1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ của một số dòng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh lở cổ rễ cây cải xanh phân lập tại tỉnh Long An

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng phòng trừ của một số dòng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani Kühn gây bệnh lở cổ rễ cây cải xanh phân lập tại tỉnh Long An
Tác giả Trần Thị Anh Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Vũ Phong
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 33,15 MB

Nội dung

kha năng đối kháng của một số đòng xạ khuẩn đối với nam Rhizoctonia solani gây bệnhlở cô rễ cây rau cải phân lập tại Long An trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới vàngoài đồng phục

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

RK

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIA KHẢ NANG PHÒNG TRU CUA MOT SO

DONG XA KHUAN DOI VOI NAM Rhizoctonia solani

Kũhn GAY BỆNH LO CO RE CAY CẢI XANH

PHAN LAP TAI TINH LONG AN

SINH VIÊN THUC HIEN : TRAN THỊ ANH THUNGANH : BAO VE THUC VAT

KHOA : 2018 — 2022

Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 11/2022

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG PHÒNG TRU CUA MOT SO

DONG XA KHUAN DOI VỚI NAM Rhizoctonia solani

Kiihn GAY BENH LO CO RE CAY CAI XANH

PHAN LAP TAI TINH LONG AN

Tac gia

TRAN THI ANH THU

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật

Giáo viên hướng dan

TS NGUYÊN VŨ PHONG

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2022

Trang 3

LOI CAM ON

Trong quá trình thực hiện đề tài này, ngoài sự nỗ lực và cô gang của ban thân, tôinhận được sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè Nay tôi bày

tỏ lời cảm ơn chân thành đên:

Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủnhiệm Khoa Nông học cùng toàn thé quý thầy cô đã hết lòng giảng dạy tôi trong suốtthời gian qua, tạo môi trường học tập và rèn luyện tốt nhất dé tôi tiếp thu kiến thứcchuyên ngành day đủ nhất và có đủ điều kiện dé thực hiện đề tai này

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, tận tình hướng dẫn củaThầy TS Nguyễn Vũ Phong đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chị Trần Thị Thanh Hương và bạn Trần Thị Thanh ThúyKhoa Nông học đã đồng hành và động viên tôi, ngoài ra còn có anh chị và các bạn trongphòng thí nghiệm của Khoa Khoa học Sinh học đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt công việc

Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn cô chú tại vườn đã hồ trợ, tạo điêu kiện giúp

đỡ về mọi mặt dé tôi thực hiện dé tài trong suốt thời gian qua

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn ba mẹ và những người thân trong gia đình đã là hậuphương vững chắc về vật chat lẫn tinh thần dé tôi có được thành quả như ngày hôm nay

Trân trọng!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Sinh viên

Trần Thị Anh Thư

Trang 4

kha năng đối kháng của một số đòng xạ khuẩn đối với nam Rhizoctonia solani gây bệnh

lở cô rễ cây rau cải phân lập tại Long An trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới vàngoài đồng phục vụ canh tác nông nghiệp an toàn, bền vững

Trong điều kiện phòng thí nghiệm, bằng phương pháp cấy kép với nam R solani.Trong 5 dòng xạ khuẩn, dòng xạ khuẩn BT13 có hiệu suất đối kháng cao nhất (54,1 -

55,6%).

Trong điều kiện nhà lưới, khi xử lý hạt giống với xạ khuan, dòng xạ khuân BT13 thêhiện khả năng phòng bệnh đạt 67,7%, tương đương với thuốc diệt nấm có hoạt chấtmancozeb (61,4%) Chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi, trọng lượng khô thân ởhai nghiệm thức sử dụng xạ khuẩn BT13, mancozeb lớn hơn nghiệm thức đối chứng dương

(hạt không xử lý gieo đất có chủng nắm bệnh)

Khi phun xạ khuẩn BT13 lên cây nhiễm bệnh, hiệu quả trừ bệnh ở 3 ngày sauphun đạt 63,3%, tương đương với thuốc diệt nam chứa hoạt chat mancozeb (65,9%);hiệu quả phòng trừ ở 7 ngày sau phun lần lượt đạt 51,5% (BT13), 63,1% (mancozeb)

Ở điều kiện đồng ruộng, dòng xạ khuẩn BT13 có hiệu quả trừ bệnh đạt 52,7% ở

3 ngày sau phun, tương đương với thuốc diệt nam chứa hoạt chất mancozeb (55,1%);đạt 46,2% (BT13), mancozeb (51,4%) ở 7 ngày sau phun Chiều cao cây ở các nghiệmthức phun BT13 là (30,0 cm) và mancozeb (30,3 cm); chiều dài rễ ở các nghiệm thứcphun BT13 (10,1 cm), mancozeb (10,4 cm); trọng lượng tươi ở các nghiệm thức phun

BT13 (83,1 gram), mancozeb (83,9 gram); trọng lượng 6 thí nghiệm tại các nghiệm thức

phun BT13, mancozeb lần lượt đạt 52,3 kg và 52,5 kg

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

ri — 1

LOI CAM 000 Ơ ii

887/8 8060169777 .ẻ.ốốốốốốốốốốố cố cổ a cast tte re ilieee ie Me) 000 000V vii

OE c T TƠ nnmearaesnroosditottotndsndBtĐONGGĐSOGSESNERSIKOSRONGONSSNU0S0000003050100i039000090) viiiDANH SACH CAC HINH i0 ix

GIỎN THẾ Dineeeeeeeeansdatinooitiionigitnuitbdstbitt0E66504005603G15963050533690030:040807001G1608868 1Đặt | cute o g0 E0DE000002S500000000100000/G000TDNHEROHGIEENgAGtntsengreosy 1

TVItrE ĐỀ HoasesroipbtreeieestbogdrErdtoncrdoatgsicodlidrssoagU20e4fSkirxgiisteczaiTisvevftiogErrguetdgftdboud0idcsrtotlGi te elo eine rere 2

ee 2

Giới hạn đề tài -.- 5-5-5225 3 21 19212121112121121211121111111111121111112111111120121 121 re 3

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-22 ss©ss>se>eezeezeerserserserse 31.1 Giới thiệu chung về cây cải xanh ¿552252 222222E2E2212E232212E2232212222 2E 2xe2 3

1.1⁄1Mpuln ey HhẪn 08 acccsvirscessenecese stein erdaossnaassconascernmmanonnarnensnoanearcees niente 3

1;1z2 Rau Cal XHHH scsvnees steven eeeernei vest eee enone ar eeayee daw ueets wate eeee tr eeestereneem ieee 4

1.1.3 Một số bệnh hại chính trên rau cải Xamh oo eececececeecceeeecceceeeeeeeeeeseseeeeeeseeteeeees 41.2 Một số đặc điểm của nam R $ØÏ2ini 222222222 EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEererree 61.2.1 Vị trí phân loại nắm R $ØÏ2ữi -2- 525252252 S22E2E2EE2EEEESEESEEEErErrrrrerrrree 6

5010309000 000/7, 1818 71.2.3 Đặc điểm hình thái, sinh học của nắm R soÏa7ii - + 252 2£+£+£z£+£zEzEzEzezsez Ỷ1.2.4 Đặc điểm sinh lý của nắm R $Ø2ữi 2-5252 52222S22E22E222222222222522222222ee §1.2.5 Triệu chứng bệnh do nam R solani gây ra - 2-2-5252 222222E222222222zzzz2xe2 91.2.6 Quá trình lưu tồn và phát triển của nắm R soÏawi 2-52©25225255z5522 10

Trang 6

1.2.7 Biện pháp phòng trừ bệnh do nam R solani gây ra -2- 252525525522 10m0 6c 4 ll1.3.1 M§bsỗ:lfe điểm tình thái in xạ BE crancscanascnsrsnerrnsanrrscuccnanaercansanaamwsasniuan 12

1/14 Khiếh TlBeseesssssoseoestotioniitugi8itG32605880097080800168809g80105001000300009gG001607G005040 800001 E08 12

ee TT cụnggu gi nhường 89G cvSt0ttlờygitiorioiniyNgriroSirsoosowzsnipanuinl 12

ee Ct ee ee 12

1.3.2 Các điều kiện ảnh hưởng đến xạ khuẩn -2- 2 22222222222222222222222222222 13

1.3.3 Phân loại xạ khuân chỉ Š/7€/fO71y€€S - ¿2-5252 52252S22E2E2£+E+zz+zzezezxersree 131.3.4 Vai trò của xạ khuân - + + +52 + 2E2E2E2E5151212151212121112121112111111111 11110 11c 141.3.1.1 TrơiTy Tư HHHISTIiesiz88pbosSf6idf2áijfEosGS6xnSgficdlBSzruilfubjilobliloidigbssftstgubse 14

1.34.2 Trong phòng trừ sinh hoe sáceeesenniniesisgitG1121006618081685010%48G01153801104633014530095363009388 15

1.3.5 Một số nghiên cứu ứng dụng của xạ khuẩn trong phòng trừ sinh học bệnh cây 15

125,51 TGHD BU OC senesebisneibtiatbiogogoicggHESOESESUG.i05308.25817570/ĐSG10SHE2N040BI2GBIGUSĐSH.7S3/J9E31Dg08G81G3g00g0030ã 15

IS >Ä\ áo 16

Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 17

#1 'Thði em vã địn điểm nghÏền GŨN sassseeseioiioiiigiihdlsditsiG06L810G0638003004302310000380020066305 17

22 NỘI dung ng hiGn CU venues esennessasaxeeecneveees 6939190280540 2ẸEGDCCRSELSGESSGIAU836.4E8G05323 0088086350 17

2,3 Nat lit Shi Ci Cit acs csasenssancavesnanemanauesnsensemasa nee mowers SuAICG8G01001G01903R3U9801640:4g8.8 17

2.3.1 Nguồn nam R SOLAN cccccccccccccsesessessesssesesseseuesesssssissuesssesssessesissesesscsesseeseees 17

2.3.2 Cae Vat liệu ñðHiÊn GỮu KHẢO sc sesesessus seonessmnnosnnepacenaamrenenassnessusnresrvenseesmvamnsnieeees 18 2:4 PHOS PHAP TODS CU se socccecsnessersasurmveeeeemnessesaeuen ta emaaseeeneeemarscmessareaaminemmansoss 20

2.4.1 Đánh giá mức độ gây bệnh của các MPL nam R solani trên một số loại cải trong

điều kiện phòng thí nghiệm - - ¿+22 222SE2SE2SE2EE22E22122122122122122122121121121222222e2 20

2.4.2 Đánh giá khả năng đối kháng R solani của một số dòng xạ khuẩn trong điều kiện

0010158018510 TT 202.4.3 Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh do nam R solani của xạ khuẩn trong điều kiện

11) VEY LÔ LasptisstibsybisbigtiS0giã2aE02ã1i2L83aãag-4228/AEQùnEAfSzdEitacoigdEosggtbyslRgoticligfSEixgilzspbtiletby gia 21

Trang 7

2.4.3.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh do nắm R solani của xạ khuẩn trong điều kiện

Hồ: LPO, cessor rect ets eee se US RS a cm 21

2.4.3.2 Đánh gia khả năng trừ bệnh do nam R solani của xạ khuẩn trong điều kiện nhà

Up 2s EEcGIEn SH DIED)DERHSGBERSSBSISEGEEEEISEHIESEEHESSHRDEIGSEGDEIGE ESREASEEIBSSESGEORBBBSESEERGBG-USHBSE.S2DQS8N 23

2.4.4 Đánh giá khả năng trừ bệnh lở cô rễ của xạ khuẩn ngoài đồng - 24

2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu -:- ¿5252222 S22222E2212E23221221232121121 212122 xer 26 Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN 5-5- <5 s5s5s£secsesezezsesecs 27 3.1 Phan lap mam 00.7 24

3.1.1 Triệu chứng bệnh lở cổ rễ ngoài đồng - ¿2 ¿ 2+2+2+2E2E+E£22+E+£zzEzzzzzzxd 27 3.1.2 Mức độ gây bệnh của ba mẫu phân lập nắm trên một số loại rau cải 29

3.2 Kha năng đối kháng với R solani của năm dòng xạ khuẩn trong điều kiện phòng thí HEHHIỂ T:sssensnseeroebiseseesiltotodlgtieLEEEIGECESSESHECESUEEG0/0ESGIL13000104.092H0.3GD4G ENERO RENEE 31 3.3 Khả năng phòng trừ bệnh do nam R solani của xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới 35

3.3.1 Khả năng phòng bệnh do nam R solani của xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới 35

3.3.2 Khả năng trừ bệnh do nam R solani của xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới 38

3.4 Đánh giá khả năng trừ bệnh lở cô rễ của xạ khuẩn ngoài đồng - 43

KET LUAN VA DE NGHI 00075757 e AgÄ||A)|H 48

li TU na hci intentions 48

Để TSH ncn ne-ncsnreornsensesonsennesiennesinenensesegnnerensine nna sthinnnngsianestinnnstiintnsininnnansbanisnsnennnciensinnty 48

Trang 8

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ

BVTV Bảo vệ thực vật

Ctv Cộng tác viên

MLP Mẫu phân lập

NSC Ngày sau cây

NSG Ngày sau gieo

NSP Ngày sau phun

HSĐK Hiệu suất đối kháng

R solani Rhizoctonia solani

VSV Vi sinh vat

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bảng 2.1 Danh sách mau nam bệnh phân lập từ các mẫu bệnh thu thập 17

Bang 2.2 Đặc điểm của 5 dòng xạ khuẩn thí nghiệm 2-2 25522525522 19 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái, sợi nắm và hạch nam của nam R solani gây bệnh lở cô rễ Di Nhu 080,006) NA a.Ả ỒỒỎ 27

Bang 3.2 Mức độ gây bệnh của các mẫu nam R solani trên một số loại cải trong điều kién phong thi nghiém 0 29

Bang 3.3 Đường kính tan nấm MPL CN-CG và HSDK của 5 dong xạ khuan 31

Bang 3.4 Đường kính tản nấm MPL CT-CG và HSĐK của 5 dong xạ khuẩn 3

Bảng 3.5 Đường kính tản nấm MPL CX-CD và HSĐK của 5 dòng xạ khuẩn 33

Bảng 3.6 Tỉ lệ bệnh, khả năng phòng bệnh của các nghiệm thức 10 ngày sau gieo 35

Bảng 3.7 Chiều cao cây, chiều dải rễ, trọng lượng tươi, trọng lượng khô cải xanh 10 ð 2384021 000 0n 36

Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh, hiệu lực phòng trừ, diện tích bên dưới đường cong tích lũy Gt otpeenvsvsssEÐt00c 0 ES1012003030901L391848390348143539493G05237NS0gIRSHIDESISSE-ISSESWSEDNSESSIl2SĐOSiĐ.QSGSSSESSI38 00SSy 38 Bang 3.9 Chiều cao cây, số lá/cây tại các thời điểm theo đõi - 252552 39 Bảng 3.10 Chiều dài lá, chiều rộng tại các thời điểm theo đối - 2 2-52 52552 4I Bảng 3.11 Chiều dài rễ, trọng lượng tươi, trọng lượng ô thí nghiệm các nghiệm thức 14 sOEOEN MIE: (0 0) i101) Coenen ae eae ee eee ee 41 Bang 3.12 Tỉ lệ bệnh, hiệu luc phòng trừ tai các thời điểm theo dõi - 43

Bảng 3.13 Các chỉ tiêu sinh trưởng cải xanh tại các thời điểm theo dõi 44

Bảng 3.14 Chiều dài rễ, trọng lượng tươi, trọng lượng 6 thí nghiệm - 46

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 3.1 Triệu chứng bệnh lở cô rễ do nam R solani trên một số loại cải 27Hình 3.2 Hình thái tản nam ở 14 ngày sau cấy, 2- 25252222 22222222222222E2xzxe2 28Hình 3.3 Hình dạng và kiểu phân nhánh của sợi nắm, hạch nam . -5- 28Hình 3.4 Mức độ gay bệnh do nam R solani trên cải ngot, cai thia, cai xanh diéu kién

phống; THÍ :rrø HS eaten ete ee eee eee ne eee eee 30

Hình 3.5 Sự phát triển của xạ khuan va MPL CN-CG ở thời điểm 72 GSC 32Hình 3.6 Sự phát triển của xạ khuẩn va MPL CT-CG ở thời điểm 72 GSC 33Hình 3.7 Sự phát triển của xạ khuẩn và MPL CX-CD ở thời điểm 72 GSC 34

Hình 3.8 Cải xanh ở các nghiệm thức 10 ngày sau khi ø1eo - 5555-55 <<52 37 Hình.3.9 Cai xanh: 14 neay sau phun XU TỶ sec sbiiditoidibiendidsioklASBkio t8 gu00L338881xE.u3s8Ó 40 Hình 3.10 Cải xanh 10 ngày sau phun xử lý - - 52-5 2+2 2t* + re, 45

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Họ thập tự (Cruciferae) là một họ thực vật có hoa, họ nay là những cây thân thảo,

hoa có 4 cánh, gồm cải bắp, cải xanh, cải ngọt, cải thìa, cải ngồng, súp lơ, là nhữngloại rau được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, trong đó cải xanh (Brassica juncea L.) đượctrồng khá phô biến do có kha năng thích ứng rộng, hiệu quả kinh tế cao

Rau cải xanh là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng cho năng

suất cao và được gieo trồng nhiều vụ trong năm Tuy nhiên, việc sản xuất rau cải xanhgặp rất nhiều những trở ngại lớn như các vấn đề về kỹ thuật canh tác và đặc biệt là các

tác động xấu từ đối tượng gây hại như sâu bệnh, đặc biệt bệnh lở cổ rễ, dém vòng, thốinâu, thối hạch, héo vàng, đây chính là nguyên nhân chính làm giảm năng suất và chất

lượng rau Trong đó một trong những bệnh hai quan trọng nhất là lở cô rễ do nắm R

solani gây ra, gây hại nghiêm trong và khó phòng trừ các vùng trồng rau cải nước ta

Với tập quán canh tác độc canh nhiều vụ, nhiều năm trên cùng diện tích đã làmcho nguôn bệnh tích lũy trong đất ngày càng nhiều và rất khó phòng trừ Nam R solani

là một trong những mầm bệnh có nguồn góc trong đất, thuộc nhóm bán ký sinh, có phổ

ký chủ rất rộng Theo Ogoshi (1987) nguồn nam tôn tại chủ yếu dưới dang sợi nam và

hạch nam Nam 8 solani có thé tồn tại trong đất từ 3 - 4 năm Khi gặp điều kiện thuận

lợi nam sẽ nảy mâm hình thành sợi nam và xâm nhập gây hại cây trông.

Hiện nay, phương pháp phòng trừ bệnh lở cổ rễ chủ yếu sử dụng thuốc hóa học.Liều dùng và cách dùng phần lớn là không đúng theo chỉ dẫn gây ra hiện tượng quáliều lượng, điều này gây ra nhiều vấn đề liên quan đến môi trường và dư lượng trong

sản pham thu hoạch đặc biệt là sự ảnh hưởng của dư lượng thuốc trong nông sản đến

sức khỏe người tiêu dùng và môi trường sinh thái.

Với xu thế phát triển nông nghiệp hiện nay là xây dựng một nền nông nghiệpsạch, bền vững và ôn định Chính vì xu thế này nên việc sử dụng biện pháp sinh họctrở thành biện pháp quan trọng trong công tác quản lý dịch hại tổng hợp Một trong

những giải pháp đó là sử dụng các loại vi sinh vật có khả năng ức chế, đối kháng, tiêu

diệt mâm bệnh Trong sô các vi sinh vật có triên vọng thì xạ khuân là các nhóm vi sinh

Trang 12

vật được nghiên cứu và ứng dụng phổ biến Xạ khuẩn có khả năng ức chế một số mầmbệnh như R solani (Sadeghi va ctv, 2009), Xanthomonas oryzae sp (Hastuti va ctv,2012), Phytopthora citricola (Haesler va ctv, 2008) va có thé kích thích tinh kháng

bệnh cũng như giúp cây trồng có khả năng chống chịu đối với điều kiện bat loi của môitrường sống (Hasegawa va ctv, 2006)

Dé góp phan vào việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp tốt nhất nhằm hạn chế

sự gây hại của nam R solani đối với cây rau thập tu theo hướng sinh hoc, việc nghiên

cứu ứng dụng xạ khuân trong quản lý bệnh lở cô rễ trên rau cải xanh là rất cần thiết

và cấp bách nên đề tài “Đánh giá khả năng đối kháng của một số dòng xạ khuẩn đốivới nam Rhizoctonia solani Kiihn gây bệnh lở cô rễ cây cải xanh phân lập tai tinh

Long An” được thực hiện.

