Ngành thủy sản của tỉnh Bình Thuận đã cỏ những đóng góp to lớn vào việc phát triển kinh tế - xã hội của Bình Thuận nói riêng và cảnước nói chung.. Em chọn viết dé tài “ Đánh giá tiềm năn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là một bai tập lớn, một bai tập đánh dau một bước
ngoặt quan trọng trong quãng đời sinh viên Quá trình làm khóa luận là quá trinh
học tập, tích lũy và kiểm tra lại kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế.
Để hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cơ quan, các cấp lãnh đạo vả cá nhân Em xin bay tỏ lời cảm ơn chân thành tới tắt
cả tập thé và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em trong quá trình thực
hiện.
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Th.s Bùi Vũ Thanh Nhật là người thầy đã hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu va hoản thành khóa
luận.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Địa lí thuộc trường
Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - những người đã trang bị cho em những kiến thức quý báu để giúp em có nền tảng, cơ sở để hoàn thành dé tài này.
Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến các sở và ban ngành tỉnh Bình Thuận đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình tìm tải liệu, tạo điều kiện thuận
lợi để em hoàn thành khóa luận đúng thời hạn
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người luôn
ở bên cạnh an ủi, động viên, tạo mọi điều kiện cho em nghiên cứu, học tập Xin cảm
ơn!
Sinh viên thực hiện
Trương Thị Diễm My
Trang 3DANH MỤC VIET TAT
Giá trị sản xuất
Kinh tê xã hội
Niên giám thông kê
Nuôi trông thủy sản
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 4DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1: Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản một số năm
Bảng 1.2: Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phan theo vùng
Bảng 2.1: Các con sông lớn chảy qua tinh Bình Thuận
Bang 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tinh Bình Thuận năm 2008
Bang 2.3: Diện tích tiêm năng và khả năng phát triển NTTS tinh Bình Thuận
Bảng 2.4: Số lượng lao động khai thác và nuôi trồng thủy sản 2001 — 2009
Bảng 2.5: Số lượng cơ sở và lao động ché biến hải sản theo loại hình sở hữu năm
2008
Bảng 2.6: Số lượng cơ sở và lao động chế biến hải sản theo địa phương năm 2008
Bảng 2.7: Số lượng cơ sở và lao động chế biến nước mắm theo loại hình sở hữu
năm 2008
Bảng 2.8: Số lượng cơ sở vả lao động chế biến nước mắm theo địa phương năm
2008
Bảng 2.9: Diễn biến tàu thuyền và công suất qua các năm 2001 - 2009
Bảng 2.10: Số lượng các họ nghé khai thác hải sản năm 2001 va 2009
Bảng 2.11: Số lượng tàu cá được đóng mới tỉnh Binh Thuận giai đoạn 2001 -2009
Bảng 2.12: Diễn biến hoạt động sản xuất giống tôm nước lợ giai đoạn 2002 - 2009
Bảng 2.13: Sản lượng thủy hải sản phân theo huyện, thị xã, thành phố
Bảng 2.14: Diễn biến sản lượng khai thác thủy hải sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn
2001 - 2009
Bảng 2.15: Sản lượng thủy hải sản khai thác phân theo huyện, thị xã, thành phố
Bảng 2.16: Diễn biến điện tích, sản lượng và năng suất NTTS tình Bình Thuận giai
đoạn 2001 - 2009
Bảng 2.17: Diễn biến điện tích, sản lượng NTTS của một số địa phương năm 2009
Bang 2.18: Sản lượng tôm nuôi phân theo huyện, thị xã, thành phố
Bảng 2.19: Sản lượng cá nuôi phân theo huyện, thị x4, thành phố
Bảng 2.20: Sản lượng chế biến và KNXK thủy sản tỉnh Binh Thuận thời ky 2001
-2009
Bảng 2.21: Sản lượng nước mắm tinh Bình Thuận thời ky 2001 - 2009
Bảng 2.22: Cơ cầu KNXK thủy sản theo thị trường giai đoạn 2005 - 2009
Trang 5Bảng 2.23: Cơ cầu KNXK theo mặt hàng giai đoạn 2005 - 2009
Bảng 2.24: Đóng góp của ngành thủy sản trong tổng GDP của Bình Thuận giai đoạn
2000 — 2008
Bang 2.25: Phân bế lao động khai thác theo huyện, thị xã giai đoạn 2001 - 2009
Bảng 2.26: Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế, nguồn thu và
nhóm thu nhập giai đoạn 2002 — 2009
Bang 3.1: Các chỉ tiêu quy hoạch ngành thủy sản Bình Thuận theo phương án 1
Bảng 3.2: Các chỉ tiêu quy hoạch ngành thủy sản Bình Thuận theo phương án 2
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu quy hoạch ngành thủy sản Bình Thuận theo phương án 3
Bảng 3.4: Số lượng vả công suất tàu thuyền khai thác hải sản Bình Thuận đến năm
2020
Bảng 3.5: Cơ cấu ngành nghề khai thác của loại tàu thuyền nhỏ hơn 20 CV đến năm
2020
Bảng 3.6: Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản Bình Thuận đến năm 2020
Bảng 3.7: Quy hoạch đầu tư xây dựng và nâng cấp cảng cá, bến cá đến năm 2020
Bảng 3.8: Quy hoạch cơ khí, đóng sửa tau thuyền nghé cá đến năm 2020
Bảng 3.9: Danh mục các khu bảo tôn biển tỉnh Binh Thuận đến năm 2020
Bảng 3.10: Quy hoạch diện tích và lồng bè NTTS của tính Bình Thuận đến năm
2020
Bảng 3.11: Quy hoach sản lượng NTTS tỉnh Bình Thuận đến năm 2020
Bảng 3.12: Nhu cầu giống NTTS đến năm 2020
Bảng 3.13: Quy hoạch trại sản xuất giống và số lượng con giống đến năm 2020
Bảng 3.14: Cơ cấu sản lượng chế biến hải sản đến năm 2020
Bảng 3.15: Cơ cấu sản lượng và giá trị xuất khẩu theo nhóm sản phẩm đến năm
2020.
Bảng 3.16: Cơ cấu giá trị xuất khẩu theo thị trường năm 2020
Bảng 3.17: Sản lượng nước mắm Bình Thuận đến năm 2020
Bảng 3.18: Quy hoạch hệ thống chợ thủy sản tỉnh Binh Thuận đến năm 2020
Bang 3.19: Nhu cầu và nguôn nguyên liệu chế biến thủy sản đến năm 2020
Bảng 3.20: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Binh Thuận thời kỳ 2011
-2020
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sản lượng tôm nuôi cá nuôi năm 2005 phân theo ving
Hình 1.2: Cơ cấu xuất khâu hàng thủy sản của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm
2010
Hình 1.3: Hoạt động xuất khẩu tôm sang Hoa Kỷ qua các năm
Hình 1.4: Thủy sản Việt Nam
Hình 2.1: Số cơ sở chế biến thủy sản cúa tinh Bình Thuận năm 2008
Hình 2.2: Cơ cấu lao động chế biến nước mắm theo loại hình sở hữu năm 2008
Hình 2.3: Số cơ sở chế biến nước măm của Bình Thuận năm 2008
Hình 2.4: Số lượng các họ nghé khai thác thủy sản năm 2001 - 2009
Hình 2.5: Sản lượng thủy sản khai thác tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 - 2009
Hinh 2.6: Sản lượng các loại thủy sản được khai thác qua các năm
Hình 2.7: Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 - 2009
Hình 2.8: Thị trường xuất khẩu thủy sản trực tiếp của tỉnh Bình Thuận giai đoạn
2005 - 2009
Hình 2.9: Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủy sản của tỉnh Bình Thuận
Hình 2.10: Tỷ trọng đóng góp của ngành thủy sản trong khu vực I tỉnh Bình Thuận
Hình 3.1: Chỉ tiêu khai thác thủy sản của tỉnh Binh Thuận đến năm 2015 và năm
2020
Hình 3.2: Chỉ tiêu nuôi trồng thủy sản của tỉnh Bình Thuận đến năm 2015 và năm
2020
Trang 7MỤC LỤC
Trang
PHAN MỞ DAU 44085606 NHENNINIEIUSENNEEENESSaNENE 4
9), LU CUNEO cere sctn cece ceesrencensios inc babes aL EN 4
2 Mu tiền phÌ piscine i iescbceum vedic i (420526000 6e0iA25G81.d06 4
3, Phạm: vÌ'nghÌÊi lt ices ete ee oes teense cats 5 4; nh EU CƯ N iss enasancisiecesinniceeminiamona r2 22a wenn 5
5, Hệ quan điểm va phương pháp nghiên cứu 5-1 22111 1202 6
$.1 Hệ quan khaa:aiiiẳầiáiaiẳẳảẳảỶÝỶẳa 6
5.2 Phương pháp nghiên CUP ccccssssessecsssseescsssnsecescssseucesecesssaseceeccensnsecs 8
Di tr Wain ine i i ct ag a ara 9
NỘI TU | | nr eee an ne OTS |
Chương 1: Cơ sở lí luận vé ngành thủy sam ssssccssessseeeesssvesssnevenssees 10
WO i a 10
1,1⁄:1Ngiề KEHIDW Bì ta cea cosas ces aR 10
1 B22 Nuôi tông tây ellen ict ites 10
1/115: Khai Radi Ray i esses iasnc eens 22200006 apn 10
L1 ——a-ioieeeeooveseseoseesasssssii 10
5 | | | a, 10
1,2 Vai trò câu ïGÌnồ thủ Si So cass 02c cece one 10
1.3 Khái quát hiện trang phát triển của thủy sản Việt Nam 13
1231; Khải Male ny sales cas ss casters tanec 13
ch a RE IR EI TRIE NA NNDNH ces pone VAENMERRRRREDEREEERERE 14
Chương 2: Đánh giá về tiềm năng va hiện trạng phát triển
ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận - -«.<«-~-. 23
2.1 Khải quát vẻ tinh Bình Thuận -25-©2++€2ZZEvzxtEEAerrrrrrxerree 23
BN VN Ra tua kedkpuiiagsianaaeeesssssidi 23
8 — SE —————————— 24
2.1.3 Điểu kiện kinh tế - xã hội 2 ©22sZEEvererrervaerie 27
2.2 Đánh giá về tiêm năng và hiện trạng phát triển
Trang 8ngành thủy sản tinh Binh Thuận 222222520022 2221122022001321220xxe2 29
10.1 TIÊN DO HỆ sony recesses 01 S000/0 0 203/00X2300y<ggz0wass 292.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh 22s cvcsscccvieccccee 292.2.1.2 Tiém năng diện tích nuôi trong thủy sản 30
BS) NT ÔNG sissies oar 00G oa aes eae ees 30
83.1146 dụng th BE vx620/222006CC 626 G00002627 eset 322.2 1.5 Kinh nghiệm, truyền thong của nhân dân 33
#7-1:8: Mi Wak Cer chế BỀN aces sscisononnnsrnesonnsne nase scorn sis vscnnie 33
2.2.1.8 Dịch vụ hậu can trong ngành thủy sản - 5555552 38
939: Hiền trạng cic cet 622100 C00000 G0 0002158 40
#32.1: Khái điều (ìñy SỐ ae uốn ec cannes aa 40
EE ——=.————=——— 44
82351 NE Hi NÀY NÀNG cu ae essngneven ssepnemnapeayppenenps sepnnomeamiessonae 472.2.2.4 Xuất khẩu 22-2 E22 EEYEECCEEEZ.eEEE.ZCCYZZtEvvrzervrzrrccczce 482.2.2.5 Đóng góp của ngành thủy sản vào sự phát triển
kinh tế — xã hội Bình Thuận 22-©c2cvsdscccccee 51
yO Ld |) ee 54
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển ngành thủy sản
Han Binh TRUẬN G227 66GC6G(GU SG ycc-®
3.1 Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 $73.2 Định hướng va giải pháp phát triển
ngành thủy sản Bình Thuận cssccccseeeericerssonnrseeeee 57
3.2.1 Cơ sở đưa ra định hướng - 22 °222+1£229222221222227ee 57
2h ASE NR a RCE BH Gv ekiieieiieeeeeseeesesessd 58
3.2.2.1 Định hướng phát triển theo lĩnh VuC cc csccsseseesssseseeseseneeencenee 58
3.2.2.2 Định hướng phát triển theo vùng KT - XH miễn biển 613:23, Phờngg Sie Rhái Qe sess cocci peessah ieee genes 62
TT l x ưaan-7-œ=œx%eseœ«esewessl 62
1 ((: ƒẽ {ẽằ{ẽăẶẰằ—— -e =—= a-e-ễ.ễs 64 3.2.3.3 Phương án 3 22222222222EEEE.2727221111E2.711122122EE0- ee 67
Trang 93.2.4 Quy hoạch phát triển các lĩnh vực của ngảnh thủy sản
theo phương án lựa chọn coi 69
3.2.4.1 Khai thác va bảo vệ nguồn lợi thủy sảa .2 552 69 3.2.4.2 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản 25Ă555 5255 153.2.4.3 Quy hoạch ché biến và tiêu thụ thủy sản - 80
3.2.5 Các giải pháp thực hiện quy hoach 2 ee.ccesceeeccsseeeecsssssneecesnnneecs 85
3.2.5.1 Giải pháp về vốn đầu tư -5 s0 Sviseseseieriee 8535,52 Giải pháp về [ĐÔNG canannizecremcedsaoncsnsavasianaas 873.2.5.3 Giải pháp về cơ chế, chính sAch ccssscssocessseessnseessvecssnveeeeneens §73.2.5.4 Giải pháp vé khoa học, công nghệ s5 883.2.5.5 Giải pháp về nguôn nhân lực 22-22 2222222 90
KẾT LUẨN = VIÊN NGH C222 cccncccee=seÏ
TÀI LAGU THAM NHÀ s26 eisedkesssoiooft
| TẾ lam
Trang 10PHAN MO DAU
1.Lý do chọn dé tài
Nước ta có đường bờ biển đài 3260 km và vùng đặc quyên kinh tế rộng lớn.
Vùng biển nước ta rất giàu tải nguyên thiên nhiên bao gồm các nguồn lợi về thay
hai sản, về tài nguyên dầu mỏ, khí tự nhiên, ngoài ra vùng biển nước ta còn có điềukiện phát triển giao thông vận tải, phát triển du lịch biển, đảo Nhìn chung, Việt
Nam có điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển Tại Đại hội X năm 2006,
Đảng ta đã chỉ rõ: "*pká! triển mạnh kinh tế biển vừa toàn điện vừa cỏ trọng tam,trọng điểm với những ngành có lợi thế so sánh dé dua nước ta trở thành quốc giamạnh vệ kinh tế bién " Và một trong những ngành kinh tế biển ma nước ta có lợi
thế rất lớn đó là ngảnh thủy sản Ngành thủy sản đã và đang có những đóng góp
dang kể trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
Bình Thuận là một tỉnh nằm trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước đã
được xác định: ngư trường Cà Mau — Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận — Bình Thuận — Bà Rịa - Vũng Tau, ngư trường Hải Phong — Quang Ninh và ngư trường
quân đảo Hoàng Sa, Trường Sa Ngành thủy sản của tỉnh Bình Thuận đã cỏ những
đóng góp to lớn vào việc phát triển kinh tế - xã hội của Bình Thuận nói riêng và cảnước nói chung.
Em chọn viết dé tài “ Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành
thủy sản Bình Thuận” với mong muốn trình bày được một cách tổng quan về tỉnh
hình phát triển của ngảnh thay sản tinh Binh Thuận và đề ra những định hướng pháttriển trong tương lai
2 Mục tiêu - Nhiệm vụ
2.I Mục tiêu
> Tìm hiểu những điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội tác động đến
ngảnh thủy sản Việt Nam nói chung vả thủy sản Bình Thuận nói riêng.
> Phân tích, đánh giá một cách khái quát về hiện trạng phát triển nganh
thủy sản Bình Thuận.
Trang 11> Dé ra những định hướng, giải pháp nhằm phát triển ngảnh thủy sản tinh
Binh Thuận, góp phần vào định hướng phát triển kinh tế biển của tinh,
nang cao hiệu quả kinh tế, xã hội vả môi trường
2.2 Nhiệm vụ
> Tìm hiểu vai trò của ngành thủy sản trong nén kinh tế quốc dan của Việt
Nam và của tỉnh Bình Thuận.
> Phân tích những nhân tô ảnh hưởng đến sự phát triển ngảnh thủy sản
Bình Thuận.
> Nghiên cửu về tiềm năng, hiện trạng phát trién và dé ra định hướng phát
triển cho ngành thủy sản Bình Thuận
Dé tai chi tập trung nghiên cứu hiện trạng phát triển ngành thủy sản Binh
Thuận từ năm 2001 - 2009 Từ đó để ra những định hướng phát triển đến năm
2020.
4 Lịch sử nghiên cứu
Theo tìm hiểu của bản thân em thì tính đến năm 2009, ngoài những tai liệu tổng
hợp, bao cáo của các Sở, ban ngành tinh Binh Thuận về tình hình phát triển ngànhthủy sản thi vẫn chưa có dé tải nghiên cứu nào trước đây tổng hợp đẩy đủ vẻ tiémnăng, hiện trạng phát triển của ngành thủy sản tinh Bình Thuận Thực hiện khóaluận "Đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh BìnhThuận”, em đã tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn tài liệu vả cập nhật những tin
mới nhất nhằm phân tích để mọi người thấy được những tiém năng to lớn của ngảnhthủy sản tỉnh Binh Thuận, đồng thời đưa ra những ý kiến định hưởng chủ quan, gópphan vào việc phát triển ngành thủy sản của Bình Thuận nói riêng va Việt Nam nói
chung trong tương lai.
Trang 125 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
$1 Hệ quan điểm
5.1.1 Quan điểm lãnh thé
Đây là quan điểm đặc thù của Địa lí học Trên thực tế, các đổi tượng địa lý
luôn có sự phân bế theo không gian lãnh thổ làm cho sự vật hiện tượng ở mỗi nơi
đều có những nét đặc trưng riêng Do đó, khi nghiên cứu bat kỳ một đối tượng địa li
nao ta cần phải tìm hiểu mỗi quan hệ bên trong lãnh thé, mối quan hệ giữa lãnh thổ
nghiên cửu với những vùng lãnh thé lân cận, từ đó tìm ra nét độc đáo của lãnh thé
ma mình nghiên cứu.
Địa lí KT - XH là tổng hợp nhiều lĩnh vực khác nhau trong một không gianlãnh thô Vi vậy, khi nghiên cứu hiện trạng phát triển ngành thủy sản tinh Binh
Thuận chúng ta phải xem xét nó trong một chỉnh thể phát triển KT - XH của tỉnh,
của vùng Duyên hai Nam Trung Bộ va của cả nước, giải quyết mới quan hệ giữa
phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường, phát triển bên vừng.
Bên cạnh đó, ta cũng định ra các giải pháp cụ thể nhằm phát huy thế mạnh của
ngành thủy sản dưới cái nhìn khách quan, tổng hợp, tạo động lực phát triển KT
-XH của tỉnh.
5.1.2 Quan điểm hệ thống
Mọi sự vật, hiện tượng đều có tác động qua lại với nhau trong một hệ thống,
phạm vi nhất định Khi một sự vật, hiện tượng trong hệ thống thay đỏi sẽ kéo theo
sự thay đổi của các sự vật, hiện tượng khác, kết quả là có thé lam thay đổi cả hệ
thống
Ngành thủy sản của tỉnh Bình Thuận có mối quan hệ mật thiết, biện chứng
với ngành thủy sản của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng và cả nước nói
chung Vì vậy, sự phát triển của ngành thủy sản có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
KT - XH của tinh, của vùng và sự phát triển chung của đất nước Mặt khác khi
chính sách phát triển ngành thủy sản của đất nước thay đổi cũng sẽ có tác động tới
ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận.
5.1.3 Quan điểm tổng hợp
Các hiện tượng Địa lí KT - XH rất phong phú, đa dạng Chúng có quá trình
hình thành, phát triển trong mỗi quan hệ nhiều chiều của bản thân và giữa chúng với
Trang 13các sự vật, hiện tượng khác Các mỏi quan hệ đó cỏ thé là quan hệ tác động, ảnhhướng liên kết, chuyên hóa, thúc day hay có thé là ức chế lẫn nhau rất phức tạp Vi
vậy khi nghiên cứu dé thu được kết quả khách quan khoa học, ta phải xem xét các
sự vật hiện tượng trong mối quan hệ tác động giữa chúng, tránh tách rời hoặc xem
xét chúng một cách biệt lập.
Trong sự phát triển của ngành thủy sản thì vị trí địa lý, điểu kiện tự nhiên,điều kiện KT - XH đều ít nhiều có ảnh hưởng, tác động đến Nếu những tiềm năng
đỏ được khai thắc, sử dụng một cách khoa học, hợp lý thì ngảnh thủy sản sẽ phát
triển mạnh, ngược lại nêu không được khai thác hoặc khai thác không hợp lý thì sẽ
kim ham sự phát triển của ngảnh thủy sản Chính vì vậy, khi nghiên cứu vẻ ngànhthủy sản tinh Binh Thuận ta cần phải tìm hiểu sự tác động của vị trí địa ly, điều kiện
tự nhiên, điều kiện KT — XH đối với sự phát triển của ngành Và trên cơ sở đó đưa
ra những định hướng để có thể khai thác triệt để tiém năng của ngành thủy sản
5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnhMỗi một sự vật hiện tượng đều có quá trình phát sinh, phát triên và suy vong.
Vì vậy khi nghiên cứu, đánh giá một đối tượng nào đó ta cin dựa trên quan điểm
lich sử - viễn cảnh Quan điểm này giúp người nghiên cứu hiểu biết đầy đủ va sâu
sắc hiện tại, thấy được bản chất của sự vật hiện tượng, dự đoán được hướng phát triển trong tương lai của chúng.
Khi nghiên cứu ve ngành thủy sản tinh Bình Thuận ta can thay được sự pháttriển trong quả khứ, mức độ phát triển ở hiện tại và dự đoán được hướng phát triểntrong tương lai Có như vậy mới có thé đưa ra những giải pháp hợp lý dé có thé khaithác triệt để tiềm năng của ngành thủy sản
5.1.5 Quan điểm sinh thai và phát triển bền vingĐổi với việc nghiên cứu đổi tượng KT - XH, phát triển bên vững có thé
được coi vừa là quan điểm, vừa là mục tiêu nghiên cứu Phát triển bèn vững đòi hỏi
sự bên vững về 3 mặt: kinh tế - xã hội - môi trường Về kinh tế phải dam bao được
tốc độ tăng trưởng, sự ôn định của nén kính tế, Dưới góc độ xã hội, phải chú trọng
đến việc xóa đỏi giảm nghèo, xây dựng thể chế va bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.
Vẻ phương diện môi trường là phải giữ gìn được tính đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sự ô nhiễm và xuống cấp của môi trường.
Trang 14Trong quá trinh phát triển ngành thủy sản néu không quan tim tới bảo vệ
mỏi trường thi mỏi trường sé bị suy thoải, đặc biệt la mỏi trường nước Vì vậy việc
phát triển thủy sản phải đi đôi với bảo vệ môi trường nước nói riêng và môi trường
xung quanh nói chung Có như vậy, ngành thủy sản mới có thé phát triển bên vững
5.2 Phương pháp nghiên cứu
5.2.1 Phương pháp phân tích tông hợp
Khi nghiên cứu về một đối tượng nào dé ta phải sử dụng nhiều số liệu thống
kẽ nhiễu nguồn tai liệu khác nhau Do đó, ta phải tiến hành bước phan tích, tổng hợp những số liệu, những tải liệu ấy để chọn lọc ra được những vấn đẻ cơ bản, đặc
trưng nhất có thé hỗ trợ cho việc nghiên cứu Đồng thời phải so sánh giữa các tải
liệu dé tim ra môi quan hệ giữa ching, từ đó rút ra những kết luận xác đáng nhất.
5.2.2 Phương pháp thống kẻ - toản họcĐây là một phương pháp rất quan trọng đối với bắt ky dé tải nghiên cứu nảo
Khi đã thu thập được những tư liệu, số liệu cụ thẻ, ta phải tiến hành xử lý chúng sao cho phù hợp với mục đích sử dung trong từng nội dung của dé tài nghiên cửu Có
như vậy nguồn tải liệu, số liệu mới được sử dụng hiệu quả, làm nổi bật nội dung để
5.2.3 Phương pháp biểu đỗ - bản 46
Đây là một phương pháp rất đặc trưng của ngành Địa lí nói chung vả Địa lí
KT - XH nói riêng Bản dé biểu hiện những đặc điểm vẻ không gian địa lí, giúp chúng ta khái quát hóa, cụ thể hóa đối tượng nghiên cứu và phản ánh phần nào kết
quả nghiên cứu Biểu để biểu hiện các đối tượng nghiên cứu một cách trực quan
giúp cho việc phân tích, so sánh, đánh giá các đối tượng được rõ rằng và có thé gây
ấn tượng mạnh bằng việc thể hiện số liệu qua biểu đỏ Thông qua phương pháp này
giúp chúng ta có cái nhìn trực quan va tổng thé vẻ các đối tượng nghiên cứu Do đó,
phương pháp biểu dé - ban đỏ rat can thiết trong nghiên cứu Địa lí KT - XH
5.24 Phương pháp thực địaKhi nghiên cửu một đối tượng nào đó, chúng ta phải đi sâu vào thực tế để
tiến hành tìm hiểu, thu thập những thông tin, số liệu cụ thể về mọi lĩnh vực: tự
nhiên, KT - XH Chúng ta không thể ngồi một chỗ dé phán đoán ra những số liệu
ảo được.
Trang 15Nhờ có phương pháp thực địa nên khi nghiên cứu Địa lí KT — XH chúng ta
có cơ hội để kiểm nghiệm lý thuyết, kiểm chứng các số liệu Đồng thời nhờ phươngpháp nảy mà chung ta có cơ sở để chứng minh, bổ sung cho lý thuyết, giúp bài
nghiên cứu trở nên xúc tích và mang tính thực tiễn hơn.
Thuận nói riêng.
5.2.6 Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý GISGIS (Geographic Information System) là hệ thống thông tin đa dạng dùng đểlưu trữ, xử lý, phân tích, tong hợp và quản lý điều hành những dit liệu không gian,
đồng thời cho phép lấy và trình bày thông tin dưới dang dễ tiếp nhận, trao đổi và sử
dụng.
Có thể nói đây là một công cụ hoặc một phương pháp có hiệu quả trong
nghiên cứu Địa lí KT - XH Nó cho phép chồng xếp các thông tin Địa li để xác địnhđược những đặc trưng của các đối tượng nghiên cứu với độ tin cậy cao
6 Cấu trúc khóa luận
Ngoài phan mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về ngành thủy sản
Chương 2: Đánh giả vẻ tiềm năng và hiện trang phát triển ngành thủy san tinh Bình
Thuận
Chương 3: Định hướng và giải pháp phat triển ngành thy sản tink Bình Thuận
Trang 16NOI DUNG
Chương 1: Co sở lý luận về ngành thủy sản
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1 Nguồn lợi thủy sản
Nguồn lợi thủy san là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị
kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn
lợi thủy sản.
1.1.2 Nuôi trong thủy sản
Nuôi trồng thủy sản là một khái niệm dùng dé chi tất cả các hình thức nuôi
trồng động thực vật thiy sinh ở các môi trường nước ngọt lợ mặn (Pillay, 1990)
1.1.3 Khai thác thủy sản
Khai thác thủy sản là một khái niệm dùng dé chỉ tất cả các hoạt động đánh
bắt thủy hải sản trong vùng nước tự nhiên
1.1.4 Tuyến lộng
Giới hạn từ độ sâu 10 — 30m Vùng biển có độ dếc lớn hơn 30 độ, tuyến lộng
cách bờ từ 6 đến 15 kilômét
LLS Tuyến khơi
Giới hạn từ độ sâu 30m trở lên Vùng biển có độ đốc lớn hơn 30 độ, tuyến
khơi có khoảng cách xa bờ ít nhất là 16 kilômét.
1.2 Vai trò của thủy sản
1.21 Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dink dưỡng cho mọi người
dân Việt Nam
50% sản lượng đánh bắt hai sản ở vùng biên Bắc Bộ, Trung Bộ va 40% sản
lượng đánh bắt ở vùng biển Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long được dùng
làm thực phẩm cho nhu cau của người dân Việt Nam Nuôi trồng thủy sản phát triển
rộng khắp, tới tận các vùng sâu vùng xa, góp phần chuyến đổi cơ cấu thực phẩm
trong bữa ăn của người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh đường dồi đào Từ các
vùng đồng bằng tới trung du miễn núi, tất cả ao hồ nhỏ đều được sử dụng triệt để
cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản Trong thời gian tới các mặt hang thủy sản sẽ
Trang 17ngày cảng có vị trí cao trong tiêu thụ thực phẩm cho moi ting lớp nhân dân Việt
Nam.
1.2.2 Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm
Ngành thủy sản là một trong những ngành tạo ra lương thực, thực phẩm,
cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trực tiếp Ở tim vĩ mô, đưới góc độ ngành kinh tế
quốc dân, ngành thủy sản đã góp phan đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, đáp
ứng được yêu cầu cụ thể là tăng nhiều đạm và vitamin cho thức ăn, Bên cạnh đó,ngành thủy sản còn góp phan tạo ra nhiêu việc làm cho cộng đồng nhân dân, đặc
biệt là ở những vùng nông thôn va vùng ven bien.
