1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông

tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu

trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bat kỳ công trình nào trước đây./.

Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2013Tác giả luận văn

Nguyễn Trung Học

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được.

sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Xuân Phú cùng sự giúp đỡ của

và Quan lý- Trường Đại học Thủy lợi; UBND

huyện Thanh Ba, Phòng Tài chinh- Kế hoạch huyện Thanh Ba.các thay, cô giáo Khoa Kinh

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và các ý kiến đóng góp củacác thầy cô giáo, của Khoa kinh tế và Quản lý trong quá trình học tập, nghiên.

cứu và hoàn thành luận văn này,

Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận

văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những ý kiến

Trang 3

1.3.5 Những nhân (6 ảnh hưởng đến quản lý dự án

1.4, Nội dung quản lý dự án.

1.4.1 Quan lý vĩ mô và vi mô đối với dự án 1.4.2 Quản lý vi mô đối với dự án

1.5 Quản lý theo lĩnh vực, theo yếu t quản lý

1.6 Quản lý theo chu kỳ dự án

1.7 Các công cụ và phương tiện quản lý dự án đầu tư,

1.7.1 Các công cụ quản lý dự án 1.7.2 Các phương tiện quản lý dự án

„1415

Trang 4

1.8, Các hình thức quan lý dự án đầu tư wal

1.8.1 Hình thức 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án 15

1.8.2 Mô hình 2 : Chủ nhiệm điều hành dự án : 161.8.3 Mô hình 3 : Mô hình chia khoá trao tay = 1.1.8.4 Mô hình 4: Hình thức tự thực hiện, tự am 18

1.9 Quản lý dự án các công trình do cấp xã làm chủ đầu tư 191.10 Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư ¬ oo 1D1.11, Nguồn vốn đầu tư 21

1.12 Lập kế hoạch vốn đầu ty, thanh toán vốn đầu tư hàng năm 21.13, Quân lý chất lượng công tình các công trình do UBND cấp xã làm chủ

đầu tư - - oe 251.14 Quản lý dự án các công trình do cắp xã làm chủ dau tư trên địa ban huyện

“Thanh Ba 26

1.15 Ý nghĩa, vai trò, mục tiêu quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình 27CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯCÁC CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VON NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DO.

UBND CÁC XA THUỘC HUYỆN THANH BA TINH PHU THỌ LAM

CHỦ BAU TU «342.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Ba tỉnh Phú.

Thọ _ : : 34

Trang 5

2.1.1 Yếu tổ tự nhiên và tai nguyên thiên nhiên " 34)

2.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 36

2.1.3 Tài nguyên khoáng sản: : oo 38

2.1.4, Danh lam thắng cảnh và di tích lich sử văn hóa 392.1.5 Tinh hình phát triển kinh tế xã hội tại huyện Thanh Ba 40

2.2 Tỉnh hình công tác quản lý đầu tư xây dựng các công trình do UBND các.

xã thuộc huyện Thanh Ba làm chủ đầu giai đoạn 2008-2012 sone AL2.2.1, Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự.

án 4

2.2.2 Cụ thé cơ cầu tổ chức như sau: oo 4

2.2.3 Chức năng- nhiệm vụ của ban quản lý dự án soe2.2.3.1 Chức năng nhiệm vụ khái quát 42.2.3.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thé của Ban : 442.2.4 Công tác kế hoạch: se _ -45

2.2.5 Chế độ thanh quyết toán 46

2.2.6 Chức năng nhiệm vụ của các thành viên ban quản lý dự án 46

2.2.7 Chế độ làm việc nội bộ và chế độ giải quyết công việc — 9

2.2.7.3, Chế độ trách nhiệm cá nhân: s0

Trang 6

2.2.8 Đặc điểm của các dự án do ban quản lý cấp xã thuộc huyện Thanh Ba

tỉnh Phú Thọ làm chủ đầu tư 50

2.2.9, Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý đự án tại các ban quản lý

dựa án các xã tại huyện Thanh Ba — „51

2.2.10, GIỚI THIỆU HE THONG VAN BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐỀN CONGTÁC QLDA CUA CÁC BẠN QLDA TẠI CÁC XÃ HUYỆN THANH BA.

quả thực hiện đầu tư các công trình từ ngân sách nhà nước do các xã

huyện Thanh Ba quản lý trong giai đoạn 2008-2010 5s2.3.1 Tông hợp tình hình đầu tư: 5

2.3.2 Kết quả đạt được 652.3.3 Thực trạng công tác lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

trên dja bin huyện Thanh Ba -.66

2.3.4 Những yếu tố chủ quan va khách quan ảnh hưởng đến quản lý đầu tư.

xây dựng công trình do các xã trên địa bàn huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ84

KET LUẬN CHƯƠNG 2 : : 87

CHUONG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LY DỰANDAU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH SU DỤNG VONNGAN SÁCH'NHÀ NƯỚC DO UBND CÁC XÃ THUỘC HUYỆN THANH BA TINHPHU THỌ LAM CHU DAU TƯ - : 88

Trang 7

3.1 Phương hướng đầu tư xây dựng ở các xã thuộc huyện Thanh Ba trong.

thời gian tới 88

3.2, Yêu cầu dat ra đối với các giải pháp nâng cao công tác quản lý đầu tư xâydựng dé đảm bảo chất lượng công trình xây dựng soe 893.3 Dé xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công

trình do các xã trên địa bản huyện Thanh Ba quản lý đầu tư 90

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Quy trình hình thành dự én 2Hình 1.2: Quy trình hình thành dục án xây dựng.

Hinh 1.3:Các bộ phận hợp thành quản lý dự án xây đựng 4Hình 1.4: Các lĩnh vực quản lý của dự dn 9Hình 1.5: Quản lý theo chu kỳ dự dn (phương pháp l) WlHình 1.6: Quan lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 2) „J2Hình 1.7: Quản lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 3) 12

Hình 1.8: Mô hình chủ đâu tư trực tiếp quản lý dự án 16

Hình 1.9 : Mô hình chủ nhiệm điều hành dự én 16Hình 1.10: Mô hình tổ chức chìa khoá trao tay 17Hình 1.11: Mô hình tự thực hiện, tự làm 18"Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cu tỗ chức của Ban QLDA do UBND xã làm chi dẫu te

Hinh 2.2: Sơ đồ trình duyệt và thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật 68

Trang 9

DANH MỤC BẰNG Bì

Bảng 2.1: Số lượng và quy mô mỏ quặng trên địa bản Thanh Ba.

Bảng 2.2 Một

Bang 2.3 Bang tổng hợp kế quả đầu tư từ năm 2008-2010.

chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện tir năm 2009 - 2012.Bang 2.4: Các công trình không có Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu.thầu,

Bang 2.5 Các công trình chậm quyết toán đến tháng 12/2012

Bảng 3.1 : Danh mục kiểm tra hồ sơ gói thầu xây lắp sử dụng hình thứcthầu rộng rãi trong nước,

Bảng 3.2 : Danh mye kiểm tra hỗ sơ g6i thẫu xây lip sử dụng

65

Trang 10

DANH MỤC KÝ HIỆU VIET TATChữ Chữ viết đầy đủ

BCKTKT Bio cáo kinh tế kỹ thuậtBKH Bộ kế hoạch

BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

BQL Ban quản lýBIC Bộ tài chínhBXD Bộ xây dựng

CĐT Cha đầu tw

GPMB Giải phóng mat bing

HĐND: Hội đồng nhân dân

KHĐT Kế hoạch dau thâuKL kết luận

KT-XH: Kinh tế -xã hội

ND "Nghị định

NSDP: Ngân sách địa phương,NSNN: Ngân sách nhà nướcNSTW: Negain sách trung wong

Trang 11

PHAN I: MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dưới sự lãnh đạo của Đăng và Nhà nước các địa phương đang từngbước xây dựng một nén kinh té ngày càng phát triển, theo định hướng xã hội

chủ nghĩa để tiến kip với nền kinh tế năng động của bạn bè các nước trongkhu vực và trên thé giới Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa của Việt Nam, một trong các hoạt động quan trọng là việc tổ chức thực.hiện các dự án đầu tư xây dựng Sự thành công của các dự án này phụ thuộc

rất nhiều vào trình độ và kỹ năng của người quan lý dự án Theo phân cấp

quản lý đầu tư UBND cấp xã cũng tham gia quản lý đầu tư các công trình.‘Nang cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình do UBND các xãlàm chủ đầu tư là một vấn đề cần thiết Đặc biệt đối với các công trình sử.

dụng vốn Ngân sách nhà nước Hàng năm nhà nước ta chỉ một khoản vốn

ngân sách khá lớn cho đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hội Việc.cân đối, phân bổ và điều hành vốn đổi với các bộ, ngành, địa phương và thành.

phố trực thuộc trung ương dé triển khai các dự án đầu tư xây dựng góp phầnvio công cuộc xoá đói giảm nghẻo trong cộng đỏng, xoá bỏ dan sự cách biệt

giữa thành thị và nông thôn, giữa miền ngược và miền xuôi dang din được cải.

thiện Việc sử dụng nguồn vốn nhà nước vào xây dựng các công trình này đã

thực sự bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm và chống lãng phí đang là vấn để lớn

được dự luận xã hội quan tâm.

Để sự đồng bộ cho quá trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn,

thành thị Chính phủ đã có chủ trương xây dựng * Nông thôn mới” Mục đích

phát triển hạ ting khu vực nông thôn góp phan cải thiện tốc độ phát triển kinh.

tế cho các xã trong đó các công trình đa số do các xã làm chủ đầu tư Vấn đề

quản lý đầu tư của các xã thuộc huyện Thanh Ba còn những vấn đề cần các.

cấp chính quyền quan tâm nâng cao hiệu quả đầu tư Trong giai đoạn đầu tư

tir năm 2008- 2010 các xã thuộc huyện Thanh Ba được đầu tư 107 công trình

Trang 12

với tổng mức đầu tư hon 56,168 t¥ đồng Các công trình do UBND các xã

thuộc huyện Thanh Ba làm chủ đầu tư có quy mô không lớn do phân cắi

tư của UBND tinh Phú Thọ, giao cho huyện Thanh Ba quyết định đầu tư cáccông trình có tổng mức đầu tư không quá 5 tỷ đồng Vì vậy trong thời gian qua

các dự án đầu tư do UBND các xã làm chủ đầu tư nằm trong hạn mức trên

Nguồn vốn đầu tư các dự án trên từ nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sáchtrung ương, nguồn vốn tập trung ngân sách tỉnh, huyện và nguồn tái thiết đầutư thu từ nguồn đầu giá và cấp quyền sử dụng đất Về nguồn vốn các công trình.

nêu trên được đầu tư 100% từ ngân sách.

Ngoài ra UBND các xã còn làm chủ đầu tư cácông trình co nguồn vốn

khác như vốn chương trình 135 cho các xã có thôn đặc biệt khó khăn Các

chương trình phát triển bê tông nông thôn được UBND tỉnh hỗ trợ xi măng và

nhân dan đóng góp.

Các công trình đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, do trình độ quản lyđầu tư của UBND các xã còn chưa đáp ứng yêu cầu như các cá nhân tham gia

ban QLDA chưa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định mà chỉ

kiêm nhiệm Vi vậy vẫn còn nhiều tôn tại như: Các công trình còn có công nợ.kéo dai do nguồn vốn đầu tư cho dự án chưa được đảm bảo: Còn tinh trang

phê duyét điều chỉnh dự án vượt thẩm quyền va một số công trình chậm quyết

toán theo quy định, còn nhiều công trình dau tư chất lượng chưa đảm bảo, quy

mô không phủ hợp với sự phát triển Để nâng cao chất lượng quản lý đầu tư

xây dựng công trình từ khâu chủ trương đầu tư, lập dự án, thực hiện đầu tư và

khâu kết thúc đầu tư đưa vào sử dụng Các khâu nảy có vị trí rất quan trọng về

mặt nhận thức, é lý luận cũng như quá trình điều hành thực tiễn.

Nang cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình cần đẩy mạnh.

việc phân cấp cho chủ đầu tư trong hoạt động đầu tư xây dựng, quy định rõ

chủ đầu tu là người chịu trách nhiệm về tính hiệu quả, chất lượng Dé nghiên

cứu làm rõ quy trình quản lý dự án đầu tư các công trình do cấp xã thud

Trang 13

huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ quản lý đầu tư từ khi lập dự án đến khi bản.giao đưa vào sử dung, tác giả chọn dé tài: “Đề xuất một số giải pháp tingcường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn docấp xã quản lý — Ap dụng các xã thuộc huyện Thanh Ba, tinh Phú Tho ".2 Mục đích nghiên cứu của đề t

Mục đích nghiên cứu của dé tai là: Dé xuất một số giải pháp nhằm ting

cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn

vốn do cấp xã quản lý, trong d6 tập trung vào nguồn vốn ngân sách nhà

nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ là

chủ đầu tư,

1g trình áp dụng vào dé tài nghiên cúu là công trình xây dựng, và có đisâu vào công trình thủy lợi.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

“Phương pháp nghiên cửu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp

~ Phương pháp điều tra khảo sat thực tế.

~ Phương pháp thống kê,phân tích phương pháp hệ thống hóa.

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

+ Đối tượng nghiên cứu của dé tai: Công tác quản lý các dự án dau tư.

xây dựng công trình và các giải pháp khắc phục những nguyên nhân tồn tại

trong quá trình quản lý đầu tư các dự án do các xã trên địa bàn huyện Thanh.Ba làm chủ đầu tư.

+ Pham vi nghiên cứu: Dé tài tập trung nghiên cứu những vấn để liên

quan đến công tác quản lý đầu tư XD các công trình sử dụng vén ngân sách

tư Ở các xã thuộc huyện Thanh Ba, Phú Thọ.

5.nghĩa khoa học và thực+ ¥ nghĩa khoa học:

Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý đầu tư các công trình sử:

dụng vốn ngân sách nhà nước theo từng quy trình thực hiện góp phẩn hoàn

thiện hệ thông hóa lý luận làm cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá về quản lý

Trang 14

đầu tư xây dựng công trình cho UBND các xã trên địa bản huyện Thanh Ba

tỉnh Phú Thọ.

+ Ý nghĩa thực tiễn:

~ Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã đề xuất một số nhóm giải pháp

nâng cao chất lượng quản lý đầu tư các công trình do UBND các xã làm chủ.

đầu tu, có thé áp dụng để quản lý các dự án xây dựng trong huyện.

6 Kết qua dự kiến đạt được:

- Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

~ Phân tích đánh giá và làm rõ nguyên nhân chính ảnh hưởng đến quá

trình quản lý dự án đầu tư cá

‘Thanh Ba,

sông trình do cấp xã làm chủ đầu tư ở huyện~ Đề ra một số giải pháp đồng bộ và cụ thé, tìm ra được hướng đi nhằmnâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình do cấp xã làm chủ.đầu tư có sử dụng vốn ngân sách nha nước.

7 Nội dung của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn gồm có 3 chương

nội dung chính:

Chương 1: Một số vấn dé lý luận chung về quản lý dự án đầu tư.

“Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư các công trình sir

dụng vốn ngân sách nhà nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh Ba tỉnh

Phú Thọ làm chủ đầu tư.

