1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học khảo sát sơ bộ thành phần hóa học phân đoạn diclometan cây mỏ quạ (cudrania tricuspidata

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Mỏ quạ 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.5 Tính vị, cơng dụng 1.1.6 Thành phần hóa học 1.1.7 Hoạt tính sinh học .12 1.2 Tổng quan phương pháp chiết mẫu thực vật .14 1.2.1 Đặc điểm chung phương pháp chiết .14 1.2.2 Cơ sở trình chiết .14 1.2.3 Quá trình chiết mẫu thực vật 15 1.2.3.1 Chọn dung môi chiết 15 1.2.3.2 Các phương pháp chiết 18 a, Chiết lỏng - lỏng .18 b, Chiết lỏng - rắn .18 c, Chiết pha rắn 18 1.2.3.3 Quá trình chiết .19 1.3 Các phương pháp sắc ký phân lập hợp chất hữu 20 1.3.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 20 1.3.2 Cơ sở phương pháp sắc ký 21 1.3.3 Phân loại phương pháp sắc ký 22 1.3.3.1 Sắc ký cột 22 1.3.3.2 Sắc ký lớp mỏng 24 1.4 Một số phương pháp hóa lí xác định cấu trúc hợp chất hữu 24 1.4.1 Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy, IR) 24 1.4.2 Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy, MS) .25 1.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance, NMR) 28 1.4.3.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều 28 1.4.3.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (phổ 2D NMR) 29 CHƯƠNG MẪU THỰC VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mẫu thực vật 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Phương pháp xử lý chiết mẫu 32 2.2.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 32 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 33 3.1 Phân lập hợp chất 35 3.2 Hằng số vật lí kiện phổ hợp chất .37 3.2.1 Hợp chất 1: Aurantiamide acetate 37 3.2.2 Hợp chất 2: Aurantiamide .37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất 38 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất 43 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 Carbon - 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy 1H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy 1H-1H COSY 1H-13C Chemical Shif Correlation Spectroscopy HETCOR Phổ COSY dị hạt nhân 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Tow - Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography CI-MS Phổ khối lượng ion hóa học Chemmical Ionization DEPT Distortionless Ebhancement by Polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Ionization Mass Spectroscopy ESI-MS Phổ khối lượng phun điện tử Electron Sprayt Ionization mass spectroscopy FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombing Mass Spectroscopy FI-MS Phổ khối lượng ion hóa thường Field Ionization HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây, thân, lá, hoa Mỏ quạ Hình 3.1: Sơ đồ phân lập phân đoạn diclometan Mỏ quạ .36 Hình 4.1.1: Cấu trúc hóa học tương tác HMBC hợp chất 39 Hình 4.1.2: Phổ proton 1H-NMR hợp chất 39 Hình 4.1.3: Phổ cacbon 13C-NMR hợp chất 40 Hình 4.1.4: Phổ HSQC hợp chất 40 Hình 4.1.5: Phổ HMBC hợp chất .41 Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học hợp chất .43 Hình 4.2.2: Phổ proton 1H-NMR hợp chất 44 Hình 4.2.3: Phổ cacbon 13C-NMR hợp chất 44 Hình 4.2.4: Phổ cacbon DEPT hợp chất .45 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Số liệu phổ hợp chất chất tham khảo 42 Bảng 4.2: Số liệu phổ hợp chất chất tham khảo 45 MỞ ĐẦU Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa có thảm thực vật phong phú đa dạng Thiên nhiên Việt Nam kho tài nguyên vô giá với nguồn dược liệu phong phú bao gồm nhiều loại dùng thuốc chữa bệnh cho người Theo nghiên cứu nhà khoa học, Việt Nam có gần 11000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 lồi rêu, 600 lồi nấm 2000 loài tảo Trải qua nhiều năm nghiên cứu, tính đến Việt Nam có 3800 loài thực vật bậc cao bậc thấp (kể nấm) sử dụng làm thuốc [3] Từ xa xưa, cha ơng ta có truyền thống việc sử dụng loài thảo mộc làm thuốc chữa bệnh, thuốc dân gian đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe người Tiếp nối truyền thống đó, năm gần đây, việc tìm kiếm hoạt chất lồi thảo mộc có tác dụng chữa bệnh xu hướng ngày tăng thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu Ngày nay, hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao phân lập từ cỏ sử dụng nhiều ngành công nghiệp, nơng nghiệp như: sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơng nghiệp thực phẩm, hóa mỹ phẩm, dược phẩm… Cùng với phát triển khoa học – cơng nghệ, ngành cơng nghiệp tổng hợp hóa dược ngày phát triển mạnh mẽ Nó tạo biệt dược khác sử dụng cơng tác phịng, chữa bệnh nhờ nâng cao sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, khơng mà thảo dược chỗ đứng Y học Chúng sử dụng với vai trò nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp, cung cấp chất đầu cho công nghiệp bán tổng hợp nhằm tìm kiếm dược phẩm phục vụ việc chăm sóc sức khỏe người Theo số liệu thống kê có khoảng 60 - 70% loại thuốc chữa bệnh lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc từ thiên nhiên [16] Từ đó, nhiều loại thuốc chiết xuất từ dược liệu Việt Nam như: rutin, D.strophantin, berberm, polmatin, L-tetrahydropalmatin,… Trong số loài thực vật sử dụng làm dược liệu quý có Mỏ quạ (tên khoa học Cudrania tricuspidata) Theo Đơng y, Mỏ quạ có vị đắng nhẹ, tính mát Có tác dụng lương huyết (làm mát máu), hoạt huyết phá ứ (thông mạch máu, tan máu tụ), chủ trị chấn thương sưng đau, phong thấp lưng gối đau mỏi, phụ nữ kinh bế, chữa lao phổi, viêm gan,…[22] Đặc biệt thành phần có chứa hợp chất thể hoạt tính gây độc tế bào, chống oxi hóa, bảo vệ thần kinh, kháng viêm kháng insulin gan tế bào HepG2, chống béo phì,… Vậy nên thuốc quý, cần nghiên cứu để tìm hiểu tác dụng chữa bệnh tạo sở tìm kiếm phương thuốc điều trị bệnh liên quan Tuy nhiên có vài nghiên cứu thành phần hóa học Mỏ quạ Việt Nam Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nêu nên chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “Khảo sát sơ thành phần hóa học phân đoạn diclometan Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata)” Mục đích đề tài nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn diclometan Mỏ quạ xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Từ tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực tìm kiếm phương thuốc điều trị bệnh giải thích tác dụng chữa bệnh lồi thảo mộc Việt Nam Đây yếu tố quan trọng có ý nghĩa to lớn phát triển Y học Để thực điều đó, đề tài tiến hành với nhiệm vụ sau: Thu mẫu Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata), xử lí mẫu tạo dịch chiết Phân lập số hợp chất từ phân đoạn diclometan Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Mỏ quạ 1.1.1 Thực vật học Phân loại thực vật học Mỏ quạ xác định sau: Giới : Plantae Angiospermae Eudicots Rosids Bộ : Rosales Họ : Moraceae Tơng : Moreae Chi : Cudrania (Maclura) Lồi : C tricuspidata 1.1.2 Mô tả [1],[22],[23] Mỏ quạ có tên khoa học Cudrania tricuspidata (Carr.) Bur, thuộc họ Dâu tằm – Moraceae Tên gọi khác: hoàng lồ, vàng lồ, xuyên phá thạch, chá, mỏ quạ ba mũi, bớm, sọng vàng, dâu gai,… Mỏ quạ loài bụi, sống tựa, thân mềm yếu, nhiều cành, cành dài mềm Thân có nhựa mủ trắng sữa Có mọc thành nhỡ cao tới 8m, chịu khô hạn khỏe Rễ rễ trụ, có nhiều nhánh, mọc ngang, dài, cứng, gặp đá xuyên qua (do có tên “xuyên phá thạch”) Thân cành có nhiều gai, gai già cong quặp xuống mỏ quạ nên gọi Mỏ quạ Vỏ thân màu tro nâu, có nhiều bì khổng màu trắng Lá mọc so le, hình trứng thn, hai đầu nhọn, mặt nhẵn, bóng, mép nguyên, nhấm có vị tê tê lưỡi (đặc điểm), có phiến xoan, đầu mũi dài, gốc tù, gân bên 6-7 đôi, dài khoảng 3-8 cm, rộng khoảng 2,5-3 cm Cuống mảnh, có lơng, cuống dài 10-13 mm Cụm hoa hình cầu, đường kính 7-10 mm, màu vàng nhạt, mọc thành đôi hay mọc đơn độc nách Hoa đơn tính đực khác gốc Hoa đực có đài, nhị, hoa có đài, nhụy dài Cây hoa vào tháng 4-5, có vào tháng 5-7 Quả màu hồng họp thành kép, nạc hình cầu mềm cụt đầu, chín màu đỏ, hạt nhỏ Hình 1.1: Cây, thân, lá, hoa Mỏ quạ 1.1.3 Phân bố sinh thái Chi Cudrania có khoảng 10 lồi, thường phân bố vùng khí hậu nhiệt đới Ở Việt Nam dự đốn có khoảng lồi Mỏ quạ lồi phân bố nước nhiệt đới Á châu, Đông Phi châu, Úc châu Xuất nhiều Hàn Quốc (chủ yếu phía Nam), Trung Quốc, Nhật Bản, Australia… Ở nước ta, mọc hoang đồi núi, ven đường trồng làm hàng rào từ Lào Cai, Vĩnh Phú đến Quảng Trị, Lâm Đồng Đồng Nai [24], [25] Mỏ quạ thuộc loài bụi gai, ưa sáng, khả chịu hạn tốt Cây mọc hoang rải rác trảng bụi đồi, đất sau nương rẫy trồng làm hàng rào đồi hoang hay đất vườn Cây nhiều hàng năm, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt, tái sinh chồi khỏe sau bị chặt [4] 1.1.4 Bộ phận dùng Rễ, Lá thu hái quanh năm, bỏ cuống, dùng tươi nấu cao Rễ phơi sấy khơ 1.1.5 Tính vị, cơng dụng Tính vị: nhấm có vị tê lưỡi, vị đắng, tính mát, có tác dụng hoạt huyết khư phong, thư cân hoạt lạc Cơng dụng: Mỏ quạ có tác dụng dược lí đa dạng Theo Đơng y, Mỏ quạ có vị đắng nhẹ, tính mát Có tác dụng lương huyết (làm mát máu), hoạt huyết phá ứ (thông mạch máu, tan máu tụ), chủ trị chấn thương sưng đau, phong thấp lưng gối đau mỏi, phụ nữ kinh bế, chữa lao phổi, viêm gan,…[22] Chữa kinh giản, lên hàng ngày - ngày/ lần: mỏ quạ 20g, thảo 20g, hạt cau 20g, sắc uống Cặn diclometan (80 g) Sắc ký cột pha thường Hexan/acetone: 0-100% aceton (1L) A1 A2 A3 A4 A5 A7 A6 A8 7.2g Sắc ký cột pha đảo Acetone/nước:2,5/1 (2,5 L) A7C A7B A7A A7D 1.8g Sắc ký cột pha thường Hexan/diclometan/metanol: 4/10/0.1 (2 L) A7C1 A7C2 A7C3 A7C4 Sắc ký cột pha thường Hexane/ethyl acetate: 2/1 (2L) Chất 1:MQ21 (11mg) Chất 2: MQ 23 (8mg) Hình 3.1: Sơ đồ phân lập phân đoạn diclometan Mỏ quạ 36 3.2 Hằng số vật lí kiện phổ hợp chất 3.2.1 Hợp chất 1: Aurantiamide acetate + Bột vô định hình màu trắng Cơng thức phân tử: C27H28N2O4 (M=444) + Số liệu phổ hợp chất 1: tham khảo bảng 4.1 3.2.2 Hợp chất 2: Aurantiamide + Công thức phân tử: C25H26N2O3 (M=402) + Số liệu phổ hợp chất 2: tham khảo bảng 4.2 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất Phổ 1H-NMR cho thấy có mặt 15 proton ba hệ thống AA'BB'C; hai nhóm NH 6,75 (1H, d, J = 8,0 Hz) 5,97 (1H, d, J = 8,0 Hz); hai proton oxymetylen δH 3,92 (1H, dd, J = 11,5 5,0 Hz, H-10a) 3,82 (1H, dd, J = 11,5và 4,0 Hz, H-10b) metyl δ H 2,04 (s) Trên phổ 13C-NMR DEPT cho thấy có mặt 27 cacbon, bao gồm ba cacbonyl cacbon δ C 170,79 (nhóm chức ester), 170,28 167,13 (amide functional group); hai metin δ C 54,99 49,47; oxymetylen δ C 64,60; hai metyl benzyl δ C 38,42 37,45; 18 cacbon hệ thống AA'BB'C bao gồm ba nguyên tử cacbon bậc bốn δ C 136,71; 136,63 133,68; nhóm metyl δ C 20,79 Dữ liệu phổ tương tự với liệu aurantiamide acetate [13] Tương tác HMBC H-3 (δ H 2,75) C-2 (δ C 49,47) / C-4 (δ C 137,6) / C-10 (δ C 64,60); H-12 (δ H 2,04) C-11 (δ C 170,79); H-6a (δ H 2,04) C-11 (δ C 170,79) khẳng định vị trí nhóm acetyl C-10 Dựa chứng trên, cấu trúc làm sáng tỏ aurantiamide acetate, hợp chất biết trước phân lập từ loài khác nhau, Aspergillus penicilloides, hai loài tảo (Cystoseira corniculata Acanthospora specifera) số họ cao : Euphorbiaceae (Euphorbia fischeriana Croton hieronymi), Piperaceae (Piper aurantiacum), Leguminosae (Medicago polymorpha Pongamia glabra), Sterculiaceae (Pterospermum heyneanum), Morinagaceae (Moringa oleifera) Rutaceae (Zanthoxylum setulosum) [13] Dựa vào chứng phổ khẳng định hợp chất Aurantiamide acetate với công thức phân tử C27H28N2O4 (M=444) 38 Hình 4.1.1: Cấu trúc hóa học tương tác HMBC hợp chất Hình 4.1.2: Phổ proton 1H-NMR hợp chất 39 Hình 4.1.3: Phổ cacbon 13C-NMR hợp chất Hình 4.1.4: Phổ HSQC hợp chất 40 Hình 4.1.5: Phổ HMBC hợp chất 41 Bảng 4.1: Số liệu phổ hợp chất chất tham khảo C  C#  Ca,b  Ha,c (J = Hz) 171.2 170.28 - NH HMBC (HC) 5.97(d, 8.0) 50.4 49.47 4.34 (m) 38.4 37.45 2.75 (t, 6.0) 137.6 136.64 - 5,9 129.7 128.65 6,8 129.8 128.77 127.8 126.76 10 65.5 64.60 11(COCH3) 171.8 170.79 - 12(COCH3) 21.8 20.79 2.04 s 11 13 55.9 54.99 4.78 (m) 1,14,21,22 6.75 (d, 8.0) 14 7.06 - 7.45 (m) 3.92 (dd, 11.5, 5.0) 3.82 (dd, 11.5, 4.0) NH 14 168.1 167.13 - 15 134.6 133.68 - 16,20 128.0 127.06 7.71 (d, 7.0) 17,19 129.6 128.59 7.06 - 7.45 (m) 18 132.9 131.93 7.52 (t, 7.5) 21 39.4 38.42 22 137.7 136.71 23,27 130.1 129.14 24,26 130.3 129.30 25 128.2 127.15 a 2, 4,5,9,10 3.22 (dd, 14.0, 6.0) 3.06 (dd, 14.0, 8.5) 13,22,23,27 7.06 - 7.45 (m) đo CDCl3, b đo 125 MHz, c đo 500 MHz 42 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất Phổ 1H-NMR cho thấy diện 15 proton ba hệ thống AA'BB'C; hai nhóm NH δ H 6,78 (1H, d, J = 7,5 Hz) 5,92 (1H, d, J = 8,0 Hz); hai proton oxymethylen δ H 3,43 (2H, m) Trên phổ 13C-NMR DEPT cho thấy có mặt 25 cacbon , bao gồm hai cacbonyl cacbon δ C 170,78 167,17 (amide functional group); hai metin δ C 55.25 52.88; oxymetylen δ C 63,54; hai metyl benzyl δ C 38,69 36,88; 18 cacbon hệ thống AA'BB'C bao gồm ba nguyên tử cacbon bậc bốn δ C 137,27; 136,79 133.59 Số liệu phổ tương tự 1, ngoại trừ biến nhóm acetyl Dựa chứng này, cấu trúc xác định aurantiamide, hợp chất biết trước tìm thấy thuộc họ Piperaceae (Piper aurantiacum) [21] Từ phân tích phổ trên, khẳng định hợp chất aurantiamide với cơng thức phân tử C25H26N2O3 (M=402) Hình 4.2.1: Cấu trúc hóa học hợp chất 43 Hình 4.2.2: Phổ proton 1H-NMR hợp chất Hình 4.2.3: Phổ cacbon 13C-NMR hợp chất 44 Hình 4.2.4: Phổ cacbon DEPT hợp chất Bảng 4.2: Số liệu phổ hợp chất chất tham khảo C  C#  Ca,b DEPT  Ha,c (J = Hz) 171.2 170.78 CO - NH - - - 5.92 (d, 8.0) 50.4 52.88 CH 4.09 (m) 38.4 36.88 CH2 137.6 136.79 C 5,9 129.7 128.66 CH 6,8 129.8 128.88 CH 127.8 126.64 CH 45 2.78 (dd, 14.0, 7.5) 2.69 (dd, 13.5, 7.0) - 7.07 - 7.45 (m) 10 65.5 63.54 CH2 3.43 (m, 2H) 11 - - - - 12 - - - - 13 55.9 55.25 CH 4.76 (ddd, 16.0, 8.0, 6.0) NH - - - 6.78 (d, 7.5) 14 168.1 167.17 CO - 15 134.6 133.59 C - 16,20 128.0 127.08 CH 7.71 (d, 7.0) 17,19 129.6 128.57 CH 7.07 - 7.45 (m) 18 132.9 131.75 CH 7.52 (t, 7.5) 21 39.4 38.69 CH2 22 137.7 137.27 C 23,27 130.1 129.38 CH 24,26 130.3 129.15 CH 25 128.2 127.21 CH aĐo 3.26 (dd, 13.5, 5.5) 3.04 (dd, 13.5, 3.5) - 7.07 - 7.45 (m) CDCl3, bđo 125 MHz, cđo 500 MHz, # C aurantiamide 46 KẾT LUẬN Bằng phương pháp sắc ký kết hợp bao gồm: sắc ký cột nhồi chất hấp phụ silicagel pha thường, silicagel pha đảo, sắc ký lớp mỏng pha thường, sắc ký lớp mỏng pha đảo, sử dụng hệ dung môi khác phân lập hợp chất từ phân đoạn diclometan Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata) kí hiệu MQ 21 MQ 23 Bằng việc sử dụng phương pháp hóa lí kết hợp bao gồm: phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân với phương pháp phổ khối lượng phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ phân đoạn diclometan Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata) Cấu trúc hóa học chúng xác định là: Aurantiamide acetate ( MQ 21) Aurantiamide ( MQ 23) Aurantiamide Aurantiamide acetate 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Y học PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh (2013), PGS.TS Đỗ Đình Rãng, Hóa học hữu cơ, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Bích Huy, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, Nhà xuất Khoa học Cơng nghệ Hà Nội Đỗ Bích Huy, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Khoa học Công nghệ Hà Nội Trần Đình Sơn, Vũ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Thanh Hải (2008), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển I, nhà xuất Y học Hà Nội Trần Đình Sơn, Vũ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Thanh Hải (2008), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển II, nhà xuất Y học Hà Nội Tiếng anh Cannell, R J P (1998), Natural Products Isolation Chi-Su Yoon, Dong-Cheol Kim, Tran Hong Quang, Jungwon Seo, Dae Gill Kang, Ho Sub Lee, Hyuncheol Oh and Youn-Chul Kim (2016), “A Prenylated Xanthone, Cudratricusxanthone A, Isolated from Cudrania tricuspidata Inhibits Lipopolysaccharide-Induced Neuroinflammation 48 through Inhibition of NF-κB and p38 MAPK Pathways in BV2 Microglia”, Molecule 2016, 21, 1240 Dae Hoon Kim, Sooung Lee, Youn Wook Chung, Byeong Mo Kim, Hanseul Kim, Kunhong Kim, and Kyung Mi Yang(2016), “Antiobesity and Antidiabetes Effects of a Cudrania tricuspidata Hydrophilic Extract Presenting PTP1B Inhibitory Potentia”, BioMed Research International , Volume 2016 , Article ID 8432759, 11 pages 10 Dong-Cheol Kim, Chi-Su Yoon, Tran Hong Quang, Wonmin Ko, Jong-Su Kim, Hyuncheol Oh and Youn-Chul Kim (2016), “Prenylated Flavonoids from Cudrania tricuspidata Suppress Lipopolysaccharide-Induced Neuroinflammatory Activities in BV2 Microglial Cells”, International Journal of Molecular Sciences , Vol.17, 255 11 Duc Do Khac, Sung Tran Van, Angela Martha Campos, Yean- Yves Lallemand and Marcel Fetizon (1990), “Ellagic acid compounds from Diplopanax stachyanthus”, Phytochemistry, Vol.29(1), 251-256 12 Jaeyoung Kwon, Nguyen Tuan Hiep, Dong-Woo Kim, Sungeun Hong, Yuanqiang Guo, Bang Yeon Hwang, Hak Ju Lee, Woongchon Mar and Dongho Lee (2016) “Chemical Constituents Isolated from the Root Bark of Cudrania tricuspidata and Their Potential Neuroprotective Effects”, Journal of Natural Products, Vol.79(8), 1938–1951 13 Jules Lobe Songue, Kouam, Etienne Dongo, Theophile Ngando Mpondo and Robert L White (2012), “Article Chemical Constituents from Stem Bark and Roots of Clausena anisata, Molecules”, Vol.17, 13673-13686 14 K R Markham, B Ternai, R Stanley, H Geiger and T J Mabry (1978), “Tetrahedron”, 34, 1389-1392 15 Lobe Songue, Kouam, Etienne Dongo, Theophile Ngando Mpondo and Robert L White (2012), Article Chemical Constituents from Stem Bark and Roots of Clausena anisata Jules 49 16 Peter J Houghton and Lu Ming Lian (1986), “Triterpenes from Desfonatainia spinosa”, Phytochemistry, Vol 15(8), 1939-1944 17 S B Mahato and A P Kundu (1994), “13C-NMR spectra of pentacyclic triterpenoids-A compilantion and some salient features”, Phytochemistry, Vol.37, 1517-1575 18 Soo-Myeong Jeon, Dong-Sung Lee, Gil-Saeong Jeong (2016), “Cudraticusxanthone A isolated from the roots of Cudrania inhibits metastasis tricuspidata and induces apoptosis in breast cancer cells ”, Journal of Environmental Psychology , Vol.194, 57–62 19 Yang Hee Jo, Seon Beom Kim, Qing Liu, Bang Yeon Hwang, and Mi Kyeong Lee (2016), “Prenylated Xanthones from the Roots of Cudrania tricuspidata as Inhibitors of Lipopolysaccharide - Stimulated Nitric Oxide Production”, Arch Pharm Chem Life Sci 2016, 349, 1–7 20 Yang Hee Jo, Seon Beom Kim, Qing Liu, Seon-Gil Do, Bang Yeon Hwang, Mi Kyeong Lee (2016), Comparison of pancreatic lipase inhibitory isoflavonoids from unripe and ripe fruits of Cudrania tricuspidata 21 Phytochemistry, Vol 20, No 9, 2217-2220 (1981) Tài liệu web 22.http://www.thuocvuonnha.com/c/mo-qua-gai-va-mo-qua-qua/thuoc-vuonnha 23.http://agarwood.org.vn/cay-mo-qua-va-cong-dung-chua-benh-cua-cay-moqua-3410.html 24.http://www.dauxuongkhop.org/tac-dung-chua-benh-gut-cua-cay-moqua.html 25.http://www.caycongtrinh.com.vn/cay-lam-thuoc/cac-cay-lam-thuoc-khacp2/moqua 26.http://www.drbacsi.com/cay-mo-qua-co-tac-dung-chua-benh-gi-d711.html 50

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w