Mục tiêu

Đánh giá được kha năng đối kháng của một số dong xạ khuẩn đối với nam R

solani trong điều kiện phòng thí nghiệm, nhà lưới và ngoài đồng

Xác định khả năng phòng trừ bệnh lở cô rễ trên cải xanh của xạ khuẩn BT13

trong điều kiện nhà lưới

Xác định khả năng trừ bệnh lở cổ rễ trên cải xanh của xạ khuẩn BT13 ở điềukiện ngoài đồng

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2022 đến 11/2022 được thực hiện tại TrườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và tại xã Long Khê, huyện Cần Đước, tinhLong An Thí nghiệm đánh giá kha năng phòng trừ bệnh lở cô rễ do nam R solani của một

số dòng xạ khuân trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng được thực hiện 2 lần độc lập

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu chung về cây cải xanh

1.1.1 Nguồn góc, phân loại

Nguồn gốc

Về nguồn gốc phát sinh của cải xanh, nghiên cứu của Sheng và ctv (2011) đã

khẳng định giả thuyết của Vavilov’s (1949) rằng trung tâm khởi nguyên của cải xanh làvùng Trung Á và trung tâm thứ 2 là miền Trung, Tây Trung Quốc và miền Đông Ấn Độ(trích dẫn bởi Nguyễn Thị Loan, 2018)

Phân loại

Ho cải (Brassicaceae) có khoảng 375 chi và 3200 loài Chi Brassica chứa khoảng

100 loài bao gồm cải đầu, cải bắp, súp lơ, bông cải xanh, cải bruxen, củ cải, cải mù tạt

Số nhiễm sắc thé trong họ cải dao động từ 2n = 8 đến 2n = 256 (Lysak và ctv, 2005) Ở

nước ta họ cải có 6 chi và 20 loài (Hoàng Thị Sản, 1999) Căn cứ vào đặc điểm củacuống lá, phiến lá (kích thước, hình dạng, màu sắc các giống rau cải của nước ta hiện

nay được phân thành 3 nhóm: Nhóm cải be (Brassica campesris L.), Nhóm cải thìa/ cải

trang (Brassica chinensis L.), Nhóm cải xanh/cải cay/cải canh (Brassica juncea L.)

(trích dẫn bởi Nguyễn Thị Loan, 2018)

Nhóm cải xanh có khả năng chịu được nóng và mưa to, nhóm cải này có khả năng

thích nghi rộng, thường được trồng quanh năm đặc biệt vụ Xuân Hè và vụ Thu Đông

Cải xanh có cuống hơi tròn, nhỏ, ngắn Phiến lá nhỏ và hẹp, bản lá mỏng, cây thấp, nhỏ,

lá có màu xanh vàng đến xanh đậm ăn có vị cay nên gọi là cải cay, dễ dé giống

Giới: Plantae

Bộ: Brassicales Họ: Brassicaceae Chi: Brassica

Loài: Brassica juncea (L.) Czern

Trang 14

1.1.2 Rau cải xanh

Cải xanh có tên khoa hoc là Brassica juncea (L) thuộc họ thập tự Cải xanh cócuống lá nhỏ và hơi tròn, phiến lá nhỏ và hẹp bản lá nhỏ có màu từ xanh vàng đến xanhđậm, chịu nóng và mưa khá nên trồng vụ xuân hè dé chống giáp vụ rat tốt (Nguyễn VănThắng, Trần Khắc Thi, 1996)

Theo Phạm Thị Minh Tâm (2001), cải xanh là cây thân thảo hằng niên, cao 40

-60 cm hoặc có thé cao hơn Là loại rau có vị đăng đắng (thường gọi là cải đắng), lá có

màu xanh đậm hoặc xanh non chuối Lá mọc từ gốc, cuống lá hơi tròn và nhỏ, phiến lá

nhỏ hẹp, có răng cưa không đều Hoa mọc thành chùm dạng ngủ, hoa có 4 cánh màuvàng Hạt hình cầu màu đen trồng phổ biến khắp cả nước Cải xanh là loại cây chịu

được nóng và mưa, nhanh cho thu hoạch nên có tác dụng giải quyết giáp vụ rất hiệu

quả Rau cải xanh có thời gian từ gieo trồng đến thu hoạch là 40 - 45 ngày

Ở mỗi vùng địa lý khác nhau, cải xanh được trồng với mục đích khác nhau Theo

Chen và ctv (1997), ở Trung Quốc và Nhật Bản, cải xanh được xem như là một loại rau

ăn lá Tuy nhiên ở Canada nó là loài cây được dùng làm gia vị Trong khi ở Ấn Độ, cảixanh được trồng dé lay dầu Cải xanh còn có thé sử dụng dé loại bỏ kim loại Pb ở trong

đất bị ô nhiễm Một nghiên cứu khác của Nguyễn Xuân Cự và ctv (2008) cũng cho thấy

việc sử dụng cải xanh dé loại bỏ một số kim loại nặng trong đất bị ô nhiễm là hoàn toànkhả thi (trích dẫn bởi Nguyễn Thị Loan, 2018)

về giá trị dược liệu của cây cải xanh, theo Đông y cải xanh có vi cay, tính ôn,

có tác dụng giải cảm hàn, thông đàm, lợi khí Trong cải xanh có chứa nhiều vitamin A,

B, C, K, axit nicotic, caroten, abumin Theo các chuyên gia dinh dưỡng cải xanh có théchữa được bệnh gout, chống lão hoá da cũng như có thé trị được viêm họng (trích dẫnbởi Nguyễn Thị Loan, 2018)

1.1.3 Một số bệnh hại chính trên rau cải xanh

Bệnh sưng rễ: do nắm Plasmodiophora brassicae Wor gây ra, nam xâm nhập

gây hại ở rễ, tạo thành các nốt sưng u trên rễ với kích thước khác nhau, cây bị bệnh sinh

trưởng kém, lá vàng và héo, bi nặng cây có thé chết Đặc biệt trong điều kiện khô hạn,hiện tượng vàng héo lá xảy ra nhanh hơn, trên lá không tạo thành các vết khô cháy nếu

Trang 15

không bị bệnh nào khác Theo Vũ Triệu Mân và ctv (2007), bệnh gây hại ở rễ và gốcthân nằm sâu trong đất tạo ra các u sưng nồi cục san sùi, xuất hiện từng đoạn hoặc kéodài cả rễ Các u sưng lúc đầu có màu sắc tương tự như màu rễ cây, bề mặt nhẫn, bêntrong ruột trang va cứng Sau thời gian u sưng chuyền sang màu nâu và thối mục Saukhi rễ bị hại, lá chuyển sang vàng, dày thô, lá mất độ nhẫn bóng, cây chết héo dan.

Bệnh thối nhin: bệnh do vi khuan Erwinia carotovora gây ra Vết bệnh đầu tiênthường xuất hiện ở các cuống lá già phía dưới gần mặt dat, tạo thành những mong nước,

sau đó thối nhũn Vết bệnh theo cuống lá phát triển lên trên làm cho cả lá bị vàng và

thối nhũn Các lá phía trên cũng có thé bị bệnh và cả cây bị thối Ở các chỗ mô cây bịthối chứa đầy dịch màu vàng, có mùi hôi nồng Điều kiện thời tiết nóng, âm và mưanhiều thuận lợi cho bệnh phát triển Những ruộng thoát nước kém, bón nhiều phân đạm,thiếu kali thường bị bệnh nặng hơn Ruộng bị sâu nhiều cũng là điều kiện tốt cho bệnh

lây lan gây hại.

Bệnh đốm lá: Theo Lowel (2000), bệnh đốm lá trên rau cải do vi khuẩnXanthomonas campestris p.V armmoraciae gây ra, xuất hiện trên tat cả các cây trồngthuộc họ thập tự và một vài giống cải hoang dại Triệu chứng của bệnh là xuất hiện cácđốm trên lá thật, đôi khi bệnh cũng xuất hiện trên lá mầm, cuống lá Các đốm xuất hiệnrải rác khắp bề mặt lá do sự xâm nhiễm qua lỗ khí không của lá hoặc ria mép là do quátrình xâm nhiễm qua thuỷ khổng Đốm bệnh ban dau là các cham sung nước, màu xanhgiọt dầu, về sau triệu chứng điển hình đường kính đốm bệnh có thê tới 3 mm và có dạng

tròn lõm xuông so với bê mặt lá.

Bệnh đốm vòng: do nam Alternaria brassicae Sace gây ra Bệnh có thê gây hại từ

giai đoạn cây con đến giai đoạn gần thu hoạch, bảo quản Trên cây con, vét bệnh thườngxuất hiện trên lá sò và thân non, màu đen hình tròn hoặc bất định, bệnh nặng làm cây chết.Trên cây đã lớn vết bệnh hình thành trên lá hình tròn, có nhiều vòng đồng tâm, màu nâunhạt hoặc nâu xam, xung quanh có thê có quang vàng Vết bệnh rất lớn đường kính có khitới 1 em, nhiều vết bệnh có thể liên kết với nhau thành hình bat định Khi gặp trời âm ướttrên bề mặt vết bệnh thường hình thành một lớp nắm mốc màu đen Trong điều kiện trời

âm ướt, trên mặt vết bệnh thường hình thành lớp nam mốc mau đen Nam gây bệnh có thé

Trang 16

xâm nhập vào trong cây qua các vet thương cơ giới do mưa gió hoặc do con người tao ra

trong quá trình chăm sóc hoặc do vết can phá của côn trùng

Bệnh lở cỗ rễ: do nam R solani Kuhn gây hại Bệnh phát triển gây hai nặng trong

mùa mưa Vết bệnh có màu tái xanh sau chuyền sang xám và loang lỗ trên khắp mặt lá

Trên bề mặt vết bệnh xuất hiện tơ nam và hạch nắm màu trang sau đó chuyền sang nâu Ởnhững ruộng có mật độ trồng dày và bón phân nhiều đạm và lân, bệnh gây hại nặng TheoĐào Hang Trang (2007) bệnh lở cô rễ do nam R solani Kuhn gây ra Biểu hiện của bệnh

là thắt cô rễ, thối rễ, thối chân, phần thân sát mặt đất thối mềm Nắm có khả năng xâmnhiễm trên thân, cành, lá, khi tiếp xúc với đất âm ướt và điều kiện khí hậu nóng âm Triệuchứng thay đổi tuỳ thuộc vào thời kỳ xâm nhiễm

1.2 Một số đặc điểm của nắm R solani

1.2.1 Vị trí phân loại nắm R solani

(Theo Sneh va ctv, 1991)

Loài R solani còn được mô tả dưới nhiều tên khác nhau Các tên được chap

nhận là đồng nghĩa với R solani gồm: R alba, R alderholdii, R allii, R anomola, R

betae, R brassicarum, R carptae, R dauci, R dichotoma, R dimorpha, R fusca, R gossypii, R gossypii var aegyptica, R gossypii var anatolica, R lupini, R macrosclerotia, R melongena, R microslerotia, R napae, R napaeae, R napi, R potomacensis, R praticola, R rapae, R solani var ambigua, R solani var barassicae,

R solani var cedri-deodarae, R solani var cichorii-endiviae, R solani var hortensis,

R solani var lycopersicae, R solani var typical, Sclerotium irregular và S oryzicola (Carling va Sumner, 1992).

Trang 17

1.2.2 Phé ky chủ của nấm R solani

Nam R solani hiện diện rất phổ biến trong đất và có phé ký chủ rộng Cây trồng

ở quốc gia nào cũng có bệnh do nam R solani gây ra Haque (1975) đã phát hiện ra đậuphong (Arachis hypoaea), ớt (Capcium annum), cà rốt (Daucus carota), đậu nành

(Glycine max), bông vai (Gossypium sp.), dai mạch (Hordeum vulgar), xà lách (Lactuca

sativa), lúa (Oryzae sativa), bap (Zea mays), cà chua (Lycopersicum esculentum) đều

nhiém R solani.

Nhiều loài thực vật thuộc nhóm một và hai lá mầm mọc trong và xung quanhruộng lúa, dọc theo kênh mương là đồng ký chủ và là nguồn lây bệnh cho cây lúa ỞViệt Nam, Kim và ctv (1981) đã ghi nhận đậu nành, bắp, lúa miễn (Shorgum vulgare),mía, và 27 loài cỏ dại khác ở đồng bang sông Cửu Long là ký chủ của nam R solani ỞHoa Ki, có khoảng 550 loài ký chủ của nắm R solani đã được ghi nhận Ở Châu A, nắm

R solani gây bệnh chủ yếu trên cây lúa, một số loại cây trồng và một số cỏ ngoài tựnhiên thuộc họ hòa bản, họ hoa thập tự, họ ca, ho dưa, họ bau bí, họ bìm bìm (N guyén

Viét Long, 2001).

1.2.3 Đặc điểm hình thái, sinh học của nam R solani

Nam R solani có rất nhiều loại nấm R solani thuộc lớp nam bất toàn

(Deuteromyces), là loại gây hại phổ biến trên nhiều loại cây trồng Ở giai đoạn sinhtrưởng hữu tính loài này có tên gọi là Thanatephorus cucumeris thuộc lớp nam đảm(Basidiomycetes), được phát hiện rất sớm từ khi có sự ra đời của kính hiển vi bởi Kuhn,nam phát trién nhanh, phân nhánh tại điểm gần vách ngăn giữa hai tế bao và vuông gócvới sợi nắm chính (Mezies, 1970)

Nam R solani thuộc nhóm nắm trong đất, xác bã thực vật khi thu hoạch mà

Trang 18

từ 5 - 42°C (Parmeter, 1970), hạch nam tôn tại được trong đất khô và âm ít nhất được

130 ngày, khi ngâm trong nước nóng ở độ sâu 8 cm sống được 224 ngày

Nam R solani sinh trưởng rat dé dàng trên các loại môi trường phô biến, sợinam khi còn non không màu, khi trưởng thành có màu nâu vàng nhạt, đường kính từ 8

- 12 um, với những vách ngăn không liên tục (Ou, 1985) Chúng có thé đồng dang haykhác nhau về kích thước, hình dạng, màu sắc và cách phân bố trên môi trường, đườngkính hạch nắm nhỏ hơn 1 mm đến vài cm (Menzies, 1970) Khi nam mọc trên môitrường nuôi cay có kích thước hạch nam va sợi nam lớn hơn so với hạch nam mọc trên

ký chủ trong tự nhiên (Ou, 1985) Hach nam có cấu trúc phúc tạp được tạo ra do cácsợi nam cuộn lại, chúng có kha năng duy trì sức sống trong điều kiện môi trường khôngthuận lợi như: khô hạn thiếu thành phần dinh dưỡng hay hóa chất độc hại Nam R.solani trong tự nhiên phần lớn sinh sản bằng hình thức vô tính hiện diện ở dạng sợi nắm

và hạch nâm.

Theo Phạm Hoàng Oanh (1998), thời gian bắt đầu tạo hạch nắm nhanh nhất làsau khi nuôi cay và chậm nhất 240 giờ Hạch nắm bám sát vào mô cây, bề mặt san sùi,sợi nam không mau, phân nhánh vuông góc, điểm phân nhánh ở vị trí 1/3 của tế bao.Tại điểm phân nhánh tế bào mọc ra một đoạn ngắn rồi co thất và tạo vách ngăn dé hìnhthành bao tử mới Kích thước không nhỏ hơn 5 um chiều ngang, sợi nam rat dài khi giàsoi có màu nâu đen.

1.2.4 Đặc điểm sinh lý của nam R solani

Đặc điểm sinh lý của khuẩn ty

Khuẩn ty phát triển tối thích ở 25 - 30°C, pH thích hợp cho sự phát triển củanam là 5,4 - 6,7 tối thiêu là 3 và tối đa là 9 (Đường Hồng Dat, 1980) Nắm xâm nhập

vào cây qua khí không, vết thương hoặc trực tiếp qua biéu bì, nam thường hình thành

lớp tơ nắm trước khi xâm nhập Đây là cơ sở chính hình thành các que xâm nhiễm chọcthủng biểu bì đi vào thân cây

Trang 19

Đặc điểm sinh lý của hạch nam

Hach nắm nay mầm ở khoảng nhiệt độ 16 - 30°C, nhiệt độ tối thích 27°C Sự

nảy mầm của hạch nắm cần âm độ tương đối cao (95 - 96%)

Hạch nắm và khuẩn ty có thể sống chịu được với nước nóng 40°C trong 100

phút Ở nhiệt độ cao, khả năng sống sót của hạch nam giảm và mat đi hoàn toàn ở nhiệt

độ 60°C trong 80 phút (Nguyễn Việt Long, 2001) Hạch nam sinh ra nhiều nhất ngoài

ánh sáng và phát triển nhanh khi nhiệt độ môi trường giảm đột ngột

Nam R solani không những có khả năng tồn tại trong đất mà còn sinh san, pháttriển và khi gặp trường hợp thuận lợi thì nắm sẽ xâm nhập và gây bệnh cho cây (ĐườngHồng Dat, 1980)

1.2.5 Triệu chứng bệnh do nam # solani gây ra

Bệnh hai do R solani gây ra xảy ra khắp thế giới Chúng gây ra thiệt hại cho hau

hết các loại rau màu và hoa, vài loại cây trồng ngoài đồng ruộng, các loài cỏ thảm và

ngay cả cây cảnh lâu năm, cây bụi và cây thân gỗ Trên các cây kí chủ khác nhau, R.solani gây ra các loại bệnh khác nhau Triệu chứng bệnh có thé thay đổi phần nào tùytheo giai đoạn sinh trưởng của cây va theo điều kiện môi trường khi bị nhiễm bệnh Cáctriệu chứng bệnh phổ biến trên hầu hết cây trồng là chết rạp cây con, thối rễ, thối thân

hoặc loét thân Những bộ phận nhiễm bệnh có thé được bao phủ một lớp sợi nam trang,

dan dan sợi nam phát triển dày đặc, co cụm Nam lan truyền trên đồng ruộng nhờ nguồnnước, dụng cụ lao động, vét thương cơ giới, tan dư cây bệnh (Papavizas và ctv, 1975)

Nam R solani thường gây bệnh ở phan rễ, thân sát mặt dat, triệu chứng thườnggặp là thối rễ, teo thắt thân Kết quả của quá trình xâm nhiễm làm cho mô cây bệnhchuyển màu nâu hoặc thối và cây bị đồ rạp xuống Trong điều kiện thích hợp, triệuchứng bệnh có thể xuất hiện từ 37 ngày sau khi diễn ra quá trình xâm nhiễm (Lester và

ctv, 2001).

Theo Đào Hang Trang (2007), bệnh lở cổ rễ do nam R solani gây ra Biểu hiệncủa bệnh là thắt cỗ rỄ, thối rỄ, thối chân, phần thân sát mặt đất thối mềm Nắm có khảnăng xâm nhiễm trên thân, cành, lá, khi tiếp xúc với đất âm ướt và điều kiện khí hậunóng am Triệu chứng thay đổi tuỳ thuộc vào thời kỳ xâm nhiễm

Trang 20

1.2.6 Quá trình lưu tồn và phát triển của nắm R solani

Hach có thể sống qua đông và tồn tại rat lâu Hach nổi trên nước và có thé mat sức

nảy mầm sau 21 tháng Trong điều kiện ngập nước van có tới 30% số hạch nam giữ được

SứC sống, nảy mam thành sợi nắm xâm nhiễm va lây bệnh cho vụ sau (Vũ Triệu Mân và

Lê Lương Té, 1998) O Srilanka, Park va Bertus (1932) đã khảo sat sự ton tại của hạch

nam dưới các điều kiện khác nhau Ở nhiệt độ phòng, trong đất khô và ẩm, chúng sốngđược ít nhất 13 ngày và khi ngập sâu trong nước, chúng sống được 224 ngày

Hạch nắm mọc nỗi trên bề mặt ký chủ, ít hoặc nhiều có hình tròn nhưng kẹt ở

phía dưới (Ou, 1985) Hach nắm lan truyền chủ yếu nhờ nước Nó có khả năng lantruyền theo hai chiều, đứng và ngang Sự lây lan theo chiều đứng chủ yếu từ bẹ lá lên

lá bằng sợi nam, còn theo chiều ngang từ chồi nay sang chồi khác cũng bằng sợi nắm

nhưng từ ruộng này sang ruộng khác thì bằng hạch nam (Tô Thi Thùy Hương, 1993).1.2.7 Biện pháp phòng trừ bệnh do nam R solani gây ra

Biện pháp kỹ thuật, canh tác:

Làm đất: đất là nơi lưu tồn nhiều nắm bệnh khác nhau Do đó, đất trở thành

nguồn dự trữ, tích lũy và lây lan bệnh Khi cày bừa đất, chúng ta đã làm thay đối lý

tinh, cau trúc, ẩm độ, nhiệt độ của đất từ đó thay đôi điều kiện sống và phát triển củamam bệnh trong đất Khi cày dat chúng ta cần vùi mầm bệnh xuống sâu dưới đất làmcho chúng chết hoặc khó khăn trong hoạt động gây hại cho cây Việc cày ải phơi đấttrong một thời gian nhất định trong năm có ảnh hưởng khá quan trọng đối với bệnh cây

Trang 21

Biện pháp sinh học:

Trong tự nhiên tồn tại rất nhiều vi sinh vật đối kháng với nắm R solani, một số

vi sinh vật được nghiên cứu và sử dụng thành công như tác nhân kiểm soát sinh học dékiểm soát mầm bệnh như Streptomyces, Gliocladium, Bacillus, Oniothyrium,

Paecilomyces, Phlebiopsis, Pseudomonas, Rhizobium, Serratia va Trichoderma

(Mazzola va ctv, 2017; Milan Panth va ctv, 2020).

Phòng trừ sinh học là biện pháp thay thế biện pháp hóa học trong phòng trừ bệnhcây khi sử dụng biện pháp hóa học không tối ưu Tiềm năng sử dụng vi sinh vật vùng

rễ thay thế hoặc bồ sung vào hóa chất diệt nam đã được nhiều tác giả dé cập đến

Biện pháp hóa học:

Khi bệnh xuất hiện và phát triển có thé sử dụng một số thuốc BVTV có chứahoạt chất dé phòng trị: Metalaxyl, Fosetyl-aluminium, Propamocarb, Pencycuron,Propineb Biện pháp hóa hoc dé phòng trừ bệnh lở cổ rễ thường có hiệu qua thấp vìnắm bệnh tồn tại chủ yếu trong đất, xâm nhiễm gây hại ở bộ phận rễ, cô rễ

1.3 Tổng quan về xạ khuẩn

Xa khuẩn là nhóm vi khuẩn Gram dương, toàn bộ cơ thê chỉ là một tế bào baogồm các thành phan chính: thành tế bào, màng sinh chất, nguyên sinh chất, nhân và cácthé ân nhập Tuy nhiên, điểm khác biệt của xạ khuẩn so với sinh vật Prokaryote ở chỗchúng có tỷ lệ G + C rất cao trong DNA, thường lớn hơn 50%, trong khi đó vi khuẩn tỉ

lệ này chỉ là 25 - 45% (Nguyễn Lân Dũng và ctv, 2002)

Xa khuân là nhóm vi sinh vat di dưỡng, chúng thường sử dụng đường, rượu, axit hữu cơ, lipit, protein và nhiêu hop chat hữu cơ khác làm nguôn carbon, muôi nitrat, muôi amon, urê, aminoaxit, peptone đê làm nguôn nitơ Tuy nhiên, ở các loài hay các

chủng khác nhau thì khả năng hap thụ các chat cũng khác nhau (Phạm Văn Kim, 2000)

Xa khuẩn là nhóm vi khuân đặc biệt có khuẩn lạc khô và đa số có dạng hìnhphóng xa (actino-) nhưng khuan thé lại có dang sợi phân nhánh như nam (myces) Xakhuẩn là vi sinh vật có rất ít loài gây hại cho cây trồng Chúng được nghiên cứu và ứngdụng nhiều trong lĩnh vực nông nghiệp (sử dụng trong phòng trừ sinh học) và nhiều

lĩnh vực khác (Pham Van Kim, 2000).

Trang 22

1.3.1 Một số đặc điểm hình thái của xạ khuẩn

1.3.1.1 Khuẩn lạc

Khuẩn lạc của xạ khuẩn tuy có dạng sợi phân nhánh phức tạp đan xen nhaunhưng toàn bộ chỉ là một tế bào có nhiều nhân, không có vách ngăn ngang Giống như

vi khuẩn gram (+), nhân thuộc loại đơn giản, không có màng nhân Hệ sợi xạ khuẩn

mảnh hon của nam mốc và đường kính thay đổi trong khoảng 0,2 - 1 um x 2 - 2 um(Nguyễn Lân Dũng và ctv, 2002)

Khuan lạc thường chắc, xù xì có dạng da, dạng vôi, dạng nhung tơ hay dạngmàng dẻo Đường kính mỗi khuẩn lạc chỉ chừng 0,5 - 2 mm, nhưng cũng có khuẩn lạc

có đường kính lớn hơn Khuẩn lạc có 3 lớp, lớp ngoài có dạng sợi, lớp trong tương đốixốp, lớp giữa có cấu trúc tô ong (Bùi Thị Hà, 2008)

Khuan lạc của xạ khuẩn thường có nhiều màu sắc rất đẹp như: đen, trắng, đỏ, vàng,

nâu, xanh, xanh lục, hồng tim Đặc biệt, màu sắc của khuẩn lạc là một trong những tiêu chuẩnquan trọng dé định danh các loài xạ khuẩn (Đường Hồng Dat va ctv, 1979)

dưỡng) Nhiều loại chỉ có khuẩn ty cơ chất cũng có loại chỉ có khuẩn ty khí sinh (như

chi Sporichthya) Khi đó hệ sợi khí sinh vừa làm nhiệm vụ sinh sản vừa làm nhiệm vụ dinh dưỡng (Lê Xuân Phương, 2008).

1.3.1.3 Bào tử

Theo Nguyễn Lân Dũng và Nguyễn Nữ Kim Thảo (2006), xạ khuân sinh sảnsinh dưỡng bang bao tử Bào tử xạ khuẩn có hình bau dục, hình lăng trụ, hình cầu va

Trang 23

đường kính khoảng 1,5 um Màng tế bào có thé nhẫn, gai khối u, nếp nhăn tùy thuộcvào xạ khuẩn và môi trường nuôi cấy.

Bào tử được hình thành trên các nhánh phân hoá từ khuẩn ty khí sinh gọi làcuống sinh bào tử Đó là cơ quan sinh sản đặc trưng cho xạ khuẩn Cuống sinh bào tửcủa xạ khuẩn có dạng thắng hoặc lượn sóng, xoắn lò xo hoặc hình móc câu, chúng cóthé sap xép theo kiểu mọc đơn, mọc đôi, moc vòng hoặc từng chùm Hình thái cuống

sinh bào tử và bào tử là các đặc điểm quan trọng nhất trong phân loại xạ khuẩn (Bùi

Thị Hà, 2008) Cuống sinh bào tử ở các loài xạ khuẩn có kích thước và hình dạng khác

nhau Có loài dai tới 100 - 200 nm, có loài chỉ khoảng 20 - 30 nm.

Bào tử xạ khuân được bao bọc bởi màng mucopolysaccharide giàu protein với

độ dày khoảng 300 - 400 A° chia làm 3 lớp Các lớp này có tác dụng tránh cho bào tử

khỏi những tác động bắt lợi của điều kiện ngoại cảnh

1.3.2 Các điều kiện ảnh hưởng đến xạ khuẩn

Xa khuẩn có thé sống được trong điều kiện môi trường biến động, pH dao động từ

4 - 8, nhiệt độ biến động từ 7 - 60°C, điều kiện môi trường bất lợi xạ khuẩn sẽ hình thànhbảo tử Nhưng chúng sẽ chết nếu nhiệt độ vượt quá 80°C, riêng xạ khuẩn ưa nhiệt hay ưa

lạnh có thê phát triển ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn (Đặng Thị Kim Uyên, 2010).1.3.3 Phân loại xạ khuẩn chỉ Streptomyces

Chi Streptomyces là một giống xạ khuan bậc cao được Wakman và Henrici đặt

tên năm 1943 Đây là chi có số lượng loài được mô tả lớn nhất Đường kính sợi xạ

khuẩn khoảng 1 - 10 um, khuẩn lạc thường không lớn có đường kính khoảng 1 - 5 mm.Khuân lạc chắc, mọc đâm sâu vào cơ chât.

Xa khuẩn chi Streptomyces sinh sản vô tính bằng bao tử Trên đầu sợi khí sinhhình thành cuống sinh bào tử và chuỗi bào tử Cuống sinh bào tử có những hình dạngkhác nhau tùy loài: thăng, lượn sóng, xoăn, có móc, vòng.

Bào tử được hình thành trên cuống sinh bào tử bằng hai phương pháp phân đoạn

và cắt khúc Bào tử xạ khuẩn có hình bầu dục, hình lăng trụ, hình cầu với đường kínhkhoảng 1,5 um Mang bào tử có thể nhẫn, gai, khối u, nếp nhăn, tùy thuộc vào loài xạkhuẩn và môi trường nuôi cấy

Trang 24

Thường trên môi trường có nguồn đạm vô co và glucose, các bao tử biểu hiệncác đặc điểm rất rõ Màu sắc của khuẩn lạc và hệ sợi khí sinh cũng rất khác nhau tùytheo nhóm Streptomyces, mau sắc này cũng có thể biến đồi khi nuôi cấy trên môi trường

khác nhau Vì vậy mà ủy ban Quốc tế về phân loại xạ khuẩn ISP đã nêu ra các môi

trường chuẩn và phương pháp chung dé phân loại nhóm VSV này

Các loài xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces có câu tạo giống vi khuân Gramdương, hiếu khí, dị dưỡng các chất hữu cơ Nhiệt độ tối ưu thường là 25 - 30°C, pH tối

ưu 6,5 - 8,0 Một số loài có thể phát triển ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn (xạ khuẩn

ưa nhiệt và ưa lạnh).

Xa khuẩn chi này có khả năng tạo thành số lượng lớn các chất kháng sinh ứcchế vi khuẩn, nam sợi, các tế bào ung thư, virus va nguyên sinh động vật Cho đến nay

dé xác định thành phần loài của chi Streptomyces, các nhà phân loại đã sử dụng hàngloạt các điêu kiện và các khóa phân loại khác nhau.

1.3.4 Vai trò của xạ khuẩn

1.3.4.1 Trong tự nhiên

Xa khuẩn là vi khuẩn Gram dương phân bố rộng rãi ở nhiều sinh cảnh Chi ưuthế nhất được tìm thấy trong đất là Streptomyces Các chỉ khác như Nocardiopsis,Saccaromonospora, Amycolaptosis, Actinoplanes và Cafenuloplanes thường được tìmthấy trong đất (Ratnakomala và ctv, 2016; Retnowati và ctv, 2017) Hình thái dạng sợicủa xạ khuẩn làm cho chúng có hiệu quả trong việc xâm chiếm tầng sinh quyên củathực vật.

