Việc đánh giá những lợi thế và hạn chế của từng vùng giúp làm sáng rõ vấn đề là điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thế nảo đến vấn đề di dan, và thông qua đó cũng làm tăng khả năng sử dụng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HO CHI MINH
KHOA DIA LY
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Tén dé tai:
PANH GLA ANH HUONG CUA DIEU KIEN TU NHIEN
GVHD: Ths TRUONG VAN TUAN
Trang 2SO PCN RSET TTT ET ET TTT TERRE RRR RR TRE RETR RSE SEHR RSE E644 4g B284 4.
*
Em xin chân, thành cảm ơn thay Trương Văn Tuan đã tận :
: tỉnh chi dan, truyền đạt những kiến thức, đỏng góp nhiều ý kiến :
: quý bau va tao mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành tốt :
; khỏa luận tốt nghiệp của minh.
: Em cũng xin chân thành cảm ơn đến các thay cô trong :
: khoa Địa Ly trường Đại học Sư phạm Thanh phô Hỗ Chí Minh : : đã truyền đạt những kiến thức quý gid cho em trong suốt thời :
: pian học tập tại trường :
: Em cing gửi lời cảm ơn chân thanh và sâu sắc đến ba mẹ :
: và bạn bè đã cô vũ động viên em trong suốt thời gian học tập va :
: lam khóa luận.
Em xin chan thành cảm on!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thùy
seat”
Trang 3BANG CÁC CHỮ VIET TAT
8 ĐBSCL, : Đông bang sống Cửu Long
9 DKTN : Điều kiện tự nhiền
1 ñũ.BKKTXH : Điêu kiện kinh tế - xã hội
Trang 42 Ti Phạm vi nghiên ¿ cứu va A giới hance của để tài ẫỏ I1.Ẽ
3 Lich sử nghiền cou 1 8n Ẽẽ 4
4 Hệ thông quan điểm và j lớn me lì 4
4, 1.1, Quan điểm hệ S2 aa acc sa TA NN Niệnh 4
4 1.2 Quan điểm 111118 Mp eso cesses csaecancvagazavesaceaaauecanciasiacWwaretecgusenen cismascialainee 4
4, ; ry Quan điền lịch sử viễn a PPR St Eta neti ea eas oe Cee EMA eet RE 5
4 I 5 oan sen pe ee teeing: 5
42 2.1, Phuong phap thu thận tài liệu tiGäitiätlidaisdäidGiinagtiätipiiàiiiidaagiial 6
4.2.2 Phương pháp phan tích tong hợp so sánh
4.2.3 Phương pháp bản đỏ biểu đỏ Sianairri0grnlirsssiBoi Ì
4.1.4 Phương ie su ang hệ thông thông ti tindin Wy TT 010171 117 not ei 7
4.3 Cầu trie dé tai Dm eT 7
PHAN: PHAN TT HH NỀ cicssewassorccinrneorervorcespmnscarenearcecssprcssmannmasmasmnasanssenss 8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN "% ,ÔỎ m 9
1.1.1 Tải nguyễn thiên nhiên ác SH nh nà duy 9
1.1.2 Điều kiện tự nhiên - 25s 5 sscrsrrvveervrrtrrrsserrsrrsserrrrrsrsrrrsrrsssee )
|.1.2.1 Địa hình - n2 eereeercrs
l, 9
9 9
desde E HỆ GM ear reenssrerersemenonereassnnnnrarnueansarsvaneonsrt qunmmenessnnsansnne antsnnrestennnansenatees
2.3 N uên BIG assent seggicnsa ches brerresnrmsreersssarerStreenasrrrsvsrnsengrnrngesnverẻ
Khai niệm chưng ve b di dần, siiarpuceda 11 8n0111a8011482421803A140105601204000603 0240121802404 1ũ
3.1 Di dẫn thép rae HỒN cuc 2600000062026 021G0560 01210602 anxadke 10 3.2 Di dân theo nghĩa hep Tớ My 0009010000131) 99921.7EDE2DYCHED
Khải quát một số ly thuyết tiêu wu biểu vềđi dan RRA POR MOT OL aa re 1]
Các nhân tỏ ảnh hưởng đến quả trình di dẫn “ 13
§.1 Nhỏm nhắn tổ các điều kiện tự nhiên WiitäWii@iidiaqazzxsaila
3,2, Nhóm các nhân tổ điều kiện kinh té - xã bởi: aan
1,6 Khải niệm về vũng "Melina 08 icc a csscsccaaiceccesassgvccnsspvnnnactcnwnicderceassianasncreveate 18
1.2, Cử sở khoa học đánh giá ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiền đến việc di
dân 8 vùng kinh tế Việt Nam - s02 10 0n a4 tr ra 19
Trang 51220 Cach danh Ss saison eR 19
1.2.2.2 Lựa chon các nhan to dé đánh giả 19 1.2.2.3 Xây dựng thang danh gia 20
CHUONG 2: ĐÁNH GIÁ ANH HUONG CUA CÁC DIEU KIỆN TỰ NHIÊN DEN VIỆC DI DAN 8 VUNG KINH TE VIỆT NAM 22
Ra WET RELY sessccninrensvuuncsnesicin saisnnnetonnsenimusenainenns sisedansnutctaayiscasiteny wun sectensye suapacneuciaas 22
¿.4.Í- Li0 HỆ RI ID case-cee-scnniroanineebedoidcoidibbisgi4:1014655300053042645106445p9iE 22 2.1.3 Khai quat vị tri địa lý Việt Nam wee
2.1.3 Danh giá ảnh iii của vị tri địa lý đến việc di dân 8 vùng 'kinh tế é Việt
Nam ceenererrriririiriiiiiiiiiiriiiirimHiiiniiAilllmere 25
2, | a 3, Vùng Đông bing song Hang "—- 28
2, | 4, 5, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ iss 0394á01f0321/0010A404E631-42/đux2urdipco se 3
2.1.3.6 Vùng Tây Nguyên dï320uccdijdEd ch TH nh Eniid6sE-laeE 32 2.1.3.7 Vùng Đông Nam Bo DESICTDTEPDUETEE Tin die ar ener ier Reta li
2.1.3.8 Vùng Đông bằng sông Cứu Long t2018y620206ã01410L60\E401đ0đ840U2110iu86 35
2.1.4 Tẳng hợp đánh gia ảnh Tướng:của vị tri ng lý đến việc di dân 8 vùng
kinh tế Việt Nam aa ep a prey oe creas aa ame, pares
3.2, Khi "hậu WuiytrttNitiftbiHRiNGHHAGHGRsgyiit@ftifiiaiiii@qtilttiliqtiigied 3ã
3.2.2 Khái quát ah kién khi hậu Việt Nam co ooeeeeeeeeeeeoceeevee 39
2.2.3 Đánh gid ảnh ¬ của Kh: hả» đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt
: 2 3, 1, ‘Vang Tây Bac S33 0002005414G2/4430136080305/6000406011G00365k:E33lSEtTE04001rG30:813044201g32E 42
a5 33 Vùng Đồng bằng sông Hồng — ,
2.2.3.4 Vùng Bắc Trung Bộ 20 2202 vn 22120211220212151 112p 49 2.2.3.5 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 32
piesa Vùng Tây Nguyen ccc ccc csc n2 2 2 21222112 cc 54
“1Í: VORB ERNE NHI ĐỘ: ves cs eerernneonsntennes rrqncas san pnpeeanangeongnennpntennbenngneen 57
2.3.8 Vùng Dong bằng sông Cửu Long `,
224, Tong hựp đánh gid ảnh ii của Khi: tháp, “đến v VIỆC cái dân 8 vùng
kinh tẻ Việt Mam "_— 4 1 1 ñl 1.4 Dia hinh ee a a ma ẽeaaẻa an ga ñ2
2, 3 2, Khai ea diéu kiện địa hình Việt Nam wise 8i nan cdlasntar le eae Ra ERA EAE 63
3.3.3 Danh giá ảnh hưởng của điều kiện địa hình đến việc di dan 8 vùng kinh tế Wie NRÌN:.222222226202 2 v00 ái n0 aut Boa i ã600 80x ca0E80/2410188124ã00.E0ã124U6183 0/6 1072 XE 65
2:33:49 Vonp Fay Biles xinštttt0ã20Ê 65
Trang 6383.5 Viin§ Đếng ĐÃS si cóucst:6bonii0iicti612210124600202X mi 67
2.3.3.3 Vùng Đồng bang sông Hồng -csc-c- 70
Z2: VOM Đặc Ui HÃ 2 svseaxiiaerszeeeoosagiiksooaovuszeaisaa ?2
2.3.3.5 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 76
2.3.3.7 Vùng Đông Nam Bộ ảo eeeeierdee 80
2.3.3.8 Vùng Đồng bang sông Cứu Long sccesssssessssssssssseessnnsssseneennsnssees 82
2.3.4 Tông hợp đánh giá ảnh hường của địa hình dén việc di dan 8 vùng kinh
10 VÀ NHÀ a :nomessscsirereneniniigeaentingaeconnnemian nomena Rm eterna 84
As Tài TAGE De re sno sncenansndpnenvanestavenenn nassanatad topvonse ses snasennaa rapesomass sees 85
Ene 27) OAL SE LIEU SN Tri ma.sa.aaxa.5aốa.aaa 85
2.4.2 Khái quát tai nguyên nước Việt Nam - - s-c-cseserereecsesseenensncessnees 86
2.4.3 Đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên nước đến việc di dân 8 vùng kinh tế
2.4.3.7 Vùng Đông Nam Bộ Ầ- _— —_ tines 98
2.4.3.8 Vùng Đồng băng sông Cửu Long 555cc 100
2.4.4 Tổng hợp đánh giá ảnh hưởng của tải nguyên nước đến việc di dân 8
2.5.1 Tiêu chí đánh giá cu 2 202-2022 042.6, e- TP 104 2.5.2 Khái quát tải nguyên dat Việt Nam ceeineeerrie 105
2.5.3 Đánh giá ảnh hưởng của tải nguyên dat đến việc di din 8 vùng kinh tế
Việt NBII snes psnecccnsespesnsonsssnnaccunesanvrsncsedsenssonsconssstissskanssssssnuesbassansesssnstatvonsasesien 108
2.5.3.1 VEN G Tây ĐẶC saisossinsy csonssayaveaveosaceinevnses cep vaverecevsssrseveriersmiorosevseyis 108
2.5.3.2, Vùng Dong Bäc 19994949499402099-70409e2040/7/247890i0400420408e44.00setenezZle 110
2.5.3.3 Vùng Đông băng sông HON cceeesoe 112
DSF AVES Bắc: Terni ĐỘ ==eesseseenneễeesSrnesss=nrnsermrre 114
2.5.3.5 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ -.- - 115
2 S36 VTE TY METI GHẾ socssane memeconponpcomereanincsnanerotessqrequops sseseaoaneniee 116
2.3.3.7 Vùng Đông Nam BQ 02.21 sseossossssesnssoassasconesessanovecces ensennscontee 118
2.5.3.8, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long =sĩ==sr==e 119
2.5.4 Tông hợp đánh giá ảnh hưởng của tải nguyén dat đến việc di dan & vùng
khôi: Việi NEHÀ: ác 2s 10244) 2226004660 122262001200sdusia 122
2:6 Tài nguyên khoáng SẲN::.-c 22c 20c 2221k 123
pe 2 BA yO ot Rane Sea Pa RoR ep en For 2520222120000 att LEAT eon 123
2.2.2 Khái quát tài nguyên khoáng sản Việt Nam e 124
Trang 72.2.3 Danh giá ảnh hưởng cua tai nguyên khoáng sản đến việc di dân 8 vùng
kinh sử VI NHI ah eeareesaesrenabeireinbonsriQpSSE4401050601100230-500A 127
gd Ds ONE Tây BBG asc scnsnsecersnnaccssusiitosapsntescanma tenn ttadessons sharseakarssvenseavesves 127
2.3.2 Vùng Đông Bắc xj4%g06/20i098000101/006598)034464880Ysi10429097:yisdr45a2406(/488520-0/ 130
2.3.4 Vùng Bắc TINE ays uaanuansesaeeeneeesesiigreoeeeeorcomenascai 133
tuệ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - SG SĂSS se 134
` ra 8 TINY OTS Bereeeereveeseeeresesesennossseeee 136
2.3.7, Vùng Đông Nam Bộ ioeesessennnieeesseee 137
3 2 3.8 Vùng Đồng bang sông Cửu Long csccssssessseesssuesnuesennessneeennneen 139
2.2.4 Tổng hợp đánh giá ảnh hưởng của tải nguyên khoáng sản đến việc di dân
8 vùng kinh tế Việt Nam 2 -2- s-7ssccsserecvzcccvrevrrrzxrrketzsrrrrkrrkke 142
CHƯƠNG 3 TONG HỢP BANH GIA 2ssssscccccccecsssssmesesssseccceesstanennnsessess 143
3.1 Tông hợp thứ hạng nu SH, 143
35 T0ng PUD ONO b0 00152000 6u:2220000000//0220200106acuv030060116.660 44
PHAN 3 KET LUẬN — KIÊN NGHỊ es.-eee scala 146
Ee Naat eas 520000 0051000320UA0SG2S0100ãG0iGSS4L/(00GGx00iGG00i0SGG818 147
Z: Kiên ngÀ|o:2scc 264126602164 Gi2S0003y560i55886006052=0055626304 148
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG SO LIEU
Bang 2.1 Bang tong hợp danh giá anh hướng của vị trí địa lí' 37
Bang 2.2 Bang tong hợp đảnh giá ảnh hưởng của điều kiện khi hậu 6Í
Bang 2.3 Bang tông hợp đảnh giá ảnh hưởng của điều kiện địa hình 84
Bảng 2.4 Bảng tông hợp danh giá ảnh hưởng của tài nguyên nước 104
Bang 2.5 Bang tong hợp đánh giả ảnh hưởng của tài nguyễn dat TT NT AI
Bảng 2.6 Bảng téng hợp đánh gia ảnh hưởng cua tài nguyên khoảng san 143
Bang 3.1 Xép hang anh hưởng của điều kiện tự nhiên dén việc di dân 8 vùng kinh
fe ¿ 0L) BH aaỪỈ ==.= ẽ = 144 Bang 3.2 Điểm đánh giá anh mi của điêu kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kính tế Việt Nam TER Rete To 779 OO NEO Ge ae ere STR 4 AAS.
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢN ĐỎ
[1] Ban đỏ phan bậc anh hưởng của vị tri dia li đến sự đi cu 8 vùng kinh 1é Việt
Nam.
(2) Ban đỏ phản bậc anh hướng của khí hậu đến sự di cư 8 vùng kinh tế Việt Nam
[3] Ban đô phản bậc ảnh hưởng của địa hình đến sự di cư 8 vùng kính tế Việt Nam
[4] Ban dé phân bậc ảnh hướng của tài nguyên nước đến sự di cu 8 vùng kinh tế
Viet Nam.
[5] Ban dé phân bậc ảnh hướng của tài nguyễn đất đến sự di cụ 8 vùng kinh tế Việt
Nam.
[6] Ban dé phan hậc ảnh hưởng của tài nguyên khoảng sản đến sự di cu 8 vùng
kinh tế Việt Nam.
[7] Bản đồ phan bậc anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự di cư 8 vùng kinh té
Việt Nam.
Trang 10Đánh giả ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
PHAN |
PHAN MO DAU
Trang 11Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
1 Lý do chọn đề tài
Đánh gia là một lĩnh vực của khoa học địa ly có tính tông hợp và có tính liênngành cao trong đó liên kết được hai nganh địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xãhội thành một ngành địa lý thống nhat thường được gọi là * địa lý nhất thể hóa **
với đối tượng nghiên cứu là hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội còn được gọi là
hệ thông sinh thái nhân văn hay kinh tế sinh thai Vì thé việc lựa chon một đẻ tài
đánh giá là một việc làm mang tỉnh thời sự cắp thiết, góp phần vào công cuộc
chung có ý nghĩa to lớn.
Các nhân tô vẻ điều kiện tự nhiên đã có tác động lớn đến hướng di chuyển qui
mô và chất lượng dân di cư của một đất nước, Nó đã tạo ra cơ sở ban đầu cho
người có ý định chuyên cư Với những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thi chủ yếu là hiện tượng nhập cư và ngược lại đối với những vùng có điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt thì hiện tượng xuất cư phô biển hơn Vi vậy van dé đặt ra làchúng ta phải làm gì dé nâng cao hiệu quả của van đẻ chuyên cu, đồng thời hạn
chế những van đẻ tiểu cực trong xã hội.
Việt Nam có 8 vùng kinh tế là: vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc vùng Đồng bang sông Hồng vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vùng
Tây Nguyễn, vùng Đông Nam Bộ vả vùng Đồng bằng sông Cửu Long Mỗivùng có những lợi thé cũng như những hạn chế riêng Sự chênh lệch vẻ lợi thé
các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội giữa các vùng dẫn đến sựchênh lệch về di cư Việc đánh giá những lợi thế và hạn chế của từng vùng giúp
làm sáng rõ vấn đề là điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thế nảo đến vấn đề di
dan, và thông qua đó cũng làm tăng khả năng sử dụng hiệu quả các điêu kiện tự
nhiên vào phát triển kinh tế vùng nói riêng và kinh tế cả nước nói chung
La sinh viên khoa Địa lý, em đã nhận thấy được van đẻ trên va quyết định lựachọn dé tài: * Đánh giá điều kiện tự nhiên anh hưởng đến việc di dân của 8 vùng
kinh tế Việt Nam".
Trang 12Đánh giả ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vũng kinh tế Việt Nam
2 Mục đích - nhiệm vụ - phạm vi.
2.1 Mục đích.
Qua dé tải nay em hiểu rõ hơn về 8 vùng kính tế của đất nước vẻ những tiém
nang và hạn chế của mỗi vùng dé đưa ra những đánh giá chính xác nhất
Từ những kiến thức em thu thập được qua việc đánh giá, có thé đẻ xuất một
số giải pháp góp phân phân bố dân cư hợp lý hơn.
Qua dé tải, em cũng củng cế được những kiến thức tự nhiên Việt Nam phục
vụ thiết thực cho việc giảng day vẻ sau đặc biệt về giảng dạy Dia lý lớp 12.
2.2 Nhiệm vụ.
Dé đạt được những mục đích trên cẩn hoan thành những nhiệm vụ sau:
Đúc kết được những cơ sở lý luận như điều kiện tự nhiên tải nguyên thiên
nhiên tiêu chỉ đánh giá thang danh gia.
Đánh giá được điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thé nào đếi với việc di dân của 8 vùng kinh tế Việt Nam dựa vào việc đánh giá vị tri địa lý điều kiện khí hậu diéu kiện địa hình tài nguyên đất, tài nguyên nước và tải nguyên khoáng
sản.
Xây dựng được tiéu chí đánh gia và thang đánh giá phù hợp với từng vùng.
Dua ra được những giải pháp thiết yếu về việc di dân của từng vùng sau khi
đã tiền hành đánh giả.
2.3 Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài.
Đây chỉ là bước đầu làm quen tập nghiên cứu khoa học tập làm quen với
phương pháp đánh giá bản thân em còn hạn chế vẻ trình độ kinh nghiệm cũng
như thời gian dé thực hiện dé tải này nên dé tài chỉ giới hạn là đánh giá một cách
khái quát anh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến việc đi dân của 8 vùng kinh
tế Việt Nam Và mức độ đánh giá chưa thật cụ thé thâu đáo còn rat hạn chế trong việc đẻ xuất các ý kiến mới.
Giới hạn nội dung và phạm vi không gian là tìm hiểu anh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến việc di dan của 8 vùng kinh tế Việt Nam sau đó tiền hành
đánh giá cho hạng và thang điểm từng vùng.
Trang 13Đánh giá anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam
3 Lịch sử nghiên cứu đẻ tài
Dựa vào những tài liệu thu thập được em thấy dé tải đánh giá điều kiện tự
nhiên anh hưởng đến việc di dân của 8 vùng kinh tế Việt Nam hau như chưa được dau tư thành một dé tải riêng di dan và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển
kinh té - xã hội của các tinh đã được các anh chị làm khỏa luận những năm trước
tiến hanh nghiên cửu như các dé tài: Di dân va ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tinh Bình Phước: Di dan va ảnh hưởng của nỏ đến sự
phát triển kinh tế - xã hội của tinh Binh Dương.
4 Hệ thống quan điểm và phương pháp nghiên cứu.
4.1 Hệ thống quan điểm
4.1.1.Quan điểm hệ thống
Mỗi ving kinh tế nói riêng vả trên toàn lãnh thé Việt Nam nói chung đều
chửa đựng một hệ thống phức tạp bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường
nhân văn và các hệ thống kinh tế xã hội Tất cả chúng là một hệ thống vật chất hoàn chỉnh gồm nhiều thành phan, mỗi một thành phần không tén tại và phát
triển độc lập mà chúng thường xuyén tác động qua lại lẫn nhau như địa hình ảnh
hưởng đến khí hậu, khi hậu ảnh hưởng đến thủy văn, thủy văn ảnh hưởng đến
sinh vật Từ đó, muốn đánh giá bắt cứ một thành phan tự nhiên nào can liên hệ
chúng vào trong một tổng thể, muốn khai thác và sử dụng một thành phan tự nhiên nào cần xem xét xem những ảnh hưởng móc xích với các thành phan tự
nhiên khác.
4.1.2 Quan điểm sinh thái.
Đây là quan điểm phô biến trong khoa học Địa lý nó nêu lên được môi quan
hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường động lực va xu thé phát triển của
cảnh quan tác động qua lại giữa con người và môi trường, trong đỏ con người
đóng vai tro vừa la thành phan, vừa lả chủ thẻ trong hệ sinh thái Vì vậy những
hoạt động của con người có tác động rat lớn đến hệ sinh thái Van dé nay đặt ra cho con người một thử thách là khai thác làm sao cho phát triển kinh tế vả bén
vừng vẻ mỏi trường.
Trang 14Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
4.1.3 Quan điểm tông hợp.
Trong nghiên cứu Dịa lý việc vận dụng quan điểm tổng hợp có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng Điều đó bắt nguồn từ chính đổi tượng nghiên cứu của ngành
khoa học này.
Các hiện tượng địa lý rất phong phú và đa dạng Chúng có quả trình hình
thành phát triển trong mỗi liên hệ nhiêu chiều giữa bản thân các hiện tượng đó
với nhau và giữa chúng với các hiện tượng khác Dé có kết quả đánh giá khách
quan và khoa học, nhất thiết phải sử dụng quan điểm tông hợp
4.1.4.Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Mỗi một sự vật hiện tượng đều có một quá trình phát sinh, phát triển vả suy
vong nhất định Vì vậy muốn đánh giá chúng cần phải đứng trên quan điểm lịch
su.
Quan điểm này đòi hỏi phải nhìn nhận quá khứ dé ly giải ở mức độ nhất định cho hiện tại vả dự báo tương lai phát triển của các hiện tượng địa lý Nếu tách rời quá khứ khỏi hiện tại thì khó có thé giải thích thỏa đáng sự phát triển ở thời điểm hiện tại và nếu không chú ý đến tương lai thì ngành khoa học nay mất di
khả năng dự báo Quan điểm nay cho chúng ta có cái nhìn đúng dan vào các
thành phan tự nhiên, và khí chúng ta đã có những kiến thức đúng dan thì chắc
chắn chúng ta sẽ sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất
4.1.5.Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm ra đời trên cơ sở đúc rút những kinh
nghiệm phát triển của các quốc gia trên hành tinh, phản ánh xu thé phát triển của
thời đại và định hướng cho tương lai của nhân loại.
Quán triệt quan điểm phát triển bền vững đòi hỏi phải dam bảo sự bén ving
về cả ba mặt : kinh tế, xã hội và môi trường Vẻ mặt kinh tế, đó lả tốc độ tăng
trưởng, hiệu quả va sự ổn định của nền kinh tế Dưởi gốc độ xã hội phải chủ
trọng đến việc xóa đói giảm nghéo, xây dựng thẻ chế va bảo tồn di sản văn hỏa
dân tộc Còn về phương điện môi trường là giữ gìn tính đa dạng sinh học bảo vệ
tai nguyên thiên nhiên ngăn chan sự ô nhiễm vả xuống cắp của môi trường
Trang 15Danh giả anh hướng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 ving kinh té Việt Nam
Mỗi một quốc gia khi khai thác điều kiện tự nhién vao phát triển kinh té đềuphải tinh đến tinh lâu dải của chủng Chúng ta khong chi tính đến lợi ich trước
mắt má quên di tinh lau dai của chúng Điều kiện tự nhién rat quan trọng đối với
moi vũng mỗi quốc gia vi vậy việc khai thác chúng phải dam bao cho sự phát
triển cả trong tương lai.
4.2.Phương pháp nghiên cứu.
4.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu.
Phương pháp thu thập tài liệu là phương pháp truyền thống được sử dụng
trong nghiên cửu địa lý Khoa học không thé phát triển được nếu thiểu tính ké
thừa thiểu sự tích lũy những thành tựu của quá khứ.
Khi nghiên cứu đẻ tải nay, em đã tiến hanh thu thập tải liệu tử các giáo trình
như Giáo trinh Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Địa lý các vùng kinh tế Việt
Nam: tir các dé tải khóa luận những năm trước như Di dân va ảnh hưởng của nó
đến sự phát triển kinh tế - xã hội tinh Binh Dương Di dan va ảnh hưởng cua nó
đến sự phát triển kinh tế - xã hội tinh Phước: từ Internet
4.1.2.Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Việc sử dụng phương pháp phân tích và tông hợp có ý nghĩa quan trọng trước
hết đối với việc làm sạch tải liệu đặc biệt là các sé liệu Sau khi em thu thập các
tài liệu liên qua đến để tai, em tiến hành phân tích tổng hợp, đối chiếu để từng
bước biến chúng thành cơ sở cho những đánh giá của đẻ tài Đặc biệt là phương
pháp so sánh phương pháp nảy giúp em thấy được mức độ so sánh tác động của
các điều kiện tự nhiên đến việc di dân của 8 vùng kinh tế Việt Nam Từ đỏ em
có thé đưa ra hạng đánh giá thang điểm đánh giá chính xác nhất
Trang 16Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 ving kinh tế Việt Nam
đối với sự phát triển kính tế của đất nước Từ đỏ em tiến hành đưa ra đánh gia
so sánh của từng điêu kiện đổi với việc di dân của 8 vùng kinh tế
4.2.4.Phương pháp sử dụng hệ thông thông tin địa lý
Trong những thập ki gần day, công nghệ thông tin phát triển như vũ bão Việc
sử dụng những thành tựu mới của nhân loại trong nghiên cứu địa lý ngày cảng
được nhân rộng Với phương pháp nay em tiến hanh tìm kiếm thông tin về di
dân về các điều kiện tự nhiên của Việt Nam va của 8 vùng kinh tế của Việt Nam
dé bé sung vảo nội dung bai khóa luận hoàn chỉnh hơn
4.3 Câu trúc đề tài.
Ngoài phan mé đầu và kết luận cấu trúc dé tải gdm 3 chương chính:
Chương |: Cơ sq ly luận.
Chương 2: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng
kinh tế Việt Nam.
Chương 3: Tổng hợp đánh giá.
Trang 17Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đẻn việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
PHAN ?:
PHAN NOI DUNG
Trang 18Đảnh gia anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam
CHƯƠNG 1
CƠ SỜ LÝ LUẬN
1.1 Các khái niệm liên quan.
1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên.
Tải nguyên thiên nhiên là các thành phản của tự nhiên (các vật thé va các lực
tự nhiên) ma 6 trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng
được sử dung hoặc có thé được sử đụng làm phương tiện sản xuất (đỏi tượng lao
động vả tư liệu lao động) va lam đổi tượng tiêu dùng.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên.
Khi hậu là chế độ tổng quát của các điều kiện thời tiết điển ra trên một địa
điểm một vùng một đới Yếu tỏ chủ yếu hình thành một chế độ khi hậu là bức
xạ mặt trời nhiệt 4m, hoàn lưu vị trí địa lý địa hình mặt đệm.
1.1.2.3 Nguồn nước.
Ngudn nước bao gdm: nước có đưới bẻ mặt Trái Đất, trong các lớp đất, đá,
thạch quyển (nước ngẩm) nước trong cơ thé động vật va thực vật, nước bao
phủ trên bé mặt Trái Dat ở trạng thải lỏng và rắn, cũng như nước trong khí
quyền ở trạng thái hơi nước các đám mây, các dang mưa tuyết, sương
1.1.2.4 Đất.
Pat là lớp móng trên củng của vỏ Trái Dat tơi xốp do các loại đá phong hỏa ra
có độ phi trên đó thực vật có thé sinh trưởng và phát triển Dat hình thành do tác
dụng tông hợp cua nước không khí va sinh vật lén đá mẹ.
Trang 19Đảnh giả ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vung kính tế Việt Nam
1.1.3 Khái niệm chung về di dân
1.1.3.1 Di dân theo nghĩa rộng
Di dan được hiểu đồng nghĩa với khải niệm sự vận động dân cư nghĩa là toản
bộ sự di chuyển nào của con người trong không gian đều được hiệu là di dân
Theo các tác gia: EF Baranov va Breev: di dan là bat kỳ một sự di chuyén
nao của con người giữa các vùng lãnh thô có gan lién với sự thay đôi vị trí dạng
hoạt động lao động va ngành có sử dung lao động.
Theo tác giả Imkozuror: di dân là tat cá sự chuyên hóa các cơ sở buôn bản
phục vụ đời sông thay đổi nơi làm việc trong phạm vi một vùng dan cư nhất
định hay tới vùng khác.
Theo V Ixtaroverov: di dan là sự thay đổi vị tri con người vẻ mat địa ly do
có sự đi chuyển thường xuyên hoặc tạm thời của họ từ một cộng đồng kinh tếnày đến một cộng đồng kinh tê khác trở vẻ nhưng có sự thay đôi vị trí không
gian của toàn bộ cộng đồng nói chung.
Các khải niệm trên coi di din là sự chuyển động trong không gian của con người mà chưa chú ¥ đúng mức đến sự thay đổi nơi cư trú cũng như mục dich
va thời gian di chuyển không được đẻ cập đến
Dé khắc phục những nhược điểm trên Liên Hiệp Quốc đã đưa ra khái niệm didân: di din là sự địch chuyển bat ky của con người trong một khoảng không
gian và thời gian nhất định, kèm theo sự thay đổi nơi cư tri tạm thời hay vĩnh
viễn Với khái niệm nay di dân đồng nhất với sự di động dan cư.
1.1.3.2 Di dân theo nghĩa hep
Di dân là sự di chuyển dan cư từ một đơn vị lãnh thé nảy đến một don vị lãnh thỏ khác nhằm thiết lập một nơi cưướ mới trong một khoảng thời gian
nhất định Khái niệm nảy khăng định mỗi liên hệ giữa sự di chuyển với việc
thiết lập nơi cư trú mới.
Như vậy định nghĩa này đã loại ra được những người sống lang thang dân du
mục di dân theo mùa vả di dan theo kiểu “Con lắc” tức 1a đi về hang ngảy Liên
10
Trang 20Đánh giá anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 ving kinh tế Việt Nam
quan đến khái niệm trên cân phân biệt hai bộ phận cau thành của một quá trình
đi dân Đó là xuất cư và nhập cư:
¢ Xuất cư:
Là việc di chuyển nơi cư trú tử nơi nảy sang nơi khác quốc gia này sang quốc
gia khác để sinh sống tạm thời hay vĩnh viễn thời gian ngắn hoặc dài
Tỷ suất xuất cư: ER (C/o)
ER = (Số người đi chuyển ra ngoài vũng/đân số trung bình năm) X 1000 (°/ee)
* Nhập cư:
Là việc di chuyển đến một nơi khác một quốc gia khác
Tỷ suất nhập cư: IR ( ⁄4s)
IR =(Số người đi chuyển đến vùng/ dân số trung bình năm) X 1000 (`⁄4s)
Sự chênh lệch nhập cư và xuất cư gọi là di dan thudn túy hay biến động
cơ học của dân số (là đương nếu số người xuất cư lớn hơn nhập cu, là âm nếu
ngược lại).
Tỷ suất gia tăng cơ học (tỳ suất di dan thuần túy): NMR ( ⁄4)
NMR = Tỷ suất nhập cư Tỳ suất xuất cư“= (Số người chuyển đến
-số người chuyển di)/dan -số trung bình năm X 1000 (Ê/qs)
Tóm lại: Di dân (migration) là thuật ngữ mô tà quá trình di chuyển dân số là
quá trình con người rời bỏ hoặc hội nhập vào một đơn vị hành chính - địa lý
nhất định Khái niệm di dan thường được các nhà Địa lý định nghĩa không hoàn
toàn giống nhau nhưng bản chất thưởng giống nhau ở đặc điểm: sự thay đổi nơi
định cư của dân cư.
1.1.4 Khái quát một số lý thuyết tiêu biểu về đi dân
Như chúng ta biết di dân là một hiện tượng tự nhiên của xã hội Ly do di
chuyên của con người rất khác nhau tuy nhiên nó vẫn tuân theo một số qui luật nhất định các nhà khoa học đã cố gắng đi tìm qui luật của chúng và cỗ gắng xây
dựng một sé lý thuyết về di dân Có thé nêu ra 2 lý thuyết kinh điển nhất mà cho
tới nay vẫn còn nguyên giá trị đó là: lý thuyết của Ravenstein và lý thuyết Lee
* Lý thuyết Ravenstein
Trang 21Đánh gid ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
Trong những thập niên 80 của thể kỷ XIX khi nghiên cứu các cuộc di cư ở Anh E.G.Ravenstein nhận thấy sư đi đản có mỗi quan hệ với qui mô mật độ
dân số và khoảng cách di chuyên qua đó ông đã xây dựng những lý thuyết mang
tinh chat tng quát trong đó có những nội dung cơ bản:
- Phan lớn các cuộc di chuyển điền ra trên một khoảng cách ngắn
- Giới nữ chiếm đa số trong số các di chuyển khoảng cách ngắn.
- Đối với mỗi dòng di dân đều cỏ những dòng di dân ngược.
- Su di chuyển từ các vùng sâu.vùng xa vào thành phỏ thường phân lớn diễn ra
theo các giai đoạn.
- Động cơ chỉnh yêu của di dân là động cơ kinh tế
+ Ly thuyết Lee
S Lee đã đưa ra học thuyết về di dan thé hiện trong tac phẩm “Ly thuyết di
dân” (A Theory of Migration, 1966) Trong tác phẩm của minh Lee đã phân loại
các nhân tố ảnh hưởng đến sự di dan va chia thanh những nhóm như:
- Nhóm nhân 16 gắn lién với nơi xuất phát, nơi gốc của di dân (origin)
- Nhóm các nhân tổ gắn liền với nơi đến của di dân (migrant s destination).
- Những tra ngại trở lực xuất hiện giữa hai nơi xuất phat và nơi đến mà người
di dân phải vượt qua Ông gọi là những trở ngại trung gian (intervening
obstacls).
- Những nhân tổ mang tinh chất cá nhân, tính chất riêng của di dân.
Thực tế cho thấy con người đi chuyển vì nhiều lý do khác nhau Có thể là đo
ly hôn hay ly dj, học tập hoặc làm việc hoặc cỏ thẻ do những trở ngại về phong tục tập quán những phién toái về pháp luật v.v Mọi lý do đều diễn ra ở nơi
đang sinh sống khiến người ta không hai lòng va phải chuyển đi Hoặc nơi đến
là nơi hap dan hơn so với nơi đang sống Hoặc sự di cư xảy ra là do cả hai: nơi
góc va nơi đến củng gây ảnh hướng Chúng tôi trên quan điểm của địa lý học cho rang, đủ các nhân tố ảnh hướng đến di dan có điển ra ở đâu đi nữa thi vẫn có thê phan thanh hai nhóm chính: ahém các nhân tô thuộc về điều kiện tự nhiên
và nhám các nhân té thuộc về điều kiện kinh tế - xã hội Cac nhóm nhân tổ
Trang 22Đánh giá ảnh hướng cua điều kiện tự nhiên den việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
trên củng tác động vào quá trình di dân vả có anh hướng lẫn nhau theo hai xu thé tăng cường hoặc hạn chế lin nhau Quan niệm như trên sẽ rat thuận tiện khi tìm
các biện pháp chẻ ngự hoặc kích thích hiện tượng di đân theo hoạch định.
Qua hai lý thuyết trên chúng ta có thé kết luận: di dan là một hiện tượng một
quy luật trong sự phát triên đi lên của nén kinh tế - xã hội Nguyên nhân của quá trình này là do sự chênh lệch vẻ điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế
- xã hội (ma theo S Lee - đó là sự tôn tại của cải gọi là “lực hút và lực đây”).
Tinh chất quy mỏ cường độ cơ cấu của các ludng dan di cư phụ thuộc chặt chẽvào quy mỏ, cơ cấu dan số cũng như điều kiện kinh tế khoảng cách dichuyển
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình di dân
Có nhiều loại hình di dân xuất phát từ các nguyễn nhân khác nhau Theo
nghiên cứu ta thấy: có nhiều nhân tế tác động đến quá trình di dân Có thé xếp
chúng vao hai nhóm chính:
- Nhóm nhân tổ các điều kiện tự nhiên tự nhiên
- Nhóm nhân tổ các điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.5.1 Nhóm nhân tô các điều kiện tự nhiên
Ảnh hưởng của vị trí địa lý: Tir xa xưa loài người da biết chọn những khuvực có diéu kiện tự nhiên thuận lợi dé sinh sống Những khu vực đồng bảng ven
biển hạ lưu của các dòng sông lớn thuận lợi cho việc xây dựng nhà 6, phát trién nông nghiệp thi cũng là những nơi có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời din số tập trung rit đông như Đồng bảng sông Hồng của Việt Nam là một ví dụ điển
hình.
Bên cạnh đỏ vị trí địa lý con có vai trò hết sức quan trọng trong việc tỏ chức
sản xuất va phản bó lại dân cư - lao động Những nơi có vị tri địa ly thuận lợi,
như: gan nguồn nguyên liệu địa hinh bang phẳng thuận lợi cho việc xảy dựng
cơ sở hạ tang, cơ sở vật chất — kĩ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội thi nơi đócũng thu hút dong dan cư sinh sống Trén thé giới cũng như ở Việt Nam: nhữngkhu vực kinh tế phát triển thi nơi đó dan cư cũng phân bé day đặc Vùng nao
13
Trang 23Đánh giả ảnh hưởng của điểu kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
tiép giáp với những khu vực kinh tế phát triển nơi có kỷ vọng lớn sé tạo sức hut
lớn.
Qua đó ta thay, vị trí địa lý với tư cách quy định môi trường sông thuận lợi hay
khỏ khan, khoảng cách di chuyển điều kiện đi lại của dân cư đã có ảnh hưởng
trực tiếp cũng như gián tiếp đến hướng di chuyển, quy mô của các luồng dan
di cư.
Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu: Khí hậu có vai trò to lớn trong đời sống
và sự phát triển của sinh vật và con người Những vùng có khí hậu ôn hòa
có “lye hút vả lực gid” lớn hơn Con ở những khu vực hay có thiên tai như: han han động dat núi lửa sóng thắn din cư thưa thớt luôn cỏ xu hưởng dịch
chuyển đến các khu vực có điều kiện tư nhiên thuận lợi hơn Điển hình
như ở nhiều nước Châu Phi việc di dân tị nạn rất phổ biến do hạn hản thường
xuyên và xung đột giữa các tộc người không dứt Ở nước ta những vùng thiểu nước ngọt như Đồng Tháp Mười Tir giác Long Xuyén, mùa khô thiểu nước kéo dài ở các vùng cao Tây Nguyên, Nam Trung Bộ gây khó khăn lớn cho tổ chức
sản xuất và định cư của din Nếu đảm bảo nguồn nước cho những vùng nay thì
quá trinh phan bo phân công lao động va dan cư sẽ diễn ra thuận lợi và phát
triển các vùng kinh tế này.
Ảnh hưởng của điều kiện địa hình: Vùng nào có địa hình bằng phang thuận
lợi cho các hoạt động sản xuất và sinh sống thường cỏ * lực giữ, lực hút” rất lớn
và gắn liền với nỏ là dân cư đông đúc Ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
các vùng nước ngọt ở giữa hai bên sông Tiên Sông Hậu của đồng bằng sông
Cửu Long cỏ điều kiện rat thuận lợi cho sản xuất lương thực đặc biệt 1a lúa, dan
cư trú với mật độ rất cao và lịch sử phát triển rất sớm Cũng như vậy các vùng
ven biển dan cư tập trung nhiều hơn so với các vùng miễn nui va trung du Có
thé nôi lao động nước ta tập trung chủ yêu ở nỏng thôn vả lực lượng nảy lại
phan bỏ tập trung chủ yếu ở đồng bảng Bắc Bộ đồng bằng duyên hải miễn
Trung và đồng bằng Nam Bộ.
lá
Trang 24Đánh giá ảnh hướng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
Ảnh hường của tài nguyên đất: dat là tư liệu sản xuất quan trọng nhất của
con người đặc biệt trong một xã hội nông nghiệp như nước ta Dat dai là mặt
bang để bỏ trí các điểm dan cư (nông thôn đô thị) các cơ sở công nghiệp các
công trình cơ sở hạ tang phục vụ sản xuất và sinh hoạt, các công trình quốc
phòng Vùng nao có đất dai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống thi
dân cư tập trung đông đúc.
Anh hưởng của tài nguyên nước : nước là tải nguyên thiên nhiên có vai trò
quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất và đời sông của xã hội Những vùng có nguồn nước ngọt đổi đào va thuận lợi cho sản xuất va đời sông (sông suối hỏ ) din cư thường tập trung đông đúc Do đó đã có nhiều cuộc di dân cục bộ nội vùng từ khu vực miễn núi sa mạc xuống các vùng đông bảng Trên cơ sở
đỏ sản xuất phát triển đã hình thành các nha nước cỗ đại - những cái nôi văn minh đầu tiên của loài người: văn minh Lường Hà Trung Quốc
Ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản: Tải nguyên khoáng sản ảnh hưởng
đến việc di dan thể hiện ở chỗ vùng nao giảu tài nguyên khoáng san và có điều
kiện khai thác dé dang thường có lực giữ và lực hút dân cư, ngược lại vùng nao
it tài nguyên khoáng san va khó khai thác thì tạo lực day đối với dân cư.
Như vậy, diéu kiện tự nhiên cũng có nhiễu tác động to lớn đến quá trình di
dân Ở Việt Nam, các cuộc di cư lớn trong lịch sử như: cuộc đi cư năm 1954,
1975 từ các tinh phía bắc vào phía nam có nhiều nguyên nhân Song điều kiện
tự nhiên thuận lợi cũng 14 một trong những lực hút quan trọng.
Ở phạm vi nhỏ hơn, khảo sat về nơi xuất cư, phần lớn người nhập cư vao
Đông Nam Bộ chủ yếu từ các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng những vùng
trung du nghéo khó (Phú Thọ Vĩnh Phúc) khu vực các tinh Thanh Hoá, Nghệ
An, Hà Tinh Day 1 những nơi điều kiện khí hậu khắc nghiệt đất dai ít căn côi.
không thuận cho phát triển nông nghiệp.
Nine vậy các nhân tổ về điêu kiện tự nhiên đã cỏ tác động lớn đến hưởng di
chuyến, qui mô va chất lượng của dân di cư tạo ra cơ sở ban đâu cho người có
Ý định chuyên cu Với những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thi chủ yếu là
15
Trang 25Dánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh te Việt Nam
hiện tượng nhập cư và ngược lại đối với những nơi có điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt thì hiện tượng xuất cư phỏ bién hon
1.1.5.2 Nhóm nhân tô các điều kiện kinh tế - xã hội
Nhân tô kính tế
Ngây nay khoa học phát triển con người có khả năng cải tao tự nhiên: biển
khu vực không thuận lợi thành điều kiện phát triển Do 46, điều kiện tự nhién
không còn 1a điều kiện chính yếu của mọi hoạt động xã hội mà đó là điều kiệnkinh tế - xã hội Con người đi dân đến các khu vực có điều kiện tự nhiên thuận
lợi hơn cũng nhằm đến mục địch cuối cùng là lợi ích kinh tế Bên cạnh đỏ trong
xã hội hiện đại di dan gan chat với nhu cau tìm cơ hội việc làm tăng thu nhập
va nang cao chất lượng cuộc sống Do đó hình các hình thức di dân cũng chuyển dan tir chỗ di dan theo kẻ hoạch chính sách của nha nước sang di dân tự do.
O nước ta những ludng di dan trong lịch sử thường gắn với các chính sách
phát triển kinh tế — xã hội của nhà nước nhằm phan bé lại dân cư, lao động trong
cả nước khôi phục kinh tế sau chiến tranh tận dụng khai thác hợp ly, hiệu qua nguồn tải nguyên thién nhiên.
Tuy nhiên, giải đoạn từ sau đổi mới đến nay các luồng di din chủ yéu đo nhu
câu và ý thức cá nhân vi lợi ích kinh tế của chính bản thân họ: Những “cực
phát triển” với tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập hdp dẫn, cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng tiến bộ tạo nhiều cơ hội việc làm chính là nơi họ muốn dừng
chân.
Theo kết quả điều tra cho thấy động cơ chính thúc đây luông người nhập
cư vào Hà Nội là vì lý do vẻ kinh tế chiếm đến hơn $2.17% tổng các trường hợp trong diện điều tra Riéng nhóm di chuyền tạm thời ly do nhập cư vảo Ha
Nội với mục đích kinh tế chiếm đến 89.994
Nhân tô chính trị - xã hội
+ Nguyễn nhắn tôn giáo: sự di dân của người theo đạo Hỏi và đạo Phật ở Án
Độ sau những biến động chính trị lớn khí nước Anh trao trả độc lập cho An Độ
16
Trang 26Đánh giá anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam
vả chia An Độ thành các quốc gia Phật giáo vả quốc gia Hỏi giao đã tạo nên sự
di dan lớn của hang triệu người theo đạo Phật và đạo Hồi
© Việt Nam sau khi hòa binh lập lại năm 1954, đất nước bị chia cắt thành hai
miễn đồng bào Công giáo bị thực dân Pháp xúi giục và ép buộc đã di dân từBắc vào Nam Hiện nay ở thành phé Hỗ Chi Minh Déng Nai số người Cônggiáo vào thời kỷ này tập trung rat đông
* Di dân do nguyên nhân chiến tranh: là những cuộc di dan đẻ trảnh chiến
tranh chang hạn như sự di dân của gần 100 ngàn người di tản đẻ tránh cuộc giao
tranh giữa phe Tliban và phe đổi lập tại miền Bắc Apganistan cho đến những
năm 2000 Sự di dân của hang trăm ngàn người Apganistan sang Pakistan tránh
chiến tranh khi Mỹ tắn công vào Apganistan trả đũa vụ khủng bố ngảy 11 thang
9 năm 2001 tại NewYork Bên cạnh đỏ trong thời gian chiến tranh Vệ Quốc ở
phía Tây Liên Xô bị đe dọa bởi bọn phát xit Đức đã làm cho 2Š triệu người
Liên X6 phải di dan.
¢ Di dan do nguyên nhân chính trị: là sự di dân do những biến cố chính trị như
sự tan ra của Liên Xô vả sự hình thành các quốc gia độc lập tạo nên dòng di dân
khá lớn sau năm 1990 — 199].
Riêng ở Việt Nam, trong thời gian chuẩn bị giải phóng mién Nam sự di tản
khá 6 ạt của binh lính Ngụy và những năm sau 1975 là những cuộc di dan quốc
tế từ miễn Nam nước ta đi các nước theo điện đoàn tụ gia đình và dạng HO Hay
sự di chuyên của người Hoa từ Việt Nam về Trung Quốc vảo cuối thập niên 70
đầu thập niên 80 (năm 1979 có khoảng 26 ngàn người Việt gốc Hoa rời Việt
Nam phân lớn từ Hải Phòng Quảng Ninh và các tỉnh biên giới phía Bác).
¢ Di dan vi mục dich quốc phòng: trong thời gian xây dựng chu nghĩa xã hội ởmiễn Bắc nước ta đã điển ra cuộc vận động thanh nién đi xây dựng các nông
trường ở các tinh miễn núi phía bắc và quá trình di dan vao Tây Nguyên trong
những năm cuỗi 1970 đến dau 1980 nhằm phát trien kinh té dong thời củng có
quốc phỏng Hiện nay, cuộc vận động sinh viên nhận nhiệm sở ở vùng sâu, vùng
17
Trang 27Đánh giả anh hưởng của điêu kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kính tế Việt Nam
xa biên giới hải dao cũng đã và đang được tiền hành dé phat triển kinh tế - xã hội vả củng có quốc phòng.
Ngoài những ly do trên sự hap dan điều kiện vật chất đời sống van hoá tinhthan ở thành phỏ cao hơn nhiều ở nông thôn cũng là yêu t6 dẫn tới việc di cư.Hau hết những người di cư đều hài lòng với cuộc sóng ở thành phé đặc biệt vẻ
thu nhập y tế chăm sóc sức khoẻ giao thông mua bán Hon nữa với nhận
thức "giởu nha qué không bằng ngdi lẻ ké chợ" và mong muốn thoát ly khỏi
vùng quê nghéo khó đã thúc đây quá trình di cư ra Hà Nội.
Qua phân tích ở trên ta thấy: di dân vừa chịu tác động của các qui luật khách
quan như: di chuyển tir nơi cỏ mức sống thấp vẻ nơi có mức sống cao hon, dânnông thôn bj thu hút ra thành thị, vừa chịu tac động của các thé chế chính trị.các loại hình tôn giáo các chính sách dan số Như vậy có thé khang định
rằng: nhỏm nhân tổ vẻ kinh tế - xã hội có ¥ nghĩa quyết định đến hiện tượngnhập cư cả vẻ qui mỏ va chất lượng dan cư Các điều kiện có ảnh hưởng trựctiếp và nhiều nhất là sự phát triển kinh tế của khu vực, của quốc gia, đường lốichủ trương, chính sách vẻ kinh tế và xã hội của địa phương và của trung ương
1.1.6 Khái niệm về vùng kinh tế.
“ Vùng kinh tế là một bộ phận lãnh thé nguyễn vẹn của nẻn kính tế quốc dân
cả nước có những đấu hiệu sau: chuyên môn hóa những chức năng kinh tế quốc
dân cơ bản; tính tổng hợp và được hiểu theo nghĩa rộng như là mỗi quan hệ qua
lại giữu các bộ phận câu thành quan trọng nhất trong cơ câu nén kinh tế va cơ
cấu lãnh thé của vùng Coi vùng như là hệ thống toản vẹn một đơn vị có tổ chức trong bộ máy quản lý lãnh thé nên kinh tế quốc dân"" (Alaev, sdd).
Cơ sơhinh thành va phát triển vùng là các yếu tổ tạo vùng trong đó yếu
tổ tiên dé lả phan cong lao động theo lãnh thô Sự phân công lao động theo
ngành đã kéo theo sự phân công trên phạm vi lãnh thé là yếu tổ lý giải quá trình
tạo ving ở một số quốc gia hiện nay.
Vùng kinh tế- xã hội là” một bộ phận lớn của lãnh thể quốc gia có các
hoạt động kinh tế xã hội tiêu biểu thực hiện sự phân công lao động xã hội trên
Trang 28Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh te Việt Nam
phạm vi cả nước Day là loại vùng có quy mô diện tích dan số cap lớn nhất.phục vụ việc hoạch định các chiến lược các kế hoạch phát triển theo lãnh thécùng như đề quản lí các qua trình phát trién kinh tế - xã hội trên mỗi vùng của
đất nướcˆ` (Viện chiến lược phát triển qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội : Một
số van dé lí luận va thực tiễn nhà xuất bản chỉnh trị quốc gia 2004).
1.2 Cơ sở khoa học đánh giá ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đếnviệc di dân của 8 vùng kinh tế Việt Nam
1.2.1 Mục đích đánh giá.
Mục dich của việc đánh giá điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc di dân
là nhăm xác định được mức độ thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên của
từng vùng kinh tế đối với vấn dé xuất cư vả nhập cư của mỗi vùng kinh tế Từ
đỏ có thể nhìn thấy sự không đồng đều vẻ mức độ thuận lợi của các điều kiện tự nhiên giữa các vùng, gây ra sự di cư khác nhau giữa các vùng Sau đó dé tải có
thé dé xuất một số giải pháp và phương hướng tôi ưu cho quá trinh phân bé dân
cư của từng vùng kinh tế nói riêng và cả nước nói chung.
1.2.2 Phương pháp đánh giá
1.2.2.1/ Cách đánh giá
Chúng tôi tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến di cư sau đó đánh
giá cho điểm trên cơ sở xếp hạng chúng Ở cấp cả nước có 8 vùng kinh tế, trên
cơ sở phân tích, đánh giá từng yếu t6 của từng vùng, chúng tôi xếp hạng chúng theo thứ tự từ 1 đến 8, sau đỏ chúng tôi tiến hành xác định thang điểm cho từng thứ hạng Vì đây là lợi thể so sánh tương đối nên cách làm trên cũng phản ánh
được mức chênh lệch giữa các vùng của các nhân tổ được đánh giá
1.2.2.2/ Lựa chọn các nhân tô dé đánh giá
Nguyên tắc chung: Việc lựa chọn các nhân tổ đánh giá cảng nhiều thì độ chỉnh xác càng cao Trường hợp không thẻ đánh giá tất cả các nhân tổ có ảnh
hưởng đến di cư nhưng van bảo dam tinh hiệu quả lúc đỏ buộc chủng ta phải
lựa chọn những nhân tế đại điện những nhân tổ đại điện được lựa chọn phải là
THƯ VIỆN
Trưởng Đại-Hoọc Su-Pham |
TP HỎ-CHI-MINH
Trang 29Đảnh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc đi dân 8 vùng kinh tẻ Việt Nam
những nhãn tỏ có môi quan hệ chặt chẽ với các nhân tó khác (các nhân tô không
được lựa chon).
[rên quan điểm nay chúng tôi lựa chọn các nhân tỏ các chỉ tiểu để đánh giá
sau day:
Vị trí dia li (hệ số 2 vì chúng bao gôm cả vị tri tự nhién va vị tri về kinh té
-xã hội vai trỏ của nó đổi với đi cư vượt trội hơn các nhân tô khác thuộc nhóm
này).
- Điều kiện khí hậu (hệ số 1)
- Điều kiện địa hình (hệ số 1)
- Tai nguyên nước (hệ số 1)
- Tải nguyễn khóang sản (hệ số 1)
~ Tải nguyên đất (hệ số 1)
1.2.2.3 Xây dựng điểm đảnh giá
Điểm đánh giá bao gồm điểm đánh giá riêng từng yếu tế và số điểm đánh giá
Hang 2: 70 điểm Hang 6: 30 điểm
Hang 3: 60 diém Hang 7: 20 diem
Hang 4: $0 điểm Hang 8: 10 diém
Trang 30Danh giá anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
Từ số điểm của từng yếu tổ như trên chúng tôi tiễn hành phân thành 5 bậc:
Bac | (từ > 70 điểm): Nhập cư mức độ cao
Bậc 2 (từ $1 - 70 điểm): Nhập cư mức độ thấpBậc 3 (từ 4] — 50 điểm): Xuất cư tương đương nhập cư
Bậc 4 (từ 21 — 40 điểm) : Xuất cư mức độ thắp
Bậc 5 (từ < 20 điểm) : Xuất cư mức độ cao
Sau khi đánh giá xong từng thành phan tự nhiên của 8 vùng chúng tôi sẽ tông
hợp lại số điểm của 8 vùng sau đó chúng tôi phân số điểm thành 5 bậc Bậc
đánh giá cho ta thấy hiện tượng đi cư đo ảnh hưởng của các nhân tổ tự nhiên
như sau:
Bậc 1 (từ 450 điểm trở lên): Nhập cư mức độ cao.
Bậc 2 (từ 401 - 449 điểm): Nhập cư mức độ thắp
Bậc 3 (từ 301-400 điểm): Xuất cư tương đương nhập cư
Bac 4 (từ 201 — 300 điểm) : Xuất cư mức độ thắp
Bậc 5 (từ 0- 200 điểm) : Xuất cư mức độ cao
Trang 31Đánh gia ảnh hưởng cúa điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 ving kinh tế Việt Nam
CHƯƠNG 2:
DANH GIÁ ANH HUONG CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN DEN VIỆC DI
DAN 8 VUNG KINH TE VIỆT NAM
2.1 Vị trí địa lý.
2.1.1 Tiêu chí đánh giá
Vị trí địa lý (địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội địa lý giao thông) tạo ra những
kha năng (thuận lợi hay khó khăn) dé trao đổi tiếp cận, giao thoa hay cùng phát
triển giữa các quốc gia Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thé giới vả toàn cầu
hóa vị trí địa lý là một nguồn lực một địa tô chênh lệch đẻ định ra hướng phát
triển có lợi nhất trong phân công lao động thẻ giới va xây đựng các mỗi quan hệ
song phương hay đa phương của một quốc gia.
Những khu vực có vị trí địa lý thuận lợi đẻ sinh sống thuận lợi cho việc xây dựng
nha ở xảy dựng cơ sở ha tang, cơ sở vật chất - kĩ thuật cho phát triển kinh tế - xã
hội thi sẽ thu hút đông dân cư tương đương với vùng nhập cu vả ngược lại, ving
nao ít thuận lợi thi trở thành vùng xuất cư.
Khi xét ảnh hưởng của vị trí địa lý đến di dân của 8 vùng kinh tế, chủng tôi đưa ra
8 mức độ đánh giá phù hợp với thang xếp hạng theo thứ tự mức độ ảnh hưởng đến
di cư của 8 vùng Vùng nào có vị trí địa lý ở mức thuận lợi nhất sẽ tạo lực hút cao
nhất, tức mức nhập cư cao nhất Ngược lại, vùng nào có vị trí địa lý hạn chế nhất sẽ
tạo lực đây cao nhất, tức xuất cư sẽ cao nhất.
Hạng đánh giá và thang điểm đánh gid như sau:
Hạng 1: 80 điểm: mức thuận lợi nhất.
Hạng 2: 70 điểm: mức thuận lợi thứ 2.
Hạng 3: 60 điểm: mức thuận lợi thứ 3.
Hạng 4: 50 điểm: mức thuận lợi thử 4.
Hạng 5: 40 điểm: mức thuận lợi thir 5.
Hạng 6: 30 điểm: mức thuận lợi thử 6
Hạng 7: 20 điểm: mức thuận lợi thử 7.
Hang 8: 10 điểm: mức thuận lợi thử 8.
l2nw
Trang 32Đánh giá ảnh hương của diéu kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam
2.1.2 Khái quát vị trí địa lý Việt Nam.
Lãnh thỏ toan vẹn của nước ta được xác định bởi hệ tọa độ địa lý sau:
- Điểm cực Bắc ở vi độ 23°23°B gân sát chí tuyển ban cau Bắc tại xã Ling Cu
(trên cao nguyên Dong Văn) thuộc huyện Dong Văn tỉnh Ha Giang
- Điểm cực Nam ở vi độ 8°30'B tại xóm Mũi xã Dat Mũi huyện Ngọc Hiển tinh
Ca Mau.
- Điểm cực Tây ở kinh độ 102”08'Đ năm trên đỉnh núi Khoan La San ở khu vực
nga ba biển giới Việt Nam — Lao - Trung Quốc thuộc xã Sin Thằu huyện Mường
Nhé tinh Điện Bién.
- Điểm cực Dong ở kinh độ 109°28°D, tại xã Vạn Thạnh huyện Van Ninh tinh
Khánh Hòa.
Biển giới nước ta trên đắt liền giáp với các khu vực sau:
- Phía Bắc giáp với Trung Quốc.
- Phía Tây và Tây Nam giáp với Lào và Campuchia
- Phía Dong, Nam va Tây Nam giáp biển Đông
Việt Nam nằm trong khu vực cỏ nên kinh tế phát triển năng động nhất thế giới:
Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam A, gần các nước công nghiệp mới (NICs) châu
A Nhật Bản và nói rộng ra nước ta nằm trong khu vực châu A - Thái Bình Dương, ASEAN và Trung Quốc trong những thập ki gần đây có tốc độ tăng trưởng GDP
vao loại đứng dau thẻ giới Hồng Kông Dai Loan, Hàn Quốc, Singapo sau thời gian
phát triển nhanh đã trở thảnh những con rồng của châu A Thai Lan và Malaixia
đang trên con đường trở thành các nước NICs Trong hai thập ki qua, các nước
Đông Nam A và các nước NICs Chau A có mức tăng trưởng là 6 - 9%, trong khi đỏ
mức tang trưởng chung của thé giới trong thời kỷ nảy là 3 - 5 % Mặc dù bị ảnh
hướng bởi cuộc khủng hoảng tải chỉnh tiền tệ năm 1997 nhưng đến nay nẻn kinh tế
của các nước nay dang dan phục hỏi Trong tương lai nén kinh tế của các nướcASEAN ngày cảng chiếm vị trí cao hơn trong khu vực chau A - Thai Bình Dương.Năm trong khu vực có nén kinh tế phát triển năng động nhất thé giới Việt Nam có
những thuận lợi cơ ban va những cơ hội lớn dé tiếp thu kinh nghiệm quý báu vẻ
Trang 33Đánh gia ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 ving kinh tế Việt Nam
phát triển kinh tế xã hội của các nước trong khu vực Đồng thời nước ta có thẻ
tranh thủ tôi đa nguồn vốn kĩ thuật - công nghệ hiện đại từ những nước này va
ngược lại khu vực châu A - Thái Binh Dương lại là khu vực xuất khâu quan trọng
của nước ta, Day 1a điều kiện thuận lợi dé giao lưu kinh té giữa nước ta với các
nước trên thé giới tạo ra những cơ hội to lớn dé hợp tác củng nhau phát triển vàsớm hội nhập vào thị trường kinh tế thể giới đặc biệt là với các nước trong khu vực
châu A -Thái Binh Dương.
Việt Nam nằm gan trung tâm Đông Nam A vả ở ranh giới trung gian tiếp giáp vớicác lục địa và đại đương Điều đó được thẻ hiện về mặt không gian ở khoảng cách
giữa nước ta với các nước trong khu vực Khoảng cách Ha Nội - Rangun lả 1.120
km thanh phé Hồ Chi Minh — Singapo là 1.100 km thanh phố Hỗ Chi Minh Giacacta là 1.800 km khoảng cách giữa Hà Nội hoặc thảnh phố Hồ Chi Minh đếncác thủ đô Bang Cốc, Phnôm Pênh, Viéng Chan còn gin hơn Ở vị trí nảy, Việt
-Nam trở thành chiếc cau nỗi liền các nước Đông -Nam A lục địa va các nước trên
đại đương.
Việt Nam còn được xác định lả nằm ở ranh giới trung gian nơi tiếp giáp giữa các
lục địa (châu A va châu Đại Dương) và các đại đương (Thái Binh Dương va An Độ
Dương) Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hang hải và hàng không huyết mạch
thông thương giữa An Độ Dương va Thái Binh Duong, giữa châu Uc và Trung CậnĐông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực
Việt Nam là nơi gặp gd của nhiều luồng di cư động thực vật từ Tây Bắc xuống
hoặc Dông Nam lên Điều nay chang những đã tạo nén sự giàu có phong phú của
động thực vật nước ta ma còn cho phép có thé nhập nội thuần dưỡng các giếng
cây trồng vật nuôi từ nhiều trung tâm sinh thải khác nhau của thé giới
Vị trí Việt Nam cùng lả nơi tiếp xúc, giao thoa lâu dai giữa cư dan bản địa vả cư
dan tir các nước các khu vực lân cận góp phan hình thành nên một cộng đồng các
dan tộc Việt Nam, phức tạp vẻ thành phan (54 thành phần dân tộc) nhưng thống
nhất bởi một nên văn hóa chung.
Trang 34Danh gia ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam
Vị tri trên đây đã tạo ra những điều kiện thuận lợi dé Việt Nam có thê giao lưu với
các nước trong khu vực vả trên thé giới bang đường bộ đường thủy, đường sắt và
đường hàng không.
Vùng biển Việt Nam tạo lợi thẻ dé phát triển tổng hợp kinh tế biển Biển va vùng ven biến la “mat tiên" của Việt Nam thong ra Thai Binh Dương mở cửa ra nước
ngoài Với bờ biển đài bao lấy lãnh thỏ ở cả ba hướng Đông Nam và Tây Nam,
không một nơi nao trên dat nước ta cách xa biển quá 500 km Vi vậy biển đã gin bó
mật thiết và ảnh hưởng đến mọi miền đất nước Sự hình thành mạng lưới cảng biển cùng các trục đường bộ đường sắt dọc ven biển và nối với các vùng sâu trong nội
địa (đặc biệt là các tuyến đường xuyên A) sẽ cho phép vùng biển va ven biển nước
ta trở thành vùng trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu tới mọi miền của Tô Quốc
thu hút cả vùng Tây Nam Trung Quốc Lao, Đông Bắc Thái Lan và Campuchia.
2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt
Vùng kính tế Tây Bắc bao gồm 4 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu Sơn La và Hòa
Bình Vùng cỏ điện tích 37.337 km’, chiếm 11.34% diện tích cả nước
Ở vào vị trí Tây Bắc nước ta phía bắc của vùng giáp với Trung Quốc có đường
biên giới dài 310 km phía tây giáp Lao có đường biên giới dai 560 km phia đông
giáp với vùng Đông Bắc va một phần Đồng bằng sông Hồng còn phia nam tiếp giáp với Bắc Trung Bộ.
Đánh giả ảnh hưởng của vị trí địa lý vùng Tây Bắc đến việc di dân.
Vị trí địa lý của vùng có ý nghĩa quan trọng đối với việc sinh sống và phát triển
sản xuất của dan cu Dau tién, đó là việc trao đổi hàng hóa, giao lưu buôn bán, van
Trang 35Đánh gia anh hương của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam
hỏa với Tây Nam của Trung Quốc và Thượng Lao Đông thời cũng có ¥ nghĩa quantrọng trong việc giao lưu kinh tế doc thung lũng sỏng Hồng với Đông bang sông
Hong - là vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
Tuy nhiên, vùng Tây Bắc tiếp giáp với Trung Quốc và Lào với đường biên giới
dải hàng trăm kilômet gây ra nhiều khó khăn trong việc bảo vệ an ninh quốc gianhư các cuộc tranh chap biển giới Việt -Trung, Việt -Lào Đồng thời đây cũng là
vị trí cho nhiều phan tử cơ hội lợi dụng buôn bán ma túy hang cam tron lậu trén
thué ma nha nước khó quan lý Vị trí Tay Bắc cũng gây ra nhiều khỏ khăn trong van
dé liên kết giữa các vùng trong ca nước đẻ giao lưu mua bán trao đôi phục vụ phát triển kinh tẻ.
Nhu vậy vị tri của vùng Tây Bắc gặp nhiều khó khăn cho việc cư trủ va sinh
sống của người dân Người din khó giao lưu với các vùng vả các nước khác, hệ
thống chính trị không ôn định đã làm cho dân cư trong vùng có xu hướng di cư sang
các vùng tạo điều kiện cho họ cư trú và sản xuất ôn định và thuận lợi hơn Với vị trí
it thuận lợi nhất cho dan cư sinh sống vùng Tây Bắc lả vùng có khả năng xuất cư
do ảnh hưởng của vị trí địa lý là lớn nhất nước ta.
+ Hang 8: điềm 10.
2.1.3.2 Vùng Đông Bắc.
+ Đặc điểm.
Tọa độ địa lý: từ 23°23°B (huyện Đồng Van, tỉnh Hà Giang) đến 20°45` (huyện
Cát Hải tỉnh Quảng Ninh) va từ 103°17°D (huyện Bát Xát tinh Lào Cai) đến
108”Ð (huyện Hải Ninh tinh Quảng Ninh)
Vùng kinh tế Đông Bắc bao gồm 11 tỉnh: Quảng Ninh Lạng Sơn Cao Bảng.
Bắc Kạn Thái Nguyên Yên Bái Lao Cai Ha Giang Tuyên Quang Phú Thọ vả
Bắc Giang Vùng có diện tích 63.627 km’ chiếm khoảng 19.3% diện tích của canước,
Ở vị trí Đông Bắc nước ta phia bắc của vùng giáp với Đông Nam của Trung
Quốc phía tay giáp vùng Tây Bắc, phía nam giáp Đồng bang sông Hong, phia đông
giáp biên Đông.
Trang 36Đánh giá anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kính tê Việt Nam
+ Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý vùng Đông Bac đến việc di dân.
Vị trí địa lý của vùng Dong Bắc có ý nghĩa quan trong va tạo nhiều điều kiện
cho việc cư trú và sinh sống của người dan Vị trí này giúp vùng trao đổi hàng hóa.
giao lưu buôn bán với Đông Nam Trung Quốc qua các cửa khâu Lao Cai Thanh Thuy (Hà Giang) Trùng Khánh (Cao Bang) và Móng Cái (Quảng Ninh) với các
nước trong khu vực châu A - Thái Bình Dương và thẻ giới thông qua các cảng Cửa
Ong Hòn Gai va cảng Cái Lan Đồng thời ving cũng có ý nghĩa quan trọng trong
việc giao lưu kinh tế và văn hóa với các vùng Tây Bac, Đông bing sông Hồng.
Phía Đông của vùng thuộc thành phố Quang Ninh tiếp giáp với vùng biển giàu
tiém nang cho phép phát triển tong hợp kinh tế biên thu hút lao động như:
- Ngành du lịch biển: quan thẻ vịnh Hạ Long nỗi tiếng được UNESCO xếp vào di
sản thiên nhiên thế giới, cùng với các thế mạnh khác vẻ du lịch như bài tắm Trà Cỏ.
hệ thống các đảo, quần đảo giàu tiềm năng trở thành cơ sở để phát triển ngành
"công nghiệp không khói'``.
- Ngành giao thông biển với cảng biển Cai Lan, là cảng nước sâu lớn nhất trong
cụm cảng phía Bắc, cùng với các cảng nhỏ hơn như Cửa Ông Hòn Gai tạo điều
kiện thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế.
Tinh Quảng Ninh tiếp giáp với ving kinh tế nang động của Trung Quốc với cửa
khẩu Móng Cái làm cho việc mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán hai chiều trở nên
thuận lợi.
Vùng tiếp giáp với các tỉnh thuộc Đồng băng sông Hồng và vùng Tay Bac Đây
là những vùng giàu tải nguyên thiên nhiên, lao động dỗi đào thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
Vùng có một phan gắn với tam giác tăng trưởng kinh tế vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc là tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Vùng có quan hệ với đồng bang sông Hồng với nhiều trung tam đô thị là Hà Nội Hải Phòng, gin với cảng biển
Hai Phòng Tat cả những yếu tô nay 1a động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của
vùng.
Trang 37Đánh giá ảnh hưởng của điều kiến tự nhiên đên việc di dan 8 vùng kinh tê Việt Nam
Tuy nhiên vùng Đông Bắc năm ở địa dau của Tô Quốc giáp Trung Quốc xảy ra
nhiều cuộc tranh chắp biên giới gảy nhiều khỏ khăn cho an ninh quốc phòng thôngqua dé anh hưởng không nhó đến sinh hoạt va sản xuất của người din Déng thời
vùng Đông Bắc nằm ở phía Bắc nước ta nên vùng chịu tác động mạnh nhất của gió mia Đông Bắc lạnh khô ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân va sinh vật Vi vay vị trí đã không tạo nhiều khả năng cho vùng thu hút dan cư từ các vùng khác
đến đây đẻ ôn định cuộc sống va sản xuất
+ Hạng 5: 40 điểm.
2.1.3.3 Vùng Ding bằng sông Hồng.
+ Đặc điểm.
Tọa độ địa ly: tix 21936'B (huyện Ba Vì tinh Vĩnh Phúc) đến 19°53°B (huyện
Nghĩa Hưng tinh Nam Định) va từ 105°20°D (huyện Ba Vi tinh Vinh Phúc) đến
106°50°D (thị xã Đồ Son, tính Hải Phòng)
Vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh: Vĩnh Phúc Bắc Ninh, Ha
Nội Hải Dương Hưng Yên Hải Phòng Hà Nam Thái Bình Nam Định và Ninh
Bình Vùng có diện tích 14.799 km’, chiếm 4.5% điện tích của cả nước
Phía bac giáp vùng Đông Bắc phía tay giáp vùng Tây Bac, phía nam giáp vùng
Bắc Trung Bộ phía đông giáp biển Đông.
% Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý vùng Đồng bằng sông Hồng đến việc di
dân.
Với vị trí nay, Đông bang sông Hong được coi là vùng có điêu kiện chiến lược
về phát triển va hợp tác quốc tế ở phía Bắc nước ta, tạo ra rất nhiều thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế xã hội vùng đồng thời tạo cơ hội tốt cho việc sinh sống và sản xuất của người dân.
Đông bang sông Hồng là đầu mối giao thông quan trọng gồm đường bộ đường
sắt, đường sông đường biển và đường hàng không tạo điều kiện để mở rộng giao
lưu hợp tac với các vùng trong nước vả quốc tế
Đông bang sông Hồng có lich sử, truyền thống cách mạng văn hóa lâu đời có thủ đô Ha Nội - trung tâm chính trị kinh tế văn hóa, khoa học công nghệ lớn của
Trang 38Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tẻ Việt Nam
Bắc Bộ và cả nước có vùng kinh tế trọng điểm phía Bac Day la một trong ba vùng
động lực phát triển kính tế của quốc gia là đầu môi của hai hành lang va một vành
đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam — Trung Quốc.
Phia Đông của vùng giáp với vùng biển giàu tiêm năng cho phép phát triển giaothông vận tải biển, Các cảng biển (đặc biệt là cảng Hải Phòng) tạo điều kiện cho
vùng mở rộng quan hệ với các quốc gia và lãnh thẻ, trước hết với khu vực Châu A
-Thái Binh Dương (Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Philippin Hồng Kông Đài
Loan Ôxtrâylia v.v ) và theo các tuyến giao thông huyết mach di sâu vào nội địa
với các vùng kính tế Tây Bắc Đông Bắc Bắc Trung Bộ và vươn ra các tỉnh phía
Nam Trung Quốc như Quảng Đông Quảng Tây Van Nam.
Sự phát triển kinh tế - văn hóa — xã hội của vùng có ý nghĩa tác động va lan tỏa
trực tiếp đến các tình Trung du - miễn núi phía Bắc vả các tỉnh miễn Trung, đồngthời cũng có ý nghĩa rat quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước Do đó, vị trí của vùng có sức hút lớn đối với dân cư của các vùng khác
đến 107°13°D (huyện Phú Lộc, tinh Thừa Thiên Huế)
Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh,
Quảng Binh, Quảng Trị Thừa Thiên Huế Vùng có diện tích 51.504 km” chiếm
15.6% diện tích của cả nước.
Bắc Trung Bộ la vùng hẹp ngang ở ngay phan giữa của đất nước (nơi hẹp nhấttại Quảng Binh 14 50 km từ biển giới Việt — Lao ra tới biển) Phía tay lả sườn Đông
Trường Sơn, giáp với Cộng hòa Dân chủ Nhân dan Lao có đường biên giới 1.294
km: phía đông hướng ra biển Đông với tuyến đường bộ ven biển dai 700 km từ Nga
Sơn (Thanh Hóa) đến tận phía nam Lang Cô ở mũi Chan May đèo Hai Vân Vị tri
29
Trang 39Đánh giả ảnh hướng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam
địa lý của vùng như chiếc cau nói giữa phan phía Bắc va phan phía Nam nước ta
giữa nước Lao với biên Đông.
Bắc Trung Bộ nam trên trục giao thông xuyên Việt (kẻ ca đường bộ đường sắt
và nhiều tuyến đường ngang Đông Tây từ cảng biển đến nước bạn Lào như đường
7 đường 8 đường 9 đường 12) Nơi đây có hệ thống đô thị ven biển (như Thanh
Hóa Vinh Đồng Hởi Cế đô Huế) gắn liền với các khu cụm công nghiệp các trung
tâm thương mại dich vụ du lịch va các cảng biển hoặc trong phạm vi ảnh hưởng
của chúng (như các cảng Nghi Sơn Cửa Lò Cửa Hội Vũng Ang Hòn La, Cửa
Việt Cửa Gianh Cửa Thuận An Chân Mây) Bắc Trung Bộ gần đường hảng hải
quốc tế chịu ảnh hưởng trực tiếp của những vùng phát triển năng động trong khu
vực châu A - Thai Bình Dương.
% Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ đến việc đi đân.
Vj trí địa lý của vùng có ý nghĩa trong việc giao lưu với các địa phương trong cả
nước và quốc tế trước hết là với thủ đô Ha Nội địa bàn trọng diém Bac Bộ địa ban
trọng điểm miễn Trung va nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lao Điều này đã mở
ra triển vọng và khả năng hợp tác trong các lĩnh vực khai thác chế biến gỗ và lâm
sản sản xuất và trao đổi vật liệu xây dựng khai thác va sử dụng tiém nang thủy
điện, tô chức vận tải quá cảnh Đặc biệt, khi đường 9 được chọn là một trong đường
xuyên ASEAN và Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và
thương mại Việc quan hệ về mọi mặt với các nước trong khu vực Đông Nam Á với
thé giới thông qua hệ thống đường biển mở ra khả năng to lớn đối với vùng Bắc
Trung Bộ.
Như vậy vị tri địa ly da tạo cho Bắc Trung Bộ có điều kiện giao lưu thuận lợi
với các vùng kinh tế khác trong cả nước, với các quốc gia trong khu vực Đông Nam
A va các nước trên thé giới dan tro thành dau mỗi giao lưu quốc té quan trọng với
các nước trong khu vực và trên thế giới.
Tuy nhiên, vị trí cũng gây cho vùng không ít khó khăn trong quá trình phát triển.
Do lãnh thỏ vùng kéo dai nên gây không ít khó khăn trong việc liên kết nội vùng theo hưởng bắc - nam vùng Bắc Trung Bộ nằm trong những vùng có khí hậu khắc
30
Trang 40Đánh giả ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
nghiệt nhất của cả nước vi vậy dân cư trong vùng cũng cỏ xu hướng Xuất cư sang
109°27°D (huyện Van Ninh tinh Khánh Hòa).
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gôm 8 tỉnh: Da Nẵng Quảng Nam Quảng
Ngài Binh Định Phủ Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Vùng có diện
tích 44.254 kmẺ chiếm 13.44% diện tích của cả nước
Phia đông của vùng được bao bọc bởi biển Đông trong đó cỏ quản đảo Hoang
Sa Trường Sa và khoảng thém lục địa và biển sâu giữa Hoàng Sa và Trường Sa của
Việt Nam Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ phía tây giáp một phần với Lao va
phan chủ yếu với Tây Nguyên, phía nam giáp Đông Nam Bộ.
Duyên hải Nam Trung Bộ ở vào trung độ của đất nước, nằm trên các trục giao
thông như quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam va các quốc lộ Đông - Tây nối với
Tây Nguyên và Nam Lao, Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Campuchia Trong vùng
có nhiều cảng nước sâu (Liên Chiểu, Tiên Sa, Dung Quat, Văn Phong, Cam Ranh),
gan đường hàng hải quốc tế cửa ngõ ra biển của Tây Nguyễn
+ Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến
việc di dân.
Vị trí của Duyên hải Nam Trung Bộ có tính chất trung gian va bản lề duyên haiNam Trung Bộ có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế Bắc - Nam Đông - Tây,quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên kẻ cả Lao Campuchia và biển Đông
Duyên hải Nam Trung Bộ nằm gần hải phận quốc tế gần tuyến hảng hải quốc tế
cách hải phản quốc tế 14 km và đường hang hải quốc tế 130 km Vị tri nay tạo cho
vùng có nhiều cơ hội xây dựng các cảng trung chuyên quốc tẻ vả giao lưu kinh tẻ.
trao đôi hàng hỏa với các nước trên thé giới
31