TAI LIEU THAM KHAO
9. Di Tích - Danh Thắng Bà Rịa - Vũng Tàu - NXB Chính Trị Quốc
Gia.
10. Địa Lý Bà Rịa - Vũng Tau - Vũ Đình Chiến.
L1. Người Du Lịch - Số 47/4/1995.
90172: .Ca Thi Le 6
SXháa luận tất ugiiệp — GVHD: DIS. Pham Duin Wau
PHU LUC
Thuở xưa, ở làng Cỏ Ong có chàng Trúc Văn Cau thông minh, tháo vắt,
con ông Câu và bà Tranh, cùng lứa với cô Mai Thị Trầu, con ông Đinh bà Bèo,
một thiếu nữ duyên dáng thạo nghiệp bút nghiên. Trai tài, gái sắc, đôi bên đem lòng cảm mến. Một lần tình cờ gặp gỡ bên dòng suối vắng, chang trai đã
mượn câu ca dao ướm thử lòng người xuân nữ:
“Tién đây anh mới hỏi nàng
Cau tươi an với trầu vàng xứng không?”
Người con gal vốn thông minh đã đáp lại bằng một câu ca hợp tình, hợp
cảnh:
“Mai vàng chen với trúc xanh
SOTH: LE Thi Le n
Khda luận tất ughi¢p GVHD: DIS. Pham Duin Agu
[uyên em sánh với tinh anh tuyệt vời."
Biết rõ lòng nhau, chàng Cau ngõ lời xin cha cưới nàng làm vợ. Ong Câu nghe nói rụng rời tay chân, bèn bộc lộ cho con biết, nàng Trấu chính là kết quả
của mối tình vụn trộm giữa ông Câu với bà Bèo thời trai rẻ. Chàng Cau bàng hoàng như sét đánh ngang tai vì trong lúc quá yếu chàng đã trót hái “trái cấm"
nơi đứa em cùng cha khác mẹ. Trúc Văn Cau ôm hận thả bè qua một thung
lũng hoang vắng trên hòn đảo cách xa làng hơn 10 dặm. Ẩn dật ở đấy cho đến chết, Người đời đặt tên hòn đảo là Hòn Cau. Nơi chàng nằm xuống sau mọc
lên một rừng cau xanh tốt quanh năm, mùa trái chín đỏ rực.
Nàng Trầu đau đớn, ngầy ngày ra ngóng nơi vách đá khi xưa thường hd hẹn. Khi thai nhỉ đã lớn cũng là luúc biết chuyện tình budn của cha me, và hiểu rằng chàng Cau không bao giờ về nữa. Hoàn toàn tuyệt vọng, nàng gieo
mình xuống nước. Nơi nàng tự vẫn, nay mang tên là Bãi Đầm Trâu. Cảm thương đôi bạn trẻ chết vì mối tình oan nghiệt, dân làng Cỏ Ơng đã đặt câu
dân ca:
"Ai về nhấn gửi ông Cau
Hòn Cau cách bãi Đầm Trâu bao xa?" :
Bãi Đầm Trau là nơi phong cảnh tuyệt đẹp. Bờ cát mịn trải dài dưới chân vách đá dựng muôn hình. Tren một triển đá vươn ra tận biển, nổi lên hia tang đá lớn, chụm đầu vào nhau như đôi bạn đang trò chuyện mãi mê, quên hết thời
gian, năm tháng. Đặc biệt là nước biển ở đây trong và xanh hơn bất cứ nơi nào.
Sắc xanh một khoảng trời, một cánh rừng đổ bóng, hòa màu xanh trong của biển trai nơi ấy.
SOUTH: £2 Thi Let 7%
Khda luận tất nghi¢p GVHD: DIS. Dham Duin Hou
Hòn Trac - Hòn Tai
Phía trước thị trấn Côn Đảo, từ mũi Cá Mập hướng ra biển Đông, một
chuỗi đảo nhỏ nằm gắn nhau, mang tên Hòn Trác Lớn, Hòn Trác Nhỏ, Hòn
Tài lớn, Hòn Tài nhỏ. Người xưa gọi nhóm đảo này là hòn huynh đệ. Chuyện
kể rằng có hai anh em sinh đôi là Đăng Phong Tài và Đặng Trác vân, giống
nhau như đúc. Dang Phong Tài bị biệt xứ ra đảo từ thời Minh Mạng, được vị
hương cả làng An Hải mến mộ tài đức gả cho người con gái yêu là Đào Minh Nguyệt. Hai vợ chồng sống rất hạnh phúc trong ấp An Hội. Nàng Minh Nguyệt
có nhan sắc, nết na, trai lần thường gọi là nàng tiên An Hội.
Ít lâu sau, Đặng Trác Vân, người em sinh đôi với Phong Tài cũng bị biệt xứ ra đảo, được người anh và chị dâu đón về ở cùng nhà. Lạ thay hia anh em giống nhau như hai giọt nước. Tinh cờ một lần Trác Vân đi đốn củi vé sớm,
người chị dâu ngỡ là chổng về, săn sóc ân cẩn và tặng một nụ hôn nổng ấm.
Trác Vân đứng nghiêm như pho tượng một hồi rồi xin chị thứ lỗi. Nàng tiên An Hội ngẩn người bối rối và xin người em giữ kín cho sự nhầm lẫn này.
Oái oăm thay, một lan khác, Phong Tài có việc di qua làng Cỏ Ong,
không hiểu vô tình hay hữu ý mà nàng tiên An Hội lại đặt nhầm nụ hôn tình tứ
cho người em. Nhưng giống như lần trước, Trác Vân sụp lại chị, xin giữ trọng
đạo đệ huynh.
E ngai ẩn tình của chị dâu, Trác VÂn đã bỏ nhà, kết bè qua một hòn
da93o nhỏ, cốt ngăn ngừa phút giây sa ngã, trái đạo luân thường. Khi Phong Tài trở về, biết chuyện bèn lặn lội đi tìm em. Hai anh em không gặp được
nhau và mỗi người đã bỏ mình trên một hòn đảo. Hai hòn đảo ấy sau được
mang tên Hòn Trác - Hòn Tài, còn gọi là hòn huynh đệ. Dân gian còn lưu
truyền câu ca về mối tình éo le và tấm lòng kết nghĩa giữa Minh Nguyệt -
Phong Tài và Trác Vân
SeSOTH: Le Thi Lei
%kóa luận tốt agiiệp GVHD: DIS. Pham (uân Hu
Ai qua hòn Trac hòn Tài
Cho em xin gửi một vài củu thơ:
Đêm khuya GIÓ lạnh sao mờ
TRĂNG khuya chênh chếch bóng vẫn chờ đợi mây.
Bao giớ núi Chúa hết cây
Sông mê hết nước, dạ này hết thương.
Xkáa tậu tết ughi¢p : A ie GVHD: 19. Pham Dudu Foju
Trong hon nữa thé kỷ đầu, trại giam này déng nghĩa với nhà ngục Côn
Đảo (Péniteneier de pouloccoudore). Được xây dựng sớm (từ thập kỷ 60 của
thế kỷ XIX), trại giam này mang tên Banh L Năm 1954, ngụy quyền gọi là
Lao I, Trại I rồi đổi thành trại Cộng Hòa (04/1960), Trại I (11/1963), Trại II
(1964). Trai Phú HẢI (1974).
Mỗi lin thay đổi ten gọi déu gin với những thăng trim củ chế độ Sài Gòn và bước phát triển của phong trào đấu tranh của tù chính trị.
Với chiếu đài lịch sử hơn một thế kỷ, Banh I có đủ các thế hệ tù chính trị
từ mọi miền của đất nước, từ các nghĩa quân buổi đầu chống Pháp, đến các
lãnh tu của phong trào Cần Vương; Văn Thân, lãnh tụ và nghĩa quân các cuộc
khởi nghĩa Thái Nguyên (1917), Yên Bái (1930) và đặc biệt là lớp Đảng viên
quần chúng cách mang từ khi có Đảng Cộng Sản
SOTH: L8 Thi Lei TT
k.?/ 177) tất syÍiệp : GVHD: DIS. Dham Bildn 20ệô
Từ năm 1982, trại giam số 2 (Banh IL) xây xong, thực dân Pháp tách số từ nhân mang án chính trị (cấm cố, phát lưu, lưu xứ ...) vé Banh II. Banh I là nơi giam từ nhân mang án khổ sai và án tù giam, trong đó có một số lớn là tù
chính tri mang các loại án nay bị giam chung với tù thường phạm.
Chỉ bộ Cộng Sản đầu tiên trong nhà tà Côn Đảo đã ra đời vào đầu năm 1932 tại Banh I, sau phát triển thành Đảo ủy Côn Đảo, lãnh đạo cuộc đấu tranh của tù nhân với sự đóng góp xuất sic của các đồng chí Nguyễn Hới, Tôn Đức Thắng, Ngõ Gia Tư, Trần Quan Tăng. Nguyễn Chí Diểu, Lê Văn Lương,
Phạm Hùng, Nguyễn Duy Trinh ,.. Banh I cũng là nơi những người Cộng sản mở các lớp học văn hóa, lý luận chính trị, đặc biệt là lớp học chủ nghĩa Lenin theo chương trình huấn luyện của trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) do
Giáo sư Trần Văn Giàu phuf trách.
Thời Mỹ Nguy, Banh I lúc đầu được gọi là Lao I hay Trại I. Từ năm 1957 đến năm 1959, là adi gian số tù chính trị cầu lưu (không án) trực điện chống ly
khai Cộng Sản. Lực lượng chống ly khai Cộng sản có lúc đã lên đến gần 2000
người, trong đó có 41 phụ nữ. Dich gọi Trại 1 là trại Cộng sản, áp dụng chế độ
cấm cố, day ải và khủng bố khốc liệt nhất, trong vòng 3 năm, giết hại gần 300 tù chính trị. Nhiéu lớp tà nhân khổ sai ở trại này đã lẳn lượt chống chào cờ
ngụy bị dan áp , biệt giam ở Him Đá rồi sau đó bị chuyển vé Chudng Cop.
Trại giam số 1 với bể dày lịch sử ngang tuổi nhà tà còn lưu lại nhiều dấu vết
và sự tích anh hùng trong cuộc đấu tranh lâu dài và bất khuất của những người
yêu nước và cách mạng Việt Nam trong nhà tù đế quốc.
4⁄2: L8 Thi Lei a eee eT OE |
Khda luận tất ughi¢p GVHD: DIS. Dhgm (tân Hea
Trại Giam Số II
Trại giam số II được xây dung từ năm 1917, giáp tường phía Bắc Banh I,
hoàn thành nim 1928, mang tên Banh II, với diện tích tổng thể là 12.000 mẻ.
Banh II có 12 khám cấu trúc giống như Banh I, Khu kỷ luật gồm 14 xà lim
được xây phía trái cổng vào, có tường ngăn cách với các phòng giam.
Trong những năm 1929-1945, Banh II là nơi giam tù nhân mang các án
chính trị (cấm cố, phát lưu, lưu xứ ...). Theo quy chế, tù chính trị không phải
lao động khổ sai. Nhờ đó những người Cộng Sản bị giam ở đây đã sớm tể chức
việc học tập lý luận và văn hóa một cách bài bản, cho các đối tượng có trình
độ khác nhua, từ “Cộng sản sơ giản" đến sơ cấp, trung cấp và cao cấp về lý
luận Mac - Lenin. Nhiều đồng chí lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta đã trưởng thành về lý luận tại các lớp học ở Banh II như Nguyễn Văn Cừ, Lê
Duẩn, Pham Văn Đồng, Hoàng Quốc Việt, Lê Thanh Nghị ....
Thời kháng chiến chống Pháp, dãy khám bên trái (6-7-8-9-10) được sử dụng làm khu biệt lập từ tháng 3/1951 để giam giữ các phẩn tử nguy hiểm.
Khu vực này trở thành cơ quan lãnh đạo của liên đoàn tù nhân và Đảo ủy từ
năm 1951 đến năm 1952. Thời Mỹ Ngụy, Banh II được gọi là Lao II, Trại II.
Ngụy quyển gọi Trại II là “Trai Quốc Gia” song thật ra không phải tất cả những người ly khai đều là phản bội, đầu hàng,theo địch. Không kể số tù chính
trị "Quốc gia” và một số ít tù chính trị Cộng sản đã phản bội làm tay sai cho địch. Còn lại đại đa số tù chính trị trại II chịu ly khai là do sức chịu đựng có
han, do tinh thần và quan điển đấu tranh có nhiéi mức độ khác nhau. Td chính trị Trại II đã tổ chức nhiều cuộc đấu tranh từ thấp đến cao, từ chống ký kiến
nghị phản động, chống học tố công đến chống chào cờ và chống toàn bộ nội
quy nhà tù
SUTH: L2 “Thị Lei 3
cải huấn l giam tù chính trị câu lưu. Tháng 11/1963, chính quyển Ngô Dinh Diém sụp đổ, tên gọi nhân vị được thay bằng Trại II (như trước) rồi đổi lại
thành Trai HH (1964) và Trại Phú Sơn (1974).
Banh If được xem như một di tích có bể day lịch sử sau Banh I, là nơi ghi đậm dấu ấn của lớp tù chính trị từ thời Đẳng ta ra đời. Với ưu thế nằm kế tù chính trị, Banh II và Banh 1 có mối liên hệ phối hợp chặt chẽ trong sinh hoạt
và đấu tranh. Mỗi góc bàng cổ thụ trong sân banh hay một góc tường kín đáo
trong trai giam đều có thể là nơi cất giấu thuốc men,thực phẩm, vật dụng cần thiết hay hộp thư bí mật để liên lạc giữa những người tù. Mỗi thảm cỏ, góc
sân, lối đi trong trại đều thấm đẫm máu người tù trong hơn một thế kỷ đấu
tranh chống chế đô lao tù hà khắc , bảo vệ khí tiết của người cách mạng Việt
Nam.
SOTH: Lb Thi Let at 8
Trại Giam Số VU
(Chuồng Cọp Mỹ)
Rộng 25.768 mỶ, chia làm 8 khu A-B-C-D-E-F-G-H, mỗi khu 48 xà lim,
tổng cộng 384 xà lim, được cấu tạo theo kiểu khu biệt lập để thay thế cho khu
Chudng Cop xây dựng từ thời Pháp vừa bị phá vỡ. Từng cổng trại vào đến từng
xà lim phải di qua từ 5 đến 7 lần cửa sắt. Trong mỗi khu, 2 dãy xà lim đối diện,
chỉ cách nhau một hành lang hẹp và tối. Trần xà lim trống trải với dan song sắt lớn (giống như Chudng Cop Pháp) hấp thụ tối đa sức nóng từ mái tole thấp hat
xuống, làm cho xà lim nóng như thêu đốt suốt ngày rồi chuyển fanh dẫn từ nửa
đêm đến sáng do khí đất dưới sàn bốc lên. Cấu trúc trại giam kiểu Mỹ đã tận
dụng vào việc đẩy ải con người
Từ cuối nim 1970, những tù chính trị chống đối ở Chudng Cop Pháp,
Chudng Bò và các trại được chuyển giao về đây, Trại VII được gọi là Chudng
Khdelugntdtughitp CC — GVHD: DIS. Dhgam (ân Won
Côp Mỹ, là nơi tập trung số tù chính trị chống đối, trở thành phong trào đấu
tranh của tù chính trị Côn Đảo trong giai đoạn này. Các báo cáo của nhà tù
trong trong hai năm 1973-1974 cho thấy, nhiều cuộc đấu tranh của tù chính trị
đã nổ ra tại Trại VFI và Trai VIL, biểu hiện đưới hình thức: Hô la tập thể, đòi nhà cẩm quyển phải cung cấp đẩy đủ lương thực, thuốc men, đòi nhà cẩm quyển tôn trọng Hiệp định Paris, trao trả tức khắc số tù chính trị cón bị giam
giữ....
Trại VI là nơi khởi đầu và là trung tâm chỉ đạo cuộc nổi dậy giải phóng
Côn Đảo mùa xuân 1975. Được sự giúp đỡ của linh mục Pham Gia Thụy va
một số binh sĩ, công chức, gác ngục, ban lãnh đạo Trại VH đã chớp thời cơ giải
phóng Côn Đảo vào lúc | giờ sáng 01/05/1975. Đảo ủy lâm thời được thành
lập gồm 7 người do đồng chí Trịnh Văn Tư (Tư Cần) làm bí thư. Đảng ủy tổ
chức ngay lực lượng võ trang chiếm các trại lính, Ty cảnh sát và giải phóng
cho các trai, 8 giờ sáng ngày 01/05/1975, 7.448 tù nhân (trong đó có 4.234 tù
chính trị) ở 8 Trai chính và nhiều Trại phụ đã được giải phóng, tù chính trị
“hoàn toàn làm chủ Côn Đảo, thành lập chính quyển cách mạng và tổ chức lực
lượng phòng thủ Côn Đảo.
SOUTH: Li Thi -Cợi ’ %
Chuồng Cop Pháp
Chung Cop là tên gọi mà tù nhân đặt cho khu kỷ luật của Trại IIT và
Fr5I IV, được xây dựng từ những năm 1935-1943. Chudng Cop được cấu tạo
làm 2 khu, mỗi khu 2 đãy có từng ngăn, có lối đi nhỏ, mỗi dãy có cửa thông
với Trai II, một day thông với Trại IV. Tất cả những người tù thuộc loại “nguy
hiểm” đều bị giam giữ tại Chuồng Cop.
Khác him với xà lim, Banh I, Banh I1, Chuồng Cop, phía trên có giàn
song sắt lớn có hành lang để bo gác ngục kiểm soát mọi hành vi người tù Người tà ở Chuồng Cop không lúc nào có được cảm giác được yên thân tù. Bất
cứ lúc nào cũng có những cặp mắt soi mói, rình rập, bất cứ lúc nào họ cũng có
thể bị đánh. Sáng ra đổ cầu: đánh. Trưa ra lấy cơm: đánh. Chiểu lấy cơm: đánh nửa, tối uống rượu say, chúng lôi tì ra đánh để giải sâu. Khi được thăng
để trả thù. Thấy ai còn khoẻ chúng đánh cho suy kiệt; ai ốm yếu chúng đánh
cho mau chết.
Mỹ ngụy không từ một thủ đoạn nào để day ải đến cùng cực người tù.
Mùa hè, chúng dén chuồng. nhốt chật tới 9 - 11 người trong một chuồng (1.8m - 2,5m), chật chội và ngột ngạt. Mùa đông, chúng xé lẻ và xối nước suốt đêm mỗi tiếng đồng hổ một lần. Đêm chúa giáng sinh - 24/12/1961 - chúng đã xối 44 thùng nước lạnh xuống dau người thợ giày Lưu Chí Hiếu cho đến khi tắt
thở, lạnh cóng trong vũng nước.
Noi gương anh, 5 người còn lại là: Nguyễn Đức Thuận, Phan Trọng Bình, Phạm Quốc Sắc, Nguyễn Minh và Lê Văn Một đã kiên cường đưa cuộc đấu tranh chống ky khai ở Chuéng Cop đến toàn thắng. Hàng trăm đồng chí, đồng
bào đã anh ding hy sinh tại Chuéng Cop trong cuộc đấu tranh chống ly khai,
toàn thể tù chính trị câu lưu (không có ấn tiết) đã vươn lên đấu tranh chống chào cờ, chống toàn bộ nội quy của nhà tù. Sau cuộc tuyệt thực 23 ngày, bắt
đầu từ 6/6/1964, Mỹ nguy đã thanh lọc gắn 500 tù chính trị câu lưu đưa về biệt giam Chuồn Cọp, để thay chỗ các chiến sĩ chống ly khai vừa được trả tự do.
Từ năm 1965 tù án chính trị chống chào cờ ngụy trước đây bị giam ở him
đá Trai II, Trại III eat đưa về Chuéng Cop. Chuéng Cop là khu kỷ luật ghê
gt trực thuộc ban chuyên môn do tên giám thị ác ôn Lê Van Khương. Số
lượng tù án chống chào cờ tăng lên 180 người vào tháng 02/1967, 500 người
vào tháng 10/1969 và phát triển thành phong trào đồng khởi chéng chào cờ và
chống khổ sai vào tháng 08/1970 với trên 4000 người thani gia. Những năm
1968-1969 chế độ Chuéng Cop vô cùng nghiệt ngã. Từ khi cuộc tấn công tết Mậu Thân (1968) nổ ra, quản đốc Nguyễn Văn Vệ đã ra lệnh còng tất cả các tà nhân ở Chuỗng Cop. Tất cả bị buộc phải nim yên trong tư thế câm lặng. Ai
tiXE(ngfuện 3/5100 Set Nall © GVADi 72,
nóc Chuông Cop thọc xuống trấn Ap. Vệ còn ra lệnh bớt com, bớt nước, không cho tấm giật, 3 tháng không cho ăn rau. TO nhân bị suy định dưỡng trim trọng.
Các bệnh kiết lị, táo bón, phù thủng làm nhiều tù nhân suy sụp cơ thể, teo cơ, bại liệt không còn đứng lén nổi bằng đôi chân của mình. Các yêu sách đấu
tranh của tù nhân đều được trả lời bẰng đòn roi và vôi bội.
Mỹ nguy còn đưa vào đặc điểm sinh ¡ý của phụ nữ để đặt ra những hình phat man rg thú tính: phạt không cho đổ thing cầu, không cho tẮm rửa, không cho nước vệ sinh. Đến kỳ có kinh, các chị phdi xé ống quần làm băng vệ sinh, rồi dùng nước tiểu của mình mà giặt. Khi hết cả những mảnh quần áo rách,
các chị phải ở truồng, ngdi xổm trên mảnh nylon. Chuéng Cop chính là nơi
phơi bay những tôi ác man rợ thú tính của Mỹ ngụy. Chính vì thế mà loài
người đã phải bàng hoàng kinh ngạc. đau đó7n sửng sờ khi một phần sự thật về