VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Đánh giá khả năng kháng Glufosinate Ammonium của các quần thể cỏ mần trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam (Trang 23 - 32)

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian thu thập hạt cỏ từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2022.

Thời gian thực hiện thí nghiệm: Đề tài được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 08

năm 2022.

Địa điểm: Các thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà màng, tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

2.2. Vật liệu thí nghiệm

2.2.1 Nguồn hạt cỏ

Thu thập các quan thé cỏ trên cây trồng can tại các tỉnh, tổng cộng có 9 quan thê cỏ được thu thập từ các tỉnh gồm Hải Dương, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Bình Phước, Đồng

Nai, Tây Ninh, Long An, Hậu Giang (Bang 2.1).

Bảng 2.1 Địa điểm thu thập mau hạt co man trầu sử dụng trong thí nghiệm

STT Dia điểm thu mẫu hạt cỏ Vườn trồng

I Xã Thanh Thủy, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Duong Vải

2 Xã Ea Lê, huyện Ea Sup, tinh Dak Lak Cà phê

3. Xã Cam Hòa, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa. Thanh long 4 Xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Thanh long

5 Thị tran Thanh Bình, huyện Bu Dép, tinh Bình Phước Diéu 6 Xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhat, tinh Đồng Nai Điều, cao su 7 Xa Hiệp Thạnh, huyện Gò Dau, tỉnh Tay Ninh Cao su 8 Thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An Thanh long

9 Xã Hưng Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Bưởi

14

Hạt cỏ được thu thập tại vườn có lịch sử sử dụng thuốc điệt cỏ có hoạt chất Glufosinate ammonium. Mẫu cỏ được phơi khô, tách hạt cho vào túi nilong bao quan trong điều kiện khô ráo, thoáng mát. Sau đó tiến hành thử tỷ lệ nay mầm dé xác định

khả năng nảy mâm của các quân thê cỏ mân trâu.

2.2.2 Vật liệu thí nghiệm

Chậu trông thí nghiệm 1 có chiêu dai x rộng x chiêu cao = 7 cm x 7 em x 8 cm

(thé tích 392 cm’).

Chậu trồng thí nghiệm 2 có chiều dai x rộng x chiều cao = 65,0 em x 42,5 cm x 16 cm (thể tích 44.200 cm’).

Xo dừa: Xo dừa được ngâm trong nước trong thời gian 14 ngày va xả lai 2 lần với nước sạch dé giảm bớt hàm lượng tanin. Sau đó, được phơi dưới ánh sáng mặt trời để giảm âm độ.

Tro trau: Tro trau được ngâm với nước sạch trong thời gian 2 tuần dé giảm giá

trị EC.

Phân trùn quế: SFARM của công ty TNHH SX TM DV Đặng Gia Trang Giá thé được phối trộn với ty lệ (8 xơ đừa: 1 phân trùn quế: 1 tro trau).

Hoạt chất thuốc cỏ Glufosinate ammonium (loại thuốc Tarang 280SL), Glyphosate (loại thuốc Glyphosan 480SL) (Hình 2.2)

15

Hình 2.2 Thuốc cỏ dùng trong thí nghiệm

Dụng cụ phun thuốc bình cam tay 2 lít. Dụng cụ đo lường thuốc và nước dé pha thuốc: pipet, ống đong có thể tích có chia vạch.

Dụng cụ và các thiết bị sử dụng trong thu thập các chỉ tiêu theo dõi: thước kẻ,

kéo tỉa cỏ, túi nilong, sách vở, viết, máy ảnh, cân điện tử, máy đo diệp lục, máy say,

gang tay.

May do diép luc May say Cân điện tử

Hình 2.3 Các máy dùng trong thí nghiệm

16

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu lực của hoạt chất glufosinate ammonium đến quan thể cỏ man trầu thu thập tại chín tinh

2.3.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 6 nghiệm thức với 3 lần lặp lại (Hình 2.4). Sáu NT tương ứng với 4 nồng độ hoạt chất Glufosinate ammonium, 1 nồng độ hoạt chất Glyphosate và đối chứng phun nước (Bảng 2.2).

Bảng 2.2 Các nghiệm thức thí nghiệm

NT Hoạtchất Nong độ Liều lượng

(g a.i/ha) (mL/ha) 1 DC (nước) - - 2 Glufosinate ammonium 225 804 3 Glufosinate ammonium 450 1.067 4 Glufosinate ammonium 900 3.214 5 Glufosinate ammonium 1.800 6.429 6 Glyphosate 1.440 4.000

NT6 NT3 NT4 NT5 NT2 NT2 NT4 NT1 NT6 NT3 NT2 NTS

NT4 NT6 NTI NII N13 NT5

Hình 2.4 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm 1

Hạt cỏ man trầu thu thập tại 9 tỉnh được trộn chung (dựa theo tỷ lệ nảy mam dé tính khối lượng hạt cần trộn đề đạt độ đồng đều giữa các quần thể) để đưa vào đánh giá hiệu lực phòng trừ của thuốc diệt cỏ hoạt chất Glufosinate ammonium. Khi cỏ man trau có từ 6 - 8 lá thật và đạt chiều cao khoảng 30 cm thì tiến hành phun thuốc một lần.

Li

Qui mô thí nghiệm

Tổng số 6 cơ sở: 6 NT x 3 LLL = 18 6. Mỗi ô gồm 25 chậu kích thước 7 x 7 x 8

em.

Tổng số chậu sử dụng trong thí nghiệm: 6NT x 3LLL x 25 chau/NT/LLL = 450

Khoảng cách giữa các chậu: 10 cm Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,5 m

Tổng diện tích toàn khu thí nghiệm: 15,8 m?

Số chậu ở mỗi 6 cơ sở: 25 chậu được bố trí 5 hàng, mỗi hàng 5 chậu, mỗi chậu

cách nhau 7 em.

Gieo bao hạt cỏ ngẫu nhiên khoảng 30 hạt trên chậu, tưới nước đến khi cỏ nảy mam, sau khi có nay mam tiến hành tỉa cỏ dam bảo số cây/ chậu còn 5 cây/chậu.

Lượng nước phun: 600 L nước/ha.

“.. agợgg H922 srs

2.3.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triên của quân thê cỏ mân trâu trước khi

tiến hành xử lý thuốc, theo dõi 5 cây/chậu. Ở 2 hàng giữa ô cơ sở.

Ty lệ nảy mam của hạt cỏ (%) = (số hạt cỏ moc/téng số hạt cỏ gieo) x 100. Theo dõi 1 lần dé tính toán số lượng hạt cỏ cần gieo nhằm đảm bao số cây ở mỗi 6 cơ sở.

Chiều cao cây (cm): vuốt thắng lá, đo từ mặt đất đến chóp lá

18

Số nhánh/cây (nhánh): đếm số nhánh/cây

Số lá/cây (lá): đếm tất cả số lá/cây, lá được tính khi thấy rõ phiến lá trên cây Theo dõi tỷ lệ chết cỏ man trầu vào thời điểm 14 NSP (%):

Tỷ lệ chết (%) = (% số cỏ chết / tổng số cỏ thí nghiệm) x 100

Chỉ số diép lục của cây: chon 5 lá (khi do chon lá thứ 2 từ trên xuống) trên 5 cây ở mỗi 6 co sở và tiến hành do, sau đó tính trung bình của năm lần đo ở các thời điểm

14, 21, 28, 35 ngày sau phun. Sử dụng máy đo diép lục tố SPAD 502 PLUS.

Khối lượng cỏ tươi (g/m?): tiền hành cắt ngẫu nhiên 10 cây/chậu, sau đó tiền hành cân khối lượng cỏ tươi. Theo dõi | lần tại thời điểm 35 NSP.

Khối lượng cỏ khô (g/m?): sấy mau cỏ tươi ở nhiệt độ 74°C đến khi khối lượng không đổi.

†n-(m1—m0)

Hàm lượng nước (%) = x 100

Trong đó: mo: khối lượng hộp đựng; m: khối lượng mẫu trước khi sấy (g); mi:

khối lượng hộp đựng và mẫu sau sấy (g).

Hiệu lực của thuốc trừ cỏ: Được tính theo công thức Abbot dựa trên khối lượng cỏ tươi của các nghiệm thức vào thời điểm 35 ngày sau phun thuốc dựa vào TCVN

12561:2018:

E (%) = (1 -=) x 100Ta

Trong đó: E(%): Là hiệu lực của thuốc; Ca: Khối lượng cỏ tươi ở công thức đối chứng: Ta: Khối lượng cỏ tươi ở công thức xử lý.

2.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả năng kháng hoạt chất glufosinate ammonium của 9 quan thé cỏ man trầu

2.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 9 NT (tương ứng với 9 quan thể cỏ thu thập ở 9 tỉnh được trình bày ở Bảng 2.1) với 3 lần lặp lại. Sơ đồ bố tri thí nghiệm thực hiện theo Hình 2.6.

19

NT9 NT1 NT4 NT5 NT4 NT2 NTS NT6 NTIS NT6 NT9 NT4 NT7 NT3 NT2 NT3 NT8 NT8 NT7 NII NT3 NT5 NT9 NT7 NT2 NT6 NT1

Hình 2.6 So đồ bồ trí thí nghiệm 2

Hình 2.7 Toàn cảnh khu thí nghiệm 2 thời điểm 7 NSP

Qui mô thí nghiệm 2:

Tổng số chậu sử dụng trong thí nghiệm: 9 NT x 3 LLL x 1 chau/NT/LLL = 27, chậu kích thước 65,0 em x 42,5 em x 16 cm (thé tích 44.200 cm’).

Khoảng cach giữa các chậu: 10 cm Khoảng cách giữa các ô cơ sở: 0,5 m

Tổng diện tích toàn khu thí nghiệm: 20 m?

Gieo hạt ngẫu nhiên, sau khi hạt nảy mầm cắt tỉa đảm bảo 30 cây/ chậu.

Loại hoạt chất thuốc: Glufosinate ammonium

20

Liều lượng phun: 900 g a.i/ha (tương đương 3.214 mL/ha là liều lượng khuyến cáo sử dụng thuốc từ nhà sản xuất). Liều lượng thuốc dùng trong thí nghiệm trên 20 m”:

6,428 (ml). Lượng nước phun: 600 L nước/ha.

Tiến hành xử lý thuốc khi cỏ man trầu có 6 - 8 lá thật, đạt chiều cao khoảng 30 em sau khi trồng được tiễn hành xử lý thuốc.

2.3.2.2 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi tiền hành tương tự thí nghiệm 1 (ngoại trừ chỉ tiêu hiệu lực của thuốc và chỉ số diệp lục td).

Theo dõi khả năng khang thuốc tại thời điểm 14 ngày sau phun (NSP) bao gồm tỷ lệ cỏ sóng và chết ở mỗi NT. Dựa vào hệ thống xếp hạng tính kháng thuốc trên cỏ của Moss và ctv (2007) dé đánh giá mức độ kháng thuốc của từng quan thể cỏ thu thập tai

các tỉnh (Hình 2.8).

S R? RR RRR

“FF r?4 cr — ơ" aoe ơ

| S | s |1* 2* | 3* | 4* | 5* |

100% 90% 81% 72% 54% 36% 18% 0%

Susceptible Increasingly resistant SQ

Hình 2.8 Hệ thống xếp hang mức độ kháng thuốc của cỏ dai (Moss va ctv, 2007) Ghi chú: Các giá trị phần trăm giảm từ chuẩn man cam (susceptible) đến 0% (kháng hoàn toàn) được chia thành năm mức bằng nhau. Phần cuối ở mức mẫn cảm được chia thành hai mức nhỏ hon gồm S và R?. Trong thang đo này, giá trị phần trăm cho tiêu chuẩn nhạy cảm là 90%, vì vậy mỗi mức sẽ là 18% (tức 90%/5 = 18%).

Xếp hạng * càng cao thì mức độ kháng thuốc càng lớn. Hệ thống R này gồm 3 mức độ kháng (RRR, RR, R?) và mức độ mẫn cảm thuốc (S):

+ RRR: có khả năng cao làm giảm hiệu lực của thuốc trừ cỏ, thể hiện tính kháng cao.

Trong đó RRR 4*: tỷ lệ cỏ chết do thuốc ở mức 18 - 36%; RRR 5*: (tỷ lệ cỏ chết do thuốc ở mức 0 - 18%).

+ RR: cỏ làm giảm hiệu lực thuốc trừ cỏ, cỏ thể hiện tính kháng thuốc (trong đó RR 2*: tỷ lệ cỏ chết do thuốc ở mức 54 - 72%; RR 3*: tỷ lệ cỏ chết do thuốc ở mức

36 - 54%).

21

+R?: dấu hiệu ban đầu cho thấy cỏ có dấu hiệu gia tăng tính kháng thuốc, có thể làm giảm hiệu lực thuốc trừ cỏ. R? 1*: cỏ gia tăng tính kháng thuốc với tỷ lệ cỏ chết do thuốc ở mức 72 - 81%.

2.4 Quy trình thí nghiệm

Gieo hạt cỏ: Rắc đều hạt cỏ lên bề mặt chậu đã chuẩn bị và cắm thẻ tên dé phân biệt các nghiệm thức khác nhau, giữ 4m cho đến khi hạt nảy mầm. Tưới nước cho cỏ mỗi ngày dé dam bảo có phát triển tốt.

Thuốc được pha theo nồng độ và liều lượng đã biết trước, được chứa trong bình phun tay có thể tích 2 lít. Thuốc được phun bằng bình cầm tay 2 lít (Hình 2.9A) và phun ướt đều bề mặt cỏ.

Cỏ man trau giai đoạn có 6 - 8 lá that, dat chiều cao khoảng 30 cm sau khi gieo được tiến hành xử lý thuốc. Trong khi phun cần cách ly giữa các nghiệm thức đề tránh tác động qua lại giữa các nghiệm thức phun thuốc ở các nồng độ khác nhau. Dùng khung có bao nhựa PE kích thước lớn bao quanh NT cần phun để tránh thuốc bay ra ngoài, phun đều lên cỏ (Hình 2.9 B). Sau mỗi nghiệm thức phun thuốc, cần phải súc rửa bình phun thật kỹ dé hạn chế ảnh hưởng của thuốc đến các NT khác.

2.5 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập được tổng hợp và tính toán bang phần mềm Microsoft Office Excel, phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng LSD (nếu có) bằng chương trình R

4.2.1.

22

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Đánh giá khả năng kháng Glufosinate Ammonium của các quần thể cỏ mần trầu (Eleusine indica (L.) Gaertn.) thu thập tại các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam (Trang 23 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)