1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam hiện nay

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Tran Huu Thong
Người hướng dẫn Th.s Dang Hoang Son
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 13,83 MB

Nội dung

Trong tình hình đó, Nhà nước đã thực biện nhiều hoạt động quan lýkhác nhau nhằm bảo vệ môi trường trong hoạt động khei thác khoáng sản, trong sônhững hoạt động đó thì việc xây dung và tổ

Trang 1

BO TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN SINH VIÊN: TRAN HỮU THONG

MA SỐ SINH VIÊN: K20FCQ061

Chuyén nganh: Luật Kinh tế

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: Th.s Đặng Hoang Sơn

Hà Nội - 2023

Trang 2

“Xác nhận của

giảng viên hưởng dẫn

LỜI CAM ĐOANTổi xin cam đoan day là cổng trình nghiền cứu

của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóaluân tết nghiệp là trung thực, đảm bdo độ tincay /

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

Trang 3

MỞ ĐÀU

mềm 6p 0 bì m Tinh hình nghiên cứu của dé tài

Tinh mới và những đóng góp của đề tài

Đôi tương nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuMục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của khóa luaKét cầu của khóa luận

Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO VE MOI TRUONG TRONG HOAT DONG KHAI

THAC KHOANG SAN, PHAP LUAT BẢO VE MOI TRUONG TRONG

HOAT DONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

tt: Bao vệ môi trường trong hoat động khai thác khoáng sản

111 Khả mềm khoáng sản, hoat động kha thác khoảng san

1.12 Báo vệ mãi trường trong hoạt động khai thác khoảng sản.

113 Swe can thiết phải báo vệ mỗi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản

15; Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoat động khai thác khoáng sản.

12.1 Khả miệm và đặc đễm pháp luật báo vệ môi trường trong hoat động khai thác

khoáng sản 1612.2 Nguên tắc cơ bản về bảo về môi trường trong hoạt đông kha thác khoáng sản 18

1.2.2.1 Nguyễn tắc coi trọng tinh phòng ngừa 6 nhiém, suy thoái, sự có môi trường trong

hoạt động khai thác khoáng sản 181.2.2.2 Nguyên tic đảm bảo phát trién bên vững trong hoat động khai thác khoảng san 19

1.2.2.3 Nguyên tắc bảo đảm tính thông nhất bọn siết lý và bảo vệ môi trường đôi với

hoạt đông khai thác khoáng sản 20 1.2.2.4 Nguyên tic trách nhiệm vat chat trong khai thác khoáng sản 21KET LUẬN CHƯƠNG 1 Res)

Chương 2: THỰC TRANG PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN PHAP

Quan lý chat thải trong khai thác khoáng sản 28

Thue hiện các nghia vu tài chính trong hoạt dong khai thác khoảng sản 29

Thue hiện nghĩa vu ứng pho biến đổi khí hậu 30

Thực hiện nghia vụ vẻ ứng phó, khắc phuc, cải thiện môi tưởng trông hoạt động

khai thác khoáng sản 232

Trang 4

Mit so nghĩa vụ khác

Nghia vụ của cơ quan nhữ nước về bdo vệ mỗi trưởng trong hoại động khai tác

= khoáng sản Ö 3£

2.1.2.1 Ban hành va to chức thực hiện quy chuân kỹ thuật môi trường, tiêu chuân môi

trường, các định mức an toàn kỹ thuật khác trong hoạt động khai thác khoáng sản34

2122 Tham định, phê du t báo cáo đánh gia tác ¡ trường trong hoạt

thác khoảng sản

2.1.2.3 Cap, gia han, thu hỏi, cho phép chuyên nhương giây phép khái thác khoảng sản 362.1.2.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi pham pháp luật, giải quyết ki môi bớt

trong hoạt dong khai thác khoáng sản os Số „43

22: Danh giá thực tiến thi hành háp luật về bảo vệ mỗi tiếng ting Waa eae KHẨ

thác khoáng sẵn ở việt nam _-44

32.1 Thực trạng thực liện pháp Ì mỗi trường của các chủ thé thực liền

khai thác khoáng san 44 3.3.2 Thực trang hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyé 4

223 Ngọên nhãn của những khó khăn, tổn tạ của pháp luật về bảo về môi trường

trong hoat động khai thác khoáng san 30

Chương 3: GIẢI PHAP NANG CAO VAI TRO CUA PHÁP LUAT BAO VE MOI

TRUONG TRONG HOAT DONG KHAI THAC KHOANG SÀN —53

31: Hoan thiên nội dung các quy đỉnh pháp luật bảo vệ môi trường trong hot ong

khai thác khoáng sản.

3.11 Vấn đề hoàn thiện các chiên lược, quy hoạch về khai thác khoảng san

3.1.2 Hoàn tiện về cơ chế chinh sách pháp Indt

3.13 Hoàn tiện các quy dinh về thanh tra, êm tra, xử lý ví pham pháp luật bảo về

mat trường trong hoat động khai thác khoảng san

3.2 Hoàn thiên vẻ quá trình td chúc thực hiện pháp luật

Sad 3 lăng cường phối hop thực liện giữa các co quan nhà nước, các tễ

suốt3.2.2 én mén, phẩm chất dao đức nghề

62

323 G pháp về tang cường nguôn tài chinh để thực liền bảo vệ mãi trường trong

hoạt động khai thác khoáng sản -ò 6

324 Œ& pháp về tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ dé bảo vệ môi

trường trong hoạt động kha thác khoáng san 65

KETLUAN 68

À = 69

Trang 5

sử dụng khoáng sản đã kéo theo sự cân thiết phải khai thác khoáng sản với quy mô,

công suat ngày càng tăng về khối lượng, chủng loại khoáng sản, hình thức phươngpháp khai thác khoáng sản, điều này đang dẫn tới những ảnh hưởng tiêu cực tới môitrường Tinh hình do đã dat ra cho các quốc gia trên thê giới cũng nhu Việt Namnhiệm vụ cấp thiết phải có những hanh động kịp thời dé bảo vệ tải nguyên thiênnhiên và môi trường Bảo vệ môi trường nói chung và bao vệ môi trường trong hoạt

đông khai thác khoáng sản noi riêng đã và đang trở thành van đề toàn cau, là môiquan tâm của hau hết các quốc gia trên thé giới, đặc biệt là những nước có nên công

nghiệp mé phát triển.

Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác có nhu câu rất lớn về tải

nguyên khoáng sản dé phục vu cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat

nước, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi ma nước ta đang triển khai nhiều côngtrình trọng điểm quốc gia, cân sử dung một lượng khoáng sản lớn (đặc biệt là sửdung khoáng sản làm vật liệu xây dumg thông thường cho các công trình giao thông

lớn)

Tuy nhiên, tài nguyên khoáng sản là một tài nguyên đắc biệt, hầu hết làkhông tái tao được và cũng không phải vô tan Tài nguyên khoảng sản trong longdat bị cơn người khai thác liên tục nên trữ lượng của chúng ngày cảng cạn kiệt, hoạtđông khai thác khoáng sản con làm cho cơ cầu hoặc trạng thái môi trường bị biênđổi và biên dang rat lớn Hầu hết các mé ở nước ta hiện nay đều áp dung công nghệ

khai thác lạc hau, nhật là công nghệ khai thác lô thiên đã phá hoại cảnh quan môi

trường, phá hủy bề mặt của dat và là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong

nhất Tinh trang ô nhiém môi trường không khí va ô nhiễm nguồn nước ở các ving

m6 nước ta hiện nay đang ở mức báo động No đã và dang gây ra những ảnh hưởng

Trang 6

không nhỏ dén con người, kinh tế, văn hóa, xã hội của ving mỏ nói riêng và toàn xãhội nói chung Trong tình hình đó, Nhà nước đã thực biện nhiều hoạt động quan lýkhác nhau nhằm bảo vệ môi trường trong hoạt động khei thác khoáng sản, trong sônhững hoạt động đó thì việc xây dung và tổ chức thực hiện hệ thông các quy đínhpháp luật về bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ môi trường trong hoạt đông khaithác khoáng sẵn nói riêng được Nhà nước rất chủ trọng Hệ thông các quy đínhpháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản đã phát huyvai tro to lớn trong quá trình quan ly hoạt động khai thác khoáng sản, góp phan bảo

vệ môi trường mét cách hiệu quả trong lĩnh vực nay Tuy nhiên hệ thong các quyđính pháp luật này con một số bat cập cả ở nội dung quy định và quá trình tô chứcthực hiên trên thực tế, dẫn tới cân thiệt phải có sự nghiên cứu làm 16 các van đề liênquan, từ đỏ đưa ra các giải pháp nhằm nêng cao vai trỏ của pháp luật bảo vệ môitrường trong hoạt động khai thác khoáng sản V oi những lý do trên, tôi đã lựa chon

dé tài “Pháp Int bao vệ mdi trường trơng hoạt động khai thác khoáng san ở ViệtNam hiệu nay” đề làm khóa luận tốt nghiép chương trình dao tao cử nhiên Luật vănbằng hai

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Hiện nay ở nước ta, ngoài một sô bài báo, công trình nghiên cứu như Quydinh về bảo vệ môi trường trong hoạt động thăm dé, khai thác, chế bién khoảngsan, Tạp chi Tài chính, sô ngày 30/10/2023; Chính sách bảo vệ mỗi trường trong

khai thác khoáng sản, Tap chí Công nghiệp môi trường, số ngày 19/11/2019; Cảnh

báo ö nhiễm môi trường từ khai thác, chế biến khoảng sản, Tap chí Tài nguyên vàMôi trường số ngày 27/09/2023, Luật Bao vệ mỗi trường năm 2020 - Những điềuguy dinh đối với hoat đồng khoáng sản ở Viét Nam, Tep chi Môi trường, sô ngày03/03/2022 đá đề cập mét số khía cạnh của hoạt động khai thác khoảng sảnNhưng ké tử khi Luật bảo vệ môi trường năm 2020 ngày 17 tháng 11 năm 2020, số72/2020/QH14 đá được Quốc hột thông qua thay thé cho Luật bảo vệ mô: trườngnăm 2014, cũng như van dé bao vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoảng

sản ở Việt Nam, thì chưa có công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ thống

và đây đủ về vên đề: Khía cạnh pháp lý về bao vệ môi trường trong hoạt đông khai

thác khoáng sản Ngoài ra, bảo vệ mdi trường trong hoạt đông khai thác khoáng sản.

con liên quan đến nhiều văn bản pháp luật như Luật đầu tư, Luật bảo vệ môi

wv

Trang 7

trường Luật khoáng sản, Luật thuê tài nguyên Vì vay nghiên cứu về bảo vệ môitrường trong hoạt động khai thác khoáng sản một cách có hệ thông về van dé nay

mang ý nghiia lý luân và thực tiễn sâu sắc.

Dé tải nghiên cứu đã tùng bước hoàn thiện cơ sở lý luận cho việc xây dung

những quy phạm pháp luật phù hợp với thực trạng bảo vệ môi trường trong hoạt

đông khai thác khoáng sản ở Việt Nam hiện nay và là cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ

môi trường,

3 Tính méiva những đóng góp của đề tàiHiện đã có khá nhiéu các bai việt, công trình nghiên cứu vé tình trang khaithác khoáng sản tại Viét Nam Tuy nhiên về khia cạnh "Pháp luật bão vệ môi trườngtrong hoạt động khai thác khoáng sản” hay “bảo vệ môi trường trong hoạt động khai

thác khoáng sẵn tại Việt Nam” thì van chưa có nhiều công trình nghiên cứu hoặc cónghién cửu nhưng mới nghiên cứu bộ phận nhỏ nam trong tông thé một chủ thé lớn

có liên quan tới van dé bảo vệ môi trường trong hoat động khai thác khoáng sẵn ởViệt Nam Do vậy chỉ mang tính phụ trơ, chưa thực sự sâu sắc Việc nghiên cứu

pháp luật về bão vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản - thực trạng

và giải pháp mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc trong tình hình Việt Nam hiện

nay khí ma pháp luật về bao vệ méi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản ở

Việt Nam chưa thực su được quan tâm, tình hình 6 nhiềm môi trường trong hoạt

đông khai thác khoảng sản ngày cảng gia tăng, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường và

cuộc sóng của cơn người

Trên cơ sở đó, tác giã muốn đưa ra điểm mới của việc nghiên cửu dé tài nay

hư sau:

Một là khóa luận nghiên cứu việc bảo vệ môi trường trong hoạt đông khaithác khoáng sản gắn với sự phát triển bên vũng của Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay và hướng tới tương lai

Hai là khóa tuân nghiên cứu, tiếp cận van đề bảo vệ môi trường trong hoạtđông khai thác khoáng sẵn gắn liên với quá trình thực hiện chiến lược phét triểnkinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030, tâm nhìn đến năm 2050, đặctiệt 1a quá trình khai thác khoáng sản phuc vu cho việc xây dựng và phát triển các

dự án trong điểm quốc gia của Việt Nam hién nay và trong thời gian tới

Bald, khóa luận nghiên cửu, tiếp cận các quy định mới về khai thác khoáng

Trang 8

sản trong Luật bảo vệ môi trường năm 2020, Luật quy hoạch năm 2017 và các văn

ban có liên quan mà các công trình trước đây chưa có điêu kiện dé nghiên cứu

Bốn là khóa luận đưa ra một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều

chỉnh của phép luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới, trên cơ sở gắn liên với

thực tiễn quy định pháp luật và thực tiễn hoat đông phát triển kinh tê - xã hội ở Việt

Nam.

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Khoa luận có đối tượng nghiên cứu là các van đề lýluận về: hoat động khai thác khoáng sản, bảo vệ môi trưởng trong khai thác khoángsản, pháp luật bảo vệ môi trưởng trong hoạt động khai thác khoáng sản, Các quyđính pháp luật của Việt Nam về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai tháckhoáng sẵn, Thực tiền xây dung và thực hiên pháp luật về bảo vệ môi trường tronghoạt động khai thác khoáng sản, Cập nhat một số nộ: dung về dinh hướng sửa doiLuật khoáng sản hiện hành Trên cơ sở đó, đề xuất mét số giải pháp nhằm hoàn.thiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoảng sản

- Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận chỉ nghiên cứu những van đề về bảo vệ

môi trường trong hoạt đông khai thác khoáng sản, pháp luật bảo vệ môi trường hiện.

hành trong hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam.

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục dich của Khoa luận là làm sáng t cơ sở ly luận và thực tiến của việcđiêu chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản ở ViétNam Để thực biên mục đích nghiên cửu trên, nhiệm vụ cụ thé của khóa luận là

- Nghiên cứu làm 16 cơ sở lý luận về hoạt động khai thác khoáng sẵn, bảo

vệ môi trường trong khai thác khoáng sản, sự điều chỉnh của pháp luật bảo vệ môitrường trong hoạt động khai thác khoảng sản ở Việt Nam

- Phân tích thực trang pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường trong hoạt

đông khai thác khoáng sản, từ đó đánh ga những ưu, nhược điểm của pháp luật về

bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản.

- Đánh giá thực tiễn thực hiên pháp luật bảo vệ môi trường trong hoat động

khai thác khoáng sản ở Viét Nam.

- Trên cơ sở nghiên cứu các van dé lý luận và thực tiễn nêu trên, khóa luận.

đưa ra một số kiên nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ môi

Trang 9

trường trong hoạt động khai thác khoáng sản.

6 Phương pháp nghiên cứu của khóa luận

Để làm sáng tỏ các van đề nghiên cứu trên, khóa luận sử dung nhiéu phương

pháp nghiên cứu khoa học khác nhau nine

- Tác giả đi sâu phân tích thực trang hoạt động khai thác khoáng sản và

những ảnh hưởng của hoạt động khai thác tới môi trường và những chế đính chủ

yêu của Luật khoáng sẻn 2010: Quyền ngiĩa vụ của cá nhân, tổ chức được phép,

khai thác khoáng sẵn, đặc biệt nhân manh van dé bảo vệ môi trường

- Phương pháp tông hợp và phân tích, phương pháp thông kê, phương pháp

so sánh, đối chiêu, kết hợp nghiên cửu lý luân và thực tiến them khảo những báocáo, bài viết của một số tác giả có liên quan đến van đề nghiên cứu

- Cơ sé phương pháp luận của luận văn là triết học Mác — Lénin, nhật làphép duy vật biên chứng Trong quá trình nghiên cứu, tiệp thu quan điểm trong vănkiện Đại hội Đăng cộng sẻn Việt Nam về van đề công nghiệp hóa, hiên đại hóa datnước Trong do có van dé "sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiệnmôi trường tự nhiên”

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nôi dung của

khóa luận gầm 3 chương.

Chương 1- Ly luận về bảo vệ môi trường trong hoạt đồng khai thác khoảng

sản, pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản.

Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện phép luật bảo vệ môitrường trong hoạt động khai thác khoảng sản.

Chương 3: Giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật bảo vệ môi trường

trong hoạt động khai thác khoảng sản.

Trang 10

Chương 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO VE MOI TRƯỜNG TRONG HOẠT DONG

KHAI THÁC KHOÁNG SAN, PHAP LUAT BAO VE MOI TRƯỜNG

TRONG HOAT DONG KHAI THAC KHOANG SAN

1.1 Bao vệ môitrường trong hoạt động khai thác khoáng san

11.1 Kháiniệm khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản

+ Khái niện khoáng sản:

Khoáng sản là những dang vật chat rat gần gũi và đóng vai trò to lớn trong

đời song con người như sắt, than đá kẽm, vàng dau khí, nước khoáng thiên

niên Khoáng sản có thể ton tại ở trang thái rắn, long hoặc khí Khoáng sản hauhết là tài nguyên không tái tạo được, là tai sản quan trong của quốc gia, phải quân

lý, bảo vệ, khai thác, sử dung hợp lý, tiết kiệm va có liệu quả nhềm đáp ứng nhucầu công nghiệp hóa, hiên đại hóa dat nước, phát triển bên vững kinh tê - xã hộitrước mat va lâu dài, bảo đảm quốc phòng, an ninh

Dưới góc đô nghiên cứu địa lý, khoáng sản được hiểu là các loại chất cầutạo nên vỏ Trái Đất, chính xác hơn, nó chính là thành phân dé tạo thành khoáng vậtcủa vỏ Trái Dat Tính chat vat lý, thành phân hóa học của khoáng sản cung cấp chocon người những giá trị sử dụng hữu ích, có hiệu quả trong việc sẵn xuất ra của cải

phục vụ cho đời sóng con người Mỗi loại khoáng sẵn có những đặc tính khác biệt,

do vay, sẽ có vai trò, công dung khác nhau trong đời sóng cơn người Thanh phanhoa học của khoáng sản cũng có thé được coi là căn cứ dé xác định giá tri, mức độhữu ích của nó đối với con người Một số đặc điểm dễ nhận biệt về khoáng sản

+ Được hình thành tự nhiên, qua quá trình tích tụ vat chat, thâm chí là có sự

tiền đôi trong chính loai vật chat được tích tu đó,

+ Nö là những loại vật chat co giá tri sử dụng, giá trị khác hữu ích cho đời

sống con người,

+ Là một trong những loại tài nguyên thiên nhiên,

+ Tao ra của cai vật chat, làm thay đôi xã hội loài người, + Nó có thé tên tại hữu han và cạn kiệt vào một thời điểm nhật định,

Dưới góc đô phép luật, khoáng sản được hiểu là các tai nguyên trong longdat, trên mặt đất dưới dạng tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thérên, thé lỏng thé khi luận tại hoặc sau nay có thê khai thác, khoảng vật, khoáng chất

Trang 11

ở bãi thai của mỗ ma sau nay có thể khai thác lai, cũng là khoáng sản Khoản 1,Điều 2 Luật khoáng sẵn năm 2010 có quy đính: "Khoảng sản là khoáng vật, khoáng

chất có ích được tích tu tự nhiên ở thé rắn, thé lỏng, thể khí tôn tại trong lòng đất,

trên mat dat, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chat ở bãi thai của mỏ"

Theo đó, khoảng sản được định nghiia theo pháp luật Việt Nam có một sôđặc điểm sau:

+ Có thé hình dụng, định hình được: Nó ở thể rắn lông, khí,

+ Pham vi tên tại: Trong lòng đất, trên mat đất,

+ Nó là những vật chất được tích tụ tự nhiên Không co sự can thiệp của con

người trong quá trình tích tụ tạo thành các loại khoảng sản nay.

Môi trường dia chất của lãnh thé Việt Nam là loại môi trường có lịch sử

phát sinh, phát trién và hình thành đặc biệt phức tap và rat đa dang Nhờ đó ViệtNam có nguén tai nguyên khoáng sản rất phong phú va đa dạng về chủng loại Theothông kê chưa đây đủ thì dén nay đã phát hiên và ghi nhận trên lãnh thỏ Việt Nam

có không it hơn 60 trong số 66 loei khoảng sản phổ biến nhất trong vỏ trái đất Có

trên 80 trong sé 200 dang nguyên liệu khoáng được khai thác và sử dung trong

nhiều lính vực kinh té Bao gồm: Nhóm khoáng sản năng lượng - nhiên liệu (dau

mö, khí đốt thiên nhiên, than đá, đá dau ); nhóm sắt và hợp kim sắt @e, Mn, Cr );

nhóm kim loại phóng xa (U, Th); nhom kim loại đất hiém (La, Ce, Pr, Nd GdYb ) và liếm (Ta, Nb, Cd, Ge._); nhom kim loại quý (Au, Ag Fé); nhóm hóa chất

và phân bon (apatit, photphoric, berit, pyrit), nhóm nguyên liệu trẻ (sét chịu lửa,

quarit, magnerete ); nhóm vật liệu xây dung (sét gach ngói, đá xây dụng, đá dp láttrang trí, đá vôi, đá phiên lớp ); nhóm nguyên liệu kỹ thuật và khoáng chat công.nghiệp khác (giophit, thach anh áp điệu.), nhóm đá quỷ và bán quý (rubi,saphia ); nhóm rước khoáng nóng Những khoáng sản đã phát hiện được ké trên đãđược điều tra, tham do dia chất với những mức đô rat khác nhau Bước đầu có théđưa ra những nhận đính như sau:

- Trên lãnh thé Việt Nam có những loại khoáng sẻn có tiêm năng lớn đạttâm cỡ thê giới như Bauxit, đất hiểm, khí đốt thiên nhiên, đá vôi, các thạch anh,than nâu, đá ốp lát trang trí mỹ nghệ.

- Co nhiều loại khoáng sản có tiềm năng trung bình đến lớn đáp ứng đượcphan nào nhụ cau sử dung dé phát triển kinh tế - xã hội trong nước và gép phân

Trang 12

tham gia vào thi trường nguyên liệu khoáng sản khu vực và thê giới như Apatit, sakhoáng tổng hợp ven biển, cromit và một số loại khoáng chất công nghiệp.

- Co nhiều loại khoáng sản đã được phát biên có thé co triển vọng về tiêm

nẻng lớn Tuy nhiên, chưa được làm sáng tô đến mức cân thiết dé có thé khang định

về quy mô và chất lượng của chúng như đá quý và đông, chi, kẽm, vàng

Tóm lại, khoáng sản là khoáng vật, khoáng vật có ích được tích tụ tự nhiên

hàng nghìn năm ở thé ran, thể lỏng thể khí tổn tại trong lòng và trên mặt dat

Khoáng sản là tài nguyên hau hết không tái tạo được, là tai sẵn quan trong của quốc

ga Gia trị to lớn của khoáng sản cũng như tính phức tạp của vân đề mô: trườngphát sinh trong quá trình khai thác khoáng sản tất yêu dẫn tới Nhà nước quản lykhoảng sản bằng pháp luật

Khái niệm hoạt động khai thác khoáng sanKhai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hôi khoáng sản, bao gom xây.đựng cơ bản mö, khai đào, phân loai, làm giàu và các hoat động khác có liên quan(khoản 7 Điều 2 Luật khoáng sản năm 2010)

- Xây dung cơ bản mö là một hoạt động mang tinh kỹ thuật - công nghệ

đặc thù trong khai thác khoáng sản Tuy theo tùng loat khoáng sản khác nhau với

những vi trí và điêu kiên khai thác khác nhau ma quá trình xây đựng cơ bản mỗ

được thực hiện theo những quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau với

những yêu cau va nội dung cụ thé dé bảo đảm khai thác khoáng sản vừa bảo đảmtính hiệu quả, vừa bảo đảm tính an toàn ở tat cả các khía canlr con người, kinh tế,môi trường.

- Khai đào là hoạt đông của các tô chức, cá nhân trực tiệp sử dụng các loạimáy móc thiết bi công nghệ phù hợp dé trực tiếp bóc các lớp dat, đá, bun, tác via,khoan moong sâu, đào ham dé trực tiệp bóc tách các loai quặng khoáng sản, thuhôi khoáng sẵn, sau đó tập kết về các vị trí cần thiết đề thực hiện các hoạt động tiếptheo trong quá trình khai thác khoáng sản.

- Phân loại khoáng sản sau khi đã thu hỏi được khoáng sản và tập kết vào

các vi trí phù hop thi chủ thể khai thác khoáng sản phải phân loai khoáng sản thành.

tùng nhóm khoáng sản khác nhau, thành từng loại với các giá trị riêng, làm cơ sở

cho việc đánh giá chat lượng khoáng sản cũng như sử dung vào những mục đíchkhác nhau trong quá trình ché bién khoáng sản

Trang 13

- Lam giau khoáng sản: là các hoạt động làm tăng giá trị sử dụng tăng chatlượng của khoáng sản, bảo đấm các yêu câu về mặt chat lượng, kich cỡ của khoáng

sản khi sử dụng làm nguyên liệu đầu vào trong quá trình chế biên khoáng sin Hoạt

đông này bao gồm các công việc cụ thê nlux bóc tách tạp chất, sang tuyển quặng

- Một số hoạt đông khác trong khai thác khoáng sản như thu gom, vậnchuyén khoáng sản, xử lý tạp chất, xử lý chất thải phát sinh trong khai thác khoảng

sản

Tom lại, hoạt đông khai thác khoảng sản gêm rất nhiều các công đoạn khácnhau, những công đoạn nay đòi hỏi phải đáp ung các yêu cầu cụ thé dé vừa gópphan bảo đảm lợi ích kinh tê - xã hội, vừa gop phan bão vệ môi trường trong quatrình khai thác khoáng sản.

1.12 Bao vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản

Bảo vệ môi trường là những hoạt đông gir cho môi trường trong lành, sạch

dep, cai thiện môi trường bão dam cân bằng sinh thái, ngăn chăn, khắc phục cáchau quả xâu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trưởng khai thác, sử dunghop lý và tiết kiêm tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sứckhoẻ cho nhân dân, bảo đảm quyền con người được sông trong môi trường tronglành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bên của đất nước

Hoạt đông bảo vệ môi trường là hoat động phòng ngừa, han chế tác đôngxâu đến môi trường, ứng phó sự cô môi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái môitrường, cải thiện chat lương môi trưởng, sử dụng hợp lý tai nguyên thiên nhiên, dadang sinh hoc và úng pho với bién đôi khí hậu (Khoén 2, 4 Điều 3 Luật Bảo vệ môitrường 2020 quy dink)

Bão vệ môi trường đang là vân đề lớn mang tính toàn cầu nói chung và ởViệt Nam nói riêng Ở Việt Nam, ngoài gánh năng phải xử lý những van đề môitrường do chiến tranh dé lại, còn phải thực hiên công tác bão vệ môi trường trong

quá trình phát triển kinh té - xã hội Bên cạnh các loi ích kinh tế, khai thác khoáng

sẵn cũng gây nhiéu tác động xâu dén môi trường Vi vậy, bảo vệ môi trường tronghoạt động khai thác khoáng sản phải được quan tâm đúng mức nhằm đạt được yêucầu phát triển bên vững Có thé cai bdo vệ méi trường trong hoạt động khai tháckhoảng sản là toàn bộ quá trình phòng ngừa, han chế tác đồng xâu đến mỗi trường:ứng phé sự cô môi trường: khắc phục 6 nhiễm, suy thoái mỗi trường cải thiện chất

Trang 14

lượng môi trường; sử dung hop lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tôn đa dang sinh học

và ứng pho với biến đôi khú hậu trong các hoạt đồng nhằm thu hồi khoáng san xây

dung cơ ban m6, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoat động khác có liên quan

Bảo về môi trường trong khai thác khoáng sản lả một yêu câu bat buộc đốivới mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoáng sản đủ ở bất cử quy

mô công suất và địa điểm nào

Bao vệ môi trường noi chung và bảo vệ mdi trường trong hoạt động khai

thác khoáng sản nói riêng đã và đang trở thành van đề toàn câu, là môi quan tâmcủa hau hết các quốc gia trên thê giới, đặc biệt là những nước có nền công nghiệp

mö phát triển Việt Nam cũng như các nước đang phát triển là những quốc gia cónhu câu rất lớn về tài nguyên khoáng sản dé phục vu cho sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa dat nước Mặt khác, hoạt động khai thác khoáng sản hién nayđang được xã hôi hóa với tóc dé cao, vì vây cần thiết phải có hành lang pháp lyvững chắc và môi trường đầu tư an toàn trong hoạt đông khai thác khoáng sẵn, cũngnhư về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản Các yêu cầu cơ

‘ban của bảo vệ mdi trường trong hoạt động khai thác khoảng sản:

- Coi trọng tính phòng ngừa bảo vệ môi trường trong hoat đông khai thác

khoáng sản: Luật khoáng sản năm 2010 đã xác đính nguyên tắc coi trong tính phòng

ngừa là một trong những nguyên tắc căn bản Luật khoáng sản cũng thé hiện rất 16

nguyên tắc này tại khoản 1 Điều 4 Theo đó, hoạt động khoáng sẵn phải phù hợpvới chiên lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên

nhiên, dị tích lịch sử — văn hóa, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên

khác, bảo đảm quốc phòng an ninh trật ty, an toàn xã hội Nguyên tắc nay hướngtới việc ban hành và áp dung các quy định của pháp luật về khoáng sản vào su ngănchăn chủ thể thực biên các hành vi có khả năng gây nguy hai tới môi trường Bởikhoéng sản 1a tài nguyên quan trong của quốc gia, tác đông trực tiép đến quá trìnhcông nghiệp hóa, hién đại hóa dat nước, ảnh hưởng dén sự bên vững của kính tế —

xã hội trước mắt và lâu dai, bảo đảm quốc phòng và an ninh

- Dam bảo sư phát triển bên vững trong hoạt động khai thác và chế biển

khoảng sản: Hoạt động khai thác và chế biên khoáng sản cân được điều chỉnh trên

nguyên tắc phát triển bén vững vi: khoáng sẵn là tài nguyên thiên nhiên không tái

tạo được và tiêm năng khoáng sản ở nước ta có hạn; hoạt đông khai thác khoáng

10

Trang 15

khoáng sản là một trong những hoạt động có tác hai rất lớn tới mô: trường Trong

hệ thống các quy định phép lý về hoat đông khai thác khoáng san thì Luật khoángsẵn có vai trò là nén tảng pháp ly cho việc thực hiện các biện pháp giữa khai tháckhoảng sản và các giải pháp bảo vệ môi trường Luật khoáng sản 2010 có vai tro là

niên tảng pháp lý bảo đảm cho sự phát triển bên vững trong hoạt đông khai thác và

chế biển khoảng sản Luật khoáng sản năm 2010 chỉ ra biện pháp bão vệ môi trường

là một chiên lược, chính sách của hoạt động khai thác và chế biên khoáng sin Điềunay đã được cụ thé hoa tại khoản 1 Điều 3 Luật khoáng sản năm 2010: trong từngthời ky, Nhà nước có chiên lược, quy hoạch khoáng sản dé phát trién bên vững kinh

té —xã hội, quốc phòng an ninh Theo đó, Luật khoảng sẵn coi đánh giá tác độngmôi trường là một điều kiện dé được thực hiện hoạt đông khai thác và chế biến

- Trách nhiệm quản ly của Nhà nước về khei thác khoáng sản được quyđính tại Điều 3 Luật khoáng sản năm 2010, bao gém: Nhà nước phải có chiến lược,

quy hoạch khoáng sản để phát triển bên vững kinh tê — xã hội, quốc phòng, an ninh

trong tùng thời ky Nhà nước phải bảo dam tài nguyên khoáng sản được bảo vệ,

phát trién và sử dung hợp lý, tiết kiệm, biêu quả Nhà nước đầu tư và tổ chức thực

hiện điều tra cơ bản địa chất khoéng sẵn theo chiến lược, quy hoạch khoáng sản đã

quy đính, dao tao, phat triển nguôn nhân lực cho hoat đông khai thác, chế biên

khoáng sản, nghiên cứu khoa học, ting dung và phát triển công nghệ thăm đò cơ bản

dia chất, hoạt động khoáng sản Nhà nước co chính sách khuyên khích tổ chức, cá

nhân đầu tư, hợp tác với cơ quan chuyên môn về dia chat trong nước dé điều tra cơban dia chất khoáng sản Nhà nước dau tư thăm do, phát trién một số loại khoángsẵn quan trong phục vu phát triển kinh tê - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh.Nha nước có chính sách khuyên khích các chr án dau tư phát triển khoáng sẵn liênquan đến chế biên, sử dung khoáng sản dé sản xuất các sản phẩm kim Logi, hợp kim

hoặc các sản phẩm khác có giá trị và lợi ich kinh tê Căn cứ vào mục tiêu phát triển

bên vững kinh tê - xã hội và nguyên tắc bảo đảm uu tiên nguyên liệu cho sản xuất

trong nước, Nhà nước hoạch định chính sách xuất khâu sản phẩm khoáng sản trong

tùng thời kỷ.

Thực hiện đây đủ các nội dung quản lý quốc gia về khoáng sản nêu trên sẽgop phân thúc day sự phát triển dn đính, bên vững của ngành khai khoảng, hạn chế

Trang 16

6 nhiễm môi trường, hướng dẫn các tô chức, cá nhân chap hành nghiém chỉnh việc

cấp phép hoạt động khoáng sản theo quy định của phép luật

- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thực liện hoạt động khai thác khoáng.

sin được quy đính tại Điều 67 Luật bảo vệ môi trường năm 2020: Tổ chức, cá nhân

tiên hành hoạt đông thăm dò, khai thác, chế biến khoảng sản phải co phương én

phòng ngửa, ung phó đổi với sự có môi trường và thực hiện các yêu câu về bảo vệ,cải tao và phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật, bao gồm: Thu gom, xử

ly nước thải phát sinh trong quá trình khai thác, chế biên khoáng sản theo quy địnhcủa pháp luật, Thu gom, xử lý chat thai ran phat sinh trong quá trình khai thác, chếtriển khoáng sản theo quy định về quản lý chất thai rên, Có biện pháp ngắn ngửa,hen chế việc phát tán bụi, xả khí thi phát sinh trong quá trình khai thác, chê biênkhoáng sản và tác động xâu khác đền môi trường xung quanh, Xây đựng phương áncải tạo, phục hội môi trường và thực hién cải tạo, phục héi môi trường trong hoạtđông khai thác, ché biên khoáng sản theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường vàLuật Khoảng san; Nép tiên ký quỹ bảo vệ môi trường theo quy định tại Điều 137Luật Bão vệ môi trường năm 2020.

- Thực hiện đánh giá tác động môi trường; đánh giá tác động môi trường là

việc làm cân thiết và bat buộc để biết được tâm ảnh hưởng của du án đến môi

trường xung quanh so với muc tiêu chuẩn quy dinh Từ đó thâm định xem có cap

quyét đính phê duyét dy én hay không Môi trường của chúng ta ngày cảng bị tanphá năng nề từ các dự án của môi trường như dự án về thêm đỏ, khai thác, chế biệnkhoáng sản, đự én về giao thông Tất cả đang làm tồn thương môi trường mộtcách tram trọng nêu như ta không chủ trọng về báo cáo đánh gid tác động môitrường Đánh giá tác đông môi trường là việc làm cân thiết và bắt buộc để biết đượctâm ảnh hưởng của dự én đến môi trường xung quanh so với mức tiêu chuân quyđịnh Từ đó thâm định xem có cấp quyết định phê duyệt dự án hay không Ngoài ra,đây cũng là bước ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp, tạo sự chủ động trong

van đề bão vệ môi trường nơi hoạt đông ca dự án, doanh nghiệp Hợp thức hóa quá

trình hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp Phát triển Kinh tê — xã hội đi đôi với

bảo vệ môi trường.

- Xử ly nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trongkhai thác khoáng sản: Cùng với công tác thanh tra kiểm tra, thì việc phòng ngửa,

12

Trang 17

kiểm soát các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, bd sung các quy định của

pháp luật về bảo vệ môi trường đâm bảo phủ hợp với thực tế phát triển kinh tê, xãhội là những giải pháp tiên quyết trong xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật vềbảo vệ môi trường Trong thời gian vừa qua, công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi

phạm các cơ sở, dự én gây 6 nhiễm môi trường được Bộ Tai nguyên và Môi trường

đặc biệt quan tâm, là công tác trong tâm trong đính hướng hoạt động hàng năm của

các cơ quan có thấm quyền.

1.1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoángsản

Hiện nay, hoạt động khai thác khoáng sẵn gây ảnh xâu hưởng tới môitrường nước ta, có lúc đã đến mức báo động, dat dai bị xới mon, thoái hóa, chấtlượng các nguồn nước bị suy giảm mạnh, không khi ở nhiêu đô thi, khu dan cư bị 6

nhiễm năng nề, khối lương phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày cảng

tăng, tải nguyên thiên nhiên trong nhiéu trường hợp bị khai thác quá mức, không cóquy hoạch, đa dạng sinh học bị đe doa nghiêm trọng, điều kiện vệ sinh môi trưởng,cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không đảm bảo Việc đây mạnh phát triển côngnghiép, dich vụ, quá trình đô thị hóa, sự gia ting dân số quá cao, tinh trang đóinghèo chưa khắc phục được tại mét số ving nông thôn, miễn núi, vùng đồng bảo

dân tộc thiêu sé; các thẩm họa đo thiên tai và những diễn biên xâu về khí hau toàn

cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường Từ những lý do sau đâyclưúng ta nhận thay rõ van đề bảo vệ môi trường trong hoat đông khai thác khoángsản 1a cần thiết,

Hoạt động khai thác khoáng sản tác động một cách trực tiếp đến các yêu tô

mi trường tự nhién khu vực m6 như.

- Lam trêi đất, nước và làm thay đổi môi trường sông của các loài đông,thực vật hoang da: Khi thi công các công trình thấm dò, khai thác khoáng sản đòi

hỏi phải gạt bỏ lớp dat mất thẩm thực vật với diện tích lớn dan dén làm thay đổi môi

trường sông của động thực vật hoang đã Phá hoại noi cư trú và đường di chuyểncủa các loài vật, dia bình bị biên dang dat, nước bị trôi mat Khai thác ham lò làmmat dat bi sụt lở dan đến gây ra những sự thay đổi hệ thông sinh thái

- O nhiễm thé nhưỡng và đất: Quá trinh khai thác mỏ đặc biệt là khai thác

bằng phương pháp 16 thiên làm cho đất bị phá hoai với điện tích lon Bai thải dat

Trang 18

bóc và bãi thai quặng chiêm dién tích đất lớn đông thời gây ra xâm thực làm 6nhiễm dat

- Ô nhiễm tiéng ôn Âm thanh các vụ nỗ min, khoan tiếng ôn của các

phương tiện giao thông gây xáo trộn các hoạt động của con người và các động vật

hoang đã dân đến việc nhiêu loài vật phải di chuyển chỗ ở do ảnh hưởng của tiếng

ôn.

- Gây 6 nhiễm môi trường nước: Các hoạt động khai thác và tuyển khoáng

lam cho nước mat và nước ngam bị nhiễm axit, kim loại năng và các nguyên tổ độchai khác, gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước sinh hoạt và nước công nghiệp,Những mỏ áp dung phương pháp khai thác bằng sức nước gây ra thay đổi dòng

chảy và biên đổi cơ cầu, khoáng sản, quảng trôi chảy gây ra lang động bin cát ở các

cửa sông, cảng biển làm cho chat lượng nước thay đổi theo chiêu hướng xâu Môitrường dưới nước cũng bị biên đôi gây re ảnh hưởng xâu dén quá trình sinh sản vàphát triển của các loài sinh vật dan đền giảm sé lượng quần thé và có nguy cơ bi

tuyệt chủng Các khu có hoạt đông khai thác mỏ thường xuyên thải ra các nguồn.

tước ban có kha néng gây ra ô nhiém môi trường cao

Tuy không có vai tro quyết định sự tồn tại va phát triển của loài người như

các thành phân môi trường nước, đất, không khí nhưng tài nguyên khoảng sản

cũng là những yếu tô hết sức quan trọng trong việc bảo đảm sự duy trì và phát triển

xã hội Xét từ phương điện cá nhân, con người có thé sống mà không cân đến tài

nguyên khoáng sản nhưng trên bình diện chung thì một xã hội không thể phát triển.

bên vững và toàn điện néu không có bất kỷ nguôn tai nguyên khoảng sẵn nào Vaitrò và tâm quan trong của tai nguyên khoáng sản được thé hiện ở những khía cạnh

sau:

- Khoáng sẵn co vai trò vô cùng to lớn trong đời sông con người nên cầnphải có sự bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ các nguôn tai nguyên khoáng sản dé

đâm bảo sự tôn tại và phát triển của loài người.

+ Khoảng sản là nguyên liệu chính cho nhiéu ngành công nghiệp then chốt

Ti du: đá vôi dùng trong sản xuất xi măng, sẵn xuất vật liệu xây dựng,quãng sắt được dùng trong ngành luyện kim, cơ khí

+ Thực tiễn những năm gân đây nhắc ta nhớ đến tâm quan trong của các

nguôn năng lượng từ hóa thach nhw than đá, dâu mỏ, khí thiên nhiên Đây là

14

Trang 19

nguôn cung cap năng lượng chủ yêu cho nhiều ngành kinh té quan trongcũng như phục vụ sinh hoạt hàng ngày của con người Nên công nghiệp hóadâu đô sô cũng đã được tao dựng nhờ những tài nguyên nay.

+ Xuất khẩu khoảng sản thưởng dem lai nguồn thu lớn cho các quốc gia

Đây cũng là xu hướng chung của các nước đang phát triển, trong đó có Việt

Nam nhằm đáp tng nhu cau công nghiệp hóa, hiên dai hóa đất nước cũng

hư plục vụ cho việc trả các mon nơ nước ngoài.

+ Bản thân ngành công nghiệp khoáng sản cũng 1a ngành chiếm tỷ trong cao

trong ngành kính tê của nhiều nước Nhiéu nước có nguồn thu ngân sáchchủ yêu là từ khai thác khoảng sản ma ví du điển hình là Côoet, Brunei

Việt Nam có lợi thê rat lớn đó là có nguôn tài nguyên khoáng sản phongphú Kết quả điều tra dia chất đã phát hiện trên 5.000 mé và điểm quặng với trên 60loại khoáng sản khác nhau với các quy mô lớn, vừa và nhỏ Trong đó, chủ yêu làquy mô vừa và nhỏ Các khoáng sản tuy co quy mô trữ lượng lớn như than (QuảngNinh), sắt (Thạch Khê - Hà Tinh), apatit (Lao Cai), boxit (Nam Việt Nam), đất hiém(Lai Châu) nhưng lại có mat han chế là điều kiên dia chất phức tap (than, sat), giá trịtrên thị trường thê giới thâp, khó tiêu thu và thường phan b6 ở vùng có điều kiện tựnhiên không thuận lợi, cơ sở he tang kém phát triển Các khoáng sản có quy mô trữlượng vừa và nhỏ bao gôm khá nhiêu loai khoáng sản thưởng phân bô không tậptrung mã trai trên diện rộng với những đặc điểm địa chất mé rất khác nhau Điềunay gây khó khăn cho việc đầu tư quy mô lớn và khó áp dụng trong công nghệ thăm

do, khai thác đồng loạt cho nhiều mỏ Đây cũng chính là những lý do khiên chongành công nghiệp mỏ Việt Nam tut hậu khá xa so với các nước phát trién trongkhu vực va thê giới Mức dong gop của ngành công nghiệp mỏ vào nên kinh tế quốcdân còn thập và chưa tương xúng với tiềm năng hiện có

Trong những năm gan đây, nhận được sự quan tâm đắc biệt của Đăng và

Nhà nước, ngành công nghiệp mé của nước ta đã có những bước phát triển đáng kế

Đặc biệt, việc ban hành Luật khoáng sản năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thihành đã tao ta khung pháp lý tương đố: hoàn chính về lĩnh vực tai nguyên khoángsản.

Số dự án đầu tư vào hoạt động khai thác khoáng sản tăng nhanh Công

nghiệp mé của Việt Nam tùng bước hôi nhập kinh tế với khu vực và thé giới

Trang 20

Khung pháp lý của Luật khoáng sản năm 2010 bước dau tao điều kiện thuận lợi chocác nha dau tư trong nước và ngoài nước từ nhiều thành phân kinh tê khác nhautham gia hoạt đông khai thác khoáng sản Nguồn đầu tư vào lĩnh vực nay có mứctăng đáng kế va phan lớn là tử ngoài nguồn ngân sách Nha nước

Mức thu ngân sách từ các hoạt động khai thác khoáng sản tăng đáng kể Rõ

rang lượng đự én dau tư vào lĩnh vực khoáng sản tăng mạnh thì nguồn thu vào ngânsách Nhà nước từ lĩnh vực nay cũng tăng theo tương ứng Đối với nhiều địaphương, nhất là các tinh miên múi, biên giới, nguồn thu từ thuê tai nguyên khoángsản và các loai thuê, lê phí khác từ hoạt động khai thác khoảng sản vào ngân sách

đa phương có vai trò quan trọng, chiêm một tỷ lệ khá lớn

Việc làm và thu nhập của người lao động khai thác khoáng sản co mức tăng.

trưởng khá.

Hoạt đông khai thác khoáng sản phát triển thu hut lực lương lao động đông

đão Nếu như trong thời ky bao cập trước đây, trung bình số lao động thường xuyênlam việc trong lĩnh vực khoáng sản vào khoảng 80.000 người thi biện nay con sốnay đã tăng lên tới 430.000 người Ngoài ra, chưa kể số lượng không nhỏ lao động

có tính chat thời vu khác Thu nhập của người lao đông trong lĩnh vực khoảng sản

én định và có mức tăng trưởng Đặc biệt mức thu nhập bình quân của người lao

đông trong một số công việc nluz thăm dò, khai thác tên thu khá cao so với thu

nhập trung bình của người dân

Đẩy mạnh phát triển công nghiệp mé có ý nghĩa nhiều mặt vừa tạo ra nguồn.

nhiên liệu quan trọng nuôi sông các ngành công nghiệp then chốt của đất nước vừatăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nha nước

1⁄2 Pháp luậtbảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng san

12.1 Khái niệm và đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt độngkhai thác khoáng sản

Bao vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản là lính vực còn ratmới mẽ ở Việt Nam Tuy nhiên trong những năm gân đây nhận được sự quan tam

đặc biệt của Dang Nhà nước, linh vực này đã có những bước phát triển đáng kể Hệ

thống các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoảng sản đãtương đối đây đủ

Với tư cách là luật chung, Luật bảo vệ môi trường năm 2020 quy định bảo

16

Trang 21

vệ môi trường là quyên, nghĩa vụ va trách nhiệm của moi cơ quan, tô chức, côngđông dan cư, hộ gia đính và cá nhân Luật khoáng sản năm 2010 còn có các quy

đính về việc bão vệ quyên lợi của nhân dân dia phương nơi có khoáng sản được

khai thác, theo đó các tô chức, cá nhân được phép khai thác khoảng sẵn có trách

nhiệm kết hợp yêu cầu của hoat động khai thác với việc xây dung cơ sở, bao vệ,

phục hồi mối trường, môi sinh va dat dai của địa phương

Pháp luật bdo vệ môi trường trong hoạt đồng khai thác khoảng sdn la hệ

thông quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thétrong quá trình khai thác khoảng sản trên cơ sở sử ching nhiều phương pháp diéu

chỉnh khác nhan nhằm muc dich bdo về mỗi trường.

Từ khái niém nêu trên có thê thay pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạtđông khai thác khoáng sản có các đặc điểm sau:

- Là hệ thống quy phạm pháp luật gồm tổng thể các quy pham pháp luật,

các nguyên tắc, định hướng và mục dich của pháp luật có môi liên hệ mật thiệt vàthông nhật với nhau, không mâu thuẫn, chồng chéo với nhau, không loại trừ nhau

- Điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình khai thác

khoáng sản, đó là các quan hệ nlx quan hệ về vận hành máy móc để khai dao

khoáng sẵn, quan hệ phát sinh trong quá trình vận chuyển khoáng sản, quan hệ phát

sinh trong quá trình sảng, tuyển, làm giàu khoáng sân.

- Nhằm mục dich bảo vệ môi trường tức là nhẻm phòng ngừa, han chế tác

đông xâu đến môi trường, ứng phó su có môi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái

môi trường, cải thiên chat lượng môi trường, sử dụng hop ly tải nguyên thiên nhiên,bảo tên đa dang sinh học và tg pho với biên đôi khí hậu trong các hoạt động nhằmthu hôi khoảng sản, xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạtđông khác có liên quan.

- Ap dụng nhiêu phương pháp điều chỉnh khác nhau như Phương pháp

bình đẳng thöa thuận của pháp luật dan su, phương pháp hành chính mệnh lệnh của

pháp luật hành chính, phương pháp quyên uy tring tri của pháp luật hình sự

Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản liênquan dén nhiều ngành luật khác nhau nh Luật bảo vệ môi trường Luật hành

chính, Luật doanh nghiệp, Luật hình sự

Pháp luật về bão vê môi trường trong hoạt đông khai thác khoáng sản tuân

Trang 22

theo ý chí của Nhà nước La sự tác động mang tính chat quyên lực, có tô chức củacác cơ quan Nhà nước, cá nhân có thêm quyền tới đổi tượng quản lý nhằm đạt được

mục tiêu do chủ thé quản lý Nhà nước đất ra Do là hoạt động với việc sử dụng các

phương pháp, các công cu quan lý thích hợp nhằm tác động đến hoạt động khai thácchê biên khoáng sản

1.2.2 Nguyên tắc cơ bản về bảo về môi trường trong hoạt động khai thác

gây hiện tượng xi lở Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí và ô nhiém nguồn nước ở

các vung khai thác khoảng sản 1a rất nghiêm trọng Khoáng sản hầu hết là các tảinguyên không tái tạo được Trong khi nhu cau sử dung khoáng sản của cơn ngườingày cèng lớn khiến cho nguồn tài nguyên khoáng sẵn suy giảm đáng kế Trữ lượngkhoáng sản can kiệt gây mat cân bằng sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trong dén môitrường sông của con người Nếu hoạt đông khai thác khoáng sản tác đông sông đềnmôi trường hay nói cách khác là phá hoại môi trường thì cơn người muôn cải tạo lạimôi trường cùng cân nhiều sức lực, nguồn kinh phi lớn và nhất định là phải trongthời gian dai mới có khả năng khôi phục lại được hiện trang Tuy nhiên trong nhiềutrường hợp con người chỉ có thé cải tao ma không khôi phục được lại hiện trang banđầu của môi trường

Chính vì những ly do trên, Luật khoáng sản nắm 2010 đã xác dinh nguyên

tắc coi trong tính phòng ngửa là một trong những nguyên tắc căn bên Luật khoángsẵn thê hiện rất rõ nguyên tắc này Theo đỏ, hoạt động khai thác khoáng sản phải

18

Trang 23

phù hợp với chiên lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ mới trường, cảnh.quan thiên nhiên, di tích lich sử - văn hỏa, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên.thiên nhiên khác, bảo dim quốc phòng an mình trật tư an, toàn xả hội (khoản 1,Điều 4 Luật khoáng sản năm 2010) Nguyên tắc nay hướng tới việc ban hành và áp

dung các quy định của pháp luật về khoảng sẵn vào sự ngăn chắn chủ thé thực hiện

các hành vi có khả năng gây nguy hại tới môi trường.

Các biện pháp ngắn chan dé bao vệ môi trường rất đa dang Tuy nhiên, bản

chat chính của các biện pháp phòng ngừa có thé là khuyến khích các lợi ích, hoặctriệt tiêu các lợi ich von là động lực của việc vi pham pháp luật ảnh lưởng đến môitrường, nâng cao y thức tự giác của con người trong việc thực hiện các biên pháp

bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản.

Tuân thủ các nguyên tắc nay thì mét dự án khai thác khoáng sản phải tính

dén hiệu quả về tổng thể về kinh tê - xã hội Trước khi cap phép cho du án khai thác

khoáng sẵn phải tính dén hệt các tác động của dự án đối với kinh tê - xã hôi và tác

đông đến môi trường Các dự án muốn được cấp phép để khai thác khoảng sản

thực hiện theo quy trình hết sức chặt chế, nằm trong quy hoạch, phải có du án khảthi Khai thác khoáng sản luôn áp dụng những công nghệ tiên tiến, hướng vào chếbiển sâu Dam bảo được tính phòng ngừa về môi trường sẽ đem lại nhiéu lợi ích chocơn người

1.2.2.2 Nguyên tắc dam bao phát triển bền vững trong hoạt động khai thác

khoáng sản

Phát triển bên vững là phát triển nhằm đáp ứng các như câu tôn tại ma

không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu câu của các thé hệ tương lai Ở Việt

Nam, quan điểm phát trién bên vũng đã được khang đính trong Nghị quyết Dai hộiĐăng toàn quốc lân thi IX là: phát triển nhanh, hiêu quả và bên vũng, tăng trưởng,kinh tế di đôi với thực hiện tiên bô, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường và phát

triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vê, cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hòa

giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, gữ gìn da dang sinh hoc.

Hoạt động khai thác khoáng sản cần được điêu chỉnh trên nguyên tắc pháttriển bên vững vì:

Thứ nhất, khoảng sản là tài nguyên không tái tao được và tiêm năng khoángsản ở nước ta có hạn.

Trang 24

Thứ hai, hoạt đông khai thác khoáng sản là một trong những hoạt đông có

tác hai rat lớn tới môi trường,

Thực chat của hoạt đông khai thác khoáng sản chính là môi quan hệ giữabảo vệ, tiệt kiệm tài nguyên khoáng sản với phát triển khai thác, chế biển và sửdụng khoáng sản Bởi mục tiêu cuối cling của hoạt động khai thác khoảng sảnkhông dùng lại ở việc phát hiện và bảo vệ tài nguyên khoáng sản.

Trong hệ thông các quy đính pháp lý về hoạt động khai thác và chê biênkhoáng sản thi Luật khoáng sản có vai trò cơ bản Luật khoáng sẵn năm 2010 1a nêntang pháp lý cho việc thực luận các biện pháp giữa khai thác khoảng sản và các giải

pháp bảo vệ môi trường Luật khoảng sản năm 2010 là có vai trò là nên tảng pháp lybảo đâm cho sự phát triển bên vững trong hoạt động khai thác khoáng sản Luậtkhoáng sản năm 2010 đã được xây dựng trên nguyên tắc phát triển bên vững Luật

khoáng sản năm 2010 chỉ ra biện pháp bảo vệ môi trường là một chiến lược, chính

sách của hoạt động khai thác khoáng sản Điều nay được cu thể hóa tại khoản 1Điều 3 Luật khoáng sản năm 2010: Nhà nước có chiến lược, quy hoạch khoảng sản

để phát triển bên vững kinh tê - xã hội, quốc phòng, an ninh trong từng thời kỳ

Luật khoáng sẵn năm 2010 coi đánh giá tác động môi trường là một điều kiên dé

được thực hiện hoạt động khai thác khoảng sản.

1.2.23 Nguyên tắc bảo đảm tinh thống nhất trong quản lý và bảo vệ môi

trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản

Môi trường là một thể thông nhất của nhiều yêu tổ vật chất khác nheu Vi

vậy, trong việc quản lý và bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoảng sảncần su thông nhất và điều này được coi như lả mét nguyên tắc của Luật Bảo vệ môitrường Nguyên tắc đảm bảo tinh thông nhất trong quản lý môi trường có mat số đờihỏi sau đây.

- Các chính sách cũng nl các quy định pháp luật về môi trường trong hoạtđông khai thác khoảng sản phải được ban hành với sự cên nhắc toàn điện đến cácyêu tô khác nhau của môi trường dé việc điêu chỉnh các quan hệ xã hội trong línhvực này không bi phân tán và thiêu dong bộ Trong thực tế, có không it các chính

sách, các quy đính của pháp luật được ban hành chỉ nhằm giải quyét một hién tượng

cụ thể trước mat mà không tính đến anh hưởng dây chuyên của văn bản đó đối với

các hién tượng xã hội khác.

Trang 25

- Việc quan ly nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạt đông khoáng sảnđược thực hiên dưới sự điều hành của một cơ quan thông nhật Theo đó, Chính phủthống nhật quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong pham vi cả nước, Bộtrưởng Bô Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc

thông nhật quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Đồi héi nay trên thực tê đá được đáp ung khá day đủ ở Việt Nam Hệ

thống cơ quan quản lý môi trường ở nước ta đã được xây dung va hoàn thiện đáng

kế trong 10 năm gân đây Vai trò, chức năng và quyên han của hệ thống cơ quannay đã được xác định và phân công tương đối hợp ly

- Các tiêu chuẩn môi trường các quy trình đánh giá tác động môi trườngcũng như thâm đính báo cáo đánh giá tác đông môi trường với tư cách là những.công cụ kỹ thuật quan trong của quản lý môi trường cân được xây dưng và áp dungmột cách thông nhật trong phạm vi cả nước

- Việc bảo vệ môi trường trong hoạt đông khai thác khoáng sản phải được

coi 1a sự nghiệp của toàn dân Moi công dân, moi tổ chức đều phải them gia bảo vệ

môi trường thông qua việc tuân thủ các quy định của pháp luật môi trường, thực

Biện các hanh động chung của cộng đồng nhằm bảo vệ mồi trường.

1.2.2.4 Nguyên tắc trách nhiệm vật chất trong khai thác khoáng sản

Nguyên tắc nay đời hỏi chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện ngiĩa

vụ tải chính đổi với nhà nước nlur ký quỹ bảo vệ môi trường trong khai thác

khoáng sản, nộp các loại thuê phí về mdi trường trong khai thác khoáng sẵn, thựcbiện một số nghĩa vụ hỗ trợ tài chính đối với dân cư dia phương dé duy tu sửa chữa,bảo vệ cơ sở hạ tang ở những khu dân cư

Đơn cử như việc ký quỹ bão vệ môi trưởng nhằm bảo đảm các tô chức, cánhân chịu trách nhiệm phục hồi môi trường, xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiém môitrường phát sinh từ hoạt động Khai thác khoáng sản @iéu 137, Luật Bảo vệ môitrường năm 2020) Nghị định sô 08/2022/NĐ-CP néu rõ, số tiền ký quỹ cải tạo,phục hôi môi trường trong hoat động khai thác khoáng sản phải được tính toán bảo

dam đủ kính phi để cải tạo, phục hoi môi trường căn cứ vao các nội dung cải tao,

phục hồi môi trường đã được cơ quan có thêm quyền phê duyệt Việc tinh toán số

tiên ký quy phải áp đụng dinh mức, đơn giá của dia phương tại thời điểm lập

phương án cãi tạo, phục hồi môi trường Trường hợp dia phương không có định

Trang 26

mức, đơn giá thi áp dung theo đính mức, đơn giá của bộ, ngành tương ứng, Trong

trường hợp bô, ngành không có don giá thi áp dung theo giá thi trường Tổng số tiền

ký quỹ (chưa bao gom yêu tổ trượt gid) bằng tổng kinh phí của các hạng mục công

trình cải tạo, phục héi môi trường Phương pháp tính và dự toán chi phí cải tao,

phục héi môi trường được thực hiện theo hưởng dan của Bộ Tài nguyên và Môi

trường

we tò

Trang 27

KET LUẬN CHUONG 1Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chat có ich được tích tụ tư nhiên hang

nghin năm, ở thể rắn, thé lỏng thé khí, tôn tại trong lòng đất, trên mặt dat Khoảng

san hau hệt là tai nguyên không tái tao được, là tài sản quan trong của quốc gia Giátrị to lớn của khoáng sản cũng như tính phức tạp của các quan hệ xã hội và ảnh tớimôi trường của hoạt động khai thác khoáng sẵn tất yêu dan tới Nhà rước quân lykhoáng sản bằng pháp luật

Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt đông khai thác khoảng sản có théhiéu là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy phạm pháp luật, cácnguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hé phát sinh giữa các chủ thé trong quả trìnhquản lý, khai thác các nguén tai nguyên khoáng sản Pháp luật bảo vệ môi trườngtrong hoạt động khát thác khoáng sản co những đặc điểm riêng Pháp luật khoángsản là sự giao thoa giữa pháp luật kinh tê và pháp luật bảo vệ môi trường, Pháp luậtkhoáng sẵn có pham vi điều chỉnh rồng, Pháp luật khoáng sản thé hiện rõ tính chất

quản lý Nhà nước, Và pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt đông khai thác

khoáng sản cũng có những nguyên tắc đặc thù của nó, nguyên tắc cơi trọng tính

phòng ngừa dé bảo vệ môi trường, nguyên tắc bão đảm sự phát triển bên vững.