'Chương3: Để xuất giải pháp tăng cường QLDA đầu tư xây dựng công,

trình sử đụng vốn ngân sách nhà nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh.Ba tinh Phú Thọ làm chủ đầu tư

Trang 15

‘Theo định nghĩa này, dự án có 2 đặc tink

1.1.1 Đặc tinh tạm thời (hay có thời hạn) - Nghĩa là mọi dự án đều có

điểm bắt đầu và kết thúc xác định Dự án kết thúc khi mục tiêu dự án đạt đượchoặc khi đã xác định được rõ ràng là mục tiêu khống chế đạt được và dự ánđược chim đứt, Trong moi trường hợp, độ dai của một dự án là xác định „ dựán không phải là một cố gắng liên tục, liên tiếp;

1.1.2 Đặc tính duy nhất - Nghĩa là sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất đó

khác biệt so với những sản phẩm đã có hoặc dự án khác Dự án liên quan đến

việc gì đó chưa từng làm trước đây và do vậy là duy nhất.

‘Theo dj nh nghĩa của tổ chức quốc tế vẻ tiêu chuẩn ISO, trong tiêu.chuẩn ISO 9000:2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000)thì dự án được xác định như sau : Dự án là một quá trình đơn nhất , gồm mộttập hợp các hoạt động có phối hợp va kiểm soát , có thời han bắt đầu va kếtthúc, được tiến hành để đạt được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định ,

bao gồm cá các rằng buộc về thời gian, chỉ phí và nguồn lực.

Như vậy có nhiều cách hi éu khác nhau về dự án , nhưng các dự án có

nhiều đặc điểm chung như:

~ Các dự án đều được thực hiện bởi con người:

~ Bị rằng buộc bởi các nguồn lực hạn ché: Con người, tài nguyên:

Trang 16

~ Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát

Nhu vậy có thé biểu diễn dự án bằng công thức sau:

Š HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN —j SAN PHAM DUY NHẬT.

(vật chất, tinh than, dich vụ)

“Hình 1.1 Quy trình hình thành dự ân1.2 Khái niệm dự án xây dựng.

DỰ ÁN

Dy án xây dựng là cách gọi tắt của Dự án đầu tư xây dựng công trinh ,

được giải thích trong Luật Xây dựng Việt Nam ngày —_ 26-11-2003 như sau:

“Dy án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến

việc bỏ vốn để xây dựng mới mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây

dựng nhằm mục dich phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công trình hoặc.sản phẩm, địch vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng côngtrình bao gồm phan thuyết minh và phần thiết kế cơ sở”'

DUANXAY = KẾ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN + DAT SÔNG TRINH

“Hình 1.2: Quy trình hình thành dự ân xây dựng1.3 Quản lý dự án xây dựng

1.3.1 Khái niệm chung về quản lý dự án xây dựng.

C6 nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý dự ám

‘Theo TS Nguyễn Văn Đáng : “Quin lý dự án là việc điều phối và tổ

chức các bên khác nhau tham gia vào dự án , nhằm hoàn thành dự án dé theonhững hạn cđược áp đặt bởi: Chất lượng, thời gian, chi phi

Theo TS Ben Obineo Uwakweh trường Đại học Cincinnati - Mỹ:

“Quan lý dự án là sự lãnh đạo và phân phối các nguồn lực và vật tư để đạt được.các mục tiêu nhất định trước về: phạm vi, chi phí, thời gian, chất lượng và sự.

hài lòng của các bên tham gia”

Trang 17

Theo Viện quản lý dự án Quốc tế PMI : “Quan lý dự án chính là sự áp

dụng các khả nang „ công cụ và kỹ thuật vào tập hợp rộng lớn các

hoạt động nhằm đá p ứng yêu cầu của một dự án cụ thể" Cụ thể hơn vớingành xây dựng, quản lý dự án là quá trình lập ké hoạch và tiến độ , tổ chức,thực hiện và kiểm soát các nguồn nhân lực của công ty trong một khoảng thờigian nhất định có thể hoàn thinh mục tiêu và dự định nhất định của dự ánQuan lý dự án được tổ hợp từ năm giai đoạn _ : khởi đầu, lập kế hoạch, tiếnhành công việc, điều kién, kiểm tra và kết thúc.

‘Theo TS Trịnh Quốc Thắng : “Quan lý dự án là điều khiển một kếhoạch đã được hoạch định trước và những phát sinh xảy ra trong một hệ thông

bị rang buộc bởi các yêu cầu vẻ pháp luật tổ chức, con người, tài nguyênnhằm đạt được các mục tiêu đã đị nh ra về chất lượng, thời gian, giá thành, an

toàn lao động và môitường”.

Mặc dù các định nghĩa về quản lý dự án có vé khác nhau nhưng tậptrung lại có những yếu tố chung như sau:

“Thứ nhất, muốn quản lý được dự án cần phải có một chương trình, một

kế hoạch được định trước.

“Thứ hai, phải có các công cụ, các phương tiện để kiểm soát và quản lý;“Thứ ba, phải có quy định các luật lệ cho quản lý;

“Thứ tư, là con người, bao gồm các tổ ch ức và cá nhân có đủ năng lực.dé vận hành bộ máy quản lý.

Trang 18

1.3.2 Bản chất của quản lý dự án

QUAN LÝ

LÝ THUYẾT DUAN KIÊN THỨC

(QUAN LÝ XÂY DUNG CHUYÊN MON

KIÊN THỨCHỖ TRỢ

Hình I.3:Các bộ phận hợp thành quản lý dự án xây dung

Bản chất của quan lý dự án chính là sự điều Khién (Cybernetics) một hệ

thống lớn trên cơ sở 3 thành phần: con người, phương tiện, hệ thống, Sự kết

hợp hải hòa 3 thành phan trên cho ta sự quản lý dự án tối ưu Quản lý dự án‘bao gồm hai hoạt đ ộng cơ bản đó là hoạch định và kiểm soát Hai hoạt động.này có mỗi quan hệ tương hỗ nhau và không thể tách rời nhau Còn để kiểm.

soát được thì phải đo lường được Như vậy để quản lý tốt dự án, suy cho cùng

lại phải lập kế hoạch thực hiện dự án tốt.

Muốn quản lý tốt phải có tổ chức tốt Tuy nhiên, để quản lý dự án xâycdựng cin nhiễu bộ phận hợp thành Đó là các kiến thức chung , các lý thuyết

chung về quản lý, các kiến thức về chuyên môn như là: quy hoạch, kiến trúc,

kết cấu, công nghệ, xây dựng, tổ chức xây dựng, kinh tế xây dựng và các kiến

thức hỗ trợ như là: pháp luật, tổ chức nhân sự, tin học, môi trường,

Người ta đưa ra một cơ cấu tư duy về sự thành công của dự án như sau:

Trang 19

1.3.3 Mục tiêu quản lý dự án

cmục tiêu cơ bản của quản lý dự án xây dựng là hoàn thành công.trình dim bảo chất lượng „ ky thuật trong phạm vi ngân sách được duyệt vàtrong thời gian cho phép Các chủ thể cơ bản của một dự én xây dựng là : chủ

đầu tu, nha thầu xây dựng và Nha nước Cùng với sự phát triển của kinh tế,hội, sự chú ý đến vai trò của các chủ thể tham gia vào một dự án xây dựngtăng lên và các yêu cầu, mục tiêu đối với một dự án xây dựng tăng lên.

