NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây họ cà của vi khuẩn Bacillus sp. và Pseudomonas sp (Trang 23 - 31)

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá kha năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Pseudomonas sp., Bacillus

sp. đôi với nâm gây bệnh lở cô rê trên cà chua.

Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Pseudomonas sp., Bacillus sp. đối với nắm gây bệnh lở cô rễ trên ớt.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 6/2023 đến tháng 11/2023.

Địa điểm nghiên cứu: Nhà lưới thuộc Bộ môn BVTV - Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh.

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Vị khuẩn, mẫu nắm

Vi khuân Bacillus sp. gồm 2 chủng CC-LD 2.4, KT-ĐD 1 và vi khuẩn Pseudomonas sp. chủng O - BT 1.2 được cung cấp từ phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV - Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

Hình 2.1 Vi khuan Bacillus sp. chủng KT-ĐDI (A), Bacillus sp. chủng CC-

LD 2.4 (B) va Pseudomonas sp. chủng O-BT 1.2 (C)

Mẫu nam Rhizoctonia bicornis chủng ODT02, Fusarium oxysporum chủng KTDTO1 và Pythium vexan chủng KTDT22 được cung cấp từ phòng thi nghiệm Bộ môn Bao vệ Thực vật, Khoa Nông học, Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh.

Hình 2.2 Mẫu nam R. bicornis chủng ODT02 (A), F. oxysporum chủng KTDTO1 (B)

va P. vexans chung KTDT22 (C)

2.3.2 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

Dụng cụ: đĩa petri (đường kính 80 mm), nước cất khử trùng, cồn, dụng cụ cấy, que cấy, dao cây, bình tam giác, bông gòn, giây bạc, số ghi chép, thước đo.

Các thiết bị gồm: tủ cấy khử tring (IIAC2 — 4E8, Esco, Singapore), nồi hap khử trùng (MC40L, ALP, Janpan), cân điện tử (PX224, Ohaus, Mỹ), bếp điện, kính hiền vi (CX23, Olympus, Japan), máy lắc (SSLI, Stuart, Anh), Máy Nanovue Plus (Anh), máy lắc Vortex — ZX3 (Velp, Y).

2.3.3 Hóa chất và môi trường sử dụng

Hạt giống cà chua F1(311) của cơ sở hạt giống Dai Địa, hạt giống ớt chỉ thiên của công ty hạt giống Trang Nông.

Thuốc hóa học thực hiện trong thí nghiệm là thuốc Ridomil Gold 68 WG sử dụng theo nồng độ khuyên cáo (300 g/100 lít nước), đã được thương mại trên thị trường, khuyến cáo đặc trị các bệnh do nắm.

Thuốc sinh học được thực hiện trong thí nghiệm là BioBac 50 WP.

Môi trường PGA (Potato Glucose Agar): Khoai tây (200 g), Glucose

C6Hi206.H20 Trung Quốc (20 g), Agar (20 g), nước cất (1000 ml).

Môi trường LB - Luria Broth: Peptone (10 g), cao nam men (5 g), Nacl (10 g), Agar (20 g), nước cat (1000 ml).

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Chuẩn bị

Nam gây bệnh được nuôi cấy 7 ngày trên môi trường PGA Hạt giống cà chua F1(311) của cơ sở hạt giống Đại Địa.

Hạt giống ớt TN 242 của cơ sở giống Trang Nông.

Giá thé: phân bò, đất, xơ dừa được trộn với với tỉ lệ 1:2:1 và hap khử trùng bằng nôi hap hơi nước ở 121°C trong 20 phút.

Chậu nhựa: đường kính mặt x đường kính đáy x chiều cao = 15 x 12 x 12 cm, thé

tích chau 1724,73 cm?.

Hỗn hợp nhân sinh khối nam: vỏ trấu, hạt kê, bình tam giác.

Phương pháp lây bệnh qua đất được tiến hành theo Burgess và ctv (2008).

Nguồn nam lây bệnh được nhân sinh khối trên giá thé hạt kê, trau trong phòng thí nghiệm. Trộn hạt kê, vỏ trau theo tỉ lệ 1:1 về thé tích rồi ngâm nước sau đó chắt bỏ phần nước. Cho 150 ml hỗn hợp giá thé vào bình tam giác dung tích 250 ml, nút chặt và hấp khử trùng. Dé bình nguội, sau đó cấy các miếng thạch có sợi nắm đã chuẩn bị vào giá thể bình tam giác. (Burgess và ctv, 2008).

Nguồn vi khuẩn đối kháng: Vi khuẩn được tăng sinh bằng môi trường LB lỏng trên máy lắc ngang với tốc độ 220 vòng/phút trong 24 giờ. Tiến hành hiệu chỉnh mật số vi khuẩn về 107 cfu/ml bằng nước cất tiệt trùng.

2.4.1 Đánh giá kha năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.

đối với nấm gây bệnh 16 cỗ rễ trên cà chua Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14 nghiệm thức.

Mỗi một nghiệm thức 3LLL, một LLL của INT là 10 chậu, mỗi chậu gieo 10 hạt.

Nghiệm thức 1: Hỗn hợp nam + KT-ĐDI Nghiệm thức 2: Hỗn hợp nắm + CC-LD 2.4 Nghiệm thức 3: Hỗn hợp nam + O-BT 1.2

Nghiệm thức 4: Hn hợp nắm + KT-DD1 + CC-LD 2.4 Nghiệm thức 5: Hon hợp nắm + KT-DD1 + O-BT 1.2 Nghiệm thức 6: Hỗn hợp nam + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2

Nghiệm thức 7: Hỗn hợp nắm + KT-ĐDI + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2

Nghiệm thức 8: Hỗn hợp nam + BioBac 50WP (Bacillus subtilis) (Đôi chứng

sinh học).

Nghiệm thức 9: Hỗn hợp nam + Ridomil Gold 68WG (Metalaxyl +Mancozed) (Đối chứng thuốc hóa học)

Nghiệm thức 10: Xử lý hỗn hợp nắm bệnh (Đối chứng dương) Nghiệm thức 11: Xử lý nước (Đối chứng âm)

Nghiệm thức 12: Xử lý KT-ĐDI

Nghiệm thức 13: Xử lý CC-LD 2.4 Nghiệm thức 14: Xử lý O-BT 1.2

Phương pháp tiến hành

Tiến hành thí nghiệm bằng cách sử dụng phương pháp đưa mầm bệnh đã được chuẩn bị từ giá thể tự nhiên vỏ trấu, hạt kê trực tiếp vào trong đất bằng cách trộn hỗn hợp nam bệnh gồm Rhizoctonia bicornis, Fusarium oxysporum, Pythium vexans trên bề mặt chậu dat theo tỉ lệ 60 g nam bệnh/chậu 500 g đất (Trần Thi Huỳnh Nhu, 2023).

Hạt giống cà chua, ớt được rửa bằng cồn 70° trong 30 giây, sau đó rửa sạch bằng nước cất. U hạt trên giấy thâm vô trùng được làm âm và đặt trong đĩa petri. Giữ ở nhiệt độ phòng 27 — 30°C. Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 — 2 mm, mỗi hạt gieo đều được ngâm vào dịch huyền phù vi khuẩn đã chuẩn bị trước theo từng nghiệm thức, thuốc sinh học và hóa học sử dụng theo nồng độ khuyến cáo, ngâm 60 phút sau đó vớt ra đề ráo rồi tiến hành gieo vào chậu có chủng nắm bệnh. Tiến hành quan sát mỗi ngày, theo dõi tỉ lệ

bệnh.

Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định:

Trong thời gian thí nghiệm: tỉ lệ bệnh (ti lệ phần trăm cây bệnh do thối rễ) được ghi nhận ở thời điểm 9, 12, 15 và 18 NSG. Chỉ số thối rễ và hiệu lực phòng bệnh được ghi nhận ở thời điểm 18 NSG, trong khi đánh giá chỉ số thối rễ được ghi lại theo thang điểm 1 — 4, có điều chỉnh của Hwang và Chang (1989), như sau: 1 = 1 - 10%, 2 = 11—

25%, 3 = 26 — 50% và 4 = 51 — 100% (cây héo).

Sau khi kết thúc thí nghiệm (18NSG) chiều cao cây (mm) được đo từ đốt lá mầm đến đỉnh cao nhất của cây và chiều dài rễ: được đo từ phần tiếp giáp phần thân đến đỉnh dài nhất của chóp rễ, đã được ghi nhận.

Phương pháp tính toán và xử lí:

Ti lệ bệnh (%) = (A/B) x 100

Trong đó: A: Số cây bị bệnh nhiễm lở cô rễ.

B: Tổng số cây điều tra.

Hiệu lực phòng trù(%) = [(D — C)/D] x 100.

Trong đó: D: Số cây nhiễm bệnh ở nghiệm thức đối chứng.

C: Số cây nhiễm bệnh ở nghiệm thức thí nghiệm.

Chỉ số thối rễ = [(1 x C1 +2 x C2 +3 x C3 +4x C4)/(Nẹx4)] x 100 Trong đó: N: Tổng số cây theo dõi.

C1: Số cây bị bệnh ở cấp 1 với 1 — 10% điện tích rễ (cô rễ) bị bệnh.

C2: Số cây bị bệnh ở cấp 2 với 11 — 25% diện tích rễ (cô rễ) bị bệnh.

C3: Số cây bị bệnh ở cấp 3 với 26 — 50% diện tích rễ (cô rễ) bị bệnh.

C4: Số cây bị bệnh ở cấp 4 với 51 — 100% biến màu rễ (cây héo).

2.4.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp. đối với nắm gây bệnh lở cỗ rễ trên cà chua

Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm bó tri theo kiểu hoàn toàn ngẫu ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14 nghiệm thức. Mỗi một nghiệm thức 3LLL, một LLL của INT là 10 chậu, mỗi chậu

gieo 10 hạt.

Nghiệm thức 1: Hỗn hợp nắm + KT-DD1 Nghiệm thức 2: Hon hợp nam + CC-LD 2.4 Nghiệm thức 3: Hỗn hợp nắm + O-BT 1.2

Nghiệm thức 4: Hỗn hợp nắm + KT-ĐDI1 + CC-LD 2.4 Nghiệm thức 5: Hỗn hợp nắm + KT-ĐDI + O-BT 1.2 Nghiệm thức 6: Hỗn hợp nắm + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2

Nghiệm thức 7: Hon hợp nắm + KT-ĐDI1 + CC-LD 2.4 + O-BT 1.2

Nghiệm thức 8: Hỗn hợp nam + BioBac 50WP (Bacillus subtilis) (Đối chứng

sinh học).

Nghiệm thức 9: Hỗn hợp nam + Ridomil Gold 68WG (Metalaxyl +Mancozed) (Đối chứng hóa học)

Nghiệm thức 10: Xử lý hỗn hợp nắm bệnh (Đối chứng dương) Nghiệm thức 11: Xử lý nước (Đối chứng âm)

Nghiệm thức 12: Xử lý KT-ĐDI Nghiệm thức 13: Xử lý CC-LD 2.4 Nghiệm thức 14: Xử lý O-BT 1.2

Phương pháp tiến hành:

Tiến hành thí nghiệm bằng cách sử dụng phương pháp đưa mầm bệnh đã được chuẩn bị từ giá thể tự nhiên vỏ trấu, hạt kê trực tiếp vào trong đất bằng cách trộn hỗn hợp nam bệnh gồm Rhizoctonia bicornis, Fusarium oxysporum, Pythium vexans trên bề mặt chậu đất theo tỉ lệ 60 g nắm bệnh/chậu 500 g đất (Tran Thị Huỳnh Như, 2023).

Hat giống cà chua, ớt được rửa bằng cồn 70° trong 30 giây, sau đó rửa sạch bằng nước cất. U hạt trên giấy thấm vô trùng được làm ẩm và đặt trong dia petri. Giữ ở nhiệt độ phòng 27 — 30°C. Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 -2 mm, tiễn hành gieo hạt. Sau khi xuất hiện triệu chứng bệnh đầu tiên, phun dịch huyền phù vi khuân ướt đều các mặt lá, thân cây và vùng đất mặt, chuẩn bị trước theo từng nghiệm thức, thuốc hóa học, chế phẩm sinh học sử dụng theo nồng độ khuyến cáo.

Chỉ tiêu theo đõi và phương pháp xác định: tương tự mục 2.4.1

2.4.3 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.

đối với nắm gây bệnh lở cỗ rễ trên ớt

Bồ trí thí nghiệm, phương pháp thực hiện, chỉ tiêu theo déi và phương pháp xác

định: Tương tự mục 2.4.1

2.4.4 Đánh giá kha năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp. đối với nam gây bệnh lở cỗ rễ trên ớt

Bồ trí thí nghiệm, phương pháp thực hiện, chỉ tiêu theo déi và phương pháp xác

định: Tương tự mục 2.4.2

2.5 Xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel 2010.

Phân tích ANOVA va trắc nghiệm phân hạng bang phần mềm SAS 9.1

Chương 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây họ cà của vi khuẩn Bacillus sp. và Pseudomonas sp (Trang 23 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)