NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh thán thư trên ớt (Colletotrichum scovillei) của Bacillus sp., Pseudomonas sp. trong điều kiện nhà lưới (Trang 26 - 35)

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp. đối với nam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên ớt giai đoạn phân cành.

Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuân Bacillus sp., Pseudomonas sp. đối với nam Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên ớt giai đoạn ra hoa.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 5/2023 đến tháng 11/2023.

Địa điểm nghiên cứu: Nhà lưới thuộc Bộ môn BVTV Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Mẫu nam, mẫu vi khuẩn

Mẫu nam Colletotrichum scovillei chủng LD06 được cung cấp từ phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV - Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hỗ

Chí Minh.

Hình 2.1 Mẫu nắm Colletotrichum scovillei chủng LD06. Mặt trên (A), Mặt dưới (B) Vi khuẩn Bacillus sp. chủng CC — LD 2.4, vi khuân Pseudomonas sp. chủng O — BT 1.2, vi khuan Pseudomonas sp. CC — FN1.1 hai ngày sau cấy, được cung cấp từ

phòng thí nghiệm Bộ môn BVTV — Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành

phố Hồ Chi Minh với đặc tính được mô tả ở bảng 2.1

Bảng 2.1 Hiệu sức đôi kháng của các dòng vi sinh vat dat đã được đánh giá trên nam Fusarium sp.; Rhizotonia sp. và R.solanacearum.

Dong vi Fusarium sp. Rhizoctonisa R.

sinh vat sp. solanacearum

Bacillus sp. | CC—LD Đôi kháng cao | Đối khang Đối kháng cao

2.4 (65,29%) trung binh (56,8%)

GEN | R Đối kháng

11 trung bình

Pseudomonas |O-BT 1.2 | Đối khángcao | Đối kháng thấp | Đôi kháng

Sp. (78,1%) (30,2%) trung bình Ghi chu: (-) chưa đánh giá

Hình 2.2 Vi khuan Bacillus sp. chủng CC - LD 2.4 (A), vi khuan Pseudomonas sp.

chung O — BT 1.2 (B), vi khuân Pseudomonas sp. chủng CC — FN 1.1 (C).

2.3.2 Dung cu va thiét bi thi nghiém

Dụng cụ thi nghiệm: Dia petri (đường kính 80 mm), bình tam giác thủy tinh dung

tích 250mL, pipet (GLISON, FRANCE), nước cất khử trùng, cồn 96°, dung cụ cấy, que cấy, cây đục thạch, bình phun thuốc, số ghi chép.

Thiết bị: tủ cấy khử trùng (IIAC2 — 4E8, Esco, Singapore), nồi hấp khử trùng (MC40L, ALP, Japan), cân điện tử (PX224, Ohaus, Mỹ), bếp điện, kính hiển vi

(CX23, Olympus, Japan), máy lắc (SSL1, Stuart, Anh), máy Nanovue Plus (Anh), Máy lắc Vortex - ZX3 (Velp, Ý).

2.3.3 Hóa chất và vật liệu thí nghiệm

Hóa chất: cồn 70%, cồn 90%, agar, peptone (Trung Quốc), NaCl (Trung Quốc), cao nam men (Việt Nam), Glucose CứHizOs.HzO

Môi trường LB: Peptone (10 g), cao nam men (5 g), Nacl (10 g), agar (20 g), nước cất (1000 ml).

Môi trường LB lỏng: Peptone ( 10 g), cao nam men (5 g), Nacl (10 g), nước cat

(1000 ml).

Môi trường PGA: Khoai tây ( 200 g), Glucozo (20 g), agar (20 g), nước cat (1000

ml).

Thuốc hóa học được thực hiện trong thí nghiệm là Ridomil Gold 68 WG sử ung theo nồng độ khuyến cáo. Thuốc sinh học được sử dụng trong thí nghiệm là BioBac 50

WP (Bacillus subtilis).

Hat giống ớt chỉ thiên của công ty giống Trang Nông.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

* Chuẩn bị cây ớt khỏe: Trồng và chăm sóc theo quy trình của Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy (2019). Giá thể trồng ớt được phối trộn theo tỉ lệ 2 đất: 2 phân bò: 1 xơ đừa: 1 tro trâu theo thành phần khối lượng. Ngoài ra, ớt được phun thuốc phòng trừ bọ trĩ, rầy, rệp trước khi chủng bệnh 15 ngày.

* Nguồn vi khuẩn đối kháng: Vi khuẩn được nuôi cấy trên môi trường LB khoảng 1 ngày. Vi khuẩn được tăng sinh bằng môi trường LB lỏng trên máy lắc ngang với tốc độ 220 vòng/phút trong 24 giờ. Tiến hành hiệu chỉnh mật số vi khuẩn về 107 cfu/ml bằng nước cất tiệt trùng.

* Nam Colletotrichum scovillei: Được nuôi cây trên môi trường PDA trong 14 ngày. Thu bào tử bằng cách cho 10 ml nước cất đã hap khử trùng vào từng đĩa petri chứa nguồn nắm đang phát triển, dùng lam kính cạo nhẹ lớp nắm trên mặt thạch. Sau đó, cho

17

vào lưới lọc nhăm lượt bỏ sợi nam. Xác định mật sô nam bang buông đêm hông câu,

hiệu chỉnh mật số đạt 10° bào tử/mL thì có thé phun lên cây.

2.4.1 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp.,

Pseudomonas sp. đối nam Colletotrichum scovillei gầy bệnh than thư trên cây ớt ở

giai đoạn ót phan cành.

2.4.1.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.

đối với nắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ớt

phan cành.

Bồ trí thí nghiệm:

Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14NT, 3LLL, mỗi LLL của 1 NT là 10 chậu, một chậu 1 cây ớt.

Phương pháp tiến hành:

Cây ớt được trồng và chăm sóc cho khi đến khi phân cành thì tiến hành thực hiện thí nghiệm (Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2019)

Hinh 2. 3 Cây ớt thực hiện thí nghiệm phân cành

Tiến hành phun vi khuẩn đối kháng, thể tích 20 ml dung dich vi khuẩn (nồng độ 107 cfu/ml) và 4 ml chat bám đính cho mỗi chậu. Phun ướt đều cây vào lúc chiều mát (không tạo vết thương nhân tạo trên cây). Thuốc sinh học và hóa học sử dụng theo nồng độ khuyến cáo.

Ba ngày sau khi xử lý thì tiến hành lây nhiễm nam Colletotrichum scovillei: phun 20 ml huyền phù bảo tử nắm/chậu (mật số 10° bào tử/ml) và 4 ml chất bám dính, phun ướt đều cây vào lúc chiều mát (không tạo vết thương nhân tạo trên cây). Tạo điều kiện giữ âm để nắm xâm nhiễm.

Bồ trí nghiệm thức phòng bệnh

NTI: Xử lý vi khuan O — BT 1.2 3 ngày trước chủng bệnh NT2: Xử lý vi khuẩn CC - LD 2.4 3 ngày trước chủng bệnh NT3: Xử lý vi khuẩn CC - EN 1.1 3 ngày trước chủng bệnh

NT4: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - LD 2.4 3 ngày trước chủng bệnh NTS: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - FN 1.1 3 ngày trước chủng bệnh NT6: Xử lý vi khuẩn CC - LD 2.4 + CC - FN 1.1 3 ngày trước chủng bệnh

NT7: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - LD 2.4 + CC - FN 1.1 3 ngày trước chủng bệnh.

NTS8: Xử lý thuốc Ridomil Gold 6§8WG 3 ngày trước chủng bệnh NT9: Xử lý thuốc Biobac 50WP 3 ngày trước chủng bệnh

NT10: Chi xử lý nước (đối chứng âm)

NT11: Chỉ xử lý nam Colletotrichum scovillei (đôi chứng dương) NT12: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng O - BT 1.2

NT13: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng CC - LD 2.4 NT14: Chỉ xử lý vi khuẩn đối kháng CC - FN 1.1

2.4.1.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.

đối với nấm Colletotrichum scovillei gầy bệnh than thư trên cây ót ở giai đoạn ót

phan cành.

Bồ trí thí nghiệm:

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố, gồm 14 NT, 3LLL, mỗi LLL của một NT là 10 chậu, một chậu 1 cây ớt.

19

Phương pháp tiến hành:

Cây ớt được trồng và chăm sóc cho khi đến khi phân cành thì tiến hành thực hiện thí nghiệm (Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2019).

Phun nam Colletotrichum scovillei: phun 20 ml huyền phù bào tử nam/chau với mật số 10° bao tử/ml và 4 ml chat bám dính. Phun ướt đều cây lúc chiều mát (không tạo vết thương nhân tạo trên cây). Tạo điều kiện giữ âm cho nâm xâm nhiễm.

Ba ngày sau khi phun nam bệnh, tiến hành phun 20 ml dung dịch vi khuẩn đối kháng đã chuẩn bị trước theo từng nghiệm thức. Thuốc sinh học và hóa học theo sử dụng theo nồng độ khuyến cáo.

Bồ trí thí nghiệm

NTI: Xử lý vi khuẩn OB - T1.2 3 ngày sau chủng bệnh NT2: Xử lý vi khuẩn CC - LD 2.4 3 ngày sau chủng bệnh NT3: Xử lý vi khuẩn CC - FN 1.1 3 ngày sau chủng bệnh

N14: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - LD 2.4 3 ngày sau chủng bệnh NTS: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - FN 1.1 3 ngày sau chủng bệnh NT6: Xử lý vi khuẩn CC - LD 2.4 + CC - FN 1.1 3 ngày sau chủng bệnh

NT7: Xử lý vi khuẩn O - BT 1.2 + CC - LD 2.4 + CC - FN 1.1 3 ngày sau chủng bệnh NTS: Xử lý thuốc Ridomil Gold 68WG 3 ngày sau chủng bệnh

NT9: Xử lý thuốc Biobac 50WP 3 ngày sau chủng bệnh NT10: Xử lý nước (đối chứng âm)

NT11: Chi xử lý Colletotrichum scovillei (đôi chứng dương) NT12: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng O - BT 1.2

NT13: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng CC - LD 2.4 NT14: Chi xử lý vi khuẩn đối kháng CC - FN 1.1

2.4.2 Đánh giá khả năng phòng và trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp.,

Pseudomonas sp. đối nam Colletotrichum scovillei gầy bệnh than thư trên cây ớt ở

giai đoạn ra hoa

2.4.2.1 Đánh giá khả năng phòng bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp.

đối nắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa.

Cây ớt được trồng và chăm sóc cho khi đến khi ra hoa 70 - 75% thì tiến hành thực hiện thí nghiệm (Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2019).

Bồ trí thí nghiệm, phương pháp thực hiện: Tương tự mục 2.4.1.1

Hình 2. 4 Cây ớt thực hiện thí nghiệm ra hoa

2.4.2.2 Đánh giá khả năng trừ bệnh của vi khuẩn Bacillus sp., Pseudomonas sp. doi nắm Colletotrichum scovillei gây bệnh than thư trên cây ớt ở giai đoạn ra hoa.

Cây ớt được trồng và chăm sóc cho khi đến khi ra hoa 70 - 75% thì tiến hành thực hiện thí nghiệm (Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy, 2019)

Bồ trí thí nghiệm, phương pháp thực hiện: Tương tự mục 2.4.1.2

2.5 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định

Mỗi ô cơ sở chọn ngẫu nhiên ra 6 chậu ớt. Trong thời gian thí nghiệm, tỉ lệ bệnh, chỉ số bệnh, hiệu lực phòng trừ được ghi nhận ở các thời điểm 7, 14 và 21 ngày sau xử

lý.

21

Công thức tính (theo QCVN 01 — 160: 2014/BNNPTNT):

Ti lệ bệnh (%) = (Số lá bị bénh/Téng sé lá thí nghiệm) x100 Chỉ số bệnh (%) = ((9no + 7n; + 5ns + 3n3 + m1)/9N)x100

Trong đó:

ni: số lá bị bệnh ở cấp 1 với < 1 % điện tích lá bị bệnh, vết bệnh tròn và nhỏ nạ: số lá bị bệnh ở cấp 3 với > 1-5% diện tích lá bị bệnh, vết bệnh lõm xuống ns: số lá bị bệnh ở cấp 5 với >5-25% điện tích lá bị bệnh, vết bệnh có màu đen n;: số lá bị bệnh ở cấp 7 với >25 - 50% diện tích lá bị bệnh, vết bệnh biến màu, thối đen

no: số lá bị bệnh ở cấp 9 với > 50% diện tích lá bị bệnh, xuất hiện nhiều vết bệnh trên lá, các vết bệnh có thé liên kết lại với nhau

N: tổng số lá điều tra

Hiệu lực phòng trừ = [(C —T)/C] x 100

Trong đó:

C: là chỉ số bệnh ở nghiệm thức đối chứng T: là chỉ số bệnh ở nghiệm thức có xử lý

AUDPC: Đánh giá mức độ tích lũy bệnh thán thư của từng nghiệm thức thông

qua giá trị AUDPC (Area Under The Disease Progress Curve) là tổng diện tích hình thang bên dưới đường tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh qua các lần thu thập dữ liệu. Nếu tỉ lệ bệnh lần sau cao hơn lần trước nhiều tức hiệu lực phòng trừ bệnh của thuốc không cao

sẽ cho diện tích của hình thang lớn và ngược lại. AUDPC được tính bởi công thức:

AUDPC =) 22111 Ì (trị — ti)n=1

Trong đó:

yi: mức độ bệnh ở lần quan trắc thứ i

yi +1: mức độ bệnh ở lần quan trắc thứ ¡ + 1

tỉ + 1—ti: thời gian (ngày) giữa hai lần quan trắc liên tiếp

21 ngày sau khi kết thúc thí nghiệm chiều cao cây (cm) và đường kính tán (em) đã được ghi nhận ở các nghiệm thức chỉ xử lý nước, chỉ xử lý nắm bệnh, chỉ xử lý O —

BT 1.2,CC - LD 2.4, CC —FN 1.1 đã được ghi nhận.

Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển được áp dụng theo QCVN 0I- 64:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống ớt

+ Chiều cao cây: đo từ mặt đất đến đỉnh ngọn cao nhất ở thời điểm 21 NSXL

+ Đường kính tán: tiễn hành đo khoảng cách giữ hai mép tán cách nhau xa nhất ở thời điểm 21 NSXL

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được tính toán bằng phân mềm Microsoft Excel 2010.

Phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hang bang phần mềm SAS 9.1.

23

Chương 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá khả năng phòng trừ bệnh thán thư trên ớt (Colletotrichum scovillei) của Bacillus sp., Pseudomonas sp. trong điều kiện nhà lưới (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)