1.3.4 Tác dụng của quan lý dự án

Phương pháp quản lý dự án đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố nhưsự nỗ lực tính tập thể , yêu cầu hợp tác vì vậy nó có tác dụng rat lớn , dưới

đây xin được trình bảy một số tác đụng chủ yếu nhất

~ Liên kết tit cả các công việc, các hoạt động của dự án

~ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa.

nhóm quản lý dự án với khách hàng và các nha cung cắp đầu vào cho dự án-Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm củacác thành viên tham gia dy án

-Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và

điều chinh kịp thời trước những thay đôi hoặc điều kiện không dự đoán đượcTao điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giảiquyết những bắt đồng.

~Tạo ra những sản phẩm va dich vụ có chất lượng cao hơn

1.3.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án

Quản lý dự án chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu 16 , tuy nhiên có thể

tôm gọn phân loại hai hướng tác động đến quản lý dự án

+ Các nhân tố bên trong.

Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án bao gồm.

- Trình độ của cán bộ tham gia quản lý dự án

Trang 20

- Thông tin truyền tải trong quá trình thực hiện dự án

~ Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý

~ Mô hình quản lý tai đơn vị

Trong đó trình độ của cán bộ quản lý là quan trọng nhất đối với công

tác quản lý dự án bởi vì một dự án có thành công hay không là phụ thuộc

vào trình độ chuyên môn , năng lực tổ chức quản lý và kinh nghiệm thực tếcủa cán bộ quản lý Các yếu tố thông tin cũng góp một phần không nhỏ vào‘qué trình quản lý Néu thông tin sai lệch, thiểu chính xác, hay bị chậm trễ thì

dự án sẽ không thé đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như tiến độ thờigian Dựa vào các thông tin nhận được tir các cán bộ tham gia dự án, các tổ

chức tư vấn, nha thâu hay thông tin tir bên ngoài, nha quản lý sẽ nắm bắt được.thực trạng của dự án từ đó có những điều chỉnh kịp thời các sai sót hoặc đưara các giải pháp khắc phục nhanh chóng nhất Bên cạnh đó cơ sở vật chấtphục vụ quá trình quản lý dự án cũng là một nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình.quản lý, Nhà quản lý chỉ có thể thực hiện tốt công tác quản lý dự án khi có đủ

các vật chất cần thiết bởi vì qua trình quản lý dự án là một quá trình diỄn ra

trong một thời gian dai và đòi hỏi sử dụng nhiều đến các phương tiện vật chất.Tuy nhiên, một yếu t6 không thé không kẻ đền đó là việc áp dụng mô hình tổ.

chức quản lý dự án Tuy thuộc vào quy mô dự án, thời gian thực hiện, công

nghệ sử dung, nguồn lực, chỉ phí dự án mà lựa chọn mô hình quản lý chophi hợp nhằm đảm bảo một mô hình quản lý năng động, hiệu quả, phủ hợp

với những thay đổi emôi trường cạnh tranh, công nghệ quản lý và yêu cầuquản lý

+ Nhân tố bên ngoàiBao gồm.

~ Môi trường luật pháp, chính sách

~ Sự phối hợp của các cơ quan có liên quan

Trang 21

Có thể thấy rằng các nhân tố bên ngoài cũng có ảnh hưởng không nhỏđến công tác quản lý dự án Môi trường luật pháp ổn định , không có sự

chồng chéo của các văn ban, không có hiện tượng những nhiễu, tiêu cực thi sẽ

tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý dự án Hơn nữa ,các chính sách.về tai chính tiền tệ, tiền lương cũng ảnh hưởng lớn đến quá h quản

ý Dự án có thể hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng hay khôngcũng phụ thuộc nhiều vào sự kết hợp của các cơ quan, các cấp các ngành có.liên quan, nếu sự phối hợp đó là chặt chẽ, có khoa học thì sẽ là cơ sở vững.

chắc góp phần tạo nên hiệu quả quản lý dự án

1.4 Nội dung quản lý dự án

Để quản lý dự án dat hiệu quả cao nhất, người ta tiền hành xem xéttrên rất nhiều góc độ khác nhau, dưới đây là những nội dung chính:

1.4.1 Quản lý vĩ mô và vi mô đối với dự án

+ Quản lý vĩ mô đối với dự ám

Quản lý vĩ mô hay quản lý của nhà nước đối với dự án bao gồm tổng

thể các biện pháp vĩ mô tác động đến các yếu tổ của quá trình hình thành, hoạtđộng và kết thúc dự án Nhà nước tiến hành quản lý trên các nội dung như.

quản lý tai chính: ban hành các chính sách tải chính tiễn tệ, lãi suất, thuế, lợinhuận hoặc quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội củangành, vùng, nền kinh tế, đầu tư Bên cạnh đó nhà nước cũng ban hành cácchính sách vẻ lao động như lương bảo hiểm xã hội, các nghĩa vụ lao động,tiến hành các biện pháp quản lý về môi trường nhằm đảm bảo cho dự án.

đồng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước

1.4.2 Quản lý vi mô đối với dự án.

Li quá trình quản lý những hoạt động cụ thể của dự án như quản lý vềthời gian, chỉ phí, nguồn vốn đầu tư, rủi ro, quản lý hoạt động mua bánQiia trình quản lý này được thực hiện trong suốt các giai đoạn của dự án từ

Trang 22

khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến giai đoạn vận hành các kết quả đầu.tur, Khi tiến hành quản lý nhà quản lý đều dựa trên ba mục tiêu cơ bản nhất

đó là thời gian, chỉ phí và kết quả hoàn thành.

1.5 Quan lý theo lĩnh vực, theo yếu tố quản lý.

Quan lý dự án bao gồm những nội dung sau:- Lập kế hoạch chung

- Quản lý phạm vĩ của dự án- Quản lý thời gian „ tiến độ

- Quản lý chỉ phí

- Quan lý chất lượng.~ Quan lý nhân lực~ Quản lý thông tin

~ Quản lý hoạt động mua bán= Quan lý rủi ro

Để hiểu rõ từng nội dung quản lý chúng ta sẽ xem sơ đỗ sau đây:

Trang 23

Lap kế hoạch tổng.

-Lập kế hoạch-Thực hiện kế hoạch,

Phan phối thông tin

“Bio cáo tiến độ.

Quan lý rủi ro đựcán

=Xác định rũ ro

“Chương trình quảnlý rai ro

-Phản ứng đối với rủi

‘Quan lý thời gia

Quan lý hoạt động.cũng ứng

-Kế hoạch cung ứng

“Lia chọn nhà cung.ứng

-Quản lý hợp đồng

-Quản lý tiến độ

cũng ứng

Hình 1.4: Các lĩnh vực quản lý của dự ánTrong đó

Lập kế hoạch tổng quan cho dự án là quá trình tổ chức dự án theo mộttrình tự logic, là việc chỉ tiết hoá các mục tiêu của dự án thành những côngviệc cụ thé và hoạch định một chương trình để thực hiện các công việc đó

nhằm đảm bảo các lĩnh vực quản lý khác nhau của dự án đã được kết hợp.

một cách chính xác và đầy đủ

Quan lý phạm vi dự án là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục

đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải

thực hiện, công việc nào ngoài phạm vi của dự án Quản lý thời gian dự án

Trang 24

bao gồm việc lập kế hoạch, phân phối va giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm.

bảo thời hạn hoàn thành dự án.

‘Quan lý chỉ phí là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí

theo tiễn độ cho tùng công việc và toàn bộ dự án, là việc tổ chúc, phân tích số

liệu và báo cáo những thông tin về chỉ phí.

Quản lý chất lượng dự án: là quá trình tiễn khai, giám sát những tiêuchuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dựán phải đáp ứng mong, muốn của chủ đầu tư.

Quan lý nhân lực là việc hướng dẫn, phối hợp những nỗ lực của mọithành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành những mục tiêu mà dự án cần

thực hiện, qua đó có thé thấy được hiệu quả sir dung lao động của dự án.

