1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Motif diệt mặt trời trong thần thoại các dân tộc ít người Việt Nam

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Motif Diệt Mặt Trời Trong Thần Thoại Các Dân Tộc Ít Người Việt Nam
Tác giả Nguyễn Phương Thảo Nguyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 40,39 MB

Nội dung

Song, trong các công trình nghiên cứu của minh, các tác giả hoặc dừng lại ở việc khái quát chúng trong một hệ thông chung lả thần thoại mặt trời hoặc khung chúng vào motif “bắn mặt trời”

Trang 1

BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TAO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Nguyễn Phương Thảo Nguyên

MOTIF DIET MAT TRỜI

TRONG THAN THOẠI CÁC DAN TOC ÍT NGƯỜI VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Thành phố Hồ Chí Minh - 2023

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA NGỮ VĂN

Nguyễn Phương Thảo Nguyên

MOTIF DIET MAT TROI

TRONG THAN THOẠI CÁC DAN TOC ÍT NGƯỜI VIỆT NAM

Chuyén nganh: Van hoc Viét Nam

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

TS NGUYEN HUU NGHIA

Thành pho Hồ Chí Minh — 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ va

hỗ trợ từ thầy cô, bạn bẻ

Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến thay hướng dẫn của tôi, TS Nguyễn

Hữu Nghĩa Từ những ý tưởng dau tiên còn rời rac, thay đã định hướng dé tôi có thê tim thay được đối tượng nghiên cứu mà mình mong muốn Thay đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc tiếp cận lí thuyết, cách thức nghiên cứu vẻ motif Hơn hết, sự nhân nại của thay

khiến tôi thêm vững tâm khi thực hiện khóa luận

Tôi xin cảm ơn các thây, cô trong khoa suốt 4 năm đại học của tôi đã không

ngừng tiếp lửa văn chương cho tôi Trong mỗi bài day của các thay cô, tôi góp nhặt được

thêm các ý tưởng và dan định hình được niềm say mê của mình

Tôi xin cam ơn quý bạn bẻ đã ủng hộ tôi, động viên tôi thực hiện khóa luận.

Chính lòng nhiệt thành cùng sự hỗ trợ, động viên của các bạn khiến tôi có thêm sức

mạnh Đặc biệt cảm ơn hai bạn Yến Linh, Nguyệt Niên đã luôn bên cạnh tôi, hỗ trợ tôi

hết mình và cảm ơn các bạn là Hưng Dương, anh Nhật Nam, Huyền Trang, Tiểu Linh,

Thanh Thắng đã là nguồn động lực của tôi

Cam ơn gia đình đã nhắc nhờ tôi những khi tôi chênh mang.

Cuối cùng, cảm ơn bản thân tôi, vì đã lựa chọn đẻ tài này và vì đã không bỏ cuộc

Sinh viên thực hiện khóa luận

Nguyễn Phương Thảo Nguyên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với tên Motif điệt mặt trời trong thanthoại các dan tộc ít người Việt Nam này là công trình nghiên cứu của tôi Tất cả các kếtquả nghiên cứu trong báo cáo là trung thực và chưa từng được công bố trong bat cứ côngtrình nào khác.

Sinh viên

Nguyễn Phương Thảo Nguyên

Trang 5

MỤC LỤC

LƯỚI CA MƠN gaanoniesniiiidiitoiitiitG0100010020160013131G8183013160086338838363848888618333888388

LH CTEMIĐDAN {so o( o {ẽêê j7 sẽ ẽẽã=.DANH MỤC BANG, HÌNH ANH TRONG KHÓA LUẬN

NO BVA sc cacacsscesesesessisavasictsesssseetavssanesvaratessetersenssenss isis tn aeesnsaeansneansenaoneesanies 1

0/2: Me địch nghiền GỮN:::::ieeiiiiiiioiotiiititiiiEtH1010601011333860110163601131365585 2

0.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -.:2222222222221111211111122121212001111122 0 e0 3

0.3.1 Các công trình dé cập đến hướng tiếp cận motif trên bình diện lí thuyết 3

0.3.2 Các công trình ứng dụng lí thuyết tiếp cận motif vào nghiên cứu văn bản

truyện dân gian ViỆ( Nam HH HH Hà H110 01144181001106020 c8 7

0.3.3 Lich sử nghiên cứu motif có sự xuất hiện của mặt trời tại Việt Nam 10

0.4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ¿.2s6 2222221010210 e0 12

05 Phương pháp nghiÊn Cais ss ssccssssssssssssssssssassscassssasaascssassaassssasssssssassasasssasascrsezanee 13

0.6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp -:-iis 222 22222222222222222ece 14

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VA THỰC TIEN CUA DE TÀI 15

1.1 Nghiên cứu motif trong truyện dân gian ni 15

1.1.1 Lịch sử hình điành va phat trim assssssssssssssscsscoassscsanssssssnnnsssssscnsenecanensneccne 15 1.1.2 Các van đề về phương pháp luận nghiên cứu motif 18

1.1.2.1 Các thuật ngữ va khái niệm hữu quan ssutsuasecessetsnetisarsessures 181.1.2.2 Các đặc điểm của motif - 2< tt St E31 2122221111241, 19

1.1.2.3 Các thao tác khảo sát motiỂ - cv nnheeerrriee 20

1.2 Thần thoại mặt trời va motif diệt mặt trời -ceciiiirriee 25

1.2.1 Thuật ngữ "nón 4Ÿắồ 25

1.2.2 Motif điệt mặt trỜi c.c Hà /á u00 30

1.2.3 Tiêu chí xác định motif diệt mặt trời - 5-75 ccsSssecsec.eezerscee 31 1:3: TìnhiHlnhitWIEDisssisosiinaaininiiiniiiititsniig11318101010123181353361013133883818388833313385535383858 32

Trang 6

2.2.1 Thành phan A: Nguyên nhân diệt mặt trời c.c e 39

2.2.2 Thành phan B: ''Diệt mặt trời” cccccccccvL.LECCEEvveeeckrkrr.eevrecee 42 2.2.3 Thành phần C: Kết cục :¿ ©2222222222222312222222222221721111121012eecxe 44

2.3 Phân loại motif diệt mặt trời vả khả năng kết hợp của các thành phần truyện trong

than thoại các dân tộc ít người ở Việt Nam -222-22222C2C22222221212222EErrrrrrrvee 46

2.3.1 Biến the Mặt trời tự điệt và khả năng kết hợp giữa các thành phản 47

2.3.2 Biến thé Mặt trời bị diệt và khả năng kết hợp giữa các thành phan 48

ce 57

Chương 3: VAI TRÒ CUA MOTIF DIET MAT TROL TRONG THAN

THOẠI CAC DAN TOC IT NGƯỜI VIET NAMM eosccscssscssose 60

3.1 Vai trò của Motif điệt mặt trời đối với cốt truyện than thoại các dan tộc it người

3.2.1 Quan niệm VE thé giới 2 -222 2 22222221122211111222212 1211221111112 ecce 70

3.2.2 Biểu tượng tỉnh thần 22+ 22222 121211110212111112121111111121010112210100 ,.e 72

¡1.2 — ,ÔỎ 91

BRB BUSING koseceeeecectieiieeeeetiicisctiiccscecii1216251204161150166133G33563136133333583702130833g083g8832 93

TÀI LIỆU THAM KH sississsissiesssvsssvassnsssnsssnssoassensssasssnsssnssinainatarianaiavass 96

Trang 7

PHỤ LUC \ sccsssvessesssressccesseceseeseevsseseusossecsssecsersorsossvecsesearessecessesecseseesnsesessessecesses 102

1 BANG THONG KE SO LUGNG TRUYỆN THEO DAU SÁCH 102

2 BANG THONG KE SONG LƯỢNG TRUYỆN THEO THÀNH PHAN 104

3 BANG THONG KE SO LƯỢNG TRUYỆN THEO DANG THÚC 106

5 BANG TONG HOP CHI TIBET TRUYEN ccccccccccscsssecssssssescssseessssseeeseseeseseee 109

Trang 8

DANH MỤC BANG, HÌNH ANH TRONG KHÓA LUẬN

4 Hình 2.2.1.2 | Ti lệ phan trăm các bản truyện có sự xuat | Trang 40

eyes hiện của nhiều mặt trời trong biến thé Al TM |

Hinh 2.2.2.1 | Ti lệ phan tram các nhóm truyện trong | Trang 42

a el aee 2.2.2.2 | Tilé = trăm các biên thê trong dang thức | Trang 43

- 2.2.2.3 | Ti lệ phan trăm các biên thê trong dang thức | Trang 44"mặt trời bị điệt"

‘Ti lệ phan trăm các bản truyện thuộc thanh | Trang 45

phần C

9 | Hình 2.3.1.1 | Mô hình dạng thức B1.1

10 | Hình 2.3.1.2 | Mô hinh dang thức B1.2 Trang 48

H | Hình 2.3.2.1 | Mô hình chi tiết dang thức B2.1.

12 | Hình 2.3.2.2 | Mô hình khái quát dang thức B2.1 Trang 50

13 | Hình 23.23 | Mô hình khái quát dang thức B2.2 Trang 51

| Hình 2.3.2.4 | Mô hình khái quát dạng thức B2.3

Hình 2.3.2.5 Sơ đồ | - Mặt trời bị đuôi đi kiêu thứ 1 (thân Trang 352

sang tạo đuôi)

16 Hình 2.3.2.6 | Sơ đồ 2 - Mặt trời bị đuôi đi kiều thứ 2 (con | Trang 53

người đuôi)

17 Hình 2.327 | Mô hình chỉ tiết dạng thức 2.4 Trang 54

18 | Hình 2.3.2.8 | Mo hình khái quát dạng thức B2.4 Trang 54

Trang 10

MỞ ĐÀU

0.1 Lý do chọn đề tài

Mặt trời từ lâu đã là một biéu tượng nội bật trong nên văn hóa lúa nước Hình

ảnh mặt trời xuất hiện rất nhiều lần trong các di sản, các nếp phong tục tập quán của đấtnước ta: trên trong đồng, trong trang phục, qua hình ảnh, phong tục thé than mặt trời và

trong văn học Biểu tượng mặt trời đi sâu vào trong đời sông dan tộc, trở thành một

trong những hình ảnh có thê nói, là quan trọng nhất trong văn hóa Việt Nam

Trong văn học, truyện kẻ có xuất hiện hình anh mặt trời chiếm một bộ phận không

nhỏ, trong đó, truyện thân thoại chiếm ưu thế Thần thoại về mặt trời xuất hiện trong

nhiều truyện ké nhiều dân tộc ở nước ta (Kinh, Mường, Mông, Man, Bana, Cơ Ho, Lô

Lô, ) và không tập trung phân bố ở khu vực cô định nao Lớp thần thoại này cơ bản

giải thích được sự khai sinh của vũ trụ, muôn loài, và một đặc điểm trong cấu tạo của

loài vật hay sự phân bố của một dan tộc Bên cạnh đó, hình anh nảy còn được biểu hiệnvới dang thức rat đa dạng: nữ thần, ông trời ông mặt trời, quả cau lửa, vi sao

La một bộ phận của văn hóa dan gian, văn học dan gian nói chung và thẻ loại

than thoại nói riêng đã góp một phần không nhỏ trong việc thé hiện lỗi sông, nếp sinh

hoạt của con người Việt Nam, đặc biệt là các dân tộc thiêu số với phong tục tập quán đa

đạng Vì thé, nghiên cứu thân thoại như là một bộ phận của văn học — cấu trúc, ngôn từ,

vừa là một bộ phận của văn hóa đem đến nhiều kết quả thú vị, góp phần định hình gương

mặt dân tộc Trong đó, biểu tượng về mặt trời lại ân chứa nhiều ý nghĩa, liên quan trực

tiếp đến phong tục tập quán sinh lâu đời của người Việt Nam Việc không ngừng giải

mã biểu tượng này, tìm kiếm thêm những ý nghĩa một cách có căn cứ cho nó chính là góp phan giải mã bản sắc của dan tộc ta.

Trên thực tế, việc nghiên cứu các motif liên quan đến “mat trời" đã xuất hiện

trong một số luận văn, luận án, bài nghiên cứu được công bồ từ trước Song, trong các

công trình nghiên cứu của minh, các tác giả hoặc dừng lại ở việc khái quát chúng trong

một hệ thông chung lả thần thoại mặt trời hoặc khung chúng vào motif “bắn mặt trời”.

Tuy nhiên, trong chính những văn bản truyện có sự xuất hiện của nhiều mặt trời thuở

hồng hoang này, có một bộ phận truyện năm ngoài từ “ban” ấy, có thể tập trung vào

nhóm motif lớn hơn (va nhỏ hon motif mặt trời) Chính điều này khiến cho một bộ phận

ngữ liệu chưa được đào sâu đến mức cần thiết, hoặc đã bị bỏ qua trong hệ thông truyện

Trang 11

có chứa nhiều mã văn hóa — mã văn học cần được nghiên cứu cụ thê và giải thích sâu

sắc.

Cuối cùng, bởi bản sắc văn hóa đất nước ta khá đa dạng (54 dân tộc), trong đó,

các dân tộc ít người đến ngày hôm nay vẫn còn giữ nhiều nét văn hóa, nghi thức dân

gian lâu đời, với nhiều lễ nghi, quan niệm mang dấu ấn nguyên thủy và chưa có sựchuyên địch bởi các phạm trù thuộc quan niệm đạo đức — quyền lực — luật lệ khi con

người phát triển lên các giai đoạn sau trong lịch sử Theo Carl Gustav lung, các biểu

tượng về vĩnh cửu của con người được lưu đấu trong các thần thoại của các bộ lạc nhỏvan dang tồn tai, không bị thay đôi qua nhiều thé kỉ và nằm ở ngoại vi của nền văn minh.Chính điều nay phù hợp cho việc lí giải biểu tượng mặt trời đưới góc độ bản chất, truynguyên về khởi phát của biểu tượng

Trên đây là những động lực thôi thúc chúng tôi thực hiện đề tài: “Morif điệt mặt

trởi trong thân thoại các dân tộc ít người Viet Nam.”

0.2 Mục dich nghiên cứu

Mục đích của dé tài Motif diệt mặt trời này là giải mã motif điệt mặt trời ở cấp

độ văn học và văn hóa Thông qua đề tải, chúng tôi muốn khảo sát motif diệt mặt trời trong truyện cô dan gian Việt Nam một cách toan điện trên các phương điện: cau tạo,

vai trò và cội rễ văn hóa-lịch sử.

Đề đặt được mục đích nghiên cứu này, chúng tôi dé ra ba câu hỏi nghiên cứu sau

đây:

Câu hỏi nghiên cứu số 1: Cấu trúc của motif diệt mặt trời được biêu hiện như

thé nado trong hé thống thần thoại các dân tộc thiêu số Việt Nam? (1)

Câu hỏi nghiên cứu số 2: Vai trò của motif trong cốt truyện là gi? (2)Câu hỏi nghiên cứu số 3: Motif điệt mặt trời thé hiện ý nghĩa gì về mặt văn hóa,

tâm thức người Việt? (3)

Dé trả lời các câu hỏi như trên, chúng tôi tiền hành khảo sát những truyện có xuất

hiện motif vả sơ đồ hóa cốt truyện dé tìm ra cau trúc motif (1); phan tích vai trỏ củamotif đối với cau trúc tự sự và xây dựng hình tượng nhân vật (2); tìm hiểu để giải thích

ý nghĩa của motif trong quan niệm vả trong tâm thức của các dân tộc ít người Việt Nam (3).

Trang 12

0.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề0.3.1 Các công trình đề cập đến hướng tiếp cận motif trên bình điện lí thuyết

Nghiên cứu Văn học đân gian theo lí thuyết type và motif đã xuất hiện ở Việt Nam từ lâu, song đến những năm gan đây mới được giới thiệu một cách toàn quát với khái niệm và các trường phái nghiên cứu rõ ràng Tuy nhiên, nói như thé không có nghĩa các công trình trước đây không đề lại những giá trị nao Nhìn từ góc độ phát triển, mỗi công trình đều đề lại dau an bằng cách đánh dau một bước phát triển hoặc bỗ sung trên

một khía cạnh của nghiên cứu văn học dân gian.

“Kho tàng truyện cô tích Việt Nam” của tác gia Nguyễn Đồng Chi (1956) là một trong những công trình đầu tiên ma chúng tôi tim thay có đề cập đến khái niệm motif Trong công trình của minh, tác giả trình bay các đặc trưng của truyện dan gian bao gồm: kết cau khá thong nhất, có những mô tip tương đối ôn định, có sự ảnh hưởng tương tác bởi lỗi sang tác truyền miệng Trong đó, khái niệm motif được tác giả xác định nằm trong thành phan kết cau của cốt truyện, là những yếu tố lặp đi lặp lại, có tính chất én

định và có chứa đựng các ý nghĩa về văn hóa, nếp sông va nếp sinh hoạt, thói quen sinh

hoạt và thâm mĩ của một dân tộc Bên cạnh đó, khi phân định khái niệm truyện cô tích với các truyện khác, tác giả cho rằng là bởi đựa và “tinh cố” của nó Khi trình bay về

tính cô tác giả cho rằng: “van đề xác định tính cỗ của truyện cô tích là căn cứ chủ yếu

vào phương thức cấu tạo hình tượng, sự sắp xếp, xâu chuỗi cốt truyện và mô-típ, mà không nhất thiết căn cứ vào thời điềm lịch sử của câu chuyện.” (1956: 67) Có thê thấy,

tác giả Nguyễn Dong Chi đã quan tâm đến khái niệm motif, nhắn mạnh vai trò của nótrong truyện dan gian nói chung, truyện cô tích nói riêng trong việc cau thành nên đặctrưng của truyện Tuy nhiên, trong việc xử lí lí thuyết motif, đôi khi, tác giả hiểu kháiniệm motif như là cách ké chuyện, hay cốt truyện, hay các sự kiện trong truyện, hay 1amột hình tượng nhân vật có sự tương đồng — đây là một cách hiéu chưa chính xác về

motif Nhìn chung, trong mục liệt kẻ các truyện sưu tam, tác giả sử dụng thuật ngữ motif

rất nhiều, nhưng cách tác giả khai thác khái niệm đôi khi lại nghiêng về nội hàm kháiniệm type, hay cách kể, hay sự kiện, hay hình ảnh Có thé thay, tác giả chưa khai thác

chính xác khái niệm motif, Chúng tôi xem đây là mặt hạn chế của cudn sách Có thẻ nói,

tác gia Nguyễn Đông Chi là một trong những người đầu tiên nhắc đến khái niệm motif

vả khang định được vai trỏ của nó trong các văn ban truyện dan gian Bên cạnh đó, tác giả còn cô gang đưa khái niệm này vào ứng dụng dé sắp xếp, phân loại các truyện trong

Trang 13

cuốn sách một cách trật tự, rõ ràng nhất Tuy nhiên, việc sử dụng nội ham của khái niệm

chưa thực chính xác là một trong những điểm khuyết của công trình này.

Cao Huy Dinh trong công trình “Người anh hung lang Dong” (1969) đã làm rõ

được cái lõi motif trong type truyện người anh hùng làng Dong Trong type truyện này,

tác giả chỉ ra các motif cốt lõi của nó bao gồm: Một đứa bé lớn rắt nhanh chóng; ra đánhgiặc thắng lợi: trở về và biến mat Đây được xem là bước quan trọng nhất của giai đoạnbắt đầu nghiên cứu một motif, là cơ sở đề tổng hợp ngữ liệu cho việc nghiên cứu motif.Tuy nhiên phan sau của công trình, tác giả chưa lập luận rõ mối liên hệ của các motif

cốt lõi với các motif tự do Thêm vào đó, trong phan sau, tác giả có chi ra một motif

quan trọng là motif sự thụ thai thần kì Tác giả Cao Huy Dinh không xếp motif này vàocác motif cốt lõi của type truyện Thêm vào đó, khi vận dụng vào việc phân xếp các ngữ

liệu, mô hình motif mà tác gia đưa ra chưa phải là một mô hình tinh gọn, có tính khái

quát cao: Bà mẹ và sự thụ thai thân kì; Em bé không lỗ hay anh em sinh đôi; Đánh giặchay chống thú dữ (chong thiên nhiên) thắng lợi; Biến mat sau khi thực hiện kì tích (4)

Nhìn vào mô hình mà tác giả đưa ra, thì các thành phần và cách đặt tên thành phần của Cao Huy Dinh chưa thật hợp lí, có thé ảnh hưởng đến việc khoanh vùng, tìm kiếm ngữ liệu Nhìn chung, xét về khía cạnh là một trong những công trình xuất hiện đầu tiên tại

Việt Nam nghiên cứu motif, công trình của tác giả Cao Huy Dinh đã thực hiện được một

bước quan trọng là chỉ ra cái lõi motif của các truyện Đây là điều mà công trình của tác

giả Nguyễn Đông Chi chưa thực hiện Từ đây, việc nghiên cứu motif đã được cụ thé,

sang to hon.

Tác giả Dinh Gia Khánh (1968), trong công trình “Sơ bộ tim hiểu những vấn đề

của truyện co tích qua truyện Tam Cam” có sử dụng khái niệm motif dé nghiên cứu về

type truyện Tam Cám, nhưng xuất hiện đưới tên gọi là “chu đè” dé thay thé cho kháiniệm motif Nhìn chung việc thay thé khái niệm này của tác giả tồn tại bat cập là trùng

lắp với khái niệm “chi dé” nhìn từ góc độ nguyên bản Bên cạnh đó, tác giả chú trọng vảo việc lý luận dựa trên những cơ sở về mặt văn hóa (sự khác biệt giữa những “chi tiết”

truyện dựa trên việc đối xứng các văn bản truyện giữa các nước với nhau) Có thé thay,

từ rất sớm, tác giả Dinh Gia Khánh đã chú trọng vào một số điểm tương đồng nội tạicủa các văn bản truyện “Tam Cám” là các motif (mà tác giả gọi là “chu dé”) Tuy nhiên,khi trình bày và lí giải, tác giả lại chú ý nhiều hơn vào mặt biểu hiện ở những đạng thức

cụ thé của motif ay (tên gọi chỉ tiết truyện)

Trang 14

Nguyễn Tan Đắc (1998) trong công trình “Nghién cứu truyện dân gian Đông

Nam A (bằng métip và type)” trích từ cuén “Văn học dan gian những công trình nghiên cứu ” đã sử dụng khái niệm motif để nghiên cứu những trường hợp cụ thẻ là trường hợp truyện Qua bau và truyện Tam Cám Trong công trình, tác giả đã định nghĩa motif la

“một phan nhỏ của truyện, cấu thành nên cốt truyện ”, “là những phan nhỏ nào, thành

tổ nào có thé tách rời được, có thé lap ghép được hay lặp đi lap lại và phải có it nhiềukhác lạ, bắt thường, đặc biết ” (1998: 50) Khái niệm type được tác giả định nghĩa “lamột tập hợp nhiều mau truyện chứ không phải từng truyện riêng lẻ và những mau truyệnnày có chung cốt kể ” (1998: 50) Thông qua bước định nghĩa này của tác giả, khái niệm

type và motif đã được xác định bởi những bản chất cơ bản nhất của khái niệm Tuy

nhiên, theo chúng tôi, hai khái niệm motif và type mà tác giả định nghĩa chưa thực sáng

tỏ về ý nghĩa, trong đó, các yếu tố quan trọng nhất của khái niệm là “sy lặp đi lặp lại"chưa được chú trọng dé cap Điều nảy khiến cho quá trình đọc vả tư duy của người đọcgặp khó khăn trong việc xác quyết được cốt lõi của khái niệm Bên cạnh đó, khi vận

dụng khái niệm type và motif vào trong các trường hợp cụ thê, tác giá chưa liệt kê (hay chỉ ra) số lượng truyện ma tác giả đã khảo sát Bởi lẽ, việc nghiên cứu motif là can khảo sát phương điện “lặp đi lặp lại” của một chi tiết (hoặc hình ảnh, hoặc một hành động)

nao đó trong truyện Vì thé, chúng tôi xem đây là một khía cạnh thiếu sót của công trình

Trong cuốn “?ruyện kế dân gian đọc bằng type và motif” của tác giả Nguyễn

Tan Đắc (2001) đã tông hợp nhiều công trình nghiên cứu của tác giả về cách đọc cácvăn bản truyện dan gian bằng type va motif Trong đó, ở chương đầu tiên, tác giả đã giới

thiệu khái quát về cách đọc tài liệu quan trọng trong phân loại type cúa Thompson Trong các chương sau, khi vận dụng lí thuyết type - motif vào đọc các văn bản truyện

dan gian, tác giả Nguyễn Tan Đắc đã cho ra đời các công trình được xem lả kết quả củaviệc vận dụng lí thuyết trên: truy nguồn gốc văn bản (bản nào có trước va sau); kiến giải

ý nghĩ của các hình tượng; chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa các nước lân cận.

Thông qua công trình, tinh kha quan trong việc khai thác lí thuyết type và motif trong

truyện dan gian Tuy nhiên, công trình này nhìn chung chi là những mảng nhỏ trong việc

nghiên cứu một type lớn Bên cạnh đó, tác gia chỉ ra cách khái quát sơ đồ type truyện,

song chưa mô tả rõ quá trình lập bảng, cũng như sắp xếp các truyện được tác giả nghiêncứu một cách hệ thông và khoa học

Trang 15

Đỗ Bình Trị (2006) trong công trình “Truyvén cô tích than kì đọc theo Hình thải

học truyện cổ tích của V.Ja.Propp” đã lí giải về mô hình hình thái học mà V.Ia.Propp

đưa ra, sau đó nghiên cứu — thực nghiệm ứng dụng Hình thái học vao việc đọc — hiểu truyện cô tích than kì người Việt dé nhìn thấy những van dé trong việc ứng dụng Hình

thái học của Propp vào thực tiễn văn bản tại Việt Nam Tác giả cho rằng, vận dụng hình

thái học vào việc đọc văn bản có thé đưa ra những cách hiểu mới cho văn bản (hoặc độc

lập so với những cách đọc khác) Bên cạnh đó, việc vận dụng hình thái học vào đọc văn

ban truyện cô tích tại Việt Nam cũng có thê giúp người đọc phát hiện ra những chỗ trong

văn bản đã được “tan tao”, điều này giúp ích cho việc kiểm định lại văn bản Từ đó,

những đóng góp này có thẻ giúp cho việc phân tích văn bản có được độ tín cậy (không

phải là giảng văn biên soạn) Cuối cùng, vận dụng hình thái học vảo việc đọc văn bản,

theo tác gia, là tạo ra một phương pháp so sánh mới (so sánh chi đựa vào mặt kết cau),

lạ) đây tác giả Đỗ Bình Trị đề ra ba ưu điềm của việc đọc văn bản theo hình thái học:

tạo ra tính hiệu qua, tính cơ bản, tính khả thi Song, trong công trình, tác giả cũng chỉ ra

việc vận dụng hình thái học có vấn dé bat cập là việc sử dung các kí hiệu Nhìn chung,

công trình của tác giả Đỗ Bình Trị cho người đọc một cái nhìn toàn quát trong việc ứng

dụng hình thái học của Propp vào thực tiễn, làm dịch chuyển cách học văn học dan gian thông thường (thiên về giảng ý, chi chấp nhận một nghĩa, chỉ truyền đạt cách hiểu chứ chưa hướng dan cách đọc hiểu).

La Mai Thi Gia (2015) “Motif trong nghiên cứu truyện ké dân gian: lý thuyết va

ứng dụng" đã trình bày một cách khái quát các lí thuyết motif một cách bao quát nhất,đặt nền móng một bộ khung lí thuyết cụ thé khi nghiên cứu về motif Trong công trình

của minh, tác giả khái quát lí thuyết motif của các trường phái trên thé giới như trường phái Phan Lan, trường phái thi pháp lịch sử, trường phái thi pháp cau trúc, trường phái

phân tâm học Ở chương 2, tác giả trình bày vấn đề áp dụng nghiên cứu motif trên cácbình điện nguồn gốc và biến đỗi lịch sử, bình diện mỗi quan hệ của motif với cốt truyện.Nhìn chung, công trình cia tác giả La Mai Thi Gia chính là sự kế thừa các thành tựu đã

có từ trước của ngành nghiên cứu Văn học dân gian ở Việt Nam Song, công trình này

đã cung cấp một cách cụ thể một hệ thống lí thuyết về motif ở một bình điện khái quát,đầy đủ nhất từ trước tới nay về motif Tuy nhiên, khi được xem làm một công trình nêntảng, thì công trình này lại chưa cung cấp hay chỉ ra rõ các bước (thuộc bình điện phươngpháp) nghiên cửu motif Chúng tôi xem đây là một mặt khuyết của công trình, bởi ở

Trang 16

chương cuối, tác giả chi thực hành vận dung lí thuyết vào nghiên cứu trường hợp cụ thé

mà chưa trình bày cách thực hiện trong suốt quá trình.

Công trình từ điển type truyện dau tiên với quy mô đồ sộ do tác giả Nguyễn Thị

Hué biên soạn Công trình liệt kê ra 761 type truyện thuộc các thê loại: thân thoại: truyền

thuyết; cô tích; ngụ ngôn; truyện cười, truyện trạng giai thoại Trong mỗi type truyện,công trình đã tóm lược các bản truyện kê cùng biến thé (dị bản) của một truyện đó Bên

cạnh đó, trong mỗi type, tác giả còn chỉ ra các motif hạt nhân thuộc type Cuối cùng, là

bang thống kê tat cả các truyện (bao gồm tên, các đầu sách, số trang) thuộc type Có thénói, đây là một công trình công cụ hiếm hoi, cung cấp một cái nhìn khái quát về truyệndin gian Việt Nam, tạo tiền đề thuận lợi cho các nghiên cứu vé văn học dan gian sau

nay Tuy nhiên, nhìn chung đây là một công trình tham khảo với số lượng truyện cơ ban,

tiêu biểu cho mỗi type truyện nhưng chưa thật phong phú vẻ số lượng văn bản

Nhìn chung các công trình nghiên cứu li thuyết motif va các công trình công cụ

đã cung cấp nén tang lí thuyết cơ bản, là nguồn tai liệu quan trong hỗ trợ đắc lực cho

việc nghiên cứu type và motif ở Việt Nam.

0.3.2 Các công trình ứng dụng lí thuyết tiếp cận motif vào nghiên cứu văn bản

truyện dân gian Việt Nam

Bên cạnh việc tìm hiểu về lí thuyết motif, các tác giả còn nhìn nhận chúng dưới

cấp độ văn bản Nhìn chung, các nhóm công trình này chia ra hai dạng: nghiên cứu

chuyên sâu một motif hoặc khái quát các motif xuất hiện trong cùng mot type truyện

Tại Việt Nam, việc nghiên cứu motif dưới bình diện khái quát được các tac giả

rất chú trọng Nhìn chung, các nhà nghiên cứu tập trung khái quát các motif thường xuất

hiện trong một kiêu truyện Trong khả năng của mình, chúng tôi nhận thấy các các công

trình như sau:

Trong cuốn “Vé type, motif và tiết truyện Tam Cám” của tác giả Nguyễn Tan

Đắc (2013) đã khảo cứu ra hàng loạt motif truyện xuất hiện trong type truyện Tắm Cám

mà tác giả gọi là "tiết" truyện Cụ thé: motif bat cá dé phân định chị em; motif cái duynhất; motif hồi sinh (Tam sống trở lại); motif đánh tráo thân phận Từ công trình của tác

giải, có thé thay được, dé cau thành một truyện, không chỉ có sự xuất hiện của một motif,

mà là sự xuất hiện và kết hợp của nhiều motif khác nhau

“Thạch Sanh và kiểu truyện diing sĩ”, tác giả Nguyễn Thị Bich Hà đã liệt kê ra các motif xuất hiện trong type truyện Thạch Sanh, bao gồm: motif dũng sĩ điệt rắn ác:

Trang 17

motif dũng sĩ diệt chim đại bang; motif đi xuống thủy cung; mouf người câm; moUf

tiếng đàn thần kì; motif chống xâm lược; motif niêu cơm thần kì Qua công trình, tác giả Nguyễn Thị Bích Hà đã góp phan làm rõ hơn vé bức chân dung người đũng si trong truyện cô tích Việt Nam Tuy nhiên có thê thấy, việc tác giả xác định motif và đặt tên

motif trong công trình này có phần chưa hợp lí Thứ nhất, về hai motif đầu tiên (Dũng

sĩ diệt rắn ác và Dũng sĩ diệt chim đại bàng), có thé khung chúng lại thành Dũng sĩ diệtquái vật Thứ hai, một số motif chưa được đặt tên hợp lí (như motif Chống xâm lược.motif đi xuống thay cung), chưa đảm bảo được việc định đanh rõ cốt lõi của motif vàchi ra yếu tố kì ảo tạo nên motif Chúng tôi cho rằng đây là mặt thiết sót của công trình

và sự diễn hóa của motif.

Trong luận văn “Kiểu truyện người lay vật trong truyện cổ tích Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ 2013, Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh, tác giả Nguyễn Thị Cao

đã khái quát nên 7 motif xuất hiện trong type truyện người lấy vật, bao gồm: motif sự

ra đời than ki; motif người đội lốt vật; motif thách đỗ: motif tài năng than ki; motif cởi

lốt và kết hôn; motif người em út bị hại; motif vật phù trợ Công trình này khái quát nên

được một kiểu truyện phd biến trong hệ thống truyện dan gian Việt Nam, lí giải được

vai tro, ý nghĩa của kiêu truyện dưới góc độ văn hóa tín ngưỡng của người Việt Tuy

nhiên, chúng tôi cho rằng, kiểu truyện nay lả một kiểu truyện phô biến trong truyện dangian thé giới, từ A sang Âu trong thần thoại Hy Lap, An D6, Trung Quốc Vi thé, nó

không chỉ nằm ở bình điện văn hóa bản địa, mà còn nằm trong tang sâu vô thức tập thé

của nhân loại, và có thê được lí giải sâu hơn Vi thé, chúng tôi cho rang van đề này là

mặt chưa hoàn thiện của luận văn.

Dang Quốc Minh Dương trong “Kiểu truyện con vật tỉnh ranh trong truyện dângian Việt Nam và thể giới”, Luận án Tién sĩ 2014, đã khái quát nên các kết câu và motiftrong type truyện con vật tinh ranh Về nhóm truyện, tác giả đã chỉ ra 4 nhóm truyện,bao gồm: nhóm truyện tự vệ: nhóm truyện thủ loi; nhóm truyện chơi kham; nhóm truyện

Trang 18

phù trợ Về nhân vật, tác giá chỉ ra trong kiều truyện này có 4 kiểu nhân vat: nhân vật

tỉnh ranh; nhân vật đối thủ; nhân vật nạn nhân; nhân vật trợ thủ Cuối cùng có 10 motif

xuất hiện trong kiểu truyện: suy nguyên; thi tài; xử kiện; hoãn binh; giả mạo; xui bay; bắt chước; vi phạm điều cam ki; ăn vụng: trao đôi Trong công trình nay, tac giả chủ yếu

đi vào trong kết cấu, cau trúc của kiều truyện mà chưa lí giải ý nghĩa của nhân vật, hình

tượng Nhìn chung, đây là một công trình công phu, bao quát được mặt kết cầu của kiêu

truyện.

Nguyễn Thị Thu Vân (2005) “Kháo sát truyện cổ dan tộc Cham”, Luận an tiên

sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ ra các dé tài, cốt truyện ma motifchủ yếu trong các truyện dan gian của dan tộc Chăm thuộc các thé loại thần thoại, truyền

thuyết, cô tích Nhìn chung, đây là một công trình công phu, có tam khái quát lớn và

được tác giả đầu tư sưu tam rất nhiều bản truyện (hơn 100 truyện, đã bao gồm cả các dj

bản) Tuy nhiên, mặt thiểu sót của công trình này là việc một số motif mà tác giả chỉ rachưa được đặt tên hợp lí (motif Cay, motif Về cõi vĩnh hang trở thành than, motif Con

voi).

Nguyễn Thị Thanh Trâm (2020) Luận án tiến sĩ “Thân thoại về mặt trời " đã khái

quát các thần thoại về mặt trời thành các nhóm motif: lí giải nguồn gốc của mặt trời; đề

cao anh sang mặt trời và chính phục mặt trời Nhìn chung, trong công trình này, tác giả

chi đi vào khái quát các motif và chỉ ra các bản truyện tương thích chứ chưa đi vào triển khai cụ thé, khái quát cấu trúc của motif.

Tại Việt Nam, việc nghiên cứu motif dưới bình diện nghiên cứu sâu vào một

motif cũng đạt được các thành tựu nồi bật Trong đó, các nha nghiên cứu tập trung vào việc khái quát cấu trúc motif và chỉ ra ý nghĩa về mặt văn hóa, văn học của motif Các

nghiên cứu xuất hiện da dang đưới dang các bai báo, các công trình nghiên cứu thuộccác luận văn, luận án, chuyện luận của các tác giả Cụ thê, chúng tôi tìm thấy các bải

nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Thị Huế “Tìm hiểu về motif cây trong truyện ho

Hong Bàng và Dé Dat Dé Nước ”, Tạp chí Văn học (6) tr 69-74; Đặng Thái Thuyên

(1985), “Mô-ríp sáng tạo vũ trụ trong sử thi Dé đất đẻ nước ”, Tạp chí Văn học (4), tr.

55-70; Nguyễn Ngọc Thường (1987), “Métip người không lồ và người anh hùng văn

hóa ”, Tạp chí Văn học (2) tr 57-64: Nguyễn Bích Ha (1996), “Motif “Người cam”

trong truyện Thạch Sanh”, Văn hóa dan gian, (3), tr.45-4§; Nguyễn Bích Hà (1997),

“Motif “Sự ra đời thân ki trong truyện Thạch Sanh”, Văn hoa dân gian, (2), tr.24-27

Trang 19

39; Nguyễn Tan Đắc (2006), “Mo tip cái duy nhất”, Tạp chi nghiên cứu văn học (1)

tr.20-39; Nguyễn Lan Ngọc, “Motif thách cưới trong truyện cô tích các dân tộc Việt

Nam” - Luận văn Thạc sĩ - ĐHSP TP.HCM — 2013 Nhìn chung, các tác giả đã quan

tâm đến việc nghiên cứu chuyên sâu một motif từ sớm Song, cũng trong các công trình

ở buổi đầu này, còn một số van đề vẻ cách đặt tên, cách nghiên cứu chưa thực sự được

các tác giả chú trọng.

Tom lại, các công trình nghiên cứu ứng dung motif vào đọc văn bản có nhiềuthành tựu nôi bật, là nguồn tư liệu tham kháo phong phú giúp chúng tôi định hướng chokhóa luận của mình vẻ thao tác nghiên cứu cũng như tư duy nghiên cứu Những van décòn thiểu sót trong các công trình cũng sẽ là bai học dé chúng tôi hoàn thiện thêm cho

đề tài nghiên cứu của mình.

0.3.3 Lich sử nghiên cứu motif có sự xuất hiện của mặt trời tại Việt NamViệc tiếp cận thần thoại có sự xuất hiện của mặt trời từ góc độ motif có các công

trình của tác giả Nguyễn Đồng Chi, tác giả Đặng Thái Thuyén, tác giả Nguyễn Thị Huẻ,

luận văn Thạc sĩ của Can Thị Hồng Liên và Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị ThanhTrâm.

Trong “Luge khảo về thân thoại Việt Nam” của tac giả Nguyễn Dong Chi (1956)

đã có sự ghi nhận sự xuất hiện hang loạt của biêu tượng mặt trời trong thần thoại các dân tộc Trong công trình của mình, tác giả đã dẫn ra nhiều mẫu truyện có sự xuất hiện

của motif “Bắn mặt trời” của các dân tộc của dan tộc Méo, Bana, Bên cạnh đó tac

giả còn tim thấy sự xuất hiện của các truyện tương tự trong than thoại của các nước lân

cận như Trung Hoa, Lao Song trong công trình này, tác giả Nguyễn Đồng Chi không

khái quát chúng trong một mô hình hay chỉ ra những điểm chung của trong cầu trúc củacác truyện, cũng không lí giải ý nghĩa của biểu tượng mặt trời hay hành động "bắn mat

trời".

Năm 1986, trong công trình “Motif Sáng tao vũ tru trong sử thi “Dé đất đẻ

nước ”, tác gia Đặng Thai Thuyên da chỉ ra kết cầu của motif nói trên, đông thời chỉ ra

mối quan hệ của thần thoại bắn mặt trời trong “De đất đẻ nước” và thần thoại “Hau nghệ

bắn mặt trời” của người Trung Quốc Bên cạnh đó, tác giá còn phân tích các lớp nghĩacủa mặt trời trong nên văn hóa lúa nước (mặt trời là vật được sáng tạo; giải mã ý nghĩacủa số 3 và số 9 trong số lượng mặt trời; ý nghĩa của hình ảnh “gà gọi mặt trời”) Chínhcông trình này đã góp phan chi ra cau trúc của motif và phan nào giải thích được ý nghĩa

Trang 20

của biéu tượng mặt trời trong nền văn hóa Việt Nam Song đây là công trình có văn bản khác với thê loại văn bản mà chúng tôi đề ra.

Năm 2005, tác giả Cin Thị Hồng Liên trong Luận văn thạc sĩ “Khảo sát kiểu

truyện chỉnh phục mặt trời trong truyện kề các dan tóc Việt Nam” đã thông kê được 36 văn bản truyện của 16 đân tộc Việt Nam Thông qua đó, tác giả đã mô hình hóa cốt

truyện của kiêu truyện chinh phục mặt trời thanh ba chặng: lý do quá trình, kết quachỉnh phục mặt trời Tuy nhiên, trong luận văn của mình, tác gia chủ yêu đi vào khảosát nội dung và tình tiết chứ chưa đi vào giải mã ý nghĩa về mặt văn hóa của biêu tượng

mặt trời va motif chỉnh phục mặt trời.

Năm 2011, trong bài báo “Than thoại Bắn mặt trời của các dân tộc Việt Nam”,tác giả Nguyễn Thị Huế đã khảo sát về type truyện bắn mặt trời trong thần thoại Trong

đó, tác giả đã chỉ ra 20 bản truyện kế của 8 dân tộc có chứa type bắn mặt trời Trong đó,

tác giả đã chỉ ra ba motif trong kiêu truyện nảy bao gồm: Sự xuất hiện của nhiều mặttrời, Bắn mặt trời dư thừa, và Gà gọi mặt trời Trong công trình này, tác giả đã đưa ramột cách khái quát cau trúc của type bắn mặt trời Song, theo chúng tôi, số lượng truyệntác giả đề cập chưa thật phong phú, đa dạng Mặt khác, khi giải thích về ý nghĩa của

hành động “Ban mặt trời” tác giả chưa đi vào giải thích sâu sắc và chỉ xem nó là một hành động “mang dau ấn nguyên thủy” (từ dùng của tác giả trong bai báo) Cudi cùng,

tác giá đúc kết ý nghĩa của type truyện “Ban mặt trời” chủ yếu thé hiện khát vọng chỉnh

phục thiên nhiên, dé cao, ca ngợi con người Theo chúng tôi, ngoải ý nghĩa nay, thi hành

động “ban mặt trời” còn mang thêm các ý nghĩa khác ngoài khát vọng trên (điều này sẽđược đè cập ở chương 3)

Năm 2020, trong Luận án tiễn sĩ “Than thoại về mặt trai”, tac gia Nguyễn Thị

Thanh Trâm đã bao quát được một số lượng lớn tác phẩm có sự xuất hiện của mặt trời(hơn 50 truyện) Trong đó, tác giả đã khái quát sự xuất hiện của biêu tượng mặt trời

trong văn hóa Việt Nam thé hiện qua nghỉ lễ thờ cúng và hệ thống truyện kế Từ đó, tác

giả đã khái quát nên hệ thông motif về mặt trời trong các chủ dé: Nhóm Motif trong chủ

dé lí giải nguồn gốc của mặt trời và các hiện tượng tự nhiên; Nhóm motif với chủ dé đềcao ý nghĩa của ánh sáng mặt trời: Nhóm motif với chủ đề chinh phục mặt trời Bêncạnh đó, tác giả đưa ra các kiến giải về ý nghĩa của biểu tượng mặt trời như: Mặt trời làbiểu tượng của than linh; Mặt trời là nguồn sông, sự sản sinh; Mặt trời là kẻ phá hủy;Mặt trời là bánh xe thời gian cho chu kì đời người Cuối cùng, tác giả đã nghiên cứu

Trang 21

trường hợp cụ thẻ là trường hợp truyện “Cố Bợ” Nhìn chung, công trình của tác giả Nguyễn Thị Thanh Trâm đã sưu tầm, tông hợp được một số lượng lớn truyện có chứa

hình ảnh về mặt trời, đưa ra cách kiến giải về ý nghĩa của hình ảnh mặt trời một cách đa

dang dựa trên các tải liệu về van hóa, van học Song, đây là một công trình mang cấp

độ khái quát, chưa đi vào dao sâu cau trúc của từng motif nhỏ thuộc các nhóm motif mà

tác giả đã dé cập (chi mô ta qua bảng khái quát).

Có thê thấy, tại Việt Nam, các công trình dé cập đến các motif về mặt trời, haymotif bắn mặt trời là khá phong phú Nhóm các truyện thuộc hệ thông truyện có sự xuấthiện của nhiều mặt trời, có sự tác động đến sự ton tại, hay triệt tiêu đến các mặt trời (dưthừa) được giới nghiên cứu quan tâm, giải thích về mặt cấu trúc và ý nghĩa văn hóa Đốivới khóa luận của minh, chúng tôi muốn dé ra một motif mới hơn so với các tác giả trên,

song cũng nằm trong cùng một chủ đề mà các tác giải theo đuôi — motif về mặt trời

Nhìn chung các công trình trên đã cung cấp nguồn tư liệu phong phú vẻ thần thoại mặttrời cho chúng tôi những cái nhìn khái quát trong việc xây dựng đẻ tài của mình

Tóm lại, có thé thấy tình hình nghiên cứu văn học dan gian dựa trên lí thuyết về

type — motif tại Việt Nam dù xuất hiện khá muộn nhưng đã đạt được một số thành tựu đáng kẻ Kết quả nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu đã đạt được/ triển khai

từ trước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện để tải của mình Bên cạnh đó, ngoài những thuận lợi, thì nhìn chung, các công trình chưa dé cập đến phương pháp và

cách tiến hanh cụ thẻ việc phân tích một motif, điều này là một thách thức cho việc

nghiên cứu của chúng tôi Dưới góc độ một sinh viên, sau quá trình tìm hiểu, đọc tài

liệu, chúng tôi tiễn hành phân tích một motif— cụ thé là motif điệt mặt trời — các phương

pháp và thao tác cụ thê bên dưới, nhằm hướng đến việc làm sáng tỏ ý nghĩa của hình

tượng mặt trời và motif điệt mặt trời ở một khia cạnh hạn hẹp trong khả năng của minh.

0.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là truyện thần thoại có chứa motif diệt mặt trời

trong truyện cô dân gian của các dân tộc it người Việt Nam Đối tượng nay được sưutầm trực tiếp từ các sách, tài liệu, các tông tập văn học dân gian Việt Nam đã được xuất

bản vả lưu trữ.

Về phạm vi thé loại, chúng tôi xác định thé loại thần thoại là đối tượng mà chúng tôi khai thác ở đẻ tài này.

Trang 22

Về phạm vi tộc người, chúng tôi lựa chon ngữ liệu là các ban kẻ thuộc các dan

tộc ít người của Việt Nam (trừ dân tộc Kinh)

Về phạm vi địa lí, chúng tôi không giới hạn khu vực xuất hiện các bản kẻ (bao gồm phía Bắc, Tây Nguyên và cả phía Nam)

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các truyện thần thoại của các dân tộc ít ngườitại Việt Nam Trong phạm vi này, chúng tôi tiến hành khoanh vùng ngữ liệu là các văn

bản truyện thuộc truyện kế của các dân tộc ít người ở Việt Nam (phía Bắc, Tây Nguyên

và phía Nam), không nghiên cứu các văn bản thuộc dân tộc Kinh.

Tư liệu mà chúng tôi khảo sát truyện bao gồm 50 văn bản truyện của 20 dân tộc,

thuộc các tuyển tập truyện cô, truyện thần thoại của các dan tộc ít người ở Việt Nam

0.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện nhiệm vụ mà dé tài nghiên cứu này đặt ra, chúng tôi sử dụng kết

hợp các phương pháp và thao tác cơ bản như sau:

- Phương pháp thông kê, phân loại nhằm khảo sát các truyện, sắp xếp chúng thành

các nhóm, mục (được liệt kê trong danh mục) Trong quá trình thực hiện, chúng tôi tiền

hành áp dụng phương pháp thong kê, phân loại dé thông kê lại số lượng truyện có xuất hiện motif diét mặt trời Từ đó, tiến hành tìm ra điểm chung, riêng của các truyện và xếp nhóm (phân loại) các truyện thành bảng thông kê Phương pháp này được chúng tôi sử dụng chủ yếu ở chương 1 và 2.

- Phương pháp nghiên cứu cau trúc va loại hình học nhằm sắp xép các nhóm, mụcvào một mô hình, bảng biéu Trong quá trình thực hiện, chúng tôi tiến hành mô hình hóacác nhóm truyện thuộc motif điệt mặt trời thành những sơ đỗ thé hiện mối quan hệ của

các thành tô và sự khác biệt rõ nét của các thành tố thé hiện qua từng nhánh; bên cạnh

đó, còn thé hiện sự phát triển của các thành tố trong nhánh Phương pháp này đượcchúng tôi sử dụng chủ yêu ở chương 2

- Phương pháp nghiên cứu liên ngành được chúng tôi áp dụng khí kết hợp các thành tựu và phương pháp của các ngảnh văn hóa học, dân tộc học tâm lí học dé lí giải

các ý nghĩa của motif diệt mặt trời Phương pháp này được chúng tôi vận dụng chủ yếu

ở chương 3 nhằm áp dung các thành tựu của văn hóa học, dan tộc học vào lí giải ý nghĩa

của mặt trời trong tâm thức người Việt và vận dụng lí thuyết tâm lí của Jung đề lí giải

cho một số biểu tượng xuất hiện trong truyện

Trang 23

- Phương pháp so sánh được chúng tôi sử dụng đẻ chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa thần thoại của các dân tộc ít người ở Việt Nam và thần thoại trên thế giới Phương pháp này được chúng tôi vận dụng chủ yếu ở chương 3.

0.6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệpChương 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ THỰC TIEN CUA DE TAI

Ở chương nay, chúng tôi khái quát về những lí thuyết nền tảng nhất là cơ sở lí

luận cho việc nghiên cứu dé tài, bao gôm li thuyét vé motif, khai niém than thoai va li

thuyét vé biéu tugng

Chương 2: CẤU TAO MOTIF DIET MAT TRỜI

Ở chương nay, chúng tôi tién hành chi ra mô hình chung cia motif diét mặt trời

cũng như phân loại nó ra thành các nhóm dé thấy rõ kết cau và các dạng biểu hiện cụ

thể của motif.

Chương 3: NHỮNG Ý NGHĨA VE MAT VAN HỌC VÀ VĂN HÓA

Ở chương này, chúng tôi tiền hành phân tích, diễn giải ý nghĩa của motif diệt mặt

trời trong văn học (cấu trúc truyện, cách xây dựng nhân vật) và ý nghĩa biểu tượng của

motif trong tâm thức của con người.

Trang 24

15CHUONG 1: CO SO LY THUYET VA THUC TIEN CUA DE TAI

1.1 Nghiên cứu motif trong truyện dân gian

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triểnTrên thé giới, van dé tiếp cận tác phẩm văn học dan gian dưới góc độ type va

motif đã được tìm hiểu và nghiên cứu khá sớm Julius Leopold Fredrik Krohn và Kaarle

Krohn là hai nhà nghiên cứu đã khởi xướng một trường phái nghiên cứu folklore là

trường phái Phần Lan Trường phái này được Antti Aarne - học trò của hai ông - tiếp

tục nghiên cứu và đạt được những thành tựu nhất định trong đó là công bố nguyên tắc

lý thuyết đưới tác động của phương pháp nảy và lay đó làm cơ sở nhằm thực hiện công

việc sưu tầm các di bản của những truyện kê dân gian Phần Lan và Châu Âu, lập bảng

tra cứu, cudi cùng la xác định niên đại va định vị các hình thức nguyên bản cô nhất củatruyện ké dân gian ấy Đặc biệt thì sau đó, Stith Thompson đã kế thừa va phát triển bảngtra cứu của Antti Aarne, tạo ra Từ điền A -T, nhằm hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu Vănhọc dân gian trên thé giới làm công cụ dé tìm hiểu truyện kê dân gian của nước minh

Vladimir la Propp là một chuyên gia nghiên cứu folklore và có nhiều ảnh hưởng

đến phương pháp tiếp cận truyện kê dân gian dưới góc độ type và motif sau nay Nam

1928, với công trình Hình thái học của truyện cô tích than kì, Propp đã giúp cho các nhà nghiên cứu trên thé giới có những định hướng nhất định trong việc nghiên cứu thé loại

tự sự dân gian Đó là cách nghiên cứu “khong chi miêu tả những phương thức thi pháp

thuần túy mà còn giải thích bản chất thẻ loại của truyện cô tích và để sau đó tìm cách lý

giải có tính lịch sử về sự độc đáo của truyện cô tích, nghĩa là theo công việc chỉ ra hình

thái cấu trúc của một thẻ loại văn học dân gian là giai đoạn đầu hết sức cần thiết dé trên

cơ sở đó giải thích cội nguồn lịch sử của nó” (La Mai Thi Gia 2018: 75)

Bên cạnh đó, vào những năm đầu của thé ki XX nhà ngữ văn học người Nga

A.N.Veselovski đã dé xuất phương pháp nghiên cứu folklore theo hướng thi pháp học

lịch sử Nghiên cứu thi pháp học lịch sử folklore là nghiên cứu bản thân “cái cầu trúc bên trong của tác phẩm folklore, nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ của folklore, nghiên cứu

văn hóa Thị pháp lịch sử “xem folklore như là một bộ phận của dân tộc học và muốn

nghiên cứu folklore phải dựa vào dan tộc học, từ hướng nghiên cứu ay có thẻ thay được

sự biêu hiện của folklore đối với thực tai” (La Mai Thi Gia 2018: 64)

Van dụng lí thuyết của trường phái Phan Lan, lí thuyết cau trúc của V.la.Propp

và lí thuyết của trường phái thi pháp học lịch sử đại điện là A.N.Veselovski đã giúp cho

Trang 25

các nhà nghiên cứu xác định được tên gọi, cầu tạo và so sánh sự giỏng và khác nhau của

type và motif của truyện kế dân gian; đồng thời còn giúp các nhà nghiên cứu so sánh

lype và motif của truyện kể dân gian đến với bình điện rộng va sâu sắc hơn trong cả

nguồn gốc sản sinh và quá trình biến đôi một cách trọn vẹn.

Ở Việt Nam, van dé nghiên cứu truyện kế dan gian đưới góc độ type và motif bắtđầu tương đối muộn Tuy bắt đầu nghiên cứu muộn như thế nhưng bằng sự vận dụng

trường phái lý thuyết cũng như các công trình trên thế giới và sáng tạo ra cái mới mà

các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý như: hình thành

được các bộ sưu tập truyện kê: các bang tra cứu type và motif của truyện kẻ; các công

trình nghiên cứu thẻ loại (loại hình) và các công trình khảo cứu về mặt lịch sử văn hóa

mà truyện kê mang lại.

Hiện nay van đề nghiên cứu so sánh type và motif của truyện kế Việt Nam đối

sánh với type và motif ở một số quốc gia khác cũng được nhiều nhà nghiên cứu chủ ý.Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này có thé nói đến tác giả Kiều Thu Hoạch, Lê ChíQué, Nguyễn Tan Đắc Kiều Thu Hoạch có 2 bài nghiên cứu là Sơ bộ tìm hiểu kiểu

truyện Tấm Cám ở Trung Quốc, So sánh tip truyện Trâu cau ở Trung Quốc va tip truyện cùng loại ở Việt Nam va Campuchia, bàn về tục ăn trầu và văn hóa quyền trau cau Đông Nam A; Nguyễn Bich Hà trong chuyên khảo Thạch sanh và kiểu truyện diing sĩ trong truyện có tích Việt Nam và Đông Nam A; Nguyễn Tan Đắc, năm 2001, đã có một tuyển

tập các bài nghiên cứu truyện dân gian Việt Nam và Đông Nam A có tên Truyén kể dangian đọc bằng type và motif Những bài nghiên cứu này đã cung cấp những nhận xét thú

vị, có ý nghĩa quan trọng làm tiền dé cho các nhà nghiên cứu sau này

Thứ ba, các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đã dựa theo phương pháp nghiên cứu

folklore theo hướng thi pháp học lịch sử của A.N.Veselovski dé đi sâu vào nghiên cứu

cội nguồn lịch sử, văn hóa của các motif Hướng nghiên cứu này đã giúp các nhà nghiêncứu Việt Nam vạch ra những hướng đi mới cho việc lí giải các motif có liên quan đếnvan dé dân tộc, nguồn góc, lịch sử, văn hóa Đại điện cho hướng nghiên cứu này cóthê kẻ đến Nguyễn Thị Huế khi nghiên cứu Nhân vật xấu xí mà tài ba trong truyện cotích Việt Nam đã đưa ra nhiều lí giái về nguồn gốc, phong tục của người mang lốt, BùiThi Hạnh trong nghiên cứu Motif li tán trong than thoại và truyền thuyết các dan tộc

người thiểu số ở Việt Nam, Motif thách cưới trong truyện cỗ tích các dân tộc; Motif thi tài trong truyện cỗ tích của dân tộc Kinh; Khảo sát mô tip hóa thân — hiển linh trong

Trang 26

gia, ma còn mang tính quốc tế Giải mã một biểu tượng không chi là giải mã tư duy của

nhóm, cộng đồng người trong một khu vực nhỏ, mà còn là vô thức tập thê loài.

1.2 Thần thoại mặt trời và motif diệt mặt trời

1.2.1 Thuật ngữ thần thoại Thuật ngữ thần thoại (myth) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cỗ là Mythos Thời

cô đại, mythos thường được dùng dé chi những chuyện hoang đường trong dân gian Herodote cho mythos là những truyện lan truyền nhưng không rõ xác minh, không rõ

thực hư.

Từ điện thuật ngữ văn học của Abrams giải thích: “Trong tiếng Hy Lạp cô.

“mythos” có nghĩa là một câu chuyện (story) hoặc một cốt ké (plot) nào đó, có thật hoặc

được sáng tạo ra Tuy nhiên, theo nghĩa hiện nay, than thoại là truyện kể trong hệ thanthoại (mythology) — một hệ thống những truyện ké bắt nguồn từ thời cô đại được truyềnlại ngày nay mà trước đây được tin là có thật bởi một nên văn hóa cụ thé Thần thoại

hướng tới giải thích nguôn gốc thé giới va sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng từ ý

muốn hoặc hành động của các vị than va sự ton tại của những thé lực siêu nhiên khác,

thiết lập nên nên tảng của các phong tục xã hội, các nghỉ lễ, củng cô sự xác nhận những quy ta ma nhờ chúng con người kiểm soát cuộc sông của chính minh.” (1999: 170)

Từ vựng các thuật ngữ văn học của Jarrety (2001) cho rang “Than thoại là truyện

hoang đường truyền từ đời này sang đời khác, trái với truyền thuyết có tầm hạn hẹp (nó

gắn liền với một địa điểm chăng hạn), thần thoại có xu hướng mang ý nghĩa phô quát

(vũ trụ, siêu nhiên hoặc nhân loại) "

Theo Claire R.Rarrer trong cuốn “Van hóa nguyên thay” thì thần thoại là truyện

kể về những sự khởi đầu mang tính chất văn hóa va tôn giáo”, “chi những sự khởi đầu,

theo một nghĩa thiêng liêng.” (Tylor 2001: 214)

William Bascom (1957) coi than thoại la một hình thức của truyện kê văn xuôi

được các thành viên của xã hội có nên văn hóa chứa đựng huyền thoại đó tin là thật,

Bascom xác nhận mặc du có ít thần thoại hơn truyện cô tích và truyền thuyết, nhưng

thần thoại được xem là có tâm quan trọng vượt lên trên con số của chúng ở chỗ chúng

thiêng liêng và cung cấp lí do căn bản cho sự tồn tại va cách làm việc trong nền văn hóa

đó Tóm lại, là thần thoại có chức năng giải thích căn nguyên.

Trong cuốn “Từ điển thần thoại” của N.Rocher, Pierre Brunel (1988) đã tổng kết

ba thành phan mà ông gọi là ba chức nang có ý nghĩa xác định than thoại, đó là:

Trang 27

(1), Thần thoại — truyện kê: Thần thoại là câu chuyện mà sức mạnh nằm ở chỗ

nó được nhìn nhận, được tin tưởng một các sâu sắc như là thực Khi nó chỉ còn là một câu chuyện, nó không còn là than thoại thực sự nữa.

(2) Thần thoại — giải thích: Thần thoại là truyện kể giải thích cội nguồn, giải thích

hiện thực tồn tại thé nào, thế giới phát triển ra sao, con người quan hệ với thé giới bằng

những kiêu thức nảo

(3) Thần thoại - biểu hiện: Thần thoại gợi mở sự thiêng liêng Những than thoại

cô kết hợp chặt chẽ với tập thé, được tập thé chấp nhận như là một nên tảng tôn giáo,

như là một ngôn ngữ tượng trưng.

Các định nghĩa của các nhà nghiên cứu trên cho thấy sự đa dạng trong quan niệm

về thân thoại trên thé giới Đồng thời từ những quan điểm nay còn đặt nền móng quan

trọng trong việc nghiên cứu thần thoại trên thế giới, trong đó, có Việt Nam

Việc nghiên cứu thần thoại như là một thê loại văn học dân gian là khuynh hướng

chính ở Việt Nam trong hơn 50 năm qua Những công trình xuất hiện từ những năm 50

đến thập niên 80 của thé ki XX đã góp phan xác định thé loại than thoại, chỉ ra giá trị nội dung, tư tưởng vả một số đặc trưng nghệ thuật của thê loại nảy.

Nguyễn Đồng Chi trong phần “Lược khảo về thần thoại Việt Nam” (1956) đã cho rằng thời cô, người Việt đã có một hệ than thoại thắm sâu vào sinh hoạt tinh than

của nhân dan Lạc Việt Hau hết chúng ngày nay đã biến mat, hoặc thất truyền chỉ còndang truyền thuyết, nhưng chắc xưa kia đã được ké bằng lời ví von, van vẻ va được trình

điển trong sinh hoạt dân ca nghỉ lễ tập thẻ.

Tác giả “Lich sử văn học Việt Nam” Bùi Văn Nguyên và Đỗ Bình Trị (1978) đã phê phán định kiến người Việt không có hệ thông thần thoại và ước đoán đã có một hệ

thông than thoại Việt hình thành trong sáng tác dan gian thời xa xưa

Nhà nghiên cứu Cao Huy Dinh trong “Than thoại và sử ca dân gian thời c6” đã

phác thảo bản giản lược hệ thống thần thoại Việt và anh hùng ca thời cô và cho rằng

than thoại cô “lay những nhân vật anh hung khai sáng làm biéu tượng, lay thơ ca diễn

xướng và lễ nghỉ tập thé làm hình thức cảm thụ và giáo dục” Cao Huy Dinh còn khẳng

định “những mẫu đề thần thoại có tính chất tự nhiên luận và nhân bản luận được nhândân tiếp tục sử dụng dé xây dựng người anh hùng văn hóa và chong giặc ngoại xâm

trong sử ca dan gian tạo nên vẻ dep kỳ vĩ và lãng mạn ” (Cao Huy Dinh 1971: 46)

Trang 28

Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng đưa ra các quan điểm khá đang dạng về than thoại Đầu tiên, khi kế thừa thành tựu từ thé giới, trong quá trình chuyển ngữ, thuật ngữ “Myth” có thẻ dich thành “than thoại” hoặc “huyền thoại” Từ đây, đặt ra vẫn đề mới cho các nhà nghiên cứu là khu biệt hai khái niệm này Trong đó có thê kê đến là các

công trình từ điển văn học (thuật ngữ văn học), các giáo trình Văn học dan gian, cáccông trình nghiên cứu chuyên sâu vẻ thần thoại của các tác giả, cụ thê như sau:

Nguyễn Bich Hà (2010) trong *Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam” khăng định: “Thần thoại là khái niệm gần với một khái niệm khác là huyền thoại Tuy nhiên,

giữa huyền thoại và thần thoại có những điểm khác nhau Xét ở phương diện thời đại,than thoại ra đời từ sớm, ở budi bình minh của lịch sử nhân loại vả kết thúc sứ mệnh của

nó khi nhận thức về thé giới của con người phát triển, tư tưởng thần linh it ngự trị và đời

sông cộng đồng nguyên thủy tan rã Còn huyền thoại chính là thần thoại buổi đầu,

được tiếp tục phát trién lên vả tồn tại đến than thời hiện dai.” (2010: 23)

Nhà nghiên cứu Dao Ngọc Chương (2008) trong “Phé bình huyền thoại” cho

rằng, khái niệm huyền nói được tính chất vi điệu của hiện tượng, bao quát hơn khái niệm

“thân” khi khái niệm này định hình trong một nhân dạng linh thiêng Dù vậy, trong một chừng mực nhất định, khái niệm thần thoại nói rõ hơn tính chất tôn giáo, tín ngưỡng dân gian chứa đựng trong bản chất của nó.

Các tác giả Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá trong công trình “Tir

điền văn học (bộ mới”) cho rằng “Huyền thoại là khái niệm chỉ một hình thức tư duy

đặc thù của con người thời nguyên thủy, trong đó, cái kỳ ảo che giấu những sự thật,được bảo lưu đưới nhiều dang thức của đời sống tinh than của nhiều nhóm cư dan trên

thế giới và đi vào trong văn học nghệ thuật." (2005: 668 -669)

Tác giả Hoàng Tiến Tựu (1990: 6) Văn học dân gian Việt Nam tập 1, cho thầnthoại là "thứ nghệ thuật vô ý thức”, “than thoại nào cũng chinh phục, chỉ phối và nhào

nặn những sức mạnh tự nhiên ở trong trí tưởng tượng và bằng trí tưởng tugng.” Qua

quan điểm này, tác gid đã khang định việc giải thích than thoại phải gắn liền nó với xãhội nguyên thủy, thế giới quan thần linh cùng nhu cầu lí giải, chỉnh phục tự nhiên củacon người thời cô đại

Nhìn chung, các tác giả kê trên đã có găng khu biệt khái niệm than thoại và huyền

thoại, va lựa chọn khái niệm “than thoại” là một thuật ngữ định danh một thé loại văn

học Còn về phía “huyền thoại", có thé thấy đến tận ngày hôm nay, tư duy ấy vẫn không

Trang 29

mat đi mà phát trién nên nhiều khía cạnh như trong đời sống sinh hoạt, văn hóa, nghệ

thuật, với nghĩa phô biến là tính cách biệt và tính vượt thời gian.

Vẻ khía cạnh định nghĩa “thần thoại” là một thuật ngữ văn học, tại Việt Nam cũng xuất hiện đa dang các định nghĩa Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Tram,

thì định nghĩa về thần thoại ở Việt Nam chủ yếu chịu sự chi phối của quan điểm duy líảnh hưởng tit Tylor, xem thần thoại là “hinh thức nhận thức thé giới đặc trưng của người

thời cé” với sự nhắn mạnh chức năng “giải thích tự nhiên", hoặc tiếp thu quan điểm triết

học biện chứng về thần thoại của Marx, xem thần thoại là một hình thức nghệ thuật dân

gian, là “ty nhiên và bản thân hình thai xã hội đã được trí tưởng tượng của dan gian chếbiến đi một cách nghệ thuật và vô ý thức”

Vũ Ngọc Khánh trong “Kho tàng thần thoại Việt Nam” đã nhận định “Thần thoại

là hình thức sáng tác của con người thời đại xa xưa, nó thẻ hiện ý thức muốn tìm hiểu

vũ trụ, li giải vũ trụ và chính phục vũ trụ của con người” (2006: 5)

Các tác giả Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá trong công trình “Tirđiển văn học (bộ mới”) lại nhận định: “Than thoại la tập hợp những truyện kê dân gian

về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm của người thời cô về nguồn gốc của thé giới và của đời sông con người” (2005:

668 -669).

Tác giả Lê Chí Qué (2001) trong “Van học dan gian Việt Nam” định nghĩa: “Than thoại là tập hợp các truyện kẻ dân gian về các vị than, các nhân vật anh hung than linh,

các nhân vật sáng tạo văn hóa thần linh."

Tác giả Vũ Anh Tuan (2016) trong “Giáo trình văn học dan gian” cho “Than

thoại là một thê loại văn học dân gian, một thé sáng tạo nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đầu tiên và không tự giác ra đời vào giai đoạn xã hội nguyên thủy đã phát triển từ đã

man đến văn mình Đó là một tap hợp những truyện kê dân gian về các vị than, phanánh quan niệm về thé giới tự nhiên và đời sống xã hội thời kì thị tộc, bộ lạc, biéu hiệnnhu cầu nhận thức và những khát vọng tự nhiên về một cuộc sông tốt đẹp va có tính

nhân bản.

Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hán — Tran Dinh Sử (2006) cho răng: “Than

thoại còn gọi là huyền thoại, là thê loại truyện ra đời và phát triển sớm nhất trong lịch

sử truyện ké dan gian các dan tộc Đó 1a toàn bộ những truyện hoang đường, tưởngtượng vẻ các vị thần hoặc những con người, những loài vật mang tinh chất thần kì, siêu

Trang 30

nhiên do con người thời nguyên thủy sáng tạo ra để phản ánh và lí giải các hiện tượng trong thế giới tự nhiên và xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn (hay thé giới quan

thân linh) của họ ” (2006: 250)

Những định nghĩa tương tự có thê tìm thay trong các giáo trình Văn học dân gian

của các trường Dai học tổng hợp và Đại học Sư phạm xuất ban từ năm 1962 đến naynhư “Văn học dân gian Việt Nam” (1962) của Định Gia Khánh, Tìm hiểu tiến trình văn

học dân gian (1974) của Cao Huy Dinh, Văn học dân gian các dân tộc ít người Việt nam

(1983) của Võ Quảng Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam (1990 — 1991) của Hoàng Tiền

Tựu và Đỗ Bình Tri,

Trong cuén “Van học dan gian Việt Nam”, tác giả Dinh Gia Khánh cho rang than

thoại đã nảy sinh từ cuộc sông của người nguyên thủy và phát triển theo yêu cầu của xã

hội Lạc Việt: “Than thoại đã sản sinh trên cơ sở của những yêu cầu của thực tiễn lao

động sản xuất và sinh hoạt xã hội của người xưa Vì vậy thần thoại có giá trị hiện thực.Sau tắm màn hoang đường, thần thoại chứa đựng một nội dung hiện thực Với giác độ

khúc xạ của nó, thần thoại phản ánh xã hội nguyên thủy về mọi mặt, phán ánh con người nguyên thủy trong đời sống vật chat cũng như trong đời song tỉnh thần."(2002: 277) Nói

về nội dung của than thoại, tác giá cho răng “than thoại không phải là lịch sử nhưng than

thoại chính là bóng dang của lịch sử” (2002: 281)

Tóm lại có thé thay, việc định nghĩa về thần thoại ở Việt Nam là khá đa dạng, tuy nhiên, không phải định nghĩa nào cũng có thé bao quát hết được các đặc trưng cơ bản

nhất của thần thoại

Trên cơ sở tiếp thu những quan niệm vẻ than thoại nói trên, từ cách tiếp cận đề

tải của mình, chúng tôi xác định nội hàm của khái niệm thần thoại mà chúng tôi sử dụng xuyên suốt trong công trình và là căn cứ xác định ngữ liệu của mình gồm những đặc điểm như sau:

1 Thần thoại, hiểu theo nghĩa rộng, không chi là là một thé loại văn học dân gian,

mà còn là một hình thái văn hóa — xã hội Thần thoại xuất hiện từ thời nguyên thủy.Than thoại hướng tới giải thích nguồn gốc thé giới và sự tồn tại của các sự vật, hiệntượng từ ý muốn hoặc hành động của các vị thần và sự tồn tại của những thể lực siêunhiên khác, thiết lập nên nên tảng của các phong tục xã hội, các nghỉ lễ, củng cố sự xácnhận những quy tắc mà nhờ chúng con người kiểm soát cuộc sống của chính mình

Trang 31

2 Thần thoại có tính chất linh thiêng và được người sáng tạo trong một nên văn

hóa cụ thé nào đó tin là sự thật Cũng bởi vì tính chất linh thiêng này, mà thần thoại có mỗi quan hệ chặt chẽ với tín ngưởng, nghỉ lễ, có chức năng giải thích và có chức năng biêu hiện “tam lí tập thé” của cộng đông người sáng tao ra nó.

3 Thần thoại là truyện ké được xây dựng trên nén văn hóa cụ thé và được traocho những mã văn hóa riêng biệt của cộng đồng người tạo nên nó Những mã văn hóanày có thẻ là những ý niệm về tự nhiên, xã hội, con người, đặc biệt là các phạm trù có

tính chất siêu hình như nguồn gốc thé giới, trật tự và hỗn mang, sự sông va cái chét, tinh

yêu vả sự hủy diệt,

1.2.2 Motif diệt mặt trời

Hình ảnh mặt trời đã được nghiên cứu nhiều trong các công trình của các tác giả trước đây — đó vừa là một biều tượng văn hóa, vừa là một biêu tượng văn học Trong

các nghiên cứu cùng chủ dé trước đây, hình tượng mặt trời có khi được nhìn nhận trong

một hệ thống lớn (than thoại về mặt trời), có khi được nhìn nhận là một đỗi tượng cụ thẻ

(motif Bắn mặt trời, motif Chinh phục mặt trời) Trong khóa luận của mình, chúng tôi

lựa chọn nhìn nhận mặt trời là một đối tượng cụ thẻ, là đối tượng bị “chinh phục” bằng nhiều cách.

Nhin chung, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi có nhiều nét tương dong với

công trình của các tác giả trước đó, đặt biệt là motif “Ban mặt trời” mà tác giả Nguyễn

Thị Hué đã trình bay trong chuyên khảo của mình Kết quả cuối cùng của các tác pham

chứa đựng hai motif này đều là sự biến mất của mặt trời Tuy nhiên, khi xem xét một

cách cân trọng, thì chúng tôi nhận ra giữa hai motif này vẫn có những điểm khác biệt,

không lẫn vào nhau Cụ thé nếu xét dựa trên góc độ ý nghĩa ngôn từ thì theo GS HoàngPhê “bốn” có nghĩa là “phóng tên, đạn, bằng tác động của lực day” (1988: 54).Trong (ruyện thân thoại, hành động bắn nảy này được biéu hiện cụ thê hởi việc một

người anh hùng giương cung hoặc no bắn rơi mặt trời Mở rộng nghĩa ra, "bắn" có thể

là việc khiến mặt trời bị rơi, bị biến mất (bao gồm các hành động: bắn, ăn, cắn, nudt)

mà tác giả Nguyễn Thị Huế trong “Than thoai ban mặt trời của các dân tộc việt nam”

(Hà Nội: tạp chí nghiên cứu văn học, số 7.-tr.56-73) đã khung ngữ liệu.

Xét về mặt từ nguyên, từ bắn có thé thu hẹp phạm vi ngữ liệu mà chúng tôi dựđịnh chọn lọc (bỏ mat việc tự điệt của mặt trời) Bởi lẽ, “bắn” là một hành động ngoại

động tức bị tác động từ bên ngoài và triệt tiêu đi tính tự chủ của đối tượng (xét về mặt

Trang 32

từ nguyên) Còn “diệt” là hành động vừa mang ý nghĩa là sự tác động bên ngoài, vừa

mang ý nghĩa là sự tự thân (tự diệt Thêm vào đó, mặt trời lúc này không phải là một

đối tượng cần triệt tiêu (vì sức nóng mặt trời gây ảnh hưởng đến mặt đấu, mà còn là một đối tượng tự thân trong việc biến mat (vì đã hoan thành nhiệm vụ) và còn là một đối

tượng cần chinh phục để chứng minh bản lĩnh, tài năng (trở thành một món quà) Xéttrên hai phương điện trên, chúng tôi cho rang, tir “bắn” sẽ khiến việc tiếp nhận, suy xét

về đối tượng mặt trời của chúng tôi trở nên hep hơn, một thiên kiến ngôn từ gây ra cho

tư đuy Vì thế, chúng tôi quyết định dùng tên “motif diệt mặt trời” dé xác quyết các đối

tượng.

1.2.3 Tiêu chí xác định motif điệt mat trời

Trong bài tiêu luận nay, dé đảm bao sự nhất quán trong việc khảo sát các tư liệu chúng tôi xin đặt ra một số tiêu chí cụ thé dé xác định motif điệt mặt trời trong truyện thân thoại của các dân tộc ít người ở Việt Nam Ở đây, xin được đưa một số tiêu chí như: thứ nhất, phải là văn bản than thoại; thứ hai, tác phẩm than thoại này phải có nguồn

gốc là bản ké của các dân tộc ít người trên địa bàn Việt Nam Cuỗi cùng, các truyện thân

thoại trên phải có sự xuất hiện hành động diét mặt trời.

Ở tiêu chí thứ nhất, chúng tôi giới han đề tài khảo sắt ở tiểu luận này chỉ là thé

loại thân thoại Tiêu chí này, chúng tôi căn cứ dựa trên đặc trưng của thê loại thân thoại

và tần suất xuất hiện motif “diét mặt trời” trong thé loại này Sở di phải lựa chọn tiêu

chí này bởi motif điệt mặt trời xuất hiện với tần suất lớn ở văn ban than (hoại, bởi tínhchất của thé loại này là nói vé thời điểm khởi đầu của vũ trụ và loài người; bên cạnh đó,mặt trời và việc xuất hiện hay biến mất của mặt trời sẽ nim ở ngay trong thời ki ma thânthoại dé cập đến Nói như vậy không có nghĩa, motif diệt mặt trời không xuất hiện ở cácthé loại khác, bởi theo ghi nhận của chúng tôi, motif này còn xuất hiện trong truyện cd

tích, truyện cười cụ thé là “Mặt trời di đâu” (truyện cười), C hàng Dưa và con gái nữ

than Mặt Trời (Truyện cô tích dân tộc Cơ Tu) Vì thé, để thuận lợi cho việc nghiên cứucũng như đạt được kết quả cao trong việc xác định rõ các ngữ liệu đồng chat, chúng tôitiền hành khoanh vùng ngữ liệu ở thê loại thần thoại

Ở tiêu chí thứ hai, sau khi xác định phạm vi ngữ liệu ở thê loại thân thoại, chúng

tôi tiến hành khoanh vùng thêm là thần thoại của các dân tộc ít người Bởi lẽ, motif điệt

mặt trời trông chỉ xuất hiện trong truyện kế của các dân tộc thiểu số, mà còn xuất hiện trong thần thoại của dân tộc Kinh, cụ thê là Nit than mặt trời (dân tộc Kinh), Thần thoại

Trang 33

mặt trời (dan tộc Kinh), Sự tích Mặt Troi, Mặt Trăng (dan tộc Kinh) Còn việc vì sao

chúng tôi lựa chọn ngữ liệu là bản kể của các dân tộc thiểu số, điều này đã được trình bày ở phần trên Chúng tôi cho rằng, chính những bản kẻ này còn lưu dau lại các dau tích nguyên thủy cô xưa nhất của tộc người, phù hợp với mục đích nghiên cứu của chúng

tôi Vì thé, tiến thêm một bước, chúng tôi tiến hành khoanh vùng ngữ liệu trong bàinghiên cứu của chúng tôi thành thần thoại của các dan tộc ít người tai Việt Nam

Tiêu chí cuối cùng mà chúng tôi dé ra là có sự xuất hiện của hành động riêu diét

mặt trời Nếu một văn ban thần thoại thỏa mãn được hai tiêu chí trên mà không thỏa

được tiêu chí nay, chúng tôi cũng không lựa chọn Với tiêu chí này thì mdr rời phải bị

điệt Đó có thé là chính bản thân mặt trời tự biến mắt (tự tiêu biến, tự thay đối tinh chấU,

hoặc bị tác động dẫn tới biến mat (bị bản bị ăn bị làm lạnh ) Sở di phải xác định

những tiêu chí trên là vì motif diệt mặt trời rat gần và dé nhằm lẫn với motif Bắn mặt

trai Vì thé, các tác phẩm thuộc motif “Ban mặt trời” có thẻ được tận dụng dé phục vu

cho việc nghiên cứu motif "Diệt mặt trời" Bên cạnh đó, một vai văn ban nằm ngoai các

văn bán trên vẫn có thê được sứ dung trong việc nghiên cứu motif diệt mặt trời Chính

những điều nảy vả căn cứ dé chúng tôi tim kiếm và lựa chọn ngữ liệu

Tóm lại, những lý giải phía trên là cơ sở lập luận để chúng tôi định danh motif

mà chúng tôi nghiên cứu là “Motif diệt mặt trời

1.3 Tình hình tư liệu

Tại Việt Nam, việc sưu tầm các văn bản thần thoại nói chung và văn bản thân

thoại có chứa motif điệt mặt trời nói riêng xuất hiện từ rất sớm Có thê kể đến đầu tiên

là công trình sưu tam của tác giả Nguyễn Đồng Chi — Lược khảo về thân thoại Việt Nam

(1956) Việc sưu tam thần thoại có sự xuất hiện của các van bản chứa motif diệt mặt trời còn xuất hiện trong các tuyển tập truyện cổ, than thoại các dan tộc thiểu số sau này, có

thé kẻ đến các công trình ma chúng tôi sưu tập được như sau: Truyén cổ Lô Lô (1983),

Truyện cổ Ma (1986), Chiếc Sừng Nai (1987); Nàng Bàn Tay (1987); Nữ thần Ponagar (1989); Truyện cô Thái (199]):

Vào giai đoạn sau (từ năm 1995 trở di), các tác giả đã tông hợp từ các công trình

kê trên, đồng thời đi sưu tam thêm va cho ra đời các tuyển tập với quy mô đồ sô về số

lượng văn bản thần thoại với đa dạng các dân tộc trong cả nước (khác trước kia đa sỐ tập trung vào một dan tộc), có thé ké ra một số các công trình tiêu biểu như: Than Thoại

Việt Nam (Truong Si Hùng, 1995); Hợp truyền văn học dân gian Việt Nam, tập | (Nhiều

Trang 34

tác giá, 1999); Tuyên tập văn học dan gian Việt Nam, tập 1 (Tran Thị An, Nguyễn Thị Huế, 2001); Tổng tập văn học các dân tộc thiêu số Việt Nam, tập 3 (Nguyễn Xuân Kinh,

2009) Đặc biệt, với công trình Thần thoại các dan tộc thiểu số Việt Nam, quyền 1,

quyền 2 (Nguyễn Thị Huế 2014) đã tập hợp được phan lớp các van bản có sự xuất hiện

của motif bắn mặt trời (dựa theo phân loại của tác giả trong Từ điền type truyện dan

gian Việt Nam).

Nhìn chung, những công trình sưu tam của tác giả ké trên cho thay sự chú tâmcủa giới nghiên cứu trong việc tìm kiếm những văn bản lưu truyền trong dân gian, phân

loại các văn ban ấy theo các type, motif Bên cạnh đó, cách khái quát trên của chúng tôi không đồng nghĩa với việc từ giai đoạn sau 1995 trở đi, các tài liệu, công trình sưu tam của các tác giả chỉ quy về hình thức tuyên tập ma chỉ dé làm rõ vẫn dé giai đoạn xuất

hiện các tuyển tập với quy mô đồ sộ Thực tế, trong giai đoạn sau (sau năm 2010, được

liệt kẻ trong danh mục tài liệu tham khảo) các công trình sưu tam truyện thân thoại theodang chuyên vẻ truyện của một dân tộc qua hình thức điền đã đã thu thập một lượng lớncác đị bản của truyện thân thoại lưu truyền trong nhân dân Có thê thấy, các công trình

nay góp phân to lớn trong sự phát triển việc nghiên cứu văn học dân gian nói chung, và nghiên cứu motif về mặt trời ma cụ thé là bắn mặt trời/ điệt mặt trời nói riêng.

Có thé khang định, trước khi bắt đầu tiễn hành việc thực hiện khóa luận thì công việc khảo sát và phân loại các truyện là đầu tiên và vô cùng quan trọng Công việc này

doi hỏi phải được khảo sát một cách thật chính xác bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến lậpluận, cũng như số liệu mà chúng tôi đưa ra

Trước hết, việc lựa chọn nguồn tư liệu dé khảo sát cũng cần phải được hết sức

chú ý Dé xác định được motif điệt mặt trời - đối tượng nghiên cứu chính của bài tiêu

luận chúng tôi đã tiến hành khảo sát chủ yếu ở 27 nguồn tr liệu sau đây và nhận thay được một số 50 than thoại có chứa dựng yếu tố phủ hợp với các tiêu chí xác định motif

mà chúng tôi đưa ra ở phần trên (Phụ lục 1):

Trong cuốn Chiếc sừng nai, Phù Ninh, Đức Hùng biên soạn, Sở văn hóa thông

tin Hà Tuyên xuất ban, 1987, chúng tôi tìm được 01 truyện là: Mat trang và mặt trời.

Trong Dé đất dé nước: Sứ thi dan tộc Mường, Vương Anh Hoàng Anh Nhân sưu tầm, biên dịch, chú thích Ty văn hóa Thanh Hóa, Tiêu ban văn nghệ dân gian, 1975, chúng tôi tìm thấy được 01 truyện có chứa motif điệt mặt trời là truyện Đẻ dat đẻ nước.

Trang 35

Trong cuỗn Hợp tuyên văn học dan gian Việt Nam (Tập 1) NXB Giáo dục, 1999,

chúng tôi thu thập được 06 truyện có chứa motif diệt mặt trời, bao gồm: Tao lập vũ tru,

Khao dj Tạo lập vũ trụ, Die Nhung, Pé Ché A Long, Mặt trời và mặt trang, Mười hai

ong mat trời.

Trong Huyền Thoại Mường Then, Đặng Thị Oanh, NXB Sân Khấu, 2019, chúngtôi thu thập được 02 truyện có chứa motif điệt mặt trời, bao gồm: Chua Khau cát, Chat

cây va cay hay.

Trong Kho tang than thoại Việt Nam, Vũ ngọc khánh, Phạm Minh Thao, NguyễnThị Huế, NXB Văn hóa thông tin, 1956 chúng tôi tìm thấy được 01 truyện có chứa motif

điệt mặt trời là truyện Sang san.

Trong Kho tảng truyện cô các dan tộc thiêu số tinh Thừa Thiên Huế quyền 1,

NXB KHXH, 2015, chúng tôi thu thập được 01 truyện có chứa motif điệt mặt trời, bao

gồm: Ngay den, ngày trang

Trong cuốn Lich sử người Mèo Savina, Truong Thi Thọ - Đỗ Trọng Quang(dich), Thư viện Dân tộc hoc, Hà Nội, 1924, chúng tôi tìm được 01 truyện có sự xuất

hiện của motif diệt mặt trời là truyện: Lich sử người Man.

Trong Thần thoại các dan tộc thiểu số Việt Nam, Nguyễn Thị Huế, quyền 1, NXB

Khoa học xã hội, 2013, chúng tôi thu thập được 02 truyện có chứa motif diệt mặt trời,

bao gom: Mat trắng và mặt trời, Kruôz Cê (Truyện kế cõi âm, Bài 11)

Trong Than thoại các dân tộc thiêu số Việt Nam, Nguyễn Thị Huẻ, quyền 2.NXB

Khoa học Xã hội, 2013, chúng tôi thu thập được 05 truyện có chứa motif diệt mặt trời

là Am et luông (Khai sinh cái lớn), Thể giới của Then, Vì sao con người ăn ớt cay, Chin mat trời tam mặt trăng, Lịch sử đất Điện Biên.

Trong cuỗn Thần thoại Việt Nam, quyền 3 Doan Quốc Sĩ sưu tam, NXB Sáng

tao, 1970, chúng tôi tim được 01 truyện có chứa motif diệt mặt trời là truyện: Mat (rời

và mat trắng.

Trong Thần Thoại Việt Nam, Trương Sĩ Hùng, NXB Văn học, 1995, chúng tôithu thập được 03 truyện có chứa motif diệt mặt trời, bao gồm: Cau chuyện mở đầu (Khải

di Tạo lap vũ trụ), Gà gọi mặt trời, Sự tích gà gay sang.

Trong Tông tập văn học các dân tộc thiêu số Việt Nam, tập 2, Dang Nghiêm Van,

NXB Da Nang, 2002, chúng tôi thu thập được 01 truyện có chứa motif điệt mặt trời là

Muoi hai ông mat trời.

Trang 36

Trong Tỏng tập văn học dân gian các dân tộc thiêu số Việt Nam, tập III: Than

thoại, Nguyễn Thị Huế (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, 2009, chúng tôi thu thập được

01 truyện có chứa motif điệt mặt trời là: Sự hình thành trái dat và muôn loài.

Trong Tông tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 3 Nguyễn

Xuân Kính, NXB Khoa học xã hội, 2009, chúng tôi thu thập được 01 truyện có chứa

motif điệt mặt trời là Kei Kamao (Dị ban).

Trong Truyện cô 3 dan tộc Thái - Kho Ma - Hà Nhì, Chu Thùy Liên, quyên 1,

NXB Hội Nhà văn, 2018 chúng tôi thu thập được 01 truyện có chứa motif diệt mặt trời,

là Di bản: Truyén mặt trời và mat trăng.

Trong Truyện cô các dan tộc phía bắc Việt Nam, Mùa A Tủa, NXB Văn hóa dan

tộc chúng tôi thu thập được 01 truyện có chứa motif diệt mat trời là Sự tich người Mong

Ở núi cao.

Trong Truyện Cô Hà Nhì, Chu Cha Mé, NXB Văn hóa thông tin, 2013, chúng

tôi thu thập được 03 truyện có chứa motif diệt mặt trời, bao gồm: Sự tích mặt đất và

muôn loài, Chuyện kể về nàng Ni Xó, Cuộc chiến giữa A Co và Kho Hit.

Trong Truyện C 6 Pu Péo, Lê Trung Vũ, NXB hội nhà van, 2018, chúng tôi thu

thập được 01 truyện có chứa motif điệt mặt trời, là truyện Gà trồng cất tiếng gáy

Trong Truyện cô Hà Giang, tập 1, Hoàng Tuan Cư biên soạn, NXB Văn hóa dântộc, Hội Văn học nghệ thuật Hà Giang, 1995, chúng tôi tìm thay được 01 truyện có chứa

motif điệt mặt trời là truyện Vi sao ban ngây có mat trời ban đêm có mặt trăng.

Trong Truyện cổ và thơ ca dân gian Trần Mạnh Tiến, NXB Hội nhà văn, 2016,chúng tôi thu thập được 01 truyện có chứa motif diệt mặt trời, là truyện Chit Lau (Dịbản).

Trong Truyện ké dan gian các dan tộc thiểu số Nghệ An, Quán Vi Mién, NXB

DH quốc gia Ha Nội 2010 chúng tôi thu thập được 01 truyện có chứa motif diệt mặt

trời, là truyện Ga đẻ gà cục tác.

Trong cuốn Truyện than thoại Đông Nam A, Trương Si Hùng, NXB Văn học

2018 chúng tôi thu thập được 07 truyện có chứa motif diệt mặt trời, bao gồm: Quad baucháy, Mặt đất và muôn loài, Ông Xo ro đen, Nhat thực nguyệt thực, Thần lửa, Ông thuốcthân, Tê Vô Da câu than

Trang 37

Trong Truyền thuyết truyện cô din gian dân tộc Mường vùng huyện Lạc Son,

tỉnh Hòa Bình, Bùi Huy Vọng, NXB Văn học thông tin, 2014, chúng tôi thu thập được

01 truyện có chứa motif điệt mặt trời,là truyện: Møười xưa bắn mặt trời

Trong Tuyên tập văn học dân gian Hà Giang, Lê Trung Vũ, NBX Thanh Niên,

2012, chúng tôi thu thập được 02 truyện có chứa motif diệt mặt trời, bao gồm: Bài Khén

về trời — đất (Ù (Su xuất hiện ngây và đêm), Vi sao ban ngày có mặt trời, ban đêm có

mat trang.

Trong Tuyên tập văn học dan gian Việt Nam tập 1, quyên 1, Nguyễn Thị Huế,

NXB Giáo dục, 1999, chúng tôi thu thập được 02 truyện có chứa motif diệt mặt trời, bao

gồm: Chuyện chàng Lôcô — Phu Hay, Nguồn gốc vũ trụ và muôn loài

Trong Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập II, quyên 2, Phan Trọng Cw,

NXB Giáo dục, 1999, chúng tôi thu thập được 01 truyện có chứa motif diệt mặt trời, là truyện: Người em tải giỏi.

Trong cuốn Văn học dân gian của người Cơ Lao Đỏ, Hoàng Thị Cáp, NXB Van

hóa thông tin, 2013 chúng tôi tìm được 01 truyện có chứa motif điệt mặt trời là truyện

Sự tích mặt trời và mặt trăng.

Tiểu kếtTrong chương 1, chúng tôi bat đầu với việc lược dẫn các quan niệm khác nhau

về moti va than thoại, van đề về biéu tượng Từ cơ sở lí thuyết trên, chúng tôi phát thảo

nên các bước thực hiện khi tiền hành khảo sát một motif; các tiêu chí lựa chọn ngữ liệu

cho motif điệt mặt trời Cuối cùng, tir các tiêu chí trên, chúng tôi thống kê lại số lượng

truyện ma chúng tôi thu thập được (50 bản truyện) Những nội dung trình bay ở chương

1 là cơ sở lí luận quan trọng dé chúng tôi trả lời các câu hỏi nghiên cứu ở chương sau.

Đồng thời, chương 1 còn là cách chúng tôi bao quát lại toàn bộ những bản truyện chúngtôi có trước khi tiền hành phân suất, xử lí và kiến giải chủng Ở các chương sau, chúngtôi sẽ trình bày kết quả nghiên cứu vẻ cấu trúc của motif diệt mặt trời, từ đó tiền hành

điển giải chúng dưới góc độ văn học, văn hóa — tâm lí.

Trang 38

Chương 2: CÁU TAO MOTIF DIET MAT TRỜI TRONG THAN THOẠI CÁC DAN TOC iT NGƯỜI VIỆT NAM

2.1 Mô hình chung của motif Diệt mặt trời trong thần thoại các dân tộc ít

người ở Việt Nam

Người Việt Nam thường lấy các truyện có motif diệt mặt trời dé lí giải cho sự

việc chi còn một mặt trời (một mặt trăng) trên bau trời Có thé kê đến các truyện như:

Tạo lap vũ trụ: Khao dị Tao lập vũ tru; Dư Nhung; Pé Ché A Lòng; Mười hai ông mat

trời; Câu chuyện mở đầu; Gà gọi mặt trời; Mặt đất và muôn loài; Sự tích gà gáy sáng:Người xưa bắn mặt trời; Tiếng Khẻn về trời — đất; Ga đẻ ga cục tác; Sự tích về mặt đất

và muôn loài; Sự tích người Mông ở núi cao; Sự thích mặt trời và mặt trăng: Vì sao con

người ăn ớt cay; Chin mặt trời tam mặt trăng; Mười hai ông mặt trời; Dị bản: Cher Lầu; Chuyện chang Lôcô — Phu Hay; Người em tải giỏi; Am et luông (Khai sinh cái lớn); Kruôz Cê Không dừng lại ở việc giải thích nguyên nhân tồn tại của mặt trời, các

truyện nảy còn lí giải việc một loài vật có các đặc điểm riêng biệt (Ga dé ga cục tac; Ga

gói mặt trời) hay li giải nguyên nhân một tộc người nào đó tại Việt Nam có phong tục

-tập quán riêng biệt (Vi sao con người ăn ớt cay, Sự tích người Mông ở núi cao, ) Số

lượng truyện có sự xuất hiện của mặt trời và sự liên đới của biểu tượng này lên cách lí

giải thé giới, lên văn hóa, lỗi sống của cộng đồng người chiếm một số lượng không nhỏ,

mà ở đó, biểu tượng nảy chiếm vị trí trung tâm

Tuy có rất nhiều bản ké là thế, nhưng nhìn chung, các truyện đều xoay quanh một

lõi trọng tâm như sau:

A B CHình 2.1.1 Mô hình cấu tạo chung của motif điệt mặt trời

Trong mô hình chung này, chúng tôi xác định, thành phan cốt lõi là thành phan

B: Diệt mặt trời A là tác nhân dẫn đến B, còn C là kết quả Trong đó, A và B có nhiều

biến thé khác nhau, còn C là thành phan mà nhìn chung không có nhiều biến động.

Phân loại và xem xét từng yếu tố, chúng tôi nhận thay răng, có một số biến thé ở

thành phan A, thành phần B và thành phần C như sau:

Trang 39

A3: Mat trời trở thành một thứ phải chỉnh phục

GO thành phan B, thành phân cốt lõi, chúng tôi xét thay có hai dạng thức lớn củathành phan B:

B26: Bị giật rau

B27: Bị trỏi B28; Dạng kép

O thành phần C, kết cục của mặt trời, chúng tôi xét thấy có 2 dạng kết cục chính:

CI: Bị rơi

2: Bj thay đổi tinh chất

GO thành phan này, chúng tôi cho rằng, chỉ có một kết cục duy nhất cho thành

phần nay la mặt trời bị diệt, Bởi lẻ, sau khi mặt trời bị rơi, có truyện sẽ kết thúc, cótruyện tiếp tục với việc ké lại hành trình của người anh hùng đi tìm lại mặt trời Nhưng

xét về bản chất, những diễn biến tiếp theo nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của chúng tôi.

Vi thé, chúng tôi dừng lại ở tình tiết mặt trời bị diệt (bắn rơi, biến mit, ), kết thúc cho

một quá trình có khởi đầu, diễn biến, kết thúc thứ nhất ở một số bản kế Tuy nhiên, để

có thé mô tả thành phan C tốt hơn, cũng như thấy được khả năng kết hợp của các biến

thê với nhau, chúng tôi phan chia thành phân C ra hai dạng thức như trên.

Nhìn chung, chúng tôi khái quát các thành phan của motif thành sơ 46 như sau:

Trang 40

A > B

x ⁄⁄“N

AI A2 A3

Hình 2.2.1 Sơ đồ kết cấu và thành phan của của motif "Diệt mặt trời”

2.2 Mô tả các thành phần của motif Diệt mặt trời trong thần thoại các dan

tộc ít người ở Việt Nam

2.2.1 Thành phan A: Nguyên nhân diét mặt trời

Về nguyên nhân điệt mặt trời, chúng tôi xác nhận có ba dạng thức biến thé, gồm;

AI - Có nhiều mặt trời đốt nóng gây hại mặt đất (43 truyện) A2 - Mat trời quấy nhiều

nhân gian (2 truyện), A2 - Mặt trời trở thành một thứ phải chỉnh phục (Š truyện)

AQ 12%

Hình 2.2.1.1 Ti lệ phần trăm các nhóm truyện trong thành phan A

Dạng thức thứ nhất của thành phần A là Mặt trời đốt nóng gây hại cho mặt đất(A1) Đây là biến thể chiếm số lượng lớn nhất trong motif “diét mặt trời" Với 43 trêntong số 50 truyện, chúng tôi xem đây là biến thể chính của motif diệt mặt trời: Tao lập

vũ trụ, Khao dị Tạo lap vũ trụ, Dư Nhung, Che Pé A Lòng, Mat trời và mặt trang, Gà

trồng cất tiếng gáy, Ngày đen, ngày trắng, Chựa Khau cát, Chặt Cây vả cây háy, Dị

Ngày đăng: 20/01/2025, 05:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN