1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Đánh giá khả năng thay thế phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ trên cây măng cụt (Garcinia mangostana L.) tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Khả Năng Thay Thế Phân Vô Cơ Bằng Phân Bón Hữu Cơ Trên Cây Măng Cụt (Garcinia Mangostana L.) Tại Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Phan Văn Tường
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Duy Năng, ThS. Thỏi Nguyễn Diễm Hương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 23,25 MB

Nội dung

6 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến dungtrọng và một số chỉ tiêu hoá tính của đất trồng măng cụt sau 4 tháng thí nghiệm.... Đề có được nông sản chất lượ

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3 8 OK oR

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DANH GIA KHA NANG THAY THE PHAN VO CO BANG PHAN BON HUU CO TREN CAY MANG CUT (Garcinia mangostana L.)

TAI HUYEN DAU TIENG, TINH BINH DUONG

SINH VIEN THUC HIEN: PHAN VAN TUONGNGÀNH: _ NÔNG HỌC

NIÊN KHÓA: 2019 - 2023

Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 5/2024

Trang 2

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THE PHAN VO CƠ BANG PHAN BÓN

HUU CO TREN CAY MANG CUT (Garcinia mangostana L.)

TAI HUYEN DAU TIENG, TINH BINH DUONG

Tac gia

Phan Văn Tường

Khoa luận được đề trình dé đáp ứng yêu cầu dé cấp bằng kỹ sư ngành Nông Học

Hội đồng hướng dẫn

TS Nguyễn Duy Năng

ThS Thái Nguyễn Diễm Hương

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 05/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gởi làm cảm ơn đến ban lãnh đạo Trường Đại Học NôngLâm Thành Phố Hồ Chi Minh, quý thầy cô khoa Nông Học đã tạo ra một môi trườnghọc tập và rèn luyện tốt, truyền đạt cho em những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong

quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn em là TS

Nguyễn Duy Năng, ThS Thái Nguyễn Diễm Hương và ThS Nguyễn Cao Kiệt, những

người vô cùng tâm huyết, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong cả quá trình thực hiện

Bên cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn đến chú Nguyễn Văn Ty, xã Thanh Tuyền,huyện Dâu Tiêng, tỉnh Bình Dương đã tạo điêu kiện nhiệt tình hồ trợ, dìu dat em giúp

đỡ em trong suốt thời gian thựuc hiện dé tài.

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn luôn ủng hộ, bên cạnh và

động viên dé em có thê hoàn thành khóa luận với két qua tot nhat.

Em xin chân thành cảm on!

Trân trọng.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2024

Sinh viên thực hiện

Phan Văn Tường

il

Trang 4

TOMTAT _

Dé tài “Đánh giá khả năng thay thé phan vô co bang phân bón hữu co trên cây

măng cut (Garcinia mangostana L.) tại huyện Dau Tiéng, tỉnh Bình Duong” được thực

hiện từ tháng 08/2023 đến tháng 02/2024 Mục tiêu thực hiện đề tài là tìm ra lượng phânbón hữu cơ phù hợp đề thay thế phân vô cơ giúp cho cây măng cụt sinh trưởng tốt, cảithiện hoá tính đất và mật số vi sinh vật có trong đất tại khu vực thực hiện

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design, RCBD), 3 lần lặp lại và 4 nghiệm thức Nghiệm

thức đối chứng sử dụng 100% lượng phân vô cơ (0,80 kg N + 0,85 kg PzOs + 0,65 K20

), và 3 nghiệm thức sử dụng thay thế phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ lần lượt là 75%phân vô cơ + 10 kg phân HD Gold/cây/năm, 50% phân vô cơ + 20 kg phân HD

Gold/cây/năm và 25% phân vô cơ + 30 kg phân HD Gold/cây/năm trên nền bón 2 kg

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TRANG: TU ceccnneneseeeiisbesiietooBil110006Lã8I32000G074)EGIGA2.G0E88.388E3085G53À/8G3:30203G3020S06Ag08.g8Ẻ i

[Ete hi a ee ii

(er aaaanaadgörrserogyorsg to yan0uio0000fiia0S000100000 0000010005860 663 Hi

IMỤC LUG wrescasssccssassvsvssexsssseneacsnssesseursssxncs covesenseaceveseassencavwesaesouacussanusarepvesassseveceosexeests iv

DANH SÁCH CÁC TU VIET TẮTT 2-2©s2EEsezeteveseerrrseerrree vii

THÁNH AEN ĐI ATG sss exasescnnonconnncannces nce ic ana viii

TRATES SÁGH ĐC HÌNH svnesunuetdtetbituagatoidoittattrGriittxgiidteetndst/aoi0006u8) ix_®- [0 BH v10 Tớ 5 " 1Đặt vấn đề s21 T22111211211112112111 2211121211101 211212 112121211 12111 xerrrey |

\ 111n©)EHi ,ÔỎ 2

1 2

Chote :cz:czzzeesstiesseo si 00816540 00A64636886653G814E46633838960858953X9SEXSiSãSNGSSESLSESESSSGS180003888:8088 3

TONG QUAN TALI LIIỆU - 5< 5< 55<©s©S+£EE£EEEEEeEExeerveerseerxerrserrserrserree 3

1.1 Giới thiệu về cây măng cụt ¿- 2: ©22©2222222E+2EE22E222E22E2EEE7E221221 221221222 xe 3

1.1.1 Nguồn gỐC 2: 2S2221221221921221221221211111211111111111111111112111 122 eo 3

11.2, Phat lơại Khoa HOC scsesecsecopesemecenetecctewenvzereuees wantin tetas donee Dbrdti9s2ai4ácgiesfrsosepg 3

1.1.3 Đặc điểm thực vat hoc ccccccceecccsesessessssesseesssessessssseesusessesseseseesssetssesssnseesaeees 41.1.4 Điều kiện ngoại cảnh - 2-2 Ss22122E92192122122122121121211121112111111111 11 c6 6

L.1.S Gia tri str Aung na 6

Ld 26' Ga A GI: QU ONG cácniixcsk06801 6150064805 080000GG83SE©GSESEGSESi-dHHGSGESNGSdLĐSAMGE4415346ã14935GGGSG8398/S84 7

1.1.7 Sản xuất và tiêu thụ măng cụt trên thé giới va trong nước -: + s- 7

12 Sy thud canh: tác MANO CUE ccasseseeioaitiasssoiss6xs3x8g4630216360068851016825035481S00868011888084 8

1.2.1 Giới thiệu về cây măng cut ở Dầu Tiếng, Bình Dương - 2-5: §

1.2.2 Những loại phân bón thường dùng trên cây măng cụt -+- 8

1.2.3 Sâu bệnh hai trên cây Mane GỤcocsnasssseisiassil11464114314553345535583543535L83S81555EE114483 8558158 8 1/3 Cổng đụng;cúủs: phần hỮU C0 cuiesaoseecscsessieg-ii 608065006588 ,dck4iRldgtgapU0420g1u18u100Ệu 484853 10

1V

Trang 6

1.4 Một số kết quả nghiên cứu về phân hữu cơ trên măng cụt và các loại cây ăn quả khác

C2 1121122112112212112112211211211211211211211112112112112111112112112112111112112111121121111221111 11 eerrey 10

CWO NG :zcccic:2i:661660626663061155558669355g65698366656533586836g4SBSGGEUGSSSGNE5Gi9sGgisSERslSiEssSisSSEESSES5E80/43858 12

VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM 2-2 << << 122.1 Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài - -2- 5s SSS2E2E2E22E22E225223222222222.2Xe2 12

2.2 Điều kiện thí ghia oo ceccccccsessessessessessessessessessessessessessessessessessessessesseseeseeees 12

2.2.1 Didu kiGn tho tit ng ử2.2.2 Điều kiện đất đai trước thí nghiệm - 22222 222E2+S2£E+2E2E2E22E2ZE2zzzzzze, 13

2.2.3 Didu kim cab tC Nn" " 11 13

2.3 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm - + cee ceeeeeeeceeceeeeecseeeeeeeeeeerens 15 2.3.1 Vật liệu thí nghiệm 2-22 122E22EE22E22E122112512212112212711211221211211 21.2 xe he

23.0, PUTTS Pla py TMG HIỂTTTossatsssssixeosdiooptiridbtgktdsà90ggedDiuauslftbSictdRskiosssftsliigfigãiesg 16 2A] Chỉ tiểu trên cấy MAN GUÍs:zsce:xeeeibsssei60105319010039555263685550913849895995SEÐSURSESEEIESSSS8E3885 19

2.4.2 Chi tidu n4 20

CHUOHES chi sensaveaussosssessssasatesnsensesusanenssonssonsssuansnsstousessuseassasanseestesesonevesaeassess 22

KẾT UUA VA THẢO TA Geeeeeeeaeeeosesbroeskirdiieoipsgg4i180542062100101050040010350.2380 22

3.1.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ đối với sinh

TƯỜNG CAY MANS GŨ bosenenenho ni G1a gi 8h GiS0801EI30.43G3185GH0810.4440LSRGEHSRSISSSĐIBNGSSIGESEGEH.8.238GiGG0110N81281Ä 22

3.1.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến chỉ số điệp lục

ATED CAY MANS ÊÚEzesegenessseetossssgt0550160135180080.005000380/86933000391G000:S94830'0033/000801380:380G0008 383000380 23

3.1.3 Ảnh hưởng của việc thay thé phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tình hình sâu

hai trén cy Mang 0u T1 24

3.1.4 Anh hưởng của việc thay thé tỷ lệ phân bón đến tình hình bệnh hại trên cây măng

3.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến đất trồng

Trang 7

3.2.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến hàm

lượng lân va kali trong đất trồng măng cụt -:- 2222+22+222222++zzx+zzxzzxezrez 30

3.2.3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bang phân bón hữu cơ đến Ca tông

số, CEC va Mg trao đối trên đất trồng măng cụt -2¿©22¿22++22++22zz2zxzzzrez 30

3.3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến vi sinh vậttrong đất trồng măng Cụt -¿- 2-52222122E222122122122121122122112112211211221211211 21 1 ee 323.3.1 Ảnh hưởng của việc thay thé phân bon vô co bang phân bón hữu cơ đến một số

TH ee 323.3.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến mật độbào tử và sự hiện diện của nắm Mycorrhiza trên đất trồng măng cụt 35KET LUẬN VA DE NGHỊ 2 5< ©-s©+se+eeErererrerxerrerrxerserrxerserrsrrsrree 38TALI THANH BA Gcescmreenmnmenncnmnonmnnnansnennnmasnneamnnnnine 39

VI

Trang 8

LLL Lan lap lai

LSD Least significant difference

NT Nghiệm thức

TP.HCM Thành phó Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 2 1 Khí hậu khu vực huyện Dầu Tiếng, tinh Bình Dương, năm 2023 12Bang 2 2 Điều kiện lý, hoá tính đất tại khu vực thực hiện thí nghiệm 13Bang 2 3 Điều kiện vi sinh vật đất tại khu vực thực hiện thí nghiệm 13Bang 2 4 Chiều cao cây, chu vi thân, đường kính tán, số cành cấp 1 cây măng cụt trước

0001205 001 14

Bảng 2 5 Lượng phân bón sử dụng trong thí nghiệm - - eects 18

Bảng 3 1 Ảnh hưởng của sự thay thế phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ trên cây măng

cụt sau 4 tháng thực hiện 22

Bảng 3 2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tỷ lệ

sâu vẽ bùa gây hại (%) trên lá mắng CỤI - cee + 25+ *++*++E£2£zzzErrerrrrrrrrrerrke 24

Bảng 3 3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tỷ lệ

sâu ăn lá gây hại (%) trên lá măng cụt - - - 552522222 222222212212 2E rrrke 25

Bảng 3 4 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tỷ lệ

bệnh nắm hồng (%) trên cây măng cụt -2222©++22++2E++2E++2E++2E+zzz+zzzxzrzree 26Bảng 3 5 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tỷ lệbệnh đốm lá (%) trên cây măng cụt -2+- 2 52222222++2E+2EE22E2EE2EE2EE2EEerErsrrrrev 26Bảng 3 6 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến dungtrọng và một số chỉ tiêu hoá tính của đất trồng măng cụt sau 4 tháng thí nghiệm 28Bảng 3 7 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến hàm

lượng PzOs tổng số, P2Os dé tiêu, K2O tổng số, KaO dễ tiêu trên đất trồng măng cụt 30

Bảng 3 8 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến CEC,

Ca tổng số và Mg trao đỔi -2-22- 22222222 22E22112212211271271 2112212112111 xe 31Bang 3 9 Ảnh hưởng của việc thay thé phân bón vô co bang phân bón hữu co đến visinh vat phân giải lân, vi sinh vật có định đạm, vi sinh vật phân giải xenlulose và vi sinh

a 32

Bảng 3 10 Ảnh hưởng của việc thay thé phan bón vô cơ bang phân bon hữu co đến mật

độ bào tử và sự hiện diện của nắm Mycorrhiza trên đất trồng măng cụt 35

vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2 1 Phân bón HD Gold 2 2+2+SSE+E9EE2E2EEEE2E552E255212E212525125221212525223225e2 15

¡020000 sa 17

im? ốp 988 ÔỎ 19Hình 3 1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến SPAD trên lá

mang cụt 23 Hình 3 2 Sâu ăn lá trên cây mang cut 24 Hình 3 3 Sâu vẽ bùa trên cây măng cụt 24

Hình 3 4 Bệnh nắm hồng trên cây măng cụt 27Hình 3 5 Bệnh đốm lá trên cây măng cụt 27

Hinh 3 6 Vi sinh vat phan giai lan 33

Hinh 3 7 Vi sinh vat tong sé 33

Hình 3 8 Vi sinh vat phân giải xenlulose 34

Hình 3 9 Mycorrhiza trong đất 36Hình 3 10 Mycorrhiza trong rễ 36

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Mang cụt (Garcinia mangostana L.) thuộc họ Bứa có nguồn gốc từ các đảo quốcĐông Nam Á Loại quả này được ưa chuộng nhờ hương vị thơm ngon, tuy nhiên lại có

yêu cầu khắt khe về điều kiện sinh trưởng nên chỉ một số quốc gia như Thái Lan,

Indonesia, Malaysia, Philippines và Việt Nam có thể trồng được Với diện tích tuy ítnhưng được người dân trên thế giới ưa chuộng và tiêu thụ nên măng cụt là loại quả có

giá trị thương mại cao Ngoài ra, măng cụt còn là loại quả dễ bảo quản sau thu hoạch

nên ngoài tiêu thụ trong nước còn có thê xuât khâu đi các nước khác.

Ở Việt Nam, măng cụt được trồng nhiều tại miền Nam, Đông Nam Bộ và Đồng

Bang Sông Cửu Long Xã Thanh Tuyên, huyện Dau Tiếng, tinh Bình Dương là mộttrong những nơi không chỉ trồng được loại quả này mà nó còn mang được đặc sắc vàhương vị riêng tạo nên đặc sản của địa phương về măng cụt ( Báo Tin Tức, 2023) Theothong kê của UBND xã Thanh Tuyền (2017), tông diện tích măng cụt của toàn xã đến

nay là 117 ha, trong đó có 80 ha măng cụt dang trong giai đoạn kinh doanh, còn lai 37

ha đang trong thời kỳ chăm sóc (Báo Binh Dương, 2017) Từ năm 2011 đến nay các nhà

vườn trồng măng cut tại xã Thanh Tuyền đều đăng ký tham dự hội thi “Trái ngon — Antoàn Nam bộ” và đều đạt giải thưởng cao Điều này càng khẳng định được giá trị và tiềmnăng phát triển măng cụt của địa phương giúp nâng cao được giá trị kinh tế, quảng bá

được hình ảnh măng cụt ra xa không chỉ trong nước mà còn cạnh tranh trực tiếp được

Với các nước trông được loại qua nay.

Đề có được nông sản chất lượng nhất cần được chăm sóc tỉ mi, đúng cách, cung

cap đúng loại đinh dưỡng cần thiết cho cây, măng cụt là cây ăn quả lâu năm và cần ratnhiều chất dinh dưỡng từ đất trồng, việc bón chủ yếu phân vô cơ như Ure, NPK, Lânhay Kali mang lại ảnh hưởng xấu đến môi trường đất và nước, gây mất cân bằng dinh

dưỡng, thoái hoá đất trồng, phá huỷ môi trường vi sinh vật, ảnh hưởng đến các vi sinh

vật có lợi trong đất, bên cạnh đó, sử dụng phân bón vô cơ lâu dài sẽ làm suy thoái dat,

1

Trang 12

đất chua, làm cho cây trồng bị hạn chế hấp thu các chất dinh dưỡng trong đất, thiếu hụt

các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng, khó để duy trì năng suất cao (Phan Đăng Danh,2022).

Đề nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, hạn chế những tác động xấu đếncây trồng, việc sử dụng phân bón hữu cơ và giảm phân vô cơ là điều cần thiết Điều này

có thé phan nào cải thiện môi trường đất, hạn chế được sâu bệnh Sử dụng phân bón hữu

cơ giúp đất tăng độ tơi xốp, thúc day sự phát triển của rễ, tăng khả năng giữ 4m và giúp

cây dễ hấp thu các chất dinh dưỡng Ngoài ra, phân bón hữu cơ còn tăng khả năng trao

đổi cation, bố sung thêm nguồn phân khoáng và cải thiện hoạt động vi sinh vật trongđất

Vi vậy, đề tài “Đánh giá khả năng thay thé phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ trên

cây măng cụt (Garcinia mangostana L.) tại huyện Dầu Tiếng, tinh Bình Dương” đã

được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định được liều lượng phân bón HD-Gold có thể thay thế một phần phân vô

cơ, đảm bảo cho sự sinh trưởng phát triển, cải thiện hóa tính và vi sinh vật trong đất trồng

măng cụt tại xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng đúng phương pháp, khoa học Thu thập đầy đủ cácchỉ tiêu về sinh trưởng, sâu bệnh hại, dinh dưỡng và vi sinh vật trong đất suốt quá trìnhthực hiện đề tài, thu thập số liệu đúng thời gian, khách quan, trung thực Ghi nhận lạihình anh của tat cả các nghiệm thức Dựa vào kết quả thí nghiệm dé đưa ra đánh giá sơ

bộ và khuyến cáo cụ thể

Giới hạn đề tài

Thí nghiệm được thực hiện với loại phân hữu cơ HD-Gold trên vườn măng cụt

23 năm tuôi tại xã Thanh Tuyên, huyện Dầu Tiếng, tinh Binh Duong, từ thang 8 năm

2023 đến tháng 02 năm 2024

Trang 13

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu về cây măng cụt

1.1.1 Nguồn gốc

Măng cụt (Garcinia mangostana L.) thuộc ho Bua có nguon sốc từ các đảo quốcĐông Nam Á Tuy nhiên các nhà khoa học cũng không xác định được chính xác nguồncủa chúng, nó mọc chủ yếu ở Đông Nam A, Tay Nam An Độ và các khu vực nhiệt đới

khác như Colombia, Puerto Rico và Florida Măng cụt là một loại cây ăn quả nhiệt đới có

pham chất ngon và quen thuộc đối với con người, do yêu cầu khắt khe về điều kiện pháttriển nên trên thé giới chỉ một số nước sản xuất được như Thái Lan, Indonesia, Malaysia,Philipines và Việt Nam Với diện tích và năng xuất tuy thấp nhưng được người dân trênthế giới rất ưa chuộng và tiêu thụ, vì vậy mà măng cụt được xem là loại quả hiếm được vínhư “ Nữ hoàng của các loại trái cây” (Queen of fruits) Ở Việt Nam cây măng cụt được

các nhà truyền giáo đạo Gia Tô di thực vào các tỉnh phía nam như Tây Ninh, Gia Định

(Sài Gòn) hay Thủ Dầu Một (Bình Dương) và nay được trồng nhiều ở các tỉnh khu vựcmiền Nam, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long, măng cụt có nhiều loại mỗi loại

có hình đáng, hương vị khác nhau Tại Việt Nam, có 2 loại được biết đến nhiều nhất đólà: măng cụt Lái Thiêu (Bình Dương) và măng cụt nhập khâu Thái Lan

1.1.2 Phân loại khoa học

Cây mang cut (Garcinia mangostana L.), thuộc giới plantae (thực vật) Ngành

magnoliophyta (thực vật có hoa) là một ngành thực vật bao gồm tat cả các loài thực vật

có hoa Bộ malpighiales (bàng) là một bộ thực vật bao gồm nhiều loài cây thân gỗ, câybụi và cây thảo Họ thực vật Clusiaceae (bứa) là một họ thực vật bao gồm nhiều loài cây

ăn quả, cây thuốc và cây công nghiệp Chi Garcinia (bao gồm khoảng 1.700 loài cây,

trong đó có một sô loài có giá trị kinh tê cao, như mang cụt, ôi, quât, chanh, bưởi) Loài

Trang 14

Garcinia mangostana L là loài cây cô nguỗn gỗc từ Đông Nam A, được trông ở nhiêu nước trên thê giới, bao gôm Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia,

Philippines, An Độ, Sri Lanka, Trung Quốc, Mexico, Brazil, Hoa Ky

1.1.3 Đặc điểm thực vật học

1.1.3.1 Thân cành

Măng cụt có dạng thân mộc, tán trung bình và cân đối Cây trưởng thành cao 10

— 25m với đường kính thân từ 25 — 35cm Tán cây thường có dạng hình chóp nón, cảnh

từ thân đâm ra với một bán kính đồng đều Thân thường mọc thẳng đứng, tăng trưởngchậm (nhất là những năm dau) Vỏ thân cây măng cut có màu nâu sam, thường chứa

tanin, mangostin và amiliasin được dùng làm dược liệu Mangostin là một loại xanthone

có khả năng chống lại nhiều loại nam và vi khuan, chất này có nhiều trong thân lá va vỏ

quả măng cụt.

1.1.3.2 Lá

Lá măng cụt thuộc dạng lá đơn, to, hình bầu dục, hơi dài, lá dày, mọc đối Cuống

lá hẹp, day và cứng Phién lá nguyên, thon dai, day và có gân giữa nỗi rõ Lá xanh sam

và bóng ở mặt trên, xanh vàng và mốc ở mặt dưới có khoảng 35 — 40 đôi đường gân

song song kéo dai tới vành lá Dưới ánh sáng mặt trời, lá có màu vàng pha xanh hoặc

xanh pha vàng Cuống lá mọc ra từ cành và đối diện với nhau, chỗ tiếp giáp với cành,cuống lá vạt thành góc tù Lá măng cụt có khả năng quang hợp rất kém Tuy nhiên, nếuđược gia tăng nồng độ CO: trong không khí lên gấp đôi so với bình thường thì cây có

thể hấp thụ thêm 40% — 60% khí COz để tao chất khô và cây tăng trọng được 77%;

không khí giàu CO2 cũng giúp cho cây có nhiều nhánh ngang, gia tăng diện tích lá, trọng

lượng lá, giúp cho cây quang hợp hiệu quả, ngoài ra nó còn giúp cho bộ rễ cây gia tăng

gấp đôi so với điều kiện bình thường

1.1.3.3 Hoa măng cụt

Nếu điều kiện thuận lợi thì cây ra hoa vào năm thứ 6 — 7, nếu bat lợi thì cây chỉ

ra hoa sau 10 — 12 năm từ khi gieo thậm chí đến 15 - 20 năm nếu trồng ở nhiệt độ thấp

Trang 15

khi hoa nở) Hoa hình thành ở những cành từ 2 năm tuổi trở lên Hoa cứng, mọc từ ngọn

của nhánh non, có thể là hoa đơn hoặc hoa kép Hoa có 4 đài gồm 2 cánh nhỏ khép chặt

ở phía trong và 2 cánh lớn bao bọc bên ngoài Bốn cánh hoa có màu vàng xanh viền đỏ

hoặc đỏ Trong hoa cái, ta có thể nhìn thấy hoa đực vô sinh gọi là Seaticaminode Nhị

hoa đực rất nhỏ và vô sinh, mang 1 — 3 bao phan (dai 5 — 6mm) hoàn toàn bat thụ Hạtchi phát triển được nhờ phôi bat định (do đó cây con trồng từ hạt hoàn toàn giống câymẹ) Bầu noãn không có cuống, xếp thành hình tròn có 4 — 8 buồng Cuống nhị cái hayđỉnh bầu nhụy trong hoa có hình dáng tròn, nằm sát ngay màng giống tựa tế bào nằm

trong bầu nhụy

1.1.3.4 Quả, hạt

Quả nang, còn mang đài hoa ở cuống và núm nhụy ở chóp quả Vỏ quả khi non

có màu xanh đọt chuối, khi chín vỏ đỏ dần rồi chuyền sang tím và tím sam (Thái Thị

Hòa và ctv, 2004) Quả chứa một loại dịch đẳng mau vàng va tiết ra khi quả non bị tonthương Dịch trong vo quả gồm mangostansterine, phytosterine và tanin được dùng trongdược liệu Phần thịt bên trong quả chứa 5 — 7 múi màu trắng rat dé tách, các múi có hoặc

không mang hạt Hạt từ những quả chín chỉ sống từ 3 — 5 tuần lễ Nếu bảo quản trong

điều kiện thích hợp như nhiệt độ 25 °C, độ âm vừa phải thì có thé kéo dai đời sống của

hạt măng cụt Hạt măng cụt không hình thành lá mầm và có thời gian sống ngắn do

không hình thành từ thụ phấn Phần thịt quả chiếm 20% — 30% trọng lượng quả, 19,8%chất khô hòa tan, 4,3% đường khử, 17,5% đường tổng số, 0,5% protein, 0,23% tro va

0,49% acid.

Yêu cầu sinh thái cây măng cụt: Măng cụt phát triển tốt ở các vùng nóng ẩm vớinhiệt độ khoảng từ 25 - 35°C và độ âm không khí thấp nhất là 80% Cây măng cụt khôngthé sinh trưởng phát triển tốt ở vùng quá khô hay quá âm, yêu cầu lượng mưa thấp nhấtphải đạt 1.270mm/năm Trong hai năm đầu trồng ra ruộng sản xuất cây măng cụt cầnphải được che bớt ánh nắng mặt trời trực tiếp đến với cây, trồng xen các loại cây ngắn

ngày như chuối che bóng, hoặc che sáng cho cây bằng vật liệu lưới đen (che bớt khoảng

50 - 60% ánh sáng mặt trời) sẽ giúp cho cây phát trién tốt hơn Cây măng cụt có thé sinhtrưởng ở nhiều loại đất khác nhau nhưng tốt nhất là đất sét giàu hữu cơ, tầng canh tácdày, độ pH đất khoảng 5,5 - 7,0 thoát nước tốt và gần nguồn nước tưới

5

Trang 16

1.1.3.5 Ré

Rễ măng cụt là một loại rễ chùm, có nhiều rễ nhỏ phân bố xung quanh thân cây,

có hình trụ hoặc hình cầu, tùy thuộc vào loại đất và điều kiện môi trường, có kích thước

từ vài milimet đến vài centimet, tùy thuộc vào tuổi cây và điều kiện môi trường, có màunâu sam hoặc đen, tùy thuộc vào loại đất và điều kiện môi trường Rễ măng cụt có cầutrúc tế bào phức tạp, bao gồm các tế bào vỏ, tế bào trung tâm và các tế bào mạch dẫn,

có chức năng hút nước và chất dinh dưỡng từ đất để nuôi cây

1.1.4 Điều kiện ngoại cảnh

Cây măng cụt là một loại cây dé trồng, dé chăm sóc Cây có thé sinh trưởng ởnhiều loại đất khác nhau nhưng tốt nhất là đất sét giàu hữu cơ, tầng canh tác dày, thoát

nước tốt Măng cụt là loài cây đòi hỏi khí hậu nhiệt đới với nhiệt độ cao, độ am cao,lượng mưa d6i dào Điều kiện sinh thái phù hợp của cây măng cụt, cụ thé như sau:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp từ 25 - 35°C, phát triển tốt trong điều kiện nóng âm,nhiệt độ thấp hơn 20°C cây phát triển chậm, nhiệt độ từ 38°C trở lên hoặc 5°C trở xuống

có thê làm cây chết

- Lượng mưa - am độ: Lượng mưa thích hợp từ 1.600 - 2.800 mm/năm Âm độthích hợp cho cây phát triển là trên 80% Trước khi ra hoa, măng cụt cần giai đoạn khôhạn khoảng 20 — 30 ngày, để phân hóa mầm hoa, đây cũng là một ưu điểm thuận lợi cho

người dân làm quả.

- Đất trồng: Măng cụt có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau nhưng thích hợpnhất là đất phù sa, sét pha cát, nhiều hữu cơ, thoát nước và giữ âm, độ pH từ 5,5 - 6,8.Tầng canh tác dày từ 100 em trở lên, mực nước ngầm > 100 cm

- Ánh sáng: Măng cụt là cây ưa bóng, đặc biệt là thời kỳ kiến thiết cơ bản (4 - 5

năm đầu), việc che bóng cho cây con là rất cần thiết

1.1.5 Giá trị sử dụng

Măng cụt là loại quả được nhiêu người trên thê giới ưa chuộng, trong măng cụt

Trang 17

ít sức khỏe con người như giảm cân, chông viêm, tiêu chảy và một sô bệnh đường ruột khác.

1.1.6 Giá trị dinh dưỡng

Thanh phan dinh dưỡng và công dung: măng cụt là loại quả giàu chất b6 dưỡng.Theo Trần Văn Minh và Nguyễn Lân Hùng (2000), thành phần dinh dưỡng của quamăng cụt trong 100g ăn được đã được phân tích gồm: năng lượng (76 calo); Protein (0,7

g); Lipid (0,8 g); Carbohydrate (18,6 g); Xo (1,3 g); Tro (0,2 g); Canxi (18 mg); Lân

(11 mg); Sat (0,3 mg); Vitamin B1 (0,06 mg); Vitamin B2 (0,01 mg); Niacin (0,4 mg);

Vitamin C (2 mg).

1.1.7 Sản xuất và tiêu thu măng cụt trên thế giới và trong nước

Theo thống kê toàn thế giới năm 2010 có khoảng 280.000 ha măng cụt với sản

lượng khoảng 250.000 tân (FAO, 2010), trong đó Thái Lan năm 2005 là 57.000 ha và

sản lượng là 207.000 tấn (AE, 2006), tại Indo năm 2003 là 9.354 ha sản lượng 79.073

tấn (Osman and Milan, 2006), Malai năm 2010 là 7.300 ha sản lượng là 4.683 tấn (BAS,2009), tại Úc khoảng 50 ha sản lượng khoảng 10 tấn ( Osman)

Về tình hình xuất khâu năm 2010 xuất khẩu măng cụt của Thái Lan đạt 100.000tấn, trong đó 50% xuất khẩu đến Trung Quốc, 30% đến Việt Nam, và 20% đến các quốcgia khác (FAO, 2011), Indo xuất khâu măng cut năm 2010 là 2.450 tan và thị trườngxuất khâu chính là Trung Quốc, Trung Đông và Châu Âu (IAQA 2011)

Riêng đối với Việt Nam măng cụt được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ và Đồngbằng Sông Cửu Long trong vài năm gần đây diện tích măng cụt có chiều hướng gia tăng

và được mở rộng (Trần Văn Minh và Nguyễn Lân Hùng, 2000), Bến Tre có diện tích

măng cụt lớn nhất cả nước với điện tích từ năm 2000 là 405 ha và sản lượng 1500 tan,

đến năm 2010 là 5.200 ha và sản lượng dat 13.200 tan Mặc dù có sản lượng cao và có

nhiều cơ hội xuất khâu sang châu Âu, Mỹ, Trung Quốc, nhưng thị trường tiêu thụ chủyếu là nội địa do cung không đủ cầu và chất lượng kém

Trang 18

1.2 Kỹ thuật canh tác măng cụt

1.2.1 Giới thiệu về cây măng cụt ở Dầu Tiếng, Bình Dương

Khi nhắc tới Bình Dương người ta không khỏi liên tưởng tới các vườn cây sai

quả mang những đặc sắc riêng biệt, đặc biệt là măng cụt Bình Dương Noi đây nổi tiếngvới giống măng cụt Lái Thiêu mang những cảm nhận và hương vị đặc sắc tới người

dùng không chỉ trong nước mà còn cạnh tranh trực tiếp với các nước sản xuất được loạiquả này Và huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương cũng là một trong những nơi tạo nên

loại quả nỗi tiếng này

Nơi đây được tự nhiên ưu ái về thổ nhưỡng và điều kiện tự nhiên đã cho ra nhữngquả măng cụt có hương vi thơm ngon, mong nước và mùi vi đặc trưng Mùa mang cụt

ở đây thường bắt đầu vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 6 và tuỳ vào thời tiết hằng năm

mà măng cụt chín sớm hay muộn Ngoài ra ở đây còn nổi tiếng với những cây măng cụt

có độ tuôi lên đến cả trăm tuổi và vào khoảng thời gian từ giữa tháng 4 đến tháng 6,

khi du khách đến tham quan tại các vườn cây Măng cụt thuộc xã Thanh Tuyền, huyệnDầu Tiếng, ắt hắn sẽ không khỏi bỡ ngỡ với những vườn măng cụt trĩu quả, xanh mát

và kèm theo đó là những món ăn đặc trưng của địa phương được chế biến và phục vụ

tại vườn.

1.2.2 Những loại phân bón thường dùng trên cây măng cụt

Theo như kết quả điều tra sơ bộ ở xã Thanh Tuyên, huyện Dầu Tiếng, tỉnh BìnhDương thu được một số loại phân bón được người dân thường sử dụng trên cây măng

cụt là: NPK 20-20-15, NPK 15-15-15, DAP chứa 18% đạm và 46% lân, Lân nung

chảy chứa 16% (P20s), Kali clorua chứa 60% (K20), có khoảng 5% hộ gia đình có

bón thêm phân hữu cơ khoáng có chứa các nguyên tô đa vi lượng (Mg, S, Fe, Zn,Mn), 40% có bón phân chuồng (phân heo, bò), lượng phân bón được sử dụng phố biến

hàng năm tại đây dao động khoảng: 0,80 kg N, 0,85 kg P2Os, 0,65 kg KaO/cây/năm 1.2.3 Sâu bệnh hại trên cay măng cụt

1.2.3.1 Bệnh hại

Trang 19

kỳ mưa dầm, vườn trồng dày, thiếu chăm sóc, vườn cây già.Vết bệnh lúc đầu là những

chấm nhỏ màu xanh, sau đó lớn dần có hình tròn hoặc bầu dục, đường kính từ 3 - 5mm,

trên vết bệnh có lớp tơ mịn như nhung màu xanh rêu, giữa vết bệnh có màu đỏ gạch

hoặc nâu đen Bệnh nặng lan dần lên các nhánh trên, đôi khi lan lên quả nếu vườn phun

nhiều phân bón lá cho cây Bệnh làm giảm khả năng quang hợp của cây, trên nhánh vàcành non, bệnh làm nứt vỏ, tạo điều kiện cho các bệnh khác phát triển Nhiều đốm bệnh

có thé liên kết lại thành mang lớn, vết bệnh chuyên dần sang màu xanh xám

Bệnh đốm lá vết bệnh không có hình dạng nhất định, đầu tiên, vết bệnh là nhữngđốm màu vàng cam Sau đó, vết bệnh phát triển lớn dần tạo nên những đốm lớn có màunâu đỏ và xung quanh vết bệnh có viền nâu sậm Trên bề mặt của vết bệnh có thể quansát thấy những 6 nắm có màu đen Bệnh làm cho lá măng cụt bi khô và cháy, ảnh hưởngđến quang hợp của cây Trên thân: nắm bệnh gây ra hiện tượng nứt cành, chảy nhựa,phông vỏ và khô cành Ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Trên

quả: vùng nhiễm bệnh chuyên sang màu hồng sáng và quan sát thấy các bảo tử nắm cómàu đen bang dau kim hiện diện bên trên Quả nhiém bệnh sẽ bị cứng.

Bệnh chết nhánh (đo nấm Pastaliotopsis sp.) Nam tan công gây cháy lá và lamchết từng nhánh nhỏ trên cây, bệnh có thé lây lan rất nhanh trong điều kiện 4m độ cao,

lúc mưa nhiều

1.2.3.2 Sâu hại

Nhén đỏ (Panonychus citri) trên lá, khi bi gây hại sẽ có những chấm nhỏ li ti,khi bị nặng, vết châm lan rộng, lá có màu ánh bạc hoặc vàng, biến dạng Sau đó cóthể bị khô và rụng Khi mật số nhện cao, cảnh non cũng bị làm cho khô và chết Trên

quả, nhện thường sống tập trung ở phan lõm (cuống qua, đáy quả) Nhện chích hút dịch

ở lớp biểu bi quả non làm vỏ qua bị biến màu và các vết thương khô lại tạo nên những

vết san sùi gọi là da lu, da cám ảnh hưởng đến mẫu mã của quả

Bo tri (Thrips palmi) trên hoa bọ trĩ chích hút làm hoa bị khô va rụng Trên qua:

bọ trĩ chích hút nhựa làm quả chảy nhựa tạo thành các vết sẹo trên vỏ quả, làm giảm

chất lượng và giá trị quả

Trang 20

Rệp dính (Aonidiella aurantii) gây hai chủ yếu trên lá Rệp gây hại bằng cách

chích hút chất nhựa của lá, tại vị trí vết chích sẽ có màu vàng Lá bị hại xuất hiện những

đốm màu vàng Nếu mật số rệp cao, sẽ làm cho toàn bộ lá bị vàng khô và rụng

1.3 Công dụng của phân hữu cơ

Phân hữu cơ có công dụng rất tốt trong việt cải tạo đất trồng, tác động đến cấutrúc đất như sinh lý, sinh hoá dat, khi phân giải tạo ra các chất mùn tạo nên sự kết dínhtrong đất nhờ vậy mà đất trồng trở nên tơi xốp, thông thoáng, tăng khả năng giữ nướcnhờ vậy tạo ra môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển theo hướng có lợi, bảo vệđược cấu trúc đất, hạn chế xói mòn (Võ Văn Bình và ctv, 2017)

Trong các phân bón hữu cơ đều chứa đầy đủ chất dinh dưỡng như N,P,K cần thiết

cho cây trồng và một số nguyên tố vi lượng mà cây dễ hấp thụ giúp cây trồng phát triểncân đối, các chất dinh dưỡng sẽ được phân giải từ từ giúp cây trồng đáp ứng được dinhdưỡng trong thời gian ngoài và đặc biệt trong phân bón hữu cơ có chứa một số vi sinh

vật có ích như: Vi sinh vật có định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulose tạo điều

kiện cho cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng tốt nhất

1.4 Một sô kêt quả nghiên cứu về phân hữu cơ trên măng cụt và các loại cây ăn quả khác

Võ Hoài Chân và ctv (2014), đã thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của phân bón

hữu cơ (hỗn hợp của 20% phân cúc + 20% bã bùn + 60% xác mía ủ với namTrichoderma) đến một sô đặc tính vô cơ và sinh học đất vườn dita trồng xen cacao chothấy bón phân hữu cơ qua một vụ và giảm 25% - 50% lượng phân vô cơ cân đối giúpgia tăng hàm lượng chất hữu cơ trong dat, tăng hàm lượng carbon hữu cơ dé phân hủy,

N hữu cơ dễ phân hủy, tăng hàm lượng lân hữu dụng so với bón phân vô cơ với lượng

cao Về mặt sinh học đất, hiệu quả thê hiện rõ qua tăng quan thé vi sinh vật đất như tăngmật số nam, mật số vi khuẩn và hoạt độ enzyme Catalase, Phosphatase

Lê Bảo Long và ctv (2013), đã thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của phân hữu cơ

(biogas ủ hoai) đến năng suất và phẩm chat qua măng cụt tại huyện Cầu Ké, tỉnh Trà

Trang 21

sự biến động 4m độ đất, làm tăng độ xốp và khả năng giữ nước của đất, tăng hàm lượng

N và P hữu dụng, K và Ca trao đổi trong đất Bon 40 hay 80 kg trên mỗi cây làm tăng

năng suất so với không bón từ 12,5 đên 14,3 kg/cây và giảm tỷ lệ quả bị xì mủ bên trong

Bón 20 đến 80 kg/cây làm tăng chỉ số pH thịt quả và tỷ lệ quả bị múi trong

Võ Văn Bình và ctv (2014), đã thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng dài hạn của phân

hữu cơ (bã bùn mía, cặn hầm ủ biogas, phân trùn) trong cải thiện độ phì nhiêu đất và

năng suất quả chôm chôm tại Chợ Lách, tỉnh Bến Tre vã đả bón phân hữu cơ qua 6 năm

kết hợp phân vô cơ cân đối giúp tăng pH đất, chất hữu cơ trong đất, đạm hữu dụng, lânhữu dụng, kali trao đôi, độ bền cấu trúc đất và hoạt động vi sinh vat đất Hiệu quả hiện

rõ sau 3 vụ bón phân hữu cơ, hiệu quả dài hạn của phân hữu cơ với lượng 18 kg/cây/năm

kết hợp với lượng vô cơ cân đối (1,5 kg N, 1,0 kg PzOs và 1,7 kg K2O cây/năm) qua 6

vụ bón phân giúp tăng năng suất có ý nghĩa nhất từ vụ thứ ba, năng suất đạt cao từ vụthứ tư, tăng từ 60 — 136% năng suất quả so với chỉ bón phân vô cơ với lượng cao và mất

cân đôi như nông dân.

Tat Anh Thu va ctv (2014), đã thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của phân hữu cơ

và che phủ bạt đến một số đặc tính sinh học đất vườn trồng măng cụt tại Chợ Lách, tỉnh

Bến tre đã cho thấy bón phân hữu co 32 kg/cây, 1,5 kg N, 1 kg PzOs, KaO và che bạt

giảm 4m độ đất khi bắt đầu mùa mưa đạt hiệu quả cao nhất trong phát triển mật số vi

sinh vật đất, tăng mật số nam Trichoderma sp, tang hoạt động sinh học đất qua tăng khảnăng tiết enzyme catalase, phosphatase, tuy nhiên chưa có hiệu quả trong gia tăng hoạtđộng enzyme 8-glucosidase trong đất Chỉ bón phân hữu cơ, hoặc chỉ bón phân vô cơ,

và dé âm độ cao trong mùa mua đưa đến giảm mật số và hoạt động của vi sinh vật đất

trong đất vườn trồng măng cụt

lãi

Trang 22

nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm khoa Nông Học.

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết

Bảng 2 1 Khí hậu khu vực huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, năm 2023

Tháng Nhiệt độ trung Tổng lượng mưa Tổng số giờ Độ am trung

cây măng cut Tuy nhiên, trong khoảng cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2023 tại khu

vực thực hiện đề tài toàn bộ cây thí nghiệm bị ngập nước hoàn toàn nên ảnh hưởng mộtphần đến kết quả thí nghiệm Mẫu đất được lấy sau khoảng 45 ngày kê từ khi ngập nước

Trang 23

2.2.2 Điều kiện đất đai trước thí nghiệm

Mẫu đất được thu thập trên vườn cây măng cụt theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

7538-2:2005 trước thí nghiệm tiến hành phân tích các đặc tính dinh dưỡng, vi sinh vật

và lý hoá tính.

Bảng 2 2 Điều kiện lý, hoá tính đất tại khu vực thực hiện thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả Phương pháp thử

Dung trọng g/em?> 1,041 TCVN 2093 - 1993

pH 3,96 TCVN 5979 - 2007

Chat hữu co % 4,24 TCVN 8941 —2011

N tổng số % 0,18 TCVN 6498 — 1999P2Os tổng số % 0,09 TCVN 8940 - 2011K20 tổng số % 0,56 TCVN 8660 — 2011PzOs dễ tiêu mg/kg 106 TCVN 8942 - 2011 K20 dé tiêu mg/kg 184 TCVN 8662 - 2011

Ca trao đối meq/100 g 1,34 TCVN 8569 — 2010

Mg trao doi meq/100 g 1,10 TCVN 8569 - 2010

(Viện khoa hoc ky thuật nông nghiệp Miễn Nam, 2023)sBảng 2 3 Điều kiện vi sinh vật đất tại khu vực thực hiện thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quá

Vi sinh vật tông số CFU/ g đất 2.20x 10”

Vi sinh vật cố định đạm CFU/ g đất 2,38 x 103

Vi sinh vat phan giai xenlulose CFU/ g dat 3,47 x 10°

Vi sinh vật phân giải lân CFU/ g dat 2,25 x 10°

Mật độ bao tử Mycorrhiza Bào tử/100 g đất 258

Tỷ lệ cộng sinh % 53,33

Tỷ lệ rễ thối % 21.37

(Khoa Nông Học, trường đại hoc Nông Lâm TP.HCM 2023)

Kết quả phân tích Bảng 2.2 cho thấy mật số vi sinh vật trong đất ở mức trung bình.2.2.3 Điều kiện canh tác

Thí nghiệm được thực hiện trên vườn măng cụt chú Nguyễn Văn Ty, ấp BưngCong, xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, tinh Bình Dương Vườn măng cụt 23 nămtuổi, có năng suất ôn định Khoảng cách trồng tại vườn là 7x7 m có trên 200 cây cùng

độ tuôi, có thiết kế mương liếp theo kiểu đắp mô có chiều rộng 1 m sâu 0,6 m Xung

quanh vườn có dap bờ bao chăn nước.

13

Trang 24

Bang 2 4 Chiều cao cây, chu vi thân, đường kính tán, số cành cấp 1 cây măng cụt trước

thí nghiệm

Chiềucao Chuvithân Đườngkính Số cành cấp

Nghiệm thức

cây (cm) (cm) tán (cm) 1 (cành)

100% phân vô cơ 508 66 500 49

75% phân vô cơ + 10 521 78 520 49

Trang 25

2.3 Vật liệu và phương pháp thí nghiệm

2.3.1 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1.1 Phân bón sữ dụng trong thí nghiệm

Phân hữu cơ HD Gold sử dụng trong thí nghiệm có tỷ lệ thành phần hữu cơ 50%,2% N (tổng số), 3% P (hữu hiệu), 2% K (hữu hiệu), có độ ẩm 30%, được sản xuất tại

Công ty Cổ phần Quốc tế Hai Dương

Ure có hàm lượng N (46%), dạng hạt, mau trắng, được sản xuất tại Công ty Phân

bón và Hóa chất dầu khí

Lân nung chảy có thành phan chính là lân P2Os 15%, còn có các chất dinh đưỡngMgO 14%, CaO 26% và một số chất khác, dang bột, màu xám den, được sản xuất tạiCông ty Cổ phần Phân lân nung chay Văn Điền

Kali clorua (KCl) có hàm lượng K2O (60%), dạng bột mau đỏ, được sản xuất tạicông ty Phân bón và Hóa chất dầu khí

NPK lúa xanh có thông số 18-14-6+6S+TE, là dạng hạt, màu đen, được sản xuấttại Công ty Phân Bón Bình Điền 2Phong

Lỗ

Trang 26

2.3.1.2 Hoá chất phân tích đất

Hoá chất hoá học phân tích vi sinh vật đất: KH2PO4, KNO3, NaCl, MgSOu,

FeSO¿x, CaCOa, K2SO4, MnSO¿ và một số chất khác

Hóa chất hóa học phân tích lý hóa tính đất: H2SOu, NaOH, CuSO¿a, KzCrO;,HNO3, K2SO4 và một số chất khác

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên

(Randomized Complete Block Design- RCBD) với 4 NT tương ứng với 3 mức thay thé

N trong phân vô cơ của phân hữu co HD Gold, 3 LLL, mỗi 6 là 4 cây măng cut

Lượng phân hữu cơ HD - Gold sẽ được tính toán đề thay thế lượng phân N trong

phân vô cơ nông dân sử dụng phô biến, 4 NT thí nghiệm lần lượt là:

NTI: 100% lượng phân vô cơ (0,80 kg N, 0,85 kg P20s, 0,65 kg KzO/cây/năm) (ĐC).

NT2: 75% lượng phân vô cơ DC + 10 kg phân hữu cơ HD — Gold/cây/năm NT3: 50% lượng phân vô cơ DC + 20 kg phân hữu cơ HD — Gold/cây/năm NT4: 25% lượng phân vô cơ DC + 30 kg phân hữu cơ HD — Gold/cây/năm.

Trang 27

LLLI LLL2 LLL3

NT3 NTI NT4 NT2 NT4 NT2

NT4 NT3 NT3 NT1 NT2 NT1

>

Hướng dốc

Hình 2 2 Sơ đồ thí nghiệm

2.3.2.2 Quy mô thí nghiệm

Số cây thí nghiệm: 4 NT x 3 LLL x 4 cây/NT/LLLE 48 cây

Tổng số ô thí nghiệm: 4 NT x 3 LLL = 12 ô

Diện tích 6 thí nghiệm: 7 x 7 = 49 m?

Diện tích thí nghiệm: 588 m?

Khoảng cách giữa các nghiệm thức: 7 m

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 7 m

Trang 28

Bảng 2 5 Lượng phân bón sử dụng trong thí nghiệm

` HD Gold NPK (18-14-6) Ure Lan nung chay Kali clorua

(kg/cay/nam) (kg/cây/năm) (kg/cây/năm) (kg/cây/năm) (kg/cây/năm)

1 0 1 1,39 4,40 0,93

2 10 (200g N) 1 0,96 3,09 0,67

3 20 (400g N) 1 0,52 1,77 0,40

4 30(600gN) 1 0,09 0,45 0,14

Lượng phân thí nghiệm được chia làm 3 lần bón:

Lần 1 ( bón sau thu hoạch) được bón vào ngày 27/08/2023 sau khi bón vôi

được 2 tuần: bón toàn bộ phân hữu cơ + 50% đạm + 100% lân + 20% kali

Lần 2 ( trước khi ra hoa 30 - 40 ngày) được bón vào ngày 08/12/2023 bón 20%

đạm + 40% kali.

Lần 3 (sau khi đậu qua (quả có đường kính 1-2 cm) hoặc hoa rụng cánh 30-40

ngày): 30% đạm + 40% kali.

Cách bón phân: phân hữu cơ được bón cách gốc 30cm và bón quanh mép tan,

phân vô cơ được hòa với nước tưới quanh mép tán cây (5 lít/cây).

Trang 29

2.4 Cách đo chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Chọn 2 cây măng cụt trên mỗi ô thí nghiệm theo dõi các chỉ tiêu Đối với chỉ tiêu

về sinh trưởng theo dõi 2 lần trước và sau thí nghiệm (4 tháng sau khi bón lần 1), đốivới các chỉ tiêu còn lại như sâu, bệnh hại theo dõi định kỳ mỗi tháng một lần

2.4.1 Chỉ tiêu trên cây măng cụt

Sử dụng thước dây đo các chỉ tiêu:

- Chu vi thân (cm): Do ở vị trí gốc cách mặt đất 5 cm

- Chiều cao cây (cm): Đặt thước đo vuông góc với mặt dat đo đến đỉnh chồi

- Đường kính tán cây (cm): Lấy gốc làm tâm, đo từ mép tán bên này đến mép

tán bên kia, đo 2 vị trí vuông góc nhau và lấy giá trị trung bình

Số cành cấp 1/cây: Đếm toàn bộ số cành cấp 1 trên cây

Chọn 4 cành 4 hướng ở giữa tán theo dõi các chỉ tiêu.

Chỉ số diệp lục tổ (SPAD) trong lá: Tại mỗi cành chọn 3 lá (lá bánh tẻ) tiến hành

đo 3 điểm khác nhau ở dau, ngọn, gốc (tránh do trúng gân lá) bằng máy SPAD-502Plus

Ghi nhận tình hình sâu (bệnh) trên các ô thí nghiệm và tính tỷ lệ sâu.

Hình 2 3 Do chỉ số SPAD

19

Trang 30

Tỷ lệ lá/quả/ bị bệnh hại (%) = (Số lá/quả/cây bị hại) / (Tổng số lá/quả/của các cây

Chỉ tiêu phân tích hoá tính đất gồm:

Dung trọng đất: Phân tích theo TCVN 2093 — 1993

pHio đất: Phân tích theo TCVN 5979 - 2007

Hàm lượng chất hữu cơ (%): Phân tích theo TCVN 8941 — 2011

N tổng số (%): Phân tích theo TCVN 6498 — 1999

P2Os tổng số (%): Phân tích theo TCVN 8940 — 2011

KaO tổng số (%): Phân tích theo TCVN 8660 - 2011

P2Os dé tiêu (mg/100 g đất): Phân tích theo TCVN 8942 — 2011

KzO dễ tiêu (mg/100 g đất): Phân tích theo TCVN 8662 — 2011

Ca trao đối (meq/100 g): Phân tích theo TCVN 8569 — 2010

Mg trao đổi (meq/100 g): Phân tích theo TCVN 8569 — 2010

CEC (meq/100 g): Phân tích theo phương pháp Chapman, 1965.

Chỉ tiêu phân tích vi sinh vật trong đất gồm:

Trang 31

Vi sinh vật phân giải lân (CFU/g): theo TCVN 6167 : 1996

Mật độ bào tử Mycorrh1za trong đất (bào tử/100 g đất): Đếm số lượng bào tử cótrong 100 g đất trên kính hiển vi Việc phân lập nắm cộng sinh được thực hiện theo

TCVN 12560 — 1 : 2018

Ty lệ cộng sinh của Mycorrhiza trong rễ măng cut (%) dé kiểm tra sự xâm nhiễm

của nam trong rễ cây măng cụt, quan sát dưới kính hiền vi và ghi nhận sự cộng sinh của

nam qua cac dac điểm hình thái của các dạng cộng sinh trong rễ (sợi nam, túi, bụi, bào

tử nam trong rễ) (Phương pháp đánh giá theo TCVN 12560 — 1:2018)

Tỷ lệ cộng sinh (%) = (Tổng số rễ có sự cộng sinh/Téng số rễ quan sát) x 100

Ty lệ rễ thối (%) = (Số rễ thối trong 100 g dat)/(Téng số rễ có trong 100 g đất) x

Trang 32

Chương 3KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến cây măng

cụt

3.1.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ đối với sinh

trưởng cây măng cụt

Bảng 3 1 Ảnh hưởng của sự thay thế phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ trên cây măng

cụt sau 4 tháng thực hiện

Nghiệm thức Chiều Chuvithan Đườngkính Số cành cấp 1

cao cây tán (cm) (cành) (cm) (cm)

100% phân vô cơ 512 70 501 50

Qua kết quả xử lý thông kê và trắc nghiệm phân hạng ở Bảng 3.1 cho thấy sau 4

tháng thí nghiệm chiều cao cây, chu vi thân, đường kính tán, số cành cấp 1 khác biệt

không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức

Kết quả cho thấy sau 4 tháng sử dụng phân hữu cơ dé thay thế phân vô cơ chiềucao cây, chu vi thân, đường kính tán, số cành cấp 1 không thay đổi Chiều cao cây daođộng từ 496 đến 524 cm, chu vi thân dao động từ 70 đến 78 cm, đường kính tan dao

Trang 33

nghiệm thức tăng khá chậm sau 4 tháng Điều này cũng trùng hợp với nhận định của

Nguyễn An Dé (2017) măng cụt sinh trưởng khá chậm

3.1.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân vô cơ bằng phân hữu cơ đến chỉ số diệp

lục trên cây măng cụt

100% phân vô cơ 75% phân vô cơ + 10 kg 50% phân vô cơ + 20 kg 25% phân vô cơ + 30 kg

phân HD Gold phân HD Gold phân HD Gold

Chỉ số điệp lục tố trong lá có ý nghĩa quan trọng trong việc quang hợp của cây

trồng chỉ số điệp lục càng cao đồng nghĩa với việc quang hợp của cây trồng càng lớn

(Nguyễn Thị Loan và ctv, 2022)

Hình 3.1 cho thấy việc sử dụng phân hữu co dé thay thé phân vô cơ đã làm thay

đổi chỉ số điệp lục tố trong lá măng cụt đã thay đổi sau 4 tháng thí nghiệm Nghiệm thức

4 (sử dụng 30 kg phân hữu cơ HD Gold đề thay thế 75% lượng N trong phân vô cơ) đãcho chi số diệp lục tố lớn nhất, khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức có sửdụng phân hữu cơ và khác biệt rất có ý nghĩa (ở mức ơ = 0,01) so với nghiệm thức đối

chứng.

23

Trang 34

3.1.3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tình

hình sâu hại trên cây măng cụt

Kết quả khảo sát trong suốt thời gian làm thí nghiệm cho thấy trên vườn măng

cụt có 2 đối tượng sâu hại chính là sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) và sâu ăn

lá (Liquidambar formosana) Qua kết quả xử lý thống kê và trắc nghiệm phân hạng ở

Bang 3.2 và Bang 3.3 cho thấy tỷ lệ sâu vẽ bùa và sâu ăn lá khác biệt không có ý nghĩa

thống kê ở các nghiệm thức thay thé phân vô cơ ở các tỷ lệ khác nhau Trong đó sâu vẽbùa tấn công trên măng cut với tỉ lệ dao động trong khoảng 3,42% đến 5.30%, chủ yếu

vào giai đoạn cây ra đọt non với triệu chứng điền hình: Sâu đục dưới lớp biểu bì của láthành những đường dài ngoằn ngoèo, làm cho lá co rũm, quăn queo, hạn chế rất lớn đến

sự quang hợp của lá Sự gây hại nặng sẽ làm cho chỗồi non không phát triển Nguy hiểm

hơn, các vết đục tạo điều kiện cho vi khuẩn Xanthomonas campestris xâm nhiễm gây

hiện tượng xì mủ và rụng sớm (Nguyễn Quốc Khánh và ctv, 2021)

#

Tình 3 3 Său in lá Hình 3 2 Sâu vẽ bùa

(Diaphania indica) trên (Phyllocnistis citrella

cay mang cut Stainton) trén cay mang

cut

Trang 35

Bảng 3 2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tỷ

lệ lá bị sâu vẽ bùa gây hại (%)

Thời điểm theo dõi

HD Gold

F tính 0885 031% 045% 093% 0/97

CV (%) 9,29 8,35 2,54 5,36 6,04

'3: khác biệt không có ý nghĩa

Khảo sát cũng cho thấy trên cây măng cụt còn có sự xuất hiện của sâu ăn lá gây

hại với tỷ lệ dao động trong khoảng từ 2,28 đến 3,25%, sâu ăn là thường là sâu non hoặcsâu đo chỉ ăn biểu bì của lá, khi lớn chúng ăn thủng 16 lá làm giảm khả năng quanghợp Nếu chúng gây hại sớm và mật độ cao sẽ làm các đọt non bị hư, cây không phát

triển cành, tán được

Bảng 3 3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tỷ lệ

lá măng cut bi sâu ăn lá gây hai (%)

Nghiệm thức Thời điểm theo đõi

: 8/2023 9/2023 10/2023 11/2023 12/2023 100% phân vô cơ 2,36 2,51 2,90 2,95 2,86 75% phân voco+10kgphan 2,34 2,54 2,96 3,14 281

HD Gold 50% phan vô co+20kg phan 2,28 3 53 2,86 2,80 3,16

HD Gold 25% phân vô co+30kg phan 2,34 2,46 2,75 3,11 3,25

HD Gold

F tinh 0,88 0,945 065% 0,35" 038%

CV (%) 5,61 7,15 7,10 7,97 6,04

'3: khác biệt không co ý nghĩa.

Tỷ lệ sâu hại ở tháng 10, 11 và 12 cao hon tháng 8 và 9 vi thời gian này cây bắt

dau ra nhiêu lá non và thời tiệt mưa nhiêu hon tạo điêu kiện cho sâu hại hoạt động.

25

Trang 36

3.1.4 Ảnh hưởng của việc thay thế tỷ lệ phân bón đến tình hình bệnh hại trên cây

mang cụt

Tương tự sâu hại, kết quả cũng cho thấy việc thay thế phân vô cơ bằng phân bón

hữu cơ không anh hưởng đến bệnh nắm hồng hay thường gọi là bệnh chết nhánh do nam

Pastaliotopsis sp gây ra và bệnh đốm lá do nắm Pestalotia sp gây vàng lá héo lá và rụng.Hai loại bệnh trên được ghi nhận là phố biến trên vườn măng cụt thí nghiệm

Bệnh nắm hồng gây những vết loét hoặc u san trên thân, vị trí vết bệnh có théxuất hiện hiện tượng chảy nhựa, cây bi khô cuống lá và cành gây ra hiện tượng cháy lá

và cành Kết quả cho thấy trong thời gian thí nghiệm, tỷ lệ bệnh dao động từ 4,14%đến 5,18%

Bảng 3 4 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến tỷ

HD Gold 25% phân vô co+30kg phan 4,17 4.45 4.54 4,72 5,10

HD Gold

F tinh 0,86" 0,62" 075% 0,79 0/24

CV (%) 3,35 412 3,15 3,79 2.91

'°: khác biệt không có ý nghĩa.

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của việc thay thé phân bón vô co bang phân bón hữu cơ đến tỷ lệ

lá bị bệnh đôm lá (%)

Thời điểm theo dõi

gion ite 8/2023 9/2023 10/2023 11/2023 12/2023

100% phan vo co 621 621 6,67 6,95 7,66 75% phân vô cơ + 10kgphân 6.26 6,31 6,68 7,09 751

HD Gold

50% phân vô cơ + 20 kg phân 6,26 6,18 6,64 7,02 7,56

HD Gold 25% phân vô cơ + 30 kgphân 6,19 6,12 6,51 6,90 7,34

HD Gold

Trang 37

Bệnh đốm lá xuất hiện chủ yếu trên lá, vết bệnh có hình dạng nhất định, đầu tiên

vết bệnh là những đốm màu vàng cam, sau đó vết bệnh phát triển dần tạo nên nhữngđốm lớn có màu nâu đỏ và xung quanh vết bệnh có viền nâu sậm

Qua kết quả xử lý thống kê và trắc nghiệm phân hạng ở Bảng 3.4 và Bảng 3.5

cho thay tỷ lệ bệnh nắm hồng và bệnh đốm lá khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở cácnghiệm thức thay thé tỉ lệ phân bón khác nhau vì vậy có thể đánh giá việc thay thế tỷ lệphân bón không tác động đến tỷ lệ bệnh hại trên cây măng cụt

' Ö 4 ` Ạ 4 lã

Hình 3 4 Bệnh nắm hồng Hình 3 5 Bệnh đóm lá

(Corticium salmonicolor) (Cercospora sojina) trén cay

trén cay mang cut mang cut

2H

Trang 38

3.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến đấttrồng măng cụt

3.2.1 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến dungtrọng và một số chỉ tiêu hóa tính trong đất trồng măng cụt

Bảng 3 6 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đếndung trọng và một số chỉ tiêu hoá tính của đất trồng măng cụt sau 4 tháng thí nghiệmNghiệm thức Dung pH OM(%) Ntôngsô Tỷ lệC/N

'*: khác biệt không có ý nghĩa **: khác biệt rat có ý nghĩa thông kê ở mức a= 0,01

Kết quả của Bảng 3.6 cho thấy việc thay thế phân hữu cơ bằng phân vô cơ khôngảnh hưởng đến dung trọng, pH, N tổng số và tỷ lệ C/N, nhưng có ảnh hưởng đến hàmlượng chất hữu cơ trong đất sau 4 tháng thí nghiệm Dung trọng, pH, N tổng số và tỷ lệC/N giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê

Dung trọng đất có xu hướng giảm ở các nghiệm thức sử dụng phân hữu cơ so với

đối chứng đã cho thay sự cải thiện về độ xốp và cấu trúc của đất do bổ sung phân hữu

cơ Mặc dù vậy, những thay đổi về dung trọng này không có nghĩa thống kê giữa các

Trang 39

Tương tự, pH dat trong các nghiệm thức cũng có xu hướng tăng khi tăng lượng

phân hữu cơ sử dụng pH đất trong khu thí nghiệm nhìn chung được cải thiện so với

trước thí nghiệm do có bổ sung thêm 2 kg vôi dolomite cho toàn bộ các nghiệm thức thínghiệm Tuy nhiên, việc sử dụng hoàn toàn phân vô cơ đã không thay đổi đáng kế pH(mức pH ban đầu là 3,96 và sau 4 tháng thí nghiệm, nghiệm thức đối chứng sử dụng

100% phân vô cơ cho pH ở mức 3,99) Dù có sự biến đổi này, kết quả thống kê cho thấy

sự khác biệt về pH không đáng kể, chứng tỏ rang sự điều chỉnh tỷ lệ phân hữu cơ déthay thế phân vô cơ không ảnh hưởng lớn đến pH của đất trong điều kiện thí nghiệm dothời gian thực hiện còn ngắn

Hàm lượng chất hữu cơ ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất ở các khía cạnh nhưxúc tiễn phong hoá sinh học đối với khoáng, hình thành phau diện đất, điều hoà chế độ

nước, nhiệt, không khí của đất, tăng dung tích hấp thụ, giữ cấu trúc đất và một số vai trò

khác (Lưu Thế Anh, 2014)

Kết qua Bảng 3.6 cho thay hàm lượng chat hữu cơ có khác biệt đáng kể giữa cácnghiệm thức thí nghiệm Kết quả xử lý thống kê và trắc nghiệm phân hạng cho thấy việcthay thé phân vô cơ bằng phân hữu cơ đã làm thay đồi hàm lượng chất hữu cơ trong dat.Sau 4 tháng thí nghiệm, hàm lượng chất hữu cơ trong đất đạt giá trị cao nhất ở nghiệmthức sử dụng 50% phân vô cơ + 20 kg HD Gold, khác biệt rất ý nghĩa so với nghiệmthứuc đối chứng ở mức a = 0,01 nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với 2 nghiệm thứccòn lại Điều này chứng tỏ phân hữu cơ rất hiệu quả trong việc nâng cao hàm lượng chấthữu cơ của đất

Kết quả cho thấy hàm lượng nitơ tổng số của các nghiệm thứuc dao động từ0,17% đến 0,21% và tỷ lệ C/N từ 17,9% đến 25,75% ở các nghiệm thức Điều này chothấy việc sử dụng hữu cơ dé thay thé phân vô cơ không làm thay đổi lượng đạm trong

đất và tốc độ khoáng hoá đạm Kết quả và tỷ lệ C/N cho thấy tốc độ khoáng hoá chất

hữu co trong đất diễn ra khá chậm Một trong những nguyên nhân có thé là do thời gianngập nước của vườn măng cụt thí nghiệm trong khoảng thời gian trước khi lấy mẫu đãảnh hưởng không nhỏ đến mật số vi sinh vật trong dat trồng măng cut, dẫn đến tỷ lệ C/N

khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các nghiệm thức thí nghiệm

29

Trang 40

3.2.2 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đếnhàm lượng lân và kali trong đất trồng măng cụt

Bảng 3 7 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến hàm lượng lân và kali trong đất trồng măng cụt sau 4 tháng thí nghiệm

Nghiệm thức PzOs PzOsdễtiêu KaOtôngsố KzOdễtiêu

tổng số (%) (mg/100g (%) (ng! 00g đất)

dat)

100% phân vô cơ 0,15 30,22 0,55 35,16

75% phân vô cơ + 10 kg 0,07 21,68 0,47 35,83

"'- khác biệt không có ý nghĩa.

Từ kết quả Bảng 3.7 cho thấy việc sử dụng phân hữu cơ dé thay thé phân vô cơ

không làm thay đôi hàm lượng lân và kali trong đất Hàm lượng lân, kali tổng số và hàm

lượng lân, kali dé tiêu trong đất khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các

nghiệm thức.

Hàm lượng lân tổng số trong đất dao động từ 0,07% đến 0,15% Hàm lượng lân

dễ tiêu thấp dao động từ 21,6 ở nghiệm thức bón 75% phân vô cơ + 10 kg HD Gold đến31,18 mg/100g đất ở nghiệm thức bón 25% phân vô cơ + 30 kg HD Gold

Tương tự hàm lượng lân tổng số và hàm lượng lân dễ tiêu hàm lượng kali tổng

số đao động từ 0,47% đến 56% Hàm lượng kali dé tiêu dao động ở nghiệm thức bón ởmức 32,86% đến 56,83 ở nghiệm thức bón 50% phân vô cơ + 20 kg HD Gold

3.2.3 Ảnh hưởng của việc thay thế phân bón vô cơ bằng phân bón hữu cơ đến Ca

tông số, CEC và Mg trao đổi trên đất trồng măng cut

Bảng 3.8 cho thấy canxi tổng số dao động ở mức 0,13% ở nghiệm thức bón 100%

phân vô cơ và 0,14% ở các nghiệm thức có sử dụng phân bon phân hữu cơ HD Gold.

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w