1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Đánh giá khả năng kháng Glufosinate Ammonium của các quần thể cỏ mần trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá khả năng kháng Glufosinate Ammonium của các quần thể cỏ mần trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam
Tác giả Võ Thị Thu Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Châu Niên
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 18,51 MB

Nội dung

Thí nghiệm 2: đánh giá tính kháng của một số quan thé cỏman trầu thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau; Thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức tương ứng với 9 quan thể cỏ man trầu thu thập tại

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

OB 3s 3 eo ok

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG KHANG GLUFOSINATE AMMONIUM CUA CAC QUAN THE CO MAN TRAU (Eleusine indica (L.)

Gaertn.) THU THAP TAI CAC VUNG SINH THAI

KHAC NHAU O VIET NAM

NGANH: NONG HOCNIEN KHOA: 2018 - 2022SINH VIEN THUC HIEN: VO THI THU THAO

Thanh phố Hồ Chi Minh, Tháng 11 năm 2022

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG GLUFOSINATE AMMONIUM CUA CÁC QUAN THE CO MAN TRAU (Eleusine indica (L.)

Gaertn.) THU THAP TAI CAC VUNG SINH THAI

KHAC NHAU O VIET NAM

Tac gia

VO THI THU THAO

Khóa luận được đệ trình dé dap ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Giảng viên hướng dẫn đo

TS NGUYEN CHÂU NIÊN “2

ge

Thành phó Hồ Chí Minh

Tháng 11/2022

1

Trang 3

LOI CAM ON

Thanh công không chi có một cá nhân tạo ra ma còn gắn liền với những sự hỗtrợ, giúp đỡ của nhiều nguoi Dé có được kết quả tốt đẹp như hôm nay và thuận lợi hoànthành khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của gia

đình, thầy cô và bạn bè

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại

học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô Khoa Nông học đã tạo một môitrường lý tưởng dé em có cơ hội học tập và rèn luyện tốt nhất

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Châu Niên, thầy đãhướng dẫn tận tình, luôn động viên, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện thínghiệm và tham van dé em hoàn thiện bài khoá luận tốt nhất

Chân thành cảm ơn Công ty UPL Việt Nam đã tài trợ kinh phí để em thực hiệnthành công đề tài

Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên thuộc khóa 44 và các anh chị em khoa

Nông học đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện

dé tài

Với tam lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, con xin ghi nhớ công ơn của Cha Mẹ vànhững người thân yêu đã luôn đồng hành, động viên giúp đỡ cả về mặt tinh thần lẫn vậtchất cho con trên bước đường học tập

Xin chân thành cảm ơn!

Thủ Duc, tháng 11 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Võ Thị Thu Thảo

1

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Đánh giá khả năng kháng Glufosinate ammonium của các quan thé cỏman trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau ở Việt

Nam” được thực hiện tại trại Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm

Thành phó Hồ Chi Minh từ thang 05 đến tháng 08 năm 2022 Mục tiêu của nghiên cứu

nhằm xác định khả năng kháng thuốc diét cỏ hoạt chất Glufosinate ammonium của quanthé cỏ man trầu thu thập tại 9 vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam

Nghiên cứu gồm 2 thí nghiệm, đơn yếu tố được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu

nhiên (CRD) Thí nghiệm 1: đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của hoạt chat

Glufosinate ammonium; Thí nghiệm có 6 NT, gồm 4 liều lượng thuốc cỏ Glufosinate

ammonium (nồng độ 225, 450, 900, 1.800 g a.i/ha), NT Glyphosate (1.440 g a.i/ha) va

NT đối chứng (phun nước) Thí nghiệm 2: đánh giá tính kháng của một số quan thé cỏman trầu thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau; Thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức

tương ứng với 9 quan thể cỏ man trầu thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau Sử dung

hoạt chất Glufosinate ammonium ở nồng độ khuyến cáo 900 g a.1/ha Co man trầu được

xử lý thuốc ở giai đoạn 6 - 8 lá thật

Về hiệu lực trừ cỏ mần trầu dựa trên khối lượng cỏ tươi ở thời điểm 35NSP chothấy hoạt chất Glufosinate ammonium ở nồng độ khuyến cáo 900 g a.1/ha đạt hiệu lực79,9 %, mức gia tăng tính kháng thuốc theo phân cấp của Moss và ctv (2007) Hoạt chatGlufosinate ammonium ở nồng độ 1.800 g a.i/ha đạt hiệu lực 91,2% Hoạt chatglufosinate nồng độ thấp hơn khuyến cáo ở 225, 450 g a.i/ha và glyphosate 1.440 g a.i/ha

có hiệu lực phòng trừ thấp

Kết quả đánh giá mức độ kháng thuốc của các quan thé cỏ man trầu trong thinghiệm đều cho thấy các quan thể cỏ thu thập tại Dak Lắk, Hậu Giang và Tây Ninh códấu hiệu kháng Glufosinate ammonium Quan thé cỏ tai Bình Phước, Đồng Nai, HảiDương và Khánh Hòa đã thé hiện tính kháng thuốc Hai quan thể cỏ man trầu thu thậptai Long An va Bình Thuận thể hiện tính kháng cao với hoạt chất Glufosinate

ammonium.

iil

Trang 5

TAIL BA A BDI sine snnennninane moana eReeNmENE viii

2 -//5200/ 0111111 1Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆỆU 2-2-2522 5S+EE+EE+EE+EE£EE+EE22E22E22EZEzEzzred 3

1.1 Định nghĩa về cỏ dại và khả năng kháng thuốc của cỏ đại - 2-2252 3

Ni) 0c na 31,1? Tính keer Thuiệu củn gũ BÍ useescesseniskoegaEitetigEEEI-GE00.80003056100LII201008000001-10800u00000 31.2 Cơ chế kháng thuốc diệt cỏ 2-2 252SE22E22E22E2EE2EE22E22121271221221212121 22 2e 4

1.2.1 Tính kháng tại vi trí mục tIÊU - - ¿2522223211211 EE ST ng ng re 4

1.2.2 Tính kháng tại vi trí không phải mục tiêu - 5-552252*+2£+2£+z£+zczxerzees 5

1.3 Phương pháp xác định tính kháng thuốc diét cỏ 2-2522 52252+2zz2z+2x>s2 61.3.1 Hạt giống trồng trong nhà kính từ phương pháp sang lọc hiện trường 61.3.2 Phương pháp nay mam trong đĩa peptri -2-©22222+222222+2+z2222zzzxzzzxeex 7

