KHOANG SAN KIM LOẠI NHE
3.2. ĐÁNH GIÁ TIEM NANG KHOANG SAN TINH BA RỊA - VUNG
TAU
3.1.1. Dau khí
Dau khí là dau thô. khí thiên nhiên và hydrocarbon ở thẻ khí, lỏng. ran hoặc nửa ran trong trạng thái tự nhiên, ké cả sulphur và các chất tương tự khác kèm theo hydrocarbon nhưng không ké than, đá phiến sét, bitum hoặc các khoáng sản khác có thé chiết xuất được dau (Luật Dau Khí năm 1993).
Dau khí tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Dat.
Vẻ nguồn góc hình thành Dầu khí được các nhà khoa học giải thích theo nhiều
hướng khác nhau. Trong đó. hai già thuyết được quan tâm nhất đó là nguồn gốc từ khoáng và nguồn gốc từ hữu cơ. Trong những thập kỷ gần đây thuyết về sự hình thành từ nguồn gốc hữu cơ là được công nhận. Đó là giả thuyết vẻ sự hình thành dầu mỏ từ các vật liệu hữu cơ ban đầu. Theo thuyết này thì quả trình hình thành xảy ra qua 4 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn tích tụ các vật liệu hữu cơ ban dau. Những vật liệu ban đầu đó chính là xác động vật biển hoặc trên cạn nhưng bị các đòng sông cudn trôi ra
biển, qua thời gian hàng triệu năm nó được lắng đọng xuống đáy biển. Ở trong nước
biển có rit nhiễu loại vi khuẩn hiểu khí và yếm khí, cho nên những vật liệu đó lập tức bị chúng phân hủy. Những phan nào dé bị phân hủy (như albumin, hydratcacbon) thi bị vi khuẩn tan công trước tạo thành chất dé tan trong nước hay tạo thành khí bay đi, các chất này không tạo nên dầu khí. Ngược lai, các chất khó phân hủy (như protein,
chất béo, rượu cao, sáp, dầu, nhựa) sẽ bị lắng đọng dần dan tạo nên lớp tram tích dưởi
đáy biển. Tốc độ tạo nên lớp tram tích nay khoảng 1-2mm đến vài cm trong hàng ngàn
nam.
Giai đoạn 2: Giai đoạn biến đôi các chat hữu cơ thành cấu tử hydrocacbon ban đầu. Những hợp chất hữu cơ bên vững không bị vi khuẩn tắn công được lắng đọng lại.
ở độ sâu càng lớn thì áp suất. nhiệt độ cảng cao, áp suất có thể ở 200 - 100 atm, nhiệt độ khoảng 100- 200°C. Ở điều kiện áp suất như vậy thì các thành phan hữu cơ bẻn
-35-
ving sẽ bị biển đỏi thông qua các phản ứng hóa học dé tạo nên các hydrocacbon ban dau của dầu mỏ.
Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn di cư của các hydrocacbon đến các bôn chứa thiên nhiên. Các hydrocacbon được tạo thành phân bố rãi rác trong các lớp đá trằm tích được gọi là “đá mẹ", Do áp suất trong các lớp tram tích rất cao, các hydrocacbon này
bị đẩy ra khỏi “da mẹ” và chúng đi đến "đá chứa". Quá trình di cư diễn ra liên tục qua các sa thạch đá vôi hoặc nham thạch có độ rỗng xốp. Tử đó hình thành nên các bẻ chứa tự nhiên. Trong suốt quá trình di cư thi đầu mỏ ban đầu luôn chịu các biến đổi
hỏa học và kết quả chúng cảng trở nên nhẹ hơn.
Giai đoạn 4: Trong giai đoạn nay thì dầu mỏ tiếp tục biến đổi trong các bể chứa tự nhiên. Ở giai đoạn này tính chat của dau khí biển đôi rất ít. không đáng kể. Trường
hợp nếu bẻ nằm không sâu và các lớp đá chin không bảo vệ tốt thi dầu có thé bị biến chất, tạo các hợp chất chứa asphanten.
Vẻ chất lượng dầu và khí: Theo phân loại của Hội đồng năng lượng thé giới (World Energy Council, WEC), chất lượng dầu của các mỏ đang khai thác ở thêm lục địa Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu thuộc loại nhẹ có tỉ trọng từ 30,8 đến 40,20 API, là loại đầu ngọt có hàm lượng lưu huynh rất thắp (0,03 ~ 0,09% KL), sạch (hàm lượng
các chat nhiễm như V, Ni, N thấp), có nhiều parafin (ham lượng parafin rắn 15 + 28%), có điểm chảy rat cao (22 = 36°).
Vẻ khí thiên nhiên có thành phan chú yếu là: metan (CH,): 70+92%, etan
(C;H¿). propan (C;H;):0+20%, butan (C;H¡a), khí cacbonic (CO): 0=80%, oxi (O;):
0+0.2%, nito N;:0~5%, dihydrosunfua (H;S): 0+5%, khí hiểm: Ar, He, Ne, Xe, rất
nhỏ.
Trên địa ban tỉnh dầu khi tập trung chủ yếu ở hai bồn trũng: bồn tring Nam Côn Sơn và bổn trũng Cứu Long.
#Bồn tring Nam Côn Sơn
Bồn trũng Nam Côn Son, nằm trong khoảng giữa 6°00" đến 9°45’ vĩ độ Bắc, 106°00° đến 109°00" kinh độ Đông. cách bờ biển BR - VT 400km vẻ phía Đông Nam.
Ranh giới phía Bắc của bồn tring là đới nâng Côn Son, phía Tây va Nam là đới nâng
ôFe
Khorat - Natuna, con phía Dong là bon tring Tư Chính - Vũng May va phía Dong Bắc
là bon trang Phủ Khánh. Độ sâu nước biến trong phạm vi của bon tring thay doi rải
lớn, từ vải chục mét ở phía Tay đến hơn 1000m ở phía Đông.
Ban tring cỏ điện tích gắn 100.000km” được boi lap chủ yéu bởi các tram tích lục nguyên — cacbonat chiều day lớn nhất tại trung tam bồn trũng đạt 10.000m tuổi
Mioxen muộn, Kainozoi. Móng của bén trũng bao gồm các đá mácma, tram tích va đá
núi lửa có tuổi thuộc Đại Trung sinh. Bon Nam Côn Sơn được xem là bon trũng lớn vả
co tiém năng dau khí dự bao khoảng 680 triệu tấn dau quy đổi. Đặc trưng của bon
Nam Côn Som là bon sinh khi.
Hiện tại trong bản trũng Nam Côn Sơn các mỏ đang được khai thác như: Đại Hùng, Lan Tây - Lan Đỏ. Rong Đôi - Rong Đôi Tây...
® Bon tring Cứu Long
Bon tring Cứu Long nằm chủ yếu trên them lục địa phia Nam Việt Nam va một
phan dat lién thuộc khu vực cửa sông Cứu Long. Bồn trũng có hình bau đục, võng ra
vẻ phía biển va nằm doc theo ba biển Vũng Tau-Binh Thuận. Bồn tring Cửu Long
tiếp giáp với đất liên vẻ phía Tây Bắc, ngăn cách với bon tring Nam Côn Son bởi đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam là đới nâng Khorat-Natuna và phía Đông Bắc là đới cắt
trượt Tuy Hoa ngăn cách với bản tring Phú Khanh, có tọa độ địa lí khoảng giữa 9°00'- 11°00" vĩ độ Bac đến 106°00" - 109°00" kinh độ Đông .
Bon tring có diện tích khoảng 36.000km* được bôi lap chủ yếu bởi các tram tích
lục nguyên Dé Tam, chiều day lớn nhất tại trung tắm bon trũng cỏ thể đạt tới 7-8km.
tuổi Eocene muộn. Oligocene va lớp phủ thém Pliocene - Dé Tử. Bản Cứu Long được xem Ja hẳn lớn nhất tại Việt Nam và tiem năng vẻ dâu khí dự bao khoảng 800 - 850 triệu tan dau quy đi. Ở bon tring Cửu Long chủ yếu phát hiện dau.
“37
Hiện tại trong bỏn Cửu Long các mỏ đang được khai thác như: Bạch Ho, Réng, Rang Đông. Ruby, Su Tử Den và nhiều mỏ đang được thâm lượng chuẩn bị phat triển
như: Sư Tử Vàng. Sư Tử Trắng...
3.2.2. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng 3.2.2.1. Đá xây dựng
Da xây dựng chủ yếu phân bổ ở các khu có địa hình nui sót nổi cao giữa đồng bảng vả ngoài Côn Dao. Theo thành phan thạch học vả công dụng chúng được chia ra
như sau:
s Đá Granit
Đá xây dựng thành phần granit có tiềm năng lớn. Tất cả đều thuộc cùng một phức hệ magma xâm nhập Déo Cả. Thành phan thạch học chủ yếu gồm granit biotit, granit granophir, granosyenit. Da mau trắng xám. phớt hỏng, cấu tạo khói, rắn chắc.
Trên địa hình hiện tại chủng thường tạo nên các khối núi với đỉnh cao 200-500m nồi cao giữa dong bang. Diện tích mỗi khói 0.3-5kmỶ, điều kiện khai thác thuận lợi. gần
đường giao thông. gan nơi tiêu thụ có nhu cau lớn. Một số mỏ đã và đang được khai thác với qui mô công nghiệp. đồng thời ở hau hết các nơi đều có người dan khai thác
thủ công đá chẻ cung ứng nhu cau tại chỗ hoặc gia công cho các xí nghiệp mỏ.
Thanh phan khoáng vật (%): felspat kali 30-50; plagioclas 15-30: thạch anh 15-
3&: biotit 1-3. Đá thường có kiến trúc tự hình đến nửa tự hình, hạt vừa, ít khi hạt lớn
hoặc hạt nhỏ, cấu tạo khối đồng nhất.
Thanh phan hóa học (%): chiếm chủ yếu là SiO) 71-74; AlO; 12.7-13.9; Fe;O;
0.7-2,8.
Tinh chất cơ lý: Da rắn chắc, nứt nẻ mạnh, độ nguyên khối >lm”. Thẻ trọng 2.5-2,59g/cm”, tỷ trọng 2,7-2,79g/em’; độ rỗng 0,09-0,48%; độ hút nước 0,02-0,53%;
cường độ nén tự nhiên 805-2010 Kg/cm’; cường độ nén bão hoa nước 751-1618 Kg/cmỶ. độ mai mòn trong tang quay 16-22%. Mẫu mài láng có độ bóng tốt nhưng mau sắc tôi. không tươi, kém dep, Da dùng tốt cho xây dựng (đá 4x6. đá hoc. đá chẻ), khả năng lam đá dim va đá ốp lát hạn chẻ.
-38-
e Đá phun trào
Đá xây dựng có thành phân ryoliL dacit, felsit, andesit... thuộc hệ tang Nha
Trang phân bé chủ yếu ở Đông Núi Ông Cậu. Bac Núi Thị Vải, Núi Châu Pha, Long Hương. Nui Nhỏ. và Mũi Cá Map. Đá bazan phân bỗ rộng rai ở Châu Đức, Dat Đỏ và
Xuyên Mộc.
Đá phun trào hệ ting Nha Trang có diện phân bé hạn chế. Lớn nhất chỉ có 2 khu vực Đông Núi Ông Cậu và Mũi Cá Map, tổng diện tích cả hai khu vực >4kmỶ, trữ
lượng dự báo 550 triệu mỶ. Số còn lại thường chỉ có diện phân bố 0,4-1.4kmẺ, trữ lượng dy báo mỗi điểm dưới 50 triệu mì.
Thanh phan đá chiếm chủ yếu là ryolit, felsit, dacit và tuf của chúng, ít hơn có andesit. Đá mau xám, xám xanh. xám sáng, cau tạo đặc sit, dòng chảy, hạnh nhân, kiến trúc porphyr. Ryolit, felsit thường có thanh phần khoáng vật là tập hợp thạch anh - felspat 80-85%, còn lại là thủy tinh bị biến đổi. Tuf núi lửa có thanh phan andesit,
ryolit màu xám xanh, phớt lục, kiến trúc mảnh vụn trên nên thủy tinh bị biến đối.
Thanh phan hóa học (%): chiếm nhiều là SiO, 53-75,16; Al;O; 12,8-15,80; Fe;O;
0.7-1,67; FeO 0,9-4,38. Đá rắn chắc, nứt nẻ mạnh, độ nguyên khối thấp, cường độ kháng nén cao (>1400 Kg/cm”). Đá sử dụng tốt đưới dang đá hdc, đá dam bê tông
hoặc rải đường.
Đá bazan: Phân b6 rộng rãi, quy mô lớn nhưng chưa được nghiên cứu, khai thác nhiều.
Đá có thành phan bazan olivin kiểm, màu xám den, cấu tạo khối đặc sit và lỗ hồng. kiến trúc porphyr. Thành phan khoáng vật gồm ban tinh 5-25% (olivin, it
pyroxen, plagioclas), nén 75-95% (tập hợp plagioclas, pyroxen, olivin và thủy tinh
bazo).
Thanh phan húa học (%) chiếm nhiều là SiOằ 43-51,30; Al;O; 11,8-14,89; Fe;O;
2.47-10.01; FeO 3,4-8,43.
Bazan đặc sit còn tươi cường độ nén cao 1500-1700 Kg/cmỶ.
-39.
© Đá gabro dp lát
Đá ốp lát ở Bà Rịa - Vũng Tàu cô mỏ Cỏ Ống, Côn Đảo với thanh phan gabro va gabrodiorit là có ý nghĩa nhất. Mo đã được thăm dé và khai thác. Mỏ có ba khối gabro
(thân quặng). Đá màu xám đen. phớt lục. lốm đốm trắng. kiến trúc gabro hoặc ophyt.
cấu tạo hạt nhỏ đến vừa, déu hạt. Mau mai láng mau den hơi sắc lục.
Thanh phan khoáng vật (%): plagioclas (labrador) 59-62; pyroxen bị amphibo!
hóa 39-40; khoảng vật quặng từ 0-<1%,
Thành phan hóa học (%) chiếm nhiều là SiO, 50,44-55,20; Al;O; 16,48-16,66;
FeO, 2,88-4,10; FeO 4,78-7, I.
Tinh chất cơ lý: độ ẩm tự nhiên 0,39-0,48%; dung trọng 2.83-2,86 g/cm’; tỉ
trọng 2,88-2,93 g/cm’; độ rỗng 2,32-3,38%; cường độ kháng nén bão hòa nước 2051- 2145 Kg/cmỶ; độ mai mòn trong tang quay 5,3%.
Tỉ lệ thu hoi da ốp lát >1m? từ 39-77%.
Đá xây dựng trên địa ban tinh bao gồm các loại: đá granit, đá gabro ốp lát, đá phun trảo, đá chẻ...Với 29 điểm mỏ, phân bố hau hết tại các khu vực trong tỉnh diện tích là 942,91ha. trữ lượng 111.391 triệu mẺ.
Tất cả các khu vực đá xây dựng trên địa bàn tỉnh đã được thăm dò tỉ mi và đưa
vào khai thác.
3.2.2.2. Sét gạch ngói
Sét gạch ngói ít phổ biến. Khu vực có triển vọng nhất là Mỹ Xuân..
Sét Mỹ Xuân phân bé trong tram tích sông - biến tuổi Pleistocen muộn (amQ, `).
Mặt cắt thân khoảng tử trên xuống như sau:
- Lớp sét pha cát màu xám trắng, bẻ dày 2,5-7,4 m; trung bình 4,65 m.
- Lớp sét mau xám vàng, mịn, déo, bẻ day trung bình 10,71 m.
Thành phản khoáng vật sét (%): kaolinit 13-27, hydromica 14-20, clorit it - 10,
thạch anh 23-60, felspat 5-12.
Thanh phan hóa học trung bình (%): SiO; 66,99; Al;O; 16,58; Fe;O; 5,58; FeO
0,53; TiO, 0,96; CaO 0,1; MgO 0,55; MnO 0,02; SO; 0,003; MKN 6,01.
- 40 -
Thanh phan độ hạt trung bình (mm: %): >0,25: 6; 0,25-0,05: 17,8; <0.05: 75,7.
Tinh chất cơ ly: chỉ số dẻo 20.4%: tỷ trọng 2,704 g/cm’; dung trọng 1,927
gicm’; độ rồng 44.4%; độ bão hòa 94,1%. Cường độ nén vật liệu nung ở 950°C 338-
397 Kg/cmỶ, ở 1050°C 534-559 Kg/cmỶ; độ hút nước 15.3%, dung trọng gach 1,86 g/cm’; tỷ trọng gạch 2,7 g/cm’.
Sét gạch ngói được ding để sản xuất vật liệu xảy dựng: gạch xây, ngói lợp, ống
sảnh, tắm tường, gạch chịu axit. vật liệu trang trí...
Diện tích có triển vọng chứa sét khu vực Mỹ Xuân khoảng §kmỶ, trữ lượng tiềm
năng dự báo 30 triệu m’.
Ngoài Mỹ Xuân. sét còn phân bổ ở một vải điểm khác trong vỏ phong hóa của
đá phiến sét hệ tang La Nga thuộc huyện Châu Đức. Xuyên Mộc, Long Điền có trừ lượng khá lớn. khoảng 20.37ltriệu mỶ. Hiện có 7 điểm mỏ với diện tích quy hoạch là
375.66ha.
Cac khu vực sét gach ngói trên địa ban tinh đã được thăm do đánh gia trừ lượng
va chất lượng và đã được đưa vao khai thác.
3.2.2.3. Cát xây dựng
Cát xây dựng sử dụng chủ yếu phục vụ cho các công trình xảy dựng cơ sở hạ ting va dan dụng trên địa bản tinh. Phản lớn chúng đều phân bố theo các đường bờ biển cổ hoặc ôm lấy ria các khối magma xâm nhập, bé dày 1-3m, nhiễu nơi đến 6-8m.
Cát có thành phan khoáng vật chủ yếu là thạch anh, ít hạt vụn laterit, felspat.
Thanh phan độ hạt (mm: %): 3-2: 0,4-2,5; 2-1: 12,5-44,75; 1-0,5: 19,5-58,9; 0,5-0,25:
12,25-31,15; 0,25-0,1: 1,6-19,9; 0,1-0,05: 0,65-10,8; <0,05: 0,00-24.40.
Cát thường lin bột sét với ham lượng thay đổi từ 5-10-30%. Bởi vậy dé có cát
xây dựng người ta thường khai thác bằng phương pháp bơm rửa.
Trên địa ban tỉnh cát xây dựng phan bố ở huyện Dat Đỏ, hiện có | điểm mỏ với
điện tích quy hoạch là 5.2ha, vả trữ lượng là 0.152 triệu mì.
lS
3.2.2.4. Vật Liệu San lap
Vật Liệu San lắp chủ yếu phục vụ cho các công trình xây dựng cơ sử hạ tang vả
dan dụng trén địa bản tỉnh. Vật Liệu San lap bao gồm nhiều loại: đất cat san lắp,đất
phin, sỏi phủn, cát san lap tử nạo vét hd, dat tang phủ, cát nhiễm mặn. Trong vùng có 79 điểm mo vật liệu san lắp với điện tích la 2.473,42ha, trữ lượng 75.945 triệu m*
trong đó;
Đất cát san lap: Một số thành tạo tram tích có thành phân chủ yếu là cát có lẫn san. sỏi. bột sét dùng tốt cho mục dich san lap được gọi chung là dat cát san lap. Đó là các thành tạo sườn tích (dpQ) bao quanh các vùng núi đá granit, các trầm tích hệ tang Suối Tam Bó (N;st6), đôi khi là các hệ tang Thủ Đức (amQ,””/#) hoặc Trảng Bom
(aQ,'1b). Hiện có 45 điểm mỏ. điện tích 1.361,37ha với trữ lượng 42.234 triệu m’.
Dat phin, sỏi phan: Là sản phẩm sét pha bột cát, lẫn sạn sỏi laterit cỏ 27 điểm
mỏ, điện tích 875,96ha với trừ lượng 23.835 triệu mỶ.
Cát san lap từ nạo vét hồ: 6 điểm mỏ, diện tích 33,29ha với trừ lượng 5.730
triệu m’.
Pat ting phủ từ một số mỏ đá xảy dựng. với trữ lượng 1.146 triệu mì.
Cát nhiễm mặn: Theo kết quả khảo sát năm 1997 của Công ty Xây dựng vả Phát triển Đô thị va Dé tài “Quy hoạch khảo sát, thăm đỏ, khai thác vả sử dụng cát
nhiễm mặn cửa sông, cửa biển tinh Bà Rịa - Vũng Tàu từ 2000-2010" thì cát nhiễm
mặn phân bố tại các cửa sông, ven biển dạng các cn cát, doi cát, bãi cát ngẳằm nằm sâu dưới mực nước biển từ 1-Sm. Thanh phan trằm tích gồm cát hạt nhỏ mịn đến hat không déu, lẫn bột sét từ 1-26% va ít sạn, nhiều nơi có min cây. Hiện có | điểm mỏ, diện tích 202,8ha với trữ lượng 3 triệu mỶ.
3.2.2.5. Puzolan
Puzolan là phụ gia trong sản xuất xi măng. Đó là các đá bazan bọt. bazan lễ
rồng vả các đá có thành phan tro, tuf núi lửa có hoạt tính hút vôi cao. Puzolan phản bổ chủ yêu trên địa hình miệng núi lửa cổ, khá phd biến ở Châu Đức và Xuyên Mộc.
KƑ ,l\\
Thành phan khoáng vật chủ yếu của puzolan bazan bọt (%): plagioclas 15-20,
pyroxen 20-25, olivin 10-15, thạch anh 1-5, indingxit 10-15, serpentinit 1-3, calcit 3-5.
Trong tro, tuf núi lửa thường chứa zeolit với hàm lượng 15-25%. Đá có cau tạo lỗ hong, bọt, kiến trúc nỗi ban và gian phiến.
Thành phan hóa học (%): SiO; 40-57; Al,O; 10,8-18; Fe;O; 11-15,.7; CaO 5-10;
MgO 3-7; MKN 1,9-5,8.
Độ hút vôi trung bình 78-1 12mg CaO/g phụ gia.
Có 8 khu vực được coi là có triển vọng nhất vẻ puzolan với tổng diện tích 32.95kmỶ, trữ lượng tiém năng dự báo 249 triệu m’.
3.2.3. Khoáng sản hóa chất, phân bón
® Than bùn
Than bùn được sử dụng làm nhiên liệu, sản xuất khí đốt bằng cách khí hóa, lấy chất long cháy, phenol, sáp, axit acetic, amoniac dùng trong công nghiệp hóa chat, làm
phân bón trong nông nghiệp. Than bùn dùng làm nhiên liệu phải có độ tro không quá
35%, độ âm cho than cục không quá 40% cho than bùn xén khong quá 46%. Ở nước ta
phan lớn than bùn được dùng để sản xuất phân vi sinh phục vụ nông nghiệp và một it làm chất đốt.
Kết quả thăm dò năm 2007 cho thấy trong mỏ chi gap một thân khoáng than bùn nằm áp sát ria bau nước, dạng thấu kính kéo dai 560m. Bẻ day 0,5-2,1m, chiều rộng
trung bình 150m.
Than bùn có màu đen, nâu đen, phân hủy kém đến trung bình. Trong than bùn còn nhiều rễ cây phân hủy dở dang.
Than bùn có hàm lượng min hữu cơ cao, từ 12,98-66,45%, trung bình 56,86%, axit humic 3,457-11,613%, trung bình 9,53%.
Than bùn ở Ba Rịa - Vũng Tàu có nguồn gốc tram tích sông va đầm lay, , hiện có 1 điểm mỏ phân bê ở huyện Xuyên Mộc với điện tích quy hoạch 20ha. tài nguyên dự báo khoảng 100.000 tan. Day là mỏ than bùn đáng quan tâm nhất của Ba Rịa - Vũng
Tau.