Ta xét các trường hợp : a Dé lệch pha thay đổi theo thời gian với tan số lớn khoảng 10° > 10° Hz Nếu pha ban đầu của các sóng tại điểm quan sát M không có liên hệ với nhau mà thay đổi mộ
Trang 1Ni Pez TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HCM
4 KHOA VAT LY
Ber VB
DE TAI:
¢ KHAO SAT LY THUYET HIEN TƯỢNG
GIAO THOA ANH SANG
* THUC NGHIỆM VAN TRON NEWTON
Qiáa niên huténg dan:
Thây : TRAN VAN TẤN Sinh viên : TIÊU THỊ NHẪN
Trang 2LOF OAM OV!
‘Arong suodt thd ylan hye tip cả tên laygn mitt mai ở
ung dainty Bai Aye di yup cho 2m tich hiy duge mal von
kien thite vd nhiing hy ndng sự pham cản thitt cho công tie gidnghay, ¢ Vy Li ude mo lon nhat của sm, ude mo (tổ think ngs
“6 matty uhiny kitn thite, whiny hitu bith fruyén dat Lat cho cho
sáo the he hye sinh dé didn ted thank hin thie:
Vn uhing Gf 2 «ở die ngdy hom pay, Ld chink Li nhs
cény lao day dd sữa thy sơ Chirk thi'y 23 da truyén dat cho em2g kite thite, ky nding vd nhitny hinh m (em guy bau gu em
he tin hom trong vat ted mdi, Hip bude sự nghiép bhitng litng cao
ed cua tidy cỡ -# La sự ughiép hrdng gud Cong lao day dé
do bhony yw den dip de, 2m che mony guy thdy đó nhgn not em
ling chan thank bist on sdu side
“Tease điển em xin chitn tharh gh Ẩ cảm on dén #4 ban,
yey “6 đỡ trong fring Bai Hye Su Pham dite bist i 2z
tidy SỞ trong Khoa Vat L 2 di tao dita kitn khu li cing whit
cht day hin tink em trong sudt gud “xu hoe lip cing hit trong
bx gear thite hen Lian caa2.
Tisp den em xin chin think cẩm cm thiiy Chân Van Tan
va / — Q,„È2 Hoang Li ong di tan tink hitdng dén, yp de
em hon (ÁN tot ladn vdn nay.
CA suø/ edng em xin cid on cha mz, ank cht vd các ban
Li het ling ding vitn, giip do; ché bdo om trong sudt thot gian hoe Lap cing whit trong gua fork thie hién Lain od.
Trang 3MỤC LỤC
LBï†:mỡ đu: Kgsá::cctt221Gscdrirg(0352466000009(96ya2dAv40%\0iqagwa 2
PHAN |: LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 3
| Ham số sóng _ Các đại lượng đặc trưng 3
II Nguyên lý chồng chất _ Cách cộng các dao động 6
HE HHộỆntƯợng siae: Chae x cssssssisessssssssccscisccnceecnineuesrcareness 13 IV Giao thoa không định xứ của hai nguồn sáng điểm 18
V Cae thí nghiệm giao thoa không định xứ 23
VI Kích thước giới hạn nguồn sáng - 28
Vil Giao thoa với ánh sáng không đơn sắc 31
VIII Giao thoa do bản mỏng _ Van định định xứ 34
DS DRI INR s«azninaninauznnnaiadiiinniniseesnnnndtitiilisgidfniasei 42 PHAN II : THỰC NGHIEM VÂN TRON NEWTON 48
I, LỆ TU | ee 48 TNs: NGItdụng RET nes EAN re 0047/1001 000200224/4002660u 51 DOMES Por DU DI NGHI TH nn ea eee 51 IV: ‘Lép-rip thf nghl@m ices 52 ee Cs st: | 54 VI ch tink:-eaf: eb aiiiicaimnraininnnnnenaaninannne 55 VI SRE PI mersnrocnrecgnrnreeeeereessconm renner 58 VINH Nhận xót quá trình làm thí nghiệm 68
PHAN III : KẾT LUẬN 22 S213 2229119222511 2225112221112122522 69
T7 liệu than KĐDN:662660IauttGat(((GBGNbutuquaauaaeae 70
Trang 4L609 MC DAU
2
Vt ⁄ ÿ li mot trong nhiing mon khow hoe ma chiny “ cod hpe dén
suct dot sing khdng thé nao biet het hits het dure, The yi vat LY mudahinh muớn vé, nd whit mot bite trank md va tittle mdb con agit 272g +
val hitn hang fuy tđZ sa ght quen thugs nhuny laé chile uhiing i da ladn
Ubi thie con 202 him tdi va nyhitr cu
Thong Use Ly có nhitu link cực nha: Co, cu, 2g Buang
„ mbt link vye nghitn cứu nhiing can dé khite nhau cà déu thé hige các
hay viéng mad hhi dé sau tim Âu vé ching, ta sé hit võ bin chat oda ting
1/ oll hitn tang hila vỏ whing vdn dé ma “tước day ta Ladn dat edu hide tal sao cả lai sao 7 VM thay dc whiny ung dung tal quan “tọ⁄22 của ching trong doi 4/22 “22 whit trong 4 tu "Tat od ahitng Link cực Ét£2,
xưa dé mong mudn de sáu tim hitu dé lim yidu thim vin kith thite vbaminh Tuy nhién trong dita kitn cho phép em dé chon Kuang hpe cớt hitn
“4 suao thoa dink sng dé lim dé tai nghitn cu va dé’ hodn thank khdahpe cia minh,
Thee le “Chang hoe Li mon hoe nghitn cửu vé dank sang Va nhs
UhE me ching ta bith tdag dnk sang vita thé hitn tink chat song vila the
ughtén cửu itn higng giao thoa dank sdng Va 4z nghitn edu hitn 442g
nay mad ta od the giải thich dige mt sở hitn tuyng trong euge sống whit
-€1 sao uhing lip xả phong, lop vdng du hui “ố whiny màu side tực w 7
Hay vi sao ma mau sác trén cinh (am la tự tở va đưa dot khé ta thay dOt goo whin ? That ta tad od whiting hitn (422 (rếz du Li do het gua
ylao lhoa wba 4/22 anh sdng phde xạ “ngữ ngoadl va mat trong eda bdn
Trang 5‘Fromy ta han của dé tat em che thuy đây %4 “uyz£ hién tang
fae there trí thite nyhiém van tron —Veuton Tony d& phir Uhute aghitm
me bed past trinh xác dink hin kink A? vba Uhidia kink phidny lit ca bude
sony A cia den ty “ng coh de amy hinh cia căm “tòa Newton, Va
bit hel yuk ite nghiim pup ta Khairy inh ring du sing CÓ kink hat
119/2/
Ais hi od rah uhibu oo g2 uhiory lo hhed “82 va thee yan hart
whe wet hain edit pady bhony buivh khoé whitng /lbtu s3t Fm vat mong duge
st che bdo, yop ÿ cua guy thay oO cing ubit sia vie “ant.
Trang 71.1 Ham số sóng :
Sóng ánh sáng phát đi từ nguồn S được biểu diễn bằng hàm số tuân
hoàn theo thời gian :
® @ : pha ban đầu (tại thời điểm t = 0)
Tần số f là số dao động trong một đơn vị thời gian, ta có @ = 2zf Thời
gian t để thực hiện một dao động gọi là chu kỳ của sóng
Trang 8Sóng tại điểm M ở thời điểm t là sóng tại Od thời điểm t- —Vv
Ta thấy trong (1.2) pha dao động có xuất hiện số hang Buc” „ ta bảo
chấn động tại M đã chậm pha hơn chấn động ở S một trị số o*
Phương trình (1.2) có thể viết lại :
t x 2T
Š =aCosl 2x} ———— |+9Q, ®=——
Tích số T.v là đoạn đường sóng truyền đi được trong môi trường trong
một chu kỳ được gọi là bước sóng A.
Trang 9i Hình 1
Vậy lí độ Sự chỉ phụ thuộc vào thời giant Sau một thời gian t= T, ly
độ Sự nhận lại giá trị như cũ.
b) Cố định thời điểm quan sát : t = const
Trang 10x=const Vậy bể mặt sóng là những hình cầu tâm O Đó là sóng cau.
Nếu nguồn sáng O ở œ thì các tia sáng xem như là chùm tia song
song Lúc đó bể mặt sóng là mặt phẳng
py b |E'
Tính chất của bề mat sóng :
“ Bề mặt sóng luôn vuông góc với phương truyền sóng
* Quang lộ giữa 2 bé mặt sóng là bằng nhau(giữa 2 bé mặt sóng, thời gian truyền theo mọi tia đều bằng nhau.)
2.1 Nguyên lý chồng chất :
Khi 2 sóng hay nhiều sóng gặp nhau tại một điểm thì dao động tại đó
sẽ bằng tổng các dao động thành phần :
S=S§,+§,+§,+ +S, (2.1)
Ở đây vectơ biểu diễn phương của dao động sóng
Đó là nội dung của nguyên lý chồng chất Nguyên lý này ứng dụng để
nghiên cứu các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, phân cực ánh sáng
2.2 Cách công các dao động :
aor *
Trang 11Sy = a,Cos (Mt + @¡) + axCos (Ot + 03)
Chon gốc thời gian sao cho sóng S; có pha ban đầu bằng 0
Sm = a¡Cos wt + a;Cos (at -Ag) Với hiệu số pha Ap = 9) @2
Ta có Cos (wt -Ag) = Cosat.CosA@ + Sinot.SinAo
Nên S = (ai +azCosAo)Cosot + a2SinAg.Sinot
Biên độ tổng hợp là :
A? = (a, + a,cosAg )* +(a; sinAo)?
=> A? = a; +4542a,a,CosA (2.2)
Các chấn động thành phan S, và
S> được biểu diễn bởi các vectơ
OA:,OA: có độ dài là a;.a; Hai
vectơ này lệch nhau một góc Ao
Hình 5
Vectơ OA biểu diễn đao động tổng hợp có độ dài là A:
A? = a; +a3- 2aya;Cos(OA,,OA;)
Trang 12As Na Tinh tiến các vectơ để gốc vects sau
trùng với ngọn vectơ trước ta thấy các
Az vectơ này tạo thành đa giác nội tiếp
được trong đường tròn tâm C như hình vẽ
‘A A2 (bán kính là OC) Khi đó biên độ tổng
Trang 13OC=
2Sin “?
Và OCA, =2z~- NAp= A= 20C:Su| 2 - ad
NAo Sin ào
Sav) = aCos(wt - nAg )
Độ lệch pha giữa hai dao động kế tiếp là không đổi
Tổng hợp n +1 dao động cùng phương :
S = S, + 82+ + Sa + Sasi
S = a.Coswt + a.Cos(ot - Ag ) + + a.Cos(wt - nAg )
Mà ta có e“ = Cost +i.Sinat Ở đây ta chỉ xét phan thực eTM = Cosot
Trang 14I=a? (=c"”-c + số a-ent*® _-e“%
—e Y=e ”+1) (2—e"? -eTM)
ma Cosx = —— và Sin?x = | oe
Trang 16Biên độ của S„„.: a.a" , với œ <i
Chọn pha của dao động S, làm gốc :
S; = aCosot
S; = aCos(ot -Ag)
S, = aCos(ot -2AQ)
Sas; = aCos(œt -nAg)
Tương tư như tổng hợp dao động cùng biên độ ta có :
Trang 17Xét trường hợp chồng chất của hai sóng cùng tần số cùng phương dao
động Cường độ sóng tổng hợp được tính theo công thức (2.2)
2 +3 >
I =|Al' =a; +a; +2a,a,CosAg
Trang 18Hay (3.1)
Ta thấy cường độ sáng tổng hợp không phải là sự cộng đơn giản các
đường sáng thành phần |, và I; Ta xét các trường hợp :
a) Dé lệch pha thay đổi theo thời gian với tan số lớn khoảng 10° > 10° Hz
Nếu pha ban đầu của các sóng tại điểm quan sát M không có liên hệ
với nhau mà thay đổi một cách ngẫu nhiên với tin số lớn thì hiệu số pha Ag
= @ạ¡ - Mo: cũng thay đổi ngẫu nhiên Khi đó CosAg nhận mọi giá trị trong
khoảng [ -1.1 ]
Giá trị trung bình : CosAo = 0,
Kết quả cường độ sáng tổng hợp trung bình là :
| = I, + l›
Trong trường này cường độ ánh sáng trong miền chồng chất của haisóng là như nhau tại mọi điểm
l=1,+1,=const
Vậy trong trường hợp này không có hiện tượng giao thoa
b) Dé lệch pha không thay đổi theo thời gian :
Pha ban đầu không thay đổi theo thời gian hoặc pha ban đấu của cácsóng thành phan có thể thay đổi đồng bộ theo thời gian sao cho độ lệch phaA0 = oi - Por không thay đổi theo thời gian
Cường độ sáng: I=1, +1, +2/I,I;CosAo
e Cường độ cực đại tại các điểm M ứng với CosAo = | <> Ag = 2km.
e Cường độ cực tiểu tại các điểm M ứng với CosAg = -1
Trang 19e Idatcyc đại khi CosAg = |
1 weal
Max (i _ ay
Biên độ tổng hợp :
a
Âw =—Max l -~o
© Idatcuc tiểu khi CosAo = -l
Trang 20Ta thấy cường độ sáng tổng hợp không phải là sự cộng đơn giản các
đường sáng thành phan I, và I, Ta xét các trường hợp :
a) Độ lệch pha thay đổi theo thời gian với tần số lớn khoảng ! 0 > 10" Hz
Nếu pha ban đầu của các sóng tai điểm quan sát M không có liên hệ
với nhau mà thay đổi một cách ngẫu nhiên với tân số lớn thì hiệu số pha Ao
= Mo; - Poo cũng thay đổi ngẫu nhiên Khi đó CosAg nhận mọi giá trị trong
khoảng [-1,1]
Giá trị trung bình : CosAo = 0,
Kết quả cường độ sáng tổng hợp trung bình là :
I=l,+l;
Trong trường này cường độ ánh sáng trong miền chồng chất của haisóng là như nhau tại mọi điểm
= Ï¡ + lạ = const
Vậy trong trường hợp này không có hiện tượng giao thoa
b) Dé lệch pha không thay đổi theo thời gian :
Pha ban đầu không thay đổi theo thời gian hoặc pha ban đầu của các
sóng thành phần có thé thay đổi đồng bộ theo thời gian sao cho độ lệch phaA® = ai - Por không thay đổi theo thời gian
Cường độ sáng: I=I1, +1, +2,/I,1,CosA@
e Cường độ cực dai tại các điểm M ứng với CosAo = 1 © Ag = 2kn
Khi đó Imax = ( ây + a2 ) (3.2)
© Cường độ cực tiểu tại các điểm M ứng với CosAg = -l
© Ag =(2k+l)m
Khi đó (3.3)
Trang 21- Miền không gian có giao thoa gọi là trường giao thoa.
Các vân sáng vân tối gọi là các vân giao thoa hay các cực đại cực
tiểu giao thoa
- _ Các nguồn tạo nên hiện tượng giao thoa gọi là nguồn kết hợp
“ Điều kiện có hiện tượng giao thoa : là các nguồn phải là nguồn kết hợp Nghĩa là các nguồn phải có :
- — Cùng tấn số
- — Cùng phương dao động
- Có hiệu số pha không đổi theo thời gian
3.2 Điều kiện cho các cực đại, cực tiểu giao thoa:
Hai sóng S, , S; là nguồn kết hợp và ta giả sử rằng hai nguồn có cùng pha ban
Trang 22Tương tự ta có phương trình truyền sóng tại M do S; truyền đến :
(3.4)
a) Điều kiện cho các cực dai (vân sáng) :
Cường độ cực đại Iy,, ứng với CosAo = 1
=, Ag =2kx (k=0,+1,+2, )
hay = = 2kx
Suy ra hiệu quang lộ mx (3.5)
Cường độ cực đai — Imax = (ay +a,)°
Như vậy cường độ ánh sáng sẽ có giá tri cực dai tai những điểm M mà
hiệu số pha của hai sóng giao thoa tại đó bằng một số chan lần œ Hay hiệu
„ quang lộ của chúng bằng một số nguyên lần bước sóng trong chân không
Trang 23b) Điều kiện cho cức tiểu (vân tốt ) :
Cường độ cực tiểu I„„ ứng với Cos@ = -l
= Ag =(2k + 1)x
5
hay 2x8 _ (2k+l)nÀ
$ Suyra:
Hiệu quang lộ : õ=(2k+I)2 (3.6)
Cường độ cực tiểu = l„„„ = (a; — a2)”
Như vậy cường độ sáng sẽ có giá trị cực tiểu tại những điểm M mà
hiệu số pha của hai sóng giao thoa tai đó bằng một số lẻ lần x, Hay hiệu
quang lộ của chúng bằng một số lẻ nửa bước sóng trong chân không.
Hai sóng ngược pha nhau, chúng làm yếu lẫn nhau Những điểm M
thoả mãn điều kiện (3.6) gọi là cực tiểu giao thoa
Các hệ thức (3.5) và (3.6) là những điều kiện cho các cực đại cực tiểu
giao thoa Đồ thị trên hình 8 biểu diễn sự biến thiên của cường độ sáng | tại
những điểm M theo hiệu số pha Ag
TT 2n 3n 4n Sr bn 7T 8T
Trang 24IV GIAO THOA KHONG BINH XU CUA HAI NGUỒN SANG BIEM :
4.1 Tinh không kết cua hai n sáng độc :
Trang 25Quá trình này có các đặc điểm sau :
- Số tâm phát sáng rất lớn và độc lập với nhau
- Quá trình phát sáng có tính ngẫu nhiên, các đoàn sóng phát đi từ các
tâm riêng biệt không có mối liên hệ gì với nhau về pha ban đầu, phương dao động, tần số hay biên độ
- Các đoàn sóng trong các nguồn sáng thông thường không kéo dài vô
tận trong không gian và thời gian ( như các hàm số sóng đơn sắc đã mô tả ),
Nếu thời gian cho mỗi lần phát sáng vào cỡ 10s thì độ dài của mỗi đoàn
sóng vào cổ mét
Xét các đặc điểm trên ta thấy các tâm sáng phát riêng biệt không có
tính kết hợp Vì vậy nếu tại một điểm M nào đó trong không gian nhận các
đoàn sóng do các tâm phát ra thì tại đó ta chỉ thấy hiện tượng cộng đơn giản
của cường độ sáng I = l¡ + 1, mà không quan sát được hiện tượng giao thoa
Tuy nhiên bằng cách nào đó ta tách sóng ánh sáng phát ra cùng một
nguồn sáng điểm thành hai sóng và cho chúng truyền theo hai con đường
trong không gian Sau đó lại cho chúng gặp nhau thì độ lệch pha giữa hai
sóng sẽ không thay đổi theo thời gian thì ta sẽ có hiện tượng giao thoa
4.2 Hình ảnh giao thoa trong không gian :
a) Trong không gian :
Giả sử trường giao thoa là chân không ( n= 1 ) Vậy hiệu quang lộ
cũng là hiệu đường di: ỗ = r; - rị.
Ta có hai nguồn sáng kết hợp S¡, S; có biểu thức là :
S, = a¡Cos(0t + @ )
S, = a,Cos(wt + @ )
Vị trí các cực dai cực tiểu thoả mãn điều kiện (3.5) và (3.6) đối với
hiệu quang lộ Trong trường hợp này cực đại cực tiểu được xác định bởi công
thức :
Trang 26% Trong đó : k là bậc giao thoa
Theo hinh học giải tích, quỹ tích những điểm trong không gian có hiệu
số các khoảng cách tính từ chúng đến hai điểm cố định S, S; cho trước bằng
một số không đổi là mặt Hyperboloid tròn xoay có hai tiêu điểm là hai điểm
cố định đó
Như vậy quỹ tích những điểm trong không gian có cùng một cường độ
sáng cực đại thỏa mãn điều kiện (4.1) bằng hằng số là một họ Hyperboloid
¥, -b, -X EY, (vớik=#lI,+2 ) có hai tiêu điểm S,, S; và nằm đối xứng
nhau qua mặt phẳng 5%” (ứng với k= 0)
Còn quỹ tích những điểm trong không gian có cùng một cường độ
sáng cực tiểu thoả mãn điều kiện (4.2) bằng hằng số là một họ Hyperboloid
khác xen giữa họ mặt ứng với các cực đại
Nếu đặt một màn ảnh để quan sát hiện tượng giao thoa song song vớimat phẳng P chứa hai điểm S,, S; thì giao tuyến của các họ mặt trên với màn
E là những hyperbol Đó là những đường sáng tối xen kẽ cách đều nhau Đường sáng là vân sáng, đường tối là vân tối
Vì khoảng cách S,, S; rất bé, bước sóng À cũng rất bé nên các họ
hyperbol rất dẹp do đó các đường hyperbol ít cong Mặt khác trong thực tế ta
chỉ quan sát được một khoảng hẹp ở giữa màn E nên các vân giao thoa có
những đoạn thẳng song song sáng tối xen kẽ cách đều nhau và vuông góc vớimặt phẳng (S,S;O)
Trang 27Thông thường hình ảnh giao thoa được hứng trên mặt phẳng E đểquan sát Ta thấy hệ vân giao thoa không định xứ tại một vị trí đặc biệt nào
nên được gọi là giao thoa không định xứ Vì thế ta có nhiều cách để đặt màn
quan sắt
uy Đặt màn E thắng góc S; Š› : Trên màn E ta thu được những vân tròn
sáng tối xen kẽ đồng tâm
a Đặt màn E song song S, S; : Khi đó màn E cất các mặt hyperboloid
thành những đường hyperbol gần như là những đường thẳng song song cáchđều nhau vì màn đặt cách xa hai nguồn S; S,
4.3 Vị trí vân sáng vân tối - khoảng cách vân :
Trang 28Từ (4.4) và (4.5) ta thấy khoảng cách giữa hai van sáng liên tiếp bằng
khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp
_2D
(4.6)
i: gọi là khoảng vân, a càng bé thì i càng lớn, vân giao
thoa càng dé quan sat
Trang 295.1 Thí nghiệm Young:
Đây là thí nghiệm đầu tiên thực hiện sự giao thoa ánh sáng Cho
nguồn sáng truyền qua một khe hẹp trên màn chấn A đặt trước nguồn sáng
để hạn chế kích thước nguồn sáng Anh sáng từ khe hẹp S chiếu vào hai khe
S,,S: trên màn P Giả sử hai khe S,,S; cách đều khe sáng S
Theo cách bố trí thí nghiệm trên ta đã dùng hai khe S;,S; dé tách đoàn
sóng phát ra từ nguồn sáng thành hai sóng giống nhau Nên hai sóng này là
hai nguồn kết hợp.
Trang 30Nếu trước một trong hai nguồn S¡, S; (giả sử nguồn S, ) ta đặt một bảnmỏng có bề day e, chiết suất n Quang lộ đi từ điểm S, đến M trên màn ảnh
sẽ tăng lên một lượng e(n — 1).
- Pung đi khi có bản mỏng :
Trang 31Từ đoạn dịch chuyển này ta có thể suy ra bề day e hoặc chiết suất n
của bản mỏng
Gương Fresnel gồm hai gương phẳng G, & G; hợp với nhau một góc a
bé Giao tuyến của hai gương cắt mặt phẳng hình vẽ tại O Nguồn sáng điểm
§ đặt cách giao tuyến của hai gương một khoảng r Như vậy hai chùm tia
phan xa từ hai gương thoả mãn điều kiện kết hợp Nhờ độ nghiêng œ giữa hai
gương mà hai chùm tia phản xạ có phần chồng chất lên nhau cho hiện tượng
giao thoa.
Để nghiên cứu định lượng hiện tượng, chúng ta phân tích như sau :
S¡ và S) là hai ảnh ảo của S qua gương G,&G; Có thể xem các chùm
tid phản xạ từ gương như xuất phát từ hai nguốn kết hợp S¡, S; Hai nguồn
này cùng nằm với S trên đường tròn tâm O bán kính r Ta dé dàng chứng
GVHD :Thây Zzân Oan én 7 Trang5
Trang 32minh được S,OS, = 2z, Như vậy khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a =
2œ.r,
Tương tự như trường hợp giao thoa của hai nguồn sáng điểm màn
quan sát (E) được đặt vuông góc với đường trung trực của đoạn S,S> O° chính
là vị trí vân sáng trung tâm Các công thức từ (4.3) đến (4.6) đều áp dụng
đúng nếu thay a=2ra và D= Ð' +r.
Để cho cường độ sáng của các vân đủ lớn, dé quan sát, nguồn sáng S
được bố trí đưới dạng khe hẹp, song song với giao tuyến của hai gương Hiện
tượng giao thoa với hai gương Fresnel tránh được hiện tượng nhiễu xa
s3 Ủ ‘r I:
Hai lăng kính có chung đáy có góc ở đỉnh j và ` nhỏ (chừng vai
phút) Một nguồn sáng điểm S đặt trên mặt phẳng của đáy chung cho ta haichùm tia khúc xạ, hai chùm tia này tựa như phát ra từ hai nguồn ảo S, và S¿
Nói cho đúng, lang kính không phải là một hệ quang học tương điểm nhưng
vì góc khúc xạ B và đều nhỏ nên ảnh hưởng của tính loạn thị của lăng kính
là không đáng kể nên ta vẫn coi được S, và S; như hai nguồn sáng điểm kết
hợp Hai chùm sáng đi từ S;, S; có một phần chung, đó là trường giao thoa
Trang 33Khoảng cách từ nguồn S tới màn :
Một thấu kính hội tụ cưa đôi theo đường kính ( mặt phẳng đối xứng ).
Hai nửa L¡ và Lạ được tách rời nhau ra cho ta hai ảnh riêng biệt S, và S; của
cùng một nguồn sáng S S,, S; là hai nguồn kết hợp Hiện tượng giao thoa
được quan sát trên màn (E) Biết được khoảng cách a giữa hai nguồn kết hợpcũng như khoảng cách từ S; S: đến màn quan sát, chúng ta sẽ dễ dang xác
định đựoc kích thước của hệ vân giao thoa
Trang 345.5 Gương Lloyd :
(E)
Chùm tia sáng xuất phát từ S được tách thành hai phần : phần đến trực
tiếp trên màn quan sát (E), phần còn lại đến (E) sau khi đã phản xạ từ gương
phẳng G Chùm tia phan xạ như xuất phát từ ảnh ảo S' : S và S’ là hai nguồn
kết hợp được đặt gần mặt phẳng của gương, sao cho khoảng cách a = SS’ là
bé
OI là giao tuyến giữa đường trung trực của đoạn SS’ và màn quan sát
(E) Ở O lẽ ra ta quan sát thấy vân sáng vì quang lộ SO = S*O thì lại thấy vân
tối Để giải thích điều ấy chúng ta thừa nhận rằng khi phản xạ trên gương G
quang lộ thay đổi đi một nửa bước sóng Hay nói rằng khi phản xạ trên gương
pha của chấn động đã thay đổi đi một x Hiện tượng đổi pha này chỉ xảy ra
khi ánh sáng phản xạ trên môi trường chiết quang hơn
VI KÍCH THƯỚC GIGI HAN CUA NGUON SANG :
Trang 35Hiệu quang lộ tai O° bằng không Ta có :
O' nằm trên đường SI, 1 là trung điểm đoan S,S;
Để có thể quan sát dễ dàng hệ vân, trong các thí nghiệm về giao thoa
ánh sáng người ta thấy nguồn sáng điểm S bằng một khe sáng E Mỗi điểm
trên khe là một nguồn sáng độc lập cho một hệ vân riêng biệt Muốn quan
sát rõ được hiện tượng giao thoa, các hệ vân ứng với các nguồn điểm, phải
trùng nhau.
Trong các cách bố trí thí nghiệm mô tả về giao thoa Young, gươngFresnel, lưỡng lãng kính Fresnel đều có một mặt phẳng đối xứng là mặt
phẳng hình vẽ Vì vậy khi cho nguồn điểm S dịch chuyển theo phương thẳng
góc với mặt phẳng đối xứng, hệ vân giao thoa sẽ trượt trên chính nó Do đó
để quan sát tốt hiện tượng giao thoa khe sáng F được đặt thẳng góc với mặt
phẳng đối xứng của hệ
Trang 36Quá trình này có các đặc điểm sau :
- Số tâm phát sáng rất lớn và độc lập với nhau
- Quá trình phát sáng có tính ngẫu nhiên, các đoàn sóng phát đi từ các
tâm riêng biệt không có mối liên hệ gì với nhau về pha ban đầu, phương dao
động, tần số hay biên độ
- Các đoàn sóng trong các nguồn sáng thông thường không kéo dài vô
tận trong không gian và thời gian ( như các hàm số sóng đơn sắc đã mô tả ).
Nếu thời gian cho mỗi lần phát sáng vào cỡ 10s thì độ dai của mỗi đoàn
sóng vào cỡ mét
Xét các đặc điểm trên ta thấy các tâm sáng phát riêng biệt không cótính kết hợp Vì vậy nếu tại một điểm M nào đó trong không gian nhận các
đoàn sóng do các tâm phát ra thì tại đó ta chỉ thấy hiện tượng cộng đơn giản
của cường độ sáng I = 1, + I, mà không quan sát được hiện tượng giao thoa.
Tuy nhiên bằng cách nào đó ta tách sóng ánh sáng phát ra cùng một
nguồn sáng điểm thành hai sóng và cho chúng truyền theo hai con đường
trong không gian Sau đó lại cho chúng gặp nhau thì độ lệch pha giữa hai
sóng sẽ không thay đổi theo thời gian thì ta sẽ có hiện tượng giao thoa
4.2 Hình ảnh giao thoa trong không gian :
a) Trong không gian :
Giả sử trường giao thoa là chân không ( n= I ) Vậy hiệu quang lộ cũng là hiệu đường đi : ỗ = r; — rị.
Ta có hai nguồn sáng kết hợp S), S; có biểu thức là :
S; = a,;Cos(at +0)
S› = a:Cos(@t + Œ )
Vị trí các cực đại cực tiểu thoả mãn điều kiện (3.5) và (3.6) đối với
hiệu quang lộ Trong trường hợp này cực đại cực tiểu được xác định bởi công
thức :
fy—fị =kÀ (4.1)
GVHD :Thây Fein Wan Féin —— Trangl9
Trang 37% Trong đó : k là bậc giao thoa
Theo hinh học giải tích, quỹ tích những điểm trong không gian có hiệu
số các khoảng cách tính từ chúng đến hai điểm cố định S,, S; cho trước bằng
một số không đổi là mặt Hyperboloid tròn xoay có hai tiêu điểm là hai điểm
cố định đó
Như vậy quỹ tích những điểm trong không gian có cùng một cường độsáng cực đại thỏa mãn diéu kiện (4.1) bằng hằng số là một họ Hyperboloid
¥, ¥,.¥ | (vớik=+l,#2 ) có hai tiêu điểm S¡, S; và nằm đối xứng
nhau qua mặt phẳng 5) (ứng với k= 0).
Còn quỹ tích những điểm trong không gian có cùng một cường độsáng cực tiểu thoả mãn điều kiện (4.2) bằng hing số là một họ Hyperboloid
khác xen giữa họ mặt ứng với các cực đại
Nếu đặt một màn ảnh để quan sát hiện tượng giao thoa song song vớimặt phẳng P chứa hai điểm S,, S; thì giao tuyến của các họ mặt trên với màn
E là những hyperbol Đó là những đường sáng tối xen kẽ cách đều nhau Đường sáng là vân sáng, đường tối là vân tối
Vì khoảng cách S,, S; rất bé, bước sóng A cũng rất bé nên các họ hyperbol rất dẹp do đó các đường hyperbol ít cong Mặt khác trong thực tế ta
chỉ quan sát được một khoảng hẹp ở giữa màn E nên các vân giao thoa có
những đoạn thẳng song song sáng tối xen kẽ cách đều nhau và vuông góc với
mặt phẳng (S,S,0)
b) Trong mặt phẳng :
b›
Trang 38b
rộng dưới Khoảng cách AB = > Như vậy trên bể rộng của khe ta có vô số
cặp như thế Các điểm A và B cho các hệ vân giao thoa với vân trung tâm ở
các vị trí A'và B' Hai vị trí này lệch nhau một khoảng là :
A'B'= AB D_bD
d 2d
i
Nếu độ lệch A'B' nay bằng nửa khoảng cách vân [;] cực đại của
hệ vân này trùng với cực tiểu của hệ vân kia Hiện tượng giao thoa sẽ biếnmat.
Người ta quy ước hiện tượng còn quan sát được nếu độ lệch của mỗi
Trang 39Nếu nguồn S phát ra ánh sáng trắng, đó là ánh sáng phức tạp gồm vô
số các ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục từ 0.4m đến 0,76um, thì
hình ảnh giao thoa sẽ phức tạp hơn nhiều Mỗi bức xạ đơn sắc chứa trong ánh
sáng trắng cho ta một hệ vân riêng biệt Tại k = 0, hiệu quang lộ triệt tiêu với mọi ánh sáng từ 0,4 pm đến 0,7 tim Do đó ta được một hệ vân trắng gọi là
vân trắng trung tâm
2D
Ra tới cực đại kế can, vì khoảng cách vân tỉ lệ với bước sóng 1 = 'ã
nên các vân sáng ứng với các bước sóng khác nhau không còn trùng nhau
nữa Ta được các vân sáng phát màu mép trong ( gần vân trung tâm ) màu
tím, mép ngoài màu đỏ giống màu sắc của cầu vồng Ta gọi đó là màu bậc
một
Hai bên vân sáng trung tâm là hai vân tối hoàn toàn vì cực tiểu thứ
nhất của mọi hệ vân đều gần trùng nhau tại đó.
Ngoài hai vân tối đầu tiên, không còn có vân tối nào khác vì rằng tại
chỗ có vân tối ứng với bước sóng này lại có thể có vân sáng ứng với một số
bước sóng khác trùng lên đó.
Vân màu bậc hai cũng tương tự như vân màu bậc một nhưng rộng gấp
đôi và nhạt màu hơn Phan cuối của vân màu bậc hai chồng chất lên phần
đầu của vân màu bậc ba Các vân bậc càng cao chồng lên nhau càng nhiều
đo đó có màu bàng bạc và ranh giới không còn rõ ràng.
Sự tán sắc rộng hơn khi ta xét các vân sáng xa vân trung tâm hơn Ratới vị trí khá xa, tại điểm này có sự chồng chất của một số vân sáng ứng với
các màu khác nhau.
Nếu ta đặt tại M một khe vào của một máy quang phổ cho khe song
song với các vân thì qua máy quang phổ, ánh sáng bậc trên bị phân tán thành
quang phổ: 8 vân sáng xen kẽ 7 vân tối Hệ vân sáng tối xen kẽ ấy gọi là
quang phổ vân
7.2 Giao thoa với ánh sáng không hoàn toàn đơn sắc:
Những nguồn sáng thực déu không phát ánh sáng hoàn toàn đơn sắc
Nguồn sáng đơn sắc trong thực tế là đèn phóng điện qua khí loãng : Héli,
GVHD :Thây Grin (ăm Cấm ca Mi ‘Trang31
Trang 40krypton hoặc hơi kim loại đèn Natri, đèn thuỷ ngân, đèn cadimi Anh sáng
đo chúng phát ra chứa đủ mọi bức xạ có bước sóng trong khoảng A, A + AA
với cường độ khác nhau Điều đó ảnh hưởng tới hệ vân giao thoa khiến cho
số vân quan sát được là có giới hạn
Để việc khảo sát ảnh hưởng ấy được đơn giản, ta giả sử rằng trong
chùm sáng có đủ mọi bức xa có bước sóng biến thiên liên tục từ 2 đến A + AA
Tại vị trí vân sáng trung tâm các cực đại trùng nhau nên quan sát thấy
vân không bị mở rộng, vân rất rõ nét
Đến vân thứ p, vì khoảng cách phụ thuộc vào bước sóng nên các cực
đại không còn trùng nhau.
Toa độ của các cực dai sáng ứng với các bước sóng :
: XD
xy = Ply.= n
(A + A2.)D