Xa khuẩn góp vai trò quan trọng trong quá trình hình thành dat và tạo ra độ phìnhiêu cho đất Chúng đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau trong việc làm màu mỡthêm cho đất (Đường Hồng Dat, 1980), chúng tham gia vào các quá trình phân giải cáchợp chất hữu cơ trong đất như cellulose, tỉnh bột, lignin (El - Tarabily va ctv, 2006)

góp phan khép kin vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên Đặc tính nay còn được ứng

dụng trong quá trình chế biến phân hủy rác (Lê Xuân Phương, 2008)

Trang 25

1.3.4.2 Trong phòng trừ sinh học

Theo Phạm Van Kim (2006), vi sinh vật có tác động ngăn chan mam bệnh với

nhiều cơ chế khác nhau như: trực tiếp bằng cách tiết ra kháng sinh và các enzym phânhủy vách tế bào gây bệnh, hạn chế mầm bệnh phát triển qua cạnh tranh dinh dưỡng vànơi cư trú Xa khuẩn có thé ức chế được mam bệnh thông qua các cơ chế như tiết khángsinh, tiết enzyme ngoại bao, cạnh tranh, kích kháng (Lam, 2006) Ngoài ra, chúng cònkhả năng giúp cây trồng tăng trưởng thông qua việc tiết các hormone thực vật

(Chaudhary và ctv, 2013).

Một số chủng thuộc chi Streptomyces đã được chứng minh là không những hỗtrợ thực vật trong việc hấp thu các chất dinh dưỡng mà còn kiểm soát các tác nhân gây

bệnh cho cây trồng (Gopalakrishnan và ctv, 2013)

1.3.5 Một số nghiên cứu ứng dụng của xạ khuẩn trong phòng trừ sinh học bệnh cây

1.3.5.1 Trong nước

Các nhà khoa học đã nghiên cứu rất nhiều loại vi sinh vật dé phòng trừ nam #.solani cho thay có khoảng 10 chi nam, trên 12 chi vi khuẩn và một số loài xạ khuẩn théhiện tính kháng đối với nam R solani (Nguyễn Dac Khoa, 2000)

Đặng Thị Kim Uyên (2010), đã phân lập chủng xạ khuan Streptomyces - SOFRI

1 có khả năng quan lý đối với bệnh thối rễ do Fusarium solani gây hại trên chanh Volkatrong điều kiện phòng thí nghiệm Mặc khác, chủng xạ khuẩn nảy còn có thé kích thích

sự phát triển chiều cao cây, chiều dải TỄ, khối lượng thân, số rễ mới cao hơn nhiều so

với nghiệm thức đối chứng

Lê Minh Tường và Ngô Thị Kim Ngân (2014), đã phân lập 216 chủng xạ khuântrong đó 27 chủng xạ khuẩn thể hiện kha năng đối kháng với nam R solani trong điềukiện in vitro; 2 chủng xạ khuẩn CT105 và CT68 (có nguồn gốc từ thành phố Can Thơ)

có kha năng ức chế sự phát triển khuan ty nắm gây bệnh dém van cao hơn các chủngcòn lại với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 43,40 mm và 32,80 mm và hiệu suất đối

kháng 79,66% và 72,03%.

Võ Tấn Đạt (2021), trong điều kiện phòng thí nghiệm, hai chủng xạ khuẩnStreptomyces spp (BT.9 va NCT.1) có hiệu suất đối kháng với nắm R solani tốt nhất

Trang 26

80,8% và 81,3% Trong điều kiện nhà lưới Streptomyces (NCT.1) có hiệu quả phòngtrừ bệnh lở cô rễ trên cây dưa leo tốt nhất với hiệu lực đối kháng là 71,1%.

1.3.5.2 Ngoài nước

Một số nghiên cứu ghi nhận được xạ khuẩn có khả năng ức chế một số mầm

bệnh như Xanthomonas oryzae sp (Hastuti và ctv, 2012), R solani (Sadeghi va ctv, 2010), Phytopthora citricola (Haesler va ctv, 2008), Fusarium oxysporum va Pseudomonas solanacearum (E] - Abyd va ctv, 1996).

Trong điều kiện in vitro, chủng xạ khuan Streptomyces olivaceus-115 có hoạt

tính ức chế sự phát triển của nam 8 solani và phương pháp khuếch tán trên đĩa pétri

cho thay chủng xạ khuẩn trên có khả năng sản xuất các chất chuyên hóa kháng namngoại bao ức chế hoàn toàn sự phát triển của R solani (Shahrokh va ctv, 2005)

Xử lý đất với hai chủng xạ khuẩn Streptomyces sp (S2 và C) cho thay sự ức chếhoàn toàn sự phát triển của nắm R solani gây bệnh cho cây cải đường (Sadeghi va ctv,2006) Theo Wu và ctv, (2017) chất Antifungalmycin N2 là một hoạt chất được sảnsinh từ Streptomyces sp N2 có khả năng ức chế sự phát triển của các nam bệnh gâybệnh thực vật mà còn có khả năng ức chế sự phát triển và xâm nhiễm của R solani vào

mô thực vật.

Trang 27

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài thực hiện từ tháng 05 đến tháng 11 năm 2022, tại Trường Đại học Nông lâm

TP Hồ Chí Minh và xã Long Khê, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

2.2 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá tính gây bệnh của nam Ä solani trên một số loại cải trong điều kiện

Thu thập các mẫu bệnh có triệu chứng điển hình do nắm R solani gây hại trên các

loại cây trồng họ thập tự tại huyện Cần Đước, Cần Giuộc, tỉnh Long An Các mẫu được

mang về phòng thí nghiệm và phân lập tác nhân theo phương pháp của Burgess và ctv,(2009) Các mẫu được bảo quản theo phương pháp quản lý thực vật của Shivas và Beasley,(2005) Mẫu bệnh được mã hóa theo cây ký chủ và địa điểm thu mẫu (Bảng 2.1)

Bảng 2 1 Danh sách mau nam bệnh phân lập từ các mẫu bệnh thu thập

Cây Vị trí bị l : STT : Địa điêm thu mầu Mã hóa mau bệnh

trông bệnh

1 Cảixanh Cô rễ Cần Đước, Long An CX-CD

2 — Cải ngọt Cô rễ Cần Giuộc, Long An CN-CG

3 Cải thìa Cô rễ Cần Giuộc, Long An CT-CG

Trang 28

Phương pháp phân lập: Các mẫu bệnh có triệu chứng bệnh điền hình được quan

sát và chon can thận, sau đó rửa dưới vòi nước dé loại bỏ các tạp chất và bụi ban Dùngdao đã khử trùng bằng đèn cồn cắt mẫu bệnh thành từng miếng nhỏ (1 - 2 mm) tại phần

tiếp giáp giữa mô khỏe và mô bệnh Mẫu bệnh được khử trùng bề mặt bằng cồn 70° trongvòng 30 giây, rửa qua bang nước cất vô trùng 3 lần và sau đó thấm khô mẫu bệnh bằng

giấy thấm vô trùng Dùng kẹp đã khử trùng cấy các mẫu bệnh vào môi trường WA Cácđĩa được dé ở nhiệt độ 27 + 2°C và quan sát mỗi ngày Khi tản nam phát triển (1 - 2 cm)

trên môi trường WA quan sát sợi nam của tản nam có đặc điểm hình thái đặc trưng củanắm bệnh tiến hành tách và làm thuần nắm bệnh trên môi trường PDA

Định danh loài nam R solani: dựa vào các đặc điểm về hình thái như màu sắc,đặc điểm tan nam, đặc điểm sợi nam, hình dạng và màu sắc hạch nam dựa theo khóa

phân loại của Ogoshi (1975); Sneh (1991); Zheng (2011).

- Phương pháp định danh nam R solani theo màu sắc, đặc điểm phát triển tảnnam, hạch nam: tat cả các mẫu phân lập (MPL) được nuôi cấy trên môi trường MEAtrong điều kiện 12 giờ sáng - 12 giờ tối, sau 7 ngày nuôi cấy ghi nhận các đặc điểm về

tan nam và hạch nam.

- Phương pháp định danh nam R solani theo đặc điểm sợi nam: Tat cả các MPLnuôi cấy trên môi trường MEA trong điều kiện 12 giờ sáng - 12 giờ tối, sau 3 ngày nuôicay tiến hành làm tiêu ban dé quan sát đặc điểm sợi nam dưới kính hiển vi có độ phóng

đại 40X.

2.3.2 Các vật liệu nghiên cứu khác

- Nguồn xạ khuẩn: 5 dòng xạ khuẩn được cung cấp bởi Phòng Sinh học ứngdụng thực vật, Khoa Khoa học Sinh học, Trường Đại học Nông Lam Thành phó Hồ

Chí Minh (Bảng 2.2).

- Trang thiết bị: Tủ cấy khử trùng, máy hấp khử trùng bằng hơi nước nóng (121°Ctrong 20 phút), tủ sấy khử trùng, kính hién vi quang học Olympus CX31, cân điện tử, bếpđiện, lò viba, đĩa pétri (loại thủy tinh 90 x 15 mm), cốc thủy tinh (250 mL, 500 mL)

- Môi trường PDA (20 gram dextrose, 20 gram agar và 250 gram khoai tây, nước

cất vừa đủ 1000 ml); Môi trường MEA (20 gram malt extract (mạch nha), 20 gram agar,

Trang 29

nước cất vừa đủ 1000 ml); Môi trường WA (nước cất 1000ml, 20 gram agar); Môi trường

Gause I (20 gram tinh bột; 0,5 gram MgSOx.7H›O; 0,5 gram K;HPOa; 1 gram KNOs; 0,5

gram NaCl; 0,01 gram FeSO 7H20; 20 gram agar, nước cat đủ 1000 ml)

Bang 2 2 Đặc điểm của 5 dòng xạ khuẩn thí nghiệm

STT Ký hiệu Đặc điểm hình thái Hình ảnh

Khuẩn lạc màu trang, tron, dang

1 PB0I phóng xạ Khuân ty cơ chất có

mau cam và nhạt dân vê phía ria.

Khuân lạc có mau trang xám.

2 BT06 Khuẩn ty cơ chất có màu nâu

vàng.

3 BT08 Khuân lạc có màu trăng xám.

Khuan ty cơ chat có màu nâu vàng.

Khuẩn lạc mau trắng, tròn, dạng

4 BTII phóng xạ Khuẩn ty cơ chất có

màu trăng ngà.

Khuẩn lạc màu trắng xám và có

5 BT13 hinh dang phong xa Khuan ty co

chat có mau tim hoặc trang.

Trang 30

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Đánh giá mức độ gây bệnh của các MPL nắm # solani trên một số loại cải

trong điều kiện phòng thí nghiệm

Thí nghiệm tiến hành đánh giá trên 3 loại cải xanh, cải ngọt và cải thìa được thực

hiện trong đĩa pétri (90 x 15 mm) theo phương pháp của Keijer va ctv (1997) Ba mẫu

phân lập (MPL) R solani đại điện cho 2 nhóm nam (nhóm có hạch và nhóm không hạch)được sử dụng đề đánh giá Môi trường đề thực hiện thí nghiệm là WA, 12 hạt giống củamỗi loại rau được ủ nứt mam và đặt trên một đường thang với khoảng cách bằng nhautrên bề mặt thạch Hai khoanh tản nắm (đường kính 4 mm) được đặt giữa các hạt giống,khoanh môi trường WA được sử dụng đối chứng Dùng giấy bạc bọc một nửa đĩa pétri

dé ngăn ánh sáng chiếu vào rễ và đặt nghiêng một góc 60° Các đĩa pétri được dé trongphòng thí nghiệm, nhiệt độ 28 + 2°C, 12 giờ sáng, 12 giờ tối

Theo doi hàng ngày ghi nhận thời gian xuất hiện vết bệnh (ngày), tỉ lệ bệnh (%)

được đánh giá 1 lần tại thời điểm 5 ngày sau chủng bệnh theo công thức: TLB (%) =

A/B x 100% Trong đó: A là số cây bị bệnh; B là tổng số cây theo dõi

Cấp bệnh (chỉ số bệnh) là đại lượng đặc trưng cho mức độ bị hại của cây trồngđược chia thành 5 cấp theo Carling và ctv, (1999): Cap 0: không có triệu chứng bệnh -không gây bệnh; Cấp 1: Trụ hạ diệp hơi mat màu - gây bệnh nhẹ; Cấp 2: Trụ hạ điệpmat mau và các vết bệnh nhỏ (đường kính < Imm) trên thân, trụ hạ diệp, lá hoặc rễ -

gây bệnh nhẹ; Cấp 3: Trụ hạ diệp mất mau và các vết bệnh lớn (đường kính > Imm)

trên thân, trụ hạ diệp, lá hoặc rễ - gây bệnh nặng; Cấp 4: Cây con chết - gây bệnh nặng.2.4.2 Đánh giá khả năng đối kháng R solani của một số dòng xạ khuẩn trongđiều kiện phòng thí nghiệm

Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố gồm 6 nghiệm

thức, tương ứng với 5 đòng xạ khuẩn và 1 đối chứng (nam R solani được nuôi trong dia

petri chứa môi trường PDA không xa khuẩn), mỗi nghiệm thức 03 dia petri, 3 lần lặp lại.

Chuẩn bị nguồn xạ khuẩn và nắm: xạ khuẩn và nam được nuôi cay trên môi trường

PDA 7 ngày sau đó tiến hành thí nghiệm theo phương pháp cấy kép Xạ khuẩn được cấythành hai đường thang song song bằng que cấy vòng trên đĩa pétri chứa 10 ml môi trường

Trang 31

PDA Sử dụng dụng cụ đục lỗ đường kính 4 mm lấy khoanh nắm chuyên vào giữa đĩa pétri

đã cay xạ khuẩn Đĩa pétri được đặt trong điều kiện nhiệt độ phòng và đánh giá khả năngđối kháng của các dòng xạ khuẩn với nam R solani bang cách đo đường kính tản nam vàtính hiệu suất đối kháng ở thời điểm 24, 48 và 72 giờ sau thí nghiệm

Hiệu suất đối kháng (HSDK) được tính toán theo Palanayandi va ctv, (2011):Hiệu suất đối kháng (%)=((G1-G2)/G1) x 100% Trong đó: G1 là đường kính vùng tảnnam ở nghiệm thức đối chứng; G2 là đường kính vùng tản nam ở nghiệm thức có xạkhuẩn

Mức độ đối kháng được đánh giá theo Lee và Hwang (2002) dựa vao hiệu suất

đối kháng như sau: Hiệu quả rất mạnh: 76 - 100%; Hiệu quả mạnh: 51 - 75%; Hiệu quả

trung bình: 26 - 50%; Hiệu quả kém: 1 - 25%; Không hiệu quả: 0%.

2.4.3 Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh do nam RK solani của xạ khuẩn trong

điều kiện nhà lưới

2.4.3.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh do nam # solani của xạ khuẩn trong điều

kiện nhà lưới

Phương pháp bố trí thí nghiệm: Từ kết quả đánh giá khả năng đối kháng của

xạ khuẩn đối với nam R solani trong điều kiện phòng thí nghiệm (2.4.2), chọn 01 dòng

xạ khuẩn có kha năng đối kháng cao nhất dé thực hiện thí nghiệm đánh giá khả năngphòng bệnh trong điều kiện nhà lưới Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu

nhiên đơn yếu tố với 4 nghiệm thức: (1) hạt không xử lý xạ khuẩn gieo đất không nhiễm

nắm bệnh (đối chứng âm), (2) hạt không xử lý xạ khuẩn gieo đất nhiễm nắm bệnh (đốichứng dương), (3) hạt xử lý xạ khuẩn gieo đất nhiễm nắm bệnh, (4) hạt xử lý thuốc trừ

Trang 32

thức) ở độ sâu 1 - 5 cm Các khay được bao phủ bằng màng nhựa và ủ trong 7 ngày ở nhiệt

độ phòng đề thúc đây sự phát triển của mầm bệnh

Chuẩn bị xạ khuẩn: xạ khuẩn được nuôi nhân trong đĩa pétri chứa môi trường

Gause I Sau 7 ngày, tiến hành bơm 5 ml nước cất thanh trùng vào đĩa, dùng lam (đã thanh

trùng) thu sinh khối, và lọc qua vải lược đã thanh trùng thu được sinh khối xạ khuẩn Phaloãng điều chỉnh mật số 107 cfu/ml

Hạt cải xanh được khử trùng bề mặt bằng cách rửa với Ethanol 70% trong 30 giây,tiếp theo ngâm trong dung dich Sodium hypochlorite (NaOCl) 1% trong 5 phút Sau đó

hạt giông được rửa lại 3 lân với nước cât vô trùng.

Nghiệm thức hạt không xử lý: Hạt cải xanh được khử trùng bề mặt, sau đó đượclàm khô, gieo với độ sâu 1 em vào khay đất theo từng nghiệm thức đối chứng âm, đối

chứng dương.

Nghiệm thức hạt xử lý xạ khuẩn: Hạt cải xanh được khử trùng bề mặt ngâm 30phút trong huyền phù xạ khuẩn mật số 10” CFU/ml, sau đó được làm ráo và gieo với độsâu 1 cm vào đất đã chủng nam

Nghiệm thức hạt xử lý thuốc chứa hoạt chất mancozeb: Hạt cải xanh được khửtrùng bề mặt ngâm 30 phút trong mancozeb với nồng độ 4,167 mg/ml và sau đó được làmráo gieo với độ sâu 1 cm vào đất đã chủng nam

Chỉ tiêu theo dõi

- Đếm số cây bị bệnh bao gồm các triệu chứng: héo, lá rũ, lở cô rễ, chết rạp ở thời

điểm 10 ngày sau khi gieo hat Tỉ lệ bệnh tính theo công thức: TLB (%) = A/B x 100%.Trong đó: A là số cây bị bệnh; B là tổng số cây điều tra

- Khả năng phòng bệnh tính theo công thức (Susilowati và ctv, 2011): Kha năngphòng bệnh (%) = [(C* - C')/(C - C*)] x 100; Trong đó: C* là số cây khỏe mạnh trong

nghiệm thức; C* là số cây khỏe mạnh trong đối chứng nhiễm bệnh; C- là số cây khỏe

mạnh trong đối chứng không bị nhiễm bệnh

- Các chỉ tiêu về sinh trưởng: Chiều cao cây (cm) đo từ bề mặt giá thể đến chóp lá cao

nhất của cây; Chiều dài rễ (cm) đo từ cô rễ đến đỉnh sinh trưởng của chop rễ dai nhất

Trang 33

- Trọng lượng tươi và trọng lượng khô: Trọng lượng tươi (mg/cây): xác định bằngcách cân khối lượng cây tươi Trọng lượng khô (mg/cây): xác định bằng cách cân sau khisay ở nhiệt độ 50°C cho đến khi khối lượng không đồi.

2.4.3.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh do nam R solani của xạ khuẩn trong điều

Mỗi khay chứa 5 kg giá thé đã được hap khử trùng, tién hành chủng 500 hạch nam R solani

ở mỗi khay nhựa ở độ sâu 1 - 5 cm Các khay được bao phủ bang màng nhựa và ủ trong 7 ngày ở

nhiệt độ phòng để thúc đây sự phát triển của mầm bệnh Hạt cải xanh được khử trùng bề mặt bằngcách rửa với Ethanol 70% trong 30 giây, tiếp theo ngâm trong dung dich Sodium hypochlorite(NaOCl) 1% trong 5 phút Sau đó hạt giống được rửa lại 3 lần với nước cất vô trùng, sau đó được

làm khô, gieo với độ sâu 1 cm vào bau đất đã khử trùng Tiến hành trồng cây cải xanh 15 - 20 ngàytuổi (3 - 4 lá thật) vào khay nhựa đã được chủng nam R solani.

Thời điểm xử ly: 1 lần, khi cải xanh đang có bệnh lở cô rễ bắt đầu gây hại với ti

lệ bệnh khoảng 5% Nong độ xạ khuẩn 107 CFU/ml, mancozeb 4,167 mg/ml (liều lượng

với xạ khuẩn 18 ml, mancozeb 75 mg/18 ml nước mỗi nghiệm thức).

Chỉ tiêu theo dõi

Đếm số cây bị bệnh bao gồm các triệu chứng: héo, lá rũ, lở cô rễ, chết Tạp ở cácthời điểm 3, 7 và 14 ngày sau khi phun xử lý và tính theo công thức:

- Ti lệ bệnh tính theo công thức: TLB (%) = A/B x 100% Trong đó: A là số cây

bị bệnh; B là tổng số cây điều tra

Trang 34

- Hiệu lực phòng trừ tính theo công thức Henderson - Tilton:

E(%) = {1I-[(Ta x Cb)/(Tb x Ca)]} x 100

Trong đó: E: Hiệu lực phòng trừ; Ta: Tỉ lệ bệnh mới phát sinh ở công thức xử lýthuốc tại thời điểm sau xử lý; Tb: Tỉ lệ bệnh công thức xử lý thuốc tại thời điểm trước

xử lý; Ca: Tỉ lệ bệnh mới phát sinh ở công thức đối chứng tại thời điểm sau xử lý; Cb:

Ti lệ bệnh ở công thức đối chứng tại thời điểm trước xử lý

- Diện tích bên dưới đường cong tích lũy bệnh AUDPC (Area Under Disease

Progressive Curve) được tính theo công thức (Cooke, 2006):

AUDFPC-Xj-¡[Œff + Yt +1)/2]z (Tƒ + 1 — Tj)

Trong đó: n tổng số ngày theo đối, i ngày theo déi thứ ¡, Y; tỉ lệ bệnh ngày thứ ¡,

Y¡.¡ Tỉ lệ bệnh ngày thứ ¡+1, T;+1 — T; thời gian giữa 2 lần theo dõi

- Các chỉ tiêu về sinh trưởng: Chiều cao cây (cm); Số lá/cây; Chiều dai lá (cm);Chiều rộng lá (cm); Chiều dài rễ (cm)

- Chỉ tiêu về năng suất: Trọng lượng tươi (g/cây), trọng lượng 6 thí nghiệm (g)

2.4.4 Đánh giá khả năng trừ bệnh lở cỗ rễ của xạ khuẩn ngoài đồng

Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 3 nghiệm thức, 4 lầnlặp lại, trong đó 1 nghiệm thức xử lý xạ khuẩn với mật số 107 cfu/ml, 1 nghiệm thức xử

lý thuốc chứa hoạt chất mancozeb, 1 nghiệm thức đối chứng (phun nước)

- Quy mô thí nghiệm: Mỗi 6 thí nghiệm: 16 m2; Tổng diện tích thí nghiệm: 16 m?

x3x4= 192 mi.

- Chuẩn bị đất: Cày bừa, xới xáo kỹ đất trồng, phơi ải đất 5 - 7 ngày Dọn sạch

cỏ đại và các xác thực vật từ vụ trước, làm đất kỹ, tơi nhỏ, lên luéng cao 20 - 25 cm, mat

luéng rong 1,6 m, dai 10 m, san déu mat phang luéng.

- Chuan bị cây con: Hat cai xanh được khử trùng bề mặt, sau đó được làm khô vàgieo vào đất Tiến hành trồng cây cải xanh 16 ngày tudi (3 - 4 lá thật) vào luống với

khoảng cách cây x cây 10 cm, hang x hàng 15 cm Chăm sóc cây: Tưới nước ngày 2 lần

vào budi sáng sớm và chiều mát Bon phân khi cây có 2 lá thật (8 - 9 NSG) tiễn hành tưới

Trang 35

phân hữu cơ, 7 - 10 ngày tưới 1 lần Phòng trừ sâu sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi

sinh.

- Chuẩn bị xạ khuẩn: Các dòng xạ khuẩn được nuôi nhân mật số trong đĩa pétri chứa

môi trường Gause I Sau 7 ngày, tiễn hành bom 5 ml nước cất đã được thanh trùng vào đĩa,

dùng lam (đã thanh trùng) thu sinh khối, và lọc qua vải lược đã thanh trùng thu được sinhkhối xạ khuẩn Tiến hành pha loãng điều chỉnh mật số 107 cfu/ml

- Thời điểm xử lý: 1 lần, khi cải xanh đang có bệnh lở cổ rễ bắt đầu gây hại với tỉ

lệ bệnh khoảng 5% Nong độ xạ khuẩn 10’ CFU/ml (liều lượng 520 ml xạ khuẩn),mancozeb 4,167 mg/ml (liều lượng 2,2 g/520 ml nước) mỗi nghiệm thức

- Phương pháp điều tra:

+ Theo dõi tỉ lệ bệnh: Mỗi ô thí nghiệm điều tra 5 điểm theo đường chéo góc, mỗiđiểm theo dõi 30 cây

+ Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng: Mỗi 6 thí nghiệm điều tra 5 điểm theo

đường chéo góc, mỗi điểm theo dõi 3 cây

- Chỉ tiêu theo dõi: Đếm số cây bị bệnh bao gồm các triệu chứng: héo, lá rũ, lở

cổ rễ, chết rạp ở các thời điểm 3, 7 và 10 ngày sau khi phun xử lý và tính theo công thức:TLB (%) = A/B x 100% Trong đó: A là số cây bị bệnh; B là tổng số cây điều tra

- Hiệu lực phòng trừ tính theo công thức Henderson - Tilton:

E(%) = {1-[(Ta x Cb)/(Tb x Ca)]} x 100

Trong đó: E: Hiệu lực phòng trừ; Ta: Tỉ lệ bệnh mới phat sinh ở công thức xử lý

thuốc tại thời điểm sau xử lý; Tb: Tỉ lệ bệnh công thức xử lý thuốc tại thời điểm trước

xử lý; Ca: Ti lệ bệnh mới phát sinh ở công thức đối chứng tại thời điểm sau xử ly; Cb:

Ti lệ bệnh ở công thức đối chứng tại thời điểm trước xử lý

- Diện tích bên dưới đường cong tích lũy bệnh AUDPC (Area Under Disease Progressive Curve) được tính theo công thức (Cooke, 2006):

AUDPC=Y”_,[(Vi + Yi + 1)/2]x (TJ + 1— Tj)

Trang 36

Trong đó: n tổng số ngày theo dõi, i ngày theo dõi thứ ¡, Yj tỉ lệ bệnh ngày thứ i,Y¡.¡ Tỉ lệ bệnh ngày thứ i+1, Tị:¡ — T thời gian giữa 2 lần theo dõi.

- Các chỉ tiêu về sinh trưởng: Chiều cao cây (cm); Số lá/cây; Chiều đài lá (cm);Chiều rộng lá (cm); Chiều dài rễ (cm)

- Chỉ tiêu về năng suất: Trọng lượng tươi (g/cây), trọng lượng 6 thí nghiệm (kg)

2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel dé tổng hợp số liệu, xử lý thống kê theoANOVA, trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm SAS 9.4

Trang 37

Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Phân lập nam R solani

3.1.1 Triệu chứng bệnh lớ cỗ rễ ngoài đồng

Hình 3 1 Triệu chứng bệnh lở cổ rễ do nắm R solani trên một số loại cải

A: Cải ngọt; B: Cải thìa; C: Cải xanh.

Các mẫu rau có triệu chứng bệnh như thôi gôc, lở cô rễ, thối rễ tại tỉnh Long Anđược đưa về phòng thí nghiệm phân lập nam (Hình 3.1)

Bảng 3 1 Đặc điêm hình thái, sợi nầm và hạch nam của nam R solani gây bệnh lở cô rễcủa 03 mẫu phân lập

A RK

Tên nam

Dac diém hinh thai

R solani Trên môi trường

MEA sau l4 ngày

nuôi cấy, tất cả bamẫu phân lập đều cóSỢI nam thô, nằm sátmặt thạch hoặc hơi

bung xù và tỏa rõ tia,

tan nam có màu nâu

vách ngăn gần điểm phân

nhánh, sợi nam thắt eo tại

vị trí phân nhánh Tất cácmẫu phân lập không có

mau nối, không có bào tử

và không có bó sợi nam

(Hình 3.3).

Hạch nắm ở thời điểm 7ngày sau nuôi cấy, hạchnam có dang hơi trònhoặc có hình dang bấtđịnh Sau 14 ngày hạchnam có màu nâu nhạt

hoặc nâu đậm chỉ có

mẫu nắm phân lập trêncải xanh hình thành hạch trên môi trường

nuôi cấy (Hình 3.2)

Trang 38

Hình 3 2 Hình thái tản nam ở 14 ngày sau cấy.

(A: CN-CG; B: CT-CG; C: CX-CĐ).

Vách ngăn

Hinh 3 3 Hinh dang va kiéu phan nhanh cua soi nam, hach nam

A: Phân nhánh vuông góc và that eo tại vị tri phân nhánh; B: Nhân tế bao sợi nam;

C: Hạch nắm

Dựa vào các đặc điểm nuôi cây và đặc điểm hình thái, đặc điểm sợi nắm, hạch

nam và so sánh với mô tả của Ogoshi (1975), Sneh (1991) và Zheng (2011) về loài

R solani, ba mau nam được xác định là nam R solani.

Trang 39

3.1.2 Mức độ gây bệnh của ba mẫu phân lập nắm trên một số loại rau cải

Bảng 3 2 Mức độ gây bệnh của các mâu nam R solani trên một sô loại cải trong điều

kiện phòng thí nghiệm

: Thời gian xuất Số cây Mức độ

Mẫu phân Tên cay , + Tỉ lệ bệnh

: hiện vêt bệnh nhiễm gay bệnh

Ghi chú: Số mẫu TN: n = 36; *: đánh giá 1 lần vào thời điểm 5 ngày sau lây nhiễm.

Kết quả khảo sát cho thay cả ba mẫu phân lập đều gây bệnh cho 3 loại rau với thời

gian xuất hiện bệnh và cấp độ bệnh khác nhau Hai mẫu nắm không hình thành hạch nắm

(CN-CG; CT-CG) có thời gian xuất hiện triệu chứng bệnh sớm 2 - 3 ngày sau khi lây nhiễm,

mức độ gây bệnh nặng (cấp 3- cấp 4) cho trụ hạ diệp mat màu, các vét bệnh lớn trên trụ

hạ diệp, lá hoặc rễ, hoặc gây chết mam cây sau 3 ngày Đối với mau nam tạo hạch (CX-CD)bệnh xuất hiện sau 2 ngày lây nhiễm, gây chết mầm cây sau 3 ngày lây nhiễm (Bảng 3.2,

Hình 3.4).

Qua kết quả chọn chủng nam phân lập từ cải xanh ở huyện Cần Dude (MPL CD) thực hiện các thí nghiệm nhà lưới.

Trang 40

CX-Đối chứng CN-CG CT-CG CX-CĐ

Cai xanh

Cai thia

Hình 3 4 Mức độ gây bệnh do nam R solani trên cải ngọt, cải thìa, cải xanh điều kiện phòng thi nghiệm

NSC: ngày sau chung.

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN