3.1 Đánh giá khả năng phòng trừ của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm
3.1.1 Hiệu quả phòng bệnh của một số vi khuẩn đối kháng đối với vi khuẩn
Ralstonia solanacearum trên hạt trong phòng thí nghiệm
Kết quả Bảng 3.1 cho thấy ở thời điểm 7 ngày sau khi thử hạt, nghiệm thức phòng
bệnh khi ngâm hạt với vi khuan Ralstonia solanacearum sau đó ngâm với một so vi
khuẩn đối kháng cho thấy chúng có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, tỷ lệ bệnh
và của cây cà chua trong phòng thí nghiệm.
Bảng 3.1 Hiệu quả phòng bệnh của một số vi khuẩn đối kháng với vi khuan Ralstonia
solanacearum trén hat trong phong thi nghiém
Nghiém the Chiều Chiều Khoi Khéi Tỷlệ Hiệu lực
cao thân dàirễ lượng lượng bệnh phòng
(mm) (mm tuoi(mg) khô (mg) (%) trừ (%) ĐXTI-CXI3 26,01d 22,77cd 206,0cde 24,67bc 10,0 bcd 88,47abc
CC-LĐ22- 20,02e 18,37 de 260,33 be 23,67 bed 23,33 be 73,1 be CXT3
ĐXTó-CXI3 35,59b 23,33cd 37467a 32,67a 6,67cd 99,33 ab ĐHTI-CXT3 16,37ef 14,7e 152,77e 21,33cde 26,67b 692c
CXT3 1295f 7,77f 184,67de 11,67f 86,67a Od
Xử lýnướccất 24,55d 25,83 be 229,0cd 24,33 be 0d 100a
ĐXTI 3l1lc 29,87b 346,67a 27,0b 0d 100 a CC-LD 2.2 23,87d 26,73bc 213,0cde 20,33 de 0d 100a DXT6 40,52a 37,2a 318,67ab 26,33 b 0d 100 a ĐHTI 24967d 20,83 cd 264,33 be 19,0 e 0d 100a CV (%) 6,17 10,52 9,95 6,07 42,98 11,9
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kí tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a=0,01, **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a=0,01
Chiều cao thân ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 12,95 — 40,52 mm, trong đó nghiệm thức chỉ xử li vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens chủng ĐXT6 đạt chiều cao thân tốt nhất là 40,52 mm, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất 24,55 cm. O các nghiệm thức xử lí vi khuẩn đối kháng trước, sau 30 phút xử lí với vi khuẩn gây bệnh Ralstonia solanacearum chủng CXT3 nhằm chon ra vi khuẩn có khả năng phòng bệnh, thì nghiệm thức xử lí B.
amyloliquefaciens chủng ĐXT6 có chiều cao thân tốt nhất là 35,59 mm khác biệt rat có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức có chiều cao thân thấp nhất là
nghiệm thức xử lý Enterobacteriaceae chủng ĐHTI 16,37 mm, khác biệt không có ý
nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuân Actinobacteria chủng CC- LD 2.2 (20,02 mm), nhưng khác biệt rất co ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lí vi khuẩn gây bệnh R. solanacearum (12,95 mm). Cho thấy ở nghiệm thức phòng bệnh vi khuẩn DXT6 Bacillus amyloliquefaciens có tác động đến sự gia tăng
chiêu cao thân.
Chiều dai rễ ở các nghiệm thức đao động từ 7,77 — 37,2 mm, trong đó nghiệm thức chỉ xử lí vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens đạt chiều dài rễ tốt nhất là 37,2 mm, khác biệt rất có ý nghĩa so các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cat (25,83 mm). Ở các nghiệm thức xử lí nhằm chọn ra vi khuẩn có khả năng phòng bệnh thì nghiệm thức xử lí 8. amyloliquefaciens chủng DXT6 có chiều dai rễ cao nhất 23,33 mm, khác biệt không có ý nghĩa thong kê so với nghiệm thức xử li Klebsiella pneumoniae chủng DXT1 (22,77 mm), nhưng rat có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức xử lý vi khuẩn Enterobacteriaceae chủng ĐHTI có chiều đài rễ ngăn nhất là 14,7 mm khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức chi xử lí vi khuẩn bệnh R. solanacearum (7,77 mm).
Qua đó cho thấy vi khuẩn B. amyloliquefaciens chủng DXT6 và vi khuẩn Klebsiella pneumoniae chủng ĐXTI có khả năng kích thích rễ cây cà chua phát triển dai hơn.
Khối lượng tươi ở các nghiệm thức dao động từ 152,77 — 374,67 mg. Với các nghiệm thức xử lý phòng bệnh thì nghiệm thức xử lí 8. amyloliquefaciens có khôi lượng nặng nhất 374,67 mg khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại,
và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (229,0 mg). Nghiệm thức xử lí Enterobacteriaceae chủng ĐHTI có khối lượng thấp nhất là 152,77 mg, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại, khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh CXT3 (184,67 mg) và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (229,0 mg).
Khối lượng khô ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 11,67 — 32,67 mg, trong
các nghiệm thức xử lý phòng bệnh, nghiệm thức xử lí Bacillus amyloliquefaciens chủng
ĐXT6 có khối lượng khô nặng nhất là 32,67 mg, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại, khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh CXT3 (11,67 mg) và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (24.33 mg).
Nghiệm thức có khối lượng khô thấp nhất là nghiệm thức xử lý Enterobacteriaceae
chủng ĐHTI (21,33 mg) có khác biệt so với các nghiệm thức còn lại, khác biệt so với
nghiệm thức xử lý vi khuan gây bệnh CXT3 (11,67 mg) và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (24,33 mg).
Ty lệ bệnh ở các nghiệm thức dao động từ 0 — 86,67%, trong nghiệm thức phòng
bệnh bằng cách ngâm hạt với vi khuẩn đối kháng trước 30 phút sau ngâm với vi khuẩn gay bệnh CXT3 thì nghiệm thức xử lý vi khuẩn DXT6 có tỷ lệ bệnh thấp nhất là 6,67 % khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so các nghiệm thức còn lai va khác biệt so với nghiệm thức xử lí vi khuẩn gây bệnh R. solanacearum chủng CXT3 (86,67%). Nghiệm thức xử lý bằng vi khuẩn Enterobacteriaceae chủng ĐHTI có tỷ lệ bệnh cao nhất là 26,67%,
khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn Actinobacteria chủng CC
— LD 2.2 (23,33%), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lý vi khuan gây bệnh CXT3 (86,67%). Từ đó, cho thấy việc xử lí vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens chủng ĐXT6 làm giảm tỷ lệ bệnh và có
hiệu quả cao trong phòng bệnh héo xanh do R. solanacearum gây ra.
Hiệu lực phòng trừ của cây ca chua sau 7 ngày theo dõi, trong khoảng 69,2 — 99,33% ở các nghiệm thức phòng bệnh, nghiệm thức xử lý DXT6 có hiệu lực phòng trừ
cao nhất là 99,33%, khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn ĐXTI (88,47%) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức
xử lý vi khuân ĐHTI có hiệu lực phòng trừ thấp nhất là 69,2%, khác biệt rất có ý nghĩa
so với các nghiệm thức còn lại.
Như vậy, ở thí nghiệm phòng bệnh được xử lý bằng cách ngâm các vi khuẩn đối kháng trước, 30 phút sau ngâm với vi khuẩn gây bệnh R. solanacearum chủng CXT3.
Nghiệm thức xử lý với vi khuân Bacillus amyloliquefaciens chủng DXT6 có khả năng kích thích sinh trưởng cây trồng thông qua các chỉ tiêu: chiều cao thân, chiều dài rễ, khối lượng tươi, khối lượng khô so với các nghiệm thức còn lại. Ngoài ra hiệu lực phòng trừ của vi khuẩn B. amyloliquefaciens chủng DXT6 là 99,33% và của K. pneumoniae chủng ĐXTI là 88,47% cao hơn so với khi xử ly 2 vi khuẩn còn lại.
(a) ĐXT1 - CXT3; (b) CC-LD 2.2 — CXT3; (c) ĐXT6 — CXT3; (d) DHT1 - CXT3; (e) CXT3; (f) Xử lý
nước cất; (g) ĐXT1; (h) CC-LD 2.2; (i) ĐXT6; (j) DHT!
3.1.2 Hiệu quả trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia
solanacearum trên hạt trong phòng thí nghiệm
Bang 3.2 Hiệu qua trừ bệnh của một số vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia
solanacearum trên hat trong phòng thí nghiệm
Nghiệm thức Chiêu Chiềudài Khối Khôi Tỷylệ Hiệu lực caothân rễ (mm) lượng lượng bệnh phòng
(mm) tươi (mg) khô (mg) (%) trừ (%) CXI3-ĐXTI 23,13c 2807b 21533cd 23,3b 16,67c 80,77b CXT3 —CC - 20,47¢ 21,83 cd 256,33 be 173c 23,33be 73,07b
LD 2.2
CXI3-ĐXT6 33,02 b 30,2b 314,33 ab 26,67 a 3,33d 96,17 a CXI3-ĐHTI I15,11d 9,6e 178,67d 1833c 33,33b 61,53b
CXT3 12,95 d 7,17e 184,67 d 11,67d 86,67a Oc
Xử lýnướccất 2455c 25,83 bed 229 ed 24,33 ab 0d 100a
ĐXITI 31,lc 29,87b 346,67a 27a 0d 100a CC -LD 2.2 23,88d_ 26,73 be 213 cd 20,33 c 0d 100a DXT6 40,52 a 37,2a 318,67 ab 26,33 ab 0d 100a ĐHTI 24,97d 2083d 264,33bc 19c 0d 100 a CV (%) 6.53 9,44 10,85 6,02 26,3 7,8
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kí tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a=0,01; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a=0,01
Chiều cao thân ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 12,95 — 40,52 mm, trong đó nghiệm thức chỉ xử lí B. amyloliquefaciens chủng DXT6 có chiều cao thân cao nhất là 40,52 mm, khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý nước cất (24,55 mm).
Nghiệm thức xử ly với vi khuẩn gây bệnh Ralstonia solanacearum chủng CXT3 có chiều cao thân thấp nhất là 12,95 mm. Các nghiệm thức xử lí vi khuẩn CXT3 trước, sau 30 phút xử lý vi khuẩn đối kháng cho thấy, nghiệm thức xử lý ĐXT6 có chiều cao thân cao nhất là 33,02 mm khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh CXT3 (12,95 mm) và khác biệt so với ngiệm thức xử lý nước cất (24,55 mm). Nghiệm thức xử lí vi khuẩn Enterobacteriaceae chủng ĐHTI có chiều cao thân thấp nhất là 15,11 mm khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh CXT3 (12,95 mm), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Kết quả trên cho thay B. amyloliquefaciens chủng DXT6
có khả năng kích thích cây cà chua phát triên về chiêu cao thân.
Chiều đài rễ ở các nghiệm thức dao động từ 7,77 — 37,2 mm. Trong đó, nghiệm thức chỉ xử lí DXT6 có chiều dài rễ dài nhất là 37,2 mm, khác biệt rat có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức chi xử lí vi khuẩn gây bệnh CXT3 RB.
solanacearum có chiều dài rễ thấp nhất là 7,77 mm. Các nghiệm thức xử lí vi khuẩn CXT3 trước sau 30 phút xử lí các vi khuẩn đối khang, cho thấy nghiệm thức xử lí DXT6 có chiều dài rễ dài nhất là 30,2 mm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức xử lí DXT1 (28,07 mm) và khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
Nghiệm thức xử lý vi khuân Enterobacteriaceae chủng ĐHTI có chiều đài rễ ngắn nhất là 9,6 mm, khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh (7,77 mm). Kết quả này cho thấy, các vi khuan B. amyloliquefaciens chủng DXT6 và vi khuẩn K. pneumoniae chủng ĐXTI có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều dài rễ.
Khối lượng tươi ở các nghiệm thức dao động từ 178,67 — 346,67 mg, trong các nghiệm thức trừ bệnh nghiệm thức xử lý vi khuẩn ĐXTI có khối lượng tươi cao nhất là 314,33 mg khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (229,0 mg). Nghiệm thức xử lý Enterobacteriaceae chủng ĐHTI có khối lượng tươi thấp nhất là 178,67 mg, khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuan gây bệnh CXT3 (184,67%), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa
so với các nghiệm thức còn lại.
Khối lượng khô ở các nghiệm thức dao động từ 11,67 — 27 mg, các nghiệm thức xử lý nhằm tìm ra vi khuẩn có kha năng trừ bệnh cao, thì nghiệm thức xử lí DXT6 có khối lượng khô nặng nhất là 26,67 mg khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức xử lý vi khuan Actinobacteria chủng CC — LD 2.2 có khối lượng khô thấp nhất là 17,3 mg, khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức xử lý ĐHTI (18,33 mg), nhưng khác biệt so với nghiệm thức xử lý vi khuan gây
bệnh CXT3 (11,67 mg).
Đối với tỷ lệ bệnh được dao động từ 0 — 86,67 %, các nghiệm thức xử lý trừ bệnh thì nghiệm thức xử lý ĐXT6 có tỷ lệ bệnh thấp nhất là 3,33%, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt với nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh
(86,67%). Nghiệm thức xử lý Enterobacteriaceae chủng DHT1 có tỷ lệ bệnh cao nhất là
(86,67%). Cho thay vi khuẩn B. amyloliquefaciens có khả năng làm giảm tỷ lệ xuất hiện bệnh héo xanh bằng phương pháp trừ bệnh.
Hiệu lực phòng trừ ở các nghiệm thức trừ bệnh được dao động từ 61,53 — 96,17%,
trong đó nghiệm thức xử lý DXT6 có hiệu lực phòng trừ cao nhất là 96,17%, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức xử lý DHT1 có hiệu lực phòng trừ thấp nhất là 61,53%, khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức xử lý ĐXTI (80,77%), CC-LD 2.2 (73,07%), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức còn lại. Từ đó cho thấy vi khuẩn B. amyloliquefaciens chủng ĐXT6 có hiệu lực phòng trừ bệnh héo xanh do vi khuẩn R. solanacearum chủng CXT3 gây ra rat cao.
(a) CXT3 - ĐXTI; (b) CXT3 - CC-LĐ 2.2; (c) CXT3 - ĐXT6; (d) CXT3 - ĐHTI; (e) CXT3; () Xử lý
nước cat; (g) ĐXT1; (h) CC-LĐ 2.2; (i) ĐXT6, (j) ĐHTI
Các kết quả trên cho thấy vi khuẩn B. amyloliquefaciens chủng DXT6 và vi khuẩn
K. pneumoniae chủng DXT1 có khả năng kích thích sinh trưởng của cây cà chua thông
qua sự khác biệt về các chỉ tiêu chiều cao thân, chiều dài rễ, khối lượng tươi, khối lượng
khô, hiệu lực phòng trừ cao va làm giảm tỷ lệ bệnh héo xanh do R. solanacearum gay
ra trên cây cà chua con sau 7 ngày xử lý. Vi khuân Enterobacteriacea chủng ĐHTI có chỉ tiêu sinh trưởng thấp nhất, hiệu lực phòng trừ thấp nhất, tỷ lệ gây bệnh cao nhất trong các nghiệm thức thí nghiệm, cho thấy khả năng trừ bệnh của vi khuân này chưa cao.
Từ cỏc kết quả trờn cho thấy, vi khuẩn ệ. amyloliquefaciens chủng ĐXT6 cú kha năng kích thích cây cà chua sinh trưởng tốt, đồng thời chúng cũng có khả năng phòng trừ bệnh tốt thông qua hiệu lực phòng trừ cao ở thí nghiệm phòng bệnh là 99,33% và
96,17% ở thí nghiệm trừ bệnh.
3.2 Khảo sát khả năng phòng, trừ bệnh héo xanh của một số phương pháp xử lí
trong nhà lưới
Hình 3.3 Cây cà chua bị bệnh (a) Hình ảnh chậu cà chua bị bệnh (b) Cây cả chua bị
bệnh, rễ và mạch dẫn hóa nâu
3.2.1 Chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà chua khi áp dụng các phương pháp xử lý trong nhà lưới
Bảng 3.3 Chỉ tiêu sinh trưởng của các phương pháp phòng bệnh héo xanh trong điều
kiện nhà lưới
Nghiệm thức Chiều cao cây (cm) Chiều Trọng Trọng
đài ré lượng lượng
(em) tươi(g) khô()
14NST 2INST 28NST 28NST 28NST 28NST NDK - NCXT3 6,53 b 94a 13,8b 1443cd 66,67b 26,83 ¢ TDK - TCXT3 4,97 ¢ 6,13b 10,07c 11,2de 40,0 c 21,47 d NDK -NCXT3+ 4,93 ¢ 5,67b 8,17 cd 7,0 40,0 ¢ 17,14e
TDK - TCXT3
NCXT3 3,23 d 3,8 ¢ 6,73 d 6,23 f 23,33cd 12,68 fg TCXT3 2,97 d 3,43 ¢ 6,7d 6,7 18,33d 14,14ef NCXT3 + TCXT3 3,63cd 4,73 be 6,7 d 8,03 ef 13,33d 991g
NDK 7,6ab 10,13a 164ab 163c 70,0 b 32,62 b TDK 7,5 ab 9,67a 15,97ab 243b 66,67 b 35,01 ab NDK + TDK 8,0 a 92a 18,03a 286a 96,67a 37,26a
Xử lý nước cất 6,67 ab 8,83a 14,9b 17,8 ¢ 63,33 b 22l16d
CV (%) 9,85 9,66 10,29 12.19 15,65 7.45 Mức ý nghĩa oe a ** ox ek *.*
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có 7
nghĩa thong kê ở mức a=0,01; **: khác biệt có ý nghĩa ở mức a=0,01. NDK: Ngâm hat với vi khuẩn
đối kháng ĐXTI, CC - LD 2.2, ĐXT6, ĐHTI; TĐK: Tưới vi khuẩn đối kháng PXT1, CC - LD 2.2,
PXT6, PHT; NCXT3: Ngâm hạt với vi khuẩn gây bệnh CXT3 ; TCXT3: Tuoi vi khuẩn gây bệnh CXT3
Chiều cao cây ở các giai đoạn 28 NST, chiều cao cây dao động trong khoảng 6,7
— 18,03 em. Với các nghiệm thức xử lý phòng bệnh nghiệm thức xử lý bằng các ngâm hat có chiều cao cây cao nhất trong các nghiệm thức xử lý là 13,8 em khác biệt rat có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại, nghiệm thức xử lý bằng cách ngâm hạt kết hợp với tưới vi khuẩn lên cây có chiều cao cây thấp nhất là 8,17 cm, khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý phòng bệnh bằng cách tưới vi khuẩn lên cây (10,07 cm), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và với nghiệm thức xử lý vi khuân gây bệnh bằng các tưới lên cây (6,7 cm).
Chiều đài rễ trên cây cà chua 28 ngày sau trồng dao động từ 6,23 - 28,6 cm, nghiệm thức xử lý vi khuân đối kháng bằng phương pháp ngâm hạt kết hợp với tưới lên cây có chiều dai rễ dai nhất là 28,6 cm, khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (17,8 cm). Ở các nghiệm thức xử lý phòng bệnh, nghiệm thức xử lý phòng bệnh bằng cách ngâm hạt có chiều dài rễ dài nhất là 14,43 cm khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại, nghiệm thức xử lý bằng cách ngâm hạt kết hợp với tưới lên cây có chiều đài rễ thấp nhất là 7 cm khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh bang cách ngâm hạt kết hợp với tưới lên cây (8,03 cm).
Trọng lượng tươi của cây 28 NST dao động trong khoảng 13,33 — 96,67 g. Với các
nghiệm thức xử lý phòng bệnh, nghiệm thức xử lý phòng bệnh bằng cách ngâm hạt có trọng lượng tươi cao nhất là 66,67 g, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, khỏc biệt khụng cú ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý nước cất (63,33 ứ). nghiệm thức phòng bệnh bằng phương pháp tưới và nghiệm thức phòng bệnh bằng phương pháp ngâm hạt kết hợp với tưới lên cây đều có trọng lượng tươi là 40 g, khác biệt rất có ý
nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
Trọng lượng khô sau 28 ngày trồng của cây cà chua được đao động từ 9,91 — 37,26 g, trong đó nghiệm thức xử lý vi khuân đối kháng bằng phương pháp ngâm hạt kết hợp với tưới lên cây có trọng lượng khô cao nhất là 37,26 g, khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn đối kháng bằng phương pháp tưới lên cây (35,01 g), nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lý nước cất (22,16 g). Nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh bằng phương pháp ngâm hạt kết hợp với tưới lên cây có trọng lượng khô thấp nhất là 9,91 g, khác biệt rất
có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Với các nghiệm thức xử lý phòng bệnh,
nghiệm thức xử lý phòng bệnh bằng phương pháp ngâm hạt có trọng lượng tươi cao nhất là 26,83 g, khác biệt rat có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, nghiệm thức phòng bệnh bằng phương pháp ngâm hạt kết hợp với tưới lên cây có trọng lượng khô thấp nhất là 17,14 g khác biệt rat có ý nghĩa so các nghiệm thức còn lại và khác biệt so với nghiệm thức xử lý vi khuẩn gây bệnh bằng các ngâm hat và tưới lên cây (9,91 g).