1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Côn Đảo, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tác giả Lờ Thị Lợi
Người hướng dẫn PTS. Phạm Xuân Hậu, Thầy Trương Hoàng Phương
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1999
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 27,37 MB

Nội dung

Cùng với chiến lược phát triển toàn ngành du lịch của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau, du lịch Côn Đảo cũng đã và đang cần được đầu tư khai thác phát triển các loai hình du lịch sinh thái, thể th

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

— ye TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA : ĐỊA LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH DIA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI

w Wing Dẫn : PTS Phạm Xuân Hậu

lực Hiện : Lê Thị Lợi

amy

Thành phố Hé ChỈÑT

Trang 2

LOF OAM TFA

Luận văn này được hoàn thành nhờ:

s* Sự hướng dẫn tận tình của: Thấy Phạm Xuân Hậu - Phó Tiến Sĩ

- Chủ nhiệm Khoa Địa lý.

s* Sự giúp đỡ của:

- Thầy Trương Hoàng Phương - Giảng viên cũ của Khoa.

Ong Lê Xuân Ai - Giám đấc Vườn Quốc Gia Côn Đảo.

- Qui thầy cô khoa Địa lý và các bạn.

s* Sự giúp đỡ tài liệu của:

Ủy ban Nhân dân huyện Côn Đảo.

Bảo tàng Côn Đảo.

- Sở Du lịch Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Ban lãnh đạo Sài gdn Tourist và khách sạn Phi Yến.

s* Sự khích lé của gia đình.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.

Tác giả: LÊ 'THỊ LỢI

Trang 3

Khéda luận tất ugiiệp GVHD: DIS Dham Duin Hou

Loi Wi Pau

Hoạt động Du lịch ngày càng phát triển không ngừng, đã thật sự hấp dẫn

hàng tỷ người trên Trái đất và mang lại những lợi ích to lớn về nhiều mặt cho

các quốc gia.

Côn Đảo là một huyện đảo thuộc Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - vùng đất

được thiên nhiên ưu đãi gần như tuyệt đối Với những hòn núi vượt lên trên

biển bao quanh hòn lớn Côn Lôn với những bãi cát trắng tỉnh chói lòa ánh

nấng trong ngày đẹp trời Khí hậu mát mẻ (nhiệt độ trung bình 29°C) thuận lợi

cho sức khỏe con người Một quần thé sơn - thủy hữu tình, đẹp ngoạn mục Một vùng biển với hệ thống san hô đa dạng cả về chủng loại lẫn màu sắc, thủy

sản phong phú với nhiều loài cá, mực, tôm các loại động vật khan hiếm có

nguy cơ điệt chủng như: Đugông (bò biển), cá Heo, cá Voi: với những thảm cỏ

biển xanh rì Với hệ thống nhà tù được Thế giới biết đến với cái tên rất tương

xứng với lịch sử của nó: “DIA NGUC TRẤN GIAN" - nơi giam cẩm những nhân vật huyển thoại đã dành lại nén hòa bình độc lập cho Đất nước từ tay

bọn Thực dân Đế quốc bành trướng Pháp, Mỹ.

Thế nhưng những tiểm năng vốn có ấy đặc biệt thuận lợi phát triển du

lịch - một lãnh vực mới nhưng khá hấp dẫn nay, chưa được chú trọng khai thác

có hiệu quả, Các cảnh quan thiên nhiên, các bãi tắm tuyệt đẹp gần như

nguyên sơ Du khách đến đây mang tính chất về nguôn thế nhưng các di tích

lịch sử, công trình văn hóa chưa được bảo vệ và tôn tạo đúng mức.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, đặc biệt nhu cầu nghÌ dưỡng, du lịch lịch sử, du lịch sinh thái, thể thao theo xu hướng chung của du khách quốc tế Thiết nghĩ Côn Đảo sẽ là trung tâm du lịch của cả nước trong

tương lai gần, việc đánh giá tiểm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo là

cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn

Với dé tài: “DANH GIÁ TIEM NĂNG PHÁT TRIEN DU LICH HUYỆN

CÔN ĐẢO - TINH BÀ RỊA VỮNG TAU”, khóa luận này chỉ dé cập những

vấn để mang tính chất cơ sở ban đầu và thử định hướng khai thác phát triển du

lịch huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau giai đoạn 1998 - 2002.

Rất mong sự đóng góp của quí Thầy Cô và các bạn.

SOUTH: LE Thi Lei 2

Trang 4

OVG NOO Ny IHL

opiny UẸP upUN UeG Á

— + 861 0E9 ugény ue Guy

oy dwn ¿91 08 Sucud ugin ue Õug2

222 O€8 Uậtp rng oft 0©0 pra nes ạn 00004

$f “om — 192 068 eq Agus 9h Guu

2 Lš fs 7403.) ues \JU‡Ð

lệ ‡g ost 08 e0 2gQ Buny “Toe

sự FEL 0£ ova ugg bur org

f is 9609 «= RG OD - ODES $X

Is PD hfs ce 00 NOD I¥1 13IML NYO IVOHL NậI0

Trang 5

Kida luận tất aghi¢p GVHD: DIS Pham Budn Hu

MUO LUE

lối tam Ta 1lới now đầu a Gren

BHẨN BON ĐẦU uc-¿tnieoiocraannda 7

II MỤC DICH = NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN ĐỂ TÀI é

III KHÁI QUAT LICH SỬ NGHIÊN CỨU 2226 1

IV, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10

ñ 0B me ——=seo

PHAN NOI DUNG ee IB

CHUONG I: CƠ SỞ KHOA HOC ~ PHƯƠNG PHAP

ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2555 255tr rrrre 13

II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 7

HL Mục đích đánh gid .ccccccsccsssesssecescsessesssestsecussecesenssuenenennes hi teeeree Jj

BR: Bi Đến đẳnh gÌế ;: ccc «cá 5s ssitsnssssnnsivnnsipiesnnssseniaviniasadasonsannsssrinsasseoass 22

Trang 6

Khda luận tết “giiệp GVHD: DFS Dham Bain Hen-———-——=—————————_- _-——— ——

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TIỂM NĂNG PHÁT TRIỂN

DU LICH HUYỆN CÔN ĐẢO ~ TINH BA RỊA VŨNG TẦU 25

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 555cc %6 56s ¿49

1.2 Vị trí - ranh giới ~ điện tích -2222tt22222221.122211220.222110., 4 28

II CÁC NGUON TÀI NGUYEN PHÁT TRIỂN DU LICH HUYỆN CON

ĐÔ tan nan 0000000A00201004000 n6:021110000000010601)1560/đ060068696 3!

Ve LS rE 3\

II 1.1.Địa chất, địa hình và cảnh quan thiên nhiên - 3!

H12: KHÍ ĐẰNG: SGS-170000/5000C20010 002100640 258»3444612480) 0z 3

FETAL BG WE DAE GAOT BEER ào cSĂằĂeeSB—SueeidisaeanosE 48

TL ES: Tat nguyên nC AGO Sse +40

1:2: Citic diễn nững kinh N xã lRỘI uc So SSSẰĂĂẼSÏÏẰ—Ỷ-GKESSESEỶV Al

11.2.2 Kinh tế xã hội = vẽ nh Nhu dc 42

II.2.2a Tình hình đâu tư phát triển SSĂSSSIS , a

II.2.2c Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tẲng, - c5 c1 Sx6ssxsseees As

EES VaqRdgadRRD ccSvitt:citaitNiquaunNisyixa 44

11.2.3 Các di tích lá tổ tÌ NÊN ise sna c2662/1G20 0G G166 240A06620600á AS

Trang 7

Khda luận tất u“ghiệp GVHD: DTS Pham (âu Wau

II, ĐÁNH GIA TIEM NANG VỀ TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LICH HUYỆN CÔN ĐẢO Al

IV, THUẬN:DTsscaccjjz-,euoo Mô XGt0A61044000)882)8910)1029/442266)/0464/6346 41

TLD, Đối với tiêm năng tự nhiên cụ CS SH H11 211 111111011162 1xx Al H1.1.2 Đối với tiểm năng kinh tế - xã hội 5 555255001112515 c6 44

DIS TAs Clalit: ible NHÀ UB niche bic ce aaa hd eS54

1H KHỔ KHẨN: vuxeagcuiGiAdteotois8tueox2sg00iaxxo240444(8266005455(0keqisend 52

LHỊ.2.1 Đối với tiềm năng tự nhiên à Đ c0 1H11 1611121 1112 1c xe s2

1.2.2 Đối với tiễm năng kinh tế - xã hội .-.-5-5 2c s62 2225h

HS Giinh aol plat) tr Alas ca (2A6 oven vious ie ieee Sti tack 52 CHƯƠNG II: THUC TRANG VA NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG

PHAT TRIEN DU LICH HUYỆN CON ĐẢO 2.56 53

1 THUC TRẠNG PHAT TRIỂN HUYỆN DU LICH CON ĐẢO 53

TTC IRIIRE IE RH LPIIET_ » s00 pesunsmernes irene pnemniaene sail Canenemensiensn$i\ putirmendinenssiNiieenemenedt 53

Lễ Woman ai ss ee eee Saisie14L3 Kinh doanh khách sạn (240001111(01/000310/1001060G46101⁄452X6019910,8G aA

15 Những kết quả đạt được và nhitng tôn tại cần khắc phục 5]

II, HƯỚNG KHAI THAC TIEM NĂNG PHAT TRIỂN

DU LICH HUYỆN CON ĐẢO GIAI DOAN 1998 = 2002 59

11:4 Chatomg trình du lịch sinh thái 5i.cciccscssssssssersssvsscssssssssiccsssensessanscsisiicessseest a

HỊ.1.1 Giới thiệu các tuyển, điểm dt lịch -. 5<<2<cc<e=<<cee<ecsŠ 0

11.2 Chương trình phục hổi và nâng cấp các di tích lich sit - văn hóa #Ÿ

Trang 8

Khdee tuận tất ughi¢p GVHD: DIS Dhegen Luin 20ậu

PFS BM TIME 5; voscsennncnnssnisnapoaaonnnsavanheoaaivas tii eoteiabt eae hiuk eleamnash icone’ §1

I:3'3: Giải pháp tục NBRsisi casas a ca aa eee ae $1

lỊ 3 Chương trình tuyên truyền giáo duc hỗ trợ phát triển du lịch Côn Dado 88

14:98:00 %1NGG MĂNG a | œ

II 4 Chương trình nâng cấp, mở rộng và phát triển cơ sở vật chất phục vụ du

t2 346840011 i SBM INU nies tect 4022 G011153GG1222X0496386 10

Trang 9

Khda luận tất =giiệp " GVHD: DIS Pham Yuin 2(ậ,

PUAK MI PAU

I LY DO CHỌN DE TÀI:

Trước đây ngành du lịch được xếp chung với ngành địa lý dfn cư và quần

cư bởi du lịch được xem như một hình thức di chuyển đặc biệt của dân cư.

Ngày nay cùng với sự phát triển hiện đại của các ngành kinh tế, ngành du lịch đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc

pia.

Như lời ông Antonio — Savignac - Tổng thư ky tổ chức du lịch Thế giới

thì: “Xã hội ngày càng phát triển, người ta càng thích đi du lịch” Và theo

tuyên bố của OSAKA thì: “Du lịch là nguén lớn nhất tạo ra GDP và việc làm

cho thế giới Sự tăng trưởng của du lịch quốc gia góp phần tăng cường sự hiểu

biết lẫn nhau giữa các quốc gia và các dân tộc Du lịch là phương thức hiệu

quả nhất để phân phối lại thu nhập giữa các nước và như vậy góp phần tạo sự

cân bằng của nền kinh tế thế giới” Vì vậy, theo Thủ Tướng Phan Văn

Khải phát biểu nhân dip tiếp xúc với các quan chức của hội đồng du lịch thế

giới (WTTC) tại Hà nội: “Du lịch Việt Nam cần phát triển thật nhanhđể trở

thành nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của đất nước".

Nhu cầu du lịch ngày càng phát triển và đa dang, sự di chuyển nay không

chỉ nhằm mục đích giải trí, nghỉ ngơi, nghiên cứu, mà còn gắn liền với kết

quả của các hoạt động kinh tế như sản xuất tiêu thụ và còn có khả năng thay

đổi môi trường tự nhiên và mỗi trường xã hội ở mỗi địa điểm du lịch.

Cùng với chiến lược phát triển toàn ngành du lịch của tỉnh Bà Rịa - Vũng

Tau, du lịch Côn Đảo cũng đã và đang cần được đầu tư khai thác phát triển các

loai hình du lịch sinh thái, thể thao Nhưng đến nay Côn Đảo chưa được khai

thác có hiệu quả nên ngành du lịch đóng vai trò không đáng kể trong cơ cấu

kinh tế của huyện

Trang 10

Khba luậu tết ugiiệp GVHD: DIS Pham Xuin Hu

Là sinh viên địa lý và Côn Đảo là quê hương: tôi muốn đóng góp một

phan bé nhỏ của mình vào việc xây dựng Côn Đảo tôi quyết định chon dé tài:

“Đánh Giá Tiêm Năng Phát Triển Du Lịch Huyện Côn Đảo - Tỉnh Bà

Rịa — Vũng Tau” làm luân văn tốt nghiệp đại học của mình.

Bước đầu tập làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, tôi được sự

hướng dẫn tận tình của thấy Phạm Xuân Hậu - Phó Tiến Sĩ - Trưởng Khoa

Địa Lý cùng các thay cô khoa địa lý trường Dai Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ

Chí Minh; sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan ban ngành có liên quan.

Nhưng do thời gian, tài liệu tham khảo không đồng bộ nên chắc chấn còn

nhiều thiếu sót Rất mong sự quan tâm đóng góp ý kiến của quí thấy cố và các

bạn.

H

-1, MỤC DICH:

- - Đánh giá các nguồn tài nguyên du lịch của huyện Côn Đảo, đồng thời

đưa ra những kết luận và hướng khai thác, sử dung nguồn tài nguyên

- Van dụng những kiến thức đã học và xử lý, phân tích tổng hợp các tài

liệu, số liệu theo quan điểm sinh thái và hệ thống trong việc đánh giá

nguồn tài nguyên du lịch huyện Côn Đảo.

- Nâng cao trình độ hiểu biết vé quê hương mình, từ đó vận dụng những

kiến thức này giáo dục học sinh vé ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên

cũng như định hướng hành động xây dựng Côn Đảo trong quá trình

giảng dạy của mình l

2, NHIEM VỤ:

- Nghiên cứu tổng hợp các nguồn tài nguyên du lịch; sự kết hợp của

chúng theo lãnh thổ và định hướng cơ bản trong việc khai thác và sử

đụng chúng.

Trang 11

Khda uận tết s+gÍdiệp GVHD: DIS Diam Bain 2Gệ«

Tim hiểu sự kết hợp của các loại tài nguyên du lịch theo lãnh thổ Sau

đó đánh giá tài nguyên du lịch trên những quan điểm nhất định để xác

định phương hướng khai thác.

- Nghiên cứu nhu cau du lịch: căn cứ vào đặc điểm xã hội của địa

phương, nguồn tài nguyên vốn có của lãnh thổ, xây dựng các cơ sở và

cơ cấu ha ting phục vụ du lịch

- Xe định được cơ cấu lãnh thổ tối ưu của ngành du lịch

3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

Do hạn chế về tài liệu tham khảo, kiến thức chuyên ngành nên luận

văn chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá tiểm năng du lịch và thử định hướng khai

thác những tiểm năng đó nhầm phát triển du lịch huyện Côn Đảo.

HI KHÁI QUÁT LICH SỬ NGHIÊN CỨU

Có rất nhiều công trình nghiên cứu về các hoạt động kinh tế của huyện,

đặc biệt sự hình thành và phát triển vườn quốc gia Côn Đảo Nhưng chưa có

một công trình nghiên cứu cụ thể nào về sự phát triển du lịch của huyện trong

khi Côn Đảo được coi là “Thién đường của những người yêu thích thiên nhiên”

mà Côn Đảo nơi chỉ được qui hoạch chỉ tiết vào năm 1998 với 1.230 ha trên cơ

sở chính phủ phê duyệt qui hoạch chung.

Các phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, truyền hình ) tỉnh Bà Rịa

~ Vũng Tàu đưa tin về Côn Đảo nhưng chưa nhiều Do đó Côn Đảo ngày nay

được giới trẻ biết đến với mức độ rất khiêm tốn

SOUTH: L8 Thi Lei 9

Trang 12

Xóa fuậu tất ugiiệp GVHD: DFS Dlg Kase Hoge

IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

! Phitong pháp luận:

- Quan điểm hệ thống:

Các thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội vừa là những thành phần riêng

sẽ chịu sự tác động của qui luật riêng vừa là hợp phan trong một lãnh thổ

thống nhất: Du lịch — Tự nhiên - Sản xuất nên chịu tác động của qui luật thuộc

hệ thống cao hơn nó.

