó” [35].
Từ những nhận xét trên đây người nghiên cứu nhận thấy tích hợp là sự tổ hợpcác thuộc tính cùng loại có mối liên hệ mật thiết với nhau về một van đề nào đó.Đây là một chỉnh thé thống nhất được liên kết trên cơ sở hòa hợp các sự vật hiện
Trang 26tượng khác nhau nhằm giải quyết một hoạt động nhận thức nào đó.
1.2.4.2 Dạy học tích hợp:
Dạy học tích hợp là một quan niệm dạy học nhăm hình thành và phát triển ởhọc sinh những năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức vào giảiquyết có hiệu quả những tình huống thực tiễn Theo đó, giáo viên sẽ lồng ghép
những nội dung giáo dục vào các môn học có sẵn, thông qua các hoạt động học tập
do giáo viên tô chức và hướng dẫn, học sinh không chỉ biết cách thu thập, chọn lọcvà xử lý thông tin mà còn chủ động nên lên vấn đề, vận dụng các kiến thức và kỹnăng vào giải quyết các van đề liên quan đến học tập và thực tiễn cuộc sông Dạyhọc tích hợp giúp cho việc học tập của học sinh trở nên ý nghĩa hơn, phát triển đượcnhững năng lực cần thiết như năng lực giải quyết van dé, đáp ứng yêu cầu déi mới
giáo dục hiện nay.
1.2.4.3 Dạy học theo hướng tích hợp
Dạy học tích hợp là định hướng thiết kế nội dung giáo dục giúp HS phát triểnkhả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau dégiải quyết có hiệu quả các van dé trong học tập và trong đời sống, qua đó phát triểnđược năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề Việc dạy học tích hợp sẽmang lại nhiều kiến thức, nhiều kỹ năng mới để giúp học sinh có thể tự giải quyếtmọi vấn đề trong học tập và cả những van đề thực tiễn dạy học tích hợp hướng đếnmục tiêu chung đó chính là tích hợp thêm nhiều môn học và kèm theo những kỹnăng - kiến thức thực tiễn vào quá trình truyền đạt kiến thức, giúp cho học sinh cóthê phát triển trên mọi phương diện
Ở cấp trung học cơ sở còn có một hoạt động giáo dục tích hợp là Hoạt độngtrải nghiệm, hướng nghiệp: Được thực hiện phù hợp với đặc điểm của học sinh cấptrung học cơ sở Tuy nhiên cần lưu lý, trong các môn học cũng có hoạt động trải
nghiệm và hoạt động trải nghiệm trong các mộn học tách biệt so với hoạt động trải
nghiệm, giáo dục với vai trò là một hoạt động giáo dục riêng biệt 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp
Quản lý HĐDH theo hướng tích hợp là hệ thống những tác động sư phạmcủa chủ thể quản lý trường học vào HĐDH theo hướng tích hợp nhằm thực hiện
Trang 27mục tiêu dạy học tích hợp, góp phần hình thành và phát triển nhân cách người học
theo mục tiêu giáo dục.
Quản lý HĐDH theo hướng tích hợp bao gồm quản lý kế hoạch chương trìnhdạy học tích hợp theo phân phối chương trình, quản lý kế hoạch giảng dạy của giáoviên bộ môn, xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp các môn học; Tổ chức bồi dưỡngđội ngũ giáo viên có năng lực, kinh nghiệm nhăm làm lực lượng nòng cốt tronggiảng dạy các môn tích hợp; Đổi mới các hoạt động chuyên môn nhằm tăng cườnglinh hoạt các chuyên đề về dạy học tích hợp, quản lý hoạt động học theo hướngtích hợp ở trường trung học cơ sở như hướng dẫn HS vận dụng kiến thức nền tảnggiải quyết các vấn đề liên quan đến bài học, trong đó chú trọng đến việc hướng dẫnHS giải quyết các nhiệm vụ liên quan đến nhu cầu hứng thú của HS diễn ra trong
môi trường xung quanh.
Như vậy, Quản lý HDDH theo hướng tích hợp là hệ thống các tác động cómục đích, có kế hoạch của chủ thé quản lý lên giáo viên va học sinh nhằm thực hiệnkế hoạch dạy học theo hướng tích hợp
1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường trung học cơ sở.
Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp là hệ
thống những tác động sư phạm của chủ thể quản lí trường học vào hoạt động dạyhọc Khoa học tự nhiên môn theo hướng tích hợp nhằm thực hiện mục tiêu dạy họctích hợp, góp phần hình thành và phát triển nhân cách người học theo mục tiêu giáo
dục.
Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp bao
gồm quản lí kế hoạch chương trình day học tích hợp theo phân phối chương trình,quản lí kế hoạch giảng dạy của giáo viên bộ môn, xây dựng kế hoạch dạy học tíchhợp môn Khoa học tự nhiên; Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có năng lực, kinhnghiệm nhằm làm lực lượng nòng cốt trong giảng dạy các môn tích hợp; Đổi mớicác hoạt động chuyên môn nhằm tăng cường linh hoạt các chuyênđề về dạy học
tích hợp, quản lí hoạt động học theo hướng tích hợp ở trường trung họccơ sở
Trang 28như hướng dẫn HS vận dụng kiến thức nền tảng giải quyết các van đề liên quan đếnbài học, trong đó chú trọng đến việc hướng dẫn HS giải quyết các nhiệm vụ liênquan đến nhu cầu hứng thú của HS diễn ra trong môi trường xung quanh.
Như vậy, Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng tích
hợp là hệ thống các tác động có mục đích,có kế hoạch của chủ thể quản lí lên giáoviên và học sinh nhằm thực hiện kế hoạch dạy học môn Khoa học tự nhiên theo
hướng tích hợp.
1.3 Hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở
trường trung học cơ sở.
1.3.1 Đặc điểm hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lép 6 ở trường trung
học cơ sở theo hướng tích hợp
Từ năm học 2021-2022, bậc học trung học cơ sở đang đôi mới toàn điện từmục tiêu đến nội dung, phương pháp, tổ chức giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số
88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về “Đổi mới chương trìnhsách giáo khoa giáo dục phô thông” nhằm làm cho giáo dục phục vụ đắc lực côngcuộc phát triển kinh tế- xã hội đáp ứng được yêu cầu phát triển của bản thân học
sinh [29].
HĐDH môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS chứa đựng tat cảcác yếu tố của HDDH như mục tiêu; nội dung, phương pháp, phương tiện; hìnhthức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học
HDDH môn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS đảm bảo được đặc
trưng cơ bản của các môn học vật lý, hóa học, sinh học và góp phần phát triển năng
lực toàn diện của người học.
- Hoạt động dạy được xuất phát từ nhu cầu đổi mới nội dung, phương phápdạy học, đối mới kiểm tra đánh giá, điều kiện phương tiện hỗ trợ
- Hoạt động học nhằm vào “day học theo định hướng phát triển năng lực” rènluyện các kĩ năng như kĩ năng thực hành, kĩ năng xử lý tình huống thực tiễn, kĩ
năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn
1.3.2 Mục tiêu dạy học các môn Khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường trung học cơ sở có khác già so với dạy học không theo hướng tích hợp
Trang 29Mục tiêu dạy học môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường THCS
đảm bảo thực hiện đầy đủ mục tiêu dạy học gồm các nội dung kiến thức Vật lý, Hóahọc, Sinh học phát triển phẩm chat va năng lực hoc sinh Cụ thể:
- Kiến thức: Học sinh làm chủ kiến thức KHTN được học ở các lớp cấpTHCS Huy động được kiến thức các mộn KHTN vào việc tham gia giải quyết cácnhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực KHTN trong học tập và đời sống Thông qua việctiếp thu, lĩnh hội kiến thức HS có thể phát hiện được năng lực của bản thân từ đó cónhững định hướng nghề nghiệp đúng đắn và khoa học hơn Vận dụng được kiếnthức đã được ở các môn dé áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
- Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải quyết, đánh giá các van đề trên nhiều lĩnhvực khác nhau, có kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tự học tự đánh giá, bước đầu làm
quen với nghiên cứu khoa hoc
- Thái độ: Thông qua HDDH môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hop HS có
thái độ tích cực, chủ động Mục tiêu dạy học tích hợp các môn tự nhiên còn giúp
HS tiếp tục phát triển những tố chất, năng lực của người lao động, có ý thức làmviệc chuyên nghiệp và có trách nhiệm với công đồng
1.3.3 Nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường trung học cơ sở
Nội dung dạy học môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường THCS là
tích hợp các kiến thức, kĩ năng về vật lý, hóa học và sinh học Ở các mức độ khácnhau cáckiến thức, ki năng này được tô chức theo các mạch nội dung, thể hiện cácnguyên lý, quy luật chung của thế giới tự nhiên, đồng thời từng bước phản ánh vaitrò của khoa học tự nhiên đối với sự phát triển xã hội và khai thác bền vững nguồn
tài nguyên thiên nhiên, có kiến thức về bảo môi trường, các kĩ năng ứng phó với các
thay đổi của môi trường tự nhiên
Chương trình dạy học môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp nhằm tích hợp
các nội dung có liên quan kết hợp vào bài học trên cơ sở các môn của chương trìnhvật lý, hóa học, sinh học ở mức độ liên hệ, lồng ghép
Xây dựng các chủ đề dạy học nhằm liên kết các môn riêng biệt nhưng có
chung kiên thức, kĩ năng Két nôi các nội dung học tập chung của các môn học đê
Trang 30nhắn mạnh các khái niệm và ki năng (dạy học tích hợp liên môn).1.3.4 Hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học môn Khoa học tự
nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường trung học cơ sở
Hình thức thức tổ chức dạy học môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp đadạng nhằm phát huy tính tích cực của người học Để làm được điều này thì giáoviên phải là người đóng vai trò t6 chức, hướng dẫn lựa chọn các hình thức tổ chức
dạy học phù hợp năng lực cùa HS.
- Tổ chức học tập trên lớp: Quá trình diễn ra trên lớp học, toan thể học sinhcủa cả lớp đều được thực hiện cùng một mục tiêu Hoạt động này được diễn ra trong
quá trình dạy học lý thuyết, dạy các khái niệm chung, triển khai các nhiệm vụ chung
giữa các nhóm.
- Tổ chức học tập theo nhóm ngoài lóp: Thực hiện các nghiên cứu về lý
thuyết, các nội dung thực hành, các thí nghiệm, các dự án dạy học nhỏ dựa vào năng
lực của từng nhóm đối tượng học sinh giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể.
- Tổ chức học tập thực hành trải nghiệm môn học: Giáo viên tổ chức các
hoạt động thực hành thí nghiệm môn học, dự án nghiên cứu; tham gia xémina, tham
quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.
- Tổ chức hoc tập trong môi trường thực tiễn: Giáo viên tổ chức học tậpthông qua các hoạt động tham quan thực tế, thí nghiệm thực tế
- Học tập qua nghiên cứu khoa học: Học sinh đóng vai trò là nhà nghiên cứu
thực hiện các dự án, từ đó giải quyết các van dé nêu ra trong thực tiễn cuộc sông
Phương pháp dạy học môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hop ở trường THCS
là những cách thức làm việc giữa GV và học sinh, nhờ đó mà học sinh nắm vững
được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được phẩm chất và năng lực Không có
phương pháp nào là tối ưu nhất, trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phối hợpcác phương pháp sao cho đạt kết quả giáo dục cao nhất
Hệ thống các phương pháp dạy học môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp ởtrường THCS gồm:
- Phương pháp dạy học truyền thống: Phương pháp dạy học thuyết trình,
trình diễn, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận, phương pháp trực quan,
Trang 31phương pháp thực hanh, là nhóm phương pháp giáo viên dung lời nói dé trìnhbày một nội dung, trình diễn một thí nghiệm nào đó theo sự chuẩn bị của giáo viên,HS thụ động lắng nghe, quan sát.
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Trong học tập và trong đời sốnghang ngày luôn đặt ra những vấn đề cần giải quyết thì phát hiện sớm và giải quyếthợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thànhcông “Dạy học giải quyết van dé là một phương pháp dạy hoc, trong đó giáo viênnêu ra vấn đề học tập, tạo ra tình huống có vấn đề, tổ chức, hướng dẫn người học tựtìm tòi cách giải quyết vấn đề, qua đó người học lĩnh hội tri thức mới và cách hành
động mới, hình thành, phát triển năng lực sáng tạo” [19].
Quy trình thực hiện PPHD giải quyết vấn đề:Bước 1: Phát hiện van dé: Phát hiện một van dé, phát biéu van dé và đặt mụctiêu giải quyết vấn đề
Bước 2: Tìm giải pháp: Phân tích van đề, tìm chiến lược giải quyết van dé,kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp Các bước được thê hiện qua sơ đồ sau
Bước 3: Trình bày giải pháp: HS nêu lại toàn bộ quá trình giải pháp
Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp: Tìm hiểu khả năng ứng dụng các giảipháp, đề xuất van đề mới có liên quan
Các mức độ: Phương pháp dạy học giải quyết van đề dựa vào mức độ GV tôchức, hướng dẫn, điều khiển quá trình người học tiếp nhận tri thức có thể phân
thành 3 mức sau:
Mức 1: Phương pháp trình bày nêu vấn đề
Mức 2: Phương pháp tìm tòi bộ phận
Mức 3: Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề có tính chất nghiên cứu
- Phương pháp dạy học theo nhóm: là cách thức giáo viên chia lớp thành
từng nhóm nhằm đảm bảo cho tất cả các học sinh cùng hoạt động Hoạt động họctập theo nhóm nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo khi hoạt
động cùng nhau, hình thành ý thức trách nhiệm, mối quan hệ với cộng đồng, tinh
thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề hoc tập, các
nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ôn định hay thay
Trang 32đôi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ
khác nhau Trong nhóm có thể phân công mỗi người một phần việc Trong nhómnhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không thé y lại vào một vài ngườihiểu bết và năng động hơn Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấnđề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác Kết quả làm việc của mỗinhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp Dé trình bày kết quả làmviệc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thé cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi
thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp
Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn
khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cáchnói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thê nhận rõ trình độ hiểu biết của mìnhvề chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gi Kiến thức hiểu được là nhờ
quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên
- Phương pháp day học theo dự án: được xem như là một PPHD, trong đó
GV 16 chức, hướng dan HS thực hiện nhiệm vu học tập phức hợp thông qua quátrình giải quyết một bài tập tình huống gắn liền với thực tiễn — dự án(project) Dạy
học theo dự án thực có những đặc trưng cơ bản sau:
+ Định hướng vào người học: Quá trình thực hiện dự án người học tham gia
tích cực, chủ động trong lập kế hoạch, quá trình thực hiện dự án và kiểm tra dự án
+ Dạy học hướng vào thực tiễn, giải thích được các vấn đề nên ra trong thựctiễn Giúp người học vận dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong tự
Trang 33Phương pháp dạy hoc “Ban tay nặn bột” là PPDH nhăm kích tích tính tòmò, ham muốn khám phá, say mê khoa học cho các em Dưới sự giúp đỡ của
GV chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thôngqua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra dé từ đó hìnhthành kiến thức cho mình [15]
Ngoài những PPDH đã nêu thì quá trình tổ chức dạy học người giáo viên biếtvận dụng phối hợp nhiều phương pháp, hình thức dạy học với sự hỗ trợ của các
phương tiên khác dé việc dạy học đạt hiệu quả cao nhất 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo
hướng tích hợp ở trường trung học cơ sở
Kiểm tra, đánh giá là một khâu cuối cùng, quan trọng trong quá trình dạyhọc Kiểm tra, đánh giá giúp HS tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kĩ năngthái độ học tập so với mục tiêu dạy học Kiểm tra, đánh giá giúp GV thu đượcnhững thông tin ngược từ HS về khả năng tiếp thu tri thức, trình độ tổ chức các
HĐDH từ đó thúc day quá trình day học
Kiểm tra, đánh giá trong dạy học tích hợp ngoài việc đánh giá năng lực tiếpthu kiến thức, quan tâm nhiều đến đánh giá kĩ năng, thái độ, chú ý sử dụng nhiềukênh luồng khác nhau của tri thức, chú trọng đánh giá năng lực vận dụng kiến thứcđể giải quyết các van đề học tập theo hướng tích hợp Ngoài ra chú trọng đến tinhthần, thái độ và cách ứng xử của cá nhân đối với môi trường xung quanh
- Đổi mới việc đánh giá theo công văn số Công văn số
5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT.
Điều 5 Hình thức đánh giá1 Đánh giá băng nhận xét
2 Đánh giá băng điểm số3 Hình thức đánh giá đối với các môn học
Đánh giá băng nhận xét kết hợp đánh giá băng điểm số đối với các môn họctrong Chương trình giáo dục phổ thông, trừ các môn học quy định tại điểm a khoảnnày; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10,
Trang 34nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đôi về thang điểm 10.
Điều 6 Đánh giá thường xuyên
1 Đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua: hỏi, đáp, bài viết,
thuyết trình, bài thực hành, thí nghiệm sản phẩm học tập
2 Đối với một môn học, mỗi HS được kiểm tra, đánh giá nhiều lần, trong đóchọn một số lần kiểm tra, đánh giá phù hợp với tiến trình dạy học theo kế hoạchgiáo dục của tô chuyên môn, ghi kết quả đánh giá vào số theo dõi và đánh giá họcsinh (theo lớp hoc) dé sử dụng trong việc đánh giá kết quả học tập môn học theoquy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư này, như sau:
a) Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét (không bao gồm cụm chuyên đềhọc tập): mỗi học kì chọn 02 (hai) lần
b) Đối với môn học đánh giá băng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số(không bao gồm cụm chuyên đề học tập), chọn số điểm đánh giá thường xuyên (sauđây viết tắt là DDGtx) trong mỗi học kì như sau:
- Môn học có trên 35 tiết/năm học đến 70 tiết/năm học: 03 ĐĐGtx.- Môn học có trên 70 tiét/nam hoc: 04 DDGtx
Điều 7 Đánh giá định kì1 Đánh giá định kì (không thực hiện đối với cụm chuyên dé học tập),2 gồm đánh giá giữa kì và đánh giá cuối kì, được thực hiện thông qua: bàikiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập
- Thời gian làm bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính) đối với môn học(không bao gồm cụm chuyên đề học tập) có từ 70 tiết/năm học trở xuống là 45 phút,đối với môn học (không bao gồm cụm chuyên đề học tập) có trên 70 tiết/năm học từ60 phút đến 90 phút; đối với môn chuyên tối đa 120 phút
2 Trong mỗi học kì, mỗi môn học đánh giá bang nhận xét có 01 lần đánh giágiữa kì và 01 lần đánh giá cuối kì
3 Trong mỗi học kì, mỗi môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giábằng điểm số có 01 điểm đánh giá giữa kì và 01 điểm đánh giá cuối kì
- Phối hợp ra đềVới kiểm tra thường xuyên, khối lượng kiến thức phân môn Sinh học nhiều
Trang 35nhất nên sẽ có 2 bài Phân môn Hóa học, Vật lý gần như tương đương nên mỗi phânmôn có 1 bài kiểm tra.
Đề được thiết kế dưới dạng bài kiểm tra tổ hợp nội dung, kiến thức của 3phân môn Đối với kiểm tra định kỳ (giữa kỳ và cuối ky), các GV cùng bàn bạc,thống nhất dé xây dựng bài kiểm tra đủ 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng,vận dụng cao và phân chia theo tỷ lệ % dé lượng kiến thức kiểm tra phù hợp với nội
dung bai dạy 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường trung học cơ sở
1.4.1 Cơ sở pháp lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên lớp 6 ở trường
Trung học cơ sở.
Các chủ trương chỉ đạo của BGD&DT, chương trình môn KHTN cụ thể hóanhững mục tiêu và yêu cầu của chương trình GDPT 2018, đồng thời nhắn mạnh các
quan điểm sau:
Chương trình môn Khoa học tự nhiên được xây dựng dựa trên quan điểm dạyhọc tích hợp Mặt khác, định hướng phát triển năng lực, gan với các tình huống thực
tiễn cũng đòi hỏi thực hiện dạy học tích hợp Chương trình môn KHTN còn tích
hợp, lồng ghép một số nội dung giáo dục như: giáo dục kĩ thuật, giáo dục sức khỏe,giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển bền vững,
Phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên bảo đảm kế thừa và phát triểnnhững ưu điểm của các chương trình môn học đã có của Việt Nam, đồng thời tiếpthu kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Khoa học tự nhiên của những nên giáodục tiên tiến trên thế giới; bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học với nhau và
liên thông với chương trình các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học ở cấp tiểu học,
Vật lí, Hoá học, Sinh học ở cấp trung học phô thông và chương trình giáo dục nghề
nghiệp.
Chương trình môn KHTN góp phần hình thành và phát triển phẩm chất vànăng lực học sinh thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản,thiết thực, thể hiện tính toàn diện, hiện đại và cập nhật; chú trọng thực hành, vận
dụng kiến thức, kĩ năng dé giải quyết van dé trong học tập và đời sống; thông qua
Trang 36các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năngcủa mỗi học sinh; các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo
dục.
Kết hợp lí thuyết với thực hành và phù hợp với thực tiễn thông qua hoạt độngthực hành trong phòng thực hành và trong thực tế, chương trình môn KHTN giúphọc sinh năm vững lí thuyết, đồng thời có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng
khoa học tự nhiên vào thực tiễn đời sống.
1.42 Phân cấp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên theo
hướng tích hợp ở trường THCS
Quản lý HĐDH môn KHTN lớp 6theo hướng tích hợp ở trường THCS là
nhiệm vụ của HT, các phó HT, TTCM, giáo viên trong nhà trường.
- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng: Quản lý kế hoạch, chương trình, quản lýHĐDH của GV, quản lý đổi mới PPDH, quan lý hoạt động kiểm tra, đánh giá, quản
lý hoạt động học của học sinh, quản lý điều kiện thực hiện HĐDH môn KHTN lớp
6theo hướng tích hợp ở trường THCS.
- Tổ trưởng chuyên môn: Quản lý ké hoạch, chương trình, phân phối chương
trinh dạy học tích hợp, quản lý việc thực hiện chương trình, quản lý hoạt động giảng
dạy của giao viên, quản lý hoạt động học của học sinh, quản lý thực hiện đôi mớiPPDH, quản lý kết quả học tập của HS, quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐDH
- Giáo viên: Quản lý các hoạt động học tập của học sinh, quản lý kết quả họctập của HS, quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐDH
1.43 Nội dung quan lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo
hướng tích hợp ở trường trung học cơ sở
1.4.3.1 Quản ly mục tiêu va kế hoạch day học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo
hướng tích hợp ;
- Kê hoạch trong giáo duc là ban thiệt kê các hoạt động giáo dục nhắm mục đích làm cho giáo dục đạt được các kêt quả và có hiệu quả phù hợp với những yêu câu và nhiệm vụ của người học và xã hội đặt ra.
- Muc tiêu giáo duc: phát triên năng lực và phâm chat học sinh đên các bên
liên quan trong quản lý day học định hướng đổi mới giáo dục và giúp mọi thành
Trang 37viên của trường hiểu rd về chương trình giáo dục phô thông nói chung và chươngtrình giáo dục trung học cơ sở được xây dựng theo hướng hình thành và phát triểncho học sinh những phâm chat va năng lực.
Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp:
Đảm bảo tính pháp lí: Xây dựng KHGD của giáo viên cần theo đúng các vănbản hướng dẫn của ngành, đảm bảo các điều lệ được quy định, phù hợp và góp phầnhiện thực hóa KHGD của nhà trường, của t6 chuyên môn
Dam bảo tính thực tiên: Mỗi nhà trường phô thông được đặt trong một bối
cảnh khác nhau về tình hình kinh tế xã hội, về tài chính, về nguồn lực và nhiều yếu
tố khác Vì vậy, khi xây dựng KHGD của cá nhân, GV cần phải phân tích điều kiệnthực tế dé xác định mục tiêu phù hợp, xác định được phương thức thực hiện khả thi
Đảm bảo sự cụ thể, rõ ràng của nhiệm vụ, mục tiêu và kế hoạch hành động:Trong đó kế hoạch phải được xác định với tính hướng đích cao, tức là kế hoạchngắn hạn, trung han, dai hạn hoặc thậm chí kế hoạch của từng nhiệm vụ, từng tháng,từng tuần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm từng giai
đoạn cụ thé sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình
Đảm bảo tính vừa sức: Việc xây dựng Kế hoạch giáo dục (KHGD) của giáoviên cần đảm bảo tính vừa sức Tính vừa sức thé hiện ở việc phân tích điểm mạnh,hạn chế và những yếu tô khác của cá nhân GV có ảnh hưởng đến mức độ và tiễn độthực hiện công việc Vì vậy, thông qua việc lập kế hoạch cá nhân, bao gồm nhữngnội dung chính sẽ giúp GV nhìn lại tổng thể các nhiệm vụ, khả năng hoàn thành
nhiệm vụ, mức độ hoàn thành các nhiệm vụ.
Dam bao tính khoa học: Xây dựng KHGD của giáo viên là một hoạt động
của cá nhân trong hoạt động giáo dục, những kế hoạch được đề ra cần phải dựa trênnhững nguyên lí, nguyên tắc của khoa học giáo dục, tùy theo từng độ tuổi, từng cấp
học khác nhau mà có những lí thuyết khác nhau về hoạt động giáo dục.
Đảm bảo tinh dong bộ và lịch sử cu thé: Nguyên tắc này được thé hiện,KHGD của cá nhân GV phải thống nhất với KHGD chung của nhà trường, bên cạnhđó, xây dựng kế hoạch là khâu đầu tiên của hoạt động giáo dục, song khâu này là
dựa vào kêt quả kiêm tra đánh giá của năm học trước, vì thê, GV cân căn cứ vào
Trang 38tính lịch sử cụ thể của từng năm học để có kế hoạch phù hợp, cũng như huy độngcác nguồn lực, đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế những bất cập của năm họctrước và phát huy những điểm mạnh trong năm học tiếp theo.
- Nha QL nắm vững kế hoạch, chương trình dạy học do Bộ GD&ĐT banhành; CBQL xây dựng kế hoạch dạy học môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp.Phổ biến cho tô trưởng và GV bộ môn nắm vững kế hoạch, chương trình khung, cácchủ để dạy học theo hướng tích hợp Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV xây dựng kếhoạch theo từng chủ điểm, chủ dé theo hướng tích hợp, tổ chức hội thảo triển khai
thống nhất kế hoạch, kiểm tra và duyệt kế hoạch dạy học tích hợp.
- CBQL chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hình thức, phươngpháp dạy học theo hướng tích hợp, chú trọng dạy học theo phát triển năng lực, vận
dụng tốt các phương pháp dạy học hiện đại, các kĩ thuật dạy học
- Tổ trưởng phô biến cho GV các kế hoạch, văn bản yêu cầu đổi mới chươngtrình dạy học, các quy định, yêu cầu về lập kế hoạch bài dạy tích hợp theo hướng
tích hợp Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch, chủ đề dạy học tích hợp trongnội bộ môn học Các tổ trưởng chuyên môn/ các giáo viên giảng dạy các môn cóliên quan tiến hành góp ý thống nhất xây dựng kế hoạch tích hợp liên môn, xuyên
môn Chỉ đạo GV hướng dẫn HS các hình thức học tập phù hợp năng lực học tập
theo các chủ đề tích hợp
Tóm lại: Quản ly Mục tiêu, kế hoạch dạy học môn KHTN theo hướng tíchhợp ở trường THCS thực hiện đầy đủ chức năng của nhà quản lý: Như xây dựng kếhoạch, tô chức triển khai kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, thường xuyên kiểm tra quá
trình thực hiện.
1.4.3.2 Quản lí chương trình nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp 6 theo hướng tích hợp
Chương trình dạy học: Chương trình là bản thiết kế tổng thể mang tính quy
định ràng buộc các hoạt động dạy và học tập Một chương trình giáo dục phải: Xác
định được mục đích, mục tiêu giáo dục; lựa chọn các trải nghiệm học tập hữu ích đểđạt được các mục tiêu đó; sắp xếp các trải nghiệm đó theo một trình tự hiệu quả, dễ
dạy, dễ học; chỉ ra được các biện pháp đánh giá về độ hiệu quả của các trải nghiệm
Trang 39học tập.
Chương trình môn học KHTN bao gồm các chủ đề: Chất và sự biến đổi của
chat, vật sông, Năng lượng va sự biên đôi, Trai dat và bau trời Các chủ dé được sap
xếp theo logic tuyến tính có kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm,đồng thời có một số chủ dé liên quan tích hợp nhằm hình thành các nguyên lý
chung của quy luật tự nhiên.
Trong Chương trình môn Khoa học tự nhiên, nội dung giáo dục về nhữngnguyên lí và khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được tích hợp theo nguyên
lí của tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên trong của từng mạch nội dung mônKHTN hình thành, phat triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên Vận dụng kiếnthức, kĩ năng đã học; đồng thời cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khácgóp phan hình thành, phát triển các phâm chat chủ yếu và năng lực chung, đặc biệtlà tình yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan
*Quản lí kế hoạch chương trình dạy học theo mục tiêu là đảm bảo cho cácHĐDH được thực hiện theo đúng các yêu cầu đề ra trước đó, đồng thời thôngqua công tác quản lí nhà quản lí có thé điều khiển, điều chỉnh các nguồn lựctham gia vào hoạt động này nhằm đưa hoạt động đi đúng quỹ đạo và đạt đượckết quả như mục tiều đã đề ra Quản lí kế hoạch, chương chương trình dạy học
Môn KHTN lớp 6 theo hướng tích hợp ở trường THCS là mộttrong những
khâu quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ của nhà quản lí Đề làm tốt công tácnày CBQL với những nội dung cụ thể sau:
- Nha quan lí nắm vững kế hoạch, chương trình dạy học do Bộ GD&DTban hành; CBQL xây dựng kế hoạch day học Môn KHTN lớp 6 theo hướngtích hợp Phổ biến cho tổ trưởng và GV bộ môn năm vững kế hoạch, chươngtrình khung, các chủ để dạy học theo hướng tích hợp Chỉ đạo tổ chuyên mônvà GV xây dựng kế hoạch theo từng chủ điểm, chủ đề theo hướng tích hợp, tổ
chức hội thảo triển khai thống nhất kế hoạch, kiểm tra và duyệt kế hoạch dạy
học tích hợp.
Tóm lại: Quản lí kế hoạch, nội dung chương trình dạy học Môn KHTN lớp 6
Trang 40theo hướng tích hợp ở trường THCS thực hiện đầy đủ chức năng của nhà Quảnlí như xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai kế hoạch, chi đạo thực hiện,thường xuyên kiểm tra quá trình thực hiện.
1.4.3.3 Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên
lớp 6 theo hướng tích hợp
Xây dung cơ cau tô chức nhà trường, phân công nhiệm vu, uỷ nhiệm quyềnhan cho từng cá nhân, tổ, nhóm, chuyên môn và các bộ phận khác dé triển khai kế
hoạch dạy học, giáo dục đã xây dựng; Xác định cơ chế phối hợp và các mối quan hệ
trong thực hiện nhiệm vụ; huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường tham gia hoạt động dạy học, giáo dục.
Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên là nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu của
nhà quản lý giáo duc, quản lý hoạt động dạy môn KHTN lớp 6 của giáo viên theo
hướng tích hợp ở trường THCS góp phần mang lại hiệu quả công tác đổi mới giảngday và quản lý Sự thành công của HDDH này cần có sự chung tay của tập thé sư
phạm nhà trường Trong nghệ thuật quan lý dé việc đổi mới được thành công CBQL
cần có biện pháp “nhóm dẫn đường” nghĩa là phải xây dựng nhóm GV cốt cán thựchiện đối mới dạy học theo hướng tích hợp, những GV này luôn đi đầu trong đôi
mới, là hình mẫu, tiên phong trong các hoạt động.
Chỉ đạo tốt việc đổi mới sinh hoạt tổ chuyên mô theo hướng nghiên cứuchuyên đề tích hợp, dạy học theo phát triển năng lực, dạy học theo chủ đề, tỉnhthần công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT
Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện cho giáo viên, nhân viên;
thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ; Tổ chức tập huấn cho giáo viên về
thiết kế bài học theo hướng dạy học tích hợp, tiến hành các tiết dạy, các dự án, chủdé theo hướng day học tích hợp dé làm mẫu Tổ chức nhiều hình thức hoc tập nhằmbồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho GV
Chỉ đạo TTCM và GV dự giờ, thảo luận, đóng góp ý kiến về kế hoạch bài họctheo đúng tinh thần dạy học tích hợp Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy tích
hợp theo hướng đánh giá hướng vào người học.
Chỉ đạo xây dựng tài liệu tham khảo chuyên môn, khuyên khích các đề tài