3.1. Vai trò của Motif diệt mặt trời đối với cốt truyện thần thoại các dân tộc
ít người Việt Nam
Về quan hệ giữa motif và cốt truyện, Veselovski cho rang trong tat ca các mỗi quan hệ và trên tất cả các thang bậc thì motif bao giờ cũng là cái gì đó có trước và cốt truyện là cái có sau. Trong đó, motif luôn là cái sơ đăng, đơn giản hơn cốt truyện. Motif
là một đơn vị cấu tạo nên cốt truyện với vai tro là một thành phản, một mắt xích của cốt
truyện. Vai trỏ của nó được thẻ hiện theo khía cạnh hình thái học. Veselovski còn cho rang motif vận hành như là một thành phần của hệ thong, nó có một vi trí xác định. một nội dung cụ thé trong hệ thông đó. Trong đó, các motif kết hợp với nhau tạo ra hệ thống.
Moi motif đều liên quan đến cốt truyện va liên quan đến các motif khác trong cốt truyện.
Chúng gắn chặt với nhau dé tạo ra cốt truyện.
Veselovski coi cốt truyện như la một tô hợp của những motif, trong đó “các mối quan hệ giữa chúng hoan toàn thuần túy về mặt số lượng" (La Mai Thi Gia 2013). Một tỉ lệ phần trăm lớn các motif lặp đi lặp lại được Veselovski giải thích là do có sự vay muon, du nhập. Cốt truyện với tính chất là một sơ đồ phức tạp được hình thành từ một
loạt motif, trong cốt truyện có sự địch chuyền của nhiều motif khác nhau, đồng thời sự
kết hợp có thé sẽ diễn ra tương đối phức tạp va không phải là sự tiền hóa của một vai công thức đơn giản ban đầu.
Cách tiếp cận cốt truyện thông qua việc tiếp cận với từng motif trong cốt truyện sau này được B.V.Tomashevski nhắc đến trong cuén sách giáo khoa Thi pháp học.
Tomashevski định nghĩa motif hoàn toàn thông qua tiêu chí chủ đề, ông cho rằng chủ dé là sự kết hợp. liên kết chất liệu ngôn từ của tác phẩm. Từ đó, Tomashevski gợi ra cách tiếp cận: khi tiếp cận cốt truyện, phải chia cốt truyện ra thành những chủ dé nhỏ và những chủ đề của những thành tô không thê phân chia được nữa. Đồng thời môi quan
hệ giữa motif và cốt truyện một lần nữa lại được Tomashevski dé cập đến khi ông phân
biệt hai khai niệm câu chuyện va cốt truyện. Theo ông “câu chuyện là toàn bộ các motif trong liên kết thời gian - nhân quả mang tính logic của chúng, còn cốt truyện cũng là
toàn bộ các motif đó trong tính liên tục và môi liên kết mà chúng có trong tác phẩm”
(Silantiev 1999). Đồng thời. Tomashevski nhắn mạnh rằng các motif đó có thé chuyển từ cốt truyện này sang cốt truyện khác, và ở mỗi cốt truyện, motif đó có thẻ phân chia
61
được nữa hay không thì không phải là van đề quan trọng. Mà quan trọng là ở chỗ dù ở trong cốt truyện nào thì các motif đó vẫn xuất hiện ở dang toàn bộ. là cái "không thé phan chia được về mặt lịch sử”, là cái vẫn giữ được tính thông nhất của minh trong khi đi từ tác phẩm này sang tac phâm khác.
Như vậy có thé thay răng, motif như là một trong những thành tố tạo ra cốt truyện, góp phan tạo nên cốt truyện. Vị trí va khả năng kết hợp của no sẽ góp phan tạo nên chủ đề và ý nghĩa của một câu chuyện. Vận dụng giới thuyết trên, chúng tôi tien hành phan tích cau trúc tự sự của các truyện thuộc hệ thống thần thoại diét mặt trời dé thay được vai trò và ý nghĩa của motif trong việc xây dựng cốt truyện.
3.1.1. Doi với việc xây dựng cấu trúc tự sự
Truyện dan gian dù có kết cấu đơn giản nhưng là những câu chuyện có sự rõ rang trong cấu trúc. Cầu trúc đó có thẻ được khái quát như sau:
Cấu trúc của truyện dân gian:
Mỡ đầu:
+ Giới thiệu không gian, thời gian
+ Nhan vat
Phát triển:
+ Biến cố
+ Hành động nhân vật + Đưa lên cao trào
Kết thúc:
+ Mở nút
+ Chung cục
Hình 3.1. Cấu trúc tự sự của truyện dân gian
Motif là một đơn vị cau tạo nên cốt truyện với vai trò là một thành phan, một mắt xích của cốt truyện, vai trỏ là một “mắt xích” của motif được thé hiện theo khía cạnh hình thái học. Trên cơ sở tìm hiểu về lí thuyết motif như trên, có thẻ thấy motif có vai trò rất quan trọng, là đơn vị hạt nhân cầu tạo nên cốt truyện. Mỗi motif sẽ được tạo thành từ tập hợp những motif khác nhau. và các motif ấy sẽ kết hợp lại với nhau để xây dựng
62
nên cốt truyện. tập trung làm rõ chủ đề. Chính vì vậy, mỗi motif đều có vị trí xác định và vai trò nhất định trong cấu tạo của cốt truyện.
Tác giả Nguyễn Ngọc Thưởng (1987b) trong bài nghiên cứu “VE mỗi quan hệ giữa motif và cốt truyện ” đã tiễn hành phân loại motif dựa trên cau trúc của cốt truyện.
trong đó có ba loại: motif khởi đầu, motif tinh tiết, motif din dắt,
Đối với motif khởi dau, motif này có chức năng tao tình huỗng cho cốt truyện.
Dựa trên vai trò và chức năng này, chúng tôi xác định motif khởi đầu thường nằm ở vị trí đầu cốt truyện (phan mở dau cia câu chuyện — như sơ đồ cốt truyện của truyện dân
gian nêu trên).
Đối với motif tình tiết, motif này cung cấp đến các sự kiện vẻ sau, tạo tính liên kết cho cốt truyện. Dựa trên vai trò và chức năng này, chúng tôi xác định motif tình tiết sẽ xuất hiện ở vị trí giữa cốt truyện (phần dién biến — như sơ đồ cốt truyện của truyện
dan gian nêu trên).
Đối với motif dẫn dat, nhiệm vu của motif này là dẫn dắt các motif tình tiết theo một trật tự nhất định nhằm đưa đến một nội dung rõ ràng, mạch lạc. Dựa trên vai trò va chức năng này, chúng tôi xác định motif dẫn dắt sẽ xuất hiện ở vị trí cuỗi của cốt truyện
(phần kết thúc — như sơ 46 cốt truyện của truyện dân gian nêu trên).
Ban thêm về kết cầu của truyện dân gian, chúng tôi còn chú ý đến một van dé có thể ảnh hưởng đến việc xác định vị trí của motif là cốt truyện đơn giản và cốt truyện
phức tạp. Theo Nguyễn Tan Đắc, kết cau của truyện dân gian cơ bản chia ra làm hai loại, kết cấu truyện đơn giản và kết cấu truyện phức tạp. Trong đó, những truyện có kết cấu đơn giản là “những truyện thường chỉ bao gồm một tuyến tình tiết, một lớp truyện”, còn truyện có kết cầu phức tạp là "những truyện có tuyến tình tiết nhiều lớp, chồng chất lên nhau” (2001: 64). Trong đó, cũng theo tác giả, các truyện có kết cầu phức tạp ra đời sau các truyện có kết cau đơn giản.
Qua quá trình phân tích, tong hợp, chúng tôi nhận thay motif điệt mặt trời xuất hiện ở vị trí là phần kết thúc (motif dẫn dat) — từ đây gọi là motif kết thúc. Bởi lẽ, motif nay khép lại cho một diễn biến dài theo mô hình sau:
Trời đất hỗn mang sự xuất hiện của nhiều mặt trời (hoặc một mặt trời quấy
phá) > đời sông nhân dân làm than > người anh hùng xuất hiện > diệt mặt trời > đời sông nhân dan an bình.
63
Trong đó, có thé thay, motif điệt mặt trời xuất hiện đề giải quyết cho một biến cô mang tính chất sóng còn của mặt đất.
Vi dụ như truyện 7: Mat dat và muôn loài
A Lòng nặn ra 3 mặt trời, 3 mặt trăng -> mặt đất nóng -> A Lòng lẫy no ban rung -> Mặt đắt trở lại bình thường.
Hay truyện 26: Thể giới của Then
Trên bau trời có 12 mặt trời, 10 mặt trăng chiếu sáng > mặt đất quá nóng
> muôn loài kéo lên kiện Then > Then cho sói ăn 11 mời trời, ếch ăn 9 mặt trăng >
cuộc sông trở lại bình yên.
Có thé thay, trong cốt truyện này, các sự kiện khá đơn giản là một chuỗi đuy nhất:
mặt trời ảnh hưởng đến trái đất — diệt mặt trời — cuộc song tro lai binh yén. Ở day, motif điệt mặt trời đã phải triển thành một cốt truyện. Trong đó, thành phan trung tâm của
truyện là thành phan mà chúng tôi chi ra ở trên (thanh phần B — Diệt mặt trời), là thành phần giải quyết mâu thuẫn xảy ra trong truyện (thành phan mở nút). Thành phan A là khởi đầu; mặt đất quá nóng là mâu thuẫn: muôn loài kéo lên kiện Then là cao trào. Vậy, có thé thay, motif diệt mặt trời khi phát triển thành một cốt truyện chính, thì thành phan quan trọng nhất của truyện sẽ là thành phân giải quyết mâu thuẫn của toản bộ truyện.
(Phụ lục 4)
Chúng tôi nhận thấy, ngoài vị trí là kết thúc của các truyện có kết cầu đơn giản,
thi motif điệt mặt trời còn xuất hiện ở vị trí cuối lớp truyện thứ nhất của truyện có kết cấu phức tạp và là tiền đề khởi đầu cho lớp truyện thứ hai. Điều này xuất hiện tương tự
với các câu chuyện có sự xuất hiện của motif điệt mặt trời và có kết cầu phức tạp (Phụ
lục 4)
Vi dụ như truyện 20: Ga dé ga cục tác
Sau đại hông thủy > đất sệt > dng trời cho 9 mặt trời chiếu sáng hong khô trái đất nóng > hai vợ chồng người canh ruộng làm no bắn rụng mặt trời > trời đất tối đen
> hai vợ chồng bắt con ga làm thịt > con gà nói biết gọi mặt trời đừng giết > ga bảo vit cong gà bơi đi gọi mặt trời > trời sáng > vịt nói bơi nhiều ấp trứng không nở > ga ấp giùm > ga trồng với ga mái cãi nhau kêu cục tác.
Trong kết cau của truyện nay, chúng tôi nhận thay đây là một truyện có cốt truyện phức tạp bởi nó có nhiều sự kiện, kết thành nhiêu chuỗi sự kiện và được xép chồng lên
nhau. Trong đó:
64
Lớp truyện thứ ù: Mặt đất sệt > 9 mặt trời hong khụ núng điệt mặt trời >
tôi đen
Lớp truyện thứ 2: Mặt trời bị điệt khiến đất trời tối den > con người nhờ gà gọi mặt trời > ga nhờ vit cõng đi gọi mặt trời > mat trời chiều sáng trở lại > ga trống ga
mái cãi nhau.
Trong đó, motif diệt mặt trời năm ở lớp thứ nhất. Điều nảy xuất hiện ở tất cả các
truyện có sự xuất hiện của motif bắn điệt mặt trời và có kết cau phức tạp (Tạo lập vũ
trụ, Khảo đị Tạo lập vũ trụ, Dư Nhung,...) Ở vị trí này, motif điệt mặt trời có vai trỏ giải quyết mâu thuẫn ở lớp truyện thứ nhất và là tiền đề cho các sự kiện ở lớp thứ hai. Vì thé, khi xuất hiện ở vị trí nảy, motif điệt mặt trời có vai trò kết nỗi hai lớp truyện (các
chuỗi sự kiện) lại với nhau.
Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thay, motif điệt mặt trời cũng xuất hiện ở vị trí mở
đầu (motif khởi đầu), tuy nhiên, số lượng bản ké này không đáng kê (1/50) là truyện số 23: Cuộc chiến giữa A Co và Kho Hừ. Nhìn chung, sự xuất hiện của motif diệt mặt trời ở vị trí này nhằm tao ra nút thắt của truyện (tạo tình huống truyện) khiến cho nhân vat anh hùng phải đi giải cứu mặt trời dé cuộc sông trở lại như trước. Song, do số lượng bản kê chiếm tỉ lệ quá thấp, nên nhìn chung sự xuất hiện nay không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu chung cục của chúng tôi là khăng định vi trí của motif điệt mặt trời là ở motif dẫn dắt (vị trí kết thúc của câu chuyện/ lớp truyện).
3.1.2. Doi với việc xây dựng hình tượng nhân vật
Hình tượng nhân vật trong văn học dân gian thường được các tác giả dân gian
xây đựng nhìn chung là khá đơn giản. Trong đó, các nhân vật chủ yêu hiện lên qua các yêu tô sau:
Hình tượng nhân vật trong truyện cô dân gian gồm các yếu tố sau:
+ Xuất thân
+ Ngoại hình
+ Phẩm chất
+ Tải năng
+ Hành động
+ Chung cục
67
Khi vị thần đóng vai trò là vị thần bảo hộ, ta có thé kế đến như truyện Khao di Tao lập vũ trụ. Truyện cô cốt truyện như sau:
“Chic Lau làm 10 mặt trời, 9 mặt trăng. Giang Dư và Giang Dua thay nóng quá bắn rụng. Trời toi 7 năm. trời nỗi giận bất nhót 2 người. Gà gọi 9 lan mặt trời xuất
hiện. ”
Hay truyện 18 Bai Khẻn về trời — đất (1) (Su xuất hiện ngày và đêm):
Trên trời có 9 mặt trời, 8 mặt trang. Ông Tiên thả chó đen đi cắn, mat trời và mặt trăng chạy tron. Ông tiên chặt cây làm cung ban rơi 8, 7 mặt trời. Gà gọi mặt trời.
Lúc này, vị thần xuất hiện ở truyện không phải là vị thần sáng tạo vũ trụ, muôn loài. Nhưng là vị thần có sự đối theo đời sống dưới mặt đất và đã bảo vệ đời sống đó.
Vì thế, vị thần này đã tiêu điệt mặt trời mả vị thần sáng tạo tạo ra vì đời sông của nhân
din, Nhắn mạnh thêm rằng, sự khác biệt ở đây còn là chính vị thần day bắn mặt trời (để phân biệt với vị thân phù trợ).
Một kiêu xuất hiện nữa của nhân vật thần linh là nhân vật bán thần. Kiểu nhân
vat nay là nhân vật có xuất thân từ loài người (có thê có cha/ mẹ là thần hoặc chi 1a con người có sức mạnh siêu nhiên như là phép thuật). Nhân vật bán thần xuất hiện và sử dụng sức mạnh siêu nhiên của mình dé diệt mặt trời.
Khi vị thần đóng vai trỏ là vị thần xuất thân con người (bản thần): ta có thê kê
đến như truyện Ông Xơ Rơ Đen. Truyện có cốt truyện như sau:
“Vừa nghe xong, Xo Ro Den giương nỏ bắn ngay bà Ngai. Ba Ngai nghe tiếng tên veo ... veo... bèn nhìn xuống. Thấy Xo Ro Den, bà la lên:
“Hãy ngừng tay con oi! Nhờ ta mới sinh ra con, sao con lại bắn ta. Giờ con muốn
gì nào? Hãy nói cho ta rã. ”
Trong đó, con trai của than mặt trời (ba Ngai) là ông Xo Ro Den, vì dé cầu xin thị thần cho sự trường thọ nên đã giương cung ban “doa bắn” mẹ của ông. Ba Ngai vi thế đã đồng ý. Từ đó, vị than sinh con đẻ cái, con đàn cháu đồng tạo nên cộng đồng
người Co Ho.
Hay như truyện 22 Chuyện kề nàng Mi Xó:
Nàng Mì Xó hát hay nên 9 mặt trời ghé đến nghe. Mặt đất nóng. Nàng mời khoảng Ty Be Jong (long vương) cứu hạn. Nang lấy con trai long vương. 9 mặt trời thay thé noi giận liên đánh nhau với hai vợ chồng. Hai vợ chong chết hóa thành con Be Jong (rồng
68
lạnh) nuốt 7 mặt trời vào bụng, | mat trời làm lạnh di va I mat trời còn nguyền. Xong rồng rơi xuống biến thành dòng sông hiển hòa.
Có thé thấy, trong truyện này, nàng Mi Xó là con người nhưng vì kết hôn với than linh nên trở thanh vị than, vì thé chúng tôi xem nàng như là một bán than. Vị bán thần này đã điệt mặt trời đề bảo vệ mặt đất, trở thành nhân vật trung tâm của truyện.
Có thẻ thay, đối với tuyến nhân vật than linh đóng vai trò là nhân vật chính, motif điệt mặt trời đã góp phần xây dựng họ thành hình tượng những vị thần bảo hộ cho đời
sông của nhân dân, trở thành hình tượng nhân vật chính diện cho truyện.
Bên cạnh vai trò là nhân vật chính, thì nhân vật vị thần còn xuất hiện dưới vai trò là nhân vật đối thủ. Có hai truyện xuất hiện hình tượng nhân vật này là Sự tích gà gáy sáng và Cuộc chiến giữa A Co và Kho Ht.
Trong truyện 16 Sự tích ga gáy sáng:
“Côn Munumas Sibai Kauéng lấy trộm no than và tên vàng trên ngực thánh Pô Kuk bắn tan [1 mặt trời và 1] mặt trăng. May sao có mot mặt trăng và một mặt trời
chạy thoát được. ” (trang 282)
Trong truyện 23 Cuộc chiến giữa A Co và Kho Hit:
“Go mu bên mặt trời mọc la A Co, con vua thiy té có nhiều phép thuật, hắn dùng mot sợi day xích vàng vừa to vừa đài trúi mặt trời trên một chiếc cột chồng trời bằng đồng rồi đem chìa khóa nuốt vào bung.” (trang 124)
Có thê thấy, hai nhân vật thần ở trên là vị thần xấu, xuất hiện dưới vai trò là một đối trọng của nhân vật chính (vị thần chính nghĩa). Ở đây, nhân vật này cũng thực hiện
hành động diét mặt trời, nhưng không với mục đích báo hộ cho mặt đất mà với mục đích là phá rồi. Có thê thấy, ở đây motif diệt mặt trời đóng vai trò xây dựng hình tượng nhân vật đôi thủ ở khía cạnh xây dựng hành động quay pha của nhân vật, tạo ra tinh hudng ở lớp truyện thứ hai khiến cho nhân vật chính phải giải quyết hậu quả mà nhân vật đối thủ dé lại.
Vai trò cuối cùng của nhân vật thần linh xuất hiện trong các truyện có sự xuất hiện của motif diệt mặt trời là nhân vật phù trợ. Khi vi thần đóng vai trò là vị thần đóng vai trò là nhân vật phù trợ, có thé đơn cử kẻ đến truyện 27 Vi sao con người ăn ớt cay.
Truyện có cốt truyện như sau:
“Ông tiên mach bảo loài người tinh khôn hơn, hãy lấy cành cây làm no mà bắn
mặt trời rơi bớt di. Loài người liên cử ra một chàng dũng sĩ leo lên dinh núi chong trời