Một so khái niệm liên quan đến hoạt Vip khai thác khoáng sản, , công -nghệ va mỗi trưởng trong khai thắc khoảng sản.... Một số hạn chế và các van dé mỗi trường liên quan đến hoạt động k
Trang 1es a 7 I, MU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA DJA LÍ
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐÁNH GIÁ TIEM NANG KHOANG SAN
TINH BÀ RỊA - VUNG TAU.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu
Giáo viên hướng dẫn: Thac sĩ Châu Hong Thang
Tp Hỗ Chí Minh, năm 2012
Trang 2PHAN 1; MỜ ĐẢU —= scoot scala saan’
L:LŠ do chụp OE i scisccas a tescascceanncienaiaaneinaces TT “ybsoa606,ãa0:1
2 Mục tiểu asia elk td Nb ag eb SCA Se AU RADA NEU Tie CRS = givin |
3 Giới hạn của dé tải alee ea Gobind areas GE:kGGiciiodoieroies Siete: xoa /ƒ
4 Lịch sử nghiên cửu - cả iÐgt Jia 3EiifibsEiisiiiiitisinifisndie ines
5 Phương pháp nghiên cứu tý dai(202 tiàikHiistitioikiiiSilsiilgtiiaiasosiasiievaiiisnscl
6;.C Su tee đ TẾT satà han ingid0nsgi00404080360008ipãis8E130ai0e6a dữợớGIứ Eiqf03066635-g085 thua
PHAN 2 NỘI DUNG SibGHSI404//9010008402007 5100660041 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Keogi9EG210004460114810000/061/80/00007106500/4010020610f010721/2
1.1 Khái niệm khoáng sản va phân loại khoảng sản —_—" 4
I.1.1 Một số khái niệm về khoáng sản -cceeeae 4
1.1.2 Phan loại xe 2
1.2 Khai niệm mủ và phân loại mũ các chỉ tiêu xác định giá trị cũng nghiệp
TH uenanarrevebieeidgenorsrsdrrtirersariiprlinlstrdlirrairirerireikeea — _ &
PDL Mỏ va plain loại mỏ nan rorse " 7 8
122 Các chỉ tiều xác định giả trị công EDEĐIỆP của mỏ ẽ
1222 Chat lượng của khoáng sản Mang Mini: 9
1.2.2.3 Điều kiện khai thác % ,ÔôÔ
1.2.2.4, Các nhân to kinh tế đục biệt ci của a khu: mo pennies Hacer LŨ
1.2.2.5, Nhắn tỏ kinh tế quốc din nói chung to 0E UEHSEA01UEEBSHeioti 10
1.3 Khái niệm quặng va phân loại quamg c0csccessesesensessensceesserenenenee |]
1:3,1 Quặng và các khái niệm liền quate oii 1A 086 11
L2 Phân loại quặng a2
1.4 Phát triển bền vững xã bảo vệ môi trường trong khai thác khoảng sin we 12
1.4.1, Khai niệm phat trién ben VŨN isan stent 6q cudi0i0G01ã08G16- 1622200 /Lả88 12
1.4.2 Một so khái niệm liên quan đến hoạt Vip khai thác khoáng sản, , công
-nghệ va mỗi trưởng trong khai thắc khoảng sản co 14
CHƯƠNG 2 KHÁI QUAT VE BA RỊA - V NG TẤT cunoa ngữ ha nghiohgiiagoaee 17
ZL VỊ trí ie Nà eddereGoaiosiebisescsoei 4400088480-001 el im ig 17
2.2 Điều kiện tự nhiên i iG 9 lg i anand 18
2.2.1 Địa chất “apd Shige š8cE2853.git850M65c82szXL+Di eRe ee ene op arene ae ine PB
2.2.1.1 Địa ting ne ee ee eee net
2.2.1.2 Magma xâm nhận XãElV9ES28/0390040200164 3000111306512 8895610114A746217-2GH113 = 20
3 ae ĐI ñ:NÌN F}ivocxceicvevcssl001000y661161830016648838E4828433)0x613814E09045220063304210+E6Ẹ58106C243001 251270120E 2]
2,2,7, Khoáng SảH à - 1x + L224 9 24T ngàn HH KH ở HH TH ĐH BH HT TH ĐH ves 23
2.3 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Ba Rịa — Vũng Tau jš0121621i0231 305% 24
DBD DOAN ` .ẽ _.,.,ÔỎ 24
Trang 32.3.2 Nguon lao động ie eee nese een OM yarns Pergo Tene
2.3.3 Thực trạng phat triển n kinh lễ, $ecitifittiittittjttflqiRiiiiitxaitadtettapudal
2.3.3.1 Tăng trưởng và cơ cầu kinh tễ SUE ppg are
2.3.3.2 Nông — Lam - Neu rep 2.3.3.3 Công nghiện = xây y dựng - ii†tiohiHaiifeqscgfauiftiibliBluitaltgeattitije
HN DIICN pi inie wei nee tu sikftiiijliupïiobiideadRawdsiaœuesd
2.3.4, Cứ sử hạ tảng Sn a a a oC es ee
23.4.1 KHAO THOME c6 6626210210 S201002020x00G1Q8101x080816011008811G8i0ãng
31.32 Eủn HƯỚC cconnuscunniGaiubiatiatiiidteagitGG1101105G1380168146620100401010022380
2.3.4.1 Thuỷ TL PHHHSS00050004E/0900W0601090197S0G0G/40500/0019i078G0) 2.3.44 Điện lưới `
2.3.4.5, Bưu ciữnh ¥ viễn n thông cố ốc
2.3.5 Giáo dục - Văn hóa - Y tế - - Quốc PhO nnn co
2.3.5.1 Giáo aie =¬.
2.3.5.2 Van hóa
3, 3; 5 4, Quốc phòng "ma na an ng ng nhan nh n6 nh ng
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TIEM NANG KHOANG SAN TINH BA RỊA
-VÒNG TÁU ễeSSS-———————seeasill0i07g2801c0141240000601208GG2Á
3.1 Phân loại khoáng sản tỉnh Ba Rịa — Vũng Tau
3.2 Đánh giá tiêm năng khuảng sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vn
3:7:1, Dâu KẾ es02cczs66i6i6tGDIEG208-6002460 2/004 Ađ6) TT
3.2.2 Khoảng sản làm vật liệu xây dựng - -S ĂẮS
địa 22 SOU Bee h BON iin aiaii nina 200126115 200ALAEEE.TEVVO Fe rer ade 32.23 20m XÂY (UTNN cc ee
3.2.2.4 Vật liệu san lắp ss sii lee SE
3.2.2.5 Puzolan t458:GNGIAINIEIQGUHRHERGEAiritictiysiftt
3.2.3 Khoảng sản hóa chất, phân bón 001190011006 000 000106004 3211010E010022-IKSTNININEGA
3.2.4 Khoáng sản nguyên liệu gôm, sứ, a thy tinh chit lira
3.2.5 Khoáng san kim loại nhẹ §obbkiHgi8IdSIEROBIIGEIAIGQã804341136lli6248.423i@Qã
3.2.6 Nước khoảng - nước nồng i cob uuu cawinihy ga350143095G 82 pố0206iz5ai18e.1Su154 ed nana aaa
CHUONG 4 HIEN TRANG VA ĐỊNH HƯỚNG KHAI THAC KHOANG
SAN TINH BÀ RỊA ~ VUNG TAU ccccsssssscsessnvonenesevvsneesoevenoneeevenstersnanssnenvanensess
4.1 Hiện trạng khai thác khoáng sản tinh Ba ne -Vũng HÀ ii
4.1.1 Hoạt động khảo sát thăm dò ne san .
4.1.2 Hiện trạng khai thắc khoảng sản
4.1.2.2 Khai thác vat liệu xây dụng, mm
4.1.2.3 Khai thắc than bin —
4.1.2.4, Khai thác nước khoáng - - nước HỘ ma ao .ẻaaaA
4.1.3 Một số hạn chế và các van dé mỗi trường liên quan đến hoạt động khai
thác khoảng sản tại tinh Ba Rịa - Vũng Tau srxsessesrerzrssraressssets-LdsseHA 1s ý 4,1.3.1 Van đề khai thác trái phép Lá, 201222011202 4124116
Trang 44.1.3.2 Van dé 6 nhiễm mỗi trường do khai thác khoảng sản 62
4.2 Dinh hướng va giải pháp khai thác va sử dụng hợp ly khoảng sản tỉnh
Bà Rịa — Vũng TÊN: esis 2260202260222 0006k 26266081 5060d01104801024ã6uk02ã0001GNudải 0ñ4
BE DB pra aurea ChUNff:sc2-26222<20211702222 6402124105380 642 052 s<r ave dere 6801 210200 64
4.2.2 Định hướng quy hoạch thăm đỏ, khai thắc các loại khoảng san đến năm
4221Quy hoạch: khai thác dẫu khi ki2GC0-G6000i02181228- tacrttoifg@icapiltttgtiptuaiie „65
4.2.7.2 Quy hoạch thảm dé, khai thắc các loại khoảng san khác s&pazÐÐb 4.2.3 Giải pháp thực hiện khai thắc va sử dụng khoảng san 68
42 3 I Giai phap quan li, khai thac va sir — một số lải nguyên khoáng sản
4.2.3.2 Giải pháp v về ¿đầu tư 'ngân sách ee ee rene ner | 4.2.3.3 Giải pháp về công nghệ mỗi trường Se eT
4.2.3.4, Giải nhắn về cơ chế, chính sách ssi tk ki kann EixiliEEDiDi400E0014 G16 01140600006 12
4.2.4.5 Giải pháp vẻ việc tăng TIENG và 'ng nhất quản ni nha nước về
khoáng sản =—— 1
PHẢN 3 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ m" .Ð
TÀI LIEU THAM 1m
PHI, LỤC †_” mm Tin nh tin nan in an in ni THR ni nh nh nh nh nan nnnnnnnnnnnntnainnnindnnannnnnnnnnnnnnnibiinnnnnnui 79
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Em xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc doi với các thay cô trong khoa Địa lítrưởng Đại hoc sư phạm thành nhỏ Hỗ Chỉ Minh, đặc biết là đổi với thạc sĩ Châu
Hong Thang, thay đã tận tình hưởng dẫn em trong suốt quả trình từ khi xây dựng để
cương cho đến khi hoàn thành khóa luận Sau khi hoàn thành khéa luận, em đã có
thêm nhiều kĩ năng trong việc phân tich, tông hợp một dé tài nghiên cửu cũng nh học
thêm được rất nhiều bài học bố ích,
Em cũng xin gửi lời cam ơn chân thành tới các cô chủ, anh chị trong So Tai
nguyên và mỗi trưởng, Cục Thông kê tinh Bà Rịa — Vũng Tau về những tài liệu và
những chỉ dan quy bản đã giún đã em trong quả trình làm bai.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học sự phạm Hỗ Chi Minh ve
những tải liệu tham khaa cho bài luận van.
Cuỗi cùng, em rất biết ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã hết làng giúp
dé, động viên, khuyến khích em trong quả trình hoàn thành bài khóa luận
Thang 5 nam 2012 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu
Trang 6NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
ORR eee eee eee (la la Ga ca ốc cố Ốc ốc
eee eee 31901901 141.0610109020490404414431393490900115009⁄900094449404919400904499019040639415946049194410 91990909040 1919599 9999990999909 190999999 0999990
KH ng ERE EER TERE ETE 113911901131 1010Õ0Ó3V0V1V0VD31VŸ3Ÿ)V313131Ó 10 R ETOH EEE EEE EEE EERE HEHEHE OREO RHEE EEE HEE Ew EOD
OUP e PER CEC OCUCTOSSUOOCOCOlIOCeCS OCIS ECCS eT eee v ieee eee ere rete eee eee ee eee eee ere ee eee Te Tere eee)
TREE E TEER EERE EEE THEE EEE HEE HEHE EEE EEE EEE HEHE EEE EEE EERE HEHE EERE EEE EERE EEE EERE E EEE EE EY
AC ` REE H ER EEE EEE E EERE EEE ERE EEE HEHE EEE HEHE HERE E EES
ARO EEE ER EEE EERE E EEE H OEE EERE EOE E HEHEHE EOE HEHEHE RHEE EEE EERE EH EE EERE EEE EERE EROS
FERRER Ree eee eee EEE EEE EERE EEE HEHEHE E HEHE EEE HEHEHE OHHH EEE EHE EEE EHE EEE EEN EEE HEHE HEHE EEE ES
TERRE EERE TEER EERE TERE EEE EERE EERE EERE EEE EERE ESTEE EE ESET REE EES EERE EE EERE EEE HEHE EEE EEE ES
¬ eee eee eee rere ere eee e re eee eee eee eee ee eee ee ee ee eee eee ee ee eee eee eee eer eee Pere eel eee CeCe ee Cee eee P ee rece e eee ee ie eee eee eee eee ee ee eee eee eee ee ee eee ee eee)
A ee ee ee eee ee HH h3 EERE OTHE TEETER TREE EERE ESET ET HEHEHE HEHE SEER HEHEHE EEE Eee eee
TOON EEE EEE EERE EEE EERE EEE EEE ` .
CERRO eee eee meee OEE EERE E THEE EET O EEE EE ETE T EEE EEE E EEE EHH HEHEHE EEE HEHEHE HEHEHE
` OOCCCO STOUT IOC TCU SST CeCe sere rere ert ieee eee eee ee eee e ee eer ee ee eee ee ee eee ee ee
TERE RRR RRR EERE HEHE EEE EEE EERE ERE E EERE EERE EEE SEES EEE HED E EEE EE EEE SHEER EEE EEE EEE HE EEE ES
` (CỐ HEHE EE EE EEE Ô OEE REET EEE EEE E HEHEHE HEHE HERE HERE EEE HEE E EERE HEHE E EEE E DREHER EERE Rew Naan ee eee eeeneee
Trang 7NHẠN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
nee ee eee eee ee ee eee eee eee eee ee ERE EERE AREER REE EERE EEE REESE EE EET ETE REE EET EES
¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔ EEE E EEE E RENEE EERE EEE ETE EE EEE E HEHEHE EET E EET EEE THEE EEE E EEE EEE EE ESE EEE ES TEER TOCOREOEIOEE LOSE ERE ee eee ee eee eee ốc eee cee ee
RRR RRA Ree EERE EERO EERE EEE E EEE EEE EEE EERE EEE EEE EE ETERS E EEE E ET EE EERE EEE EEE EEE TEETER EEE EES
"1 ÔÔÔÔÔÔÔ óc ố ỐC (CC (Ố Ố.Ố Ố Ố.Ố.ố ố ố Ố
¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ, ` _._ eeP eT ORETEC SCRE TOUURUTOSTUOCOOUTOCOIOCOOTOCTCOST OCCT OCIS Cee eee eee ea eee ee RENE ERE REE E REA EERE EERE RHEE EEE EEE EERE EEE TREE EEE E EERE EEE 9019001909 EES E SHEETS EEE EES
Tee ORUTEO TOUS ECO OUOTOSCEOCOOCTOOOOSC ECO CCS OCCT SCT Ce ieee eer
¬ ÖÖởốốÔÔÔÔÔÔ EEE REET EERE EERE EEE EEE EEE EEE E EEE EEE EEE HEHE (ai E TEER EES
ene 9 eee eee rene eee eee ch eee ee eee R Eee ees EEE EE EEE REET E REET EERE ESET EERE REET EER ERE EEE se
¬
ÔÔỞÔÔÔÔÔÔÔÔÔ Ái HEHEHE EERE OHHH ERS
CEE ERE ERE EERE EEE EE EET E TREE EEE E REESE EERE H EEE Eee ESE HEHE HEHEHE HEHEHE EE HES EERE REE REE N EERE EEE EEE E EE EEE EEHE EEE E EOE EET EEE E EEE EEE HEHE EEEEE RHEE HERE ca ERR EERE EERE EERE EERE RHEE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EEE E HEHEHE EEE REESE HEHEHE cac ca
¬ sSsSs.sSsS.sSsSs.s.s.s.s.s.s.s.s.ố Ô.Ắ.ẮỐ. 1 1 14111314001411923090010941390905 310390119114 3940044150460 093919 9009009419901031019919190193900509090990090905900590909100550909009059909090959%999499 9999
ĐH HH Eee eee 9916 1 °ˆ 6444464644964 0941949444044 40 0 EEE RED EEE EEE HEHE EEE EEE EE EEE ESHER HEHE EERE EEE
EEE EER EEE EERE EEE E REET EEE EERE EEE EEE EEE E HE EEEE EEE EEE EE EEE HEHE EERE EEEEE HEHE
"1 Ôi in EERE TEER ESTEE
reer Pree ree eee rere rere eee ee CeCe EE (oi ii aa(laaoaadaactaadtaaaaidaaatdaaalaao
TPHCM ngày thang nam 2012
Giáo viên phản biện
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIET TAT
TL SN 6xx ne Bà Rịa - Vũng Tau
Ni Cé Phản
a inmnieaae Dịch vụ sản xuất : "¡0 — Địa chất thủy văn
ĐIKĐKSGG itis Se eae Pau tư kinh doanh khoáng san
GISX š2\ 6< <⁄ttttŒGibiiootituiiesexosoiaad Giá trị sản xuất K66: G2200 TR SLO SNC RECERCAT aE Ee oC ee Khối lượng
221165 000186G5/GCGU9000533AINiG6GGksioesii4áci8)4G213i03600//262/41À Nước khoáng
TÊN 0124 1146221330/4G%0020LI16601160X0A0G06SÀ e6 A216011G6161GGG102066101ã0 G05 t8G Thương mại
TU EIEN GEN Ôn TỆNH 0T NÔP T0 70772007170110100777170 7107 7.1001) Trách nhiệm hữu hạn
TỂ ¡tu 021001002601616661E6a640i40i34G/016G1uýïG6i)81050 56654 suas Thành phố
VN Lai tung hts etic As SGA RSL Nii Sic Xây Dựng
Trang 9DANH MỤC BANG SO LIEU
Bang 1.1: Bang phân loại qui mô các loại khoáng sản theo trừ lượng — tài nguyên
i0 0%A30002000)440009)/4200000)104949)40/69000401000494)206000/014000000004060460900000)009960000000440000006000009000000009/00666 5 Bang 1.2: Bang phân loại trừ lượng khoáng sản - - 5Á SH 22113122 9 Bảng 3.1: Phân loại khoáng sản tinh Ba Rịa — Vũng 32
Bang 4.1: Bang tổng hợp các mỏ đá xây dựng huyện Tân Thành 3
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp quy hoạch theo đối tượng khoáng sản 66
Bang 4.3: Bảng các mo thuộc thâm quyền quy hoạch Bộ Ngành Trung Ương 67
Trang 10DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Sơ đỗ các giai đoạn phát triển khoáng sản 55 ĂSS<<<< + ló
Ban đỗ hành chính tinh Bà Rịa - Vũng Tàu 25-2525 5555555c22 17
Hiện trạng khai thác đầu khí tai Bể Cửu Long 2¿- 555-552 $ỊHiện trạng khai thác dầu khí tại Bể Nam Côn Sơn - - 51
Giản khoan trên mỏ Bach H6 01 cscssssccssssssssscsssessssssscccssssssecssesseseeesnsssecesss 52
Giản khoan trên mỏ Rang Đông ii 52 Giản khoan trên mỏ Đại Hùng 2 22ccs2cvcercviccrveerksrcrrvee 52 Gian khoan trên mỏ Lan TÂY << cGG260226ScaScboaBRisg $2
Mỏ Da xây dựng lô I Châu Pha c ccccceccseececsscsessssseecesetsssseevecseereneseennene 56 Khai thác Đá xây dựng mỏ Châu Pha à e2 $6
Ban đồ hiện trạng khai thác một số loại khoáng sản trên địa ban tỉnh 59
Trang 11MO DAU
Trang 12MO DAU
1 Lý do chọn đề tai
Việt Nam là nước có thé mạnh vẻ tiêm năng khoáng sản với nguồn tải nguyên
khoảng sản phong phú, đa dạng.
Trong 63 tỉnh thành phó của nước ta không phải bat cứ tinh nao cũng có thé
mạnh vẻ tiem năng khoáng san, vi dy tỉnh Quang Ninh có the mạnh về khoáng sản là
than đá với trừ lượng lớn nhất nước ta tinh Dak Nông có thé mạnh về khoáng sản là
quặng bauxit với trữ lượng được đánh giá là lớn nhất Đông Nam A
Ba Rịa - Vũng Tau, với thể mạnh vẻ tiềm năng khoáng sản đặc biệt là dau khí
được đánh giá 1a có trừ lượng lớn nhất nước ta tạo điều kiện cho tinh phát triển ngành
công nghiệp khai thác dâu khí thành ngảnh mũi nhọn, đóng góp rat lớn vào sự phát
triển kinh tế của tỉnh Tuy nhiên, khoáng sản là nguồn tài nguyên hau hết không tái tạo
được, là nguồn nguyên liệu vật chat rất quan trọng trong đời sống vật chất và văn hóa của quốc gia, Vi vậy, việc khai thác, sử dụng, quản lí nguén tai nguyễn này sao cho
hợp lý tiết kiệm vả có hiệu quả lâu dai đang là van đẻ được đặt ra cho cả nước nói chung cũng như tinh Bà Rịa - Vũng Tau nói riêng Nhưng hiện nay van dé khai thác
khoáng san trái phép van đề môi trường tử những dự án khai thác khoáng sản ở tỉnh
chưa được quan tâm đúng mức điều nay đã gây khó khăn cho mục tiêu khai thác và sử
dụng khoáng sản hợp ly, lâu dai nhằm đảm bảo phát triển kinh tế bén ving.
Trước tinh hình đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Đánh giá tiém năng khoáng sản
Bà Rịa - Vũng Tàu Định hướng và giải pháp khai thác hợp If” làm đề tài nghiên
cứu.
2 Mục tiêu
- Đánh giá tiềm năng khoảng sản của tỉnh Ba Rịa - Vũng Tau đẻ có cái nhìn
khách quan, đúng đắn vẻ tình hinh khoáng sản của tỉnh
- Làm rd hiện trạng khai thác khoáng sản từ đó dé ra những định hướng và giải
pháp khai thác hợp lý lâu dài.
3 Giới hạn của dé tài
- Vẻ nội dung: Dé tai tập trung đánh giá tiêm năng khoáng sản hiện trạng khai
thác khoáng sản của tỉnh Từ đó đưa ra định hướng khai thác hợp lý.
Trang 13- Vẻ không gian: Giới hạn trên phạm vi toan tinh Ba Rịa — Vũng Tàu.
- Vẻ thời gian: Hiện trạng khai thác khoáng sản năm 2010 va định hướng đến
năm 2020,
4 Lịch sử nghiên cứu
Từ trước đến nay trên địa bản tinh Ba Rịa - Vũng Tàu cỏ rất ít nghiên cứu về dé
tải nảy nếu có thi chi là những công tác điều tra cơ bản vẻ địa chất khoáng sản va
thành lập bản đỗ địa chất khoáng sản như: Ban đồ địa chất khoảng sản tỷ lệ 1:50.000
được hoan thành nam 2003.
Ngoài ra, trên địa ban tinh đã cỏ các công trình nghiên cứu vẻ địa chat khoáng
- Trong các năm từ 1980 đến 1995 có một số công trình tìm kiếm thăm dò
khoáng sản trên diện tích tỉnh Bà Rịa-Vũng Tau đã được tiến hành như: tìm kiếm đánh
giá triển vọng cát trắng và sa khoáng ilmenit từ Hòn Gém đến Vũng Tàu (Nguyễn Viết Thắm 1984): thăm dò puzolan núi Mu Rùa (Phạm Dinh Chương, 1986), thăm dò đá
ốp lát diorit Có Ong (Công ty TNHH Thương mại Du lịch Ba Rịa 1995)
- Về nước khoáng-nước nóng Ba Rịa - Vũng Tàu có tiém năng nước khoáng
vào loại nhất nhì nước ta Tổng số đến nay đã phát hiện được 8 nguồn Trong đó 2
nguồn được biết tir trước năm 1975, số còn lại được phát hiện tir sau năm 1990 trongcông tác lập ban đỏ địa chất thủy văn tỉnh Ba Rịa - Vũng Tau tỉ lệ 1:50.000
- Về khoáng sản dầu khi được thăm đò, khảo sat và đưa vao khai thác được chia
làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn trước năm 1975: Đây là thời kỷ khảo sat địa vật lý như đo từ, trọng
lực va địa chắn ở bỏn trũng Cửu Long vả bên tring Nam Côn Son.
+ Giai đoạn 1975 - 1979: Sau ngày miền Nam giải phóng tháng 11/1975, Tổng cục đầu khi (tiền thân của Petrovietnam ngày nay) quyết định thành lập công ty dầu
khí miền Nam Việt Nam Công ty đã tiến hành đánh giá lại triển vọng đầu khí thêm
lục địa miền nam Việt Nam nói chung và Ba Rịa — Vũng tau nói riêng
+ Giai đoạn 1980 - 1988: Hiệp định hữu nghị vả hợp tác tim kiếm thăm đò khai
thắc dau khí ở thêm lục địa miền Nam Việt Nam được kí kết giữa Việt Nam và Liên
Trang 14X6 đã mở ra một giai đoạn mới trong sự phát triển nganh dau khi với sự ra đời xi
nghiệp liên đoanh dau khí Vietsopetro
+ Giai đoạn 1989 — hiện nay: Giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất trong công táctim kiếm, thăm đỏ và khai thác dầu khí tại 2 bồn tring Cứu Long và Nam Côn Sơn
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện dé tải nay, tôi đã áp dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thực địa: Tìm hiểu trên thực tế các loại khoảng sản cũng nhưhiện trạng khai thác khoáng sản ở một số địa phương như thị xa Ba Rịa huyện XuyênMộc, huyện Tân Thanh, huyện Dat Đỏ, TP.Vũng Tau
- Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu: Các tài liệu về khoáng sản và một sé
tai liệu liên quan được thu thập chủ yếu từ: Sở Tài nguyên vả môi trường tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, thư viện, sách báo, Internet
Phương pháp thống kẻ phân tích, tổng hợp: Từ các tải liệu thu thập được, tôi
đã tiền hành tông hợp phân tích, so sánh để chon lọc va sử dụng hiệu qua, chính xác
nguồn thông tin có được Ngoài ra, các số liệu trong đẻ tải cũng được thông kê bằng
phương pháp trung bình số học
- Phương pháp bản đổ: Trén cơ sở các đữ liệu, tôi đã tiễn hành thành lập bản đồ
hiện trạng khai thác khoáng sản của tỉnh, trích lược bản đồ địa chất, bản đỏ hành
chính nhằm làm cho khóa luận thêm trực quan va sinh động
6 Cấu trúc đề tài:
Dé tải gồm 3 phân:
- Phân I: Mở đầu
- Phân II: Nội dung
+ Chương |: Cơ sở lý luận
+ Chương 2: Khái quát vẻ tỉnh Bả Rịa - Vũng Tàu
+ Chương 3: Đánh giá tiém năng khoáng sản tinh Ba Rịa - Vũng Tàu
+ Chương 4: Hiện trạng và định hướng khai thác khoáng sản tinh Ba Rịa - Vũng Tau
- Phan II: Kết luận và kiến nghị
Trang 15PHAN NOI
DUNG
Trang 16CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 KHÁI NIỆM KHOANG SAN VÀ PHAN LOẠI KHOANG SAN1.1.1 Một số khái niệm về khoáng sản
Khoáng sản là một khái niệm đã được đưa vào tir điển địa chất cùng như các
giáo trình địa chất, tuy nhiên hiện nay có nhiều nha địa chat vẫn đang tranh luận vẻ
khái niệm nảy.
Theo từ điển địa chất thì “Khoáng sản là sự tích tụ tự nhiên của khoảng vật ở trong hoặc trên bè mặt vỏ Trai Đất; có thé sử dụng trực tiếp hoặc từ đó lay ra những nguyên tổ hỏa học, khoáng vật hay hợp chất dé sử dung trong nén kinh tế quốc dán".
Có tải liệu lại cho rằng tải nguyễn khoảng san là tích tụ vật chất đưới dạng hợp
chất hoặc đơn chất trong vỏ trái dat, ma ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả nănglẫy ra các nguyên tổ có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày
Còn theo Luật khoáng sản năm 1996 định nghĩa: ' Khoáng san là tai nguyễn
trong lòng đất, trên mat đất dưới dang những tích tu ne nhién khoáng vật khoảng chất
có ich ở thẻ ran, thé lỏng thê khí hiện tại hoặc sau này có thé được khai thác Khoáng
vật, khoảng chất ở bãi thai của mỏ mà sau này có thé được khai thác lại cũng là
Khoáng sản cùng có thẻ hiểu là nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ
hoặc hữu cơ tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng dat va quá trình hình thành có liên quanmật thiết đến quá trình lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong thời gian dai từ hang
ngan năm đến hang chục, hàng trăm triệu năm
Như vậy khoáng sản là nguồn vật chất rất quan trọng trong đời sông vật chất va
văn hóa của mỗi quốc gia
Trang 171.1.2 Phân loạiTrên lãnh thé Việt Nam có mặt nhiều loại khoáng sản và được điều tra thăm đò
ở các mức độ khác nhau Theo mục đích sử dụng chúng được chia thành các nhóm
khoáng sản:
- Khoáng sản năng lượng: than da, dầu mỏ khí đốt, U, Th, địa nhiệt.
- Khoáng san sắt và hợp kim sắt: Fe, Mn, Cr, Co, Mo, Ni, W.
- Khoáng sản kim loại cơ bản: Pb, Zn, Sb, Hg, Sn, Cu, Bi, As.
- Khoáng sản kim loại nhẹ: Al, Ti, Be, Li.
- Khoáng sản đất hiểm: RE.
~ Khoáng san kim loại quý: Au, Ag, Pt.
- Khoáng sản hóa chất va phân bón: apatit, phosphorit, barit, fluorit, pyrit, than
bùn, serpentin.
- Khoáng sản nguyên liệu sứ, gốm, thủy tỉnh, chịu lửa: sét gốm, đolomit,
felspat, quarzit, magnesit, kaoin, cat thủy tỉnh, dissthen-silimanit, sét chịu lửa,
diatomit.
- Khoáng san vật liệu xây dựng: sét gach ngói, sét ximăng, puzolan, cát sỏi, đá
vôi, đá xây đựng và đá ốp lát, đá ong, đá phiến lớp, nguyên liệu keramzit.
- Khoáng sản nguyên liệu kỹ thuật: graphit, talc, asbest, muscovit, vermiculit,
bentonit, thạch anh tinh thé.
- Khoáng sản đá quý và đá nữa quý: opan, saphia, ruby.
~ Khoảng sản nước khoảng — nước nóng.
Các nhóm khoáng sản rắn của Việt Nam và quy mô của chúng được phân chia
theo bảng 1.1
Bang 1.1: Bảng phân loại qui mô các mỏ khoáng san theo trữ lượng - tài nguyên
TT Khoáng sả Đơn vị tính = -ng san vitin
1 Khoáng san năng lượng
Trang 18Triệu tắn
B- | Than nâu
4 - Đá phiến chảy | Triệu tan
5 Urani Nghin tắn LI;O¿
6 Thori Nghin tắn Th,O;
Triệu tan Cr;O;
Wolfram
Triệu tan Al,O; >100
Ngan tan BeO >I
>100
Triệu tin TiO, >10
5 Khoáng sản kim loại quý
4 Khoáng sản kim loại nhẹ
Ngàn tân LiO;
26 ‘Vang Tan Au - >30 5-30 <5
27 Bạc Tan Ag >§000 | 500-5000 =| <S00
Trang 20Đá phiên lợp Triệu my
xnhập đá hoa)
(Nguồn: Cue địa chat và khoáng sản Việt Nam “Tài nguyên khoảng sản Việt Nam”)
1.2 KHÁI NIEM MO VA PHAN LOẠI MỞ CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ CÔNG NGHIỆP MỎ
1.2.1 Mỏ và phân loại mö
Mỏ là một bộ phận của vỏ Trái Đất, nơi tập trung tự nhiên các khoáng sản do
kết quả của các quá trình địa chất nhất định tạo nên Về mặt số lượng chất lượng cũng
như các điều kiện kinh tế — kĩ thuật, đáp ứng được yêu cau khai thác va sử dụng trong
các ngành kinh tế
Như vay, mỏ là nơi tích tụ khoáng sản mà hiện nay có thé khai thác (mỏ có giá
trị công nghiệp) hoặc trong tương lai không xa có thé khai thác (mỏ chưa có giá trị
công nghiệp) với điều kiện kĩ thuật cho phép
Mỏ được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
- Tùy theo trừ lượng mỏ được chia ra: mỏ lớn, mỏ trung bình, mỏ nhỏ (Bang
1.1),
- Theo nguon goc hình thành, mo được chia ra: mỏ nội sinh (được hình thành từ
các vật chất nóng chảy — gọi la magma) mỏ ngoại sinh (được hình thanh trên trên mặthoặc gan mặt đất dưới tác động của nang lượng Mat Trởi) mỏ biến chất (liền quan tới
các quả trinh biến chất bên trong vỏ Trai Dat)
Trang 21- Theo đặc tính của khoáng sản, mỏ được chia ra: mỏ kim loại m6 không kim
Bảng 1.2: Bảng phân loại trữ lượng khoáng sản
(Nguôn: Cục địa chat và khoáng san Việt Nam, “Tai nguyên khoảng sản Việt Nam `)
Theo mức độ nghiên cửu, người ta chia ra làm 4 cấp trữ lượng: A, B, C¡ va Cp
Các cap A, B, C; là cơ sở dé thiết kế va xây dựng xí nghiệp khai thác mỏ Cấp C; lả
trữ lượng dự đoán, cho biết triển vọng phát hiện trữ lượng công nghiệp dé quyết định
việc tim kiếm tiếp theo.
1.2.2.2 Chất lượng của khoáng sản
Là ham lượng tối thiểu của kim loại cẩn lấy ra và những vật chất có hại lẫn vàokhông được vượt quá giới hạn cho phép cùng với các điều kiện kĩ thuật va đặc điểm
của khoảng sản cho phép khai thác.
Nhóm kim loại Khoáng sản
tiêu biểu
Hiểm
ioe
Trang 22-10-Ví dụ: quặng sắt phải có ham lượng Fe tir 20-50% trở lên quặng muốn dùng
ngay phải chứa rat ít các chất có hại như: S < 0.3%, P < 0,03%
Với quặng dong, yêu câu tỉ lệ kim loại Cu biển đổi theo thời gian (Cu%):
Hiện nay, ham lượng đông xắp xi 0,6% trong quặng đã dat chi tiéu công nghiệp
1.2.2.3 Điều kiện khai thácNhững đặc điểm về hình dang, kích thước thé năm độ sâu của thản quặng đặcđiểm địa chất công trình, thủy văn, độ chứa va khả năng phòng chong khi độc sẽ
quyết định điều kiện khai thác: lộ thiên giếng mỏ hầm lò cùng với sự lựa chọn ki
thuật va may móc trong quá trinh khai thác.
1.2.2.4 Các nhân tô kinh tế đặc biệt của khu mỏ
Đặc điểm địa lí tự nhiên (độ cao, mức độ chia cắt địa hình, khí hậu - thủy văn,
thảm thực vật v.v ).
Các điều kiện giao thông vận tải (các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy và
phương tiện vận tải v.v ).
Nguồn nhân lực và khả nang cung cấp năng lượng v.v
Kha năng thành lập những khu liên hợp công nghiệp hoặc trung tâm cong
nghiệp.
Vi dụ: điều kiện thuận lợi để xây dựng một khu liên hợp gang thép la gan khu
mỏ sắt lớn mỏ than antraxit than mỡ (đẻ luyện cốc) mo đá vôi (làm chat trợ dung),
mỏ sét giàu alumin (lam gạch chịu lửa) và một số mỏ khác như: mangan, titan, crôm
v.v để chế tạo các loại thép
1.2.2.5 Nhân tố kinh tễ quéc dân nói chung
Do mức độ cấp bách vẻ một loại khoáng san nao đó trước yêu cau phát triển
kinh tế, phát triển khoa học — kĩ thuật, củng có quốc phòng v.v mà đòi hỏi phải tìm
Trang 23mọi biện pháp để khai thác một mỏ nào đó mặc dù chưa đáp ứng được một trong bôn
tiêu chuẩn trên Trong trường hợp đó nếu một mỏ chưa đạt giá trị công nghiệp thì sẽ
được Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi dé trở thành một mỏ có giá trị công nghiệp
(nha nước dau tư vốn thiết bị, cán bộ, công nhân kĩ thuật )
1.3 KHÁI NIEM QUANG VA PHAN LOẠI QUANG
1.3.1 Quang và các khái niệm liên quan
* Khái niệm quặng
Theo từ điển địa chat thi “Quảng la đá (nham thạch) hay thành tạo khoáng vat
có chứa những tỏ phan có ích, bảo dam lay chúng ra có lợi trong điều kiện kinh tế và
kỹ thuật hiện tại”.
Quặng là tập hợp khoáng vật trong đó hàm lượng các thành phần có ích (kimloại, hợp chất của kim loại, khoáng vật v.v ) đạt yêu cầu công nghiệp, có thể khai
thác dé sử đụng trong nên kinh tế quốc dân khi có điêu kiện kĩ thuật cho phép và điều
kiện kinh tế có lợi
Quang cũng như đá là tập hợp của nhiều khoáng vật có thành phan, cấu tạo.
kiến trúc nhật định Đá khác quặng ở chỗ không chứa hoặc chỉ chứa một hàm lượngkhông đáng kể những thành phân có ích
Sự tiến bộ của khoa học — kĩ thuật đã cho phép khai thác những tập hợp khoáng
vật trước kia bị coi là đá Vi dụ: bauxit (bôxit) trước kia bị coi là đá thì nay là quặng
bôxit Trước đây khái niệm quặng chi dùng cho các khoáng sản kim loại như: sét chịu
lửa, đá vôi, đá dolomit v.v hoặc nhiên liệu (đầu khí, than đá v.v ) không được gọi
là quặng.
% Biểu hiện quặng
Là nơi tích tụ tự nhiên khoảng sản chưa được đánh giá về quy mô phân bỏ cũngnhư chat lượng quặng Như vậy biểu hiện quặng chưa phải là đối tượng khai thác
* Điểm quặng
Là nơi tích tụ tự nhiên khoáng sản, về quy mô phân bố không lớn, song vẻ mặtchất lượng đáp ứng yêu cầu công nghiệp
Trong quá trình tìm kiểm thăm dò sau này, những biểu hiện quặng điểm quặng
cỏ thé trở thanh mỏ có giá trị công nghiệp
Trang 241.3.2 Phân loại quặng Theo thánh phan khoáng vật quặng được chia ra:
- Quang đơn khoáng: do một khoáng vật tạo nên như quặng manhetit, quặng
hematit để lấy sắt, quặng graphit
- Quang đa khoảng: do hai hay nhiều khoáng vật tạo nên như quặng bauxit đểlay nhôm quặng đa kim gồm: khoáng vật galenit, sfaleriL chancopirit, thạch anh qua chế luyện thu hỏi chỉ, kẽm, đồng, vả axit sunfurit (H;SO,)
1.4 PHÁT TRIEN BEN VỮNG VÀ BAO VỆ MOI TRƯỜNG TRONG
KHAI THÁC KHOANG SAN
1.4.1 Khái niệm phát triển bền vữngPhát triển bền vững là một khái niệm mới nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảng
môi trường, do đó cho đến nay chưa có một định nghĩa nào đẩy đủ và thống nhất Một
số định nghĩa của Khoa học Môi trường ban về phát triển bền vững:
- Hội nghị môi trường toàn cầu Rio de Janerio (6/1992) đưa ra thuyết phát triển
bên vững; nghĩa là sử dụng hợp lý va có hiệu quả các nguôn tài nguyên, bảo vệ Môitrường một cách khoa học đồng thời với sự phát triển kinh tế
- Theo Hội đồng thé giới vé môi trường và phát triển (World Commission and
Environment and Development, WCED) thì “Phat triển bên vững là sự phát triển đáp
ứng các nhu cẩu hiện tại mà không làm tồn hại khả năng của các thé hệ tương lai
trong đáp ứng các nhu cẩu của ho”
- Phát triển bên vững là một mô hình chuyên đổi ma nó tối ưu các lợi ích kinh
tế và xã hội trong hiện tại nhưng không hé gây hại cho tiém năng của những lợi ich
tương tự trong tương lai (Godian vả Hecdue, 1988, GS Grima Lino).
- Định nghĩa nảy bao gồm hai nội dung then chốt: các nhu cầu của con người vả những giới hạn đối với khả năng của môi trường đáp ứng các nhu câu hiện tai vả tươnglai của con người.
- Phát triển là mô hình phát triển mới trên cơ sở ứng dụng hợp lý vả tiết kiệm
các nguồn tai nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu câu của con người thẻ hệ hiện
nay ma không làm hại cho thé hệ mai sau (Nguyễn Mạnh Huan, Hoang Dinh
Trang 25-13-Những van đẻ kinh tế -xã hội và van hoá trong phat triển ben vững, Ha Nội 3/1993,trang 17,18).
- Phát triển bén vững là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế làm giảm sự khai thác
tải nguyên cho phát triển kinh tế, sự suy thoái Môi trường trong tương lai và làm giảm
đạt được mục tiêu phát triển bên vững
Vẻ kinh tế, phát triển bên vững bao ham việc cải thiện giao dục chăm lo sức
khoẻ cho phụ nữ và trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng tao ra sự công bằng vẻ
quyển sử dụng ruộng dat, đồng thời xóa dan sự cách biệt vẻ thu nhập cho mọi thành
viên trong cộng đồng xã hội.
Vẻ con người, dé đảm bảo phát triển bên vig can thiết nâng cao trình độ văn
hoá, khoa học kỳ thuật cho người din, nhờ vậy người dân sẽ tích cực tham gia bảo vệ
môi trường cho sự phát triển bén vững Muốn vậy phải đào tạo một đội ngũ các nhà giáo đủ về sỏ lượng, cũng như các thầy thuốc, các kỹ thuật viên, các chuyên gia các
nhà khoa học trong mọi lĩnh vực của đời sống
Về mỗi trường phát triển ben vững đòi hỏi phải sử dụng tải nguyên như đất
trong nguon nước, khoảng san Dong thời phải chọn lựa kỹ thuật vả công nghệ tiền
tien dé nắng cao sản lượng, cũng như mở rộng sản xuất dap ứng nhu cầu của dân số
tăng nhanh.
Trang 26-14-Phát triển bên vững đòi hỏi không làm thoái hoá các ao hô sông ngòi, uy hiếp
đời sông sinh vật hoang đã, không lạm dụng hoá chat bảo vệ thực vật trong nôngnghiệp, không gây nhiễm độc nguồn nước và lương thực
Vẻ Công nghệ phát triển bén vững là giảm thiểu tiểu thụ năng lượng va sử
dụng các nguồn tải nguyên thiên nhiên trong sản xuất, áp dụng có hiệu quả các loại
hình công nghệ sạch trong sản xuất Trong sản xuất công nghiệp cần đạt mục tiêu ít
chất thải hoặc chất gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng các chất thải, ngăn ngừa các
chất khí thải công nghiệp lảm suy giảm tầng ozon bảo vệ trái đật.
Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng của nó, song nó được gắn với mục tiêu
khác Sự hòa nhập hài hòa hữu cơ nảy tạo nên sự phát triển tối ưu cho cả nhu cầu hiệntại và tương lai vì xã hội loài người.
1.4.2 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản,
công nghệ và môi trường trong khai thác khoáng sản
- Điễu tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản: là việc đánh giá tổng quan
tiém năng tải nguyên khoáng sản trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất, làm căn cứ khoa
học cho việc định hướng các hoạt động khảo sát, thăm dỏ khoáng sản.
- Khảo sát khoáng sản: là hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất vé tai nguyên
khoáng sản khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm dò
khoáng sản.
- Tham đò khoáng sản: là hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữ
lượng chất lượng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, ké ca việc lấy, thử nghiệmmẫu công nghệ va nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản
- Khai thác khoáng sản: là hoạt động cơ ban mỏ, khai đảo, sản xuất va các hoạt
động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản
- Chế biến khoáng sản: 14 hoạt động phân loại, làm giảu khoáng sản, hoạt độngnhằm làm tăng giá trị khoáng sản đã khai thác
Trình độ công nghệ khoáng sản phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học kỹ
thuật kinh tế —xa hội của mỗi khu vực và mỗi nước can phải lựa chọn các giải pháp
công nghệ bảo vệ môi trưởng thích hợp cho từng giai đoạn phát trién của dự án khai
Trang 27-l§-thác khoáng san Dé phát triển một khoảng sản 1a cần phải thực hiện các giai đoạn của
hinh 1.1,
Những tác động và hệ quả của môi trưởng do các dự án phát triển khoáng sản
phụ thuộc vào nhiều yêu tô như:
- Loại khoảng sản chủ yêu
- Phương pháp chuẩn bị quặng (đập xay nghiên, sảng, phân cấp).
- Công nghệ tuyển
- Céng nghệ xử lý tiếp theo (luyện kim, hoá học vi sinh, tổ hgp ).
- Lớp dat phủ trên mặt khu mỏ: bằng phang, đôi nui, sông.
- Thủy văn: hệ thông nước mat; nước ngắm.
- Khí hậu: dm, khô, nóng, lạnh, bang giá
- Sinh thái: rừng, động vật hoang da, cây trong vật nuôi
Nhừng yếu tổ xã hội, văn hoá va kinh tế có liên quan đến khu vực đất sé được
sử dung trong khu mỏ, cơ sở hạ tang vả khu dân cư
Trang 28Hình 1.1: Sơ đồ các giai đoạn phát triển khoáng sản
(Nguén: hip: www homussh.edu.vn/ussh’ImportFile/ Journal0S I(M6()24738 doc
Trang 29-dia lý từ 8°34" - 8”49' vĩ độ Bắc vá 106°36" - 106°45" kinh đô Đông cách Vũng Tau
97 hải ly (khoảng I§0km) BR - VT tiếp giáp tinh Đông Nai ở phía Bac, với thành phô
Hỗ Chi Minh 6 phia Tay, với tỉnh Binh Thuận ở phía Đông, con phía Nam giáp Biến
Đông Diện tích tự nhiên của tinh là | 987,4km” (2010)
Hình 2.1: Ban dé hành chính tinh Bà Rịa - Vũng Tàu
Trang 30Whew tErl Ea Tý can eee #äk s1 Si di joa] 4
[0] ress F3 eRe ee 122% peepee rị 44 Tae]
oye gree nd [tool i Be
ey! erent cote De oy ed as | pps #TƒY cpg r5 XI LTK Rare epee eee š ey eas ope "042 f6 pes reels | rad
Abbey dn thanpx ng omega cha tị peewee) Seep oe Sapa aha |
SN See tea ne egy ace Leap Demergy Jem eng
183 * LỊ ,1 rey ap Sepa hea ÑỊI : Í
Wels FM) Re TÌM re sur: I Sake gg tiệc lee Tae ey
hức ¡ fag) sate Hire ty Es ete PH IFS 2
“rae RE OR erat TỰ Tes Cage fale Teri try 0334811 | fh |
mesure [San]
up "3L, XEƑ 414L tte) sKÉIEH Dee vee
og | Tay Segre Pes eget ey | aa |
IEEI *E* 2g TẾ TELIH aay ary) EkÉrRB WE22454| bs 1
túy pag ey tang: ki as op | œ ||
TRÍ V4 Pa tt +3 yes nà Beer is $XỈ
Ki IH:*
x1 SMITE ' 1/1917
TM
TT Ns
TL ao Wace
ALP NG
WSS SE - XI Tí
Fada S1 LÝ fF et
Trang 31BR - VT cd một thành pho trực thuộc tinh la Thanh pho Ving Tau, một thi xã
la Thi xã Ba Rịa va 6 huyện: Huyện Long Dién, Dat Đỏ, Châu Dire, Tan Thanh, Côn
Dao và Xuyên Mộc.
BR - VT có vị trí địa li rat đặc biệt, là cửa ngõ hướng ra hiển Đông của các tỉnh
trong khu vực miễn Đông Nam Bộ Vị trí nay cho phép tinh BR — VT hội tụ nhiêu tiem nang để phát triển các ngành kinh tế biên như: khai thác dau khi trên biên, khai
thắc cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biển hải sản, phát triển du lịch nghỉ
dưỡng vả tắm biển, Ở vị trí nay, BR — VT có điều kiện phát triển tat cả các tuyến giao
thông đường bộ, đường hang không, đường thủy, đường sắt và là một địa điểm trung
chuyển đi các nơi trong nước vả thẻ giới,
1.2 DIEU KIEN TỰ NHIÊN
2.2.1 Địa chất
3.3.1.1 Dia Tang
Theo các tải liệu địa chất hiện cỏ trên diện tích tinh Ba Ria-Viing Tau có các
phan vị dia tang tir có đến trẻ thuộc hai giới như sau:
Giới Mesozoi
Hệ Creta
Hệ tang Nha Trang (Knt): Các thành tạo núi lửa được xếp vào hệ tang Nha
Trang phan bỏ tap trung ở ria phía Đông-Đông Bắc-Bắc dải núi Thị Vái-Núi Dinh (Ba
Rịa), ở Long Hai, Vũng Tau vả ở Côn Dao Day 300-600m Khoảng san liên quan da
Trang 32-18-Hé tầng Túc Trưng (N>Ó,0)- Các thành tạo phun trao bazan hệ tang Tuc Trưng
phan bo rộng rãi chủ yeu ở phía Bắc Xuyên Mộc thuộc khu vực phía Đông tinh Ba
Rla-Vũng Tau Day 10-80m Khoáng sản liên quan đá xây dựng.
Hệ Đệ Tứ
Hệ tang Trang Bom (amQ/` th): Tram tích hệ tang Trang Bom lộ ra diện nhỏ ở
phía Đông Xuyên Mộc Day 4-10m đến 19.8m Khoáng sản liên qua Dat cát san lắp
Hệ tang Xuân Loc (BQ xf): Các da phun trao bazan được XÉP vào hệ tang Xuan
Lộc phân bố khá rộng rãi ở khu vực trung tâm phía Bắc tinh Ba Ria-Viing Tau Day
S0-125m, Khoảng sản liên quan là đá xây dựng và puzolan.
Hệ tang Phan Thiết (mQy phụ: Các trầm tích biển tướng bar cát hệ tang PhanThiết tạo nên các dai cát kéo dài không liên tục ở khu vực từ Binh Châu đến hồ Các va
ữ Củn Dao Day 23,9-40m Khoáng sản liên quan cal xây dựng.
Tram tích bién ven hờ, cửa sông, vũng vịnh (mOy): Các tam tích này không lộ
ra trên mặt ma chi gap trong lỗ khoan từ độ sâu 70m trở xuống, phân bổ khắp cả tỉnh,
Day 23,9m Khoáng san liên quan sét gạch ngói, than bùn, vật liệu san lắp.
Hệ tang Thủ Đức (aQyy td): Các trầm tích nguồn gốc sông biển thuộc hệ tang
Thủ Đức lộ ra phản bỏ ở khu vực phia Tây Tan Thanh (phía Nam Hắc Dịch) Day
21-39m Khoáng sản liên quan cát xây dựng.
Tram tích sông- biển (am): Các tram tích nay phan bỗ ở giữa Ba Rịa và
Vũng Tau, từ độ sâu 20m trở xudéng Day 39m Khoáng sản liên quan sét gạch ngói,
than bùn.
Hệ tang Phước Tan (BQm pt): Các bazan thuộc hệ ting Phước Tân phan bê ở
khu vực Xuyên Mộc, Bung Riêng Day I-40m Khoáng sản liên quan đá xây dựng
Tram tích hỗn hợp séng-bién (amQy;): Trim tích này phan bé thành dai hẹp từ
Phú Mỹ đến ap Ông Trịnh trên bẻ mặt cao độ 8-15m Khoảng sản liên quan sét gach
ngói vật liệu san lap.
Tram tích biển (mQ),")}: Tram tích biên Holocen trung phát triển rộng rãi đọc bờbiển từ Bình Châu vao Pat Đỏ, Long Hải-Vũng Tau Day |-20m Khoáng sản liên
quan cát thủy tỉnh.
Trang 33Tram tích séng-dam lấy (abQ,y"*): Các tram tích nay phát triển trong các bau
trũng phan bỏ trên các cao nguyễn bazan ở khu vực Xa Bang, Bac Xuyên Mộc Day
2-3m Khoảng san liên quan than bin.
Tram tích giỏ (vQyy"): Các dai (dyn, côn) cát do gió phát triển doc bở biển tử
Binh Châu vào đến Vũng Tau và ở Côn Đảo Day 3-10m.
Tram tích biển (mQ,,7):Loai tram tích này phát triển tạo thành đẳng bing cao lũm chạy song song với đường bo hiện đại ở Hỗ Các, Binh Chau, Vũng Tau, Ba Rịa-
2-Long Hải Day |-6m.
Tram tích sóng (aQyy’): phát triển dọc các thung lũng sông suỗi hiện dai trong
tỉnh Đỏ lả tram tích lòng, bãi bồi hiện dai Day 1-3m.
Tram tích séng-bién (amQ;y°): phải triển ở khu vực các cửa song lon trong tinh(song Ray), tạo nên dong bằng thấp 0.5-2.0m, còn chịu ảnh hướng của thuỷ triều Day
1-3m Khoảng sản liên quan sét gạch ngói, vật liệu san lap.
Tram tích dam lay-bién (mbQyy)’): Đây là các tích tụ lắp day các lạch tringhiện đại chạy gan sát ba biển hiện đại từ khu vực Phước Hải ra Bình Châu và vào
Vũng Tau Day I-2m, Khoáng sản liên quan than bùn.
2.2.1.2 Magma xâm nhập
- Phức hệ Củ mông (K;-Ecm): Các thành tạo magma xam nhận phức hệ nay lả
những khỗi có diện tích nhỏ, phân bo chủ yêu ở Vũng Tau, rải rac vải nơi Khoảng sản
liên quan da xây dựng.
- Phức hệ Phan Rang (K›-Er): Phan bé rải rác tinh Ba Rịa - Vũng tau Khoángsản liên quan đả xây dựng.
- Phức hệ AnKroet (Kạ-Eak;): Phan bê rải rác tinh Ba Rịa - Vũng tàu, Khoảng
sản lién quan da xây dựng.
- Phức hệ Béo cả (K;-đc}: Các thành tao magma xâm nhập phức hệ nay la
những khỗi có diện tích nhỏ, phân bố chủ yêu ở Xuyên Mộc Diện tích lộ khoảng vải
chục km” Khoảng sản liên quan là đá xây dựng
Trang 34-21 Phức hệ Định Quán (J,-21 Kdq): Các thành tao magma xâm nhập phức hệ nay là
những khối có diện tích nhỏ, phân bổ chủ yếu ở Vũng Tàu Diện tích lộ khoảng IkmẺ.
Khoáng sản liên quan là đá xây dựng.
2.2.2 Địa hình
Địa hình toản vùng phân đất liên có xu hướng đốc ra biển Tuy nhiên ở sat biển
vẫn có một số núi cao Núi có độ cao lớn nhất chỉ khoảng 500m Phan đất liền (chiếm
96% diện tích của tỉnh) thuộc bậc thém cao nguyên Di Linh - vùng Đông Nam Bộ, độ nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, giáp biển Đông Quần đảo Côn Đảo (chiếm 4% diện tích của tinh) gồm 16 đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Côn Sơn có diện tích lớn nhất
rộng 57,5 km’, cách Vũng Tàu 180km
Toan tỉnh có hơn 3⁄4 điện tích đôi núi, thung lũng thấp, có trên 50 ngọn núi cao
100 m trở lên, khi ra biển tạo thành nhiều vũng, vịnh, mũi, bán đảo, đảo Độ cao trên
400 - 500m có núi Ông Trịnh, núi Chúa, núi Thánh Giá Địa hình tập trung vào 4 loại
đặc trưng (đồng bằng hẹp, các núi, gò đôi, thêm lục dia)
2.2.3 Khí hậu
Tinh Bà Ria - Vũng Tau thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia
hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gid mùa
đó là sông Thị Vai, đoạn chảy qua tinh dải 25km, sông Dinh đoạn chảy qua tinh dải
Trang 35-22-30km sông Ray dai 120km Trên các con sông nay có 3 ho chứa lớn là ho Da Den, hỗ
sông Ray, hồ Châu Pha
Bên cạnh đỏ, nguồn nước ngâm của tỉnh cũng khá phong phú, tông trữ lượng có
thể khai thác lả 70.000 mỶ/ngày đêm tập trung vao ba khu vực chính 1a: Ba Rịa
Long Điển 20.000 m’/ngay đêm; Phú Mỹ Mỹ Xuân 25.000 mÌ/ngày đêm; Long Dat
-Long Điển 15.000 m’/ngay đêm Ngoài ba vùng trên, khả năng khai thác nước ngầm
rai rác khoảng 10.000 mỶ/ngày đêm Nước ngằm trong tỉnh nằm ở độ sâu 60 - 90m, có
dung lượng dòng chảy trung bình từ 10 - 20 m’/s nên khai thác tương đối dé dang Cac
nguồn nước ngâm có thé cho phép khai thác tối đa 500.000 mỶ/ngày đêm, bio đảm
cung cấp đủ nước cho nông nghiệp, công nghiệp và cho sinh hoạt
2.2.5 Thô nhưỡng
Với điện tích 197.514ha, chia thành 4 loại: đất rất tốt lả loại đất cỏ độ phi rất
cao, chiếm 19.60% điện tích tự nhiên, chủ yếu là đất phù sa và đất xám; dat tốt chiếm
26.40%: đất trung bình chiếm 14.4%: còn lại 39,60% là đất nhiễm phèn, mặn đất xói
mon,
Đánh giá các loại đất của Bà Rịa - Vũng Tàu cho thay: nhóm dat có ý nghĩa lớn
cho sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm 60%, tỷ trọng này tương đối lớn so với nhiềutỉnh trong cả nước Nhóm đất này bao gồm đất phù sa, đất xám, đất đen và đất đỏvàng Điều này cho phép tinh có thể phát triển một nền nông nghiệp đủ mạnh Ngoài
ra, còn một tỷ trọng lớn đất không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp bao gỗm đất
cát đất nhiễm phẻn, mặn, đất xói mon
Trang 36«23-2.2.6 Sinh vat
Diện tích rừng của Ba Rịa - Vũng Tau không lớn Dat có khả năng trông rừng là
38.850ha, chiếm 19,7% diện tích tự nhiên, trong đó đất hiện dang có rừng là 30.186ha
(rừng tự nhiên là 15.993ha, rừng trồng lả 14.253ha), như vậy còn khoảng 8,664ha đất
lâm nghiệp chưa có rừng.
Hiện nay tỉnh có hai khu rừng nguyên sinh là: khu bảo tổn thiên nhiên Binh
Châu - Phước Bửu có điện tích 11.392ha và khu vườn quốc gia Côn Đảo điện tích gan
5.998ha Tài nguyên rừng đang có xu hướng giảm, các loại rừng giàu (trữ lượng gỗ
trên 180 mÌ/ha) không còn rừng trung bình chi con lại 1,5% diện tích có rừng Trước
kia trong rừng có trên 700 loài gỗ, thảo mộc và hơn 200 loài động vật trong đó có
nhiều loại gỗ và động vật quý hiếm nhưng đến nay hau như các loại gỗ và động vậtquý hiếm không còn
Rừng của Bà Rịa - Vùng Tau chỉ có tầm quan trọng trong tạo cảnh quan, môi
trường, phòng hộ va phát triển du lịch, còn việc khai thác rừng lấy gỗ, nguyên liệu
không lớn.
Ba Rịa - Vũng Tàu có bờ biển đài 305,4km, trong đó khoảng 70km có bãi cat
thoai thoải, nước xanh, có thé dùng làm bai tắm quanh năm Vịnh Giành Rái rộng
khoảng 50km” có thé xây dựng một hệ thống cảng hàng hải.
Với diện tích thêm lục địa trên 100.000km? đã tạo cho tinh khỏng những có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, ma còn tạo ra một tiém năng to lớn đẻ phát triển các ngành kinh tế biển Tài nguyên biển của Bà Rịa - Vũng Tàu rất thuận lợi cho phát triển vận tải biển, hệ thông cảng du lịch và công nghiệp khai thác, chế biến hải sản.
Thêm lục địa của Bà Rịa - Vũng Tàu có 661 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực, hàng
ngàn loài tảo, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao Trữ lượng hải sản có thể
khai thác tối đa hàng năm tử 150.000 — 170.000 tắn
2.2.7 Khoáng sản
Ba Rịa - Vũng Tau có nhiều loại khoáng sản, nhưng đáng kể nhất là đầu khi vả
khoáng sản làm vật liệu xây dựng nước khoáng — nước nóng Bà Rịa - Vũng Tau nằm
Trang 3724
-trong ving có tiêm năng lớn về dau mỏ vả khí thiên nhiên của Việt Nam Trong tông
trừ lượng dau khí đã xác minh ving biển Ba Rịa - Vũng Tau có trữ lượng là 400 triệu
mÌ dầu, chiếm 93.29% trữ lượng cả nước: trữ lượng khí khoảng trên 100 tỷ mỶ, chiếm
16.2% trừ lượng khí cả nước.
Khoáng sản làm vật liệu xây dựng của Bà Rịa - Vũng Tàu rất đa dang, bao
gòm: đá xây dựng, đá ốp lát, phụ gia xi mang, cát thuỷ tinh, bentonit, sét gach ngói
cao lanh, cát xây dựng than bùn immenit
2.3 DIEU KIEN KINH TẾ - XÃ HOI TINH BÀ RỊA - VUNG TAU
2.3.1 Dân số
Theo tổng cục thống kẻ năm 2010: Dân số trung bình là 1.012 nghìn người
Trong đó dân số đô thị chiếm 50,1%, dân số nông thôn 49,93% (2010) Mật độ dân số
trung bình là 509 người/krỶ với tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 9, |%
Ba Rịa - Vũng Tàu có thanh phản dân tộc đa dạng: Kính chiếm 97,53% dan số
tinh, Hoa chiếm 1.01% dan số tinh, Cho Ro chiém 0.76% dân số tinh, Khmer chiếm
().23% dan số tinh va Tay chiém 0.14% dan sé tỉnh Còn lại các dan tộc khác chiém
0.33% dan sé tinh.
2.3.2 Nguồn lao động
Số người trong độ tuổi lao động năm 2010 là 531,1 nghìn người chiếm 50,6%dân số Trong đó lao động Nông — Lâm - Ngư nghiệp chiếm 37.9% Lao động phi nông
nghiệp chiếm 63,1% Mỗi năm tinh có thêm trên 15.000 ngừời bước vào tuổi lao động
Vẻ chất lượng lao động, tỷ lệ lao động qua dao tạo là 50% năm 2009 tăng lên
55%(2010) va dự kiến đến 2015 sẽ tăng lên 70% Số lao động có chuyên môn kĩ thuật
tập trung chủ yêu ở thành phó, thị xã và trong khu vực kinh tế trung ương
2.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế2.3.3.1 Tăng trưởng và cơ cẫu kinh tẾ
Tốc độ tăng trưởng: kinh tế Ba Rịa -Vũng Tau luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao
va ôn định Tang trưởng kinh tế bình quân 17,78%/nam tính cả dau thô và khí đốt bình
quản 7,7%/năm
Trang 38Cơ cau kinh té: Công nghiệp - xây dựng chiếm 64,3% (giảm 0,26% so với năm2005), dịch vụ chiếm 31.2% (tăng 3.4830 so với năm 2005) va nông nghiện chiếm
4,3% (giảm 3,22% so với năm 2005); tính cả dau thô vả khí đốt: công nghiệp - xây
dựng 72,52%, dịch vụ 24,02%, nông nghiệp 3.46% Cơ cau kinh tế chuyên dịch dinghướng với ty trọng công nghiệp, dịch vụ chiêm gan 96%,
GDP bình quân đầu người năm 2010 (không tinh dau thé vả khi đốt) đạt mức5.872USD cao gap 2,28 lần so với năm 2005 và cao gap hon 4 lan mức bình quan
chung của cả nước ( | 200USI3/người).
2.3.3.2 Nông - Lâm — Ngư nghiệp
Sản xuất Nông - Lãm - Ngư nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, giá trị sảnxuất năm 2010 tăng 1.41 lan so với năm 2005, tốc độ tăng bình quan 7,1%/nam Trong
đỏ: gia trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp tăng bình quân 6,47%/năm; GTSX lâm
nghiệp tăng bình quan 6.92%%; GTSX ngư nghiệp tăng bình quan 7,78°%o/nam
Giá trị sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp tinh theo giá hiện hành 9.669 tỷ đẳng
tăng 4,98% so năm 2009 Tổng diện tích gieo trong cây hang năm là 60.816 ha Sản
lượng lương thực có hạt 165.074 tan
Diện tích cây lâu năm tương đổi on định, cụ thé: diện tích cả phê 7.278 ha, cây
ăn quả 6.900 ha, diện tích cao su 20.446 ha, điều 13.800 ha, tiêu 7.093 hae sản
lượng cao su tăng 1.480 tan, hạt điều tang |.578 tan, tiêu tăng &0 tan, cây ăn quả tăng
3.084 tắn
Chan nuôi: Qui mé dan vật nuôi cuỗi năm 2010 như sau:
+ Pan heo:275.589 con, bảng 99,79 so năm 2009,
+ Dan trâu, bỏ: 38.465 con, bằng 75.4% so năm 2009
+ Dan gia cam: 3.000.000 con, tăng 44% so năm 2009
Khai thác thủy sản: Trong nam, đã đóng mới tau cả 70 chiếc, tong số tau cá toàntinh hiện nay 6,720 chiếc, tong công suất là 752.592 CV, Sản lượng khai thác 237.983tấn
Diện tích nuôi trong thủy sản là 7.852ha, sản lượng nuôi trồng 19.892 tan,
Trang 3926
-Trong năm, Công ty TNHH Lam nghiệp đã khai thác 527ha rừng sản xuất, sản lượng
gỗ nguyên liệu giấy 36.278 ster đôi, trong mới lại rừng sau khai thác 455ha (trong đỏ:
238ha rưng ken lai và 217ha rime cao su), chăm sắc |.948ha và bao vệ 334ha rừng
cây gỗ lớn.
2.3.3.1 Công nghiện — xy dung
Chiém tỉ trọng lớn trong cơ cầu kinh té chiếm 64,3%, Giữ vai trò chủ yeu thúcday tăng trưởng kinh tế và 6n định xã hội
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 18,19% Giá trị SXCN của tỉnh (trừdau) thực hiện 37.236,9 ty đồng, đạt 69,9% , tăng 23,23% so cùng ky 2009
Khu vực dân doanh có ty trọng tăng trưởng cao nhất so cùng kỷ với mức tăng
52,31% (tương đương giá trị thực hiện 10.011,5 tỷ đồng); Khu vực vốn dau tư nước
ngoài thực hiện 13.424,0 ty đồng, tăng 22,38%; Khu vực quốc doanh thực hiện
13.801.4 tỷ dong, tăng 8,88%
3.3.3.4 Dịch vụ
Hoạt động thương mại diễn ra theo chiều hướng tích cực va sôi động, chủng
loại hang húa phong phi, đa dang, hang hóa được lưu thông thông suốt, dap img nhucau sản xuất vả tiêu dùng của nhân dân
Thương mai- dịch vụ, tổng doanh thu 10 tháng dau năm 2010 của Ba Ria Vũng
Tau ước đạt 73.602,9 tý đồng, bằng 91,82% kế hoạch năm, tăng 28,67% so với cùng
ky Trong đó, doanh thu thương mại là 51.206 tỷ đồng, tăng 28,62%, tổng mức lưu
chuyển hang hóa ban lẻ thực hiện 47.021 tỷ đồng tăng 29,27%, doanh thu dịch vụ
22.398 tỷ dang tăng 28,8%.
Kim ngạch xuất khẩu trớc đạt 3,996,92 triệu USD, bảng 56,06% kế hoạch nam,
giảm 37% so với cùng ky (chủ yêu do xuất khâu dau thô giảm)
Kim ngạch nhập khẩu toan tỉnh đạt 1,068 ty USD, tăng 42,06% so cùng kỷ năm
ngoái.
Đổi với lĩnh vực dich vụ dau khí, Ba Rịa Vũng Tau đã tạo mọi điều kiện dé các
doanh nghiệp các nha dau tư triển khai các hoạt động như: cung ứng vật tư, nguyễn
Trang 40Về du lich rit phát triển, từ đầu năm đến nay, tỉnh đã đón hơn 8 triệu lượt khách
du lịch đến tắm biển, nghỉ dưỡng, trong đó có gần 300 ngàn lượt khách quốc tế Tổng
đoanh thu du lịch 10 tháng đầu năm 2010 ước dat 1.711 tỷ đồng Du lịch chủ yếu là dulịch biên
Hoạt động ngân hang, vận tải bưu chính viễn thông cũng rat phát triển Hệ thong các tô chức tin dụng phát triển mạng lưới rộng khắp các huyện, thị xa, thành pho
Vũng Tàu Toàn tỉnh hiện có 6 chỉ nhánh ngân hàng quốc doanh cắp I; § chỉ nhánh
ngân hang cổ phan: 2 quỹ tin dụng nhân dân; các chỉ nhánh ngắn hang cấp II các
phòng giao dịch các bản tiết kiệm tại các huyện Nhiều dịch vụ ngân hảng mới được
thực hiện tạo điều kiện vẻ giao địch, thanh toán.
2.3.4 Cơ sở hạ tầng2.3.4.1 Giao thông
Mạng lưới đường bộ: hiện có đã nói liền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với các tìnhbạn và cả nước trên 3 tuyến đường quốc lộ 51, 56, 55 Đặc biệt quốc lộ 51 đã nâng cấp
lên 4 làn xe chạy rất thuận tiện nhanh chóng từ Vũng Tau đi thảnh phô Hồ Chi Minh.
Hau hết các tuyến đường liên huyện va các trục đường trong đô thị đã được bê tông
nhựa hoá Tổng chiều dài các loại đường khoảng 2.486,82km, trong đó có 131km
đường quốc lộ chạy ngang qua
Đường sắt: Hiện đang ngiên cứu xây đựng tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng
Tau.
Mang lưới đường thủy: Tổng chiéu dài khoảng 200km, trong đó có 167km có
thé sử dụng cho vận tải đường sông có hơn 20 sông rạch với chiều dài khoảng 200km
với một số cửa sỏng và bờ biên rất thích hợp cho việc phát triển cảng sông cảng biên