3.1 Kết quả khảo sát khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn có ích với vi
khuan Ralstonia solanacearum
Sử dung dòng vi khuan Ralstonia solanacearum CXT3 do bộ môn cung cấp dé tién hanh thi nghiém.
Két qua thé hién qua Bang 3.1 cho thay tai thoi diém 24 gid sau cay, cac nghiệm thức khác biệt rat có ý nghĩa thống kê. Có 6 trên 11 dòng vi khuân đã khảo sát có khả năng đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây héo xanh trên cà chua. Trong đó, có 2 dòng DHT3 và ĐXTI khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại.
Các dòng DHT3, DXT1, DNH3, DXT6 đối kháng mạnh. Trong đó, có 3 dòng thuộc chi Pseudomonas là ĐHT3 (đường kính vòng kháng khuẩn trung bình là 16,7 mm), ĐXTI (đường kính vòng kháng khuẩn trung bình là 16,6 mm), ĐNH3 (đường kính vòng kháng khuẩn trung bình là 13,6 mm); dòng DXT6 (có đường kính vòng kháng khuẩn trung
bình là 10 mm) thuộc chi Bacillus.
2]
Bảng 3.1 Hoạt tính đối kháng của các vi khuẩn có ích đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum thể hiện qua đường kính vòng đối kháng
Ký hiệu vi khuẩn Đường kính vòng vô khuân (mm)
CC-LD 2.2 2,93 d CCEN 1.1 0,00 f ĐHTI 2,45 e DHT3 4,09 a DHT7 0,00 f ĐNHI 0,00 f DNH3 3,69 b ĐNHS 0,00 f ĐXTI 4,07 a ĐXT2 0,00 f DXT6 3,lóc ĐC 0,00 f
CV(%)= 3,64 Funh= 2627,65””
Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có y nghĩa thống kê ở mức a= 0,01; ”œ= 0,01.
Số liệu trắc nghiệm phân hạng đã trừ đi đường kính lỗ thạch và chuyển đổi bằng cách dùng căn bậc
hai (do số liệu thu thập là so liệu thu được từ tat ca 11 vi khuẩn và có giá trị nhỏ)
©CE-LLD 2.2
Hình 3.1 Hoạt tính đôi kháng của một sô vi khuân có ich đôi với vi khuan Ralstonia solanacearum
So sánh kết quả với tác giả Pham Thi Kim Loan (2021), hoạt tính đối khang của vi khuẩn được thể hiện mạnh hơn ở các dòng có hoạt tính đối kháng mạnh đó là ĐHT3 (đường kính vòng kháng khuẩn dài hơn 3,7 mm), ĐXTI (đường kính vòng kháng khuan dài hơn 2,3 mm); còn dòng DNH3 lại bị giảm hiệu suất đối kháng, kích thước đường kính vòng kháng khuẩn giảm 1,1 mm; đồng thời, dòng DXT6 lại thé hiện được tính kháng trước đây không biểu hiện.
Kích thước vòng đối kháng của các vi sinh vật có hoạt tính đối kháng mạnh cũng có kích thước khá tương đồng với nghiên cứu của tác giả Lê Như Kiều và ctv (2010), đã tuyên chọn được 7 chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng với R. solanacearum, kích thước vòng ức chế đạt từ 10 - 18mm, như vậy có thể xếp các chủng vi khuân này thuộc loại có hoạt lực tương đối cao. Đây là các chủng khuân đối kháng có tiềm năng cao trong sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh héo xanh lạc và ving.
29
3.2 Kết quả đánh giá độc tính của các dòng vi khuẩn đối kháng với vi khuẩn
Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua
Các chủng vi sinh vật đối kháng khi đưa ra ngoài môi trường tự nhiên phải
đảm bảo không gây bệnh cho thực vật và động vật. Bởi vậy đánh giá độc tính của các
chủng vi sinh vật đối kháng là yêu cầu bắt buộc để có thẻ tiếp tục tiến hành các thí nghiệm tiếp theo.
Tiến hành kiểm tra tính độc của 6 dòng có kha năng đối kháng dé đánh giá độc tính của các dòng vi khuẩn đối kháng trên hạt cà chua.
Sau một tuần theo dõi kể từ ngày nhiễm vi khuẩn lên hạt cà chua rồi cấy vào môi trường WA, kết quả thu được có 4 trên 6 dòng vi khuân không gây độc cho cà chua. Kết quả được thể hiện qua Bảng 3.2.
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá độc tính của các chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng
với vi khuân Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua
STT Kíhiệu chủng Ti lệ gây độc lầnl Ti lệ gây độc lần2 Tỉ lệ gây độc lần 3
1 CC-LD 2.2 0 0 0 2 ĐHTI 0 0 0 3 ĐHT3 100 80 100 4 DNH3 100 100 100 5 ĐXTI 0 0 0 6 DXT6 0 0 0
Theo kết qua thu được, có 4 trên 6 dòng vi khuan được khảo sát không gây độc trên hạt cà chua. Các dòng vi khuan không gây độc trên hạt cà chua là CC-LD 2.2, ĐHTI, ĐXTI VÀ ĐXTó6. Trong đó, dòng CC-LĐ 2.2 là xạ khuẩn, ĐHTI thuộc
Enterobacteria, DXT1 thuộc chi Pseudomonas, còn dòng DXT6 thuộc chi Bacillus.
Độc tính được thé hiện rõ rệt qua các lần bồ trí thi nghiệm với các chủng DNH3 va DHT3 với tỉ lệ gây độc đều > 80%.
3.3 Kết quả khảo sát môi trường tối ưu để nhân sinh khối vi khuẩn đối kháng 3.3.1 Khảo sát môi trường tối ưu và thời gian tối ưu để nhân sinh khối vi khuẩn.
4 dòng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng và không gây độc trên hạt cà chua là được nhân nuôi trong 5 môi trường KB, LB, NB, NBY và YDC. Lấy chỉ tiêu ODạoo vi khuẩn sau 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ và 48 giờ. Thu được kết quả như Bảng 3.3, Bảng
3.4, Bảng 3.5 và Bảng 3.6.
Bảng 3.3 Mật độ quang của dòng CC-LĐ 2.2 khi tăng sinh khối trong 5 môi trường khác biệt và được đo ở các thời điểm khác nhau
Thời gian nhân sinh khối (giờ), T
Môi trường, Trung bình M M
12 24 36 48
KB 0,18 ij 0,19 hij 0,35 cde 0,45 b 0,29 BC LB 0,26 gf 0,40 be 0,61 a 0,42 b 0,42 A NB 0,16 j 0,27cfg 0,36 cd 0,29ef 03766 NBY 0,18 ij 0,25cfgh 0,57a 0,26 fg 0,31B
YDC 0,23 ghi 0,26cfg 0,34 de 0,23 fghi 0,26 C
Trung binh T 0,20 D 0,27 C 0,45 A 033B
CV(%)=8 Fr= 256,19”; Fy= 81,73”; Frxw= 28,7”
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý
nghĩa thông kê ở mức a= 0,01; : khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.
Số liệu cho thấy chỉ số OD của dòng CC-LĐ 2.2 khi được nhân sinh khối trong môi trường LB tại thời điểm 36 giờ khác biệt rat có ý nghĩa thống kê so với các
nghiệm thức khác.
31
Bang 3.4 Mật độ quang của dòng ĐHTI khi tăng sinh khối trong 5 môi trường khác
biệt và được đo ở các thời diém khác nhau
Thời gian nhân sinh khối (giờ), T
Môi trường, Trung bình
a 12 24 36 48 a
KB 0,20 fgh 0,18 hi 0,46 be 0,51a 0,34B
LB 0,24 f 0,30e 0,46 be 0,50 ab 0,38 A NB 0,14 ij 0,19gh 0,23 fg 0,19 gh 0,19D
NBY 0,12 j 0,19 gh 0,24 f 0,21 fgh 0,19 D YDC 0,18 h 0,43 c 0,28 e 0,35 d 0,31 C
Trung binh T 0,18 D 0,26 C 0,34 B 0,35 A
CV(%)=6,36 Er=304,89”:Eu=278,32”; Frae=67,04”
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở mức a = 0,01; ””: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.
Bảng 3.5 Mật độ quang của dòng ĐXTI khi tăng sinh khối trong 5 môi trường khác
biệt và được đo ở các thời diém khác nhau
Ni trường. Thời gian nhân sinh khối (giờ), T Thung bial
M M 12h 24 36 48
KB 0,23 g 0,61a 0,56 ab 0,50 bc 0,476 A LB 0,22 g 0,49 be 0,59 a 0,52 be 0,455 A
NB 0,25 fg 0,38 d 0,37 de 0,35 de 0,338 B
NBY 0,14h 0,30 ef 0,52 be 0,35 de 0,329 BC YDC 0,18 gh 0,21 g 0,47 ¢ 0,32 de 0,298 C
Trung binhT 0,20C 0,40 B 0,50 A 0,41B
CV(%)=7,79 Fr=270,9”;Fu=89,33””; Frey=19,05
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kỷ tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức a= 0,01; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.
Dòng ĐHTI khi được nhân sinh khối trong môi trường LB tại thời điểm 48 giờ khác biệt rat có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác.
Dòng ĐXTI khi được nhân sinh khối trong môi trường LB và môi trường KB tại thời điểm 36 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác.
Bảng 3.6 Mật độ quang của dòng DXT6 khi tăng sinh khối trong 5 môi trường khác
biệt và được đo ở các thời diém khác nhau
Thời gian nhân sinh khối (giờ), T
Môi trường, Trung bình
Tổ 12h 24 36 48 TẾ
KB 0,15 fgh 0,16 fg 0,17 fg 0,15 fgh 0,16 B LB 0,15fgh 0,23 de 0,36 a 0,28 be 0,25 A
NB 0,15fgh 0,15 fgh 0,14 gh 0,16 fgh 0,15B
NBY 0,11 h 0,15 fgh 0,19 ef 0,22 de 0,17B YDC 0,32 ab 0,22 de 0,24 cd 0,27 c 0,26 A
Trung binhT 0,18B 0,18B 0,22 A 0,22 A
CV(%)=9,63 Fr=22,84”;Fu=96,30”; Frey=19,37
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01.
Dòng ĐXT6 khi được nhân sinh khối trong môi trường LB tại thời điểm 36 giờ và tại thời điểm 48 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác.
Kết quả thể hiện rằng, dòng CC-LĐ 2.2 cho kết quả tối ưu nhất khi được nhân nuôi trong môi trường LB trong 36 giờ; dòng ĐHTI cho kết quả cao nhất trong môi trường LB trong 48 giờ; dòng DXT6 cho kết quả tối ưu khi nhân nuôi trong môi
trường YDC với thời gian 12 giờ và môi trường LB với thời gian 36 giờ; dòng DXT1
cho kết quả cao nhất khi nhân nuôi trong môi trường KB và môi trường LB trong 36
gid.
33
Trong 5 môi trường nhân nuôi, môi trường NB và NBY được cho là giàu dinh
dưỡng nhất. Tuy nhiên, các dòng vi khuẩn trong thí nghiệm đều cho sinh khối vượt
trội hơn khi được nhân nuôi với môi trường LB và KB. Mặt khác, môi trường YDC
tuy có thành phần đơn giản nhưng lại khá phức tạp trong công đoạn sử dụng và bảo quản. Vì thé, dé thuận tiện trong việc sử dụng và tiết kiệm chỉ phí, môi trường LB được chọn làm môi trường tối ưu nhất cho các vi khuẩn đề tiếp tục bố trí các thí
nghiệm sau.
Các vi khuẩn được nhân nuôi với môi trường LB trong quá trình khảo sát có xu hướng tăng sinh khối dần theo thời gian đến 36 giờ và sinh khối đã bị giảm xuống khi do tại thời điểm 48 giờ (ngoại trừ vi khuẩn ĐHTI).
3.3.2 Khảo sát nhiệt độ tối ưu dé nhân sinh khối vi khuẩn
4 dòng vi khuẩn có hoạt tính đối kháng và không gây độc trên hạt cà chua là
CC-LD 2.2, DHT1, DXT1 và DXT6 được nhân nuôi trong môi trường LB với 4 mức
nhiệt độ 25°C, 30°C, 35°C, 40°C. Tiến hành theo déi OD sau 36 giờ đối với CC-LĐ 2.2, ĐXTI va DXT6; 48 giờ đối với ĐHTI được kết quả như Hình 3.2, Hình 3.3,
Hình 3.4 và Hình 3.5.
0,8 0,74 J a
07- 0,66 a
0,6 - 05 +
0,4 +3 0,34 b 0,35 b
0,3 - 0,2 ơ 0,1 +
25 30 35 40
Nhiệt độ (°C)
Mật độ quang OD 600nm
Hình 3.2 Mật độ quang của dòng CC-LĐ 2.2 khi tăng sinh khối theo từng mức nhiệt độ
Các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0,01
Dòng CC-LD 2.2 khi được nhân nuôi ở mức nhiệt độ 25°C và 30°C khác biệt
không có ý nghĩa thống kê nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm
thức khác.
=a 1 0,55a
0,46 b
0,34 ¢
I :
25 30 35 40
Nhiệt độ °C) LSth 1
uang OD 600nm = © G3 +>
độ qSNR
a h
Mật =©
Hình 3.3 Mật độ quang của dòng ĐHTI khi tăng sinh khối theo từng mức nhiệt độ
Các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức œ= 0,01
Dòng ĐHTI khi được nhân nuôi ở mức nhiệt độ 25°C khác biệt rất có ý nghĩa
thông kê so với các nghiệm thức khác.
35
g Để 1 0,44a
S 0,38 abhi a
S 04- 0,35 0,35b
S=, 03
E
=s 0,2 +
<<
Lio}
4. 0,1 -
=
0,0 :
25 30 35 40
Nhiệt độ (°C)
Hình 3.4 Mật độ quang của dòng ĐXTI khi tăng sinh khối theo từng mức nhiệt độ
Các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức a= 0,01 Dòng ĐXTI khi được nhân nuôi ở mức nhiệt độ 30°C khác biệt không có ý nghĩa
thống kê so với 35°C nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức
khác.
Sa J 0,56a
0,45 b
0,37 ¢
: i
25 30 35 40
Nhiệt độ °C)
Mật độ quang OD 600nm S&S ©£€©& & & t Ww + thì
2ơ
S
Hình 3.5 Mật độ quang của dòng DXT6 khi tăng sinh khối theo từng mức nhiệt độ
Các số có cùng ký tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức œ= 0,01
Dòng ĐXT6 khi được nhân nuôi ở mức nhiệt độ 35°C khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác.
Kết quả cho thấy, CC-LĐ 2.2 cho kết quả OD tối ưu khi được nhân sinh khối ở nhiệt độ 25°C và 30°C, dòng ĐHTI cho kết quả OD tối ưu khi được nhân sinh khối ở
nhiệt độ 25°C, còn dòng DXT1 là 30°C và 35°C, dong DXT6 là 35°C.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm khảo sát môi trường tối ưu dé nhân sinh khối
vi khuân đôi kháng, ta được các kêt qua:
Vi khuân ĐXTI thuộc chi Pseudomonas thích hợp nhân sinh khối trong môi trường LB và KB trong 36 giờ, vi khuẩn phát triển tối ưu từ 30 đến 35°C.
Vi khuẩn DXT6 thuộc chi Bacillus, thích hợp nhân sinh khối trong môi trường LB trong 36 giờ và môi trường YDC trong 12 giờ, nhiệt độ đề vi khuẩn phát triển tối ưu
là35'C.
Vi khuân ĐHTI thuộc Enterobacteriaceae, thích hợp nhân sinh khối trong môi
trường LB trong 48 giờ, nhiệt độ thích hợp là 25°C.
Chủng CC-LĐ 2.2 thuộc Actinobacteria, thích hợp nhân sinh khối trong môi trường LB trong 36 giờ, ở nhiệt độ 25 đến 30°C.
3.3.3 Đánh giá lại khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn sau khi nhân sinh khối cấp 1
Các vi khuẩn được đánh giá lại hoạt tính đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum sau khi được tăng sinh khối trong các điều kiện tối ưu được nghiên cứu ở các thí nghiệm trước đó. Cụ thé, trong môi trường LB dưới nhiệt độ 35°C, vi khuẩn ĐXTI và DXT6 được nhân sinh khối với thời gian 36 giờ; dưới nhiệt độ 25°C dòng ĐHTI được nhân sinh khối trong 48 giờ và dòng CC-LĐ 2.2 được nhân sinh khối
trong 36 giờ.
Kết quả tại Bảng 3.7 cho thấy rằng, các chủng vi sinh vật đều vẫn giữ được hoạt tính đối kháng. Trong đó, vi khuẩn DXT1 và DXT6 thé hiện hoạt tính đối kháng mạnh mẽ nhất với DXT1 có vòng đối kháng trung bình là 18,7 mm hơn 2,1 mm so với khảo sát ban đầu và DXT6 có vòng đối kháng trung bình là 15,3 mm dài hơn 5,3
mm so với ban dau cụ thê ở Hình 3.6.
Sử
Bảng 3.7 Kết quả đánh giá lại hiệu suất đối kháng của các dòng vi sinh vật khi được
nhân sinh khôi trong điêu kiện tôi ưu
Ký hiệu vi khuẩn Đường kính vòng vô khuẩn (mm)
CC-LD 2.2 6,9 ĐHTI 5,17 ĐXTI 18,7 DXT6 15,3
Hinh 3.6 Kết quả khuếch tán giếng thạch của vi khuẩn ĐXTI và DXT6 khi được
nhân sinh khôi trong môi trường tôi ưu
3.4 Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối kháng mạnh đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua
Hoạt tính đối kháng của 2 dòng vi khuẩn đối kháng mạnh nhất ĐXTI và DXT6 được thử nghiệm trên hạt cà chua dé đánh giá sơ bộ trước khi thử hoạt tính đối kháng của 2 dòng vi khuẩn này trên cây.
Các nghiệm thức được bố trí trong phòng thí nghiệm với sự tương đồng về điều kiện ánh sáng, độ ẩm và nhiệt độ. Kết quả thí nghiệm được thể hiện qua Bảng
3.8.
Bang 3.8 Hiệu suất đối kháng của 2 dòng vi khuân DXT1 và DXT6 với vi khuẩn
Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua
? lê nay bê 0
Nghiệm thúc Ti lệ cây bệnh (%)
Phòng bệnh Trừ bệnh ĐXTI 24 9 DXT6 14 30
Ngâm hat trong nước cat 0
Ngâm hạt trong DXT1 0 Ngâm hat trong DXT6 0 Ngâm hạt trong vi khuan 100 Ralstonia solanacearum
Kết qua cho thay, cả 2 dong vi khuẩn DXT1 va DXT6 đều có hoạt tính đối kháng cao (tỉ lệ cây bệnh chiếm từ 10 - 30%). Trong đó, dong ĐXTI trong thí nghiệm
trừ bệnh với tỉ lệ cây bệnh là 9% cho hiệu suất đối kháng cao nhất, trong thí nghiệm
phòng bệnh với tỉ lệ cây bệnh là 24%; còn tỉ lệ cây bệnh của dòng ĐXT6 trong thí nghiệm trừ bệnh là 30%, trong thí nghiệm phòng bệnh là 14%.
39
Hình 3.7 Kết quả đánh giá hiệu suất đối kháng của 2 dòng vi khuân DXT1 và DXT6 với vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên hạt cà chua
1: đối chứng với nước cất, 2: đối chứng vi khuẩn PXT1, 3: đối chứng vi khuẩn DXT 6, 4: đối chứng
vi khuân CXT3, P2: phòng bệnh với vi khuân ĐXTI, T2: trừ bệnh với vi khuan DXT1, P3: phòng bệnh với vi khuân DXT6, T3: trừ bệnh với vi khuân DXT6
Quan sát qua Hình 3.7, dễ thấy rằng hạt cà chua ngâm trong vi khuẩn đối kháng có sự phát triển vượt trội hơn về chiều cao cây và chiều dài rễ so với đối chứng.
3.5 Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của các dòng vi khuẩn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới
Thí nghiệm được bố trí trong nhà lưới theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố. Khu vực thi nghiệm đã được rải vôi; xử lý nắm bệnh, khuẩn bệnh trước khi bố trí thí nghiệm. Lượng nước và phân bón được sử dụng theo liều lượng đủ dé duy trì sức sống cho cây trong suốt quá trình thí nghiệm.
Số liệu đã được thu thập và hiển thị tại Bảng 3.9. Số liệu được tiến hành thu thập khi tất cả các cây trong nghiệm thức đối chứng 1 đồng loại xuất hiện biéu hiện
bệnh.
Bảng 3.9 Kết quả tỉ lệ cây bị bệnh trong thí nghiệm khảo sát hoạt tính đối kháng của 2 dòng vi khuẩn có ích trên cây cà chua trong nhà lưới
Tỉ lệ cây bệnh (%) Kí hiệu chủng
Phòng bệnh Trừ bệnh Hỗn hợp
ĐXTI 78 33 55
DXT6 100 22 33
Đối chứng 1 100 Đối chứng 2 100 Đối chứng 3 0 Đối chứng 4 0 Đối chứng 5 0
Kết quả cho thấy, trong điều kiện nhà lưới, dòng đối kháng DXT6 cho hoạt tính đối kháng cao trong thí nghiệm trừ bệnh - phun sau vi khuan gây bệnh (tỉ lệ cây bệnh chiếm 22%), hoạt tính khá đối với nghiệm thức phun đồng thời với vi khuân bệnh (tỉ lệ cây bệnh chiếm 33%), hoạt tính phòng bệnh - phun trước vi khuẩn gây bệnh yếu (ti lệ cây bệnh chiếm 78%); dòng ĐXTI có hoạt tính đối kháng khá khi được phun sau khi cây bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh (ti lệ cây bệnh chiếm 33%), hoạt tính đối kháng trung bình trong nghiệm thức phun đồng thời với vi khuân gây bệnh (tỉ lệ cây bệnh chiếm 55%), không có hoạt tính đối kháng khi phun trước vi khuẩn gây bệnh (tỉ lệ cây bệnh chiếm 100%).
46