Quan lý thông tin: là quá trình đảm bảo các dòng thông tin thông suốt một

cách nhanh chóng nhất chính xác giữa các thành viên quản lý dự án với các cấp.

quản lý khác nhau

Quản lý rủi ro: là việc xác định các yếu tổ rủi ro dự dn, lượng hoá mức.

đọ rủi ro và có kế hoạch đổi phó cũng như quản lý từng loại rủi ro.

Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán: bao gồm việc lựa chọn,thương lượng, quản lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vậtliệu, trang thiết bi, dịch vụ cin thiết cho dự án Qúa trình quản lý nay dambảo cho dự án nhận được hàng hoá và dich vụ cần thiết của các tổ chức bênngoài cung cấp cho dự án, tiến độ cung, chất lượng cung như thế nào?

1.6 Quản lý theo chu kỳ dự án

Dự án là một thực thể thống nhất, thời gian thực hiện dài và có độ batđịnh nhất th nên các tổ chức, đơn vị thường chia dự án thành một số giai đoạn

48 quản lý có hiệu quả Mỗi giai đoạn sẽ bao gồm một số công việc nhất định và

tổng hợp của các giai đoạn này sẽ là một chu kỳ dự án Khi tiến hành quản lý

Trang 25

theo chu ky dự án, các nhà quản lý tién hành theo một số cách phân chia chu kỳ

dựán chủ yếu dưới đây:+ Phương pháp 1:

*| XÁC ĐỊNHDUAN

Lập dự án

“Thắm định dự án

“Xết duyệthai

Hình 1.5: Quản lý theo chu kỳ dự án (phương pháp 1)Phuong pháp này thường được các nhà tai trợ áp dụng,+ Phương pháp 2

Người ta chia chu kỳ dự án ra làm 5 giai đoạn và tiến hành quản lý từng,

giai đoạn dự án Ta có thể xem xét sơ đồ dưới day:

Trang 26

1 Xác định dự án | 2 Lập kế hoạch | 3.Tỗ chức | 4.Điễuhành | S.Kếtthúcdựán

thực hiện dựándyin

-Xécdinh myc tigu | -Xéedinh ede | -Xâydựng | -Xáeđịhloại | -Bin giao sin phim

-Xác định nguồn | céng vige dựán | sơđồtổ hình quản lý | dựán, giấy tờ liên

lực -Ước lượng thời | chức | -Xácđịhcông | quan tàichính

~Xác định điều gian, chỉ phí | -Đảotạocán| cụ quảnlý | -Lậpbáo cáo chính.

kign ring bude | -Xâydựngsơđồ | bộquảnlý | -Chuẩnbịcác thức

-Xác định rùi ro | mạng công việc dựán mẫu báocáo | -Giải quyết vấn

-ĐườngGANTT | -Xácđịnh | -Xemaércác | laodđộng,thếtbj

Xiydime Giiđmm Gi doa Gisidoan

Swine — phẩnên tn ka Kếthúc

Hình 1.7: Quản lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 3)

Trang 27

Thông thường chu kỳ của một dự án đầu tư được chia làm 4 giai

đoạn như trên và các nhà quản lý tiến hành quản lý theo 4 giai đoạn cụ thểnhư sau

+ Giai đoạn xây dựng ý tưởng : là giai đoạn bao gồm các bước.

~ Xác định mục tiêu, kết quả cuối cùng và phương pháp thực hiện kết

Phân tách công việc

- Lập kế hoạch tiền độ thời gian~ Lập kế hoạch ngân sách

~ Lập kế hoạch nguồn lực cần thiết

~ Lập ké hoạch chỉ phí và dự báo đồng tiền thu

~ Xin phê chuẩn thực hiện+ Giai đoạn triển khai

- Xem xét yêu efkỹ thuật cụ thể, so sánh đánh giá lựa chọn công cụ

thiết bị kỹ thuật, mua các thiết bị chính

~ Tiển hành thi công công trình+ Giai đoạn kết thúc.

~ Hoàn chỉnh và cất giữ hồ sơ liên quan đến dự án

Trang 28

~ Kiểm tra Iai số sách kế toán, tiến hành bin giao và báo cáo.~ Thanh quyết toán tài chính.

- Bàn giao số tay hướng dẫn lắp đặt, các bản vẽ chỉ tiết

+ Các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước bao gôm

-Hệ thống pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư: luật đầu tư, luật

xây dựng, luật đất đai, các nghị định của chính phủ, các quy chế quản lý đầutur xây đựng, Luật đầu thầu Bên cạnh đó, các Bộ chuyên ngành, UBND cáctỉnh, UBND các huyén cũng ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ thị, quyết

định hướng dẫn thực hiện quản lý đầu tư

~ Các chính sách và các đòn bay kinh tế như chính sách giá cả, tiền

lương, các quy định xuất nhập khẩu, thu, tài chính tín dung, tỷ giá hồi đoái.

-Các quy hoạch tông thé và chỉ tiết của ngành và địa phương về dau tư,về xây dựng, các danh mục kế hoạch dự án đầu tư.

~Các định mức và tiêu chuân quan trọng có liên quan đến lợi ích của

toàn xã hội

-Các thông tin về tình hình cung cầu, kinh nghiệm quản lý giá cả, luật

pháp của nhà nước và các vấn dé có liên quan đến đầu tư.

+ Các công cự quản lý vi mô

- Chủ trương, nội dung đầu tư dự án (Quyết định đầu tư ) đã được lậpvà phê chuẩn bởi các cơ quan có thẳm quyền trong đó là mục tiêu đầu tư,nguồn vốn, quy mô dự án, tổng mức đầu tư dự án, phương thức và thời gian

Trang 29

thực hiện cùng với sự phân công trách nhiệm cho các cơ quan và đơn vị cóliên quan.

- Các hợp đồng ký kết với các cá nhân và đơn vị trong quá trình thực

hiện từng công việc cụ thể của dự án.

~ Các báo cáo tinh hình thực hiện dự án (giám định đầu tư ) của từng,tháng, quý, năm và các tài liệu liên quan đến việc phân tích đánh giá kết quả,hiệu quả của hoạt động đầu tư:

1.7.2 Các phương tiện quản lý dự án

'Cùng với một loạt các công cụ nói trên, để quản lý dự án đạt hiệu quả

cao cần thiết phải có được một hệ thống các phương tiện quản lý phủ hợp.

Hiện nay, cing với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, quản lý dự án cũng.áp dụng một loạt các thành tựu của nó như sử dụng hệ thống máy tính với cácphần mềm chuyên dụng, hệ thống lưu trữ và xử lý thông tin hiện đại, hệ thống.

bưu chính viễn thông thông tin liên lạc1.8 Các hình thức quản lý dự án đầu tư

Khi nói đến tổ chức chúng ta sẽ hình dung đến cơ cấu, bộ phận cũng

như trách nhiệm, quyền hạn, có sự thông nhất vé mục tiêu từ đó thông nhấttrong hoạt động nhằm mang lại hiệu quả trong công việc Dé quản lý dự áncác nhà quản lý sử dụng một trong số 4 hình thức quản lý dự án đầu tư theoquy định về quản lý đầu tư và xây dựng như sau

1.8.1 Hình thức 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dy án

Day là mô hình không đòi hỏi cán bộ chum trách quản lý dự án phải

tham gia điều hành dự án mà chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành.Các nhà quản lý dự án chuyên nghiệp không chịu trách nhiệm trực tiếp đối

với việc thực hiện và kết quả cuối cùng của dự án mà chỉ đóng vai trò cổ van,tư vấn cho chủ đầu tư.

Trang 30

Chi dich

Chuyên gia quản lý in

“Tổ chức thự hiện đán E “Tổ chức thực hiện dưán TL

Hình 1.8: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Mô hình này được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, tinh chất kỹthuật đơn giản, không phức tạp lắm, phủ hợp với chuyên môn của chủ đầu tư,chủ đầu tư có đủ khả năng, lục lượng kỳ năng cho việc thực hiện dự án Chỉphí thực hiện ít hơn, thông tin trực tiếp từ chủ đầu tư đến người thực hiện.Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả của minh.

Trang 31

Đây là mô hình trong đó chủ đầu tư giao cho ban quản lý chuyên ngành.làm chủ nhiệm điều hành dự án hoặc thuê một tổ chức có chuyên môn , có.khả năng đẻ điều hành dự án Ban quản lý dự án được xem như một khâu.trung gian , mọi quyết định của chủ đầu tư đến đơn vị thực hiện đều qua ban

quản lý dự án Nói cách khác ban quản lý dự án được xem như một pháp

nhân đại điện cho chủ đầu tư ký hợp đồng , thanh toán Khi áp dụng mô hình

này chỉ phí quan lý sẽ tăng do phát sinh chỉ phuê văn phòng, chi phí choviệc trả tiền lương cho nhân viên quản lý , đường thông tin sẽ đài hơn do phảiđi qua nhiều khâu trung gian tuy nhiên ban quản lý sẽ chịu trách nhiệm trước.

chủ đầu tư về kết quả thực hiện dự an Mô hình này áp dung cho những dự ánquy mô đầu tư lớn , đặc điểm kỹ thuật phức tap , thời gian thực hiện đầu tư

kéo dai ,Ở Việt Nam mô hình này thường hay được áp dụng.

1.8.3 Mô hình 3 : Mô hình chìa khoá trao tay

Chi dive

“Tổng th tực hiện đc

“Thuế vấn hoặc tếlip dyin

Tổ chức thực Tủ chức thực

Biện đến Ì Biện didn Tỉ

Khảo sit Thế kế Xay tip

Hình 1.10: Mô hình tổ chức chia khoá trao tay

Trang 32

Hình thức này được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu.để lựa chon cha thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ việc lập dự án đầu

: cung cắp thiết bi và thi công xây dựng công trình; đảo tạo, hướng dẫn

vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa; chuyền giao công nghệ; vận hảnh thử Tong thầu.này có thé giao một số phần việc cho các nhà thầu phụ Chat lượng công trình.phụ thuộc rất lớn vào việc lựa chọn tổng thầu.

1.8.4 Mô hình 4: Hình thức tự thực hiện, tự làm.

V6i hình thức này chủ đầu tư không thuê các nhà quản lý dự án chuyên

trách làm tư vấn hoặc với vai tr trực tiếp quản lý điều hành dự án mà chủđầu tư trực tiếp thực hiện mọi công việc Chủ đầu tư có dit năng lực, kỹ năng,

chuyên môn đề thực hiện các công việc Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước.pháp luật về kết quả , về chất lượng sản phẩm Hình thức này áp dụng cho.những dự án quy mô nhỏ như dự án sửa chữa, cải tạo , nâng cấp hoặc những.dự án có tính chất cụ thể như nông nghiệp, thuỷ lợi.

Trang 33

Tuy nhiên đối với lĩnh vực đầu tư và xây dựng thì thưởng chỉ áp dụngbồn mô hình đầu tiên , 4 mô hình đó s làm rõ vai trò , trách nhiệm giữa chủ

đầu tư với các nha quản lý dự án chuyên nghiệp vả được triển khai , xem xét

trong qúa trình thực hiện đầu tư

1.9 Quản lý dự án các công trình do cắp xã làm chủ đầu tư

Quản lý các dự án do cấp xã làm chủ đầu tư về cơ bản theo hệ thống.pháp luật về đầu tư nói chung Tuy nhiên các dự án đầu tư do cắp xã làm chủ.đầu tư do đặc thù về dự án có quy mô nhỏ, tính chất kỹ thuật không phức tạp.

Các dự án do cấp xã làm chủ đầu tư có các quy định về quản lý như:

1.10 Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư.

+ Trước khi phê duyệt dự án đầu tư, Người quyết định đầu tư phải xác

định rõ nguồn vốn thực hiện dự án đầu tư; chỉ được quyết định đầu tư khi đãxác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đổi vốn và đảm bảo bố trí đủ vốn để.thực hiện dự án không quá 3 năm Trường hợp dự án đầu tư có sử dụng nguồnvốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên thì trước khi phê duyệt dự án đầu tư, phải

có thỏa thuận bằng văn bản về nguồn vốn của cấp hỗ trợ vốn Nghiêm cắmviệc triển khai dự án đầu tư khi chưa có nguồn vốn đảm bao, Dự án được.

quyết định đầu tư mà không xác định rõ nguồn vốn, mức vốn thuộc ngân sách.

nhà nước, làm cho dự án thi công phải kéo dai, gây lãng phí thì người ký

quyết định đầu tư phải chịu trách nhiệm về những tổn thất do việc kéo dài này

gây ra

“Trường hợp đặc biệt, cấp bách (do thiên tai, hoa hoạn) cần phải khởi

công ngay thì dự án đầu tư phải được Thường trực Hội đồng nhân dân xã,

phường, thị trin hoa “Thường trực Ủy ban nhân dân đối với địa phương thực

hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân (sau đây gọi chung là Hộiđồng nhân dân cap xã) có ý kiến đồng ý bằng văn bản và được Uy ban nhândân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi là Uỷ ban

Trang 34

nhân dân cấp huyện) chấp thuận bằng văn bản Dự án đầu tư thuộc trường.hợp này phải có phương án dự kiến nguồn vốn đảm bảo; phải được ưu tiên bố.

trí vốn ngay khi có nguồn; tránh nợ đọng vốn.

+ Đối với dự án được dau tư tir nguồn vốn ngân sách cấp trên hỗ trợ,

Chủ tịch Uy ban nhân dan tỉnh, thành phổ trục thuộc Trung ương (sau đây gọilà Uỷ ban nhân dân cấp tinh) căn cứ vào tình hình thực tế và khả năng, trình.độ quản lý về đầu tư xây dựng công trình của Uỷ ban nhân dân cấp xã đểphân cấp thảm quyền quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình

cho phủ hợp với các quy định hiện hành của Nhà nước và điều kiện cụ thé của

từng địa phương

+ Các dự án đầu tư do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã quyết định phêduyệt đầu tư phải nằm trong quy hoạch được cấp có thẳm quyền phê duyệt vàphải tuân thủ trình tự, thủ tục về đầu tư xây dựng công trình theo quy định

hiện hành của Nhà nước.

Trường hợp dự án đầu tư chưa có trong quy hoạch được cấp thẩm.

quyền phê duyệt, thì trước khi phê duyệt, dự án đầu tư phải được sự chấpthuận bang văn bản của Uy ban nhân dân cap huyện về quy hoạch.

+ Chủ tịch Uy ban nhân dan cap xã thực hiện quản ly dự án đầu tư xây

dựng công trình, phải đảm bảo sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, tiết kiệm,hiệu quả, công khai và minh bach; chấp hành đúng chế độ quản lý tài chính -đầu tư - xây dựng của Nhà nước và các quy định cụ thể tại Thông tư số'TT28/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 2 năm 2012 quy định về quản lý vốn đầu

tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trần.

+ Chủ đầu tr hoặc Ban quan lý dự án được Chủ đầu tư thành lập hoặc.

tổ chức tư vin quản lý dự án được Chủ đầu tư thuê dé quản lý dự án (sau đâysọi chung là Chủ đầu tư) thực hiện quan lý dự án đầu tư xây dung công trình

Trang 35

theo quy định hiện hành của Nhà nước va các quy định cụ thé của Thông tư

ip, cơ quan quản lý về đầu tư xây dựng công.

+ Cơ quan Tài chính các.

trình cấp trên theo chúc năng nhiệm vụ được giao, có trich nhiệm hướng dẫnChủ đầu tư tô chức thực hiện dự án đầu tư Cơ quan Kho bạc Nhà nước có.trách nhiệm kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư kịp thời, diy đủ, đúng chế độ.cho các dự án đầu tư khi đã có đủ điều kiện thanh toán vốn đầu tư theo quy

định hiện hành của Nhà nước và các quy định cụ thé của Thông tư [11]

1.11 Nguồn vốn đầu tw

+ Vốn ngân sách cấp xã chi cho các dự án đầu tư.

+ Vốn hỗ trợ của ngân sách nhả nước cấp trên cho các dự án đầu tư

thuộc thẳm quyển quyết định phê duyệt dự án đầu tư của Uy ban nhân dân.cấp xã.

+ Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong

xã cho từng dự án đầu tư cụ thé, đo Hội đồng nhân dân cấp xã thông qua và

được đưa vào nguồn thu của ngân sách xã.

+ Các khoản đóng góp tự nguyện và viện trợ không hoàn lại của các tổ

chức, cá nhân (trong và ngoài nước) để đầu tư cho các dự án đầu tư do xã

“quản lý được thực hiện như sau

+ Trường hợp đóng góp bằng tiền: Uy ban nhân dân cắp xã thực hiệnthu và nộp vào tài khoản Tiên gửi vốn đầu tư thuộc xã quản lý của ngân sách.

xã mở tại Kho bạc nhà nước (nếu đóng góp bằng ngoại tệ thì ngoại tệ được

quy đổi ra đồng Việt Nam theo ty giá hạch toán ngoại tệ do Kho bạc Nhà

nước công bé hàng tháng).

+ Trưởng hợp đồng góp bằng hiện vật

- Đối với khoản đóng góp bằng vật tư, công lao động tự nguyện của.nhân dân trong xã: căn cứ vào số lượng vật tư, công lao động do người dân

Trang 36

đồng góp, gid cả vật tư, giá ngày công lao động tại địa phương (tại thời điểm.

đóng góp), Uy ban nhân dân cấp xã xác định giá tri (bằng tiền Việt Nam) để

thực hiện ghỉ thu, ghỉ chỉ theo quy định.

~ Đối với khoản đóng góp bằng hiện vật của tổ chức, cá nhân khác đểđầu tư cho xã: Uỷ ban nhân dân cấp xã thành lập Hội đồng xác định giá trịhiện vật (bằng tiền Việt Nam) để giao cho Chủ đầu tư quản lý; đồng thời thực.hiện ghỉ thu, ghi chỉ theo quy định Hội đồng xác định giá trị hiện vật do Chủtịch Uy ban nhân dân cấp xã quyết định thành lập; thành viên gồm đại diện

“Chính quyền, Đoàn thé trong đơn vị cắp xã va Ban giám sát đầu tư của cộngđồng [11]

1.12 Lập kế hoạch vốn đầu tư, thanh toán vốn đầu tư hàng năm.1.12.1 Lập kế hoạch vốn đầu tw

~ Việc kế hoạch vốn đầu từ của UBND cap xã được thực hiện theo các

‘quy định của Bộ tài chính: Cu thé: căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội của xã, Chủ đầu tư lập kế hoạch vốn đầu tư, cùng với thời gian lập dự toán

ngân sách xã gửi Uy ban nhân dân cấp xã Căn cứ vào dự kiến nguồn vốn đầu

tu, Uỷ ban nhân dân cấp xã tổng hợp và trình Hội đồng nhân dân cấp xã xemxét thông qua kế hoạch vốn đầu tr của xã kế hoạch vốn đầu tr phải dam bảo

các nội dung sau:

~ Tổng số vốn đầu tư trong năm, chia theo từng dự án đầu tư vả từngnguồn vốn (nguồn vốn ngân sách xã; nguồn vốn ngân sách cấp trên hỗ trợ;nguồn vốn đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong xã; nguồn vốn đóng góp.

i tổ chức, cá nhân khác).

1.12.2 Thanh toán vốn đầu tr

Trên cơ sở tuân thủ các quy định của nhà nước vẻ thanh toán nguồnvốn đầu tư Chủ đầu tư được mở tài khoản thanh toán vốn đầu tư thuộc ngân.sách cấp xã tại kho bạc nhà nước (nơi mở tài khoản giao địch của ngân sách

Trang 37

chính Ngoài ra với các công trình có tinh chất đơn giản người dân trong xãcó thé tự làm thì công tác thanh toán được thực hiện như sau:

+ Đối với gói thầu thực hiện theo hình thức người dan trong xã tự làm:~ Đối với gồi thầu có kỹ thuật đơn giản, khối lượng công việc chủ yếu

sử dụng lao động thủ công, mà người đân trong xã có thể tự làm được, thìChủ đầu tư báo cáo Người có thắm quyển quyết định phê duyệt dự án đầu tưgiao cho người dân trong xã tự tổ chúc thi công xây dựng và tự chịu trách

nhiệm của mình trước pháp luật Thực hiện hình thức nảy, Chủ đầu tư trựctiếp ký hợp đồng với người dân thông qua Người đại diện (là người do những

người dân trong xã tham gia thi công xây dựng bầu; Người đại điện có thể là

tổ, đội xây dung cũng có thé là nhóm người có một người đứng ra chịu trách

nhiệm) Khi áp dụng hình thức này phải có sự giám sát của Ban giám sát đầutư của cộng đồng.

~ Hồ sơ, tài liệu cơ sở ban đầu của hình thức này: ngoài các nội dung

cquy định ( Dự án đầu tư xây dựng công trình (hoặc báo cáo kinh tế - ky thuật

đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tổ-kỹ thuật) và quyết định đầu tr của cấp

có thẳm quyền.

~ Văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật‘Dau thầu (gồm dau thầu, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, chảo hàng cạnh

Trang 38

tranh, tự thực hiện và lựa chọn nhà thầu trong trường hop đặc biệt, lựa chọnkế

nhà thầu tư vấn t iến trúc công trình xây dựng).

- Hợp đồng giữa Chủ đầu tư và nhà thầu và các tai liệu kèm theo hợp

đồng theo quy định của pháp luật (trừ các tai liệu mang tính kỹ thuận).

~ Dự toán và quyết định phê duyệt dự toán của cấp có thẩm quyền đối

với từng công việc, hạng mục công trình, công trình đối với trường hợp chỉ

định thầu hoặc tự thực hiện và các công việc thực hiện không thông qua hợp

đồng (trừ dự án chỉ lập báo cáo kinh té - kỹ thuận)

“Chủ đầu tư bổ sung thêm văn bản chấp thuận của người quyết định đầu

tur cho phép người dân trong xã tự làm.

~ Hỗ sơ tam ứng vốn và thanh toán khối lượng hoàn thành áp đụngtương tự các quy định như doanh nghiệp tham gia thực hiện gói thầu.

~ Gói thầu do người dân trong xã tự làm được tạm ứng tối đa bằng 50%giá trị của hợp đồng và không vượt kế hoạch vốn đầu tư bổ trí tròng năm chogói thầu Vốn tam ứng được thu hồi từ lần thanh toán khối lượng hoàn thành

đầu tiên và thu hồi hết khi thanh toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giá trịhợp đồng.

~ Căn cứ hợp đồng và khối lượng xây dựng hoàn thảnh được nghiệmthu; Chủ đầu tư lập hồ sơ đề nghị tam ứng (hoặc thanh toán), gửi Kho bạc

"Nhà nước đề nghị tạm ứng (hoặc thanh toán) cho Người đại diện

Trường hợp Người đại diện không có tài khoản: Chủ đầu tư đề nghịKho bạc Nhà nước thanh toán bằng tiễn mặt; Người đại diện thanh toán trực

tiếp cho người dân tham gia thực hiện thi công xây dựng gói thầu; Chủ đầu tưvà Ban giảm sát đầu tư của công đồng có trách nhiệm giám sát chặt chẽ việc

thanh toán tiền công cho người dân.

Trang 39

~ Khi thanh toán cho gói thầu do người dân trong xã tự làm thi cơ quan

thanh toán không thanh toán giá trị chỉ phí của các công việc người dân không

thực hiện và phần thu giá trị gia tăng trong dự toán công trình.

1.13 Quản lý chất lượng công trình các công trình do UBND cấp xã làm.chủ đầu tư.

~ Việc quản lý chất lượng công trình với các dự án đầu tư theo thông tưhướng dẫn của Bộ Xây dựng về hướng dẫn quản lý chất lượng công trình xây.dựng; ngoài ra các công trình do cấp xã làm chủ đầu tư với quy mô nhỏ tính.

chất kỹ thuật không phức tạp, chủ đầu tư có thé sử dụng ban giám sát cộng

đồng của xã tham gia giám sát hoặc trực tiếp giám sát các công trình (Các dự.

án đầu tư thuộc thảm quyền quản lý và quyết định đầu tư của Uy ban nhândân cấp xã được thực hiện giám sát đầu tư trong quá trình tổ chức thực hiện.'Việc giám sát đầu tư của Ban giám sát đầu tư của cộng đồng thực hiện theo.

quy định tại Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng

Chính pha về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng) Với quy.

mô dự án ( có giá trị dưới 500 triệu đồng) có thiết kế kỹ thuật đơn giản mà

chủ đầu tư không đủ năng lực tự giám sát thi công xây dựng công trình vàkhông thuê được tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình, thì Chủ đầu tưtrình Người quyết định đầu tư giao cho Ban giám sát đầu tư của cộng đồng tổ.chức giám sát thi công xây dựng công trình; trường hợp này, ban giám sát đầu

tư của cộng đồng được hưởng định mức chỉ phí giám sát thi công công trìnhxây dựng, tối đa không vượt định mức giám sát thi công công trình xây dựngdo Uy ban nhân dân

chưa quy định định mức giám sắt thi công công trình xây dựng thi được ápip tinh quy định; trường hợp Uỷ ban nhân dân.ip tình

dụng định mức do Bộ Xây dựng công bổ.

Trang 40

1.14 Quản lý dự án các công trình do cấp xí bàn

huyện Thanh Ba.

Quin lý dự án các công trình do cấp xã quản lý trên địa bàn huyện‘Thanh Ba nói riêng và cắp xã nói chung trên địa bản tinh Phú Thọ đều theo hệthống quy định pháp luật về đầu tư xây dựng cơ bản do Chính Phủ quy định.

ih, Bộ Kế

"Được thực hiện trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Xây dựng, Bộ Tài c

hoạch và các bộ chủ quản theo chuyên ngành.

“Tại địa ban huyện Thanh Ba tỉnh Phú thọ các dự án đầu tư được thực

hiện trên cơ sở cơ quan quyết định đầu tr là UBND huyện Thanh Ba Các dự

án đầu tư có quy mô dưới 5 tỷ đồng được UBND tỉnh quy định tại quyết địnhsố: 2358/QĐ-UBND ngày 01/5/2005 của UBND tinh Phú Thọ về phân cấpquyết định đầu tư cho cấp huyện, Thành phó, Thị xã;

‘Theo phân cấp quy định của Chính phủ thì Chủ tịch Ủy ban nhân dâncác cấp quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C trong phạm vi và khả năng,

cân đối ngân sách của địa phương sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng

cấp Chủ tịch Uy ban nhân dân cắp tỉnh, cắp huyện được uỷ quyền hoặc phân

cấp quyết định đầu tư đối với các dy án nhóm B, C cho cơ quan cap dưới trựctiếp; Tùy theo điều kiện cụ thé của từng địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhândan cấp tỉnh quy định cụ thé cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cắp huyện, cấp xãđược quyết định đầu tư các dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sáchcấp trên [5]

Hiện tại UBND tỉnh Phú Thọ chưa có quy định phân cấp quyết định

đầu tr cho UBND các xã trong tinh Vi vậy, các xã chỉ quản lý xây dựng côngtrình do cấp trên giao cho kim chủ đầu tư Trong phạm vi luận văn nảy tác

giả chỉ nghiên cứu các công trình do các xã quản lý đầu tư, thực hiện tráchnhiệm của chủ đầu tư Nằm trong phạm vi các văn bản pháp lý hướng dẫn đầu.

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I.3:Các bộ phận hợp thành quản lý dự án xây dung - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
nh I.3:Các bộ phận hợp thành quản lý dự án xây dung (Trang 18)
Hình 1.4: Các lĩnh vực quản lý của dự án Trong đó - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Hình 1.4 Các lĩnh vực quản lý của dự án Trong đó (Trang 23)
Hình 1.5: Quản lý theo chu kỳ dự án (phương pháp 1) Phuong pháp này thường được các nhà tai trợ áp dụng, + Phương pháp 2 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Hình 1.5 Quản lý theo chu kỳ dự án (phương pháp 1) Phuong pháp này thường được các nhà tai trợ áp dụng, + Phương pháp 2 (Trang 25)
Hình 1.6: Quản lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 2) + Phương pháp 3 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Hình 1.6 Quản lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 2) + Phương pháp 3 (Trang 26)
Hình 1.8: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Hình 1.8 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án (Trang 30)
Hình 1.9 : Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Hình 1.9 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án (Trang 30)
Hình thức này được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Hình th ức này được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu (Trang 32)
Bảng trên cho thấy: - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Bảng tr ên cho thấy: (Trang 55)
Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA do UBND xã làm chủ đầu tư. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA do UBND xã làm chủ đầu tư (Trang 56)
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kế quả đầu tư tir năm 2008-2010. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kế quả đầu tư tir năm 2008-2010 (Trang 69)
Hình 2.2: So đồ trình duyệt và thẩm định bảo cáo kinh tế kỹ thuật - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Hình 2.2 So đồ trình duyệt và thẩm định bảo cáo kinh tế kỹ thuật (Trang 82)
Bảng 2.4: Các công trinh không có Quyết định phê duyệt kế hoạch đầu thầu srr] Tên công tình không có quyết định phê đuyệt kế j_ Tổng mức - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.4 Các công trinh không có Quyết định phê duyệt kế hoạch đầu thầu srr] Tên công tình không có quyết định phê đuyệt kế j_ Tổng mức (Trang 85)
Bảng 2.5. Các công trình chậm quyết toán đến thing 12/2012 Tổng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.5. Các công trình chậm quyết toán đến thing 12/2012 Tổng (Trang 89)
Bảng 3.1 : Danh myc kiểm tra hỗ sơ g6i thầu xây lắp sử dung hình thức đầu thầu rộng rãi trong nước - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.1 Danh myc kiểm tra hỗ sơ g6i thầu xây lắp sử dung hình thức đầu thầu rộng rãi trong nước (Trang 117)
Bảng 3.2 : Danh mục kiểm tra hồ sơ gói thầu xây lắp sử dung - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.2 Danh mục kiểm tra hồ sơ gói thầu xây lắp sử dung (Trang 119)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w