Chương 3
3.1 Tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ thu thập tại các điều kiện sinh thái khác nhau
Theo dõi tỷ lệ nảy mam của hạt cỏ nhằm tính toán số lượng hạt cỏ gico ở hai thi nghiệm. Tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ thu thập tại các tỉnh được trình bày ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm của hạt cỏ
Quân thẻ cỏ Sô hạt gieo Số hạt nảy mâm Tỷ lệ nảy mâm
(hạt) (hạt) (%)
Hai Duong 300 202 67,3 a
Dak Lak 300 129 42,9 ab
Khanh Hoa 300 204 67,9 a Binh Thuan 300 141 47,1 ab Bình Phước 300 116 38,8 ab
Đồng Nai 300 186 62,0 a
Tay Ninh 300 164 54,6 ab Long An 300 85 28,2 b Hau Giang 300 120 40,1 ab CV (%) 21,5
F tinh s0”
„ Ghi chu: Trong cùng mot cột, các số có cùng ky tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê; ``: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01
Số liệu Bang 3.1 cho thấy: ty lệ nảy mầm của quan thể cỏ thu thập ở các tỉnh có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thong kê và dao động từ 28,2% đến 67,9%. Quan thé cỏ thu thập tại tỉnh Long An tỷ lệ nảy mầm thấp nhất 28,2% và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ nảy mầm hạt cỏ của quần thể thu thập tại Tây Ninh, Bình Thuận, Đắk Lắk, Hậu Giang, Bình Phước. Tỷ lệ nảy mam của các quần thể cỏ còn lại dao động từ 38,8% đến 67,3% và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
25
Khi thực hiện thí nghiệm, hạt cỏ thu từ 9 tỉnh được trộn lại với nhau. Dựa vào
kết quả Bảng 3.1, tính được số lượng hạt cỏ cần trộn để đảm bảo số cỏ có thể nảy mầm
theo từng địa phương.
3.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của hoạt chat GA
3.2.1 Kết quả kiểm trắng quan thể cỏ trước khi tiến hành phun thuốc
Kiểm trắng thí nghiệm được thực hiện trước khi tiến hành xử lý thuốc. Tiến hành theo dõi 3 chỉ tiêu liên quan đến sinh trưởng và phát triển của cây, kết quả được trình
bày ở Bảng 3.2.
Bảng 3.2 Chiêu cao cây, sô lá và sô nhánh của quân thê cỏ mân trâu
Nong độ(gaiha) Chiềucao(cem) Số lá (lá/cây) So nhánh
(nhánh/cây) DC (phun nước) 296 6,4 1,5
GA 225 30,6 6,2 2,0 GA 450 31,7 6,3 1,8 GA 900 30,2 6,1 1,5 GA 1800 29,0 6,5 1,9 GL 1440 30,4 6,5 1,9
CV (%) 7,2 4,0 19,7 F tinh 0,59 1,0" 1,0 Ghi chủ: "*: khác biệt không có ý nghĩa
Số liệu Bảng 3.2 cho thấy: Ở các nghiệm thức thí nghiệm, chiều cao của quần thể cỏ man trầu ở các nghiện thức dao động từ 29,0 đến 31,7 cm; số lá dao động từ 6,1 đến 6,5 lá và số nhánh dao động từ 1,5 nhánh đến 1,9 nhánh. Kết quả phân tích phương sai ở cả ba chỉ tiêu đều không có sự khác biệt trong thống kê. Kết quả này cho thấy sự đồng nhất của quan thé cỏ man trầu ở các nghiệm thức trước khi tiến hành xử lý thuốc.
3.2.2 Ảnh hưởng của hoạt chất GA đến chỉ số đến diệp lục tố của có man trầu Số liệu Bảng 3.3 cho thấy hoạt chất Glufosinate ammonium ở các nồng độ khác nhau có anh hưởng đến điệp lục tố của cỏ man trầu ở tất cả các thời điểm theo dõi và sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê.
24
Bang 3.3 Ảnh hưởng của hoạt chất GA đến chỉ số điệp lục tố của cỏ man trầu Chỉ số diệp lục t6 lá cỏ man trâu tại thời diém NSP Nong độ (g a.i/ha)
14 21 28 35 DC (phun nước) 243a 27,1a 30,2 a 27,5 a
GA 225 22,4 ab 26,2 a 28,7 a 2743 a GA 450 21,5 ab 24,2a 20,9 ab 19,0 ab
GA 900 16,9 b 17,6 ab 18,2 ab 21,9 ab GA 1800 74b 74b 14,0b 13,5b
GL 1440 20,1 ab 24,0 ab 23,1 ab 24,7 ab CV (%) 19.7 26,0 20,4 17,5
F tinh 12.6" số” 53" 57”
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng ky tự di kèm thé hiện sự khác biệt không co ý nghĩa thong kê; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01.
Thời điểm 14 NSP: Diệp lục tố của cỏ man trầu ở các nghiệm thức dao động từ 7,4 đến 24,3. Nghiệm thức đối chứng có điệp lục tố cao nhất 24,3. Nghiệm thức phun hoạt chất Glufosinate ammonium ở nồng độ 1800 g a.1/ha có diệp lục tố thấp nhất (7.4).
Diệp lục tố ở NT2, NT3 và NT6 gan bằng nhau dao động từ 20,1 đến 22,4 cho thấy glufosinate ammonium ở nồng độ 225 va 450 g a.i/ha đều có tác động đến diệp lục tố
cỏ mân trâu không có sự khác biệt.
Thời điểm 21 NSP: diệp lục tố của cỏ man trầu ở các nghiệm thức dao động từ 7,4 đến 27,1. Nghiệm thức phun Glufosinate ammonium nồng độ 1800 g a.i/ha có sé diệp lục tố thấp nhất 7,4. Nghiệm thức đối chứng phun nước có số điệp lục tố cao nhất 27,1. Điều này cho thấy nồng độ hoạt chất càng cao thì làm giảm diệp lục tố của cỏ man trầu.
Thời điểm 28 NSP: Số diệp lục tố của các nghiệm thức dao động từ 14,0 đến 30,1. Nghiệm thức phun thuốc ở nồng độ 1.800 g a.i/ha có số diệp lục tô thấp nhất 14,0.
Nghiệm thức đối chứng phun nước có số điệp lục tố cao nhất 30,1.
Thời điểm 35 NSP: diệp lục tố của các nghiệm thức dao động từ 13,5 đến 27,5..
Nghiệm thức phun hoạt chất Glufosinate ammonium 1800 g a.i/ha có số điệp lục tố thấp nhất và khác biệt rất có ý nghĩa so với NT1 đối chứng và NT2. Nghiệm thức phun hoạt
25
chat Glufosinate ammonium 900 g a.i/ha (nồng độ khuyến cáo) có số điệp lục tố ở mức 21,9 và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các NT1, NT2,NT3 và NTO.
Nhìn chung điệp lục của cỏ man trầu ở các nghiệm thức đều tăng từ thời điểm 21 NSP đến 35 NSP. Diệp lục tố của cỏ man trầu ở NT1, NT2, NT3 khác biệt không có ý nghĩa thống kê, cho thay glufosinate ammonium ở nồng độ 225 và 450 g a.i/ha đều cho hiệu quả phòng trừ cỏ rất thất thấp. Ở nồng độ 1.800 g a.i/ha có hiệu quả làm giảm chỉ số điệp lục tố cỏ man trầu ở thời điểm 14 và 21 NSP. Tuy nhiên, chi số diệp lục tố ở NT nảy tăng lên tại các thời điểm 28 và 35 NSP.
3.2.3 Tỷ lệ chết của cỏ man trầu thời điểm 14 NSP
Kết quả theo dõi tỷ lệ chết của cỏ man trầu được trình bày ở Bang 3.4 cho thấy:
Bang 3.4 Ty lệ chết của cỏ man trầu tại thời điểm 14 NSP
Nong độ (g a.i/ha) Tỷ lệ cỏ chết (%)
DC (phun nước) 96d GA 225 22,0 cd GA 450 48,3 b
GA 900 58,0 b GA 1.800 90,3 a GL 1.440 25,0¢
CV (%) 20,6
F tinh 29,6”
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong
kê; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01.
Thời điểm 14 NSP, tỷ lệ chết của quan thé cỏ man trầu ở các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa thống kê và dao động từ 9,6% đến 90,3%.
NT5 phun Glufosinate ammonium (GA) ở nồng độ 1.800 g a.i/ha có tỷ lệ cỏ chết cao nhất ở mức 90,3% và khác biệt rất có ý nghĩa so với các NT còn lại. NT4 phun GA nồng độ khuyến cáo 900 g a.i/ha, tỷ lệ cỏ man trầu chết ở mức 58,0% và NT3 phun GA nồng độ 450 g a.i/ha có tỷ lệ chết cao 48,3 % và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
NT2 phun GA ở nồng độ 225 g a.i/ha và NT6 phun Glyphosate (GL) ở nồng độ 1.440 g a.i/ha có tỷ lệ chết lần lượt là 22,0% và 25,0% và khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
26
Nhìn chung, cỏ man trầu vẫn có khả năng sống cao ở các NT phun GA ở nồng độ 225 g a.i/ha và GL ở 1440 g a.i/ha không có hiệu qua trong kiểm soát cỏ man trau.
3.2.4 Ảnh hưởng của GA đến khối lượng cỏ tươi, khô và hàm lượng nước trong cỏ man trầu
Kết qua theo déi ảnh hưởng của hoạt chất GA đến khối lượng cỏ và hàm lượng nước trong cây được trình bày ở Bảng 3.5 cho thấy:
Bang 3.5 ảnh hưởng của GA đến khối lượng cỏ man trau tươi, khô và hàm lượng nước tại thời điểm 35 NSP
Khôi lượng và lượng nước cỏ mân trâu
Nong độ (g a.i/ha) thời điểm 35 NSP (g/m?)
Co tuoi Co khô Ham lượng nước DC (phun nước) 126,7a 26,5 a 82,4
GA 225 110,0 ab 24/3 a 78,5 GA 450 99,3 ab 21,9 ab 80,0 GA 900 70,8 be 11,7b Deal GA 1800 54,7 ¢ 10,8 b 77,6 GL 1440 87,1 abc 18,8 ab 80,4 CV (%) 15,2 20,3 4,4
F tinh 10,7” 8,6” 0,9"
Ghi chu: Trong cùng một cột, các số có cùng ky tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,01; ": khác biệt không có ý nghĩa.
Khối lượng tươi ở các nghiệm thức dao động từ 54,6 g/m? đến 126,6 g/m? và có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê. Nghiệm thức đối chứng có khối lượng tươi cao nhất 126,6 g/m?.
NT5 phun thuốc GA nông độ 1.800 g a.i/ha có khối lượng tươi thấp nhất 54,6 g/m?
kế đến là NT4 ở nồng độ GA 900 g a.i/ha có khối lượng tươi 70,8 g/m”, điều này cho thấy hiệu qua của cả 2 nồng độ thuốc đã làm giảm khối lượng của cỏ man trầu tại thời điểm 35 NSP.
Khối lượng khô giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê và đao động từ 10,8 đến 26,5 g/m?. Nghiệm thức đối chứng có khối lượng cỏ khô cao
2
nhất (26,5 g/m?). NT5 phun thuốc GA nông độ 1.800 g a.i/ha có khối lượng cỏ khô thấp nhất (10,8 g/m?).
Ty lệ hàm lượng nước của cỏ man trau ở các nghiệm thức dao động từ 77,6 đến 82,4%. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa trong thống kê. Cho thấy sự đồng nhất về lượng nước trong cỏ vào thời điểm 35 NSP.
3.2.5 Hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của hoạt chất GA
Vì khối lượng cỏ man trau tươi giữa các nghiệm thức khác biệt rất có ý nghĩa thống kê. Nên hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của các mức nồng độ Glufosinate ammonium cũng rất có ý nghĩa thống kê. Hiệu lực trừ cỏ theo công thức Abbott tại thời điểm 35 NSP được trình bày ở Bảng 3.6 cho thấy:
Bảng 3.6 Hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của hoạt chat GA tại thời điểm 35 NSP
Nong độ (g a.i/ha) Hiệu lực phòng trừ (%)
DC (phun nước) 0,0c GA 225 36,3 b GA 450 37,2b GA 900 79,9 a GA 1.800 91,2a GL 1.440 45,5 b CV (%) 15,3
F tính 59.9"
Ghi chu: T rong cùng mot cột, các số có cùng ky tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê: ` : khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,001
Hiệu lực diệt cỏ man trầu của hoạt chất thuốc GA tại thời điểm 35 NSP có sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê giữa các nồng độ phun thuốc. Trong đó, NT5 (nồng độ GA 1800 g a.i/ha) có hiệu lực 91,2%, kế đến là NT4 (nồng độ 900 g a.i/ha) có hiệu lực phòng trừ 79,9%, giữa hai NT này khác biệt không có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các NT còn lại.
28
NT6 (GL ở nồng độ 1440 g a.i/ha) đạt hiệu lực 45,5%, NT3 (nồng độ GA 450 g a.i/ha) và NT2 (nồng độ GA 225 g a.1/ha) có hiệu lực kiểm soát cỏ man trầu lần lượt là 37,2% và 36,3% và giữa 3 NT này khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Nhìn chung, hiệu lực phòng trừ cỏ man trầu của các hoạt chat và nồng độ thuốc trong thí nghiệm này thấp hơn so với kết quả thí nghiệm của Jalaludin và ctv (2009) thực hiện thí nghiệm tại Malaysia với nồng độ GA ở mức 495 g a.i/ha đã kiểm soát 82%
cỏ man trau tại nơi trồng rau ở vùng Kesang và không thé kiểm soát được quan thé cỏ man trau tại vườn cọ dau ở Teranut.
3.3 Đánh giá kha năng kháng hoạt chất GA của 9 quần thé có man trầu 3.3.1 Kết quả kiếm trắng trước khi tiến hành phun thuốc
Kiểm trắng thí nghiệm được thực hiện trước khi tiến hành xử lý thuốc, kết quả
được trình bày ở Bảng 3.7.
Bang 3.7 Chiêu cao, sô nhánh va sô lá của cỏ man trâu thời điêm trước phun thuôc
Quan thé cỏ Chiéu cao (cm) Số nhánh Số lá (lá/cây)
(nhánh/cây)
Hải Dương 39;/ 2,0 5,6
Dak Lak 35,0 2,3 5,0
Khanh Hoa a3 33 6,0 Binh Thuan 5 1,3 6,6 Binh Phước 31,5 2,6 5,3
Dong Nai 33,5 1,3 5,6
Tay Ninh 31,0 2,0 5,3 Long An 29,8 1,3 5,3 Hau Giang 32,3 2,0 6,3 CV (%) 16,0 54,7 19,0 F tinh 0,6" 0,619 0,4ns Ghi chú: "`: khác biệt không có ý nghĩa.
Số liệu Bảng 3.7 cho thấy tại thời điểm 1 ngày trước khi phun thuốc chiều cao của các quần thé cỏ man trầu dao động từ 29,8 cm đến 37,2 em; số lá dao động từ 5,3 lá đến 6,6 lá và số nhánh dao động từ 1,3 nhánh đến 2,6 nhánh. Ở cả 3 chỉ tiêu đều khác biệt
29
không có ý nghĩa thống kê, vì vậy quan thé cỏ đảm bảo tính đồng nhất giữa các nghiệm
thức.
3.3.2 Ảnh hưởng của GA đến khối lượng tươi, khô và hàm lượng nước của 9 quần thé cỏ man trầu
Các loại thuốc trừ cỏ khác nhau sẽ có tác động đến khối lượng cỏ dại khác nhau.
Kết quả theo dõi khối lượng cỏ tươi, khô và hàm lượng nước của cỏ man trau sau khi xử lý thuốc được trình bày ở Bảng 3.8 cho thấy:
Bang 3.8 Khối lượng cỏ man trầu tươi, khô và hàm lượng nước tại thời điểm 35 NSP
Thời điêm theo dõi 35 NSP
Quan thé cỏ Khôi lượng cỏ tươi Khôi lượng cỏ khô Hàm lượng (g/m?) (g/m?) nước (%)
Hải Dương 43,2 9,7 46,6
Dak Lak 45,1 9,3 47,7
Khanh Hoa 56,3 14,0 45,2 Binh Thuan 41,4 12,4 41,5 Bình Phước 41,3 12,3 42,1
Dong Nai 57,1 14,6 44,8
Tay Ninh 43,4 21,5 47,2 Long An 69,6 11,7 44,6 Hau Giang 43,3 9,7 44,8 CV (%) 21,0 523 5.4
F tinh XÂY i 0,9" 2,305
Ghi chú: "*: khác biệt không có ý nghĩa.
Khối lượng cỏ man trau tươi, khô và hàm lượng nước trong cỏ theo dõi tại thời điểm 35 NSP đều không có sự khác biệt về mặt thống kê.
Khối lượng cỏ tươi ở các nghiệm thức dao động từ 41,4 g/m? đến 69,6 g/m?, cao nhất ở quan thé cỏ thu tại Long An (69,6 g/m”) và thấp nhất là khối lượng cỏ tươi của quan thé cỏ thu thập tại Bình Phước (41,3 g/m’).
30
Khối lượng cỏ man trầu khô dao động từ 9,3 g/m? đến 21,5 g/m”, cao nhất ở quần thé cỏ man trầu thu thập tại Tây Ninh (21,5 g/m’) và thấp nhất ở quần thé cỏ man trầu thu thập tại tinh Dak Lắk (9,3 g/m)?).
Hàm lượng nước dao động từ 41,5% đến 47,7%, cao nhất ở quần thể cỏ thu thập tại tinh Dak Lắk (47,7%) và thấp nhất là ở quần thé cỏ man trau Bình Thuận (41,5%).
Ty lệ hàm lượng nước giữa các quan thể có sự đồng nhất.
Theo Auskalnis và Kadzys (2006), khi sử dụng thuốc diệt cỏ với liều lượng cao, sẽ làm giảm sinh khối của cỏ dại từ 75% đến 90%. Nhìn chung, khi xử lý thuốc cỏ hoạt chat Glufosinate ammonium nồng độ 900 g a.i/ha không không anh hưởng đến khối lượng cỏ tươi, khối lượng cỏ khô và hàm lượng nước trong cây cỏ man trầu thu thập tại
9 tỉnh thuộc các vùng khác nhau của cả nước.
3.3.3 Ty lệ chết và mức độ kháng thuốc của các quan thế cỏ man trầu thu thập tại
9 tỉnh
Bảng 3.9 Ty lệ chết của các quan thé cỏ man trau ở thời điểm 7 NSP và 14 NSP
"6 Tỷ lệ chết (%) Mức độ kháng thuốc 14
Quan thé cỏ
7 NSP 14 NSP NSP Hai Duong 52,4 ab 53,6 ab RR 2*
Dak Lak 85,7 a 76,1 a R? 1*
Khanh Hoa 71,0 ab 55,2 ab RR 2*
Binh Thuan 57,8 ab 52,2 ab RR 3*
Bình Phước 73,7 ab 63,6 ab RR 2*
Đồng Nai 60,8 ab 56,3 ab RR 2*
Tay Ninh 81,4 ab 77,0 a R? 1*
Long An 42,8 b 40,7 b RR 3*
Hau Giang 77,0 ab 75,9 a R? 1*
CV (%) 19,1 16,0
F tinh 3.8" sự”
Chỉ chú: Trong cùng một cội, các sô có cùng ky tự đi kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông
kê; `”: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,01. RR 3*: cỏ kháng thuốc; RR 2*: có làm giảm hiệu lực của thuốc; R? I*: co có dau hiệu gia tang tính kháng.
31
Đối với quan thé cỏ man trầu chịu áp lực phun thuốc cao thường sẽ hình thành tính kháng thuốc (Nguyễn Hữu Trúc, 2011). Các quần thể cỏ sử dụng trong thí nghiệm được thu thập từ các ruộng canh tác có sử dụng thuốc trừ cỏ chứa hoạt chất Glufosinate ammonium nhằm đánh giá tính kháng loại hoạt chất này. Kết quả theo dõi tỷ lệ cỏ chết ở 7 và 14 NSP và đánh giá mức độ kháng thuốc của quan thé cỏ man trầu thu thập tại 9
tỉnh được trình bày ở Bảng 3.9:
Long An — TâyNinh
Hình 3.1 Tỷ lệ chết ở thời điểm 14 NSP của 9 quan thé cỏ man trầu
Số liệu bảng 3.9: Thời điểm 7 NSP, tỷ lệ chết của các quan thé cỏ man trầu dao động từ 42,8% đến 85,7%, sự khác biệt giữa các quan thé cỏ rất có ý nghĩa thống kê.
Trong đó quan thé cỏ man trầu có tỷ lệ chết thấp nhất là được thu thập tại Đắk Lak (85,7%) và khác biệt rất có ý nghĩa so với tỷ lệ chết của quan thé cỏ thu thập tại tinh Long An (42,8%). Tỷ lệ chết của các quan thé cỏ thu thập ở các tỉnh còn lại dao động từ 50,4% đến 81,4% và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
32
Tại thời điểm 14 NSP: Tỷ lệ chết của các quan thé cỏ man trau dao động từ 40,7%
đến 76,1% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Trong đó tỷ lệ chết của quan thé cỏ man trầu thu thập tại Đắk Lắk (76,1%), Hậu Giang (75,9%) và Tây Ninh (77,0%) có tỷ lệ cỏ chết cao và khác biệt không có ý nghĩa, nhưng có sự khác biệt có ý nghĩa so với quần thể cỏ thu tại tỉnh Long An (40,7%). Tỷ lệ chết ở các quần thể cỏ thu thập tại các tỉnh còn lại dao động từ 52,1% đến 63,6% và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
3.3.4 Đánh giá mức độ kháng của các quan thé có vào thời điểm 14 NSP
Dựa trên hệ thống phân loại mức độ kháng thuốc do Moss và ctv (2007) tinh toan dựa trên kết qua từ các thử nghiệm liều đơn dé đánh giá mức độ khác thuốc của các quan thé cỏ man trầu thu thập tại các điêu kiện canh tác khác nhau tại 9 tỉnh.
Khi tiễn hành xử lý thuốc cỏ hoạt chất Glufosinate ammonium ở nồng độ khuyến cáo 900 g a.i/ha, đánh giá mức độ kháng thuốc của quan thé cỏ tại thời điểm 14 NSP cho thấy: các quần cỏ man trầu trong thí nghiệm đều thể hiện kha năng kháng thuốc dao động mở mức R I* (cỏ có dấu hiệu gia tăng tính kháng thuốc) mức đến RR 3* (cỏ kháng thuốc).
Có 3 quan thé cỏ man trau thu thập tại tinh Đắk Lắk, Hậu Giang và Tây Ninh có dau hiệu gia tăng tính kháng thuốc hoạt chất Glufosinate ammonium (R? 1*).
Có 4 quần thé cỏ man trau thu thập tại các tinh Bình Phước, Đồng Nai, Hải Dương và Khánh Hòa thể hiện khả năng làm giảm hiệu lực của thuốc hoạt chất Glufosinate
ammonium (RR 2*).
Hai quan thé cỏ man trau thu thap tai Long An va Binh Thuan thé hiện mức độ kháng thuốc hoạt chất Glufosinate ammonium (RR 3*)
Nhìn chung, các quan thé cỏ man trầu trong thí nghiệm này đã cho thay dấu hiệu về tính kháng thuốc hoạt chất Glufosinate ammonium ở nồng độ 900 g a.i/ha. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Chuah (2008) tại Malaysia trong thí nghiệm đánh giá tính kháng của quan thé cỏ man trau với hoạt chất Glufosinate ammonium dùng đơn
lẻ.
33