Kết quả cho thấy, các dòng vi khuẩn riêng lẽ và kết hợp đều có khả năng kiểm soát nam Rhizoctonia birconis, Fusarium oxysporum, Pythium vesxan gây bệnh lở cỗ rễtrên cây cà chua và ớt.. T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Trang 2ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH LỞ CÔ
RE TREN CAY HQ CÀ CUA VI KHUAN
Bacillus sp VA Pseudomonas sp.
Tac gia
DANG THI THANH DIEM
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật
Hướng dẫn khoa học
TS LÊ KHAC HOÀNGThS NGUYEN THI MINH THI
Thành phố Hồ Chi MinhTháng 11/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin cảm ơn TS Lê Khắc Hoàng và ThS Nguyễn Thị Minh Thi, quýThay Cô cùng ban lãnh đạo của Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm thành phố HồChí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Võ Thị Ngọc Hà, người đã tận tình hướng dẫn,cung cấp kiến thức, kỹ năng quan trọng và luôn tạo điều kiện giúp tôi phát triển và hoàn
thành đề tài này
ThS Phạm Kim Huyền, người đã hết lòng tận tình truyền đạt những kinh nghiệmquý báu trong suốt quá trình tôi làm đề tài Xin chân thành cảm ơn cô rất nhiều!
Gửi lời cảm ơn chân thành đến Huỳnh Chí Hướng, người đã luôn bên cạnh tôi
trong những thời điềm khó khăn, động viên tôi cũng như đã chia sẻ ý kiến quý báu, giúp
tôi mở rộng góc nhìn và cải thiện đê tài tôt nghiệp của mình.
Xin cảm ơn tập thể lớp DH19BV đã đồng hành với tôi trong 4 năm học tập ởtrường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Và hơn hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Gia đình Sự yêu thương, hỗ trợ và
động viên không ngừng đã là nguồn động viên quan trọng trong hành trình hoàn thành
khóa luận này.
Trân trọng cảm on!
Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 11 năm 2023
Sinh viên
Đặng Thị Thanh Diễm
Trang 4Nội dung nghiên cứu: 1 Đánh giá kha năng phòng va trừ bệnh của Bacillus sp.
và Pseudomonas sp đối với nam Rhizoctonia bicornis, Fusarium oxysporum, Pythiumvexans gây bệnh lở cô rễ trên cây cà chua 2 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh củaBacillus sp va Pseudomonas sp đối với nam Rhizoctonia bicornis, Fusariumoxysporum, Pythium vexans gây bệnh lở cỗ rễ trên cây ớt Các thí nghiệm trên được bốtrí theo kiêu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, 1 lần
lặp lại của 1 nghiệm thức là 10 chậu, mỗi chậu 10 hạt
Kết quả cho thấy, các dòng vi khuẩn riêng lẽ và kết hợp đều có khả năng kiểm
soát nam Rhizoctonia birconis, Fusarium oxysporum, Pythium vesxan gây bệnh lở cỗ rễtrên cây cà chua và ớt Trong điều kiện nhà lưới, khi kết hop 3 dòng vi khuan đã cho
hiệu lực phòng trừ cao hơn ở cả 4 thí nghiệm Thí nghiệm phòng bệnh ở câycà chua và
ớt đều cho hiệu quả đối kháng cao hơn ở thí nghiệm trừ bệnh ở ca chua và ớt (73,33% 70,25% và 53% - 49,75%) Các dòng vi khuẩn đều có khả năng thúc day sinh trưởng,phát triển cây cà chua và ớt Cây cà chua sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở chủng CC-
-LD 2.4 cho thấy chiều cao cây và chiều dài rễ trung bình gấp 1,15 lần so với đối chứngchỉ xử lý nước Ở cây ớt, chủng CC-LD 2.4 cũng thể hiện khả năng thúc đây sinh trưởng,phát triển, thé hiện ở việc chiều cao cây ớt trung bình gấp 1,4 lần so với đối chứng chỉ
xử lý nước và chiêu dài rê trung bình gâp 1,25 lân so với đôi chứng chỉ xử lý nước.
Trang 5MỤC LỤC
Trang
TRANG TUA cccseccssecssessssessseessucsssucessesssesesuessuesesuessssessuessseessuesssuessuessueessuessaeessueesseeesueee i
oj eee iiTÍNH TỪ TEssnaoneensretntpnndntgpnnitiAGSUH1990080807008G159001000000308035030/039H3HHHĐ3NHDEGEOUIS0GSEGEHHSĐEE iii
MỤC LỤC -222-222222222E152222111122211122111122211112.2212122212222222 re iv
oS SEES Sih pls 7-7-2000 0D yvzmny 1111 viiDANH SÁCH BẢNG 55-22222222 EE rrrrrree viiiDANH SÁCH FIN _ -ncesecscnnnerorsmeenesoneesonsanensasentonnnsentonte arnusstseenntsstanuesoniansarsnaenertsn ix
Em can 4 1/52 “TTFIỆU/HữNE BÊ sesessesendddddddddoiiisoiantiritoitilitluotilESOIGERSiiOgSGMS-UNHHQ0Đ8 38QĐNS.2.28BE 41.2.3 Rhizoctonia bicornis gây bệnh lở cỗ rễ -2-©22©7225252c2cscccszxcres 51.2.3.1 Dae điểm của nấm 5-222222E22122112112112112112112112121121121121222 2e 51.2.3.2 Điều kiện phát triển và gây hại 5-25-2222 re 51.2.3.3 Sự lan truyền và xâm nhiễm 2-22 22+2E++EE++EE++EE+2EE+2EE+2EEvzrxrrrrcee 61.2.4 Fusarium oxysporum gây bệnh lở cô rễ -25cccccccssccrrrrssrrree 6
1.2.4.1 Dae điểm của Fusarium OXJSOTHIH 55-5252 222222E2EE22322122121122122 2 cxe 6
1.2.4.2 Điều kiện phát triển và gây hại - 2-52 22222S222222122122212212211221 22c 71.2.5 Pythium vexans gây bệnh lở cô rễ -22-©22©222272222E22EEcEEEcEEErrrrerrrrrrres 71.2.5.1 Đặc điểm của Pythium VéXđWS 5252222 2222222221221221211221 2212112212121 te 7
Trang 61.2.5.2 Điều kiện gây hại và phổ kí chủ -2 2-©2222S+2E22E22E222127122222212712222222ce §
13 Tổng nưau về:vỉ khuqin Bi KH ae 91.3.1 ¿2010.2118078 44 Ả 9
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 13
Del, O1 (đÌnTø1TEHISTHT/GIPUicteorssiiisbetisidpliosbltoizinttiBtgolsiibigskbisbtsbiosbhblEsBoktaBatssslEisoiBbdnioae 133.2 Thôi man và đín OCR) | ae 132.3 Vat HUN SICH CỮeeenessesereeersatsiiiianiiinE008iD0C506188DHSHGISHE10958/50658014000018E04060.0756 13
OE ei, RA“ 13
2.3.2 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 2.2.0.0 cecccceccesseesesesseeseesessesssessessesenssesseeseeeees 152.3.3 Hila chất vũ nổi rường sử HHE se eecesxeeesugniiendniiesLdnei0A EULesL400 0685011060800 152A Phuong phap Mghicw GÍỮNsecssseessessosneiostoGiEiG018/TS6SioiS coe 3005G1510805S6008030.38300081-3818 152.4.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đôivới nam gây bệnh lở cổ rễ trên cà chua 2 2 222+S2EE2EE£EE2EE2EE2EEzZEzEEzz+zzxzzxez 162.4.2 Đánh giá kha năng trừ bệnh của vi khuân Bacillus sp., Pseudomonas sp đôi vớinắm gãy bệnh lở cỗ rễ trên cä chưa «-.- S0 2022202211 1024201200010 00140131 06011666 192.4.3 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đối
với nắm gây bệnh lở cổ rễ trên ớtL - 2 2 s+2S+EE+EE£EE£EEEEE2EEEEEE2127121217123 22 xe 20
2.4.4 Đánh giá khả năng trừ bệnh của vi khuân Bacillus sp., Pseudomonas sp đối vớinam gây bệnh lở cổ rễ trên ớt + 2 222222EE+2E2EE£EE22EE2EE2E22E1221222122322222222xe2 20
i H6unaeattiangrhesotsogiittiogptldgedzseft6001000000000290000000N000000080600ewgi 20Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -<s©csecsce+zeerserrsersecse 213.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp di vớinam gây bệnh lở cô rễ trên cà chua 2 2 22222E22E£2EE2E£2E£2EZ2EE2EE22222222222z2zze2 213.2 Đánh giá kha năng trừ bệnh của vi khuân Bacillus sp., Pseudomonas sp đối vớinăm gầy bệnh lỡ cỗ rễ trên cả chưa se se 12222220210 2125120c3000101 070000223600 256 303.3 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đôi vớinam gây bệnh lở cổ rễ trên ớt 2-©2¿+s222SE2E£2Et2EtzEzEzxzsrzszsrzszsrzsse-e- 30
Trang 73.4 Đánh giá khả năng trừ của vi khuan Bacillus sp., Pseudomonas sp đôi với nam
gấu 0ï E gì xỉ tiến lbassseneorniroiiiiittrGETGEEGENGGSSINGSGTHGEGI000A302100000440108300088 47KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, 2-5 <©cs£©s+etrseExerreerxerrserserrerrsrrserrsee 55TÀI LIEU THAM KKHẢO 5Ÿ 5° 5£ 5£ ©s£+s£Es£Es£EseEserseEserserserserserserseree 56
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Ctv Cộng tác viên
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
FAO Food and Agriculture Organization
(Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc)HLPT Hiệu lực phòng trừ
Trang 9DANH SÁCH BANG
TrangBảng 3.1 Ti lệ bệnh lở cổ rễ của cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh (%) 23Bảng 3.2 Chỉ số bệnh lở cô rễ của cây ca chua ở thí nghiệm phòng bệnh (%) 24Bảng 3.3 Hiệu lực phòng trừ bệnh lở cô rễ của cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh(0 Ô 25Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh lở cô rễ của cây cà chua ở thí nghiệm trừ bệnh (%) 32Bảng 3.5 Chi số bệnh lở cô rễ của cây ca chua ở thí nghiệm trừ bệnh (%) 33Bảng 3.6 Hiệu lực phòng trừ bệnh lở cô rễ của cây cả chua ở thí nghiệm trừ bệnh (%)
Bảng 3.7 Ti lệ bệnh lở cổ rễ của cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh (%) 40Bang 3.8 Chỉ số bệnh lở cô rễ của cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh (%) 41Bảng 3.9 Hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ của cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh (%)
=1 ` ee 42Bang 3.10 Tỉ lệ bệnh lở cô rễ của cây ớt ở thí nghiệm trừ bệnh (%) 48
Bảng 3.11 Chỉ số bệnh lở cô rễ củ cây ớt ở thí nghiệm trừ bệnh (%) - 49
Bang 3.12 Hiệu lực phòng trừ bệnh lở cô rễ của cây ớt ở thí nghiệm trừ bệnh (%) 50
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
Trang Hình 1.1 Quá trình sinh sản hữu tinh ở Pythium, liên quan tới sự tiếp xúc giữa túi đực
Hình 1.2 Du động bao tử Pythium được giải phóng qua bọc gia trong qua trình sinh san
VO ti ose — Ô 8 Hình 2.1 Vi khuan Bacillus sp chủng KT-ĐDI (A), Bacillus sp chủng CC-LD 2.4(B)
va Pseudomonas sp, chúng O-BT 1.2 (C) da xnactaosestiastissiesteiblassgttafyssstssbssengesbsssssss3ges 14 Hình 2.2 Mẫu nam R bicornis chủng ODT02 (A), F.oxysporum chủng KTDT01(B) 14
Hình 3.1 Cây cà chua khỏe mạnh ở thi nghiệm phòng bệnh tại thoi điểm 21 NSG 27
Hình 3.2 Chiều cao cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh tại thời điểm 21 NSG 28
Hình 3.3 Chiều dài rễ cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh tại thời điểm 21 NSG 29
Hình 3.4 Triệu chứng bệnh lở cô rễ trên cà chua ở giai đoạn 9 NSG 35
Hình 3.5 (A) Cây cà chua khỏe, (B) Cây cà chua có triệu chứng bệnh lở cô rễ 3
Hình 3.6 Các triệu chứng được đánh giá bị nam lở cổ rễ gây ra (A) Lá héo, rũ, và lở cỗ rễ, (B) Lở cổ rễ, (C) Lá héo và lở cỗ rễ 22¿+s+2z+2z+zzezzezszszzszszszszs-c. .- 3Õ Hình 3.7 Cây cà chua khỏe mạnh ở thí nghiệm trừ bệnh tại thời điểm 21 NSG 36
Hình 3.8 Chiều cao cây cà chua ở thí nghiệm trừ bệnh tại thời điểm 21 NSG 37
Hình 3.9 Chiều dài rễ cây cà chua ở thí nghiệm trừ bệnh tại thời điểm 21 NSG 38
Hình 3.10 Triệu chứng cây ớt bị bệnh lở cô rễ 9 NSG (A), 15 NSG (B) 43
Hình 3.11 Cây ớt xuất hiện triệu chứng bệnh lở cổ rễ - 2-22 222z222z22z+2222 43 Hình 3.12 Cây ớt khỏe mạnh ở thí nghiệm phòng bệnh tại thời điểm 21 NSG 44
Hình 3.13 Chiều cao cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh tại thời điểm 21 NSG 45
Hình 3.14 Chiều dài rễ cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh tại thời điểm 21 NSG 46
Hình 3.15 Cây ớt khỏe mạnh ở thí nghiệm trừ bệnh tai thời điểm 21 NSG D1 Hình 3.16 Chiều cao cây ớt ở thí nghiệm trừ bệnh lở cổ rễ tại thời điểm 21 NSG 52
Hình 3 17 Chiều dài rễ cây ớt ở thí nghiệm trừ bệnh tại thời điểm 21 NSG 53
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vẫn đề
Cây họ cà (Solanaceae) giữ một vị trí quan trọng trong cây trồng rau, làm cảnh,
chứa nhiều loại alkaloid rất có ý nghĩa về mặt khoa học (Shah và ctv, 2013) Nhiều loại
có giá trị kinh tế cao như ớt, cà chua, cà tím, khoai tây, thuốc lá được trồng và sử dụng
ở hầu hết các lục địa (Olmstead và ctv, 2008)
Tuy nhiên, việc canh tác và sản xuất cây họ cả còn gặp nhiều khó khăn bởi sự giatăng về bệnh hại làm giảm năng suất, chất lượng nông sản và làm tăng chỉ phí sản xuất.Trong đó, lở cô rễ được xem là một trong những bệnh đặc biệt quan trọng Bệnh gây hại
trên nhiều loại cây họ cà làm giảm từ 25 - 100% năng suất cây trồng (Frisvad và Samson,
1991) Những yếu tố về tập quán thâm canh qua nhiều năm, sự tích lũy cũng như lan
truyền của các tác nhân gây bệnh trong nước tưới, cây giống không sạch bệnh, đã tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của bệnh lở cô rễ, gây ra bởi các nam có phổ ký chủ
rộng như Pythium sp., Fusarium sp., Rhizoctonia sp (Burgesss và ctv, 2009).
Ngày nay, việc sử dụng chế phâm như phân bón, chất kích thích sinh trưởng thựcvật và tác nhân kiểm soát mầm bệnh có nguồn gốc sinh học cùng với các biện pháp quản
lý cây trồng phù hợp là một sự lựa chọn hàng đầu trong các hoạt động nông nghiệp bềnvững vì bản chat thân thiện với môi trường hoặc khả năng giảm thiêu các tác hại củahóa chất nông nghiệp (Adesemoye và ctv, 2009; Carvalho, 2006) Các chủng vi khuẩnđược xem là tác nhân kiểm soát sinh học hiệu quả, chúng đóng vai trò quan trọng trongviệc ngăn chặn các bệnh truyền qua đất (Cook và ctv, 1995) Một số nghiên cứu đã đượcghi nhận về một số loài vi khuẩn như Pseudomonas sp., Azospirillum sp., Azotobactersp., Klebsiella sp., Enterobacter sp., Alcaligenes sp., Arthrobacter sp., Burkholderia sp.,
Bacillus sp., va Serra sp được su dụng rộng rãi làm tác nhân kiểm soát sinh học và thúc
đây tăng trưởng thực vật (Joseph và ctv, 2007; Kumar và ctv, 2016)
Xuất phát từ thực tế trên, dé tài “Đánh giá khả năng phòng trừ của vi khuẩn
Bacillus sp va Pseudomonas sp đôi với bệnh lở cổ rễ trên cây họ cà” đã được thực hiện
Trang 12Mục tiêu
Đánh giá được khả năng kiểm soát bệnh lở cổ rễ của vi khuân Pseudomonas sp.,
Bacillus sp đôi với nam Fusarium oxysporum, Rhizoctonia bicormis, Pythium vexansgây bệnh lở cô rễ trên cây họ ca
Yêu cau
Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Pseudomonas sp., Bacillus
sp đối với nắm gây bệnh lở cô rễ trên cà chua
Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Pseudomonas sp., Bacillus
sp đối với nắm gây bệnh lở cô rễ trên ớt
Giới hạn đề tài
Đề tai chi được thực hiện trên vi khuẩn Bacillus sp chủng CC-LD 2.4, KT-ĐDI,
vi khuẩn Pseudomonas sp chủng O-BT 1.2 và nam Rhizoctonia bicornis chủng ODT02,Fusarium oxysporum chủng KTDT0I1, Pythium vexans chủng KTDT22, gây bệnh lở cô
rễ trên cây họ cà do Bộ môn BVTV cung cấp
Chỉ thực hiện trên giống ớt TN 242 của công ty hạt giống Trang Nông và hạt
giống cà chua F1(311) của cơ sở hạt giống Dai Dia
Đề tài được thực hiện ở phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ Thựcvật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trang 13Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
Cây cà chua (Solanum lycopersicum L.) là loại rau ăn quả thuộc ho Solanaceae,
có nguồn gốc từ Nam Mỹ Cà chua là một loại rau quan trọng, phô biến và được trồngrộng rãi khắp nơi trên thế giới, với diện tích lớn thứ hai trong các loại rau (Somraj vàctv, 2017; Nalla và ctv, 2016) Theo FAO (2021), điện tích trồng cà chua trên thế giớinăm 2019 khoảng 5.030.545 ha với sản lượng 181.766.329 tan Ở Việt Nam, diện tích
sản xuất cà chua cả nước trong những năm gan đây dao động từ 23 — 25 nghìn ha, giảm
6,9% so với năm 2015 (25,48 nghìn ha).
1.1.2 Sơ lược về cây ót
Cây ớt (Capsicum annuum L.) có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ
Ở nước ta, cây ớt được du nhập từ Trung Quốc, An Độ Với xu thé gia tang cac san
phẩm giàu vi chất đinh dưỡng và được ly trong bữa ăn hàng ngày, diện tích và sản lượng
ớt, nhất là ớt cay ngày càng gia tăng
Năm 2020, diện tích trồng ớt thế giới vào khoảng 2.069.990 ha với sản lượng36.136.996 tan (FAO) Năm 2018 diện tích trồng ớt của nước ta là 45,09 nghìn ha, năng
Trang 14suất dat 13,53 tấn/ ha, sản lượng 609,90 nghìn tan, tăng dan hang năm cả về diện tích và
sản lượng (Tổng cục Thống Kê, 2019)
1.1.3 Sơ lược về cây khoai tây
1.2 Tong quan về bệnh lở cỗ rễ trên cây họ cà
1.2.1 Tác nhần gay bệnh
Bệnh lở cô rễ cây họ cà chủ yếu gây ra bởi nam Rhizoctonia solani Tuy nhiên,
một sô nghiên cứu cũng chi ra rang tùy thuộc vào chê độ canh tác, điêu kiện thời tiết, bệnh cũng có thê do nhiêu loại nam trong dat gây ra như Pythium sp., Fusarium sp.
(Burgess và ctv, 2009).
Bệnh lây lan trong môi trường nước và xâm nhập qua các vét thương cơ giới hoặc
các lỗ khí không của lá, phát sinh, phát triển mạnh trong điều kiện độ âm cao, nhiệt độcao hoặc mưa, nang, rét, nóng thất thường Bệnh gây hại xuất hiện ở thời kỳ sinh trưởng
của cây nhưng chủ yếu là vào thời kỳ cây con gây thiệt hại lớn cho nguồn nông sản nước
ta (Vũ Triệu Mân, 2007).
1.2.2 Triệu chứng bệnh
Bệnh có thể tấn công suốt giai đoạn sinh trưởng của cây, thường gây thiệt hại
nặng cho cây con Một số triệu chứng của bệnh: chết rạp cây con, thối rễ, thối gốc, thối
thân, thối quả
Theo Đỗ Tấn Dũng (2003), cây con có thé bị hại trước hoặc sau khi mọc khỏimặt đất Trước khi nảy mầm, bệnh gây chết đỉnh sinh trưởng Sau khi nảy mầm, nắm
Trang 15gây ra các vết bệnh màu nâu đậm, nâu đỏ hoặc hơi đen ở gốc cây sát mặt đất, phần thân
non bị thắt lại, trở nên mềm va cây con bi dé gục và chết Cây lớn cũng bị hại nhưngchủ yếu cũng bị hại ở phần vỏ Bệnh có thể xuất hiện gây hại ở cả cây trưởng thành gâyhiện tượng thối rễ hoặc thối gốc thân khi điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho nam pháttriên.
Ở gốc cây, triệu chứng ban đầu là vết lõm màu nâu hoặc hơi nâu đỏ sát mặt đất,
vết bệnh có thé lan rộng quanh gốc thân và lan xuống rễ, gốc thân bị lở loét Bệnh chủyếu gây hại ở phần cé rễ, phần gốc sát mặt đất Khi mới xuất hiện, nếu quan sát kỹ có
thể thấy những vét bệnh có màu khác với vỏ cây, phần này bị rộp lên, sau đó lan dầnbao quanh toàn bộ phần cô rễ hoặc gốc cây Dần dần phần vỏ này teo lại, khi gặp trờimưa hoặc độ âm cao sẽ bị thối nhiin, bong ra, trơ lại phần lõi gỗ của cây có màu thâm
đen, cây sẽ héo dần và chết (Vũ Triệu Mân, 2007)
1.2.3 Rhizoctonia bicornis gây bệnh lở cỗ rễ
1.2.3.1 Đặc điểm của nắm
Rhizoctonia bicornis thuộc lớp nam bat toàn (Deuteromyces) Theo Đỗ Tan Dũng(2013), nam R Bicornis có đặc điểm chung là: tản nam ban đầu phát triển có mùa vàngnâu, nâu vàng nhạt, về sau chuyên sang nâu sam Rhizoctonia bicornis có 3 loại sợi nam:sợi nam bò (runner hyphae), sợi nam phân nhánh (hyphae) và các tế bào dạng chuỗi(moniloid cells) (Nguyễn Thị Tiến Sỹ, 2005)
Nhiệt đô ảnh hưởng đến sự phát triển của nam, nhiệt độ tối thích với sự phát triển
của nam là 28 — 31°C Trong phòng thí nghiệm, nam R bicornis có thé mọc tốt trên môi
trường PDA Ở môi trường PDA nắm sinh trưởng rất nhanh, sau 3 ngày nuôi cấy đườngkính tan nam lên đến 8,12 cm (Võ Thị Dung và ctv, 2017)
1.2.3.2 Điều kiện phát triển và gây hại
Nhiệt độ thích hợp cho sự xâm nhiễm của nắm đối với cây họ cả là 23°C - 25°C,nhưng tôi hảo nhất là 30°C - 32°C, âm độ từ 96 - 97% Tại mức nhiệt độ 32°C nắm xâm
nhiễm trong vòng 18 giờ (Võ Thanh Hoàng, 1993)
Trang 16Nhiệt độ, âm độ là điều kiện cho bệnh phát triển và lây lan Biên độ nhiệt ngày
đêm lên cao cũng có lợi cho bệnh phát triển (Nguyễn Công Thuật, 1995) Theo VõThanh Hoàng (1993), bệnh xảy ra nặng ở ruộng bón nhiều phân đạm Bón phân lâncaocũng làm tăng bệnh, trong khi bón nhiều kali sẽ giảm bệnh Natri có đặc tính ức chế sựphát triển của nam, do đó vùng bị nhiễm mặn, có hàm lượng natri trong đất cao, ít bịbệnh hon so với vùng nước ngọt (Pham Văn Kim, 2015).
1.2.3.3 Sự lan truyền và xâm nhiễm
Soi nam chủ yêu được lan truyén theo chiêu thăng đứng, vêt bệnh phat triên dân lên lá, chôi và các bộ phận khác Bệnh lan truyền từ nơi này sang nơi khác băng hạch nam, sợi nam và theo chiêu ngang, sự lan truyền chủ yêu nhờ vào dòng nước, hạch nam
bị nước cuốn đi khi gặp ký chủ thích hợp sẽ bám vào (Tô Thị Thùy Hương, 1993)
Nắm được lan truyền nhờ gió, nước hoặc thông qua các hoạt động nông nghiệpnhư làm đất và vận chuyền hạt giống (Kareem và ctv, 2018)
1.2.4 Fusarium oxysporum gây bệnh lở cỗ rễ
1.2.4.1 Đặc điểm của Fusarium oxysporum
Fusarium oxysporum thuộc lớp nam bat toàn (Deuteromycetes, có khả năng gâynhiều loại bệnh trên những cây trồng khác nhau Nam sông hoại sinh hoặc ký sinh trênthực vật, gặp phô biến trong đất, cũng gặp trên các vật liệu cellulose (Nguyễn Lân Dũng
Là nguyên nhân chính làm héo rũ Hệ sợi nam lan tỏa khắp mô mach và lấp kin mach
go Su lap mach go sẽ cản trở quá trình vận chuyên nước làm héo cây.
Fusarium oxysporum có thê tồn tại trong đất dưới dạng bao tử áo qua thời giandai, bao tử áo có thé lưu tồn trong đất từ 15 — 20 ngày Nhiệt độ thích hợp cho nắm pháttriển là 25°C — 30°C Bệnh lây lan qua thân rễ, đất bị nhiễm bệnh và truyền qua giống,
ngoài bệnh có thé lây lan qua nguồn nước và cơ giới Fusarium oxysporum thường tancông cây trồng dé dàng khi bị thiếu ánh sáng
Fusarium oxysporum phát triển nhanh chóng trên môi trường PDA ở nhiệt độ25°C và hình thành tản nắm có hình thé tơi xốp như bông hoặc bằng phẳng hoặc lan
Trang 17rộng trên môi trường nuôi cây Mặt trên của tản nâm có thê có màu trăng, kem, vàng,
vàng cam, đỏ, tím hông hoặc tím Mặt dưới nó có thê không màu, vàng cam, màu đỏ,mau tia sim, hay mau nâu (Seifert, 1996)
1.2.4.2 Điều kiện phát triển va gây hại
Nam Fusarium oxysporum gây bệnh trên cây họ cà phát triển ở nơi có thời tiết
am, trên đất cát và đất chua, nam tôn tai trong đất vài năm, nhiệt độ phát triển của nắm
trên cây họ cà là 27°C — 30°C, tối đa là 36°C — 40°C và tối thiểu là 7°C — 8°C, nhưng
nhiệt độ thích hợp cho sự xâm nhiễm là 35°C Bệnh phát sinh, phát triển vào tháng 4,5hại cây họ cà vụ động xuân và xuân hè; bệnh xuất hiện ở tháng 9,10 gây hại cà chua vụ
đông sớm (Ou, 1985).
Tác nhân gây bệnh héo Fusarium oxysporum cũng có thé có mặt ở vỏ rễ một số
cây không phải là ký chủ, kê cả co dại va cây trông Fusarium oxysporum tan công chủyêu vào bộ rễ Đặc biệt, bệnh gây hại nặng nê trong điêu kiện stress nước, dùng phanbón quá nhiều hay rễ cây bị ton thương (Burgess va ctv, 2009)
1.2.5 Pythium vexans gây bệnh lở cỗ rễ
1.2.5.1 Đặc điểm của Pythium vexans
Pythium vexans thuộc lớp Oomycetes, lớp nam này có những đặc trưng về hìnhthái và chu kỳ sống gần giống nắm thực, tuy nhiên chúng được phân biệt rõ ràng với nắm
thực bởi đi truyền học và cơ chế sinh sản của chúng (Erwin và Riberiro, 1996) Chúng
sinh sản ra các sợi nam không vách ngăn, một đặc điểm chính dé phân biệt chúng với cácnam chi khác Một đặc điểm của lớp nam Oomycetes là sinh các du động bảo tử qua sinh
sản vô tinh và sinh bao tử noãn thông qua sinh sản hữu tính (Võ Thị Thu Oanh, 2007).
Phan lớn Pythium vexans sông trong đất, một vài loài liên quan tới nam rễ, hiệndiện trong nước như những thực vật hoại sinh và một số loài sống ký sinh trên thực vậthay động vật sông dưới nước Pythium vexans hiện diện thông thường trong đất canhtác hơn là đất tự nhiên, nhất là cây con trong vườn ươm mát hay vườn ươm rau Pythium
sp có phô ky chủ rộng, có loài gây hại trên nhiêu loại cây trông vả cũng có loài chỉ gây
Trang 18hại trên một loại ky chủ như Pythium busimaninae (Plaats va Niterink, 1981).
¬==>xz> >-
Hình 1.1 Du động bào tử Pythium được giải Hình 1.2 Quá trình sinh sản hữu tính ở Pythium,
phóng qua bọc giả trong quá trình sinh sản vo liên quan tới sự tiép xúc giữa túi đực và túi noãn
tính (Nguon: Burgess, 2009) đê tạo ra bào tử trứng (Nguồn: Burgess, 2009)
Hon 330 loài Pythium đã được xác định cho đến nay trong đó có nhiều loài gây
bệnh cho cây trồng Những loại nam giả này gây ra nhiều bệnh cho cây trồng, bao gồm
bệnh chết cây, thối rễ, thối cô rễ, thối mềm và thối thân trong các hệ thong sản xuất khác
nhau như vườn ươm, nhà kính và ruộng nông nghiệp (Weiland và ctv, 2020; Sharma và
ctv, 2020).
1.2.5.2 Điều kiện gây hại và phố kí chủ
Pythium vexans chủ yêu ảnh hưởng đến các mô còn non, chưa phát triển bat kỳlớp bảo vệ nào; do đó, sự lây nhiễm chỉ giới hạn ở hạt giống, cây con và rễ non Cây con
sau khi bị nhiễm bệnh thường đi kèm với các triệu chứng như giảm sinh trưởng, ngâm
nước, héo, đổi màu đen hoặc nâu, và thối rễ Ở những cây trưởng thành hơn cây phát
trién còi cọc và ré chuyên màu nâu là phô biên.
Đất ướt tạo điều kiện thuận lợi cho các du động bào tử Pythium gây hại và xâm
nhiễm trên cây họ cà Các điều kiện đất và môi trường ngăn cản sự phát triển của rễ sẽ
làm tăng nguy cơ tàn lụi của cây con và thối rễ nuôi cây Trong đất ướt, du động bào tử
được thu hút tới đầu rễ con, ở đó chúng tạo ra các ông mam (sợi nam còn non) xâm nhập
qua đầu rễ con và khởi đầu quá trình thối rễ (Burgess và ctv, 2009)
Trang 19Pythium vexans có thé sông hoại sinh hoặc kí sinh, sống kí sinh thường phụ thuộcvào nhiều yếu tố Có nhiều loài gây hại trên một số cây trong khi những loài khác nhưP.ultimum có phô kí chủ rộng Một vài loài Pythium như P aphanidermatum chỉ gây
hại ở nhiệt độ cao khoảng 40°C và một quai loài chỉ hoạt động ở nhiệt độ thấp, Pythium
có thé lây lan ở âm độ đất khoảng 70% hoặc cao hơn
1.3 Tổng quan về vi khuẩn đối kháng
Vi sinh vat đối kháng tiêu diệt hoặc ức chế các hoạt động của vi sinh vật gây bệnh
chủ yếu bằng các chat kháng sinh, là những sản pham trao đổi chat trong quá trình sốngcủa chúng (Vũ Triệu Man và Lê Lương Té, 1988), tiết ra enzyme như chitinase, B - 1,3
- glucanase, protease phân hủy thành phần vách tế bào vi sinh vật như gluca, chitin,
protein của vách tê bào nâm và vi khuân gây bệnh.
Các vi khuẩn vùng rễ là những nhân tố tiềm năng dé kiểm soát tác nhân gây bệnh
trên cây trồng, Bacillus sp., Pseudomonas sp đã được chứng minh trong việc kiểm soátbệnh do nắm (Joseph và ctv, 2007)
2016) Các vi khuẩn vùng rễ thuộc chi Bacillus bao gồm nhiều loài như B subtilis, B
cereus, B amyloliquefaciens, B pumlus, B maycoidess, B pastueri, B sphaericus, cóthê sản sinh nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học khác nhau và có khả năng ức chế nhiềuloại mầm bệnh trên nhiều loại cây trồng (Gnanamanickam, 2009; Govindasamy và ctv,2010; Narayanasamy, 2013) Ngoài ra, vi khuan Bacillus sp còn có tác động kichthichtăng trưởng cây trồng Các đặc tính chính giúp vi khuan Bacillus sp được sử dung trongnhiều sản phẩm đối kháng sinh học là khả năng phân bồ rộng, tốc độ phát triển nhanh,hình thành bao tử, tương đối an toàn với người và động vật cũng như sản xuất đượcnhiều hoạt chất sinh học có giá trị (Ashwini và ctv, 2012)
Trang 20Bacillus amyloliquefaciens được xem là vi khuan vùng rễ cây và được sử dụng
dé hạn chế một số tác nhân gây bệnh có nguồn đất từ dat, từ các giá thé, được ding dé
hạn chế một số tác nhân gây bệnh như Pythium spp., Rhizoctonia solani, Fusarium
Theo nghiên cứu của Du va ctv (2022), cho biết chủng vi khuẩn Bacillus subtilis
được phân lập từ vùng rễ cây cà chua khỏe mạnh đem trồng ở những khu vực xảy rabệnh lở cô rễ do nam Fusarium oxysporum có thé làm giảm 30% tỉ lệ bệnh Kháng sinhiturin A và Surfactin do Bacillus subtilis RB14 tạo ra đóng vai trò chính trong việc giảm
tỉ lệ bệnh lở cỗ rễ do nắm Rhizoctonia gây ra
Vi khuẩn Bacillus subtilis V26 gây ra sự ức chế đối với bệnh lở cổ rễ so với đốichứng không xử lý với tỉ lệ mắc bệnh giảm 63%, đồng thời thúc đây tăng trưởng thựcvật trong điều kiện nhà kính trên khoai tây (Khedher và ctv, 2015) Chủng vi khuẩnBacillus subtilis V26 cũng được ghi nhận là ức chế hiệu quả sự phát triển của F.oxysporum, F Solani, F Gramineaurum và F sambucinum từ 54,7 đến 85,3% so vớiđối chứng không xử lý theo phương pháp kép (Khedher và ctv, 2021)
Nghiên cứu của Nam và ctv (2008) cho thay chủng BS87 và RK1 thuộc Bacillusvelezensis có vùng ức chế nam Fusarium oxysporum lần lượt là 36 mm và 22 mm, riêngchủng RK1 có hiệu lực ức chế tương tự thuốc diệt nắm (đồng hydroxit)
Theo nghiên cứu của Solanki và ctv (2012), đã tìm ra 2 chung Bacillus (B.
amyloliquefaciens MB101 và B subtilis MB14) được xác định là đối kháng mạnh (thínghiệm trên nam Rhizoctonia) giảm tỉ lệ bệnh tương ứng 55,7% và 41,74% có thé được
sử dụng dé quan lý bệnh lở cổ rễ trên cà chua
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh Nguyệt và ctv (2018), đã tìm thấy 5 chủng
Bacillus subtilics có khả năng đối kháng với chủng Pythium vexans P6 trong phòng thi
nghiệm, tuy nhiên tỉ lệ ức chế nắm bệnh của các chủng trên chỉ đạt từ 22,69 — 27,67%sau 6 ngày đông nuôi cây.
Theo Thái Thị Huyền và ctv (2014), vi khuan Bacillus sp chủng S20D12 làmtăng tỉ lệ mọc 10,8% tại thời điểm 2 tuần sau gieo Tất cả các vi khuan lây nhiễm đềulàm tăng chiều cao cây Kết quả nghiên cứu cho thay rang vi khuân Bacillus sp chủng
Trang 21S20D12 là vi khuẩn có kha năng kích thích sinh trưởng cây cà chua và hạn chế bệnh hạitốt nhất, đây là chủng tiềm năng trong sử dụng kích thích sinh trưởng và hạn chế bệnh
lở cô rê cà chua.
Vị khuân Bacillus sp đã và đang được nghiên cứu ứng dụng trên các đôi tượngcây trồng, tuy nhiên những nghiên cứu về vi khuẩn Bacillus sp trên cây họ cà còn nhiềuhạn chê, đặc biệt là các chê phâm sinh học được san xuât từ các chủng vi khuan Bacillus
spp có nguồn gốc bản địa ở vùng đất trồng cà chua
1.3.2 Vi khuẩn Pseudomonas sp
Pseudomonas spp là những vi khuan cộng sinh tốt ở rễ cây trồng va là những tacnhân phòng trừ sinh học Pseudomonas sản xuất kháng sinh (O’Sullivan và O’Gara,1992) và chất hoạt dich (biosurfactant) Pseudomonas chủ yếu sống trong rễ và thânngầm của cây trồng Chúng được ghi nhận là có khả năng kiểm soát các bệnh do nam,
vi khuẩn, virút có nguồn gốc từ dat, hạt giống và không khí
Chi vi khuẩn Pseudomonas sông ở vùng rễ bao gồm Pseudomonas fluorescens,Pseudomonas putida, Pseudomonas cepacia va Pseudomonas aureofaciens, có tác
dụng phòng trị hầu hết các tác nhân gây bệnh trong đất như nam Pythium, Phytophthora,
Fusarium, Rhizoctonia và Gaeumannomyces Khi áp dụng trên hạt giống và tưới rễ thìgiúp hạn chế được bệnh chết héo cây, thối nhiin đồng thời giúp cây tăng trưởng và tăng
năng suất cho các mùa trồng (Agrios, 1997) Pseudomonas fluorescens 94/96 tạo ra
Visosinamid là một Lypopetid vòng có khả năng kiểm soát Pythium ultimum (Phạm Mỹ
Liên, 2004) Pseudomonas fluorescens có thé ức ché sự phát triển khuẩn ty namPhytophthora capsici gây bệnh thôi rễ ở tiêu đến 72% Các chất kháng sinh doPseudomonas fluorescens tiết ra còn có tác dụng ức chế sự nảy mam của bào tử namPhytophthora capsici đến 90% (Nguyễn Trọng Thé, 2004)
Khi mầm bệnh xuất hiện, Pseudomonas fluorescens làm tang chiều dai của cây,
trọng lượng khô của chỗi và rễ Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng CW2 phân lập có khả
năng ức chế Pythium va Rhizoctonia trong ông nghiệm và trong điều kiện nhà kính(Salman, 2010).
Trang 22Theo nghiên cứu của Alsudani (2020) đã sử dung Pseudomonas fluorescens để ứcchế Rhizoctonia solani và Fusarium solani với tỉ lệ phần trăm ức chế nằm trong khoảng72,9 —77,1% và 69,5 — 70,3% đối với R solani và F solani tương ứng sau 7 ngày ủ Tacdụng của dich loc P fluorescens được tăng lên và cũng làm tăng khả năng ức chế sự phát
triển của nắm đang nghiên cứu, dịch lọc P fluorescens với tỉ lệ phần trăm ức chế dao
động trong khoảng 86 — 87% va 83 — 83,5% đối với RK solani va F solani tương ứng ởnồng độ dịch loc 20% Tỉ lệ hạt nay mam đạt 80% ở nghiệm thức P Fluorescens
Nghiên cứu của Trương Chí Hiền và ctv (2020) đã phân lập và làm thuần được
56 dòng vi khuẩn Pseudomonas Kết quả 9 dòng 0101, 0301,
VLND-0901, VLND-0501, VLND-1203, CTND-0301, CTND-0501, CTND-0104,CTND-0902
đối kháng mạnh với nắm Fusarium với hiệu suất dao động từ 28,34 — 60,00%
Nghiên cứu của Hyder và ctv (2021) đã ghi nhận các chủng Bacillus megaterium,Pseudomonas putida, Bacillus cereus và Pseudomonas libanensis đều không gây bệnhcho ớt và tăng đáng ké tỉ lệ nay mầm của hạt, chiều dài rễ và hiệu lực phòng trừ so với
đối chứng không xử lý Hơn nữa, việc xử lý hạt ớt bằng các chủng trên đã ngăn chặn
đáng kể tỉ lệ bệnh do Pythium gây ra
Pseudomonas fluorescens PfI được phân lập, có tac dụng bảo vệ cây cà chua khỏi
bệnh do nam Fusarium oxysporum f sp lycopersici Kết quả cho thay rằng việc tạo ra
các enzyme phòng vệ liên quan đến con đường phenylpropanoid và sự tích lũy phenolics
và PR- protein có thé đã góp phan hạn chế sự xâm lấn của Fusarium oxysporum f sp
lycopersici trong rễ cà chua (Ramamoorthy, 2002).
Các chủng vi khuân Pseudomonas fluorescens Pf 9A-1A, Pseudomonas sp Psp.8D-45 thé hién hoat tinh déi khang phô rộng và có tác dụng ức chế nắm Pythium vabệnh lở cô rễ Kha năng kiểm soát sinh hoc của chúng cũng được nghiên cứu trên namRhizoctonia ở củ cải (18 — 38% cây con khỏe mạnh) Cả hai chủng đều tạo ra đều tạo rasiderophores và chỉ P fluorescens Pf 9A-14 cho thay khả năng hòa tan phosphat và hoạtđộng chitinase Hoạt động đối kháng và thúc đây tăng trưởng thực vật của các chủngnày có thé là do sản xuất kháng sinh, chất chuyên hóa, enzyme phân giải hoặcphytohormone.
Trang 23Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Đánh giá kha năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Pseudomonas sp., Bacillus
sp đôi với nâm gây bệnh lở cô rê trên cà chua.
Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Pseudomonas sp., Bacillus
sp đối với nắm gây bệnh lở cô rễ trên ớt
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 6/2023 đến tháng 11/2023
Địa điểm nghiên cứu: Nhà lưới thuộc Bộ môn BVTV - Khoa Nông học, TrườngĐại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh
2.3 Vật liệu nghiên cứu
Trang 24Hình 2.1 Vi khuan Bacillus sp chủng KT-ĐDI (A), Bacillus sp chủng
CC-LD 2.4 (B) va Pseudomonas sp chủng O-BT 1.2 (C)Mẫu nam Rhizoctonia bicornis chủng ODT02, Fusarium oxysporum chủngKTDTO1 và Pythium vexan chủng KTDT22 được cung cấp từ phòng thi nghiệm Bộ mônBao vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh
Hình 2.2 Mẫu nam R bicornis chủng ODT02 (A), F oxysporum chủng KTDTO1 (B)
va P vexans chung KTDT22 (C)
Trang 252.3.2 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
Dụng cụ: đĩa petri (đường kính 80 mm), nước cất khử trùng, cồn, dụng cụ cấy,que cấy, dao cây, bình tam giác, bông gòn, giây bạc, số ghi chép, thước đo
Các thiết bị gồm: tủ cấy khử tring (IIAC2 — 4E8, Esco, Singapore), nồi hap khử
trùng (MC40L, ALP, Janpan), cân điện tử (PX224, Ohaus, Mỹ), bếp điện, kính hiền vi(CX23, Olympus, Japan), máy lắc (SSLI, Stuart, Anh), Máy Nanovue Plus (Anh), máy
lắc Vortex — ZX3 (Velp, Y)
2.3.3 Hóa chất và môi trường sử dụngHạt giống cà chua F1(311) của cơ sở hạt giống Dai Địa, hạt giống ớt chỉ thiên
của công ty hạt giống Trang Nông
Thuốc hóa học thực hiện trong thí nghiệm là thuốc Ridomil Gold 68 WG sử dụng
theo nồng độ khuyên cáo (300 g/100 lít nước), đã được thương mại trên thị trường,khuyến cáo đặc trị các bệnh do nắm
Thuốc sinh học được thực hiện trong thí nghiệm là BioBac 50 WP
Môi trường PGA (Potato Glucose Agar): Khoai tây (200 g), GlucoseC6Hi206.H20 Trung Quốc (20 g), Agar (20 g), nước cất (1000 ml)
Môi trường LB - Luria Broth: Peptone (10 g), cao nam men (5 g), Nacl (10 g),Agar (20 g), nước cat (1000 ml)
2.4 Phương pháp nghiên cứu
Chuẩn bị
Nam gây bệnh được nuôi cấy 7 ngày trên môi trường PGA
Hạt giống cà chua F1(311) của cơ sở hạt giống Đại Địa
Hạt giống ớt TN 242 của cơ sở giống Trang Nông
Giá thé: phân bò, đất, xơ dừa được trộn với với tỉ lệ 1:2:1 và hap khử trùng bằng
nôi hap hơi nước ở 121°C trong 20 phút
Trang 26Chậu nhựa: đường kính mặt x đường kính đáy x chiều cao = 15 x 12 x 12 cm, thétích chau 1724,73 cm?.
Hỗn hợp nhân sinh khối nam: vỏ trấu, hạt kê, bình tam giác
Phương pháp lây bệnh qua đất được tiến hành theo Burgess và ctv (2008)
Nguồn nam lây bệnh được nhân sinh khối trên giá thé hạt kê, trau trong phòngthí nghiệm Trộn hạt kê, vỏ trau theo tỉ lệ 1:1 về thé tích rồi ngâm nước sau đó chắt bỏphần nước Cho 150 ml hỗn hợp giá thé vào bình tam giác dung tích 250 ml, nút chặt và
hấp khử trùng Dé bình nguội, sau đó cấy các miếng thạch có sợi nắm đã chuẩn bị vào
giá thể bình tam giác (Burgess và ctv, 2008)
Nguồn vi khuẩn đối kháng: Vi khuẩn được tăng sinh bằng môi trường LB lỏng
trên máy lắc ngang với tốc độ 220 vòng/phút trong 24 giờ Tiến hành hiệu chỉnh mật số
vi khuẩn về 107 cfu/ml bằng nước cất tiệt trùng
2.4.1 Đánh giá kha năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp
đối với nấm gây bệnh 16 cỗ rễ trên cà chua
Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14 nghiệm thức
Mỗi một nghiệm thức 3LLL, một LLL của INT là 10 chậu, mỗi chậu gieo 10 hạt
Nghiệm thức 1: Hỗn hợp nam + KT-ĐDI
Nghiệm thức 2: Hỗn hợp nắm + CC-LD 2.4
Nghiệm thức 3: Hỗn hợp nam + O-BT 1.2
Nghiệm thức 4: Hn hợp nắm + KT-DD1 + CC-LD 2.4
Nghiệm thức 5: Hon hợp nắm + KT-DD1 + O-BT 1.2
Nghiệm thức 6: Hỗn hợp nam + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2
Nghiệm thức 7: Hỗn hợp nắm + KT-ĐDI + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2
Nghiệm thức 8: Hỗn hợp nam + BioBac 50WP (Bacillus subtilis) (Đôi chứng
sinh học).
Trang 27Nghiệm thức 9: Hỗn hợp nam + Ridomil Gold 68WG (Metalaxyl +Mancozed)(Đối chứng thuốc hóa học)
Nghiệm thức 10: Xử lý hỗn hợp nắm bệnh (Đối chứng dương)
Nghiệm thức 11: Xử lý nước (Đối chứng âm)
hợp nam bệnh gồm Rhizoctonia bicornis, Fusarium oxysporum, Pythium vexans trên bề
mặt chậu dat theo tỉ lệ 60 g nam bệnh/chậu 500 g đất (Trần Thi Huỳnh Nhu, 2023)
Hạt giống cà chua, ớt được rửa bằng cồn 70° trong 30 giây, sau đó rửa sạch bằngnước cất U hạt trên giấy thâm vô trùng được làm âm và đặt trong đĩa petri Giữ ở nhiệt
độ phòng 27 — 30°C Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 — 2 mm, mỗi hạt gieo đều được ngâmvào dịch huyền phù vi khuẩn đã chuẩn bị trước theo từng nghiệm thức, thuốc sinh học
và hóa học sử dụng theo nồng độ khuyến cáo, ngâm 60 phút sau đó vớt ra đề ráo rồi tiếnhành gieo vào chậu có chủng nắm bệnh Tiến hành quan sát mỗi ngày, theo dõi tỉ lệ
bệnh.
Trang 28Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định:
Trong thời gian thí nghiệm: tỉ lệ bệnh (ti lệ phần trăm cây bệnh do thối rễ) đượcghi nhận ở thời điểm 9, 12, 15 và 18 NSG Chỉ số thối rễ và hiệu lực phòng bệnh đượcghi nhận ở thời điểm 18 NSG, trong khi đánh giá chỉ số thối rễ được ghi lại theo thangđiểm 1 — 4, có điều chỉnh của Hwang và Chang (1989), như sau: 1 = 1 - 10%, 2 = 11—25%, 3 = 26 — 50% và 4 = 51 — 100% (cây héo).
Sau khi kết thúc thí nghiệm (18NSG) chiều cao cây (mm) được đo từ đốt lá mầm
đến đỉnh cao nhất của cây và chiều dài rễ: được đo từ phần tiếp giáp phần thân đến đỉnh
dài nhất của chóp rễ, đã được ghi nhận
Phương pháp tính toán và xử lí:
Ti lệ bệnh (%) = (A/B) x 100
Trong đó: A: Số cây bị bệnh nhiễm lở cô rễ
B: Tổng số cây điều tra
Hiệu lực phòng trù(%) = [(D — C)/D] x 100.
Trong đó: D: Số cây nhiễm bệnh ở nghiệm thức đối chứng
C: Số cây nhiễm bệnh ở nghiệm thức thí nghiệm
Chỉ số thối rễ = [(1 x C1 +2 x C2 +3 x C3 +4x C4)/(NÑx4)] x 100
Trong đó: N: Tổng số cây theo dõi
C1: Số cây bị bệnh ở cấp 1 với 1 — 10% điện tích rễ (cô rễ) bị bệnh
C2: Số cây bị bệnh ở cấp 2 với 11 — 25% diện tích rễ (cô rễ) bị bệnh
C3: Số cây bị bệnh ở cấp 3 với 26 — 50% diện tích rễ (cô rễ) bị bệnh
C4: Số cây bị bệnh ở cấp 4 với 51 — 100% biến màu rễ (cây héo)
Trang 292.4.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đốivới nắm gây bệnh lở cỗ rễ trên cà chua
Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm bó tri theo kiểu hoàn toàn ngẫu ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14
nghiệm thức Mỗi một nghiệm thức 3LLL, một LLL của INT là 10 chậu, mỗi chậu
Nghiệm thức 7: Hon hợp nắm + KT-ĐDI1 + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2
Nghiệm thức 8: Hỗn hợp nam + BioBac 50WP (Bacillus subtilis) (Đối chứngsinh học).
Nghiệm thức 9: Hỗn hợp nam + Ridomil Gold 68WG (Metalaxyl +Mancozed)(Đối chứng hóa học)
Nghiệm thức 10: Xử lý hỗn hợp nắm bệnh (Đối chứng dương)
Nghiệm thức 11: Xử lý nước (Đối chứng âm)
Nghiệm thức 12: Xử lý KT-ĐDI
Nghiệm thức 13: Xử lý CC-LD 2.4
Nghiệm thức 14: Xử lý O-BT 1.2
Trang 30Phương pháp tiến hành:
Tiến hành thí nghiệm bằng cách sử dụng phương pháp đưa mầm bệnh đã được
chuẩn bị từ giá thể tự nhiên vỏ trấu, hạt kê trực tiếp vào trong đất bằng cách trộn hỗn
hợp nam bệnh gồm Rhizoctonia bicornis, Fusarium oxysporum, Pythium vexans trên bềmặt chậu đất theo tỉ lệ 60 g nắm bệnh/chậu 500 g đất (Tran Thị Huỳnh Như, 2023)
Hat giống cà chua, ớt được rửa bằng cồn 70° trong 30 giây, sau đó rửa sạch bằngnước cất U hạt trên giấy thấm vô trùng được làm ẩm và đặt trong dia petri Giữ ở nhiệt
độ phòng 27 — 30°C Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 -2 mm, tiễn hành gieo hạt Sau khi
xuất hiện triệu chứng bệnh đầu tiên, phun dịch huyền phù vi khuân ướt đều các mặt lá,thân cây và vùng đất mặt, chuẩn bị trước theo từng nghiệm thức, thuốc hóa học, chế
phẩm sinh học sử dụng theo nồng độ khuyến cáo
Chỉ tiêu theo đõi và phương pháp xác định: tương tự mục 2.4.1
2.4.3 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp
đối với nắm gây bệnh lở cỗ rễ trên ớt
Bồ trí thí nghiệm, phương pháp thực hiện, chỉ tiêu theo déi và phương pháp xácđịnh: Tương tự mục 2.4.1
2.4.4 Đánh giá kha năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đốivới nam gây bệnh lở cỗ rễ trên ớt
Bồ trí thí nghiệm, phương pháp thực hiện, chỉ tiêu theo déi và phương pháp xácđịnh: Tương tự mục 2.4.2
2.5 Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel 2010
Phân tích ANOVA va trắc nghiệm phân hạng bang phần mềm SAS 9.1
Trang 31Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đối
với nam gây bệnh lở cổ rễ trên cà chua
Theo nghiên cứu của Võ Nhật Duy (2022), cho thấy tỉ lệ bệnh lở cổ rễ khi xử lý
nam Rhizoctonia bicornis chủng ODT02 đạt tỉ lệ bệnh 100%, Fusarium oxysporum
chủng KTDT0I đạt tỉ lệ bệnh 93,33%, Pythium vexans chủng KTDT22 đạt tỉ lệ bệnh
56,7%.
Kết quả đánh giá khả năng phòng bệnh lở cô rễ trên cây cà chua của các dong vikhuẩn KT-ĐDI, CC-LD 2.4 và O-BT 1.2 đối với nam Rhizoctonia bicornis, Fusariumoxysporum và Pythium vexans ở các thời điểm 9, 12, 15, 18 ngày được trình bay ở bảng3.1 Nhìn chung, các dòng vi khuẩn khi xử lý riêng lẽ hay kết hợp đều có khả năng giảmbệnh so với đối chứng âm với tỉ lệ nhiễm bệnh dao động từ 1,13% đến 64,44%
Tại thời điểm 9 ngày, các nghiệm thức chủng nam kết hợp xử lý vi khuẩn có tỉ lệbệnh dao động từ 1,13 — 16,67% Trong đó nghiệm thức chủng nam có xử ly vi khuẩnO-BT 1.2 có tỉ lệ bệnh thấp nhất 16,67%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với cácnghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuan KT-ĐDI (12,33%), CC-LD 2.4 (10,67%),KT-ĐDI + CC-LD 2.4 (11%), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệmthức còn lại Nghiệm thức chủng nắm có xử lý vi khuẩn KT-ĐDI + CC-LD 2.4 + O-BT1.2 đạt tỉ lệ bệnh thấp nhất là 1,33%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với đối chứngthuốc hóa học (1%), đối chứng thuốc sinh học (2%), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa
thông kê với các nghiệm thức còn lại.
Thời điểm 12 ngày sau chủng bệnh, các nghiệm thức chủng nắm kết hợp xử lý vikhuẩn có tỉ lệ bệnh dao động từ 6,67 — 36,67%.Nghiệm thức chủng nam có xử lý khuẩnO-BT 1.2 đạt tỉ lệ bệnh cao nhất (36,67%), khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các
Trang 32nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuẩn KT-DD1 (28,33%), CC-LD 2.4 (31,11%),KT-DD1 + CC-LD 2.4 (27,22%) nhưng rat có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức cònlại Nghiệm thức chủng nắm có xử lý vi khuẩn KT-DD1 + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 đạt
tỉ lệ bệnh thấp nhất là 6,67%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với đối chứng thuốchóa học (6,11%), đối chứng thuốc sinh học (9,44%) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống
kê với các nghiệm thức còn lại.
Ở thời điểm 15 ngày, các nghiệm thức chủng nắm kết hợp xử lý vi khuẩn có tỉ lệ
bệnh dao động từ 18,33% đến 59,44% Trong đó, nghiệm thức chủng nắm có xử lý vi
khuẩn dat tỉ lệ bệnh cao nhất ở nghiệm thức O-BT 1.2 (59,44%), khác biệt không có ýnghĩa thong kê với nghiệm thức chủng nắm có xử lý vi khuẩn CC-LD 2.4 (50%), KT-ĐDI +O-BT 1.2 (48,43%), %), KT-DD1 + CC-LD 2.4 (48,89%), nhưng khác biệt rất
có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức chủng nam có xử lý vikhuân KT-ĐDI + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 (18,33%) đạt tỉ lệ bệnh thấp nhất, khác biệt
rất có ý nghĩa thống kê với đối chứng âm (73,89%) và với các nghiệm thức còn lại
Riêng thời điểm 18 ngày, tỉ lệ bệnh giữa các nghiệm thức dao động từ 0% đến100% Trong đó nghiệm thức chủng nắm có xử lý khuẩn đạt tỉ lệ bệnh cao nhất là O-BT1.2 (64,44%), khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các NT chủng nam có xử lý vikhuân KT-ĐDI (58,33%), CC-LD 2.4 (55,56%) và khác biệt rất có ý nghĩa thống kêso
với đối chứng âm (100%) và với các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức chủng nắm có
xử lý vi khuẩn có tỉ lệ bệnh thấp nhất là KT-DD1 + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 (26,67%),khác biệt không có ý nghĩa thống kê với đối chứng thuốc sinh học (26,67%), nhưng khácbiệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại
Ở thời điểm 9 ngày chủng hỗn hợp nam bệnh, đối chứng âm tương ứng với việc
chỉ chủng hỗn hợp nắm bệnh bắt đầu xuất hiện bệnh với tỉ lệ là 29% Sau 18 ngày chủngbệnh đạt tỉ lệ bệnh là 100%, điều này thể hiện rang khả năng gây bệnh lở cô rễ trên cây
cà chua của nam Rhizoctonia bicornis, Fusarium oxysporum và Pythium vexans là rất
cao trong điêu kiện nhà lưới trong điêu kiện nhà lưới.
Trang 33Bảng 3.1 Tỉ lệ bệnh lở cô rễ của cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh (%)
Thời điểm theo dõi (ngày sau gieo)
Tr rong cling một cột, các giá trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê **: Khác biệt
có ÿ nghĩa thống kê ở mức 0,01 Số liệu trắc nghiệm phân hạng đã được biển đổi đưới dang Arcsin Các giá trị
trên bảng là giá trị trung bình sốc.
Trang 34Bảng 3.2 Chỉ số bệnh lở cô rễ của cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh (%)
8 Hỗn hợp nam + BioBac SOWP
(Bacillus subtilis) (Déi chứng 0,97 cả 2,91b 7,08 de 10,28 de
Trong cùng một cội, các giá trị có cùng kí tự theo sau thi sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê **: Khác biệt
có ý nghĩa thông kê ở mức 0,01 So liệu trac nghiệm phân hạng đã được biên đôi dưới dang Arcsin Các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc.
Trang 35Bảng 3.3 Hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ của cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh (%)
Hiệu lực phòng trừ (%) STT Nghiệm thức
II Xử lý nước (Đôi chứng âm) 100 a 100 a 100 a 100a
12 XửlýKT-ĐDI 100a 100a 100a 100a
Trong cùng một cột, các giá trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê **: Khác biệt
có ý nghĩa thống kê ở mức 0,01 Số liệu trắc nghiệm phân hạng đã được biến đổi dưới dang Arcsin Các giá trị
trên bảng là giá trị trung bình gốc.
Trang 36Qua kết quả thí nghiệm, tat cả các nghiệm thức được chủng nắm có xử lý vi khuẩn
đều cho kết quả khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với đối chứng âm với độ tin cậy
99%, các nghiệm thức có khả năng giảm chỉ số bệnh so với đối chứng âm, dao động từ0,51% - 30,42% Sau 18 ngày chủng bệnh nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuẩnKT-ĐDI + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 hạn chế tốt nhất chỉ số bệnh so với đối chứng, tươngứng với chỉ số bệnh là 10,97% trong khi đối chứng âm là 57,78% Chi số bệnh cao nhất
là 30,42% ở nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuẩn O-BT 1.2, khác biệt rất có ýnghĩa thông kê so với các nghiệm thức còn lại.
Nhìn chung, HLPT của các nghiệm thức chủng nam có xử lý khuẩn đều tăng so
với đối chứng âm HLPT ở nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuẩn KT-ĐDI +
CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 đạt giá trị cao nhất tại thời điểm 9 NSG, sau đó giảm dan tại thờiđiểm 12, 15, 18 NSG ( 89,09%, 80,49%, 73,33%), khác biệt không có ý nghĩa thống kê
với đối chứng thuốc sinh học (70,6%) và đối chứng hóa học (83,33%) HLPT tại thời
điểm 18 NSG ở nghiệm thức chủng nắm có xử lý vi khuẩn O-BT 1.2 đạt giá trị thấp nhất
là 35,56%, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức
Theo nghiên cứu cua Solanki và ctv (2012), đã tìm ra 2 chủng Bacillus (B.amyloliquefaciens MB101 và B subtilis MB14) được xác định là đối kháng mạnh (thínghiệm trên nam Rhizoctonia) giảm tỉ lệ bệnh tương ứng 55,7% và 41,74% có thé được
sử dung dé quản lý bệnh lở cô rễ trên cà chua
Trong nghiên cứu của Jangir và ctv (2018), chủng vi khuan Bacillus sp (B44)được phát hiện là nguồn tiềm năng tăng hoạt tính sinh học có thé được thực hiện chohoạt động đối kháng của nó đối với nấm Fusarium oxysporum f sp lycopersici (hiệulực 35,9%).
So sánh với các nghiên cứu trên cho thấy ở thí nghiệm phòng bệnh lở cô rễ trên
cây cà chua chủng vi khuẩn KT-ĐDI, CC-LD 2.4, O-BT 1.2 khi dùng riêng lẽ hay kết
hợp đều có kha năng đối kháng với nam Rhizoctonia bicornis, Fusarium oxysporum,Pythium vexans thê hiện ở việc tăng HLPT tại thời điểm 18 NSG dao động từ 35,56% -
73,33% so với nghiệm thức chỉ xử lý nắm bệnh, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với
các nghiệm thức.
Trang 37Ching nam + KT-ĐDI (a); Chung nam + CC-LD 2.4 (b); Chủng nam + O-BT 1.2 (c);Ching nắm + KT-DD1 + CC-LD 2.4 (d); Chung nắm + KT-DD1 + O-BT 1.2 (e); Chungnắm CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 (f); Ching nắm + KT-DD1 + CC-LD 2.4 + O-BT
1.2 (g); Ching nam + chế phẩm sinh học (h); Chung nam + thuốc hóa học (i); Chi xử lyhỗn hợp nam bệnh (j); Chi xử ly nước (k); Chi xử ly vi khuân KT-ĐDI (1); Chi xử lý vikhuẩn CC-LD 2.4 (m); Chi xử ly vi khuẩn O-BT 1.2 (n)
Trang 38Hình 3.2 Chiều cao cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh tại thời điểm 21 NSG
Các số liệu có cùng ki tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức œ =0.01 NTI: Chủng nắm + KT-ĐDI; NT 2: Ching nắm + CC-LD 2.4; NT3: Ching nấm + O-BT 1.2; NT4: Ching nắm + KT-ĐDI + CC-LD 2.4; NT5: Ching nắm + KT-ĐDI + O-BT 1.2; NT6: Ching nắm CC-LD 2.4 + O-BT 1.2; NT7: Chủng
nắm + KT-ĐDI + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2; NT8: Ching nắm + chế phẩm sinh học; NT9: Ching nắm + thuốc hóa học; NT10: Chỉ chủng hỗn hợp nắm bệnh; NTI1: Chỉ xử lý nước; NT12: Chỉ xử lý vi khuẩn KT-ĐDI; NT13:
Chỉ xử lý vi khuẩn CC-LD 2.4; NT14: Chỉ xử lý vi khuẩn O-BT 1.2.
Chiều cao cây cà chua ở các nghiệm thức dao động từ 98,39 mm — 192,56 mm
Nghiệm thức có chiều cao cây tốt nhất là nghiệm thức chỉ xử lý khuẩn CC-LD 2.4(192,56 mm) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức chỉ xử lý vi khuânKT-ĐDI (173,44 mm), nghiệm thức chỉ xử lý vi khuẩn O-BT 1 2 (.,166,83 mm),nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuân KT-DD1 + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 (162,50
mm), đối chứng dương (161,22 mm), đối chứng sinh học (160,44 mm) nhưng khác biệtrất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức chủng nắm có xử lý
vi khuẩn O-BT 1.2 (120,34 mm) có chiều cao cây thấp nhất và khác biệt không có ýnghĩa thông kê so với đối chứng âm (93,93 mm) và nghiệm thức chủng nam có xử lý vi
khuẩn KT-ĐDI (121,06 mm)
Trang 39N1 NT2 NĩI3 NT4 NTS NI6 NI7 NTS NT9 NT10 NTI NT12 NT132 NT14
Hình 3.3 Chiều dài rễ cây cà chua ở thí nghiệm phòng bệnh tại thời điểm 21 NSG
Các số liệu có cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức œ =0.01 NT1: Ching nắm + KT-ĐDI; NT 2: Ching nắm + CC-LD 2.4; NT3: Ching nắm + O-BT 1.2; NT4: Ching nắm + KT-ĐDI + CC-LD 2.4; NT5: Ching nắm + KT-ĐDI + O-BT 1.2; NT6: Ching nắm CC-LD 2.4 + O-BT 1.2; NT7: Chủng nắm + KT-ĐDI + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2; NT8: Chúng nắm + chế phẩm sinh học; NT9: Ching nắm + thuốc hóa học; NT10: Chỉ chủng hỗn hợp nắm bệnh; NT11: Chỉ xử lý nước; NT12: Chỉ xử lý vi khuẩn KT-ĐDI; NT13: Chi xứ lý vi khuẩn CC-LD 2.4; NT14: Chỉ xử lý vi khuẩn O-BT 1.2.
Chiều dài rễ ở các nghiệm thức dao động từ 113,50 mm đến 176,40 mm Nghiệm
thức có chiều dài rễ tốt nhất là NT chỉ xử lý khuẩn CC-LD 2.4 (176,40 mm) và NT chỉ
xử lý vi khuân KT-DD1 (175,89 mm), khác biệt không có ý nghĩa thống kê với đốichứng dương (159,67 mm), nghiệm thức chỉ xử lý vi khuẩn O-BT 1.2 (157,31 mm)
nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại Riêng nghiệmthức chủng nam bệnh có chiều dài rễ thấp nhất là 113,50 mm, khác biệt không có ý nghĩa
thống kê so với nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuẩn KT-ĐDI (120,03 mm)
CC-LD 2.4 (124,80 mm), O-BT 1.2 (120,79 mm), KT-ĐDI + CC-CC-LD 2.4 (139,85 mm), KT- ĐDI + O-BT 1.2 (122,98 mm), CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 (132,63 mm) nhưng khác
biệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại
Trang 403.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đối
re Kk A A 2, KR OR A `
với nam gây bệnh lở cô rê trên cà chua
Kết qua bang 3.4 cho thấy, nghiệm thức chủng nam khi xử lý vi khuẩn KT-DD1
+CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 cho khả năng giảm bệnh cao nhất so với đối chứng ở thời điểm
9, 12, 15, 18 NSG với tỉ lệ bệnh lần lượt là 4,44%; 21,11%; 28,89%; 42,22% Riêng thờiđiểm 18 ngày, tỉ lệ bệnh ở nghiệm thức chỉ chủng nắm dat tỉ lệ bệnh 100%, điều nay théhiện rang khả năng gây bệnh lở cổ rễ trên cây cà chua của nắm Rhizoctonia bicornis,Fusarium oxysporum và Pythium vexans là rat cao trong điêu kiện nhà lưới.
Ở thời điểm 18 NSG, nghiệm thức đạt tỉ lệ bệnh thấp nhất là nghiệm thức chủngnam có xử lý vi khuẩn KT-ĐDI + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2 (42,22%), khác biệt rat có ý
nghĩa thong kê với các nghiệm thức con lại Nghiệm thức dat tỉ lệ bệnh cao nhất nghiệmthức chủng nam có xử lý vi khuân O-BT 1.2 (75,56%), khác biệt không có ý nghĩa thống
kê với nghiệm thức chủng nắm có xử lý vi khuẩn KT-DD1 (68,89%), nhưng khác biệtrất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại
Ở các nghiệm thức chỉ xử lý khuẩn đối kháng KT-DD1, O-BT 1.2, CC-LD 2.4cho tỉ lệ nhiễm bệnh là 0% ở thời điểm 9, 12, 15, 18 ngày, như vậy 3 dòng vi khuẩn nayđều không gây độc tính lên cây cà chua ở các thời điểm khác nhau trong điều kiện nhàlưới.
Bảng 3.5 cho thấy, tất cả các nghiệm thức chủng nắm kết hợp xử lý vi khuẩn đềucho kết quả giảm chi số bệnh so với đối chứng âm ở thời điểm 9, 12, 15, 18 NSG, daođộng từ 5,14% - 27,33% Sau 18 ngày chủng bệnh nghiệm thức chủng nam có xử lýkhuân KT-ĐDI + CC-LD 2.4 (17,22%) có chỉ số bệnh thấp, khác biệt rất có ý nghĩathông kê với đối chứng thuốc hóa học (12,08%), đối chứng thuốc sinh học (16,81%) vàvới các nghiệm thức còn lại.
Kết quả bảng 3.6 thé hiện hiệu lực phòng trừ của các nghiệm thức chủng nam có
xử lý vi khuẩn đều tăng so với đối chứng chỉ chủng nắm (0%), dao động từ 16,37%
-53% Hiệu lực phòng trừ ở NT chủng nam có xử lý vi khuẩn KT-DD1 + CC-LD 2.4 +O-BT 1.2 cao nhất là 53%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với đối chứng thuốc