CÁU TAO MOTIF DIET MAT TRỜI TRONG THAN THOẠI CÁC DAN TOC iT NGƯỜI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Motif diệt mặt trời trong thần thoại các dân tộc ít người Việt Nam (Trang 38 - 61)

2.1. Mô hình chung của motif Diệt mặt trời trong thần thoại các dân tộc ít

người ở Việt Nam

Người Việt Nam thường lấy các truyện có motif diệt mặt trời dé lí giải cho sự

việc chi còn một mặt trời (một mặt trăng) trên bau trời. Có thé kê đến các truyện như:

Tạo lap vũ trụ: Khao dị Tao lập vũ tru; Dư Nhung; Pé Ché A Lòng; Mười hai ông mat

trời; Câu chuyện mở đầu; Gà gọi mặt trời; Mặt đất và muôn loài; Sự tích gà gáy sáng:

Người xưa bắn mặt trời; Tiếng Khẻn về trời — đất; Ga đẻ ga cục tác; Sự tích về mặt đất

và muôn loài; Sự tích người Mông ở núi cao; Sự thích mặt trời và mặt trăng: Vì sao con

người ăn ớt cay; Chin mặt trời tam mặt trăng; Mười hai ông mặt trời; Dị bản: Cher Lầu;

Chuyện chang Lôcô — Phu Hay; Người em tải giỏi; Am et luông (Khai sinh cái lớn);

Kruôz Cê... Không dừng lại ở việc giải thích nguyên nhân tồn tại của mặt trời, các

truyện nảy còn lí giải việc một loài vật có các đặc điểm riêng biệt (Ga dé ga cục tac; Ga

gói mặt trời) hay li giải nguyên nhân một tộc người nào đó tại Việt Nam có phong tục -

tập quán riêng biệt (Vi sao con người ăn ớt cay, Sự tích người Mông ở núi cao,...). Số

lượng truyện có sự xuất hiện của mặt trời và sự liên đới của biểu tượng này lên cách lí

giải thé giới, lên văn hóa, lỗi sống của cộng đồng người chiếm một số lượng không nhỏ, mà ở đó, biểu tượng nảy chiếm vị trí trung tâm.

Tuy có rất nhiều bản ké là thế, nhưng nhìn chung, các truyện đều xoay quanh một

lõi trọng tâm như sau:

A B C

Hình 2.1.1. Mô hình cấu tạo chung của motif điệt mặt trời

Trong mô hình chung này, chúng tôi xác định, thành phan cốt lõi là thành phan

B: Diệt mặt trời. A là tác nhân dẫn đến B, còn C là kết quả. Trong đó, A và B có nhiều biến thé khác nhau, còn C là thành phan mà nhìn chung không có nhiều biến động.

Phân loại và xem xét từng yếu tố, chúng tôi nhận thay răng, có một số biến thé ở thành phan A, thành phần B và thành phần C như sau:

38

Ở thành phan A, đó là nguyên nhân khiến mặt trời bị tiêu điệt.Trong thành phan

này, chia ra làm các dạng:

Al: Có nhiều mặt trời đốt nóng trái đất A2:Mat trời quay nhiều nhân gian

A3: Mat trời trở thành một thứ phải chỉnh phục

GO thành phan B, thành phân cốt lõi, chúng tôi xét thay có hai dạng thức lớn của thành phan B:

Bl: Tw diệt:

B11: Tự biển mat

B12: Tự thay đôi tinh chat

B2: Bị diệt:

B21: Bị bắn rơi

B22: Bị con vật can, mổ, ăn

23: Bị làm giật mình

B24: Bị đuôi di

B25: Bị thay đổi tỉnh chất

B26: Bị giật rau B27: Bị trỏi

B28; Dạng kép

O thành phần C, kết cục của mặt trời, chúng tôi xét thấy có 2 dạng kết cục chính:

CI: Bị rơi

2: Bj thay đổi tinh chất

GO thành phan này, chúng tôi cho rằng, chỉ có một kết cục duy nhất cho thành phần nay la mặt trời bị diệt, Bởi lẻ, sau khi mặt trời bị rơi, có truyện sẽ kết thúc, có truyện tiếp tục với việc ké lại hành trình của người anh hùng đi tìm lại mặt trời. Nhưng xét về bản chất, những diễn biến tiếp theo nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của chúng tôi.

Vi thé, chúng tôi dừng lại ở tình tiết mặt trời bị diệt (bắn rơi, biến mit,...), kết thúc cho

một quá trình có khởi đầu, diễn biến, kết thúc thứ nhất ở một số bản kế. Tuy nhiên, để có thé mô tả thành phan C tốt hơn, cũng như thấy được khả năng kết hợp của các biến thê với nhau, chúng tôi phan chia thành phân C ra hai dạng thức như trên.

Nhìn chung, chúng tôi khái quát các thành phan của motif thành sơ 46 như sau:

39

A > B

x ⁄⁄“N

AI A2 A3

Hình 2.2.1. Sơ đồ kết cấu và thành phan của của motif "Diệt mặt trời”

2.2. Mô tả các thành phần của motif Diệt mặt trời trong thần thoại các dan

tộc ít người ở Việt Nam

2.2.1. Thành phan A: Nguyên nhân diét mặt trời

Về nguyên nhân điệt mặt trời, chúng tôi xác nhận có ba dạng thức biến thé, gồm;

AI - Có nhiều mặt trời đốt nóng gây hại mặt đất (43 truyện). A2 - Mat trời quấy nhiều

nhân gian (2 truyện), A2 - Mặt trời trở thành một thứ phải chỉnh phục (Š truyện)

AQ 12%

Hình 2.2.1.1. Ti lệ phần trăm các nhóm truyện trong thành phan A

Dạng thức thứ nhất của thành phần A là Mặt trời đốt nóng gây hại cho mặt đất (A1). Đây là biến thể chiếm số lượng lớn nhất trong motif “diét mặt trời". Với 43 trên tong số 50 truyện, chúng tôi xem đây là biến thể chính của motif diệt mặt trời: Tao lập

vũ trụ, Khao dị Tạo lap vũ trụ, Dư Nhung, Che Pé A Lòng, Mat trời và mặt trang, Gà

trồng cất tiếng gáy, Ngày đen, ngày trắng, Chựa Khau cát, Chặt Cây vả cây háy, Dị

40

bản: Truyện mặt trời và mặt trang, ... Cốt lõi của biến thé này là mặt trời là một mối nguy hại trực tiếp của trái đất, ảnh hưởng đến sự tồn vong của muôn loài. Mặt trời lúc nay là một sự ton tại tất phải loại bỏ, là sự lựa chọn một — một, hoặc là muốn loai (con người va thú vật) muốn song thi phải diệt mặt trời, hoặc nêu không diét mặt trời thi tat cả sẽ chết. Một đặc điểm nỗi bật của dạng biến thé này là có rat nhiều mặt trời trên bau

trời (có thé là 2, 3, 6, 7, 9, 10, 12 mặt trời), cụ thê:

- Có 2 mặt trời: 4 bản truyện (các truyện 7, 8, 31, 46) - Có 3 mặt trời: 4 bản truyện (Các truyện 4, 15, 21, 39) - Có 6 mat trời: 1 bản truyện (truyện 38)

- Có 7 mặt trời: 4 bản truyện (5, 3, 34, 43)

- Có 9 mat trời: 10 bản truyện (các truyện 3, 10, 11, 17, 18, 20, 25, 27, 28, 37)

- Có 10 mặt trời: 6 bản truyện (các truyện 1, 2, 12, 24, 30, 36)- Có 12 mặt trời:

12 bản truyện (các truyện 9, 14, 19, 26, 29, 32, 33, 45, 47, 48, 49, 50)

2 10%

“=2 #83 #6 ô#7 #9 #10 812

Hình 2.2.1.2. Ti lệ phan tram các bản truyện có sự xuất hiện của nhiều mat trời trong biến thé Al

Đặc điểm thứ hai là số mặt trời này cùng nhau đốt nóng mặt đất, khiến muôn loài

lam than. Từ đó, đi tới nguyên nhân tất yếu là phải diệt mặt trời dé loài người và mặt đất có thê tồn tại. Tuy nhiên, trong biến thé nảy, có một biến thé phụ là việc các mặt trời có nhiệm vụ đốt nóng dé hong khô mặt dat, rồi sau đó tự biến mat. Ở biến thé phụ này, có

41

thé thay yếu tố “gây hại” chưa xuất hiện. Tuy nhiên, néu xét ở khía cạnh xa hơn, giả sử mặt trời không biến mắt, tức nó sẽ trở thành một mỗi gây hại cho mặt đất. Bởi nguyên nhân đó, ở biển thé này, cốt lõi để chúng tôi xác định là đốt nóng và gây hại mặt đất (tôn

tại ở dạng thức trực tiếp hoặc là một tiềm năng). Xin nhân mạnh hon rang, tiềm năng

gây hại này năm ở bản chất của mặt trời là nóng — lửa, chứ không xuất phát từ nguyên

nhân khác.

Mặt trời quấy nhiễu nhân gian là dạng thức thứ hai của thành phần A (A2).

Trong biến thé nay, mặt trời anh hưởng bởi nhân gian theo kiêu là “kẻ phá rỗi”. Cốt lõi của biến thé này không còn dựa vào bản chất của mặt trời (nóng - lửa) mà đã bị biến ban chat (phá binh). Trong 50 bản truyện chúng tôi tìm được, có 2 bản truyện có sự xuất

hiện của hình tượng mặt trời là kẻ phá rỗi là các truyện: Muoi hai ông mat trời, Chuyện

kể về nang Ni Xó. Nhìn chung, trong dang thứ hai (A2) này, mặt trời có gây ảnh hưởng đến trái đất, nhưng không phải là sự ảnh hưởng đến việc tồn vong hoặc là mỗi nguy hại mang tính chất song còn như ở dạng thức thứ nhất. Mặt trời lúc này xuất hiện như một kẻ “pha rồi” như trêu ghẹo cô gái (Chuyện ké nàng Ni Xó), hay đuôi nhau trên trời gây rỗi loạn ngày và đêm (Mười hai ông mặt trời). Vì thế, việc diét mặt trời là một hành động phản kháng mang tính chất lựa chon, chứ không con là việc tat yêu phải làm. Một khía cạnh khác, mặt trời trong biến thé này cũng không phải là một nhân vật vô tri, chỉ thực hiện đúng chức năng, mà mặt trời trong biến thé này được nhìn nhận với day đủ các tinh chat của loài người (yêu, ghét, đau đớn. vui choi,...). Xét về hành trạng, đây là

một hình tượng nhân vật đã được tạo ra với vai trò quấy nhiều, phá rồi và được định sẵn

sẽ bị tiêu điệt bởi người anh hùng dé làm nồi bật nên sự chính nghĩa của người anh hùng.

Dạng A3 Mặt trời trở thành một thứ cần chỉnh phục là dạng thứ ba của thành phan A. Trong biến thể này, mặt trời xuất hiện đưới dang "một món quả”, Có 05 bản truyện thuộc dạng nay, bao gồm các truyện: Sự tich gà gáy sáng, Cuộc chiến giữa A Co

va Khò Hừ, Người em tài giỏi, Ong Xo ro đen, Ong thuốc thần. Mặt trời ở đây không

con là một mặt trời quấy nhiều nhân gian, ma la một “chiến công”. Tức lả, mặt trời ở đây sẽ trở thành vinh quang cho người tiêu diét nó. Vì thế, các nhân vật trong sáu truyện trên, đù là chính nghĩa, hay là kẻ phá rối, thì mục đích diệt mặt trời cũng là để thẻ hiện

tai nang, kha năng của minh. Vì thé, mặt trời ở dang thứ ba nay xuất hiện với nhiệm vụ

phải biến mat để tôn vinh một tài năng, một giá trị hoặc một vụ chơi khăm nao đấy,

4

2.2.2. Thanh phan B: “Diệt mặt trời”

Trong các truyện có sự xuất hiện của Motif diệt mặt trời, chúng tôi nhận thấy có hai dang thức “diệt” mặt trời cơ bản, là “mặt trời tự điệt (mặt trời tự biến mat, hoặc lam thay đôi tính chat của minh) 3/ 50 bản truyện (6%): dạng thức thứ hai là “mặt trời bị diét” 47/50 bản truyện (chiếm 94%)

Tỉ lệ % sô lượng bản truyện của hai nhóm thuộc B

Tự diệt

94%

sTự diệt = Bị diệt

Hình 2.2.2.1 Ti lệ phần trăm các nhóm truyện trong thành phần B

Ở dang thứ nhất (B1) chúng tôi gọi là dang mặt trời tự diệt. Ở dạng thức này, chúng tôi nhận thay có hai cách mặt trời biến mat như sau: Một là mặt trời tự biến mat do đã hoàn thành nhiệm vụ, 2/3 bản kẻ, gồm truyện: Nguồn gốc vũ tru và muôn loài, Tê Vô Đa câu thần. Hai là mặt trời tự thay đổi tính chất (nóng) của nó 1/3 bản kẻ, gôm

truyện: Mal trắng và mắt trời.

Ty thay đồ: tinh chất

Tự biến mất 67%

Hình 2.2.2.2. Ti lệ phần trăm các biến thé trong dạng thức "mặt trời tự diệt"

Dang thứ hai của B là mặt trời bị diệt (B2). Trong dạng thức thứ hai là “mat trời

bị diét”, chúng tôi nhận thay cót lỗi làm nên sự khác biệt của các biển thé là do tác nhân khiến cho mặt trời biên mat. Thông qua việc kháo sát 47 ban truyện sưu tam được. chúng tôi nhận thấy có § dạng biến thể con của biến thể B2 (Phụ lục 3):

- Thử nhất là “mặt trời bị bắn roi” (có 26/47 bản kẻ, gồm các truyện: Tạo lập vũ

tru; Khảo dị Tạo lập vũ tru; Dư Nhung; Pé Ché A Lòng; Mười hai ông mặt trời: ....

- Thứ hai là “mặt trời bị con vật cắn, ăn, mỏ” (có 5/47 bản kẻ), gôm các ban

truyện: Dư Nhung; Khua Khau cat; Chat cây vả va cây háy:...

- Thứ ba là “mat trời bị làm cho giật mình/ hoảng sợ” (có 5/47 bản kê), gồm các

bản truyện: Mat trời và mặt trăng: Khựa Khau cat; Vi sao ban ngày có mặt trời, ban đêm có mặt trăng.

- Thứ tư là “mặt trời bị đuổi di” (có 4/47 bản kể). gồm các bản truyện: Ga trong cất tiếng gáy; Mặt trời và mặt trăng.

- Thứ năm là “mặt trời bị thay đối tính chat” (có 3/47 bản kể), gồm các truyện:

Chuyện kê về nang Ni X6, Mặt trời và mặt trăng.

- Thứ sáu là “mat trời bị giật rau” (có 1⁄47 bản kể) gồm các bản truyện: Ngày đen, ngày trắng.

44

- Thứ bay là “mặt trời bị trói" (có 1/47 ban kể), gồm các bản truyện: Cuộc chiến giữa A Cơ và Khò Hiv.

- Thứ tám là “kết hợp 2 cách diét” (có 2/ 47 bản kê), là truyện: Bài Khén về trời

~ đất (1), Dư Nhung.

Bị giật rau Bị trồi

Bị thay đối tính 2% 2% Đặng kép

chất 2%

Bi đuối đi

9%

8} bản rơi

Giật minh 11%

Bị con vật cắn, ăn, mố

11%

= BỊ ban rơi ® Bị con vat can, ăn, mố ® Giặt minh = Bị đuết đi

= Bị thay đối tỉnh chất = Bị gidt rau s Bị trỏi = Dang kép

i Ft A , sh a , . * gta

Hình 2.2.2.3. Tỉ lệ phan trăm các biên thé trong dang thức "mat trời bị diệt"

2.2.3. Thanh phan C: Kết cục

Vẻ thành phần C, thành phần kết cục của mặt trời, chúng tôi nhận thay có 02 dang thức: mặt trời bị rơi và mặt trời bị thay đôi tính chất. Trong quá trình tông hợp va phân loại ngữ liệu, chúng tôi nhận thay có 40 truyện thuộc nhóm C1 va 10 truyện thuộc nhóm

C2:

Đối tỉnh chất

20%

Bắn rơi

“Bắn rơi = Dấ tính chất

Hình 2.2.3. Ti lệ phần trăm các bản truyện thuộc thành phần C

Trong dang thức thứ nhất là mặt trời bị rơi (C1), chúng tôi nhận thay cốt lõi làm nên sự khác biệt của các biến thé là do sự biến mat của mặt trời ma cụ thé là “roi” ở kết cụ. Thông qua việc khảo sát 50 bản truyện sưu tam được, chúng tôi nhận thay có 40 bản truyện thuộc biến the C1 ( Phụ lục 2) : Tao lập vũ trụ, Khao di Tạo lập vũ tru, Dư Nhung,

Che Pé A Long, Mặt trời và mắt trắng, Mười hai ông mắt trời, Chua Khau cát, Chat

Cây va céy hay, .... Trong biến thé này, mặt trời bị rơi do bị than linh, con người, loài vật điệt. Bên cạnh đó, kết thúc là chính mặt trời tự diệt (tự biến mất), thì chúng tôi cũng xếp vào trong kết cục thứ nhất (C1) này. Nhìn chung, đây là kết cục mà ớ đó, mặt trời biến mat (có thê biển mắt toàn bộ - do bị bản rơi hết, hoặc biến mắt một phần — biến mat nhưng chừa lại 1 mặt trời). Tuy nhiên, một số dạng truyện đặc biệt có sự xuất hiện của

hai kết cục là bị bắn rơi, sau đó thay đôi vị trí (xa hoặc cao hơn):

Ví dụ: Che Pé A Lòng - truyện sé 4: “Ba mặt trời cháy rừng rực khiến cho người

vật chết Ía liệt. A Lòng dùng no bắn rung hai mặt trời, một mặt trăng. Con hai mặt trăng và một mặt trời nữa thì chạy trén. A Lòng rình bắn rụng một mặt trăng nữa. [...] Sợ A

Long, mặt trời va mặt trăng chạy vội lên thật cao”. (trang 166)

Các truyện có kết cục thé nay cũng được chúng tôi xếp vào nhóm C1, vì kết cục

chính (cốt yếu) là rơi — tức sự biến mắt không toàn bộ, sau đó mới ảnh hưởng đến sự thay đôi vị trí. Bởi bản chat, các truyện này kê về sự suy giảm đi của số lượng mặt trời.

m6 ra thời kì buôi đầu của vũ trụ hỗn mang là nhiều mặt trời, trước khi nhắn mạnh đến vị trí gần — xa của nó. Vi thé, chúng tôi xếp các truyện có kết thúc như trên vào nhóm C1, dé tinh gọn việc phải phân xuất ra thêm 1 thành phan của C (thành phần kép)

46

Trong 40 bản truyện chúng tôi tìm được, có 06 ban truyện có sự xuất hiện của

hình tượng dạng thức đặc biệt này, bao gồm: Dư Nhung, Che Pé A Lòng, Mặt đất và

muôn loại, Sự tích mặt đất và muôn loài, Chín mặt trời tám mặt trăng, Mặt đất và muôn loài (chiếm tỉ lệ 15%)

Trong dang thức thứ hai là mặt trời bị thay đổi tính chất (C2), chúng tôi nhận thay cốt lõi làm nên sự khác biệt của các biến thé nảy so với C1 là do việc mặt trời thay đổi tinh chat của nó. Thông qua việc khảo sát 50 bản truyện sưu tam được, chúng tôi

nhận thấy có 10 bản truyện thuộc biến thé C2: Gà trồng cất tiếng gáy, Ngày đen, ngày trắng, Chuyện kế về nang Ni Xó, Mat trăng và mặt trời, Am et luông (Khai sinh cải lớn), Kei Kamao (Dị bản), Óng thuốc thân, Mặt trời và mặt trang, Sang sân, Vi sao ban ngay có mặt trời ban đêm có mặt trăng. Trong bién thé nay, mặt trời bị điệt đã thay đi tinh

chất của chính bản thân nó (bớt nóng). Bên cạnh đó, các truyện có kết thúc là thay đôi

vị trí, khoảng cách cũng được chúng tôi xếp vảo nhóm truyện này. Nhân mạnh thêm rằng, trọng tâm của các truyện nay là sự thay đôi vẻ tinh chat của mặt trời, chứ không phải là số lượng mặt trời, nên như trên, nếu các truyện có xuất hiện cả hai trường hợp là rơi và thay đôi tính chất, chúng tôi không lựa chọn vào nhóm có kết cục C2. Tuy nhiên, một số dạng truyện đặc biệt có sự xuất hiện của hai kết cục là bị điệt (theo kiểu làm biến mất), sau đó thay đổi tính chất:

Ví dụ Chuyện ké về nàng Ni Xó — truyện số 22: “Từ mặt đất, rong vươn lên lớn

day nuốt 7 mặt trời vào bụng, nuốt một mặt trời cho lạnh đi rồi nha ra làm mặt trăng và dé lại một mặt trời chiếu cõi trần the.” (trang 79)

Các truyện có kết cục thế này cũng được chúng tôi xếp vào nhóm C2, vì kết cục chính (cốt yếu) là bị thay đổi tính chất. Bởi bản chất, các truyện này kê về sự biến đôi về tinh chất của mặt trời (mặt trời bớt nóng — mặt trời thành ngôi sao), mở ra thời kì budi đầu của vũ trụ ở giai đoạn phân chia và én định vị trí của các tinh tú. Vì thế, chúng tôi

xếp các truyện có kết thúc như trên vào nhóm C2. Trong 10 bản truyện chúng tôi tìm

được, có 01 bản truyện có sự xuất hiện của dang thức đặc biệt thuộc C2 này, chiếm tỉ lệ

(10%).

2.3. Phân loại motif diệt mặt trời và khả năng kết hợp của các thành phần truyện trong thần thoại các dan tộc ít người ở Việt Nam

Dựa trên mô hình và các thành phần truyện đã được mô tả ở trên, chúng tôi xác định trung tâm của motif là thành phần B - thành phần diệt mặt trời. Sau khi xác định

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Motif diệt mặt trời trong thần thoại các dân tộc ít người Việt Nam (Trang 38 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)