1.3.3 Xét nghiệm huỳnh quang diệp lỤC - - + <5 ++***++E++eE++eeEeeeeeeeeerrerrserre 7 1-5-4 OL TS INIT SHIK TA Bi susesessieiseissastibigS8Li86 00588 60<300583gi sist cnticasih Suntan dg3gio5d.gbsieS05408803:86e8 7

lông nan sẽ ốc §1.4.1 Đặc điểm thực vật học 2 2+2 5s+2z2E22E2E121121221211212121121112112111211 2111 xe 8

1.4.2 Những nghiên cứu về tính kháng thuốc cỏ man trầu trên thế giới - 91.5 Cơ chế diệt cỏ của hoạt chất diệt cỏ Glufosinate ammonium -5- 5-52 12

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . - 142.1, Thời gian vũ:địa điềm mghiễn gŨu « ee-eseseeskasLsaeckrikibeLE1xC000001618832126082 06 14

2.2 Vat Li6u 01/0/1301 0011177 14

2.2.1 Nguồn hạt cỏ - 22-22 52222222122E2221221122122112112212112112112112111211211211211 21 2e 14

1V

Trang 6

2.2.2 Vật liệu thí nghiệm eos ut a ca ASE Si ROG i ARRIOLA BET G1918 15

P3 s9()9014015:0u 0 17

2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu lực của hoạt chất glufosinate ammonium đến quan thé cỏ man trầu thu Chap tại chín tN ceeeesesserasesenntesissiiaetisr3119611558515851980008950/99074E8 17 2.3.1.1 Phương pháp bồ trí thí nghiệm - 2 2¿©2222S+2E2EE2EE22EE22E22E222E2Ezzrxee 12 2.3.1.2 Chi tiêu và phương pháp theo dõi eeeeeeeeeeeeeseeeeeseeseeeeeeeeeseeeees 18 2.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng kháng hoạt chất glufosinate ammonium của 9 quan thé cO 0i)i0ir) RE a444 19

2.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - 2-22 22 ©22+2E++2E++EEE+EE++EE++EE+zESvzrxrer 19 2.3.2.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi . - 5+ 5+++++cc++eexeeeereeerreerree 21 2 A- Oily trình thi :n6 hi TT: sasosssesniedeoebsiniicSEi 016514303633 03 g8343554538095.08845301413351 8155 1845903348488558 22 Se apie ale || ee ee 22 Chương 3 KET QUA VA THẢO LUẬN -2-©2+2222E22E+2E22E22E22E222222222222222e2 23 3.1 Tỷ lệ nảy mam của hạt cỏ thu thập tai các điều kiện sinh thái khác nhau 23

3.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của hoạt chất GA - - 24

3.2.1 Kết quả kiểm trắng quan thé cỏ trước khi tiến hành phun thuốc 24

3.2.2 Ảnh hưởng của hoạt chất GA đến chỉ số đến diệp lục tố của cỏ man trầu 24

3.2.3 Tỷ lệ chết của cỏ man trầu thời điểm 14 NSP -2-22+22z+2zz+2zzzzzze2 26 3.2.4 Ảnh hưởng của GA đến khối lượng cỏ tươi, khô và hàm lượng nước trong cỏ man a 27 3.2.5 Hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của hoạt chất GA -¿ ¿52¿55z5sz5s+2 28 3.3 Đánh giá khả năng kháng hoạt chất GA của 9 quan thé cỏ man trầu 29

3.3.1 Kết quả kiểm trắng trước khi tiễn hành phun thuốc - 2-2552 5z: 29 3.3.2 Ảnh hưởng của GA đến khối lượng tươi, khô và hàm lượng nước của 9 quan thé cỏ MAN trẦu ¿22 +22S+2E22E921221221212112112112112112112112112112121212121212121 211 xe 30 3.3.3 Ty lệ chết và mức độ kháng thuốc của các quan thé cỏ man trau thu thập tại 9 tỉnh m5 aera manna 31 3.3.4 Đánh giá mức độ kháng của các quan thé cỏ vào thời điểm 14 NSP 33

KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, - 2-52 5SSE22E92E22E2112112112112112112112112112112121 21 xe 34 TÀI LIEU THAM KHẢO ¿2 2222 2E2222E22E9EE2E2E2212522122121121212112122122221 2 35

LS _ eae 38

Trang 7

Glufosinate ammonium Glyphosate

Herbicide Resistance Action Committee (Uy ban hành động về cỏ dai khángthuốc diét cỏ)

vi

Trang 8

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bang 1.1 Bảng ghi nhận một số trường hợp trong 37 trường hợp cỏ man trau khang II

Bang 2.1 Địa điểm thu thập mau hạt cỏ man trầu sử dụng trong thí nghiệm 14

Bang 2.2 Các nghiệm thức thí nghiỆm :: 122cc 210020 1212006100208 000006600014 17Bảng 3.1 Ty lệ nảy mầm của hat cỎ - 2-2 5222222S22E22EE22E2221221222122122212212122 2e 23

Bang 3.2 Chiều cao cây, số lá và số nhánh của quan thể cỏ man trầu - 24Bảng 3.3 Ảnh hưởng của hoạt chất GA đến chỉ số diệp lục tố của cỏ man trau 25

Bang 3.4 Ty lệ chết của co man trau tại thời điểm 14 NSP -2- 22222222: 26Bang 3.5 ảnh hưởng của GA đến khối lượng cỏ man trau tươi, khô và hàm lượng nước

Bảng 3.6 Hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của hoạt chất GA tại thời điểm 35 NSP 28Bảng 3.7 Chiều cao, số nhánh và số lá của cỏ man trau thời điểm trước phun thuốc 29Bang 3.8 Khối lượng cỏ man trầu tươi, khô và hàm lượng nước tại thời điểm 35

ee 30

Bảng 3.9 Tỷ lệ chết của các quan thé cỏ man trầu ở thời điểm 7 NSP và 14 NSP 31

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Các loài cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ (Heap, 2022) -22 25225522522 9

Hình 1.2 Số loài cỏ kháng thuốc diệt cỏ phân theo nhóm tác động (Heap, 2022) 10Hình 2.1 A) Phơi khô mẫu hạt cỏ và B) Bảo quản mẫu hat cỏ -5-55-52 15Hình 2.2 Thuốc cỏ dùng trong thi nghiệm - 22222 ©2++22+2EE+2EE++EE+z2E+zrzrze 16

Hình 2.3 Các may dùng trong thí nghiỆm - - cee cee cee eeeeeeeeceeceeeeeeeeeeeerenes 16

Hình 2.4 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm L -2¿2¿©22+22+22E+2EE+2EE+2EE+2EE+zrEvzrsrr l

Hình 2.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm 1 thời điểm 7 NSP 22-2 222222222 18Tĩnh ZẾ Brrdii bỉ thi HH HH Õ can ng ngào eee ae ee areas 20Hình 2.7 Toàn cảnh khu thí nghiệm 2 thời điểm 7 NSP -2¿ 5225522222522 20Hình 2.8 Hệ thống xếp hạng mức độ kháng thuốc của cỏ dai (Moss và ctv, 2007) 21Hình 2.9 A) Pha thuốc vào bình 2L và B) phun thuốc diệt cỏ - 22Hình 3.1 Ty lệ chết ở thời điểm 14 NSP của 9 quan thé cỏ man trầu 32Hình PL Dựng cụ đang và ph THÔ aeaoasuaibkseioieontoibiekdiatigiAG0000/680100:18500ã3300g.0/4 38

Hình PL2 Thu thập mẫu cỏ tại Long An - 202 12,122222222221222222e 38Hình PL3 Thu thập mẫu cỏ tại Tây Ninh +2 5252 22+2E2E+£EvzzEerxerxzrrrrerxee 38

Hình PL4 Hình cỏ man trầu ở các thời điểm 3, 7, 14, 21,28 NSP trong TN1 39Hình PLS Giá thê - 2 S22S2222122222212211221271121122121121121121121121121121211 1 xe 39Himh PL 6 Co may maim 04354344 39Hình PL7 Thi nghiệm 2 trước phun thuốc -2 2¿2222222222++2+2z++z+zzz+zzxzex 40Hình PL 8 Toàn cảnh TN2 ở các thời điểm 1, 7, 14 và 30 NSP - 40Hình PL 9 Tính kháng thuốc của quan thé cỏ man trầu thu tại Long An 41

Vill

Trang 10

GIỚI THIỆU

Đặt van đề

Năng suất cây trồng mat đi do cỏ dai là cao nhất ở vùng nhiệt đới nói chung vatại Việt Nam nói riêng (Nguyễn Hữu Trúc, 2011) Để kiểm soát cỏ đại trong sản xuất

nông nghiệp, việc sử dụng thuốc diệt cỏ vẫn là một biện pháp phòng trừ cỏ dại phô biến

hiện nay Biện pháp này mang lại hiệu quả cao, nhanh chóng và ít tốn kém về nhân lực

và chỉ phí Thuốc diệt cỏ là một công cụ cực kỳ hiệu quả để quản lý cỏ đại, phù hợp với

hệ thống canh tác không xới đất trong nông nghiệp (Sims và ctv, 2018) Tuy nhiên, việc

sử dụng lặp đi lặp lại các loại thuốc điệt cỏ giống nhau hoặc tương đồng nhau về mặt

hóa học sẽ dẫn đến sự phát triển của các quần thể cỏ đại kháng thuốc (Powles và ctv,1990) Trên toàn thé giới hiện có 509 loài/loài phụ cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ, được báo

cáo trên 95 loại cây trồng ở 71 quốc gia Cỏ dại đã phát triển kha năng kháng lại 21

trong số 31 nhóm tác động của thuốc diệt cỏ (Heap, 2022)

Trong các loài cỏ dại, có man trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) là một loại cỏdại hàng năm, có môi trường sống phô biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trênthé giới Cỏ man trầu có khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh Một cây cỏ man trầu

có thể tạo ra hơn 135.000 hạt trên cây (Holm và ctv, 1977) Heap (2022) đã ghi nhận 37

trường hợp cỏ man trầu có khả năng kháng với các hoạt chất Paraquat, Glyphosate,Glufosinate ammonium, Butroxydium, Trifluralin và nhiều loại thuốc diệt cỏ quan trọng

dé kiểm soát cỏ dại ở nhiều quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, đến nay chưa có báo cáo

về tính kháng thuôc diệt cỏ trên cỏ mân trâu ở Việt Nam.

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây là điều kiện thuận lợi cho cỏ

man trầu sinh trưởng phát triển Cỏ man trau sinh trưởng, phát triển trên đất cây trồngcạn, mọc ở ven đường Vừ năm 2019 một số hoạt chất diệt cỏ như Paraquat, 2.4 D vàGlyphosate đã bị cam sử dụng vì độc tính và khả năng gây ung thư cao của thuốc(BNNPTNT, 2021) Do đó, hoạt chất Glufosinate ammonium có phô tác dụng rộng và

Trang 11

có khả năng diệt các loại cỏ có khả năng kháng thuốc cao, vì vậy hoạt chất Glufosinateammonium được sử dụng thay thế Glyphosate.

Từ những van dé cấp thiết trên đề tài “Đánh giá kha năng kháng Glufosinate

ammonium của các quần thé cỏ man trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thap tai cac

vung sinh thai khác nhau ở Việt Nam” được tiến hành

Mục tiêu

Xác định được liều lượng Glufosinate ammonium thích hợp để kiểm soát tốt các

quần thé cỏ man trầu thu thập ở các vùng sinh thái tại Việt Nam

Xác định được kha năng kháng thuốc diệt cỏ hoạt chất Glufosinate ammoniumcủa các quan thé cỏ man trau thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam

Yêu cầu

Tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhà màng Theo dõi hiệu lực phòng trừ cỏ

của các hoạt chất thuốc và khả năng kháng thuốc của quan thé cỏ man trầu Dựa trên

các phương pháp đánh giá tính kháng thuốc của Moss và ctv (2007) dé đánh giá khanăng kháng thuốc của quan thé cỏ man trau Tính hiệu lực phòng trừ của thuốc theo

công thức Abbott.

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 08 năm 2022 tại Trại thực nghiệm

khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Thí nghiệm bao gồm 9

quan thé cỏ man trau thu thập tại một số tỉnh thuộc các vùng sinh thái khác nhau (Đồngbằng Sông Hồng, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Đông Nam bộ và Đồng bằng

sông Cửu Long).

Trang 12

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU

1.1 Dinh nghĩa về có dai và khả năng kháng thuốc của cỏ dại

1.1.1 Định nghĩa về có dại

Cỏ dại được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, mỗi nhà khoa học có một

định nghĩa riêng biệt.

Theo Hà Thị Hiến (2003) cỏ dai là loài thực vật mọc tự nhiên, có anh hưởng xau

đến quá trình sinh trưởng, năng suất va phâm chat của cây trồng, gây tốn kém chi phí

sản xuất Cỏ dại còn là loài thực vật có nhiều khả năng thích ứng với điều kiện ngoạicảnh, có tính chống chịu cao với điều kiện khắc nghiệt của khí hậu và thổ nhưỡng

Theo Nguyễn Hữu Trúc (201 1) cỏ đại là những cây mọc không theo ý muốn trêndiện tích canh tác mà con người tác động lên bên cạnh những cây trồng nông nghiệp

Theo Đỗ Thị Kiều An (2010) định nghĩa cỏ dại là những loài thực vật bản địahay ngoại lai sinh trưởng, phát triển ngoài ý muốn của con người Sự hiện diện của cỏdai gây khó chịu, can trở các hoạt động và gay bat loi đến lợi ich của con người

Tóm lại, cỏ dại là những loài thực vật mọc cạnh những cây trồng mang lại kinh

tế cho con người, nhằm cạnh tranh dinh dưỡng và môi trường sống, làm giảm năng suất

và chất lượng cây trồng

1.1.2 Tính kháng thuốc của cỏ dại

Kiểm soát cỏ đại là một việc quan trọng đối với bất kỳ hệ thống sản xuất cây

trồng ở các quốc gia trên thế giới Có nhiều phương pháp đề quản lý cỏ dại bao gồm làm

cỏ cơ học làm bằng tay, dụng cụ, máy hoặc máy phát laser để đốt cỏ Sử dụng hóa chất

là thuốc diét cỏ, sử dụng mô hình cạnh tranh cây trồng (Allelopathy) và kiểm soát sinhhọc như côn trùng, ký sinh, nâm, chăn thả gia súc hoặc động vật ăn cỏ khác Đôi với sản

Trang 13

xuất cây trồng ở quy mô lớn, phương pháp hóa học vẫn là giải pháp hiệu quả nhất dé

quản lý cỏ dại (Harker va O’ donovan, 2013).

Sau khi thuốc diệt cỏ được giới thiệu trên thị trường, sự phát triển tính khángthuốc của cỏ dại đã được Blackman (1950) dự đoán Trường hợp đầu tiên về cỏ đại

kháng thuốc Atrazine và Simazine được tìm thấy vào năm 1968 và lần đầu tiên được

báo cáo ở Hoa Kỳ.

WSSA (1998) cũng phân biệt kháng thuốc diệt cỏ và khả năng chống chịu thuốc

diệt cỏ: kháng thuốc diệt cỏ là khả năng di truyền của một cây dé sinh tồn và hồi phục

sau khi tiếp xúc với một liều lượng thuốc diệt cỏ thường gây chết cho các loài hoang dã.Đối với cây trồng, sự kháng thuốc có thé xảy ra một cách tự nhiên hoặc được gây ra bởi

kỹ thuật di truyền, lựa chọn các biến thé được tạo ra từ nuôi cay mô hoặc gây đột biến.

Một số yếu tố góp phần vào sự tiến hoá của tinh kháng thuốc diệt cỏ ở bat kỳ loài cỏ đại

nào, bao gồm tần số alen kháng trong quân thẻ, số lượng và phương thức sử dụng thuốcdiệt cỏ, hiệu quả của liều lượng sử dụng, hạt giống trong đất và các yếu tố sinh học khác.1.2 Cơ chế kháng thuốc diệt cỏ

1.2.1 Tính kháng tại vị trí mục tiêu

Cơ chế kháng thuốc ức chế ACCase:

Mỗi loại thuốc diét cỏ có một vị trí tác dụng cụ thé, thường là enzym hoặc proteintrong tế bào thực vật Nếu có thay đôi trong các vi trí mục tiêu có thé dẫn đến tình trạngkháng thuốc (kháng tại chỗ mục tiêu) và những thay đổi này sẽ làm giảm sự liên kết củathuốc điệt cỏ với enzyme hoặc protein mục tiêu ( McGillion và Storrie, 2006)

ACCase là enzyme tông hợp axit béo đầu tiên trong plastid tế bào Có hai dạngACCase ở thực vật bậc cao là eukaryotic và prokaryotic, trong đó dạng tế bào nhân thựcchủ yếu kháng thuốc diệt cỏ và dạng plastidic prokaryotic dễ bị nhiễm thuốc diệt cỏ(Konishi va ctv, 1996) Enzym plastidic được phân chia thành hai dạng đồng phân củadạng dimeric và dạng đa miễn bat thường, dang dimeric được tim thấy trong hầu hết cácmonocot và tat cả các dicots Hình thức đa miền chỉ được tìm thấy trong các monocase

gramin và nó là mục tiêu chính cho ACCase ức chê thuôc diệt cỏ Sự ức chê của ACCase

Trang 14

sẽ làm gián đoạn quá trình tổng hop phospholipid cần thiết cho việc xây thành tế bào

và phát triển tế bào

Cơ chế kháng thuốc ức chế ALS:

Thuốc diệt cỏ nhóm B hoặc chất ức chế ALS là nhóm thuốc diệt cỏ lớn nhất hiện

nay Nhóm thuốc diệt cỏ này được thiết kế dé nhắm mục tiêu Acetolactate synthase(ALS) hoặc Acetohydroxyacid synthase (AHAS), với AHAS là enzyme chính trong

tổng hợp nhiều axit amin trong tế bào thực vật, bao gồm isoleucine, leucine, valine vàRossa Sự gián đoạn tông hợp axit amin sẽ ảnh hưởng đến việc sản xuất protein và làmchết thực vật Có nghĩa là sự thay đổi mã hóa axit amin cho ALS là một trong những cơchế quan trọng nhất của tính kháng thuốc ức chế ALS trong cỏ dại (Heap, 2022)

Cơ chế kháng thuốc ức chế quang hợp:

Nhiều loại thuốc điệt cỏ có tác dụng ức chế PSII bằng cách can thiệp vào quá

trình vận chuyên điện tử trong phản ứng sáng của quang hợp, thông qua cạnh tranh vớiphân tử Plastoquinone tại vị trí QB Kháng thuốc diệt cỏ ức chế quang hợp có liên quanđến gen DI mã hóa protein D1 trong DNA của diép luc Phân tích di truyền cho thay sự

thay đổi serine của glycine ở vị trí 264 Sự thay đổi này làm giảm áp lực giữa phân tử

thuốc diệt cỏ và QB vì liên kết phụ thuộc vào liên kết hydro giữa phân tử thuốc diệt cỏ

và nhóm hydroxyl cua serine trong QB (Trebst và ctv, 1991).

1.2.2 Tính khang tai vi trí không phải mục tiêu

Hoạt tính tăng cường cytochrom P450 trong chuyển hóa thuốc diệt cỏ

Tính kháng tại vị trí không phải mục tiêu là một cơ chế khác của tính kháng thuốcdiệt cỏ ở thực vật Có một số cơ chế kháng vị trí không phải mục tiêu, một trong những

cơ chế được nghiên cứu nhiều nhất là hoạt động tăng cường cytochrom P450 trong tếbào thực vật Cytochrome P450 là một isozyme, enzyme chịu trách nhiệm chuyền hóamột số hóa chất và 20 hợp chất trong tế bào Tế bào thực vật có thé chuyển hóa sinh họccác hợp chất độc hại và thuốc diệt thuốc cỏ qua hai giai đoạn: đầu tiên là quá trình oxy

hóa và sau đó liên hợp với glutathione Enzym P450 monooxyenase là enzyme chính

trong giai đoạn đầu tiên giải độc thuốc diệt cỏ trong tế bào thực vật (Cummins và ctv,2013).

Trang 15

Hoạt tính tăng cường của glutathione S transferase trong chuyển hóa thuốc diệt cỏ

Glutathione S - transferase (GST) là một nhóm enzyme được tìm thấy ở thực vật

bậc cao, còn thấy ở nắm, côn trùng và động vật có vú Các enzyme GST có thể xúc tác

xenobiotics là chất không tự sản xuất được trong tế bào thực vật bằng cách kết hopglutathione tripeptide với các chất độc hại trong tế bào Nhóm enzyme này cũng đóngvai trò trong việc chuyền đổi anthocyanin và axit cinnamic Trong khi cytochrom P450

là enzyme chính của giai đoạn đầu oxy hóa giải độc thuốc diệt cỏ, GST là enzyme chính

của giai đoạn thứ hai của quá trình xúc tác, ngăn chặn thuốc diét cỏ tương tác với các vitrí mục tiêu liên kết của chúng Sau khi xúc tác, bơm glutathione trong thành tế bào có

thể bài tiết các chất được xúc tác ra khỏi tế bào và các chất có thê được phân lập trong

stroma hoặc giữa các tế bào (Marrs, 1996)

1.3 Phương pháp xác định tính kháng thuốc diệt có

Kế từ báo cáo đầu tiên về cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ, việc kiểm soát cỏ dai kháng

thuốc diệt cỏ đã trở thành một van dé cap bách trên toàn thé giới Có nhiều phương phápkiểm tra sự kháng khác nhau đã được sử dụng như gieo hạt trong chậu, trồng cây trongchậu, nảy mầm đĩa petri, kỹ thuật phân tử (Moss, 1999)

1.3.1 Hạt giống trồng trong nhà kính từ phương pháp sàng lọc hiện trường

Theo Moss (1999), độ tin cậy của kết quả dựa trên các thử nghiệm thực vật chủyếu phụ thuộc vào chất lượng của mẫu hạt mà chúng được trồng Hạt kém chất lượngthường sẽ dẫn đến tỷ lệ nảy mầm thấp hoặc tạo ra cây kém với phản ứng thay đổi dothuốc diệt cỏ

Phương pháp này phù hợp với tat cả các loài cỏ dai cũng như tat cả các loại thuốc

diệt cỏ Nó có thé phát hiện sự kháng thuốc bat kể cơ chế và chi phí ở mức trung bình

Tuy nhiên, vì nó phụ thuộc vào việc thu thập hạt giống, kết quả có thể không được mongđợi trong cùng một vụ mùa và điều kiện đồng ruộng phải đồng nhất Cần ít nhất 6 liều

lượng dé có được ước tính LDso tốt cho xét nghiệm sàng lọc Theo Moss (1999), thử

nghiệm kháng thuốc được sử dụng rộng rãi nhất liên quan đến việc trồng cây từ hạt đượcthu thập từ cánh đồng nghỉ ngờ có khả năng kháng thuốc và phun thuốc diệt cỏ được áp

Trang 16

dụng ở một liều lượng duy nhất Các xét nghiệm như vậy thường được tiến hành trong

nhà kính hoặc nơi mà môi trường được kiêm soát.

Đối với các thí nghiệm phản ứng với liều lượng thuốc, sử dụng nhiều liều lượng

thuốc diệt cỏ khác nhau dé thu được đường cong phan ứng liều lượng của cỏ đại đối với

thuốc diét cỏ Đường cong phản ứng giúp ước tính mức độ kháng thuốc và tính toán liều

(Moss,1999).

1.3.2 Phương pháp nảy mầm trong đĩa peptri

Các thử nghiệm được thực hiện bằng cách nảy mam hạt giống của quan thể nghingờ kháng và nhạy cảm trong các đĩa Petri được làm ướt bằng các dung dịch diệt cỏ với

1.3.3 Xét nghiém huynh quang diép luc

Cùng với các phương pháp thử nghiệm khác, kỹ thuật huỳnh quang diệp lục rấthữu ích trong việc phát hiện tính kháng thuốc diệt cỏ ức chế Photosystem II Cơ chế của

phương pháp này dựa trên việc giảm năng lượng bức xạ trong chất diệp lục sau khi xử

lý thuốc diệt cỏ Khi sự vận chuyền điện tử ở phía khử của hệ thống quang điện tử II bị

ức chế, năng lượng bức xa hấp thụ chất diệp lục được phát lại dưới dang huỳnh quang

theo một nghiên cứu của LeBaron và Gressel (1982).

1.3.4 Xét nghiệm shikimate

Glyphosate là một loại thuốc diệt cỏ phô rộng, thuốc diệt cỏ có thể ức chế enzymeEPSPS, tồn tại trong con đường sinh tổng hợp axit amin thơm, và dẫn đến sự tích tụ củashikimate (Becerril và ctv, 1989) Xét nghiệm shikimate bao gồm việc chiết lá của cácmẫu lá non từ các quần thé thực vật nghi ngờ và kháng bệnh Sau đó, sử dụng máy lytâm có thé do mức độ hấp thụ của chiết xuất này Sự tích lũy shikimate trong cây

Amaranthus palmeri nhạy cảm với glyphosate lớn hơn so với những lá kháng, sự tích

Trang 17

lũy lớn hơn cũng được quan sát thay ở đậu nành man cảm với glyphosate so với những

cây đậu nành khang (Preston va ctv, 2002) Phương pháp này đặc biệt đối với cỏ dai

kháng glyphosate và không áp dụng cho các loại kháng thuốc diệt cỏ khác

1.3.5 Áp dụng kỹ thuật mRNA

RNA đầu tiên được phân lập và đặc trưng cho số lượng và tính toàn vẹn Nếu

thực hiện phản ứng một bước, RNA được sử dụng làm khuôn mẫu cho xét nghiệm PCR

thời gian thực và phiên mã ngược xảy ra trong quá trình xét nghiệm Trong phản ứng

hai bước, DNA trước tiên được tổng hợp và sau đó được sử dụng làm mẫu PCR Thờigian trong đó đữ liệu huỳnh quang thô được thu thập, điều chỉnh và thao tác để tạo ra

dữ liệu đầu ra được sử dụng dé phân tích dir liệu (Nolan va ctv, 2006)

Xét nghiệm phân tử có khả năng phù hợp với tất cả các loài cỏ dại và điều kiệnđồng ruộng không đồng nhất Kỹ thuật này có thé cho ra kết qua trong cùng một vụ mùa

và thời gian thử nghiệm rất nhanh Tuy nhiên, chi phí của xét nghiệm này rất tốn kém

và nó chỉ có thê kiểm tra điện trở của acetyl-CoA carboxylase và Acetolactate synthase.Phương pháp này cũng chỉ phát hiện đối với trường hợp kháng mục tiêu (Moss và ctv,

2012).

1.4 Tông quan về co man trau

Tên khoa học: Eleusine indica (L.) Gaertn Tên Việt Nam: cỏ man trầu, thanhtâm thảo Cỏ man trau thuộc ho Hoà thảo (Poaceae), chi E/eusine là loài cây lưỡng bội

có bộ nhiễm sắc thể 2n= 18

1.4.1 Đặc điểm thực vật học

Cỏ man trầu là một loại cỏ C4 sinh trưởng nhanh và phát triển tốt ở nơi đầy đủánh sáng, là loài đơn tính cùng gốc (hoa đực và hoa cái riêng rẻ, nhưng cả hai loại cóthé thay trên cùng một cây) và hoa được thụ phan nhờ gió Cây con có sức sống vượttrội và nhanh lớn (Holm và ctv, 1977) Mùa ra hoa từ tháng 3 đến tháng 11 Cây cỏ mantrầu là loại cỏ nhiệt đới, mọc phô biến ở nhiều nơi, thường gặp ở bờ ruộng, ven đường,bãi hoang, có thời gian sinh trưởng ngắn (3 đến 4 tháng)

Theo Đỗ Thị Kiều An (2010) cỏ man trầu có những đặc điểm thực vật học:

Trang 18

Cỏ man trầu cao từ 15 em đến 90 cm, có thân cây dẹt và phân nhánh, có ít hoặc

không có lông doc theo mép và có nhiều thịt ở gốc Thân cây có thé nằm hoặc mọc

thắng Phần gốc của thân có màu trắng hoặc xanh lục nhạt

Ré mọc khỏe, bám chặt vào đất và rất khó nhổ, rễ chùm màu trắng hoặc vàng

nhạt.

Lá đơn, mọc cách, phiến lá dài, đầu nhọn dài 20 đến 25cm, rộng 5 đến 6 cm, mặt

trên lá có lông ngắn Gân lá song song, gân chính nôi rõ ở mặt dưới lá Bẹ lá mảnh,

bóng, mặt ngoài màu xanh nhạt, dài 6 đến 14cm

Hoa xếp 2 dãy so le gồm 5 đến 7 gié dai 7 cm đến 9 em đính ở đỉnh trục phát hoa

ở ngọn thân, thường có một gié ở mức thấp hơn Trục phát hoa hình trụ hơi đẹp, dài 38

đến 55 cm, màu xanh nhạt ở gốc đậm ở ngọn, nhẫn bóng, có nhiều sọc màu trang, phanđáy trục có nhiều lông Hoa dai 3 đến 4 cm có 2 trau

1.4.2 Những nghiên cứu về tinh kháng thuốc cỏ man trầu trên thế giới

Trong số 509 trường hợp báo cáo về khả năng kháng thuốc diệt cỏ trên thế giới

có 37 báo cáo về cỏ man trâu Eleusine indica.

Number of Sites of Action

0 5 10 15

Lolium rigidum Echinochloa crus-galli var crus-galli

Poa annua

Amaranthus palmeri

Avena fatua Eleusine indica

Lolium perenne ssp multiflorum

Alopecurus myosuroides Amaranthus tuberculatus (=A rudis)

Dr lan Heap, WeedScience.org 2021

Hình 1.1 Các loài cỏ đại kháng thuốc điệt cỏ (Heap, 2022)

9

Trang 19

Tác giả Heap (2022) đã dé cập rang phan lớn loài cỏ man trầu đã tiến hóa dé

kháng lại hầu hết các hoạt chất thuốc diệt cỏ có sẵn trên thị trường Hình 1.1 ghi nhận

các trường hợp kháng thuốc trừ cỏ của các hoạt chất được thực hiện bởi HACR Trong

đó cho thấy có 8 trường hợp cỏ man trầu Eleusine indica kháng trong 15 vị trí hoạt động

của thuôc diệt cỏ.

= ALS Inhibitors = Triazines == ACCase Inhibitors == Synthetic Auxins == Bipyridiliums == Glycines == Ureas, Amides

22021 WeedScience.org, Dr lan Heap 04/23/2021

Hình 1.2 Số loài cỏ kháng thuốc diệt cỏ phân theo nhóm tac động (Heap, 2022)

Báo cáo năm 2009 tại Malaysia về Glufosiante ammonium không kiểm soát được

tất ca các quần thé cỏ man trầu ở các vùng Kesang, Malacca, Terantut Kết quả này so

với thí nghiệm của Jalaludin và ctv (2009) thực hiện thí nghiệm tại Malaysia, thí nghiệm

với nồng độ 495 g ai/ha kiểm soát 82% cỏ trong ruộng trồng rau ở vùng Kesang Trongkhi với nồng độ 495 g ai/ha không thé kiểm soát được quần thé cỏ man trầu tại vườn cọdầu ở Teranut Trong thí nghiệm thực hiện trong nhà kính cho thấy quần thể cỏ Kesang

đã chống chịu gấp 2 lần hoạt chất Glufosiante ammonium Trong khi đó quần thểTerantut đã khang gấp 8 lần Glufosinate ammoniums khi so với quan thé nhạy cảm trong

thí nghiệm.

10

Trang 20

Jalaludin va ctv (2017) đã tiễn hành thí nghiệm xác định đặc điểm cơ chế kháng

glufosinate của cỏ man trau, khi phan tich co ché khang tại vi trí mục tiêu va không mục

tiêu của một quan thé cỏ man trau kháng Glufosinate ammonium Kết quả hoạt tínhglutamine synthetase (GS) được lấy từ quần thé nhạy cảm S quan thé kháng R cho thấy

sự hấp thu GS ở 2 quan thé là giống nhau, việc chuyên 14 C glufosinate vào chéi và rễ

cỏ man trau cũng ghi nhận 44% và 47% thuốc diét cỏ được chuyền ra khỏi lá cỏ trong

24 giờ sau khi xử lý thuốc Kết quả phân tích về chuyển hóa Glufosinate cho thấy không

có chất chuyền hóa chính nào trong mô của cả 2 quần thê S và R Thí nghiệm đưa ra kếtluận rằng kháng glufosinate trong quan thé không phải do GS không nhạy cam, khôngphải do sự tăng hoạt động hay thay đổi hap thu chuyên hóa Glufosiante Do đó, kết luận

cơ chế kháng glufosinate không phải kháng thuốc tại vị trí mục tiêu và cơ chế kháng

chính xác vẫn chưa được xác định

Vargas và ctv (2013) đã thực hiện hai thí nghiệm trong điều kiện nhà kính: thí

nghiệm một dé xác định các quan thé cỏ man trầu nghi ngờ kháng Glyphosate ở 2.160

g a.i/ha Kết quả của nghiên cứu này cho thấy nồng độ 2.160 g a.i/ ha kiểm soát hiệuquả các quan thé cỏ man trau, trong đó quan thé thu thập ở vùng Rio Grand có khả năngkháng Glyphosate ở mức độ thấp

Bảng 1.1 Bảng ghi nhận một số trường hợp trong 37 trường hợp cỏ man trầu kháng

Năm Quốc gia Loại vườn Hoạt chất

1973 Hoa Kỳ Bông Trifluralin

2009 Malaysia Rau Glufosinate ammonium va paraquat

2009 Malaysia Vườn ươm cọ dầu Butroxydim, fluafop-butyl, glufosinate

ammonium, glyphosate, haloxyfop, methyl va paraquat

2010 Trung quốc Vườn cây ăn quả Glyphosate

2017 Brazil Đậu tương, ngô, bông Fenoxaprop — ethyl, glyphosate và

haloxyfop methyl.

2016 Colombia Đậu tương, ngô,bông Glyphosate va paraquat

2019 Ý Vườn ươm Glyphosate

2019_ Hoa kỳ Cà chua Paraquat

11

Trang 21

Theo nghiên cứu của Heap (2022) về số trường hợp cỏ đại kháng thuốc đượctrình bay ở Bảng 1.1 cho thấy trường hợp cỏ man trầu kháng hoạt chất Trifluralin lầnđầu tiên được ghi nhận vào năm 1973 trên cây bông vải tại Hoa Kỳ Tính kháng thuốccủa cỏ man trầu đã được báo cáo kháng hau hết các hoạt chất diệt cỏ Trong số cáctrường hợp kháng các hoạt chất thuốc diệt cỏ của cỏ man trầu có 2 trường hợp khángGlufosiante ammonium tai Malaysia, chưa có nhiều báo cáo về cỏ man trầu kháng hoạtchất Glufosinate ammonium trên thé giới Đặc biệt, chưa có dữ liệu ghi nhận về khảnăng kháng thuốc của cỏ man trau tại Việt Nam.

1.5 Cơ chế diệt cỏ của hoạt chất diệt cỏ Glufosinate ammonium

Nguyên lý hoạt động gây độc cho thực vật nhanh chóng được cho là sự tích tụ

của amoniac Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng kết quả của hoạt động tiếp xúc

glufosinate là từ sự tích tụ các phan ứng oxi hóa khử của lipit Glufosinate phá vỡ quá

trình hô hấp sáng và quá trình quang hợp khi có ánh sáng, dẫn đến quá trình quang hấpthu oxi phân tử, tạo ra oxi phản ứng của loài Một số loài cỏ đại đã phát triển tính kháng

với glufosinate trên đồng ruộng và các cơ chế kháng thuốc thì vẫn chưa được hiểu rõ vàcần nghiên cứu thêm (Dayan và ctv, 2019)

Glufosinate ammonium được hap thu qua phần xanh của cây (lá, cành, thân còn

non) Glufosinate ammonium có tinh ưa nước (hydrophylic) sẽ hap thu chậm qua lớpbiểu bì sáp (lipophilic) trên bề mặt lá nhưng sau đó di chuyên dé dang qua màng pectin,màng tế bào là thành phần ưa nước Trong cây glufosinate ammonium đi chuyển chủyêu hướng ngọn theo mạch gỗ và ít di chuyên xuống gốc Việc hấp thu càng nhanh vànhiều thì hiệu quả trừ cỏ càng cao Glufosinate có thời gian bán hủy trong đất từ 2,3 đến2,9 ngày Sự ức chế pha GS làm gián đoạn hoạt động của carboxylase va oxygenase củaRubisco, một chất chủ yeu tạo ra năng lượng hóa hoc (NADPH va ATP) được tạo ratrong các phan ứng ánh sáng của quang hợp Sự dư thừa của các điện tử lấn at hệ thốngchống oxy hóa và chết tế bào nhanh chóng Các vị trí tạo ra các loại oxy phản ứng (ROS)

đánh dấu màu xanh lam (Takano, 2020)

Glufosinate (Phosphoric thiricin DL homoalanin — 4- yl) phosphinic acid) là một

dan xuất của phosphonico amino acid, dang muối của glufosinate là glufosinateammonium được sử dung phô biến làm thuốc diệt cỏ không chọn lọc (non — selective

12

Trang 22

herbicide ) Đây là hoạt tinh của các chế phâm thương mại Basta, Conquest, Dash, Final.Đồng phân dạng L của glufosinate có cau trúc tương tư nhu Glutamate vì vậy nó có thé

ức chế enzym glutamine synthetaste (GS) trong cơ thé vi khuẩn va cây trồng (Bayer va

ctv, 1972)(trích dẫn bởi Smith 1988) Đồng phân dạng D không phải chất ức chế GS vìvậy không sử dụng làm thuốc diệt cỏ do enzyme GS bị ức chế nên trong tế bào của cây

trồng không bị biến đối di truyền có tích lũy amoniac với số lượng lớn do quá trình đồnghóa nitrate và quang hô hấp GA nhanh chống bị phân hủy bởi sự phân hủy của vi sinhvật trong đất, ở 20 độ C chu kỳ bị phân hủy GA ít hơn 10 ngày (Smith, 1988)

Các chất chuyền hóa là kết qua của quá trình khử amin (deamination) và quá trình

acetyl hóa ( acetylation), glufosinate có thé được vi khuẩn sử dụng như là một phần cung

cấp N San phâm cuối cùng từ phân giải của vi khuan là CO2 và các hợp chất P (Bartsch

và Tebbe, 1989).

Thuốc Glufosiante ammonium có phô tác dụng rộng là thuốc diệt được cả banhóm cỏ hòa bản, chác lác, lá rộng Thuộc nhóm ức chế tổng hop aminoacid: aminoacid

cau tao protit trong số đó có một số aminoacid không thê thiếu và không thé thay thé

được như Valin, Leucin, Gutamin, Pyrazosulfuron, Gluphosate, Glufosinate,

Pyribenzoxim (Nguyễn Hữu Trúc, 2011)

Cơ chế hoạt động cua Glufosinate ammonium là thuốc diệt cỏ tiếp xúc, trong khiGlyphosate là thuốc diệt cỏ lưu dẫn có tác dụng chậm hơn Glufosinate ammonium.Glufosinate phá hủy các mô tế bào lá trước trong khi Glyphosate được chuyên hóa sang

các bộ phận khác của cây như rễ và thân cây (Chuah, 2008)

13

Trang 23

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian thu thập hạt cỏ từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2022

Thời gian thực hiện thí nghiệm: Đề tài được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 08

năm 2022.

Địa điểm: Các thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà màng, tại Trại thực

nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

2.2 Vật liệu thí nghiệm

2.2.1 Nguồn hạt cỏ

Thu thập các quan thé cỏ trên cây trồng can tại các tỉnh, tổng cộng có 9 quan thê

cỏ được thu thập từ các tỉnh gồm Hải Dương, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Bình Phước, Đồng

Nai, Tây Ninh, Long An, Hậu Giang (Bang 2.1).

Bảng 2.1 Địa điểm thu thập mau hạt co man trầu sử dụng trong thí nghiệm

STT Dia điểm thu mẫu hạt cỏ Vườn trồng

I Xã Thanh Thủy, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Duong Vải

2 Xã Ea Lê, huyện Ea Sup, tinh Dak Lak Cà phê

3 Xã Cam Hòa, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Thanh long

4 Xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Thanh long

5 Thị tran Thanh Bình, huyện Bu Dép, tinh Bình Phước Diéu

6 Xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhat, tinh Đồng Nai Điều, cao su

7 Xa Hiệp Thạnh, huyện Gò Dau, tỉnh Tay Ninh Cao su

8 Thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An Thanh long

9 Xã Hưng Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Bưởi

14

Trang 24

Hạt cỏ được thu thập tại vườn có lịch sử sử dụng thuốc điệt cỏ có hoạt chất

Glufosinate ammonium Mẫu cỏ được phơi khô, tách hạt cho vào túi nilong bao quan

trong điều kiện khô ráo, thoáng mát Sau đó tiến hành thử tỷ lệ nay mầm dé xác định

khả năng nảy mâm của các quân thê cỏ mân trâu.

Phân trùn quế: SFARM của công ty TNHH SX TM DV Đặng Gia Trang

Giá thé được phối trộn với ty lệ (8 xơ đừa: 1 phân trùn quế: 1 tro trau)

Hoạt chất thuốc cỏ Glufosinate ammonium (loại thuốc Tarang 280SL),

Glyphosate (loại thuốc Glyphosan 480SL) (Hình 2.2)

15

Trang 25

Hình 2.2 Thuốc cỏ dùng trong thí nghiệmDụng cụ phun thuốc bình cam tay 2 lít Dụng cụ đo lường thuốc và nước dé pha

thuốc: pipet, ống đong có thể tích có chia vạch

Dụng cụ và các thiết bị sử dụng trong thu thập các chỉ tiêu theo dõi: thước kẻ,

kéo tỉa cỏ, túi nilong, sách vở, viết, máy ảnh, cân điện tử, máy đo diệp lục, máy say,gang tay.

May do diép luc May say Cân điện tử

Hình 2.3 Các máy dùng trong thí nghiệm

16

Trang 26

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu lực của hoạt chất glufosinate ammonium đến

quan thể cỏ man trầu thu thập tại chín tinh

2.3.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 6 nghiệmthức với 3 lần lặp lại (Hình 2.4) Sáu NT tương ứng với 4 nồng độ hoạt chất Glufosinateammonium, 1 nồng độ hoạt chất Glyphosate và đối chứng phun nước (Bảng 2.2)

có từ 6 - 8 lá thật và đạt chiều cao khoảng 30 cm thì tiến hành phun thuốc một lần

Li

Trang 27

Qui mô thí nghiệm

Tổng số 6 cơ sở: 6 NT x 3 LLL = 18 6 Mỗi ô gồm 25 chậu kích thước 7 x 7 x 8

em.

Tổng số chậu sử dụng trong thí nghiệm: 6NT x 3LLL x 25 chau/NT/LLL = 450

Khoảng cách giữa các chậu: 10 cm

Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,5 m

Tổng diện tích toàn khu thí nghiệm: 15,8 m?

Số chậu ở mỗi 6 cơ sở: 25 chậu được bố trí 5 hàng, mỗi hàng 5 chậu, mỗi chậu

2.3.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triên của quân thê cỏ mân trâu trước khi

tiến hành xử lý thuốc, theo dõi 5 cây/chậu Ở 2 hàng giữa ô cơ sở

Ty lệ nảy mam của hạt cỏ (%) = (số hạt cỏ moc/téng số hạt cỏ gieo) x 100 Theodõi 1 lần dé tính toán số lượng hạt cỏ cần gieo nhằm đảm bao số cây ở mỗi 6 cơ sở

Chiều cao cây (cm): vuốt thắng lá, đo từ mặt đất đến chóp lá

18

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN