XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LICH HUYỆN CÔN ĐẢO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 51 - 57)

HLL. Thuận Lợi:

LHỊ 1.1. Tiém năng tự nhiên:

Với sự phong phú và đa dạng của các nguồn lực tự nhiên nêu trên, Côn

Đảo có thé được mô tả như một nơi du lịch đầy tiểm năng đang chờ được khám

phá. Có lẽ một trong những hấp dẫn lớn của nó là “chưa phát triển”, điều kiện

tự nhiên có chất lượng môi trường cao, hấp dẫn ở nhiều khía cạnh, đẹp một cách ngoạn mục — là những tài nguyên lý tưởng đối với sự phát triển du lịch sinh thái cũng như những phương cách kinh tế để bảo vệ nguồn tài nguyên

này.

* Hấp dẫn trên can: :

Côn Đảo được mô tả như là một nhóm quần đảo cao vì những cấu trúc địa chất do sự xâm nhập của đá Granit. Đối với du khách, điểu này tạo nên sự

hấp dẫn hơn và khung cảnh đa dang so với những quần đảo thấp với nhiều nét nhiệt đới điển hình hơn bao gồm đá vôi san hô và cát.

Ma ka eeSOTH: Li Thi Lyi

Khda luận tất ughitg GVHD: DTS. Dham Duin Hou

Do kết qua lịch sử địa chất độc đáo, Côn đảo có tim rộng và hấp dẫn trên cạn về du lịch sinh thái bao gồm:

- Khung cảnh môi trường đa dang và biến đổi (các hòn, các bai biển, đầm lẩy, hổ rững, và rang núi). Với độ che phủ của thẳm thực vật rừng: 92% điện

tích tự nhiên do vậy giá trị quan trọng bậc nhất của thẳm thực vật rừng là bảo

vệ môi trường sống. nguồn nước đẩy đủ cho người và động vật trên đảo. Thảm thực vật đã tạo ra cảnh quan sinh vật, kết hợp với các yếu tố địa hình đã tạo

nên nhiều cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn.

- Những loài động vật độc đáo hiếm có nguy cơ diệt chủng hấp dã đối với việc nghiên cứu khoa học. Với 6 loài chim biển thuộc bộ Mồng Bể và bộ Bồ

Mông tập trung và làm tổ đã hình thành nên những đảo chim ở Côn Đảo. (Hòn

trứng, Hòn Tre Nhỏ) khi đứng trên các đỉnh đảo này di khách có cảm giác như

minh hoàn toàn thuộc về tự nhiên. Các loài chim ở đây bay sát người có cảm

giác như ta bắt chúng được,

Côn Đảo có 7 đảo có hang Yến,, năng suất khai thác trong thập kỷ 90 là 30 kg/tể/năm. Ngoài giá trị kinh tế các hang này còn có giá trị du lịch rất cao.

Vào những hang này ta cảm nhận được sự hoang dã của núi rừng sự mát mẻ của khí trời giúp chúng ta thật sản khoái.

- Các vách đá Granit tuyệt điệum với bể mặt chất lượng cao thui hút du

khách bằng các hình thức du lịch như đi bd, leo núi bằng xe đạp, cắm trại, leo

núi ....

Vào năm 1997, Côn Đảo trở thành khu bảo tổn biển thứ hai của Việt

Nam (sau Cát Bà Vịnh Hạ Long) và vì thế nó nổi lên một điểm gây hứng khởi cho những người yêu biển. Với những bờ biển cát trắng (gồm nhiều khu dé trứng của sửa biển). Đơn cử riêng Đảo Lớn của (Côn Sơn) từ Cầu Tau ngược

CS SỈ SS a

SOUTH: Li Thi Lei

“Kháa luận tất nghitp GVHD: DIS. Dham (luân Wu

về hướng mũi Cá MAp, đến đảo vào mùa hè du khách có thể thưởng thức nét

tuyệt đẹp của dải cát trắng hòa quyện vào mau đỏ của hoa phượng ven biển.

Ngoài ra,, Rừng ngập mặn; những đồng cỏ biển — nơi xuất hiện Đugông;

những rang san hô nông với bể mặt tuyệt đẹp nhiều sắc mau với rất nhiều cá mau sắc sắc sỡ. Những vùng nước đặc quyển của các loài cá lớn với những

cuộc dí trú theo mùa; với sự biểu điễn rất tự nhiên của các loài cá heo, cá voi

„ tạo nên sự hấp dẫn tuyệt vời.

Những hấp dẫn dưới biển thuận lợi phát triển các loại hình du lịch sinh

thái. Đặc biệt những tiểm năng trên phù hợp với xu hướng phát triển du lịch

đến những nơi có không khí trong lành và sống với điểu kiện hoang dã.

11.1.2. Tiêm năng Kinh tế Xã hội:

Huyện Côn Đảo có vị trí địa lý, kinh tế, quốc phòng rất quan trọng của Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau và khu vực. Với các tiểm năng về Cảng và Dịch vụ:

hải sản, dầu khí và du lịch; nằm trên trục giao thông quan trọng của khu vực và quốc tế, có nhiều cửa ngõ ra vào và nhiều khả năng thu hút vốn đầu tư trong

và ngoài nước để đạt nhịp độ tăng trưởng.

Việc phát triển Côn Dao được xây dựng trên cơ sở vật chất va tích lũy

kinh nghiệm trong các năm trước đây, đặc biệt về cơ sở hạ ting tương đối, có

hệ thống trục đường dọc ngang trên các khu vực trọng yếu, phát triển cả đường

biển, đường hàng không, điện nước cơ bản đã giải quyết một phần nhu cẩu của sản xuất và đời sống.

Với nguồn lực kinh tế — xã hội được trình bày trên, tạo cơ sở để phát triển du lịch, đặc biệt tạo nên sức hấp dẫn về văn hóa và lịch sử và làm thu hút

mạnh đối với du khách khi đến thăm Côn Đảo. Bởi vì Côn Đảo được nói đến

như một đảo tù được sự sử dụng lâu đài trước tiên cho mục đích này. Những cơ

sở tù Côn Đảo là những ngôi nhà đẩy thử thách đối với lòng kiên trung của các

SOTM: Li Thi Lei 49

Khda luậu tất sgiuiện GVHD: DIS. Dham Quan Hou

chiến sĩ Cách Mang. Vì vậy, những cưu tù Côn Đảo, gia đình và ban bè họ trở lại viếng thăm các xà lim và các ngôi nhà co cụm ở mười trại.

Cơ sở tà Côn Đảo và những hoạt động trước đây từ năm 1962 khi 4 trại

đầu tiên được xây dựng bởi chính quyển thực dân Pháp. Và sau đó xây dung

thêm 4 trại bởi chính quyển Sài Gòn. Những sự kiện, những hoạt động trong quá khứ được thể hiện một cách sống động bằng những hình ảnh, những câu

chuyện, những bài thơ chứng thực sự khắc khe của diéu kiện nhà tù quá khứ, trong suốt 100 năm, tù nhân được báo cáo chết hàng năm và nhiều anh hùng

dân tộc bị tử hình đã được trình bầy trong bảo tầng nhà chúa Đảo. Đến đây du

khách sẽ nhận thức được sự đau khổ và hy sinh quên mình của các chiến sĩ

Cách Mạng. Khu phức hợp tù Côn Đảo được thiết kế như một khu lịch sử quốc gia (bởi bộ văn hóa và giáo dục). Với chương trình dén ơn đáp nghĩa, du khách

không thể không đến đây để cảm nhận được những nét hào hùng bất khuất

được thu nhỏ trong một mô hình khá đầy đủ này.

Không những thế lối sống đơn sơ của hơn 2000 dân Côn Đảo thểb hiện lối sống an bình, dung dị, hiếu khách sẽ tiếp đón quý khách khi khách đặt chân đến Côn Đảo tại cầu tàu 914 và du khách khó tính nhất cũng sẽ bị chính phục.

Vùng định cư kế cận cảng Cổn Sơn là cộng đồng độc lập và vui vẻ. Đường phố

với bóng cây cổ thụ, những hàng phượng vĩ khổng lổ trải dai từ đâu đường đến

cuối đường, đặc biệt ở bãi biển Côn Sơn như đốt cháy Côn Đảo bằng màu rực

rỡ của hoa phượng vào mùa hè.

Hãy đến với Côn Đảo, di khách sẽ làm chủ được sự hùng vĩ của núi non,

của khí trời trong xanh, của những bãi cát trắng tinh và làn nước trong xanh thi

vị. Đến đây du khách sẽ là ban của những người dân mộc mạc dễ thương và

tận hưởng những món ăn đặc sắc của vùng biển giàu có này

SOUTH: Li Thi Lgl 30

ô pe

Kha luận tốt nghign GVHD: DIS. Dham Guin Hein

11.1.3. Chính sách phát triển:

Mục tiêu phát triển du lịch huyện Côn Đảo phù hợp với đường lối phát triển kinh tế của Dang và Nhà nước. Mặc dd chưa có nghị quyết quyết định

nào cho riêng ngành du lịch nhưng với những nghị quyết quyết định đối với sự

phát triển kinh tế chung của huyện và sự phát triển du lịch của tỉnh Bà Rịa -

Vũng Tàu ta có thể rút ra những thuận lợi sau:

- Nghị quyết 03 — NQ - TW của Bộ Chính trị và phát triển kinh tế biển, tăng cường khả nang bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái biển tạo tiền để

để phát triển du lịch sinh thái biển.

- Quy hoạch xây đựng chung huyện Côn Đảo đã được Thủ Tướng phê

duyệt bằng quyết định 373/TTg ngày 02/6/1997. Thực hiện quy hoạch chung huyện Côn Đảo được đầu tư nguồn vốn rất lớn dự đoán khoảng gần 9.343 tỷ

đồng để xây dựng cơ sở hạ ting, hải cảng, phục vụ phát triển các nghành công nghiệp, xây dựng các khu đô thị, du lịch và phát triển văn hóa xã hội của

huyện. Từ đó làm thay đổi bộ mặt Côn Đảo, giúp nâng cao đời sống, giải

quyết việc làm cho người dân địa phương, làm giảm sức ép kinh tế xã hội và

tài nguyên rừng. Từ đó với công việc bảo vệ Vườn Quốc Gia Côn Đảo. Rừng sẽ phong phú và đa đạng hơn. Và trong tương lai không một ai tác động đến

làm xuất hiện nhiều khu rừng nguyên sinh hơn nữa thu hút khách du lịch sinh

thái riêng. Quyết định trên là cơ sở vững chắc không thể thiếu để phát triển du

lịch.

- Phương hướng Đại Hội V Đảng Bộ Huyện Côn Đảo chi rõ: Tiếp tục làm

tót hơn nữa công tác quản lý, bảo vệ và xây dựng Vườn Quốc Gia. Đẩy mạnh

việc thực hiện các chương trình bảo vệ, nghiên cứu khoa học và thực nghiệm

các chương trình bảo vệ, nghiên cứu khoa học, dịch vụ tham quan du lịch, chương trình giáo dục môi trường. Tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái và

SOUTH: £8 Thi Lot iI

Xháa luậu tất ugliện - GVHD: DIS. Dham “tuân FHegu cảnh quan, xử lý nghiêm ngặt các trường hợp vi phạm. Có kế hoạch bảo vé va

xử dụng tài nguyên nước.

H2. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi đã được đánh giá trên. Quá trình phát triển du

lịch Côn Đảo còn gặp những khó khăn sau:

HII.2.1. Về tự nhiên:

Vị trí địa lý xa xôi cách trở nên tiếp cận, giao dịch với xung quanh rất

khó khăn.

- Phan lớn đất nông nghiệp chưa được sử dụng, phdn được sử dung thì hiệu quả không cao nên đời sống nhân dân còn khó khăn.

11.2.2. Về kinh tế — xã hội:

- Nền kinh tế còn nghèo nan và chưa hình thành các ngành sản xuất

chính.

- Nguồn nhân lực đổi dào nhưng trình độ còn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông: Do đó lao động tại chỗ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển

kinh tế huyện. Muốn cải thiện vấn để này phải tạo sự chuyển lao động

từ bên ngoài vào. Thế nhưng vấn để này lại nảy sinh nhiều vấn để nan

giải khác cẩn giải quyết cấp bách: sự quá tải so với khả năng đáp ứng

về điện nước, y tế, giáo dục, môi trường.

11.2.3. Chính sách phát triển:

- Chưa có sự qui hoạch cụ thể nào đối với sự phát triển du lịch. Những

khó khan khách quan và chủ quan trên đã góp phần làm cho vùng đất giàu tiểm năng du lịch khó có khả năng khai thác. Và đây không phải là những khó

khăn có thể khắc phục dễ dàng.

SOTH: Ca Thi Lot 32

Rhda luận tết ughi¢p : GVHD: DIS. Dham Rudn 2â:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)