Việc tách các yếu tố thành các đối tượng nghiên cứu không có ý nghĩa là

giữa chúng không có mối quan hệ mà là muốn nghiên cứu đối tượng kỹ hơn.

Huyện Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có mối quan hệ mật thiết

với các huyện khác trong tỉnh nói riêng và các đơn vị lãnh thổ khác trong nước

nói chung Sự phát triển du lịch của huyện Côn Đảo gắn liển với chiến lược

phát triển du lịch tỉnh và của cả nước.

- Quan điểm tổng hợp lãnh thổ:

Đây là quan điểm huyết thống của Địa lý học Trong nghiên cứu, ta luôn coi việc nghiên cứu các đối tượng trên một phạm vi nhất định (lãnh thổ thống

nhất).

- Quan điểm lịch sử - viễn cảnh:

Trong bất kỳ công trình nghiên cứu Địa lý nào, việc nấm vững những

quan điểm lịch sử - viễn cảnh là cẩn thiết, bởi mỗi đối tượng địa lý đều có lịch

sử hình thành, hiện tại và tương lai Nếu không nắm vững lịch sử - viễn cảnh

thì khó có thể giải thích được sự phát triển hiện tại của đối tượng nghiên cứu cũng không thể dự báo được tương lai của nó ra sao.

Côn Đảo ngày nay là một huyện có thể nói rất giàu tài nguyên và lịch sử

rất nổi tiếng Là cái rốn của hai Châu Úc - A nim giữa biển Dông mênh

SOTH: Li Thy Lei T8

Trang 13

2kebluie MEA MU — — _— 0VHD DIS Dugan Tide Hod

mông, Thực Dân Pháp đã xây dựng hệ thống nhà tù ở đây để giam giữ những

nhân vật huyền thoại của việt nam - một đất nước nhỏ bé anh hùng như: Tôn

Đức Thắng Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Lê Hồng Phong, Lê Chí Hiếu, Võ ThịSáu và là vùng biển rất giàu, đồng thời muốn làm giảm sự đã man mà quốc

tế lên án, chính quyền Sài Gòn gọi Côn Đảo là Phú Hải Hiểu quá khứ của

Côn Đảo mới có thể giải thích được hiện trạng phát triển kinh tế của huyện và

có cơ sở dự báo cho tương lai.

Quan điểm phát triển bén vững:

Phát triển du lịch và phát triển kinh tế - xã hội không phải là hiện tượng nhất thời, dé thay đổi mà là hiện tượng có bể day lịch sử, có mối quan hệ bén

vững giữa các yếu tế với môi trường Khi nghiên cứu bất cứ vấn để gì phải bảo

đảm được sự phát triển lâu bén của các yếu tố và của cả lãnh thổ đối tượng

Mọi kiến nghị giải pháp bat nguồn từ quan điểm này

2 Phương pháp nghiên cứu:

- _ Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống:

Hệ thống lãnh thé du lịch như một thành tạo toàn vẹn vé hoạt động và

lãnh thổ có sự lựa chọn chức năng xã hội nhất định Một trong những chức

năng quan trọng đó là việc hổi phục, tái sản xuất sức khỏe khả năng lao động

và tỉnh thần con người Hệ thống lãnh thổ du lịch được tạo thành từ nhiều phân

hệ khác nhau Đó là phân hệ khách du lịch, tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn

hóa, công trình kĩ thuật và bộ phan điểu khiển.

Như vậy, hệ thống lãnh thổ du lịch nhằm mục đích nghiên cứu cơ chế

hoạt động bên trong quá trình tác động qua lại của nó với môi trường xung quanh.

Trang 14

Kha luậm tết nghitp - GVHD: DIS Pham Buin 20

- Phương pháp nghiên cứu thực địa:

Là phương pháp truyền thống của địa lý học được sử dụng rộng rãi trong

địa lý du lịch để tích lũy tài nguyên thực tế, vé sự hình thành, phát triển và đặc

điểm của tổ chức nghỉ ngơi du lịch trong nhiều trường hợp (Thi dụ: nghiên cứu

hoạt động du lịch cá nhân, tìm hiểu các luồng du lịch ven thành phd ) nó làphương pháp duy nhất để thu thập thông tin và xây đựng ngân hàng tư liệu cho

các phương pháp phân tích khác.

- Phương pháp bản đổ:

Phương pháp nầy có mặt ngay từ khi địa lý du lịch ra đời với tư cách là

một khoa học Bản đổ không chỉ là phương tiện phản ánh đặc điểm không gian

về nguồn tài nguyên; cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch; các thuộc tính

riêng của hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch mà còn là cơ sở để nhận thức

những thông tin mới và vạch ra tính qui định của toàn bộ hệ thống của đối

tượng mà địa lý du lịch nghiên cứu đòi hỏi phải sử dung các mô hình bản dé

phân tích, liên hiệp các sori bản đổ.

-Phương pháp xã hội học:

Có ý nghĩa không kém phần quan trọng trong nghiên cứu địa lý du lịch vì

tính chất xã hội của đối tượng nghiên cứu phổ biến nhất là phương pháp hỏi ý

kiến, phương pháp quan sát cá nhân, nghiên cứu tài liệu.

Trang 15

Khéda luận tết nghi¢p - GVHD: DIS Dham 2â» Hou ‘

PHAN NOI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC - PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIA

'TÀI NGUYÊN DU LICH HUYỆN CÔN ĐẢO

LI Du lịch:

Khái niệm Du lịch có rất nhiéu cách hiểu khác nhau và còn không ít

những ý kiến trái ngược nhau O Anh Du lịch được gọi là “to tour" nghĩa là đi

dã ngoại O Pháp cũng gọi là “Tour” nghĩa là dạo chơi, leo núi, vân động

ngoài trời Tất cả déu bắt đầu từ tiếng Latinh “Tur - nus”, tiếng Hy lap

*Tomos” với cùng một nghĩa là đi chơi, di dã ngoại.

Eguger Freuler trong cuốn Hand buch der schweic - rischen Volkswin chaff xuất bản năm 1905 viết: “Du lịch với ý nghĩa hiện đại của nó là một hiện

tượng thời đại của chúng ta, dựa trên cơ sở tăng nhu cầu phục hồi sức khỏe và

sự thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào sự phát triển các tình cảm đối với

các vẻ đẹp của thiên nhiên”.

Giáo sư Bỉ - Edmond picara cho rằng: “Du lich là tổng hợp các tổ chức và

các chức năng của nó không chỉ vé phương điện khách vãng lai, cái chính là

về phương diện giá trị mà khách du lịch chỉ ra và của khách nước ngoài đến

với một ví tiền day, tiêu dùng trực tiếp (trong khách san) và gián tiếp cho các

chi phí của họ nhằm thỏa mãn nhu câu hiểu biết hoặc giải trí”.

Đến đầu thế ky XX thì nhiều nước Châu Au cho rằng “Du lịch là tổng thể các hoạt động của con người đưa vào hoạt động nhằm thực hiện những chuyến

đi thoải mái.

O Việt Nam khái niệm Du lịch cũng đã có từ lâu nhưng gắn liển với các

chuyến đi kinh lý, tham quan, van cảnh, thăm viếng của các nho sĩ, các tầng

Trang 16

lớp vua chúa quan lại các nhà truyền giáo, các ting lớp dân cư có mức sống

khá giả Tất cả những chuyến đi déu ghi vào sổ sách như: “Bach Dang giang

phú”, "Thượng kinh ký sự” Theo nhà sử học Trần Vương thì "Du lịch” là từ

chép Du là đi chơi, lịch là lịch lãm từng trải, hiểu biết du lịch biểu thị việc đi

chơi của du khách nhằm tăng thêm hiểu biết: “Đi một ngày dang, học một

sàng khôn”.

Cùng với thời gian và không gian, khái niệm “Du lịch” không ngừng hoàn

chỉnh bao gồm các nội dung sau:

- Du lịch là sư di chuyển và lưu trú tạm thời ở ngoài nơi thường trú của

con người nhằm thỏa man các nhu cầu: nghỉ dưỡng, chữa bệnh, văn hóa

nghệ thuật, giao lưu tình cảm, lịch sử

- Bên cạnh việc dat được các mục đích du lịch là việc tiêu thụ những giá

trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ.

- Là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và hoạt động kinh tế có liên

quan tới khách du lịch.

L2 Tài nguyên du lịch:

Tài nguyên du lịch là tổng hợp thể tự nhiên và nhân văn, các thành phần

của chúng được khai thác phục vụ cho mục đích du lịch.

Tài nguyên du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển du lịch, tạo

ra khả năng đón khách và góp phan tạo nên sản phẩm du lịch.

e Tài nguyên du lịch tự nhiên là nguồn tài nguyên có sẵn trong thiên

nhiên Các điểu kiện tự nhiên bao gồm địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật

Địa hình tạo nên các cảnh quan thiên nhiên (bãi biển, thung lũng, đồi

“* )

SOT: L Thi Legit 4

Trang 17

Khda lugu tất nghiệp GVHD: DIS Dhgqm Ruan Hou

Khí hậu đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch O những

vùng khí hậu ôn hòa mát mẻ dé dàng thu hút khánh du lịch tham quan, nghỉ

dưỡng, chữa bệnh, thể thao, ngoài ra những vùng khí hậu tốt sẽ là điểu kiện đểphát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau

Nguồn nước (đặc biệt nước ngọt, nước khoáng) là tiểm năng du lịch có

sức thuyết phục lớn trong việc khai thác và kinh doanh du lịch.

Nguồn động thực vật có ý nghĩa thẩm mỹ và tham quan ngoài ra còn phát

triển các loại hình du lịch nghiên cứu khoa học, săn bắn

® Tài nguyên nhân văn: là những công trình kiến trúc, di tích lịch sử do con người tao nên Nguồn tài nguyên này phát triển du lịch văn hóa - lịch sử -

giúp du khách tìm hiểu về lịch sử văn hóa của mỗi quốc gia

1.3 Sản phẩm du lịch:

Sản phẩm du lịch được hiểu là một cảnh quan, một di tích mà người làm

du lịch có thể bán ra được

Sản phẩm du lịch là tổng thể các dịch vụ, các tiện nghỉ cùng các hàng

hóa được kết hợp một cách hài hòa ở một vùng du lịch, nhờ vậy nâng cao được

giá trị của các tài nguyên thiên nhiên, văn hóa - lịch sử ở vùng đó khi phục vụ

khách du lịch.

Có 3 mức nhận thức về sản phẩm du lịch:

- Sản phẩm trung tâm (động lực của không gian du lịch ) được xác định

theo yêu cẩu chủ yếu của khách du lịch (nghÏ ngơi trên bãi biển, du

ngoạn trên biển svy)ì

Sản phẩm chuyên dùng: xác định theo tính chất hoạt động (khách sạn,

phục vụ nghỉ ngơi ).

Trang 18

Khda luậu tất sạiiệp GVHD: DIS Dhugm 2uâm Fu

- San phẩm mở rộng: là những hình ảnh mà khách du lịch nhận thấy ở sản

phẩm (kiểu kiến trúc, lối sống )

Có nhiều yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch Đó là các thành phần cơ

bản của sản phẩm (vị trí địa lý, điểu kiện khí hậu, di tích lịch sử văn hóa),

ngoại cảnh trực tiếp (khung cảnh gần khu nghỉ ngơi), cư dân địa phương (yếu

tế chủ yếu của khách sạn) các thiết bị giải trí, dịch vụ

1.4 Loại hình du lịch:

Hoạt động du lịch có tính phong phú và đa dang vé loại hình phụ thuộc

vào các nhân tố khác nhau, dựa vào đặc điểm, vị trí, phương tiện và mục đích

có thể chia thành các loại hình riêng biệt

Có rất nhiều loại hình du lịch, tuy nhiên để tài chỉ giới hạn trong huyệnĐảo với những tiểm năng đặc trưng, nên ở đây tôi giới thiệu các loại hình du

lịch có thể thể hiện được ở đây.

1.4.1 Theo nhu cầu của khách:

® Du lịch nghỉ ngơi giải trí:

Nay sinh do nhu cầu cân phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực và tính thắn

cho con người Đây là loại hình du lịch có tác dụng giải trí làm cho cuộc sống

thêm đa dang và tạo tinh thần lạc quan để lại tiếp xúc với công việc

e Du lịch thể thao:

Xuất hiện do lòng say mê thể thao của con người Du lịch thể thao chia

thành hai loại:

+ Du lịch thé thao chủ đông: gồm chuyến du lịch và lưu trú để khách

tham quan trực tiếp hoạt động thể thao như: câu cá, bóng đá, bóng chuyển,

lướt ván

SOUTH: LE Tht Let wa

Trang 19

Khda luậu tốt ugÍdệp GVHD: PIS Pham Lule Wu

+ Du lich thể thao bị động: trong cuộc hành trình để xem các cuộc thiđấu, diéu hành, các cuộc vận hội

+ Du lịch văn hóa:

Nâng cao hiểu biết của mỗi du khách thông qua các tuyến du lịch lịch sử

- văn hóa Từ đó du khách có thể nghiên cứu, tìm hiểu vẻ lịch sử, chế độ xã

hội phong tục tập quấn của mỗi quốc gia

+ Du lịch quốc tế: là chuyến đi từ nước nầy sang nước khác.

1.4.3 Theo vị trí của các cơ sở du lịch:

+ Du lịch xe đạp: phát triển ở những nơi có địa hình bằng phẳng.

+ Du lịch tàu thủy: là tổ hợp đảm bảo với nhiều loại hình du lịch: nghỉ

ngơi, giải trí, thể thao

II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LICH

11.1 Mục đích đánh giá:

- Xác định khả năng thuận lợi (tốt, trung bình, kém ) của các loại tài

nguyên du lịch đối với hoạt động du lịch

- Xác định khả năng khai thác loại hình du lịch, qui mô hoạt động (quốc

tế, quốc gia, địa phương) nhằm xây dựng các tuyến - điểm du lịch.

Trang 20

Khda luận tất nghi¢p GVHD: PIS Pham Vain Wu

và 4 chỉ tiêu quản lý khai thác (sức chứa, tính thời vụ, tính liên kết, và tính bén

vững) chỉ tiêu đánh giá không được để cập vì phí tham quan hiện nay chiếm một tỉ lệ rất thấp trong cơ cấu giá cả của sản phẩm du lịch (chủ yếu do giá vận

chuyển và giá khách sạn chỉ phối) Các chỉ tiêu được đánh giá theo 4 bậc

tương ứng với mức độ thuận lợi, áp dụng cho cả tài nguyên du lịch tự nhiên

TNDLTN) và tài nguyên du lịch nhân văn (TNDLNYV).

11.2.1, Tính hấp dẫn:

- Đối với TNDLTN: tính hấp dẫn khách du lich là yếu tố tổng hợp và

thường được xác định bằng vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng của địa hình, sự độc đáo và đặc sắc của các hiện tượng và đi tích tự nhiên có qui

mô về không gian của điểm tài nguyên

+ Rất hấp dẫn: Có trên 5 phong cảnh đẹp; 3 hiện tượng di tích tự nhiên

đặc sắc, đáp ứng cho 5 loại hình du lịch

+ Khá hấp dẫn: Có từ 3 — 5 phong cảnh đẹp; | hiện tượng di tích tự nhiênđặc sắc, đáp ứng 3 — 5 loại hình du lịch

+ Trung bình: Có từ | -2 phong cảnh đẹp; đáp ứng | -2 loại hình du lịch.

Đối với TNDLNY: Tinh hấp dẫn khách du lịch là yếu tố có tính chất

tổng hợp và được xác định bằng nét độc đáo về mỹ thuật, nghệ thuật và

kiến trúc của công trình văn hóa và bể dày thời gian của di tích cổ đại,

trung đại, hiện đại bởi qui mô vé không gian của điểm tài nguyên

Trang 21

Khda luận tốt =ạiiệp GUE: DSS HÀ CAN Mie

+ Rất hấp dẫn: Công trình văn hóa và đi tích lịch sử có tính nghệ thuật

cao, tầm vóc quốc tế (được công nhận là di sdn văn hoá thế giới) bể dày lịch

sử trên 150 năm.

+ Khá hấp dẫn: Có tính nghệ thuật cao, tim vóc quốc gia (được Bộ Van

Hóa công nhân) bể dày lịch sử từ 100 — 150 năm.

+ Trung bình: Nghệ thuật trung bình và tắm vóc địa phương (tỉnh, huyện)

bể đầy lịch sử từ 50 - 70 năm.

