KHOANG SAN TINH BÀ RỊA - VUNG TAU
4.1. HIEN TRANG KHAI THAC KHOANG SAN TINH BÀ RỊA - VUNG TAU
4.1.3. Các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản
tại tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu
4.1.3.1. Van đề khai thác trái phép
Mặc dù Sở Tải nguyên — Môi trường vả chính quyền địa phương đã tổ chức nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm nhưng tinh trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn tinh BR - VT vẫn diễn ra khá ram rộ đặc biệt ở huyện Tân Thanh (Ba Rịa
Vũng Tau), trong đó có những điểm khai thác với qui mô lớn. Ngoai những vùng mỏ nằm trong quy hoạch. còn có những điểm nằm trong khu vực quân sự như trường bản Lam
Sơn, trường bắn nui Dinh. ..làm tan nát nhiều vùng mỏ.
Từ tháng 09/2007 đến nay, Sở Tài nguyên ~ Môi trường đã tổ chức 3 đợt kiểm tra tình hình khai thác vật liệu san lấp, cát đá xây dựng trên địa bàn huyện Tân Thành. Kết quả của các đợt kiểm tra đều cho thay hoạt động khai thác trái phép diễn ra khá ram rộ va phô biến. Các khu vực bị xâm hại nhiều nhất là mỏ đá xây đựng núi ông Trịnh: suối Ngọt:
Khu vực qui hoạch điểm mỏ số 42 ấp Song Vinh, xã Tân Phước...
Điển hình như điểm mỏ số 45 (suối Ngọt) cỏ điện tích 5,64 ha, mặc dù cơ quan chức năng chưa cắp phép cho tổ chức, cá nhân nào khai thác nhưng hau như toản bộ diện
tích, trữ lượng vật liệu san lap tại đây đã bị khai thác hết, đẻ lại mặt bang lồi lõm nham nhở và ngôn ngang. Độ sâu khai thác trung bình 4m, có điểm khai thác sâu hơn đáy suối
tự nhiên tới 2 mét. Ước tính khối lượng đất đá bị khai thác từ 15.000 - 40.000m’.
Tại khu vực ấp Song Vĩnh 2, xã Tân Phước có những vùng đất độ sâu khai thác đã xuống tới “code” suối tự nhiên. Khu vực thượng nguồn Suối Sao, xã Tóc Tiên có dấu vết bơm hút cát trên diện tích khoảng 5.000m’, độ sâu trung bình khoảng 2,5m. Đặc biệt, tại xã Hac Dịch, đoàn kiểm tra đã phát hiện một trường hợp khai thác sỏi phún không phép với qui mô lớn trên 5.000 mỶ, chiều sâu khai thác có chỗ lên tới 7m... Hau hết các điểm mỏ, kẻ cả các điểm được cap phép déu bị khai thác bừa bãi, không theo đúng giấy phép.
hiện trường để lại rất nham nhở. Ở những điểm mỏ đã được cấp phép, không chỉ khai thác
không đúng vị trí được cấp phép. các doanh nghiệp còn lợi dụng giấy phép đẻ khai thác các vị trí chung quanh. Điều đáng nói là qui mô khai thác trái phép tại những điểm mỏ đã
-6)]-
được qui hoạch rat lớn, phương tiện hoạt động ram rộ... nhưng khi kiểm tra lại không có
một bóng người hay phương tiện khai thác tại đây.
Nguyên nhân dẫn tới tinh trạng khai thác khoáng sản trái phép là do yêu kém trong quản lý, kiểm soát.
Để xảy ra tinh trạng khai thác trải phép cat đá vả vật liệu san lap trên địa bản huyện Tân Thành hiện nay trách nhiệm trước hết là do chính quyển địa phương vả cơ quan chức năng buông lỏng quản lý. Hiệu quả của công tác kiểm tra cũng như năng lực quản lý của ngành chức năng kém, thiểu sự phối hợp giữa các lực lượng chức năng trong quá trình kiểm tra, chưa sử dụng hết các công cụ của hệ thống chính trị để xử lý vi phạm; chưa kiểm điểm trách nhiệm đói với những cá nhân có trách nhiệm đã đẻ xây ra tinh trạng khai
thác tài nguyên khoáng san trái phép trên địa ban do minh quản ly. Theo ông Pham Hừu
Vũ. Phó Giám đốc Sở Tai nguyên — Môi trường, cơ quan tài nguyên môi trường chỉ xử lý
được những trường hợp bắt quả tang đang khai thác. Nhưng khi đã đưa lên xe vận chuyển
trên đường, dù biết đó là sản phẩm khai thác trái phép nhưng cũng không làm gì được, vì
đây không phải là hàng cắm. Muỏn kiểm tra để xác định nguồn gốc và xử lý thi phải có lực lượng cảnh sát giao thông va cảnh sát môi trường phối hợp. Đối với các công trình đang san lap, nếu chủ dau tư không chứng minh được nguồn gốc vật liệu rõ rang, không giấy phép khai thác... cũng chỉ bị xử phạt hành chính và đóng thue tải nguyên. Nhưng đẻ
kiểm tra các công trình dang san lắp nảy, cần phải có sự tham gia của chính quyển địa
phương và các lực lượng chức năng khác như quản ly thị trưởng, thué...Thé nhưng, lâu nay sự phổi hợp này chưa được thực hiện. Theo nguyên tắc, khi một tổ chức, cá nhân không chap hanh xử phạt hành chính thì chuyển sang xử lý hình sự nhưng từ trước đến nay trên địa bản tỉnh chưa xử lý hình sự trường hợp nào nên không mang tính răn đe. Ông Phạm Hữu Vũ cho biết thêm, với qui định cap sở chỉ có quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hanh chính đối với các hành vi khai thác tải nguyên khoáng sản trái phép với mức tiền tối da là 20 triệu đồng, trường hợp chuyển sang UBND tinh xử lý thì mức phat tôi đa
cũng chỉ 50 triệu đồng. Mức phạt như vậy là quá nhẹ trong khi lợi nhuận của hoạt động
này là rat lớn nên các tổ chức, cá nhân vẫn có tình vi phạm. Mặt khác, các biện pháp chế tai bỏ sung như thu hồi quyền sử đụng dat đối với những chủ sở hữu để xảy ra tinh trạng khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản trên điện tích đất của mình... lại bị những qui
ô62 =
định khác rang buộc, không thực hiện được. Tắt cả những điều đó khiến cho tình trang
khai thác vật liệu trái phép vẫn tồn tại dai dang, khó cham dứt.
4.1.3.2. Van đề môi trường do khai thác khoảng sản
Van đề môi trường do khai thác dau khí
Theo tính toán của ngân hàng thê giới khi GDP tăng 1% thi mỗi trường sẽ chịu tác động xấu đến 4%. Vì thế với mục tiêu khai thác và chế lọc dầu mỏ trong tương lai và hiện
tại thi van dé môi trường là van dé cấp bách.
Các sự cổ tràn dầu gay ra một tốn hại lớn đến môi trường biển làm cho các loại
sinh vật biển chết rất nhiều. Chẳng hạn như vụ đâm tâu Peirhrvert vào tháng 9 năm 1993 ở mũi Kỷ Vân (huyện Long Dat, tinh BR - VT) lan tràn hơn 300 tắn dau thô ra biển. Tiếp theo là vụ tau Viking Trans bị chìm vào tháng 10 năm 1994 ở khu vực mỏ Bach Hẻ làm tran một lượng lớn dau thô ra bien. Và gân đây nhất ngày 2-3-2008, tau Đức Trí của Công ty TNHH vận tải biển Đức Trí trên hành trình từ TP.Hỗ Chí Minh di Đà Nẵng chở theo 1.700 tấn dầu D.O đã bị lật úp ở khu vực biển La Gi (Bình Thuận). Đến ngày 6-3, dau từ tàu Đức Trí đã bắt đầu loang ra khu vực biển xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, sau đó,
tiếp tục lan tới các vùng biển Long Điển, Dat Đỏ, Vũng Tàu. Từ ngay 6 đến ngày 9-3, các
địa phương trên toản tinh đã thu gom được gần 250 tan cát lẫn dầu, trong đó TP.Vũng Tàu thu gom được 132 tắn. Các vụ tran dau không chỉ gây thiệt hại vẻ vật chất mà côn thiệt hại về môi trường rất lớn.
Bên cạnh đỏ chat thải từ sinh hoạt của hang ngàn cán bộ nhân viên trên các giàn khoan hoạt động 24/24 là một thách thức cũng rất lớn. Theo tính toán tại thém lục địa tinh Bà Rịa — Vũng Tàu cứ một năm lượng chất thai sinh hoạt từ các con tau va các giản khoan lên đến 75.000 tắn và nước thải công nghiệp là 160.000 tin. Các chất này đỏ trực tiếp
xuống biển chỉ một lượng rat it được đưa vào bờ để xử li.
Vấn đề môi trường đo khai thác khoáng sản khác
Vẻ khai thác da xây dựng các sự cố môi trường xảy ra lả hiện tượng sat lở bờ moong khai thác, sự có cháy nỗ do sử dụng vật liệu nô, 6 nhiễm khói bụi, cũng như các tai nạn nghề nghiệp. Từ nhiều năm nay người dân ấp Tân Chau, xã Châu Pha phải chịu đựng tinh trang 6 nhiễm khói, bụi va tiếng én do hoạt động khai thác mỏ của các
atin
doanh nghiệp gây ra. Mỗi ngày có hang trăm lượt xe ben, xe tai vận chuyển da “cay”
nát các điểm giao nhau giữa đường Phước Tân - Châu Pha - với đường vào mỏ đá và
làm rơi vai đất đá trên đường gây nguy cơ tai nạn giao thông. “Mưa lây. năng bụi” rat nguy hiểm khi đi trên đoạn đường này. Thời gian gần đây, liên tiếp nhiều vụ tai nạn lao động trong khai thác đá xảy ra trong tông số công nhân làm việc tại các mỏ da chỉ khoảng 40 -S0% công nhân có sử dụng quan áo. dụng cụ. thiết bị bảo hộ lao động. Số còn lại hoặc không được trang bị bất cứ dụng cụ bảo hộ nảo hoặc trang bị không đồng
bộ.
Vẻ khai thác sét gạch ngói vả than bùn các tác động tiêu cực đến môi trường chủ yếu là thay đổi bẻ mặt địa hình, ô nhiễm không khí như bụi và các chất khí độc hại, ô nhiễm nguồn nước do các chất rắn lơ lừng, tiếng dn phát sinh do thiết bị máy móc hoạt động khi khai thác và vận chuyển sản phẩm, sự xuống cấp hệ thống giao thông do vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ và do sản phẩm rơi vai xuống hệ thống đường giao thông. Sự cố môi trường xảy ra 1a hiện tượng sat lở bờ moong khai thắc.
Vẻ khai thác đất cát san lấp tác động tiêu cực đến môi trường bao gồm: sạt lở
bờ đo khai thác quá độ sâu hoặc gan bờ; ảnh hưởng đến giao thông thủy từ các phương tiện khai thác, vận chuyển: sự cô ô nhiễm nguồn nước do dau rò ri.
Hiện hầu hết các mỏ đều không thực hiện phục hỏi cảnh quan mỏi trường sau
khai thác theo đúng qui định. Khu vực các mỏ đã khai thác không có hang rao ngăn
cản. Trong khi đó sau khai thác các mỏ đều đẻ lại những hé sâu chết người, có nơi âm xuống tới 2 - 3m do DN khai thác quá độ sâu cho phép. Trong số 28 trẻ em chết đuổi trên địa bàn tinh 9 tháng dau năm 201 1. có 4 trẻ chết trong các hỗ khai thác đá. Chưa
kể những tai nạn lao động xảy ra tại các mỏ, hay những hệ lụy khác mà hoạt động khai thác khoáng sản gây ra như: Phá vỡ cảnh quan môi trường; Bụi quá nhiều gây ô nhiễm môi trường. ảnh hưởng đến sức khỏe người dan; Vận chuyển phá hư hỏng đường xá.
gây tai nạn giao thông...
Nhận xét chung về hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Ba Rịa —
Vũng Tàu:
Trên địa ban tỉnh Bà Rịa -Vũng Tau các mỏ khoáng sản được quy hoạch rõ rang
va cấp phép giao cho các doanh nghiệp khai thác. Các doanh nghiệp đã dau tư khai
thác một cách hợp lí, hiệu qua, trảnh được lang phí.
Nhưng còn một số mỏ puzolan. mỏ nước khoáng với trữ lượng khá lớn vẫn chưa được khai thác. Vi vậy cẩn phải tiễn hành thăm đò một cách ti mi dé đưa vào khai
thác sớm. Ngoài ra, phải tiến hành thăm dò tỉ mỉ duy nhất điểm quặng sa khoáng Hồ
Tram dé khai thác sớm vì hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc khảo sắt.
Tuy nhiên hoạt động khai thác khoáng sản còn tồn tại một số hạn chế như: van đẻ khai thác khoảng sản trai phép làm vật liệu xây dựng còn diễn ra kha rằm rộ, vẫn dé 6 nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác khoảng sản đang lả van dé dang
được quan tâm chủ ý.
Về việc quản lí trong công tác khai thác khoáng sản còn yếu kém dẫn đến tỉnh trạng khai thác khoáng sản trái phép còn rằm rộ,