Nguyễn Dinh Thi muốn mở ra con đường ấy cho thơ, một con đường đầy triển vọng, tuy thành tựu ông gặt hái được còn mong manh 36, tr316 Phan Cự Đệ trong bài viết: “Nguyễn Đình Thi ” cũng đ
Trang 1BỘ GIAO DỤC VÀ DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
wos LU wos
LUAN VAN TOT NGHIEP
GIA TRI THẤM MY TRONG THO
Trang 2LỜI CẢM ƠN
& E +
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phùng Quý Nhâm- Phó Giáo sư, Tiến sĩ,
Cán bộ giảng dạy khoa ngữ văn, đại học sư phạm TP.HCM người thầy với mộttâm huyết cảm động đã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn này
Xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Đây là một công trình khoa học đầu tay, với một trình độ có hạn, quỹ thời
gian eo hẹp, nên không thể không có những khiếm khuyết, thiếu sót Em rất mong
được các thầy cô chỉ dạy thêm nữa
Mã Thành Thái
21 \ 0412001
Trang 3PB, | | | oe aan ae,
1 Lý do chọn để tai sssssssssessvesssesssssseesesssesssessssssnsnsenossressessvessrsneennessnrsseees I
yA TN BT đổ ác c10120G0013)00100ã000i00000G623162/2648000G 1
Ee aS || ear 4
4 Phương pháp nghiên CHU wu.sccciisssisciciccceccesssssevevesovecvsns ss Seo 4
5E AI Cu MẪN | ee 5
II CHƯƠNG I : NHẬN THỨC THAM MỸ TRONG THO NGUYEN ĐÌNH
THI T.““ kkX_._ c ớỷề “.es 6
[Vấn đề nhận Khi? 21220201220100022/2/002622102100602206%08SG620 dua 6 2N SL | a ee ne h 2.1 Hình tượng người chiến sĩ trong thơ Nguyễn Đình Thi 9
2.2 Cảm hứng về quê hương Tổ quốc -. - «5552 17 2.3 Nét đẹp tinh yêu thời chiến 5-5-5 St, 29 2.4 Chất suy nghĩ trong thơ Nguyễn Đình Thi 37
(II: CHƯƠNG II : GIÁ TRE NGHỆ THUẬT - 44
1 Quan niệm nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi - . 44
2 Cái hay cái đẹp trong thơ Nguyễn Đình Thi «- 46
2.1 Không gian- thời gian nghệ thuật - - - - 46
y ly Ẩ v0) l “ nepnsnsscanspess pene 56
#3; Thể het messes cae ees 72
"TL TT _ốẳẶ—Ă——- 80
Vi MUG LUG GACH THAM KHẢO cen 81
Trang 4PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý đo chọn để tài:
Nguyễn Đình Thi là một nhà thơ khá tiêu biểu của nền văn học Việt Nam
hiện đại Tác phẩm của ông từ lâu đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường
phổ thông Qua nhiều Ian cải cách, thay đổi chương trình sách giáo khoa, Nguyễn
Đình Thi vẫn giữ được vị trí của mình Điểu đó chứng tỏ tẩm quan trọng củaNguyễn Đình Thi trong tiến trình văn học Việt Nam nói chung và thơ văn Việt
Nam hiện đại nói riêng Do đó, việc nghiên cứu về ông là một điều hết sức can
thiết
Nguyễn Đình Thi là một nhà thơ sinh ra và lớn lên trong cuộc kháng chiến
chống Pháp Ông không thuộc lớp những nhà thơ tién chiến như Xuân Diệu, Huy
Cận, Chế Lan Viên Ông trưởng thành trong sinh khí mới của thời đại nên không
chịu ảnh hưởng từ những người đi trước Thơ ông chất chứa nguồn cảm xúc mãnh
liệt trước sự thay đổi của đất nước Và ông cũng chính là người đã tạo nên những
hình thức mới trong thơ ca mà các nhà thơ thế hệ sau nối tiếp Ông có một lối đi
riêng đầy táo bạo, sôi nổi, nhiệt tình Chính vì vậy, nghiên cứu về Nguyễn Dinh
Thi một mặt giúp ta nhận diện được sự phát triển của thơ Việt Nam nói chung ;
mặt khác thấy được sự phong phú đa dang của nến thơ ca Việt Nam hiện đại nói
Hà Minh Đức và Trấn Khánh Thành đã tập hợp chúng lại và in thành quyển
"Nguyễn Đình Thi , tác giả và tác phẩm", nhà xuất ban giáo dục ấn hành năm
2000 Ở đây, chúng tôi xin giới thiệu sơ lược một vài bài viết tiêu biểu, có khen, có
chê Đó là những bài viết ít nhiều có ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu luận văn
của chúng tôi.
Trước hết, đó là bài viết: “Nguyễn Dinh Thi như tôi biết" của nhà nghiên
cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Đọc thơ Nguyễn Đình Thi , ông viết: “Tat cả những gì
tạo nên vẻ đẹp của văn chương ông đều bắt nguồn từ tình cảm thiết tha đối với quê
Trang 5hương đất nước mình Tác phẩm của Nguyễn Đình Thi da là thơ, là truyện, là
kịch di nữa, cũng đều là những bài thơ về đất nước quê lương " (36, tr309) Những
nhận xét chân xác được ông chứng minh khá cụ thể Ong cho ring: "Mỗi nhà văn
có cái tạng riêng, có một chất tâm hồn riêng, nó tạo nên ở ông ta một thứ namchâm riêng để bắt lấy những gì thích hợp với nó." (36, tr310) Nhà nghiên cứu
nhận ra: “Cái chất riêng của tâm hồn Nguyễn Đình Thỉ là vậy, chỉ nhạy cảm với
về đẹp của đất nước này trong khổ đau, gian nan bất hạnh." (36, tr310) Cuối cùng, ông kết luận về nghệ thuật thơ Nguyễn Dinh Thi :"Ong đã mạnh dạn đưa ra
một lốt thơ không câu nệ vào van điệu bên ngoài, đứt khoát khước từ những vần
điệu “du đương ” dễ dãi Thơ hướng nội rất sâu sắc, chỉ nhìn vào lòng mình và kể
chuyện lòng minh Lời đúc nhưng nhiêu dư ba Mỗi chữ như một giọt tâm hồn
chất lọc ra ở đầu ngọn bút Nguyễn Dinh Thi muốn mở ra con đường ấy cho thơ,
một con đường đầy triển vọng, tuy thành tựu ông gặt hái được còn mong manh
(36, tr316)
Phan Cự Đệ trong bài viết: “Nguyễn Đình Thi ” cũng đã chia sẻ những nhận
xét trên: "Cảm hứng về đất nước và dân tộc anh hùng là một cảm hứng chủ đạocủa Nguyễn Đình Thi trong âm nhac, trong thơ, cũng như trong tiểu thuyết.” (12,
tr49) Ông cho rằng: “Cảm hứng về đất nước tươi đẹp, về dân tộc anh hùng bất
khuất, về con người Việt Nam thủy chung, tình nghĩa đã tạo nên một chất thơ dạt
dao, thắm thiết, thấm quyện vào toàn bộ các dé tài trong tác phẩm của Nguyễn
Đình Thi ` (12, 51) Những nhận xét như vậy cho phép chúng ta, ở một góc độ
nào đó tiếp cận được tư duy và hệ thống thi pháp thơ Nguyễn Đình Thi : "Bút pháp
của anh ở đây thực hấp dẫn vì nó là sự hài hoà giữa tư duy logic và tư duy hình tượng, là sự diễn đạt những vấn dé lý luận bằng một lối nói, lối suy nghĩ hoàn toàn Việt Nam "(12, tr 62) Ông góp thêm: “Nguyễn Đình Thi đã dành những
trang tâm huyết nhất nói về trí tuệ Việt Nam, tâm hồn Việt Nam "(12 ,tr52.)
Trần Hữu Tá trong giáo trình văn học Việt Nam, khi viết về tác giả Nguyễn
Đình Thi cũng nhận xét tương tự như hai nhà nghiên cứu trên Tuy nhiên, ông còn
cách suy nghĩ khác: “Khia cạnh sâu sắc nhất của cằm hứng này, tạo nên sự xúc động mãnh liệt trong tâm hồn thơ Nguyễn Đình Thi, và qua đó đã lay động mạnh
mẽ cằm xúc thẩm mỹ của người đọc, là hình ảnh một đất nước Việt Nam đau
thương, đói nghèo cơ cực, bị dần trong máu và nước mắt dưới ách thống trị của
thực dân, phát xứ và phong kiến tay sai Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật,
điện lực tình cảm của nhà thơ tập trung vào khía cạnh này." (34 tr224) Tác giả
bài viết như tâm đắc với một điểm mới trong thơ Nguyễn Đình Thi Gần tron batrang, ông viết: “Nguyễn Đình Thi tìm tòi và thể hiện thế giới tâm trạng phongphú, nhiều vẻ của con người mới, những người chiến đấu vì lý tưởng cách mạng,nhưng sớm hơn các nhà thơ khác, ngay trong kháng chiến, ông đã khơi nguồncam luững trong mạch thơ tình yêu ( )Nguyễn Đình Thi đã mạnh dạn vượt qua
Trang 6những vật cdn tâm lý phổ biến lúc đó để có cống hiến tích cực trong thi #Ÿ này.
Thiếu chùm the tình cảm của ông, thơ kháng chiến chắc kém đi một phần ý vi.”
(34, tr22?) Ông nói thêm về nghệ thuật: “Chất thơ Nguyễn Đình Thi thiên về trầm tư, bình lặng, tưởng như nhà thơ vừa nói chậm rãi, vừa nghĩ ngợi điều mình
nói ”.
Như vậy, điểm tương đồng giữa các nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh,Phan Cự Đệ, Trần Hữu Tá ở chỗ, cả ba ông đều nhận ra nguồn cảm hứng chủ yếutrong thơ Nguyễn Đình Thi Các ông đều thống nhất cái “tang” riêng trong hồn thơNguyễn Dinh Thi
Nguyễn Xuân Nam trong bài “Thơ Nguyễn Đình Thi " da chắt lọc thơ
Nguyễn Đình Thi thành từng mảng dé tài riêng để khảo sát Ông viết vé người
chiến sĩ, về tình yêu quê hương đất nước, về tình yêu, bước đường sáng tác Ông nhận xét: "Thơ Nguyễn Dinh Thi thường hàm súc nói chung thơ anh còn ít
những cảm giác, cảm xúc, ít mùi hương, vị ngọt, ít sắc màu, ít có những tìm tòi
hình ảnh độc đáo có khi đến lạ lùng như trong thơ Xuân Diệu Tuy vậy, cũng
có-khi có những hình ảnh rất đẹp ( ) Sức mạnh ở thơ Nguyễn Đình Thi là ở tư tưởng và tình cam Cố nhiên, anh chưa có sức mạnh đi sâu vào lòng người như Tố
Hữu, nhưng anh vẫn có một phong cách độc đáo riêng biệt Thơ anh như hoa lý,
hoa ngâu, tt sắc mau, dịu địu thơm lau.” (38, tr 246)
Hà Minh Đức trong ” Những chặng đường thơ Nguyễn Đình Thi ” đã chú ý
khai thác những chỉ tiết, những hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật thơ Nguyễn Đình
Thi, Ong viết: “Thơ Nguyễn Dinh Thi vừa hướng vào cuộc đời cụ thể lại vừa hưởng
đến những lý tường và mơ ước thi vị ” (18,tr260).Theo từng chặng đường thơ, tác
giả nhận thấy: “Nguyễn Dinh Thi trong mỗi bài đều có ý thức khái quát hoá nghệ
thuật Trong tập “Người chiến sĩ “, anh ít vận dụng yếu tố chính luận sức khái
quát nghệ thuật thường được rút ra từ những hình ảnh và những liên tường bên
trong Trong những năm chống Mỹ citu nước, Nguyễn Đình Thi miêu tả nhiều lớp
hình ảnh chân thực và sâu sắc để nói về cuộc chiến đấu của dân tộc.`` (18.tr261)
Và cuối cùng, ông cho rằng: “Nguyén Dinh Thi thường khai thác ý nghĩa triết họctrong thơ từ những quan hệ bình dị, quen thuộc của đời sống hàng ngày trong lao
động và xây dựng hạnh phúc." (18,tr265) Tác giả chú ý khai thác thêm khía cạnh
triết học trong thơ Nguyễn Dinh Thi
Về ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi, Lê Thị Chín trong bài: “ M@t vài đặc
điểm về ngôn ngữ thơ Nguyễn Đình Thi “da khảo sát và rút ra một số đặc điểm
nổi bật Cụ thể như: “Tho Nguyễn Đình Thi là thơ trữ tình điệu nói ” (18,310),
"Ngôn ngữ theo xu hướng thuần Việt giản dj, giàu hình ảnh và hàm súc." (18, tr312), “Hình thức câu thơ phóng khoáng tự do.” (18,tr316) Và cuối cùng, tác giả
Trang 7kết thúc bài viết bằng nhận định: "Vậy thì chỉ còn nhịp điệu mới là hình thức dich
thực của tha.” (18, tr318)
Ngoài ra còn một số bài viết của các tác giả Hoang Cát, Triều Dương, Mai
Hương, Vũ Quần Phương, Đỗ Minh Tuấn chủ yếu là các bài viết ngắn, cảm nhận
về thơ Nguyễn Đình Thi với tư cách là những người đọc thơ ông và yêu thơ ông
Những bài viết trên là những tham khảo bổ ích trong quá trình nghiên cứu luận văn
- Thứ hai, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra được những đặc điểm làm nên giá
trị trong thơ Nguyễn Đình Thi, nhưng chưa chỉ rõ và đi sâu vào những nét đẹp
trong thơ ông
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng khoa học của luận văn là giá trị thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Dinh
Thi ở hai bình diện:
Thứ nhất, ở bình diện nhận thức thẩm mỹ thơ Nguyễn Dinh Thi, trong đó,
chúng tôi chủ yếu nghiên cứu nhận thức về những cái đẹp trong đời sống trong thơ
Nguyễn Đình Thi như: người chiến sĩ, quê hương đất nước, tình yêu, chất suy nghĩ.
Đó là nguồn cảm hứng sáng tạo chủ quan của nhà tho
Thứ hai, chúng tôi đi vào nghiên cứu giá trị nghệ thuật thơ Nguyễn Đình
Thi Chúng tôi khảo sát về không gian- thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, thể thơ Từ
đó, chúng ta thấy được những đóng góp nhất định của ông đối với quá trình phát
triển của thơ ca Việt Nam hiện đại.
4 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu:
Tác phẩm của Nguyễn Đình Thi khá phong phú: Từ kịch đến thơ, văn xuôi.Luận văn này chỉ nghiên cứu thơ Nguyễn Đình Thi; kịch và văn xuôi, nhất là phần
lí luận, là những phần tham khảo bổ ích của chúng tôi Cho đến nay, Nguyễn Đình
Thi đã xuất bản bốn tập thơ, tập hợp lại trong cuổn “Tuyển tập Nguyễn Đình Thi ”,
nhà xuất bản văn học 1997 Có thể nói số lượng các tập thơ được xuất bản khá
nhiều Tuy nhiên, số lượng các bài không nhiều lắm.
Ngoài ra, với Nguyễn Đình Thi, ông còn một số tác phẩm dm lại và mới
viết Đó không phải là đối tượng nghiên cứu của luận văn, mà chỉ là những phần
để tham khảo
Trang 8Trong luận văn này, phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chúng tôi là
phương pháp phân tích trên văn bản tác phẩm thơ Nguyễn Đình Thi Ngoài ra
chúng tôi còn sử dụng các phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp thống kê, đặc
biệt, phương pháp đối chiếu so sánh được ưu tiên sử dụng Qua đó thấy được nhữngnét tương đồng và dị biệt giữa Nguyễn Đình Thi và các nhà thơ khác cùng thời: TốHữu, Hoàng Cắm, Chế Lan Viên
5 Kết cấu luận văn:
I Phần mở đầu.
1 Lí do chọn để tài2.Lịch sử vấn dé
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Phạm vi phương pháp nghiên cứu
5 Kết cấu luận văn
II Chương I: Nhận thức thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Dinh Thi
1 Vấn để nhận thức
2 Nhận thức thẩm mỹ
2.1 Hình tượng người chiến sĩ trong thơ Nguyễn Đình Thi
2.2 Cảm hứng về quê hương Tổ quốc
2.3 Nét đẹp tình yêu thời chiến2.4 Chất suy nghĩ trong thơ Nguyễn Đình Thi
Ill Chương HH: Giá trị nghệ thuật:
1 Quan niệm nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Thi
2 Cái hay cái đẹp trong thơ Nguyễn Dinh Thi
2.1 Không gian - thời gian nghệ thuật 2.2 Ngôn ngữ thơ
2.3 Thể thơ
IV Kết luận
V Mục lục sách tham khảo
Trang 9CHƯƠNG I: NHẬN THỨC THẤM MỸ
1 Vấn để nhận thức:
Nói đến nhận thức là nói đến một hình thái đặc thù trong tư duy của con người Nhận thức là sự phản ánh và tái tạo lại hiện thực cuộc sống Nó là một quá
trình phát triển biện chứng, lâu dài và phức tạp Vì thế, khi để cập đến vấn để
nhận thức, ta cẩn xét nó trên hai bình diện sau:
11 Dưới góc độ triết học, nhận thức là một bộ phận nghiên cứu mối quan hệ
qua lại giữa chủ thể và khách thể, quan hệ giữa tri thức với hiện thực, khả năng
nhận thức thế giới của con người Trong quá trình nhận thức, con người thu thập
được những kiến thức, những khái niệm về những hiện tượng thực tế, hiểu rõ thế
giới xung quanh Những kiến thức ấy được sử dụng trong hoạt động thực tiễn nhằm
cải tạo thế giới, bất giới tự nhiên phải phục tùng những nhu cau của con người.Bản thân nhận thức cũng là một yếu tố cần thiết trong hoạt động thực tiển của xã
hội, bởi vì hoạt động đó được con người thực hiện trên cơ sở nhận thức những đặc
tính và chức năng của các sự vật đối tượng Mục đích của nhận thức là đạt tới chân
li khách quan Muốn thế nó phải có sự phối hợp giữa thực tiễn và lí luận nhận thức
mới có thể biến lí luận này thành một khoa học thật sự Cội nguồn của nhận thức
là sự tác động thực tiễn tích cực đến tự nhiên Nhưng khi nói đến thực tiễn, chúng
ta cần nhìn nó dưới tư duy trực quan sinh động Khi đó nhận thức sẽ được thực hiệndưới những hình thức như: cảm giấc, tri giác, biểu tượng Những đặc tính, những
chức năng, ý nghĩa khách quan của các vật sẽ được ghi lại trong hoạt động ngôn
ngữ tín hiệu của con người Và nhờ đó, tư duy con người phát triển Các khái niệm
về sự vật, hiện tượng, những đặc tính và biểu hiện của chúng được hình thành.
Lịch sử phát triển, xã hội có sự phân công lao động Tử duy con người được
nâng cao hơn một bước, tổn tại ở nhiều hình thức, nhiều dạng vẻ khác nhau: Khái
niệm, phán đoán, suy luận Lúc ấy, nhận thức có sự đóng góp quan trọng của trí tưởng tượng, sang tạo, trực giác Cứ như vậy, đến một lúc nào đó, thực tiễn được
chứng thực rằng các tư tưởng kiến thức lí luận ăn khớp với thực tế, khi ấy, có thể
nói đến chân lý của chúng.
Vì thế, không phải ngẫu nhiên mà V.LLENin đã viết: "Từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Đó là con đường
biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan.”
Trang 101.2 Trở về với văn học, nhận thức bấy giờ sẽ tổn tại dưới một vai trò khác:
Phạm trù chức năng trong lí luận văn học.
Các tác phẩm nghệ thuật, ngay từ những hình thức sơ khai đầu tiên đã có xuất hiện nhân tố nhận thức Đó là một cái nhìn tổng quan sơ lược về thế giới, về
vũ trụ thần thoại, truyền thuyết, ở một mức độ nào đó đã thể hiện diéu này Về
sau, lịch sử phát triển, xã hội đạt đến những hình thái cao hơn Nhận thức cũng
phát triển ứng với những góc độ văn hóa khác nhau.
Với ý nghĩa nhận thức thông thường nhất, tác phẩm nghệ thuật đã đem lại
những tri thức cụ thé nào cho người đọc Có nghĩa là tác phẩm phải giúp người đọc
nhận ra được những giá trị do thực tiễn dem lại Từ việc cung cấp cho người đọc
biết thêm những tri thức gì cho đến việc khai thác các thông tin đàng sau tác phẩm.
Những tri thức trên không phải là không có giá trị, nhưng đó không hẳn là diéu mà
người đọc và tác giả hướng đến Nhiều lúc, những giá trị ấy lại làm nền cho những
tư tưởng, những chủ để, những khám phá lớn về con người, về xã hội, về thời đại.
Từ đó, Phương Luu cho rằng: “Nghệ thuật là một hình thúc đặc biệt để con người
tư duy và cằm nhận cuộc sống ” (33, tr20§) Cái mà tác giả gọi là “tu duy và cảm
nhận” ở đây chính là nhận thức Tác phẩm nghệ thuật là phương tiện giúp nhận thức phát triển,hay nói cách khác, nó cũng là hình thức tiếp cận chân lý: “Nghé
thuật có nhiệm vụ khám phá chân lý trong hình thức cảm tinh.” (33, tr 209).
Mặt khác, “ác phẩm văn học thể hiện kết! quả của quá trình nhà văn quan
sát nghiên ngẫm về những vấn dé xã hội, và thông thường là những vấn dé dang diễn ra, đang đặt ra trong xã hội mà anh ta đang sống Tài năng càng lớn, sức suy nghĩ càng rộng thì người nghệ sĩ càng dễ tiếp cận với những vấn để cơ bản của
thời đại, với bản chất của xã hội " (33, tr 209) Nghệ sĩ là người nắm bắt một cách
nhanh chóng sâu sắc nhận thức về thời đại vé những gì đang xảy ra trước mất Vào
những năm 30, dưới sự lãnh đạo của Đảng, người nghệ sĩ phải là người đi đầu
trong phong trào cách mạng Lúc ấy, anh phải có mặt ở những nơi trọng yếu nhất,phát hiện, nêu lên những vấn để chưa sáng tỏ, đang tranh cãi Từ đó nói lên tiếngnói của mình, tức đã đưa ra nhận thức, và hòa vào tiếng nói chung của thời đại,
nhằm cải tạo nhận thức con người, góp phân thúc đẩy cuộc sống vận động về phía
trước Đó cũng là tính tất yếu của quá trình nhận thức.
Phương Luu cho rằng: “Ngh@ thuật không chỉ hướng ra thế giới mà còn
hướng vào con người” (33,tr 211) Như vậy, về phương diện nhận thức,nó vừa là quá trình tìm hiểu của con người về thế giới, vừa là sự tự quan sát bản thân mình.
Nhờ đó, khi sáng tạo, bản thân người nghệ sĩ cảm thấy như hiểu mình hơn; độc giả
nhờ đó cũng biết thêm về tác giả, về xã hội, về thời đại.
Như vậy, nhận thức là quá trình tự giác ngộ, tự thức nhận, tự tìm ra trong tư
duy mỗi người Nhận thức là sự mô phỏng bắt chước Nhưng là bất chước có sáng
=
Trang 11tạo Nhận thức đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống Nhờ nó mà loài người tư
duy và tổn tại, phát triển Cũng nhờ nó, các tác phẩm nghệ thuật vẫn tổn tại đến
ngày nay, đù cho đã trải qua một thời gian dài.
Từ hai bình điện trên, ta có thể khẳng định: nghiên cứu nhận thức không
phải chỉ đơn thuần nghiên cứu sự phản ánh và tái tạo hiện thực khách quan cũng
không phải xem xét nó trong cái nhìn của tâm lí học Nghiên cứu nhận thức là
nghiên cứu về thái độ, ý thức của cá nhân người nghệ sĩ trước thời đại và mối quan
hệ giữa những sáng tác với cuộc sống hiện thực Nói khác đi, đó là cái nhìn thẩm
mỹ về con người, về cuộc đời
2 Nhận thức thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Dinh Thi.
Mỗi một nhà văn nhà thơ đều có một tim nhận thức khác nhau Điều này
chi phối phong cách sáng tác của họ:"Nhận thức thẩm mỹ là khả năng nhận biết những hiện tượng thẩm mỹ trong đời sống và trong nghệ thuật, dựa trên độ phát
triển của thị hiếu thẩm mỹ." (33, tr203) Điều Phương Lựu vừa nêu chính là khả
năng trị giác "những hiện tượng thẩm mỹ." Để có được tim nhận thức cao, khả
năng tri giác sâu, không gì hơn nhà thơ phải đi vào cuộc sống nội tâm, đời sống
tinh than của cộng đồng và của chính mình Ứng với mỗi thời điểm, mỗi nền văn
hóa sẽ có những cảm xúc thẩm mỹ khác nhau, lí tưởng thẩm mỹ khác nhau Đương nhiên sẽ dẫn đến nhận thức thẩm mỹ khác nhau Nói đến quan điểm thẩm mỹ của
văn học trung đại, lập tức người ta nghĩ ngay đến: mây, gió, trăng, hoa, tuyết; hoặcnhững hình ảnh ước lệ: tùng, trúc, cúc, mai Nếu giai đoạn 1930 - 1945, cái đẹp
hiện lên qua những vần thơ du dương lãng mạn, thì ở giai đoạn văn học sau 1945,
cái đẹp chính là lí tưởng cách mạng, là tình yêu quê hương đất nước Tất cả diéu
này không chỉ tạo ra phong cách riêng cho mỗi nhà thơ, cho mỗi thời đại mà còn là biểu hiện của cá tính sáng tạo, tư tưởng nghệ thuật của người nghệ sĩ.
Trong dòng văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Đình Thi là một trường hợp
đặc biệt Chất nghệ sĩ trong ông phát triển đa dạng qua các thể loại: văn xuôi, thơ,
lí luận, nhạc, kịch Tài năng Nguyễn Đình Thi không quy tụ vé một thể loại nào nhất định Như vậy, điểu gì quy định nên tài năng ấy? Nhà văn Bùi Hiển đã từng
khẳng định: "Tôi cho là tài hoa đến mấy thì cái chính của người viết văn vẫn là
chất sống theo kinh nghiệm riêng, thì chất sống quyết định tất cả Dù anh viết
truyện, làm thơ, viết bút ký, phóng sự, viết kịch, viết phê bình, nghiên cứu hay lí
luận, anh không được thiếu chất sống " (23, tr 67, 68) Quả vay, Nguyễn Đình Thi
đi qua nhiều vùng quê kháng chiến, quan sát nhiều về hiện thực cuộc sống, đời
sống chiến trường Vì vậy, chất sống trong ông không thiếu Ông khác những tác
giả khác ở điểm rất cơ bản: mỗi một nhà văn thơ trong kháng chiến đều chọn cho mình một vùng đất, vùng quê nhất định, và biểu hiện trực tiếp những tình cảm sâu
sấc của mình vào đấy Nguyễn Đình Thi không như vậy Ông khai thác và miêu tả
Trang 12tổng hợp từ những điều tự mình quan sát được Vì thế, nhận thức thẩm mỹ là nhận
thức vé những cái đẹp trong đời sống Với Nguyễn Đình Thi, nắm được những
nhận thức thẩm mỹ tức là ta đã phần nào phát hiện được giá trị thẩm mỹ.
2.1 Hình tượng người chiến sĩ trong thơ Nguyễn Đình Thi:Tn eens BE €n Dini
Khi nhìn vào cuộc sống muôn màu muôn vẻ của thé giới thực tại kháchquan, con người luôn có những cách cảm, cách nghĩ khác nhau Từ đó xuất hiện
những hình thức biểu đạt khác nhau Thế giới hội họa ghi lại những khoảnh khắc
từ cuộc sống bằng đường nét, gam màu Thế giới âm nhạc phản ánh bằng các nốt
nhạc trầm bổng du đương Riêng văn học, vì nó có chức năng khá đặc biệt: tái tạo
lại hiện thực cuộc sống nên việc phản ánh và hình thức phản ánh rất khác nhau
Với văn học, khi phản ánh bất cứ điều gì cũng cần có một quá trình Điều này đòi
hỏi người nghệ sĩ phải sáng tạo nên hình tượng văn học.
Như vậy, hình tượng văn học là những hình tượng tiêu biểu, điển hình cho đời sống hiện thực Nó là phương tiện, là công cụ để văn học phản ánh đời sống
hiện thực.
Trong văn học cách mạng, nhất là từ 1945 trở đi, hình tượng người chiến sĩ
-là hình tượng nhiều màu sắc, phong phú nhất trong những hình tượng mà thơ ca quan tâm xây dựng Điều này có lí do của nó Căn bản của vấn để là ở chỗ, chính
người chiến sĩ chứ không ai khác đã trực tiếp và liên tục cẩm súng bảo vệ cuộcsống, của nhân dân, bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước Từ trong muôn vàn mẫu đời
cụ thể đáng cảm phục ấy, thơ ca đã chất lọc những giá trị tinh thần, những vẻ đẹp
tâm hồn, đạo đức của họ để xây dựng thành những hình tượng văn học mang cảm xúc thẩm mỹ.
Về người chiến sĩ, văn học Việt Nam đã khá nhiều tác giả nói đến, từ những
người cùng thời Nguyễn Đình Thi đến những thế hệ sau Ở mỗi tác giả họ có cách
nhìn, cách cảm thật độc đáo, đa dạng Chính Hữu đem lại hình ảnh người lính trong
những ngày đầu kháng chiến pha chút tiểu tư sản và anh hùng hiệp sĩ Ở Quang
Dũng Hồng Nguyên, người lính gặp nhau ở sự đồng cảm, cùng lí tưởng, cùng chịu
những vất vả gian khổ Ở Tố Hữu, người chiến sĩ hiện lên với tư thế hào hùng, khí phách kiên trung Mỗi nhà văn nhà thơ đều có nét thể hiện khác nhau Nhưng tựu chung, tất cả đều miêu tả chân dung người lính, một thế hệ làm nên những chiến công oanh liệt, đáng kính phục Nguyễn Đình Thi cũng có những nét tương đồng
ấy Nhưng riêng ông, việc miêu tả đậm hơn về đời sống tâm hồn và hiện thực
kháng chiến.
Với "Người chiến sĩ “ Nguyén Đình Thi muốn bộc lộ, tâm tư tình cảm của
người lính Chủ yếu, có thể nói, nhà thơ miêu tả khá sinh động cuộc sống của họ.
Trang 13Rộng hơn, đó là cuộc sống của những người Việt Nam trong những ngày đấu
kháng chiến "Đêm sao” mở đầu tập thơ với hình ảnh người chiến sĩ ra đi:
-Ta đứng dậy bến thuyền đang nhộn nhịp
Những hàng quân áo lá toả bên bờ.
Do bơi tíu tit mặt sông
Người vẫn sang vô tận trong đêm
Rầm rép đi trong rừng tối
-Ta bước đi giữa dòng người như chảy hội.
(Quê hương Việt Bắc)
Đó là khoảnh khắc ra đi vì tiếng gọi của Tổ quốc, vì ý thức dân tộc, vì lí
tưởng cách mạng Khí thế của những ngày đâu kháng chiến thật hùng mạnh, thể hiện ý chí sục sôi chiến đấu chống kẻ thù Hình ảnh này cũng đã được Tố Hữu
nhấn lại trong Việt Bắc:
Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rdm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng
Anh sao đầu súng bạn cùng mii nan
(Việt Bắc)
Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh cách mạng, những hy sinh mất mác tổn thất
là diéu không tránh khỏi Có những người con ưu tú của đất nước đã mãi mãi ra đi
Những mất mác ấy vẫn còn in lại dấu vết trong cuộc sống chúng ta hôm nay.
"Người tử si”, “Ai biết tên các anh” tả những gương hi sinh cao đẹp vì cuộc đấu
tranh cách mang, tả những gương “ung dung tựu nghĩa” (chữ dùng của Nguyễn
Xuân Nam), Viết về "Người tử sĩ", ta thấy hiện lên một nỗi đau thẩm kín:
Mã sắt mờ trong sương phủAnh nằm yên như ngủ say
Máu thấm đầy trang áo cũNửa đường anh ngã xuống đây
Dé anh trên sườn núi vắng
10
Trang 14Không biết có bao giờ trở lại
Một ngày về tìm anh ở đâu
Giữa rừng nghìn lối cỏ lau
(Người tử sĩ)
Người chiến sĩ hi sinh Anh ngã vào vòng tay âu yếm của quê hương,Tổ
quốc.Vẻ đẹp người chiến sĩ hiện lên ở sự thanh thản thư thái của con người đã
sống hết mình vì lí tưởng Đó cũng chính là tâm trạng tự ghìm mình lại vì nhận ra ý
nghĩa sâu xa của sự hi sinh mà người chiến sĩ cần trầm tĩnh đón nhận Giọng thơ
phảng phat yếu tố bi nhưng thể hiện cái hùng thật đậm nét.
Nguyễn Dinh Thi còn vẽ nên bức tranh về sự hi sinh bất khuất của ngườichiến sĩ trên chiến trường Họ dũng cảm đón nhận cái chết Họ sát cánh bên nhau
cùng chung một lí tưởng, một tỉnh thần lạc quan đoàn kết:
Mắt nhìn thẳng điểm nhiên
Người ré máu xuống đường
Các anh bỗng sát chặt hàng
Việt Nam sao vàng phấp phới
Tiếng hát nổi trầm vang.
(Ai biết tên các anh)
Người chiến sĩ hi sinh, nhưng lí tưởng như một chân lí, vẫn mãi mãi sáng
ngời "Khi miêu tả một cái gì cho dù là đau thương quyết liệt hay có phân tối tăm
bi lụy cũng phải làm nổi lên sự thắng thế của một lí tường tiến bộ” (13, tr50) Quả
vậy, lí tưởng tiến bộ ấy luôn được phát huy Người chiến sĩ dù hi sinh thẩm lặng,
không để lại dấu vết gì riêng cho cuộc đời họ, nhưng Tổ quốc mãi mãi sẽ khắc ghi
công trạng ấy:
Các anh chết không tênCho nước nhà sống mãi
Tiếng hát các anh còn mãi
Trong ngày thu nắng vàng xôn xaoTrong sóng lúa rào rào nhắc nhởTrong tiếng còi gọi thợ đầu ô
(Ai biết tên các anh)
ll
Trang 15Trong cuộc sống, có rất nhiều hình thức chết, tư thế chết khác nhau Có cái
chết vì bệnh tật, có cái chết vì sức khỏe, tai nạn, nhưng đều là những cái chết rấttim thường, cái chết sinh học Cố nhiên, cuộc đời không đơn giản vậy Có nhữngcái chết nâng tẩm người nằm xuống thành một tượng đài bất tử Trường hợp đó rơi
vào người chiến sĩ trong thơ Nguyễn Đình Thi Trong thơ, người chiến sĩ, từ hình
thức đến bản chất bên trong, không có gì Ổn ào vội vã Ta chỉ thấy ở họ sự hi sinh
âm thẩm lặng lẽ, chiến đấu vì nến độc lập nước nhà Họ là những con người vô
danh, nhưng không một ai quên họ:
- Qua bến sông quen tôi về đây
Tìm mộ anh bên rừng mai cũ
Tôi ngắt những hoa rừng tím đỏNedt nhiều hoa nữa, nhiều trên tay
(Hoa rừng)
- Ta nhìn hai mắt ta nhìn mãiLòng ta như lừa đốt dầu sôi
Nằm lại những chân rừng đầu núi
Hôm nay bao đồng chí đâu rồi.
(Ngày về)
Có rất nhiều ý kiến xoay xung quanh thơ Nguyễn Đình Thi Vấn để là ở
chỗ, họ cho rằng: thơ Nguyễn Dinh Thi đậm chất tiểu tư sản, nhất là qua cảm xúc
về hình tượng người chiến sĩ
Bàn về vấn để này, chúng tôi nghĩ cẩn phải nên xét lại Quan điểm thẩm
mỹ trong những năm kháng chiến có diéu đặc biệt Tất cả mọi giới văn nghệ sĩ
đều hầu như chỉ miêu tả những nét đẹp những nét tích cực, những thắng lợi trong
đời sống nhân dân ta Họ không có ý định nhấc lại những mất mác đau thương.
Dường như họ cho rằng trong thời điểm đất nước đang thắng lợi, việc nhắc lại
những mất mát đau thương sẽ làm nhụt nhuệ khí chiến đấu.Vì thế, thơ lúc này,
phần lớn là tuyên truyền ca ngợi chiến thắng Những ai đi ngược lại quan điểm
trên xem như không được xã hội chấp nhận Cho nên, thời gian đầu, Nguyễn Đình
Thi bị xem "tiểu tư sản" là vì thế
Với Nguyễn Đình Thi, ông không muốn chỉ ca ngợi người lính, ca ngợi chiến
thắng Thơ phải viết vé điều gì sâu sắc hơn Dân tộc ta vốn di là một dân tộc rất
anh hùng, dũng cảm, nhưng cũng rất dé ngủ say trong chiến thắng Ý thức được
12
Trang 16điều này, Nguyễn Đình Thi xung phong đi vào miêu tả hiện thực người lính “Có
những nhà thơ chi nói cái vui chiến đấu và chiến thắng Nguyễn Đình Thi còn nói
thêm những xót xa, mất mát và có lác hình như anh nhấn quá nhiễu Nhưng trái
lại, cần nói anh hiểu rõ cái giá chung phải trả, hiểu rõ phẩm chất cao quý của
đồng bào đồng chí chúng ta, hiểu rõ hạnh phúc to lớn chúng ta đã giànhđược "Q18, tr22) Do đó, ông miêu tả người lính đẩy đủ vé mọi phương diện: lòng
dũng cảm: “Lòng Hà Nội ”, “Ai biết tên các anh "; m&t mát trong đời sống riêng:
"Về nha”; sự hi sinh thẩm lặng: “Ngày về ”, “Người tử sĩ"
Tất cả hình ảnh trên đều phản ánh chân thực cuộc kháng chiến gian khổ Ví
như nếu không có những hình ảnh ấy, lịch sử có nhận ra sự hi sinh lớn lao của họ
không? Thế hệ sau liệu có biết đến giá trị của những ngày tự do không? Ở đây, theo chúng tôi, không có chất tiểu tư sản nào cả, mà chỉ có sự khẳng định: Nhận
thức về sự mất mát đó sẽ khơi gợi cho nhân dân Việt Nam, cho những ai còn chưa nhận thức được sẽ thức tỉnh và hăng say chiến đấu Vì vậy, những bài đau thương
nhất như: “Em gái Vân Dinh”, “Người từ sĩ” không phải là không có giá trị.
"Nghệ thuật là nơi hội tụ cái dep.” (56, tr 179) Lê Ngọc Tra đã đưa ra nhận
xét như vậy Quả thực, vẻ đẹp người chiến sĩ biểu hiện trên nhiều lĩnh vực khác
nhau Trên mặt trận sản xuất, đó là những gương anh hùng lao động:
Đất nước muôn nơi
Nghèo xơ xác hôm nay chói loi
Giá thổi đường xa tươi đỏ
Dạt dào lúa ngả thân yêu.
(Láa)Người chiến sĩ "Áo ướt đẫm mô hôi” đẹp hơn là vì thế,
13
Trang 17Trong lao động, họ hăng say sản xuất là vậy Khi ra trận, họ xông xáo,
không ngại nguy hiểm, chiến đấu anh dũng:
Trong sắt lửa ào ào như thác
Đoàn quân dit dội phá đần
(Bài thơ viết cạnh đồn Tây)
Vẻ đẹp người chiến sĩ là vẻ đẹp hồn nhiên, lạc quan, mặc dù hoàn cảnh
hiện thực rất gian khổ và khắc nghiệt:
Mưa rơi bàn lỗng bỏng
Bùn chảy lẫn máu tươi
Mặt anh đen khói đạn
Bỗng trắng nhỡn răng cười
(Chiến sĩ Điện Biên)
Vẻ dep ấy càng ngời sáng khi hình ảnh người lính dũng cảm trên chiếntrường Họ vứt bd sau lưng tất cả Lúc ấy, chi còn những trái tim nồng nhiệt quảcảm Lúc ấy, chỉ có bầu nhiệt huyết, nguồn máu nóng và ý chí kiên định cách
mạng thôi thúc họ xung phong:
Dây thép gai chang chit
Dù phơi trắng Mường Thanh
Ngã xuống lại chồm lên
Chiến sĩ lao vút nhanh.
(Chiến sĩ Điện Biên)
Trận chiến kết thúc, người lính trở về với cái đẹp bình di trong con người
mình Giữa núi rừng mênh mông, thiên nhiên vắng lặng, hình ảnh người chiến sĩ
hiện lên thật đẹp:
Đêm sáng trăng xanh lặng
Rừng núi bing mênh mang Chiến sĩ tay cầm súng
Đứng gác bên lừa hồng
(Chiến sĩ Điện Biên)
14
Trang 18Tư thế thật hiên ngang, như hình ảnh người trai thời Trần thuở nào Hình
ảnh này, ta cũng gặp nhiều ở các tác giả khác:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đúng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Đồng chí- Chính Hữu)
Bức tranh chiến đấu trong “Chiểu qua đường số bốn” phan ánh khá rõ nétđẹp chân dung người chiến sĩ:
Chiều xuống lưng trời lác đác sao
Bộ đội rẽ cỏ đi rào rào
Sẩm tối ta vượt đường số bốn
Đại bác Na Sầm đang nổ mau
Anh quân báo trên đổi tay vẫy
Người tiếp người vun vút băng qua
(Chiều qua đường số bốn)
Nguyễn Đình Thi còn ghi lại những cảnh “quân đi như nước lũ ”, "nhữnganh du kích áo cham vam vỡ” và ca ngợi tình đông chí, đồng đội Với hình ảnh
người lính, tác giả thể hiện mối quan hệ thắm thiết giữa đồng đội với nhau trên
một trận tuyến Hơn thế nữa, mối tình déng đội ấy vượt qua không gian nhỏ hẹp ởViệt Nam, hòa nhập cùng quốc tế, vì một lí tưởng chung “Hai chiến sĩ Việt Lào”
là những chiến sĩ chiến đấu bên nhau với những kỉ niệm vui budn riêng của cá
nhân “Bai thơ Hắc Hải" lấy cảm hứng từ sau chuyến thăm Ôđêxa vào đầu năm
1955 Đây là bản trường ca nêu bật tâm hồn tính cách con người với quá trình phát
triển diễn biến của nó Mở đầu là cảnh cách mạng Nga đang trong thời kỳ bão táp,
bọn đế quốc kéo đến can thiệp và xâu xé lẫn nhau Trong khi đó, những người lính
từ khắp nơi trên thế giới không biết mình đang chiến đấu vì ai, vì cái gì Họ băn
khoăn, khủng hoãng đến ngẩn ngơ:
Sao cùng đổ về đây bắn giết
Những người dân vô tội vì sao.
(Bài thơ Hắc Hải)
1S
Trang 19Nhưng luồng gió cách mạng Tháng Mười thổi đến Trong bài thơ, hình ảnh
cÔ gái có mái tóc “xda mây vàng" là hiện thân của tư tưởng cách mạng: cô gái cấtcao tiếng hát, làm xúc động sâu xa trong tâm hồn những người lính thuộc địa Đó
là tiếng hát gợi nhớ quê hương, gợi nhớ đồng bào Trong số ấy có người thủy thủ
Việt Nam: Tôn Đức Thắng Ở con người này, tình yêu quê hương đất nước đã chuyển thành tình yêu giai cấp, tình yêu những người cùng khổ; và cuối cùng biểu
lộ thành hành động cụ thể mà tất cả chúng ta đều lấy làm vinh dự, kính phục: kéo
lá cờ cách mạng trên chiến hạm Pháp:
Anh chạy tới cột cờ cao nhất
Anh băng mình thoăn thodt leo nhanh
Bóng anh mất trên trời sâu hútGiữa gió gdm lồng lộn vùng quanh
Đoàn thủy thủ cùng nhau ngửa mặt
Ngóng nhìn lên đêm tối mịt mùng
Bỗng nghe rõ trên cao chót vót
Tiếng cờ bay phần phật reo mừng.
(Bài thơ Hắc Hải)
Trong hiện thực cuộc sống, cái đẹp tổn tại nhiều hình, nhiều vẻ: lí tưởngđẹp, cách sống đẹp, hành động đẹp Tuy nhiên, phan nào nó vẫn chưa in đậm ấn
tượng thẩm mỹ đối với con người Chỉ khi nào vào tác phẩm nghệ thuật, lúc ấy cái đẹp ấy mới phát huy hết giá trị thẩm mỹ Biết rằng trong cuộc sống, hành động
của người thủy thủ như thế là đẹp Nhưng nhìn dưới góc độ văn học, đem hành
động ấy vào văn học, ta thấy sức gợi cảm gợi hình gia tăng hơn nhiều Bởi “Tác phẩm nghệ thuật, ngoài việc phản ánh vô vàn hiện tượng khác nhau trong đời
sống, bao giờ cũng quan tâm ghi lại những gì hài hòa đẹp dé trong cuộc đời Và
thường thì những cái trong hiện thực vốn đã đẹp khi bước vào tác phẩm lại trở
nên đẹp dé hơn (56, tr\82).Với Nguyễn Đình Thi, người lính là hình ảnh của một
người anh hùng áo vải:
- Ôi đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng.
(Đất nước )
- Bàn tay trắng ta giành lấy súng
Chân không giày đạp nát đồn Tây.
(Quê hương Việt Bắc)
l6
Trang 20Như vậy, người chiến sĩ với tư cách là chủ thể thẩm mỹ đã thể hiện và vẻ
đẹp của con người Việt Nam: Vẻ đẹp ở sự chân chất bình dị của người nông dânkết hợp với vẻ đẹp lí tưởng cách mạng ở người công nhân, tạo nên vẻ đẹp hoàn
mỹ trong người chiến sĩ Vẻ đẹp ngày càng ngời sáng hơn, làm thành vẻ đẹp hìnhtượng anh bộ đội cụ Hồ sau này
2.2 Cảm hứng về quê hương Tổ quốc:
Mỗi một nhà văn nhà thơ, khi sáng tạo nên tác phẩm đều xuất phát từ một
nguồn cảm xúc nhất định, Tình cảm thẩm mỹ, cảm xúc thẩm mỹ là nhân tố quyết
định sự thành công hay thất bại của tác phẩm Tác phẩm nghệ thuật là đứa con tinh thần của người nghệ sĩ Để có được thành công, người nghệ sĩ phải trăn trở với tác phẩm của mình Phương Lựu cho rằng: Những gì đến được với ngòi bút nghệ sĩ đều
phải trải qua dần vặt, trăn trở đớn đau hay rung động mãnh liệt Tố Hữu cũng đã
để cập đến vấn để này: Mỗi khi có cái gì chất chứa trong lòng, không nói ra,không chịu được thì lại thấy cẩn làm thơ Lecmôntôp ray rứt không kém: có những
đêm không ngủ mắt rực cháy, lòng tràn ngập nhớ nhung, khi đó tôi viết.Cảm xúc
là diéu không thể thiếu khi hình thành tác phẩm Nguyễn Đình Thi cũng đã nói:
“Tâm hồn chúng ta có một rung động thơ khi nó ra khỏi tình trạng bình thường,khi nó không còn chudi theo thói quen như một dây da trong bộ máy, khi nó thức
tinh tự soi vào nó để tự nhận thấy đang ở độ rung chuyển khác thường, do một sự
va chạm nào với thế giới bên ngoài, với thiên nhiên, với những người khác, rồi do
sự tự soi sáng ấy mà cảm xúc thành hình được hẳn " (53,tr 71)
Khi cảm xúc dâng trào mãnh liệt, nó phát triển thành cảm hứng chủ đạo của
tác phẩm Nó mang trạng thái tình cảm mãnh liệt say đấm xuyên suốt tác phẩm
nghệ thuật, gắn lién với một tư tưởng nhất định Nó gây tác động đến xúc cảm củanhững người tiếp nhận tác phẩm Biêlinxki coi cảm hứng chủ đạo là điều kiện
không thể thiếu của việc tạo ra những tác phẩm đích thực.
Hau hết, các tác giả trong tác phẩm của mình déu ẩn chứa một quê hương
làng xóm nhất định Nguyễn Đình Thi cũng vậy Với Nguyễn Đình Thi, cảm hứng
về quê hương đất nước là nguồn cảm hứng lớn xuyên suốt trong các tác phẩm của
ông, nhất là đối với thơ Đây là vấn để cực kì quan trọng, là yếu tố làm nên giá trịriêng, phong cách riêng của Nguyễn Dinh Thi
Nguyễn Đình Thi viết khá nổi bật vé quê hương, Tổ quốc Bởi lẽ, đây là
nguồn mạch nuôi đưỡng hồn thơ, là nơi khơi dậy niềm tự hào trong mỗi con ngườiViệt Nam, Đất nước hiện lên qua nhiều dáng vẻ khác nhau Có khi đó là ý thức vềtruyền thống dân tộc, về lòng dũng cảm Đôi khi đó là vẻ đẹp của thiên nhiên Nói
chung đù ở cấp độ nào, cảm hứng chủ đạo vẫn thể hiện rõ nét: ca ngợi đất nước.
17
Trang 21Tố Hữu trong suốt hành trình thơ ca của mình, cũng đã thể hiện khá thành
công mảng để tài quê hương đất nước Tuy nhiên, đọc hầu hết tác phẩm của ông,
ta thấy Tổ quốc hiện lên đồng thời với quá trình tìm ra chân lí, tìm đến với cách
mạng Lúc ấy, Tổ quốc chỉ mới biểu hiện qua những cụm từ “mọi người ”, “trăm
noi”, "van nha”, “ngày mai gió mới ngàn phương ” Đó là những tình cảm thiết
tha Nhưng Tổ quốc vẫn chưa cụ thể, mà là một nét gì chung chung Cho đến khi
tim được chân lý, đến với cách mạng, Tổ quốc xuất hiện thật dõng dạc, tráng lệ, kì
vĩ:
.Ôi Tổ quốc giang san hùng vi
Đất anh hùng của thế kỷ hai mui
(Miền Nam)
- Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơiRừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạtNắng cháy sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca
(Ta di tới)
- Ôi Tổ quốc! Vinh quang Tổ quốc
Ngàn muôn năm dân tộc ta đi!
(Ba mươi năm đời ta có Đảng)
Với Nguyễn Đình Thi, Tổ quốc đẹp lạ lùng Nhưng cái đẹp ấy là cái đẹp về
một đất nước bình dị, dân dã, đất nước của những đau thương vất vả
Trước hết, cái đẹp của qué hương là cái đẹp của tự nhiên, của sự sống bình
dị, không cần tô điểm nhưng vẫn đẹp và gợi cảm Ông không khai thác ở những
hình ảnh lạ, khác thường mà chú ý đến những gì bình thường gần gũi với cuộc sống
hàng ngày Ong chú ý nhiều vé dòng sông quê hương:
Thuyền ngược chém trên sóng
Gió thổi phông buồm nâu
(Chiều vui)
Không gi đẹp hơn khi viết về quê hương, tác giả chọn con sộng làm hình
ảnh tiêu biểu,Việt Nam là nước nằm trong khu vực địa lý có hệ thống sông ngòidày đặt Đó chính là nền tang, gốc rễ để con người sinh ra, lớn lên và tự hào về nó
18
Trang 22Con sông gắn lién với con người, với tuổi thơ êm đểm Con sông gợi nên những gì
hiển hòa, bình lặng, yên ổn trong đời sống Vì thế không ngẫu nhiên, Nguyễn Đình
Thi lại thường xuyên miêu tả nó như vậy Từ những con sông vô định:
Bên dòng sông trong xanh
Dong sông năm xưa
Ven bãi vải trôi êm dém.
(Dòng sông trong xanh)
- Dòng sông vẫn trôi đi trôi mãi
Qua bao nẻo trời dòng sông trôi về đâu
Về đâu mdi miét dòng sông rộng
Mang nặng phù sa dé bến bờ
Dong sông hiên hậu trôi không nóiĐêm ngày cuồn cuộn về phía biển (Nái và biển)Đến những dòng sông gắn lién với địa danh nổi tiếng:
- Ngoài xa ri rào tiếng sóng
Sông Lé đang cuộn
(Đêm sao)
- Sông Đà ơi, ta sẽ trở về
- Sông Kì Cùng ào ào sóng đổ
- Sông Thao hiển từ cuộn đỏ
- Ta yêu những dòng sông Việt Bắc
- Sông Hồng vỗ sóng cười
(Quê hương Việt Bắc)
Trang 23Dòng sông là điểm tựa trong đời sống tinh thắn, gợi nhớ quê hương trong
(Bài thơ Hắc Hải)
Con sông trong Nguyễn Đình Thi là con sông hoài niệm, con sông của kí ức
Tất cả những kỉ niệm gợi nhớ quê hương đều hiển hiện từ những dòng sông yêu
thương này.
Có khi cảm hứng miêu tả quê hương ẩn chứa qua hình ảnh bẩu trời trong
xunh của mùa thu Việt Nam:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi màa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
(Đất nước )
-Như có vàng bay trong nắng
Những hàng cây sáng trên cao
Có phải mùa thu vềBên đầm sen tia nâu
(Vào mùa thu)
Cũng có khi một con đường núi phang phat ý niệm quê hương:
Léi mòn không dấu chânGió nổi
Trang 24Đây đây tiếng suốt ri rào
Ôi những vạt ruộng vàng
Chiêu nay rung rinh lúa ngả
Dải áo chàm bay múa
Tiếng hát ai trên nương
(Đường nái)
Nhìn chung, cảm hứng về vẻ đẹp thiên nhiên làm dấy lên trong lòng tác giả
những cảm xúc mộc mạc bình dj Hình ảnh quê hương, Tổ quốc vì thế cũng trở nên
lắng đọng, đẹp một cách hiển hòa
Nhưng đất nước không chỉ đẹp qua hình thức phản ánh bên ngoài mà cònđẹp từ bản sắc bên trong Đất nước luôn hiện hình qua ý thức bản sắc dân tộc: lòng
yêu nước:
Quê hương ta núi sông lộng lẫy
Mỗi lần vùng dậy lại đẹp hơn
Mỗi tấc đất ngày đêm bỏng giẫy
Mỗi làng người như suối nước trong
(Quê hương Việt Bắc)
Nhìn vào quê hương là nhìn vào chiều sâu lịch sử, nhìn vào truyền thống
dựng nước và giữ nước của dân tộc, truyền thống ấy cẩn khơi nguồn và phát huy:
Ta giành từng mảng đất
Ta thu từng mắng trời
Chiến hào ta vươn dài
Thất chúng nó nghẹt thở.
(Người lính Điện Biên)
- Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chim trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đenSúng guom vit bỏ lại hiển như xưa
(Bài thơ Hắc Hải)
Trang 25- Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm ri rém trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Chim bay rợp trời mây rộng rãi
- Quân đi rung chuyển những sông rừng
(Quê hương Việt Bắc)
Trong thơ kháng chiến, có thể nói, miêu tả quê hương đất nước có rất nhiều,
nhưng ít ai có những van thơ viết về quê hương Việt Nam đẹp đến thế:
Việt Nam đất nước ta ơi
Ménh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay Id rập rin
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiêu
(Bài thơ Hắc Hải)
Đất nước Việt Nam đẹp lộng lẫy là thế Con người Việt Nam cũng đẹp hẳn
lên:
Việt Nam đất nắng chan hòa
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung.
(Bài thơ Hắc Hải)
Trang 26Nhìn lại đất nước, nhìn lại quê hương, từ hiện thực thiên nhiên đến khía
cạnh sâu kín trong truyền thống, ta không khỏi ngạc nhiên đất nước lại đẹp đếnthế Cố nhiên, phát hiện nét đẹp ấy không phải dễ nếu không có cảm xúc tự đáy
lòng Hẳn nhà thơ đã phải trải lòng mình với thiên nhiên, lắng nghe những rung
động từ cuộc sống mới có thể đem lại những hình ảnh đầy tính thẩm mỹ như thế.
Ấy là cái nhìn quê hương một cách đậm đà bản sắc dân tộc.
Nguyễn Đình Thi là người có diéu kiện đi lại và sống nhiều nơi Đây là
nhân tố cơ bản, quyết định đến sự nhận thức của người nghệ sĩ Cho nên, chất sống trong ông không thiếu Ưu thế này giúp ông bồi dưỡng tâm hồn, nuôi dưỡng những
rung đông cảm xúc trong mình Từ Hà Nội, Hải Phòng đến Miền Nam, Đồng Tháp
Mười, từ Việt Nam đến thế giới xung quanh: Nga, Nhật Những nơi nào có dip đi qua, ông đều ghi lại những cảm xúc sâu sắc Hà Nội, nơi Nguyễn Đình Thi lớn lên,
đi học và tham gia cách mạng Đó xem như là cái nôi nuôi dưỡng hồn thơ ông
Cũng có thể xem đấy là hình ảnh của quê hương thu nhỏ Chính vì thế, trong thơ
ông nhiều bài thơ viết về Hà Nội: "Hà Nội đêm nay”, “Ai biết tên các anh”,
"Lòng Hà Nội ” “Chia tay đêm Hà Nội * và địa danh Hà Nội xuất hiện khá
nhiều trong những bài thơ khác: “Dém sao”, “Đất nước ” Có khi cùng hành quân
với bộ đội, tác giả đi qua những bản làng, những vùng quê, cảm xúc quê hương
cũng dạt dào, sâu sắc: "Đường núi ” “Chiểu qua đường số bốn ”, “Chiêu Vàm
Cỏ ”, có khi đến với Hải Phòng, quê hương trong những năm bị tạm chiếm:
“Nhớ Hải Phong”
Như vậy, nét đáng chú ý trong thơ Nguyễn Đình Thi trong việc biểu đạt cảm
xúc về quê hương đất nước là sự xuất hiện liên tiếp những địa danh Những địa
danh này xuất hiện với tin số khá cao, biên độ rộng Đây là điểm lưu ý trong thơ
ông nói riêng và thơ kháng chiến nói chung Các nhà thơ khác, khi cẩn thiết, họ chỉ
điểm xuyết một vài địa danh nào đó để tăng tính biểu cảm.
Về lĩnh vực này, có thể nói, Tố Hữu cũng là người vận dụng khá nhiều địa
danh vào thơ mình:
(Ta đi tới)
- Đốc Pha Din, chị gánh anh thé
Trang 27Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát.
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)
- Vui từ Đồng Tháp An KhêVui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng
(Việt Bắc)
Ở thơ Tố Hữu, trừ “Từ Ấy" phần lớn các địa danh nêu lên không ngoài mục
đích ca ngợi, tự hao, Mỗi địa danh bao giờ cũng gắn lién với một chiến công, một
thành quả nào đó Với Nguyễn Đình Thi, ngoài mục đích ấy, ông còn cho ngườiđọc nhận thấy mỗi một địa danh là một lần nhìn lại quá khứ đau thương, vất vả :
Quán Bà Mau, ngõ Chùa, bến Đá
dé dãi, khi viết vé những vẫn thơ ca ngợi thiên nhiên giàu đẹp, quê hương anh dũng bất khuất Bên cạnh những gì tươi đẹp nhất, “Tổ quốc còn là hình ảnh của
một đất nước Việt Nam đau thương đói nghèo cơ cực, bị đìm trong máu và nước
mắt, dưới ách thống trị của thực dân, phát xit và phong kiến tay sai.” (34, tr 224).Quả vậy, ngòi bút Nguyễn Đình Thi miêu tả chân thực cuộc sống của nước ta trongnhững ngày bị xâm chiếm:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Trang 28Thằng giặc Tây thằng chúa đất
(Đất nước )
Hình ảnh Tổ quốc gây sự xúc động mạnh mẽ, làm rung động hồn thơ
Nguyễn Đình Thi Tác dụng của nó lan tỏa lay động tình cảm thẩm mỹ của người
đọc về hình ảnh quê hương chịu nhiều đau khổ:
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều đau thương
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
(Bài thơ Hắc Hải)
Ông ít né tránh sự thật, trước nỗi đau của dân tộc, trong chiến tranh đã qua, cũng như nỗi vất vả trong cuộc sống hàng ngày, ông gợi lên hình ảnh thổn thức của
con người:
Đêm nằm nước mắt bời bời
Đời trâu ngựa kiếp tôi đòi là ta
Vì đâu mất nước mất nhà Trẻ thơ mất bố, mẹ già mất con.
(Bài thơ Hắc Hải)
Nhưng cũng chính quê hương vất vả ấy, đất nước đau thương ấy, lại nuôi lớn những anh hùng, những con người làm nên lịch sử, thời đại:
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vàng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đenSúng gươm vứt bỏ lại hiển như xưa
(Bài thơ Hắc Hải)
Qua nhận thức về thực tế đau thương một thời của đất nước, ta mới hiểu tại
sau những ngày kháng chiến, ý thức về quyển làm chủ, quyền sở hữu lại được
25
Trang 29khẳng định mạnh mẽ trong thơ Nguyễn Đình Thi đến như vậy Cái đẹp của đất
nước trong những ngày làm chủ mới tự hào làm sao:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát nặng phù sa Nước chúng ta
(Đất nước)
Trong thơ Nguyễn Đình Thi, hình tượng đất nước luôn đi sóng đôi với một
hình tượng khác Đây là điểm đặc biệt, khi tìm hiểu thơ Nguyễn Đình Thi, không thể bỏ qua.
Như trên đã nói, đất nước luôn gắn với sự lam lũ, bình dị của người nông
dân Đất nước còn gắn chặt với một đỉnh cao trí tuệ của dân tộc, hình ảnh Bác Hồ:
Nước non non nước bồi hồi
Nghe thân yêu vọng tiếng Người đâu đây
(Chiểu thu nhớ Bác Hồ)
Cá tính sáng tạo của nhà thơ bộc lộ rõ qua hình ảnh những cô gái:
- Anh yêu em như anh yêu đất nướcVất và đau thương tươi thắm vô ngắn
như khí phách cả dân tộc.
Trang 30Mỗi nhà thơ déu tạo cho mình một cảm hứng khi sáng tác Cảm hứng ấy
nuôi dưỡng tâm hồn và tinh lực của nhà thơ Nó trở thành “edi tang” riêng của mỗi người Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận xét: "Tôi nghĩ cái chất riêng của tâm hồn
Nguyễn Đình Thi là vậy: chỉ nhạy cảm với về đẹp của đất nước này trong đau khổ,
gian nan, bất hạnh" (36, tr 310) Quả vậy, ngòi bút Nguyễn Đình Thi đắm chìm
trong việc miêu tả đất nước đẩy đau khổ nhưng tươi đẹp nhất Đó là mạch nguồn
chảy suốt trong thơ ông.
Trong nghệ thuật hội họa, khi miêu tả, người nghệ sĩ dùng màu sắc đường
nét để thể hiện Trong van học, dưới ngòi bút Nguyễn Đình Thi, đất nước hiện lên
qua một hệ thống gam màu sặc sỡ Và thường, đó là những màu nặng Màu sắc
trong thơ ông đa dạng, mỗi màu tương ứng với một thời kỳ của đất nước Ta có thể
thấy cái màu tối, màu đen của những ngày đất nước chìm trong đau thương:
-Đầy trời tro xám
Đôi dãy nhà hoang.
(Hà Nội đêm nay)
-Bốn bề den dây thép gai
Vet đường mất trong lau sậy
(Buổi chiêu Vàm Cỏ)
Gam màu ấy, có thể trực tiếp, đôi khí cũng gián tiếp biểu hiện:
Từ bùn lây ta xây xã hội
„Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
(Bài thơ Hắc Hải)
Có khi đó là mau vàng của những buổi chiéu thu, mau của niềm tự hào về
vẻ đẹp của đất nước:
-Oi những vạt ruộng vàng
Chiều nay rung rinh lúa ngả
(Đêm sao)
-Những đổi vàng hoe lúa chín
(Quê hương Việt Bắc)
-Trong lúa chín vàng tươi
(Lúa)
Trang 31Cũng có khi màu vàng ấy là sự đau thương mất mát:
-Cây lá khét vàng
Bên vệ đường đầy tro than
(Em bé gái Vân Đình)
-Mảnh ruộng nào vàng hoe
Đâu rồi làng xóm cũ
(Buổi chiêu Vàm Cỏ)
Trong nghệ thuật tạo hình, điều cốt yếu ở người nghệ sĩ là sự phối màu
cho cân đối hài hòa Văn chương cũng là tác phẩm nghệ thuật Như vậy, văn chương cũng cần có sự hài hòa trong màu sắc.Từ xưa, ta đã có những câu thơ rất
hay:
-Cé non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
-Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
(Truyện Kiéu- Nguyễn Du)
Thơ Nguyễn Đình Thi, bên cạnh những màu sắc gợi sự chia li, ảm đạmchết chóc, còn có những mau hi vọng Màu xanh gợi một ý vị về sự hi vọng, hồi
sinh:
-Giữa lá vàng đang nảy những chổi xanh.
(Câu chuyện với người bạn cũ)
-Trên đất cháy màu xanh dân hiện rõ
(Buổi chiều Vàm Cỏ)
- Khdp mặt đất đã lấm tấm xanh.
(Buổi chiêu cuối năm)
Và cũng không ngoài cảm hứng ca ngợi quê hương:
-Trời xanh đây là của chúng ta (Đất nước)
-Xanh rin lúa bát ngát (Về đâu)
Trang 32Cuối cùng, nét màu chủ đạo trong thơ hiện lên là sắc đỏ Nó xuất hiện đậmhơn những nét màu khác; và đường như nó bao quát hết cái bi, cái hùng của dân
toc:
-Dau thương đỏ chập chờn (Buổi chiéu Vàm Cỏ)
-Chiếc lá bàng cháy đỏ (Vào mùa thu)
- Rừng lạ ào ào lá do! ( Lá dé)
-Chân trời xa rực do (Chiều vui)
Đó là dòng máu nóng đẩy nhiệt huyết sôi nổi, tình nghĩa nhưng cũng chất
chứa day sự căm phan:
- Những dòng sông đỏ nặng phù sa (Đất nước)
- Mang nặng phù sa đỏ bến bờ (Bài thơ Hắc Hải)
- Sông Thao hiển từ cuộn đỏ
Đã bao lần đục ngầu máu giặc ( ) Những bờ sông kể chuyện thâm thì.
(Quê hương Việt Bắc)
Nhìn chung, gam màu trong thơ Nguyễn Đình Thi là gam màu thời gian Đó
là mùa cảm nhận về đất nước qua từng chặng đường, từng giai đoạn lịch sử Cảm
hứng trong thơ Nguyễn Đình Thí là cảm hứng rất riêng, không thể lẫn với bất cứ ai
được Nó là mảnh đất để ông gieo mâm thơ và nuôi dưỡng mẩm thơ Nó tạo nên
một quê hương đẹp bình dị, chất phác, giản đơn, vừa sâu lắng, vừa sinh động
2.3 Nét đẹp tình yêu thời chiến:
Tình yêu là một phạm trù vĩnh hằng Từ bao đời nay, tình yêu vốn là để tài
Nguyễn Du, Hổ Xuân Hương, Đặng Trin Côn Thơ tình chỉ thực sự phát triển ở
phong trào thơ Mới với những gương mặt tiêu biểu như: Xuân Diệu, Huy Cận,
Nguyễn Bính thơ tình khẳng định mình là dòng chủ lưu của giai đoạn 1930
-1945.
Trang 33Nhưng rồi từ những năm 1946 - 1954 đến năm 1975 trong văn thơ khángchiến bỗng nhiên thơ tình ít xuất hiện.
Diéu này lý giải ra sao? Vấn để là ở quan điểm thẩm mỹ thời đại Như
chúng ta đã biết, từ những năm 1946 trở đi, nước ta đi vào cuộc kháng chiến vĩ đại
bảo vệ 16 quốc Tất cả mọi nguồn lực đều dén vào đấy Và khi đó, chữ Cách Mạng, Tổ quốc hết sức thiêng liêng Những cái tầm thường vặt vãnh không còn
chỗ đứng trong cuộc sống kháng chiến Tình yêu, mang tính cá nhân rõ rệt Dĩnhiên, nó không phải là đối tượng phần ánh chủ yếu của thơ văn giai đoạn này
Mặt khác, sau một thời gian khá dài, tình yêu trong phong trào thơ Mới phát
triển nổi bật Người ta như thấy khoan hãy nói trở lại để tài này, vì còn nhiều việc
phải ban hon, Lẽ khác, khi cảm xúc chưa thay đổi hẳn, người ta ngại nói đến tình
yêu, một vấn để có thể gây nên tính cá nhân, sự lún chìm trong yếu đuối Cho nên
tạm thời chưa nói đến
Tuy nhiên, cuộc đời vẫn theo quy luật riêng của nó Người chiến sĩ vẫn
hăng say chiến đấu, vẫn vì lý tưởng cao nhất: Đảng, Tổ quốc Nhưng họ cũng có sự
rung cảm thiết tha trong tình yêu "Chiến tranh gay gắt làm cho bừng lên nhữngbài ca yêu nước thì cũng không ngăn cần được những bản tình ca Vấn để là làm
sao cho thơ ca yêu nước và tình ca không đối lập nhau mà nhuần nhuyễn với
nhau ” (18, tr 240)
Quả vậy, chiến tranh có tàn khốc, nhưng trên mảnh đất bỏng cháy ấy, hoa
hồng vẫn nở Con người vẫn sống, vẫn yêu nhau Đó là quy luật của tự nhiên
Với Nguyễn Đình Thi, thơ tình thường chú ý đến hạnh phúc cá nhân trong
cuộc thay đổi lớn lao của đất nước.
Trước hết, ta nhận thấy, tình yêu trong thơ Nguyễn Đình Thi là một tình yêu
đẹp, tình yêu ấy gấn với một lý tưởng thẩm mỹ thời đại Ở đây, Nguyễn Đình Thi
luôn gấn tình yêu vào nhiệm vụ cao cả: giải phóng dân tộc Do đó, tình yêu luôn
xuất hiện trong khung cảnh chia tay, đượm một vẻ buồn sâu kín:
Mưa roi ướt mái đâu
Mỗi đứa một khăn gói
Ngày nào lần gặp sau
Ngập ngừng không dám hỏi
Chuyến này chắc lại lâu.
(Không nói)
Trang 34Có một số ý kiến cho rằng "Không nói” là một bài thơ buồn, có chất tiểu tư
sản, không hay, không chấp nhận được Theo chúng tôi nghĩ, vấn để này ít nhiều
nên xem lại Bởi con người là một thực thể xã hội, con người có những qui luật tình
cảm riêng: hi, nộ, ái 6, ai, bi Buồn là một quy luật của tình cảm Cho nên, khôngthể phủ nhận cái buồn, cũng không nên lấy cái buén mà quy nó không hay Mặc
dù thực tế, phải công nhận bài thơ có một vẻ buồn man mác Nhưng ý thức được
điểu này, Nguyễn Đình Thi đã lấy lại tinh thần bằng câu: "Đoàn thé gọi" Chính
vào lúc con người sắp rơi vào sự yếu đuối, câu thơ vực hẳn tinh thần người chiến sĩdậy, cái chung bao giờ cũng có sức mạnh bao trùm, chi phối lên cái riêng
Với tình cảm yêu thương nồng cháy, họ nhớ mái tóc, nhớ bàn tay, nhớ đôimôi của người yêu Họ quyến luyến nhau Nhưng vì nhiệm vụ, họ dứt khoát:
Nào đồng chí, bắt tay
Em
Bóng nhỏ
Đường lầy (Không nói)
Tình yêu của họ đẹp là vậy.
Nguyễn Xuân Nam trong bài viết của mình đã nhận xét: "Đó la một bài thơ
tình cảm của một thời chiến tranh gian khổ của những con người cố gắng tự kiểm
chế mình, nhưng không dấu nỗi sự yếu đuối cô đơn Tất nhiên, đây chỉ là một sốngười chứ không phải người chiến sĩ nào cũng thé” (18.241) Quả vậy, bài thơ
giúp người đọc nhận thấy một cuộc sống kháng chiến của những ngày đầu gian khổ, chia ly Dù phẳng phất ý vị buồn, nhưng bài thơ vẫn có ý nghĩa thẩm mỹ sâu
sắc.
Cho đến những năm sau này, khi dòng cảm xúc đã thật sự thay đổi, tình yêu
trong thơ ông lạc quan hẳn lên Cũng trong không khí chia tay nhưng hoàn cảnh
chia tay không phải là một chiều mưa buồn ba, nặng nể như trước Đây là khung
cảnh của một thời đại mới:
Rồi một buổi sớm trên sân ga
Họ lại đưa nhau mỗi người mỗi ngả
Như đôi chim tung cánh đôi phương trời
Chưa biết bao giờ lại gặp nhau
Đôi người yêu xa cách lại xa nhau
Yéu nhau nên họ xa nhau.
(Chuyện hai người yêu xa cách)
31
Trang 35Hai người yêu xa cách gặp nhau, rồi lại xa nhau Họ xa nhau bởi họ cùnggặp nhau ở một điểm: lý tưởng Họ tự nhận thức được rằng tình yêu của họ là riêng
tư cá nhân; trong khi đó, nhiệm vụ đối với Tổ quốc là trên hết, và có Tổ quốc, có
quê hương, tình yêu của họ mới tổn tại vĩnh hằng
Mặt khác, ở thơ Nguyễn Đình Thi, tình yêu riêng tư rất mãnh liệt sâu sắc
nhưng cũng dịu dàng sâu lắng:
-Anh yêu em như lửa dữ
Như gió mùa xuân thổi dịu hiển
Mỗi lúc bên em còn bỡ ngỡKhông hiểu sao anh đã gặp em
(Đã bao năm tháng)
-Anh yêu em như anh yêu đất nước
Vất và đau thương tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm, mỗi miếng anh ăn
(Nhỏ)
Tình yêu riêng tư thăng hoa thành tình yêu Tổ quốc Tình yêu riêng tư tôn
vẻ đẹp tình yêu đất nước lên cao Ngược lại, nhờ tình yêu đất nước, tình yêu riêng
tư mới có vẻ đẹp tươi thấm vô ngắn.
Và tình yêu ấy cũng rất thủy chung, thể hiện rõ truyền thống đẹp đẽ của
dân tộc:
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung.
(Bài thơ Hắc Hải)
Bất cứ khi nào cũng nhớ về người yêu:
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bằng bần chồn nhớ mắt người yêu.
(Đất nước)
Trang 36Đặc điểm nổi bật trong tình yêu lứa đôi là rất lãng mạn Vì thế, tình yêu
trong thơ Nguyễn Đình Thi cũng vậy Những khoảnh khắc riêng tư, khoảng không
gian chỉ có hai người rất đẹp:
- Đâu tiếng sáo vi vu đùa gióDưới trời sao vằng vặc đêm hè
Ôm chặt người yêu trên đệm lá
-Thi thâm dang hát kẻ chăn dê
(Bài thơ Hắc Hải)
Ho di giữa trời đây sao.
Không nhìn thấy gì, không nghe thấy gì, họ chỉ thấy nhau.
(Chuyện hai người yêu xa cách)
-Pháo đang bắn trời ngoại ô gió thổi
Dan dé loé xa trong ánh trăng
Em đi bên anh tóc xòe bay rối
Nhỏ nhắn vai em khoát súng trường
(Chia tay đêm Hà Nội)
Cần nói thêm, vẻ lãng mạn ấy luôn gắn lién với vẻ lãng mạn của thiên
nhiên Quan sát, ta nhận thấy, bất kỳ lúc nào, thời gian nào hai người yêu bênnhau cũng có yếu tố thiên nhiên chứng giám Có khi đó 14” ánh tring”:
Dan đỏ loè xa trong ánh trăng.
(Chia tay đêm Hà Nội)
Và phần nhiều là hình ảnh “ánh sao”:
-Anh câm tay em đặt lên cánh tay anh
Đêm tháng bảy muôn chùm sao như những đàn ong.
(Đêm tháng bảy)
-Họ di giữa trời đầy sao
(Chuyện hai người yêu xa cách)
33
Trang 37-Đâu tiếng sáo vi vu thổi gióDưới trời sao vằng vặc đêm hè.
(Bài thơ Hắc Hải)
Tình yêu lãng mạn, khung cảnh lại nên thơ lãng mạn, càng làm cho vẻ lãng
mạn thêm bay bổng, dâng cao Hai yếu tố: sao, trăng luôn bổ sung nhau, tôn nhau lên khiến cho tình yêu thêm đậm giá trị thẩm mỹ.
Nhớ về đoạn thư của C Mác gởi cho Gienny, một suy nghĩ của đỉnh cao trí
tuệ nhân loại: “Tink yêu của anh đối với em mạnh mẽ đến nỗi, càng xa em, anh
càng thấy nó to lớn Nó tập trung toàn bộ tinh thần và cảm xúc của anh Một lầnnữa, anh lại cảm thấy mình là một con người với toàn bộ ý nghĩa của từ ấy, bởi lẽ,
anh cá được nguồn say mê vô cùng lên lao Còn tình yêu của anh đối với em
-Người vợ yêu quý của anh - lại làm cho con người thực sự xứng đáng với tất cảnhững ý nghĩa cao quý của nó (dẫn theo 26, tr 76) Theo C.Mac, tình yêu làm chocon người cảm thấy mình là "một con người với toàn bộ ý nghĩa của từ ấy" Tinhyêu làm cho con người” thực sự xứng đáng với tất cả ý nghĩa cao quý của nó"
Như vậy, tình yêu đẹp không nhìn vào những đòi hỏi hèn kém Tình yêu đẹp cứu
rỗi con người nâng con người lên tim cao trác tuyệt Tình yêu đẹp là chỗ dựa tinh
thin cho người chiến sĩ:
-Những đêm dài hành quân nung nấu
Bing bén chén nhớ mắt người yêu.
(Đất nước)
-Như bông hồng tươi đỏ
Em cho đời anh buổi sêm không ngờ
(Đêm tháng bảy)
-Đốm sáng nhỏ giữa linh hồn anh
(Anh tìm em)
Tình yêu làm cho con người phấn khởi vượt lên những gian khổ đời thường:
Anh yêu em mỗi ngày thành dòng suối mới
Và đêm thành cánh đồng sao cho anh lượm đầy tay
Những nỗi vất vả thành niém an ủi
Giọt nước mắt thành giọt mặt trời
(Trên con đường nhỏ)
Trang 38Tình yêu đẹp là một tình yêu có sự hài hoà giữa hai chủ thể Ở đó, cần sự
cân bằng giữa yếu tố cho và nhận, càng cho bao nhiêu càng cảm thấy mình nhận
lại hạnh phúc bấy nhiêu; càng hi sinh nhiều, càng thấy hạnh phúc tràn đầy:
-Em bảo anh : Những đôi người yêu nhau
Như trời nước soi vào nhau.
(Em bảo anh)-Mỗi giây phút đời anh là của em
Anh yêu em - vậy thôi - anh có em trong đời
Em dịu dàng cánh chỉm của anh
Niềm thương của anh, lo lắng của anhAnh đèn đường xa của anh (Trên con đường nhỏ)
Tình yêu đẹp cũng là tình yêu nảy nở từ sự chia sẻ của hai người, họ dung
hoà chung với nhau thành một:
Em bảo anh: Chúng ta sống có nhauNhư hai tấm gương soi vào nhau
Mỗi nét buỒn ta mang trên mặt Trong mắt người yêu đọng lại thành nước mắt
Và mỗi tia lừa bay lên caoTrong mắt người yêu thành trời sao
(Em bảo anh)
Như vậy, tình yêu trong thơ Nguyễn Đình Thi mang một dấu ấn rất mới,
khác hẳn so với thơ tình của phong trào thơ Mới Ở thơ Mới, tình yêu thường ướt át,
lãng mạn; về sau đậm nét buồn chán bi quan tuyệt vọng Với thơ Nguyễn Đình
Thi, tình yêu đã thăng hoa lên một vị thế thẩm mỹ khác Ở đó, không có sự bi lụy
mà dồi dao lý tưởng Nó góp phan thúc đẩy con người phát triển: "Tình yêu đẹp
xác lập trên mối quan hệ giao hoà lý tưởng, ước mơ lớn phù hợp với những đặc
thù tâm lý và ý thức tuổi trẻ ” (26, tr88) Đặc điểm này cũng là đặc điểm chung của thơ tình kháng chiến Nhìn lại những tác phẩm thơ tình ở các tác giả khác: Núi Đôi
(Vũ cao), Quê hương (Giang Nam), Cuộc chia ly màu đỏ (Nguyễn Mỹ) Tất cả
đều đậm một chất lý tưởng cách mạng Hoàng Thiệu Khang trong "Cảm nhận và
35
Trang 39suy tưởng ” đã đưa ra những nhận xét về tình yêu, thơ tình thời chiến như sau:”
Trong khúc trữ tình tình yêu, không có logic này:
Anh yêu em như anh yêu đất nước (Nhớ - Nguyễn Đình Thi)
Khi đã đi vào cái chung thì tình yêu riêng tư cũng đang tự hủy minh.” (25,tr 63)
Theo ý kiến của chúng tôi, vấn để này cần xem xét lại
Trước hết, "Trong khúc trữ tình tình yêu, không có logic:
Anh yêu em như anh yêu đất nước ”
Với cách nhìn này, Hoàng Thiệu Khang phải chăng đã xem xét vấn để dưới
góc độ logic học Quả thật, trong logic học, không có kiểu lô gic ấy:
Anh yêu em như anh yêu đất nước
“Em”: cái nhỏ bé; “Đất nước ” :cái chung, cái rộng lớn, cái cao cả, bao
quát Ta không thể đánh đồng khi so sánh.
Nhưng hãy nhìn dưới góc độ thơ ca Trong văn học, có một đặc điểm mà chúng ta không thể quên “tinh phi lí tinh” "Người ta thường nói đến logic thơ ca,
cái logic của cuộc sống được biểu hiện trong tính loại biệt của đặc trưng thể loại "
(13.180) Những gì tổn tại ngoài thực tế có vẻ như phi logic, kiểu như “Ny ẩmxuân nở ra xanh biếc ” trong ca dao, nhưng khi đi vào nghệ thuật, qua cảm hứngchủ quan của người sáng tạo, nó như hợp lý, logic Như vậy, có thể nói, logic nghệ
thuật đã cho phép Nguyễn Đình Thi so sánh đánh đồng tình yêu “em” với tình yêu
“Đất nước" Diéu này không có gì ngạc nhiên và cũng không nên nhận xét quá
tuyệt đối.
Thứ hai, như trên đã nói, quan điểm thẩm mỹ thời đại cho cái đẹp quy tụ ởcái chung, gạt bỏ những gì riêng tư Cái riêng phải phục tùng cái chung Tình yêunam nữ là tình yêu riêng tư, cá nhân Do đó, nó phải nhường chỗ cho tình yêu Tổ
quốc Nhưng không phải hoà vào cái chung, tình yêu riêng tư không còn tổn tại, nó
"tự hủy mình" Tôi đông ý với ý kiến của Hoàng Thiệu Khang: "Không phải thơ
ca kháng chiến hoàn toàn không có những bài thơ tình Nhưng thơ tình trong đó
không thành một dòng, một mang.” (25,1768) Dường như Hoàng Thiệu Khang đã
mâu thuẫn trong bản thân mình Chúng tôi cho rằng, tình yêu riêng tư khi hoà nhậpvào cái chung, vào cộng đồng, vào tình yêu Tổ quốc thì nó vẫn tổn tại Vì lý do
khách quan, quan điểm của thời đại, cho nên tình yêu riêng tư không phát triển cho lắm Nó tạm thời lắng xuống, nhường chỗ cho tình yêu Tổ quốc, tình yêu quê
hương Đó mới là những vấn để lớn lao cần nói đến trước tiền Nhưng không vì thế
mà cho rằng nó “tv hủy" Nó vẫn tổn tại nhưng ở dạng tiém tàng, ở số ít Điển
hình là, trong kháng chiến vẫn có những bài thơ tình nổi tiếng đến ngày nay, không
36
Trang 40ai quên được: Núi Đôi, Qué Hương Rồi sau những hội nghị văn nghệ, sau 1975, thơ tình lại xuất hiện và ngày càng phát triển, với một thế hệ nhà thơ mới: Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Nguyễn Duy Cho nên ta cũng không nên quá khẳng định
rằng “nó tự hủy minh”.
Từ những lý do trên, ta có thể khẳng định: Nguyễn Đình Thi là một trong
những người có công vực dậy mảng thơ tình thời chiến Ông vượt qua những rào
can của thời đại để cống hiến tích cực cho để tài này Điều này có tác dụng phối hợp với tình yêu tổ quốc, lý tưởng cách mạng, làm cho thơ hài hoà hơn ở lĩnh vực
trữ tình chính trị Tình yêu trong thơ Nguyễn Đình Thi đẹp vì đó là tình yêu lýtưởng Tình yêu ấy hài hoà giữa cái chung và cái riêng
2.4 Chất suy nghĩ trong thơ Nguyễn Đình Thi:
Từ sau Cách mạng Tháng Tám thành công, cục điện đất nước thay đổi cảm xúc trong con người cũng thay đổi theo Tương ứng với sự thay đổi cảm xúc, con
người buộc phải suy nghĩ nhiều vấn để trong đời sống hơn Riêng về thơ ca, bên
cạnh việc biểu lộ cảm xúc mới, thd ca ngày càng được mở rộng vé mặt phản ánh
hiện thực và đi sâu vào hướng suy nghĩ Khi đó, nhà thơ buộc phải suy nghĩ, phảiphát hiện và lý giải những vấn để đặt ra trong cuộc sống
Nhu vậy, "Nói đến chất suy nghĩ chính là muốn nói đến súc mạnh của lý trí trong nhận thức của nghệ thuật thi ca, đến năng lực khái quát hoá, đến tâm cao
và chiều sâu của tư tưởng, đến ý nghĩa triết học của vấn đề" (13,tr 145)
Trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử văn học Việt Nam, thơ ca đa
số thiên về khuynh hướng trữ tình, Bên cạnh đó, chúng ta có những bài thơ mang
đậm chất suy nghĩ Từ rất lâu, trong văn học trung đại (thế kỷ X) đã xuất hiệnnhững bai thơ như thế này Nó tổn tại qua các bài thơ Thiển đời Lý Da số ở những
bài thơ này, các nhà sư lấy những giáo lý đạo Phật để nêu lên tính triết lý, sự suy
nghĩ trong cuộc đời Dòng suy nghĩ trong họ mang đậm quan điểm Phật giáo Các
triểu đại sau này cũng vậy, có nhiều tác giả để cập đến chất suy nghĩ: NguyễnTrãi, Nguyễn Du, Nguyễn Binh Khiêm
Trở lại vấn để, Nguyễn Đình Thi đến với thơ từ lý luận chính trị, triết học
Ông có vốn văn hoá rất rộng và chịu nhiều ảnh hưởng của văn hoá Nga, Trung
Quốc, văn hoá Phương Tây Còn nhớ Nguyễn Đình Thi có lan nhận xét: “Bon đẻbây giờ đọc ít quá, không biết đến Kant, Nitso là gì" Cái chủ yếu trong sáng tác,theo ông, đó là vốn văn hoá, vốn sống và vốn tri thức về chính trị, triết học Tấtnhiên, khi nói đến vấn để này, là đã “cham” vào sự trừu tượng, buộc ta phải tưduy, suy nghĩ Thơ Nguyễn Đình Thi càng ở giai đoạn về sau càng nặng chất suy
nghĩ.
37