Trang 28

Chương 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆNPHAP LUAT BẢO VE MOI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC

KHOANG SAN

2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường trong heat động khai thác

khoáng sản

2.1.1 Nghĩa vụ của chủ thê hoạt động khai thác khoáng sản

Chủ thể thực hiện khai thác khoáng sản là các tô chức, cá nhân được cập

giây phép khai thác khoáng sản, trực tiếp thực hiện các hoạt đông khai thác khoáng,sản.

2.1.1.1 Nghĩa vụ về đánh giá sơ bệ tác động môi trường, đánh giá tác động môitrường

+ Đánh giá sơ bộ tác động môi trườngĐánh giá sơ bộ tác động môi trưởng là việc xem xét, nhận dang các van démôi trường chính của du án đầu tư trong giai đoạn nghiên cứu tiên kha thi hoặc gaiđoạn đề xuất thực hiên đự án đầu tư (khoản 6, Điều 3, Luật bảo vệ môi trường năm

2020)

Đánh giá sơ bộ tác đông môi trường bao gôm phân tích, đánh giá, lua chonphương án vệ quy mô, công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thải, địa điểm thựchiện di án đầu tư và biện pháp giảm thiểu tác đông môi trường Quy định về đánh

giá tác động môi trường của các dự án dau tư nhằm định hướng các hoạt đông phát

triển phủ hợp với chức năng, mức độ nhạy cảm, khả năng chịu tải môi trường Trên

cơ sở khoanh định, xác lập các khu vực cân bảo tên, bão vệ, phuc hổi môi trường,

sinh thái trên phạm vi cả nước, các hoạt động sản xuất, kinh doanh được sắp xếp, bố

trí phủ hợp tai các ving môi trường tương ứng, bão đảm tân dung tối đa các ưu thé

vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giúp tăng cường khả năng tuân hoàn, quay vòng

xử lý chất thải tai các du án có tinh chất tương hỗ, liên kết với nhau

Tiên hành đánh giá sơ bộ tác động môi trường là cân thiết và thực chất là

một bước sàng loc du án về mặt môi trường Đánh giá sơ bộ tác đông môi trường

được thực hién trong gia: đoạn nghiên cứu tiên khả thi đầu tư xây dụng, dé xuất chủtrương đầu tư, đề nghị chập thuận chủ trương dau tư đối với du án đầu tư thuộc đốitượng phải đề nghị quyết định hoặc chập thuận chủ trương dau tư theo quy định của

Trang 29

pháp luật về đầu tư, đầu tư công, đầu tư theo phương thức đối tác công tư, xây

dụng.

Nôi dung đánh giá sơ bô tác đông môi trường bao gôm: Đánh giá sư phủ

hop của địa điểm thực biên dự án đầu tư với chiên lược bảo vệ môi trường quốc gia,quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nôi dung bảo vệ môi trường trong quyhoạch vùng, quy hoạch tĩnh và quy hoach khác có liên quan Nhận dang, dur báo các

tác đông môi trường chính của chr án đầu tư đôi với môi trường trên cơ sở quy mô,công nghệ sản xuất và dia điểm thực hiện du én Nhân điện yêu tô nhay cảm về môi

trường của khu vực thực luận dy án đầu tư theo các phương án về địa điểm.

Ngoài ra, việc đánh giá sơ bộ tác động môi trường con bao gồm phân tích,đánh giá, lựa chọn phương án về quy mô, công nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chấtthải, địa điểm thực hiện đự án đầu tư và biên phép giảm thiểu tác động môi trường.Xác đính các van đề môi trường chính và phạm vi tác đông dén môi trường cân lưu

ý trong quá trình thực hiện đánh giá tác đông môi trường.

Các cơ quan, tổ chức, cá nhân sẽ thực hiện đánh giá sơ bộ tác đông môitrường trong quá trình lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo đề xuat chủ

trương dau tư, hé sơ dé nghị chap thuận chủ trương đầu tư, hd sơ đề nghị cấp Giây

chúng nhân đăng ký đầu tư

Noi dung đánh giá sơ bộ tác đông môi trường được cơ quan co thâm quyền

xem xét đồng thoi với việc thêm đính hé sơ đề nghi quyết định hoặc chap thuận chủtrương đầu tư của dự án, cấp Giây chúng nhân đăng ký đầu tư theo quy định củapháp luật về đầu tư công đầu tư theo phương thức đối tác công tu, dau tư và xâydựng.

+ Đánh giá tác động môi trường

Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dang,

dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư và đưa ra biên pháp giảm thiểu tácđộng xâu dén môi trường (khoản 7, Điêu 3, Luật bảo vệ môi trường năm 2020)

Đối tương phải thực hiện đánh giá tác đông môi trường bao gồm:

- Dự án đầu tư nhớm I là dự án có nguy cơ tác đông xâu dén môi trườngmức độ cao, bao gầm: Dự án khai thác khoáng sản tài nguyên nước với quy mô,

công suat lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yêu tô nhay cảm vềmôi trường.

Trang 30

- Dự án đầu tư nhóm II là dy án có nguy cơ tác động xâu đến môi trường,bao gồm: Dự án khai thác khoáng sản, tài nguyên nước với quy mô, công suat trung

tình hoặc với quy mô, công suất nhỗ nhung có yêu tô nhạy cảm về môi trường,

- Đánh gia tác đông môi trường do chủ dur án đầu tư tư thực hiên hoặc

thông qua đơn vi tư van có đủ điều kiện thực hiện Đánh giá tác động môi trường

được thực hiện dong thời với quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu

tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của du én.

Việc quy định Danh mục các dự án về khai thác khoảng sân phai lập báocáo đánh giá tác động môi trường dua vào hai cản cứ chính: loại khoáng sản và

công suất khai thac

Công tác đánh giá môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản chính

1a quá trình tìm hiéu, du báo các tác động môi trường và tác động xã hội tiêu cực, déxuất giải pháp ngăn ngừa, han chế các tác đông này khi dur én khai thác khoáng sảnđược thực hiện, đảm bảo dự án không chỉ mang lại lợi ích kinh tế ma còn phải bảo

vệ môi trường, về bản chất, công tác đánh gid môi trường trong hoạt động khai tháckhoáng sản cũng giống như moi lĩnh vực khác Tuy nhiên, khoáng sản là tài sảnquốc gia, là tài nguyên hau hết không tái tao lại được Hơn nữa, hoạt động khai tháckhoáng sản tác động dén môi trường nghiêm trong, khó khan trong công tác phục

hội Chính vì vay, công tác đánh giá môi trường trong hoạt động khai thác khoáng

sin được Dang và Chỉnh phủ rất quan tâm Nhiêu văn bản pháp luật đã được ban

hành, với những quy định cụ thể về trách nhiệm bảo vệ môi trường của cơ quan

quan lý Nhà nước, tô chức, cá nhân khi tiền hành hoat đông khai thác khoáng sản,

điển hình như Luật khoáng sản năm 2010, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Việc thăm dò, khai thác, chế biên khoáng sản phải có giây phép, co cam kết bảo vệmôi trường hoặc bao cáo đánh gia tác đông môi trường trong đó quy đính rõ quyền

và trách nhiệm của các bên liên quan.

2.1.1.2 Thực hiện các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong hoạt động

khai thác khoáng sản

Hoạt động khai thác khoáng sản ở nước ta đã và đang gây nhiéu tác độngxấu đến môi trường xung quanh Biéu hiện rõ nét nhất là việc sử dung thiểu hiệuquả các nguôn khoáng sản tự nhiên, tác đông đền cảnh quan và hình thai môitrường, tích tụ hoặc phát tán chất thai; lam ảnh hưởng đến sử dung nước, ô nhiễm

26

Trang 31

nước, tiêm an nguy cơ về dong thải axit mô Những hoạt đông này dang phá vỡcân bằng điều kiện sinh thái được hình thành từ hàng chục triệu năm, gây 6 nhiễmnang né đôi với môi trường, trở thành van đề cap bách mang tính chính trị và xã hộicủa công đồng một cách sâu sắc.

Việc triển khai hoạt động khai thác khoáng sản phải thực hiện các biện

pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xâu đến môi trường đất, bão đảm không lam

ô nhiễm, suy giảm, thoái hóa chất lượng đất, không làm mất hoặc giảm khả năng sử

dung đất theo mục dich đã được xác định Việc sử dung đất cho hoat đông khoángsản phải bảo đảm không gây tác đông xâu đến cảnh quan môi trường, cản trở dongchảy, trả lại dat đúng với trang thái mat dat theo yêu cầu của cơ quan giao dat, chothuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai Quy đính về xử lý, cải tạo và phụchổi môi trường đất nêu rõ các nhiệm vu cụ thé: Điều tra, đánh giá, phân loại khu

vực ô nhiềm môi trường dat, xác định nguyên nhân, pham vi và mức độ 6 nhiễm, xử

lý, cai tạo và phục hoi môi trường đất, Thực biên biên pháp kiểm soát khu vực 6nhiém môi trường đất gom khoanh vùng, cảnh bao, không cho phép hoặc hạn chếhoạt động nhằm giảm thiểu tác đông đến sức khỏe con người, Lập, thực hiệnphương án xử lý, cai tao và phục hôi môi trường dat; ưu tiên xử lý các khu vực cómức độ ô nhiễm nghiêm trong, ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng, Quan trắc, đánh giá

chất lượng môi trường đất sau xử lý, cải tạo và phục hôi môi trường đất (theo Điêu

18, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020).

Đổi với môi trường nước, không phê duyét két quả thẩm định báo cáo đánh

giá tác đông môi trường hoặc cấp giây phép môi trường cho du án khai thác khoángsin mới có hoạt động xả nước thải trực tiệp vào môi trường nước mat không cònkhả năng chịu tải theo công bó của cơ quan nhà nước có thâm quyên, trừ trường hopchủ du án đầu tư có phương án xử lý nước thai đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường

về chat lượng nước mặt trước khi thai vào môi trường tiép nhân hoặc có phương án

tuân hoàn, tái sử dụng để không lam phát sinh thêm nước thải hoặc trường hợp dự

án đầu tư xử lýô niềm, cải tạo, phục héi, cai thién chat lượng môi trường khu vực

bi ô nhiém Bảo vệ môi trường nước bao gồm: Thông kê, đánh giá, giảm thiểu và xử

ly nước thai xả vào môi trường nước mặt, Quan trắc, đánh giá chất lượng nước,

tram tích, môi trường thủy sinh của nguồn nước mặt và công khai thông tin phục vụquản lý, khai thác và sử dụng nước mặt, Điều tra, đánh giá khả năng chịu tải của

Trang 32

môi trường nước mặt, công bô các khu vực môi trường nước mặt không còn khảnăng chịu tải, đánh gia han ngạch xã nước thải vào mdi trường nước mặt, Xử lý 6

nhiễm, cai tạo, phục hồi và cải thiên môi trường nước mặt bị ô nhiễm; Quan trắc,

đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, trầm tích sông liên quốc gia và chia sẽ

thông tin phủ hợp với quy đính của pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật vathông lê quốc tê (theo khoản 1, Điều 8, Luật Bão vệ môi trường năm 2020)

Dé bảo vệ môi trường không khí trong hoạt động thăm dò, khai thác, chế

biến khoáng sản, khi tiên hành thắm do, khai thác và chế biến khoáng sản, các tôchức và cá nhân liên quan phải đảm bảo có phương án phòng ngừa và ứng pho sự

cố môi trường cũng như thực hiện các yêu câu về bảo vệ, cải tạo và phục hồi mai

trường Trong đó, phải ap dung các biện pháp để ngắn ngừa và hạn chê việc phát tán

tụi, xã khí thai và các tác động xâu khác đền môi trường xung quanh (theo điểm c,khoản 1, Điều 67, Luật Bảo Vệ mdi trường năm 2020)

2.1.1.3 Quan lý chất thai trong khai thác khoáng san

Co rất nhiêu nguồn phát sinh các chất thai nguy hai trong hoạt động khai

thác khoáng sân Các chat thải nguy hai nay bắt nguôn từ công đoạn khai thác hoặc

chế biển quặng có thé ở dạng các hóa chất, chất lng hay chất thai ran.

Nhiều biện pháp khác nhau được sử dụng dé xử lý và thai bỏ các chat thai

nguy hai, bao gém: ngăn các đập quặng đuôi hay các khu bấi thải theo đúng kỹ

thuật để lưu giữ và kiểm soát các chất thai nguy hại, chôn lấp chất thải đến đâu phủkin bé mặt bai chôn lập bằng thấm thực vật đến đó, bdi lang chất thai; lắng và phânhủy chat thai trong các vùng dat ngập nước được xây đựng nhân tạo

Quản lý chat thai trong hoạt động khai thác khoáng sản: Chất thải phảiđược quân lý trong toàn bộ quá trình phát sinh, giảm thiểu, phân loại, thu gom, lưugiữ trung chuyển, vận chuyên, tái sử dụng, tai chế, xử lý, tiêu hủy, Chủ nguồn thaichất thai có trách nhiém tái sử dung, tái chế, xử lý và thu hôi năng lượng từ chat thải

hoặc chuyển giao cho cơ sở có chức năng, giây phép môi trường phù hợp dé xử lý,

Chủ nguén thải chat thai công nghiệp phai kiểm soát có trách nhiệm phân dinh chat

thai là chất thai nguy hại hoặc chất thai công nghiệp thông thường thông qua hoạt

đông lây, phân tích mẫu do cơ sở cỏ chức năng, đủ năng lực thực hiện theo quy đínhcủa pháp luật Chat thải sau khi phân định phải được quản ly theo quy đính củapháp luật, Chất thải đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của nguyên liệu, nhiên

28

Trang 33

liệu, vật liêu theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hang hóa được

quan lý như sản phẩm, hang hóa và được phép sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu,

nhiên liệu, vật liệu cho hoạt động sản xuất, Tổ chức, cá nhén vận chuyển chất thải

ran sinh hoạt, chất thai nguy hại, chất thai rắn công nghiệp thông thường phải xử lý

có trách nhiém vận chuyển chất thai dén cơ sở có chức năng, giây phép môi trường

phù hop hoặc chuyển giao cho tô chức, cá nhân vận chuyển khác dé vận chuyển đền

cơ sở có chức năng, gây phép môi trường phù hợp

2.1.1.4 Thực hiện các nghĩa vu tài chính trong hoạt động khai thác khoáng san

Hiện nay, hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam diễn ra với quy mô

và tốc độ ngày cảng lớn, nhanh, đồng ngiấa với trữ lương khoáng sản của nước tangày cảng can kiệt và nức độ ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác khoángsẵn gây ra càng thêm tram trọng Chính vi vay, để quản ly có hiệu qua việc khai

thác khoáng sản và bảo vệ môi trường, Nhà nước đã quy định các nghia vụ ma tổ

chức, cá nhân khi tiên hành khai thác khoáng sản phải tuân theo, trong đó có các

ngiữa vụ về tài chinh Nghia vụ tài chính có tác đông mạnh đến các tổ chức, cá nhân

khi được phép khai thác khoáng san là: thuê tài nguyên, phi bảo vệ môi trường

Việc áp dung thuê và phí trong bão vệ môi trưởng là những hình thức thể

biện của nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Thuê và phí đều là nhữngnguôn thu phải nộp vào ngân sách nha nước Thuê tai nguyên là một trong nhữngnguồn thu chung của ngân sách nha nước dé dùng cho các hoạt đông điều tiết xã hột

khác nhau, trong do có hoạt đông bảo vệ môi trường Phí bảo vệ môi trường đôi với

khai thác khoáng sẵn 1a nguôn thu ngân sách địa phương hưởng đề hỗ tro cho côngtác bảo vệ và đầu tư cho môi trường tại địa phương nơi có hoạt động khai tháckhoáng sân Phí bảo vê môi trường đối với khai thác khoáng sản là nguén tài chính:được sử dung với mục đích nhằm bu dap những thiệt hai, tn that và các tác độngxâu do hoạt động khai thác khoáng sản gây ra cho môi trường tại khu vực diễn ra

hoạt động nay Đôi với các tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản là ho

được Nhà nước trao quyên tác đông vao môi trưởng thông qua hành vi khai thác

khoáng sản vì lợi ích riêng, trong khí hậu quả về môi trường ma cụ thể là sự can

kiệt nguồn tài nguyên khoảng sản cũng như sự ô nhiém môi trường từ hoạt động

khai thác gây ra thi công đồng xã hội phải gánh lay, vi vậy, các chủ thê nay phải có

ngiữa vụ đôi với Nhà nước, với công đồng là điều tất yêu Va cũng chỉ có những

Trang 34

khoản tiên phối đóng thông qua thuế, phí nhu vay mới tác động dén ý thức bảo vệtài nguyên, bảo vệ môi trường từ các tổ chức, cá nhân một cách mạnh mé vi nêu

không muôn nộp tiên nhiéu cho Nhà nước thì các chủ thể khai thác phải gìn giữ môi

trường trong quá trình khai thác hay khai thác hợp lý, tiết kiêm tài nguyên khoáng

khoáng sản Từ do giúp tổ chức, cá nhân xây dựng phương án bảo vệ môi trường

higu quả trong hoạt động khoáng sản, bảo đảm các chi phí cân thiết dé thâm định,

nêng cao trách nhiém và chất lượng thâm định điều kiện bảo vệ môi trường trong

hoạt động khoáng sản _ chuẩn bi day đủ các điều kiện can thiết về bảo vệ môitrường khi dé nghị cap phép hoạt động khoáng sản

Lệ phí đối với hoạt động khoáng sản là khoản thu ngân sách nhà nước ma

tổ chức, cá nhén phải nộp khi được cơ quan nhà trước phục vụ công việc quản lýnha nước trong hoạt động khoáng sản và được cơ quan co thâm quyền quy đính thu

lệ phí Lệ phí đối với hoạt đông khoảng sản là công cu quần lý trực tiếp đối với hoạtđông khoáng sản, từ đó, phản ánh phan nào thực trang công tác bão vệ môi trườngtrong hoạt động khoáng sản.

Ngoài ra còn có ký quỹ bảo vệ môi trường nhẻm bảo đêm các tổ chức, cánhân chịu trách nhiệm phục hồi môi trường, xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiềm môitrường phát sinh từ hoạt đông khai thác khoáng sản (theo quy định tại Điều 137Luật Bảo vệ môi trường).

2.1.1.5 Thực hiện nghĩa vụ ứng phó bien đôi khí hậu

Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú và đa dang

về chủng loại gồm các nhỏm khoáng sản nhiên liệu (dau khí, than); nhóm khoảng

sản sat và hop kim sat (sat, cromit, titan, mangan), nhóm khoáng sản kim loại mau(béxit, thiéc, đồng, chi-kém, antimon, molipden); nhóm khoáng sản quý (vàng, đá

30

Trang 35

quý); nhóm khoáng sản hoá chất công nghiệp (Apatit, cao lanh, cát thuỷ tinh); nhóm

khoáng sản vật liệu xây dung (đá vôi xi mang đá xây dụng, đá 6p lá) Cùng với đó,

khai thác khoáng sản tập trung ở vùng mii cao, ven biển và dong bằng thêm vào đó

một số ving nguyên liệu và sẵn xuất phân bô trên các vùng có dia hình cao (sườn

mii, mii) nên rất dé bị tác đông bởi trượt lở dat đá, lũ quét do mus to, dài ngày Các

nghién cứu chỉ ra rằng, các tác đông này khi bi gia tăng bởi biên đổi khí hau cũnggóp phân tàn phá cảnh quan các mé khoáng sản, gây khó khăn cho công tác điều tra,đánh giá, thăm do và khai thác khoảng sản, đặc biệt anh hưởng lớn đến quá trình:đóng mỏ, plưuc hoi môi trường sau khai thác

Các khi nhà kinh chính là carbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrousoxide (N20) Các khí có hàm lượng thập nhưng có tiềm năng cao gây hiệu ứng nhàkính là hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbons (PFCs), sulphur hexafluoride

(F6) va nitrogen trifluoride (NF3) Giảm nhẹ phát théi khí nhà kính bao gom: Tổ

chức thực hiện hoạt đông giảm nhẹ phát thải khí nhà kính va hap thụ khi nhà kinhtheo lộ trình, phương thức giảm nhẹ phat théi khí nhà kinh phù hợp với điều kiện

của đất nước và cam két quéc tế; Kiểm kê khí nha kính và đo đạc, báo cáo, thấm

đính giảm nhe phát thải khí nha kính cấp quốc gia, cấp ngành, lính vực và cấp cơ sở

có liên quan, Kiểm tra việc tuân thủ quy đính về kiểm kê khí nhà kính, giảm nhephát thai khí nhà kính, việc thực hién cơ ché, phương thức hợp tác về giảm nhẹ phátthai khí nhà kinh, Xây dung va triển khai cơ chế, phương thức hop tác về giảm nhẹphát thải khí nhà kính phù hop với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế manước Công hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Tổ chức và phát triển thitrường các-bon trong nước

Bên canh đó, bảo vệ tầng ô- dồn là hoạt đông ứng phó với biên đổi khí hậu

nhằm ngắn ngừa sự suy giảm tang 6-dén, han ché tac động co hại của bức xa cực

tim từ Mat trời Hoạt động bảo vệ tang 6-dén bao gồm: Quản lý hoạt động sẵn xuất,

xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thu và loai trừ các chất 1am suy giảm tang ô-dôn, chat

gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát trong khuôn khổ điều ước quốc tê về bảo vệ

tâng 6-dén ma nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghia Việt Nam là thành viên, Thực hiện

việc thu gom, tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu hủy các chất lam Suy giảm tang ô- dồn,

chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát thuộc điều ước quốc tế mà nước Công

hòa Xã hội Chủ nghia Việt Nam 1a thành viên về bão vệ tang 6-dén trong thiết bị có

Trang 36

các chat này khi không con sử dung, Phát triển và ứng dung công nghệ, thiết bi sửdung các chất không làm suy giảm tang 6-dén, chat thân thiên khí hậu.

2.1.1.6 Thực hiện nghĩa vụ về ứng phó, khắc phục, cải thiện môi trường trong

hoạt động khai thác khoáng sản

Chủ đự án đầu ty cơ sở có trách nhiệm thực hiện các nội dung sau đây.Thuc hiện yêu câu về ké hoạch, biện pháp, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó sư cô

môi trưởng theo quy định của pháp luật, Thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên,

áp dụng phương án, biện pháp quản lý, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu nguy cơxảy ra sư cô môi trường

Chủ chy án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm tô chức ung pho sự có môi trườngtrong phạm vi cơ sở; trường hợp vượt qua khả năng ứng phó, phải kịp thời báo cáo

Uy ban nhân dân cap xã nơi xây ra sự có và Ban chỉ huy phòng, chồng thiên tai và

tìm kiêm cứu nạn cấp huyện dé phối hợp ứng phó Tổ chức, cá nhân gây ra sự cô

môi trường phai thực hiện các biện pháp khan cap dé bảo đảm an toàn cho người và

tài sản, tổ chức cứu người, tài sản và kịp thời thông báo cho chính quyền địa

phương hoặc cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường nơi xây ra sự có,

Tổ chức, cá nhên gây sự có môi trường có trách nhiệm thực biên yêu cầu

của cơ quan quản lý nha nước về bảo vê môi trường trong quá trình điều tra, xác

đính phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biện pháp khắc phuc 6 nhiễm va

phục hồi môi trường, tiên hành ngay biện pháp ngăn chăn, han chế nguồn gây ô

nhiém môi trường và han chế sự lan rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe va đời sống của

nhân dan trong vùng, thực biên các biện phép khắc phục ô nhiễm và phục hồi môitrường theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, bôithường thiệt hại theo quy đính của pháp luật, báo cáo cơ quan quản lý nhà nước vềbảo vệ môi trường việc ứng phó và khắc phục sự có môi trường Chủ chr án đầu tư,

cơ sở gây ra sự cô môi trường phải thực hiên phục héi môi trường sau sự có môi

trường trong phạm vi cơ sở Ủy ban nhân dân cap xã nơi xây ra sự có môi trường có

trách nhiệm kiểm tra, giảm sát hoạt đông phục hồi môi trường

Thực luận các yêu câu về cải tạo và phục hoi môi trường như Thu gom va

xử lý nước thải, Thu gom, xử lý chất thải rắn, Co biên pháp ngắn ngửa, hạn chế việcphát tán bụi, khi thai độc hai va tác động xâu khác đến môi trường xung quanh, Phải

có ké hoạch cải tạo, phục héi môi trường cho toàn bộ quá trình thăm dò, khai thác,

3

Trang 37

chế biên khoáng sản và tiên hành cải tao, phục hồi môi trường cho toàn bộ quá trìnhthấm đò, khai thác, ché biên khoáng sẵn.

2.1.1.7 Mật so nghĩa vụ khác

- Thực hiện nghĩa vụ quan trắc môi trường: Nước ta đang trong quá trình:

công nghiệp hóa, hiện dai hóa, các hoạt động kinh tế xã hội thường xuyên dién ra ởnhiéu nơi Các mỏ khoáng sản chứa các nguyên tố độc hai luôn tiêm an nguy cơphát tán, gây ảnh hưởng dén môi trường Vi vay, chúng cân phải được theo đốikiểm soát thực trạng và dién biên môi trường thường xuyên, dé báo cáo các cơ quanquản lý phục vu phát triển bên vững kinh tế xã hôi Do đạc, quan trắc, phân tích cácchỉ tiêu môi trường phục vu giám sát, kiểm tra, kiếm soát ô nhiễm môi trường tronghoạt động khai thác khoáng sản Việc quan trắc phải đáp ứng quy định kỹ thuật vềquan trắc môi trường, Dữ liệu của hệ thông quan trắc được truyền trực tiép đến cơquan chuyên môn về bảo vệ môi trường Việc quan trắc phải bão đảm thời gian, tansuất, thông sô theo quy định chuyên môn Đối với các thông sô đã được quan trắc tưđộng, liên tục thì không phải quan trắc định ky Cơ quan chuyên môn phải giám sát

dữ liệu quan trắc chất thai liên tục, đánh giá kết quả quan trắc, liên tục và so sánh

với giá tri tối đa cho phép các thông số ô nhiễm theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường

về chat thai; theo dối, kiểm tra việc khắc phục trong trường hop đữ liệu quan trắc bi

gián đoan, phát hiên thông số giám sát vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường và dé

xuất biện phép xử lý theo quy định

- Thực hiện các Nghia vụ về théng tin môi trường trong hoạt đông khai

thác khoáng sẵn: Chủ du án dau ty, cơ sở có trách nhiém lập và gửi báo cáo công

tác bảo vệ môi trường đến các cơ quan nha nước có thâm quyên theo quy định củapháp luật Báo cáo công tác bảo vệ môi trường bao gồm: Báo cáo công tác bảo vệmôi trường định ky hang năm Ky báo cáo tinh tử ngày 01 tháng D1 đến hệt ngày 31tháng 12 của năm báo cáo, Báo cáo công tác bảo vệ môi trưởng đột xuất theo yêu

cầu của cơ quan nhà rước có thấm quyên Nội dung chính của báo cáo công tác bảo

vệ môi trường định kỳ bao gôm: Kết quả hoạt động của các công trình, biện phápbảo vệ môi trường đối với chất thai; Kết quả khắc phục các yêu cầu về bảo vệ méitrường của cơ quan thanh tra, kiểm tra vả cơ quan nha nước có thấm quyên (nêuco); Kết quả quan trắc và giám sát môi trường dinh kỷ, quan trắc tự động, liên tục,Công tác quản lý chất thai ran, quân ly chất thai nguy hại, Công tác quản lý phê liệu

Trang 38

nhập khẩu (nêu có); Hoạt đông dịch vụ quan trắc môi trường (nêu c6); Các kết quả,hoạt động, biện pháp bảo vệ môi trường khác.

- On định, hỗ trợ, bão vệ phát triển cơ sở hạ tang của khu đân cư Tổ chức,

cá nhân khai thác khoáng sản có trách nhiệm: Hỗ tre chi phí đầu tư nâng cấp, duy

tu, xây dung he tang kỹ thuật sử dung trong khei thác khoáng sản và xây dung côngtrình phúc lợi cho địa phương nơi có khoáng sản được khai thác theo quy đính của

pháp luật, Kết hợp khai thác với xây dựng ha tang kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môitrường theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; nêu gây thiệt hei đến hạ tang kỹthuật, công trình, tai sản khác thi tùy theo mức đô thiệt hại phải có trách nhiệm sửa

chữa, duy tu, xây dung mới hoặc bôi thưởng theo quy định của pháp luật, Ưu tiên

sử dụng lao động dia phương vào khai thác khoáng sản và các dịch vụ có liên quan,

Cùng với chính quyên địa phương bảo đâm việc chuyên đổi nghệ nghiệp cho người

dân có dat bi thu hôi dé khai thác khoáng sẻn.

2.1.2 Nghĩa vụ của cơ quan nhà nước về bao vệ môi trường trong hoạt độngkhai thác khoáng sản

2.1.2.1 Ban hành và tổ chức thực hiện quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu

chuẩn môi trường, các định mức an toàn kỹ thuật khác trong hoạt động khai

thác khoáng san

Nguyên tắc xây dụng và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật môi trường trong hoạt

đông khai thác khoáng sản: Đáp ứng mục tiêu bảo vệ, cải thiện chất lương môi

trường sống nhằm bảo đảm sức khée của con người, phát triển của các loài sinh vật

và phát triển bền vững các hệ sinh thái, phục vụ hoạt động quy hoạch, phân vùngmôi trường, đánh giá chất lượng môi trường, Bảo đảm tương đương với các quốcgia phát triển và phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hồi của dat nước và

Việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật môi trường trong hoạt động khai tháckhoáng sản phải bảo dim các nguyên tắc sau đây: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường

về chat thai, quản ly chất thải phéi phd hợp với trình độ kỹ thuật, công nghệ, mức

đô phát triển kinh tế - xã hôi của dat nước trong tùng thời kỳ, hai hòa với quy dinh

của các quốc gia trong khu vực và trên thé giới, khuyên khích chuyên đổi và ápdụng công nghệ mới, kỹ thuật hiện có tốt nhật, công nghệ sạch, công nghệ thânthiện môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải phải phù hợp với

34

Trang 39

vùng khu vực môi trường tiếp nhận, được xây dưng căn cứ vào quy hoạch, phânvùng môi trường, duy tri mục dich quản ly chất lương môi trường và cãi thiện chất

lượng môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về quản lý chat thải phải phù hợp

với mục đích, yêu câu trong thu gom, lưu giữ, xử lý của từng loai chất thải,

Việc áp dung, thực hiện quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải, quan lý

chất thải phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về

chất thai, quản ly chất thải phải được áp dung dé kiểm soát các chat 6 nhiễm phát

sinh từ hoạt động khai thác khoáng sản, bảo dim không gây ô nhiễm môi trường,Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thai phải được áp dung theo mục đích quản

ly chật lượng môi trường của vùng khu vực môi trường tiép nhận va quy mé, lưulượng thai; Dự án dau tư mới, du án dau tư mở rộng phải đáp ứng yêu cầu mới nhậtquy định trong quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chat thải, quan lý chat thải, Phải

có kế hoạch thực hiện 16 trình áp dụng của quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chat

thải, quan ly chất thải hoặc ké hoạch di đời nêu không đáp ứng được yêu câu,

Yêu cầu đối với quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải, quan ly chấtthai trong hoạt động khai thác khoáng sản: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất

thai phải quy định mức giá tri giới hạn cho phép của các chất 6 nhiễm có trong chất

thải Giá trị giới han cho phép của các chất ô nhiễm co trong chất thai phải được xác

dinh can cứ vào tính chất độc hại của chat 6 nhiễm, quy mé xã thải, phân ving môi

trường Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về quản ly chất thai phải quy đính các yêucầu kỹ thuật và quân lý trong thu gom, lưu giữ, xử lý bảo đảm không gây ô nhiễm.môi trường.

Bồ Tai nguyên và Môi trường tổ chức xây dung và đề nghi thêm định tiêuchuẩn quốc gia về môi trường Bô Khoa hoc và Công nghé tô chức thâm định vàcông 06 tiêu chuan quốc gia về môi trưởng,

2.1.2.2 Thâm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường trong

hoạt động khai thác khoáng sản

Hồ sơ dé nghị thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gom

Van bản đề nghi thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, Báo cáo đánh giá

tác động môi trường, Báo cáo ng]uên cửu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo

cáo nghiên cửu khả thi của dự án đầu từ

Nội dung thêm đính báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm: Sự phù

Trang 40

hop với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tinh,quy đính của pháp luật về bảo vệ môi trường, Sự phù hợp của phương pháp đánhgia tác đông môi trường và phương pháp khác được sử dụng (nêu có); Su phù hợp

về việc nhận dang xác định hang mục công trình và hoạt đông của dự án đầu từ cókhả năng tác đông xâu dén môi trường, Sư phủ hợp của kết quả đánh giá hiện trang

môi trường, đa dang sinh hoc; nhận dang đôi tượng bị tác động, yêu tổ nhạy cảm về

môi trưởng nơi thực hiện dự án dau tư, Sự phù hợp của kết quả nhận dạng, du báo

các tác đông chính, chất thai phát sinh từ dur án dau tư đến môi trường, dự báo sự cómôi trường, Su phù hợp, tinh khả thi của các công trinh biên pháp bảo vệ môi

trường, phương én cai tao, plục hồi môi trưởng (nêu cổ); phương án bổi hoàn đadang sinh học (nêu c6); phương án phòng ngừa, ứng phó su có môi trường của dự

án đầu tư, Sự phù hợp của chương trình quân lý và giảm sát môi trường, tính đây

đủ, khả thi đối với các cam kết bảo vệ môi trường của chủ dy án dau tư

Bồ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thêm định báo cáo đánh giá tác đông,môi trường đối với các dự án dau tư khe: thác khoảng sản

2.1.2.3 Cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép chuyên nhượng giấy phép khái thác

khoáng sản

% Các nguyên tắc cấp giây phép khai thác khoáng sảnLuật Khoáng sản năm 2010 quy định về Giây phép khai thác khoáng sản cuthể nh sau:

Mét la giây phép khai thác khoáng sản được cấp phép cho tổ chức, cá nhân

có du án dau tư khai thác khoéng sản ở khu vực đã được thấm do, phê duyệt trữlượng phủ hợp với quy hoạch quy đính tại các điểm b, c và d, khoản 1, Điều 10 củaLuật Khoáng sản năm 2010 Dw án đầu tư khai thác khoáng sản phải có phương án

sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên

i khoáng sản độc hại còn phải được Thủ tưởng Chính phủ chophép bằng văn ban; có báo cáo đánh giá tác đông môi trường hoặc bản cam kết bảo

vệ môi trường theo quy dinh của pháp luật về bão vệ môi trường, có von chủ sở hữu

ít nhật bang 30% tổng só vên đầu tư của đự án đầu tư khai thác khoáng sin

tiến phủ hợp Đối

Hai là giây phép khai thác khoáng sản co các nội dung sau: Tên tổ chức, cả

nhân khai thác khoáng sản loại khoáng sản, dia điểm, điện tích khu vực khai thác

khoáng san trữ lượng, công suất, phương phép khai thác khoáng sẵn, thời hen khai

36

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN