Tổng hợp đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý đến việc di dân 8 vùng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam (Trang 46 - 95)

DANH GIÁ ANH HUONG CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN DEN VIỆC DI

DAN 8 VUNG KINH TE VIỆT NAM

2.1.4. Tổng hợp đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý đến việc di dân 8 vùng

kinh tế Việt Nam.

Bảng 2.1. Bảng tong hợp đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lý

Nhận xét: Bang cho thấy khả năng nhập cư do ảnh hưởng của vị trí địa lý cao nhất là vùng Đông Nam Bộ , tiếp sau là vùng Đồng bằng sông Hong, Dong bảng sông Cửu Long. Còn các vùng có khả năng xuất cư cao nhất do ảnh hưởng của vị trí địa

lý là vùng Tây Bắc, tiếp đến là vùng Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.

Từ số điểm của từng yếu tổ như trên, chúng tôi tiến hành phản thành 5 bậc chỉ các

mức độ đi cư đưới ảnh hưởng của vị trí địa lý như sau:

- Bậc | (từ > 70 điểm): Nhập cư mức độ cao: vùng Đông Nam Bộ.

- Bậc 2 (từ 51 — 70 điểm): Nhập cư mức độ thấp: vùng Đông bằng sông Hồng va

vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

- Bậc 3 (từ 41 - 50 điểm): Xuất cư tương đương nhập cư : vùng Duyên hải Nam

Trung Bộ.

- Bậc 4 (từ 21 - 40 điểm) : Xuất cư mức độ thấp: vùng Đông Bắc va ving Bắc

Trung Bộ.

- Bậc 5 (tử < 20 điểm) : Xuất cư mức độ cao: vùng Tây Bắc va vùng Tây Nguyễn.

3?

Nhập cư mức độ cao

Nhập cư mức độ thắp

Xuất cư mức độ thap Xuất cư mức độ cao

Ban dé phân bậ anh hưởng của vị trí địa lý đến việc di cư 8 vùng kinh tế

Việt Nam

Đánh giá ảnh hướng của điêu kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam

2.2. Khí hậu.

2.2.1. Tiêu chí đánh giá.

Khi hậu có vai trò to lớn trong đời sống và sự phát triển của sinh vật vả con

người. Tác động của khí hậu đến con người trước hết thông qua nhịp điệu của chu trình sông: nhịp điệu ngày đêm. nhịp điệu mùa trong năm. nhịp điệu thang va tuần

trăng. Các nghiên cứu của các nha khoa học cho thay tinh trang sức khoẻ, tốc độ phát triển của sinh vật phụ thuộc vao thời điểm của các chu trình sông trên. Cường độ và đặc điểm của bức xạ mặt trời có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của sinh vật và tăng trưởng sinh khỏi.

Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng mạnh mẻ tới tinh trạng sức khoẻ con người. tạo ra sự tăng độ tử vong ở một số bệnh tìm mạch. các loại bệnh tật theo mùa v.v... Trong giai đoạn phát triển hiện nay của nẻn kinh tế và giao lưu xa hội. khi hậu. thời tiết đang trở thanh một dạng tài nguyên vật chất quan trọng của con người. Khí hậu thời tiết thích hợp tạo ra các khu vực du lịch. nuỏi trồng một số sản phẩm động thực vật có giá trị kinh tế cao (hoa. cây thuốc, các nguồn gen quý hiểm khác).

Những vùng có khí hậu ôn hòa thường có "lực hút vả lực giữ” lớn hơn ở những

vùng có khi hậu khắc nghiệt. đặc biệt nhiều vùng hay dién ra thiên tai mưa bão là nguyên nhân của sự nghèo đói đã tạo "lực day” rất lớn cho di dân.

Khi xét ảnh hưởng của khí hậu đến đi dân của 8 vùng kinh tế, chúng tôi đưa ra 8 mức độ danh giá phù hợp với thang xếp hạng theo thử tự mức độ ảnh hưởng đến di cư của 8 vùng. Vùng nao có khí hậu ở mức thuận lợi nhất sẽ tạo lực hút cao nhất, tức mức nhập cư cao nhất. Ngược lại. vùng nào có khí hậu hạn ché nhất sẽ tạo lực đây cao nhất, tức xuất cư sẽ cao nhất.

Hệ thong hạng điểm được xây dựng như sau:

Hạng 1: 80 điểm: mức thuận lợi nhất. Hang 5: 40 điểm: mức thuận lợi thứ 5.

Hạng 2: 70 điểm: mức thuận lợi thử 2. Hạng 6: 30 điểm: mức thuận lợi thir 6.

Hạng 3: 60 điểm: mức thuận lợi thứ 3. Hạng 7: 20 điểm: mức thuận lợi thứ 7.

Hạng 4: 50 điểm: mức thuận lợi thứ 4. Hang 8: 10 điểm: mức thuận lợi thứ 8.

38

Đánh giả ảnh hưởng cúa điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam

2.2.2. Khái quát khi hậu của Việt Nam.

Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa âm.

¢ Tính chat nhiệt đới: thể hiện ở tông bức xạ ở miền Bắc trên 120 keal/ cm”/năm., còn ở miễn Nam 130 kcal/cm/năm. đặc biệt từ Quang Ngai đến Phan Thiết có bức xạ tông cộng trên 140 kcal/cm°/năm. Cân bằng bức xạ dương quanh năm. ở miễn Bắc là 86 kcal/cm năm. ở miền Nam là 112 kcal/ cm /năm. Nhiệt độ trung bình từ

22°C đến 27°C (tiêu chuẩn nhiệt đới là 21°C). Tổng nhiệt độ hoạt động tử 8.000 -

10.000 °c.

Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C tăng dan vẻ phía Nam:

- Lang Sơn: 212. tổng nhiệt độ 7.788°C - Hà Nội: 23°26. tổng nhiệt độ 8.55S°C - Huế: 25°1, tổng nhiệt độ 9. 161C

- Quy Nhơn: 2628, tổng nhiệt độ 9.636°C

- TP. Hồ Chi Minh: 27°], tông nhiệt độ 9.818°C.

¢ Tính chất giá mùa âm: Nếu không có tác động của gió mùa, thì khi hậu nhiệt đới thường khô hạn. Những nước cùng vi độ với Việt Nam ở Châu Phi hay Tay A đều

có khi hậu nóng khô với thảm thực vật hoang mạc hoặc xa van. Chính nhờ gió mùa

Tây Nam (mùa hạ) đã đem đến một lượng nước mưa lớn. khiến thảm thực vật tự nhiên cũa nước ta chuyển thành rừng nguyên sinh với một giới sinh vật phong phú và đa dạng. Lượng mưa mùa hạ đã bù đắp cho sự thiểu nước vào mia khô. làm cho cân bằng ấm là đương, khiến cho lượng nước ngằm phong phú. sông suối quanh

năm có nước, cây cối bon mùa tốt tươi. Nhưng gió mùa Dong Bắc khô cũng gây trở

ngại. nhất là ở những nơi ma mùa khô kéo đài từ 5 đến 6 tháng trở lên. thi dụ như ở

cực Nam Trung Bộ đã xuất hiện xa van cây bụi nguyên sinh.

Nếu hiện tượng cỏ hai mùa: mia mưa va mùa khô 14 đặc trưng chung cho cả

nước, thì riêng từ vĩ tuyển 16°B (đẻo Hải Văn). nhất là từ vĩ tuyển 18°B (đèo

Ngang). lại có sự phân hóa theo hai mùa nóng lạnh. Giỏ mùa Đông Bắc với các khỏi khí cực lục địa biến tính ở những mức độ khác nhau (NPc) khi từ Xibia (Siberia) tràn sang Trung Quốc đến miền Bắc nước ta đã đem lại những nhiệt độ

39

Danh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tẻ Việt Nam

thấp dưới 15 - 20°C, hình thành một mia đông dai trung bình 3 tháng. Thang 1.

tháng lạnh nhất ở đồng bảng Bắc Bộ nhiệt độ trung bình xuống tới 15 - 16°C. thấp

hơn nhiệt độ trung bình cùng vĩ tuyển 4 - §°C. Mùa đông đã tạo ra cho nước ta thé

mạnh vẻ cây và rau có. hoa quả ôn đới và á nhiệt đới làm phong phú thêm sinh vật

vả mùa màng ở nước ta.

Nhịp điệu mùa khô ẩm. nóng lạnh đã ảnh hưởng đến sản xuất. đến giao thông. đến thủy điện. thủy lợi. đến xây dựng. kiến trúc và đến cả sinh hoạt của con người.

Do yếu tổ địa lý va địa hình chi phối. khí hậu của nước ta cũng bị phan dị kha rõ theo từng vùng. Ở miền Bắc. khí hậu nhiệt đởi âm có mùa đông lạnh. ving nui cao

có mùa đông rét đậm. có sương giá. Ở miễn Nam khí hậu nhiệt đới điển hình chỉ có

mùa mưa và mùa khỏ. Miền Trung là nơi giao thoa khí hậu giữa hai miễn. khí hậu nhiệt đới điển hình. mùa đông thính thoảng có những đợt gió lạnh.

Khí hậu nước ta đã đem lại nhiều thuận lợi nhưng cũng gây khong ít khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội. thông qua đó ảnh hướng không nhỏ đền việc cu trủ và

di cư của con người.

VỆ mặt thuận lợi:

ô Đụi với sản xuất nụng nghiệp: Do nằm trong khu vực khớ hậu nhiệt đới gid mựa nóng - ẩm. nhiệt độ trung bình năm cao. độ 4m trung bình lớn cùng với sự phân hóa

đa dạng cả vẻ thời gian và không gian là một thuận lợi lớn cho phát triển một nền

nông nghiệp nhiệt đới với nhiều loại nông sản phong phú (cây lương thực. cây công

nghiệp. cảy ăn qua, rau đậu ...; chăn nuôi đại gia súc. gia súc, gia cam, thủy sân).

Cho phép trồng các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới. cận nhiệt và ôn đới. Cho phép tằng vụ. xen canh. gdi vụ (nêu điều kiện Am được thỏa mãn).

ô Đổi với cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lõm sản, rừng nhiệt đới với nhiều loại lõm sản khác nhau là nguồn nguyên liệu có giá trị doi với các ngảnh công nghiệp chế

biển gỗ. giấy. được liệu. thủ công mỹ nghệ ... Ngoài ra. lượng mưa trung bình hàng

năm cao. nguồn nước ngắm phong phú củng hệ thống sông ngòi day đặc đủ dé cung

cấp nước cho sản xuất công nghiệp. nông nghiệp. giao thông vận tải. sinh hoạt của

dân cư.

Danh giả anh hướng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vũng kinh tế Việt Nam

Vé mặt hạn ché.

ô Đụi với sản xuất nụng nghiệp: Sự phõn phối 4m khong đều trong năm gõy hạn chộ

cho việc khai thác nhiệt. Chỉnh vì vay. đủ cho điều kiện kĩ thuật có tiên bộ đến dau,

thi ở nước ta thủy lợi vẫn là van dé hàng dau trong sản xuất nông nghiệp. đặt ra cho hau hết các vùng nhất la trong mùa khỏ (đặc biệt là các tinh phía Nam) yêu câu là phải tiết kiệm nước. phải tinh đến việc thay đổi cơ cấu cây trồng cho phủ hợp (vi dụ. trong mùa khô cỏ thé hạn chế diện tích trồng lúa nude, hoặc những loại cay có nhu cau vẻ nước lớn). Trong điều kiện thời tiết nóng, am. sâu bệnh dễ phát sinh va lây lan trên điện rộng gây hại cho cả cây trong lẫn vật nuôi. Các hiện tượng thời tiết cực đoan. nhiễu động thời tiết thường xảy ra vào thời gian chuyển mùa lam cho sản xuất nông — lâm - ngư thêm bắp bẻnh. Bao. lụt, thiên tai hạn han. ... cũng xảy ra ở hau hết các vủng lãnh thỏ nước ta, gảy thiệt hại lớn cả vẻ người vả của cho nhân dan. Bão thường tập trung vào tháng VI-XI. dịch dan từ Bắc vao Nam, có năm bão đỗ bộ vảo sớm. có năm muộn. Bao thường kèm theo gió giật. mưa lớn kéo dai, nước sông sẽ dang cao ở vùng cửa sông, ven biển uy hiếp các công trình thủy lợi, dé điều.

Nếu mua lớn lại trùng với lúc triéu cường thi lại cảng nguy hiểm hơn. [Theo thống

kẻ của dai Khí tượng - Thuy văn thì từ 1884 - 1989, mỗi năm trung bình có 4.7 cơn bão dé bộ vao lãnh thé nước ta (vao Bắc Bộ: 30%; Thanh — Nghệ - Tinh: 19%: Bình - Trị - Thiên: 18%; Quảng Nam - Binh Định: 24%; từ đèo Cả trở vào: 9%). Gần đây, do những biến động của khí hậu mà bão lũ xảy ra rất thất thường. Cơn bão Linda (12/1997) đỗ bộ vào Đồng bang sông Cửu Long. tốc độ gió lên tới 150 km/giờ (cấp gió 14), là một trường hợp mà hang trăm năm mới gặp, 4.500 người chết, hư hại 200.000 ha căn nhà va 325.000 ha ruộng. Ở Đồng bằng sông Hồng, lũ do bão Frankie (24/07/1999), cấp gió 11 làm chết 100 người. 194.000 căn nha hư hại va ngập ung 177.000 ha ruộng. Ở miền Trung. lũ lụt năm 1996 lam chết 400 người. nam 1998 chết 450 người. năm 1999 hai trận lũ liên tiếp xảy ra ngảy

03/11/1999 va 02 12/1999 trên diện rộng suốt tử Quảng Binh- Binh Định (nang nhất

la Thừa Thiến-Huẻ). đây 1a trận lụt ma hàng trăm năm mới thấy xảy ra. lam chết

750 người. tôn that lên tới 300 triệu USD (khoảng 4.8 nghin ti đồng VN]...

4I

Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên dén việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam

ô Đối với sản xuất cụng nghiệp: độ ẩm cao dộ làm cho những thiết bị. mỏy múc bị ăn mòn. am méc: các ngành công nghiệp khai thác (khoảng sản. rừng. hải sản) cũng phải tuân theo nhịp điệu mùa. tinh chất mùa của nguồn nguyên liệu cung cap cho công nghiệp ché biến cũng phải tuần theo lịch thời vụ.

* Đối với giao thông vận tải: Mưa, bão gây ách tac giao thong cả đường sắt. bộ. đặc

biệt là những tuyển đường từ đồng bang lên miễn núi.

ô Đổi với hoạt động du lịch. nghỉ đường. tham quan..v.v, Tớnh chất giú mựa cũng ảnh hưởng kha sâu sắc, hiệu quả khai thác giảm han ma rõ nhất là ở miễn Bắc.

2.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của khí hậu đến việc di din 8 vùng kinh tế Việt

Nam.

2.2.3.1. Vùng Tây Bắc.

+ Đặc điểm.

Vj trí địa lý va địa hình phức tạp đã chi phối tác động của hoàn lưu khí quyển tao

nên những dị thường khí hậu va sự phân hóa khí hậu trong vùng. Do nằm xa nhất về phía Tây lãnh thé của đất nước, vùng Tây Bắc có độ lục địa lớn nhất và ít chịu ảnh

hưởng trực tiếp của biên.

Chế độ gió:

Gió mùa Đông Nam vào vùng Tây Bac theo thung lũng sông chỉ mang mưa cho phan phía nam của vùng.

Mùa đông: gió mùa Đông Bắc thôi theo hướng Đông Bắc gặp bức chăn địa hình day Hoàng Liên Sơn nên bị biến tính, yếu hơn, am và khô hanh.

Mùa hạ: gió mùa Tây Nam thôi theo hướng Tây Nam gặp bức chăn địa hình lả

day núi biển giới Việt - Lào gây nên hiệu ứng phon.

Dai hội tụ nhiệt đới TBy va Tm mang mưa đến cho vùng này.

Chế độ nhiệt:

Mùa lạnh: bat dau từ tháng XI. lên cao 100 m thì mùa lạnh bat đầu sớm hơn Š - 6

ngày, kết thúc muộn hơn 4 - 5 ngảy, thường vào thang III. Có khoảng 122 ngày lạnh. Thang lạnh nhất lả tháng 1, nhiệt độ trung bình ở Điện Biên: 15.7°C. Lai Châu:

42

Dánh giả ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh te Việt Nam

17.2°C. Sơn La: 14.4°C. SaPa: 8.5°C, Trong mùa lạnh biên độ nhiệt ngày cao trung

bình 10 - 12°C. ở các thung lùng lòng chảo 14 — 15C. Nhiệt độ tối thấp dưới 0°C

chỉ xuất hiện ở độ cao trên $00 m. Tại các ving thắp. nhiệt độ ti thấp 1 - $°C.

Mùa nóng: bat dau tử tháng V. thang VII 1a tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình

25°C. tông nhiệt năm đạt 7.500°C. nhiệt độ tôi cao tuyệt đổi có nơi lên cao tới trên

40C. tại các long chảo và thung lũng phía Tây chịu ảnh hưởng của giỏ phon Tây

Nam có thé lên đến 44°C. Lén cao. nhiệt độ thắp hơn nhiều. như ở Sa Pa (1.570 m).

nhiệt độ tối cao tuyệt đổi chi còn 30°C. Nhiệt độ tôi thắp trong mùa nóng khoảng 20

- 24°C. Ở những vùng cao trên 1.000 m. nhiệt độ tôi thấp ngay trong tháng nóng nhất cũng không qua 20°C. Sự phân hóa nhiệt và 4m ở đây phụ thuộc vao độ cao và

hướng chan địa hình.

Chế độ mưa:

Mưa ở vùng Tây Bắc chịu ảnh hưởng chủ yêu của giỏ mùa Tây Nam va địa hình.

Mùa mua ở phía Bắc của khu bắt đầu vào tháng V. kết thúc vao tháng X. Tại phần phía nam của khu. mùa mưa đến sớm va kết thúc sớm hơn từ tháng IV đến tháng IX

do đón giỏ mùa Tây Nam mang theo khối khí TB, gây hội tụ nhiệt đới với khối khi

Tm: nhưng lại tương đổi khuất với giỏ mùa Đông Nam mang theo khối khi Em.

Càng vẻ phía nam. mùa mưa cảng chậm dẫn. như tây Thanh Hóa. mùa mưa tử tháng VI đến thang XI. tây Nghệ An từ thang VII đến tháng XII. Tại các khu vực núi cao ở Tây Bắc mùa khô ngắn. còn ở vùng núi thấp phía Tây Nam thì kéo dai. Mùa khô trùng với mùa đông thời tiết hanh khô. lượng mưa chỉ khoảng 100 - 200 mm. vùng núi thắp lượng mưa dưới 100 mm. lượng mưa mùa nóng chiếm tới 90% lượng mưa

cả năm.

Vùng Tây Bắc 14 nơi duy nhất xuất hiện vành đai khí hậu 6n đới với những ngảy nhiệt độ dưới 0C. cỏ tuyết rơi.

Thời tiết vùng Tây Bac có những tinh chất riêng biệt. Bão hiểm khi đỏ bộ trực tiếp vào vùng này. song nơi đây vẫn chịu ảnh hưởng mỗi khi bảo dé bộ vào miễn Bắc. Mùa nắng hay có đông kém theo mưa đá. Vùng nui có nhiệt độ hạ thắp và trên

các cao nguyên thưởng có sương mudi. Mỗi năm trung bình ở Mộc Chau có 27

4

Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dan 8 vùng kinh tế Việt Nam

ngay có sương mudi. Mưa lớn tập trung với cường độ lớn ở vùng núi chảy trên sườn đốc gây xói mon, xâm thực mạnh dat đai. Vùng núi Lai Chau. Son La còn là vùng

chịu tác hại mạnh của lũ quét.

% Đánh giá ảnh hưởng của khí hậu vùng Tây Bắc đến việc di dân.

Tây Bắc có khí hậu núi cao là chủ yếu. Do day Hoang Liên Sơn cao che khuất nên vào mùa đông. tan suất frông lạnh ít hơn. âm hơn vùng Đông Bắc. mưa phin it hơn (trừ Hòa Bình và Mộc Châu). Tây Bắc có điều kiện phát triển các cây ăn quả nhiệt

đới. chăn nuôi bỏ sữa.

Tuy nhiên. vùng Tây Bắc là vùng có khí hậu khắc nghiệt so với các vùng khác

trong cá nước. Hiện tượng thời tiết đặc biệt của Tây Bắc là gió Lào. gió địa phương.

mưa đá. sương mi, sương muỗi gây ảnh hường rất lớn đến hoạt động sinh hoạt va sản xuất của con người. Trung bình mỗi năm vùng có tới 25 — 30 ngây thời tiết khô nóng. khó chịu. gây hạn han và hỏa hoạn nhất là chảy rừng, 90 - 110 ngay dong, | -

2 trận mưa đả. 40 - 60 ngày sương mủ. Những hiện tượng thời tiết này đã gây ra

những khó khăn không nhỏ đối với đản cư và các hoạt động kinh tế. Vì vậy dan cư

trong vùng có xu hướng di cư sang các vùng khác cỏ điều kiện khí hậu thuận lợi

hơn.

+ Hạng 7: 20 điểm.

2.2.3.2. Vùng Đông Bắc.

+ Đặc điểm.

Đông Bắc nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới. Trên nên chung đó, độ cao va

hướng địa hinh đã làm cho khí hậu nơi đây có sự pha trộn giữa tính cận nhiệt va ôn

đới núi cao. Đông Bắc cũng là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp va sâu sắc nhất của gió

mùa Đông Bắc. đây là khu vực có mùa đông lạnh nhất nước ta. Do chịu tác động

mạnh của địa hình nên khí hậu vùng Đông Bắc phân hóa thành hai tiêu vùng: từ tây

sang đông là tiểu vùng có mùa đông lạnh vừa (tiểu vùng Việt Bắc - Hoang Liên

Sơn) vả tiểu vùng có mùa đồng lạnh (tiểu vùng Đông Bắc).

+ Khí hậu tiều vùng Việt Bắc — Hoàng Liên Sơn.

44

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến việc di dân 8 vùng kinh tế Việt Nam (Trang 46 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)