11.2.2 Tinh an toàn:

Là chỉ tiêu thu hút khách du lịch đảm bảo an toàn về sinh thái và xã hội được xác định bởi tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi

trường Chỉ tiêư này áp dụng đánh giá cho cả TNDLTN &*TNDLNV

11.2.3 Cơ sở hạ tang và vật chất kỹ thuật:

Chỉ tiêu nay có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động du lịch Thiếu nó,

dù TNDL có hấp dẫn đến đâu cũng vẫn chỉ tổn tại ở dạng tiềm năng Nếu có

hoạt động du lịch sẽ tác động tiêu cực đến tính bến vững của môi trường tự

nhiên và môi trường nhân văn.

£

Chỉ tiêu này đánh giá cho cả hai loại TNDLTN & TNDLNV.

+ Rất tốt: CSHT và VCKTDL đường bộ, đủ tiện nghỉ, đạt tiêu chuẩn

quốc tế (khách sạn từ 3 sao trở lên, thông tin liên lạc cấp quốc tế ).

+ Khá tốt: CSHT & VCKTDL đường bộ, đủ tiện nghỉ, đạt tiêu chuẩnquốc tế (khách sạn từ 1 - 2 sao, có phương tiện thông tin liên lạc tại chỗ )

+ Trung bình: Có được một số CSHT & VCKTDL nhưng chưa đồng bộ,

Trang 22

Khda tuậu tất «giiÈp GVHD: DIS Pham Radin 2(ệtc

II.2.4.Tính bén vững:

Tính bén vững của MTTN nói lên khả năng bền vững của các thành phan

truGe ấp lực của hoạt động du lịch và hiện tượng tự nhiên tiêu cực (thiên tai

- Đối với TNDLTN:

+ Rất bén vững: Không có thành phan nào bị phá hoại (rừng, động vật,

dat ), khả năng tự phục hổi, cân bằng sinh thái của môi trường tự nhiên

nhanh TNDLTN tổn tại vững chắc trên 100 năm và HĐDL dién ra liên tục.

+ Kha bén vững: Có | -2 thành phần (hoặc bộ phận tự nhiên) bị phá hoại

không đáng kể, có khả năng phục hồi nhanh TNDLTN tổn tại vững chắc từ 50

- 10Ø năm Hoạt động du lịch diễn ra liên tục.

+ Trung bình: Có 1 ~2 thành phần tự nhiên bị phá vỡ trầm trong, được sự can thiệp của con người mới phục hồi nhanh Tổn tại từ 10 -50 năm Hoạt động

du lịch hạn chế.

+ Kém: Có | -2 thành phan tự nhiên bị phá hoại tram trọng, có sự can

thiệp của con người mới phục hồi Tổn tại 10 năm hoạt động du lịch bị hạn chế

~ gián đoạn :

- Đối với TNDLNV:

+ Rất bén vững: Công trình văn hóa, di tích lịch sử bảo tổn tốt, tổn tại

vững chắc tên 100 năm Hoạt động du lịch liên tục.

+ Kha bén vững: Có bị phá hoại nhưng tu bổ nhanh Tổn tại từ 50 -100 năm Hoạt động du lịch diễn ra liên tục.

+ Trung bình: Công trình văn hóa, di tích lịch sử bị phá hủy tương đối, khả

năng tổn tai từ 50 -100 năm Hoạt động du lịch có thể bị hạn chế.

Trang 23

Khda tuậu tất ughiệp GVHD: DIS Dham (Xuân Fou

+ Kém: Các công trình văn hoá, di tích lịch sử bị phá hủy trầm trong, khả

năng phục hồi thấp, tổn tại dưới 10 năm Hoạt động du lịch gián đoạn - đình

chỉ.

11.2.5, Tinh thời su:

Khi hoạt động du lịch phải xác định thời gian thích hợp nhất trong năm

đặc biệt phù hợp với điểu kiên khí hậu và thời gian rảnh rỗi cùng thị hiếu của

du khách Tính thời vụ của TNDLTN ảnh hưởng trực tiếp đến khai thác, đầu tư

qui hoạch, kinh doanh du lịch Chỉ tiêu này áp dụng cho cả hai loại tài nguyên.

@ Rat dài: triển khai hoạt động du lịch suốt năm ( >300 ngày)

@ Kha dày:200 - 300 ngày.

1I.2.7.Sức chứa khách du lich:

Là khả năng chứa khách du lịch tại một điểm du lịch trong một ngày

hoạt động Sức chứa khách du lịch tại một địa điểm du lịch trong một ngày

hoạt động Sức chứa khách du lịch phản ánh khả năng và qui mô hoạt động du

————œ—————_

SOTH: Lb Thi Let 2

Trang 24

Khda luận tất ugiiệp a GVHD: DIS Dham Hudin Wun

lịch tại mỗi điểm du lịch và xác định bằng các chỉ tiêu đã được xác lập qua

khảo sát thiết kế thực nghiệm, kinh nghiệm thực tế

- Đối với TNDLTN:

+ Rất lớn: Hơn 1000 người/ngày, trên 250 người/lượt tham quan.

+ Kha lớn; 500 —1000 người/ngày, 150 —-250 người/lượt tham quan.

+ Trung bình: 100 —500 người/ngày, 50 —150 người/lượt tham quan.

+Kém: dưới 100 người/ngày, 250 người/lượt tham quan.

- Đối với TNDLNV:

+ Rất lớn: Hơn 500 người/ngày, trên 100 người/lượt tham quan.

+ Khá lớn: 300 —500 người/ngày, 50 —100 người/lượt tham quan.

+ Trung bình: 100 -300 người/ngày, 30 —SO người/lượt tham quan.

+Kém: đưới 100 người/ngày, 30 người/lượt tham quan.

11.3 Điểm đánh giá:

Bao gdm điểm đáng giá TNDL riêng của từng chỉ tiêu và số điểm đánh

giá tổng hợp đối với sức thu hút khách và vấn để quản lý khia thác.

Điểm đánh giá từng chỉ tiêu là số điểm của bậc đánh giá nhân với hệ số

- Dang giá tổng hợp: là tổng số điểm đánh giá riêng từng chỉ tiêu.

3ƒ HN ONNEENEWNGGEUHE-G-.ONEEUNWEEC 3/0724: LE Thi Lei J1 ›:

Trang 25

- Loại B: điểm tài nguyên có khả năng thu hút khách nội địa.

- Loại C: điểm tài nguyên chỉ có khả năng thu hút khách địa phương

Trang 26

GVHD: DIS Dlg Hatin Hg

Rebelde tốt sạlúỆP ¬

Kết quả:

Loại A: Không can đầu tư nhiều trong uqản lý khai thác.

Loại B: Cân đầu tư nhiều trong quản lý khai thác.

Loại C: Cần đầu tư rất nhiều trong quản lý khai thác.

Trang 27

900961/1 FT ¿1

Trang 28

Kida luậu tốt uạliệp ¬¬ GVHD: DIS Dham Ruin He

CHUONG I:

ĐÁNH GIA TIEM NANG PHÁT TRIỂN DU LICH HUYỆN CON

ĐẢO ~ TINH BA RIA VUNG TAU.

1 KHÁI QUÁT VỀ CÔN ĐẢO

Côn Đảo là mét quần đảo có tầm quan trọng về địa lý, lich sử, kinh tế và

quân sự của nước ta.

1.1 Lich sử hình thành và phát triển:

Tàu biển vượt Thái Bình Dương sang Thái Bình Dương và trở vé bao giờ

cũng phải qua cấi nút giao thông quốc tế này Từ Côn Đảo có thể tỏa ra

Singapor, Hồng Kông, Nhật Bản hay Phillippine, Indonesia, Malaisia Có

người gọi Côn Đảo là cái rốn của hai Châu Á và Úc, cũng là núm ruột của bốn biển năm châu Có giả thuyết cho rằng xưa kia Côn Đảo là một phẩn của

Trường Sơn, sau bị địa chấn làm tách rời ra Những thủy thủ Bổ Đào Nha, Tây

Ban Nha xưa kia đã từng đặt chân lên chốn này Đồng bạc Sác -lơ -Canh

(Charkes Quint 1500 -1588) đã chứng minh diéu đó Sau đó là Mã Lai, người

Pháp.

Suốt thế kỷ XVI nước ta thuộc triểu Mạc và Nam -Bắc triểu với xung đột

Lê -Mạc Thủa ấy Nam Bộ còn là Thủy Chân Lạp và Côn Đảo cũng nằm

trong phạm vi ấy Nhu thế thì giả thuyết cho rằng Côn Đảo - tên gọi tất của

Côn Lôn Quần Đảo là một cái tên đã có từ xưa, không thể có lý được.

Người Thủy chân lạp thuộc tộc Khmer mà sau này trên Côn Đảo còn

nhiều chứng tích của dân tộc này Người Khmer gọi Côn Đảo là Pu —lao -Coóc

tơ lai Theo Miên ngữ Pu lao là hòn, Coóc: đảo, Tơ lai là trái bí đao Pu

-lao -Coóc -tơ -lai là hòn đảo bi đao Tai sao người Khmer đặt tên như vậy cho

Côn Đảo cũng chưa lý giải được Chỉ có thể khẳng định người Khmer là người

đầu tiên sống trên đảo.

SUTH: Li Thy Lei 25

Trang 29

Khda luậu tết aghi¢p GVHD: DIS Pham Luin 2(ệu

TY âm pu -lao Codec -tơ lai, người Tây Ban Nha đã ghi lại thành Pu -lau Cordorai rồi Pu -lau Condore (đọc theo âm Tây Ban Nha là Con -do-re) Đến

người Pháp khi gặp chữ Tây Ban Nha này họ đọc là Pu -lô -con -do -rơ và ghi

lại theo kiểu của họ là Poulo -Condore (hoặc Poulo -Condor) Tiếng Mã Lai

goi Côn Đảo là Kunder cũng có nghĩa là chỏm đảo bí đao như tiếng Khmer.

Người Trung Hoa lại phiên âm thành Phù Luân quần đảo: chỏm đảo trôi nổi

Còn người Việt Nam hổi đó phiên âm thành Côn Lôn quần đảo: quần đảo nim

ở tận cùng Tổ quốc, ngoài biển khơi xa tấp Côn Đảo là tiếng gọi tắt của CônLôn Quần Đảo

Côn Đảo lọt vào mắt người Pháp từ thế kỷ XVII (1680) qua một tay lái

buôn tên Vệ -rê (Véret) đã mở hàng quán tại đây Nhận thấy vị trí quan trọng

của Côn Đảo trên đường hàng hải Âu-Á, Vê -rê để nghị công ty Pháp ở Đông

An D6 chiếm lấy đảo nhưng không thực hiện được do Pháp lúc này bị Anh chèn ép Đến năm 1702 công ty Anh ở Ấn Độ phái quân đến chiếm Côn Lôn

biến quần đảo này thành căn cứ chiến lược nim giữa hai biển An Độ Dương

và Thái Bình Dương Quân Anh dựng cột cờ Anh để chiếm định chủ quyển

lãnh thổ và Doughty — một lái buôn Anh được cử làm chúa đảo Năm 1765 Pháp lại chiếm đảo sau đó rút bỏ Qua năm 1783 khi bị quân Tây Sơn đánh

đuổi, Nguyễn Anh bôn tau ra Côn Lôn Và tại đây Ong đã nhốt vợ ông-bà Phi Yến vào hang đá cho đến chết và ném con ông - Hoàng tử Cải xuống biển.

Ngày nay trên núi Chúa còn hang Chúa - là nơi trú ẩn của Nguyễn Anh, trên

Hòn Bà còn mộ Hoàng thân họ Nguyễn, Hòn Cau còn mộ em con cô cậu củaGia Long Còn Am Cậu và miếu Bà thờ Hoàng Tử Cải và vương phi Phi Yến ở

An Hải.

Tới năm 1789 vì muốn nhờ thế lực Pháp để chống Tây Sơn Gia Long đã

ky “hiệp ước” Vec-xay nhường Côn Lôn cho Pháp Hoàng Lu-i XVI nhưng lúc

SOTH: LE Thi Lei 16

Trang 30

Khda luận tốt sgiiệp GVHD: DIS Dham (án Wju

nay cách mang Pháp dang de dọa ngai vàng của ho Buôc -bông (Bourbon) nên I.u-I chưa mang tới hòn đảo xa xôi ấy.

Côn Lôn chính thức bị Thực dân Pháp chiếm đóng vào năm 1861 và sau

một năm toàn quyển Pháp là Bona (Bonard) đã lập một nhà tù trên đảo để day

ải các nghĩa sĩ Nam bộ bị Thực Dân cam tù héi đó.

1862: Dia ngục Côn Lôn ra đời:

Tên chúa ngục dau tiên là tên trung úy hải quân Pháp Phê-lích-rút-xin

(Félix Roussel) Tất cả cư dan trên đảo khoảng vài ngàn người Việt gốc Mién

từ 1950 bị Pháp di dân về Bà Rịa Đến 1976 không còn thường đân nào được ở lại đảo nữa.

Từ tháng 9/1954 ngụy quyển Ngô Đình Diệm tiếp tục chế độ lao tà dã

man của Thực dân Pháp đã đổi tên quần đảo Côn Lôn thành tỉnh Côn Sơn đến

24/4/1965 ngụy quyển Sài Gòn đổi tỉnh Côn Sơn đổi cơ sở hành chính Côn Sơn

và giám đốc quần đảo gọi là đặc phái viên hành chính.

Từ sau khi ký hiệp định Paris 1973 ngụy quyển Nguyễn Văn Thiệu muốn

đánh lạc hướng dư luận quốc tế đang cật lực tố cáo chế Độ Chudng Cop khủng khiếp ở Côn Sơn chúng lại đổi tên quần đảo thành Phú Hải xa lạ Các trại tù

cũng đổi tên:

Trai 1: Phú Thọ Trại 2: Phú Hải Trại 3: Phú Sơn Trai 4: Phú Cường

Trại 5: Phú Phong Trại 6: Phú An

Trại 7: Phú Bình

Trang 31

ki

Trang 32

“Kháa tuậu tốt nọkiện GVHD: DIS Pham Gubn Hou

Trại 8: Phú Hưng

Tháng 1/1977 Quốc Hội Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam quyết

định gọi tên chính thức là Côn Đảo Đây là tên gọi quen thuộc, thông thường

và nhiều ý nghĩa nhất đối với người tù chính trị và với đổng bào cả nước.

L2 Vị trí - ranh giới - điện tích 1.2.1 Vị Trt:

Nếu lấy hòn đảo lớn nhất làm chuẩn thì Côn Đảo có tọa độ địa lý từ

106931" đến 106945" (Kinh Đông) — cùng một kinh độ với Thành Phố Hỗ Chí Minh Và từ 8934' đến 8°49" (Vĩ Bắc)- cùng một vĩ độ với tỉnh Minh Hải.

Huyện Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa — Vũng Tau.

L2.2.Ranh giới:

Tính theo đường thủy, Côn Đảo cách Vũng Tàu 97 hải lý (khoảng

180km), cách cửa sông Hậu 43,5 hải lý (khoảng 84 km ) và cách Thành Phố

Hồ Chí Minh 230 km.

1.2.3 Diện tích:

Các tài liệu trước đây đều ghi rằng quần đảo gồm 14 hòn đảo lớn nhỏ

Hiện nay các văn kiện mới nhất đã xác lập chủ quyền lãnh thổ thêm hai hòn

đảo nhỏ (Hòn Anh — Hòn Em) Như thế quan đảo gồm 16 hòn đảo với tổng

diện tích hơn 77,28 km? được giới thiệu vài nét sơ lược như sau:

* Hon Côn Lân lớn (Phú Hải - Côn Sơn):

Người Pháp gọi là Grande Condore Chính quyển Sài Gòn đặt tên là Phú

Hải Đây là hòn đảo lớn nhất, diện tích 51,52 km’, chiếm 2/3 tổng diện tích

quần đảo Chiểu dài 15km, chỗ rộng nhất khoảng 9km và chỗ hẹp nhất từ 1

-3km Đây là hòn trung tâm — nơi tập trung tất cả các cơ quan đầu hão của huyện và cũng là nơi trước đây Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ đã thiết lập hệ

Trang 33

Khda luận tốt nghigp GVHD: DTS Pham Dudn 20ệu

thống nhà tù, Mọi sự kiện lịch sử quan trọng của Côn Đảo đều diễn ra trên hòn

đảo này,

s% Hòn Côn Lân nhỏ:(Phú Sơn)

Thường gọi là Hòn Bà, ở phía Tây Nam hòn đảo Côn Sơn, diện tích 5.450Km Hai hòn đảo này chỉ cách nhau một vùng san hô rộng chừng 20m gọi

là Họng Đắm(Cửa Tử ) Hòn Bà có một đỉnh núi cao 321m, từ xa nhìn lại có

ẩn tượng một người phụ nữ đang nằm ngửa mặt nhìn trời Chỗ cao nhất trên

ngọn núi có tên là Đỉnh Tình Yêu Địa thế vùng vịnh Tây Nam có hình rẻ

quạt, khuất gió, tương lai có thể xây một bến cảng tốt.

+ Hon Bảy Cạnh (Phú Tường):

Cách thị trấn 7km về phía Đông Nam, là hòn đảo lớn nhất đứng trước mặt

thị trấn Côn Đảo Diện tích 5.500km” Trên đảo có ngọn Hải Đăng được xây

dựng từ năm 1884, nay vẫn hoạt động trong tim xa hơn 70km Vào mùa nước

ròng, giữa hòn đảo Côn Sơn và Bảy Cạnh là một bãi cát mênh mông nên có người còn gọi Bảy Cạnh là bãi Cạn Người Pháp gọi là Baikan.

+ Hòn Cau (Phú Lệ ):

f

Diện tích 1,800km?, cách thị trấn 12km về phía Đông Ba mặt phía sau

của Hòn Cau là vách đá, nơi làm tổ của các loài hải yến Mặt tién ở phía Nam

là thung lũng đất tốt Vào thế kỷ trước, nơi đây đã có xóm dân cư khai hoanglập nghiệp gọi là xóm Bà Thiết, tương truyền đó là tên của người phụ nữ Võ

Thị Thiết Vết tích xóm Bà Thiết và mộ Bà Thiết nay vẫn còn Theo sách Gia

Định thông chí “xưa kia xóm Bà Thiết có giống cau quí, trái lớn, vỏ hồng,

thường được đưa vào đất liền, dân Gia Dinh rất ưa thích Trên Hòn Cau còn códấu tích một nhà tù và một nghĩa địa Vào năm 1930 đồng chí Phạm Văn Đồng

đã bị giam cẩm tai đây

Trang 34

Khda luge tết ugiiệp GVHD: DIS Dligm Badn 2Cệu

% Hon Bông Lan (Phú Phong): Diện tích 0.200km* Hình dáng giống

một chiếc bánh bông lan cắt xéo.

“+ Hòn Vung (Hòn Vọng - Phú Vinh): diện tích 0.150km” như hình các

vung nôi đồng, úp chụp lên mặt biển

4 Hòn Ngọc (Hòn Trai - Phú Nghĩa): diện tích 0.4km? phải chăng ở hòn

nay có ngọc trai?

4 Hòn trứng (Phú Thọ ): diện tích 0,lkmẺ còn gọi là hòn Đá Bạc Nơi

đây bốn mùa qui tụ hàng vạn con chim biển nhiều loại Hòn đảokhông một bóng cây ngọn cỏ Chim làm tổ đẻ trứng đẩy trong hốc đá

nên gọi là Hòn Trứng Hòn Trứng và quan thể chim biển trên đảo này

đã được chính quyền Côn Đảo bảo vệ trong phạm vi quản lý của vườn

quốc gia.

«` Hòn Tài Lon (Phú Bình): điện tích 0,380km?

Hòn Tài Nhỏ (Phú An): diện tích 0,100km?

Đi trên tàu thuyền từ phía Hòn Cau, hòn Bảy Cạnh nhìn lại hòn Tài Nhỏ

có hình đáng giống y hệt như một con thỏ nên người ta gọi là Hòn Thỏ.

% Hòn Trác Lớn (Phú Hưng): Diện tích 0,250km’.

+ Hòn Trác Nhỏ (Phú Thịnh): Diện tích 0, 100kmẺ.

Bốn hòn Tài Lớn, Tài Nhỏ, Trác Lớn, Trác Nhỏ xếp hàng kế tiếp với hòn

Bảy Cạnh và hòn Bông Lan làm nên một bức bình phong thiên nhiên chấn

trước mặt thị trấn Côn Đảo

+ Hòn Tre Lớn (Phú Hòa): điện tích 0,758km’.

4 Hòn Tre Nhỏ (Phú Hội): điện tích 0,250km?.

Trang 35

“Kháa luận tất nghiệp - GVHD: DTS Dham Naan “tậu

Hai hòn đảo này có rừng tre day đặc Năm 1930 đồng chí Lê Duẩn đã bị

đưa đi làm khổ sai trên đảo này Nhiều tù nhân (trong đó có nhà văn Bửu

Đình) đã lấy tre cất làm bè vượt ngục từ đảo này.

s Hòn Anh (Hòn Trứng Lân).

« Hòn Em (Hòn Trứng Nhỏ ).

Hai hòn đảo nhỏ nay ở cách thị trấn chừng 25 hải lý (khoảng 50km) về

phíaTây Nam Từ năm 1991, mối chủ quyển được chính thức đặt tẹn hai đảo

này là Hòn Anh và Hòn Em và sát nhập vào lãnh thổ Côn Đảo

Ul N N TÀI N T ND

CON DAO:

ILL.Tai nguyên tự nhiên:

11.1.1 Dia chất =địa hình và các cảnh quan thiên nhiên:

+ Địa chất: Quần đảo Côn Đảo nim ở rìa Đông Bắc của khối nhô Côn

Sơn, tạo thành bởi các thành hệ đá macma phun trào và xâm nhập.

Bao gồm: Microgranit, Điorit và Riolit có tuổi từ Mezozoi muộn đến

Mezozoi sớm phân hố trên phần lớn các đảo (Riêng đá Granit ở Hòn

Bà và nam Côn Sơn chưa định tuổi).

TrAm tích đệ tứ tạo thành lớp phủ trên bể mặt, đáng chú ý là các thành

tạo có nguồn gốc biển gồm: các tram tích cát, mảnh vụn sinh vật ở khu vực Cỏ

Ống thị trấn Côn Đảo và doi cát nối đảo ở hòn Bảy Cạnh.

% Về địa hình:

Đối 16 hòn đảo lẻ nhìn chung diện tích nhỏ, độ cao từ 25m (hòn Bông

lan) đến 352m (hòn Bảy Cạnh), địa hình cấu tạo tương đối đơn giản

+ Đảo Côn Sơn: Phần lớn điện tích của đảo thuộc dang địa hình núi thấp(đình Thánh Giá cao 577m, núi Chúa cao 515m) bể mặt địa hình lỗi lõm nhấp

Trang 36

%Xháa luậm tất øgiiệp GVHD: DIS Dhqm Kasten Hen

nhô, chia cắt bởi các hệ thống đường tu thủy Suối nhỏ chạy thẳng ra biển có

đô dốc từ 20 ~25”

+ Ngoài địa hình núi, trên đảo có hai khu vực thấp tương đối bằng phẳng:

Khu vực sân bay Cỏ Ong chạy suốt từ Bãi Cạnh (Đông Nam) sang bãi

Dam Trâu (Tây Bắc) đây là doi cát nổi đảo cổ, hiện nay được ổn định

nhờ thảm thực vật che phủ.

- Thị trấn Côn Đảo chạy từ mũi Lò Vôi xuống An Hội Khu này giới han

bởi núi Chúa và núi Thánh Giá ở phía Bắc, Tây, Nam còn phía Đông thì

có các doi cát chạy ven biển tạo thành ving trũng ở giữa gồm dải đồng

bằng trung tâm và hệ thống các ao,hố: hổ Cây Đa, hổ Quang Trung,

đầm Mương Ký

Ngoài ra còn rải rác các bãi, thểm biển cao 4 -5m bao gdm các trim tích

vụn sinh vật.

+ Địa hình ven đảo:

- Vùng triểu: (gồm bãi biển và bãi triêu) được hình thành ở các nơi lõm

của bờ biển Toàn quần đảo có 24 bãi Nhìn chung ở tất cả các đảo đều có,

nhưng bãi biển và bãi triểu lớn thì tập trung ở đảo lớn: Côn Sơn, bãi rộng nhất

nim ở vịnh Côn Sơn đạt tới 1,5km Vùng triểu được tạo thành bởi cát nhỏ, các

mảnh vụn san hô, thân mềm, lic đác còn có các đám san hô sống phát triển

- Day biển ven các đảo có địa hình khác nhau tùy theo khu vực: khu vực

bên bờ Tây Bắc đảo Côn Sơn và hòn Tre Lớn, Hòn Bà, hòn Tre Nhỏ, Hòn

Trọc, Hòn Cau, Hờn Bảy Cạnh, Hòn Trác, Hòn Tài, Vịnh Dam Tre thể hiện

hai bậc địa hình:

> Bậc 1; từ độ sâu 0 -l0m đáy biển rất dốc, nhiều nơi đốc đứng, độ đốc

chỉ giảm ở những nơi có tích tụ tạo thành các bãi Đáy biển được phủ

bởi san hô với độ phủ khác nhau.

SOUTH: LE Thi “Đợi 3

Trang 37

Khda luậu tất ugiiệp GVHD: DIS Pham Duan Wau

> Bậc 2: tiếp theo độ sau từ 10 -20m độ dốc đáy biển giảm dẫn, đáy

biển được phủ một lớp cát hoặc bùn, có san hô phát triển dày ở phần

cao và lác đác ở phần sâu, đường đẳng sâu 20m thường cách bờ từ vài

chục đến 50m, sâu hơn 20m, đáy biển tương đối bằng phẳng.

- Khu vực Đông Bắc cũng có hai bậc địa hình thể hiện không rõ ràng

+ Bậc từ 0 ~l0m khá đốc, đường đẳng sâu 6m, cách bờ biển 100 -450m.

Đường đẳng sâu 10m cách bờ 300 -800m Day biển khu vực này phủ bởi

tram tích cát.

- Khu vực vịnh Côn Sơn: địa hình khá phức tạp, độ sâu trung bình 10m,

chỗ sâu nhất 45m (giữa mũi Tàu Bể và Hòn Bảy Cạnh) Phần gắn bờ (khu vực

Cầu Tàu) có nhiều mỏm đá ngầm Chạy dai qua giữa vịnh là một vũng sâu nối

dai từ Mũi Tàu Bể đến Mũi Cá Mập Độ sâu đạt từ 11 -45m, độ sâu trung bình

khoảng 13 —14m Phía trong vũng sâu này là đáy biển hơi nghiêng

s* Các cảnh quan thiên nhiên:

- Tổng thể quần đảo gồm 16 hòn lớn nhỏ nằm gắn nhau cách đất tiền 200km ở phía Đông Nam của Tổ Quốc Côn Đảo — nét độc đáo có một không

hai của Việt Nam.

- Bao phủ lên bể mặt các đảo là thẳm thực vật rừng bắt đầu từ mép nước

với nhiều kiểu rừng, wu hợp thực vật đại diện cho nhiều vùng của cả nước như:

e© Lát hoa, Trai tiêu biểu cho núi đá Vôi ở miền Bắc.

¢ Cây họ dâu, bằng lăng đại diện cho vùng Đông Nam Bộ

e Đước, Tràm đại diện rừng ngập mặt ở Tây Nam Bộ và một hệ động

vật rừng gồm nhiều loại chim thú.

- Mỗi đảo mang một dáng vẻ, cảnh quan riêng; Đảo Trung Tâm thể hiện cảnh hùng vĩ của núi non, giữa biển khơi bởi những sườn núi dốc đứng hiểm

SOUTH: Li Thi Lyi 33

Trang 38

Khda luậu tất ughi¢n GVHD: DTS Dham Buin Hou

trở và độ cao các đỉnh núi Trên đỉnh núi Thánh Giá, núi Chúa mây phủ trắng

xóa, khi gặp gió những tang mây bay lững lờ Từ đây có thể quan sát toàn bộ

Côn Đảo như một bức tranh phong cảnh hữu tình không đâu có Với khí hậu

luôn ôn hòa, mát mẻ làm ta có cảm giác như đang ở xứ thần tiên trong các câu

chuyện cổ tích.

- Hòn Trứng là một sân chim biển với nhiều loại chim,, đặc biệt là chim Đên mặt xanh, Dai Bàng biển luôn náo nhiệt, Ami.

- Xung quanh các đảo thường nông với những bãi cat trải dai như An Hải,

Lò Vôi, Dam Trâu, Bến Đầm, Bãi Canh là những bãi tấm rất lý tưởng.

- Cum các công trình di tích lịch sử và văn hóa, những phố cổ với nét

kiến trúc của người Pháp, Mỹ đã góp phần tôn tạo cảnh quan thiên nhiên thêmphần sinh động và hấp dẫn

- Buổi sáng đi tàu trên vịnh Côn Sơn, vịnh Đông Bắc sẽ gặp đàn cá heo

lin ngụp theo tau như chào đón va đùa giỡn với khách.

- Dưới là nước biển trong xanh một rừng san hô, rong biển và các loại

sinh vật với hình dạng di kỳ, phong phú với muôn van màu sắc, phản chiếu

dưới ánh nắng mặt trời ta mới cảm thấy được vẻ đẹp, nét độc đáo và đặc sắc

của Côn Đảo.

- Khi hoàng hôn buông xuống, từng đàn tàu đánh cá nối đuôi nhau hối hả

cập bến, và sự náo nhiệt, khẩn trương của các ngư dân tại các bến tàu, cing cá

cho thấy Côn Đảo — một ngư trường lớn và giàu hải san của cả nước.

- Màn đêm buông xuống xa xa ngoài khơi các đoàn tàu câu mực, đánh cá

với những ánh đèn sáng rực rd cả vùng biển bao quanh quần đảo Ta cảm giác

toàn vùng như thành phố nổi trên biển.

Trang 39

“Khá«a luận tất nghiệp - GVHD: DIS Pham 24A Wu

- Doc theo các trục lộ những cây bàng biển chống chực gió biển với

những bộ rễ lan dài và ôm lấy các tảng đá, mới thấy hết sức sống mãnh liệt

của Côn Đảo — một vùng trời - vùng biển của Tổ Quốc.

1.1.2 Khí Hậu:

Côn Đảo nằm trong vùng khí hau nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng

trực tiếp chế độ khí hậu Đại Dương Các yếu tố khí hậu thời tiết như sau:

+ Nhiệt độ:

- Bình quân năm: 26°C.

- Trung bình tháng cao nhất: 28,3°C (tháng 5).

- Trung bình tháng thấp nhất: 25,3°C (tháng 1).

Biên độ nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là: 3°C, không có

tháng nào nhiệt độ nhỏ hơn 20°C.

+ Lượng mưa:

~ Trung bình năm: 2.200,7mm.

- Năm cao nhất: 1.340mm.

- Nam thấp nhất: 2.728mm.

- Thang có lượng mưa lớn nhất (tháng 10): 345,7mm.

- _ Số ngày mưa trung bình năm là: 166 ngày.

- Ché độ mưa chia thành 2 mùa:

© Mùa mưa từ tháng 5 -Il l ú

e Moda khô từ tháng 12 - 4 (năm sau).

Tổng lượng mưa trong mùa mưa là 1,922mm chiếm 87,4% tổng lượng

mưa cả nim.

Trang 40

Khba luận tốt nghiệp GVHD: DIS Dhqm Kutin Feju

+ Độ ẩm:

Độ ẩm không khí trung bình: 90%

- _ Độ ẩm không khí thấp nhất 78%

+ Hướng gió: Côn Đảo chịu ảnh hưởng của hai hướng gió thịnh hành là:

- Gió mùa Tây Nam: từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 10 (trùng với mùa

mưa), tốc độ gió trung bình 5 —7m/s, tốc độ cực dai 20 -25m/s.

- Gió mùa Đông Bắc: từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 4 với tốc độ trungbình 5-7m/⁄s cực đại 15 -l8m/s Khi có bão 30 -35m/s thời kỳ chuyển tiếp

mùa (cuối tháng 4 đầu tháng 5) thịnh hành gió Đông -Đông Nam, với tốc độ

trung bình xấp xi 4m/s sương mù không xuất hiện nhưng giông lại rất phổ

biến, tập trung vào tháng 4 đến tháng 12 :

- Bão it xuất hiện, thống kê khoảng 5 năm mới có | cơn, cường độ khá

lớn, mùa xuất hiện bão từ tháng l1 — | năm sau (Phòng Bảo Đảm Hàng Hải,

diện tích che phủ là 92% Trong đó: rừng gỗ lá rộng, diện tích 4.778ha chiếm

97%, rừng tre diện tích 109ha chiếm 3%, rừng ngập mặn I§ha.

- Hệ sinh thái rừng: Do Côn Đảo nằm tách biệt với các khu vực, xung

quanh là biển cách đất liền gần 200km; các hòn thuộc quần đảo (16 hòn) đều

có rừng, cây rừng, cây bụi phân bố: thường xuyên chịu tác động của chế độ khí

hậu thời tuết biển nên hệ sinh thái rừng Côn Đảo được xếp là: HỆ SINH THÁI

RỪNG NHIỆT ĐỚI - HẢI ĐẢO.

Ngày đăng: 20/01/2025, 01:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN