LỜI CẢM ƠNBáo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Bảo vệ Thực vật với đề tài “Đánh giá khảnăng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3k3k 33k >k 2k OK
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỎI KHÁNG CỦA CÁC DÒNG
VI KHUAN DOI VỚI VI KHUAN Ralstonia solanacearum
GAY BENH HEO XANH TREN CAY
CA CHUA Solanum lycopersicum
SINH VIÊN THUC HIEN : DANG THỊ HUỲNH NHƯNGÀNH : BAO VE THUC VAT
KHOA : 2018 - 2022
Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 2DANH GIÁ KHẢ NĂNG DOI KHÁNG CUA CÁC DONG
VI KHUAN DOI VỚI VI KHUAN Ralstonia solanacearum
GAY BENH HEO XANH TREN CAY
CA CHUA Solanum lycopersicum
Tac gia
DANG THI HUYNH NHU
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầucấp bằng kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật
Hướng dẫn khoa học
TS VÕ THỊ NGỌC HÀThs PHAM KIM HUYEN
Thành phố Hồ Chi MinhTháng 11/2022
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành Bảo vệ Thực vật với đề tài “Đánh giá khảnăng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây
bệnh héo xanh trên cây họ cà” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của ban
thân, bên cạnh đó, còn nhờ được sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của các thầy cô, bạn
bè và người thân Qua trang viết này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp
đỡ trong thời gian học tập, nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Võ Thị Ngọc Hà đã trựctiếp tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này
Đồng thời, xin cảm ơn Ths Phạm Kim Huyền đã nhiệt tình hỗ trợ và độngviên, thúc day tôi hoàn thành dé tài tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thành phố HồChí Minh, khoa Nông học và Bộ môn Bảo vệ Thực vật đã tạo điều kiện để tôi đượchoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình
Xin cảm ơn các anh, chị, em, bạn bè đã luôn bên cạnh giúp đỡ tôi trong quatrình học tập và thực hiện Báo cáo tốt nghiệp
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình - nguồn động lực to lớn
trong quá trình học tập và nghiên cứu của tôi Cảm ơn bố, mẹ, anh, chị đã luôn bên cạnh ủng hộ, hỗ trợ và truyền động lực cho tôi trong suốt chặng đường học vấn.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do buổi đầu mới làm quen với công tácnghiên cứu khoa học trong phòng thí nghiệm nên không thê tránh khỏi những thiếusót nhất định Vì thế, tôi rất trân trọng những đóng góp đáng giá của quý thầy cô đểkhóa luận có thê hoàn thiện hơn nữa Tôi xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện
Đặng Thị Huỳnh Như
ii
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối với vi khuânRalstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây họ cà” được thực hiện trong điềukiện phòng thí nghiệm và nhà lưới Bộ môn Bảo vệ Thực vật - khoa Nông học, trườngĐại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá khả năng đối kháng củacác vi khuẩn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây họ
cà và khảo sát các đặc diém sinh học của một sô dòng có khả năng đôi khang cao.
Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng VSV đối với vi khuẩn Ralstonia
solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây họ ca trong phòng thí nghiệm, thí nghiệm
1 yếu tố được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với mỗi dòng vi sinh vật là một
nghiệm thức và một nghiệm thức đối chứng, 3 lần lặp lại (LLL), mỗi LLL là 3 đĩa
petri.
Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng VSV đối với vi khuan Ralstoniasolanacearum gây bệnh héo xanh trên cây họ cà trong nhà lưới, thí nghiệm 1 yếu tốđược bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với mỗi 6 thí nghiệm là một nghiệm thức
và một nghiệm thức đối chứng, 3 lần lặp lại, mỗi LLL là 3 chậu (12 x 11 cm)
Khảo sát các điều kiện nhân sinh khối của 4 dòng VSV có khả năng đối khángcao nhất, thí nghiệm đơn yếu tố và hai yếu tô hoàn toàn ngẫu nhiên với mỗi ốngnghiệm là một nghiệm thức , 3 lần lặp lại, mỗi LLL là 1 ống nghiệm
Có 6 dòng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum Trong
đó, 4 dòng vi khuẩn không gây độc tính đều thích hợp nhân sinh khối trong môi
trường LB, trong 36 giờ có dòng CC-LD 2.2 thích hợp ở 25°C và 30°C; dòng ĐXTI
thích hợp ở 30°C va 35°C; dòng DXT6 thích hợp ở 35°C, trong 48 giờ có dòng DHT1
thích hợp ở 25°C Dòng DXT6 cho hoạt tính phòng bệnh cao (tỉ lệ cây bệnh chiếm22%); dòng DXT1 có hoạt tính trừ bệnh khá (ti lệ cây bệnh chiếm 33%)
Trang 5MỤC LỤC
Trang
II si: GŒHgaaaiadadiaaadõỐÕỐÃÕỔ 1
ee iiTOM TAT ooeececcecsscscssecssssssssessesesscssesssessesssesecsesscsussessssuesssessueesissneaesissnsasisarsseeseeess iii
ee ivDANH SÁCH CAC CHỦ VIET TAT ve cecconsnncecrnoacensesvenyssencensnessnentwesnencomeoensnennenee vii
DNA 65607 Ei rere viii
HẠNH BACH GAC FUN egaansesonbanbtotadoittiotsgrOElSetiiSSGESIBS80001080g2030Geg0) ix
Đặt VAN G6 c.ccccccccccccsessessesesvecsesvevsvsvevevsvevsvavavevavavavavavavacavavscavavasavavasacacavsvavevacacaeeeeenees l
Yêu CẦU St tt 22111 21215111111111111111111111111111111111111111110111111111 1111111111111 E1 creE 2
5 ee 2
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU cccceccsscscesssssssesssssssessssssscsscsssesssseceesesseeseeneees 3
1.1 Tình hình trồng cà chua ở Việt Nam va thế giới - ¿5 22 + +s£z+E2xczzrczed 31.2 Vi khuẩn Ralstonia solanacearum ccecccccccccccssesesssesssesesssssesesesesesesererererssereneassenenees 31.2.1 Sơ lược về vi khuân Ralstonia sOlahqC€đTMIH cv + +E+E+E+E+EzE+E+Eztsszes 31.2.2 Đặc điểm cấu tạo và điều kiện phát triển của vi khuẩn Ralstonia solanacearum 41.2.3 Hình thức xâm nhập vào cây ký chủ - c1 s x11 S9 xxx nà, 41.3 Tình hình nghiên cứu bệnh héo xanh ở Việt Nam và thé giới -. : - 4
1.3.1 Sơ lược về bệnh héo xanh 2: + ©S+2S+2E9SEEEEEEE2212122121212121 212122 4
1.3.2 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh 25:22 S+2S2£E2E2E2E2EEzEzxrzrzrrred 41,5.3 Biện pHấP PHOME UIE cu cookie dA Ha Ha 30 0g hiện ni ghÌ 3010460061101 hai 0Á nhà dau R20 51.4 Vi sinh vật đối kháng - ¿+ St SEE22E9EE212151111111112111211111121 1111111126 9
Trang 61.4.1 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật đối kháng trong và ngoài nước 101.4.1.1 Nghiễn cứu: trong NUGC scesseenaeveneemworerssaertareeceueseaceres ommemnemncurenneeues 10
1:4.1:22-bi6rr Craig Ol MO Gia nuanesseebtieidbroaciticurbiBiG0illnggiiodistgitiulgiHgtoisi00ppgfOitodgkgsid2uSi2g/20dsgk 13
Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 152.1 NO1 dung nghién 0ui 011 eo 151.2 Thôi gìiarvàidiin điểm nghiÊn HN sccsnwseasvsnuseonanroneanewnnerevenanmencawesememnmamenee 152.3 Vật liệu thi RONG so seo binh g2 g1 gc dáng g4 1göEgE130913581153531558353334045153525GG30.S0440154430000438 16 2A Phương pháp ñEHIỆN CU cueseeseseeeeeinnsnoddbbieioltEnsgniiesds SEEesSent851940-004/1016 808008800083 18 2.4.1 Khảo sát khả năng đôi kháng của các dòng vi khuân có ích đôi với vi khuân Ralstonia solanacearum trong phòng thí nghiệm - c5 5S *+++ssssev2 182.4.2 Đánh giá độc tính các dòng vi khuân đối kháng đối với hạt cà chua điều kiện
PHONE THÍ HONIG I ssesesnnnsannonthiootliih tiiGiDx0DD1868046508188000308/850.0B01308089990209000048180BSĐRIS18/605910188/G03088 20
2.4.3 Khảo sát điều kiện nhân sinh khối tối ưu đề nhân sinh khối các dòng vi khuẩnđối kháng mạnh với vi khuan Ralstonia solanacearum -:-5- 252 5s+£+ccszs2 2L2.4.4 Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối kháng mạnh với vikhuan Ralstonia solanacearum trên hat cà chua trong phòng thí nghiém 222.4.5 Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuan đối kháng mạnh với vikhuan Ralstonia solanacearum trong điều kiện nhà lưới -2- 2 cesses 242.5 Xử lý số liệu ¿+ SE2E9E1 15112121911 11511211121211112111111111111111011 11010111 10 26Chương”? KẾT QUÁ VÀ THAD TAIN cann-iennnenieeerenratooidinianstrdsrdiniisksssii 273.1 Kêt quả khảo sát kha năng đôi khang của các dòng vi khuân có ích với vi khuan Ralstonia Soland@@a rut pecs senmavcmaneiexscoremaminn seams lsa4380040116008gi510i0E0019388 01600444-83/5030/3886 273.2 Kết quả đánh giá độc tính của các dòng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩnRalstonia solanacearum trên hạt cà chua c5 2221221111111 111111115 rreg 303.3 Kết quả khảo sát môi trường tối ưu dé nhân sinh khối vi khuẩn đối kháng 313.3.1 Khảo sát môi trường tối ưu và thời gian tối ưu dé nhân sinh khối vi khuẩn 313.3.2 Khảo sát nhiệt độ tối ưu dé nhân sinh khối vi khuẩn - 2-52: 34
Trang 73.3.3 Đánh giá lại khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn sau khi nhân sinh khối
ee 37
3.4 Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuan đối kháng mạnh đối
với vi khuan Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua c5 cc+ccc+x+e+ezszezesez 393.5 Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối với vi khuẩnRalstonia solanacearum trên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới - 40
KẾT TUYỆN VÀ BỈ NGH l ee reer 48
TATE TAN A sdgaargatuersdtrooprtiagiotrsaGGiisogtisedeisusranesdugni 50PHU LLC wsseacscassccasssnsecvereceassanapeesuopacesnscesucascassssecensunssusveneseescseunsneseussuescueseaeoseeseses 52
vi
Trang 8DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bang 2.1 Danh sách các vi khuẩn được sử dụng trong nghiên cứu 16Bảng 2.2 Danh sách các thí nghiệm được bố tri trong nghiên cứu - 18Bang 2.3 Mức độ hoạt tính đối kháng của vi khuẩn theo tỉ lệ gây bệnh 23
Bang 3.1 Hoạt tính đối kháng của các vi khuẩn có ích đối với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum thé hiện qua đường kính vòng đối kháng - 22-5: 2555x552 28
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá độc tính của các chủng vi khuẩn có khả năng đối khángvới vi khuan Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua -:- cccccc+ccccccce2 30Bảng 3.3 Mật độ quang của dòng CC-LĐ 2.2 khi tăng sinh khối trong 5 môi trườngkhác biệt và được đo ở các thời điểm khác nhau 5s St St St £vEvEeEeEvEeEeevseg 31Bảng 3.4 Mật độ quang của dòng ĐHTI khi tăng sinh khối trong 5 môi trường khácbiệt và được do ở các thời điểm khác nhau 5 ¿2 S222 S3 E+ESEEEEE+E+EEESEEEsErErsssz 32Bảng 3.5 Mật độ quang của dòng ĐXTI khi tăng sinh khối trong 5 môi trường khác
biệt và được đo ở các thời điểm khác nha s.sicinssersesasesannennnssnaossanssecenesseaniisennnavenssnaes 32
Bảng 3.6 Mật độ quang của dòng DXT6 khi tăng sinh khối trong 5 môi trường khác
biệt và được do ở các thời điểm khác nhau 5 St SE2E‡E+EEEEEEE+EeEeEEEtzEzxsrrxres 33Bảng 3.7 Kết quả đánh giá lại hiệu suất đối khang của các dòng vi sinh vật khi được
nhân sinh khối trong điều kiện tối ưu ¿+ 2+ 2+E+E£EE2E£E£EE2EEEEEEEEEEErEerkrkeree 38Bang 3.8 Hiệu suất đối kháng của 2 dòng vi khuẩn DXT1 và DXT6 với vi khuẩnRalstonia solanacearum Liên Hạt Gã: CHUA ác tui ccc seesscencexs làãGHUšNGGãv 43038 083661ã61408sk:sde 39
Bảng 3.9 Kết quả tỉ lệ cây bị bệnh trong thí nghiệm khảo sát hoạt tính đối kháng của
2 dòng vi khuan có ích trên cây cà chua trong nhà lưới - 2552 zzsz=+z+2 46
Vili
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Bồ trí vi khuẩn đối kháng vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên dia petritheo phương pháp cấy khuếch tán giếng thạch - ¿2-2 2 SE+E2E2£xzEzzezsers 19Hình 3.1 Hoạt tính đối kháng của một số vi khuẩn có ích đối với vi khuẩn Ralstonia
S OLANGCCQIUM Ti tin lo tgt8g51SXSREELA41SESS3443X5 S83 355XESSAYSXSESAESSEXASESTESSSSESESSESESASSEEMSS4X5Đ18E38860638 29Hình 3.2 Mật độ quang của dòng CC-LĐ 2.2 khi tăng sinh khối theo từng mức nhiệt
Hình 3.3 Mật độ quang của dong ĐHTI khi tăng sinh khối theo từng mức nhiệt độ 35
Hình 3.4 Mật độ quang của dòng ĐXTI khi tăng sinh khối theo từng mức nhiệt độ 36Hình 3.5 Mật độ quang của dòng DXT6 khi tăng sinh khối theo từng mức nhiệt độ 36Hình 3.6 Kết quả khuếch tán giếng thạch của vi khuẩn DXT1 và ĐXT6 khi đượcnhân sinh khối trong môi trường tối Ưu - ¿2 + 2+S+E£SE+E£EE£E£E£E++EeEEzEeEerxzreree 38Hình 3.7 Kết quả đánh giá hiệu suất đối kháng của 2 dòng vi khuẩn DXT1 và DXT6với vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua ccccccccccccvcszxsxcxerd 40Hình 3.8 Cây cà chua trong thí nghiệm đánh giá hoạt tính đối kháng với vi khuẩn
RaIStONIG SoldidG€dPMHH -eceeekesinkikA keo ngu GA Lá eeEHAH2 tk HaẾ 47
Hình PL.1 Hình thái khuẩn lạc các vi sinh vật đối kháng dùng trong khóa luận 52Hình PL.2 Đánh giá lại hoạt tính đối kháng trong thí nghiệm khảo sát nhiệt độ đối ưu 52Hình PL.3 Cây cà chua bị nhiễm vi khuẩn Ralstonia solanacerum trong thí nghiệmđánh giá hoạt tính đối kháng trên hạt -¿ 2: 52 S22E+EEE£E£EE2E£EEEE2EEEEEEErxerrrke 32Hình PL.4 Giống cà chua dùng trong thí nghiệm đánh giá hoạt tính đối kháng trên
1 1a 53
Hình PL.5 Bồ trí thí nghiệm đánh giá hoạt tinh đối khang trong nhà lưới 53
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Hiện nay, bệnh héo xanh do vi khuân Ralstonia solanacearum gây ra là một trongnhững bệnh gay hại phổ biến mang đến những tồn thất nghiêm trọng cho các vùng canhtác nông nghiệp, đặc biệt là gây hại đến những cây trồng có ý nghĩa kinh tế như cà chua,khoai tây, thuốc lá, ớt, cà tím, đậu phộng, gừng, bông vai Ralstonia solanacearum là tácnhân gây bệnh héo xanh do vi khuẩn và lây nhiễm trên 200 loài thực vật thuộc 50 họ
(Caldwell và ctv, 2017), gây thiệt hại khá nghiêm trọng đến năng suất, có khi lên đến
95% thậm chí là mất trắng Ở Việt Nam, bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia
solanacearum gây ra làm chết hàng loạt cà chua trên đồng ruộng, dẫn đến thất thoát lớn
ở các vùng trồng cà chua trong nước, nhất là vùng đồng bằng sông Hồng (Hồ ThanhHoang, 2005).
Việc phòng trị bệnh héo xanh thường rất khó khăn do vi khuẩn gây bệnh có phạm
vi ký chủ rộng, chúng có khả năng tôn tại rất lâu trong tàn dư thực vật và trong đất (ĐỗTấn Dũng, 2004) Các biện pháp hóa học sử dụng còn mang lại tác động tiêu cực đếnmôi trường Một trong các biện pháp hiệu quả được áp dụng rộng rãi nhất hiện nay déđối phó với bệnh héo xanh đó là ghép các giống cà chua có năng suất cao với gốc ghép
có khả năng chống chịu bệnh tốt Tuy nhiên, vẫn chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao bởiviệc phải tốn kém thêm chi phí ghép và vận chuyền
Nhận thấy rằng việc sử dụng các chế phẩm vi sinh dé thay thé cho thuốc BVTVhóa học dé phòng trừ bệnh hiện đang ngày càng được sử dụng rộng rãi Day là mộttrong những biện pháp phòng chống hiệu quả ở khả năng phòng trừ vi khuẩnRalstonia solanacearum, giúp cây cà chua sinh trưởng và phát triển tốt hơn, làm chotác nhân gây bệnh không kháng thuốc, an toàn với môi trường sinh thái rat phù hợpvới xu hướng nông nghiệp an toàn hiện nay và đang được rất nhiều nước trên thé giới
áp dụng (Hồ Thanh Hoàng, 2005)
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng
vi khuẩn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên cây cà chua
Solanum licopersicwm ” được thực hiện.
Trang 12Mục tiêu
Đánh giá khả năng đối kháng của các vi khuẩn đối với vi khuân Ralstonia
solanacearum gây bệnh héo xanh và khảo sát các đặc diém sinh hoc của một sô dòng
có khả năng đôi kháng cao.
Yêu cau
Đánh giá khả năng đôi kháng của các dòng vi khuân đôi kháng với vi khuân
Ralstonia solanacearum trong điêu kiện phòng thí nghiệm.
Nghiên cứu các điêu kiện tôi ưu đê nhân sinh khôi các dòng vi khuân đôi
kháng mạnh với vi khuan Ralstonia solanacearum.
Đánh giá khả nang đôi khang của các dòng vi khuân doi kháng mạnh với vi
khuân Ralstonia solanacearum trong điêu kiện nhà lưới.
Các thí nghiệm về vi khuẩn gây bệnh và vi khuẩn đối kháng đều được thựchiện trên cà chua.
Trang 13Chương 1TONG QUAN TÀI LIEU
1.1 Tinh hình trồng cà chua ở Việt Nam va thế giới
Ở Việt Nam, cà chua là loại rau ăn quả chủ lực, được Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn ưu tiên phát triển với diện tích trồng trong những năm gan đây daođộng trong khoảng 23 — 25 ngàn ha, trước đây chỉ tập trung ở vùng đồng bằng vàtrung du Bắc Bộ nhưng nay mở rộng đến các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, và Nam
Bộ do áp dụng những giống mới, có khả năng thích nghi với điều kiện thé nhưỡng vàkhí hậu đa dạng (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2020).
Trên thế giới, hiện có khoảng 166 nước trồng cà chua với tổng diện tíchkhoảng 5,05 triệu ha (FAOSTAT, 2022), chiếm diện tích lớn trong diện tích trồng trọtcác loại rau Nhìn chung, điện tích trồng cà chua hiện nay là rất lớn
1.2 Vi khuẩn Ralstonia solanacearum
1.2.1 Sơ lược về vi khuẩn Ralstonia solanacearum
Vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây hại hơn 200 loài thực vật Day là loài vi
khuan gây bệnh mach dan được nghiên cứu bởi Halted vào năm 1892 Đến năm 1896,
tiếp tục được Erwin Frink Smith nghiên cứu, mô tả và định tên Ralstoniasolanacearum Thời gian sau đó, nhiều nhà khoa học trên thé giới đi sâu vào nghiêncứu bệnh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra một cách toàn diện hơn, phải kểđến như là Kelman (1952; 1954), Hayward (1960; 1964; 1976), Yabuuchi (1992) (Vũ
Triệu Man và Lê Lương Té, 1998)
Theo Caldwell và ctv (2017), Ralstonia solanacearum là tác nhan gây bệnhhéo xanh do vi khuẩn và lây nhiễm trên 200 loài thực vật thuộc 50 họ Vi khuẩn trong
dat có thê gay chêt đôi với nhiêu loài sông đơn độc, bao gôm ca ca chua.
Trang 141.2.2 Đặc diém cau tạo và điêu kiện phat triên của vi khuan Ralstonia solanacearum
Vi khuẩn Ralstonia solanacearum là vi khuẩn hình que, hai dau hơi tròn, cólông roi ở một đầu, kích thước tế bào 0,5 - 1,5 uum, nhuộm gram âm
Vi khuẩn tôn tại trong đất, nước, tàn dư thực vật, ký chủ phụ, hạt giống (đậu
phộng) Vi khuẩn thích hợp ở nhiệt độ 25 - 35°C, nhiệt độ tối đa là 41°C, nhiệt độ tối thấp
10°C, nhiệt độ gây chết là 55°C Vi khuẩn phát triển trên phạm vi rộng pH = 6,8 - 7,2
1.2.3 Hình thức xâm nhập vào cây ký chủ
Vi khuân R solanacearum lan truyền theo nước tưới, xâm nhập vào cây quavét thương hoặc qua lỗ thở tự nhiên, vết nứt đầu rễ và di chuyên vao trong bó mach,sau đó phá bó mạch làm tắc nghẽn sự vận chuyên nước và chât dinh dưỡng gây rabệnh héo xanh trên các cây họ cà, mạnh nhất khi cây đang trong giai đoạn phát triển.1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh héo xanh ở Việt Nam và thế giới
1.3.1 Sơ lược về bệnh héo xanh
Bệnh do vi khuan Ralstonia solanacearum gây nên
Bệnh phát sinh từ cây non đến khi thu hoạch Triệu chứng thường biểu hiệnngay sau khi vi khuẩn xâm nhập vào cây Ở cây bị bệnh, ban ngày lá mat màu nhanbóng, tái xanh, héo cup xuống Ở giai đoạn cây con thường biểu hiện trên toàn cây,còn ở giai đoạn trưởng thành triệu chứng thường biểu hiện ở lá ngọn trước Ở 1 - 2ngày đầu cây có thé phục hồi lại được vào lúc trời mát hoặc về đêm, nhưng sau 2 - 3ngày lá héo không thê hồi phục lại được nữa và toàn cây bị héo rũ rồi chết
Vỏ thân gần gốc của cây bị bệnh san sùi, khi cắt ngang thấy bó mach bị hóa
nâu Trong điều kiện âm độ cao, thân cây bị bệnh dần dần thối mềm, ấn mạnh gầnmiệng cắt có thé thay dịch nhay vi khuẩn tiết ra màu trắng sữa Rễ có màu nâu den vathối (Kucharek, 1998)
1.3.2 Dac diém phat sinh phat trién bénh
Thời gian vi khuan tồn lưu trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như âm độ,nhiệt độ, hóa lý đất Vi khuẩn có thé tồn lưu trong đất từ 5 - 6 năm, trong cơ thé ký
Trang 15chủ thực vật hoặc trong hạt giống có thé sống tới 7 thang, còn nếu bám dính trên bề
mặt hạt chỉ tồn tại 2 - 7 ngày (Vũ Triệu Man và Lê Lương Té, 1998)
Vi khuẩn lan truyền chủ yếu bằng nguồn nước, đất như bám dính vào giày dép,
dụng cụ canh tác (Martin và French, 1997) Bệnh héo xanh vi khuẩn phát sinh pháttriển phụ thuộc vào điều kiện đất đai như trên các chân đất cao bệnh thường nặng hơncác chân dat thấp, đất được luân canh với lúa nước làm giảm tỷ lệ bệnh đáng kê (ĐỗTan Dũng, 2001)
Thời vụ trồng cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển bệnh, thời
vụ trồng có mưa nhiều, âm độ cao làm gia tăng sự phát sinh phát triển bệnh
Mật độ trồng cao tỷ lệ bệnh thường cao do chúng tạo một vùng khí hậu thuận
lợi cho sự phát sinh phát triển bệnh
1.3.3 Biện pháp phòng trừ
Đây là loại bệnh rất khó phòng trị, sử dụng thuốc hoá học không có hiệu quảcao, do vậy áp dụng các biện pháp phòng trị tổng hợp có hiệu quả cao hơn
Biện pháp canh tác:
Luân canh cây trông; đây là biện pháp có hiệu quả cao, có thê luân canh với
cây khác họ cà hoặc luân canh với lúa nước Không nên trông cà chua 2 vụ liên tiêp
trên một chân đất
Xử lý hạt giống trong nước nóng 50°C trong 25 phút
Sử dụng cây giống ở vườn ươm không bị bệnh
Vệ sinh đồng ruộng dọn sạch cỏ dại
Sử dụng phân hữu cơ hoai mục đề bón
Sử dụng biện pháp ghép đề tăng tính chống chịu cũng là một trong những biệnpháp hiệu quả.
Theo French va ctv (2018), tác nhân gây bệnh trong đất Ralstonia solanacearum
là tác nhân gây bệnh héo xanh vi khuan và gây mat mùa đáng kể trong họ Solanaceae
Đầu tiên mam bệnh lây nhiễm vào rễ, đây là nguồn kháng bệnh quan trọng ở cà chua
5
Trang 16(Solanum lycopersicum L.) Rễ của cả cây kháng bệnh và cây man cảm đều bị mam
bệnh xâm chiếm, tuy nhiên gốc ghép có thể cung cấp mức độ kháng bệnh đáng kẻ.Hiện tại, các cơ chế của “sự đề kháng qua trung gian gốc rễ” nay phần lớn vẫn chưađược biết Dé xác định cơ sở phân tử của tính kháng này, đã tiễn hành phân tích phản
ứng phiên mã trên toàn bộ bộ gen của rễ cây cà chua “Hawaii 7996” và cà chua
“West Virginia 700” (WV) nhạy cảm ở nhiều thời điểm sau khi được cấy vi khuẩn
R solanacearum Nhận thay rang các con đường phòng thủ trong rễ của Hawaii 7996kháng thuốc được kích hoạt sớm hơn và mạnh hơn so với rễ của WV nhạy cảm Hơn
nữa, các con đường truyền tín hiệu và vận chuyển auxin bị ngăn chặn trong rễ của
giống kháng Phân tích chức năng của một đột biến vận chuyền auxin trong cà chua
cho thấy vai trò của con đường auxin trong bệnh héo ở vi khuẩn Kết quả của nghiên
cứu cho thấy rằng rễ làm trung gian đề kháng với R solanacearum thông qua cácthay đôi phiên mã trên toàn bộ bộ gen dẫn đến kích hoạt mạnh các gen bảo vệ và thay
đôi con đường auxin.
`
Theo nghiên cứu của Huỳnh Thị Tố Chỉ và ctv (2018), về “Ảnh hưởng của gốcghép và biện pháp phủ liép đến bệnh héo xanh vi khuân (Ralstonia solanacearum) vànăng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp”, kết
quả thu được về gốc ghép, ở Tân Hòa, cây ớt ghép trên gốc TN557 có tỉ lệ bệnh
(18,8%) thấp hơn đối chứng không ghép (36,3%) ở giai đoạn kết thúc thu hoạch,năng suất trái 10,3 tan/ha, cao hơn 25,0% so với đối chứng không ghép và 32,1% so
với đối chứng ghép lên chính nó Ở Tân Hué, gốc TN557 cũng có tỉ lệ bệnh héo xanh
(20,0%) thấp hơn đối chứng không ghép (38,8%) ở giai đoạn kết thúc thu hoạch,năng suất trái 5,44 tan/ha, cao hơn 18,0% so với đối chứng không ghép và 23,4% sovới đối chứng ghép lên chính nó Vật liệu phủ liếp không ảnh hưởng đến bệnh héoxanh vi khuẩn, năng suất ớt trồng có sử dụng màng phủ là 9,63 tan/ha, tương đương
33,0% cao hon phủ rơm ở xã Tân Hòa và 5,17 tan/ha, tương đương 30,5% cao hon
phủ rơm ở xã Tân Huê.
Võ Thị Bích Thủy và ctv (2016), đã thực hiện nghiên cứu “Đánh giá khả nănggây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh
hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng
Trang 17trong điều kiện nhà lưới” Kết quả phân lập được 6 chủng vi khuẩn Ralstonia
solanacearum phân bỗ tại các tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Kiên Giang
So sánh kha năng gây hại của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum trong điều
kiện nhà lưới bằng phương pháp tưới huyền phù vi khuẩn (4x10'° CFU/mL) vào đất
giai đoạn cây có 4 - 5 lá thật (22 ngày sau khi gieo), 5 mL/cây Kết quả cho thấy, 6
chủng vi khuân được sử dụng đều có khả năng gây bệnh héo xanh do vi khuẩn bat
đầu từ 12 ngày sau khi lây bệnh nhân tạo Thời điểm 32 ngày sau khi lây bệnh, 6chủng vi khuân đều gây hại trên giống ớt sừng vàng Châu Phi, trong đó 2 chủng vikhuẩn phân lập ở Thanh Bình - Đồng Tháp gồm Rs1 (Tân Bình) và Rs2 (Tân Quới)
có tỉ lệ bệnh (93,79% và 95,78%) và cấp bệnh (2,32 - 2,50) cao hơn so với cácchủng còn lại, trong khi đó đối chứng - không chủng bệnh hoan toàn không có bệnh,
vì vậy 2 chủng vi khuẩn này được sử dụng dé tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả năngkháng bệnh héo xanh vi khuẩn trên cây ớt sừng ghép gốc Thời điểm 40 ngày sau
khi lây bệnh, các gốc ớt ghép TN592, TN557 và hiểm 27 (2,50%) cho kết qua kháng
bệnh tốt hơn với tỉ lệ bệnh trong khoảng 0,00 - 7,15% và cấp bệnh dao động từ0,00 - 0,83, thấp hơn có khác biệt so với đối chứng - không ghép (tỉ lệ bệnh54,18% và cấp bệnh 1,77)
Bên cạnh đó, việc sử dụng giống kháng cũng đã có những hiệu quả nhất định
Theo Caldwell và ctv (2017), bệnh được kiểm soát tốt nhất bằng cách sử dụng
các giống cây trồng kháng bệnh, đặc biệt là các gốc ghép kháng bệnh mặc dù câykháng bệnh có thể mang mam bệnh cao (từ 10° đến 10° CFU/g trọng lượng tươi)
Lam thé nào những cây này bị nhiễm khuẩn tiềm ân nhưng duy trì sức đề kháng van
chưa được rõ ràng R solanacearum đầu tiên lây nhiễm vào cây thông qua hệ thống
rễ và do đó, việc xâm nhiễm rễ sớm có thể là chìa khóa để hiểu tính kháng Có giảthuyết rằng sự phân bố và thời gian xâm nhập của vi khuẩn khác nhau ở rễ của cácgiống cà chua kháng và man cảm Sử dụng kết hợp giữa kính hiển vi điện tử quét vàkính hién vi ánh sáng dé khảo sát R solanacearum xâm nhập vào rễ của các giống càchua kháng và mẫn cảm với đất trồng ở nhiều thời điểm sau khi cấy Kết quả của
nghiên cứu cho thấy rằng sự xâm nhập của trụ mạch rễ bị trì hoãn trong khả năng
khang “Hawaii 7996” va một khi vi khuân xâm nhập vào các mô mạch gôc, sự xâm
7
Trang 18nhập của khuẩn lạc trong hệ mạch bị hạn chế về mặt không gian Dữ liệu cho thấytính kháng một phần là do khả năng của giống cây trồng kháng bệnh trong việc hạn
chế sự xâm chiếm của rễ vi khuẩn trong không gian và thời gian
Theo Kim và ctv (2016), bệnh héo rũ vi khuẩn trên cà chua do vi khuẩn
Ralstomia solanacearum gây ra là một loại bệnh làm hạn chế việc canh tác cà chua tại
Hàn Quốc Cách tốt nhất để kiểm soát bệnh này là sử dụng những giống cà chua cótính kháng Mức độ kháng đối với 8 solanacearum đã được đánh giá đối với 285 cây
cà chua được bảo tồn tại Trung tâm Đa dạng sinh học Quốc gia của Cục Quản lý Pháttriển Nông thôn Những giống cà chua này có nguồn gốc từ 23 quốc gia Mức độnghiêm trọng của bệnh đối với cà chua xâm nhập được khảo sát từ 7 ngày đến 14ngày trong khoảng thời gian 7 ngày sau khi cấy R solanacearum trong điều kiện nhàkính Tổng số 279 sự xâm nhập của mầm cà chua nhạy cảm với R solanacearum, dan
đến héo và chết ở 70 đến 90% số cây này Hai giống cà chua có khả năng kháng
R solanacearum ở mức độ trung bình Chỉ có bốn lần gia nhập đã cho thấy kha
năng chống lại R solanacearum cao Không có triệu chứng khác biệt của bệnh héo vikhuẩn xuất hiện trên các mam cà chua kháng thuốc trong tối đa 14 ngày sau khichủng R solanacearum Soi kính hiển vi những thân cà chua kháng bệnh bị nhiễm R
solanacearum cho thay sự lây lan của vi khuẩn hạn chế với sự dày lên của màng hồ
va tạo mu Do đó, bốn mầm cà chua kháng bệnh này có thể được sử dụng trongchương trình nhân giống cà chua chống lại bệnh héo xanh do vi khuẩn
Biện pháp cơ giới vật lý:
Nhồ bỏ cây bị bệnh gom lại đem đi đốt
Tránh việc tiếp xúc giữa cây bệnh và cây khỏe, lưu ý khi tưới nước, tỉa cành,
thu hái trái.
Trang 19Nguyễn Tất Thắng và cvt (2011), đã cho thấy rằng các dòng vi khuẩn gây bệnhhéo xanh phân lập trên các giống khoai tây khác nhau ở các vùng khác nhau đều
có khả năng gây hại trên các giống khoai tây; sử dụng chế phẩm vi sinh vật đốikhang Bacillus subtilis kết hợp với thuốc hóa hoc dé phòng trừ bệnh héo xanh vikhuẩn hại khoai tây Chế phẩm dùng xử lý đất trước khi trồng có tác dụng hạnchế khả năng xâm nhiễm, phát sinh phát triển của bệnh héo xanh vi khuẩn hạikhoai tây Các loại thuốc hóa học và kháng sinh có khả năng ức chế sự phát sinhgây hại của bệnh Trong đó, thuốc Lobo 8WP có hiệu lực phòng trừ bệnh héo xanh vikhuẩn hại khoai tây cao nhất sau 28 ngày đạt 78,8% - 80,2% Tiếp đến là thuốcStreptomycine (hiệu lực phòng trừ đạt 69,4% - 70,9%) Thuốc Validamycin có hiệulực thấp nhất (hiệu lực phòng trừ đạt 61,6% - 62,3%)
1.4 Vi sinh vật đối kháng
Vi sinh vật đối kháng là những loài vi sinh vật có khả năng kìm hãm sự phát
triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật khác thông qua các sản phẩm trao đổi chất độc hại của
chúng như chất kháng sinh, axit hữu cơ, enzyme, các chất ức chế có tác động kìmhãm phản ứng trao đổi chất hoặc sự cạnh tranh về nơi cư trú, về chất dinh dưỡng
Các loại vi sinh vật đối kháng tiêu diệt hoặc ức chế các hoạt động của vi sinh
vật gây bệnh cây chủ yếu bằng các chất kháng sinh, là những sản phẩm trao đổi chấttrong quá trình sống của chúng (Vũ Triệu Man và Lê Lương Té, 1998), tiết ra cácenzyme như Chitinase, B - 1,3 - Glucanase, Protease phân hủy thành phần vách tế bao
vi sinh vật như Glucan, Chitin, Protein của vách tế bào nam va vi khuan gây bệnh
Trang 20Vi sinh vật đối kháng vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh
cây trồng cạn là các vi sinh vật có khả năng tiêu diệt hoặc hạn chế mật độ quần thểhoặc làm mất hay giảm độc tinh gây bệnh héo xanh của vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trên cây trồng
1.4.1 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật đối kháng trong và ngoài nước
1.4.1.1 Nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học đã và đang đi vào quá trình nghiên cứu cácchế phẩm sinh học phòng trừ bệnh hại trên cây trồng bước đầu đã cho thấy đượcnhiều kết quả đáng chú ý Trong đó phải kế đến:
Nghiên cứu của Phạm Thị Kim Loan (2021), về “Phân lập và đánh giá khảnăng đối kháng của các vi khuẩn trong đất đối với vi khuan Ralstonia solanacearumgây bệnh héo rũ trên cây họ cà” Kết qua phân lập được 06 dòng vi khuẩn gây bệnhhéo xanh trên cây họ cà là: CXT2, CXT3, CHT1, CHT4, CNH2 va CNH6 Dựa vàođặc điểm hình thái và sinh hóa xác định được 06 dong này là vi khuẩn Ralstonia
solanacearum, trong đó có chủng CXT3 có độc tính cao nhất Đồng thời, phân lập
được 9 dòng vi khuẩn từ đất có khả năng đối kháng với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum trong điều kiện phòng thí nghiệm Trong đó có 5 dòng đối kháng mạnhvới đường kính vòng kháng khuẩn là DXT2 (16,5 mm), DNH3 (14,7 mm), ĐXTI(14,3 mm), ĐHT3 (13 mm) và ĐHT7 (12,8 mm).
Trong nghiên cứu “Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Pseudomonas sp có khảnăng kháng vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh ở cây cà chua” của
Lê Vũ Khánh Trang và Lý Hải Triều (2020), từ các mẫu đất ở rễ cây cà chua đượcthu thập ở khu vực hộ dân phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố ĐàNẵng đã phân lập được 5 chủng vi khuẩn kí hiệu là P01, P02, P03, P04, P05, chúng
có khả năng sinh trưởng tốt trong môi trường KB và phát quang khi quan sát dưới tia
UV Trong đó, chủng P04 có khả năng đối kháng mạnh với vi khuẩn Ralstoniasolanacearum Ching vi khuan P04 duoc dinh danh tén khoa hoc 1a Pseudomonasaeruginosa Kêt qua của nghiên cứu là co sở đê da dạng hóa các chê pham sinh học,
Trang 21cải thiện và ứng dụng chế phẩm Pseudomonas sp vào lĩnh vực nông nghiệp trong
phòng và chữa bệnh héo xanh do vi khuẩn
Theo nghiên cứu của Lê Thanh Toàn và Trần Anh Vũ (2019), về “Hiệu quảcủa dịch chiết bạc hà, sả và bạch đàn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây
bệnh héo xanh trên cây ớt” đã cho thấy hiệu quả ức chế của ba loại dịch chiết thực vậtbạc hà, sả, bach đàn và từng loại dịch chiết kết hợp với bac nitrate đối với vi khuan
R solanacearum đã được đánh giá trong điều kiện phòng thí nghiệm Tắt cả các dịch
chiết cho hiệu quả ức chế đối với vi khuẩn R solanacearum Ngoài ra, dịch chiết cóhiệu quả ức chế tốt đối với vi khuẩn khi kết hợp với bạc nitrat Trong đó, dịch chiết
bạch đàn có hiệu quả ức chế vi khuẩn cao, đạt 100% trong điều kiện phòng thí
nghiệm nên tiếp tục được khảo sát trong điều kiện nhà lưới 4 nghiệm thức với dịch
chiết bạch đàn và nghiệm thức với acid oxolinic đều cho hiệu quả ức chế bệnh héo
xanh trên cây ớt khá cao, hiệu quả giảm bệnh đạt 36,50 - 63,49% Đặc biệt, ở nghiệmthức tưới dịch chiết bạch đàn sau khi lây bệnh 1 ngày có hiệu quả cao tương đươngvới nghiệm thức tưới acid oxolinic.
Nghiên cứu về “Phân lập thực khuẩn thé từ đất trồng cây duoc liệu có khanăng ức chế vi khuẩn Ralstonia solanacearum ở một số tỉnh Đồng bằng sông CửuLong” của Trương Thị Bích Vân và ctv (2019) Nghiên cứu này được thực hiện nhằmphân lập các dòng thực khuẩn thé từ dat trồng cây dược liệu có khả năng ly giải vikhuẩn gây bệnh héo xanh trên cây trồng Thực khuẩn thé được phân lập từ đất vàkhảo sát vết tan dua vào phương pháp agar 2 lớp Ba mươi lam dòng thực khuẩn thé
có khả năng ức chế vi khuẩn Ralstonia solanacearum đã được phan lập từ mẫu đất
trồng cây dược liệu như cây gừng (Zingiber officinale), nghệ (Curcuma longa L.),
hung chanh (Coleus aromaticus Benth) và đỉnh lăng (Polyscias fruticosa L.) Kết quađánh giá phô ky chu của các dòng thực khuẩn thé phân lập cho thấy có 29 dong thựckhuẩn thé tạo vết tan rõ ràng đối với 9 dòng vi khuan gây bệnh Ralstoniasolanacearum Đặc biệt 7 dòng thực khuẩn thể ký hiệu G7, 6G8, @DL3, @DL6,
$H6, bH23 và ÿH24 có khả năng ly giải vi khuẩn hơn 72 giờ trong điều kiện phòng
thí nghiệm.
11
Trang 22Theo Lê Như Cương và ctv (2019), trong nghiên cứu “Hiệu quả kích thích
sinh trưởng và nâng cao năng suất của vi khuẩn Bacillus cho cây lạc ở Thừa ThiênHuế” cho thấy rằng: Vi khuẩn kích thích sinh trưởng tác động đến cây trồng thôngqua cơ chế đối kháng với tác nhân gây bệnh, sản sinh chất kích thích sinh trưởng thựcvật và kích thích tính kháng dịch hại của cây trồng Trong nghiên cứu này, khả năngkích thích sinh trưởng của cây lạc ở điều kiện đồng ruộng thông qua một số chỉ tiêunhư tỷ lệ mọc, chiều cao cây, chiều dài cành, số lá, số hoa, số nốt san, các yếu tố cầuthành năng suất và năng suất của Bacillus sp S18F11 và Bacillus sp S20D12 đã
được đánh giá Kết qua cho thay Bacillus sp S20D12 làm tăng tỷ lệ mọc, tăng chiều
cao cây, tăng sô lượng not san và tăng năng suất thực thu (26,8%) so với đối chứng
Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê về các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất
lạc thu được ở các công thức thí nghiệm với số lần bón chế phẩm khác nhau Vì vậy,chi cần xử lý vi khuẩn Bacillus trước lúc gieo hạt là đạt hiệu quả cao
Theo Huỳnh Trường Giang và Lê Minh Tường (2017), có 21 trong tông số 198chủng xạ khuẩn phân lập được thu thập từ ruộng khoai lang ở một số tinh Đồng bằng
sông Cửu Long có khả năng kiểm soát R solanacearum Thi nghiệm với 5 lần lặp lại,
kết quả cho thấy 3 chủng phân lập TTr44, TT9 và TT11 có khả năng đối kháng caovới bán kính vùng ức chế đạt lần lượt là 4,51 mm; 3,37 mm và 3,25 mm ở thời điểm 5
ngày sau khi cay Mặt khác, hoạt động lipase khảo nghiệm được thử nghiệm trên môi
trường thạch Tween 80 Kết quả cho thấy 3 chủng TTr44, TT9 va TT11 có thé hiệnhoạt tính phân giải lipid, với bán kính quang lipid là 12,60 mm; 13,80 mm và 13,40
mm, tương ứng vào thời điểm 9 ngày sau khi thử nghiệm Các kết quả cho thấy rằngtất cả các chủng phân lập thử nghiệm có thể tạo ra proteinase và chủng phân lậpTTr44 đã biểu hiện cao nhất hoạt động phân giải protein
Theo Lê Như Kiều và ctv (2010), đã chọn được 10 dòng vi khuẩn đối khángvới Ralstonia solanacearum không gây hai cho cây trồng và chuột Trong sô đó CX5thuộc Bacillus và PX1 là Pseudomonas Cả CX5 và PX1 đều có thể kiểm soát bệnhhéo xanh do vi khuẩn trên cây lạc, mè và vi khuẩn Rhizobacteria thúc day tăng
trưởng thực vật Vì vậy các dòng phân lập này được chọn dé kiểm soát bệnh héo xanh
Trang 23do vi khuẩn trên cây lạc và ving Khi sử dung chủng CX5 giảm 66,64% mè chết,
74,41% mè chết; PXI làm giảm 71,31% số cây vừng bị chết và 61,3% số cây lạc.1.4.1.2 Nghiên cứu ngoài nước
Các nhà khoa học trên thê giới cũng không ngừng ráo riêt nghiên cứu đê tuyên chọn các vi sinh vat đôi kháng mang những ưu điêm vượt trội đê điêu chê ra các chêphẩm sinh học phòng trừ bệnh hại cây trồng
Theo Ling va ctv (2020), trong nghiên cứu “Streptomyces sp NEAU - HV9:Phân lập, định danh va tiềm năng là tác nhân đối kháng với Ralstonia solanacearumtrên cà chua”, Ralstonia solanacearum là một vi khuẩn gây bệnh thực vật quan trọng
từ đất Trong nghiên cứu này, một chủng xạ khuẩn có tên NEAU-HV9 có hoạt tínhkháng khuẩn mạnh đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum đã được phân lập từ đấtbằng kỹ thuật sàng lọc trong ống nghiệm Dựa trên các đặc điểm sinh lý, hình thái và98,90% trình tự gen 16S rRNA tương đồng với Streptomyces panaciradicis IMR - 8",chủng này được xác định là một thành viên của chi Streptomyces Cac thí nghiệmnuôi cấy trong chậu và cây giống cà chua cho thấy sau khi cấy trước chủngNEAU - HV9, sự xuất hiện bệnh của cây cà chua đã được phòng trừ hiệu quả đối với
R solanacearum Sau đó, phương pháp tiếp cận hướng dẫn hoạt tính sinh học đã
được sử dụng dé phân lập va xác định danh tính hóa hoc của các thành phần hoạt tính
sinh học có hoạt tính kháng khuẩn từ chủng NEAU - HV9 Cấu trúc của chất chuyênhóa kháng khuẩn được xác định là actinomycin D trên cơ sở phân tích quang phố
rộng Theo hiểu biết của chúng tôi, đây là báo cáo đầu tiên cho thấy actinomycin D
có hoạt tính kháng khuẩn mạnh đối với R solanacearum với MIC (nồng độ ức chế tốithiểu) là 0,6 mg L | (0,48 umol L ˆ”) Thí nghiệm hoạt động kháng khuẩn in vivo chothấy actinomycin D có hiệu quả phòng ngừa đáng kế đối với R solanacearum trêncây cà chua Do đó, chủng NEAU - HV9 có thể được sử dụng như BCA (tác nhân
kiểm soát sinh học) chống lại R.solanacearum và actinomycin D có thé là ứng cử
viên đây hứa hẹn cho tác nhân kháng khuân mới chông lại R solanacearum.
Theo Baliah và ctv (2018), Pseudomonas fluorescens là một sinh vật hiéu khí,gram âm, phô biến ở khắp nơi trong đất nông nghiệp và thích nghỉ tốt dé phát triểntrong sinh quyền Vi khuẩn rhizobacterium này sở hữu nhiều đặc điểm dé hoạt động
13
Trang 24như một tác nhân kiểm soát sinh học và thúc day khả năng phát triển của cây trồng.
Nó phát triển nhanh chóng trong ống nghiệm và có thể được sản xuất hàng loạt Nónhanh chóng sử dụng các chất tiết ra từ hạt và rễ, cư trú và nhân lên trong môi trườngsinh quyền và khí quyền Trong thân rễ của thực vật, nó tao ra một phô rộng các chất
chuyền hóa có hoạt tính sinh học, đó là chất kháng sinh, tế bào phụ, chất bay hơi và
các chất thúc đây tăng trưởng; cạnh tranh mạnh mẽ với các vi sinh vật khác; thích
ứng với những áp lực từ môi trường Ngoài ra, các pseudomonads chịu trách nhiệm
về sự đàn áp tự nhiên của một số mầm bệnh trong đất Nó ngăn chặn sự phát triển của
vi sinh vật gây bệnh bằng nhiều cơ chế khác nhau, cụ thể là sản xuất kháng sinh, vi
khuẩn, tế bào phụ, enzym thủy phan như ÿ-1,3-glucanase va chitinase va các chatchuyên hóa khác như phytoalexin và gây ra đề kháng toàn thân Các đặc điểm của
P fluorescens, các đặc tính thúc đây tăng trưởng thực vật, cơ chế thúc day tăngtrưởng thực vật và cảm ứng sự đề kháng toàn thân của vi khuẩn rhizobacterium thúcđây tăng trưởng thực vật (PGPR) chống lại bệnh tật và côn trùng và tuyến trùng, đã
được xem xét Các vi khuân PGPR được chứng minh là có khả năng tăng tinh kháng
hệ thống của cây đối với các mầm bệnh như nam, vi khuẩn, vi rút, tuyến trùng vàbước đầu được đưa vào ứng dụng ở một số nơi như Ấn Độ Các cơ chế hoạt động củaPseudomonas chong lại nam bệnh đã được giải thích Các biện pháp kiểm soát bệnhhại cây trồng bằng P fluorescens đã được xây dung
Trang 25Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Khảo sát khả năng đôi kháng của các dòng vi khuân có ích với vi khuân
Ralstonia solanacearum điêu kiện phòng thí nghiệm.
Đánh giá độc tính của các dòng vi khuân đối kháng đối với hạt cà chua trongđiều kiện phòng thí nghiệm
Khao sát môi trường tối ưu dé nhân sinh khối các dòng vi khuẩn đối kháng với
vi khuân Ralstonia solanacearum.
Đánh giá kha năng đối kháng của các dòng vi khuan đối kháng mạnh với vikhuẩn Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua trong phòng thí nghiệm và cây càchua trong nhà lưới.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 05 năm 2022 đến tháng 10 năm 2022
Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật vàtrại thực nghiệm, khoa Nông học, Đại học Nông Lâm Tp HCM.
15
Trang 262.3 Vật liệu thí nghiệm
Đối tượng thí nghiệm:
Các dòng vi khuẩn tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.Bang 2.1 Danh sách các vi khuẩn được sử dụng trong nghiên cứu
Trang 27Dụng cụ, thiết bị máy móc:
Các trang thiệt bị gôm: cân điện tử, bêp điện, kính hiên vi, đèn côn, máy ảnh,
dụng cụ cấy, đĩa petri, que cấy, nồi hấp khử trùng, máy lắc
chỉnh pH đến 7,2 Từ từ thêm MgSO, và lắp đều Hap khử trùng ở 121°C trong 25 phút
Môi trường NB: peptone 5 g, NaCl 5 g, HM peptone 1,5 g, yeast extract 1,5 g, nước
cat 1000 mL
Môi trường NBY: Nutrient-broth 8 g, yeast extract 2 g, KzZHPO,(khan) 2 g; KH PO,0,5 g, nước cất 1000 mL
Môi trường SPA: Sucrose 20 g; Peptone 5 g; K2HPO4 0,5 g; MgSO4.7H20 0,25 g;
agar 15 g; nước cat 1000 mL
Môi trường WA: thành phan Agar 20 g, nước cat 1000 mL
Môi trường YDC: CaCO; 20 g, Yeast extract 10 g, agar 20 g, nước cất 1000 mL
17
Trang 282.4 Phương pháp nghiên cứu
Bảng 2.2 Danh sách các thí nghiệm được bồ trí trong nghiên cứu
Mục Tên thí nghiệm
1 Khao sát khả nang đôi khang cua các dòng vi khuân có ích đôi với vi
khuan Ralstonia solanacearum trong phòng thí nghiệm
2 — Đánh giá độc tính các dòng vi khuẩn đối kháng đối với hạt cà chua điều
kiện phòng thí nghiệm
ạ — Khảo sát điều kiện nhân sinh khối tối ưu dé nhân sinh khối các dòng vi
khuân đôi kháng mạnh với vi khuân Ralstonia solanacearum
4 Xác định môi trường và thời gian nhân sinh khối cấp 1
Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh khối của các dòng vi khuẩn
6 Đánh giá lại khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn sau khi nhân sinh
khôi cap 1
z — Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối kháng mạnh với
vi khuan Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua trong phòng thí nghiệm
8 Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối kháng mạnh với
vi khuân Ralstonia solanacearum trong điêu kiện nhà lưới
2.4.1 Khảo sát khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn có ích đối với vi khuẩn
Ralstonia solanacearum trong phòng thí nghiệm
Vi khuan Ralstonia solanacearum mạnh nhất từ nguồn vi khuẩn phòng thínghiệm bộ môn được chọn đề đánh giá tính đối kháng Tính đối kháng của các dòng
vi khuân có ích được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch
Nguyên tắc: Phương pháp này dựa trên khả năng đối kháng của vi khuẩn cóích với vi khuân bệnh Vi khuân đối kháng có khả năng khuếch tán trong môi trườngagar và tác động lên vi khuan bệnh Vi khuẩn đối kháng được vi khuẩn bệnh sẽ xuấthiện vòng kháng khuẩn xung quanh giếng thạch
Trang 29D, 23 là đường kính tương ứng của 3 vòng vô khuẩn (mm)
d là đường kính vòng cấy vi sinh vật đối kháng (mm)
Tinh kháng khuẩn được biéu hiện khi vòng vô khuẩn rộng hơn 2 mm:
+ Kích thước vòng vô khuẩn < 5mm: tính kháng yếu
+ Kích thước vòng vô khuẩn từ 5 đến 10mm: tính kháng trung bình
+ Kích thước vòng vô khuẩn > 10mm: tính kháng mạnh
19
Trang 302.4.1.2 Cách tiến hành
Tiến hành bằng phương pháp cấy khuếch tán giếng thạch
Thí nghiệm được bố trí theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 714:2006
Dùng micropipet vô trùng hút 6 pl từ huyền phù vi khuẩn R solanacearumcay vào dia petri chứa 20 mL môi trường SPA đã chuẩn bị sẵn
Dùng que cấy tam giác vô trùng chang đều cho đến khi dich vi khuẩn thấm
hoàn toàn trên bề mặt thạch Chú ý không dé dịch vi khuân đính vào thành dia petri
Đợi 20 - 30 phút cho bề mặt thạch khô, dùng ống thép vô trùng đường kínhkhoảng 5 mm khoan 4 lỗ thạch, loại bỏ phần thạch vừa khoan Lưu ý dùng que cay vô
trùng có mũi nhọn tách và gạt nhẹ nhàng thỏi thạch, tránh làm vỡ hoặc chạm vào bề
mặt thạch xung quanh lỗ đục
Dùng pipet vô trùng hút 6 pl nước cất vào lỗ khoan ở trung tâm dé đối chứng,
3 lỗ khoan còn lại hút 6 wl dich vi sinh vật đối kháng đưa vào mỗi lỗ khoan, giữ ở
điều kiện nhiệt phòng trong thời gian 24 giờ Sau khi cấy tránh di chuyên đĩa petri
Khi dịch khuẩn khô lại có thé di chuyên nhưng cần nhẹ nhàng
2.4.2 Đánh giá độc tính các dòng vi khuẩn đối kháng đối với hạt cà chua điềukiện phòng thí nghiệm
Các dòng vi khuẩn có tính đối kháng với vi khuân gây bệnh héo xanh trên cây
cà chua Ralstonia solanacearum được chon dé đánh giá trong thí nghiệm này
Chuẩn bị:
Hạt giống cà chua Rita được rửa bằng cồn 70° trong 30 giây Ủ hạt trên giấy
thấm vô trùng được làm âm đặt trong đĩa petri, giữ ở nhiệt độ phòng 25°C
Các dòng vi khuẩn được nuôi cấy trong môi trường LB lỏng sau 2 ngày
Bồ trí thí nghiệm:
Thí nghiệm đơn yếu tố hoàn toàn ngẫu nhiên, 6 nghiệm thức, mỗi dòng vikhuẩn là một nghiệm thức, mỗi nghiệm thức là 10 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 đĩapetri, mỗi đĩa petri là 5 hạt và một nghiệm thức đối chứng
Trang 31Phương pháp lây nhiễm: Lây nhiễm theo phương pháp của Zhang Liquin (2001).
Khi hạt nảy mam khoảng 0,5 - 2 mm, ngâm hat vào dich vi khuẩn đã chuẩn bịtrong 20 phút Vớt hạt làm khô nhanh trên giấy thấm vô trùng, cấy vào đĩa petri chứasan môi trường WA, đặt ở nhiệt độ phòng
Tiến hành theo dõi trong vòng 2 tuần
Ti lệ gây độc (%) = (Số cây bị gây độc / Tổng số cây lây nhiễm của nghiệm
thức) x 100
Vi khuẩn được xem là gây độc tinh cho cây khi có ti lệ gây độc > 0
2.4.3 Khảo sát điều kiện nhân sinh khối tối ưu để nhân sinh khối các dòng vikhuẩn đối kháng mạnh với vi khuẩn Ralstonia solanacearum
Lua chọn 4 dòng vi khuẩn có tính đối kháng và không có độc tính dé khảo sátcác điều kiện nhân sinh khối tối ưu để nhân sinh khối vi khuẩn đối kháng mạnh với vikhuẩn Ralstonia solanacearum
2.4.3.1 Xác định môi trường và thời gian nhân sinh khối cấp 1
Thí nghiệm được bồ trí hai yếu tố hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 môi trườngnhân sinh khối ứng với 4 mức thời gian với mỗi môi trường là 1 nghiệm thức gồm 3lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 bình thủy tỉnh tam giác
Cay lần lượt các vi khuẩn vào vào 25 mL môi trường NB, NBY, LB, KBA,YDC Sau đó lắc 150 vòng/phút ở nhiệt độ phòng trong 48 giờ Tiến hành theo đo
ODạoạ vi khuân mỗi 12 giờ một lần
Đọc kết quả:
Môi trường và thời gian nhân sinh khối vi khuẩn tối ưu nhất là môi trường và
thời gian mà tại đó vi khuẩn đạt mật số cao nhất (ODạoo lớn nhất).
2.4.3.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh khối của các dòng vi khuẩn
Dựa trên thí nghiệm trước (mục 2.4.3.1), chọn môi trường và thời gian tối ưu
dé khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh khối của vi khuẩn
21
Trang 32Thí nghiệm đơn yếu tố hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức, với mỗi
nghiệm thức là một dòng vi khuân gồm 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại ứng với 1 ốngnghiệm.
Cấy vi khuẩn lần lượt vào 20 mL môi trường LB Sau đó lắc 150 vòng/phút ởcác mức nhiệt độ 25°C, 30°C, 35°C, 40°C Tiến hành theo đo OD¿oo sau 36 giờ đối
với các dòng CC-LD 2.2, DXT1 và DXT6; sau 48 giờ đối với vi khuân ĐHTI
đánh giá lại hoạt tính đối kháng của các dòng vi khuan có hoạt tính đối kháng cao
Dựa trên kết quả của điều kiện nhân sinh khối cấp 1 tối ưu, bố trí thí nghiệm như
mục 2.4.1.1 dé khảo sát lại khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn CC-LĐ 2.2,ĐHTI, DXT1 và DXT6.
Đọc kết quả:
Khi vòng vô khuẩn rộng hơn 2 mm, vi khuẩn được xem là có tính kháng
2.4.4 Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối kháng mạnh với vikhuẩn Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua trong phòng thí nghiệm
2 dòng vi sinh vật có hoạt tính đối kháng mạnh nhất trong thí nghiệm trướcđược chon dé đánh giá khả năng đối kháng với vi khuân Ralstonia solanacearum trênhạt cà chua.
Chuẩn bị: Hạt giống cà chua được rửa bằng cồn 70° trong 30 giây Ủ hạt trên
giấy thấm vô trùng được làm ẩm đặt trong dia petri, giữ ở nhiệt độ phòng 27 - 30°C.Các dòng vi khuẩn được nuôi cấy trong môi trường và thời gian nhân sinh khối tối ưu
nhất
Trang 33Bồ trí thí nghiệm: đơn yếu tố hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi dòng vi khuẩn đốikháng là một nghiệm thức và 3 nghiệm thức đối chứng (đối chứng vi khuẩn gây bệnh,đối chứng vi khuẩn đối kháng, đối chứng nước cất), mỗi nghiệm thức gồm 10 lần lặplại, mỗi lần lặp lại là 1 dia petri có 10 hạt cà chua.
Phương pháp thực hiện:
Thí nghiệm trừ bệnh: Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 - 2 mm, ngâm hạt vào dịch
vi khuẩn bệnh đã chuẩn bị trong 30 phút Vớt hạt làm khô nhanh trên giấy thắm vôtrùng, tiếp tục ngâm hạt vào vi khuan đối kháng trong 30 phút Vớt hạt làm khô
nhanh trên giấy thâm vô trùng, cấy vào đĩa petri chứa sẵn môi trường WA, đặt ở nhiệt
độ phòng.
Thí nghiệm phòng bệnh: Khi hạt nảy mầm khoảng 0,5 - 2 mm, ngâm hạt vào
dich vi khuẩn đối kháng đã chuẩn bị trong 30 phút Vớt hạt làm khô nhanh trên giấy
thấm vô trùng, tiếp tục ngâm hạt vào vi khuẩn bệnh trong 30 phút Vớt hạt làm khônhanh trên giấy thắm vô trùng, cấy vào dia petri chứa sẵn môi trường WA, đặt ở nhiệt
độ phòng.
Tiến hành theo dõi triệu chứng bệnh trong vòng 2 tuần:
Ty lệ bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/ Tổng số cây lây nhiễm của nghiệm thức) x 100Đánh giá hoạt tính đối kháng của vi khuẩn theo Bảng 2.3
Bang 2.3 Mức độ hoạt tính đối kháng của vi khuẩn theo tỉ lệ gây bệnh
Tỷ lệ cây bệnh Mức độ hoạt tính đối kháng
10— 30 Hoạt tính cao 31-50 Hoat tinh kha
51-70 Hoạt tính trung bình
71—90 Hoạt tính yêu
>90 Không có hoạt tính
23
Trang 342.4.5 Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối kháng mạnh với vikhuân Ralstonia solanacearum trong điều kiện nhà lưới
Thí nghiệm được bố trí theo tiêu chuẩn ngành 1OTCN 714:2006 có cải tiến
Thí nghiệm đơn yếu tô hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 11 nghiệm thức với mỗi nghiệm
thức là 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 3 chậu, mỗi chậu 1 cây cà chua
Nghiệm thức 1: Xử ly vi khuẩn đối kháng ĐXTI trước, sau 7 ngày xử lý vikhuẩn gây bệnh (phòng bệnh)
Nghiệm thức 2: Xử lý vi khuân bệnh trước, sau 7 ngày xử lý vi khuẩn đốikháng DXT1 (trừ bệnh).
Nghiệm thức 3: Xử lý đồng thời vi khuẩn bệnh ĐXTI và vi khuẩn đối kháng (hỗn
Đối chứng 3: xử lí vi khuẩn đối kháng ĐXTI
Đối chứng 4: xử lí vi khuẩn đối kháng DXT6
Đối chứng 5: cây không xử lý khuẩn
Chuẩn bị cây cà chua: Cà chua có 5 - 7 lá thật, sạch bệnh, sinh trưởng tốt
Chuẩn bị dịch dịch vi khuẩn:
Trang 35Dich vi khuân héo xanh: Nuôi vi khuân Ralstonia solanacearum trong môi
trường LB ở nhiệt độ phòng.
Sau 48 giờ, pha loãng vi khuẩn trong nước cất vô trùng dé đạt mật độ 6x10”
CFU/mL.
Dịch vi sinh vật đối kháng: Vi sinh vật đối kháng được nuôi cấy trong môi
trường tối ưu nhất đến khi đạt mật số 10” - 10'° CFU/mL
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí theo tiêu chuân ngành 10TCN 714:2006 có cải tiễn.Nghiệm thức 1: tưới lên vùng đất mặt quanh gốc cà chua 10 mL/chậu huyền
phù vi khuẩn đối kháng (10° CFU/mL), sau 7 ngày, tưới lên vùng đất mặt quanh gốc
cà chua 10 mL/chậu huyền phù vi khuẩn bệnh Ralstonia solanacearum (6.10°CFU/mL).
Nghiệm thức 2: tưới lên vùng đất mặt quanh gốc ca chua 10 mL/chậu huyền
phù vi khuẩn bệnh Ralstonia solanacearum (6x10 CFU/mL), sau khi cây biểu hiệnbệnh đạt 30% tong số cây trong nghiệm thức, tưới lên vùng đất mặt quanh gốc càchua 10 mL/chậu huyền phù vi khuẩn đối kháng (10? CFU/mL)
Nghiệm thức 3: tưới lên vùng đất mặt quanh gốc cà chua 10 mL/chậu huyền
phù vi khuẩn bệnh Ralstonia solanacearum (6x10Ÿ CFU/mL), ngay sau đó tưới lênvùng đất mặt quanh gốc cà chua 10 mL/chậu huyền phù vi khuẩn đối kháng (10°CFU/mL).
Đối chứng 1: tưới lên vùng đất mặt quanh gốc cà chua 10mL/chậu huyền phù
vi khuẩn bệnh Ralstonia solanacearum (6x10 CFU/mL) tại thời điểm sau 7 ngày xử
ly vi khuẩn đối kháng ở nghiệm thức 1
Đối chứng 2: tưới lên vùng đất mặt quanh gốc cà chua 10 mL/chậu huyền phù
vi khuan bệnh Ralstonia solanacearum (6x10°CFU/mL)
Đối chứng 3: tưới lên vùng đất mặt quanh gốc cà chua 10 mL/chau huyền phù
vi khuẩn đối kháng (10? CFU/mL)
Đối chứng 4: không nhiễm khuẩn cho cây
29
Trang 36Chỉ tiêu theo dõi: Tiến hành lấy chỉ tiêu ngay sau khi tất cả các cây trong đốichứng 1 bắt đầu xuất hiện biéu hiện bệnh.
Ti lệ bệnh (%) = (Số cây bị bệnh / Tổng số cây của nghiệm thức) x 100
(Cây bị bệnh là cây có ít nhất 1 lá bị héo rũ)
Đánh giá mức độ hoạt tính đối kháng của vi khuẩn theo Bảng 2.3
2.5 Xử lý số liệu
Các số liệu được tổng hợp, tính toán bằng phần mềm Microsoft Office Excel
2010.
Các số liệu của các nghiệm thức được phân tích ANOVA, trắc nghiệm phân
hang Duncan sử dụng phần mềm SAS 9.1
Trang 37Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả khảo sát khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn có ích với vi
khuan Ralstonia solanacearum
Sử dung dòng vi khuan Ralstonia solanacearum CXT3 do bộ môn cung cấp dé
tién hanh thi nghiém
Két qua thé hién qua Bang 3.1 cho thay tai thoi diém 24 gid sau cay, cac
nghiệm thức khác biệt rat có ý nghĩa thống kê Có 6 trên 11 dòng vi khuân đã khảosát có khả năng đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây héo xanh trên càchua Trong đó, có 2 dòng DHT3 và ĐXTI khác biệt không có ý nghĩa thống kênhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại
Các dòng DHT3, DXT1, DNH3, DXT6 đối kháng mạnh Trong đó, có 3 dòngthuộc chi Pseudomonas là ĐHT3 (đường kính vòng kháng khuẩn trung bình là 16,7 mm),ĐXTI (đường kính vòng kháng khuẩn trung bình là 16,6 mm), ĐNH3 (đường kính vòngkháng khuẩn trung bình là 13,6 mm); dòng DXT6 (có đường kính vòng kháng khuẩn trungbình là 10 mm) thuộc chi Bacillus.
2]