KHOANG SAN THUỘC THÁM QUYEN LẬP QUY HOẠCH CUA TINH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Định hướng và giải pháp khai thác hợp lý (Trang 79 - 87)

Xuất phat từ những lợi thé vẻ tài nguyên khoáng sản trên địa bàn, nhu cầu sử dụng nguyên liệu khoáng. ma những đối tượng khoáng sản sau đây được đưa vao quy

hoạch thăm do, khai thác và sử dụng:

Bảng 4.2: Bảng tổng hợp quy hoạch theo đối tượng a san

= ne Sf ase] 35am NH C1 | Shmamgi | 10) aa | ec | |

S| Garay agng 1h | 40 |SGSAM ——~

Se Tnhm | T | §@6 | eMB | ——

[| Worse i| 5 [rsmmmum| ——|

LH] XE | ứ | me mmmmỊ —|

(Nguồn: Sa Tài Nguyên Và Môi Trường tinh Bà Rịa - Vũng Tàu)

i|

Téng sé Diện tích điểm mỏ

ô<Q?

TM KHOANG SAN THUỘC THAM QUYEN LAP QUY HOẠCH CUA BO, NGÀNH,

TRUNG UONG

Ngoài các mỏ khoáng sản thuộc thấm quyền quy hoạch, cấp phép của HĐND, UBND cấp tỉnh như đã nêu trên, trên địa ban tinh Bà Rịa - Vũng Tau còn có 14 mỏ

khoáng sản đã được các BO ngành Trung ương quy hoạch (Bộ Xây dựng. Bộ Công

thương) hoặc đã cấp phép (Bộ Tải nguyên và Môi trường).

Mo Puzolan weet Ninh,

x4 Binh Trung, huyén 733 27.770.000 | 15,500,000 | 12,270,000 Châu Đức

M6 Puzolan Nui Sao xã

Quang Thanh, huyén 43,500,000 | 43,500,000 Chau Đức

Phước

saTin

A Bie I

DA Hàn] Dat Đỏ, xã

| huyện Chiu Dire -

4 |Pszolannile | 181.2) |

Puzolan Nui Nhan xã Ngãi Giao, huyện Châu

Đức

Nước khoáng nóng Bình Châu, xã Bình Châu,

Xuyên Mộ

Nước khoáng Ling Dai,

xã Lang Dai, huyện Dat

Do

Diem quậng Sa

Es | | | | mm | —_

(Nguồn: Sở Tài Nguyên Va Méi Trưởng tinh Bà Rịa - Vũng Tàu) 4.2.3. Giải pháp thực hiện khai thác và sử dụng khoáng sản

4.2.3.1. Giải pháp quan lí, khai thác và sử dụng một số tài nguyên khoáng sản chủ yếu.

8 Đâu khí:

Đây mạnh công tac tìm kiếm, thâm đò mà hướng phát triển chú yếu là thêm lục địa Việt Nam, ưu tiền tìm kiếm, thăm dò ở các ving nước sâu, xa bờ.

Chú trọng dau tư nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến đẻ khai thác một cách an

toàn và hiệu quả hệ thông công nghệ hiện có, tận thu tối đa nguồn tải nguyên dau khi tại mỏ Bạch Hỗ và mỏ Rồng; nhanh chóng nghiên cửu, ứng dụng công nghệ vả xây dựng hệ thống thiết bị phù hợp đẻ khai thác khí vả condensate tại những vùng mỏ nước sâu.

Phát huy năng lực tiểm tàng vẻ cán bộ, vẻ khả năng khoa học, công nghệ va cơ sở

vật chất để mở rộng vùng hoạt động của Liên doanh cả ở Việt Nam và ở nước ngoài, cả

bén trong và bên ngoài Vietsopetro nhằm tiết kiệm chi phí và gia tăng lợi nhuận. Bên cạnh đó can nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời không ngừng cải thiện đời

sông vật chất và tinh thần cho cán bộ, công nhân viên.

® Đá xây dựng:

Tập trung khai thắc các mo còn trữ lượng trong kỳ quy hoạch 2010-2020 (dự

=i.

kiến còn khoảng 81,5 triệu m*). Sau đó xem xét điều kiện thực tế dé tiếp tục quy hoạch

khai thác xuống sâu thêm tại các m6 hiện hữu nham tiết kiệm đất dai. Trường hợp trừ lượng xuống sâu không đáp ứng đủ nhu cầu mới tiếp tục khảo sát chọn một so khu vực ở Tan Thanh, Châu Đức. Xuyên Mộc, Côn Dao để đưa vào quy hoạch khai thắc mới.

8 Set gạch ngói:

Khai thác các mỏ còn trữ lượng trong kỳ quy hoạch 2010-2020 (dự kiến còn khoảng 5 triệu m’). Tiến hành khảo sát sét gạch ngói trong vỏ phong hóa các đá tram tích Jura ở các khu vực thuộc Châu Đức và Xuyên Mộc, chọn các điểm có triển vọng

dé đưa vào quy hoạch mới.

8 Vat liệu san lap:

Nguồn cung chủ yếu vẻ vật liệu san lap trên địa ban tinh, kể cả trong va sau kỷ quy hoạch đến năm 2020, hướng chính là cát nhiễm mặn ngoài biển tir hai nguồn:

- Tiến hành khảo sát, lựa chọn các khu vực cát nhiễm mặn ngoải biển không ảnh hưởng đến dong chảy. đường bờ va các lợi ích công cộng khác dé đưa vào quy

hoạch thăm đò, khai thác.

- Tận dụng khối lượng cát nhiễm mặn tir các hoạt động nạo vét luồng lạch, cảng, bãi neo đậu tàu thuyền trên sông biển,

- Trên đất liên, việc lựa chọn được một khu vực thoả mãn tắt cả các điều kiện

về địa chất, cảnh quan môi trường, an ninh quốc phỏng, giao thông. nông lâm nghiệp va các lợi ich công cộng khác để đưa vao quy hoạch khai thác là rất khó khăn nên có

khả năng mở thêm các điểm quy hoạch vật liệu san lắp mới. Do vậy cần tiến hành khảo sat, đánh giá khả nang nạo vét các hồ chứa nước trên địa ban tinh để vừa kết hợp làm tăng dung tích hỏ. vừa có thêm được nguồn cung vật liệu san lap dang kẻ. đáp ứng

thêm một phan nhu cau sử dụng.

-70-

1 Cát xây dựng

Cát xây dựng trên địa ban tinh rất khan hiểm. khỏ có khả năng quy hoạch thêm.

Hướng chính là tuyển rửa dé thu hỏi cát xây dựng tử một số mỏ đắt cát san lắp ở Tân Thành, Xuyên Mộc, xay nghiền đá phun trao trung tính - axit, đá granit thành cốt liệu nhỏ (cat) để sử dụng. Đông thời cần tính đến việc nhập cát xây dựng từ các địa phương

khác.

4.2.3.2. Giải pháp về đầu tư từ ngân sách

Trước mắt, tỉnh không can đầu tư ngân sách cho hoạt động thăm dò, khai thác, ma chỉ cần tập trung đầu tư cho công tác điều tra khoanh vùng quy hoạch thăm do, khai thác, và sử dụng hợp lý để có thể đáp ứng đủ nguồn nguyên liệu khoáng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dải của địa phương. Trên cơ sở quy hoạch này, cho phép các đoanh nghiệp tự đầu tư thăm dò, khai thác, khoáng sản.

Đối với các khoảng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và than bùn thuộc thẩm quyên quy hoạch của tỉnh, trong giai đoạn 2011-2020 không cần đầu tư khảo sát

quy hoạch thêm đá xây dựng, sét gạch ngói vì chúng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng và

còn có một phản dé dự trữ.

Cát xây dựng thiếu tram trọng. nhưng không đầu tư khảo sát để quy hoạch thêm

vi không có kha năng.

Than bim trên địa bàn tinh Ba Rịa - Vũng Tau chỉ có đuy nhất một điểm mỏ.

không đặt vấn đẻ đầu tư khảo sát để quy hoạch thêm.

Riêng đối với var liệu san lấp bị thiếu hut tram trọng. Việc lựa chọn được một khu vực thoả min tắt cả các điều kiện vẻ địa chất, cảnh quan môi trường, an ninh quốc phòng. giao thông, nông lâm nghiệp và các lợi ich công cộng khác để đưa vào quy hoạch khai thác là rất khó khăn nên khó có khả năng đầu tư khảo sát mở thêm các điểm quy hoạch vật liệu san lấp mới trên đất liền. Do vậy tinh chỉ có thé xác định nguồn cung chính vẻ vật liệu san lắp là cát nhiễm mặn ngoài biển để từ đó đầu tư cho công tác khảo sat, lựa chon các khu vực cát nhiềm mặn ngoài biển không anh hưởng đến dòng chảy. đường bờ và các lợi ích công cộng khác để đưa vào quy hoạch thăm dò, khai thác, đáp ứng nhu câu sử dụng.

-71-

4.2.3.3. Giải pháp về công nghệ môi trường

- Trong các loại công nghệ thăm do, khai thác khoáng sản hiện dang áp dung,

cân đặc biệt quan tâm đến công nghệ nê min trong khai thác đá xây dựng. Các loại hình công nghệ khác khá đơn giản, có thẻ tiếp tục áp dụng công nghệ phé biến hiện hữu và các cơ quan quản ly chi cẩn buộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực hiện

nghiém túc nội dung báo cáo đánh giá tac động môi trường được thẩm định và phê

duyệt.

- Cin phải định hướng va có biện pháp thích hợp để buộc các doanh nghiệp phải chuyển sang sử dung phương pháp né min phi điện thay cho né min điện; sử dụng các loại thuốc nỗ không thải ra khí độc hại thay cho các thuộc nô hiện hữu; cam sử dụng phương pháp nô chiết dé phá đá quá cỡ.

- Nghiên cứu phát triển và chế tạo thiết bị máy móc thăm dò, khai thắc phù hợp

với những điều kiện trong nước.

- Tổ chức nghiên cứu vả xây dựng quy trình công nghệ thăm dò, khai thác và phục hồi môi trường các mỏ khoáng sản giai đoạn sau khi kết thúc khai thác.

- Ap đụng công nghệ khai thác tiên tiến để nâng cao tối đa hệ số thu hồi khoáng

sản

- Mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt về công nghệ khai thác khoáng sản và chuyển giao công nghệ khai thác khoáng sản.

- Khuyến khích đầu tư đối với dự án khai thác khoáng sản tại chỗ, dự án có áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiễn, bảo đảm môi trường

- UBND tinh Ba Rịa - Vũng Tau va các cơ quan chức năng của tinh cần định

hướng vả khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện việc liên kết với các Viện nghiên cứu vẻ vật liệu xây dựng. các Trường Dai học chuyên nganh VLXD để nghiên cửu, ứng dụng cải tiến các khâu cơ bản trong công nghệ thăm đỏ, khai thác và chế biến khoáng sản; loại bỏ dan những thiết bị lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên nhiên liệu hoặc

gây mat an toan, 6 nhiễm môi trường; nghiên cứu sản xuất ra các sản phẩm cỏ giá trị cao đẻ tăng giá trị tải nguyên.

"uc

4.2.3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách

- Có chính sách khuyến khích đầu tư về thiết bị. công nghệ khai thác nhằm khai

thác hiệu quả nguỏn tải nguyên khoáng sản.

- Bồ sung bảo hiểm rủi ro cho các tổ chức, cá nhân hoạt động thăm dd khoáng sản trén cơ sở thành lập quỹ bao hiểm rủi ro thăm đỏ khoáng sản.

- Có sự phỏi hợp giữa các tỏ chức, trường đào tạo nghé với các cơ quan có chức năng đẻ tỏ chức, đảo tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật trong lĩnh vực thăm do.

khai thác khoáng sản.

- Bồ trí đủ cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn, đủ sức đảm nhận nhiệm vụ

được giao.

- Hiện phần lớn UBND các huyện không có Đội kiểm tra riêng về khoáng sản - môi trường. Do vậy các huyện nên thành lập Đội kiểm tra với day đủ các chức năng

kiểm tra. tạm giữ phương tiện để công tác kiểm tra. xử lý vi phạm đạt hiệu quả cao.

- Thưởng xuyên tổ chức các lớp dao tạo dé nâng cao trinh độ, năng lực cán bộ quản lý hoạt động khoáng sản từ các Sở đến Phòng Tải nguyên và Môi trường huyện.

cán bộ địa chính xã và trang bị day đủ cơ sở vật chat, điều kiện làm việc cho họ.

- Phân định cụ thẻ, rạch ròi trách nhiệm quản lý vẻ khoáng sản vả công nghiệp khai thác, chẻ biến khoáng sản giữa các Sở Tài nguyên va Môi trường, Sở Xây dựng.

Sở Công nghiệp: giữa các Sở với UBND các huyện; giữa UBND các huyện với UBND

các xã và trách nhiệm phối hợp của các cơ quan có liên quan như Sở Giao thông Vận

tai, Công an tinh ..,

4.2.3.5. Giải pháp về việc tăng cường và thống nhất quan lý nhà nước về

khoáng sản

- Nha nước thông nhất quản lý kết quả thăm dò, khai thác khoáng sản; đầu tư cho việc quy hoạch, điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản: tạo điều kiện cho tỏ chức. cá nhân tham gia dau tư thăm do. khai thác khoáng sản.

- Khong giới hạn việc thăm đỏ các mỏ khoáng sản. Khi duyệt cấp phép khai

thác mo khoáng sản. phải yêu cau chủ đầu tư sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuan hang

- 13-

hóa có chất lượng cao dé các cơ sở sử dụng không phải chế biên lại.

- Cân có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Sở. ngành trong tỉnh khi cắp phép khai thác một số mỏ và có chế tải đủ mạnh đề kiểm tra, giám sát sau khi đã cấp phép khai

thác; các cơ sở phái thực hiện nghiêm chỉnh việc khai thác tận dụng tải nguyên. phục

hỏi môi trường và thực hiện chế độ báo cáo định ky với các cơ quan quản lý.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Định hướng và giải pháp khai thác hợp lý (Trang 79 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)