1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án: Đầu tư xuống sâu, nâng công suất khai thác chế biến đá xây dựng mỏ Tân Mỹ B, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án: Đầu Tư Xuống Sâu, Nâng Công Suất Khai Thác - Chế Biến Đá Xây Dựng Mỏ Tân Mỹ B, Xã Tân Mỹ, Huyện Bắc Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Kỹ Thuật Mỏ
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 8 MB

Nội dung

Tên dự án đầu tư: - Tên dự án: Đầu tư xuống sâu, nâng công suất khai thác - chế biến đá xây dựng mỏ Tân Mỹ B, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - Địa điểm thực hiện dự án:

Trang 1

nAO CAO DE XI]AT

' Cria Dq 6n: OAu tu xu6ng siu, n6ng cdng su6t khai th6c - ch6

ni6., tI6 xfly dfrng m6 Tin My B, xfl Tfln Mi, huyQn Bic Tfin UyGn,

tinh Binh Ducrng

Binh Dwnn* thdns 11 ndm 2022 i

Trang 2

CAP GIAY PHEP TUOI TRTIONG

Cria Dg 5n: OAu ftr xu5ng siu, n6ng

"brg sudt t<hai.tfrac - ch6bi6n iI6 xfly dgng m6 Tfln My B, xe Tair My, huy'QnBic Tfln

UyGn, tinh Binh Dupng

I

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4

MỞ ĐẦU 9

CHƯƠNG I 11

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 11

1 Tên chủ dự án đầu tư: 11

2 Tên dự án đầu tư: 11

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: 14

3.1 Công suất của dự án đầu tư: 14

3.2 Công nghệ khai thác, vận hành: 15

3.3 Sản phẩm của dự án: 28

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 28

4.1 Nhu cầu vật liệu khai thác đầu vào của dự án 28

4.2 Nhu cầu nhiên liệu cho các máy móc hoạt động tại mỏ 29

4.3 Nhu cầu thuốc nổ và phương tiện nổ 29

4.4 Nhu cầu điện năng 31

4.5 Nhu cầu sử dụng nước 32

4.6 Nhu cầu máy móc, thiết bị 33

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư: 34

5.1 Hiện trạng khai thác của Dự án 34

5.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng của Dự án 34

CHƯƠNG II 42

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 42

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 42

2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường: 43

CHƯƠNG III 45

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 45

Trang 4

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 45

1.1 Thu gom, thoát nước thải sản xuất (nước mưa chảy tràn): 45

1.2 Xử lý nước thải: 50

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 58

2.1 Giảm thiểu bụi, khí thải trong quá trình khai thác 58

2.2 Giảm thiểu bụi trong quá trình nghiền sàng 60

2.3 Giảm thiểu bụi và khí thải trong hoạt động vận chuyển 63

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 66

3.1 Đối với rác thải sinh hoạt 66

3.2 Đối với chất thải rắn thông thường 67

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: 68

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 71

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành: 71 6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải 71

6.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác 71

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: Không có. 79

8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Không thay đổi. 79

9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: 79

9.1 Kế hoạch, tiến độ thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường: 79

9.2 Kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường: 88

CHƯƠNG IV 90

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 90

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 90

1.1 Nguồn phát sinh nước thải: 90

1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa: 90

1.3 Dòng nước thải: 01 dòng 90

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: 90

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải: 91

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 91

Trang 5

2.1 Nguồn phát sinh Bụi, khí thải: 91

2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải: 91

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 92

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 92

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 92

CHƯƠNG V 93

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ: 93

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải. 93

2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải. 96

CHƯƠNG VI 104

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 104

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải: 104

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật. 104

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 104

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 105

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án: 105

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm. 105

CHƯƠNG VII 106

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 106

CHƯƠNG VIII 107

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 107

1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường 107

2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 107

PHỤ LỤC BÁO CÁO 109

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Giải thích

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

CB-CNV Cán bộ công nhân viên

DO Hàm lượng ô xy hoà tan trong nước

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

MBSCN Mặt bằng sân công nghiệp

MLSS Hỗn hợp chất rắn lơ lửng

QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia

Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng tọa độ khép góc khu vực khai thác mỏ 11

Bảng 1.3 Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác 18

Bảng 1.4 Tổng hợp các thông số khoan nổ mìn 21

Bảng 1.5 Tổng hợp khối lượng khoan hàng năm của mỏ 23

Bảng 1.6 Bảng khối lượng xúc bốc hàng năm 23

Bảng 1.7 Bảng cơ cấu sản phẩm chế biến 26

Bảng 1.8 Công suất chế biến đá 26

Bảng 1.9 Bảng chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của mỏ Tân Mỹ B 27

Bảng 1.10 Bảng tổng hợp sản phẩm chế biến 28

Bảng 1.11 Tổng hợp khối lượng vật liệu đầu vào của dự án năm đạt công suất 28

Bảng 1.12 Bảng tổng hợp lượng nhiên liệu tiêu thụ tại mỏ 29

Bảng 1.13 Đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ sử dụng 29

Bảng 1.14 Bảng khối lượng VLNCN sử dụng nổ mìn lỗ khoan lớn 30

Bảng 1.15 Bảng khối lượng VLNCN sử dụng nổ mìn lỗ khoan con 31

Bảng 1.16 Bảng khối lượng VLNCN sử dụng nổ mìn đá xây dựng 31

Bảng 1.17 Bảng khối lượng VLNCN sử dụng nổ mìn đá phong hoá và đá kẹp 31

Bảng 1.18 Nhu cầu tiêu thụ điện trong năm tại mỏ đá Tân Mỹ B 32

Bảng 1.19 Nhu cầu máy móc thiết bị chính dùng trong mỏ 33

Bảng 1.20 Khối lượng đã khai thác hàng năm tại mỏ Tân Mỹ B 34

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp khối lượng mạng lưới TNM 50

Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật của bể tự hoại khu vực văn phòng 50

Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật của bể tự hoại khu vực nhà ăn công nhân 51

Bảng 3.5 Thời gian lưu tồn của hố lắng 54

Bảng 3.6 Bảng tổng hợp công trình, biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải 65

Bảng 3.7 Thành phần một số CTNH phát sinh trong quá trình vận hành 69

Bảng 3.8 Tổng hợp các công tác cải tạo, phục hồi môi trường 83

Trang 8

Bảng 3.9 Nhu cầu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình

cải tạo 84

Bảng 3.10 Biện pháp khắc phục tác động xấu, sự cố trong giai đoạn 2 của quá trình cải tạo 85

Hình 3.42 Tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án 87

Bảng 3.11 Chương trình quản lý cải tạo, phục hồi môi trường tại Dự án 87

Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường đến thời điểm hiện tại 88

Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm 90

Bảng 5.1 Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2020 93

Bảng 5.2 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải năm 2020 93

Bảng 5.3 Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2021 94

Bảng 5.4 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải năm 2021 94

Bảng 5.5 Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải Quý I, II năm 2022 95

Bảng 5.6 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải Quý I, II năm 2022 96

Bảng 5.7 Thống kê vị trí điểm quan trắc môi trường không khí năm 2020 97

Bảng 5.8 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh năm 2020 97

Bảng 5.9 Kết quả quan trắc môi trường không khí lao động năm 2020 98

Bảng 5.10 Thống kê vị trí điểm quan trắc môi trường không khí năm 2021 99

Bảng 5.11 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh năm 2021 100

Bảng 5.12 Kết quả quan trắc môi trường không khí lao động năm 2021 100

Bảng 5 Thống kê vị trí điểm quan trắc Quý I, II năm 2022 101

Bảng 5.13 Thống kê vị trí điểm quan trắc Quý I, II năm 2022 102

Bảng 5.14 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh Quý I - 2022 102

Bảng 5.15 Kết quả quan trắc môi trường không khí lao động Quý I,II - 2022 103

Bảng 6.1 Chương trình giám sát môi trường định kỳ khác 105

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vị trí khu vực dự án trên bản đồ vệ tinh 13

Hình 1.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 16

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ khai thác - chế biến đá và các yếu tố tác động 17

Hình 1.4 Phương pháp nổ mìn tạo biên 20

Hình 1.5 Sơ đồ mặt cắt khu vực mép tầng thải 24

Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý của tổ hợp đập - nghiền - sàng 25

Hình 1.7 Hiện trạng Khu vực khai thác của Dự án 35

Hình 1.8 Hỉnh ảnh bãi thải tạm của dự án 35

Hình 1.9 Kết cấu mặt đường vận chuyển trong moong khai thác 36

Hình 1.10 Hỉnh ảnh tuyến đường nội bộ hiện trạng khu vực khai thác 36

Hình 1.11 Kết cấu mặt đường vận chuyển ngoài mỏ 38

Hình 3.1 Sơ đồ mạng lưới thoát nước khai trường 45

Hình 3.2 Hố thu nước phía Tây Bắc, bơm và hệ thống ống bơm thoát nước khai trường 46

Hình 3.3 Ao lắng phía Tây mỏ điều hòa lưu lượng và phục vụ công tác tưới đường vận chuyển và trạm nghiền đá 46

Hình 3.4 Mương, rãnh thoát nước phía Đông và Tây mỏ 47

Hình 3.5 Mương, rãnh thoát nước quanh bãi thải phía Tây mỏ 47

Hình 3.6 Đê bao phía Đông và phía Tây mỏ 47

Hình 3.7 Hố lắng phía Đông Bắc văn phòng mỏ 48

Hình 3.8 Hố lắng khu vực chế biến phía Tây Nam dung tích 15 m3 48

Hình 3.9 Rãnh thoát nước khu vực MB SCN và phía sau kho CTNH 49

Hình 3.10 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt 49

Hình 3.11 Nhà vệ sinh khu vực văn phòng và khu vực nhà ăn công nhân 51

Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn 52

Hình 3.13 Hố lắng dưới moong khai thác phía Tây Bắc 53

Hình 3.14 Hệ thống máy bơm tại hố lắng dưới moong 54

Hình 3.15 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa, nước thải 55

Trang 10

Hình 3.16 Tổng mặt bằng thu gom và thoát nước mưa, nước thải 56

Hình 3.17 Cây xanh quanh đê bao 59

Hình 3.18 Cây xanh trên bãi thải phía Tây mỏ 59

Hình 3.19 Tưới nước giảm bụi tại trạm nghiền 60

Hình 3.20 Bồn chứa nước và tưới nước phễu nhập liệu 60

Hình 3.21 Hệ thống phun nước giảm bụi tự động tại phễu nhập liệu 61

Hình 3.22 Hệ thống phun nước giảm bụi tự động tại đầu băng tải 61

Hình 3.23 Hệ thống phun nước giảm bụi tự động tại hàm đập sơ cấp 62

Hình 3.24 Xe tưới nước lấy nước tại trạm cấp nước phía Tây mỏ 62

Hình 3.25 Cây xanh quanh khu vực chế biến 63

Hình 3.26 Cây xanh dọc đường vận chuyển 64

Hình 3.27 Xe tưới nước đường vận chuyển từ mỏ ra bến nội thủy 64

Hình 3.28 Đường bê tông từ mỏ ra bến nội thủy 65

Hình 3.29 Thùng rác ngoài văn phòng mỏ 66

Hình 3.30 Bãi thải phía Tây mỏ 67

Hình 3.31 Kho vật tư 68

Hình 3.32 Kho chứa chất thải nguy hại, biển cảnh báo và tiêu lệnh chữa cháy 70

Hình 3.33 Hố thu chất thải lỏng chảy tràn trong kho CTNH 70

Hình 3.34 Trạm quan sát mỏ khu vực phía Tây dự án 73

Hình 3.35 Bảng quy định về nổ mìn 74

Hình 3.36 Trạm biến áp 75

Hình 3.37 Bình chữa cháy trước cửa văn phòng mỏ 75

Hình 3.38 Biển báo quy định tốc độ ở đầu đường vào mỏ 76

Hình 3.39 Biển cảnh báo đi chậm đầu đường dốc xuống moong 76

Hình 3.40 Biển báo khu vực đê bao phía Tây mỏ 77

Hình 3.41 Biển báo khu vực đê bao phía Đông mỏ 77

Trang 11

MỞ ĐẦU

Mỏ đá xây dựng Tân Mỹ B thuộc xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Trung tâm mỏ cách đường ĐT 746 khoảng 2,0km về phía Bắc, cách thị trấn Uyên Hưng khoảng 14km và cách thành phố Thủ Dầu Một 40 km về phía Đông, cách thành phố Biên Hòa khoảng 35km về phía Bắc, cách sông Đông Nai khoảng 1,5km về phía Bắc

Mỏ đá Tân Mỹ B được đưa vào khai thác từ năm 2008 theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 65/GP-UBND ngày 20/8/2008 do UBND tỉnh Bình Dương cấp với công suất 360.000m3/năm trên diện tích 9,642ha đã được thăm dò Đến năm 2011, Công ty CP Khoáng sản và XD Bình Dương tiến hành mở rộng moong

và nâng công suất khai thác lên 700.000m3/năm và đã được UBND tỉnh Bình Dương cấp giấy phép khai thác số 53/GP-UBND ngày 01/9/2011, sau đó được gia hạn giấy phép khai thác tại quyết định số 2119/QĐ-UBND ngày 03/9/2014

Với mục tiêu nâng cao công suất khai thác của mỏ đá Tân Mỹ B, năm

2015, Công ty đã tiến hành lập dự án “Đầu tư xuống sâu, nâng công suất khai

thác - chế biến đá xây dựng mỏ Tân Mỹ B, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” để nâng công suất khai thác lên 1.500.000 m3/năm (nguyên khối) và nâng mức sâu khai thác xuống cote -70m Dự án đã được Bộ Tài nguyên

và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1541/QĐ-BTNMT ngày 19/06/2015 và được UBND tỉnh Bình Dương cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số 134/GP-UBND ngày 28/08/2015, thời gian khai

thác mỏ 14 năm tính từ khi được cấp phép

Dự án “Đầu tư xuống sâu, nâng công suất khai thác - chế biến đá xây

dựng mỏ Tân Mỹ B, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” được

đưa vào khai thác sau khi được cấp phép từ năm 2015 đến nay, đã được Tổng cục môi trường xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường Giấy xác nhận số 60/GXN-TCMT ngày 04/7/2016 và được UBND tỉnh Bình Dương cấp Giấy phép

xả nước thải vào nguồn nước (gia hạn lần 2) tại Giấy phép xả thải số

109/GP-UBND ngày 02/12/2019, thời hạn của giấy phép đến ngày 02/12/2022

Đến thời điểm hiện tại, Công ty có nhu cầu tiếp tục xả nước thải vào nguồn nước sau khi giấy phép xả thải số 109/GP-UBND ngày 02/12/2019 hết hạn Tuân thủ theo Luật bảo vệ môi trường 2020, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường

và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Công ty đã phối hợp với đơn vị Tư vấn hoàn thiện các thủ tục hồ sơ xin cấp phép môi trường cho dự án theo quy định

Trang 12

Căn cứ theo khoản 2 điều 39 và điểm d, khoản 2, điều 42 Luật Bảo vệ môi trườn, dự án thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường Căn cứ theo khoản

1, điều 41 Luật Bảo vệ môi trường, dự án thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép môi

trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường Mẫu báo cáo tuân thủ theo Phụ lục 10 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định

chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường (Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp

lại giấy phép môi trường của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự

án nhóm I hoặc nhóm II)

Trang 13

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư:

- Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương

- Đại diện: Ông: Trần Đình Hà Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Địa chỉ văn phòng: Đại lộ Bình Dương, khu phố Hòa Lân 1, phường

Thuận Giao, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

- Điện thoại: 0274.3822 602 Fax: 0274.3823 922

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3700148825 Đăng ký lần đầu ngày 27 tháng 4 năm 2006 Đăng ký thay đổi lần thứ 23: ngày 17/03/2022

2 Tên dự án đầu tư:

- Tên dự án: Đầu tư xuống sâu, nâng công suất khai thác - chế biến đá xây dựng

mỏ Tân Mỹ B, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

- Địa điểm thực hiện dự án: tại xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình

Dương

Mỏ đá xây dựng Tân Mỹ B có trung tâm mỏ cách đường ĐT 746 khoảng 2,0km về phía Bắc, cách thị trấn Uyên Hưng khoảng 14km và cách thành phố Thủ Dầu Một 40 km về phía Đông, cách thành phố Biên Hòa khoảng 35km về phía Bắc, cách sông Đông Nai khoảng 1,5km về phía Bắc

Tổng diện tích của dự án là 55,56ha Theo Giấy phép khai thác khoáng sản

số 134/GP-UBND do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp ngày 28/08/2015,

Khu vực khai thác của Mỏ đá Tân Mỹ B có diện tích là 40,96 ha, ranh giới mỏ

được giới hạn bởi các điểm khép góc 1,2,3, 9,10,1, cụ thể:

Bảng 1.1 Bảng tọa độ khép góc khu vực khai thác mỏ

Điểm

mốc

Hệ tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 105 o 45’,

múi chiếu 3

Điểm mốc

Hệ tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 105 o 45’,

Trang 14

- Khu vực mặt bằng SCN có diện tích 14,6ha, nằm ngoài khai trường khai thác, cách khai trường 230mvề phía Tây Nam; bao gồm diện tích cho các công trình khác (khu văn phòng, nhà xưởng, kho tàng): 0,5ha nằm phía Nam-Tây Nam khai trường - Bãi thải tạm 5 ha nằm nằm bên trong ranh khai trường

Tứ cận của dự án nhƣ sau:

+ Phía Bắc giáp moong khai thác đá của mỏ Tân Mỹ A của Công ty TNHH Tân Tân Mỹ Mỏ này nằm trong diện tích đã thăm dò là 94,56ha

+ Phía Tây giáp đất trồng hoa màu, bạch đàn, cách đường liên thôn và dân

cư ở dọc theo đường khoảng 500m;

+ Phía Đông giáp đất trồng lúa nước;

+ Phía Nam khai trường giáp SCN mỏ; phía nam SCN giáp đường vào khu

mỏ đá Tân Mỹ - Tân Mỹ Miền Đông; cách đường liên tỉnh lộ ĐT 746 và sông Đồng Nai 1,5km

Trang 15

Hình 1.1 Vị trí khu vực dự án trên bản đồ vệ tinh

Trang 16

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở xây dựng tỉnh Bình Dương

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM:

+ Quyết định số 1541/QĐ-BTNMT ngày 19/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư xuống sâu, nâng công suất khai thác - chế biến đá xây dựng mỏ Tân Mỹ

B, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

+ Giấy xác nhận số 60/GXN-TCMT ngày 04/7/2016 của Tổng cục môi trường về việc hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án Đầu tư xuống sâu, nâng công suất khai thác - chế biến đá xây dựng mỏ Tân Mỹ B, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

+ Giấy phép xả thải số 109/GP-UBND ngày 02/12/2019 của của UBND tỉnh Bình Dương về việc xả nước thải vào nguồn nước của Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương (gia hạn lần 2)

+ Giấy phép khai thác khoáng sản số 134/GP-UBND ngày 28/08/2015 của

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp cho Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương

- Quy mô của dự án đầu tư: Dự án Nhóm A (theo tiêu chí quy định của

pháp luật về đầu tư công)

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tƣ:

3.1 Công suất của dự án đầu tư:

 Quy mô công suất:

- Công suất khai thác 1.500.000 m3/năm đá nguyên khối, vật liệu san lấp theo tiến độ bóc phủ

- Độ sâu khai thác: đến cote -70m;

+ Sản phẩm phụ: Vật liệu san lấp (đất đầu + đá phong hóa + đá lớp kẹp)

 Trữ lượng vật liệu san lấp toàn mỏ: 7.308.004m3

nguyên khối

Trang 17

 Trữ lượng vật liệu san lấp được phép khai thác: 1.602.996m3

nguyên khối (đất đầu + đá phong hóa)

Nguồn: Giấy phép khai thác khoáng sản số 134/GP-UBND ngày 28/08/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

 Diện tích sử dụng đất:

- Tổng diện tích đất: 55,56ha, trong đó:

+ Khu vực khai thác mỏ: 40,96 ha

Trang 18

H nh 1.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ

Trang 19

3.2.1 Trình tự khai thác

Trình tự khai thác: khai thác từ trên xuống dưới, khấu theo lớp bằng

- Bóc tầng phủ và đá phong hóa: do lớp đất phủ và đá phong hóa phân

bố tương đối đều trên toàn bộ diện tích mỏ và được sử dụng làm VLSL, nên việc bóc tầng thải sẽ được tiến hành đồng thời với tiến độ phát triển của mỏ

- Khai thác đá: mỏ đang hoạt động với công suất thiết kế là

1.500.000m3/năm nguyên khối

3.2.2 Hệ thống khai thác

Hệ thống khai thác được áp dụng là hệ thống khai thác theo lớp bằng, xuống sâu, một bờ công tác, vận tải trực tiếp trên tầng bằng ô tô, sử dụng bãi thải ngoài (bãi thải tạm) Đây là hệ thống khai thác duy nhất phù hợp với điều kiện hiện nay của mỏ đá xây dựng Tân Mỹ B, đã được áp dụng từ năm

2008 đến nay

H nh 1.3 Sơ đồ công nghệ khai thác - chế biến đá và các yếu tố tác động

Các thông số hệ thống khai thác như sau:

Khai thác mỏ Tháo khô, thoát nước

Bóc đất đá phủ

Khoan, nổ mìn, xúc bốc

- Bụi, ồn, rung

- Bụi,

ồn

- Bụi, ồn, rung

- Bụi

- Bụi, khí ô nhiễm

- Bụi, chấn động,

ồn, khí thải

Trang 20

Bảng 1.3 Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác

Stt Thông số Ký hiệu Đơn vị Hiện

nay [13]

Thay đổi

5 Chiều rộng dải khấu A m 14,4 14,1

6 Chiều rộng tầng công tác tối thiểu Bmin m 40 36

Các chỉ tiêu mạng nổ được tính toán riêng cho từng đợt nổ Công tác khoan

Trang 21

nổ mìn ở mỏ bao gồm:

- Nổ mìn lỗ khoan lớn 105mm: để khai thác và bóc tầng phong hóa và đá kẹp

- Khoan nổ mìn lần 2: nổ mìn lỗ khoan nhỏ chỉ sử dụng trong trường hợp đá quá cỡ không sử dụng được búa đập thủy lực thì sử dụng máy khoan khí nén cầm tay, hoặc nổ phá mô chân tầng, xử lý đá treo đường kính lỗ khoan Ø32mm để khoan nổ mìn

 Phương pháp nổ m n

Phương pháp nổ mìn áp dụng tại mỏ đá xây dựng Tân Mỹ B gồm 3 phương pháp: nổ mìn kíp vi sai điện kết hợp dây nổ xuống lỗ, nổ mìn vi sai phi điện và nổ mìn tạo biên

 Phương pháp nổ mìn kíp vi sai điện kết hợp dây nổ xuống lỗ

* Lỗ khoan lớn: Phương án đấu ghép mạng nổ: Sử dụng phương án vi sai qua hàng qua lỗ, vi sai hình nêm tam giác, nêm hình thang Đặc biệt với những bãi bắn khi đến biên giới kết thúc sẽ áp dụng phương án bắn mìn tạo biên

Mạng nổ phù hợp sử dụng mạng tam giác đều

* Phương pháp nổ mìn lỗ khoan con 32: chiều sâu khoan bằng 2/3 đường kính tảng đá

+ Nạp thuốc nổ nhũ tương

+ Bua bằng vật liệu rời hoặc bua nước

-+Khởi nổ bằng 1 kíp điện trong lỗ khoan

 Phương pháp nổ mìn vi sai phi điện

+ Nguồn sóng kích nổ phát từ kíp điện trên mặt, truyền qua dây dẫn tín hiệu, kíp trên mặt, xuống khởi nổ kíp xuống lỗ

+ Khối mồi nổ trong lỗ khoan làm nổ lượng thuốc chính

+ Toàn bãi nổ được điều khiển từng lỗ, với thời gian vi sai hoàn toàn khác nhau

Trang 22

* Lỗ khoan con

Nổ mìn kíp điện vi sai nhiều số, mạng nổ hình vuơng, số hàng mìn phụ thuộc vào địa hình và vị trí khoan nổ

 Phương pháp nổ mìn tạo biên

Nổ mìn tạo biên nhằm mục đích tạo ra mái taluy phù hợp với thiết kế, đảm bảo độ ổn định của mái taluy, đai gờ bảo vệ tại bờ kết thúc khai thác của mỏ

- Các lỗ mìn của hàng lỗ mìn tạo biên sẽ được khởi nổ bằng kíp điện vi sai

ở trên mặt bằng bãi mìn (sử dụng 1 kíp điện vi sai hoặc các kíp điện vi sai cùng số

- thường là kíp số 1 để khởi nổ)

- Các hàng lỗ mìn phía ngồi (nổ phá) phương tiện nổ được đấu nối như các bãi mìn thơng thường khác, riêng kíp khởi nổ được sử dụng kíp điện vi sai cĩ thời gian vi sai chậm sau kíp điện vi sai khởi nổ của hàng tạo biên từ 25-:-75ms, kíp khởi nổ của hàng tạo biên được mắc nối tiếp với kíp khởi nổ của các hàng lỗ mìn nổ phá phía ngồi

- Hàng lỗ mìn tạo biên (lượng nổ nhỏ) được điều khiển nổ trước tạo thành khe nứt (khoảng hở) ngăn cách giữa biên thiết kế với các hàng mìn phía ngồi, các hàng lỗ mìn phía ngồi với lượng nổ lớn lần lượt được điều khiển nổ sau hàng tạo biên bởi các phương tiện nổ vi sai do đĩ sĩng nổ được phát sinh từ các

lỗ mìn phía ngồi cĩ tác dụng phá vỡ đất đá lan truyền về phía biên thiết kế phần lớn bị ngăn cản triệt tiêu hoặc giảm biên độ khi gặp khe nứt mà hàng mìn biên trước đĩ đã tạo ra

Hình 1.4 Phương pháp nổ mìn tạo biên

A

A

Nổ phá

Tạo biên Nổ phá

Đai an bảo vệ

Kíp điện vi sai số 1 Tạo biên Tạo biên

Trang 23

 Quy mô đợt nổ và lịch nổ m n

Quy mô tối đa 1 đợt nổ

Theo kinh nghiệm tại khu vực Thường Tân và hiện đang thực hiện tại mỏ, thường sử dụng bãi nổ có số lượng lỗ khoan như sau:

- Số hàng khoan: 4 hàng; Số lỗ khoan: 11 lỗ /hàng Tổng số lỗ khoan: 44 lỗ

- Số lượng thuốc nổ cho 1 lỗ khoan: 68kg/lỗ

Như vậy, tổng số thuốc nổ sử dụng trong bãi 1 mìn

Q = 44.Qt = 40 x 68 = 2.992 kg (làm tròn) Block khoan nổ mìn:

- Chiều dài block khoan nổ mìn: L = 10a = 10 x 3,9 = 39 m

- Chiều rộng block khoan nổ mìn: A = 4b = 3,4 x 4 = 14 m

Căn cứ vào điều kiện cụ thể tại từng khu vực trong mỏ để bố trí mạng nổ cho phù hợp với điều kiện thực tế

- Lịch nổ mìn tại mỏ Tân Mỹ B là tất cả các ngày trong tuần trừ ngày nghỉ

lễ, tết, theo quy định tại Quyết định 74/2009/QĐ-UBND ngày 20/11/2009 của UBND tỉnh Bình Dương

Bảng 1.4 Tổng hợp các thông số khoan nổ mìn

STT Các thông số kỹ thuật hiệu Ký Đv

tính

Hiện tại [13]

Thay đổi

LK 105mm

7 Chiều dài lỗ khoan

Trang 24

STT Các thông số kỹ thuật hiệu Ký Đv

tính

Hiện tại [13]

Thay đổi

LK 105mm

LK 32

mm

Đá gốc L m 11,5 11 3,3 Trong đá phong hóa và đá kẹp L m 5,75 5,5 3,3

8

Lượng thuốc nổ cho một LK

Đá gốc Q kg 45 68 1,94 Trong đá phong hóa và đá kẹp Q kg 13 15 1,94

9 Lượng thuốc nổ cho 1m dài lỗ

10

Chiều dài lượng thuốc

Trong đá gốc Lt m 6,4 7,60 2,4 Trong đá phong hóa và đá kẹp Lt m 1,9 1,7 2,4

11

Chiều dài bua

Trong đá gốc Lb m 5,1 3,40 0,9 Trong đá phong hóavà đá kẹp Lb m 3,9 3,8 0,9

12 Suất phá đá (nguyên khối) pnk m3/m 11,27 12,10 1,09

Trong đá phong hóa và đá kẹp 16,94 1,53

(Nguồn: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án)

Hiện nay Công ty được phép nổ mìn tại mỏ theo giấy phép sử dụng VLN công nghiệp do Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cấp: giấy phép số 2128/GP-UBND ngày 23/9/2021;

Công ty đã ký hợp đồng mua bán vật liệu nổ công nghiệp với Chi nhánh công

ty TNHH MTV CN Hóa chất mỏ Nam bộ - MICCO tại Bình Dương; Tổng Công ty Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng Hai công ty này sẽ cung cấp và giao nhận trực tiếp vật liệu nổ tại bãi khoan nổ mìn theo khối lượng của hộ chiếu nổ mìn

Trang 25

Bảng 1.5 Tổng hợp khối lượng khoan hàng năm của mỏ

Năm nổ m n (m Khối lượng đá 3 /năm)

Suất phá

đá (m 3 /m)

Khối lượng mét khoan D105mm (m/năm)

Khối lượng mét khoan D32mm (m/năm)

 Công tác xúc đá tại gương khai thác

Khâu xúc bốc trong mỏ bao gồm: xúc bốc tầng phủ, đá phong hóa, đá kẹp

và xúc bốc đá xây dựng tại gương khai thác

- Công tác xúc đất, đá nổ mìn được lựa chọn là máy xúc thủy lực gầu ngược (máy đào)

- Công tác xúc đá thành phẩm sử dụng máy xúc lật (máy xúc bánh lốp) Khối lượng xúc bốc tính cho năm đạt công suất như sau:

Bảng 1.6 Bảng khối lượng xúc bốc hàng năm Khối lượng xúc: Nguyên khối Nguyên khai Hệ số nở rời kr

- Lựa chọn thiết bị: Dùng máy xúc bánh lốp loại Kawasaki hoặc Komatsu

có dung tích gầu 2,4 m3 Công suất thực tế 800 m3

Trang 26

Khối lượng vận chuyển tại mỏ bao gồm: vận chuyển tầng phủ (đá phong hóa, đá kẹp và đất phủ) và đá hộc nguyên khai về khu chế biến

- Vận chuyển tầng phủ: Đất, đá tầng phủ được vận chuyển từ moong ra

bãi thải tạm, cự ly vận chuyển trung bình 0,3 km Một phần đất, đá tầng phủ được sử dụng để san lấp nâng cao mặt bằng SCN, một phần bán cho khách hàng làm VLSL, khối lượng còn lại sẽ lưu tại bãi thải Khối lượng phủ trung bình các năm là 714.394 m3

(bao gồm cả đất phủ, đá phong hóa, đá kẹp)

- Vận chuyển đá hộc: đá sau khi nổ mìn được vận chuyển từ moong khai

thác về khu chế biến, cự ly vận chuyển trung bình 0,7 km, khối lượng xúc bốc bằng khối lượng vận chuyển là 2.175.000m3

, sử dụng 32 xe để vận chuyển đất đá

 Vận chuyển đá sản phẩm ra bến thủy nội địa

Khối lượng vận chuyển đá thành phẩm năm đạt công suất A = 2.175.000

đá bóc hàng năm sẽ được lưu lại tại bãi thải tạm phía Tây Nam chờ tiêu thụ

 Công nghệ đổ thải

Việc đổ thải được áp dụng công nghệ đổ thải bằng ôtô kết hợp 1 máy ủi công suất 140CV san gạt Phương pháp đổ thải theo chu vi Đất đá được vận chuyển từ gương tầng ra bãi thải bằng ôtô tự đổ Ô tô vào đổ thải theo sơ đồ quay đảo chiều

H nh 1.5 Sơ đồ mặt cắt khu vực mép tầng thải

Trang 27

3.2.7 Công tác chế biến đá

Đá nguyên khai sau khi được tách ra khỏi nguyên khối, dùng máy xúc xúc lên phương tiện vận tải để chuyển về bãi chế biến Đá nguyên khai có kích thước độ hạt không đồng đều, từ 0-0,6m Để kích thước đá thỏa mãn yêu cầu sử dụng cần phải qua khâu chế biến nghiền sàng Nghiền sàng là khâu công nghệ cuối cùng của mỏ

- Sản phẩm chế biến : Từ đá nguyên khai chế biến ra các loại sản phẩm đá

1 x 2, đá 4 x 6, đá 0 x 4, đá 2 x 4 và sản phẩm phụ đá mi

Các trạm nghiền sàng được bố trí trên mặt bằng SCN nằm về phía Nam của

mỏ (xem Bản vẽ Sơ đồ tổng mặt bằng SCN đính kèm)

H nh 1.6 Sơ đồ nguyên lý của tổ hợp đập - nghiền - sàng

- Sơ đồ công nghệ chế biến được mô tả như sau:

Đá nguyên liệu kích thước cục <500 mm được chở bằng ôtô từ mỏ, rót vào máng cấp liệu, qua bộ sàng rung phân loại sơ bộ tách ra sản phẩm hỗn hợp 0x4, phần qua sàng chuyển xuống bộ hàm nghiền thứ cấp (nghiền thô),

Máy nghiền hàm sơ cấp

Trang 28

Sản phẩm sau khi nghiền thô (đập) có kích thước đến 100-150mm được băng tải đưa sang sàng cấp 1 tách thu đá 4 x 6 (hoặc 5 x 7 )

Phần còn lại được băng tải chuyển xuống nghiền tại bộ nghiền côn thứ cấp (nghiền tinh), đá qua nghiền côn được chuyển sang sàng rung cấp 2 phân ra các sản phẩm 1 x 2; 0 x 4 và sản phẩm phụ là đá mi

Phần đá trên lưới sàng cấp 2 được hồi về miệng nghiền côn thứ cấp tiếp tục thực hiện theo chu trình kín như trên

Sản lượng hàng năm của mỏ cho đá nguyên khai là 2.175.000m3/năm, sau khi chế biến nghiền sàng sẽ ra 2.175.000 m3/năm đá thành phẩm các loại với sản lượng cụ thể như sau:

Bảng 1.7 Bảng cơ cấu sản phẩm chế biến Loại đá Nguyên khai yêu cầu (m 3 )

Sản lƣợng đá thành phẩm (m 3 ) Tỷ lệ (%)

(Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương)

Khối lượng chế biến hàng ngày A = 2.175.000m3

/290 ngày = 7.500

m3/ngày

Tổng công suất yêu cầu của các máy trong 01 giờ là: 2.465 tấn/h

Số giờ làm việc trong ca h = 8 giờ

Số lượng thiết bị lựa chọn là: 5 tổ hợp nghiền sàng có công suất: 250 tấn/h,

10 tổ hợp nghiền sàng có công suất: 150 tấn/h

Bảng 1.8 Công suất chế biến đá Năm Đá xây dựng (m

3

) Nguyên khối Nguyên khai Đá thành phẩm Ghi chú

1 750.000 1.087.500 1.087.500

Đã khai thác 2-7 1.500.000 2.175.000 2.175.000

Trang 29

3.2.8 Các khâu phụ trợ trong khai thác

 Phá đá quá cỡ

Trong quá trình khoan nổ mìn, vì nhiều lý do khi nổ mìn sẽ có một khối lượng đá quá cỡ không phù hợp với dung tích gầu xúc, khe hở hàm nghiền thô, thiết bị vận tải do đó phải tiến hành phá đá quá cỡ Khối lượng đá quá cỡ dự tính 5% khối lượng đá nguyên khai nổ mìn ra Vậy khối lượng đá quá cỡ hàng năm khoảng 130.887 m3/năm, tương đương 451m3

/ca

Việc phá đá quá cỡ sẽ dùng búa đập trọng lượng 2,8 tấn lắp đặt trên máy xúc thuỷ lực gầu ngược, công suất 40 m3/giờ tương đương 350 m3/ca Số lượng búa đập cần sử dụng và dự phòng là 2 bộ

 Phun nước chống bụi

Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Công ty đã phối hợp với Công ty TNHH –Thương mại – Dịch vụ Tân Tân Mỹ sử dụng chung 2 xe bồn tưới nước loại có dung tích bồn khoảng 8m3

và 12m3 phun toàn bộ tuyến đường từ khai trường ra đến đường tỉnh lộ 746, xung quanh khu vực bến thủy nội địa và xung quanh khu chế biến

Bảng 1.9 Bảng chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của mỏ Tân Mỹ B

- Thời gian xây dựng cơ bản năm 0

- Thời gian khai thác chưa đạt công suất

- Thời gian khai thác với công suất thiết kế năm 13,20

- Thời gian đóng cửa mỏ năm 1

5 Chế độ làm việc

- Số ngày làm việc trong năm ngày 290

- Số ca làm việc trong ngày

Trang 30

STT Hạng mục Đơn vị Thông số

6 Số lao động toàn mỏ người 218

7 Diện tích chiếm đất của dự án ha 55,56

- Diện tích khai trường ha 40,96

- Diện tích SCN ha 14,6

- Diện tích cảng sông ha 0,36

- Bãi thải tạm ha 5 (trong ranh)

(Nguồn: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án)

3.3 Sản phẩm của dự án:

Các sản phẩm đầu ra của dự án:Đá xây dựng 1.500.000m3

nguyên khối/năm, vật liệu san lấp theo tiến độ bóc phủ;

- Sản lượng đa sau khi chế biến nghiền sàng: 2.175.000 m3/năm, cụ thể:

Bảng 1.10 Bảng tổng hợp sản phẩm chế biến Loại đá Nguyên khai (m 3 ) Sản lượng đá

(Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương)

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư:

4.1 Nhu cầu vật liệu khai thác đầu vào của dự án

Vật liệu đầu vào của dự án phục vụ cho chế biến là đá xây dựng Cụ thể:

Bảng 1.11 Tổng hợp khối lượng vật liệu đầu vào của dự án năm đạt công suất Khối lượng nguyên khối (m 3 ) Khối lượng nguyên khai (m 3 )

Đất phủ Đá

BPH

Đá kẹp

Đá xây dựng Đất phủ

Đá BPH

Đá kẹp

Đá xây dựng

95.300 31.000 126.800 750.000 123.890 43.400 177.520 1.087.500 208.970 62.738 253.500 1.500.000 271.661 87.833 354.900 2.175.000

(Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương)

Trang 31

4.2 Nhu cầu nhiên liệu cho các máy móc hoạt động tại mỏ

Nhiên liệu sử dụng chủ yếu là xăng, dầu do các đơn vị kinh doanh tại địa phương cung cấp tại mỏ Lượng nhiên liệu tiêu thụ tại mỏ theo bảng sau:

Bảng 1.12 Bảng tổng hợp lượng nhiên liệu tiêu thụ tại mỏ

Stt Thiết bị Số lượng Định mức

(Lít/ca)

Tiêu thụ (lít/ca)

1 Máy xúc thủy lực gầu ngược 16 113,22 1811,52

2 Máy xúc thủy lực gắn búa đập 2 113,22 226,44

[Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương]

4.3 Nhu cầu thuốc nổ và phương tiện nổ

Thuốc nổ và phương tiện nổ sử dụng cho mỏ Tân Mỹ B được lấy theo quy định của Bộ Công nghiệp và quyết định số 29/2014/QĐ-UBND ngày 25/7/2014

của UBND tỉnh Bình Dương "Về quản lý vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn

tỉnh Bình Dương"

 Thuốc nổ

Thuốc nổ sử dụng tại mỏ bao gồm các loại: Thuốc nổ nhũ tương, ANFO Các loại thuốc này hiện nay đã được sản xuất trong nước và có những đặc tính kỹ thuật như sau:

Bảng 1.13 Đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ sử dụng

STT Đặc tính ĐVT

Thông số Thuốc nổ

nhũ tương

Thuốc nổ ANFO

1 Sức công phá Mm 12 - 16 15- 20

2 Khả năng công nổ Cm3 260 - 320 320 - 330

3 Tốc độ nổ m/s 3500-4500 4100-4200

4 K/c truyền nổ Cm 4 - 6 4 -6

Trang 32

STT Đặc tính ĐVT

Thông số Thuốc nổ

nhũ tương

Thuốc nổ ANFO

5 Mật độ nạp thỏi thuốc g/cm3 1,0 – 1,25 0,85

6 Khả năng chịu MT nước giờ 12 0

7 Thời gian bảo quản Tháng 6 3

[Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương]

 Phương tiện nổ

- Phương pháp nổ mìn kíp vi sai điện kết hợp dây nổ xuống lỗ: Kíp vi sai điện, Dây nổ chịu nước, mồi nổ MN31, VE05

* Phương pháp nổ mìn kíp vi sai phi điện

+ Kíp vi sai phi điện: loại TM17ms, 25ms và 42ms, kíp xuống lỗ loại 400ms + Dây dẫn tín hiệu

+ Mồi nổ VE05, MN04 hoặc MN31

+ 01-2 kíp vi sai điện để khởi nổ

+ Nổ mìn lỗ khoan lớn: Khối lượng VLNCN sử dụng nổ mìn lỗ khoan lớn: 675.000 kg/năm

* Phương pháp nổ mìn kíp vi sai điện kết hợp dây nổ xuống lỗ

lỗ 6m (cái)

Dây nổ xuống

lỗ 10m (cái)

Kíp điện

vi sai (cái)

Thuốc

nổ (kg)

Dây nổ xuống lỗ 6m (cái)

Dây nổ xuống

lỗ 10m (cái)

Kíp điện

vi sai (cái)

Cộng 9.226.338 135.675 135.675 271.350 862.217 2.529.428 2.529.428 114.974

[Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương]

+ Nổ mìn lỗ khoan con: Lượng thuốc nổ mìn lỗ khoan con lấy bằng 2% lượng thuốc nổ lỗ khoan lớn Lượng kíp vi sai điện sử dụng trong nổ mìn lỗ khoan con là 01 chiếc cho một lỗ khoan nạp 1,94 kg thuốc nổ

Trang 33

Bảng 1.15 Bảng khối lƣợng VLNCN sử dụng nổ mìn lỗ khoan con Năm thứ Thuốc nổ Kíp điện vi sai

2÷14 36.912 19.027

Cộng 504.428 260.014

[Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương]

* Phương pháp nổ mìn vi sai phi điện

Mồi nổ (quả)

[Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương]

Bảng 1.17 Bảng khối lƣợng VLNCN sử dụng nổ m n đá phong hoá và đá kẹp

6m

Xuống lỗ 10m

[Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương]

4.4 Nhu cầu điện năng

 Phụ tải điện

Nhu cầu điện 3 pha để phục vụ các công việc sau:

- Thiết bị văn phòng và sinh hoạt (thời gian hoạt động trong ngày là 8 giờ)

- Chiếu sáng khai trường và bảo vệ (thời gian hoạt động trong ngày là 12 giờ)

Trang 34

- Máy công cụ xưởng cơ khí sửa chữa (thời gian hoạt động trong ngày là 8 giờ)

- Trạm nghiền sàng (thời gian hoạt động trong ngày là 7 giờ)

- Máy nén khí (thời gian hoạt động trong ngày là 8 giờ)

- Bơm nước khai trường

Nhu cầu điện năng tại mỏ chủ yếu là điện phục vụ trạm nghiền sàng

Bảng 1.18 Nhu cầu tiêu thụ điện trong năm tại mỏ đá Tân Mỹ B

lƣợng

Đv tính

Định mức (kwh)

Tiêu thụ trong năm (kWh)

- Trong mỏ: Đã lắp đặt 7 trạm biến áp có công suất 1.000 kVA, 1 trạm biến áp

có công suất 400 kVA, 1 trạm biến áp có công suất 1500 kVA phục vụ cho công tác bơm nước khai trường, máy nén khí, hệ thống trạm nghiền sàng, sinh hoạt văn phòng

và chiếu sáng

- Ngoài bến thuỷ nội địa: Đã lắp đặt 1 trạm biến áp có công suất 45 kVA và 1 trạm biến áp có công suất 75 kVA phục vụ cho các hệ thống băng tải xuất đá, chiếu sáng và sinh hoạt văn phòng tại cảng

4.5 Nhu cầu sử dụng nước

Nhu cầu sử dụng nước ở mỏ Tân Mỹ B chủ yếu là nước sử dụng cho các hệ thống trạm nghiền sàng, nước tưới đường vào mùa khô và sinh hoạt

Trang 35

- Nước sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống

+ Tổng số lao động toàn mỏ khoảng 218 người Nhu cầu sử dụng nước cho

1 người là 0,06 m3/ngày (theo TCXDVN 33:2006 bảng 2.1 – Mục 2 của Bộ Xây dựng) Tổng lượng nước sử dụng cho sinh hoạt là 13,08 m3

+ Lượng nước sử dụng cho 1 trạm nghiền là 6m3/h, trung bình ngày làm 7 giờ, tương ứng với 42 m3/ngày Cả mỏ có 9 máy, nhu cầu sử dụng nước là 378

Nước được lấy từ hố thu nước trong moong khai thác Điểm lấy nước được

bố trí trên bờ mỏ Sử dụng xe bồn đến hút nước tại ao lắng nhận nước bơm lên

4.6 Nhu cầu máy móc, thiết bị

Khối lượng thiết bị chính tại mỏ được bao gồm các thiết bị hiện đang sử dụng Số lượng tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 1.19 Nhu cầu máy móc thiết bị chính dùng trong mỏ

STT Hạng mục Đơn vị tính Sô lượng

1 Máy khoan lớn cái 4

2 Máy khoan con cái 2

3 Máy xúc 1,2 m3/gầu cái 3

4 Máy xúc bánh lốp cái 5

5 Ô tô 15 tấn cái 5

6 Máy nén khí cái 4

7 Búa đập thủy lực cái 1

8 Xe bồn tưới nước cái 2

9 Trạm nghiền sàng trạm 9

10 Trạm điện 1.000 kVA trạm 2

Trang 36

STT Hạng mục Đơn vị tính Sô lƣợng

11 Trạm điện 1.500 kVA trạm 1

12 Trạm điện 400 kVA trạm 1

13 Cân điện tử 60 tấn cái 2

14 Băng tải xuất đá hệ thống 3

16 Xe ô tô con cái 1

[Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương]

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ:

5.1 Hiện trạng khai thác của Dự án

Sau khi được được UBND tỉnh Bình Dương cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số 134/GP-UBND ngày 28/08/2015, Công ty đã tiến hành khai thác đá xây dựng với công suất 1.500.000m3 nguyên khối/năm và đưa vào chế biến, cao độ đáy moong đạt từ cote +10m đến cote -70m Khối lượng khai thác hàng năm và sản phẩm sau chế biến của Dự án được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 1.20 Khối lƣợng đã khai thác hàng năm tại mỏ Tân Mỹ B

TT Năm

Khối lƣợng sản phẩm sau chế biến (m 3

) Sản lƣợng đá

[Nguồn: Công ty Cổ phần Khoáng sản và Xây dựng Bình Dương]

5.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng của Dự án

Dự án có tổng diện tích 55,56ha, bao gồm Khu vực khai thác có diện tích

là 40,96 ha và Khu vực mặt bằng SCN giáp ranh giới phía Nam mỏ có diện tích khoảng 14,6ha để bố trí văn phòng mỏ, các công trình phụ trợ, khu chế biến nghiền sàng đá, kho vật tư, trạm cân, trạm biến áp, kho chứa nhiên liệu Cụ thể:

Trang 37

 Khu vực khai thác (diện tích 40,96ha):

Hiện nay, khu vực khai thác đã khai thác đến cao độ trung bình cote +10 đến cote -70m Bên trong khai trường bố trí Bãi thải tạm và tuyến đường nội bộ vận chuyển đá

Hình 1.7 Hiện trạng Khu vực khai thác của Dự án (1) Bãi thải tạm

Bãi thải tạmcó diện tích 5ha, nằm phía Tây – Nam khai trường, để đảm bảo an toàn, tại vị trí mép bãi thải bố trí đê bằng đất cao 1,5m, bề rộng chân đê an toàn 2,4m, góc nghiêng mặt tầng thải 5% Theo thời gian, bãi thải được mở rộng đến hết diện tích đổ thải, chiều cao đổ thải 5m, góc nghiêng sườn tầng thải bằng góc ổn định tự nhiên của đất thải bở rời Ranh giới bãi thải tạm đến mép tầng khai thác gần nhất là 5m nhằm đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khai thác bên dưới moong

Hình 1.8 Hình ảnh bãi thải tạm của dự án

Trang 38

(2) Đường vận chuyển

Tuyến đường phát triển theo biên giới phía Đơng mỏ Đoạn đường trong moong khai thác rộng 12m được đào trên nền đá tự nhiên của mỏ Chiều rộng mặt đường bố trí dải vận tải cho 2 làn xe chạy, các khoảng cách an tồn và chiều rộng rãnh thốt nước (1m)

H nh 1.9 Kết cấu mặt đường vận chuyển trong moong khai thác

Hình 1.10 Hỉnh ảnh tuyến đường nội bộ hiện trạng khu vực khai thác

 Khu vực mặt bằng SCN (diện tích 14,6ha):

Tại khu vực này bố trí bố trí văn phịng mỏ, các cơng trình phụ trợ, khu chế biến nghiền sàng đá, kho vật tư, trạm cân, trạm biến áp, kho chứa nhiên liệu

(1) Khu chế biến đá :

Khu chế biến đá được bố trí trong mặt bằng SCN, gần sát ranh phía Nam

mỏ và được chia làm 2 khu, trong đĩ:

Sườn tầng Mặt đường rộng 12m

Mương thoát nước

Trang 39

Mặt đường rộng 10m

- Khu chế biến 1: Bao gồm 6 trạm nghiền sàng : 03 trạm công suất 350tấn/h, 01 trạm 300tấn/h, 01 trạm 200tấn/h và 01 trạm 250tấn/h, nằm về phía Đông của tuyến đường vận chuyển chính (gần khu văn phòng mỏ) Diện tích khu chế biến 1 khoảng 10,0ha

- Khu chế biến 2: Bao gồm 2 trạm nghiền sàng công suất 150 tấn/h và 01 trạm 250tấn/h, nằm về phía Tây của tuyến đường vận chuyển chính Diện tích khu chế biến 1 khoảng 2,5ha

Mặt bằng cấp liệu khu chế biến 1

+ Kích thước phía trên: Rộng 20 m, chiều dài 240 m

+ Kích thước phía dưới: Rộng 32 m, chiều dài 246 m

Mặt bằng cấp liệu khu chế biến 2

+ Kích thước phía trên: Rộng 20 m, chiều dài 45 m

+ Kích thước phía dưới: Rộng 32 m, chiều dài 51 m

(2) Kho phụ tùng, vật tƣ, thiết bị

- Nhiệm vụ: Dự trữ và cấp phát các phụ tùng thay thế cho thiết bị xe máy theo định mức hoặc xuất (xăm, lốp, hàm nghiền, băng tải cao su, băng tải xích, sắt, thép gia công )

- Địa điểm: Mặt bằng SCN mỏ, gần khu nhà văn phòng mỏ

- Diện tích xây dựng: 75m2

(3) Nhà văn phòng là việc và nhà bán hàng: 213,3m 2

(4) Nhà ở công nhân: 567,77m 2

(5) Nhà ăn công nhân: 335,58m 2

(6) Nhà xe và kho chứa vật tƣ: 136m 2

Tuyến đường vận chuyển đá thành phẩm từ khu vực chế biến ra đến bến thủy nội địa rộng 10m, đắp cao trung bình 2m so với địa hình tự nhiên, nền trải đá dăm và có 1 số đoạn được bê tông

Trang 40

Nền đất tự nhiên

Mặt đường rộng 10m

H nh 1.11 Kết cấu mặt đường vận chuyển ngoài mỏ (2) Bến thủy nội địa

Bến thủy nội địa có diện tích 0,36ha được bố trí bên cạnh sông Đồng Nai

để xuất đá thành phẩm từ mỏ xuống phương tiện thủy vận chuyển theo sông Đồng Nai Công ty đã phối hợp với Công ty TNHH Tân Tân Mỹ đầu tư xây dựng bến thủy nội địa này Hiện tại bến thủy đã có đầy đủ thủ tục để hoạt động và giấy phép môi trường

(3) Hệ thống cung cấp điện

Hệ thống cung cấp điện của mỏ tương đối hoàn chỉnh Điện công nghiệp phục vụ sản xuất tại mỏ được lấy từ nguồn trung thế 22 kV, lưới điện quốc gia tuyến thị trấn Uyên Hưng với điểm cuối tuyến cách mỏ 2,5 km Công ty lắp đặt các trạm biến áp để đảm bảo công suất cho mỏ, cụ thể:

- Trong mỏ: Lắp đặt 7 trạm biến áp có công suất 1.000 kVA, 1 trạm biến áp

có công suất 400 kVA, 1 trạm biến áp có công suất 1500 kVA phục vụ cho công tác bơm nước khai trường, máy nén khí, hệ thống trạm nghiền sàng, sinh hoạt văn phòng và chiếu sáng

- Ngoài bến thuỷ nội địa: Lắp đặt 1 trạm biến áp có công suất 45 kVA và 1 trạm biến áp có công suất 75 kVA phục vụ cho các hệ thống băng tải xuất đá, chiếu sáng và sinh hoạt văn phòng tại cảng

(4) Hệ thống cấp nước

Hệ thống cấp nước của mỏ đã hoàn chỉnh, chủ yếu sử dụng cho các hệ thống trạm nghiền sàng, nước tưới đường vào mùa khô và sinh hoạt

- Nước sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống: khoảng 13,08 m3/ngày Hiện tại

mỏ được cấp nước sạch từ nhà máy nước sạch trong khu vực

- Nước sử dụng cho sản xuất: Khoảng 675 m3/ngày Nước được lấy từ hố thu nước trong moong khai thác Điểm lấy nước được bố trí trên bờ mỏ Sử dụng

xe bồn đến hút nước tại ao lắng nhận nước bơm lên

(5) Các công tr nh bảo vệ môi trường của mỏ Tân Mỹ B

Các công trình bảo vệ môi trường của mỏ đã được Tổng cục môi trường xác

Ngày đăng: 24/02/2024, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN