1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng dầu của bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) vụ đông xuân 2022-2023 trên đất đỏ bazan tại tp Pleiku, tỉnh Gia Lai

67 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng dầu của bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) vụ đông xuân 2022-2023 trên đất đỏ bazan tại tp Pleiku, tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyen Tien Hoang
Người hướng dẫn ThS. Nguyen Thi Thuy Lieu
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 20,41 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng dầucủa bảy giống đậu phụng Arachis hypogaea L.vu Đông xuân 2022 — 2023 bên dat đỏbazan tại Tinh Gia Lai” đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3 ok ok ok 2k ok 2k

KHOA LUAN TOT NGHIEP

SO SANH KHẢ NANG SINH TRUONG, PHAT TRIEN , NĂNG SUAT VÀ

HAM LUONG DAU CUA BAY GIONG DAU PHUNG (Arachis hypogaea L.)

VU DONG XUAN 2022-2023 TREN DAT DO BAZAN

TAI TP PLEIKU TINH GIA LAI

SINH VIEN THUC HIEN:NGUYEN TIEN HOANG

NGANH : NONG HOCKHOA : 2015 — 2019

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023

Trang 2

SO SANH KHẢ NĂNGSINH TRUONG, PHAT TRIEN , NĂNG SUAT VÀ

HAM LUONG DAU CUA BAY GIONG DAU PHUNG (Arachis hypogaea L.)

VU ĐÔNG XUAN 2022-2023 TREN DAT DO BAZAN

TẠI TP PLEIKU TINH GIA LAI

Tac gia

NGUYEN TIEN HOANG

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Con xin được khắc ghi công ơn sinh thành, dưỡng dục, dạy bảo của Ông Bà, Cha

Mẹ Con xin cảm ơn Ông Bà, Cha Mẹ, Anh Chị Em và những người thân yêu trong gia

đình đã luôn ở bên cạnh tạo điều kiện, động viên tinh thần, hỗ trợ hết mức trong suốtquá trình học tập cũng như thời gian làm đề tài vừa qua

Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ

Chí Minh, Phân hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tại Gia Lai, BanChủ nhiệm Khoa Nông học và toàn thể quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt

kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường

Tôi xin chân thành gửi lời tri ân, lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị ThúyLiễu người Cô đã tận tình truyền đạt kiến thức, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, cho tôilời khuyên quý báu dé tôi có thé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa tôi chânthành cảm ơn Cô và chúc Cô thật nhiều sức khỏe

Tôi cũng xin được cám ơn tập thé lớp DHISNHGL va tat cả các bạn bè thân thiết

đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ trong cuộc sống cũng như trong học tập suốt bốnnăm học va qua trình làm dé tài vừa qua.

Thành phó Hồ Chi Minh, thang 08 năm 2023

Sinh viên thực hiện

NGUYEN TIEN HOÀNG

il

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm lượng dầucủa bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.)vu Đông xuân 2022 — 2023 bên dat đỏbazan tại Tinh Gia Lai” đã được thực hiện từ thang 11 năm 2022 đến tháng 03 năm

2023 với mục tiêu xác định được giống đậu phụng có năng suất cao hơn giống đốichứng tại địa phương Thí nghiệm được thực hiện gồm tám giống đậu phụng: VDI,VD0I1-1, VD8, LDH-09, LDH-01, L14, đậu Ly(DC) Thí nghiệm đơn yếu tố được bốtrí theo khối đầy đủ hoan toan ngẫu nhiên gồm bảy nghiệm thức và ba lần lặp lại

Tất cả các giống có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 86 ngày đến 96 ngày GiốngL14 là có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt nhất với chiều cao cây cao nhất 58,1

cm Kha năng phân cành từ 4,9 đến 5,5 cành, tỉ lệ cảnh hữu hiệu cao nhất ở giốngLDH-01 (93,8%) Tổng số nốt san trên cây từ 41,1 đến 50,1 nốt san

Trong giai đoạn 15 NSG đến 45 NSG bảy giống đậu phụng đều bị héo rũ gốcmốc đen nhưng không đáng ké dao động từ 0,8 — 4,6% Bên cạnh đó các giống bị sâukhoang hại ở mật số thấp (ít hơn 10 con/m’) và sâu xanh da láng gây hại ở mức độ nhẹ

(<20 con/m?) Bảy giống bị bệnh đốm lá và gỉ sắt gây hại từ 65 NSG đến khi thu hoạch

nhưng không ảnh hưởng tới năng suất của cây Khả năng cho quả chắc trên cây đaođộng từ 10,6 — 14,6 quả, khối lượng 100 qua từ 78,8 — 112,7 g; khối lượng 100 hạtbiến động trong khoảng 36,5 — 40,2 g

Kết quả sơ bộ trong bảy giống đậu phụng thí nghiệm được trồng thì có ba giống cónăng suất thực thu và hàm lượng dau vượt giống đối chứng là giống LDH-01, VD8,L14.

1H

Trang 5

MỤC LỤC

LOI CẢM ƠN - 5-2222 2122121121221211212112112121121121211211121121212112111211211121221 xe iiTOM TẮẮTT 2-22 222 222221221221221121122121121122112112112112112112112112112112111121221 1y e iiiDANE GACH ĐẶC GHỈT VIET TẤT wcsssctnsseecemaccronmantcnnieanmenieameumucntonmes! vi(eg ace oes: || k=nneenskseerseeeshtrrnieintogryNEgfgeiErnaginujemtgekzroe ViiDANH SÁCH HÌNH - 22©2222S2E22EE2221271211221221121127112112711211211211211 21121 xe viiiGIỚI THIEU woe ccccceccccccsecsesessesessscsessescevescsvescscsvsscsvsrsscsssesvsueasassesavsusecevssesseveesseseseeseeees 1Đặt vấn đề - ¿5+ s2121221212121111111111111111111 1111111211121 eo 1IAGO GU seseeseooeeterskdbiticsggbodtostidodpotosoikostcbgranlogirdtiojrberbideobndtvrritrtrnesicodtrnsglcrtrfbicdtuiriogdircniicôsaittBSrrrzardio Sato 2YOU CAU Lec ecececececeeevsescscsesvevsvsesececsvevsvessssscavevsrsusecscavevevessacsvavaversesecseavavevsesevevevevsnsesecees 2Giới hạn đề tai eee cce ccc cceceececeseeessesecsvceceeceseseesesecsesresrsseessesesssesnsesseeesseseeeseeeeeeess 3

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2-22©22+2S22EE2EE22EZ2EE£EE222E2EE222E22E.zEerrxee 3

1.1 Giới thiệu chung về cây đậu phụng -2- 2 ©2222++2+222++EEz£E++zxzrxrerxeex 31.1.1 Sơ lược về cây đậu phụng - 2 2-©22©2222222E222E22E2221273221271 2112212122 cre 3Đậu phụng có thé được sử dụng trực tiếp (luộc, rang, nấu), dùng làm thực phẩm (rútdầu, bơ, pho mát), dùng làm thức ăn cho gia súc và là nguyên liệu phục vụ trongcông nghiệp (công nghiệp ép dau, công nghiệp thực phẩm) Ngoài ra còn có vai tròWronh việp gũi lo nnn1.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây đậu phụng - ¿2 2222 +E+S22E22E22z2Ezxzzzze, 4

"mm s5 4

|„/L.22222/ 1ÌnH1A11,@l11Hasessssssver douerrssobađaraovisbveeroaebidbordsiisglrtisEtgginfomzicoiniuly-dƯogàcigEoicdbseobderedrokozl 4

ci te eh nr eens kent omarion Seeee tetas ysta been nether noes 5 I9 5 Dace 2 (CR ht ere ea a ee eo 5

1.2 _ Tiêu chuẩn một giống đậu phụng tỐC - 2 22©22+22222++EEz22++Ezzzzzzzzeex 61.3 Tình hình nghiên cứu giống đậu phụng trên thế giới va trong nước 61.3.1 Tinh hình nghiên cứu giống đậu phụng trên thé giới -2 22 61.3.2 Tình hình nghiên cứu, chon tạo giống đậu phụng ở Việt Nam 9Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2-2: 142:1 RlGI durig Thí GHẾ TlásssssetseenisssooiessiA629309ESE9H4350503938S0Đ309094539g0013300003005853NĐT3B0508004E 14

Trang 6

2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - 2 22+2+2E22E£+EE+2EE2EEzZEz2EEzzErzrrrre 142.3 Đặc điểm thời tiết và dat đai trong thời gian thí nghiệm 2-5- 142.3.1 Điều kiện thời tiẾT - ¿+2 S22225221215212212112121211211121121212112111211 21 xe 142.3.2 Điều kiện về đất đãai 2-2-5222 2S 2 12212112121211211121121112112111211 2211 xe lễ

QA Vea, [G00 100 555 HTỆ HĨ»ssxsseesiiipbiatebsttttuSiiSL.G1LGSSSAG001004GL8830830N183885S2NGBSSRSBE 3G95ER.GTEĐ4H1052.8868 15 2.5 Cac chỉ tiêu va phương pháp theo dõi - - ee cee teens ceeeeteeeeeeeeesetees 182.5.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển -2-©22222222222222+22E2Exerxrzrrrree 182.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây -2 2z52z5c52¿ 192.5.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại - 2 2£ 2SS+SE+2E+2E+2E22E2ZE22E22EZEzzxzzxe2 192.5.4 Tính đồ ngã - 2-22 222221222222122112112211211211211211211211221211211211211 21 re 202.5.5 Các yếu tô cầu thành năng suất - 2-2222 ©2222222222222212212221 22222 re 20

? W9 ng 21

2.6 Phương pháp xử lý số liệu - 2-22 2 2222222E22EE2EE22EE2EE22E2EE223 2222122 errcrkv 21

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUAN (00 cccccccscsessesesesseeseeesesseessessnesessesstseseesnesiess 22

3.1 Các chi tiêu về thời gian sinh trưởng và phat triển 2: 222225225522 Z53.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của bảy giống đậu phụng 243.2.1 Chiều cao cây của bảy giống đậu phụng 2 2-©2222222222zczzzzzzczev 243.2.2 Số cành và tỉ lệ cảnh hữu hiệu của bay giống đậu phụng - 263.2.3 Số lá của bảy giống đậu phụng trong thí nghiệm 2- 2 22552522 273.2.4 Tổng số nốt san và tỉ lệ nốt san hữu hiệu của bảy giống đậu phung 293.4 Các yếu tô câu thành năng suất va năng suất của bảy giống đậu phụng 333.4.1 Các chỉ tiêu về quả -2¿©22222222E2EEtzEerxrrtrerrrrrrrerrrrrrreee 333.4.2 Khối lượng 100 quả, 100 hat và tỉ lệ hạt trên quả -+->+<s-s2 353.4.3 Năng suất của các giống đậu phụng thí nghiệm - 2 2z 52522552 36KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊỊ, -2- 2 22+S<£ES2E£EE2EE2E2252112571212171 1121211112 xe, 38TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-22 2222E22EE22EE22EE22E122E122212221221122112232222222 xe 391d 5 Op CỔ cong Ga HÀ ee ee 42Phụ luc I Quy trình trồng đậu phụng thực hiện trong thí nghiệm 42Phu lục 2 Một số hình ảnh thí nghiệm 2-2-2 2S£SE£2E££E££E£EE£EEEEZEEE2Errrei 44Efmrie 3 tang sử eC | eee 47

Trang 7

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết day di/Nghia

ctv Cộng tác viên

cv Coeff Var (hệ số biến động)

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐC Đối chứng

ICRISAT International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics

(Viện Quốc tế Nghiên cứu Cây trồng vùng Nhiệt đới ban khô hạn)

KHKT Khoa học Kỹ thuật

ELL Lan lap lai

NSG Ngày sau g1eo

NSLT Năng suất lý thuyết

NSTT Năng suất thực thu

NXB Nhà xuất bản

NN&PTNT Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn

P100 (hat/qua) Khối lượng 100 (hạt/quả)

TGST Thời gian sinh trưởng

VCU Value of Cultivation and Use (gia tri canh tac va su dung)

VI

Trang 8

exigua) (con/m?), tỉ lệ bệnh héo rũ gốc mốc đen (%) và tỉ lệ đồ ngã (%) trên bảy

giống đậu phụng trong thí nghiệm 32Bang 3.7 Ảnh hưởng của bảy giống đậu phụng đến số quả 1, 2, 3, 4 hạt (quả) 35Bang 3.8 Ảnh hưởng của bảy giống đậu phụng đến khối lượng 100 qua (g), khối lượng

100 hạt (g) và tỉ lệ hạt/quả (%) 36Bảng 3.9 Ảnh hưởng của bảy giống đậu phụng đến năng suất lý thuyết (tan/ha) vànăng suất thực thu (tan/ha) 37

vil

Trang 9

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 2¿2222SE2E22E122E22E122122212212211221232222 2e 17

Hình 2.2 Toàn cảnh thí nghiệm 2-5 2225222332213 £2EE+2EEEEEESrreerrerrrkerreerrerre 18Hình 3.1 Thôi kỹ Ho HH TH seeeessikkeuuiedGonoieilrhtoigsidiodngkxto6gt0nt5sg44030010140300020001690 23tHnh.3.2 Thùi kỳira:H08 TẾ sessecsesenseaezenacdietoruiendrdngodtosagnsggtnudgisdiogcu6logkigdlilczidrdkiunoictigk kia 23Hình 3.3 Do chiều cao cây thời điểm -22-©22222222222222222E22E222E22EE2EEcrkree 25Hinh 3.4 Ruộng đậu phụng 35 NŠSG - Án HT TH HH HH re 25Hình 3.5 Nót san ở 60 NSG ooo.cccccccccccscscssessessessesseesessessessssesssesessessesenssetsessessessessesseeees 30Hình 3.6 Bệnh đốm nâu 2 ¿SE SSSE2E£EEEE£EEEEEEeEEEErEerrkerrrrrrrrerrrrrrrrerreece 3 ÏHình 3.7 Bệnh gi sắt 22-52522222 212211221271121121121121121121121211222222 1e re 31Hình 1 Sau khi gieo giỐng -2- 2 ©2222222222E22E1223122122312112211211221211211 2122 2e 44I§0)/19297.089)1)0)0n8)5)60 15 44 Hình 3 Bếnh khi thú hö4ẠGH:-:::.sca;iiccciiiiikigsS 0806606 ÄL00 014G Q08 se testacsavecestsseceseseiens 45 THHIHH/4 TO AC nen on eSE02109EPEEEEETIEOSIES-EhỆPEctiEfieegibrtrosttslcnttoostbsrirnosrdrtdeetreoiraoEicorsroai 45

HS Ga hại đ Sane 45Hình 6 Quả, hạt giống VID1-01 - 2 222222222222222122212231223122312211221122122212 22 xe 45Hình 7 Qua, hạt giống VID8 22-22 22222222222212E122312212211221221211271 211221212 re 46Hình 8 Qua, hạt giống LDH-09 2-2-2222 SE22E22E92122122122121212212212212212212 2e 46Hình 9 Quá, hạt giống LDH-0I 55225062 S22201211001222 100020107600 46Hình 10 Quả, hạt giống LL.14 2-5252 SE2SE22E2EE9212712212717121212121212121 2122 xe 46Hình 11 Quả, hạt giống LY 2-©22©22S2222222E22E2221223222122322E1221211221 23.22 xe 46

vill

Trang 10

GIỚI THIỆU

Đặt van đề

Đậu phụng (Arachis hypogaea L.) là cây thực phẩm có giá trị đinh dưỡng cao.Trên thế giới, trong số các loại cây có dau ngắn ngày, đậu phụng xếp thứ hai sau đậutương về diện tích và sản lượng, xếp thứ 13 trong các loại cây thực phẩm Hạt đậuphụng chứa trung bình 40,2 — 60,7% lipit, 20,0 — 33,7% protein, các loại vitamin vachất khoáng khác Do có hàm lượng dầu cao nên năng lượng cung cấp rất lớn, trong

100 g hạt đậu phụng cung cấp 550 calo (Đường Hồng Dat, 2007)

Ngoài giá trị dinh dưỡng, đậu phụng còn là một loại cây trồng luân canh cải tạođất tốt nhờ vi khuân Rhizobium cô định đạm cho nên đất sau khi trồng đậu phụng đượccải thiện pH đáng kể, lượng min và độ màu mỡ, góp phan giúp các cây vụ sau sinhtrưởng tốt góp phần làm tăng năng suất và kinh tế (Hồ Khắc Minh, 2014)

Công tác tuyển chọn giống đậu phụng mới qua các năm cần được tiến hành dé

đảm bảo và duy trì năng suất cho các mùa vụ và cải thiện một số nhược điểm nhưng

vẫn duy trì các đặc tính vốn có của giống cũ để có được năng suất cao nhất Tại GiaLai, diện tích trồng cây đậu phụng được trồng rải rác tại các huyện trong tỉnh khôngtập trung nên cơ cấu giống chưa đa dạng, các giống trồng chủ yếu là các giống Lỷ,L14, Sẻ nên năng suất đậu phụng lấy dầu chưa cao đồng thời khó kiểm soát nếu códich hai Do đó cần thiết tìm những giống đậu phụng mới dé bé sung vào cơ cấu giốngtại Tĩnh Vì vậy, đề tài “So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàmlượng dau của bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.)vu Đông xuân 2022 — 2023bên đất đỏ bazan tại Tỉnh Gia Lai” đã được thực hiện

Trang 11

Giới hạn đề tài

Thí nghiệm được thực hiện trên bảy giống đậu phụng trong một vụ Đông Xuânnăm 2022 - 2023 trên nền đất đỏ bazan tại TP Pleiku, Tỉnh Gia Lai

Trang 12

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu chung về cây đậu phụng

1.1.1 Sơ lược về cây đậu phụng

Cây đậu phụng có tên tiếng anh là Peanut, thuộc ngành Spermatophytae (thực vật

có hoa), Lớp Dycotyledonae (hai lá mam), lớp phụ Rosidae, bộ đậu Fabalese, ho đậuFabaceae = Legminosae, họ phụ Papilionaceae (cánh bướm), giống Arachis L loàiArachis hypogaea L.

Cây đậu phụng có nguồn gốc từ Trung va Nam Mỹ Được trồng ở lưu vực sông

Amazon thuộc Peru cách 2000 — 3000 năm trước công nguyên, ngày nay đã phát triểnkhắp nơi từ vùng nhiệt đới và ôn đới Năm 1877, Skie đã tìm thấy quả đậu phụng trongngôi mộ thời Ancon (thủ đô Pêru) (Nguyễn Minh Hiếu, 2010)

Ngoài ra người ta còn thấy đậu phụng được trồng rất sớm ở Mexico, Braxin,

Bolivia Theo Krapovikat (1986), “Arachis hypogaea L có nguồn gốc từ Bolivia tạicác vùng đồi thấp và chân núi của dãy Ando” Gia thiết của Krapovikat cho tới nayvan là giả thiết có cơ sở khoa học hon cả Hiện nay, tại Nam Mỹ có sáu trung tâm gencủa đậu phụng trồng trên thế giới đã có hai trung tâm bậc hai, sự hình thành nhữngtrung tâm nay là do sự du nhập, lan truyền của cây đậu phụng vào những thé kỷ trước

Hạt đậu phụng có nhiều chất dinh dưỡng: hàm lượng lipit chiếm tỉ lệ lớn nhất,sau đó là protein, vitamin và gluxit.

Đậu phụng có thé được sử dụng trực tiếp (luộc, rang, nấu), dùng làm thực phẩm(rút dầu, bơ, pho mát), dùng làm thức ăn cho gia súc và là nguyên liệu phục vụ trongcông nghiệp (công nghiệp ép dầu, công nghiệp thực phẩm) Ngoài ra còn có vai trò

trong việc cải tạo đât.

Trang 13

1.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây đậu phụng

Theo Lê Quốc Thanh và ctv (2016), cây đậu phụng có một số đặc điểm thực vật học:

1.1.2.2 Than, cành

Thân đậu phụng thuộc dạng thân thảo Khi còn non thân hình tròn nhưng khigià có góc cạnh, bên trong hơi xốp rỗng Thân đậu phụng được cấu tạo bởi nhiều đốt,khoảng 15 — 25 đốt, các đốt gốc và sát thân ngắn, to; các đốt trên dài hơn gần gốcnhưng các đốt ngọn ngắn lại và nhỏ dần vì giai đoạn đầu cây tăng trưởng chậm, khicây có hoa tăng trưởng nhanh và đến khi thu hoạch cây tăng trưởng chậm lại

Chiều cao của các giống đậu phụng trồng ở Việt Nam là 30 — 75 cm Chiều caocây thích hợp trong sản xuất: 30 — 40 em, thân quá cao không thích hợp canh tác

Đậu phụng phân cành từ gốc, ngay từ 2 tử diệp Ở Việt Nam, đậu phụng chủ

yếu thuộc nhóm Spanish, thân đứng có 2 cấp cảnh với tổng số cành 6 — 10 cành (4 - 6

cành cấp 1 và 2 — 4 cành cấp 2) Cây đậu phụng mang nhiều cành không có lợi vì cónhiều cành vô hiệu sẽ cạnh tranh dinh dưỡng với các cành hữu hiệu Các cành cànggan mặt đất càng dé trở thành cành hữu hiệu

Sức sinh trưởng của cặp cảnh cấp một đầu tiên tương đương sức sinh trưởngcủa thân Vào thời kỳ làm quả, sự vươn cao quá mạnh sẽ hạn chế tập trung dinh dưỡng

về quả làm cho trọng lượng quả bị giảm

Trang 14

1.1.2.3 Lá

Trên cây đậu phụng có hai loại lá:

Lá mầm (tử diệp): Xuất hiện lúc cây mới mọc mầm Trong 10 ngày đầu lá mầm

có chức năng nuôi cây, sau đó tử điệp teo lại và rụng Nếu hai tử điệp rụng sớm thì haicành từ nách lá không mọc nên năng suât giảm đáng kê.

Lá thật: Thuộc lá kép hình lông chim, mọc cách, mỗi lá có 4 lá chét, có khi có 3

— 6 lá chét Một lá thật gồm 3 phần chính: phiến lá, cuống lá và 2 lá kèm Ở mỗi cuống

lá chét có mô chứa nước, làm cho lá hoạt động đóng ban đêm, mở ban ngày gọi là hiện tượng lá ngủ Có lá kèm ở nách cuông lá, hình mũi mác.

Số lá thường tương ứng với số đốt thân Cuống lá dai từ 4 — 9 em Trên cuống

lá và hai mặt phiến lá đều có lông, đặc điểm này liên quan đến khả năng chống chịu bọnhảy hại lá, màu sắc lá từ xanh đậm đến xanh nhạt tùy giống

1.1.2.4 Hoa

Sau khi mọc mam 20 — 30 ngày, đậu phụng bắt đầu nở hoa (tùy giống) Hoa đậuphụng là hoa lưỡng tính 99,0 — 99,9% tự thụ, màu vàng, không có cuống, gồm năm bộphận: lá bắc, đài hoa, tràng hoa, nhị đực và nhụy cái Một cây có 70 — 200 hoa nhưng

tỉ lệ đậu quả thấp: 19 — 23%

1.1.2.5 Quả

Quả dạng hình kén, dài 1 — 8 cm, rộng 0,5 — 2 cm, một đầu dính vào thư đài khikhô thành cuống quả, đầu kia có dạng cong gọi là mỏ quả, phần giữa thắt eo lại Mỏquả, độ thắt, kích thước, gân trên vỏ quả, trọng lượng quả là những đặc điểm dé phânloại giống đậu phụng

1.1.2.6 Hạt

Khoảng 80 NSG hat đậu phụng đạt kích thước tôi đa Có nhiều dang: bầu dục,tam giác, phan tiếp xúc hạt bên cạnh thường thang Màu sắc vỏ lụa (vỏ hat) tùy giống:trang, hồng nhạt, đỏ tím Có vân hoặc không, ít bị điều kiện ngoại cảnh chi phối và cóhạn chế khi ép dầu phải tây màu Màu sắc hạt quan sát sau khi phơi khô, bóc vỏ mớichính xác Số hạt trong một quả từ 1 — 6 hạt, phần lớn 2 hạt, quả có | hạt tùy thuộc

5

Trang 15

điều kiện ngoại cảnh Số quả có 3, 4, 5 hạt phụ thuộc nhiều vào đặc tính của giống.Trong một quả, hạt ở ngăn trước dài, bé, hạt ở ngăn sau ngắn, to Tỉ lệ nhân từ 68 —80%, thay đổi tùy giống và điều kiện canh tác.

Độ lớn, hình dang, mau sắc hạt thay đổi tùy giống Khối lượng một hạt có thébiến đổi từ 0,2 — 2 g Diéu kién ngoại cảnh anh hưởng lớn đến khối lượng hạt Hạt đậuphụng có tính miên trạng, giống tốt phải có tính miên trạng cao Chọn giống vỏ mỏng,nhiều quả, nhiều hạt, hạt to có ý nghĩa tăng năng suất

1.2 Tiêu chuẩn một giống đậu phụng tốt

Giống đậu phụng tốt là giống cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt, khảnăng chống chịu sâu bệnh cao Tuy nhiên trong thực tế sản xuất chúng ta chưa tạo rađược những giống có đầy đủ cả 3 đặc điểm như vậy Những giống có năng suất caothường chống chịu sâu bệnh kém và chất lượng nông sản không cao Những giống có

đặc tính chống chịu sâu bệnh cao thường cho năng suất không cao va chất lượng nông

sản không tốt Vì vậy, dé đạt hiệu quả kinh tế cao cần chọn lựa giống thích hợp vớiđiều kiện cụ thể của từng vùng

Lựa chọn giống tốt, thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, điều kiện sản xuất

ở từng địa phương, cho từng loại chân đất, đồng thời đảm bảo hạt giống đem gieo có tỉ

lệ mọc mâm cao, khỏe và đêu.

1.3 Tình hình nghiên cứu giống đậu phụng trên thế giới và trong nước

1.3.1 Tình hình nghiên cứu giống đậu phụng trên thế giới

Varell và Me Cloud đã báo cáo về số giống đậu phụng được trồng hiện có ở

những nước trên thế giới, không ké tập đoàn đặc biệt, các dòng lai biến dị thế hệđầu, các đột biến tự nhiên và các giống địa phương, nhập nội đã có khoảng 30.000mẫu giống (Vũ Công Hậu, 1995)

Một số giống cây có nguồn gốc từ Viện ICRISAT đã được áp dụng ở An Độvới điện tích ước tính khoảng 500.000 ha vào năm 2003 Tiến bộ đáng ké cũng đã

được thực hiện ở Châu Phi Giống ICGV-SM 90704 (kháng virut) có TGST trung

ngày được trồng ở Ma-la-uy vào năm 2000 Giống đậu phụng Nyanda trở nên phố

6

Trang 16

biến ở vùng bị hạn hán ở Zimbabwe trên 10.000 ha Giống đậu phụng TGST ngắnngày ICGV-SM 99537 (kháng virut ) được trồng phô biến giúp tăng cường sự ổnđịnh của sản xuất đậu phụng ở miền nam châu Phi Giống có nguồn gốc từ ViệnICRISAT TGST ngắn ngày ICGS 36E đã được áp dụng trên 20.000 ha ở Mali Mộtgiống ICG 7878 (kháng bệnh trên lá) cũng đã được trồng phô biến ở vùng Kolokani

của Mali Myanmar chọn được giống đậu phụng ICGV 86699 kháng các bệnh thốitrang thân, gi sắt, đốm lá Ở An Độ đã đưa ra sản xuất các giống đậu phụng ICGV

86014, ICGV 86143, ICGV 88438, ICGV 91098 có hạt to va năng suất cao(FAOSTAT, 2003).

Ở Mỹ, theo một nghiên cứu của Gorbet Dan (2003) đã chọn tạo được các giốngđậu phụng phục vụ cho sản xuất Dixie Runer, Floruner, NC Floria 14, Andru 93,SunOleic 97R, C-99R, GP-1, DP-1, Georgia 02C, AP-3, VA98R.

Theo nghiên cứu cua Ajay (2006) tại Trung Quốc đã chon tao được trên 200giống đậu phụng mới, đã được giới thiệu và sử dụng trong sản xuất như các giốngXuzhou 68-4, Fuhuasheng, Shixuan64, Luhua9, Luhual4, Yuhua6, Tianfu9.

Tại Uc, theo nghiên cứu của Johnny va ctv (2006) đã chọn được các giốnggiống ICGV93059, ICGV94049, ICGV96470 dat năng suất từ 3,5 — 4,6 tan/ha vaICGV94341, ICGV94299 đạt năng suất từ 4,4 — 5,9 tan/ha thích hợp với khí hậu caonguyên Papua New Guinea.

Việc nghiên cứu chon tạo giống đậu phụng đã được triển khai ở nhiều nướctrồng và xuất khẩu đậu phụng trên thế giới như Mỹ, Úc, Trung Quốc, Ấn Độ.ICRISAT là Viện nghiên cứu lớn nhất về cây đậu phụng, tính đến năm 1993 đã thuthập được 13.915 lượt mẫu giống từ 89 nước trên thế giới Cùng với việc thu thập.đánh giá, bảo quản, ICRISAT đã chọn được nhiều giống đậu phụng mới có năng suấtcao ICGV-SM83005, ICGV 91098, ICGV 86014, các giống đậu phụng chín sớmICGV 86015, ICGS (E) 52, ICGV 86062, các giống chống chịu tốt ICGS (E) 22,ICGV (E) 61 khi đưa ra trồng ở các nước đã phát huy rất tốt, cho năng suất cao (trích

dẫn bởi Nguyễn Thị Hiên, 2008).

Trang 17

Dự án cây họ đậu nhiệt đới trải qua ba giai đoạn Trong hai giai đoạn đầu của

dự án (2007 — 2014) 163 giống mới đã được đi vào sản xuất thay thé các giống cũ, sảnxuất hạt giống tăng 221% tạo ra hon 1,3 tỉ USD giá trị gia tăng Ở giai đoạn ba của dự

án ít nhất 50 giống cây họ đậu có khả năng phục hồi và sản xuất với các đặc tính sinhtrưởng, phát triển cũng như thị trường ưa thích của nông dan trong đó có một giống ưuviệt là Pendo (ICGMS 33) Mặc du Pendo có nhiều điểm mạnh so với các giống khácnhưng nó rat dé bị bệnh lùn cây do virus (rosette vius) Dé phát triển, phổ biến và khắcphục hạn chế này của Pendo, trong năm 2013 các giống ICGV-SM 90704 và ICGV

12991 đã được lai tạo để kháng virus Ba giống chịu được bệnh lùn cây với các tínhtrạng được cải thiện riêng lẻ: Naliendele 2009 (ICGV-SM 99555), thời gian sinh

trưởng ngắn; Mangaka 2009 (ICGV-SM 99557), có ba hạt trên mỗi quả và Masasi

2009 (ICGV-SM 01721) đã được cung cấp trên thị trường Ba giống chủ yếu được sửdụng trong chế biến thực phẩm: Narinut 2015 (ICGV-SM 01731), Kuchele 2015 (ICG8326) và Nachi 2015 (ICGV-SM 90704) đã được đưa vào sản xuất va đang được nhângiống (ICRISAT, 2019)

Trên thế giới, đậu phụng là một trong những cây trồng thu hút rất nhiều cơ quan

và tổ chức nghiên cứu như Viện Quốc tế Nghiên cứu Cây trồng vùng nhiệt đới bán khôhạn (ICRISAT), trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR),Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới (CIAT), Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệtđới (IITA) và tại nhiều Viện Nghiên cứu, trường Đại học ở Mỹ, Trung Quốc Trong đónổi bật nhất về công tác nghiên cứu, phát triển các giống đậu phụng trên toàn cầu 1aViện Quốc tế Nghiên cứu Cây trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn (ICRISAT) tại An

Độ Tiến trình thu thập nguồn gen đậu phụng trên thé giới được thực hiện bởi các ngânhàng gen cây trồng từ nhiều quốc gia, Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật (IBPGR)

đang điều phối các hoạt động (Nguyễn Thị Thiên Phương, 201 1)

Theo Hồ Khắc Minh (2014), trên thế giới công tác phát triển giống đậu phụngtrong những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật như Trung tâm Nghiêncứu Cây trồng Nhiệt đới Bán khô hạn (ICRISAT) đã chọn tạo thành công hang ngangiống đậu phụng và đã giới thiệu phát triển sản xuất ở nhiều quốc gia trên thế giới

Trang 18

Năm 2011, Hội đồng nghiên cứu Nông nghiệp An Độ (ICAR) và ICRISAT đã

bat đầu nhân giống các giống đậu phụng mới giàu hàm lượng dau bang cách tạo ragiống ICGV 03043 có hàm lượng dầu 53%, cao hơn các giống khác được sử dụng ở

An Độ Thức ăn gia súc được chế biến từ ICGV 03043 giàu protein cho vật nuôi vì nóvan xanh cho đến khi thu hoạch (ICRISAT, 2018)

Annapurna Chitikineni (ICRISAT) đã giải mã bộ nhiễm sắc thể hoàn chỉnh củahai giống đậu phụng được trồng rộng rãi thuộc phân loài Hypogaea và Fastigiata.Trong nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện ra rằng bộ gen của cây đậu phụng có

kích thước tương đương với bộ gen của con người, có hơn 3 tỉ cặp DNA với 83709

gen kiểm soát các tính trạng Cũng trong quá trình khảo sát, nhóm nghiên cứu đã pháthiện ra rằng giống đậu phụng là một cây tứ bội — có nghĩa là bộ gen đậu phụng gồmhai bộ gen phụ khác nhau và quyết định chất lượng của đậu phụng (2019).

1.3.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống đậu phụng ở Việt Nam

Trong giai đoạn 1984 — 1990 tập đoàn đậu phụng Việt Nam đã có 1.271 maugiống, trong đó có 100 giống đậu phụng địa phương và 1.171 giống nhập nội từ 40

nước trên thế giới Giai đoạn từ 1991 — 2000 Trung tâm Nghiên cứu và thực nghiệmĐậu đỗ đã nhập nội 1.894 mẫu giống từ ICRISAT (Vũ Công Hậu va ctv, 1995)

Kết quả nghiên cứu của Ngô Thị Lam Giang và ctv (2008) cho thay dòng DBVD2-2-4 có năng suất trung bình đạt 41 tạ/ha, vượt đối chứng VD2 khởi đầu 23%,khối lượng 100 hạt đạt 48,4 g, hàm lượng dầu đạt 47%, có chiều cao trung bình, thâncành gọn, phù hợp cho việc ứng dụng cơ giới hóa Tuyển chọn được 2 giống đậuphụng mới (VDOI-1, VD01-2) phù hợp cho ép dau, năng suất đạt 34,5 — 35,9 ta/ha(vượt đối chứng 14 — 17%), hàm lượng dầu lớn hơn 49% và tuyển chọn được giống

đậu phụng mới (L9803-8) phù hợp cho chế biến thực phẩm, có hạt to, năng suất dat

34,5 tạ/ha.

Hoàng Minh Tâm và ctv (2010) đã nghiên cứu sản xuất đậu phụng vụ ThuĐông trên đất gò đồi vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ năm 2009 và 2010 Qua nghiêncứu đã chọn ra được giống L23 có thời gian sinh trưởng vụ Thu Đông khoảng 101

9

Trang 19

ngày, tỉ lệ nhân từ 63,1 — 63,3%, khối lượng 100 qua từ 152,9 g đến 153,5 g Năngsuất bình quân giống L23 qua các vụ ở hai điểm thí nghiệm dat 2,53 tan/ha, cao hơngiống đối chứng (đậu phụng Ly đạt 1,87 tắn/ha) 26,1% Giống đậu phụng L14 có thờigian sinh trưởng vụ Thu Đông từ 100 — 101 ngày, tỉ lệ nhân từ 62,7 — 63,5%, khốilượng 100 quả từ 152,9 g đến 153,7 g Năng suất bình quân đạt 2,38 tan/ha cao hongiống đối chứng 21,5%.

Nghiên cứu đặc điểm của một số giống đậu phụng qua vụ Xuân và Thu trên đất

Gia Lâm — Ha Nội do Nguyễn Thị Thanh Hải và Vũ Đình Chính (2011) thực hiện đã

chọn ra ba giống S12, TB25, L08 có nang suất ôn định và cao nhất trong cả hai vu với

năng suất lần lượt là S12 (27,10 tạ/ha — 20,87 tạ/ha), TB25 (28,70 tạ/ha — 20,72 tạ/ha),

L08 (28,60 ta/ha — 21,94 tạ/ha).

Trung tâm Nghiên cứu & phát triển Đậu đỗ đã cung cấp nhiều giống đậu phụng

có tiềm năng, năng suất cao, chất lượng tốt; trong đó có hai giống cao sản L26, L27năng suất bình quân đứng đầu trong các giống được gieo trồng thử nghiệm, đạt 40 — 45ta/ha, trong khi các giống đang sản xuất đại trà tại địa phương chi đạt từ 23 — 25 tạ/ha

(trích dẫn bởi Nguyên Khê, 2014).

Ở Việt Nam, công tác chọn tạo giống đậu phụng chủ yếu được thực hiện tạiViện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện đi truyền Nông nghiệp, ViệnNghiên cứu Dầu và Cây có dầu, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Trường Đạihọc Nông Lâm Huế, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện lúaĐồng Bằng Sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu Ngô, Trung tâm Nghiên cứu thựcnghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc (trích dẫn bởi Nguyễn Thị Huyền Trang, 201 1)

Năm 2011 — 2012, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc

(Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam) đã chọn tạo thành công giống đậu phụng mớiGV10, thích hợp trồng ở Đông Nam bộ, Tây Nguyên và ĐBSCL với 3 vụ/năm Kếtquả cho thấy giống GV10 có thời gian sinh trưởng từ 90 — 97 ngày, dạng hình Spanish,năng suất trong vụ Hè Thu và Thu Đông biến động từ 2,34 — 3 tan/ha, trong vụ ĐôngXuân biến động từ 2,9 — 3 tan/ha, vượt giống đối chứng Ly địa phương từ 12 — 20% có

10

Trang 20

ý nghĩa Giống có ti lệ nhân 69 — 70%, kha năng chống chịu gi sắt và đốm đen tốt,giống cho năng suất cao ổn định và thích nghi rộng (trích dẫn bởi Nguyễn VănChương va ctv).

Nguyễn Thị Hiền (2012) đã nghiên cứu sinh trưởng, phat triển va năng suất củatám giống đậu phụng vụ Xuân Hè trại Xã Ianhin, huyện Chưpăh tỉnh Gia Lai đã chọn

ra giống đậu Nu có năng suất thực thu (4,00 tan/ha) cao hơn so với giống đối chứngđậu Giấy (2,03 tan/ha)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu phản ứng của một số giống

đậu phụng với điều kiện mặn nhân tạo, thí nghiệm được tiến hành trong vụ thu 2012

tại nhà lưới Khoa Nông học nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai mức nồng độ NaCl(NaCl 2%o và 4%o) đến sự sinh trưởng và năng suất của sáu giống đậu phụng địaphương: Sẻ Quảng Ngãi, đậu phụng Quảng Trị, Mỏ két Tây Ninh, Giấy Tây Ninh, ĐỏThái Bình do Nguyễn Thị Thanh Hai và ctv (2012) tiến hành Kết quả thí nghiệm chothấy độ mặn ảnh hưởng đáng kể khả năng sinh trưởng và năng suất đậu phụng Khi

tăng nồng độ NaCl đã làm giảm chiều cao thân chính, khối lượng chất khô và ham

lượng proline trong lá của tất cả các giống đậu phụng theo đõi Bên cạnh đó, nồng độmặn tăng cao còn làm giảm năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất đậu phụng.Trong các giống thí nghiệm, giống Mỏ Két Tây Ninh và đậu phụng Quảng Trị có biểuhiện tốt nhất trước điều kiện mặn nhân tạo, có thể được sử dụng làm vật liệu bố mẹphục vụ quá trình lai tạo giống có khả năng chống chịu mặn

Từ năm 1990 đến nay, rất nhiều giống đậu phụng mới đã được công nhận cáccấp, bé sung vào cơ cau giống chủ lực của các địa phương và góp phan nâng cao năngsuất, sản lượng đậu phụng trong cả nước Phần lớn các giống công nhận là giống đượctuyển chọn từ nguồn giống nhập nội từ Trung Quốc, ICRISAT hoặc Úc như: giống cónăng suất cao LVT, L14, L18, L23; giống có thời gian sinh trưởng ngắn HL25, L05,VD7; giống có chất lượng xuất khẩu cao L08; giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩnMD7, MD9, giống kháng bệnh lá (đốm lá, gi sat) cao JL24, TL1, L02, L18 Một sốgiống khác đã được tuyên chọn trực tiếp và hiện nay đang phát triển rộng ngoài sản

11

Trang 21

xuất trên quy mô lớn như: L02, L14, LVT, L05, MD7 (Hồ Khắc Minh, 2014).

Nghiên cứu đặc điểm nông học của 10 giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.)trồng tại huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa của Lê Văn Trọng và Hà Thị Hương(2015) Kết quả nghiên cứu cho thấy một số giống đậu phụng có đặc điểm nông họckhác nhau, mức độ nhiễm sâu bệnh khác nhau đồng thời phân nhóm giống đậu phụngtheo năng suất thành ba nhóm: nhóm năng suất cao L26 (3,67 tan/ha), TB25 (3,50 tan

/ha), nhóm năng suất thấp đậu phụng Ly (2.31 tan/ha), nhóm năng suất trung bình L08,

L18, L23, L14, L19 Các giống đậu phụng thuộc nhóm năng suất cao thé hiện một sốchỉ tiêu cấu thành năng suất tốt hơn so với các giống đậu phụng năng suất thấp

Đặng Thị Ngọc Nhi (2015) tiến hành khảo sát sinh trưởng, phát triển và năngsuất của bảy giống đậu phụng vụ Xuân Hè năm 2015 tại huyện Bắc Bình tỉnh BìnhThuận đã chọn được giống VD6 (2,7 tan/ha)

Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của tám giống đậu phụng vu

Xuân Hè 2015 trên vùng đất cát pha thịt tại huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi do Đặng

Thị Tan Thanh thực hiện cho thay ba giống VD12, VD13 và VD14 có năng suất thựcthu cao, ít sâu bệnh, thời gian sinh trưởng ngắn thích hợp với vùng đất cát pha thịt tại

xã Tinh Hiệp, huyện Son Tinh, tỉnh Quảng Ngai.

Theo Hoàng Minh Tâm và ctv (2017), thời gian sinh trưởng của hai giống đậuphụng LCM-01 và LCM-02 đạt tương đương với giống đối chứng L14 (110 ngày).Năng suất thực thu của hai giống LCM-01 và LCM-02 biến động từ 36,6 — 38,8 tạ/hatại Thanh Hóa, cao hơn so với đối chứng L14 (34,3 ta/ha) từ 6,7 — 13,1%; tại Nghệ Annăng suất thực thu của 2 giống LCM-01và LCM-02 biến động từ 35,4 — 36,9 tạ/ha, caohơn giống đối chứng L14 (32.3 tạ/ha) từ 9,6 — 14,2% Trong đó, giống đậu phụngLCM-02 đạt năng suất cao nhất và cao hơn đối chứng từ 13,1 — 14,2% bên cạnh những

ưu điểm về kha năng chịu mặn tốt, kháng bệnh héo xanh (do vi khuẩn gây hại) Giốngđậu phụng LDH-09 có hàm lượng lipit đạt cao hơn so với giống đậu phụng Sẻ là 4%đang sản xuất đại trà trên vùng đất nhiễm mặn ở Nam Trung bộ

Đề tài khảo sát sinh trưởng, phát triển và năng suất của chín giống đậu phụng

12

Trang 22

(Arachis hypogaea L.) trên vùng đất xám bạc màu tại Thanh phố Hồ Chí Minh củaĐặng Thị Phương Thức (2017) đã chọn được năm giống VD14, VD8, VD9, VD13 vaVDI0 có năng suất và lợi nhuận cao hơn so với giống đối chứng VDI.

Giống GV10 và giống đậu V6 là hai giống đậu phụng cho năng suất cao (GiốngGVI0 đạt 2,97 tan/ha, giống đậu V6 dat 2,94 tan/ha) theo kết luận của dé tài so sánhsinh trưởng, phát triển và năng suất của tam giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.)

trên đất đỏ bazan vụ Hè Thu 2018 tại Pleiku, tỉnh Gia Lai do Ngô Xuân Nam thực hiện

năm 2018.

Nguyễn Chí Trường (2018) đã chọn được hai giống đậu phụng là giống V6 3,09tan/ha và giống VD8 3,05 tan/ha cho năng suất cao hơn giống đối chứng GV10 khithực hiện đề tài so sánh tám giống đậu phụng trồng vụ Thu 2018 trên đất xám bạc màutại Trường Đại học Nông lâm Thành phô Hồ Chí Minh

Trung tâm Khuyến nông Phú Yên (2019) đã tô chức mô hình trồng đậu phụng

trên đất kém hiệu qua năm 2019 Trong thời gian sinh trưởng, giống đậu phụng LDH,

TB25 có khả năng phân cành nhiều, chống chịu khá tốt với sâu bệnh hại Năng suất

thực thu đậu phụng tươi của giống LDH-01 đạt 44.4 tạ/ha, giống TB25 là 40 tạ/ha

Trang 23

2.2 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 11 năm 2022 đến tháng 05 năm 2023 tại

TP Pleku, tỉnh Gia Lai.

2.3 Đặc điểm thời tiết và đất đai trong thời gian thi nghiệm

2.3.1 Điều kiện thời tiết

Bảng 2.1 Thời tiết các tháng thí nghiệm

= A 20 :

Tháng Nhiệt độ CC) Lượng mưa Am độ không khí

Tốicao Trungbinh Tối thấp (mm/théng) trung bình (%)

12/2022 31,5 25,7 21,5 75,6 76,2

01/2023 32,0 24.6 2155 155.2 82,4

02/2023 30,2 22.5 20,5 195,7 87,6

03/2023 28,3 23,5 20,8 219,7 91,5

(Trạm Khí tượng Thuy văn Pleiku, Gia Lai, 2023)

Qua Bảng 2.1 cho thấy: Nhiệt độ, 4m độ và lượng mưa trong các tháng của tỉnh

Gia Lai đều có sự biến động lớn Nhiệt độ trung bình của các tháng khác nhau, biến

động từ 22,5 — 357G, cao nhất vào tháng 4 57'GCy cây đậu phụng sinh trưởng vả

phát triển tốt ở nhiệt độ từ 25 — 30°C nên nhiệt độ không ảnh hưởng xấu đến cây trồng

14

Trang 24

Âm độ không khí (91,5%) và lượng mưa (219,7 mm/tháng) cao nhất vào tháng

7, thấp nhất vào tháng 4 lần lượt là 76,2% và 75,6 mm/tháng Nhìn chung âm độ vàlượng mưa ở hai tháng sáu và tháng bảy cao, cần tiến hành thoát nước dé tránh tìnhtrạng ngập úng cũng như chú ý quá trình thu hoạch, phơi sấy đậu phụng tránh tìnhtrạng hạt mọc mầm ngoài đồng và nam mốc gây hại

2.3.2 Điều kiện về đất đai

Khu vực thí nghiệm là đất đỏ bazan, thành phần cơ giới thịt, giàu dinh dưỡngmùn hữu cơ khá thích hợp cho cây đậu phụng phát triển tuy nhiên pH đất thấp Vì vậykhi trồng đậu phụng dé cây phát triển tốt cần bón vôi khử chua cho đất cũng như tăng

tỉ lệ hạt chắc Ngoài ra bổ sung N, P, K cho đất dé cung cấp dinh dưỡng cho cây sinhtrưởng và phát triển

2.4 Vật liệu thí nghiệm

Su dụng phân Urea Phú Mỹ (46,3% N) xuất xứ ở nhà may Phú Mỹ — Việt Nam;Super lân (16% POs) của công ty cổ phan lân nung chảy Văn Điền, Hà Nội; Kali Phú

Mỹ loại bột (61% KzO) của công ty phân bón và hóa chất dầu khí, TP Hồ Chí Minh

Cách bón: Bón lót toàn bộ lượng phân chuồng + Vôi + Super lân Bón thúc chiathành hai lần bón, lần 1 (15 NSG): 1⁄2 Urea Phú Mỹ + % Kali Phú Mỹ va lần 2 (25NSG): 1⁄2 Urea Phú Mỹ + 1⁄2 Kali Phú Mỹ.

Nguồn gốc đặc điểm của bảy giống đậu phụng lấy dau trong thí nghiệm đượctrình bay qua (Bang 2.2).

15

Trang 25

Bảng 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm bảy giống đậu phụng tham gia thí nghiệm

Tên giống Nguon gôc Đặc điêm

Duyên hải nam Trungbộ

Viện Khoa học Kỹ thuật

Duyên hải nam Trungbộ

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải nam Trung

sinh trưởng 90 - 95 ngày.

Hạt nhỏ, tròn, quả 1-2 hạt, vỏ lụa màu

hồng nhạt, năng suất 3-3,5 tan/ha, thời

gian sinh trưởng 85-90 ngày.

Hạt dài, có gân mờ, quả 2 hạt, vỏ lụa màuhồng nhạt, năng suất 3,2-3,7 tan/ha, thờigian sinh trưởng 87-92 ngày

Hạt lớn, quả 2 hạt, vỏ lụa màu hồng nhạt,

năng suất 3,1-3,4 tấn/ha, thời gian sinh

trưởng 87-92 ngày

Quả to, eo nông, có gân quả nông, vỏ lụamàu hong, nang suất 4 — 4,5 tan/ha, thờigian sinh trưởng 90 — 100 ngày.

Thời gian sinh trưởng 90 — 95 ngày, vỏ

quả rằn, vỏ lụa màu hồng, năng suất đạt3,0 — 3,5 tan/ha

Thời gian sinh trưởng 90 — 100 ngày, vỏquả ran, vỏ lụa màu hồng, năng suất đạt3,0 — 4 tan/ha

16

Trang 26

Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 4 x 2,4 m = 9,6 m’ Tổng số 6 thí nghiệm: 21 6.

Khoảng cách giữa các lần lặp lại là 1 m, giữa các ô thí nghiệm là 0,5 m Diện tích toàn

khu thí nghiệm là 380 m” Khoảng cách và mật độ gieo: 30 x 10 cm, gieo một hat/héc

Mật độ đạt 333.330 cây/ha Phương pháp gieo trồng là rạch hàng thắng và gieo theotừng hốc trên hàng

17

Trang 27

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu theo déi và phương pháp đánh giá: Được tiến hành theo quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia QCVN 01-57:2011/BNNPTNT về cây đậu phụng của Bộ Nôngnghiệp & PTNT ban hành.

2.5.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển

Quan sát toàn bộ cây trên ô thí nghiệm.

Tỉ lệ mọc mầm (%) = (Tổng số hạt mọc mam/Téng số hạt gieo) x 100; khi cây

có 2 lá mâm xòe ra trên mặt đât.

Ngày mọc mầm (NSG): khi có > 50% cây mọc trên ô có 2 lá mầm xòe ra trên

mặt đất

Ngày phân cảnh (NSG): khi có > 50% cây đã phân cành.

Ngày ra hoa (NSG): khi có > 50% số cây trên ô có ít nhất 1 hoa nở ở bat kỳ đốt

18

Trang 28

nảo trên thân chính.

Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ ngày gieo đến ngày thu hoạch

2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây

Cây theo dõi được xác định khi cây có từ bốn đến năm lá thật (15 NSG) Mỗi ôthí nghiệm lấy 10 cây ở hai hàng giữa luéng (mỗi hàng năm cây và không lấy các cây

ở biên) đánh dấu dé theo dõi Phương pháp đánh giá dựa trên quy phạm khảo nghiệmVCU 2011 (giá trị canh tác và sử dụng) giống đậu phụng của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn

Cac chỉ tiêu chiêu cao cây va sô lá 10 ngày đo một lân, lan dau đo ở thời điểm

Ti lệ cành hữu hiệu (%) = (Tổng số cành hữu hiéu/Téng số cành) x 100

Số lá (lá): Khi đã thấy rõ cuống và phiến lá, đếm toàn bộ số lá thật trên thânchính của cây.

Tổng số nốt san (nốt san): Đếm tổng số nót san, số nốt san hữu hiệu (đếm ở thờiđiểm 60 NSG) Đếm 5 cây trên một 6 thí nghiệm

Tỉ lệ nốt san hữu hiệu (%) = (Số nốt san hữu hiéu/Téng số nốt san) x 100

2.5.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại

10 NSG bắt đầu theo đối Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính dựa vàoquy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại trên cây đậuphụng (QCVN 01 — 168: 2014/BNN&PTNT).

19

Trang 29

Sâu khoang (Spodoptera lifura), sầu xanh da lang (Spodoptera exigua): sử dụng

khung một m’ đếm mật số sâu ở một điểm bắt kỳ trên ô thí nghiệm (cách biên của ô thínghiệm), đếm vào thời điểm 35 NSG

Bệnh héo rũ gốc mốc đen (nấm Aspergillus sp): Điều tra toàn bộ số cây/ô, đếm

số cây bị bệnh từ 10 NSG đến 45 NSG Ti lệ cây bị bệnh (%) = (tổng số cây bịbệnh/tông số cây điều tra) x 100

Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola), gi sắt (Puccinia arehidis): Điều tra

10 cây/ô, lay 10 lá kép (lá tính từ dưới gốc lên), đếm số lá bị bệnh Theo déi ở thời

điểm 65 NSG và thu hoạch Tỉ lệ lá bị bệnh (%) = (tổng số lá bị bénh/téng số lá điều

tra) x 100

2.5.4 Tính đỗ ngã

Quan sát toàn bộ cây trước khi thu hoạch, đếm số cây đồ ngã trên ô

Tỉ lệ đồ ngã (%) = (Tông số cây bị đồ ngã/Tông số cây điều tra) x 100

2.5.5 Các yếu tố cầu thành năng suất

Số quả/cây (quả): Đếm tổng số quả 10 cây theo d6i/6 thí nghiệm Tính trungbình một cây.

Số quả chắc (quả): Đếm tổng số quả chắc của 10 cây theo dõi, lấy trung bìnhmột cây.

Tổng số quả 1, 2, 3, 4 hạt trên cây (quả): đếm tông số quả chắc 1, 2, 3, 4 hạt saukhi thu hoạch.

Tỉ lệ quả 1, 2, 3, 4 hạt (%): (Tổng số quả 1, 2, 3, 4 hạt/Tổng sỐ quả chắc trêncây) x 100.

Khối lượng 100 quả (g): Cân ba mẫu (chi lấy qua chắc) trên một 6 thí nghiệm,

mỗi mẫu 100 quả khô ở độ âm 12%, lay một chữ số sau dấu phẩy

Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu bệnh, được

20

Trang 30

tách từ ba mẫu quả ở chỉ tiêu trên, mỗi mẫu 100 hạt ở độ âm 12%, lấy một chữ số saudau phay.

Ti lệ hạt/quả (%) = (Khối lượng hat của 100 quả/Khối lượng 100 qua) x 100

2.5.6 Nang suat

NSLT quả (tan/ha) = [số quả chắc/cây x số cây/ha x Khối lượng 100 quả (g)]/10Ẻ

NSTT quả (tan/ha) = [Khối lượng quả chắc trên 6 thí nghiệm (kg)/Diện tích 6 thínghiệm (m?)]*10

P12% = [(100 — Hạ)/(100 — 12)] x Py

Trong đó: P12% là khối lượng ở âm độ 12%

Po là năng suất hat ở âm độ Hy

Hp là am độ ban đầu khi phơi xong

21

Trang 31

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển

Tỉ lệ mọc mầm của giống là điều kiện, tiền đề cho sự sinh trưởng, phát triển vềsau của cây đậu phụng, đảm bảo mật độ cây trên một đơn vị diện tích và ảnh hưởngtrực tiếp đến năng suất của giống khi thu hoạch

Thời gian sinh trưởng, phát triển phụ thuộc vào giống, thời vụ gieo trồng, điềukiện thời tiết Theo dõi thời gian sinh trưởng và phát triển là việc làm cần thiết để xác

định khung thời vụ gieo trồng sao cho hợp lý với điều kiện thời tiết, ngoại cảnh và

luân canh, xen canh giữa các cây trông khác nhau.

Kêt quả theo dõi tỉ lệ mọc mâm, ngày mọc mâm, ngày phân cảnh, ngày ra hoa vàthời gian sinh trưởng của bảy giống đậu phụng được trình bay trong Bảng 3.1

Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển của bảy giống đậu phụng

Giống lv mọc at coi phân Ngày ra hoa _——

mam (%) (NSG) cảnh (NSG) (NSG) (ngày) VDI 71,9 °° 7 12 28 88

Trang 32

Tỉ lệ mọc mầm của các giống đậu phụng dao động từ 68,3 — 91,4%, tỉ lệ mọcmam cao nhất là giống LY (ĐC) với 91,4% khác biệt rất có ý nghĩa với các giốngVDI, VD01 và VD8, ngược lại khác biệt không có ý nghĩa với các giống còn lại Tỉ lệmọc mầm của các giống tương đối cao do điều kiện thời tiết thời gian gieo khá thuậnlợi.

Về ngày mọc mam của các giống biến động từ 6 — 8 NSG Giống LY (DC) cóthời gian mọc mầm nhanh nhất là 6 NSG, giống LDH-09 mọc mam chậm nhất vào 8NSG, còn lại là các giống VD1, VD01-1, VD8, LDH-01 và L14 có thời gian mọc mam

7 NSG Nhìn chung thời gian mọc mầm của bảy giống khá đồng đều và không có sựchênh lệch đáng kể

Ngày phân cành của các giống đậu phụng trong khoảng 12 — 14 NSG GiốngLDH 09 phân cành muộn nhất là 14 NSG Ngày phân cành của các giống không có sựchênh lệch quá lớn với nhau.

Ngày ra hoa của các giống dao động từ 27 — 30 NSG Trong đó giống VD1,VD01

có thời gian ra hoa sớm nhất 27 NSG, giống đối chứng và các giống LDH09, Ly ra hoamuộn hơn.

Về thời gian sinh trưởng của các giống đậu phụng dao động từ 86 đến 96 ngày,

23

Trang 33

giống LY (DC) có thời gian sinh trưởng ngắn nhất 86 ngày, giỗng LDH09 có thời gian

sinh trưởng dài nhất 96 ngày

3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của bảy giống đậu phụng

3.2.1 Chiều cao cây của bảy giống đậu phụng

Chiều cao cây thể hiện đặc điểm hình thái bên ngoài, khả năng sinh trưởng,phát triển và thích nghi của giống với điều kiện sinh thái Chiều cao cây cao hay thấptùy thuộc vào đặc tính của giống và điều kiện chăm sóc Đối với cây đậu phụng chiềucao thân chính có thể là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng và cho năng suất của

cây (Nguyễn Danh Đông, 1984).

Cây đậu phụng có chiều cao thích hợp sẽ tạo điều kiện cho việc chăm sóc vàquá trình ra hoa đâm tia tạo quả diễn ra được thuận lợi hơn, chiều cao cây phụ thuộc

vào đặc tính di truyền giống và điều kiện ngoại cảnh tác động, các giống đậu khác

nhau sẽ có chiêu cao cây khác nhau.

Bang 3.2 Ảnh hưởng bảy giống đậu phụng đến chiều cao cây (cm)

„ Thời diém theo dõi (NSG)

Giông

15 25 35 45 55 65VDI 10,2 14,7° 22° 43,8 a0" 55,3

VD01-1 9,4 14,3” 27,4 * 43,5 1® 53,9

VD8 9,8 14,5° i am 43,7 411% 52,5

LDH-09 8,2 ly? ga 45,3 48,4° 53,9

LDH-01 9,8 2° m2" 45,4 56,0" 57,9L14 9,5 19,24 5Ä 4" 45,2 i Wie 58,1LY(DC) 8.7 19,7" 30,1 °° 41,4 48,6 ° 53,8

CV (%) 16,3 8,0 5,6 8,7 3,5 4,2

F gay 0,6 74” 907 0,4" 6/7 2,26"

Trong cùng một cội, các giá trị có cùng ky tự di kèm khác biệt không có ý nghĩa thong kê; *: khác biệt

có ý nghĩa trong thông kê 0,01 < Prob < 0,05; * ns: khác biệt không có ý nghĩa trong thông kê.

24

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN