CƠ SỜ LÝ LUẬN
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình di dân
Có nhiều loại hình di dân xuất phát từ các nguyễn nhân khác nhau. Theo
nghiên cứu ta thấy: có nhiều nhân tế tác động đến quá trình di dân. Có thé xếp
chúng vao hai nhóm chính:
- Nhóm nhân tổ các điều kiện tự nhiên tự nhiên.
- Nhóm nhân tổ các điều kiện kinh tế - xã hội.
1.1.5.1. Nhóm nhân tô các điều kiện tự nhiên
Ảnh hưởng của vị trí địa lý: Tir xa xưa. loài người da biết chọn những khu vực có diéu kiện tự nhiên thuận lợi dé sinh sống. Những khu vực đồng bảng ven biển. hạ lưu của các dòng sông lớn thuận lợi cho việc xây dựng nhà 6, phát trién nông nghiệp thi cũng là những nơi có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. din số tập trung rit đông như Đồng bảng sông Hồng của Việt Nam là một ví dụ điển
hình.
Bên cạnh đỏ. vị trí địa lý con có vai trò hết sức quan trọng trong việc tỏ chức
sản xuất va phản bó lại dân cư - lao động. Những nơi có vị tri địa ly thuận lợi,
như: gan nguồn nguyên liệu. địa hinh bang phẳng. thuận lợi cho việc xảy dựng cơ sở hạ tang, cơ sở vật chất — kĩ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội thi nơi đó cũng thu hút dong dan cư sinh sống. Trén thé giới cũng như ở Việt Nam: những khu vực kinh tế phát triển thi nơi đó dan cư cũng phân bé day đặc. Vùng nao
13
Đánh giả ảnh hưởng của điểu kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
tiép giáp với những khu vực kinh tế phát triển. nơi có kỷ vọng lớn sé tạo sức hut
lớn.
Qua đó ta thay, vị trí địa lý với tư cách quy định môi trường sông thuận lợi hay
khỏ khan, khoảng cách di chuyển. điều kiện đi lại của dân cư... đã có ảnh hưởng
trực tiếp cũng như gián tiếp đến hướng di chuyển, quy mô.... của các luồng dan
di cư.
Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu: Khí hậu có vai trò to lớn trong đời sống
và sự phát triển của sinh vật và con người. Những vùng có khí hậu ôn hòa
có “lye hút vả lực gid” lớn hơn. Con ở những khu vực hay có thiên tai như: han
han. động dat. núi lửa. sóng thắn... din cư thưa thớt. luôn cỏ xu hưởng dịch
chuyển đến các khu vực có điều kiện tư nhiên thuận lợi hơn. Điển hình
như ở nhiều nước Châu Phi việc di dân tị nạn rất phổ biến do hạn hản thường
xuyên và xung đột giữa các tộc người không dứt. Ở nước ta những vùng thiểu nước ngọt như Đồng Tháp Mười. Tir giác Long Xuyén, mùa khô thiểu nước kéo dài ở các vùng cao Tây Nguyên, Nam Trung Bộ gây khó khăn lớn cho tổ chức sản xuất và định cư của din. Nếu đảm bảo nguồn nước cho những vùng nay thì quá trinh phan bo. phân công lao động va dan cư sẽ diễn ra thuận lợi và phát triển các vùng kinh tế này.
Ảnh hưởng của điều kiện địa hình: Vùng nào có địa hình bằng phang thuận
lợi cho các hoạt động sản xuất và sinh sống thường cỏ * lực giữ, lực hút” rất lớn
và gắn liền với nỏ là dân cư đông đúc. Ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.
các vùng nước ngọt ở giữa hai bên sông Tiên. Sông Hậu của đồng bằng sông
Cửu Long cỏ điều kiện rat thuận lợi cho sản xuất lương thực. đặc biệt 1a lúa, dan cư trú với mật độ rất cao và lịch sử phát triển rất sớm. Cũng như vậy các vùng
ven biển dan cư tập trung nhiều hơn so với các vùng miễn nui va trung du. Có thé nôi lao động nước ta tập trung chủ yêu ở nỏng thôn vả lực lượng nảy lại
phan bỏ tập trung chủ yếu ở đồng bảng Bắc Bộ. đồng bằng duyên hải miễn
Trung và đồng bằng Nam Bộ.
lá
Đánh giá ảnh hướng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam
Ảnh hường của tài nguyên đất: dat là tư liệu sản xuất quan trọng nhất của con người. đặc biệt trong một xã hội nông nghiệp như nước ta. Dat dai là mặt
bang để bỏ trí các điểm dan cư (nông thôn. đô thị). các cơ sở công nghiệp. các
công trình cơ sở hạ tang phục vụ sản xuất và sinh hoạt, các công trình quốc
phòng... Vùng nao có đất dai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống thi
dân cư tập trung đông đúc.
Anh hưởng của tài nguyên nước : nước là tải nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất và đời sông của xã hội. Những vùng có nguồn nước ngọt đổi đào va thuận lợi cho sản xuất va đời sông (sông. suối.
hỏ...). din cư thường tập trung đông đúc. Do đó đã có nhiều cuộc di dân cục bộ nội vùng từ khu vực miễn núi. sa mạc xuống các vùng đông bảng. Trên cơ sở đỏ. sản xuất phát triển đã hình thành các nha nước cỗ đại - những cái nôi văn
minh đầu tiên của loài người: văn minh Lường Hà. Trung Quốc...
Ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản: Tải nguyên khoáng sản ảnh hưởng đến việc di dan thể hiện ở chỗ. vùng nao giảu tài nguyên khoáng san và có điều
kiện khai thác dé dang thường có lực giữ và lực hút dân cư, ngược lại. vùng nao
it tài nguyên khoáng san va khó khai thác thì tạo lực day đối với dân cư.
Như vậy, diéu kiện tự nhiên cũng có nhiễu tác động to lớn đến quá trình di
dân. Ở Việt Nam, các cuộc di cư lớn trong lịch sử như: cuộc đi cư năm 1954,
1975... từ các tinh phía bắc vào phía nam có nhiều nguyên nhân. Song điều kiện
tự nhiên thuận lợi cũng 14 một trong những lực hút quan trọng.
Ở phạm vi nhỏ hơn, khảo sat về nơi xuất cư, phần lớn người nhập cư vao
Đông Nam Bộ chủ yếu từ các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng. những vùng
trung du nghéo khó (Phú Thọ. Vĩnh Phúc). khu vực các tinh Thanh Hoá, Nghệ
An, Hà Tinh. Day 1 những nơi điều kiện khí hậu khắc nghiệt. đất dai ít. căn côi.
không thuận cho phát triển nông nghiệp.
Nine vậy các nhân tổ về điêu kiện tự nhiên đã cỏ tác động lớn đến hưởng di
chuyến, qui mô va chất lượng của dân di cư. tạo ra cơ sở ban đâu cho người có Ý định chuyên cu. Với những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thi chủ yếu là
15
Dánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh te Việt Nam
hiện tượng nhập cư và ngược lại đối với những nơi có điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt thì hiện tượng xuất cư phỏ bién hon.
1.1.5.2. Nhóm nhân tô các điều kiện kinh tế - xã hội
Nhân tô kính tế
Ngây nay khoa học phát triển. con người có khả năng cải tao tự nhiên: biển khu vực không thuận lợi thành điều kiện phát triển. Do 46, điều kiện tự nhién không còn 1a điều kiện chính yếu của mọi hoạt động xã hội mà đó là điều kiện kinh tế - xã hội. Con người đi dân đến các khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn cũng nhằm đến mục địch cuối cùng là lợi ích kinh tế. Bên cạnh đỏ trong
xã hội hiện đại. di dan gan chat với nhu cau tìm cơ hội việc làm. tăng thu nhập va nang cao chất lượng cuộc sống. Do đó hình các hình thức di dân cũng chuyển dan tir chỗ di dan theo kẻ hoạch. chính sách của nha nước sang di dân tự do.
O nước ta. những ludng di dan trong lịch sử thường gắn với các chính sách phát triển kinh tế — xã hội của nhà nước nhằm phan bé lại dân cư, lao động trong cả nước. khôi phục kinh tế sau chiến tranh. tận dụng khai thác hợp ly, hiệu qua
nguồn tải nguyên thién nhiên.
Tuy nhiên, giải đoạn từ sau đổi mới đến nay. các luồng di din chủ yéu đo nhu
câu và ý thức cá nhân vi lợi ích kinh tế của chính bản thân họ: Những “cực
phát triển” với tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập hdp dẫn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ tạo nhiều cơ hội việc làm.... chính là nơi họ muốn dừng
chân.
Theo kết quả điều tra cho thấy động cơ chính thúc đây luông người nhập cư vào Hà Nội là vì lý do vẻ kinh tế. chiếm đến hơn $2.17% tổng các trường hợp trong diện điều tra. Riéng nhóm di chuyền tạm thời. ly do nhập cư vảo Ha Nội với mục đích kinh tế chiếm đến 89.994.
Nhân tô chính trị - xã hội
+ Nguyễn nhắn tôn giáo: sự di dân của người theo đạo Hỏi và đạo Phật ở Án Độ sau những biến động chính trị lớn khí nước Anh trao trả độc lập cho An Độ
16
Đánh giá anh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam
vả chia An Độ thành các quốc gia Phật giáo vả quốc gia Hỏi giao đã tạo nên sự
di dan lớn của hang triệu người theo đạo Phật và đạo Hồi.
© Việt Nam sau khi hòa binh lập lại năm 1954, đất nước bị chia cắt thành hai miễn. đồng bào Công giáo bị thực dân Pháp xúi giục và ép buộc đã di dân từ
Bắc vào Nam. Hiện nay ở thành phé Hỗ Chi Minh. Déng Nai... số người Công giáo vào thời kỷ này tập trung rat đông.
* Di dân do nguyên nhân chiến tranh: là những cuộc di dan đẻ trảnh chiến tranh. chang hạn như sự di dân của gần 100 ngàn người di tản đẻ tránh cuộc giao tranh giữa phe Tliban và phe đổi lập tại miền Bắc Apganistan cho đến những
năm 2000. Sự di dân của hang trăm ngàn người Apganistan sang Pakistan tránh
chiến tranh khi Mỹ tắn công vào Apganistan trả đũa vụ khủng bố ngảy 11 thang 9 năm 2001 tại NewYork. Bên cạnh đỏ. trong thời gian chiến tranh Vệ Quốc ở
phía Tây Liên Xô bị đe dọa bởi bọn phát xit Đức. đã làm cho 2Š triệu người Liên X6 phải di dan.
¢ Di dan do nguyên nhân chính trị: là sự di dân do những biến cố chính trị như sự tan ra của Liên Xô vả sự hình thành các quốc gia độc lập tạo nên dòng di dân
khá lớn sau năm 1990 — 199].
Riêng ở Việt Nam, trong thời gian chuẩn bị giải phóng mién Nam. sự di tản
khá 6 ạt của binh lính Ngụy và những năm sau 1975 là những cuộc di dan quốc tế từ miễn Nam nước ta đi các nước theo điện đoàn tụ gia đình và dạng HO. Hay sự di chuyên của người Hoa từ Việt Nam về Trung Quốc vảo cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 (năm 1979 có khoảng 26 ngàn người Việt gốc Hoa rời Việt Nam. phân lớn từ Hải Phòng. Quảng Ninh và các tỉnh biên giới phía Bác).
¢ Di dan vi mục dich quốc phòng: trong thời gian xây dựng chu nghĩa xã hội ở miễn Bắc. nước ta đã điển ra cuộc vận động thanh nién đi xây dựng các nông
trường ở các tinh miễn núi phía bắc và quá trình di dan vao Tây Nguyên trong
những năm cuỗi 1970 đến dau 1980 nhằm phát trien kinh té dong thời củng có quốc phỏng. Hiện nay, cuộc vận động sinh viên nhận nhiệm sở ở vùng sâu, vùng
17
Đánh giả anh hưởng của điêu kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kính tế Việt Nam
xa. biên giới. hải dao cũng đã và đang được tiền hành dé phat triển kinh tế - xã hội vả củng có quốc phòng.
Ngoài những ly do trên. sự hap dan. điều kiện vật chất. đời sống van hoá tinh than ở thành phỏ cao hơn nhiều ở nông thôn cũng là yêu t6 dẫn tới việc di cư.
Hau hết những người di cư đều hài lòng với cuộc sóng ở thành phé đặc biệt vẻ thu nhập. y tế. chăm sóc sức khoẻ. giao thông. mua bán... Hon nữa với nhận
thức "giởu nha qué không bằng ngdi lẻ ké chợ" và mong muốn thoát ly khỏi
vùng quê nghéo khó đã thúc đây quá trình di cư ra Hà Nội.
Qua phân tích ở trên ta thấy: di dân vừa chịu tác động của các qui luật khách
quan như: di chuyển tir nơi cỏ mức sống thấp vẻ nơi có mức sống cao hon, dân nông thôn bj thu hút ra thành thị,...vừa chịu tac động của các thé chế chính trị.
các loại hình tôn giáo. các chính sách dan số.... Như vậy có thé khang định rằng: nhỏm nhân tổ vẻ kinh tế - xã hội có ¥ nghĩa quyết định đến hiện tượng nhập cư cả vẻ qui mỏ va chất lượng dan cư. Các điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp và nhiều nhất là sự phát triển kinh tế của khu vực, của quốc gia, đường lối chủ trương, chính sách vẻ kinh tế và xã hội của địa phương và của trung ương.
1.1.6. Khái niệm về vùng kinh tế.
“ Vùng kinh tế là một bộ phận lãnh thé nguyễn vẹn của nẻn kính tế quốc dân cả nước. có những đấu hiệu sau: chuyên môn hóa những chức năng kinh tế quốc
dân cơ bản; tính tổng hợp và được hiểu theo nghĩa rộng như là mỗi quan hệ qua lại giữu các bộ phận câu thành quan trọng nhất trong cơ câu nén kinh tế va cơ
cấu lãnh thé của vùng... Coi vùng như là hệ thống toản vẹn. một đơn vị có tổ chức trong bộ máy quản lý lãnh thé nên kinh tế quốc dân"" (Alaev, sdd).
Cơ sơhinh thành va phát triển vùng là các yếu tổ tạo vùng. trong đó yếu tổ tiên dé lả phan cong lao động theo lãnh thô. Sự phân công lao động theo ngành đã kéo theo sự phân công trên phạm vi lãnh thé là yếu tổ lý giải quá trình tạo ving ở một số quốc gia hiện nay.
Vùng kinh tế- xã hội là” một bộ phận lớn của lãnh thể quốc gia có các hoạt động kinh tế xã hội tiêu biểu. thực hiện sự phân công lao động xã hội trên
Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh te Việt Nam
phạm vi cả nước. Day là loại vùng có quy mô diện tích. dan số cap lớn nhất.
phục vụ việc hoạch định các chiến lược. các kế hoạch phát triển theo lãnh thé cùng như đề quản lí các qua trình phát trién kinh tế - xã hội trên mỗi vùng của đất nướcˆ` (Viện chiến lược phát triển. qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội : Một số van dé lí luận va thực tiễn. nhà xuất bản chỉnh trị quốc gia 2004).
1.2. Cơ sở khoa học đánh giá ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến việc di dân của 8 vùng kinh tế Việt Nam.
1.2.1. Mục đích đánh giá.
Mục dich của việc đánh giá điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc di dân là nhăm xác định được mức độ thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên của
từng vùng kinh tế đối với vấn dé xuất cư vả nhập cư của mỗi vùng kinh tế. Từ
đỏ có thể nhìn thấy sự không đồng đều vẻ mức độ thuận lợi của các điều kiện tự nhiên giữa các vùng, gây ra sự di cư khác nhau giữa các vùng. Sau đó. dé tải có thé dé xuất một số giải pháp và phương hướng tôi ưu cho quá trinh phân bé dân cư của từng vùng kinh tế nói riêng và cả nước nói chung.
1.2.2. Phương pháp đánh giá 1.2.2.1/ Cách đánh giá
Chúng tôi tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến di cư sau đó đánh
giá cho điểm trên cơ sở xếp hạng chúng. Ở cấp cả nước có 8 vùng kinh tế, trên
cơ sở phân tích, đánh giá từng yếu t6 của từng vùng, chúng tôi xếp hạng chúng theo thứ tự từ 1 đến 8, sau đỏ chúng tôi tiến hành xác định thang điểm cho từng thứ hạng. Vì đây là lợi thể so sánh tương đối nên cách làm trên cũng phản ánh được mức chênh lệch giữa các vùng của các nhân tổ được đánh giá.
1.2.2.2/ Lựa chọn các nhân tô dé đánh giá
Nguyên tắc chung: Việc lựa chọn các nhân tổ đánh giá cảng nhiều thì độ chỉnh xác càng cao. Trường hợp không thẻ đánh giá tất cả các nhân tổ có ảnh hưởng đến di cư nhưng van bảo dam tinh hiệu quả. lúc đỏ buộc chủng ta phải lựa chọn những nhân tế đại điện. những nhân tổ đại điện được lựa chọn phải là
THƯ VIỆN
Trưởng Đại-Hoọc Su-Pham |
TP HỎ-CHI-MINH
Đảnh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc đi dân 8 vùng kinh tẻ Việt Nam
những nhãn tỏ có môi quan hệ chặt chẽ với các nhân tó khác (các nhân tô không
được lựa chon).
[rên quan điểm nay chúng tôi lựa chọn các nhân tỏ. các chỉ tiểu để đánh giá
sau day:
- Vị trí dia li (hệ số 2- vì chúng bao gôm cả vị tri tự nhién va vị tri về kinh té -
xã hội. vai trỏ của nó đổi với đi cư vượt trội hơn các nhân tô khác thuộc nhóm
này).
- Điều kiện khí hậu (hệ số 1) - Điều kiện địa hình (hệ số 1) - Tai nguyên nước (hệ số 1)
- Tải nguyễn khóang sản (hệ số 1)
~ Tải nguyên đất (hệ số 1)
1.2.2.3 Xây dựng điểm đảnh giá
Điểm đánh giá bao gồm điểm đánh giá riêng từng yếu tế và số điểm đánh giá
tổng hợp.
Điểm đánh giá riêng từng yếu tổ lả số điểm của hạng đánh giá nhân với hệ số của yếu tế đó. Hệ sé của yếu tế phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của chúng đối
với di cư. Dé tiện tính toán, chúng tôi lựa chọn hệ sé 2 cho các yếu tế có mức độ ảnh hưởng lớn hơn so với các yếu tổ khác.
Thang điểm cho từng yếu tô như sau:
Hạng 1: 80 điểm. Hạng 5: 40 điểm.
Hang 2: 70 điểm. Hang 6: 30 điểm.
Hang 3: 60 diém. Hang 7: 20 diem.
Hang 4: $0 điểm. Hang 8: 10 diém.