1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ trên cây quýt đường (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ trên cây quýt đường (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Tác giả Đặng Trần Quang Huy
Người hướng dẫn ThS. Thái Nguyễn Diễm Hương, TS. Nguyễn Duy Năng
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 27,49 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là bước đầu xácđịnh được liều lượng phân bón hữu cơ HD — Gold phù hợp giúp cây quýt đường sinhtrưởng tốt, cải thiện hóa tính và vi sinh vật có lợi trong đấ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 2s 3É 2s 3k dc s

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THE PHAN VÔ CƠ BẰNG

PHAN HỮU CO TREN CÂY QUÝT DUONG (Citrus

reticulata Blanco) TAI HUYEN BAC TAN UYEN,

TINH BINH DUONG

SINH VIÊN THUC HIEN : DANG TRAN QUANG HUYNGANH : BAO VE THUC VAT

NIEN KHOA : 2020-2024

Thanh phé H6 Chi Minh, thang 2/2024

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THE PHAN VÔ CƠ BANG

PHAN HỮU CO TREN CÂY QUÝT DUONG (Citrus reticulata Blanco) TAI HUYEN BAC TAN UYEN,

TINH BÌNH DUONG

Tac gia

DANG TRAN QUANG HUY

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng Kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật

Hướng dẫn khoa họcThS THÁI NGUYEN DIEM HUONG

TS NGUYEN DUY NANG

Thanh phé H6 Chi Minh

Thang 2/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn cô Thái Nguyễn Diễm Hương, thầyNguyễn Duy Năng, thầy Nguyễn Cao Kiệt đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các bạn Lê Thị Như Ngọc, Nguyễn TiếnDũng, Nguyễn Thị Kiều Loan, Nguyễn Thị Thơm và một số người bạn cùng khóa vớitôi là Phạm Quốc Việt, Trần Ngọc Vương đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi hoàn thành khóaluận tốt nghiệp

Con xin cảm ơn cô Bùi Thúy Hang đã cho con mượn vườn dé làm thí nghiệm và

tận tình hỗ trợ con trong thời gian làm tại vườn của cô.

Qua đây em cũng xin cảm ơn quý thầy cô khoa Nông học, Trường Đại học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ, chi bảo và truyền đạt kinh nghiệm cho

em trong suốt 4 năm học tập tại trường

Cuối cùng con xin cảm ơn và luôn ghi nhớ công ơn bố mẹ đã sinh ra con, nuôidưỡng, day dé cho con dé con đạt được kết quả ngày hôm nay

Ngày hôm nay, tôi có được một kết quả nhỏ trong chặng đường học tập và trưởng

thành luôn có những sự giúp đỡ, hỗ trợ và động viên từ bạn bè và người thân Tôi xin

gửi một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến với mọi người

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2, năm 2024

Sinh viên thực hiện

Đặng Trần Quang Huy

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài: “Đánh giá khả năng thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ trên câyquýt đường (Citrus reticulata Blanco) tai huyện Bac Tan Uyên, tỉnh Binh Dương” được thựchiện từ tháng 9/2023 đến tháng 2/2024 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là bước đầu xácđịnh được liều lượng phân bón hữu cơ HD — Gold phù hợp giúp cây quýt đường sinhtrưởng tốt, cải thiện hóa tính và vi sinh vật có lợi trong đất tại xã Hiếu Liêm, huyện BắcTân Uyên, tỉnh Bình Dương từ đó làm nền tảng cho các nghiên cứu tiếp theo

Thí nghiệm được bố trí đơm yếu tố theo kiếu khối đầy đủ ngẫu nhiên gồn 4nghiệm thức và 3 lần lặp lại Trong đó nghiệm thức 1: 100% lượng phân vô cơ (0,4 kg

N, 0,365 kg P20s, 0,6 kg K2O/ cây/ năm) (DC), nghiệm thức 2: 75% lượng phân vô cơ

+ 4 kg phân hữu cơ HD — Gold/cây/năm, nghiệm thức 3: 50% lượng phân vô cơ + 7,5

kg phân hữu cơ HD — Gold/cây/năm, nghiệm thức 4: 25% lượng phân vô cơ + 11 kg

phân hữu cơ HD — Gold/cây/năm.

Kết quả cho thấy việc thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ không ảnh hưởngđến sinh trưởng, tình hình sâu bệnh hại của cây quýt đường cũng như hàm lượng lân,kali và một số cation trao đổi mà giúp tăng hàm lượng đạm tổng số, kali dé tiêu, tăngmật số vi sinh vật tổng số, vi sinh vật cô định đạm, mật độ bào tử Mycorrhiza trong dat,

tỷ lệ nam cộng sinh trong rễ Nghiệm thức bón 25% vô co và 11 kg phân hữu co HD —Gold/cây/năm cho kết quả tốt nhất Chỉ số điệp lục tô đạt 71,1 SPAD Hàm lượng đạmtổng số đạt 0,14%, kali đễ tiêu đạt 227,3 mg K/kg đất Mật số vi sinh vật phân tổng sốđạt 1,77x10° CFU/g dat, vi sinh vat phân giải lân đạt 1,8x10° CFU/g dat, vi sinh vật cốđịnh đạm 1,73x10° CFU/g dat va vi sinh vật phan giải xenlulo dat 2,17x10° CFU/g đất

Số bao tử Mycorrhiza đạt 195 bao tử trên 100 g đất va tỷ lệ nắm cộng sinh dat 43,99 %

Trang 5

©(9095150007 HpHậH, ,,ÔỎ |Đặt vấn đỀ -. - + 22423 21212212112112122121121112112111211211121121111121111121111121122121 2e 1

MCh CUR ee ee ee ee 2

Yêu CAU ce cecececesecesscececsesveveusucecscscaveveususscsvavevsusassssvavevessasavavavesneasasavavevesisavavavevenesaveveeeves 2Giới hạn đề tai eee ccc cececcccscevesecscsscsecscesessessscsecsessssscssecssessessessessessessessesseseeeseeseees 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 2-©22©2222E22E£2EE2EE£2EE2EE22EE2EE2EzzExrzxrzrxee 31.1 So luge vé cay nin 1 0n

eG ree1.2 Đặc điểm cây ho cam quýt 2 2222 221222222122112112711211211211211211211211 21c xe 31.2.1 Đặc điểm thực vật học - + 2 5++S+2x£E2EEE12E121211211211121111111111111111 11c xe 304.180 8a *34 Ả 5

1.2.3: Giá tr] dinh đưỡng và giá tri SUF HE sccncosg66108021414666618043183GÁ6560133E1SE1418513608g88 6

ea | 100 nsu6 71.3.1 Tình hình sản xuất quýt trên thé giới 2 22©22+2E+2E22EE2EE2EE22E2E22EE2Ezrre #1.3.2 Tình hình sản xuất quýt tại Việt Nam 2: 25222222E22E22E22E22E22E 2222 2Eze 71.4 Kĩ thuật canh tác trên quýt, sâu bệnh hại và yêu cầu sử dụng phân bón trên quýt 8

1:4.1 Kĩ thuật canh tác HIẾN Quy bia sece ngang tà Hg ggg3333543144491434LBASIESEGSAAG ĐHSSENSEE14G HIASE.ESSESE 8

LAE Wt sh in bệnh; ttn i eseecxenekecenhekkneigidiio2AGtlmhG20001 08102000 0)9500060)6706)0E0ig c0 9

1.4.2.1 Sâu hại 52-22 22 2E122122112112112112112112111112111211212111222111 ca 9

1.4.2.2 Bémh 8 ÒỎ 10

1.4.3 Yêu cầu sử dụng phân bón trên quý(L 2-22 2+222+2++2z+2E++EE+zz++zxzzx+zzrsres I1

Trang 6

1.5 Sơ lược về phân bón hữu cơ ¬ 12

1.5.1 Định nghĩa phân bón hữu CƠ - - cee 5 2 222% 22% 22E£2EE2E£2EEE rước 12

1.5.2 Vai trõ của phân hữu cơ đối vối cây thỒng so caccseaiscEbiecng He 000 06986806605 121.5.2.1 Cải thiện chế độ mùn trong đất 2 s2 22222192E222122122212212212221212222 2e 121.5.2.2 Cung cấp chất dinh dưỡng hữu hiệu cho cây trồng - 2 525525522 121.5.2.3 Điều hòa dinh đưỡng trong đất -2-©-2+222222122212221222122112221222122222Xe2 121.5.2.4 Tác động đến sự phát triển của vi sinh vật -2- 52 2s+2z+2E22E22E22xzxzzxe2 121.5.2.5 Cải thiện lý tính của đất -2-©2+222222E22122121212121211211211212121 21 2e 131.5.2.6 Tác động đến năng suất và phẩm chat cây trồng 2-22 22222z+2zz22zze2 13Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2-2222 152.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm -2- 2 22 ©222SE2EE22EE2EEEEE2EEEEESEEerxrzrrsrer 15

73 Ti u Viễn HH ps A ccs peenc nha otc crested 152.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiẾt 2-22 2+S22ESSE£EE2EEEEEE2E125221211212121121 111.2 xe, lã2.2.2 Điều kiện canh tác - 2 2+S2212E12E22122121121211212121211211121111112112111 2111 xe 162.2.3 Đặc điểm đất đai tại khu vực thí nghiệm - 222222 +S£2E2E2E2E22E222z22zzze2 16

ơi GE HỘU Week Oy ph TUL THẾ NHÍ sesoeansannnnndksrihdiiiitiiigtiadndtittiiosBsioitf0d0303i0501888004038 16

2.3.) Vat leu THỊ neh Gi x esses mesnssaemeun wr eennauecussyemuepes tiie amen aueteneanenndcmnel tat 16

2.3.2 Phuong pháp thi HGhiỆ Hccsessessessssoososatstnoitita1511886146343393E120101/5956135.2I8BEA5344584001368356 18

2.3.2.1 BG trí thí nghiệm - 2 2-52 SS2S1SEE921221221271221112112121121212121212121 21 xe 182.3.2.2 Phương pháp tiến hành - 2-2 2 v£EE£EEEEEEEEEEEEerreerxrrrerrrerrrrrerrrrre 19

24 Caeehi tiểu wa phương PHÁN M66 đổi ree serccensercermusnssamecreuramamameressannennennen 20

DAcl “Thi gian Heo dỗ lceacepseu-anccnnasemnusmemarecens meen neta berms eRe aeede 20

2.4.2 Các chỉ tiêu khả năng sinh trưởng của cây - cece che 20

2.4.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại 2-2 2 +s+SEEE+E£EE2EE2E221221212121211211121 21 xe 202.4.3.1 Các chỉ tiêu về sâu hại 2-2: 2 Ss+SS2SE£2EEE9E1921221212121211121121121 2122 xe 202.4.3.2 Các chỉ tiêu về bệnh hại 2-5-2255 223 221 132131111301321512111111111 0.0100 alDAA Cates cũ tiên fireo đi đt TỒN seecseeneosioninesaeSicnbolsogob091003018100/85./504000001015003gg9 212.4.4.1 Các chỉ tiêu về hoá tính và dinh dưỡng trong đất - -2- 5z 55z57++252 222.4.4.2 Các chỉ tiêu về vi sinh vật trong đất -22-22+222+222+22E2Exrerxrsrrrerrree 232.5 Phương pháp xử lý số liệu 2-2222 22E22EE2EE+2EE+EEE2EE2EE2EE2EE2EESEEcrrrrrrres 23

Trang 7

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-©22222+2E22EE2EE22E2225222222122222222e 243.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ HD-Gold thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng của cây

QUÝ: HH ongrpngngrttittiitt0EBSEGSIS36055 aeRO ees RE ETRE 24

3.2 Ảnh hưởng của phân hữu co HD-Gold thay thé phan vô cơ đến ty lệ một số loại sâu

010005 — 25

3.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ HD-Gold thay thế phân vô cơ đến các chỉ tiêu hóa tính

và dinh dưỡng trong đất -¿- 2 ©222212232212212212212112712211221221211211211211 21c xe 273.4 Anh hưởng của phân hữu co HD-Gold thay thé phân vô cơ đến các chỉ tiêu về visinh vật và nắm cộng sinh trong đất 2- 2222222s22s2zxezrxrsrxrzrsrrrrerrrcrsrcrsrc 2 ÏBEET TUAW VA DOE GT 00Ẽ05857 KẾT luận -2- 2221 22212212112122121121112112111211211121121112112121121112121112221 xe 36

Tổ THẾ TN böisgsg Sobnt0i8665:0d008 nnn0.GUAGiugptönghonsblitBdbgdifda0i0 ggtstiiupeidliellaxidfskloHuitssadiiiepagf 36

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52 22S22E2E2E12E12E12EEEEEEExEEeErrrrererererereco.37

I:10809922 ÔỎ 40

Phụ lục 1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hoá tính đất -252525522 40Phụ lục 2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật trong đất - 47Phụ lục 3: Một số hình ảnh trong quá trình thí nghiệm 5- 5555 ++2<>+£+s=>ss+ 58Phu luc 4: Kết qua xử ly thống kê và trắc nghiệm phân hạng 2 252: 66

Trang 8

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang Hình 2.1 Một phần khu thí nghiệm -2- 22 2222222EZ2EE22EE22EE£EEEEEEEtEEEEEEvrsrcrer 18 Hình 3:2 Sơ đỗ bố trí thí nghiệm., ene 19 Hình PL 01 Chuan bị vôi bón cho cây trước thí nghiệm 2- 2 2255225225522 58

Hinh PL 02 Bon vôi cho cây trước thí nghiệm cee 2-52 eeeceeeeeeeeeeeeneeeeees 58

Hình PL 03 Chuẩn bị phân bon cho thí nghiệm - 2 2 2222 S2E2E2E22E2£Ez2zzzz2z+2 58 Hình PL 04 Chuẩn bị phân bón cho thí nghiệm 2-2 2S2SE2Ez2EE2EE2EE2£EzE2zZz222 58 Hình PL 05 Chuẩn bị phân bón cho thí nghiệm 5-5 255 22*£+<**+ve+erezeeereeek 59 Hình PL 06 Chuan bị phân bón cho thí nghiệm 2- 2-22 2S22E22E22EE22E22zz2222 59 Hình PL 07 Lấy mẫu dat trong quá trình thí nghiệm - 2 222522 222+z2+z2522 59 Hình PL 08 Dung mẫu đất sau khi đã lẫy mẫu 2 2 2©2z+2E+2EZ2zxczvsrxez 59 Hình PL 09 Do diệp lục tố trong thí nghiệm - 22 22 2SE22EZ2EE2EE22EE22E2222222222e2 60

Hình PL 10 Đĩa cay vi sinh vật tông số ở độ pha loãng 104 của NT4-LLL2 60

Hình PL 11 Đĩa cấy vi sinh vật tổng số ở độ pha loãng 103 của NT4-LLL2 60

Hình PL 12 Đĩa cấy vi sinh vật phân giải lân ở độ pha loãng 10 của NT3-LLL3 61

Hình PL 13 Đĩa cấy vi sinh vật phân giải lan ở độ pha loãng 10 cua NT1-LLL2 61

Hình PL 14 Dia cấy vi sinh vật cố định dam ở độ pha loãng 10 của NT1-LLL2 61

Hình PL 15 Đĩa cấy vi sinh vật cố định dam ở độ pha loãng 10 của NT2-LLL2 61

Hình PL 16 Đĩa cấy vi sinh vật phân giải xenlulozo ở độ pha loãng 10^-4 của NT4-LLL3 sau khi nho lug 62

Hình PL 17 Máy do pH trong thí nghiệm - eee ecec cee e cee eeeeceeeeeeeeeeneeeees 62 Hình PL 18 May chưng cất dam trong thí nghiệm 22-52 esecseeseeseeeseeeseeees 62 Hình PL 19 Máy đo quang phổ trong thí nghiệm -2- 22 2522222222Z22zz2z22z>zz 63 Hình PL 20 Máy đo quang kế ngọn lửa trong thí nghiệm 2-52©522522522 63 Hình PL 21 Lên màu dung dịch trước khi đo hàm lượng lân tông số 63

Hình PL 22 Bào tử Mycorrhiza sau khi lọc đất được soi dưới kính hiển vi 64

Hình PL 23 Bao tử Mycorrhiza sau khi lọc đất được soi dưới kính hiển vi 64

Hình PL 24 Cau trúc Mycorrhiza bên trong rễ quýt (xem ở vật kính 40X) 64

Hình PL 25 Cau trúc Mycorrhiza bên trong rễ quýt (xem ở vật kính 40X) 64

Trang 9

Hình PL 26 Lá quýt bị sâu vẽ bùa tấn công ghi nhận trong thí nghiệm Hình PL 27 Lá quýt bị bọ trĩ tắn công ghi nhận trong thí nghiệm

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trái quýt (trong 100g phan ăn được) 6Bang 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng quýt trên thé giới giai đoạn 2017-2021 7Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 9/2023 đến tháng 12/2023 tại nơi làm thí nghiệm 15Bảng 2.2 Đặc điểm đất tại khu thí NHS oes cece 16

Bang 2.3 Chi tiêu sinh trưởng của cây quýt đường trước thí nghiệm 17

Bang 2.4 Lượng phân bón thương phẩm sử dụng trong thí nghiệm - 19

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích -55-<++c++c+sccxersrree 22Bảng 2.6 Các chỉ tiêu về vi sinh vật trong dat và phương pháp phân tích 23Bang 3.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ thay thé phân vô cơ đến cây quýt đường sau 4

Bảng 3.2 Ánh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến tỉ lệ lá quýt bị sâu vẽbia gay 2:10 207 25

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến tỉ lệ lá quýt bị loét (%)

Bảng 3.4 Anh hưởng của phân hữu cơ thay thé phân vô cơ đến tỷ lệ bọ trĩ (%) 26Bảng 3.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến pH và tốc độ phân hủy1: a 27Bang 3.6 Anh hưởng của phân hữu co thay thé phân vô cơ đến P2Os tông số (%), KaOtổng số (%), PzOs dé tiêu (mgP/kg đất), K2O dễ tiêu (mgK/kg đất) 29Bảng 3.7 Ảnh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến Ca trao đôi

(meq/100g), Mg trao đổi (meq/100g), CEC (meq/100g) - -: -30

Trang 11

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

ATTP An toàn thực pham

BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NT Nghiệm thức

NSLT Năng suất lý thuyết

NSTT Năng suất thực thu

Trang 12

GIỚI THIỆUĐặt vân đề

Quýt đường là loại cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao Quả quýt đường rấtđược ưa chuộng trong và ngoài nước Cây quýt cũng là cây trồng chủ lực của vùng

chuyên canh cây có múi tại huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Trong những năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ

và dat được thành tựu đáng ké về năng suất, sản lượng, chủng loại và quy mô sản xuất

đã tạo ra một khối lượng sản phẩm rất lớn đảm bảo tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.Tuy nhiên nông nghiệp nước ta đang đứng trước những thách thức không nhỏ đó là: vấn

đề ô nhiễm môi trường, đất đai bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học, ngô độc thuốc bảo

vệ thực vật ở người, bùng phát sâu bệnh hại do sự phá huy hệ sinh thái xuất phát từ việc

sử dụng quá nhiều hóa chất Đặc biệt tại những vùng chuyên canh, đề đạt năng suất cao,người nông dân đã sử dụng lượng lớn phân hóa học mà không chú ý đến bé sung chấthữu cơ, vi sinh vật cho đất làm cho đất đai ngày càng bạc màu, vi sinh vật cạn kiệt gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái

Dé khắc phục những nhược điểm trên, nông nghiệp nước ta đang từng bước chuyểndịch sang sản xuất nông nghiệp an toàn, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững.Sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường, an toàn cho sứckhỏe con người sản xuất và tiêu đùng cũng đang là nhu cầu phát triển của thế giới Mộttrong những cách dé chuyền sang nền sản xuất nay là sử dung phân bón hữu cơ Phanhữu cơ có thê làm cải thiện cấu trúc đất, cải thiện độ phì nhiêu của đất làm cho đất trồngtrọt được bảo vệ tốt hơn, ảnh hưởng có lợi đến hệ vi sinh vật đất cũng như không làm

ảnh hưởng xâu các động vật hay côn trùng có lợi.

Xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên nằm ở phía Bắc của Bình Duong, là xã

chuyên canh cây có múi của huyện cũng như tỉnh Bình Dương Thời gian qua, với chủ

trương, chính sách hỗ trợ của UBND tỉnh, ngành nông nghiệp của huyện không chỉ

chuyên dịch theo hướng lựa chọn cây, con có giá trị cao mả còn xuât hiện nhiêu loại

Trang 13

hình dịch vụ nông nghiệp mới, trong đó mô hình cây quýt đường kết hợp với du lịchsinh thái tại xã Hiếu Liêm đang được địa phương đây mạnh thực hiện Đề thực hiệnđược mô hình này, trước hết cần thay đổi sinh thái đất nên việc ưu tiên sử dụng phânhữu cơ, giảm lượng sử dụng phân hoá học là điều cần thiết.

Với những nhu cau và van đề như trên, đề tài: “Banh giá khả năng thay thế phân

vô cơ bằng phân hữu cơ trên cây quýt đường (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Bắc Tân

Uyên, tỉnh Bình Dương” đã được thực hiện.

Trang 14

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Sơ lược về cây quýt đường

1.1.1 Nguồn gốc

Theo Vũ Công Hậu (1996), khó xác định được nguồn gốc cam quýt vì có rấtnhiều chủng loại và đó là những cây trồng lâu năm có diện tích phân bồ rộng Cam quýtđược đề cập đầu tiên trong văn học Trung Quốc năm 2200 trước công nguyên Nhiềukết quả nghiên cứu cho rằng cam quýt có nguồn gốc từ vùng Đông Nam Á, vùng xuất

xứ của giống thuộc chi Citrus bắt đầu từ Đông An Độ kéo dai sang miền Nam của TrungQuốc, qua Nhật Bản xuống đến Châu Uc (Trần Thế Tục, 1998) Các giống quýt hanghóa có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản hoặc Đông Nam Á, riêng quýt Satsuma cónguồn gốc hoàn toàn ở Nhật Bản (Nguyễn Bao Vệ và Lê Thanh Phong, 2004)

1.1.2 Phân loại

Theo FAO (2004), quýt được chia làm 3 nhóm: nhóm quýt Citrus reticulata,

nhóm quýt King (Citrus nobilis) là nhóm lai giữa quýt và cam (Citrus sinesis x Citrus

reticulata) và nhóm quýt lai bưởi (Citrus reticulata x Citrus maxima) Nguyễn Bảo Vệ

và Lê Thanh Phong (2004) cho rằng quýt đường thuộc chi Citrus, nhóm nhỏ Eucitrus,

họ Rutaceae và họ phụ Aurantioideae Qua khảo sát so sánh số lượng nhiễm sắc thể cácloài cam, chanh của Việt Nam, kết luận rằng nhóm cam quýt có 2n=18

1.2 Đặc điểm cây họ cam quýt

1.2.1 Đặc điểm thực vật học

1.2.1.1 Rễ

Khi trồng bằng hạt hay bằng cây ghép, cây con được chuyên từ vườn ươm tớivườn sản xuất qua nhiều giai đoạn nên bị bứng đi bứng lại nhiều lần, do vậy rễ đuôichuột thường bị đứt và chúng sẽ cho 2-3 rễ cái lớn Các rễ cái phân nhánh nhiều lần cho

tới khi có rễ sợi (đường kính < 0,5 mm), các sợi rễ này mới mang lông hút.

Trang 15

Trên tầng đất cao thì có tới 60% số rễ phân bố ở tầng đất 0-50 cm, 30% ở tầngđất 50-100cm và 10% còn lại nằm ở tầng đất dưới 100 em Khi trồng bằng chiết cànhhay ghép cây trên các gốc ghép sản xuất bằng cách chiết cành có tới 80% số rễ nằm ởtang đất mặt Rễ cam có thé ăn rộng gấp đôi hình chiếu của tán nhưng thường thì lan

rộng tới mép tán.

Sự sinh trưởng của rễ thường theo sự sinh trưởng của thân cành, nhưng thường

chậm và kéo dai hơn Ré hút nước và muối khoáng liên tục trong năm nhưng mạnh nhấtvào thời kì ra hoa kết quả

1.2.1.2 Thần và cành

Cam quýt có dang thân trụ hay bán bụi Trên thân có thé có gai Cành cam quýtthường theo kiểu hợp trục Mỗi năm có 3-4 đợt lộc cành, điều này được thể hiện rõ ởnhững vùng có 4 mùa rõ rệt như ở Bắc Bộ Đợt cành mùa xuân cho cành dinh dưỡng và

cảnh quả, đợt cành mùa hè và mùa thu cho cảnh mẹ của cành quả năm sau và đợt cành

mùa đông mọc ra những cảnh quả không hữu hiệu của mùa xuân (Trần Thế Tục, 1998)

Ở Nam Bộ do nắng nóng quanh năm nên các đợt lộc cành thường chồng chất lên nhau.Đợt cành đầu mùa mưa cho cành quả và cành dinh đưỡng và đợt cành giữa và đợt cành

cuôi mùa mưa là cành mẹ của cành quả mùa tới.

1.2.1.3 Lá

Bản chất lá cam quýt là lá kép, điều này còn thấy rất rõ ở cam 3 lá (Poneifrustrifoliata) Lá của các giỗng cam trồng trọt gồm một bản lá hình elip với cuốn lá có 1 eo

lá hay còn gọi là cánh lá Cánh lá rat to ở lá cây bưởi, lá cây trúc (Citrus hystrix), nhỏ ở

lá cam, khá nhỏ ở lá quýt, tắc và không có lá ở lá chanh tây, thanh yên (Citrus medica).Hình dạng thay đổi theo mùa, thường có dạng elip, nhưng to bản hơn vào mùa hạ Ban

lá dày, có tuyến tinh dầu đặc trung cho mỗi loài, mặt đưới lá có khoảng 500 khẩu

bao/mm?.

1.2.1.4 Hoa

Hoa don độc hay mọc thành chùm ở nách lá, thơm, thường có mau trang, cũng

có loài mau tím phot như chanh dây, nhiều nhị đực kết thành bó ở đáy Bắc bán cầu sựphân hóa mầm hoa xảy ra từ sau thu hoạch tới khoảng tháng 2-3 dương lịch

Trang 16

1.2.1.5 Trái

Có hình cầu (cam), hình cầu đẹp (quýt mandarin), hình quả lê (bưởi) Vỏ trái có

1 lớp chứa tinh dầu (lớp flavedo) và 1 lớp màu trắng xốp (lớp albedo) Phần ruột chiathành nhiều múi, trong mỗi múi các lông của nội quả bị mọng nước biến thành con tép,hình dạng và mau sắc con tép thay đổi theo loài Dịch qua trong con tép chứa nhiều chất

bổ dưỡng, màu sắc và mùi vị đặc trưng cho loài Ngoài ra phẩm chat qua thụ thuộc lớn

vào việc chăm sóc, bón phân, quản lý nước tưới.

1.2.1.6 Hột

Phần lớn các loài cam quýt là các hột đa phôi, một phôi hữu tính và nhiều phôi

vô tính phát triển từ phôi tâm Nhưng cũng có các loài đơn phôi (cây bưởi) Đặc tính đaphôi là một đặc tính tốt cho nhân giống Các vườn ươm thường chọn các loài có hột đaphôi làm gốc ghép vì chúng cho cây con đồng đều hơn Màu của tử diệp là một đặc điểm

dé phân loại loài: màu trắng ở bưởi, cam ngọt; màu xanh ở quýt, tắc; màu xanh nhạt ởcác loài lai (cam sảnh).

1.2.2 Yêu cầu ngoại cảnh

Một số đặc tính của cam quýt kích thước, hình dạng, thời gian chín bị ảnh hưởngbởi yếu tố khí hậu Trong đó, nhiệt độ ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự phát triển vàphẩm chất của trái Nhiệt độ cần cho sự sinh trưởng của cam quýt từ 12 - 39°C, thíchhợp chịu lạnh khá hơn nhiều cho nên ở miền Bắc nước ta quýt cũng có thê trồng ở mọinơi nhất ở 23 - 29 °C Cam quýt không chịu được rét nhưng so với nhiều cây ăn trái khácquýt chịu lạnh khá hơn cho nên ở miền Bắc nước ta quýt được trồng ở mọi nơi

Nước ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật rất lớn Trước hết là ảnh hưởng đến

sự hấp thu và thoát hơi nước, ảnh hưởng đến sự vận chuyền các chat tan trong cây, ảnhhưởng đến các phản ứng sinh hóa xảy ra trong cây, ảnh hưởng đến sự giãn dải ra của tếbào, đến các hoạt động hô hấp, chuyên hóa trong các cơ quan Nước rat cần thiết chocây cam quýt trong thời kì ra hoa kết quả và phát triển mạnh Lượng mưa hàng năm

1000 - 1500mm va phân bố đều trồng quýt tốt Độ ẩm không khí thích hợp 70 - 80%.Trồng quýt nơi có độ âm không khí cao trái lớn và đều, vỏ bóng nước nhiều vị ngọt,ngon, mảu sắc trái đẹp ít rụng trái Nhưng độ am qua cao cũng là sâu bệnh hại phat triển.Cam quýt không ưa ánh sáng quá mạnh, thích ánh sáng tán xạ Ánh sáng thích hợpcho sinh trưởng và phát triển có cường độ 10.000 - 15.000 lux = 0,6 Cal/cm? tương ứng

Trang 17

với ánh sáng lúc 8h sáng và 4 - 5 giờ chiều những ngày quang mây mùa hè Tùy thuộcvào từng giống loài mà nhu cầu ánh sáng cần nhiều hay ít: chanh cần ít ánh sáng hơnquýt, cam cần nhiều ánh sáng hơn quýt Muốn có ánh sáng tán xạ cần bồ trí mật độ hợp

lý Thiếu ánh sáng cây sinh trưởng kém, khó phân hóa mầm hoa, ít qua, dan đến năngsuất thấp Ánh sáng chiếu mạnh chiếu trực tiếp vào trái sẽ làm nám trái, giảm giá trịthương phẩm

1.2.3 Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng

Trong khi cam được coi là loại trái cây tốt cho sức khỏe, thì quýt ít được biết đếnmặc dù loại quả này ngọt hơn cam nhưng lại chứa rất ít đường Quýt chứa nhiều Vitamin

C, bên cạnh đó còn chứa nhiều loại vitamin khác như A, E, K Bên cạnh đó còn có một

số khoáng chất có lợi cho sức khỏe khác

Bang 1.1 Thanh phần dinh dưỡng trái quýt (trong 100g phan ăn được)

Các chất chính Gia trị dinh dưỡng Các chat chính Giá trị dinh dưỡng

Năng lượng 53 Keal Vitamin E 0,2 mg

Trang 18

1.3 Tình hình sản xuất

1.3.1 Tình hình sản xuất quýt trên thế giới

Những năm gần đây diện tích quýt trên thế giới tăng dần qua các năm Bên cạnh

đó năng suất và sản lượng quýt cũng tăng dần theo các năm Năm 2021 diện tích tăng

24 % so với năm 2017 Diện tích và sản lượng năm 2021 cũng tăng lần lượt là 4 % và30,1 % Có thé thay diện tích và sản lượng quýt trên thế giới tăng nhanh nhưng năngsuất chỉ tăng nhẹ Điều đó được thé hiện qua Bang 1.2

Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng quýt trên thé giới giai đoạn 2017-2021

Năm Diện tích (ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (triệu tan)

Quýt là loại cây có múi được trồng phổ biến trên cả nước Theo Cục Trồng trọt(BNN&PTNT), năm 2019, điện tích quýt trên cả nước chiếm khoảng 8,6% hơn 22.000

ha tổng diện tích cây có múi trên cả nước Tuy nhiên việc phát triển quýt 6 ạt đã khiếnquýt đối mặt với một số vấn đề tồn tại hạn chế: Cơ cấu giống địa phương là chủ yếu,trong đó nhiều giống có mẫu mã, chất lượng chưa cao, giống thoái hóa, có nhiều hạt,làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm ăn tươi, khó khăn cho công nghiệp chế biến Tỷ lệcây giống lưu hành trong sản xuất được kiểm soát về nguồn góc, chat lượng, sạch bệnhchưa cao Tác động của biến đổi khí hậu (khô hạn, mưa bão, ngập lụt, ), nhiều đối

tượng sâu bệnh hại (với trên 30 loại sâu bệnh hại, đặc biệt là bệnh vàng lá Greening,

vàng lá thối rễ, thối rụng quả) xuất hiện, gây hại tại khắp các vùng trồng cây có múi,nhất là tại các vùng phát triển tự phát, ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng, quản lýATTP, tuổi thọ vườn cây và làm tăng chi phi đầu tư, chăm sóc Ung dụng TBKT chưađược phô biến rộng rãi, thực hiện quy trình kỹ thuật canh tác còn những bắt cập như:Tình trạng lạm dụng phân bón vô cơ, thuốc BVTV hóa học, nguy cơ làm ô nhiễm môi

Trang 19

trường đất, nước, bùng phát dịch hại và ảnh hưởng chất lượng, ATTP; có nơi, có lúcngười tiêu dùng giảm lòng tin, quay lưng với sản phẩm làm cho giá cả giảm mạnh Kỹthuật cắt tỉa chưa được áp dụng phổ biến, hiệu quả trong sản xuất cây có múi, làm chosâu bệnh hại phát sinh gây hại, giảm chất lượng và độ đồng đều của quả

Theo Sở NN&PTNT Đồng Tháp (2020), giá quýt đường được nông dân bán xôtại vườn cho thương lái từ 15.000 - 16.000 đồng/kg Giá quýt đường giảm do nông sảnnày bước vào mùa thu hoạch rộ, nguồn cung đồi dào Trong khi đó, quýt đường tronghuyện va khu vực lân cận chủ yếu phục vụ thị trường nội địa, chưa day mạnh xuất khẩu.1.4 Kĩ thuật canh tác trên quýt, sâu bệnh hại và yêu cầu sử dụng phân bón trên

quýt

1.4.1 Kĩ thuật canh tác trên quýt

Các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và miềnĐông Nam bộ có nhiều thời kỳ bị khô hạn nặng; độ âm trong đất giảm xuống tới 40%

độ am đất bão hoà, thời kỳ hạn nhẹ cũng tới 40 — 50 % Khi đó cần tưới nước cho cây

để đạt tới 100% độ âm đất bão hoà ít nhất ở phần xung quanh gốc theo chu kỳ 3 - 5ngày/lần tưới thấm hoặc tưới phun mưa, có tác dụng nâng cao năng suất rõ rệt Cay sâukhi làm đất, tủ đất bằng rơm rạ và cây phân xanh là những biện pháp chống hạn tốt chocam quýt Khi phủ rơm rạ và cây phân xanh, không nên phủ kín gốc Tưới nước là biệnpháp chống hạn tích cực nhất: nếu chủ động về nước tưới thì tháo nước vào các rãnhnông ở hai bên bìa tán cây, sau 1 ngày thì tháo cạn Không chủ động về nước thì cầnxây dựng các ống dẫn nước và các giàn tưới phun lưu động

Thời kỳ kiến thiết cơ bản: Cây cam quýt chưa có quả cần phải chú ý tỉa cảnh tạo táncho cây: cắt tỉa bớt các cảnh nhỏ, những cành vượt và các cành mọc sâu trong tán, nhữngcành bị nhiễm sâu, bệnh hại Công việc này cũng cần được tiễn hành thường xuyên saumỗi mùa thu hái quả: cắt bỏ những cành khô, cành tăm, cành quả mọc yếu và nhữngcành sâu bệnh, nhằm tạo tán cây thông thoáng, ít sâu bệnh

Hoa cam quýt, chanh bưởi ra rất nhiều, tỷ lệ đậu quả lại thấp thường trong khoảng

từ 2-8% tuỳ giống loài và điều kiện chăm bón Do đó ở thời kỳ nu, hoa, quả non người

ta thường tỉa bớt các hoa dị hình, những hoa quả non ra muộn và ở vị trí không thích

Trang 20

hợp cho việc hình thành quả, công việc nảy có thé được tiến hành bằng cách phun cácchất điều tiết sinh trưởng.

Ở thời kỳ sau đậu quả 1-2 tuần lễ tiến hành phun các chất điều tiết sinh trưởng kếthợp với các chất dinh dưỡng bổ sung và các vi lượng dé tăng tỷ lệ đậu quả và xúc tiếnnhanh quá trình lớn của quả, giảm số hạt và làm đẹp mã quả Từ năm 1995, sử dụngphân bón qua lá phức hữu cơ Pomior phun 4 lần từ sau đậu qua 1 tuần đã làm tăng năngsuất quả 40%, mã quả đẹp hơn và không ảnh hưởng đến phẩm chất quả (Trần Thế Tục,1998).

1.4.2 Một số sâu bệnh hại trên quýt

1.4.2.1 Sau hại

1.4.2.1.1 Bọ trĩ: Scirtothrips dorsalis

Bọ trưởng thành rất nhỏ, màu đen Bọ sống mặt dưới lá hút chích làm lá biến mau

và cong lại Trên quả non, bọ hút vào vỏ chỗ gần cuống tạo thành một vòng sẹo màuđen rất đặc trưng

1.4.2.1.2 Bọ xít

Bọ xít gai: Cletus Punctiger

Bo xít xanh: Nazara Aurantiaca

Bo non mới nở tập trung quanh 6 trứng, lớn lên thi phân tán Bo xit chích hut dot,

lá non, quả non tạo thành những đốm màu nâu khô, đọt bị héo, quả rụng

1.4.2.1.3 Ray chéng cánh: Diaphorina citri

Ray trưởng thành nhỏ, màu nâu xám, khi đậu cánh xếp như hình mái nhà, đầuchúc xuống, bụng chồng cao lên Ray chích hút làm chồi bị khô, lá rụng Chất dich doray tiết ra là môi trường do nam bô hong den phát triển Ray chồng cánh là môi giớitruyền bệnh vàng lá gân xanh rất nguy hiểm cho các cây có múi

1.4.2.1.4 Sau vẽ bùa: Phyllocnistis citrella

Bướm nhỏ, hoạt động ban đêm Sâu non đục thành những đường vòng vẻo dưới

lớp biểu bì lá ăn tế bảo nhu mô diệp lục Biểu hiện bị hại xảy ra rất sớm, ngay từ khi lánon mới xòe ra, dot cây mới dài 3-4em Vết đục của sâu còn mở đường cho vi khuẩn

gây bệnh loét.

Trang 21

1.4.2.1.5 Rệp

Rệp muội: 7oxopfera aurantii

Rệp sap vảy đỏ: Aomidiella aurantii

Rệp bông: Planococcus cifri

Rệp muội (rầy mềm) cơ thể trần trụi Rệp sáp vảy đỏ, phủ một lớp sáp vảy trònmàu hơi đỏ Rệp bông bên ngoài phủ lớp bột sáp trắng Các loại rệp sống tập trung ởđọt, cành non và quả, chích hút làm đọt xoăn lại, lá vàng, quả chậm lớn hoặc rụng Chấtdich do rệp tiết ra là môi trường cho nam bồ hong đen phát triển và dan dụ kiến đến.Rệp bông còn phá hại gốc và rễ cây Rệp muội là môi giới lan truyền bệnh virus

1.4.2.1.6 Nhện

Nhén đỏ: Panonychus citri

Nhén trang: Poluphagotarsonemus latus

Nhén vang: Phyllocoptruta oleivora

Các loài nhện hại đều rất nhỏ, chích hút lá tạo thành những chấm hoặc vết biến màu, lákhô và rụng Trên quả non nhện chích cạp biểu bì làm vỏ quả sạm đen, san sùi

1.4.2.2 Bệnh hại

1.4.2.2.1 Ghé lồi: Nắm Elsinoe fawcecetti

Trên lá, bệnh tao thành những nốt nhô lên ở mặt dưới gân chính của lá cũng nhưnốt ghẻ, lá van veo, biến dang Trên quả, bệnh làm vỏ quả san sùi, nốt bệnh màu nâuđen Bệnh cũng tạo thành những nốt san sùi trên cành

1.4.2.2.2 Bệnh nắm hồng: Nam Corticium salmonicolor

Trên vỏ cây có những mảng sợi nắm màu trắng hoặc hồng, có thê bao phủ cả mộtđoạn cành Vỏ cây chỗ bị khô và nứt ra, lá héo và cả cành khô chết

1.4.2.2.3 Bệnh thối gốc: Nam Rhizoctonia solani và Fusarium solani

Cây sinh trưởng kém, lá vàng và rụng Kiểm tra thấy chỗ vỏ gốc cây giáp mặt đất

có vết mau nâu xám nhạt, về sau vỏ chỗ đó thối và bong nước ra, dé tro phần gỗ cũng

bị đen, gốc cây chỗ bệnh bị khô thắt lại, rễ phát triển kém, cây chết và nhé lên dé dàng.1.4.2.2.4 Bệnh vàng lá gân xanh (greening): Vi khuẩn Liberobacter asiacum

Đầu tiên trên những lá gia có những đốm vàng loang 16 Sau đó triệu chứng thêhiện trên lá non, phiến lá chuyên màu vàng chỉ còn gân lá vẫn xanh, lá nhỏ lại, mọcthắng đứng, cứng và uốn cong Cây còn nhỏ bị bệnh thì cả cây thấp bé, tán lá phát triển

Trang 22

không đều Trên cây lớn có khi triệu chứng bệnh chỉ thé hiện trên một lá, một số cành,

bị nặng mới thể hiện toàn thân, một vải cành bị chết khô Hoa rụng quả nhỏ, méo mo vichua Cây bệnh có thể sống và cho quả một số năm, năng suất và chất lượng quả giảmdần, sau đó mới chết Bệnh lan truyền qua rầy chồng cánh và qua chiết, ghép

1.4.2.2.5 Bệnh thối rễ: Tuyến trùng Pratylenchus sp

Cây sinh trưởng kém, lá vàng, kiểm tra bộ rễ bị thối đen trong khi gốc vẫn bình

thường

1.4.3 Yêu cầu sử dụng phân bón trên quýt

Cam quýt cần được bón nhiều phân, cân đối các nguyên tố dinh dưỡng, đủ vilượng cây mới sinh trưởng khoẻ, sung sức, chống chịu tốt với sâu và bệnh hại, bền cây

và cho thu hoạch cao Muốn bón phân cho cây cam quýt có hiệu quả cần căn cứ vao tínhchất dat, tình hình sinh trưởng của cây vả sản lượng thu hoạch hàng năm Dựa vào địnhmức kinh tế kỹ một số cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương 2020

Cây 1 năm tuổi: Phân hữu cơ vi sinh 0,3 — 0,6kg/cây, N 40 — 50g/cây, PaOs

100 —130g/cây, KaO 20 — 30g/cây.

Cây 2 năm tuổi: Phân hữu co vi sinh 0,5 — 0,Ikg/cây, N 130 — 140g/cây, P2Os

120 — 130g/cây, K2O 190 — 210g/cây.

Cây 3 năm tuôi: Phân hữu co vi sinh 1 — 1,5kg/cây, N 180 — 190g/cây, P2Os

tăng lên tương ứng

Kết quả khảo sát nhanh 10 hộ tại xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh BìnhDương cho thấy một sự đa dạng về việc sử dụng phân bón trên quýt ở đây Liều lượng

Trang 23

bón đa số các nông hộ bón phổ biến khoảng 280 - 310 g N / cây, 400 - 430 g PzOs/cây,

350 - 370 g KaO /cay

1.5 Sơ lược về phân bón hữu cơ

1.5.1 Định nghĩa phân bón hữu cơ

Phân hữu cơ là những loại phân bón có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng

ở dưới dạng hợp chất hữu cơ, được dùng trong sản xuất nông nghiệp, có nguồn gốc,được hình thành từ phân, chất thải gia súc, gia cầm, tàn dư thân, lá cây, phụ phẩm nôngnghiệp, than bùn hoặc chất thải hữu cơ từ chất thải sinh hoạt, nhà bếp, từ các nhà máysản xuất thủy, hải sản Khi bón vào đất phân hữu cơ giúp cải tạo đất bằng việc cungcấp, bé sung các chat mun, chất hữu cơ, các loại vi sinh vật cho đất dai cây trồng ( Lê

Thị Thanh Thủy, 2021).

1.5.2 Vai trò của phân hữu cơ đối với cây trồng

1.5.2.1 Cải thiện chế độ mùn trong đất

Độ phì nhiêu của đất là yếu tố quyết định đến năng suất cây trồng Độ phì nhiêu củađất bao gồm yếu tố chủ đạo hàng đầu là hàm lượng mun trong dat, hàm lượng mun trongđất tăng do bón phân hữu cơ sẽ làm tăng keo đất từ nguồn phân bón vào đất và cung cấpdần dần cho cây trồng Do vậy, hiệu suất phân bón hóa học vào đất cho cây sẽ cao hơn.1.5.2.2 Cung cấp chất dinh dưỡng hữu hiéu cho cây trồng

Khi chưa có phân hóa học, người nông dân chỉ dùng phân hữu cơ bón cho đất đề cảithiện năng suất (năng suất không cao như hiện nay) Bởi vì trong phân hữu cơ có chứa

các dạng dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng.

1.5.2.3 Điều hòa dinh dưỡng trong đất

Vai trò của phân hữu cơ trong việc điều hòa dinh dưỡng trong đất khá rõ ở nhiềuyếu tố, trong đó rõ nét nhất là việc chuyển hóa lân khó tan thành lân dé tan dé cung cấpcho cây trồng Cơ chế của vấn đề này là sự phân giải các chất hữu cơ sẽ tạo ra acid hữu

cơ, acid hữu cơ này sẽ liên kết với Fe, Al, Ca trong các chất photphat khó tan và chuyên

nó vào các hợp chất không bền vững

1.5.2.4 Tác động đến sự phát triển của vi sinh vật

Quần thể sinh vật trong đát sử dụng chất hữu cơ trong đất là nguồn thức ăn chính

Vì vậy đất ngày càng nhiều chất hữu cơ thì quan thé sinh vật có lợi sẽ phát triển mạnh

là yếu tố chuyên hóa các nguồn dinh dưỡng như N, P, K cho cây trồng sinh trưởng, phát

Trang 24

triển, đồng thời sự phát triển của vi sinh vật là yếu tố quan trọng để đánh giá độ phìnhiêu của đất.

1.5.2.5 Cải thiện lý tính của đất

Phân hữu cơ bón vào đất có tác động rất rõ đối với việc cải thiện các tính chất vật

ly của dat Cơ chế của van dé này là ở chỗ sau khi chất hữu cơ được phân giải sẽ tạo racác acid mùn có tác dụng gắn kết các hạt đất tạo thành câu trúc bền vững làm độ xốpcủa đất tăng lên, kha năng giữ âm và độ thắm nước cao hơn, cũng như hạn chế sự rửatrôi, xói mòn đất

1.5.2.6 Tác động đến năng suất và phẩm chat cây trồng

Phân hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng năng suất cũng như phamchất của cây trồng Qua nhiều kết quả thí nghiệm về phân hữu cơ đối với năng suất câytrồng trên hầu hết các loại đất cho thấy: nếu không bón kết hợp phân hữu cơ với phầnbón vô cơ thì cho dù lượng phân bón vô cơ nhiều như thế nào, cũng không có năng suấtcao bằng việc bón kết hợp cả hai loại phân

1.5.3 Một số kết quả của việc sử dụng phân bón hữu cơ trên các loại cây trồngTrên cây cam sành 7 — 8 năm tuôi tại Bắc Quang — Ha Giang và cam CS1 5 - 6 nămtuổi tại Cao Phong — Hòa Bình, Vũ Thanh Hải và Phạm Mạnh Cường (2021) đã thựchiện thí nghiệm nhằm xác định công thức phân bón hữu cơ thay thế phân vô cơ đến sinhtrưởng, năng suất và chất lượng quả cam và kết luận thay thế 25 % phân vô cơ bằngphân hữu cơ đã cải thiện về năng suất qua, đạt trung bình 34,2 tan/ha đối với cam Sanh,15,8 tan/ha đối với cam CS1; đồng thời làm tăng hàm lượng carotennoid, đường tông số

nhưng giảm hàm lượng vitamin C trong quả cam Sanh và CS1 So với bón 100 % phân

vô cơ, pH đất trồng cam Sanh tại Bắc Quang — Ha Giang tăng 0,2 — 0,3 khi thay thế

25 — 75 % phân hữu co, OM tăng 0,4 — 0,5 % và N dễ tiêu tăng 3,7 mg/100g ở mức thay

thé 75 % phân hữu cơ; pH đất trồng cam CS1 tại Cao Phong — Hoà Bình tăng 0,3 — 0,7.Trong khi đó, trên bưởi Năm Roi ở Châu Thanh — Hậu Giang, kết quả nghiên cứucủa Lê Văn Giang và Ngô Ngọc Hưng (2020) cho thấy đất trồng bưởi của hai nhóm có

và không sử dụng phân bón hữu cơ vườn không có sự khác biệt về sa cau, pH, EC và

Na trao đổi Tuy nhiên, các vườn trồng bưởi bón phân hữu cơ có sự gia tăng khả năngtrao đổi cation (CEC), hàm lượng chất hữu cơ, lân hữu dụng, K, Ca và Mg trao đối trongđất Năng suất trái bưởi của nhóm vườn có bón phân hữu cơ đạt năng suất trung bình

Trang 25

10,7 tan/ha cao hơn khác biệt so với nhóm vườn trồng bưởi không có bón phân hữu cơ(7.2 tắn/ha).

Còn trên cây cải ngọt, kết quả của Nguyễn Minh Tuan và Liêu Thanh Hùng (2020)cho thấy các công thức phân bón khác nhau có tác động khác nhau đến sinh trưởng vànăng suất giống cải ngọt trong thí nghiệm Trong đó, công thức 2 (phân chuồng hoaimục + 400 gr chế phẩm Emic + vi sinh vật hữu ich) cho năng suất cao nhất

Trang 26

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành từ thang 8 năm 2023 đến tháng 2 năm 2024 tại vườnquýt đường 4 năm tuổi của cô Bùi Thúy Hằng ở xã Hiếu Liêm huyện Bắc Tân Uyên tỉnhBình Dương.

Các chỉ tiêu phân tích đất được thực hiện tại Khoa Nông học, Trường Đại họcNông Lâm Tp Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết

Yếu tổ thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất củacây trồng Sự biến đôi về nhiệt độ, độ âm, lượng mưa tại khu vực thí nghiệm được trình

bay trong Bang 2.1.

Bang 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 9/2023 đến thang 12/2023 tai noi làm thí nghiệm

Nhiệt độ không Tổng lượng

cây quýt.

Trang 27

2.2.2 Điều kiện canh tác

Quýt đường trong điều kiện thí nghiệm được trồng 2 hàng trên liếp, cây cách cây3,5 m hàng cách hang 3,5 m, chiều rộng liếp 5 m, chiều rộng mương Im Cây đang tronggiai đoạn sắp kết thúc thu hoạch, chuẩn bị cho vụ mới Vườn được xử lý ra hoa bằngcách phủ bạt kết hợp với xiết nước trong mương

2.2.3 Đặc điểm dat đai tại khu vực thí nghiệm

Bảng 2.2 Đặc điểm đất tại khu thí nghiệm

Các chỉ tiêu hóa tính, chất dinh dưỡng Don vi Ham luong

pH HO 4,64

N tổng số % 0,111PzOs tổng số % 0,061K20 tổng số % 0,857PzOs dé tiêu mg/kg 43,5Kz:O dễ tiêu mg/kg 144Ca?' trao đối meq/100g 1,62Mg”' trao đổi meq/100g 7,69

Nguôn: Viện Khoa Hoc Kỹ Thuật Nông Nghiệp Mién Nam, 2023

Qua Bảng 2.2 đất tại khu thí nghiệm là đất chua, đất có dinh dưỡng ở mức trungbình khá Nhưng lượng dinh dưỡng hữu dụng trong đất ở mức nghèo Kiến nghị bón vôiđiều chỉnh pH cho đất, bé sung các chất hữu cơ và một số nguyên tổ dinh dưỡng ở dạng

Trang 28

Bảng 2.3 Chỉ tiêu sinh trưởng của cây quýt đường trước thí nghiệm

Chỉ tiêu sinh trưởng

Nghiệm thức Chiều caocây Đườngkính Duong kính tán

(cm) gôc (mm) (cm)

100% phân vô cơ (DC) 307,2 73,3 313,5

25% phân vô cơ + 4 kg phân 323,3 73,0 323,3

Phân hữu cơ HD-Gold 20% hữu cơ

- Màu sắc: đem xám, dạng: viên, chất hữu cơ: 20%, đạm tổng số (Nis): 2%, lân hữuhiệu (PzOsm): 2%, kali hữu hiệu (KaOm): 3%, tỷ lệ C/N: 12, pH H20: 5, độ am: 30%,Nguồn gốc: Công ty cổ phần Quốc tế Hai Dương

Phân bón vô cơ

- Urea: Màu trắng, Nts 46,3%, Biurét 1%, Độ am 0,4%, nguồn gốc: Tổng công tyPhân bón và Hóa chất dầu khí

- Lân nung chảy: Mau xám, 15 — 17% P2Os, 28— 34% CaO, 15— 18% MgO, 15-18%

SiOa, nguồn gốc: Công ty Cổ phan Phân lân nung chảy Văn Điển

- KCI: Màu nâu đỏ, Kali hữu hiệu (KaOm): 61%, Độ âm: 0,5%, nguồn gốc: Tổngcông ty Phân bón và Hóa chất dầu khí

- DAP: Màu trắng, N 18%, PzOs 46%, nguồn gốc

Một số dụng cụ và hóa chất trong thí nghiệm:

- Dụng cụ đo, ghi hình: thước dây, thước cuộn, số sách, máy ảnh

Trang 29

- Một số hóa chất phân tích đất: Lecithine, MgSO, (NH¿)2SO¿, FeSO2, CaCOo,

Glucozo, NaCl, thạch, Saccarozo, KC1, Fe2(SO4)3.7H20, Ca3(PO.)2, AIPOua, KzHPO¿,

pepton, K2Cr207, H2SO4, H3PO4, HCI, CH:COONH¿, KC1, NaOH, phenolphtalein,

Nghiệm thức 2: 75% lượng phân vô cơ + phân hữu cơ HD — Gold (4 kg/ cây/ năm).

Nghiệm thức 3: 50% lượng phân vô cơ + phân hữu cơ HD — Gold (7,5 kg/ cây/ năm)

Trang 30

Nghiệm thức 4: 25% lượng phân vô cơ + phân hữu cơ HD — Gold 11 kg/cây/ năm)

Số cây trên mỗi ô thí nghiệm: 4 cây

Tổng số cây của thí nghiệm: 48 cây

Trang 31

Lượng phân thí nghiệm được chia làm 4 lần bón:

- Lần 1 (sau thu hoạch): bón toàn bộ phân hữu cơ + 100% lân nung chảy + 50% urea

+ 20% KCI

- Lan 2 (trước khi ra hoa 30 — 40 ngày): 100% DAP + 25% KCI

- Lan 3 (sau khi cây đậu trái 2 tháng): 50% urea + 25% KCl

- Lan 4 (trước thu hoạch 1 thang): 30% KCl

2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.4.1 Thời gian theo dõi

- Chỉ tiêu khả năng sinh trưởng của cây hóa tính và vi sinh vật đất: theo đõi 2 lần

trước và sau 4 tháng thí nghiệm.

- Chỉ tiêu về sâu bệnh hại: theo dõi định kì 1 tháng/ lần trong suốt thời gian thực hiện

thí nghiệm.

2.4.2 Các chỉ tiêu khả nang sinh trưởng của cay

- Chiều cao cây (m): Do chiều cao cây từ sát gốc đến đỉnh tán ở vị trí cao nhất

- Đường kính gốc (m): Do ở vị trí cách mặt đất 5cm

- Đường kính tán (m): Do hai đường kính vuông góc của tán trên một cây, đường

kính tán được đo từ mép tán bên này đến mép tán bên kia, lay gốc làm tâm và tính giá

trị trung bình.

- Chỉ số điệp lục tố (SPAD): dùng máy đo diệp lục tố cầm tay SPAD-502 Plus

đo các lá trưởng thành còn màu xanh, chọn ngẫu nhiên 4 cành cấp 1 ở 4 hướng, mỗi

cành đo 10 lá.

2.4.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại

2.4.3.1 Các chỉ tiêu về sâu hại

Các chỉ tiêu về một số sâu hại chính được theo dõi và đánh giá theo TCVN

12561:2022 như là sâu vẽ bùa, nhện đỏ, bọ trĩ, rệp sap, rệp mudi.

Sâu vẽ bùa: Mỗi cây điều tra 10 chồi có định phân bố đều 4 hướng Đếm số lá

bị hại, tổng số lá điều tra Phân cấp mức độ lá bị hại theo thang 9 cấp

Cấp 1: Diện tích lá bị hại nhỏ hơn 5%

Trang 32

Cấp 3: Diện tích lá bị hại từ 5% đến 20%

Cấp 5: Diện tích lá bị hại lớn hơn 20% đến 40%

Cấp 7: Diện tích lá bị hại lớn hơn 40% đến 60%

Cấp 9: Diện tích lá bị hại lớn hơn 60%

Chỉ tiêu theo dõi:

Tỷ lệ lá bị hại (%) = (Số lá bị hại/ Tổng số lá điều tra) x 100

Chi số lá bị hại (%) = [Œm + 3n3 + 5ns + 7n; + 9no)/ YN] x 100

Nhện đỏ, bọ trĩ: Mỗi cây điều tra 4 cành cố định (chọn cành cấp 1) theo 4hướng, cột dây màu, mỗi cành điều tra 5 lá bánh tẻ hoặc 5 quả

Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ con/lá hoặc con/quả (dùng kính lúp soi để đếm số

nhện trên lá hoặc quả)

Chỉ tiêu theo dõi:

Tỷ lệ bệnh (%) = [Số lá (quả) có vết bệnh/ Tổng số lá (quả) điều tra] x 100

Tỷ lệ rễ thối (%) = Theo đõi trong mau đất thu thập [(S6 rễ thối/ 100g dat)/Tổng số rễ/100g đất] x 100

2.4.4 Các chỉ tiêu theo dõi đất trồng

Phương pháp lay mẫu: Mẫu dat được thu thập trên vườn cây quýt theo Tiêu chuẩnViệt Nam TCVN 7538-2:2005 Số mẫu thu thập là 1 mẫu ở lô thí nghiệm, lấy mẫu ở2/3 tán Mỗi ô thí nghiệm lấy 4 mẫu tại 4 cây của nghiệm thức, mỗi điểm lấy khoảng

Trang 33

Ikg đất, sau đó trộn đều 4 mẫu dat lay được ở 4 điểm và lay ra 1kg đất đựng trong túizip, ghi thông tin mẫu dé đem về làm thí nghiệm phân tích

Đối với mẫu đất dùng đề phân tích vi sinh cần bảo quản bằng đá khô (4°C) saukhi lay mẫu, khi đem về phòng thí nghiệm tiếp tục bảo quản trong tủ lạnh Sau đó phân

tích ở bộ môn Nông hóa thỗ nhưỡng, khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP.

Hồ Chí Minh

2.4.4.1 Các chỉ tiêu về hoá tính và dinh dưỡng trong đất

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích

STT Chỉ tiêu theo dõi Phương pháp theo dõi

6 Lan dé tiéu (mgP/kg dat) TCVN 8942-2011

R Kali dễ tiêu (mgK/kg dat) TCVN 8662-2011

8 Canxi (%) TCVN 8569-2010

9 Magie (%) TCVN 8569-2010

10 CEC (meq/100 g) TCVN 8568-2010

Trang 34

2.4.4.2 Các chỉ tiêu về vi sinh vật trong dat

Bảng 2.6 Các chỉ tiêu về vi sinh vật trong đất và phương pháp phân tích

STT Chỉ tiêu theo dõi Phương pháp xác định

Vi sinh vật tông số

1 ; Môi trường PCA

(CEU/g đất)

: Vi khuẩn cố định đạm Môi trường Ash y Mannitol Agar theo

(CFU/g dat) Tejera va ctv.

: Vi sinh vật phân giải lân Môi trường Gerresen theo Babenko và: (CFU/g dat) ctv (1984)

ñ Vi sinh vật phân giải Môi trường thạch chứa 1% CMC bồ sung

Xenlulose (CFU/g đất) thuốc thử đỏ lugol 1%

Phân lập bào tử bằng kỹ thuật sàng ướt và

Số liệu được thu thập và tính toán, vẽ biểu đồ trên phần mềm Microsoft Excel,

xử lý phân tích ANOVA bằng phần mềm DSAASTAT và trắc nghiệm phân hạng

DUCAN

Trang 35

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ HD-Gold thay thế phân vô cơ đến sinh trưởng của

cây quýt đường

Sự sinh trưởng của cây quýt đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc tính củagiống, đất đai, khí hậu tại nơi trồng và chất dinh dưỡng cung cấp cho cây Chỉ tiêu sinh

trưởng được trình bay ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến cây quýt đường sau 4

tháng

Chỉ tiêu sinh trưởng

ox Đườn Chỉ số diệp lụcNghiệm thức Chiêu cao Đường kính : ©P tu

cay kính gốc tang tổ (SPAD)

Trong cùng một cột, các sô có cùng ki tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức

a= 0,05; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05.

Trang 36

Đối với các chỉ tiêu sinh trưởng kết quả ở Bảng 3.1 cho thấy việc sử dụng phânhữu cơ để thay thế phân vô cơ không làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng.Nguyên nhân có thể giải thích cho điều này là thời gian thực hiện thí nghiệm không dàinên khả năng thay thế phân vô cơ bằng phân bón phân hữu cơ HD-Gold đối với sinhtrưởng của các cây dài ngày chưa thé hiện rõ.

Diệp lục tố là sắc tố có màu xanh đóng vai trò quan trọng trong phản ứng quanghop của cây trồng Chi số điệp lục tố sẽ cho biết khả năng quang hợp va tình trạng dinhdưỡng của cây trồng (Nguyễn Như Khanh , 2013) Kết quả từ Bảng 3.2 cho thấy, chỉ sốdiệp lục tố cao nhất được ghi nhận tại nghiệm thức bón 25% phân vô cơ và 11 kg phânhữu cơ HD - Gold là 71,1 khác biệt không có ý nghĩa đối với nghiệm thức bón 50%phân vô cơ và 7,5 kg phân hữu cơ HD-Gold nhưng khác biệt có ý nghĩa đối với nghiệmthức đối chứng và nghiệm thức bón 75% lượng phân vô cơ và 4 kg phân hữu cơ HD -Gold Chi số diép lục tố trong thí nghiệm ghi nhận dao động trong khoảng 60,7 đến

100% phân vô cơ (ĐC) 10,09 936 8,87 82

75% phân vô cơ + 4 kg phânHD-Gold 157 1476 1133 11,61

50% phân vô cơ + 7,5 kg phân HD-Gold 1383 1227 1112 113

25% phân vô cơ + II kgphânHD-Gold 149 1301 9,39 1214

F tinh 2/53" 1,75% 0,43% 1,57

CV (%) 16,63 23,9 32,17 23,07

Trong cùng một cột, các số có cùng ki tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức

a= 0,05.

Trang 37

Dựa vào kết quả từ Bảng 3.2 có thê thấy, tại các thời điểm theo dõi, việc thay thếphân vô cơ bằng phân hữu co HD — Gold ở các tỷ lệ khác nhau không ảnh hưởng đến tỷ

lệ sâu vẽ bùa, sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thong kê.Bảng 3.3 Ánh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến tỉ lệ lá quýt bị loét (%)

Thời điểm theo dõi (tháng/năm)

Nghiệm thức

09/2023 10/2023 11/2023 12/2023

100% phân vô cơ (ĐC) 13,83 13,5 12 13,58

75% phân vô cơ + 4 kg phân HD — Gold 16,5 16,9 12,9 13,5

50% phân vô cơ + 7,5 kg phân HD-— Gold 15,91 15,25 14,9 13/5

25% phân vô co+11kgphanHD-Gold 15,14 15,08 14 14,33

F tinh 0,32" 0,84" 0,17" 0,951

CV (%) 30,44 19,36 23,17 20

Trong cùng một cội, các số có cùng kí tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức

=0.05

Tương tự đối với tỷ lệ lá bị sâu vẽ bùa, thì sự khác biệt tỷ lệ lá bị loét ở các mức

độ thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ HD — Gold trong thí nghiệm không có ý nghĩa

về mặt thống kê ở các thời điểm theo dõi

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến tỷ lệ bọ trĩ (%)

Thời điểm theo dõi (tháng/năm)

Nghiệm thức

09/2023 10/2023 11/2023 12/2023

100% phân vô cơ (ĐC) 28,27 21,87 26,31 26,7

75% phan vô cơ + 4 kg phân HD — Gold S351 29,46 26,84 25,88

50% phân vô cơ + 7,5 kg phân HD-—Gold 29,75 25,8 27,31 24,66

25% phân vô cơ + 11 kg phân HD—Gold 31,75 29,1 26,91 29,55

F tinh 0,85% g2" 0,05% 0,48%

CV (%) 13 20,01 11,37 19,49

Trong cùng một cội, các số có cùng ki tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức œ= 0,05

Trang 38

Sự khác biệt về tỷ lệ bọ trĩ ghi nhận tại các thời điểm trong thí nghiệm đều không

có ý nghĩa về mặt thống kê Tỷ lệ bọ trĩ ở các tháng 9, 10, 11, 12/2023 lần lượt dao động

từ 28,27 — 33,1%; 25,8 — 29,26%; 26,31 — 27,31% và 24,66 — 29,55%.

Qua các kết quả trên có thê thay ở các mức độ thay thế phân vô cơ bằng phânhữu cơ HD — Gold trong thí nghiệm không ảnh hưởng đến tình hình sâu bệnh hại trêncây quýt Điều này có thé do vườn cây thí nghiệm được phun phòng khá can thận nêndẫn đến tỷ lệ sâu hại dao động trong thí nghiệm ở mức có thê chấp nhận được

3.3 Ảnh hưởng của phân hữu cơ HD-Gold thay thế phân vô cơ đến các chỉ tiêu hóatính và dinh dưỡng trong đất

Các chỉ tiêu hóa tính và dinh dưỡng trong dat là yếu tố quyết định chính đến khảnăng sinh trưởng và phát triển của cây trồng Các chỉ tiêu hóa tính và dinh dưỡng trongđất chịu tác động của điều kiện tự nhiên, mục đích sử dụng đất, kỹ thuật canh tác của nôngdân Chỉ tiêu hóa tính trong đất được trình bày qua Bảng 3.5, Bảng 3.6 và Bảng 3.7.Bảng 3.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến pH và tốc độ phân hủychất hữu cơ

Nghiệm thức CHC Tỷ sô

pH Nts (%)

(%) C/N

100% phan vô co (DC) 419c 0,13b 2,75b 11,93

75% phân vô co+4kgphanHD-—Gold 4,51be 0,13b 2,69b 12,09

50% phân vô cơ + 7,5 kg phan HD-Gold 4.74ab 0,15a 3,6 ab 14,11

25% phân vô cơ + II kgphânaHD-Gold 4,86a 0,14 ab 44a 1831

F tinh 8,67* Viện 5,9” 4,5

CV (%) 3,97 3,89 17,32 17,17

Trong cùng một cội, các số có cùng kí tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,05; ns: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05.

Kết qua xử lý thống kê cho thấy việc sử dụng phân hữu cơ dé thay thé phân vô cơ

có ảnh hưởng đến pH đất, tạo nên sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa cácnghiệm thức Ở nghiệm thức bón 25% phân vô cơ và 11 kg phân hữu co HD — Gold có

pH nhất, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức

bón 75% phân vô cơ và 4 kg phân hữu cơ HD — Gold nhưng khác biệt không có ý nghĩa

Trang 39

so với nghiệm thức bón 50 % phân vô cơ và 7,5 kg phân hữu cơ HD — Gold Như vậy

việc giảm lượng phân vô cơ và tăng lượng phân hữu cơ giúp cải thiện một phần pH củađất pH trong đất đã tăng dần theo mức tăng của phân hữu cơ

Đạm là chất dinh dưỡng tối quan trọng đối với cây trồng và là một chất dinhdưỡng thường bị thiếu nhất trong sản xuất nông nghiệp Cây trồng chứa khoảng 1 - 5 %

N theo trọng lượng khô, một số cây trồng có khả năng có định nitơ hàm lượng N có thélên đến 7 % (Lê Trọng Hiếu, 2022) Qua Bảng 3.4 lượng đạm tổng số ở nghiệm thứcbón 50 % phân vô cơ và 7,5 kg phân hữu cơ HD — Gold có ý nghĩa khác biệt trong thống

kê so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức bón 75% phân vô cơ và 4 kg phân hữu

cơ HD — Gold nhưng không có sự khác biệt so với nghiệm thức bón 25% phân vô cơ và

11 kg phân hữu cơ HD — Gold Chi số lượng đạm tổng số trong các nghiệm thức dao

động từ 0,13 %-0,15%.

Đối với hàm lượng CHC ở nghiệm thức 25% phân vô cơ và 11 kg phân HD - Gold

có sự khác biệt rất ý nghĩa trong thống kê so với NT DC và các NT còn lại Đối với chi

số hàm lượng CHC ở nghiệm thức 50% phân vô cơ và 7,5 kg phân HD — Gold thì khácbiệt không có ý nghĩa so với NT DC cũng như 2 nghiệm thức còn lại Ở nghiệm thức

75% phân vô cơ + 4 kg phân HD — Gold, nghiệm thức này không có sự khác biệt so với

NT DC Khi tăng lượng phân hữu co HD-Gold từ 50% - 75% thì chỉ số hàm lượng CHCtăng cao hơn so với NT DC (2,75%) và tăng dần từ 3,6 % - 4,4 % tương ứng với lượng

tăng phân hữu cơ HD-Gold.

Tỷ số C/N càng thấp, tỷ lệ phân hủy chất hữu cơ càng nhanh Tỷ số C/N ở cácnghiệm thức dao động từ 11,93 đến 18,31 Qua xử lý thống kê và trắc nghiệm phân hạngthì sự khác biệt các nghiệm thức của tỷ số C/N không có ý nghĩa trong thống kê Điều này

chứng tỏ khi bón lượng phân hữu cơ ở mức 75% phân vô cơ và 11 kg phân HD — Gold

thì không anh hưởng đến việc phân giải các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng

Lân rất cần cho sự hình thành nên các bộ phận mới ra mam non (tham gia tích cựctrong quá trình kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cành, ra hoa,đậu quả và phát triển bộ rễ (Viện nghiên cứu rau quả, 2017) Bảng 3.6 cho thấy hàmlượng lân tống số và lân dé tiêu ở các nghiệm thức sau khi xử lý thống kê va trắc nghiệm

Trang 40

phân hạng thì sự khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Lượng lân tổng số trongcác nghiệm thức dao động từ 0,055 % đến 0,064%; và lượng lân dễ tiêu trong các nghiệmthức thì dao động từ 269,40 mgP/kg đất đến 357,82 mg/kg đất.

Bón kali cho cây ăn quả sẽ làm tăng quá trình phân hóa mầm hoa, giảm tỷ lệ rụng,tăng ty lệ đậu quả và nâng cao chất lượng sản pham thông qua tích lũy đường trong qua,vitamin; ngoài ra kali còn làm cho màu sắc quả đẹp tươi khi chín, làm cho hương vị quả

thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả (Viện khoa học kĩ thuật Nông Lâm Tây

Nguyên, 2016) Qua Bảng 3.4 lượng kali tổng số sau khi xử lý thống kê và trắc nghiệmphân hạng khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê Trong khi lượng kali dé tiêu có

sự khác biệt có ý nghĩa trong thống kê giữa các nghiệm thức Ở nghiệm thức bón 25%phân vô cơ và 11 kg phân hữu cơ HD — Gold có lượng kali dễ tiêu là 227,3 mg/kg đấtkhác biệt có ý nghĩa trong thống kê so với NT DC và các nghiệm thức còn lại Chi số

kali dé tiêu dao động trong mức từ 134,67 mg/kg - 227,3 mg/kg.

Bang 3.6 Ảnh hưởng của phân hữu cơ thay thế phân vô cơ đến PzOs tổng số (%), K2Otổng số (%), PzOs dễ tiêu (mg/kg đất), KaO dễ tiêu (mg/kg dat)

PzOstông K2Otdng PzOsdễtiêu K¿O dễ tiêu

Nghiệm thức , , : :

sô (%) sô (%) (mg/kg dat) (mg/kg dat)

100% phân vô cơ (ĐC) 0,061 0,79 297,17 134,67 ¢

25% phân vô cơ + 11 kg

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN