ĐẢO ~ TINH BA RIA VUNG TAU
1. KHÁI QUÁT VỀ CÔN ĐẢO
Côn Đảo là mét quần đảo có tầm quan trọng về địa lý, lich sử, kinh tế và
quân sự của nước ta.
1.1. Lich sử hình thành và phát triển:
Tàu biển vượt Thái Bình Dương sang Thái Bình Dương và trở vé bao giờ cũng phải qua cấi nút giao thông quốc tế này. Từ Côn Đảo có thể tỏa ra
Singapor, Hồng Kông, Nhật Bản hay Phillippine, Indonesia, Malaisia. Có
người gọi Côn Đảo là cái rốn của hai Châu Á và Úc, cũng là núm ruột của bốn biển năm châu. Có giả thuyết cho rằng xưa kia Côn Đảo là một phẩn của
Trường Sơn, sau bị địa chấn làm tách rời ra. Những thủy thủ Bổ Đào Nha, Tây
Ban Nha xưa kia đã từng đặt chân lên chốn này. Đồng bạc Sác -lơ -Canh (Charkes Quint 1500 -1588) đã chứng minh diéu đó. Sau đó là Mã Lai, người
Pháp.
Suốt thế kỷ XVI nước ta thuộc triểu Mạc và Nam -Bắc triểu với xung đột
Lê -Mạc. Thủa ấy Nam Bộ còn là Thủy Chân Lạp và Côn Đảo cũng nằm
trong phạm vi ấy. Nhu thế thì giả thuyết cho rằng Côn Đảo - tên gọi tất của
Côn Lôn Quần Đảo là một cái tên đã có từ xưa, không thể có lý được.
Người Thủy chân lạp thuộc tộc Khmer mà sau này trên Côn Đảo còn
nhiều chứng tích của dân tộc này. Người Khmer gọi Côn Đảo là Pu —lao -Coóc
-tơ -lai. Theo Miên ngữ Pu -lao là hòn, Coóc: đảo, Tơ -lai là trái bí đao. Pu - lao -Coóc -tơ -lai là hòn đảo bi đao. Tai sao người Khmer đặt tên như vậy cho
Côn Đảo cũng chưa lý giải được. Chỉ có thể khẳng định người Khmer là người
đầu tiên sống trên đảo.
SUTH: Li Thy Lei 25
Khda luậu tết aghi¢p GVHD: DIS. Pham Luin 2(ệu
TY âm pu -lao Codec -tơ lai, người Tây Ban Nha đã ghi lại thành Pu -lau
Cordorai rồi Pu -lau Condore (đọc theo âm Tây Ban Nha là Con -do-re). Đến
người Pháp khi gặp chữ Tây Ban Nha này họ đọc là Pu -lô -con -do -rơ và ghi
lại theo kiểu của họ là Poulo -Condore (hoặc Poulo -Condor). Tiếng Mã Lai
goi Côn Đảo là Kunder cũng có nghĩa là chỏm đảo bí đao như tiếng Khmer.
Người Trung Hoa lại phiên âm thành Phù Luân quần đảo: chỏm đảo trôi nổi.
Còn người Việt Nam hổi đó phiên âm thành Côn Lôn quần đảo: quần đảo nim ở tận cùng Tổ quốc, ngoài biển khơi xa tấp. Côn Đảo là tiếng gọi tắt của Côn
Lôn Quần Đảo.
Côn Đảo lọt vào mắt người Pháp từ thế kỷ XVII (1680) qua một tay lái buôn tên Vệ -rê (Véret) đã mở hàng quán tại đây. Nhận thấy vị trí quan trọng
của Côn Đảo trên đường hàng hải Âu-Á, Vê -rê để nghị công ty Pháp ở Đông
An D6 chiếm lấy đảo nhưng không thực hiện được do Pháp lúc này bị Anh chèn ép. Đến năm 1702 công ty Anh ở Ấn Độ phái quân đến chiếm Côn Lôn
biến quần đảo này thành căn cứ chiến lược nim giữa hai biển An Độ Dương và Thái Bình Dương. Quân Anh dựng cột cờ Anh để chiếm định chủ quyển
lãnh thổ và Doughty — một lái buôn Anh được cử làm chúa đảo. Năm 1765
Pháp lại chiếm đảo sau đó rút bỏ. Qua năm 1783 khi bị quân Tây Sơn đánh
đuổi, Nguyễn Anh bôn tau ra Côn Lôn. Và tại đây Ong đã nhốt vợ ông-bà Phi Yến vào hang đá cho đến chết và ném con ông - Hoàng tử Cải xuống biển.
Ngày nay trên núi Chúa còn hang Chúa - là nơi trú ẩn của Nguyễn Anh, trên
Hòn Bà còn mộ Hoàng thân họ Nguyễn, Hòn Cau còn mộ em con cô cậu của Gia Long. Còn Am Cậu và miếu Bà thờ Hoàng Tử Cải và vương phi Phi Yến ở
An Hải.
Tới năm 1789 vì muốn nhờ thế lực Pháp để chống Tây Sơn Gia Long đã
ky “hiệp ước” Vec-xay nhường Côn Lôn cho Pháp Hoàng Lu-i XVI nhưng lúc
SOTH: LE Thi Lei 16
Khda luận tốt sgiiệp GVHD: DIS. Dham (án Wju
nay cách mang Pháp dang de dọa ngai vàng của ho Buôc -bông (Bourbon) nên I.u-I chưa mang tới hòn đảo xa xôi ấy.
Côn Lôn chính thức bị Thực dân Pháp chiếm đóng vào năm 1861 và sau
một năm toàn quyển Pháp là Bona (Bonard) đã lập một nhà tù trên đảo để day ải các nghĩa sĩ Nam bộ bị Thực Dân cam tù héi đó.
1862: Dia ngục Côn Lôn ra đời:
Tên chúa ngục dau tiên là tên trung úy hải quân Pháp Phê-lích-rút-xin
(Félix Roussel). Tất cả cư dan trên đảo khoảng vài ngàn người Việt gốc Mién từ 1950 bị Pháp di dân về Bà Rịa. Đến 1976 không còn thường đân nào được ở
lại đảo nữa.
Từ tháng 9/1954 ngụy quyển Ngô Đình Diệm tiếp tục chế độ lao tà dã
man của Thực dân Pháp đã đổi tên quần đảo Côn Lôn thành tỉnh Côn Sơn đến 24/4/1965 ngụy quyển Sài Gòn đổi tỉnh Côn Sơn đổi cơ sở hành chính Côn Sơn
và giám đốc quần đảo gọi là đặc phái viên hành chính.
Từ sau khi ký hiệp định Paris 1973 ngụy quyển Nguyễn Văn Thiệu muốn
đánh lạc hướng dư luận quốc tế đang cật lực tố cáo chế Độ Chudng Cop khủng khiếp ở Côn Sơn chúng lại đổi tên quần đảo thành Phú Hải xa lạ. Các trại tù
cũng đổi tên:
Trai 1: Phú Thọ
Trại 2: Phú Hải
Trại 3: Phú Sơn
Trai 4: Phú Cường
Trại 5: Phú Phong Trại 6: Phú An
Trại 7: Phú Bình
9072: Lb Thi Lyi 2
ki
“Kháa tuậu tốt nọkiện GVHD: DIS. Pham Gubn Hou
Trại 8: Phú Hưng
Tháng 1/1977 Quốc Hội Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam quyết
định gọi tên chính thức là Côn Đảo. Đây là tên gọi quen thuộc, thông thường
và nhiều ý nghĩa nhất đối với người tù chính trị và với đổng bào cả nước.
L2. Vị trí - ranh giới - điện tích
1.2.1. Vị Trt:
Nếu lấy hòn đảo lớn nhất làm chuẩn thì Côn Đảo có tọa độ địa lý từ
106931" đến 106945" (Kinh Đông) — cùng một kinh độ với Thành Phố Hỗ Chí Minh. Và từ 8934' đến 8°49" (Vĩ Bắc)- cùng một vĩ độ với tỉnh Minh Hải.
Huyện Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa — Vũng Tau.
L2.2.Ranh giới:
Tính theo đường thủy, Côn Đảo cách Vũng Tàu 97 hải lý (khoảng 180km), cách cửa sông Hậu 43,5 hải lý (khoảng 84 km ) và cách Thành Phố
Hồ Chí Minh 230 km.
1.2.3. Diện tích:
Các tài liệu trước đây đều ghi rằng quần đảo gồm 14 hòn đảo lớn nhỏ.
Hiện nay các văn kiện mới nhất đã xác lập chủ quyền lãnh thổ thêm hai hòn đảo nhỏ (Hòn Anh — Hòn Em). Như thế quan đảo gồm 16 hòn đảo với tổng
diện tích hơn 77,28 km? được giới thiệu vài nét sơ lược như sau:
* Hon Côn Lân lớn (Phú Hải - Côn Sơn):
Người Pháp gọi là Grande Condore. Chính quyển Sài Gòn đặt tên là Phú
Hải. Đây là hòn đảo lớn nhất, diện tích 51,52 km’, chiếm 2/3 tổng diện tích
quần đảo. Chiểu dài 15km, chỗ rộng nhất khoảng 9km và chỗ hẹp nhất từ 1 -
3km. Đây là hòn trung tâm — nơi tập trung tất cả các cơ quan đầu hão của huyện và cũng là nơi trước đây Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ đã thiết lập hệ
9⁄02: L2 Thi Let a
Khda luận tốt nghigp GVHD: DTS. Pham Dudn 20ệu thống nhà tù, Mọi sự kiện lịch sử quan trọng của Côn Đảo đều diễn ra trên hòn
đảo này,
s% Hòn Côn Lân nhỏ:(Phú Sơn)
Thường gọi là Hòn Bà, ở phía Tây Nam hòn đảo Côn Sơn, diện tích 5.450Km. Hai hòn đảo này chỉ cách nhau một vùng san hô rộng chừng 20m gọi
là Họng Đắm(Cửa Tử ). Hòn Bà có một đỉnh núi cao 321m, từ xa nhìn lại có ẩn tượng một người phụ nữ đang nằm ngửa mặt nhìn trời. Chỗ cao nhất trên
ngọn núi có tên là Đỉnh Tình Yêu. Địa thế vùng vịnh Tây Nam có hình rẻ
quạt, khuất gió, tương lai có thể xây một bến cảng tốt.
+ Hon Bảy Cạnh (Phú Tường):
Cách thị trấn 7km về phía Đông Nam, là hòn đảo lớn nhất đứng trước mặt
thị trấn Côn Đảo. Diện tích 5.500km”. Trên đảo có ngọn Hải Đăng được xây
dựng từ năm 1884, nay vẫn hoạt động trong tim xa hơn 70km. Vào mùa nước
ròng, giữa hòn đảo Côn Sơn và Bảy Cạnh là một bãi cát mênh mông nên có người còn gọi Bảy Cạnh là bãi Cạn. Người Pháp gọi là Baikan.
+ Hòn Cau (Phú Lệ ):
f
Diện tích 1,800km?, cách thị trấn 12km về phía Đông. Ba mặt phía sau của Hòn Cau là vách đá, nơi làm tổ của các loài hải yến. Mặt tién ở phía Nam
là thung lũng đất tốt. Vào thế kỷ trước, nơi đây đã có xóm dân cư khai hoang lập nghiệp gọi là xóm Bà Thiết, tương truyền đó là tên của người phụ nữ Võ Thị Thiết. Vết tích xóm Bà Thiết và mộ Bà Thiết nay vẫn còn. Theo sách Gia Định thông chí “xưa kia xóm Bà Thiết có giống cau quí, trái lớn, vỏ hồng,
thường được đưa vào đất liền, dân Gia Dinh rất ưa thích. Trên Hòn Cau còn có dấu tích một nhà tù và một nghĩa địa. Vào năm 1930 đồng chí Phạm Văn Đồng
đã bị giam cẩm tai đây.
SOTH: -à Thi Lgt 29
Khda luge tết ugiiệp GVHD: DIS. Dligm Badn 2Cệu
% Hon Bông Lan (Phú Phong): Diện tích 0.200km*. Hình dáng giống
một chiếc bánh bông lan cắt xéo.
“+ Hòn Vung (Hòn Vọng - Phú Vinh): diện tích 0.150km” như hình các vung nôi đồng, úp chụp lên mặt biển.
4 Hòn Ngọc (Hòn Trai - Phú Nghĩa): diện tích 0.4km? phải chăng ở hòn
nay có ngọc trai?
4 Hòn trứng (Phú Thọ ): diện tích 0,lkmẺ còn gọi là hòn Đá Bạc. Nơi
đây bốn mùa qui tụ hàng vạn con chim biển nhiều loại. Hòn đảo không một bóng cây ngọn cỏ. Chim làm tổ đẻ trứng đẩy trong hốc đá
nên gọi là Hòn Trứng. Hòn Trứng và quan thể chim biển trên đảo này
đã được chính quyền Côn Đảo bảo vệ trong phạm vi quản lý của vườn quốc gia.
ô` Hũn Tài Lon (Phỳ Bỡnh): điện tớch 0,380km?
Hòn Tài Nhỏ (Phú An): diện tích 0,100km?
Đi trên tàu thuyền từ phía Hòn Cau, hòn Bảy Cạnh nhìn lại hòn Tài Nhỏ có hình đáng giống y hệt như một con thỏ nên người ta gọi là Hòn Thỏ.
% Hòn Trác Lớn (Phú Hưng): Diện tích 0,250km’.
+ Hòn Trác Nhỏ (Phú Thịnh): Diện tích 0, 100kmẺ.
Bốn hòn Tài Lớn, Tài Nhỏ, Trác Lớn, Trác Nhỏ xếp hàng kế tiếp với hòn
Bảy Cạnh và hòn Bông Lan làm nên một bức bình phong thiên nhiên chấn trước mặt thị trấn Côn Đảo.
+ Hòn Tre Lớn (Phú Hòa): điện tích 0,758km’.
4 Hòn Tre Nhỏ (Phú Hội): điện tích 0,250km?.
SOTH: Le Thi Lei 30
“Kháa luận tất nghiệp - GVHD: DTS. Dham Naan “tậu
Hai hòn đảo này có rừng tre day đặc. Năm 1930 đồng chí Lê Duẩn đã bị
đưa đi làm khổ sai trên đảo này. Nhiều tù nhân (trong đó có nhà văn Bửu Đình) đã lấy tre cất làm bè vượt ngục từ đảo này.
s Hòn Anh (Hòn Trứng Lân).
ô Hũn Em (Hũn Trứng Nhỏ ).
Hai hòn đảo nhỏ nay ở cách thị trấn chừng 25 hải lý (khoảng 50km) về phíaTây Nam. Từ năm 1991, mối chủ quyển được chính thức đặt tẹn hai đảo
này là Hòn Anh và Hòn Em và sát nhập vào lãnh thổ Côn Đảo.
Ul. N N TÀI N T ND