1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh thán thư trên ớt (Colletotrichum scovillei) của Bacillus sp., Pseudomonas sp. trong điều kiện nhà lưới

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh thán thư trên ớt (Colletotrichum scovillei) của Bacillus sp., Pseudomonas sp. trong điều kiện nhà lưới
Tác giả Huỳnh Chí Hướng
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Ngọc Hà, ThS. Phạm Kim Huyền
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 26,5 MB

Nội dung

đối với nam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên ớt giai đoạn ra hoa.. 3.1 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.đối nắm Colletotrichum

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 2k ok ok 2k ok 2k

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIA KHẢ NANG PHONG TRU BỆNH THAN THU

TREN OT (Colletotrichum scovillei) CUA Bacillus sp.,

Pseudomonas sp TRONG DIEU KIEN

NHA LUOI

SINH VIÊN THUC HIỆN : HUỲNH CHÍ HƯỚNGNGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬTKHÓA : 2019 — 2023

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH THÁN THƯTREN OT (Colletotrichum scovillei) CUA Bacillus sp.,

Pseudomonas sp TRONG DIEU KIEN

ThS PHAM KIM HUYEN

Thanh phé H6 Chi Minh

Thang 11/2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Con xin cảm ơn Cha, Mẹ đã luôn ủng hộ tạo mọi điều kiện dé con được thực hiệnước mơ Cha Me là nguồn động lực lớn nhất dé con có thể vượt qua những khó khăn,vấp ngã và ngày càng vững bước trên đường đời

Tôi cũng vô cùng biết ơn quý Thay Cô khoa Nông học — Trường Đại học NôngThành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báo, những kinhnghiệm vô giá trong suốt quá trình thực hiện khóa luận

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Võ Thị Ngọc Hà và ThS.Phạm Kim Huyền đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức chuyên môn

và nhiều kinh nghiệm quý báo trong suốt quá trình thực hiện khoá luận

Cảm ơn bạn Đặng Thị Thanh Diễm và tất cả các bạn, anh chị trong phòng Lab

105, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, là những người

luôn đồng hành và giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện dé tài dé tôi có théhoàn thành khóa luận của mình một cách tốt nhất

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thé lớp DH19BV đã đồng hành với tôitrong 4 năm học tập và nghiên cứu ở trường Dai học Nông Lam Thành phố Hồ Chí Minh

Trân trọng cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Sinh viên

Trang 4

và Pseudomonas sp chủng O — BT 1.2, CC — FN 1.1 đối với bệnh than thư trên ớt đo

nam Colletotrichum scovillei gây ra

Việc đánh giá hiệu qua phòng và trừ đối voi nam Colletotrichum scovillei gâybệnh than thư trên ớt trong điều kiện nhà lưới của ba dòng vi khuẩn thử nghiệm đượctiến hành theo phương pháp của Huynh Thi Ngọc Hân (2016) Nội dung nghiên cứu: 1.Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của Bacillus sp., Pseudomonas sp đôi với nam

Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên ớt giai đoạn phân cành 2 Đánh giá khả

năng phòng và trừ bệnh than thư của Bacillus sp., Pseudomonas sp đối với nam

Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên ớt giai đoạn ra hoa 3 Đánh giá ảnh

hưởng của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đến chiều cao cây và đường kính tán

ớt Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiêm đơn yếu tố, gồm 14 NT,

mỗi NT 3 LLL, mỗi LLL của NT là 10 chậu, mỗi chậu 1 cây.

Ba chủng vi khuẩn CC — LD 2.4, CC —FN 1.1, O — BT 1.2 đều có khả năng trongkiểm soát nắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên ớt Tuy nhiên, kết quả thínghiệm cho thấy khi kết hợp 3 chủng vi khuẩn cho HLPT cao hơn khi xử lý 2 khuẩn kếthợp và 1 chủng vi khuẩn riêng lẻ HLPT khi kết hợp 3 chủng vi khuẩn với nhau cho thấyhiệu lực phòng trừ cao nhất ở 7 NSXL đạt 88,87%, thấp nhất ở 21 NSXL đạt 41,58%.Thí nghiệm phòng bệnh ở giai đoạn ớt ra hoa cho HLPT cao nhất ở thời điểm 7 NSXL

là 88,87% Các dòng vi khuân đều có khả năng thúc đây sinh trưởng phát triển cây ớt.Cây ớt sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở chủng CC — FN 1.1 cho thấy chiều cao cây gap1,32 lần so với nghiệm thức xử lý nước cất và đường kính tán gấp 1,24 lần so với so vớinghiệm thức xử lý nước cất ở thời điểm 21 NSXL

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

(bhi: Ea i

101 CATO Tenses ecsesmancemsennenawasesncn cama cmmnmen one asin ARERR RENEE il

TOm tate iii

Mite Wi Giressiscsercceescuerescs cases saere uaa secetat eaicea statuses desnicase eestcnsecastanu este aerassaaaresemectshacmart! iv

Danh sách Cr Vi LIÊI ceasssseaniosotrnhaeittisiESRLIRGEGASSIS00G5000950016181547010110050/4000000/1010G Vil

I8 1iấv và 0 vill Dati Sach: Gái Dai covssccsesonesncanssuencassnsasiseessaneenseasesecsomsnnessuesnsaaamenaemnaeemmncerenneseeumen 1X

GIỚI THIỆU 2-22 5S ccc 2S 2S£SE£SE£2E£2E£2E21211212121121121121121121121121111212121 212 ce |08 1

V1? D16 eeeeretene nee te err ee ee ne ee ee ee ee eee 2

" (a a 2Giới hạn đề tài 5-2-5223 212552122121121211211211121111112112111211211121121012112101211 211 xe 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -22-5252222222222EZ22E2EE22EEEEEZEEeExrrrrrrree 31.1 Témg Tu ẢẢẢẢẢ 31.1.1 Nguén géc phan 000 8 -4 1.12 Đy điềm hợp AE hợp kh HH rans etait 3

i 7,5

1.1.2.2 Dạng thân và dạng cảnh - 5 5 2232 * +2 * 222v rrrrrrrrrerrkrrrrrrkrrrerrrre 3 11.223) Lỗ ¡na si õ01803x0H8 tháxG1510546Đ838051G8AT49880I6531805g1314GEIBNGIHSSSETXSYSSBISESSIGSESE134g18035385g583.863ga 4 M220 deen eer meee eatin i ere See eer ee 4 1.2.5 TẾT coi thnentsionsen tnvnaneonanuiensenhndnnentensnanaenniasunanssinenacaminenannesenee net’ 4

1.1.3 Giá trị về dinh đưỡng của ớt 2-22 52222222222122212212211221211211271211211 212 xe 51.1.4 Tình hình sản xuất ớt ở Việt Nam và trên thế giới - 2 s+sz+zz+zxz+rxze 61.1.4.1 Tình hình sản xuất ớt ở Việt Nam - 2 2 ©2+SS+E2EE£EEEE2EE23222212122222 22 2e 61.1.4.2 Tình hình sản xuất ớt trên thé giới -2-©22- 222222+zEE2EE+EEz2E++rxrrrrzrxers 61.2 Tổng quan về nắm Colletotrichum spp gây bệnh than thư trên ớt 7

Trang 6

1.2.2 Đặc điểm hình thái + s+s+E+E£ESEESE2E2E2EE151121211211111111111112111111111111211 11 xe 81.2.3 Cơ chế xâm nhiễm -222222222E2222 2222122222221 2.1 re 9

1.2.4 Triệu chứng của bệnh than thư trên ớt - - 55-555 ++<£+££srssErerrrrrrrrrrrrrx 10 1.2.5 Bién phap phong trv oo lãi

1.3 Tổng quan về vi khuẩn đối kháng với nắm Collefofrichumn - -: 2-552- 111.3.1 Vi khuẩn đối khang Pserdomonds Sp c-csscsscssessessessesseesessessessessessessessesseeseesees lãi1.3.2 Vi khuẩn đối khang Bacillus sp đối với nắm Collefotriehuim - 12Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 15

2.1 NOi dung nghin CUU 1 15

2.2 Thời gian va địa điểm nghiên Cir on cece cecsessessssssessesesessseseeesessesssesseseseeneseeeens 15

23 Vial WUT NICD GỨtonasnigkdtiuitbstaBiiiuliitilaGtlil00000000DB8G3A04086.03300588BB810:BINGÔSS.IGIESGBENGENIHGNSGHG8380/88 15

RSE Ces ac) ssssesceacsecroihiolgtokiosiaigigi6GG2I00g12GG00/303g14.004013041000)g8:G0340/300001036 152.3.3 Hoa chat và vật liệu thí nghiệm 2-2222 2SSE£2E22E2E2E22E22E225223222222222222e2 172.4.1 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.đối nắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ớt phân cành

2.4.1.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuan Bacillus sp., Pseudomonas sp đốivới nam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ớt phân cành

2.4.1.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đối vớinam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ớt phân cành

2.4.2 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.đối nam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa 212.4.2.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đôinam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa 212.4.2.2 Đánh giákhả năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đối nam

Colletotrichum scovillei gay bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa 21 2.5 Chi tiêu theo dõi va phương pháp xác định cece +52 ceeeceeeeceeeeeeeeees 21

2.6 Phương pháp xử lý số liệu 2- 22522 +S2E+2E22E£2E2E2E2E2E223221221221222222222.22e2 23Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -2- 2: 22222222222E221222222122222xe 24

Trang 7

3.1 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.đối nắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ớt phân cành

3.1.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh than thư của các chủng vi khuân đối kháng nắm

Colletotrichum scovillei trên ớt giai đoạn phan cành -S-cS-cSccseseeeerrres 24

3.1.2 Kết quả đánh giá khả năng trừ bệnh thán thư của các chủng vi khuẩn đối khángnam Colletotrichum scovillei trên ớt giai đoạn phân cành . -.803.2 Đánh giá kha năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.đối nam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa 353.2.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp đốinam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa 363.2.2 Kết quả đánh giá khả năng trừ bệnh thán thư của các chủng vi khuẩn đối khángnam Colletotrichum scovillei trên ớt giai ra hoa -22©2252522222222cszzszcsee 4]3.3 Ảnh hưởng của Bacillus sp., Pseudomonas sp đến chiều cao cây và đường kính tán

UIA TOIczsccsiasdertoxripo2kcRutatdtoroiteisfiepikEkBkizgisuEcbositĐ2xMểLiiguiE-eiSotisgiirkggeseiS0i22x0-bdEidiei2kbrBsicpiicsEiEDiäoiôo-biE.Bsit.sbdl 46

KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 22 2222222221 2212212112212711211221211221211211 21c ee 51ECE DAS KH ecasenemennceneemneeeeremammenan 52

7:08 i2 59

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

BVTV Bảo vệ thực vật

ctv Cộng tác viên

ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long

FAO Food and Agriculture Organization

(Tổ chức lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc)

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1 1 Cơ chế xâm nhiễm của nắm Colletotrichum spp (Wharton và Dieguez

Wri Got; 2004) cess reece eee enero eee eereurereee mane reer rere 9

Hình 2 1 Mẫu nắm Colletotrichum scovillei chủng LD06 Mặt trên (A), Mặt dưới (B)

Hình 2 2 Vi khuan Bacillus sp chủng CC — LD 2.4 (A), vi khuẩn Pseudomonas sp.chủng O — BT 1.2 (B), vi khuẩn Pseudomonas sp chủng CC — FN 1.1 (C) 16

Hình 2 3 Cây ot thực hiện thí nghiệm phân cảnh 55-5 55252 £+2£++£+seeererres 18 Hinh 2 4 Cay ot thực hiện thí nghiệm ra hoa - - S+ SE 22+ svsekerrerrrrrrrree 21

Hình 3.1 Cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh than thư giai đoạn phân cành tại thời điểm

QA NS Tô CốỐÓỐẺỐẻẺẻỐốỐẻỐốỐẻốỐẻ ốc 29

Hình 3.2 Cây ớt ở thí nghiệm trừ bệnh thán thư giai đoạn phân cành tại thời điểm 21

Hình 3.3 Cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh thán thư giai đoạn ra hoa tại thời điểm 21

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BANG

Bang 1.1 Thanh phần dinh dưỡng trong 100 g ớt chín đỏ - 2£ 52252+S2225222z22s2 6Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ớt của thế giới ( năm 2010 — 2018)

ee | AC 7

Bang 3.1 Tỉ lệ bệnh than thu ở thi nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt phân cành (%) 26

Bảng 3.2 Chỉ số bệnh thán thư ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt phân cành (%) 26

Bảng 3.3 Hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt phân

ð 0 28

Bảng 3.4 Tỉ lệ bệnh than thư ở thí nghiệm trừ bệnh giai đoạn ớt phân cảnh (%) 31

Bảng 3.5 Chỉ số bệnh thán thư ở thí nghiệm trừ bệnh giai đoạn ớt phân cành 32

Bang 3.6 Hiệu lực phòng trừ bệnh than thư ở thí nghiệm trừ bệnh giai đoạn ớt phân

GA cong 1012 0020018 g 80H 1SSEESARGSEĐRBSSGEIGRSESNSSESSIERESESESSRG.TGSSEGNSAGERSSHIEEISHGESGEXSIENRBSESASNHGSNRSESE0Sc4nS123 Bảng 3.7 Ti lệ bệnh than thu ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt ra hoa (%) 37

Bang 3.8 Chi số bệnh than thư ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt ra hoa 38

Bảng 3.9 Hiệu lực phòng trừ thán thư ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt ra hoa 39 Bang 3.10 Tỉ lệ bệnh than thư ở thí nghiệm trừ bệnh giai đoạn ớt ra hoa (%) 42

Bang 3.11 Chỉ số bệnh than thư ở thí nghiệm trừ bệnh giai đoạn ớt ra hoa 42

Bảng 3.12 Hiệu lực phòng trừ than thư ở thí nghiệm trừ bệnh giai đoạn ớt ra hoa 44

Bảng 3.13 Chiều cao cây và đường kính tán cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn

Gt plian cạnh! 21 INS Xcess remem eern pee mete 46

Bang 3.14 Chiều cao cây và đường kính tán cây ớt ở thí nghiệm trừ bệnh giai đoạn ớt

000001020901 Ô 47

Bảng 3.15 Chiều cao cây và đường kính tán cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn

tra hoa? TINS eens se cee er TGEGGENGDGGISTSDHESIESDBGEDEIRGIPDRSQEESQNGANHRSGginsstirgaysgttossai 48

Trang 11

Bảng 3.16 Chiều cao cây và đường kính tán cây ớt ở thí nghiệm trừ bệnh giai đoạn ớt

ra hoa 21 NSX - - - - L L LSS S111 1111115255551 11 11111 1E SH n0 04111111 k kg 511111 k k5 49

Trang 12

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Cây ớt (Capsicum spp.) là một loại cây gia vị được trồng phô biến với vai trò làmột thành phần thiết yếu trong nhiều công thức nấu ăn trên khắp thế giới Trong ớt cóchứa nhiều loại Vitamin A, C, E và các chất khoáng (Ca, Fe, Na, P, S) Bên cạnh đó ớtcòn là một vị thuốc trong y học cổ truyền chữa một số bệnh như chóng khó tiêu, kiết ly,thấp khớp, kích thích da dày (Võ Van Chi, 2008) Do đặc tính dé trồng nên ớt được trồng

ở nhiều nơi trên thế giới đặc biệt là vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới (Pickergill,1997) Ở Việt Nam, ớt được trồng ở nhiều tỉnh thành phô biến là Hải Dương, Hải Phòng,Vinh Phúc, Hà Nội, Lâm Đồng, Da Lat, các tỉnh miền Trung va Thành phô Hồ Chi Minh

(Hóc Môn, Bình Chánh).

Cũng như các loại cây trồng khác chất lượng và sản lượng của ớt đang bị đe dọanghiêm trọng bởi các loại bệnh hai, trong đó bệnh than thư do nam Colletotrichum spp.gây ra là một trong những bệnh đặc biệt quan trọng do nam cỏ khả năng gây bệnh trêntất cả các giai đoạn sinh trưởng trên nhiều bộ phận của cây như thân, lá và đặc biệt là

trên trái Trên trái ớt, vết bệnh là những đốm tròn, màu nâu đen Càng về sau vết bệnh

lan rộng và ăn sâu vào trong ruột trái, làm giảm giá trị thương pham, giảm sản lượng từ

70 - 80% ( Vũ Triệu Mân, 2007).

Việc sử dụng thuốc hóa học liên tục trong thời gian dài để phòng trừ bệnh hạicũng gây ra hiện tượng kháng thuốc, 6 nhiễm môi trường, mat cân bằng sinh thái nôngnghiệp, lưu tồn chất độc hại trong nông sản gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người(Trần Ánh Lụa, 2016) Trong những năm trở lại đây nhu cầu về thực phẩm sạch ngàycàng tăng cao, nông nghiệp dần phát triển theo hướng hữu cơ, việc sử dụng các biệnpháp sinh học đề kiểm soát bệnh hại là ưu tiên hàng đầu

Trước tình hình đó đề tài “Đánh giả khả năng phòng trừ bệnh thán thư trên

ớt (Colletotrichum scovillei) của Bacillus sp., Pseudomonas sp., trong điều kiện nhàlưới” đã được tiến hành để đánh giá khả năng phòng trừ than thư của Bacillus sp Pseudomonas sp tạo điều kiện cho những nghiên cứu sâu hơn cho việc sản xuất các chếphẩm sinh học

Trang 13

Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm và nhà lưới Bộ môn Bảo vệ Thực vật,Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.

Trang 14

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Tổng quan về cây ớt

1.1.1 Nguồn gốc phân loại

Ớt (Capsicum spp.) có nguồn gốc từ miền Trung và Nam của châu Mỹ Ớt chứakhoảng 20 - 27 loài, 5 loài trong số đó được thuần hóa: Capsicum annuum L., Capsicum

frutescens L., Capsicum Jacq., Capsicum pubescens Keep va Capsicum baccatum L (Bosland va Votava, 2000; Costa va cs 2009) Phân loại thực vat: Giới: Plantae, Ngành: Spematophyta, Lớp: Dicotyledonae, Bộ: Solanales, Họ: Solanaceae, Chi: Capsicum L, Loài: khoảng 26 — 27 loai.

1.1.2 Đặc điểm thực vật học

1.1.2.1 Rễ

Ot có rễ trụ, nhưng phân nhánh mạnh và phát triển thành rễ chùm, phân bồ chính

trong tầng đất cày (Phạm Hồng Cúc và ctv, 2001) Khi cây già, phần gốc thân chính hóa

gỗ Bộ rễ ăn nông nên cây ớt không chịu được tng, có thể chịu được nóng nhưng chịuđược hạn trung bình (Mai Văn Quyền và ctv, 2007)

1.1.2.2 Dạng thần và dạng cành

Ớt là cây bụi thân gỗ, thường mọc thẳng, có thể gặp các dạng thân bò, nhiềucành, chiều cao trung bình 0,5 — 1,5 m (Mai Thị Phương Anh, 2020) Theo IPGRI vàctv (1995), cây ớt thường có 3 dạng: thắng, chặt và bò lan Ớt phân tán nhiều, chiều caokhác nhau phụ thuộc vào giống và điều kiện canh tác (Mai Văn Quyền và ctv, 2007).Thân cây ớt có nhiều lông hoặc không có lông (Phạm Hồng Cúc và ctv, 2001; Agyere,

2013).

Trang 15

1.1.2.3 Lá

Theo Nguyễn Hữu Danh (2000) lá ớt có hình ê-líp hoặc hình lưỡi mác, mép lá

nhẫn, gân lá hình mạng lông chim Lá ớt mọc đơn trên thân chính, đôi khi mọc thành hình hoa thị, mỏng, kích thước trung bình 1,5-12 cm x 0,5-7,5 em (Mai Thị Phương

Anh, 2020) Theo IPGRI và ctv (1995) mô tả phân loại ớt thành 3 dạng là dạng tam giác,

trái xoan và mũi mác Theo Abu và ctv (2013) lá là nguồn quang hợp rất cần thiết cho

sự đậu trái và phát triển của trái, 61,8% biến động năng suất phụ thuộc và số lá

1.1.2.4 Hoa

Hoa ớt có thé mọc đơn đến thành chùm 2 — 3 hoặc đến 7 hoa tại một nách lá

(Phạm Hồng Cúc và ctv, 2001; Berke, 2000) Hoa ớt thường mọc hướng lên, trung gian

hay rũ xuống (IPGRI và ctv, 1995) Lá đài nhỏ, hẹp và nhọn (Phạm Hồng Cúc và ctv,2001) Hoa ớt thuộc hoa lưỡng tính, thường có 5 cánh màu trắng, một số có mau sữa,xanh lam và tím (Mai Thi Phuong Anh, 2020) Hoa ớt có thé tự thụ phan hay thụ phanchéo nhờ côn trùng, thụ phấn chéo có ý nghĩa lớn đối với ớt cay

Theo Shaw va Khan (1928) thì cánh hoa ớt màu trang đốm xanh ở loài Capsicumƒtutescens và màu tràng hoa là một trong những tinh trạng phù hợp dé phân biệt các loàiCapsicum spp Chiều dài và vị trí tương đối của nhụy với bao phan khác nhau giữa cáckiểu gen va là một yêu tô quan trọng dé xác định mức độ thụ phấn chéo trong tự nhiêncủa hoa, tỉ lệ thụ phấn ngoài cao đặc biệt khi có mặt của côn trùng có thể lên đến 70 -

90% (Agyare, 2013).

1.1.2.5 Trái

Các giống ớt khác nhau có kích thước trái, hình dạng, độ nhọn, màu sắc, độ cay,

độ mềm của thịt khác nhau (Mai Thi Phương Anh, 2020) Theo IPGRI và ctv (1995) trái

ớt có dạng hình cầu, hình chuông, hình thon, hình nón Bề mặt trái có thể phẳng, gợnsóng, có khía hay nhẫn (Phạm Hồng Cúc va ctv, 2001) Chiều dai và hình dạng trái đóngvai trò quan trọng trong việc chọn giống ớt dé xuất khẩu dưới dạng khô Theo ĐườngHồng Dat (2003), trên cây ớt có nhiều lứa trái, lứa trái già và lứa trai non có thể có trên

Trang 16

1.1.2.6 Hạt

Hạt dạng thận, nằm xung quanh lõi quả Hạt ớt nhan, dẹp, có màu vàng trừ hạtcủa loài Capsicum pubescens cô màu den, trọng lượng 1000 hạt khoảng 4 — 6 g, nếu bao

quản tốt hạt có thé lưu trữ 2 năm (Mai Thị Phuong Anh, 2020) Trọng lượng hạt ớt phụ

thuộc vào đặc tính giống, điều kiện trồng và các giống ớt có trái to thì thường có hạt lớn

(Ozalp và Celik, 2013).

1.1.3 Giá trị về dinh dưỡng của ớt

Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100 g ớt chín đỏ

Vitamin K 14 mg Nang luong 40 Kcal

(Nguồn: Co sở dữ liệu dinh duéng quốc gia Hoa Ky (USDA), 2016)

Ớt là một loại gia vị quan trọng trong nhiều công thức nấu ăn, ớt giàu chất xơ,protein, lipit, vitamin, capsaicinoid, carotenoid và các nguyên tô khoáng (Bosland vàVotava, 2003) Ớt xanh tươi chứa nhiều vitamin C hơn trái cây họ cam quýt và ớt đỏtươi chứa nhiều vitamin A hơn cà rốt (Osuna-Garcisa và ctv, 1998; Marin và ctv, 2004).Vitamin C rat cao của ớt cũng có thé tăng đáng kề sự hấp thu chất sắt tự do từ các thànhphần khác trong bữa ăn chang hạng như đậu, ngũ cốc (Nguyễn Công Khan và Hà Thị

Anh Đào, 2007).

Trang 17

1.1.4 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới và Việt Nam

1.1.4.1 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới

Gt có giá trị kinh tế cao nên được trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới Theo sốliệu của FAOSTAT (2020), giai đoạn 2015 — 2018 diện tích trồng ớt của thế giới110.434 ha, sản lượng tăng 3.582.334 tan Các nước có sản lượng ớt lớn nhất trong năm

2018 là Trung Quốc, Ấn Độ, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ Indonesia và Tây Ban Nha Trong

đó, Trung Quốc là quốc gia có sản lượng ớt tươi cao nhất (18.184.771 tan) với diện tích

là 769.078 ha.

1.1.4.2 Tình hình sản xuất ớt ở Việt Nam

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang lại điều kiện thuận lợi dé ớt sinh trưởng và

phát triển Đặc biệt là giai đoạn 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã không ngừng mở rộngdiện tích trồng ớt, day mạnh chuyền đổi từ cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang trồng

ớt Đồng bằng sông Cửu Long có 6 tỉnh trồng ớt với diện tích lớn đó là Đồng Tháp, AnGiang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Trà Vinh Tổng diện trồng ớt của 6 tỉnhnày khoảng 7.079 ha, sản lượng 97.951 tấn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôncác tỉnh ĐBSCL, 2015) Quảng Bình trồng khoảng 125.000 ha vào năm 2016, Thái Bìnhtrồng khoảng 1.200 ha vào năm 2015 (Tổng cục thống kê, 2017)

Bên cạnh đó, nhiều công ty xuất khẩu lớn, sản xuất, chế biến, xuất khâu ớt caydưới dạng ớt tươi (đông lạnh), muối mặn, tương ớt, sấy khô, ớt bột vào các thị trườnglớn như EU, Malaysia, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Tuynhiên các nước ở Châu Âu, Nhật Bản có yêu cầu nghiêm ngặt, tiêu chuẩn sạch theo từngquy trình trồng Ot Việt Nam cần phải chú trọng quy trình trồng và chất lượng dé có thé

Trang 18

Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng ớt của thế giới (năm 2010 — 2018)

1.2 Tong quan về nắm Colletotrichum spp gây bệnh than thư trên ớt

1.2.1 Giới thiệu về nam Colletotrichum spp

Loại nam Colletotrichum spp đầu tiên được nghiên cứu bởi Corda (1837), lúc đóđược gọi là Colletotrichum spp sau đó chính tác giả đổi tên thành Colletotrichum spp.(Phạm Dinh Quân, 2009) Nắm Colletotrichum spp là tác nhân chính gây bệnh than thư

trên ớt.

Colletotrichum spp gây bệnh than thư là một trong những mầm bệnh quan trọngtrên các loại ký chủ bao gồm ngũ cốc, các loại đậu, rau trái cây và cây lâu năm Dựa vaotầm quan trọng khoa học và kinh tế, gần đây người ta đã bầu chọn rằng Colletotrichumspp là nhóm nam gây bệnh thực vật quan trọng thứ tám trên thế giới (Dean va ctv,

2012) Các loài thuộc chi nay đã được báo cáo gây ra bệnh than thư ở hơn 121 chi thực vật thuộc 45 họ thực vật khác nhau (Farr va ctv, 2016).

Nhóm nghiên cứu trường Đại học Kasetsart Kanphaeng Saen Campus, Nakhom

Pathom, Thái Lan (2007) đã xác định được 5 loài trong chi Colletotrichum gay bệnh than thư trên ớt: CC acutatum, C coccodes, C gloeosporioodes, C capsici, C.

graminicola (Than va ctv, 2007) Theo Park va Kim xac dinh cac loai gay bénh than thu

Trang 19

trên ớt ở Hàn Quốc là C gloeosporioides, C acutatum, C coccodes, C dematinum, C.glomerella Trong đó loài C gloeosporioides là phô bién hơn (Park và Kim, 1989) Ở

các quốc gia khác nhau thì thành phan nắm Colletotrichum gây bệnh than thư cũng khác

nhau (Trần Thị Mién, 2008) Hai loài gây thiệt hại kinh tế nhiều nhất là C capsici, C

goeoporioides.

Nam có thé lay bệnh ở tat cả các bộ phận của cây như: lá, hoa, cành, qua và gâycác bệnh như rụng lá, thối quả Bệnh xuất hiện ở cây trưởng thành, nam bệnh phát triểnmạnh mẽ trong những khu vực ẩm ướt Các loại nắm Colletotrichum spp có thé gâybệnh khi quả non và phát hiện khi quả đã già hoặc quả chín, một số trường hợp không

phát hiện quả bị bệnh khi thu hoạch mà phát hiện khi quả quản (Wharton va ctv, 2004).

1.2.2 Đặc điểm hình thái

Nắm Colletotrichum có sol nam nội sinh, mảnh, phân nhánh, không mau, có váchngăn, sợi nam có nội bào và gian bao Nhiều hat dầu được thấy trong mỗi sợi nam Khisợi nắm già sậm màu trở nên bện xoắn lại thành dạng chất nền nhỏ dưới lớp ngoài cùng.Nam Colletotrichum sinh sản vô tinh bằng bào tử, bao tử đính phát triển trên cuống bao

tử dang quả thé là cụm cuống bao tử Cụm cuốn bao tử có dạng đĩa phẳng, mỗi cụmcuốn bào tử gồm chất nền, bề mặt sản sinh cuốn bao tử trong suốt Cuống bào tử không

có vách ngăn kéo dai đơn bao, dạng liém, cong, bao tử trong suốt Cùng với bao tử vacuốn bảo tử là các lông cứng trên mỗi cụm cuống bào tử, lông cứng dải, thon nhọn,không phân nhánh, đa bào, cấu trúc như tơ cứng Một vài loại nắm của Colletotrichum

có hoặc không có lông cứng có thể được kiểm soát bởi sự thay đổi của độ âm Khi gặpđiều kiện thuận lợi mỗi bào tử nảy mầm từ một đến nhiều ống mầm để hình thành sợinam gây tốn thương trên bề mặt vật chủ Sợi nắm già đôi khi hình thành vách day, maunâu sam, hình cầu gọi là hậu bào tử, có thé ở tận cùng hoặc chen giữa sợi nam và tn tạitrong thời gian dai và khi tách ra chúng cũng mọc mầm dé hình thành sợi nam mới (LêHữu Vang, 2021) Như những loại nam gây bệnh khác, Colletotrichum tồn tại chủ yêu

Trang 20

1.2.3 Cơ chế xâm nhiễm

Nam có thể xâm nhập vào bên trong mô cây ký chủ và gây bệnh trải qua các giaiđoạn sau: Bào tử phát triển trên bề mặt ký chủ —> Lay lan và bám trên bề mặt —> Bao

tử nảy mầm —> Hình thành đĩa bám —> Xâm nhiễm qua lớp biểu bì của cây —> Phát triển

và lây lan ra các vùng xung quanh —> Tạo 6 nắm và bào tử (Prusky và ctv, 2013) TheoWharton và Dieguez Uribeondo (2004) nam Colletotrichum spp xâm nhiễm vào mô kí

chủ theo hai cách: bán kí sinh và hoại kí sinh (Hình 1.3).

Intracellular hemibiotrophy Subcuticular intramural necrotroph

Vòng đời

Theo Vũ Triệu Man va ctv (2016), nguồn bệnh là sợi nam và bao tử phân sinhtồn tại trên hạt giống và tàn dư cây bệnh Bệnh xâm nhập vào đồng ruộng thông quaviệc trong những cây bị nhiễm bệnh hoặc bệnh lan truyền từ vụ này qua vụ khác bởi tản

dư cây bệnh hoặc trên những cây ký chủ phụ (cỏ dại) Những cây ký chủ phụ bao gồm

cỏ đại và các loài cây thuộc họ cà như cả chua, khoai tây Bảo tử của năm từ vết bệnh

trên quả, lá, thân hay tàn dư cây bệnh phát tán qua nước mưa, nước tưới và côn trùng

trên đồng ruộng Các bào tử mới nảy mâm và sinh sản trong mô bệnh và sau đó phântan sang những quả khác Nam bệnh có thé lây lan qua dụng cụ canh tác trong quá trình

Trang 21

chăm sóc cây trên đồng ruộng Bệnh thường xuất hiện trong những điều kiện thời tiết

am ướt Ở vùng đồng bằng sông Hồng bệnh hại nặng tháng 7 - 9 vào giai đoạn thu hoạch

quả và gây thiệt hại cả thời kì sau thu hoạch Thiệt hại nặng xảy ra khi thời tiết có mưa

nhiều bởi vì các bào tử nằm ở những quá bị bệnh được phát tán nhờ nước mưa đếnnhững quả khác và kết quả là làm bệnh thêm trầm trọng Phạm vi ký chủ của nắm này

có khoảng 70 loại cây trồng khác nhau bao gồm các ký chủ chính như: Đậu tương, đay

(Corchorus), đậu Lupins (Luinus spp.), điều (Anacadium occidentale), đu đủ, bông, bơ,

bưởi, cà chua, cà phê, cam, chanh, cao su, phong lan và các ký chủ phụ khác như các

loại đậu, bí ngô, dưa, vải.

1.2.4 Triệu chứng của bệnh thán thư trên ớt

Triệu chứng va dấu hiệu của bệnh than thư có thé thay đối theo bộ phận cây bịtan công và điều kiện ngoại cảnh nhưng nhìn chung đều là các vết đốm hoại tử, trên vếtđốm có các 6 bao tử (đĩa cành nắm) màu gạch non hoặc đen (Hà Viết Cường, 2008)

Theo Vũ Triệu Man (2007), bệnh than thư có thé hại thân, lá, quả và hạt, nhưnghại chủ yếu trên quả vào giai đoạn chín Vết bệnh ban đầu là một đốm nhỏ, hơi lõm, ướttrên bề mặt vỏ qua, sau 2 - 3 ngày kích thước vết bệnh có thể lên tới 1 cm đường kính.Vết bệnh thường có hình thoi, lõm, phân ranh giới giữa mô bệnh là một đường màu đenchạy dọc theo vết bệnh Trên bề mặt vết bệnh có những chấm nhỏ là đĩa cành của nắmgây bệnh Các vết bệnh có thé liên kết với nhau làm quả bị thối, vỏ khô có mau trắngvàng ban

Nam có thé gây hại trên một số chỗồi non, gây hiện tượng thối ngọn ớt Chôi bịhại có màu nâu đen, bệnh có thé phát triển nặng làm cây bị chết dan hoặc cây bệnh cóquả ở từng phần nhưng quả ít, chất lượng kém

Than và ctv (2008) miêu tả triệu chứng điển hình trên quả là các tôn thương hìnhtròn, lõm, với vòng tròn đồng tâm trên bề mặt qua ớt và xuất hiện tản nắm hồng vớinhiều bao tử vô tính Dưới áp lực bệnh nặng, vét bệnh liên kết lại gây thối quả

Trang 22

1.2.5 Biện pháp phòng trừ

Việc phòng trừ bệnh thán thư được áp dụng như là biện pháp sử dụng giống chốngchịu, luân canh, xử lý hạt giống, phun thuốc hoá học Nhiều vùng trồng ớt chuyên canh

van sử dụng giống địa phương và các giống lai đôi khi không rõ nguồn gốc nên tình

hình bệnh thán thư còn rất nghiêm trọng Biện pháp canh tác được sử dụng nhiều nhất

và ít nhiều mang lại hiệu quả trong phòng trị bệnh nói chung và bệnh thán thư nói riêng.Các biện pháp canh tác hiệu quả được biết đến như là: luân canh cây ớt với các câykhông thuộc họ cà, sử dụng với cải tạo đất, diét mầm mống bệnh trong đất và trong tàn

dư, thu gom quả bệnh đem tiêu hủy, lên luống cao, che phủ luống, tưới nước rửa cây saumưa, trồng xen, trồng gối với các cây không thuộc họ cà (Phạm Đình Quân, 2009)

Bệnh có thể được kiểm soát bởi một loạt các hoá chất như các hợp chất đồng.dithiocarbamates, benzimidazole và các hợp chất triazole và thuốc diệt nắm khác nhưchlorothalonil, imazalil và prochloruz Các giải pháp hóa học dé ngăn ngừa bệnh thanthư tuy có hiệu quả nhưng dé lại nhiều ảnh hưởng đến môi trường và dé làm nắm bệnhtrở nên làm thuốc Do vậy ngày nay việc sử dụng thuốc sinh học phòng ngừa bệnh hạiđang là một xu hưởng lớn của nền nông nghiệp hữu cơ, vì các lợi ích về môi trường và

sinh thái.

Theo Wharton và cvt (2004), kiểm soát hiệu quả các bệnh do Colletotrichum spp.Gây ra thường bao gồm việc sử dụng một hoặc kết hợp của những phương pháp sau đây:giống kháng bệnh, kiểm soát nuôi cấy, kiểm soát hóa chất và kiểm soát sinh học sử dụngcác sinh vật đối kháng Việc ứng dụng các chiến lược kiểm soát phụ thuộc nhiều vàocác đặc tính của cây trồng mà họ đang trồng, cũng như trên bệnh mà họ đang hướng tới

1.3 Tong quan về vi khuẩn đối kháng với nắm Colletotrichum

1.3.1 Vi khuẩn Pseudomonas sp đối kháng với nam Colletotrichum

Pseudomonas sp được sử dụng trong kiểm soát sinh học do nhóm vi khuẩn này

có kha năng sản xuất các hợp chat thứ cấp như siderophore, kháng sinh, các hợp chat dé

bay hơi, HCN, enzymes và phytohormone thực vật (Nagaraikumar và ctv, 2004).

AGE

Trang 23

Cơ chế kiểm soát sinh học của Pseudomonas sp trong ức chế sự phát triển củanam gây hai là sản xuất các chất kháng sinh Nhóm Pseudomonas huỳnh quang tạo 2,4

- diacetylphloroglucinol ( 2,4 - DAPG) có hoạt tính kiêm soát sinh học chống lại các

bệnh do nam gây ra trên cây trồng, nhất là các bệnh ở vùng rễ cây (Mavrodi, 2000)

Vách tế bào năm gồm nhiều thành phần như glucan, chitin, protein (Phạm VănKim, 1999) Vi khuẩn đối kháng có khả năng tiết ra các enzyme phân hủy các thànhphan glucan hay chitin hoặc thành phan protein của vách tế bao nam gây bệnh Vì khuẩntiết ra enzyme phân hủy chitin được tìm thấy ở một số chi vi khuẩn như: Micrococus,

Bacillus, Streptomyces, Serratia, Acromonas (Nguyễn Thị Thu Nga, 2003 - theo trích

dẫn của Đoàn Thiện Cảnh

Pseudomonads được coi là một sinh vật vùng rễ quan trọng, trong đó nghiên cứu

đáng ké đang được tiến hành trên toàn cầu đề khai thác tiềm năng của nó Pseudomonashuỳnh quang giúp duy trì sức khỏe của đất, bảo vệ cây trồng khỏi mầm bệnh và đa dạnghơn về mặt trao đổi chất và chức năng so với Bacillus subtilis, B lichi-niformis,Trichoderma harzianum, T virens (Choudhuryet và ctv, 2009) Một số pseudomonadhuỳnh quang đã được báo cáo là có tiềm năng kiểm soát sinh học in vitro và in vivochống lại nhiều loại mầm bệnh thực vật (Hodges và ctv, 1994; Fanny và Pfender, 1997;

Gupta và ctv, 2002; Kishoreet va ctv, 2005; Mansoor và ctv, 2007).

Trương Chi Hiền và Lê Thanh Toàn (2020) thí nghiệm phân lập va tuyến chon

vi khuẩn Pseudomonas có khả năng đối kháng in vitro với nam Fusarium solani và

Colletotrichum gloeosporiodes.

Theo Ngulliev va ctv (2010), P fluorescens có khả năng ức chế sự phát triển của

ty nam C gloeosporioides cao nhất (67,42%) Nguyễn Thị Liên và ctv (2016) đã báocáo kha năng đối kháng của các dòng vi khuẩn vùng rễ với Colletotrichum sp dao động

khoảng 7,78 - 53,34%.

1.3.2 Vi khuẩn Bacillus sp đối kháng đối với nam Colletotrichum

Vi khuẩn Bacillus sp là tác nhân đối kháng sinh học ở nhiều loại cây trồng khácnhau Ngoài ra, vi khuẩn Bacillus sp còn có tác động kích thích tăng trưởng cây trồng.Các đặc tính chính giúp vi khuẩn Bacillus sp được sử dụng trong nhiều sản phẩm đối

Trang 24

kháng sinh học là khả năng phân bé rộng, tốc độ phát triển nhanh, hình thành bào tử,tương đối an toàn với người và động vật cũng như sản xuất được nhiều hoạt chất sinh

học có giá trị (Ashwimi và ctv, 2012).

Trong môi trường có sự xuất hiện đồng thời giữa nam và vi khuẩn sẽ xảy ra sựcạnh tranh chất dinh dưỡng, không gian sống Do vi khuẩn có tốc độ phát triển nhanhhơn nắm nên chúng sẽ sử dụng phần lớn các chất dinh dưỡng trong môi trường, đồngthời tạo ra một số kháng sinh ức chế sự sinh trưởng của nắm (Nguyễn Lâm Dũng, 1975).Phương thức diệt nắm va vi khuẩn khác của Bacillus sp mà điển hình là:

Bacillus subtilis được phan lập từ vùng rễ của ớt, cho thấy hoạt tính đối khángcao với Colletotrichum gloeosporioides OGC1 Các quan sát đưới kính hiển vi cho thay

sự phân giải rõ ràng của sợi nam và sự thoái hóa của vách tế bào nam Trong môi trườngnuôi cấy, chủng B subtilis ức chế C gloeosporioides OGC1 lên đến 100%, chủng nàythé hiện mức độ hoạt động chitinase, glucanase va cellulase dang ké va hoat động thủyphân với sợi nam C gloeosporioides OGC1 làm cơ chất (Ashwini và Srividya, 2014)

Theo kết quả nghiên cứu những năm gan đây thì các chung Bacillus có khả năngđối kháng cao với nắm Colletotrichum gây bệnh than thư trên ớt, ức chế hơn 75% sựphát triển của nắm trong ống nghiệm được xác định là vi khuẩn Bacillus licheniformis,

Bacillus amyloliquefaciens và Bacillus subtilis Cả ba chủng đều ức chế 100% sự nảy

mam của bào tử nam (Mahadtanapuk va ctv, 2007)

Tran Thùy Trang va ctv (2020) đã nghiên cứu phân lập và tuyển chọn chủng vikhuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis có khả năng đối kháng tốt với nam Colletotrichumscovillei gây bệnh than thư trên ớt ở Thành phố Hồ Chí Minh kết luận rang chủng vikhuẩn BHCM8.3 có khả năng đối kháng mạnh nhất với nam Colletotrichum scovillei

trên đĩa petri (hiệu quả khảo sát là 81,58% sau 15 ngày khảo sát).

Trong nghiên cứu của Pyoung và Ki - Chul (2004), Bacillus amyloliquefaciens

MET0908 đã tiết ra một - 1,3 - glucanase ngoại bào, enzym chủ yếu trong quá trìnhphân hủy sợi nấm khi nuôi cấy chung với Colletotrichum lagenarium Bacillusamyloliquefaciens MET0908 có hoạt tính đối kháng nắm mạnh đối với Colletotrichum

lagenarium.

13

Trang 25

Năm chủng vi khuẩn LB0I1, LB14, HM03, HM17 và LBI5 có đặc tính khángnam C acutatum và C gloeosporioides Ba chủng Bacillus atrophaeus LB14, HM03 vàHM17 sản xuất một lượng lớn enzyme protease va cellulase Hai đặc điểm đối khángquan trọng, sản xuất siderophore và hòa tan phosphate không hòa tan, đã được quan sátthấy ở ba chủng Bacillus atrophaeus Các phân tích về khả năng ức chế bệnh cho thấyLB14 có hiệu quả nhất trong việc ngăn chặn tỷ lệ mắc bệnh than thư trên quả hồ tiêu.LB14 tạo ra các hợp chất đối kháng và ức chế sự nảy mầm của bào tử C acutatum và

C gloeosporioides (Joon - Hee va ctv, 2015).

Trang 26

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas

sp đối với nam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên ớt giai đoạn phân cành

Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuân Bacillus sp., Pseudomonas

sp đối với nam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên ớt giai đoạn ra hoa

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 5/2023 đến tháng 11/2023.Địa điểm nghiên cứu: Nhà lưới thuộc Bộ môn BVTV Khoa Nông học, TrườngĐại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Mẫu nam, mẫu vi khuẩn

Mẫu nam Colletotrichum scovillei chủng LD06 được cung cấp từ phòng thínghiệm Bộ môn BVTV - Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hỗ

Chí Minh.

Trang 27

Hình 2.1 Mẫu nắm Colletotrichum scovillei chủng LD06 Mặt trên (A), Mặt dưới (B)

Vi khuẩn Bacillus sp chủng CC — LD 2.4, vi khuân Pseudomonas sp chủng O —

BT 1.2, vi khuan Pseudomonas sp CC — FN1.1 hai ngày sau cấy, được cung cấp từ

phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV — Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành

phố Hồ Chi Minh với đặc tính được mô tả ở bảng 2.1

Bảng 2.1 Hiệu sức đôi kháng của các dòng vi sinh vat dat đã được đánh giá trên nam Fusarium sp.; Rhizotonia sp và R.solanacearum.

Dong vi Fusarium sp Rhizoctonisa R.

sinh vat sp solanacearum

Bacillus sp | CC—LD Đôi kháng cao | Đối khang Đối kháng cao

Ghi chu: (-) chưa đánh giá

Hình 2.2 Vi khuan Bacillus sp chủng CC - LD 2.4 (A), vi khuan Pseudomonas sp

chung O — BT 1.2 (B), vi khuân Pseudomonas sp chủng CC — FN 1.1 (C).

2.3.2 Dung cu va thiét bi thi nghiém

Dụng cụ thi nghiệm: Dia petri (đường kính 80 mm), bình tam giác thủy tinh dung

tích 250mL, pipet (GLISON, FRANCE), nước cất khử trùng, cồn 96°, dung cụ cấy, quecấy, cây đục thạch, bình phun thuốc, số ghi chép

Thiết bị: tủ cấy khử trùng (IIAC2 — 4E8, Esco, Singapore), nồi hấp khử trùng(MC40L, ALP, Japan), cân điện tử (PX224, Ohaus, Mỹ), bếp điện, kính hiển vi

Trang 28

(CX23, Olympus, Japan), máy lắc (SSL1, Stuart, Anh), máy Nanovue Plus (Anh),Máy lắc Vortex - ZX3 (Velp, Ý).

2.3.3 Hóa chất và vật liệu thí nghiệm

Hóa chất: cồn 70%, cồn 90%, agar, peptone (Trung Quốc), NaCl (Trung Quốc),cao nam men (Việt Nam), Glucose CøHizOs.HzO

Môi trường LB: Peptone (10 g), cao nam men (5 g), Nacl (10 g), agar (20 g),nước cất (1000 ml)

Môi trường LB lỏng: Peptone ( 10 g), cao nam men (5 g), Nacl (10 g), nước cat

Hat giống ớt chỉ thiên của công ty giống Trang Nông

2.4 Phương pháp nghiên cứu

* Chuẩn bị cây ớt khỏe: Trồng và chăm sóc theo quy trình của Trần Thị Ba và

Võ Thị Bích Thủy (2019) Giá thể trồng ớt được phối trộn theo tỉ lệ 2 đất: 2 phân bò: 1

xơ đừa: 1 tro trâu theo thành phần khối lượng Ngoài ra, ớt được phun thuốc phòng trừ

bọ trĩ, rầy, rệp trước khi chủng bệnh 15 ngày

* Nguồn vi khuẩn đối kháng: Vi khuẩn được nuôi cấy trên môi trường LB khoảng

1 ngày Vi khuẩn được tăng sinh bằng môi trường LB lỏng trên máy lắc ngang với tốc

độ 220 vòng/phút trong 24 giờ Tiến hành hiệu chỉnh mật số vi khuẩn về 107 cfu/ml bằngnước cất tiệt trùng

* Nam Colletotrichum scovillei: Được nuôi cây trên môi trường PDA trong 14ngày Thu bào tử bằng cách cho 10 ml nước cất đã hap khử trùng vào từng đĩa petri chứanguồn nắm đang phát triển, dùng lam kính cạo nhẹ lớp nắm trên mặt thạch Sau đó, cho

17

Trang 29

vào lưới lọc nhăm lượt bỏ sợi nam Xác định mật sô nam bang buông đêm hông câu,

hiệu chỉnh mật số đạt 10° bào tử/mL thì có thé phun lên cây

2.4.1 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp.,

Pseudomonas sp đối nam Colletotrichum scovillei gầy bệnh than thư trên cây ớt ở

giai đoạn ót phan cành.

2.4.1.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.đối với nắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ớt

phan cành.

Bồ trí thí nghiệm:

Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14NT,

3LLL, mỗi LLL của 1 NT là 10 chậu, một chậu 1 cây ớt.

Phương pháp tiến hành:

Cây ớt được trồng và chăm sóc cho khi đến khi phân cành thì tiến hành thực hiệnthí nghiệm (Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2019)

Hinh 2 3 Cây ớt thực hiện thí nghiệm phân cành

Tiến hành phun vi khuẩn đối kháng, thể tích 20 ml dung dich vi khuẩn (nồng độ

107 cfu/ml) và 4 ml chat bám đính cho mỗi chậu Phun ướt đều cây vào lúc chiều mát(không tạo vết thương nhân tạo trên cây) Thuốc sinh học và hóa học sử dụng theo nồng

độ khuyến cáo

Trang 30

Ba ngày sau khi xử lý thì tiến hành lây nhiễm nam Colletotrichum scovillei: phun

20 ml huyền phù bảo tử nắm/chậu (mật số 10° bào tử/ml) và 4 ml chất bám dính, phunướt đều cây vào lúc chiều mát (không tạo vết thương nhân tạo trên cây) Tạo điều kiệngiữ âm để nắm xâm nhiễm

Bồ trí nghiệm thức phòng bệnh

NTI: Xử lý vi khuan O — BT 1.2 3 ngày trước chủng bệnh

NT2: Xử lý vi khuẩn CC - LD 2.4 3 ngày trước chủng bệnh

NT3: Xử lý vi khuẩn CC - EN 1.1 3 ngày trước chủng bệnh

NT4: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - LD 2.4 3 ngày trước chủng bệnh

NTS: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - FN 1.1 3 ngày trước chủng bệnh

NT6: Xử lý vi khuẩn CC - LD 2.4 + CC - FN 1.1 3 ngày trước chủng bệnh

NT7: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - LD 2.4 + CC - FN 1.1 3 ngày trước chủng bệnh.NTS8: Xử lý thuốc Ridomil Gold 6§8WG 3 ngày trước chủng bệnh

NT9: Xử lý thuốc Biobac 50WP 3 ngày trước chủng bệnh

NT10: Chi xử lý nước (đối chứng âm)

NT11: Chỉ xử lý nam Colletotrichum scovillei (đôi chứng dương)

NT12: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng O - BT 1.2

NT13: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng CC - LD 2.4

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14 NT,

3LLL, mỗi LLL của một NT là 10 chậu, một chậu 1 cây ớt.

19

Trang 31

vết thương nhân tạo trên cây) Tạo điều kiện giữ âm cho nâm xâm nhiễm.

Ba ngày sau khi phun nam bệnh, tiến hành phun 20 ml dung dịch vi khuẩn đốikháng đã chuẩn bị trước theo từng nghiệm thức Thuốc sinh học và hóa học theo sử dụngtheo nồng độ khuyến cáo

Bồ trí thí nghiệm

NTI: Xử lý vi khuẩn OB - T1.2 3 ngày sau chủng bệnh

NT2: Xử lý vi khuẩn CC - LD 2.4 3 ngày sau chủng bệnh

NT3: Xử lý vi khuẩn CC - FN 1.1 3 ngày sau chủng bệnh

N14: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - LD 2.4 3 ngày sau chủng bệnh

NTS: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - FN 1.1 3 ngày sau chủng bệnh

NT6: Xử lý vi khuẩn CC - LD 2.4 + CC - FN 1.1 3 ngày sau chủng bệnh

NT7: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - LD 2.4 + CC - FN 1.1 3 ngày sau chủng bệnhNTS: Xử lý thuốc Ridomil Gold 68WG 3 ngày sau chủng bệnh

NT9: Xử lý thuốc Biobac 50WP 3 ngày sau chủng bệnh

NT10: Xử lý nước (đối chứng âm)

NT11: Chi xử lý Colletotrichum scovillei (đôi chứng dương)

NT12: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng O - BT 1.2

NT13: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng CC - LD 2.4

NT14: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng CC - FN 1.1

Trang 32

2.4.2 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp.,

Pseudomonas sp đối nam Colletotrichum scovillei gầy bệnh than thư trên cây ớt ở

giai đoạn ra hoa

2.4.2.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.đối nắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa

Cây ớt được trồng và chăm sóc cho khi đến khi ra hoa 70 - 75% thì tiến hànhthực hiện thí nghiệm (Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2019)

Bồ trí thí nghiệm, phương pháp thực hiện: Tương tự mục 2.4.1.1

Hình 2 4 Cây ớt thực hiện thí nghiệm ra hoa

2.4.2.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp doinắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa

Cây ớt được trồng và chăm sóc cho khi đến khi ra hoa 70 - 75% thì tiến hànhthực hiện thí nghiệm (Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2019)

Bồ trí thí nghiệm, phương pháp thực hiện: Tương tự mục 2.4.1.2

2.5 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định

Mỗi ô cơ sở chọn ngẫu nhiên ra 6 chậu ớt Trong thời gian thí nghiệm, tỉ lệ bệnh,chỉ số bệnh, hiệu lực phòng trừ được ghi nhận ở các thời điểm 7, 14 và 21 ngày sau xử

lý.

21

Trang 33

no: số lá bị bệnh ở cấp 9 với > 50% diện tích lá bị bệnh, xuất hiện nhiều vết bệnhtrên lá, các vết bệnh có thé liên kết lại với nhau

N: tổng số lá điều tra

Hiệu lực phòng trừ = [(C —T)/C] x 100 Trong đó:

C: là chỉ số bệnh ở nghiệm thức đối chứng

T: là chỉ số bệnh ở nghiệm thức có xử lý

AUDPC: Đánh giá mức độ tích lũy bệnh thán thư của từng nghiệm thức thông

qua giá trị AUDPC (Area Under The Disease Progress Curve) là tổng diện tích hình

thang bên dưới đường tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh qua các lần thu thập dữ liệu Nếu tỉ lệbệnh lần sau cao hơn lần trước nhiều tức hiệu lực phòng trừ bệnh của thuốc không cao

sẽ cho diện tích của hình thang lớn và ngược lại AUDPC được tính bởi công thức:

n=1

AUDPC =) 22111 Ì (trị — ti)Trong đó:

yi: mức độ bệnh ở lần quan trắc thứ i

yi +1: mức độ bệnh ở lần quan trắc thứ ¡ + 1

Trang 34

tỉ + 1—ti: thời gian (ngày) giữa hai lần quan trắc liên tiếp

21 ngày sau khi kết thúc thí nghiệm chiều cao cây (cm) và đường kính tán (em)

đã được ghi nhận ở các nghiệm thức chỉ xử lý nước, chỉ xử lý nắm bệnh, chỉ xử lý O —

BT 1.2,CC - LD 2.4, CC —FN 1.1 đã được ghi nhận.

Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển được áp dụng theo QCVN 64:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống ớt

0I-+ Chiều cao cây: đo từ mặt đất đến đỉnh ngọn cao nhất ở thời điểm 21 NSXL

+ Đường kính tán: tiễn hành đo khoảng cách giữ hai mép tán cách nhau xa nhất

ở thời điểm 21 NSXL

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được tính toán bằng phân mềm Microsoft Excel 2010

Phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hang bang phần mềm SAS 9.1

23

Trang 35

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas

sp đối nấm Colletotrichum scovillei gầy bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ớt

phan cành

3.1.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh thán thư của các chủng vi khuẩn đối kháng

nam Colletotrichum scovillei trên ớt giai đoạn phân cành

Nam Colletotrichum scovillei chủng LD 06 thé hiện độc tính cao đối giới giống ớt chi

thiên TN 242 với tỉ lệ bệnh ở 21 NSXL đạt 71,29%.

Kết quả đánh giá khả năng phòng bệnh thán thư trên ớt của các chủng vi khuẩn

CC -LD 2.4, CC —FN 1.1, O—BT 1.2 đối với nắm Colletotrichum scovillei ở các thờiđiểm 7, 14, 21 NSXL được trình bày ở bảng 3.1 Nhìn chung, các dong vi khuẩn khi xử

lý riêng lẻ hay kết hợp đều có khả năng giảm tỉ lệ bệnh so với đối chứng âm với tỉ lệgiảm bệnh dao động từ 4,87% đến 36,36%

Tại thời điểm 21 NSXL, các nghiệm thức chủng nam kết hợp xử lý vi khuẩn, có

tỉ lệ bệnh dao động từ 21,34% đến 36,36%, trong đó nghiệm thức đạt tỉ lệ bệnh cao nhất

là nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuẩn O -BT 1.2 (36,36%) khác biệt không có ý

nghĩa thống kê so với nghiệm thức chủng nam kết hợp xử lý khuẩn CC -LD 2.4(32,52%), CC — FN 1.1 (28,43%) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thong kê so với cácnghiệm thức còn lại Ở nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuân CC — LD 2.4, CC —

EN 1.1, O-BT 1.2 có tỉ lệ bệnh thấp nhất là 21,34% khác biệt không có ý nghĩa thống

Trang 36

kê so với đối chứng thuốc sinh học 17,17%, đối chứng thuốc hóa học 20,34%, nhưngkhác biệt rất có ý nghĩa nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.

Ở các nghiệm thức chỉ xử lý vi khuẩn đối kháng CC -LD 2.4, CC - FN 1.1,

O-BT 1.2 cho tỉ lệ nhiễm bệnh là 0% ở cả 3 thời điểm 7, 14, 21 NSXL, như vậy cả 3 dòng

vi khuẩn này đều không gây độc tính lên ớt ớ các thời điểm theo dõi

Bảng 3.1 chỉ số AUDPC của tất cả các nghiệm thức có xử lý hoạt chất đều khácbiệt rat có ý nghĩa thông kê so với nghiệm thức chỉ chủng nam, điều này cho thấy tat cảcác hoạt chất xử lý đều có hiệu quả phòng trừ bệnh than thư Nghiệm thức nam bệnhcộng O - BT 1.2 + CC - LD 2.4+ CC -FN 1.1 có chỉ số AUDPC cao thứ 3 (73,52)khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức nam bênh cộng thuốc sinh học,nhưng khác biệt rat có ý nghiac thống kê so với các nghiệm thức còn lại

Bang 3.2 chỉ số AUDPC của nghiệm thức chủng nam cộng O — BT 1.2 + CC

-LD 2.4+ CC -EN 1.1 (23,77) khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thứcchủng nam cộng thuốc sinh hoc, chủng nam cộng thuốc hóa học nhưng khác biệt rất có

ý nghĩa thóng kê so với các nghiêm thức còn lại.

Kết quả bảng 3.2 cho thay, tat cả các nghiệm thức chủng nam có xử lý vi khuẩnđều cho kết quả giảm chỉ số bệnh so với đối chứng âm, dao động từ 0,54% -14,77%.Thời điểm 21 NSXL nghiệm thức chủng nam có xử lý bi khuẩn CC — LD 2.4 + CC —

EN 1.1 + O—BT 1.2 (9,49%) có chỉ số bệnh thấp nhất, khác biệt không có ý nghĩa thống

kê so với đối chứng thuốc hóa học (9,00%) và đối chứng thuốc sinh học ( 9,60%) nhưngkhác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại

25

Trang 37

Bảng 3.1 Tỉ lệ bệnh thán thư ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt phân cành (%)

Nam bénh + Ridomil Gold

68WP (Đối chứng thuốc hoa 1,02 f 5,lle 17,17 e 49,7 h

hoc)

Nấm bệnh + Biobac 50WP

(Bacillus subtilis 50 %) ( Đôi 1,49 f 5,28 de 20,31 e 58,66 gh chứng thuốc sinh học)

Xử lý nước (đối chứng âm) 0g 0f of 01

Xử ly nam (đối chứng dương) 13,41 a 23,66 a 71,51a 195,83 a

Trong cùng một cội, các giá trị có cùng ki tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê **; khác biệt có ý nghĩa thong kê ở mức 0,01 Số liệu trắc nghiệm phân hạng đã được biến đối dưới dạng

Aresin Các giá trị trên bảng là giá trị trung bình gốc NSXL: ngày sau xử ly.

Trang 38

Bảng 3.2 Chỉ số bệnh thán thư ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt phân cành (%)

man ven h "nà lun 0,54f 1,78 e 9,49 de 23,77 e

mũ bờ dan kotTSoP alia 0,06 g 1,37 ¢ 9,00 e 20,65 e

Trong cùng một cội, các giá trị có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê **:

khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức 0,01 Số liệu trắc nghiệm phân hạng đã được biên đôi dưới dạng Arcsin Các gid trị trên bảng là giá trị trung bình gốc NSXL: ngày sau xử ly.

27

Trang 39

Bảng 3.3 Hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư ở thí nghiệm phòng bệnh giai đoạn ớt phân

Nam bệnh + Ridomil Gold 68WP (Đối 98,58 b 80,64 b 52,56 b

ching thuốc hóa học)

Trong cùng một cột, các gid trị có cùng ki tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê **:

khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức 0,01 Số liệu trac nghiệm phân hạng đã được biển đôi dưới dang

Aresin Các giá trị trên bang là giá trị trung bình góc NSXL: ngày sau xử ly.

Bảng 3.3 thé hiện hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư giai đoạn ớt phân cành ở thờiđiểm 7, 14, 21 NSXL Nhìn chung, hiệu lực phòng trừ của các nghiệm thức chủng nắm

có xử lý vi khuẩn đều cho kết quả khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với đối chứng âm

Trang 40

với độ tin cậy 99% Trong đó hiệu lực phòng trừ giao động từ 21,13% - 87,31%.Ở thời

điểm 7 NSXL hiệu lực phòng trừ cao nhất là nghiệm thức chủng nắm kết hợp xử lý CC

—LD 2.4 + CC —EN 1.1 +©O - BT 1.2 đạt 87,31% khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so

với các nghiệm thức còn lại.Thời điểm 21 NSXL ở nghiệm thức chủng nam kết hợp xử

lý khuẩn CC — LD 2.4 + CC - FN 1.1 + O - BT 1.2 có hiệu lực phòng trừ là 46,78%

khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng thuốc hóa học (52,56%) và đốichứng thuốc sinh học (48,10%) và khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm

Hình 3.1 Cây ớt ở thí nghiệm phòng bệnh than thư giai đoạn phân cành tai thời điểm 21 NSXL

1.2; B: nghiệm thức chủng nam, xử ly thuốc hóa học; C: nghiệm thức chủng nam, xử lý

thuốc sinh hoe; D: nghiệm thức chỉ chủng nam ( đối chứng dương); E: nghiệm thức chi

xử lý nước cất (doi chứng âm); F: nghiệm thức chủng nam, xử lý CC— LD 2.4; G: nghiệmthức chủng nam, xử lý O —BT 1.2; H: nghiệm thức chủng nam, xử lý CC — FN 1.1

29

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w