1.2.3 Xóa đái giảm nghèo
Ngành thủy sản đã lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghéo bằng việc
phát triển các mô hình nuôi trồng thủy hải sản đến cả vùng sâu, vùng xa, khôngnhững cung cấp nguồn dinh dưỡng, dam bảo an ninh thực phẩm mà còn góp phan
xóa đói giảm nghèo Từ năm 2000, nuôi thủy sản nước lợ đã chuyển mạnh từ
phương thức nuôi quảng canh sang nuôi quảng canh cải tiền, bán thâm canh vàthâm canh, thậm chí nhiều nơi đã áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệnuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất
hàng hóa lớn đã hình thành, một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thủy sản.
1.2.4 Chuyển dịch cơ cầu nông nghiệp nông thôn
Việt Nam có day đủ điều kiện phát triển một cách toàn diện một nên kinh tếbiển Nếu như trước đây việc lan ra biển, ngăn chặn những ảnh hưởng của biển để
mở rộng đất đai canh tác là định hướng cho một nền kinh tế nông nghiệp lúa nước
thì hiện nay việc tiến ra biển, kẻo biển lại gần sẽ là định hướng khôn ngoan cho mộtnên kính tế công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Trong những thập kỉ qua, nhiều công trình hồ thủy điện đã được xây đựng,khiến nước mặn ngoài biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển Đối vớinên nông nghiệp lúa nước thì nước mặn là một thảm họa, nhưng với nuôi trồng thủy
sản nước mặn, nước lg thì nước mặn được nhận thức là một tiểm năng mới, vì hoạt
động nuôi trồng thủy sản có thể cho hiệu quả canh tác gấp hàng chục lần hoạt động
canh tác lua nước.
Trang 18Một phan lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu qua đã được chuyểnsang nuôi trông thúy sản, nguyên nhân là do giá thủy sản trên thị trường thế giới
trong những năm gan đây tang đột biến, trong khi giá các loại nông sản xuất khẩu
khác của Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyên đổi cơ cấu diện tích giữa
nuôi trồng thủy sản vả nông ngiệp cảng trở nên cap bách
1.2.5 Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai
Ao hé nhỏ là một thé mạnh của nuôi trồng thủy sản ở các vùng nông thôn
Việt Nam Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ như một cách tận dụng đất đai và lao động Hau như họ không phải chỉ phí nhiều tiền vốn vi phan lớn là nuôi quảng canh.
Tuy nhiên, ngày càng nhiều người nông dân tận dụng các mặt nước ao hỗ nhỏ trong
nuôi trong thủy sản nước ngọt với các hệ thông nuôi bán thâm canh và thâm canh có
chọn lọc đối tượng cho năng suất cao như mẻ, tram, các loại cả chép, trôi An Độ va
các loài cá rô phi đơn tính.
1.2.6 Nguén xuất khẩu quan trọngTrong nhiều năm liên, ngành thủy sản luôn giữ vị trí thử 3 hoặc thứ 4 trong
bảng danh sách các ngảnh có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất đất nước Ngànhthủy sản còn lả một trong 10 ngảnh có kim ngạch xuất khẩu đạt trên | ty USD Năm
2005 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt gần 2,7 tỷ USD.
1.2.7 Đảm bảo chủ quyền quốc gia, dam bảo an ninh quốc phòng ởvùng sâu, vùng xa, nhất là ở vùng biển và hải đảo
Ngành thủy sản luôn giữ vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh, chủ quyền trên biển, dn định xã hội va phát triển kinh tế các vùng ven biến, hải đảo, góp phần
thực hiện chiến lược quốc phỏng toàn dân và an ninh nhân dan
Tính đến nay, rất nhiễu cảng cá quan trọng đã được xây dựng theo chươngtrình Biển đông hai đảo, cụ thẻ là Cô Tô (Quang Ninh), Bạch Long Vĩ và Cát Ba
(Hải Phòng), Hòn Mê (Thanh Hóa), Cên Có (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam),
Phú Quý (Bình Thuan), Côn Đảo (Ba Rịa — Vũng Tau), Hòn Khoai (Ca Mau), Nam
Du, Thé Chu va Phú Quốc (Kiên Giang) Hệ thống cảng cá tuyến đảo này đã được
hoản thiện đông bộ đẻ phục vụ sản xuất cá va góp phan bảo vệ chủ quyền an ninh
vùng biển của tổ quốc
Trang 191.3 Khái quát về hiện trạng phát triển của thủy sản Việt Nam
Ngành thủy sản Việt Nam da va đang cỏ những bước phát triển đột phá Sản
lượng thủy sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn, lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ
chăn nuôi gia súc, gia cằm Sản lượng thủy sản bình quân trên đầu người khoảng
42kg/năm Nuôi trông thủy sản chiếm tỷ trọng ngảy càng cao trong cơ cau sản xuất
vả giá trị sản lượng thủy sản.
Bảng 1.1: Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản một số năm
Sam eves vai trjstn ri | 1998 | 1995 | 2MG | 2088
|Sanlugng(nghintén) | 890.6 | 1584.4 | 2250.5 | 3465.9
Xba ge Tass Teco 1987.9
Lôi eng — _ ise | 5.1 _, 589,61 1878.0
at (ti đông, giá so sánh 1994) | 8135 | 13524 | 21777 | 38726.9
- Sach giáo khoa Địa lý 12)
1.3.1 Khai thác thủy sản
Sản lượng khai thác thủy sản năm 2005 dat 1791 nghìn tan, gap 2,7 lần năm
1990, trong đó riéng cá biển là 1367 nghìn tắn Sản lượng khai thác thủy sản nội địa
đạt khoảng 200 nghìn tan Tất cả các tỉnh giáp biển đêu đây mạnh đánh bắt hải sản,
nhưng nghề cá ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ có vai trò lớn hơn
Các tinh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kién Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Binh
Thuận và Ca Mau Riêng 4 tỉnh nay đã chiếm 38% sản lượng thủy sản khai thác của
cả nước.
1.3.2 Nuôi trong thủy sản
Bảng 1.2: Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng
Teng oe ail Bic Bd tag — [8ð —T aot —— 41728
(1331 | 8283 | 48240 | 167517
(Nguon: Sach giáo khoa Địa ly 12)
Trang 20Hiện nay nhiều loại thủy sản đã trở thành đối tượng nuôi trồng, nhưng quantrong hon cả là tôm Nghẻ nuôi tôm phát triển mạnh Kỹ thuật nuôi tôm từ quảng
canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh cổng nghiệp Đồng
bằng sông Cứu Long lả vùng nuôi tôm lớn nhất, nôi bật là các tinh Cả Mau, BạcLiêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang
Hình 1.1 : Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 2005 phân theo vùng
Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu
Long va đồng bằng sông Hồng Tinh An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa trong lồng bẻ trên sông Tiển, sỏng Hậu, với san lượng cá nuôi đạt 179 nghìn tấn
(năm 2005)
1.3.3 Xuất khẩu thủy sản
Việt Nam là nước có điều kiện thiên nhiên ưu đãi trong việc nuôi trồng và
chế biến thủy sản Ngành thuỷ sản đang dần từng bước khăng định mình và trở
thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam Hàng thủy san của Việt Nam
đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu hàng tỷ USD mỗi
năm, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước cung ứng thuỷ sản
lớn cho thế giới Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản vẫn phải phụ thuộc vào nhu cầu tiêu
dùng của thé giới và văn hóa tiêu dùng của các quốc gia Theo số liệu thống ké của
Trang 21Hải quan Việt Nam, trong giai đoạn 2006-2008, tốc độ tăng xuất khẩu hàng thuỷ
san đạt trung bình 199%4/năm Sau mức giảm 5,5% của năm 2009, xuất khẩu thuy san
trong 6 tháng đầu năm 2010 đạt 2,02 ty USD, tăng 14.5% so với cùng ky năm 2009.
Mặc da trở thanh nước xuất khẩu thủy sản nhiều năm nhưng các mặt hang
thuỷ sản xuất khẩu chú lực của Việt Nam vẫn còn khá đơn điệu, chủ yếu là cá, tôm,
nhuyễn thẻ, các loại thuỷ sản đông lạnh và thuy sản khô Tuy cơ cấu mặt hàng thùy
san xuất khâu của nước ta đã được bổ sung thêm các mặt hàng có giá trị như cá ngừ,
nghêu và một số đặc sản khác nhưng nhìn chung vẫn còn khá đơn điệu Công nghệ
chế biến của ngành thủy sản Việt Nam vẫn chưa đáp ứng day đủ nhu cầu tiêu dùng
của thé giới Sau đây là một số mặt hang hải sản xuất khẩu chính cua Việt Nam.
Hình 1.2: Cơ cấu xuất khấu hàng thủy san của Việt Nam trong 6
tháng đầu năm 2010
* Cá các loại: trong 6 tháng/2010, lượng xuất khẩu cá đạt gin 449 nghìn tan,kim ngạch đạt hơn | tỷ USD, tăng 18,9% về lượng và 16,4% vẻ trị giá so với cùng
kỳ năm 2009 Chiếm 66% kim ngạch xuất khẩu cá các loại trong 6 tháng/2010 là
nhóm hang cả tra, basa với lượng xuất khâu đạt hơn 304 nghìn tan, tăng 12,3%, trị
giá đạt 653 triệu USD, tăng 6% so với 6 tháng/2009 Tiếp theo là cả ngừ đạt hon 41
nghìn tấn, tăng 66%, trị gid hơn 155 triệu USD, tăng 83,7%; cả khô: 17,2 nghìn tắn,
tăng 61,2% với trị giá là 36,2 triệu USD, giảm 6,3%; cá loại khác: 86,2 nghìn tấn,
Trang 22dat 467 triệu USD, tăng 97,5%; tôm chân trắng đạt 22,5 nghìn tan, tăng 89%, trị gia
hơn 144 triệu USD, tăng 96%; tôm loại khác đạt gần 16 nghìn tắn với tri giá là 107
triệu USD, giảm 55,7% về lượng và 63,1% về trị giá so với 6 tháng/2009
* Mực và bạch tuộc: trong 6 tháng đầu năm 2010, cả nước xuất khâu 41,7
nghìn tấn với trị giá là 173,4 triệu USD, tăng 0,9% về lượng và 8,5% về trị giá so
với cùng ky năm 2009 Trong đó, lượng xuất khẩu mực đạt 24,1 nghìn tấn với trị giá là 121 triệu USD, giảm 1,8% vẻ lượng va tăng 9,1% về trị giá, bach tude đạt 17,6 nghìn tấn với trị giá là 52,5 triệu USD, tăng 4,9% về lượng và 7,3% về trị giá
so với 6 tháng/2009.
* Thuỷ sản loại khác: lượng xuất khẩu thuỷ sản loại khác trong 6
tháng/2010 đạt gan 20,2 nghìn tắn với trị giá đạt 82,6 triệu USD, giảm 26,6% về lượng và giảm 16% vé trị giá so với cùng ky năm 2009 Trong đó, xuất khẩu cua,
ghe các loại đạt 5,2 nghìn tấn với trị giá gần 38 triệu USD, tăng 9,2% về lượng va
giảm 13,6% về trị giả so với 6 tháng đầu năm 2009
Về thị trường xuất khẩu: Tuy hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu đã có
mặt ở nhiều nước trên thé giới nhưng tính đến hết tháng 6/2010, EU, Nhật Ban, Hoa
Kỳ vẫn là 3 thị trường nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam Tình hình xuất
khẩu sang các thị trường chính như sau:
* Xuất khẩu sang EU: trong 6 tháng/2010, xuất khâu thuỷ sản sang EU đạt S15
triệu USD, tăng 8,5% so với cùng kỳ năm 2009 Xuất khẩu thuỷ sản sang EU tăng
nổi bật ở một số thị trường như: Italia đạt 60,2 triệu USD, tăng 12,8%; Ha Lan: 55,3
triệu USD, tăng 9,8%; Pháp: gan 52 triệu USD, tăng mạnh 63%; Bi: 45,3 triệu
USD, tăng 8%; Anh: 38,3 triệu USD, tăng 20,3%; Ba Lan: 20,3 triệu USD, tăng
14%; Trong khi đó kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang hai thị trường lớn nhất
trong khối lại giảm như: Đức đạt 86,1 triệu USD, giảm 9,6%; Tây Ban Nha đạt gần
80 triệu USD, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm 2009, Mặt hàng chiếm 78% lượng
Trang 23xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU là cá các loại với 135 nghìn tin, trị gid đạt
326 triệu USD, tăng 4,6% về lượng và giảm 1% vẻ trị giá Tiếp theo la tôm các loại với 15,8 nghìn tan, trị giá hơn 115 triệu USD, tăng 30,3% vẻ lượng vả 36% vẻ trị giá: mực va bạch tuộc đạt 11,5 nghìn tan với kim ngạch đạt 40 triệu USD, tăng
13,4% về lượng và 30% vẻ trị giá; thủy sản loại khác đạt 10,7 nghìn tan, trị giá hơn
34 triệu USD, tăng 6,2% vẻ lượng vả 13,1% vẻ trị giá so với cùng ky năm 2009,
Mặc dù sự kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quan lý thực phẩm EU được cụ théhỏa bằng Luật [UU (illegal unreported and unregulated fishing - Luật phải chứngminh được nguồn gốc thủy sản), kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vẫnkhông ngừng tăng, đưa thuỷ sản lên vị trí dẫn đầu trong số các sản phẩm thực phẩm
xuất khẩu vào EU, dem lại cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn Xuất khẩu thủy
sản Việt Nam sang EU đã đạt được kết quả đáng khích lệ Chất lượng hảng thuỷ sản
của Việt Nam không ngừng được nắng cao, họat động đâu tư nâng cấp cơ sở hạtang phục vụ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản luôn được đổi mới, công nghệ chế biếnthủy sản (theo tiểu chuẩn HACCP- là loại giấy chứng nhận được phép xuất khẩuthủy sản vào EU) luôn được cải tiến Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thuỷ sản
đều có dé tiêu chuẩn về vệ sinh an toản thực phẩm và được EU chấp nhận Những
thành tựu và đổi mới đó đã tạo được uy tín trên thị trường EU Tuy nhiên, bên cạnh
những thành tựu đạt được vẫn còn tổn tại không ít khó khăn lam cản trở cho việcthúc đây xuất khẩu vào thị trường EU, đó là:
Thứ nhất, thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào EU chủ yếu vẫn là hàng thô,
sơ chế, những mặt hàng chế biến sâu và hang giá trị gia tăng còn it, cho nên chưavận dụng tốt những ưu đãi về thuế mà Hiệp định khung đem lại Cơ cấu mặthàng xuất khẩu chưa đa dạng, chủ yếu tập trung ở một số mặt hàng: Tôm, cá tra,
cá ba sa, mực, cá ngừ Mẫu mã kiểu dáng còn đơn điệu chưa hấp dẫn kháchhàng Chất lượng hàng thuỷ sản chưa cao nên trước những đòi hỏi ngảy càngkhat khe về chat lượng và vệ sinh an toản thực phẩm chỉ có các doanh nghiệp ápdụng có hiệu quả tiêu chuẩn HACCP mới được phép xuất khẩu vảo thị trường
EU, số còn lại không đủ tiêu chuẩn bị tái xuất.
Thứ hai, EU là thị trường rộng lớn có số lượng đơn đặt hàng nhiều, trong khicác doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ bé hạn chế vẻ tài chính, năng suất lao
Trang 24động thấp nguồn nguyén liệu đầu vảo cho sản xuất không 6n định Chính điều đólam lở nhiều đơn đặt hang tir phía EU.
Thứ ba, hoạt động thâm nhập thị trường của doanh nghiệp Việt Nam còn thụ
động phụ thuộc nhiều vào phía đối tác EU, chưa thiết lập được hệ thông phan phôi
thuỷ sản trên thị trường EU.
Thứ tư, công nghệ chẻ biến thuỷ sản của Việt Nam dù đã được chú ý đầu tư,
nâng cấp, song van lac hậu đã ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh cũng như mởrộng thị phần trên thị trường EU
Tuy nhiên, sự biến động của thị trường EU do cuộc khủng hoảng tài chính tiên tệ thé giới năm 2008 và khủng hoảng nợ công của Hy Lạp đang lan rộng sang
-các nước EU buộc ngành thuỷ sản Việt Nam phải có sự điều chiến lược vả những
giải pháp img pho kịp thời, chuyên hướng xuất khau sang các thị trường phi truyềnthống, các thị trường đang nổi lên.
* Xuất khẩu sang Nhật Bản : kim ngạch xuất khâu thuỷ sản trong 6 tháng/2010 đạt
373 triệu USD, tăng 18,7% so với cùng ky năm 2009 Cơ cau hàng thuỷ sản xuất
khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là: cá các loại đạt 27,2 nghìn tấn với trị giá là 90,5
triệu USD, tăng 81,6% về lượng và 52,4% về trị gid; tom đạt gan 26,3 nghìn tấn với
trị giá gần 256 triệu USD, tăng 20% về lượng va 19,2% về trị giá; mực vả bạch tuộc
đạt 7,47 nghìn tấn, trị giá gần 46 triệu USD, giảm 7,2% về lượng vả giảm 1,5% về
trị giá, hải sản loại khác đạt 1,43 nghìn tan, trị giá 11,2 triệu USD, giảm 46% vẻ
lượng va 41% vé trị giá so với cùng ky năm 2009
* Xuất khẩu sang Hoa Kj: trong 6 thang/2010, xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ đạt gần 339 triệu USD, tăng 13% so với cùng ky năm 2009 Trong 46, lượng xuất
khẩu cá các loại đạt 41 nghìn tấn, trị giá đạt hơn 159 triệu USD, tăng 25.5% về
lượng và 30,9% vẻ trị giá Đứng thứ hai là tôm các loại với 15 nghìn tan, trị giá là 153,6 triệu USD, giảm 2,8% về lượng và tăng 3,2% về trị giá; mực va bạch tuộc đạt 1,3 nghìn tấn, trị giá là 5 triệu USD, tăng 6,5% về lượng vả 11,4% về trị giá; hai sản
loại khác đạt 2,7 nghìn tấn với trị giá 21 triệu USD, giảm 28% về lượng vả giảm
20,8% về trị giá so với 6 tháng đầu năm 2009
Trang 25Hình 1.3: Hoạt động xuất khau tôm sang Hoa Kỳ qua các năm
Thủy sản xuất khẩu là mặt hang luôn có đòi hỏi cao vẻ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm ma một trong các quy trình điều chinh tiéu chuẩn chất lượng là HACCP.
Cả ba thị trường lớn nhất của Việt Nam là EU, Nhật Bản và Hoa kỳ đều yêu cầu các
doanh nghiệp khi chế biến và xuất khẩu hang thủy sản có chứng nhận vệ sinh antoàn thực phẩm Tuy trình độ năng lực quản lý của Việt Nam đã được cai thiện
trong những năm gắn đây nhưng so với những yêu cầu nghiêm ngặt của thị trường
quốc tế van còn khoảng cách kha xa Doanh nghiệp Việt Nam không thể ngay mộtlúc đầu tư đồng loạt các phòng thí nghiệm để kiểm soát nguyên liệu xuất khẩu đầu
vào và sản phẩm đầu ra mà phải ưu tiên đầu tư trọng tâm, trọng điểm Song song với việc tái cấu trúc quy trình chế biến sản phẩm theo các tiêu chuẩn tiên tiến như ISO, HACCP Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn phải luôn sẵn sàng việc
minh bạch giấy tờ và các chứng từ đầu vào dé giải trình khi có đoàn kiểm tra của
các nước yêu cầu
Đền 04/2009, bộ Nông nghiệp va phát triển nông thôn đã công bo việc khai
thông trở lại thị trường xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam sang Nga, qua đó cũng
đã chính thức công bố danh sách 39 cơ sở đáp tng đủ các điều kiện vệ sinh an toàn
thủy sản của Việt Nam và Nga dé xuất khâu thủy sản vào thị trường Nga.
THƯ VIỆN
n
Trang tartHoc Su-Phar
Tr RO CHI-MINH
Trang 26Theo Hiệp hội chế biến va xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết
việc khai thông thị trường Nga trở lại có tim quan trọng rat lớn tới thủy sản Việt
Nam không chí về kim ngạch 200 hay 300 triệu USD mỗi năm, mà là tác động tốt
tới các th) trường khác.
Ngày 01 tháng 10 năm 2010, để án ” Phat huy khả nang của các doanhnghiệp xuất nhập khẩu tổng hợp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trưởng
Châu Phi" đã chính thức được phê duyệt Day là cơ hội giúp các doanh nghiệp Việt
Nam đẫy mạnh xuất khẩu sang Châu Phi - thị trường giàu tiềm năng Đặc biệt đối
với thủy sản Việt Nam, mặt hàng luôn nằm trong nhóm hàng xuất khẩu cỏ kimngạch cao tại thị trường Châu Phi Từ năm 2000 - 2003, mới chỉ có vải quốc gia tạiChau Phi nhập khấu thủy sản Việt Nam với khối lượng không lớn, từ 5 - 150
tắn/năm như: Nam Phi, Trung Phi, Nigiéria, Libi, Anggiéri, Ăngôla Khối lượng
thủy sản xuất khẩu sang Châu Phi tăng din lên con số hang nghìn tấn vào năm
2007: Ai Cập (7.000 tan), Nigiêria (1.500 tan)
Năm 2009, Ai Cập là thị trường nhập khẩu nhiều nhất thủy sản của ViệtNam ở Châu Phi với khổi lượng nhập khẩu lên 29,6 nghìn tin, đạt kim ngạch 60,4
triệu USD, tiếp đến là Angiêri (2.800 tan), Nam Phi (767 tắn), Libi (620 tan), Marôc (364 tắn) Chỉ riêng 8 tháng đầu năm 2010, Ai Cập đã nhập trên 16 nghìn tắn thủy
sản (chủ yếu là tôm su sống, tươi, đông lạnh, cá tra, nhuyễn thể từ Việt Nam, tiếp
đó là A giêri (1.900 tắn), Nigiêria (1.034 tắn), Libi (407 tấn), Nam Phi (223 tần)
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, hiện
nay cơ cấu hang thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi ngày càng đa
dang do nhu cau thị trường ngảy càng lớn, yêu cầu vẻ chất lượng và đòi hỏi về mẫu
mã không quá khắt khe Cá tra dang là mặt hang thủy sản được ưa chuộng tại lục
địa này, trong đó thị turởng tiểu thụ lớn cá tra Việt Nam là Ai Cập, Nigiéria,
Angiêri Tuynidi
Dé đáp img nhu cau sản xuất va tiêu dùng của hon | tỷ dân số Châu Phi,
trong thời gian tới, nhu cầu nhập khẩu của châu lục này sẽ tiếp tục tăng vả có xu
hướng tăng mạnh trong thời gian tới Day là cơ hội lớn đổi với các doanh nghiệpxuất khẩu thủy sản Việt Nam.
Trang 27Công nghiệp chế biến thủy sản đang trở thành ngành hàng xuất khẩu có
sức cạnh tranh cao của Việt Nam Hàng thủy sản Việt Nam đang từng bước khăng
định thương hiệu của minh trên thị trường quốc tế Nhưng dé ngành thủy sản thực
sự trở thành ngảnh công nghiệp hàng dau, góp phan xóa đói giảm nghèo và làmgiàu cho đất nước, đòi hỏi sự né lực và đầu tư hơn nữa của mọi cấp, mọi ngành từ
trung ương đến địa phương phải cùng đồng tâm hiệp lực Mong muốn đưa thủy sản
Việt Nam trở thành món ăn quen thuộc không thẻ thiểu của các quốc gia trên thé
giới sẽ trờ thành hiện thực cùng với quá trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào
thị trường kinh tế toan cầu.
Trang 28THLY SAN Sam Se VĂN LƯỚNG TL SÂN Loe
ANIL Qua CAD sua 41918
100 rg Ube,
Mra
GIÁ The SAN KUAT T342Y GAN TRO
Ố#Q GIÁ the SAN XÂY
WONG (ÂM Tray Baw
Trang 29Chương 2: Đánh giá về tiềm năng và hiện trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh
Bình Thuận
1.1 Khái quát về tỉnh Bình Thuận
Bình Thuận là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trong vùng kinh tế ĐôngNam Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ và chịu ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ của địa bankinh tế trọng điểm phia Nam Với bở biển dai 192 km từ mũi Da Chet giáp Cả Na(Ninh Thuận) đến bãi bỏi Binh Châu (Ba Rịa-Vũng Tàu).
Diện tích tự nhiên của tinh là 783.000 ha, dân số năm 2009 là 1.171.675người, mật độ dân số đạt 150 người/km”
Bình Thuận cỏ | thành phố, | thị xã và 8 huyện bao gềm Thanh phố Phan Thiết, thị xã LaGi, huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam,
Tanh Linh, Đức Linh, Hàm Tân, và huyện đảo Phú Quý Thành phố Phan Thiết là
tỉnh ly, là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của Bình Thuận, cáchthành phô Hồ Chí Minh khoáng 200 km
2.1.1 — Vị trí địa lý
Binh Thuận trải dài từ 10°33'42'' đến 11933'18'' vĩ độ Bắc và từ107°23'41"" đến 108°52'42'" kinh độ Đông Ngoài khơi có đảo Phú Quý cách thànhphế Phan Thiết 120 km về phía Đông Nam
Phía Đông Bắc và Bắc giáp tình Ninh Thuận, phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh
Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, Tây Nam giáp tinh Ba Rịa - Vũng Tàu,
phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông
Trang 30109°E NÿfNH1 HNIN IYN 9N06G IV H3 : › 7 IVN DNOG ALO ì f\Y1 ONNA - vie Y8
Trang 312.1.2 Điều kiện tự nhiên
2.1.2.1, Địa hìnhNhìn chung địa hình của Bình Thuận tương đối phức tap va được chia làm 4dạng cơ bản sau:
Vùng đổi cát và côn cát ven biển, chiếm trên 18.22% diện tích tự nhiên Chủ
yếu là các dai cát đỏ, trắng, vàng lượn sóng, phân bo dọc theo bờ biển từ huyện Tuy
Phong đến huyện Hàm Tân
Vùng đồng bằng phù sa, chiếm 9.43% diện tích tự nhiên, được tạo nên chủ
yếu do phù sa của hệ thống sông, suối bồi đắp, gồm đồng bằng phù sa ven biển nhỏ
hẹp ở các lưu vực từ sông Lòng Sông đến sông Dinh: đồng bằng Tuy Phong (sông
Lòng Sông), Phan Ri, sông Mao (sông Lũy), Phan Thiết (sông Quao, sông Ca Ty)
và đồng bằng thung lũng sông La Nga (Đức Linh, Tánh Linh)
Vùng núi thấp và trung bình chiếm 40.7% điện tích tự nhiên , tập trung chủ
yếu ở phía Bắc và Tây Bắc của tỉnh
Vùng đổi gò chiếm 31.65% diện tích tự nhiên, là dạng chuyền tiếp độ cao của vùng núi thấp kéo dài theo hướng Đông Bắc — Tây Nam từ Tuy Phong cho đến
Ngoài ra, trên địa ban tinh có một số núi cao như: Da Mi (1.642 m), Dang
Sruin (1.302 m), Ông Trao (1.222 m), Gia Bang (1.136 m), nủi Ông (1.024 m) và
Chi Két (1.017 m) Một sé nhánh mũi chạy ra sát biển tạo nên các mũi La Gan, Kê
Gà, Mũi Né, Hòn Rơm và Mũi Nhỏ.
2.1.2.2 Khi hậu
Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều
nắng, nhiều gió, không có mùa đông và là vùng bán khé hạn, với 2 mùa mưa nang
rd rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mia khô tử tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ cao đều, trung bình trong năm là 26° - 27°C, độ ẩm trung bình trong năm
là 78 — 85%, lượng mưa trung bình là 800 - 2000mm/năm, phân bố theo mùa và khu vực theo hướng tăng dẫn về phia nam Có thé chia thành 4 khu vùng địa lý khí
hậu khác nhau như sau:
Vùng ven biển phía Đông: phạm vi bao gồm toàn huyện Tuy Phong, Đông
Nam huyện Bắc Bình, huyện Ham Thuận Bắc và Đông Bắc thành phố Phan Thiết.
Trang 32mưa từ 1000 - 1200 mm/năm nhưng không ôn định.
Vùng lưu vực sông La Nga: gồm toản bộ lưu vực sông nằm trong ranh giới
tinh, gắn như trọn vẹn 2 huyện Đức Linh và Tánh Linh Đây là vùng chịu ảnh
hưởng chủ yếu của khí hậu Đông Nam Bộ va Tây Nguyên, có nén nhiệt thấp, lượng
mưa cao, khoảng | 500mm/năm.
Vùng khí hậu hải đương: gồm khu vực biển va đảo Phủ Quý, khí hậu ôn hòa
mát mẻ, thích hôp cho các loại cay trồng vả vật nuôi, đặc biệt là nuôi trong thủy sản
2.1.2.3 Thủy văn
Diện tích mặt nước nội địa tương đối khá, mật độ sông suối, bể hd, ao bau tựnhiên nhiều, đặc biệt có các con sông lớn như sông Lòng Sông, sông Lũy, sông Cà
Ty, sông Cái Phan Thiết, sông Phan, sông Dinh, nguồn nước déi dào vào mùa mưa
Bảng 2.1: Các con sông lớn chảy qua tỉnh Bình Thuận
2.1.2.4 Thỏ nhưỡng
Dit đai của Bình Thuận rất phong phú và đa dang với 10 nhóm đất chính
> Nhóm đất cát có diện tích 120.591 ha, chiếm 15.35% tổng diện tích tự nhiên
toàn tinh, phân bế thành cát dải hẹp chạy đọc theo bờ biển theo hướng Đông va
Đông Nam, la phần tiếp giáp giữa bậc thém phủ sa cổ vả trim tích biển từ TuyPhong đến Hàm Tân
> Nhỏm đất mặn có diện tích 1.410 ha, chiếm 0.18% tổng diện tích của tỉnh,phân bế ở Tuy Phong, Hàm Tân, thành phế Phan Thiết Bao gồm một số loại đấtchính như đắt mặn sii vet, đất mặn ít và trung bình, đất mặn nhiễu
> Nhỏm đất man kiềm có diện tích 130 ha, tập trung chủ yếu ở Tuy Phong
Trang 33> Nhóm đất phù sa có điện tích trên 94.924 ha, chiếm 12.09% diện tích tự
nhiên, được phân bé ở hau hết các huyện trong tỉnh, song tập trung nhiều nhất ở
huyện Hàm Thuận Bắc.
> Nhóm đất xám cỏ diện tích 156.580 ha, chiếm 19.95% diện tích tự nhiên,
phân bố hdu hết ở các huyện, thành phế trong tỉnh, nhiều nhất là huyện Hàm
Tân.
> Nhóm đất đỏ và xám nâu bán khô hạn có điện tích 9.369 ha, chiếm 1.19%
diện tích tự nhiên, phân bo chủ yêu ở Tuy Phong và Bắc Bình.
> Nhóm đất đen có diện tích 21.012 ha, chiếm 2.68% diện tích toàn tinh, phân
bế trên địa bàn các huyện Bắc Bình, Tánh Linh và Đức Linh
> Nhóm đất đỏ có diện tích lớn nhất trong các nhóm đất với 355.923 ha, chiếm 45.31% tổng diện tich tự nhiên, phân bố ở hau hết các huyện, trong đó nhiều
nhất là Tánh Linh, Bắc Bình
> Nhóm đất mới biến đổi có diện tích 4.326 ha, chiếm 0.54% diện tích tự
nhiên, phân bố chủ yếu ở địa hình thung lũng đôi núi ở các huyện.
> Nhóm đất xói mòn tro sỏi đá có ting canh tác mỏng, diện tích không nhiễu
khoảng 8.282 ha, chiếm 1.05% điện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các huyện
Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam, Hảm Tân, Tánh Linh.
2.1.2.5 Khoảng sảnTinh Bình Thuận có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn:
> Nước khoáng thiên niên bicarbonat: hơn 10 mỏ trữ lượng cao, chất lượng tốt
(trong đó có cả mỏ nước khoáng nóng 70° độ C) có thẻ khai thác trên 300 triệu
lí/năm Trong đó, 2 mỏ đang được khai thác và kinh doanh đó là Vinh Hảo và
Đa Kai.
> Cát thủy tinh: 4 mỏ ở Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình và Hàm Tân với trữ lượng
trên 500 triệu m°, chất lượng đạt tiêu chuẩn để xuất khẩu, phù hợp dé sản xuất
thủy tinh cao cấp, kính xây dựng, gạch thủy tinh
> Đá granít; trữ lượng rất lớn, phân bế khắp nơi
> Sét bentonit: dùng trong công nghiệp hóa chất và khai thác dầu mỏ, trữ lượng
khoảng 20 triệu tấn Quặng Sa khoáng nặng để sản xuất titan, zircon, trữ lượng
Trang 34khoảng một triệu tấn Tại Vinh Hảo có diện tích trên 1.000 ha, sản lượng
150.000 tắn/năm
> Zircon 4 triệu tấn dẫn đâu cả nước về trữ lượng này
> Dau khí đang được xem là thể mạnh kinh té mới của tinh Binh Thuận, với
nhiều mỏ dầu có trữ lượng lớn đã được phát hiện cách đất lién 60 km; có 3 mỏ dầu Rạng Đông, Sư Tử Đen và Rubi đang khai thác Hai mỏ: Sư Tử Trắng và Sư
Tử Vàng chuẩn bị khai thác Chính phủ và các bộ, ngành Trung Ương đang
quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp dau khí tại Bình Thuận dé hình thành
trung tâm dự trữ dầu mỏ nhằm dam bảo an ninh năng lượng quốc gia và xuất
khẩu
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.3.1 Dân cư và lao động
Theo số liệu thống kê năm 2009, dân số Bình Thuận là 1.171.675 người, số
dân thảnh thị là 461.677 người và 709.998 người sống ở nông thôn, tỷ lệ gia tăng tự
nhiên là 13.424, mật độ trung bình là 150 người/km” Dân cư phân bố không đồng
đều giữa các vùng, huyện và thành phố Dân cư tập trung đông ở thành phố Phan
Thiết với mật độ 1.051 người/kmỶ, thấp nhất ở huyện Bắc Binh với 64 người/kmỶ,
riêng huyện đảo Phú Quy mật độ lên đến 1430 người/kmỶ Có 34 dân tộc cùng sinh
sống ở Bình Thuận, trong đó đông nhất là dân tộc Kinh; tiếp đến là các dân tộc
Chăm, Giarai, Hoa (tập trung nhiều ở phường Đức Nghĩa - thành phố Phan Thiết),
Cơ Ho, Tày, Chơ Ro, Nùng, Mường
Tính đến năm 2009 Bình Thuận có 591.650 người trong độ tuổi lao động,
chiếm 50.5% dân số Số lao động tập trung trong ngành nông — lâm — ngư nghiệp là
315.104 người, tập trung trong ngảnh công nghiệp chế biến, chế tạo là 58.078
người, trong công nghiệp khai khoáng là 3.568 người
Nhìn chung, nguồn lao động của tỉnh Bình Thuận đổi dao, là điều kiện thuận
lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành thủy sản Tuy nhiên, trình
độ kỹ thuật còn thấp, cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trinh độ để có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Trang 352.1.3.2 Giáo duc và đào tạo
Với mục tiêu dau tư cho sự nghiệp giáo dục, trong những nam qua Binh
Thuận có nhiều chính sách đầu tư cho giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập va góp
phần đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Hiện tại trên địa bản tỉnh có 281 trường tiểu
học, 121 trường trung học cơ sở, 26 trường trung học phổ thông, 2 trường cao đảng
và 1 trường đại học Ngoài ra nim 2009, tinh Binh Thuận đã hoàn thảnh chươngtrình xòa nạn mù chữ vả phỏ cập giáo dục tiêu học trên địa bàn 10/10 đơn vị huyện,thánh pho va 126/126 đơn vị xã, phường đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo duc tiểuhọc.
2.1.3.3 Cơ sở vật chất kỳ thuật
* Mạng lưới giao thông
Tổng chiêu dài đường bộ lả 3.205 km, trong đỏ có 3 tuyến quốc lộ với chiều
dai 375 km, 11 tuyến đường tinh với chiéu dai 465 km, 262 tuyến đường huyện,đường đô thị, liên xã với chiều dài 831 km va 1.531 km đường giao thông nông
thôn Những năm gan đây hệ thống đường bộ không ngừng phát triển, hau hết cáctuyến đường nội thị thành phế Phan Thiết, trung tâm các huyện ly được nhựa hóa,100% số xã có đường ô tô đến trung tâm
Do có bờ biển dải với 3 cửa biển Phan Thiết, LaGi, Phan Ri va có huyện đảo
trực thuộc, vì vậy khá thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển, cảng cá, góp phần
thúc đầy giao thông đường thủy phát triển
Trên địa bản có tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua với chiểu dài đoạn quatinh là 180 km, qua 13 qua trung tuyến Ngoài ra còn có tuyến đường sắt nội tinh
Mương Man — Phan Thiết dai 11.8 km, phục vụ các chuyến tàu địa phương
Hệ thống các sân bay cũ cho vận tải hàng không của tỉnh trước đây có ở 4 khu vực
là Ham Tân, Đức Linh, Phan Thiết, Phu Quý nhưng hiện tại chỉ còn có sân bay PhúQuý hoạt động với đường băng rộng 80 m, dài 200 m, chủ yếu phục vụ cho mục
đích quốc phòng
* Điện năng
Mạng lưới điện được phát triển rộng khắp trên toàn tỉnh, tuyến đường dâyPhan Rang - Phan Thiết vận hành điện áp 66 KV được nâng lên điện áp 110 KV.Tính đến cuối năm 200, trên địa bàn tinh có 1745 km đuòng day, bao gồm 845 km
Trang 36trung thé và 900 km đường hạ thé, 1442 trạm biến áp với tổng dung lượng gần
100.000KVA, 107/110 xã, phường, thị tran có điện lưới, 69.26% số hộ dân dùngđiện Ngoài ra tinh đã xây dung nha máy điện Diezel Phú Quý có 6 may phát với
tổng công suất 3000 KVA và đang xảy dựng thử nghiệm nhà máy phong điện tại
2.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất của tinh
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tinh Bình Thuận năm 2008
Trang 37Qua bảng 2.2, ta co thẻ thấy rằng diện tích đất được dùng đẻ NTTS nam
2008 chỉ khoảng 3.106,68 ha, chiếm khoảng 0,46% trong tổng diện tích đất nông
nghiệp, chiếm một ty lệ rat nhỏ Tuy nhiên với diện tích đất này, tinh Binh Thuận đã
cỏ những hướng phân bó, phát triển phù hợp dé tạo điều kiện cho ngành thủy sản
phát triển.
2.2.1.2 Tiểm năng diện tích nuỏi trồng thủy sảnTiém năng nuôi thủy sản nước ngọt của tính 10.590 ha, trong đỏ diện tíchmặt nước (chủ yếu là các hồ chứa) khoảng 4.500 ha, diện tích ao, bau, ruộng lúa !
vụ là 6.090 ha Tuy nhiên, phan lớn quỹ đất có khả năng phát triển nuôi thủy sản
mặn lợ đã có chủ trương chuyên sang mục đích du lịch và đô thị.
Bảng 2.3: Diện tích tiềm năng và khả năng phát triển NTTS tinh Bình Thuận
Căn cứ vào các cơ sở pháp lý, vào vị trí địa lý và thực tế hoạt động khai
thắc hải sản của ngư dân, ngư trưởng khai thác hải sản của Bình Thuận được xác
định trong giới hạn vùng biển có vĩ độ từ 900'N đến 11°13' N, kinh độ từ
107°30' E đến 109'41' E Trong giới hạn vùng biển nảy, hoạt động của các tau
thuyén hải sản chủ yếu ở độ sâu nhỏ hơn 60 m nước trở vào bờ Có thé phan ra
làm 3 tuyến hoạt động chinh của các nghẻ khai thác hải sản của tỉnh như sau:
Trang 38- Tuyến Lộng: Nằm trong phạm vi vùng biển có độ sâu nhỏ hơn 30m nước
trở vào ba với diện tích khoảng 5.500 kmẺ chiếm 15,7 % tổng diện tích toànvùng biển Vùng này thuận lợi cho các tàu thuyén hoạt động khai thác hai sản,
càng về phía Nam điện tích vùng biển nhỏ hơn 30m nước cảng mở rộng Đặc
điểm vùng này là có độ sâu nhỏ, gần bờ, dòng chảy yếu, nguồn thức ăn déi dao
nên tập trung nhiều loải cá nhỏ sinh song, đặc biệt là các loài hai đặc sản như: Sd
lông, điệp, ddm, nghêu, ốc, bàn mai, Vịnh Phan Ri vả Phan Thiết là nơi tậptrung khá đổi dao nguồn lợi hải đặc sản Tại đây hoạt động của tàu thuyền khai
thác hải sản thuận lợi vả là tiém năng của địa phương vẻ nuôi hải sản trên biển.Theo tài liệu thống kẻ tại Sở Thủy sản cho thấy, riêng nguồn lợi nhuyễn thể 2mảnh vỏ khai thác được hang năm có sản lượng khá lớn va đã góp phần đáng kế
vào việc giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập của ngư dân và kim ngạch
xuất khẩu hải sản của tỉnh Có thể nói đây là thế mạnh của địa phương BìnhThuận ma các tỉnh khác không có được.
- Tuyến lỡ: Giới hạn trong phạm vi vùng biển có độ sâu từ 30m đến 50m
nước với điện tích khoảng 9.000 km’, chiếm 25,7 % tổng diện tích toàn vùngbiển Giống như vùng lộng, đường đẳng sâu 50 m nước càng về phía Nam cảngcách xa bờ, trong khi đó ở phía Bắc lại khá áp sát bờ (cách Cà Ná khoảng 20km) Đặc điểm của tuyến nảy là có độ sâu vừa phải phù hợp với khả năng khai
thác của tàu thuyền các nghé hiện có của ngư dân Ngoài ra vùng này được xem
như là vùng chuyển tiếp giữa các đặc điểm của vùng gần bờ và xa bờ ( dòngchảy, nước trồi, ) nên có nhiều thức ăn cho các loài cá sinh sống Chính vì vậy
nơi đây là nơi xuất hiện hau hết các loài các nổi và cá đáy mà nghề khai thác hải
sản của tỉnh đánh được Sản lượng khai thác hải sản của tỉnh hiện nay chủ yếu
khai thác ở tuyến này
- Tuyến khơi: Giới hạn bởi vùng biển có độ sâu lớn hơn 50m nước trở ra
Diện tích vùng này khoảng 20.500 km’, chiếm khoảng 58,6 % tổng diện tích vùng biển Đặc điểm vùng này là khả xa bờ ở phía Nam và tương đếi gần bờ ở
phía Bắc, tại khu vực Phan Thiết, đường ding sâu 100 m cách bờ khoảng 150
km Do có sóng vả dòng chảy thường khá mạnh, độ sâu lớn nên số lượng tau
thuyền khai thác hải sản ở vùng nay ít hơn so với các vùng khác Hiện nay, chi
Trang 39có các thuyền có công suất lớn ( > 54 CV) của một số nghề như vây rút chì
thưa, kéo đôi, câu khơi, rẻ khơi là hoạt động được ở tuyến này Tuy nhiên vùng
biển thường xuyên đánh bắt cũng chỉ giới hạn trong phạm vi có độ sâu nhỏ hơn
100m nước Theo đánh giá của một số tài liệu cho thấy ở tuyến khơi còn nhiều
tiềm năng về khai thác hải sản, xong công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản ởtuyến nảy còn hạn chế và thực tế khai thác hải sản hiện nay cho thấy hiệu quả
khai thác còn chưa cao, Để khai thác tốt nguồn lợi hải sản ở tuyến này cần thiết
phải được đầu tư nghiên cứu hơn nữa vé vùng biển cũng như có dau tư tính toán
phương thức khai thác hải sản thích hợp.
2.2.1.4 Đa dang sinh học
Ngư trường Binh Thuận lả một trong những ngư trường có nguồn lợi hai
sản phong phú bậc nhất của nước ta Theo tài liệu điều tra cơ bản cho thấy, trữ
lượng cá vùng biển Bình Thuận khoảng 200.000 - 220.000 tấn Tổng số loài cá
được tim thấy là 538 loài, trong đó nhóm cá nổi có 146 loài chiếm 27,14 %,
nhóm cá đáy có 392 loài chiêm 72,86 %
Sản lượng khai thác cá nổi hàng năm chiếm 50 - 60 % trong tổng sản lượng
hải sản khai thác được Các loải cá nỗi thường khai thác được ở Bình Thuận là cánục, trích, chỉ ,cơm, bạc má, trác, ngân, ngừ, Đối tượng được khai thác có sảnlượng cao nhất là cá nục chiếm khoảng 50 - 60 % trong tổng sản lượng cá nỗi
khai thác được hàng năm Mùa khai thác cá nổi gắn liền với mùa gió Tây Nam,
trong đó các tháng có sản lượng khai thắc cao nhất là tháng 8, 9,10 Vào mùa gió
Tây Nam cá có xu hướng di chuyển theo hướng Nam Bắc và thường tiến sát vào
bờ để kiếm ăn và sinh sản Nhiều tài liệu nghiên cứu đã cho thấy đa số các loài
cá ở nước ta thường sinh sản vào mùa gió Tây Nam Điều đó đã giải thích vì sao
vào mùa gió Tây Nam, sản lượng khai thác hải sản được nhiều nhất, đặc biệt là
các loài cá nỗi Các khu vực tập trung nhiều cá nôi là Phan Ri - Phan Thiết, Tây
Nam đảo Phú quý.
Các loài cá đáy và gần đáy ước tính chiếm 30 - 40 % trong tổng sản lượng
khai thác hải sản toan tinh Các loài cá đáy và gần đáy thường khai thác được đó
là cá mối, phèn, déng, lưỡi trâu, Cá đáy khai thác được quanh năm nhưng sản
lượng khai thác cao thường tập trung vào mùa giỏ Đông Bắc Các loải ca day
Trang 40thường tập trung ở vùng bién cỏ độ sâu lớn hơn 30 m nước ở các khu vực nhưĐông Bắc vả Nam đảo Phú Quý, khu vực biển Phan Thiết - Hàm Tân
Các loài tôm, mực là những loài có giá trị cao và có vị trí quan trọng trong
hàng hải sản xuất khẩu, Sản lượng khai thác hàng năm khoảng 25.000 - 30.000
tin Mùa khai thác mực nang tập trung vào mùa gió Đông Bắc, mùa khai thác
mực ống tập trung vao mùa gió Tây Nam
Các loài nhuyễn thể 2 mảnh vỏ là loại hải đặc sản có thế mạnh của Binh
Thuận Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi thích hợp cho các loài nhuyễn thể nênvùng biển Bình Thuận đã tập trung một sé lượng lớn các loài hải đặc sản nhuyễn
thể 2 mảnh vỏ sinh sống Có thể nói vùng biển Bình Thuận là nơi đuy nhất củaViệt Nam có nguồn lợi nhuyễn thé 2 mảnh vỏ d6i giảu nhất, Các loài nhuyễn thé
được khai thác nhiều la Điệp, Sd lông, Ban Mai, Dom, Sò Giấy, Ngao Sản lượngkhai thác hàng năm khoảng 20.000 - 40.000 tan
2.2.1.5 Kinh nghiệm, truyền thống của nhân dân
Đến năm 2009, tổng số lao động trực tiếp, thường xuyên trong 3 lĩnh vực:khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản của ngành là 40.938 người, trong đó
32.779 người trong khai thác thủy sản, 3.606 người trong nuôi trong thủy sản, 4.553
người trong chế biến thủy sản.
Với tinh hình thực tế của những năm gần đây và những năm tới thì lực lượnglao động của tỉnh trong ngành thủy sản vẫn sẽ tiếp tục tăng
Bang 2.4: Số lượng lao động khai thác và nuôi trồng thủy sản 2001 — 2009
Keele Jeo ll „Mi Biol ed Dell Bic
(Nguẫn: NGTK 2009 tỉnh Bình Thuận)
2.2.1.6 Mạng lưới cơ sở chế biến
Tính đến năm 2008, trên địa bàn tỉnh có 309 nhà máy và cơ sở chế biến, sơ
chế đông lạnh hàng thủy sản với tổng công suất thiết kế khoảng 39.000 tấn thành
pham/nam Các cơ sở tập trung chủ yếu ở 4 đơn vị có nghề đánh bắt thủy sản phát