3.1 Phân lập nam R. solani
3.1.1 Triệu chứng bệnh lớ cỗ rễ ngoài đồng
Hình 3. 1 Triệu chứng bệnh lở cổ rễ do nắm R. solani trên một số loại cải.
A: Cải ngọt; B: Cải thìa; C: Cải xanh.
Các mẫu rau có triệu chứng bệnh như thôi gôc, lở cô rễ, thối rễ tại tỉnh Long An được đưa về phòng thí nghiệm phân lập nam (Hình 3.1).
Bảng 3. 1 Đặc điêm hình thái, sợi nầm và hạch nam của nam R. solani gây bệnh lở cô rễ của 03 mẫu phân lập
Tên namA RK
Dac diém hinh thai
Tan nam Soi nắm Hach nam
R. solani. Trên môi trường MEA sau l4 ngày
nuôi cấy, tất cả ba mẫu phân lập đều có SỢI nam thô, nằm sát
mặt thạch hoặc hơi bung xù và tỏa rõ tia,
tan nam có màu nâu
nhạt đên nâu đậm.
Soi nam phân nhánh vuông góc gần vách ngăn ngoại biên của các tế bào
sinh dưỡng, hình thành
vách ngăn gần điểm phân nhánh, sợi nam thắt eo tại vị trí phân nhánh. Tất các mẫu phân lập không có mau nối, không có bào tử và không có bó sợi nam
(Hình 3.3).
Hạch nắm ở thời điểm 7 ngày sau nuôi cấy, hạch nam có dang hơi tròn hoặc có hình dang bất
định. Sau 14 ngày hạch
nam có màu nâu nhạt
hoặc nâu đậm chỉ có
mẫu nắm phân lập trên
cải xanh hình thành hạch trên môi trường
nuôi cấy (Hình 3.2).
Hình 3. 2 Hình thái tản nam ở 14 ngày sau cấy.
(A: CN-CG; B: CT-CG; C: CX-CĐ).
Vách ngăn
Hinh 3. 3 Hinh dang va kiéu phan nhanh cua soi nam, hach nam.
A: Phân nhánh vuông góc và that eo tại vị tri phân nhánh; B: Nhân tế bao sợi nam;
C: Hạch nắm.
Dựa vào các đặc điểm nuôi cây và đặc điểm hình thái, đặc điểm sợi nắm, hạch nam và so sánh với mô tả của Ogoshi (1975), Sneh (1991) và Zheng (2011) về loài
R. solani, ba mau nam được xác định là nam R. solani.
3.1.2 Mức độ gây bệnh của ba mẫu phân lập nắm trên một số loại rau cải
Bảng 3. 2 Mức độ gây bệnh của các mâu nam R. solani trên một sô loại cải trong điều kiện phòng thí nghiệm
: Thời gian xuất Số cây Mức độ
Mẫu phân Tên cay , + Tỉ lệ bệnh
: hiện vêt bệnh nhiễm gay bệnh lập trông (%)
(ngày) bệnh 7
Cai xanh 2 36 100 4
CN-CG Cai ngot 3 36 100 4
Cai thia 3 36 100 4 Cai xanh 3 36 100 4
CT-CG Cai ngot 3 36 100 4
Cai thia 3 36 100 3
Cai xanh 2 36 100 4
CX-CD Cai ngot 2 36 100 4
Cai thia 2 36 100 4 Ghi chú: Số mẫu TN: n = 36; *: đánh giá 1 lần vào thời điểm 5 ngày sau lây nhiễm.
Kết quả khảo sát cho thay cả ba mẫu phân lập đều gây bệnh cho 3 loại rau với thời gian xuất hiện bệnh và cấp độ bệnh khác nhau. Hai mẫu nắm không hình thành hạch nắm (CN-CG; CT-CG) có thời gian xuất hiện triệu chứng bệnh sớm 2 - 3 ngày sau khi lây nhiễm, mức độ gây bệnh nặng (cấp 3- cấp 4) cho trụ hạ diệp mat màu, các vét bệnh lớn trên trụ hạ diệp, lá hoặc rễ, hoặc gây chết mam cây sau 3 ngày. Đối với mau nam tạo hạch (CX-CD) bệnh xuất hiện sau 2 ngày lây nhiễm, gây chết mầm cây sau 3 ngày lây nhiễm (Bảng 3.2,
Hình 3.4).
Qua kết quả chọn chủng nam phân lập từ cải xanh ở huyện Cần Dude (MPL CX-
CD) thực hiện các thí nghiệm nhà lưới.
Đối chứng CN-CG CT-CG CX-CĐ
Cai xanh
Cai thia
Hình 3. 4 Mức độ gây bệnh do nam R. solani trên cải ngọt, cải thìa, cải xanh điều kiện phòng thi nghiệm.
NSC: ngày sau chung.
3.2 Khả năng đối kháng với R. solani của năm dòng xạ khuẩn trong điều kiện phòng
thí nghiệm
Khả năng đối kháng của xạ khuân với các chủng nam 8. solani gây bệnh lở cô rễ trong phòng thí nghiệm được đánh giá thông qua đường kính tản nắm và hiệu suất đối kháng ở các thời điểm theo dõi 24, 48 vad 72 giờ sau chủng nam (bang 3.3, 3.4, 3.5).
Bang 3. 3 Đường kính tản nam MPL CN-CG và HSĐK của 5 dòng xạ khuẩn Nghiệm Đường kính tản nắm (mm) Hiệu suất đối kháng (%)
thức 24GSC 48GSC 72GSC 24GSC_ 48GSC_ 72GSC PB0I 33,0b 569b 81,8¢ 30,1 b 36,4 ¢ 516 BT06 28.7e 53/2c 86,8b 37,4 ab 40,6 b 3,6d BT08 276c 430d 553d 39,1a 52,0a 38,5 b BTII 28,6¢ 429d 51,le 35,4 ab 52,la 43,2a BT13 28,1 398e 48,0f 37lab 55,6 a 46,7a
ĐC 451a 89,6a 90,0 a
CV (%) 3,5 2,9 2,2 12,2 4,0 6,5
Mức ý nghĩa ** ** ** * + **
Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thông kê; * khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức œ= 0,05; ** khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức œ= 0,01.
Ở thời điểm 24 giờ sau thí nghiệm, đường kính tản nam ở các nghiệm thức đối kháng dao động từ 27,6 mm - 33,0 mm, thấp hơn và khác biệt rất có nghĩa so với đối chứng (45,1 mm). Sau 48 giờ, đường kính tan nam tăng dao động từ 39,8 - 56,9 mm, thấp hơn và khác biệt rất có nghĩa so với đối chứng (89,6 mm). Đến sau 72 giờ, đường kính tan nắm thấp nhất 48,0 mm (BT13), ở các dòng xạ khuẩn còn lại khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng (90,0 mm).
Sau 24 giờ thí nghiệm, dong PB01 có HSĐK thấp nhất (30,1%), 4 dong còn lai
dao động từ 35,4% - 39,1%. Sau 48 giờ thí nghiệm, dòng BT13 đạt HSĐK là 55,6%,
cao hơn so với các dòng còn lại và khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bốn dòng PB0I,
BT06, BT08, BT11 có HSĐK dao động từ 36,4% - 52,1%. Sau 72 giờ thí nghiệm,
dong BT13 có HSĐK 46,7% cao hơn so với các dong xạ khuẩn còn lại.
Hình 3.5 Sự phát triển của xạ khuẩn và MPL CN-CG ở thời điểm 72 GSC.
Đối với MPL CT-CG, dòng BT13 thé hiện được khả năng đối kháng mạnh với HSĐK tai thời điểm 48 gio sau chung đạt 55,5%, 72 gid sau chủng đạt 47,9%. HSDK cao hơn sao với các đòng xạ khuan còn lại (Bảng 3.4).
Bang 3.4 Đường kính tan nam MPL CT-CG và HSĐK của 5 dòng xạ khuẩn Nghiệm Đường kính tản nam (mm) Hiệu suất đối kháng (%)
thức 24GSC_ 48GSC 72GSC 24GSC 48GSC 72GSC PBO1 35,8b 61,4b 81,8b 16,3 b 30,0 d 9,1 ¢ BT06 28,3 ¢ 55,3. ¢ 88,7 a 32,la 37,0 ¢ 15d BT08 28,4c 40,9 d 57.1e 33,2a 534ab 36,6b BT11 28,0 ¢ 41,8d 56,7 ¢ 32,0a 52.4b 37,0b BT13 24,9 d 39,1le 46,9 d 37,5a 55,5a 47,9 a
DC 44.2a 87,8 a 90,0 a
CV (%) 4,7 1,7 2,3 19,5 2,7 6,9 Mức ý nghĩa 2k 2k 2k 4k bu kêu
Ghi chi: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê; **
khác biệt rat có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01.
Hình 3. 6 Sự phát triển của xạ khuẩn và MPL CT-CG ở thời điểm 72 GSC.
Đối với MPL CX-CD, dòng BT13 đạt HSDK sau 48 giờ sau chủng đạt 54,1%, 72
giờ sau chủng đạt và 42,5% (Bảng 3.5).
Bang 3. 5 Đường kính tan nam MPL CX-CD và HSĐK của 5 dong xa khuân
Đường kính tản nam (mm) Hiệu suất đối kháng (%)
Nghiệm thức
24GSC 48GSC 72GSC 24GSC 48GSC_ 72GSC PB0I 349b 57,8be 73,8b 25,0 34,0 b 18,0 b BT06 3l3c 58/2bc 87,6a 31,9 33,5 b 276 BT08 31,6c 53,8ec §6,0a 31,9 38,6 b 44c BT11 33,8 be 58,9b 87,8 a 21,9 32,7 b 2,3 BT13 28,0d 40,2d 51,8¢ 35,7 54,1 a 42,5 a
DC 46,2a 87,5a 90,0a
CV (%) 4,1 4,4 4,1 18,6 8,6 28,5
Mức ý nghĩa *.* ** *# si wok **
Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê; ns không có ý nghĩa; ** khác biệt rất có ý nghĩa thống kê ở mức œ= 0,01.
Hình 3. 7 Sự phát triển của xạ khuân và MPL CX-CD ở thời điểm 72 GSC Kha năng đối kháng của xạ khuẩn với nam R. solani MPL CN-CG, CT-CG, CX-CD gây bệnh lở cổ rễ có thé do chúng có khả năng tiết ra các chất kháng sinh, các enzyme ngoại bào như chitinase, B-glucanase, chất chuyền hóa thứ cấp...có khả năng kháng nam, phá hủy và làm biến dạng vách tế bào làm cho sợi nam bị tiêu hủy không phát triển (Prapagdee và ctv, 2008).
Xa khuẩn Streptomyces SSMW2? cho thấy hoạt tính kháng nắm in vitro chống lại hạch nam sinh ra mầm bệnh R. solani trong một thử nghiệm nuôi cay kép và bằng cách sản xuất enzyme chitinase trong môi trường tối thiểu có bé sung chitin (Yandigeri và ctv,
2015).
Theo các báo cáo của Sadeghi va ctv (2011); Passari va ctv (2015) cho thấy các dòng xạ khuẩn Streptomyces có thé sản sinh ra chitinase, một hợp chat có khả năng ức chế sự phát triển của R. solani. Theo Hasegawa va ctv (2006); Sadeghi va ctv (2010); Hastuti va ctv (2012); xa khuẩn Streptomyces ngoài khả năng ức chế một số mầm bệnh gây hai cho cây trồng như R. solani, Xanthomonas oryzae, Fusarium oxysporum còn có thê kích
thích giúp cây trông có khả năng chông chịu với điêu kiện bât lợi của môi trường sông.
Theo Phạm Văn Kim (2006), xạ khuân có khả năng tiết kháng sinh dé tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của mầm bệnh thông qua cơ chế cạnh tranh chất dinh dưỡng. Sự cạnh tranh này có thể dién ra bằng nhiều cách như gây ra những biến đôi bat thường trong quá trình hình thành bào tử, làm trương phông sợi nắm hoặc tiết ra các enzyme phá hủy cấu trúc sợi nam
(Upadhyay và Jayaswa, 1992).
Trong thí nghiệm này, đã xác định dòng xạ khuẩn BT13 đạt hiệu suất đối kháng lớn nhất. Từ kết quả thí nghiệm chọn dòng xạ khuẩn BT13 tiến hành đánh giá khả năng phòng trừ với R. solani trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng.
3.3 Khả năng phòng trừ bệnh do nam #. solani của xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới 3.3.1 Khả năng phòng bệnh do nam #. solani của xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới
Thí nghiệm được thực hiện 02 lần độc lập với kết quả tương tự nhau. Kết quả của thí nghiệm lần 01 được trình bày bên dưới (Bảng 3.6, 3.7). Kết quả thí nghiệm lần 02 được đặt ở phần phụ lục 1.
Thời điểm 10 ngày sau khi gieo tỉ lệ bệnh ở đối chứng dương là 67,3%, đối chứng âm là 6,8%. Tỉ lệ bệnh ở nghiệm thức xử lý hạt bằng xạ khuẩn BT13 là 26,5%, mancozeb là
30% (Bang 3.6).
Khả năng phòng bệnh 10 ngày sau khi gieo ở nghiệm thức xử lý hat bang dòng xạ khuẩn BT13 cao nhất đạt 67,7%. Hiệu lực phòng bệnh của xạ khuẩn tương đương
mancozeb (61,4%).
Bảng 3. 6 Tỉ lệ bệnh, khả năng phòng bệnh của các nghiệm thức 10 ngày sau gieo Nghiệm thức Tỷ lệ bệnh (%) Kha năng phòng bệnh (%)
Đối chứng âm 6,8 ¢ - Đối chứng dương 67,3 a -
BT13 26,5 b 67,7 Mancozeb 30,0 b 61,4 CV (%) 11,7 10,4
Mức ý nghĩa tiến ns
Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê; ns không có ý nghĩa; ** khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01. Đối chứng âm: hạt không xử lý gieo dat không nhiễm bệnh; Đối chứng dương: hạt không xử lý gieo dat nhiém bệnh.
Hạt cải xanh được xử lý bằng xạ khuan có xu hướng tăng trưởng tốt hơn hơn so với nghiệm thức đối chứng dương. Kết quả cho thấy giữa các nghiệm thức hạt xử lý không có sự khác biệt về chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi và trọng lượng khô. Chiều
cao cây ở nghiệm thức xử lý BT13 (29,1 mm), mancozeb (28,5 mm) khác biệt có ý nghĩa
so với nghiệm thức đối chứng dương (22,5 mm). Chiều dài rễ ở nghiệm thức xử lý BT13 (33,9 mm), mancozeb (33,5 mm) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng
dương (28,9 mm). Trọng lượng tươi ở nghiệm thức xử lý BT13 (82,1 mg/cây), mancozeb
(74,6 mg/cây) khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương (62,3 mg/cay).
Trọng lượng khô ở nghiệm thức xử lý BT13 (2,9 mg/cay), mancozeb (2,7 mg/cây) khác
biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng dương (2,1 mg/cây), đồng thời tại nghiệm thức xử lý BT13 có trọng lượng khô không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng âm
(3,1 mg/cây).
Bảng 3. 7 Chiều cao cây, chiều dài rễ, trọng lượng tươi, trọng lượng khô cải xanh 10
ngay sau gieo
Chiéu cao cay Chiềudài Trọng lượng Trọng lượng
Nghiệm thức
(mm) rễ (mm) tươi (mg/cây) khô (mg/cây) Đối chứng âm 35,2a 36,6 a 92,8 a 3,la Đối chứng dương 22,5 c 28,9¢ 62,3 ¢ 2,1¢
BT13 29,1 b 33,9 b 82,1 ab 2,9 ab Mancozeb 28,5 b 33,5 b 74,6 b 2.70
CV (%) 4S 4,4 8,8 6,5
Mức ý nghĩa ex sok *.# sek
Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê;
** khác biệt rất có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01. Đối chứng âm: hat không xử lý gieo dat không nhiễm bệnh; Đối chứng dương: hạt không xử lý gieo dat nhiém bệnh.
Kết quả thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu của Kanini và ctv (2012), Streptomyces pseudovenezuelae ACTA1383 có hiệu quả trong kiêm soát sinh học R. solani bởi vì hạt được xử lý bằng huyền phù bào tử của nó đã thúc đây cây đậu phát triển tốt hơn, dẫn đến
cây có chiêu cao và cân nặng cao hơn so với hạt không xử lý.
Hình 3. 8 Cải xanh ở các nghiệm thức 10 ngày sau khi gieo.
NT1: hạt không xử lý gieo đất không nhiễm nam bệnh (đối chứng âm);
NT2: hat không xử lý gieo đất nhiễm nắm bệnh (đối chứng dương);
NT3: BT13; NT4: Mancozeb.
Một số nghiên cứu đã bao cáo vai trò của các chủng Streptomyces như là tác nhân tiềm năng trong kiểm soát sinh học nắm gây bệnh từ đất và trong việc thúc đây sự phát triển của cõy trồng (Lahdenperọ và ctv 1991; Coa va ctv 2004; Dhanasekaran và ctv 2005; El - Tarabily và ctv, 2008) (dẫn theo Goudjal và ctv, 2016). Khả năng của các chủng xạ khuẩn Streptomyces xâm nhập vào rễ cà chua trong việc kích hoạt tính kháng R. solani (1.G.
Kũhn) AG4 đã được khảo sát. Kết quả này chỉ ra rang Streptomyces thúc day sự phát triển của cây trồng và giảm bệnh (Zarandi, 2021). Theo báo cáo Ahsan và ctv ( 2012) cho thay chủng Streptomyces KX852460 có hoạt tính kháng nắm nói chung tốt và có thé có khả năng đối kháng kiểm soát sinh học đối với R. solani AG-3 KX852461 dé chữa bệnh đốm
mục tiêu trên lá thuôc lá.
Việc kiểm soát sinh học của củ cải đường đối với R. solani bang hai chủng Streptomyces (S2 và C) đã được đánh giá trong nghiên cứu. Xử lý đất bằng công thức phân lập S2 hoặc C đã ức chế bệnh hoàn toàn và làm tăng đáng kê số cây con ở nghiệm thức bị nhiễm và không bị nhiễm. So với đối chứng, tat cả các nghiệm thức chứa vi khuẩn có trọng lượng chéi và mật độ rễ khô và mật độ rễ được nâng cao (Sadeghi va ctv, 2006).
Trong số các chủng phân lập được thử nghiệm, Streptomyces spp. CA-2 và AA-2 tác dụng tương tự trong việc giảm tỉ lệ tác động của #. solani như chất kiểm soát hóa học. Bao phú hạt cà chua bởi bào tử của hai chủng phân lập này tỉ lệ cây con khỏe cao nhất (tương ứng là 86,6% và 85,3%). Hơn nữa, làm tăng đáng ké trọng lượng tươi, chiều cao cây con và chiều dài rễ so với đối chứng đương (Goudjal va ctv, 2016).
Từ kết quả nghiên cứu, cho thay dòng xạ khuẩn BT13 giảm tác động của nam R.
solani khi sử dung dé xử lý hạt giống. Từ đó, thay thế thuốc diệt nam hóa học, mang lại hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường, hướng đến nền nông nghiệp sạch và bền vững.
3.3.2 Kha năng trừ bệnh do nam R. solani của xạ khuẩn trong điều kiện nhà lưới Thí nghiệm được thực hiện 02 lần độc lập với kết quả tương tự nhau. Kết quả của thí nghiệm lần 01 được trình bày bên dưới (Bang 3.8, 3.9, 3.10, 3.11). Kết quả thí nghiệm lần 02 được đặt ở phần phụ lục 1.
Ti lệ bệnh có chiều hướng tăng dan theo thời gian theo dõi. Ở nghiệm thức phun nước tỉ lệ bệnh cao hơn so với các nghiệm thức phun xạ khuẩn và mancozeb, khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đối với các nghiệm thức phun BT13 không có khác biệt thống kê so với nghiệm
thức phun mancozeb (Bảng 3.8).
Bảng 3. 8 Tỉ lệ bệnh, hiệu lực phòng trừ, diện tích bên dưới đường cong tích lũy bệnh Tỉ lệ bệnh (%) Hiệu lực phòng trừ (%) Nghiệm thức AUDPC
TP. 3NSP 7NSP 14NSP 3NSP 7NSP 14NSP Nước 75 35,8a 483a 675a 650,0a - - - BT13 6,7 11,7b 20,8ab 32,5b 289,2b 63,4 51,5 45,8
Mancozeb 6,7 10,8b 15,8b 25,0b 232,5b 65,9 63,1 58,3
CV (%) 21,4 30,5 29,3 25,5 25,9 24,8 18,9 36,6 Mức y nghia ns k k = * ns ns ns Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ky tự di kèm khác biệt không có ÿ nghĩa
thống kê; ns không có ý nghĩa; * khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức œ= 0,05. NSP: ngày sau phun. Số liệu tỉ lệ bệnh được chuyển sang aresine Vx, số liệu AUDPC được chuyển sang Vx.
Tại thời điểm trước phun tỉ lệ bệnh của các nghiệm thức dao động từ 6,7 - 7,5%.
Tại thời điểm 3 ngay sau phun, tỉ lệ bệnh ở nghiệm thức phun B T13, mancozeb lần lượt
đạt 11,6%, 10,8%, giảm so với nghiệm thức phun nước (35,8%). Bảy ngày sau phun, tỉ lệ
bệnh ở nghiệm thức phun nước tiếp tục tăng 48,3% cao hơn so với nghiệm thức phun BT13 (20,8%), mancozeb (15,8%). Đến 14 ngày sau phun, tỉ lệ bệnh của các nghiệm thức phun BT13 (32,5%), mancozeb (25%) thấp hơn so với nghiệm thức phun nước (67,5%).
Tại thời điểm 3 NSP, hiệu lực phòng trừ đạt 63,4% (BT13), 65,9% (mancozeb) và giảm dần tại thời điểm 7 NSP lần lượt BT13 (51,5%), mancozeb (63,1%). Đến 14 NSP hiệu lực phòng trừ của mancozeb là 58,3%, BT13 là 45,8%. Kết qua cho thấy, BT13 và mancozeb đều có khả năng phòng trừ bệnh lở cô rễ do nam R. solani trên cải xanh tại các thời điểm
theo dõi.
Diện tích bên dưới đường cong tích lũy bệnh (AUDPC) cho thấy tat cả các nghiệm thức xử lý xạ khuẩn dong BT13 (289,2), mancozeb (232,5) đều nhỏ hơn và khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (650,0), điều này cho thấy tất cả các nghiệm thức xử lý đều hạn chế được sự phát triển của bệnh lở cô rễ do nam R. solani gây ra.
Chiều cao cây tại các thời điểm theo dõi trước phun, 3 NSP, 7 NSP không có khác biệt, chiều cao cây tại thời điểm trước phun dao động từ 15,4 - 16,6 em, 3 NSP dao động từ 17,8 - 19,9 em, 7 NSP dao động từ 20,4 - 24,1 cm. Đến 14 NSP chiều cao cây ở nghiệm thức đối chứng (phun nước) thấp nhất 26,4 cm, khác biệt so với nghiệm thức
phun BT13 (29,5 cm), mancozeb (31,1 cm) (Bang 3.9).
Bang 3. 9 Chiều cao cây, số lá/cây tại các thời điểm theo dõi
Chiều cao cây (em) Số lá/cây
Nghiệm thức
TP. 3NSP 7NSP 14NSP TP 3NSP 7NSP 14NSP Nước 15,4 17,8 20,4 264b 6,2 6,9 7,0 b 7,8 b
BT13 16,6 19,9 24,1 29,5a 6,6 7.4 7,8 a 8,8 a Mancozeb 15,5 19,5 23.7 31,1a 6,8 7.4 78a 97a CV (%) Vu, 10,1 10,7 T5 7,8 5.1 4,3 5,8 Muc y nghia ns ns ns * ns ns * xx Ghi chi: Trong cùng một cột các trung bình có cùng ký tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê;
ns không có ý nghĩa; ns không có ý nghĩa; * khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,05, ** khác biệt rất có ý nghĩa thông kê ở mức œ= 0,01.